Đề gốc thảo

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT LƯU NHÂN CHÚ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018


MÔN: TOÁN - LỚP 12
Thời gian: 90 phút - (Không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)


Câu 1: Quay quanh trục Ox hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  liên
tục trên đoạn [a; b] , trục hoành và hai đường thẳng x  a, x  b . Công thức tính thể
tích khối tròn xoay tạo thành.
b b
A. y    f 2
 x  dx B. y    f  x  dx
a a
b b
C. y   f 2
 x  dx D. y    f  x  dx
a a

Câu 2: Nguyên hàm của hàm số: f  x   cos  5x  2 :


1
A. sin  5 x  2   C B. 5sin  5x  2  C
5
1
C. sin  5 x  2   C D. 5sin  5x  2  C
5
Câu 3: Hàm số F  x   e x  e x  x là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số
sau:
1
A. f  x   e x  e x  1 B. f  x   e x  e x  x2
2
1
C. f  x   e x  e x  1 D. f  x   e x  e x  x2
2
e
dx
Câu 4: Tính tích phân: I  1 x .
e
A. I  0 B. I  1 C. I  2 D. I  2
Câu 5: Một vật chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo
thời gian t là a(t )  3t  t 2 . Tính quãng đường vật đi được trong khoảng 10s kể từ khi
bắt đầu khi tăng tốc.
3400 4300 130
A. m B. m C. m D. 130m
3 3 3
Câu 6: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  x3 trục
hoành và hai đường thẳng x = –1, x = 2:
15 17 9
A. B. C. 4 D.
4 4 2
Câu 7: Cho số phức z = 2 + 5i, xác định phần thực của số phức:
A. 2. B. –2. C. –5. D. 5.
Câu 8: Cho số phức z = –2 + 4i, xác định tọa độ điểm biểu diễn hình học của số phức
z:
A. (2 ; –6). B. (3; 5). C. (–2; 4). D. (5 ; 7).
Câu 9: Cho số phức z  1  2i xác định môđun của số phức z:
A. 5 . B.  5 . C. z = –1. D. 3.
Câu 10: Cho số phức z  2  i . Tìm số phức liên hợp của z:
A. z  2  i . B. z  2  i . C. z  2  i . D. z  2  i .
Câu 11: Rút gọn biểu thức z = 1 – (2 + 2i) + 5i
A. z = –1 + 3i. B. z = 3 – 3i. C. z = –1 – 3i. D. z = –3 – 3i.
Câu 12: Cho số phức z = 2 + 3i và z' = x – yi , xác định x, y để z = z':
x = 10 x = 2 x = -2 x = - 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = 50 y = -3 y = 3 y = -3
Câu 13: Giải phương trình (3 – 2i)z + (4+5i) = 7+3i
A. z = –1 B. z = –2 C. z = 2 D. z = 1
ìï z + w = 3(1 + i)
Câu 14: Giải hệ phương trình số phức ïí 3
ïïî z + w 3 = 9(- 1 + i)
ìï z = 2 + i ìï z = 1 + 2i
A. ïí A. ïí
ïïî w = 1 + 2i ïïî w = 2 + i
ìï z = 2 - i ïìï z = 1- 2i ìï z = 2 + i ìï z = 1 + 2i
C. ïí íhoặc D. ïí hoặc ïí
ïïî w = 1 - 2i ïïî w = 2 - i ïïî w = 1 + 2i ïïî w = 2 + i
r r r r r
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho x = 2i + 3 j - 4k . Tìm tọa độ của x
r r
A. x = (2;3;- 4). B. x = (- 2;- 3;4).
r r
C. x = (0;3;- 4). D. x = (2;3;0).
Câu 16: Cho mặt phẳng  P  : 2x  3 y  z 10  0 . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc
mặt phẳng (P)
A.  2;2;0 B.  2; 2;0 C. 1;2;0 D.  2;1;2
r r
Câu 17: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (1;2;- 2) và b = (1;2;3) . Tính tính
r r
vô hướng của vectơ a và b
A. 1 B. 2 C. –2 D. –1
Câu 18: Cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  x  4  0 . Tính khoảng cách từ điểm
A 2;3; 1 đến mặt phẳng (P).

A. d  A,  P    B. d  A,  P   
12 8
. .
14 14
C. d  A,  P    D. d  A,  P   
1 8
. .
14 6
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;- 1) và mặt phẳng
( P) : x + 2 y - 2 z + 3 = 0 . Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P). Tìm tọa độ
các điểm M thuộc d sao cho OM = 3
5 1 1 5 1 1
A. M1 = (1;- 1;1) và M 2 = (- ; ; ) B. M1 = (1;- 1;1) và M 2 = (- ; ;- )
3 3 3 3 3 3
5 1 1 5 1 1
C. M1 = (1;- 1;1) và M 2 = ( ; - ; ) D. M1 = (1;- 1;1) và M 2 = ( ; ; - )
3 3 3 3 3 3
Câu 20. Cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3   z  2  49 . Phương trình nào sau đây
2 2 2

là phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S)?
A. 6 x  2 y  3z  0 B. 2x  3 y  6 z  5  0
C. 6 x  2 y  3z  55  0 D. x  2 y  2 z  7  0
II. PHẦN TỰ LUẬN
1
Câu 1 (1 điểm): Tính nguyên hàm của hàm số: f  x  
3x  1
4i
Câu 2 (1 điểm): Tính A  (2  3i)(1  2i) 
3  2i
Câu 3 (2 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;1;-3),
B(0;2;  1), và mặt phẳng (Q): 4 x  2 y  z  12  0

a) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A
có vectơ chỉ phương là a(1;1;1) .
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, B và vuông góc với (Q) .
Câu 4 (1 điểm): Tính thể tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  ( x  1)e 2 x , trục hoành và các đường thẳng x  0, x  2 .

(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm, học sinh không sử dụng bất cứ tài liệu nào)
Đáp án phần tự luận
Câu Nội dung Điểm
1
Tính nguyên hàm của hàm số: f  x  
3x  1
1 Giải:
1 1
 3x  1 dx  3 ln 3x  1  C 1,0
4i
Tính A  (2  3i)(1  2i) 
3  2i
Giải:
4i
A  (2  3i)(1  2i) 
3  2i
2 (4  i )(3  2i)
 (8  i )  0,5
(3  2i )(3  2i)
10  11i
 (8  i )  0,25
13
114 2i
  0,25
13 13
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;1;-3),
B(0;2;  1), và mặt phẳng (Q): 4 x  2 y  z  12  0
a) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng
d đi qua A có vectơ chỉ phương là a(1;1;1) .
x  2  t 0,5

Giải: PTTS của đường thẳng d:  y  1  t
 z  3  t

3 x  2 y 1 z  3
PTCT của đường thẳng d:   0,5
1 1 1

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, B và vuông góc với (Q) .
0,5
Giải: Ta có n( P)  AB  n(Q)   5;6; 8 
Phương trình mặt phẳng (P): 5(x - 4) + 6y - 8(z + 1) = 0 0,5
hay 5x + 6y - 8z – 28 = 0

Tính thể tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  ( x  1)e 2 x ,
trục hoành và các đường thẳng x  0, x  2 .
Giải:
1 2
S    ( x  1)e dx   ( x  1)e 2 x dx
2x 0,25
0 1

Đặt :
1 2
I    ( x  1)e 2 x dx; II   ( x  1)e 2 x dx
0 1 0,25
4 du  dx
u  x  1 
Đặt   1 2x
 v  2 e
2x
 dv e
1
e2 3
khi đó I    ( x  1)e dx  
2x

0
4 4 0,25
2 4 2
e e
II   ( x  1)e2 x dx  
1
4 4
4
e e2 e2 3 e4 e2 3 0,25
S       (đvdt)
4 4 4 4 4 2 4

You might also like