Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Nguyễn Hồng Quảng 14/03/2018

Bài 1. Một số kiến thức chung

 Tổng quan về vật liệu

 Cấu trúc nguyên tử, phân tử


Vật liệu điện – điện tử  Phân loại vật liệu điện, điện tử

PGS. TS Nguyễn Hồng Quảng  Tổng quan về khoa học vật liệu

TP Vinh, 14/03/2018

1 2

1. Tổng quan về Vật liệu 1. Tổng quan về Vật liệu

 Khái niệm: Vật liệu điện, điện tử là tất cả những Vật dùng để sản xuất ra các vật
Vật liệu khác (bộ phận, thiết bị, máy móc)
chất liệu dùng để sản xuất các thiết bị điện, điện tử
 Phân loại: Tùy theo tính chất, công dụng của từng Chất liệu Chất liên kết tạo thành vật liệu
loại chất liệu để phân chia vật liệu thành các loại
khác nhau: dẫn điện, cách điện, bán dẫn, vật liệu
từ,… Phân tử Liên kết tạo thành chất liệu
 Tính chất: của vật liệu phụ thuộc vào thành phần
cấu tạo, cấu trúc và quá trình công nghệ chế tạo vật Nguyên tử Liên kết tạo thành phân tử
liệu đó
3 Hạt nhân + Điện tử Liên4 kết tạo thành nguyên tử

1
Nguyễn Hồng Quảng 14/03/2018

1. Tổng quan về Vật liệu 1. Tổng quan về Vật liệu


5 trạng thái của vật chất

Vật liệu Chất liệu

Liên kết
với nhau Liên kết
với nhau
Nguyên tử Phân tử

5 6

1. Tổng quan về Vật liệu Ví dụ 1:

Tính chất của 1 vật liệu được quy định bởi:


1) Thành phần (do các nguyên tử nào tạo ra)
2) Cấu trúc (cách liên kết các nguyên tử đó
với nhau để tạo thành)

Thành Cấu
phần trúc
• Cả 4 chất này đều được tạo thành từ Carbon (C)
Yếu tố nào quan
7 trọng hơn ? • Nhưng tính chất của chúng
8
rất khác nhau

2
Nguyễn Hồng Quảng 14/03/2018

Ví dụ 2: Ví dụ 3:

Trong khi đó, 2 chất Si và Ge được tạo thành từ các


nguyên tử khác nhau, nhưng tính chất của chúng, đặc biệt
Cả 2 chất Oxy và Ozon đều được tạo bởi nguyên tử Oxy,
là các tính chất hóa học,10lại rất giống nhau !
nhưng tính chất của chúng rất9 khác nhau !

Ví dụ 4: 1. Tổng quan về Vật liệu

Yếu tố nào quyết định các tính chất


đặc trưng của một vật liệu?
CẤU TRÚC !!!
Kết luận:

Nếu bằng cách nào đó ta thay đổi được cấu trúc


của vật liệu thì ta sẽ thay đổi/điều khiển được
các tính chất đặc trưng của vật liệu đó !
11
Các nguyên tố trong Bảng HTTH được phân thành nhóm 12

3
Nguyễn Hồng Quảng 14/03/2018

Bài 1. Một số kiến thức chung 2. Cấu trúc nguyên tử, phân tử

 Tổng quan về vật liệu  Mọi vật liệu (material) đều được tạo thành từ
chất liệu;
 Cấu trúc nguyên tử, phân tử  Mọi chất liệu (matter) đều được tạo thành từ
 Phân loại vật liệu điện, điện tử các nguyên tố;
 Mọi nguyên tố (element) đều được tạo thành
 Tổng quan về khoa học vật liệu từ các nguyên tử;
 Nguyên tử (atom) được tạo thành từ hạt nhân
(nuclear) và các điện tử (electron)
13 14

2. Cấu trúc nguyên tử, phân tử 2. Cấu trúc nguyên tử, phân tử
Hạt nhân:
Nguyên tử
Proton
Neutron
Các điện tử sắp Hạt
xếp thành lớp từ nhân
trong ra ngoài Bao gồm:
Lớp điện tử ngoài - Hạt nhân mang điện dương
cùng quyết định
tính chất điện
(tạo bởi các proton và neutron)
của vật liệu - Các electron (điện tử) mang điện âm
15 16

4
Nguyễn Hồng Quảng 14/03/2018

2. Cấu trúc nguyên tử, phân tử 2. Cấu trúc nguyên tử, phân tử
 Các loại liên kết trong phân tử :
Phân tử
- Do 2 nguyên tử trở lên Có sự truyền điện tử
Liên kết ion
liên kết với nhau tạo giữa nguyên tử này với
(Ionic Bonding) nguyên tử kia
thành.
- Nguyên tử cùng loại
 Đơn chất
Liên kết được thực
- Nguyên tử khác loại Liên kết cộng hóa trị hiện nhờ sự góp chung
 Hợp chất (Covalent Bonding) điện tử giữa các ngtử

17 18

2. Cấu trúc nguyên tử, phân tử 2. Cấu trúc nguyên tử, phân tử

 Các loại liên kết trong phân tử :

Liên kết hydro hình thành giữa Hydro


với 1 nguyên tử có độ
Cấu trúc phân tử (mối liên kết giữa
(Hydrogen Bonding) âm điện mạnh
các nguyên tử trong phân tử) là yếu
Liên kết kim loại sự chia sẻ các điện tử tự do
giữa các nguyên tử kim loại
tố quyết định tính chất của vật liệu !
(Metallic Bonding) trong mạng tinh thể.

19 20

5
Nguyễn Hồng Quảng 14/03/2018

Bài 1. Một số kiến thức chung 3. Phân loại vật liệu

Có nhiều tiêu chí phân loại vật liệu, chẳng hạn:


 Tổng quan về vật liệu
 Theo cấu trúc tinh thể
 Cấu trúc nguyên tử, phân tử
 Theo trạng thái (thể)
 Phân loại vật liệu điện, điện tử  Theo chức năng
 Tổng quan về khoa học vật liệu  Theo thành phần cấu tạo
 Theo công nghệ chế tạo
 Theo cấu trúc vùng năng lượng...
21 22

3. Phân loại vật liệu 3. Phân loại vật liệu

 Phân loại theo cấu trúc tinh thể  Phân loại theo trạng thái tồn tại

- Vật liệu tinh thể  Vật liệu thể rắn (solid)

+ Đơn tinh thể (single crystal):  Vật liệu thể lỏng (liquid)
 Vật liệu thể khí (gas)
+ Đa tinh thể (polycrystal):
 Vật liệu thể plasma (plasma)
- Vật liệu không tinh thể (vô định hình)
 Vật liệu thể ngưng tụ (condensed matter)

23 24

6
Nguyễn Hồng Quảng 14/03/2018

3. Phân loại vật liệu 3. Phân loại vật liệu

 Phân loại theo tính chất  Phân loại theo vùng năng lượng

 Vật liệu dẫn điện


 Vật liệu kim loại
 Vật liệu bán dẫn
 Vật liệu gốm
 Vật liệu cách điện
 Vật liệu cao phân tử
 Vật liệu tổng hợp

Dẫn điện Bán dẫn Cách điện


25 26

3. Phân loại vật liệu Bài 1. Một số kiến thức chung


 Phân loại theo ứng dụng:
 Tổng quan về vật liệu
 Vật liệu dẫn điện
 Vật liệu cách điện  Cấu trúc nguyên tử, phân tử
 Vật liệu dẫn từ  Phân loại vật liệu điện, điện tử
 Vật liệu kết cấu  Tổng quan về khoa học vật liệu
 Vật liệu bán dẫn
Đây là tiêu chí phân loại được dùng rộng rãi nhất trong
công nghệ chế tạo thiết bị điện.
27 28

7
Nguyễn Hồng Quảng 14/03/2018

4. Khoa học vật liệu 4. Khoa học vật liệu


• Các tính chất được nghiên cứu là cấu trúc, tính
chất điện từ, nhiệt, quang, cơ,... và mối liên hệ giữa Cấu trúc
các tính chất đó với cấu trúc của vật liệu.
• Cho phép giải thích nguồn gốc của các tính chất Đặc tả
vật lý, hóa học, ... của vật liệu
• Đồng thời, định hướng ứng dụng vật liệu vào Tính chất
những mục đích phù hợp, hiệu quả.
Xử lý
• Hơn nữa, để chế tạo ra các vật liệu mới có
những đặc tính mà các vật liệu hiện tại chưa có. Biểu hiện
29 30

4. Khoa học vật liệu 4. Khoa học vật liệu


... liên hệ mật thiết với các ngành khoa học khác

Materials
Science

31 32

You might also like