Chuong 3 - HE DUNG CU TREN MAY CONG CU CNC (Compatibility Mode) PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Chương 3

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

HỆ DỤNG CỤ TRÊN
TRUYỀN ĐỘNG VÀ
MÁY CÔNG CỤ CNC
ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC
Đường Công Truyền

Nội dung chương Tổng quan về hệ dụng cụ


• Đặc điểm hệ dụng cụ
• Hệ dụng cụ và cung ứng dụng cụ tự động – Hệ dụng cụ là khâu nối giữa lưỡi cắt với máy công
– Tổng quan về hệ dụng cụ cụ để tạo ra phoi khi có tác động của lực cắt
nhằm thu nhận các lực cắt, đồng thời thực hiện
– Các thành phần cơ bản của hệ dụng cụ
những chuyển động giữa lưỡi cắt của dụng cụ và
– Một số chức năng của hệ dụng cụ và quản lý chi tiết gia công
dụng cụ – Hệ dụng cụ phải được tạo lập phù hợp với
• Hệ thống tháo phôi tự động phương pháp gia công và đặc điểm kết cấu của
máy công cụ tương ứng
Tổng quan về hệ dụng cụ Tổng quan về hệ dụng cụ
• Độ tin cậy của hệ dụng cụ • Yêu cầu của hệ dụng cụ
– Độ tin cậy về công nghệ (đảm bảo các thông số – Hệ dụng cụ phù hợp với các máy gia công CNC:
về khả năng cắt) • Đảm bảo tính chất vạn năng và linh hoạt
• Ở những giá trị về thông số cắt nào sẽ không xảy ra hiện tượng • Thực hiện được mọi công việc gia công
vỡ dao • Có độ cứng vững cao
• Khối lượng phoi thoát ra là bao nhiêu ứng với tuổi bền của • Đạt năng suất bóc phoi cao
dụng cụ • Có chi phí gia công có thể chấp nhận được
– Độ tin cậy về hình học (đảm bảo các thông số – Bên cạnh khả năng cắt, độ tin cậy của dụng cụ
hình học của dao) còn có yêu cầu về:
• Hiệu chỉnh (bù) khi có sai lệch về kích thước thực của dụng cụ • Khả năng cung ứng nhẹ nhàng của hệ dụng cụ
và kích thước yêu cầu
• Khả năng đảm bảo phù hợp với kỹ thuật điều khiển CNC
• Đảm bảo chính xác vị trí của lưỡi cắt
• Khả năng điều chỉnh nhanh theo nhiệm vụ gia công thay đổi

Các thành phần cơ bản của hệ dụng cụ Tiếp nhận dụng cụ


–Tiếp nhận dụng cụ • Đặc điểm
• Đảm bảo dụng cụ vào trục chính máy công cụ CNC – Là phần tử quan trọng của một hệ dụng cụ
–Dụng cụ – Để lắp dụng cụ trên trục chính của máy công cụ
– Kết cấu chưa thực sự tạo được sự thống nhất trên phạm
• Được ghép nối và đo kiểm trước với phần tử tiếp nhận
vi quốc tế
dụng cụ ở bên ngoài máy công cụ
–Ổ tích dụng cụ
• Có chức năng lưu trữ các dụng cụ cần thiết cho quá trình
gia công
–Trang bị/đồ gá thay đổi dụng cụ
• Có chức năng thay đổi dụng cụ (kể cả tiếp nhận/gá đặt
dụng cụ) giữa vị trí làm việc và vị trí ở ổ tích dụng cụ
Tiếp nhận dụng cụ Tiếp nhận dụng cụ
• Kết cấu • Yêu cầu
– Để thay đổi dụng cụ, dùng trên một trung tâm
gia công, nhanh và an toàn cần phải đảm bảo sao
cho các dụng cụ có phần tiếp nhận dụng cụ như
nhau. Kết cấu của phần tử tiếp nhận dụng cụ
được tạo lập theo hướng chính sau:
• Tương ứng với lỗ côn tiếp nhận dụng cụ ở trục chính máy công
cụ
• Tương ứng với các rãnh khía để ngàm kẹp cặp vào dùng cho cơ
cấu thay đổi dụng cụ tự động, kể cả vạch chuẩn để mặc định
A toolholder equipped with thrust-force and torque sensors (smart hướng dụng cụ
toolholder), capable of continuously monitoring the cutting operation. • Tương ứng với loại hệ thống kẹp mà với nó phần tử tiếp nhận
Such toolholders are necessary for the adaptive control of manufacturing dụng cụ được giữ chặt bằng lực vào trục máy gia công để
operations. (Source: Courtesy of Cincinnati Milacron, Inc.) truyền lực an toàn

Tiếp nhận dụng cụ Dụng cụ


• Yêu cầu • Là một thành phần quan trọng nhất của hệ dụng cụ
– Để giảm chi phí về các phần tử tiếp nhận dụng cụ, • Dụng cụ răng chắp hoặc liền khối
khi sử dụng nhiều trung tâm gia công cần phải dùng • Làm bằng vật liệu thép gió, hợp kim cứng, kim cương
các phần tử tiếp nhận dụng cụ có kết cấu thống nhất
Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim):
• Yêu cầu:
– Cần phải đảm bảo độ cứng vững cao
– Khả năng bóc tách lớn
– Có sức bền nhiệt lớn
– Có khả năng điều chỉnh tự động hoặc bằng tay

Relative edge strength and tendency for chipping of inserts with


various shapes. Strength refers to the cutting edge indicated by the
included angles (Source: Courtesy of Kennametal, Inc.).

Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ • Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ
Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ • Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ

Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ • Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ
Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ • Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ

Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ răng chắp (mảnh hợp kim): ví dụ • Vật liệu làm dụng cụ
Dụng cụ Dụng cụ
• Vật liệu làm dụng cụ • Vật liệu làm dụng cụ

Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ trên máy tiện và khả năng gia công • Dụng cụ trên máy tiện và khả năng gia công
Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ trên máy tiện và khả năng gia công • Dụng cụ trên máy phay và khả năng gia công

Dụng cụ Dụng cụ
• Dụng cụ trên máy phay và khả năng gia công • Dụng cụ trên máy phay và khả năng gia công
Dụng cụ Ổ tích dụng cụ
• Dụng cụ trên máy phay và khả năng gia công • Có chức năng lưu trữ các dụng cụ cần thiết
cho quá trình gia công
• Có thể thay đổi dao trực tiếp hoặc thông qua
cơ cấu thay dao tự động

Ổ tích dụng cụ Ổ tích dụng cụ


• Đầu rêvonve: • Các loại đầu rêvonve
• Thường được dùng trên máy tiện • Đầu rêvonve dạng ngôi sao
• Tạo điều kiện thay đổi dao nhanh
• Đầu rêvonve dạng chữ thập
trực tiếp (sau một nguyên công,
đầu rêvonve tự động xoay dần • Đầu rêvonve dạng đĩa/phiến tròn
thêm một vị trí cho tới khi tìm
• Đầu rêvonve dạng thang trống
được dụng cụ yêu cầu, các vị trí
không lắp dụng cụ sẽ được nhảy
qua)
• Kết cấu chứa được ít dao (6-18
dụng cụ) để tránh va đập giữa
dụng cụ và phôi
Ổ tích dụng cụ Ổ tích dụng cụ
• Ổ tích dao
• Thường được dùng trên máy phay CNC hoặc các
trung tâm gia công phay/khoan
• Cần kết hợp với cơ cấu thay dao tự động khi có
yêu cầu thay dao
• Kết cấu chứa được nhiều dao (một số loại tới 100
dao hoặc nhiều hơn)

Ổ tích dụng cụ Ổ tích dụng cụ


• Các loại ổ tích dao • Các loại ổ tích dao
• Ổ tích dao dài Ổ tích dao dài
• Nhiều dụng cụ được treo thành một hoặc nhiều hàng bên cạnh
nhau
• Ổ tích dao dạng đĩa tròn
• Nhiều dụng cụ được cắm phân bố trên chu vi đĩa
• Ổ tích dao vòng
• Nhiều dụng cụ được cắm trên nhiều vòng tích dao bố trí đồng
tâm nhau, các vòng tích dao có khả năng quay độc lập nhau
• Ổ tích dao dạng băng xích
• Nhiều dụng cụ được cắm trên chiều dài của băng xích, có kết
cấu đơn hoặc kép, có thể nới rộng tùy nhu cầu sử dụng
• Ổ tích dao nhiều tầng
Ổ tích dụng cụ Ổ tích dụng cụ
• Các loại ổ tích dao • Các loại ổ tích dao

Ổ tích dụng cụ Ổ tích dụng cụ


• Các loại ổ tích dao • Các loại ổ tích dao
Cơ cấu thay dao tự động Cơ cấu thay dao tự động
• Có chức năng thay đổi dụng cụ kể cả tiếp nhận/gá • Quy trình thay đổi dụng cụ
đặt dụng cụ giữa vị trí làm việc và ổ tích dụng cụ • Tìm kiếm dụng cụ tiếp theo đã được lập trình và chuẩn
• Có kết cấu phổ biến dạng tay tóm bị vị trí tương ứng trong ổ tích dao để lấy dụng cụ ra
• Ổ tích dao và trục chính máy chuyển dịch về vị trí thay
đổi dụng cụ
• Nghiêng tay tóm và tóm dụng cụ ở trục chính và trong
ổ tích dao, hãm trong tay tóm và nhả các thiết bị đỡ và
giữ
• Lấy dụng cụ ta, nghiêng tay tóm dụng cụ và lắp dụng
cụ mới vào lỗ côn của trục chính máy cũng như đưa
dụng cụ đã dùng vào lỗ tương ứng ở ổ tích dao
• Nghiêng tay tóm về vị trí tĩnh an toàn

Cơ cấu thay dao tự động Cơ cấu thay dao tự động


• Một số cơ cấu thay dao tự động • Một số cơ cấu thay dao tự động

• Kết cấu ổ tích dao dạng


• Kết cấu ổ tích dao dạng xích
xích hoặc nhiều tầng
hoặc nhiều tầng
• Vị trí của trục chính
• Vị trí của trục chính máy và ổ
máy và ổ tích dao
tích dao gần nhau tương đối xa

• Đường dịch chuyển của tay • Đường dịch chuyển


tóm tương đối đơn giản của tay tóm tương đối
phức tạp
Cơ cấu thay dao tự động Cơ cấu thay dao tự động
• Một số cơ cấu thay dao tự động • Một số cơ cấu thay dao tự động

• Kết cấu ổ tích dao dạng • Kết cấu ổ tích dao


đĩa tròn dạng đĩa tròn

• Vị trí của trục chính máy • Vị trí của trục chính


và ổ tích dao thuận lợi máy và ổ tích dao
cho việc thay dao trực thuận lợi cho việc
tiếp thay dao trực tiếp
• Các chuyển động thay • kết cấu tay tóm gồm
dao đơn giản, không cần nhiều khâu dịch
kết cấu tay tóm chuyển

Catalog dụng cụ Catalog dụng cụ


• Hệ dụng cụ và các tổ hợp dụng cụ được quản lý • Một ví dụ đơn giản về mã hiệu của dao tiện
theo các mã hiệu phân loại
• Các dữ liệu này được lưu trữ thành các catalog dưới
dạng các tờ rời có trúc theo một ngôn ngữ lập trình
chuyên dùng và tương thích với các máy CNC
• Mã hiệu này chứa các dữ liệu về phương pháp gia
công, máy gia công, cách gá đặt dụng cụ, ổ tích
dụng cụ, thân dao, lưỡi dao
Hệ thống cấp tháo phôi tự động Hệ thống cấp tháo phôi tự động
• Đặc điểm chung • Một số dạng cơ cấu cấp tháo phôi tự động
• Cấp phôi và đẩy phôi tự động vào và ra khỏi vị trí gia
công xác định
• Cho phép làm trùng thời gian phụ (thời gian gá phôi và
tháo chi tiết) với thời gian máy khi gia công trên phôi
• Là một kết cấu tiêu chuẩn để có thể gá và kẹp chặt trên
bàn máy
• Giúp cho việc điều chỉnh linh hoạt và thuận lợi
• Khi gia công các chi tiết giống nhau cần phải có số đồ gá
bằng số cơ cấu cấp tháo phôi
• Các máy với cơ cấu cấp tháo phôi có kết cấu chiếm diện
tích hơn so với máy thông thường

Hệ thống cấp tháo phôi tự động


• Một số dạng cơ cấu cấp tháo phôi tự động

You might also like