Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

Thực tập cảm biến

BÀI 1_ THỰC HÀNH VỚI CẢM BIẾN ON/OFF


1.1 Bài tập thực hành với cảm biến quang loại nhỏ.
i. Bước 1: Lắp kính để thực hành cảm biến quang loại nhỏ.
ii. Bước 2: Đấu dây
- Thực hiện cắm dắc nối nguồn vào cảm biến(0V và 24VDC)
- Chân out của cảm biến nối với chân 3 của counter, chân 1 của counter ta nối với nguồn
24V.
- Nối với counter: Dùng counter để đếm tín hiệu và điều khiển đóng cắt các cổng của
counter
iii. Bước 3: Vận hành cảm biến.
Sau khi đã thực hiện đầy đủ các bước trên ta bật nguồn của mạch, và xoay đĩa xoay.
Trên đĩa xoay có gắn các vật có tác động với cảm biến, nếu tác động thì đèn báo sẽ sáng.
Lần lượt quan sát các vật mẫu và đánh giá xem cảm biến này nhận biết và không nhận biết
được loại vật liệu nào, từ đó đưa ra kết luận.

Sơ đồ đấu nối.
• Đấu B với A1.
• Đấu B1 với A1.
• Đấu C2 với J3.
• Đấu B1 với J1.
• Đấu A với E.
• Đấu A1 với E1.
• Đấu A1 với J6.
• Đâus J8 với D1.
• Đấu D với A.
1.2 Bài tập thực hành với cảm biến quang hình trụ.
i. Bước 1: Chọn và lắp đặt vào động cơ 1 trong 5 dĩa xoay để thực hành.
- Dĩa 1: Có 3 vật thí nghiệm gồm nhôm, nhựa, kính.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 1


Thực tập cảm biến

- Dĩa 2: Có 1 vật thí nghiệm là nhựa.


- Dĩa 3: Có 3 vật thí nghiệm là sắt, nhựa và kính.
- Dĩa 4: Có 1 vật thí nghiệm là kính.
ii. Bước 2: Đấu dây
- Thực hiện cắm dắc nối nguồn vào cảm biến(0V và 24VDC)
- Nối với đèn báo: Đèn out của cảm biến nối với 1 chân của đèn báo, đầu còn lại của
đèn báo ta nối với 24V của cảm biến.
- Nối với counter: Dùng counter để đếm tín hiệu và điều khiển đóng cắt các cổng của
counter
iii. Bước 3: Vận hành cảm biến.
- Sau khi đã thực hiện đầy đủ các bước trên ta bật nguồn cấp điện cho mạch. Sau đó
khởi động động cơ xoay đĩa xoay. Trên đĩa xoay có gắn các vật có tác động với cảm biến, nếu
tác động thì đèn báo sẽ sáng.
- Lần lượt quan sát các vật mẫu và đánh giá xem cảm biến này nhận biết và không
nhận biết được loại vật liệu nào, từ đó đưa ra kết luận.

Sơ đồ đấu dây:
• Đấu C với A.
• Đấu C1 với A1.
• Đấu C2 với J3.
• Đấu C vứoi J1.
• Đấu A với E.
• Đấu A1 với E1.
• Đấu A1 với J6.
• Đấu J8 với D1.
• Đấu D với A.

1.3 Bài tập thực hành với công tắc hành trình.
i. Bước 1: Dùng VOM chọn thang đo 1Ω, đo lần lượt 2 chân của công tắc hành trình

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 2


Thực tập cảm biến

- Đo chân mass và chân NO: Nếu thấy kim đồng hồ không lên và dùng tay tác động
vào cần hành trình và thấy kim lên thì cổng NO còn sử dụng được.
- Đo chân mass và chân NC: Nếu thấy kim lên và dùng tay tác động vào cần hành
trình và thấy kim không lên thì cổng NO còn sử dụng được.
- Đo chân NC và NO: Nếu thấy kim không lên và tác động vào cần kim cũng
không lên thì công tắc còn sử dụng được.
ii. Bước 2: Đấu dây và lắp đặt dĩa xoay.
- Nối chân 0V nguồn với chân 0V của bóng đèn, nối chân 24V nguồn với chân
mass của công tắc hành trình, từ chân NO hay NC ta có thể nối với chân 24V của bóng đèn.
- Đấu dây với counter để đếm số lần tác động lên công tắc.
iii. Bước 3: Vận hành.
- Sau khi đã thực hiện kiểm tra và đấu nối thì ta cho cấp nguồn vào mạch.
- Dùng tay tác động vào cần công tắc sẽ thấy đèn sáng(trong trường hợp ngõ ra là
NO).
- Trường hợp ta nối dây sang counter thì số đếm trêncounter sẽ tăng lên 1 đơn vị.

Cách đấu dây:


• Đấu A-E.
• Đấu A1 với E1.
• Đấu A1 với G.
• Đấu với G2 với D1.
• Đấu D với A.
1.4 Bài tập thực hành với cảm biến rung.
i. Bước1: Đấu dây.
- Cắm chân 0V và 12V của cảm biến vào nguồn DC 12V, chân Out vào chân In của
mạch báo động.
- Cắm nguồn cho mạch báo động.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 3


Thực tập cảm biến

ii. Bước 2: Vận hành


• Sau khi đã đấu dây, ta tiến hành cấp nguồn cho mạch, lúc này đèn báo sẽ sáng báo
hiệu cảm biến trong tình trạng hoạt động.
• Sau một thời gian ngắn thì cảm biến sẽ chuyển sang trạng thái tĩnh, lúc đó đèn sẽ
tắt.
• Ta sẽ tác động bằng cách gõ nhẹ lên cảm biến, lúc này cảm biến sẽ nhận được tín
hiệu và đèn sẽ sáng báo có chấn động, đồng thời chuông báo động sẽ kêu đến khi ta tắt báo động.

Cách đấu dây:

• Đấu A với C.
• Đấu A1 với C1.
• Đấu C2 Với D2.
• Đấu D1 với A.
• Đấu D1 với A1.
3.3. Bài tập thực hành với cảm biến hồng ngoại.
i. Bước1: Đấu dây.
- Cắm chân 0V và chân 12V của cảm biến vào nguồn DC 12V, chân Out vào chân
In của mạch báo động.
- Cắm nguồn cho mạch báo động.
ii. Bước 2: Vận hành.
- Sau khi đã đấu dây ta tiến hành cấp nguồn cho mạch, lúc này đèn báo sẽ sáng, báo
cảm biến trong tình trạng hoạt động.
- Sau thời gian ngắn thì cảm biến sẽ chuyển sang trạng thái tĩnh, đèn báo tắt.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 4


Thực tập cảm biến

- Ta sẽ tác động bằng cách gõ nhẹ lên cảm biến hay lên mạch, lúc này cảm biến sẽ
nhận được tín hiệu và led sáng báo có chấn động , đồng thời led sáng mạch báo động sẽ sáng đèn
báo và chuông báo động sẽ kêu cho đến khi ta nhấn nút tắt báo động.

3.4. Bài tập thực hành với cảm biến tiệm cận.
iv. Bước 1: Lắp kính để thực hành cảm biến tiệm cận và chọn 1 trong 5 dĩa xoay để
thực hành.
- Dĩa 1: Có 3 vật thí nghiệm gồm nhôm, nhựa, kính.
- Dĩa 2: Có 1 vật thí nghiệm là nhựa.
- Dĩa 3: Có 3 vật thí nghiệm là sắt, nhựa và kính.
- Dĩa 4: Có 1 vật thí nghiệm là kính.
v. Bước 2: Đấu dây
- Thực hiện cắm dắc nối nguồn vào cảm biến(0V và 24VDC)
- Nối với đèn báo: Đèn out của cảm biến nối với 1 chân của đèn báo, đầu còn lại của
đèn báo ta nối với 24V của cảm biến.
- Nối với counter: Dùng counter để đếm tín hiệu và điều khiển đóng cắt các cổng của
counter
vi. Bước 3: Vận hành cảm biến.
- Sau khi đã thực hiện đầy đủ các bước trên ta bật nguồn cấp điện cho mạch. Sau đó
khởi động động cơ xoay đĩa xoay. Trên đĩa xoay có gắn các vật có tác động với cảm biến, nếu
tác động thì đèn báo sẽ sáng.
- Lần lượt quan sát các vật mẫu và đánh giá xem cảm biến này nhận biết và không
nhận biết được loại vật liệu nào, từ đó đưa ra kết luận.

Sơ đồ đấu dây:

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 5


Thực tập cảm biến

• Đấu E với A.
• Đấu E1 với A2.
• Đấu E2 với H1.
• Đấu H3 với E1.
• Đấu A với G.
• Đấu A2 với G1.
• Đấu A2 với H6.
• Đấu H8 với F.
• Đấu F1 với A
3.5. Bài tập thực hành với cảm biến điện dung.
i. Bước 1: Lắp kính để thực hành cảm biến điện dung và chọn 1 trong 5 dĩa xoay để thực
hành.
- Dĩa 1: Có 3 vật thí nghiệm gồm nhôm, nhựa, kính.
- Dĩa 2: Có 1 vật thí nghiệm là nhựa.
- Dĩa 3: Có 3 vật thí nghiệm là sắt, nhựa và kính.
- Dĩa 4: Có 1 vật thí nghiệm là kính.
ii. Bước 2: Đấu dây
- Thực hiện cắm dắc nối nguồn vào cảm biến(0V và 24VDC)
- Nối với đèn báo: Đèn out của cảm biến nối với 1 chân của đèn báo, đầu còn lại của đèn
báo ta nối với 24V của cảm biến.
- Nối với counter: Dùng counter để đếm tín hiệu và điều khiển đóng cắt các cổng của
counter
iii. Bước 3: Vận hành cảm biến.
- Sau khi đã thực hiện đầy đủ các bước trên ta bật nguồn cấp điện cho mạch. Sau đó
khởi động động cơ xoay đĩa xoay. Trên đĩa xoay có gắn các vật có tác động với cảm biến, nếu
tác động thì đèn báo sẽ sáng.
- Lần lượt quan sát các vật mẫu và đánh giá xem cảm biến này nhận biết và không
nhận biết được loại vật liệu nào, từ đó đưa ra kết luận.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 6


Thực tập cảm biến

Sơ đồ đấu dây.

• Đấu F với A1.


• Đấu F1 với A1.
• Đấu F1 với J3.
• Đấu F2 với J1.
• Đấu A với E.
• Đấu A1 với E1.
• Đấu A1 với J6.
• Đấu J8 với D1.
• Đấu D với A.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 7


Thực tập cảm biến

BÀI 2: ĐO LƯU LƯỢNG, ĐO TRỌNG LƯỢNG


A_ĐỒNG HỒ ĐO ĐA NĂNG MT4W-DV-44.

I. Giới Thiệu Tổng Quan:

Đo lường điện tử là phương pháp xác định trị số của một thông số nào đó ở một cấu kiện
điện tử của mạch điện tử hay thông số của hệ thống thiết bị điện tử. Thiết bị điện tử dùng để xác
định giá trị được gọi là “thiết bị đo diện tử”.trên thị trường có rất nhiều loại đồng hồ đa năng, tùy
theo điều kiện và môi trường xử dụng mà chọn đồng hồ đo cho phù hợp.

Hình 3.1 Đồng hồ đo đa năng (DIN W72 x H36mm,w96 x H48mm)

Series MT4W là một loại đồng hồ đo cao cấp với nhiều chức năng như chức năng kiểm tra
hiển thị giá trị Max./Min., hiển thị trì hoãn chu kỳ, điều chỉnh điểm Zero, Sự hiệu chỉnh hiển thị
cao và chức năng cài đặt tỉ lệ dòng ngõ ra, v.v.

Đồng hồ đo nhiều chức năng [multimeter] dùng để đo trị số của điện trở, điện áp, và dòng
điện v.v. . . trong mạch điện.Kết quả đo tuỳ thuộc vào giới hạn của thiết bị đo. Các hạn chế đó sẽ
làm cho giá trị đo được (hay giá trị biểu kiến) hơi khác với giá trị đúng (tức là giá trị tính toán
theo thiết kế). Do vậy, để quy định hiệu suất của các thiết bị đo, cần phải có các định nghĩa về độ
chính xác [accuracy], độ rõ [precision], độ phân giải [resolution], độ nhạy [sensitivity] và sai số
[error].

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 8


Thực tập cảm biến

II. Đặc Điểm:


1. Thông số:

Để đo dòng trên 5ADC, hãy chọn lọa DV và phải dùng kết hợp với điện trở Shunt.
1. Có nhiều ngõ ra tùy chọn (thông số kỹ thuật cơ sở:loại hiển thị).
Ngõ ra truyền thông RS485, ngõ ra nối tiếp tốc độ thấp, ngõ ra dòng (4-20mDAC, ngõ ra
BCD,ngõ ra NPN collector thường hở, ngõ ra Relay.
2. Thông số ngõ vào max:500VDC,500VAC,DC5A, AC5A.
3. Dải hiển thị max:-1999~9999.
4. Chức năng cài đặt tỷ lệ Hight/low.
5. Chức năng đo tần số AC:0.1~9999Hz.
6. Có nhiều chức năng.
7. Chức năng kiểm tra giá trị hiển thị max,min.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 9


Thực tập cảm biến

8. Chức năng trì hoãn chu kỳ hiển thị.


9. Chức năng điều chỉnh điểm Zero.
10. Chức năng sửa lỗi hiển thị cao.
11. Chức năng cài đặt dòng ngõ ra.
12. Dải nguồn cấp rộng:100-240VAC.
2. Định Dạng Mặt Trước:

Hình 3.2 Định dạng mặt trước.


• HI: Chỉ thị ngõ ra High của giá trị đặt trước.
• GO: Chỉ thị ngõ ra Go của giá trị đặt trước.
• LO: Chỉ thị ngõ ra Low của giá trị đặt trước.
• MD: Đăng nhập vào nhóm thông số, nhớ giá trị đặt, dịch chuyển mode thông số.

• : Dịch chuyển chữ số, đăng nhập vào nhóm thông số.

• , : Thay đổi giá trị cài đặt.


• Phần dán đơn vị.

2. Kích Thước:

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 10


Thực tập cảm biến

Hình 3.3 kích thước

3. Sơ đồ kết nối:
• MT4W-DV-4( ). (3 ngõ ra NPN/ PNP collector thường hở và ngõ ra dòng).

• MT4W-( )( )-44/ MT4W-( )( )-45

4. Cài đặt thông số:


• Nếu nhấn phím MD,nó sẽ vào nhóm
PA-0.Nó chỉ có thể đăng nhập được khi cài đặt
thời gian kiểm tra của mode Pek.t. trong nhóm
PA-2 hoặc mode Out.t là OFF.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 11


Thực tập cảm biến

• Nếu nhấn phím MD trong 2 sec,PA-1 được hiển thị

• Nếu nhấn phím MD trong 4 sec,PA-2 được hiển thị sau PA-1
• Khi nhã phím MD lúc hiển thị PA-1 hoặc PA-2,thì nó sẽ đăng nhập vào thông soNếu
nhấn phím MD trong 3sec sau khi vào thông số,nó sẽ trở về chế độ RUN
a. Thông Số nhóm 1 (PA1):

• Ô tô đậm ( ) hiển thị mode được thêm vào (nâng cấp) thiết bị.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 12


Thực tập cảm biến

• Sau khi cài đặt mỗi mode, nhấn MC trong 2sec, để trở về chế độ RUN.
• Nếu không có phím nào được nhấn trong 60sec, sau khi đăng nhập vào thông số, nó
sẽ trở về chế độ RUN.

Nhà máy mặc định:

b. Thông số nhóm 2 (PA2):

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 13


Thực tập cảm biến

• Ô tô đậm ( ) hiển thị mode được thêm vào (nâng cấp) thiết bị.
• Mode dấu chấm chấm chỉ hiển thị cho loại ngõ ra.
• Sau khi cài đặt mỗi mode, nhấn MC trong 2sec, để trở về chế độ RUN.
• Nếu không có phím nào được nhấn trong 60sec, sau khi đăng nhập vào thông số, nó
sẽ trở về chế độ RUN.
• Nhà máy mặc định:

c. Thông số nhóm 0 (cài đặt giới hạn High / Low):

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 14


Thực tập cảm biến

• Nếu không có phím nào được nhấn trong 60sec, sau khi đăng nhập vào thông số, nó
sẽ trở về chế độ RUN.

• Nhà máy mặc định:

7. Ngõ vào và dải đo:

Thông số cài
Thông số
đặt tỷ lệ [
Trở kháng ngõ chuẩn [ ]
Loại Ngõ vào và dải đo ]
vào
Dải hiển thị Dải hiển thị
[cố định] [có thể thay

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 15


Thực tập cảm biến

đổi]

0-500V [500v] 4.33MΩ 0.0~500.0

0-100V [100v] 4.33MΩ 0.0~100.0

0-50V [50v] 433.15kΩ 0.00~50.00

0-10V [10v] 433.15kΩ 0.00~10.00


Vôn DC
0-5V [5v] 43.15kΩ 0.000~5.000

0-1V [1v] 43.15kΩ 0.000~1.000

0-250mV [0.25v] 2.15kΩ 0.0~250.0 -1999~9999

0-50mV [50mv] 2.15kΩ 0.00~50.00 -199.9~999.9

0-5A [5A] 0.01Ω 0.000~5.000 -19.99~99.99

0-2A [2A] 0.01Ω 0.000~2.000 -1.999~9.999

0-500mA [0.5A] 0.1 Ω 0.0~500.0 ( Dải hiển thị


được thay đổi
0-200mA [0.2A] 0.1Ω 0.0~200.0
tùy theo vị trí
Ampe DC
0-50mA [50mA] 1.0Ω 0.00~50.00 dấu thập phân )

4-20mA [20mA] 1.0Ω 4.00~20.00

0-5mA [5mA] 10.0Ω 0.000~5.000

0-2mA [2mA] 10.0Ω 0.000~2.000

0-500V [500v] 4.98M Ω 0.0~500.0

Vôn AC 0-125V [125v] 4.98M Ω 0.0~250.0

0-110V [110v] 1.08M Ω 0.0~440.0

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 16


Thực tập cảm biến

0-50V [50v] 1.08M Ω 0.00~50.00

0-20V [20v] 200k Ω 0.00~20.00

0-10V [10v] 200k Ω 0.00~10.00

0-2V [2v] 20k Ω 0.000~2.000

0-1V [1v] 20k Ω 0.000~1.000

0-5A [5A] 0.01 Ω 0.000~5.000

0-2A [2A] 0.01 Ω 0.000~2.500

0-1A [1A] 0.05 Ω 0.000~1.000

Ampe AC 0-500mA [0.5A] 0.1 Ω 0.0~500.0

1-250mA [0.250A] 0.1 Ω 0.0~250.0

0-100mA [0.1A] 0.5 Ω 0.0~100.0

0-50mA [50mA] 0.5 Ω 0.00~50.00

III. Các chức năng đo:

1. Chức năng đo tần số AC (PA1:mode disp):

Đo tần số của tín hiệu ngõ vào khi nó là ngõ vào AC. Dải đo là 0.1~9999Hz, nó được thay
đổi tùy theo vị trí dấu thập phân như sau:

Vị trí
0.000 0.00 0.0 0
dấu thập phân

Dải đo 0.100~9.9 0.10~99.99 0.1~999. 1~9999

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 17


Thực tập cảm biến

99Hz Hz 9Hz Hz

Nó có thể dùng để điều chỉnh giới hạn Hight của độ dốc tại mode và trong
PA1. Để hiệu chỉnh đo,tín hiệu ngõ vào vượt quá F.S 10% của dãi đo phải được cung cấp.

2. Chức năng hiệu chỉnh điểm Zero (chức năng hiệu chỉnh độ lệch của giá trị
hiển thị giới hạn low):
Nó cài đặt giá trị hiển thị tại điểm Zero khi ngõ vào min, được cung cấp ở đầu nối ở ngõ
vào đo.Nó có thể hiệu chỉnh lỗi của điểm Zero với 3 loại như dưới đây. Giá trị độ lệch được hiệu
chỉnh thông thường với đầu nối Hold/Zero bên ngoài có thể được lưu lại tự động mode
của nhóm PA1.

Lo Gía trị độ lệch Tín hiệu bên ngoài


Phím mặt trước
ại đưa vào đưa vào

Gía trị min đưa


Gía trị độ lệch
M vào tại đầu nối vào đo
đưa vào mode Ngắn mạch bên
ô tả nhấn cùng ngoài đầu nối Hold/Zero
của PA1
lúc trong 3sec No.6,7 trên min.50ms

3. Chức năng Hold:

• Dùng để giữ cố định giá trị đang hiện thị khi nối 2 chân 6 và 7 lại
với nhau, khi đó giá trị điện áp ngõ vào có thay đổi thì cũng không làm thay
đổi giá trị cũ.

4.

5. Chức năng cài đặt tỷ lệ dòng ngõ ra (4-20mADC), (PA2: mode ):

Nó xuất ra 4-20mADC trong phạm vi dải cài đặt của mode và để truyền giá trị
đến nơi khác. Khi nó trên mức giá trị cài đặt của trong PA2, 20mA được xuất ra và 4mA

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 18


Thực tập cảm biến

khi nó dưới mức giá trị cài đặt của mode (độ phân giải được chia cho 12000 và nó phụ
thuộc vào dải tỷ lệ).

• Cài đặt khoảng thời gian min, giữa và là 10% F.S, nó được cố định 10% giá
trị cài đặt khi nó nhỏ.
• Trường hợp, giá trị hiển thị dưới mức , 4mA được xuất ra và 20mA khi nó trên mức
giá trị cài đặt của mode .
6. Chức năng cho giá trị ban đầu:

Nó có giá trị trước đó ở trạng thái nhà máy mặc định.nếu các phím được nhấn
cùng lúc trong 2sec ở chế độ RUN, mode và giá trị cài đặt ( ) được hiển thị mỗi 0.5sec
và nó sẽ có giá trị ban đầu như nhà máy mặc định khi nhấn MD sau khi thay đổi .

7. Chức năng hiển thị lỗi:

Hiển thị Mô tả

Nhấp nháy khi ngõ vào đo vượt quá ngõ vào max.
HHHH
Cho phép (110%)

Nhấp nháy khi ngõ vào đo vượt quá ngõ vào min.
LLLL
Cho phép (-10%)

d-HH Nhấp nháy khi ngõ vào hiển thị vượt quá giá trị cài đặt H-SC

d-LL Nhấp nháy khi ngõ vào hiển thị vượt quá giá trị cài đặt L-SC

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 19


Thực tập cảm biến

F-HH Nhấp nháy khi ngõ vào tần số vượt quá giá trị hiển thị max của dải đo

ovEr Nhấp nháy khi nó vượt quá dải điểm Zero ( 99)

• Nó không chấp nhận để sữa đổi thông số (Tốc độ Baud, Địa chỉ, …) có liên quan đến
truyền thông của series MT4 trên đường dây với hệ thống Upper như PC, PLC, ..(lỗi sẽ xuất
hiện)
• Đầu tiên tạo sự truyền thông thông số của series MT4 và hệ thống upper của nó.
• Nó không cho phép cài đặt số lượng truyền thông trùng lặp trên cùng một đường dây
truyền thông.(lỗi sẽ xuất hiện)
• Hãy sử dụng dây xoắn đôi cho truyền thông RS485
Tổng chiều dài truyền thông là 800m và có thể kết nối với 32 thiết bị trên đó
• Khi kết nối với cáp truyền thông giữa series MT4 và các hệ thống Upper, điện
trở(100~200)dọc theo phải được lắp đặt giữ 2 đầu đường dây truyền thông.
Chi tiết cài đặt của thông số truyền thông như dưới đây
• Bit start :1 (cố định)
• Bit stop: 1 (cố định).
• Bit chẵn lẽ: 0 (cố định).
• Bit dữ liệu: 8 (cố định).
• Địa chỉ: 01~ 99 (cài đặt).
8. Chức năng cài đặt tỷ lệ (PA1 : mode ):

Chức năng này là để cài đặt hiển thị (-1999~9999) của giá trị giới hạn High/ Low đặc
biệt trong trình tự để hiển thị giá trị High/ Low của ngõ vào đo. Nếu các ngõ vào đo là a hoặc b
và các giá trị đặc biệt là A hoặc B, nó có thể hiển thị là a=A, b=B như đồ thị dưới đây.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 20


Thực tập cảm biến

9. Chức năng sửa độ dốc (PA1: mode ):

Chức năng này là để sửa độ dốc của giá trị tỷ lệ và giá trị hiển thị. (Hình 1) Giá trị hiển
thị Y có thể được dùng α, β lần tuỳ thuộc giá trị ngõ vào giá trị ngõ vào X bởi chức năng sửa [
]. Và cũng có thể được dùng như chức năng sửa giá trị hiển thị max. ( ). Dải điều
chỉnh là 0.100 – 5.000 và tăng tốc độ dốc dòng.

Vd : ngõ vào : 200mVDC,hiển thị : 3.000trong MT4W – DV

• Chọn 0 – 1VDC cho ngõ vào đo trong thông số 1.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 21


Thực tập cảm biến

• Thông số chuẩn của ngõ vào : 0-VDC và 1.000 vì thế nó có thể được 15.000 ( )
cho 1VDC ( ngõ vào) trong trình tự để hiển thị 3.000 cho 200mVDC (ngõ vào). Nhưng nó
không thể đúng cài đặt dải là 9.999.
• Trong trường hợp này, hãy kiểm tra biểu đồ bên dưới.
Hãy cài đặt : = 15.000.
Loại
Cài đặt khác

1 Disable 0.000 1.000

2 7.500 0.000 2.000 Nó sẽ


3 5.000 0.000 3.000 giống như
4 3.700 0.000 4.000 giá trị hiển

5 3.000 0.000 5.000 thị

10. Chức năng sửa lỗi (PA1 mode / ):

Chức năng này là dể sửa lỗi giá trị của ngõ vào đo.

: 5.000 ~ 0.100[ sửa độ dốc (%) của giá trị High] \

:-99 ~ +99 [điều chỉnh độ lệch của giá trị Low]

Vd: khi dải ngõ vào đo là 0 ~ 500.0VDC và giá trị hiển thị là 0.0 ~ 500.0

• Sửa giá trị hiển thị High:


Khi ngõ vào đo là 500V, giá trị sửa độ lệch là :500 : 5005=0.999 cho giá trị hiển thị High
“500.0” và nó có thể sửa độ dốc của giá trị hiển thị High khi cài đặt 0.999 tại phần reset
của dấu thập phân là không tính.

• Sửa giá trị hiển thị Low:


Khi ngõ vào đo là 0V, độ lệch của giá trị hiển thị Low có thể bị mất đi nếu “-12” được cài
đặt tại khi giá trị hiển thị Low là “001.2”. Phần reset của dấu thập phân là không tính.

11. Chức năng trì hoãn chu kỳ hiển thị (PA2 mode ):

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 22


Thực tập cảm biến

Nó khó để đọc giá trị hiển thị theo giá trị ngõ vào đo. Hiển thị khi giá trị ngõ vào đo đang
dao động. Trong trường hợp này, nó có thể làm ổn định giá trị hiển thị bởi việc trì hoãn chu kỳ
hiển thị. Thời gian thể hiện chu kỳ hiển thị có thể thay đổi trong mode của thông số 2 (dải
cài đặt :0.1~5.0sec). Nếu cài đặt 5.0, giá trị hiển thị được thể hiển mỗi 5sec giá trị ngõ vào trung
bình trong 5sec.

12. Chức năng kiểm tra giá trị đỉnh của hiển thị (PA0 mode / ):

Nó là để quan sát giá trị max/min của giá trị hiển thị bằng giá trị hiển thị hiện thời và rồi
hiển thị dữ liệu trong mode và mode của thông số 0. Cài đặt thời gian trễ (0~30sec)
trong mode của thông số 2 trong trình tự để tránh sự cố gây ra bởi quá dòng và quá áp, khi
nó kiểm tra giá trị đỉnh. Thời gian trễ 0 ~ 30 sec và nó sẽ kiểm tra giá trị đỉnh sau khi cài đặt thời
gian. Nếu nhấn tại mode và của thông số 0, dữ liệu kiểm tra sẽ có giá trị ban đầu.

13. Cài đặt trước mode ngõ ra (PA2: mode ):

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 23


Thực tập cảm biến

• “H” nghĩa là độ trễ và có thể cài đặt 1 ~ 99 tại mode trong thông số 2 nằm trong
biểu đồ so sánh ngõ ra bên trên.
• Trong MT4Y-( )( )-43,44,chỉ trong các mode được dùng.
14. Biểu đồ thời gian của ngõ ra BCD và ngỏ ra nối tiếp tốc độ thấp:

• Ngõ ra BCD (logic đảo) :

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 24


Thực tập cảm biến

Hình 3.9 Biểu đồ thời gian của ngõ ra BCD (logic đảo)

• Ngõ ra nối tiếp tốc độ thấp (logic đảo) :

Hình 3.10 Ngõ ra nối tiếp tốc độ thấp (logic đảo)

- Khi xung clock thay đổi từ High sang Low ,Data sẽ được đọc.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 25


Thực tập cảm biến

15. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT CÁC THÔNG SỐ TRONG MẠCH :


14.1. Cài Đặt Diện Áp Ngõ Vào :
Loadcel

Hình 3.12 Cài đặt điện áp ngõ vào cho digital multimeter

Vì áp ra của loadcel là 15.6mV nên chọn thang đo là 250mV/50mV

14.2. Cài Đặt Dot :

Hình 3.13 Cài Đặt Dot

Ở đây giá trị cân cao nhất là 5Kg, ta chọn hiển thị 1 số thập phân. Đối với áp suất thì chỉ
cần hiển thị phần nguyên nên ta chỉ hiển thi số nguyên thôi.

14.3. Cài Đặt Giá Trị Đặt :


Tính toán điện áp vào cài đặt sao cho để hiện thị số Kg hoặc số bar chính xác
nhất.

Ta có loadcel 5kg với độ nhạy là 1,3mV/V và nguồn cấp là 12V thì điện áp ra của loadcell
là: Outputloadcell = Inputloadcell x Sensitivityloadcell = 12V * 1,3mV/V = 15,6 mV.

Công thức:

H_SC = (giá trị cần hiện thị/giá trị tín hiệu input)*giá trị thang
đo
Thí dụ:

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 26


Thực tập cảm biến

Cần hiển thị 5kg với thang đo 50mV ,tín hiệu input trong trường hợp này chính là tín hiệu
dòng output của loadcell Output loadcell =15.6mV, giá trị cần cài đặt là:

H_SC= (5/15.6mV)*50mV =16.

14.4. Cài Đặt Dòng Ngõ Ra :

Hình 3.14 Cài đặt dòng ngõ ra 4 à 20mA

Dựa vào biểu đồ cài đặt tương ứng với : là 0 và là 5.0 tương ứng với số Kg
cao nhất. Khi đó dòng ra tương ứng từ 4mA đến 20mA là 0kg đến 5Kg.

14.5. Cài Đặt Transistor:

Hình 3.15 Sơ đồ kết nối ngõ ra transistor

• Khi Low hoạt động thì transitor dẫn, chân 1 và chân 5 hoạt động.
• Khi High hoạt động thì transitor dẫn, chân 1 và chân 3 hoạt động.
• Khi Go hoạt động thì transitor dẫn, chân 1 và chân 4 hoạt động.
Trong mô hình thí nghiệm này giới hạn cân cao nhất là 5Kg nên ta sẽ cài đặt từ 5kg trở
lên thì đồng hồ sẽ báo HI và thấp nhất LO = 1kg.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 27


Thực tập cảm biến

Trong khoảng 1kg < GO<5kg thì GO hoạt động.

Bước 1: chọn hình thức ngõ ra.

Hình 3.16 Ngõ ra theo kiểu LH.St

Low hoạt động khi giá trị vào bằng hoặc nhỏ hơn giá trị cài đặt của nó.

High hoạt động khi giá trị vào bằng hoặc lớn hơn giá trị cài đặt của nó.

Go hoạt động khi nó lớn hơn giá trị Low và nhỏ hơn giá trị High.

Bước 2: Trở về trạng thái bình thường nhấn MD cài đặt H.SE là 3.0 và L.SE là
01.0

I. Giới Thiệu:
Bộ thí nghiệm đo lưu lượng, đo trọng lượng gồm: LoadCell 5Kg giao tiếp hiển thị trên
đồng hồ đo đa năng và cảm biến Lưu lượng PF2W720 – 03 – 27 – M.
• Loadcell 5Kg: cân và đưa điện áp vào dồng hồ đo và hiển thị.
• Đồng hồ đo co chức năng hiển thị và cài đặt để hiển thị chính xác kết quả cân.
• Cảm biến lưu lượng: đo lưu lượng nước.
Mô hình bản vẽ bộ thí nghiệm đo lưu lượng đo trọng lượng:

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 28


Thực tập cảm biến

BỘ THÍ NGHIỆM
ĐO LƯU LƯỢNG, ĐO TRỌNG LƯỢNG

DIGITAL MULTI METER

12VDC

1 4 8 14 SCALES
24VDC
DIGITAL MULTI METER
GO LOADCELL
HI LO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4

3 5 7 13 250mV/50mV
4-20mA
24VDC

DC12V OUT
5V/1V

50V/10V
HOLD 100-140VAC
500V/100V

Hình 4.1 Mô hình đo trọng lượng


Cảm Biến Lưu Lượng:

Hình 4.2 Mô hình đo lưu lượng.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 29


Thực tập cảm biến

Hình 4.3 Hình Mô Hình Bộ Thí Nghiệm.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 30


Thực tập cảm biến

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 31


Thực tập cảm biến

Bài tập:

Bài 1. Cài đặt đồng hồ ở chế độ để hiển thị điện áp ra của loadcell.

a. Ghi lại giá trị điện áp ban đầu hiển thị trên đồng hồ.

b. Cân lần lượt các quả cân 0.5Kg, 1Kg, 1.5Kg, 2Kg, 2.5Kg,3Kg, 3.5, 4Kg,4,5Kg, 5Kg
ghi lại giá trị điện áp hiển thị.

Hướng dẫn: Nhấn và giữ MD 3s để vào và chọn chế dộ hiển thị là

Bài 2. Cài đặt đồng hồ ở chế độ

a. Vào chế độ cài đặt lấy 1 số thập phân duy nhất.

b. Tính giá trị phù hợp cài vào với độ nhạy loadcell là 1,3mV/V,

Inputloadcell = 12V, Với Outputloadcell = Inputloadcell x độ nhạy loadcell.

c. Cài giá trị HSC vừa tìm được vào . Cân lần lượt các quả cân và xem kết quả.
( Có sai lệch do chưa hiệu chỉnh điểm zero )

Hướng dẫn: Nhấn và giữ MD 3s để vào và chọn chế dộ hiển thị là

b. HSC = (giá trị hiển thị X thang đo ) / Outputloadcell =( 5Kg.50mV) / 16.5mV

c. Nhấn MD chọn và nhập giá trị vừa tìm được

Bài 3. Cài giá trị HSC vừa tìm được ở câu 2 vào .

a. Hiệu chỉnh điểm zero để kết quả đo chính xác hơn.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 32


Thực tập cảm biến

b. Tìm giá độ lệch được lưu ở trước và sau khi hiệu chỉnh điểm zero.

Hướng dẩn :

a. Vào trong chọn chế độ ngắn mạch 2 chân 6-7 để lấy


điểm zero.

Hoặc vào trong chọn chế độ sau đó nhấn giử cùng lúc
trong 3s để lấy điểm zero.

b. Vào để xem giá trị tìm được.

Bài 4. Cài giá trị HSC vừa tìm được ở câu 2 vào .

a. Cài đặt giá trị 0.5 vào và 2 vào . Đặt lần lượt các quả cân 0.5Kg,
1Kg, 1.5Kg, 2Kg, 2.5Kg,3Kg, 3.5, 4Kg,4,5Kg, 5Kg.Dùng V.O.M đo các giá trị dòng ra ở 2 chân
13 – 14. Ghi nhận giá trị tìm được.

b. Cài đặt giá trị 1 vào và 3 vào . Đặt lần lượt các quả cân 0.5Kg, 1Kg,
1.5Kg, 2Kg, 2.5Kg,3Kg, 3.5, 4Kg,4,5Kg, 5Kg.Dùng V.O.M đo các giá trị dòng ra ở 2 chân 13 –
14. Ghi nhận giá trị tìm được.

c. So sánh 2 trường hợp trên và rút ra kết luận gì về chức năng cài đặt dòng ngõ ra.

Hướng dẫn:

Nhấn và giữ MD 4s để vào nhấn MD và chọn , và cài giá trị.

Bài 5. Cài đặt ngõ ra transistor :

a.Vào chế độ chọn chế độ ngõ ra transistor là cài đặt giá trị

là 2 và là 1.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 33


Thực tập cảm biến

b. Đặt lần lượt các quả cân 0.5Kg, 1Kg, 1.5Kg, 2Kg, 2.5Kg,3Kg, 3.5, 4Kg,4,5Kg, 5Kg.
Quan sát các led HI, GO, LO hiển thị trên đồng hồ.

c. Dùng đèn hoặc tải 12V để đấu dây vào các ngõ ra transistor sao cho các ngõ ra HI,
GO, LO hoạt động

Hướng dẫn:

a. Nhấn và giữ MD 4s để vào nhấn MD và chọn sau đó chọn chế độ

ngõ ra cho transistor là . Cài đặt giá trị phù hợp.

c. Ví dụ khi ngõ ra low LO hoạt động thì nối dây theo sơ đồ như sau:

Trường hợp nếu dung tải lớn trên 24V cần phải qua relay để bảo vệ hệ thống.

Bài 6: cài đặt cảm biến lưu lượng trong các trường hợp sau:

a. OUT1: n_1<n_2; OUT2: n_3<n_4.

b. OUT1: n_1>n_2; OUT2:n_3>n_4.

c. OUT1: n_1=n_2; OUT: n_3=n_4.

Hướng dẩn: đễ vào n_1,n_2,n_3,n_4 ta nhấn SET 2 lần. Sẻ vào lần lượt là n_1
đầu tiên rồi đến n_2 sau khi nhấn SET một lần nữa. Thiết lập giá trị sử dụng nút UP hoặc
DOWN.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 34


Thực tập cảm biến

BÀI 3: ĐO ÁP SUẤT, TRỌNG LƯỢNG

Bài 1. Cài đặt đồng hồ ở chế độ để hiển thị điện áp ra của loadcell.

a. Ghi lại giá trị điện áp ban đầu hiển thị trên đồng hồ.

b. Cân lần lượt các quả cân 0.5Kg, 1Kg, 2Kg, 3Kg ghi lại giá trị điện áp hiển thị.

Hướng dẫn: Nhấn và giữ MD 3s để vào và chọn chế dộ hiển thị là

Bài 2. Cài đặt đồng hồ ở chế độ .

a. Vào chế độ cài đặt lấy 1 số thập phân duy nhất.

b. Tính giá trị phù hợp cài vào với độ nhạy loadcell là 1,3mV/V,

Inputloadcell = 12V, Với Outputloadcell = Inputloadcell x độ nhạy loadcell.

c. Cài giá trị HSC vừa tìm được vào . Cân lần lượt các quả cân và xem kết quả. ( Có
sai lệch do chưa hiệu chỉnh điểm zero ).

Hướng dẫn: Nhấn và giữ MD 3s để vào và chọn chế dộ hiển thị là .

b. HSC = (giá trị hiển thị X thang đo ) / Outputloadcell =( 5Kg.50mV) / 16.5mV.

c. Nhấn MD chọn và nhập giá trị vừa tìm được.

Bài 3. Cài giá trị HSC vừa tìm được ở câu 2 vào .

a. Hiệu chỉnh điểm zero để kết quả đo chính xác hơn.

b. Tìm giá độ lệch được lưu ở trước và sau khi hiệu chỉnh điểm zero.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 35


Thực tập cảm biến

Hướng dẩn :

a. Vào trong chọn chế độ ngắn mạch 2 chân 6-7 để lấy điểm
zero.

Hoặc vào trong chọn chế độ sau đó nhấn giử cùng lúc
trong 3s để lấy điểm zero.

b. Vào để xem giá trị tìm được.

Bài 4. Cài giá trị HSC vừa tìm được ở câu 2 vào .

a. Cài đặt giá trị 0.5 vào và 2 vào . Đặt lần lượt các quả cân 0.5Kg, 1Kg,
1.5Kg, 2Kg, 2.5Kg,3Kg, 3.5Kg.Dùng V.O.M đo các giá trị dòng ra ở 2 chân 13 – 14. Ghi nhận
giá trị tìm được.

b. Cài đặt giá trị 1 vào và 3 vào . Đặt lần lượt các quả cân 0.5Kg, 1Kg,
1.5Kg, 2Kg, 2.5Kg,3Kg, 3.5Kg. Dùng V.O.M đo các giá trị dòng ra ở 2 chân 13 – 14. Ghi
nhận giá trị tìm được.

c. So sánh 2 trường hợp trên và rút ra kết luận gì về chức năng cài đặt dòng ngõ ra.

Hướng dẫn:

Nhấn và giữ MD 4s để vào nhấn MD và chọn , và cài giá trị.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 36


Thực tập cảm biến

Bài 5. Cài đặt ngõ ra transistor :

a.Vào chế độ chọn chế độ ngõ ra transistor là cài đặt giá trị là 2

và là 1.

b. Đặt lần lượt các quả cân 0.5Kg, 1Kg, 1.5Kg, 2Kg, 2.5Kg,3Kg, 3.5Kg. Quan sát các led HI,
GO, LO hiển thị trên đồng hồ.

c. Dùng đèn hoặc tải 12V để đấu dây vào các ngõ ra transistor sao cho các ngõ ra HI, GO, LO
hoạt động.

Hướng dẫn:

a. Nhấn và giữ MD 4s để vào nhấn MD và chọn sau đó chọn chế độ ngõ

ra cho transistor là . Cài đặt giá trị phù hợp.

c. Ví dụ khi ngõ ra low LO hoạt động thì nối dây theo sơ đồ như sau:

Trường hợp nếu dung tải lớn trên 24V cần phải qua relay để bảo vệ hệ thống.

Bài 6. Thực hành với cảm biến áp suất:

a.. Cài đặt đồng hồ ở chế độ .

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 37


Thực tập cảm biến

b. Vào chế độ cài đặt chỉ lấy phần nguyên.

b. Tính giá trị phù hợp cài vào với cảm biến áp suất 400mbar.

c. Cài giá trị HSC vừa tìm được vào . Chạm nhẹ tay vào đầu cảm biến áp suất. ( Chú
ý : chạm mạnh có thể làm hỏng màng của cảm biến ).

Hướng dẫn:

a. Nhấn và giữ MD 3s để vào và chọn chế dộ hiển thị là

b. HSC = ( giá trị hiển thị X thang đo ) / Onputsensor =( 400mbar.10V) / 10V

c. Nhấn MD chọn và nhập giá trị vừa tìm được.

Bài 7. Cài giá trị HSC vừa tìm được ở câu 2 vào .

a. Vào chế độ Cài đặt giá 0 vào và 200 vào . Chạm nhẹ tay từ từ
vào đầu cảm biến áp suất. Dùng V.O.M đo các giá trị dòng ra ở 2 chân 13 – 14. Ghi nhận giá
trị tìm được.

b. Vào chế độ Cài đặt giá 100 vào và 300 vào . Chạm nhẹ tay từ
từ vào đầu cảm biến áp suất. Dùng V.O.M đo các giá trị dòng ra ở 2 chân 13 – 14. Ghi nhận
giá trị tìm được.

c. So sánh 2 trường hợp trên và rút ra kết luận gì về chức năng cài đặt dòng ngõ ra.

Hướng dẫn:

Nhấn và giữ MD 4s để vào nhấn MD và chọn , và cài giá trị.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 38


Thực tập cảm biến

Bài 8. Cài đặt ngõ ra transistor :

a.Vào chế độ chọn chế độ ngõ ra transistor là cài đặt giá trị là

300 và là 100.

b. Chạm nhẹ tay từ từ vào đầu cảm biến áp suất. Quan sát các led HI, GO, LO hiển thị trên
đồng hồ và nhận xét.

Hướng dẫn:

Nhấn và giữ MD 4s để vào nhấn MD và chọn sau đó chọn chế độ ngõ ra

cho transistor là . Cài đặt giá trị phù hợp.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 39


Thực tập cảm biến

BÀI 4: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ_ĐỘ ẨM, BÁO CHÁY_BÁO KHÓI

1) Hướng dẫn đấu nối

1.1) Hướng dẫn đấu nối Relay:

- COM luôn nối với GND để tạo thành 1 mạch kín khi các bộ phận tiếp điểm ( humid out,
dhumid out, heat out, cool out ) được đấu nối. Lúc này đầu tiếp điểm nối với đầu cuộn dây sẽ
tạo ra mức điện áp là 0V tại đầu cuộn dây. Đầu còn lại của cuộn dây ta nối với 12VDC.Khi
cuộn dây Relay có điện è tiếp điểm thường hở của Relay đóng. 1 đầu của tiếp điểm Relay ta
nối với VCC xoay chiều,đầu còn lại nối với jack màu đỏ của bộ phận gia nhiệt ( heating, top
fan, below fan, humidifier),và jack màu đen của bộ phận gia nhiệt ta luôn nối với GND xoay
chiều.

Ví dụ : đấu nối điều khiển bộ làm ẩm.

Hình C.1: đấu nối relay cho bộ làm ẩm


GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 40
Thực tập cảm biến

Đối với làm khô, làm ẩm, gia nhiệt và làm mát đấu nối tương tự. lưu ý: gia nhiệt và làm khô đều
dùng điện trở gia nhiệt.

Hình C.2: Các đối tượng điều khiển.

1.2) Hướng dẫn đấu nối giao tiếp máy tính.

Cổng chuyển đổi RS485/RS232:

Hình C.3: bộ chuyển đổi RS485

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 41


Thực tập cảm biến

Phần điều khiển nhiệt - ẩm.

Hình C.4: Phần điều khiển nhiệt ẩm

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 42


Thực tập cảm biến

Đấu nối giao tiếp máy tính phần cho bộ điều khiển nhiệt độ - độ ẩm

Hình C.5: đấu nối giao tiếp máy tính cho bộ điều khiển nhiệt ẩm

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 43


Thực tập cảm biến

Bộ phận báo cháy:

Hình C.6: Bộ báo cháy

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 44


Thực tập cảm biến

Đấu nối giao tiếp máy tính cho bộ báo cháy

Hình C.7: Đấu nối giao tiếp máy tính cho bộ báo cháy

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 45


Thực tập cảm biến

1.3) Đấu nối cho cảm biến và đầu báo cháy.

Đấu nối cảm biến cho bộ điều khiển nhiệt - ẩm

Hình C.8: Đấu nối cảm biến cho bộ điều khiển nhiệt - ẩm

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 46


Thực tập cảm biến

Đấu nối đầu báo cháy cho bộ báo cháy

Hình C.9: Đấu nối đầu báo cháy cho bộ báo cháy

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 47


Thực tập cảm biến

2) Hướng dẫn cài đặt FOX-301AR.

2.1 ) Cài đặt.

Hình C.10: cài đặt điều khiển nhiệt độ

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 48


Thực tập cảm biến

Hình C.11: cài đặt điều khiển độ ẩm

Relay là thiết bị có tần số đóng ngắt thấp, vì vậy để đảm bảo vệ relay nhiệt độ - độ ẩm chênh
lệch cho phép relay đóng ngắt là 1 oC và 1%. Ví dụ như khi cài đặt nhiệt độ làm nóng (
heating ) ở 50 oC, relay gia nhiệt ( heating ) nhiệt độ được làm gia tăng đến 50 oC relay sẽ
mở, khi nhiệt độ giảm xuống mức nhỏ hơn 50oC và lớn hơn 49oC relay vẫn không đóng.
Relay chỉ đóng khi nhiệt độ nhỏ hơn hoặc bằng 49oC.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 49


Thực tập cảm biến

BÀI TẬP 4_1: THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘ ẨM.


► Yêu cầu:
Điều khiển độ ẩm phòng ở các mức sau: 1% và 99%. Lắp mạch động lực, mạch điều
khiển cho bộ tạo ẩm để làm ẩm và bộ gia nhiệt để làm khô. Thực hiện thủ công và giao
tiếp máy tính.
► Hướng dẫn:
Bước 1: Đấu nối mạch động lực cho bộ làm khô ( bộ gia nhiệt ) và bộ làm ẩm ( xem phần
cài dặt relay ).
Bước 2: Mở cửa bộ đối tượng điểu khiển để công tắc hành trình mở, mạch động lực
không hoạt động khi đang cài đặt. bật công tắc nguồn.
Bước 3: cài đặt trên bộ FOX-301AR ( xem phần hướng dẫn cài đặt bộ FOX-301AR).
- Cài đặt làm ẩm ở 0% và cài đặt làm khô ở 1% à đóng cửa Bắt đầu quá trình
làm khô. ( bộ làm ẩm bị vô hiệu hóa)

- Sau khi đạt được 1% cài đặt làm khô ở 99.99% , cài đặt làm ẩm ở 99%, à bắt
đầu qúa trình làm ẩm. ( bộ làm khô bị vô hiệu hóa )

Học sinh ghi chép lại dữ liệu 30s 1 lần theo bảng ví dụ sau:
ĐỘ ẨM ĐIỀU KHIỂN 1% - 99%
Thời gian Độ ẩm Nhiệt độ tương ứng
0s 75% 31.5oC
30s 70% 35oC
60s 59% 40oC
90s 45% 45oC
120s 30% 50oC
150s 20% 57oC
180s 21% 53oC
…. …. ….
… 1% ….
0s (qúa trình làm ẩm) ….. …..
….. …. ….

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 50


Thực tập cảm biến

Bước 4: Vẽ lại biểu đồ nhiệt độ độ ẩm.


Bước 5: Thực hiện công việc trên bằng máy tính, so sánh kết quả với bài làm thủ công. (
Xem phần giới thiệu và hướng dẫn sử dụng chương trình DSFOX.)
Lưu ý. Do sai số +-1% hoặc do độ ẩm thực tế gần bằng 0% độ ẩm đo được có thể xuống tới
0%. Điều này không có trong thực tế vì trong thực tế không có không khí khô tuyệt đối.

BÀI TẬP 4_2 : THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KẾT HỢP BÁO CHÁY NHIỆT ĐỘ
► Yêu cầu:
Điều khiển nhiệt độ ở các mức 33oC và 90oC.
► Hướng dẫn:
Bước 1: Lắp mạch điều khiển và mạch động lực cho bộ gia nhiệt, bộ làm mát có thể sử
dụng 1 quạt, 2 quạt ( xem phần cài đặt relay ). Từ bộ làm mát đấu đồng thời, đầu nối ngõ ra
“Cool out” vào vào ngõ vào của bộ báo cháy. Đấu nối mạch báo cháy.
Bước 2: Mở cửa bộ đối tượng điều khiển.
Bước 3:
- Cài đặt cho bộ FOX-301AR ( xem phần hướng dẫn cài đặt bộ FOX-301AR).
- Cài đặt gia nhiệt ở 95 oC, làm mát ở 70oC. đóng cửa à bắt đầu quá trình gia
nhiệt. (ngõ ra làm mát trở thành ngõ ra báo cháy)

Bước 4:

- Sau khi báo cháy kích hoạt, tắt công tắc bộ báo cháy. Kết thúc công việc báo
cháy.

- Sau khi nhiệt độ đến 95oC, cài đặt làm mát ở 33oC và gia nhiệt ở 30oC ( bộ gia
nhiệt bị vô hiệu hóa )

Học sinh ghi chép lại dữ liệu 30s 1 lần theo bảng ví dụ sau.
Đo nhiệt độ và độ ẩm.
Thời gian Nhiệt độ Độ ẩm tương ứng
o
0s 30 C 70%
30s 37oC 62%
60s 45oC 56%

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 51


Thực tập cảm biến

90s 54oC 51%


40s 61oC 45%
50s 68oC 43%
60s 72oC 44%
……. … …
0s ( bắt đầu quá trình … …
làm mát )

Bước 4: Vẽ lại biểu đồ nhiệt độ độ ẩm.


Bước 5: Thực hiện lại công việc trên bằng máy tính. So sánh kết quả với bài làm thủ công.
Lưu ý:
- đôi khi quá trình gia nhiệt có thể bị dừng lại do relay bảo vệ bộ gia nhiệt mở
để bảo vệ bộ gia nhiệt khi làm việc quá tải ( rất ít khi xảy ra ).
- Ngõ ra của relay báo có thể vừa cho còi báo vừa cho phun ẩm giả định phun
nước. nhưng phản mắc dán tiếp qua bộ relay.

BÀI TẬP 4_3: THỰC HÀNH ĐO LƯỜNG NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM

► Yêu cầu:
Theo dõi quá trình làm ẩm sau khi nhiệt độ đạt 95oC
Bước 1: Lắp mạch điều khiển và mạch động lực cho bộ gia nhiệt, bộ làm ẩm ( xem phần
cài đặt relay ).
Bước 2: mở cửa bộ đối tượng điều khiển.
Bước 3: cài đặt cho bộ FOX-301AR ( xem phần hướng dẫn cài đặt bộ FOX-301AR).
- Cài đặt gia nhiệt ở 95 oC, làm ẩm ở 1%. đóng cửa à bắt đầu quá trình gia
nhiệt. (bộ làm ẩm bị vô hiệu hóa )

- Sau khi nhiệt độ đến 95oC, cài gia nhiệt ở 1oC, làm ẩm ở 99.99% à bắt đầu
quá trình làm ẩm ( bộ gia nhiệt bị vô hiệu hóa )

Học sinh ghi chép lại dữ liệu 30s 1 lần theo bảng ví dụ sau.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 52


Thực tập cảm biến

Đo nhiệt độ - độ ẩm
Thời gian Nhiệt độ Độ ẩm
0s 30oC 70%
30s 37oC 62%
60s 45oC 50%
90s 54oC 42%
o
40s 61 C 36%
50s 68oC 30%
... … …
0s ( bắt đầu quá trình … …
làm ẩm

Bước 4: Vẽ lại biểu đồ nhiệt độ độ ẩm.


Bước 5: Thực hiện lại công việc trên bằng máy tính. So sánh kết quả với bài làm thủ
công.
Lưu ý: quá trình gia nhiệt và làm ẩm không thể thực hiện cùng một lúc. Hơi ẩm sẽ bị đẩy ra
ngoài do quạt của bộ gia nhiệt.
BÀI TẬP 4_4 : THỰC HÀNH GIÁM SÁT CHÁY VỚI ĐẦU BÁO NHIỆT ĐỘ, KHÓI VÀ
GAS.
► Yêu cầu:
Thực hành giám sát đầu báo cháy nhiệt cố định, khói và gas
►Hướng dẫn:
Bước 1: gắn các đầu báo vào vị trí. Kiểm tra đèn led của mỗi đầu báo có sáng không.
Bước 2: đầu nối kết nối trung tâm báo cháy với các thành phần, có thể đấu nối relay cho
bộ làm ẩm và quạt hoạt động cùng lúc với bộ báo động để giả định chứa cháy tự động. ( xem
hướng đẫn đấu nối ).
Bước 2: đấu nối relay
Lắp đặt các đầu báo vào đúng vị trí. Đấu nối đường tín hiệu cảm biến trên kít, đấu nối
relay cho đèn báo và còi hú, đấu nối nguồn và đường tín hiệu RS485. Kết nối cáp truyền lên máy
tính, bật chương trình giao tiếp máy tính.
Bật công tắc nguồn, kiểm tra hoạt động bằng cách nhấn nút báo cháy khẩn cấp.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 53


Thực tập cảm biến

Sinh viên tìm hiểu hoạt động của đầu báo nhiệt, khói và gas bằng cách hơ lửa, đốt giấy và
xịt gas từ quẹt.
Lựa chọn các thông số trên chương trình như tốc độ baud 9600, cổng com, bit start, bit
stop, bit truyền nhận, bit chẵn lẻ. chạy chương trình và thực hiện giám sát báo cháy trên máy tính
Lưu ý:
- khi thực hiện bài tập này,học sinh cần phải để cảm biến ga được cấp nguồn từ
3-5 phút, khi đó cảm biến ga mới hoạt động và thực hiện thí nghiệm mới chính
xác.
- Việc đấu nối chữa cháy giả định phải đấu nối qua bộ relay

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 54


Thực tập cảm biến

BÀI 5: ĐẾM XUNG MP5W-4N VÀ ENCODER

- 5.1 Giới thiệu


- Bộ kít thực tập đếm xung Pulse Meter MP5W-4N là một bộ thí nghiệm giúp chúng ta học
hỏi tìm hiểu và sử dụng các chức năng, ứng dụng của đồng hồ trong thực tế. Nhóm đã thiết
kế bộ thực tập gồm những phần sau:
- Đồng hồ đo xung tốc độ MP5w-4N Autonic.
- Rotary Encoder E40S6-600-3-N-24 Autonic.
- 2 Proximity Sensor ngõ ra NPN.
- Băng tải

-
- Hình 5.1: Sơ đồ khối bộ thí nghiệm.

Nguyên lý hoạt động cơ bản của kít là pulse meter kết hợp với các cảm biến và encoder thực
hiện các mode đo. Vì đây là bộ thực tập nên nhóm đã cố gắng khai thác hết các mode đo khi kết
hợp

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 55


Thực tập cảm biến

encoder trên băng tải mini cùng với các cảm biến. Tuy không thể đo hết tất cả các mode nhưng
qua kít thực tập này hy vọng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ các nguyên lý hoạt động của kít, và hoạt
động đo trên thực tế.

5.2 Chức năng từng phần


5.2.1 Đồng hồ đo xung tốc độ

Phần đồng hồ đo xung tốc độ giữ vai trò chính, xử lý các tín hiệu từ cảm biến và encoder từ ngõ
vào để cho ra kết quả tương ứng theo mode đo, và xuất tín hiệu điện áp ở ngõ ra chính.

5.2.2 Encoder

Khi băng tải hoạt động thì encoder sẽ hoạt động theo, đưa xung về cho đồng hồ để điều khiển và
tính toán kết quả.

5.2.3 Cảm biến (proximity sensor)

Cảm biến sẽ được kết hợp với băng tải và encoder khi hoạt động và cũng đưa tín hiệu điều khiển
về đồng hồ.

5.2.4 Băng tải

Đây là một băng tải mini dùng để kết hợp với encoder và cảm biến để thực hiện các mode đo
của đồng hồ.

5.3 Hướng dẫn sử dụng kít

5.3.1 Giới thiệu các modun của kít.

Đây là bộ kít thực tập đươc làm theo dạng modun, nên khi muốn kết nối với các modun thì chỉ
việc cắm dây tương ứng theo với nhau như một chuẩn.

Trên bộ kít có các modun sau:

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 56


Thực tập cảm biến

Modun 1: Ngõ vào của đồng hồ dùng để đo. Khi dùng ta có thể kết nối với cảm biến hoặc
encoder vào INA hoặc INB hay kết hợp cả hai.

Modun 2: (Power supply) Đây là nguồn 24VDC,3A dùng để cấp nguồn cho động cơ kéo
băng tải. Chú ý đây là nguồn riêng từ biến áp, không dùng chung cho đồng hồ đo.

Modun 3 : Ngõ vào của sensor 1.

Modun 4: Đây là nguồn cung cấp cho cảm biến hoặc senser của đồng hồ. Chú ý đây là nguồn
chỉ dùng cho các cảm biến hoăc encoder vì chúng chỉ có từ 20mA đến 80 mA.

Modun 5: Ngõ vào Encoder.

Modun 6 : Ngõ vào của sensor 2 .

5.3.2 Cách đấu dây giữa các modun

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 57


Thực tập cảm biến

Trước tiên ta cần phải xác định là thực hiện mode đo nào, nếu mode đo có dùng encoder thì ta
ghép modun 1 với modun 3 trên kít ,để cấp nguồn cho động cơ chạy ta kết nối động cơ với
modun 2

Ghép modun 1 và modun 5 với modun 3 để kết nối các encoder và sensor 1 với đông hồ đo
xung.Nguồn cấp cho encorder và sensor được kết nối modun 4

Ghép modun 1 và modun 6 với modun 3 để kết nối các encoder và sensor2 với đông hồ đo
xung. Nguồn cấp cho encorder và sensor được kết nối modun 4

Ghép modun 5 và modun 6 với modun 3 nếu trường hợp sử dụng 2 sensor.Nguồn sensor được
kết nối modun4

Ví dụ:

Đấu dây giữa sensor với đồng hồ đếm xung thì ta làm như sau:

Cắm dấy nguôn tương ứng 0V và 12V cho động cơ.và cắm nguồn 12v80mA của đồng hồ hiển
thị cho 2 sensor

Cắm dây số 1 sensor1 và sensor2 vào chân cắm INA hoặc INB của modun 1.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 58


Thực tập cảm biến

Sơ đồ đấu dây

HỆ THỐNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 1:

Bài làm quen với kít thực tập. Anh (chị) hãy quan sát các modun trên kít với các modun

trên băng tải rồi thực hiện kết nối các modun lại với nhau để thực hiện các yêu cầu sau :

Đo tần số của ngõ vào A là encoder với các dữ liệu cho dưới đây:

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 59


Thực tập cảm biến

Encoder có N=600xung/vòng. Loại ngõ ra của encoder là NPN.

Hướng dẫn thực hiện:

Đây là bài tập làm quen với kít, cho nên trước tiên chúng ta cần phải tham khảo phần hướng dẫn
sử dụng kít sau đó kết nối các modun lại với nhau. Chẳng hạn như modun nguồn cho băng tải,
encoder… Đọc kỹ yêu cầu đề ta bắt đầu làm quen với việc cài đặt các thông số cho đồng hồ.

1. Đo tần số của ngõ vào A là encoder ta cài mode đo F1 trong thông số nhóm PArA.1.

2. Cài đặt loại ngõ vào của encoder là NPN trong thông số nhóm PArA.1.

3. Cài đặt giá trị tỷ lệ α=1 (sec) trong thông số nhóm 2.

→ Cài đặt trong thông số nhóm PArA.1. Hiển thị


PArA.1 trong 2s và di chuyển đến Mode . Nhấn

để sửa và di chuyển đến thông số kế tiếp.

→ Chọn mode hoạt động ( , ) thay đổi


mode hoạt động cho đến khi hiện chữ F1 như hình
bên.

→ Chọn loại ngõ vào A cho encoder. Nhấn ( ,

) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại


nPn.h.F.

Sau đó nhấn trong 3 giây để đồng hồ lưu


giá trị và trở về màn hình RUN. Các bạn thực hiện
việc cài đặt giống như hình bên.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 60


Thực tập cảm biến

→ Cài đặt thông số nhóm PArA.2. Hiển thị PArA.2

trong 2s và di chuyển đến Bank .Nhấn để sửa


và di chuyển đến thông số kế tiếp.

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ

vào A, nhấn ( , ) để thay đổi và cài phần định


trị X là 1.

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ

vào A, nhấn ( , ) để thay đổi và cài phần định


trị Y là 10^0.

Sau đó nhấn trong 3 giây để đồng hồ lưu giá


trị và trở về màn hình RUN, thực hiện việc cài đặt như
hình bên.

Bài 2:

Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau trên kít thực tập:

Đếm số vòng quay trên phút(rpm) của encoder với các dữ liệu cho dưới đây:

Encoder có N=1024xung/vòng.

Loại ngõ ra của encoder là NPN.

Hướng dẫn thực hiện:

Đọc kỹ yêu cầu đề ta bắt đầu với việc cài đặt các thông số cho đồng hồ.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 61


Thực tập cảm biến

1. Đếm số vòng quay trên phút(rpm) của encoder ta cũng cài mode đo F1 trong

thông số nhóm PArA.1. Chú ý: ta xác định yêu cầu đề bài và phải luôn luôn cài

đặt các mode đo trước khi cài đặt các thông số khác.

2. Cài đặt loại ngõ vào của encoder là NPN trong thông số nhóm 1.

3. Tính toán:

Số vòng quay= f* α

α =60*1/N

=60*1/600

=0.1

Có được thông số α ta vào thông số nhóm PArA.2 cài đặt:

PSC.AX=0.1

PSC.AY=10^0.

→ Cài đặt thông số nhóm PArA.1. Hiển thị


PArA.1 trong 2s và di chuyển đến Mode .

Nhấn để sửa và di chuyển đến thông số


kế tiếp.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 62


Thực tập cảm biến

→ Chọn mode hoạt động ( , ) thay đổi mode hoạt động cho đến khi hiện chữ F1 như
hình bên.

→ Chọn loại ngõ vào A cho encoder. Nhấn ( , ) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại
nPn.h.F.

- Sau đó nhấn trong 3 giây để đồng hồ lưu giá trị và trở về màn hình RUN. Các bạn

thực hiện việc cài đặt giống như hình bên.

→ Đây là thông số nhóm PArA.2. Hiển thị PArA.2


trong 2s

và di chuyển đến Bank .

Nhấn để sửa và di chuyển đến thông số kế


tiếp.

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ


vào A,

nhấn ( , ) để thay đổi và cài phần định trị X là


0.0586.

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ vào
A,

nhấn ( , ) để thay đổi và cài phần định trị Y là 10^0.

Bài 3:

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 63


Thực tập cảm biến

Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau trên kít thực tập:

Đo tốc độ quay của băng tải(m/min) với các dữ liệu cho dưới đây:

Đường kính con lăn (kéo băng tải) D=22 (mm).

Encoder có N=600 xung/vòng.

Loại ngõ ra của encoder là NPN.

Hướng dẫn thực hiện:

1. Đo tốc độ quay của băng tải ta cài đặt dồng hồ mode đo F1 trong thông số nhóm

PArA.1.

2. Cài đặt loại ngõ vào của encoder là NPN trong thông số nhóm 1.

3. Tính toán:

Tốc độ= f* α

α =60*L

=60* ______

=60* ______

=6,908 *

Có được thông số α ta vào thông số nhóm


PArA.2 cài đặt:

PSC.AX=6,908

PSC.AY=10^-3.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 64


Thực tập cảm biến

→ Cài đặt thông số nhóm PArA.1. Hiển thị PArA.1 trong 2s và di chuyển đến Mode .

Nhấn để sửa và di chuyển đến thông số kế tiếp.

→ Chọn mode hoạt động ( , ) thay đổi mode hoạt động cho đến khi hiện chữ F1 như
hình bên.

→ Chọn loại ngõ vào A cho encoder. Nhấn ( , ) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại
nPn.h.F.

Sau đó nhấn trong 3 giây để đồng hồ lưu giá trị và trở về màn hình RUN. Các bạn thực
hiện việc cài đặt giống như hình bên.

→ Cài đặt thông số nhóm PArA.2. Nhấn để sửa và

di chuyển đến thông số kế tiếp.

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ

vào A, nhấn ( , ) để thay đổi và cài phần định


trị X là 6,908

Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ

vào A, nhấn ( , ) để thay đổi và cài phần định


trị Y là 10^-3.

Các bạn phải cài đặt các thông số giống như hình bên.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 65


Thực tập cảm biến

Bài 4:

Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau trên kít thực tập:

Đo tôc độ di chuyển của vật trên băng tải với các dữ liệu cho dưới đây:

2 cảm biến từ (proximity) ngõ ra dạng NPN.

Khoảng cách 2 cảm biến là L=22(cm).

Hướng dẫn thực hiện

1. Đo tốc độ di chuyển của vật ta cài đặt dồng hồ mode đo F2 trong thông số nhóm

PArA.1. Chú ý: ta xác định yêu cầu đề bài và phải luôn luôn cài đặt các mode đo

trước khi cài đặt các thông số khác.

2. Cài đặt thông số ngõ vào inA, in B trong thông số nhóm PArA.1. chọn NPN.

3. Tốc độ di chuyển= f* α với (α =L)

L=22 (cm)

Có được thông số α ta vào thông số nhóm PArA.2


cài đặt:

PSC.AX=2.0000 PSC.AY=10^1.

→ Cài đặt thông số nhóm PArA.1. Hiển thị


PArA.1 trong 2s và di chuyển đến Mode .

Nhấn để sửa và di chuyển đến thông số


kế tiếp.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 66


Thực tập cảm biến

→ Chọn mode hoạt động ( , ) thay đổi mode hoạt động cho đến khi hiện chữ F2 như
hình bên.

→ Chọn loại ngõ vào A cho cảm biến A. Nhấn ( , )

để thay đổi loại cảm biến, chọn loại nPn.h.F.

→ Chọn loại ngõ vào B cho cảm biến B. Nhấn ( , ) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại
nPn.h.F.

Sau đó nhấn trong 3 giây để đồng hồ lưu giá trị và trở về màn hình RUN. Các bạn thực
hiện việc cài đặt giống như hình bên.

→ Cài đặt thông số nhóm PArA.2. Nhấn


để sửa và di

chuyển đến thông số kế tiếp.

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của


ngõ vào A,

nhấn ( , ) để thay đổi và cài phần định trị X


là 2.0000

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 67


Thực tập cảm biến

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ vào A,

nhấn ( , ) để thay đổi và cài phần định trị Y là 10^1

Các bạn phải cài đặt các thông số giống như hình bên.

Sau đó nhấn trong 3 giây để đồng hồ lưu giá trị và trở về màn hình RUN. Các bạn thực
hiện việc cài đặt giống như hình bên.

Bài 5:

Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau trên kít thực tập:

Đo chu kỳ các vật chạy trên băng tải dùng cảm biến từ (proximity) ngõ ra dạng NPN.

Hướng dẫn thực hiện:

1. Đo chu kỳ của vật ta cài đặt dồng hồ đo mode F3 trong thông số nhóm PArA.1.

Chú ý: ta xác định yêu cầu đề bài và phải luôn luôn cài đặt các mode đo trước khi cài đặt các
thông số khác.

2. Có thể chọn đơn vị hiển thị là sec hay min trong t.unt thông số nhóm PArA.2. Nhấn MD 3s
để về màn hình chính và thực hiện phép đo.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 68


Thực tập cảm biến

→ Cài đặt thông số nhóm 1. Hiển thị


PArA.1 trong 2s và di chuyển đến Mode .

Nhấn để sửa và di chuyển đến


thông số kế tiếp.

→ Chọn mode hoạt động ( , ) thay


đổi mode hoạt động cho đến khi hiện chữ
F3 như hình bên.

→ Chọn loại ngõ vào A cho cảm biến A.

Nhấn ( , ) để thay đổi loại cảm biến,


chọn loại nPn.h.F.

Bài 6:

Anh (chị) hãy thực hiện phép đo độ rộng thời gian mà vật đi qua cảm biến trên băng tải

với cảm biến từ (proximity) ngõ ra dạng NPN.

Hướng dẫn thực hiện:

1. Đo độ rộng thời gian vật đi qua cảm biến ta cho mode đo F5 trong thông số nhóm PArA.1.
Chú ý: ta xác định yêu cầu đề bài và phải luôn luôn cài đặt các mode đo trước khi cài đặt các
thông số khác.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 69


Thực tập cảm biến

2. Có thể chọn đơn vị hiển thị là sec hay min trong t.unt thông số nhóm PArA.2.

→ Cài đặt thông số nhóm PArA.1. Hiển thị


PArA.1 trong 2s và di chuyển đến Mode . Nhấn

để sửa và di chuyển đến thông số kế


tiếp.

→ Chọn mode hoạt động ( , ) thay đổi


mode hoạt động cho đến khi hiện chữ F5 như
hình bên.

→ Chọn loại ngõ vào A cho cảm biến A. Nhấn (

, ) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại


nPn.h.F.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 70


Thực tập cảm biến

Bài 7:

Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau trên kít thực tập: Đo khoảng thời gian vật đi qua 2 cảm
biến với 2 cảm biến từ (proximity) dạng ngõ ra là NPN.

Hướng dẫn thực hiện:

1. Đo khoản thời gian qua 2 cảm biến chọn mode đo F6 trong thông số nhóm 1.

2. Cài đặt loại ngõ vào INA và INB là NPN trong nhóm 1.

→ Đây là thông số nhóm 1. Hiển thị PArA.1


trong 2s và di chuyển đến Mode .

Nhấn để sửa và di chuyển đến thông số


kế tiếp.

→ Chọn mode hoạt động ( , ) thay đổi


mode hoạt động cho đến khi hiện chữ F6 như
hình bên.

→ Chọn loại ngõ vào A cho cảm biến A. Nhấn (

, ) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại


nPn.h.F.

→ Chọn loại ngõ vào B cho cảm biến B. Nhấn (

, ) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại


nPn.h.F.

Bài 8:

Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau trên kít thực tập:

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 71


Thực tập cảm biến

Đo chiều dài của 2 vật mẫu với các dữ liệu cho dưới đây tính bằng đơn vị (mm): Đường kính
con lăn D = 22 (mm). Cảm biến từ (proximity) dạng ngõ ra NPN. Encoder có N=600, dạng ngõ
ra là NPN.

Hướng dẫn thực hiện:

1. Đo chiều dài của vật ta cài đặt dồng hồ đo mode F11 trong thông số nhóm PArA.1. Chú ý: ta
xác định yêu cầu đề bài và phải luôn luôn cài đặt các mode đo trước khi cài đặt các thông số
khác.

2. Cài đặt thông số ngõ vào IN A,IN B trong thông số nhóm PArA.1. chọn NPN.

Chú ý là INA là ngõ vào của encoder còn INB là ngõ vào của cảm biến.

3. Chiều dài= P* α

α =_____

= _____

=0.0874

Với P là số xung đồng hồ đo được.

Có được thông số α ta vào thông số nhóm PArA.2 cài đặt:

PSC.AX=0.0874

PSC.AY=10^0

4. Nhấn Run 3s để về màn hình chính và thực hiện phép đo.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 72


Thực tập cảm biến

→ Cài đặt thông số nhóm PArA.1. Hiển thị PArA.1


trong 2s và di chuyển đến Mode .

Nhấn để sửa và di chuyển đến thông số kế


tiếp.

→ Chọn mode hoạt động ( , ) thay đổi mode


hoạt động cho đến khi hiện chữ F11 như hình bên.

→ Chọn loại ngõ vào A cho encoder. Nhấn ( ,

) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại nPn.h.F.

→ Chọn loại ngõ vào B cho cảm biến B. Nhấn ( ,

) để thay đổi loại cảm biến, chọn loại nPn.h.F.

Chú ý: Cài đặt các thông số giống như hình bên.Sau

đó nhấn trong 3 giây để trở về màn hình


RUN.

Tiếp tục cài giá trị tỷ lệ α trong thông số nhóm 2.

→ Cài đặt thông số nhóm 2. Nhấn để sửa và di

chuyển đến thông số kế tiếp.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 73


Thực tập cảm biến

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ vào A, nhấn ( , ) để thay đổi và
cài phần định trị X là 0.0874

→ Nhấn để dời chữ số cài đặt giá trị tỷ lệ của ngõ vào A, nhấn ( , ) để thay đổi và
cài phần định trị Y là 10^0

Chú ý: Các anh (chị) phải cài đặt các thông số giống như hình bên. Sau đó nhấn trong
3 giây để đồng hồ lưu giá trị và trở về màn hình RUN. Các bạn thực hiện việc cài đặt giống như
hình bên.

GVHD: Th.S Ngô Thị Thanh Bình Trang 74

You might also like