Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

HỎI ĐÁP

NON NƯỚC XỨ QUẢNG


Tập 1
LÊ MINH QUỐC

hỏi ĐÁP
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

NHÀ XUẤT BẢN TRẺ


Lời nói đầu

Từ bao đời nay, khi nghe hai tiếng thân thương “xứ Quảng” lập tức người
ta liên tưởng đến mảnh đất Quảng Nam-Đà Nẵng; cho dù địa danh có từ
“Quảng” trên đất nước ta không phải là ít. Lý giải điều đó như thế nào, nếu
không muốn nói đó là tình cảm của đồng bào cả nước dành cho vùng đất
sâu nặng nghĩa tình:
Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm
Rượu hồng đào chưa nhấm đã say
Thương nhau chưa đặng mấy ngày
Đã mang câu ơn trọng, nghĩa dày bạn ơi!
Trong tâm thức của người xứ Quảng, một khi đã nói đến Quảng Nam thì
không thể tách rời Đà Nẵng. Vẫn biết, từ năm 1471 vua Lê Thánh Tôn đặt
ra Quảng Nam thừa tuyên là mảnh đất mở rộng về phương Nam gồm có 3
phủ, 9 huyện tức là “đất mẹ” của bốn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên ngày nay-là một khu vực rộng lớn, tiếp giáp Ai Lao ở phía tây,
biển lớn ở phía đông, lấy núi Hải Vân làm giới hạn ở phía bắc và núi Đá Bia
(Thạch Bi) làm địa giới phía nam.
Nhưng từ năm 1803, vua Gia Long lập dinh Quảng Nam gồm 2 phủ Thăng
Hoa và Điện Bàn. Phủ Thăng Hoa gồm 3 huyện: Duy Xuyên, Lễ Dương và Hà
Đông, phủ Điện Bàn gồm 2 huyện: Diên Khánh và Hoà Vang. Đến thời điểm
này thì địa giới của Quảng Nam như ngày nay mới hình thành rõ rệt. Trong
Kiều có câu: “Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen” huống gì sự gắn bó
máu thịt giữa Quảng Nam và Đã Nẵng đã gần hai trăm năm. Cho dù sự tách,
nhập và phân vùng địa lý qua mỗi thời kỳ, gần đây nhất tại kỳ họp thứ X của
Quốc hội khoá IX (tháng 10.1996), tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được tách ra
làm hai đơn vị hành chính: tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực
thuộc Trung ương là phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nhưng
tình cảm giữa Quảng Nam và Đà Nẵng vẫn gắn bó như anh em một nhà, có
cùng một mẹ mà từ bao đời nay gọi trìu mến là “Xứ Quảng”. Thật vậy, mối
quan hệ hữu cơ giữa hai vùng đất này ngày càng được thể hiện trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội trong thế kỷ XXI.
Vì thế, khi đặt tên “Non nước xứ Quảng” cho tập sách là chúng tôi muốn
nhấn mạnh đến sự gắn bó này. Rất mong được sự chia sẻ và đồng tình của
bạn đọc xa gần.
Vẫn biết khi viết về một vùng đất, cho dù một vùng đất đã chôn nhau
cắt rốn thì quả là việc không dễ dàng. Nhưng vì cái tình đối với quê nhà nên
chúng tôi mạo muội biên soạn “Non nước xứ Quảng” gồm nhiều tập. Mỗi
tập bao gồm các mặt: địa lý, truyền thống lịch sử, văn hóa, phát triển xã hội...
của Quảng Nam-Đà Nẵng qua nhiều năm tháng dưới dạng “hỏi-đáp” để bạn
đọc có thể tra cứu nhanh từng vấn đề cụ thể.
Để làm được điều này, ngoài việc đi điền dã ghi chép, chúng tôi còn sử
dụng nhiều tài liệu đáng tin cậy và nhiều hình ảnh mà trong phần Tài liệu
tham khảo có nêu rõ. Nhưng như thế vẫn chưa đủ. Chúng tôi vẫn rất mong
muốn được độc giả-nhất là người xứ Quảng, vì tình cảm đối với quê nhà mà
giúp đỡ thêm cho người biên soạn về mặt tư liệu hoặc những ý kiến để bộ
sách thật sự hữu ích cho bạn đọc-nhất là các bạn thanh thiếu niên. Những
tài liệu và những ý kiến đóng góp này xin gửi về địa chỉ của NXB Trẻ có ghi
cuối sách. Nhân đây chúng tôi xin chân thành bày tỏ trước lòng biết ơn về
sự giúp đỡ quý báu này.
Và chúng tôi cũng rất mong được sự chỉ giáo, giúp đỡ chân tình của các
học giả uyên bác, của các nhà sử học và của các bạn đọc xa gần để bộ sách
nhiều tập này ngày một hoàn hảo hơn. Trước hết xin quý độc giả ghi nhận
nơi đây sự biết ơn sâu xa của chúng tôi.
NXB TRẺ
HỎI ĐÁP 9
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

? Địa danh Quảng Nam có từ Đời nhà Hồ, sau nhiều lần giao
bao giờ và do ai đặt? tranh và thương thảo, năm 1402,
Theo sách Đại Nam nhất thống vua Chiêm Thành là Ba Đích Lại
chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, (Indravarman) đã nhường đất Chiêm
Quảng Nam “nguyên xưa là đất Động (tức phủ Thăng Bình thuộc
Việt-Thường thị, đời Tần thuộc về Quảng Nam) và Cổ Lũy (tức Quảng
Tượng Quận; đời Hán thuộc về quận Ngãi) cho nhà Hồ. Từ đó, nhà Hồ chia
Nhật Nam; đời Đường thuộc Lâm Ấp; đất ra làm bốn châu Thăng, Hoa, Tư,
đời Tống thuộc Chiêm Thành”. Năm Nghĩa và đặt An Phủ Sứ để điều hành
1306, để giữ mối hòa hảo với Chiêm công việc hành chánh.
Thành, vua Trần Anh Tôn đã gả em Đời vua Lê Thánh Tôn, năm
gái là công chúa Huyền Trân cho 1470, Chiêm Thành quấy rối ở vùng
Chế Mân (Jaya Simhavarman). Ông biên giới, đích thân nhà vua cầm
vua Chiêm này đã dâng châu Ô và quân đi chinh phạt, vây thành Trà
châu Lý làm lễ nạp trưng. Được hai Bàn bắt được Trà Toàn. Năm 1471,
vùng đất mới này, vua Trần đổi tên nhà vua đã lấy đất ấy đặt làm Quảng
thành Thuận châu (tức vùng Quảng Nam thừa tuyên chia thành ba phủ
Trị) và Hóa châu (tức từ Thừa Thiên Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn
đến huyện Điện Bàn thuộc Quảng (tức Quảng Nam, Quảng Ngãi và
Nam ngày nay). Bình Định ngày nay). Ta có thể hiểu,
Trong Đại Việt sử ký toàn thư, có Quảng nghĩa là rộng, Nam là chỉ vùng
cho biết: “Nhưng người các thôn La đất phương Nam. Nhà vua đã lấy núi
Thủy, Tác Hồng, Đà Bồng không chịu Mũi Nạy (người phương Tây gọi là mũi
theo. Vua sai Nhữ Hài đến tuyên dụ Varella) làm mốc giới giữa hai nước
đức ý của nhà vua, chọn người trong Việt-Chiêm Thành. Trên tảng núi cao
bọn họ trao quan tước, lại cấp ruộng này, ngài đã cho khắc chữ phân định
đất, miễn tô thuế ba năm để vỗ về”. rõ ràng nên núi này mới có tên là núi
10
HỎI ĐÁP
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

gồm có 3 phủ, 9 huyện


tức là “đất mẹ” của bốn
tỉnh Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú Yên
ngày nay-là một khu vực
rộng lớn, tiếp giáp Ai
Lao ở phía tây, biển lớn
ở phía đông, lấy núi Hải
Vân làm giới hạn ở phía
bắc và núi Đá Bia (Thạch
Bi) làm địa giới phía nam.
Về vùng đất này, trong
tác phẩm Hoàng Việt
địa dư chí (bản dịch của
Phan Đăng-NXB Thuận
Hóa-1994) nhà bác học
Phan Huy Chú có nhận

Bản đồ thừa tuyên Thuận Quảng thời xét: “Đây là một vùng
vua Lê Thánh Tôn non nước xanh tươi, đất
đai màu mỡ, ấy là một
Thạch Bi-dân gian quen gọi là núi Đá xung yếu của phương nam vậy. Đất
Bia, nằm giữa hai tỉnh Phú Yên và đai ở đây phì nhiêu mà lại rộng rãi,
Khánh Hòa ngày nay. Như vậy, địa thuận về mùa thu, gạo rất nhiều, có
danh Quảng Nam có từ năm 1471 thể hỗ trợ cho các trấn được, hàng
và do vua Lê Thánh Tôn đặt. hóa lại đẹp chẳng khác gì ngoài bắc,
Nhìn lại Quảng Nam thừa tuyên thật là một nơi giàu có và là thắng
từ thời vua Lê Thánh Tôn, ta thấy cảnh của đất nước...”
HỎI ĐÁP 11
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

Trải qua bao thăng trầm của gồm 4 phủ: Điện Bàn, Thăng Hoa, Tư
lịch sử, đất Quảng Nam xưa đã thay Nghĩa, Hoài Nhơn.
đổi ranh giới địa lý và nhiều lần đổi Năm 1803, vua Gia Long lập dinh
tên. Đời vua Lê Tương Dực (1510- Quảng Nam gồm 2 phủ Thăng Hoa
1516), Quảng Nam thừa tuyên đổi và Điện Bàn. Phủ Thăng Hoa gồm 3
thành trấn Quảng Nam. Năm 1602, huyện: Duy Xuyên, Lễ Dương và Hà
Nguyễn Hoàng lập dinh trấn tại xã Đông, phủ Điện Bàn gồm 2 huyện
Cần Húc huyện Duy Xuyên (nay là Diên Khánh và Hoà Vang. Đến thời
thôn Thanh Chiêm, huyện Điện Bàn), điểm này thì địa giới của Quảng Nam
năm 1604, tách huyện Điện Bàn ra như ngày nay mới hình thành rõ rệt.
khỏi trấn Thuận Hóa, thăng làm phủ Nhà bác học Phan Huy Chú nhận xét
Điện Bàn và nhập về Quảng Nam, về phủ Thăng Hoa: “Phong tục, sản
như vậy Quảng Nam dinh lúc bấy giờ vật ngày càng phồn thịnh, ruộng

“Quảng Nam toàn đồ” thời vua Tự Đức (ảnh tư liệu)


12
HỎI ĐÁP
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

đồng rộng rãi, lúa má tốt tươi, nhân vua Thành Thái trích đất phủ Điện
công tinh xảo, nghề dệt lụa là, nhuộm Bàn lập huyện Đại Lộc. Năm 1906
màu ở đây chẳng khác gì hàng Quảng huyện Hà Đông nâng lên thành phủ,
Đông. Về sản vật thì núi có nhiều đổi tên thành phủ Tam Kỳ... Những
vàng, nhiều voi rừng, dân thường thay đổi này, trong ca dao địa phương
nuôi nhiều trâu và ngựa”; và phủ đã phản ánh bằng những vần điệu trìu
Điện Bàn thì “Đất đai ở đây rất phì mến, thân thương (Tương truyền đây
nhiêu, lúa má sản vật tốt tươi, cho là bài vè của cụ Tú tài Trương Trọng
nên người ta thường gọi là đệ nhất Hữu, người làng Châu Lâu, Duy Xuyên
nam châu vậy” (SĐD-tr.14). soạn ra để dạy học trò trong phong
Năm 1805, vua Gia Long đổi dinh trào Duy tân ở tỉnh nhà):
Quảng Nam thành Trực lệ Quảng Quảng Nam là đất quê mình
Nam lệ thuộc kinh sư. Năm 1827, Núi, đồng, sông, biển rành rành từ lâu
vua Minh Mạng đổi dinh Quảng Thương yêu đùm bọc trước sau
Nam thành trấn Quảng Nam, năm Cùng trong Đại Việt chung nhau cơ đồ
1832 trấn Quảng Nam đổi thành Tây Sơn Giáp Ngọ dựng cờ
tỉnh Quảng Nam. Từ đó về sau, tỉnh Nhân dân đoàn kết cõi bờ đắp xây
Quảng Nam đã có một vài lần thay Đặt làm dinh trấn những ngày
đổi về tên gọi một số phủ, huyện Sau đặt làm tỉnh đổi thay mấy lần
như huyện Diên Phước đổi thành phủ Bắc, Thừa Thiên giáp Hải Vân
Điện Bàn, huyện Lễ Dương đổi thành Nam thì Quảng Ngãi giáp gần núi Phong
phủ Thăng Bình... và địa giới các phủ Tây thì giáp đến sông Bung
huyện cũng thay đổi, cụ thể như sau: Rừng cao, rừng thấp mấy vùng núi xanh
Năm 1836, vua Minh Mạng cắt 4 Đông thì biển rộng thênh thênh
tổng của huyện Duy Xuyên và một Đất hai trăm dặm rành rành nhớ ghi
tổng của huyện Lễ Dương để thành Bảy phủ, huyện ấy tên chi?
lập huyện mới là Quế Sơn. Năm 1899, Sát ngoài phía bắc vậy thì Hòa Vang
HỎI ĐÁP 13
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

Bản đồ của giáo sĩ A.de Rhodes năm 1653- trong đó có tỉnh Quảng Nam
(viết là Ciam).
14
HỎI ĐÁP
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

Đình Ngũ Xã tại xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam).

Giữa thời có phủ Điện Bàn Đông đã đổi thành phủ Tam Kỳ. Rồi
Tỉnh thành thì cũng ở ngang một bề sau đó, năm 1922 tỉnh Quảng Nam
Duy Xuyên huyện ở trong kề còn có thêm huyện Tiên Phước-gồm
Quế Sơn vô nữa thì về phủ Thăng một số xã của phủ Thăng Bình và tây
(Thăng Bình) Tam Kỳ. Do đó, ca dao địa phương
Hà Đông-Quảng Ngãi sát găng ra đời vào thời điểm này có cho biết
Còn huyện Đại Lộc mới tăng lên cùng chính xác là “Bốn phủ, bốn huyện mọi
Nhìn xem non nước trùng trùng đàng”, chứ không còn là “Bảy phủ,
... huyện ấy tên chi?” nữa và qua đó, ta
Qua bài vè này, ta thấy tỉnh cũng thấy được phong cảnh, vật sản
Quảng Nam có bảy phủ, huyện và căn của non nước xứ Quảng:
cứ vào câu “Hà Đông- Quảng Ngãi sát Quảng Nam là xứ tỉnh ta
găng”, ta biết bài vè này ra đời trước Trong là Quảng Ngãi, ngoài là
năm 1906- vì đây là năm huyện Hà Thừa Thiên
HỎI ĐÁP 15
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

Phía đông là biển sát miền Sau Cách mạng tháng Tám, các
Phía tây có núi, gần miền Ai Lao phủ đều đổi ra huyện và thành lập
Đà Nẵng tàu lớn ra vào thêm 4 huyện miền núi là Trà Mi,
Hội An là phố đông người bán buôn Phước Sơn, Hiên, Giằng, vậy tỉnh
Sông xanh một dải Thu Bồn Quảng Nam có tất cả 12 huyện.
Sông từ chợ Cũi đến nguồn Ô Gia
Tỉnh thành đóng tại La Qua ? Cho biết mối quan hệ hành
Hội An tòa sứ vốn là việc quan chánh giữa thành phố Đà Nẵng và
Bốn phủ, bốn huyện mọi đàng tỉnh Quảng Nam?
Quan viên cai trị luận bàn việc dân Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình
Đá than thì ở Nông Sơn Đầu cho biết: “Năm 1814, tiến hành
Bồng Miêu vàng bạc, Quế Sơn có chè công cuộc đạc điền lập địa bạ trấn
Thanh Châu buôn bán nghề ghe Quảng Nam. Theo đó, thành phố Đà
Thanh Hà vôi ngói, mía che Đa Hòa Nẵng nay (chủ yếu 3 quận Hải Châu,
Phú Bông dệt lụa, dệt sa Thanh Khê, Sơn Trà) nằm trên địa
Kim Bồng thợ mộc, Ô Gia thợ rừng phận tổng Bình Thái Hạ thuộc huyện
Ngà voi, tê giác, gỗ rừng Hòa Vang, phủ Điện Bàn đương thời
Trân châu hải vị chẳng từng thiếu chi gồm có các thôn xã (còn dấu tích
Tỉnh ta giàu nhất Trung kỳ trên bản đồ 1924-1955): Bình Thái,
Nên ta phải học lấy nghề tự sinh... Bầu Sen, An Khê, Hải Châu Chính,
Như vậy trước năm 1945, tỉnh Hóa Khuê Tây, Hóa Khuê Trung, Nại
Quảng Nam có 4 phủ, 4 huyện. 4 Hiên Đông Tây, Thạc Gián, Thạch
huyện đó là Hòa Vang, Đại Lộc, Quế Than, Thanh Khê v.v... trong đó có
Sơn, Tiên Phước và 4 phủ là Điện một số địa danh đã tồn từ thời “Ô
Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Tam Châu cận lục” nghĩa là rất xa xưa
Kỳ. Phủ và huyện là hai đơn vị hành vậy”. Sau đó, “Năm 1884, thực dân
chánh độc lập. Pháp xâm chiếm và đô hộ toàn thể
16
HỎI ĐÁP
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

nước ta. Pháp giữ nguyên địa bàn Sau Cách mạng tháng Tám,
hành chánh tỉnh Quảng Nam, nhưng Quảng Nam và Đà Nẵng là hai đơn
ép triều đình Huế phải để khu vực vị hành chính độc lập. Năm 1952,
Đà Nẵng là nhượng địa cho Pháp chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng
trực trị (đồng thời với Hà Nội, Hải hòa đã sáp nhập Quảng Nam và Đà
Phòng), theo dụ của Thành Thái ký Nẵng thành tỉnh Quảng Nam - Đà
ngày 3.10.1888. Theo Nghị định Nẵng. Sau hiệp định Genève (1954),
ngày 3.1.1893, thành phố Đà Nẵng miền Nam bị đặt dưới sự cai trị của
(ville de Tourane) được thành lập, chính quyền ngụy Sài Gòn, chính
biệt lập khỏi địa phận Quảng Nam” quyền Việt Nam Cộng hòa ra quyết
(Xưa& Nay số 8.1998). định số 162/VN ngày 31.7.1962,

Bản đồ hành chánh tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng từ 1975-1993.


HỎI ĐÁP 17
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

Thường Đức, Quế Sơn, Hoà


Vang và Thị xã Đà Nẵng.
Tỉnh Quảng Tín gồm
các quận Tiên Phước, Thăng
Bình, Hiệp Đức, Hậu Đức, Lý
Tín và Tam Kỳ.
Trong thời gian này, để
lãnh đạo cuộc kháng chiến
phù hợp với tình hình mới,
ủy ban kháng chiến Quảng
Nam-Đà Nẵng (Khu ủy V)
đã ra nghị quyết chia tỉnh
Quảng Nam-Đà Nẵng thành
2 đơn vị hành chính: tỉnh
Quảng Nam và tỉnh Quảng
Đà (sau gọi là Đặc khu).
Sau ngày miền Nam
Bản đồ Đà Nẵng trong thập niên 1960 được giải phóng, Ủy ban
nhân dân cách mạng Khu
chia tách vùng đất này làm hai đơn Trung Trung Bộ đã ra quyết định số
vị hành chính: tỉnh Quảng Nam và 119/QĐ ngày 4.10.1975, hợp nhất
tỉnh Quảng Tín. tỉnh Quảng Nam và Đặc khu Quảng
Tỉnh Quảng Nam gồm các quận Đà thành tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng.
(giai đoạn này phủ, huyện đều gọi là Theo quyết định ngày
quận, còn các làng thì gọi chung là 19.6.1993, tỉnh Quảng Nam - Đà
xã): Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Nẵng gồm 1 thành phố (Đà Nẵng),
Đức Dục, Hiếu Đức, Hiếu Nhơn, 2 thị xã (Hội An, Tam Kỳ) và 14
18
HỎI ĐÁP
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

Hình ảnh quen thuộc ở nông thôn QNĐN trước năm 1975.

huyện (Hoà Vang, Hiên, Đại Lộc, Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp
Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Quế ngôi nhà Lê lập nên nhà Mạc. Một cựu
Sơn, Thăng Bình, Phước Sơn, Hiệp thần nhà Lê là Nguyễn Kim-con trai
Đức, Tiên Phước, Núi Thành, Trà My, của Nguyễn Hoằng Dụ- đã dấy binh
Hoàng Sa). ở xứ Sầm Châu (Thanh Hóa) và năm
Tại kỳ họp thứ X của Quốc hội 1532 đưa Lê Trang Tông lên ngôi
khoá IX (tháng 10.1996), tỉnh Quảng mở ra thời kỳ mà sử sách gọi là nhà
Nam-Đà Nẵng được tách ra làm hai Hậu Lê hoặc Lê Trung Hưng. Dưới
đơn vị hành chính: tỉnh Quảng Nam quyền của Nguyễn Kim có vị tướng
và thành phố Đà Nẵng trực thuộc giỏi là Trịnh Kiểm. Biết đó là người
Trung ương. có tài nên Nguyễn Kim đã gả con
gái Ngọc Bảo cho Trịnh Kiểm. Năm
? Trên bước đường mở mang bờ
1545, Nguyễn Kim mất, để lại hai
cõi về phía Nam vì sao chúa Tiên
Nguyễn Hoàng lập dinh trấn tại con trai là Nguyễn Uông và Nguyễn
Quảng Nam? Hoàng, nhưng mọi quyền bính đều do
HỎI ĐÁP 19
NON NƯỚC XỨ QUẢNG

Trịnh Kiểm nắm. Sợ anh vợ sẽ tranh Hoàng cùng đoàn tùy tùng giong
giành quyền lực nên Trịnh Kiểm giết buồm đi ngay. Ban đầu ông cho
Nguyễn Uông. Nguyễn Hoàng lo sợ lập dinh thự ở Ái Tử (sau gọi là Kho
cho số phận của mình nhưng chưa Cây Khế, thuộc huyện Đăng Xương,
biết xử sự ra sao, bèn sai người đi Quảng Trị) và dần dần tạo nên một
hỏi ý kiến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh cơ nghiệp hùng mạnh. Tương truyền
Khiêm. Trạng không trả lời, chống khi ông mới đến Ái Tử, dân sở tại
gậy thong dong bước ra vườn, đến đem dâng 7 vò nước trong, ông vui
trước hòn non bộ thì dừng lại. Thấy mừng khôn xiết vì nghĩ đây là điềm
trên đó có đàn kiến bò thành một trời cho nước. Năm 1602, ông đi chơi
vệt dài, Trạng cầm gậy trỏ vào đó núi Hải Vân, thấy núi non hiểm trở,
rồi nói: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại nói rằng: “Chỗ này là đất yết hầu của
dung thân”-nghĩa là dãy núi Hoành miền Thuận, Quảng”. Rồi vượt qua
Sơn kia (đèo Ngang, giáp giới tỉnh núi, xem xét tình thế, sai lập dinh tại
Hà Tĩnh và Quảng Bình) có thể dung xã Cần Húc, huyện Duy Xuyên, xây
thân muôn đời. Do đó, Nguyễn Hoàng kho tàng chứa lương thực, vũ khí rồi
nhờ chị nói với anh rể Trịnh Kiểm cho sai con trai thứ 6 là Nguyễn Nguyên
mình vào trấn phía Nam. Nghĩ đây (sau là Chúa Sãi) trấn giữ. Trong Phủ
là vùng đất xa xôi, hiểm trở, thủy biên tạp lục (bản dịch của Viện Sử
thổ còn lam chướng, không phải là học, NXB Khoa học Xã hội-1964) nhà
nơi đất lành nên Trịnh Kiểm đồng ý. bác học Lê Quý Đôn còn cho biết số
Hơn nữa, Trịnh Kiểm muốn mượn nơi quan lại làm việc trong dinh trấn cụ
ma thiêng nước độc để hại em vợ mà thể như sau: “Có ty Xá sai, câu kê 3
không mang tiếng về sau. người, cai hợp 7 người, thủ hợp 10
Nhưng sự tính toán ấy đã nhầm. người, lại viên 40 người, giữ việc từ
Năm 1558, bất chấp thời tiết tụng văn án, do một viên ký lục đứng
đang mùa đông giá rét, Nguyễn đầu; lại có ty Tướng thần lại, số người

You might also like