Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

độc học thuốc bảo vệ thực vật

1. Khái niệm
Thuốc bảo vệ thực vật là một hỗn chất được sử dụng để xua đuổi ngăn ngừa, giảm
các sinh vật gây hại..
MRL là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao nhất được phép lưu hành trong nông
sản mà gây ảnh hưởng đến cao thể con người.
2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật:
- phân theo mục đích sử dụng
- phân theo nguồn gốc:
+ Vô cơ:
Hỗn hợp Bordeaux: thành phần gốc đồng, dung để ức chế enzyme khác
nhau của nấm, diệt nấm cho trái cây và rau màu.
Hỗn hợp arsen: thuốc chứa thạch tín arsen, diệt cỏ.
+ Hữu cơ:
Clo hữu cơ: các gốc aryl, cacboxylic có phân tử 291 – 545 dvc, thường tích
lũy trong mở động vật.
clo hữu cơ chia làm 4 loại chính: DDT, HCH, cyclodien, polychorterpen.
Lân hữu cơ: có 1 nguyên tử photpho 4 hóa trị, thuốc độc với động vật có
xương sống hơn là clo hữu cơ
Dễ phân hủy trong môi trường pH >7, không tích lũy trong mở thực vật, ức chế
men acetylcholinesterase làm tích lũy quá nhiều acetylcoline tại vùng synap.
Carbamate: giống như lân hữu cơ ức chế men cholinesterase. Ít độc qua da
và miệng đối với động vật có vú, chất lưu dẫn hấp thu qua lá rễ mức phân giải
thấp, độc chất có độc chất thấp hơn hai chất trên. đặc biệt nitrosomenthyl
carbamate gây đột biến mạnh mẽ.
Pyrethroid: độc cao với chân đốt, không hại cho động vật máu nóng.
Có bốn thế hệ thuốc: allethrin, tetramethrin, fenvalerate, thế hệ 4.
Các loại khác: lưu huỳnh hữu cơ có vòng phenyl độc với côn trùng…
Sinh học:
Thuốc vi sinh: bao gồm các vi sinh vật có thành phần hoạt hóa,..
Plant – incorporated – protectant:
Thuốc sinh hóa: là các hợp chất trong tự nhiên diệt côn trùng theo cơ chế không
độc.
- phân theo độc tính
2.3. Các dạng thuốc bảo vệ thực vật
- dạng thuốc kỹ thuật
- dạng thành phẩm
2.4.2. Tính độc của thuốc bảo vệ thực vật:
- độc cấp tính
- độc mãn tính
- tính độc: sự có mặt của arsen, Hg, HCN, hoạt chất hóa học chất đó As2O3 >
As2O5.
sự thay thế nhóm này bằng nhóm khác.
các đồng phân
kích thước phân tử.
2.4. Con đường xâm nhập.

Qua da: gây mẫn cảm và kích ứng

Qua miệng: thuốc được thấm qua máu qua màng lót bao tử ,ruột.

Qua đường hô hấp: đi vào phổi bui vào phổi và vào máu.

Qua mắt: gây tổn thương nghiêm trọng và từ đó thuốc vào máu.

2.5 Cơ chế tác dụng của thuốc

Clo hữu cơ: phần lớn hữu cơ khó phân hủy trong môi trường và tích lũy trong mô
mỡ của động vật. Độ bền vững của thuốc clo hữu cơ trong môi trường: Aldrin >
Dieldrin > Heptacloepoxide > HCH > DDT > Clodan > Lindan > Enđrin >
Heptaclo > Toxaphen > methoxyclo.

Clo hữu cơ gây độc cho hệ thần kinh, làm tê liệt dẫn truyền xung trên sợi trục tế
bào thần kinh. Clo hữu cơ tích lũy trong mô mở nên khi cơ thể sử dụng năng
lượng sẽ giải phóng chất độc trong mở, gây ngộ độc.

Lân hữu cơ: các lân hữu cơ gấy ức chế men acetylcholinesterase làm ngăn cản
quá trình thủy phân acetylcholine. men Ach bị ức chế hoàn toàn khiến thủy phân
acetylcholine tại synap không xảy ra, làm rối loạn xung thần kinh khiến sinh vật bị
co giật lien tục và có thể dẫn truyền bị động .

Carbamate: phổ tác dụng hẹp, độc tương đối cao hiệu lực ngắn, không tích lũy
trong cơ thể dễ đào thải qua nước tiểu, gây độc do ức chế men ChE tương tự như
lân hữu cơ ( co cơ trơn, tăng tiết tế bào thần kinh.

Pyrethroid: có độ độc cao nhưng không độc và rất an toàn cho động vật máu
nóng. pyrethroid tác dụng đến hệ thần kinh, đầu độc trục sợi thần kinh, phá vỡ sự
vận chuyển xung động, làm sinh vật bị kích thích và co thắt cơ.

You might also like