Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

PHƯƠNG PHÁP

PHẦN TỬ HỮU HẠN


Chương 7:

PHẦN TỬ HAI CHIỀU

Giáo viên: Bùi Quốc Duy


Website: https://sites.google.com/site/quocduycadcam
Email: bqd_quocduy@yahoo.com

Nội dung 1. Lý thuyết cơ bản

1 Lý thuyết cơ bản

2 Phần tử hữu hạn trong bài toán hai chiều

3 Phần tử tam giác

4 Phần tử tứ giác • Ứng suất:


• Biến dạng:

5/23/2015 3 5/23/2015 4
1. Lý thuyết cơ bản 1. Lý thuyết cơ bản

Bài toán phẳng (2-D) Mối quan hệ ứng suất - biến dạng - nhiệt độ
• Ứng suất phẳng: • Với vật liệu đàn hồi tuyến tính và đẳng hướng:

• Biến dạng phẳng: • Hay:


trong đó ε0 là biến dạng ban đầu, E là môđun đàn hồi
Young, ν là hệ số Poison và G là môđun đàn hồi trượt

5/23/2015 5 5/23/2015 6

1. Lý thuyết cơ bản 1. Lý thuyết cơ bản

Mối quan hệ ứng suất - biến dạng - nhiệt độ Mối quan hệ ứng suất - biến dạng - nhiệt độ
• Biểu diễn ứng suất theo biến dạng: • Trường hợp biến dạng phẳng, cần thay đổi các hằng số
vật liệu:

• Ví dụ, mối quan hệ ứng suất - biến dạng:


• Hay:
trong đó là là ứng suất ban đầu

5/23/2015 7 5/23/2015 8
1. Lý thuyết cơ bản 1. Lý thuyết cơ bản

Mối quan hệ ứng suất - biến dạng - nhiệt độ Mối quan hệ ứng suất - biến dạng - nhiệt độ
• Biến dạng ban đầu do sự thay đổi nhiệt độ (tải nhiệt): • Trường hợp biến dạng nhỏ và góc xoay nhỏ:

• Ở dạng ma trận:

trong đó α là hệ số giãn nở nhiệt, ∆T là khoảng chênh


lệch nhiệt độ hay

• Lưu ý: Nếu kết cấu biến dạng tự do dưới tải nhiệt thì sẽ
không có các ứng suất (đàn hồi) trong kết cấu.

5/23/2015 9 5/23/2015 10

1. Lý thuyết cơ bản 1. Lý thuyết cơ bản

Phương trình cân bằng Điều kiện biên


• Theo lý thuyết đàn hồi, ứng suất trong kết cấu phải thỏa • Biên S của vật thể có thể được
mãn phương trình cân bằng: chia thành hai phần, Su và St:
• Điều kiện biên được mô tả:
trên Su
trên St

trong đó fx, fy là các lực khối trên một đơn vị thể tích • Trong phương pháp phần tử hữu hạn, tất cả các tải trọng
đều được quy về nút.
• Trong phương pháp phần tử hữu hạn, các điều kiện cân
bằng này được thỏa mãn theo hướng xấp xỉ.

5/23/2015 11 5/23/2015 12
2. Phần tử hữu hạn trong bài toán hai chiều 2. Phần tử hữu hạn trong bài toán hai chiều

• Chuyển vị trong một phần tử phẳng: • Từ mối quan hệ biến dạng - chuyển vị, ta có vectơ biến
dạng:

hay

hay trong đó B = DN là ma trận biến dạng - chuyển vị

trong đó u là vectơ chuyển vị, N là ma trận hàm dạng


và d là vectơ chuyển vị nút

5/23/2015 13 5/23/2015 14

2. Phần tử hữu hạn trong bài toán hai chiều 2. Phần tử hữu hạn trong bài toán hai chiều

• Năng lượng biến dạng trong mỗi phần tử: • Công thức tổng quát cho ma trận độ cứng phần tử:

Lưu ý:
• E là ma trận cho bởi mối quan hệ ứng suất - biến dạng.
• k đối xứng bởi vì E đối xứng.
• Chất lượng của phần tử hữu hạn biểu diễn ứng xử kết
cấu chỉ phụ thuộc vào việc lựa chọn hàm dạng
• Các phần tử 2-D thường được sử dụng là tam giác và tứ
giác tuyến tính hoặc bậc hai.

5/23/2015 15 5/23/2015 16
3. Phần tử tam giác 3. Phần tử tam giác

Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3) Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3)
• Là phần tử 2-D đơn giản nhất, còn được gọi là phần tử • Chuyển vị u và v được giả định là hàm tuyến tính:
tam giác tuyến tính:

trong đó bi (i = 1, 2, …, 6) là các hằng số


• Suy ra biến dạng:

• Vì biến dạng là hằng số nên ta gọi tên là “phần tử tam


giác biến dạng hằng” (CST).
• Phần tử có 3 nút, thứ tự nút được đánh số theo ngược
chiều kim đồng hồ. Mỗi nút có 2 bậc tự do.

5/23/2015 17 5/23/2015 18

3. Phần tử tam giác 3. Phần tử tam giác

Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3) Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3)
• Chuyển vị phải thỏa mãn 6 phương trình: • Thay các hệ số vào hàm chuyển vị, ta được:

• Giải hệ phương trình, ta tìm được các hệ số b1, b2, …, b6


theo chuyển vị và tọa độ nút.

5/23/2015 19 5/23/2015 20
3. Phần tử tam giác 3. Phần tử tam giác

Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3) Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3)
• Trong đó các hàm dạng được xác định: • Từ mối quan hệ biến dạng - chuyển vị, ta được:

và là diện tích tam giác. trong đó xij = xi - xj và yij = yi - yj (i, j = 1, 2, 3)

5/23/2015 21 5/23/2015 22

3. Phần tử tam giác 3. Phần tử tam giác

Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3) Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3)
• Ma trận độ cứng phần tử: • Hàm dạng trong hệ tọa độ tự nhiên:

trong đó t là bề dày của phần tử


Lưu ý:
• k là ma trận 6 x 6.
• Tích (BTEB) có thể được thực hiện bởi máy tính.

5/23/2015 23 5/23/2015 24
3. Phần tử tam giác 3. Phần tử tam giác

Phần tử tam giác biến dạng hằng (CST hay T3) Phần tử tam giác biến dạng tuyến tính (LST hay T6)
Ứng dụng: • Phần tử này còn được gọi là phần tử tam giác bậc hai:
• Sử dụng tại các vùng có gradient biến dạng nhỏ hay các
vùng chuyển tiếp lưới.
• Tránh sử dụng tại các vùng tập trung ứng suất.
• Thường dùng để phân tích nhanh và sơ bộ bài toán 2-D.

• Phần tử có 6 nút, 3 nút góc và 3 nút giữa cạnh, thứ tự nút


được đánh số theo ngược chiều kim đồng hồ và từ ngoài
vào trong. Mỗi nút có 2 bậc tự do.
5/23/2015 25 5/23/2015 26

3. Phần tử tam giác 3. Phần tử tam giác

Phần tử tam giác biến dạng tuyến tính (LST hay T6) Phần tử tam giác biến dạng tuyến tính (LST hay T6)
• Chuyển vị u và v được giả định là hàm tuyến tính: • Hàm dạng trong hệ tọa độ tự nhiên:

• Suy ra biến dạng:

• Vì biến dạng là hàm tuyến tính nên ta gọi tên là “phần tử


tam giác biến dạng tuyến tính” (LST). trong đó

5/23/2015 27 5/23/2015 28
3. Phần tử tam giác 4. Phần tử tứ giác

Phần tử tam giác biến dạng tuyến tính (LST hay T6) Phần tử tứ giác tuyến tính (Q4)
• Chuyển vị:

• Ma trận độ cứng phần tử

Lưu ý:
• BTEB là hàm bậc 2 đối với x và y. • Phần tử có 4 nút, thứ tự nút được đánh số theo ngược
• Thông thường sử dụng phép tích phân số để tính. chiều kim đồng hồ. Mỗi nút có 2 bậc tự do.

5/23/2015 29 5/23/2015 30

4. Phần tử tứ giác 4. Phần tử tứ giác

Phần tử tứ giác tuyến tính (Q4) Phần tử tứ giác bậc hai (Q8)
• Hàm dạng trong hệ tọa độ tự nhiên: • Được sử dụng rộng rãi nhất trong các bài toán 2-D.

• Chuyển vị:
• Phần tử có 8 nút, 4 nút góc và 4 nút giữa cạnh, thứ tự nút
được đánh số theo ngược chiều kim đồng hồ và từ ngoài
vào trong. Mỗi nút có 2 bậc tự do.
5/23/2015 31 5/23/2015 32
4. Phần tử tứ giác 4. Phần tử tứ giác

Phần tử tứ giác bậc hai (Q8) Ứng dụng


• Hàm dạng trong hệ tọa độ tự nhiên: • Q4 và T3 thường được sử dụng với nhau trong lưới các
phần tử tuyến tính.
• Q8 và T6 thường được sử dụng với nhau trong lưới các
phần tử bậc hai.
• Các phần tử bậc hai thích hợp cho phân tích ứng suất do
độ chính xác và tính linh hoạt cao trong việc mô hình hóa
hình học phức tạp.

• Chuyển vị:

5/23/2015 33 5/23/2015 34

You might also like