Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

PHƯƠNG PHÁP

PHẦN TỬ HỮU HẠN


Chương 5:

PHẦN TỬ THANH

Giáo viên: Bùi Quốc Duy


Website: https://sites.google.com/site/quocduycadcam
Email: bqd_quocduy@yahoo.com

Nội dung 1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy

Hàm xấp xỉ
1 Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy • Xấp xỉ hóa đại lượng cần tìm trên mỗi phần tử.
• Lựa chọn hàm xấp xỉ đơn giản mô tả gần đúng đại lượng
cần tìm trong phạm vi mỗi phần tử.
2 Phần tử thanh trong không gian một chiều
• Thường chọn ở dạng đa thức vì:
– Đa thức được xem như một tổ hợp tuyến tính các đơn thức
3 Phần tử thanh trong không gian hai chiều thỏa mãn yêu cầu độc lập tuyến tính.
– Dễ tính toán, xây dựng phương trình phần tử hữu hạn và dễ
đạo hàm, tích phân.
– Có khả năng tăng độ chính xác bằng cách tăng số bậc của
đa thức xấp xỉ.

4/6/2015 3 4/6/2015 4
1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy 1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy

Phép nội suy Phép nội suy


• Trong phạm vi mỗi phần tử, đại lượng cần tìm là hàm bất Ví dụ: Phép nội suy Hecmit
kỳ sẽ được xấp xỉ hóa bằng một đa thức nội suy qua các
giá trị (hoặc cả các đạo hàm) của chính nó tại các điểm
nút của phần tử.
Ví dụ: Phép nội suy Lagrange

4/6/2015 5 4/6/2015 6

1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy 1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy

Phép nội suy Bậc của đa thức xấp xỉ


• Lưới phần tử càng mịn thì kết quả càng mô tả chính xác • Các đa thức xấp xỉ phải thỏa mãn điều kiện hội tụ.
nghiệm cần tìm. • Các đa thức xấp xỉ được chọn sao cho không làm mất
Ví dụ: Với phép nội suy Lagrange tính đẳng hướng hình học.
• Số các tham số của đa thức xấp xỉ phải bằng số bậc tự do
của phần tử.

4/6/2015 7 4/6/2015 8
1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy 1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy

Bậc của đa thức xấp xỉ Bậc của đa thức xấp xỉ


Ví dụ: Bài toán một chiều (1-D) Ví dụ: Bài toán hai chiều (2-D)
Xấp xỉ tuyến tính: u(x) = a1 + a2x Xấp xỉ bậc 2: Tam giác Pascal
Xấp xỉ bậc 2: u(x) = a1 + a2x + a3x2  a1 
Xấp xỉ bậc 3: u(x) = a1 + a2x + a3x2 + a4x3 a 
 2
Xấp xỉ bậc n:  a1  a 
u(x,y)  1 x y x 2 y 2 xy   3 
 a2 
n 1
  a4 
u(x)   ai xi1  1 x x 2 ... xn   a3  hay u(x)  P(x)a a 5 
1  ...  a 
an1   6
u(x,y)  P(x,y)a
trong đó P(x) là ma trận các đơn thức
{a} là vectơ các tham số
4/6/2015 9 4/6/2015 10

1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy 1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy

Bậc của đa thức xấp xỉ Hàm dạng


Ví dụ: Bài toán ba chiều (3-D) • Vectơ chuyển vị nút phần tử {u}e là tập hợp tất cả các bậc
Xấp xỉ bậc 2: Tháp Pascal tự do của các nút trên phần tử.
• Các đa thức xấp xỉ được biểu diễn theo vectơ chuyển vị
 a1 
a  nút phần tử. Nói cách khác, các đa thức này được nội suy
 2 theo {u}e:
a 
u(x,y,z)  1 x y z x 2 y 2 z 2 xy yz zx   3   u( taïi nuùt 1) 
 ...  u( taïi nuùt 2)
 a9   
a     ue
 ... 
 10 
 u( taïi nuùt r ) 
u(x,y,z)  P(x,y,z)a

4/6/2015 11 4/6/2015 12
1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy 1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy

Hàm dạng Hàm dạng


a   A  ue
1
• Thay tọa độ các nút vào các đa thức xấp xỉ và thực hiện • Suy ra:
đồng nhất:
u(x,y,z)e  P(x,y,z)a  P(x,y,z) A  ue
1
• Do đó:
 u( taïi nuùt 1)   u(x1,y1,z1 )   P(x1,y1,z1 ) 
u( taïi nuùt 2) u(x ,y ,z ) P(x ,y ,z ) Hay u(x,y,z)e  Nue
   2 2 2  
  

2 2 2 


a   A a  ue trong đó [N] = [P(x,y,z)][A]-1 được gọi là ma trận các hàm nội
 ...   ...  ...
 u( taïi nuùt r )   u(x r ,y r ,zr )   P(x r ,y r ,zr )  suy, hay ma trận các hàm dạng.
• Tính chất:
trong đó [A] là ma trận vuông có kích thước bằng số bậc tự
do của phần tử và chỉ chứa tọa độ các điểm nút phần tử. 1, taïi nuùt i n
Ni   N  1
0, taïi nuùt khaùc
i
i1

4/6/2015 13 4/6/2015 14

1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy 1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy

Hàm dạng của thanh chịu kéo - nén Hàm dạng của thanh chịu kéo - nén
• Do vectơ chuyển vị nút phần tử chỉ có 2 thành phần nên
ta chọn u(x) là hàm xấp xỉ tuyến tính:
u(x)  a1  a2 x (0  x  L)
a 
u(x)  1 x   1   P(x)a
a2 
• Mỗi nút chỉ có một bậc tự do là chuyển vị theo phương
chịu kéo - nén. • Thực hiện đồng nhất:
• Vectơ chuyển vị nút phần tử:  u( taïi nuùt 1)  u(x  0) a1  1 0   a1 
        ue
 u1  u( taïi nuùt 2) u(x  L) a1  a2L  1 L  a2 
ue   
u2 
4/6/2015 15 4/6/2015 16
1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy 1. Hàm xấp xỉ - Đa thức xấp xỉ - Phép nội suy

Hàm dạng của thanh chịu kéo - nén Hàm dạng của thanh chịu kéo - nén
 1 0 • Biểu diễn đa thức xấp xỉ theo chuyển vị nút phần tử:
P(x  0) 1 0 
Vậy:  A    A   1 1
1
•       x  x   u1 
P(x  L) 1 L  u(x)  Nue   1    
 L L  L  L  u2 
• Ma trận các hàm dạng: 2
 x x
1
u(x)   Ni (x)ui   1   u1  u2
 1 0 i1  L L
 x
N  P(x) A   1 x   1 1    1  L  L 
1
 x
 • Biểu đồ các hàm dạng:
  
 L L x
N1(x)  1 
 N1(x) N2 (x) L
x
N2 (x) 
L
4/6/2015 17 4/6/2015 18

2. Phần tử thanh trong không gian một chiều 2. Phần tử thanh trong không gian một chiều

Ma trận độ cứng phần tử - Định luật Hooke


• Biểu diễn đa thức xấp xỉ theo chuyển vị nút phần tử:
 x x
u(x)   1   ui  u j
 L L
• L : chiều dài Mối quan hệ u u 
• Ta có:  j i  (∆: độ giãn dài - chuyển vị)
• A : tiết diện mặt cắt ngang biến dạng - chuyển vị: L L
• E : môđun đàn hồi du E
   E 
• u = u(x) : chuyển vị dx L
• ε = ε(x) : biến dạng Mối quan hệ F
ứng suất - biến dạng: • Và: 
• σ = σ(x) : ứng suất A
  E
4/6/2015 19 4/6/2015 20
2. Phần tử thanh trong không gian một chiều 2. Phần tử thanh trong không gian một chiều

Ma trận độ cứng phần tử - Định luật Hooke Ma trận độ cứng phần tử - Định luật Hooke
• Do đó: EA
F   k
L
EA
trong đó k  là độ cứng của thanh
L
• Thanh tác động tương tự như lò xo nên ta có ma trận độ
cứng phần tử: • Phương trình cân bằng phần tử:
 EA EA  ku  f

 k k   L L  EA  1 1
k   hay k EA  1 1 ui   fi 
 k k    EA EA  L  1 1    
 L L  1 1  u j  f j 
L 
4/6/2015 21 4/6/2015 22

2. Phần tử thanh trong không gian một chiều 2. Phần tử thanh trong không gian một chiều

Ma trận độ cứng phần tử - Phương pháp năng lượng Ma trận độ cứng phần tử - Phương pháp năng lượng
• Định nghĩa 2 hàm dạng trong hệ tọa độ tự nhiên: trong đó B là ma trận biến dạng - chuyển vị
Ni ( )  1   , Nj ( )   d d d
B Ni ( ) Nj ( )  Ni ( ) Nj ( ) .
x dx d dx
trong đó  , (0    1)
L  1 1
• Chuyển vị: hay B   
ui   L L
u(x)  u( )  Ni ( )ui  Nj ( )u j  Ni Nj     Nu
u j  • Ứng suất phần tử:
• Biến dạng:
du  d   1 1  ui 
  N u  Bu   E  EBu  E    
dx  dx   L L  u j 

4/6/2015 23 4/6/2015 24
2. Phần tử thanh trong không gian một chiều 2. Phần tử thanh trong không gian một chiều

Ma trận độ cứng phần tử - Phương pháp năng lượng Ma trận độ cứng phần tử - Phương pháp năng lượng
• Năng lượng biến dạng:  
1 1 1   • Suy ra: T

  B EB dV  u  f  hay ku  f
   
U    T dV   uTBTEBu dV  uT   BTEB dV  u
2V 2V 2 V
V 
 trong đó k là ma trận độ cứng phần tử
• Công thực hiện bởi lực nút:
 1
1 1 1  L   1 1 
L
W  fu
2
i i 
2
f ju j  uT f
2 k  
B EB dV     E  
T

1   L L 
Adx
V 0
• Với một hệ bảo toàn: U=W  L 
1 T  1 EA  1 1
u   BTEB  dV  u  uT f k
2 V  2 L  1 1 
4/6/2015 25 4/6/2015 26

2. Phần tử thanh trong không gian một chiều 2. Phần tử thanh trong không gian một chiều

Tải trọng phân bố Tải trọng phân bố


• Tải trọng dọc trục phân bố đều q có thể được chuyển • Xét công thực hiện bởi lực q:
thành 2 lực nút tương đương với độ lớn qL/2. L
1 1
1
qL
1
Wq   uqdx   u( )q(Ld ) 
2 0
u( )d
0
2 20
qL
1
ui  qL
1
ui 
Wq 
2 0 
Ni ( ) Nj ( )   d 
2 0
1     d  
u j  u
 j
1  qL qL  ui  1 qL / 2
Wq     u u 
 qL / 2

2  2 2  u j  2 
i j
 
1 T qL / 2
hay Wq  u fq với fq   
2 qL / 2
4/6/2015 27 4/6/2015 28
2. Phần tử thanh trong không gian một chiều 2. Phần tử thanh trong không gian một chiều

Tải trọng phân bố Tải trọng phân bố


• Với một hệ bảo toàn: U=W • Với các thanh ghép nối:
1 T 1 1
u ku  uT f  uT fq
2 2 2
ku  f  fq
• Vectơ lực nút mới:

 fi  qL / 2 
f  fq   
fj  qL / 2

4/6/2015 29 4/6/2015 30

3. Phần tử thanh trong không gian hai chiều 3. Phần tử thanh trong không gian hai chiều

Ma trận chuyển đổi

u 
ui  ui cos   v i sin  l m  i 
Hệ tọa độ địa phương Hệ tọa độ tổng thể v i 
x, y X, Y u 
v i  ui sin  v i cos    m l  i 
u’i, v’i ui, vi
v i 
Mỗi nút có 1 bậc tự do Mỗi nút có 2 bậc tự do
trong đó l = cosθ, m = sinθ
4/6/2015 31 4/6/2015 32
3. Phần tử thanh trong không gian hai chiều 3. Phần tử thanh trong không gian hai chiều

Ma trận chuyển đổi Ma trận chuyển đổi


• Viết dưới dạng ma trận: • Vectơ chuyển vị nút phần tử:
ui   l m  ui   ui   l m 0 0   ui 
     v    
v i   m l  v i   i   m l 0 0   v i 
u    
 j  0 0 l m  u j 

ui  Tu
hay i v j   0 0 m l  v j 
   
 l m T 0 
trong đó T    là ma trận chuyển đổi
 m l  hay u  Tu trong đó T 
 0 T 
và mang tính trực giao, nghĩa là T 1  T T .
• Tương tự với vectơ lực nút phần tử: f   Tf
4/6/2015 33 4/6/2015 34

3. Phần tử thanh trong không gian hai chiều 3. Phần tử thanh trong không gian hai chiều

Ma trận độ cứng phần tử Ma trận độ cứng phần tử


• Trong hệ tọa độ địa phương: • Sử dụng ma trận chuyển đổi vào phương trình:
EA  1 1 ui   fi kTu  Tf
  
L  1 1  uj  f j • Nhân hai vế của phương trình cho TT:
• Tăng kích thước của ma trận: T Tk Tu  f
1 0 1 0   ui   fi hay ku  f
    
EA  0 0 0 0   v i  0 
   hay k u  f  • Ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ tổng thể:
L  1 0 1 0  uj  f j
  k  T TkT
0 0 0 0  v j  0 

4/6/2015 35 4/6/2015 36
3. Phần tử thanh trong không gian hai chiều 3. Phần tử thanh trong không gian hai chiều

Ma trận độ cứng phần tử Ma trận độ cứng phần tử


• Ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ tổng thể: • Ứng suất phần tử:
 ui 
ui vi uj vj  
ui   1 1   l m 0 0  vi 
  E  EB    E     
 l2 lm l2 lm  uj   L L   0 0 l m  u j 
  v j 
EA  lm m2 lm m2   
k
L  l2 lm l2 lm   ui 
 
 lm m
2
lm m2  v 
E  i
    l m l m  
L u
X j  Xi Yj  Yi  j
l  cos   , m  sin  v j 
L L  

4/6/2015 37 4/6/2015 38

You might also like