Vl11 de Thi Hki 17-18

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG


NĂM HỌC 2016 - 2017 KIỂM TRA HỌC KÌ 1
-----o0o----- Môn: Vật lí - Khối 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Số báo danh ...................................................Họ tên học sinh: .................................................
I. LÝ THUYẾT (5,0 điểm ):
Câu 1 (1,0 điểm): Phát biểu định luật bảo toàn điện tích ?
TL: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích của hệ là không đổi.(1 đ)
Câu 2(1,0 điểm): Định luật Ôm cho toàn mạch: phát biểu, viết và chú thích công thức biểu diễn định luật ?
TL : Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch

với điện trở toàn phần của mạch đó. (0,5 đ) I = (0,25 đ) giải thích đúng (tên và đơn vị SI) ít nhất 3
trong 4 đại lượng (0,25 đ) (ít hơn 3 đại lương chỉ cho 0,125đ)

Câu 3 (1,0 điểm): Nêu đặc điểm công của lực điện trường trong sự dịch chuyển một điện tích trong một
điện trường đều ?
TL: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều không phụ thuộc
vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối trong điện trường. .(1 đ)
Câu 4 (1,0 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Thế nào là hiện tượng siêu dẫn? Nêu một ứng
dụng của hiện tượng siêu dẫn ?

TL: .- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện
trường. (0,5 đ)

- Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở giảm đột ngột đến = 0 khi nhiệt độ giảm T TC . (0,25 đ)

- Một trong các ứng dụng: tạo ra các từ trường mạnh,… (0,25 đ)

Câu 5 (1,0 điểm): Cho quả cầu A tích điện dương và hai quả cầu B và C (đều) trung hoà điện được đặt
trên một giá đỡ cách điện, cùng một số dây nối dẫn điện. Em hãy nêu một cách nào đó để làm cho hai
quả cầu B và C được tích điện trái dấu và có độ lớn điện tích bằng nhau. Trong cách mà em vừa nêu ra,
quả cầu nào tích điện dương, quả cầu nào tích điện âm ?

TL: Nối B và C bằng dây nối. B và C sẽ thành 2 đầu của một vật dẫn thống nhất. (0,25 đ). Sau đó đưa A đến gần
B. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra làm B tích điện âm, C tích điện dương.( 0,25 đ). Giữ nguyên quả cầu
A để duy trì hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng rối cắt dây nối. (0,25 đ). Sau đó lấy A ra. Ta sẽ có B tích điện âm,
C tích điện dương. Hai quả cầu B ,C có độ lớn điện tích bằng nhau nhưng trái dấu.( 0,25 đ)
II. BÀI TẬP (5,0 điểm ):

Bài 1 (1,5 điểm): Tính độ lớn và vẽ hình véc-tơ cường độ điện trường E do điện tích điểm Q = -3 nC
đặt trong không khí gây ra tại điểm M cách nó 5 cm. Tại điểm M này, nếu ta đặt một điện tích điểm q = -
 
6.10-9 C thì q sẽ chịu tác dụng của lực điện F . Hãy tính độ lớn và vẽ hình lực F .

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 1


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Bài 2 (3,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ:


Biết bộ nguồn (E, rb) gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt
là e = 2V và r = 1, các nguồn ghép hỗn hợp thành 3 dãy song song, mỗi dãy có 3 nguồn mắc nối tiếp, R1
là một biến trở, R2 = 3 , R3 = 0.8 , RA = 0.
1. Cho R1 = 2  .
a) Tìm số chỉ của Ampe kế. E, rb
A
b) R2 xem như là điện trở của một bình điện phân dung dịch
R1
CuSO4 có cực dương làm bằng đồng.Tìm khối lượng đồng bám vào R3

cực âm trong 1giờ 40 phút. Biết đồng có A= 64 và n = 2, R2


số Faraday là 96500 C/mol.
2. Tìm giá trị của R1 để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại.

---------- HẾT ----------


Sở GD & ĐT TP. HCM
Trường THPT Trưng Vương.
Kiểm tra học kỳ I, năm học 2015 - 2016
Môn: Vật Lí khối 11
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Lý thuyết
Câu 1 (1 điểm): Phát biểu, viết biểu thức định luật Cu - lông.

TL: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường
thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch
q1q2
với bình phương khoảng cách giữa chúng. F k
r2

Câu 2 (1 điểm): Nêu đặc điểm công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển
trong điện trường.

TL: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trương.

Câu 3 (1 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch.

TL: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện

và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. I 
RN  r

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 2


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Câu 4 (1 điểm): Bản chất dòng điện trong kim loại là gì ?

TL : Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng
của điện trường (hoặc ngược chiều điện trường)

Câu 5 (1 điểm): Giải thích tại sao khi khóa K mở thì hiệu điện thế mạch ngoài bằng suất điện động
của nguồn ?

 = U N  Ir 
TL:    = UN
K môû  I = 0

B. Bài tập

Câu 6 (1 điểm): Đặt hai điện tích q1 = 1,8.10–10C, q2 = 8.10–10C tại hai điểm A và B cách nhau 10cm
trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại C. Biết
AC = 4cm, BC = 6cm.

Câu 7 (4 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. R1 là đèn (3V – 3W), R2 là bình điện phân chứa dung
dịch AgNO3 với anôt bằng Ag, R2 = 0,75  , vôn kế, ampe kế lý tưởng. Cho F = 96500 C/mol, AAg
=108, n = 1. Bộ nguồn gồm 3 nguồn giống hệt nhau có
  1,5V ; r  0, 25 ghép nối tiếp.

a. Tìm số chỉ của ampe kế.

b. Tính khối lượng Ag giải phóng ra khỏi anốt của bình điện
phân sau 10 phút.

c. Thay vôn kế bằng một tụ điện có điện dung C = 4  F . Tính điện tích mà tụ điện tích được.

d. Thay vôn kế bằng ampe kế lý tưởng. Tìm cường độ dòng điện qua R2 và qua nguồn.

---HẾT---

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 3


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 4


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Môn: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN CHUNG
Câu 1. Định nghĩa và viết biểu thức cường độ điện trường.
TL: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm
đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên 1 điện tích thử q (dương) đặt tại

điềm đó và độ lớn của q.


Câu 2. Nêu đặc điểm công của lực điện khi điện tích di chuyển trong điện trường đều hay
trường tĩnh điện nói chung.
TL: Công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích không phụ thuộc vào hình dạng của đường
đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối trong điện trường
Câu 3. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại?

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 5


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

TL: Bản chất dòng điện trong kim loại: là dòng chuyển dời có hướng cùa các electron tự do dưới tác
dụng của điện trường (ngoài).
Câu 4. Cường độ dòng dòng điện là gì?
TL: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định
bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và

khoảng thời gian đó.


Câu 5. Dòng điện chạy trong vật siêu dẫn có gây tác dụng nhiệt không? Vì sao? Như vậy
dùng vật liệu siêu dẫn để làm dây dẫn điện thì có lợi gì?
TL: Không. Vì vật liệu siêu dẫn có điện trở R ≈ 0 nên nhiệt lượng tỏa ra trên vật liệu siêu dẫn Q = RI2t
≈ 0. Dùng vật liệu siêu dẫn để làm dây dẫn điện thì tổn hao năng lượng trên đường dây do tỏa nhiệt sẽ không
còn nữa.
Câu 6. Hai quả cầu kim loại nhỏ, tích điện giống nhau đặt trong không khí, cách nhau
đoạn r = 3cm, đẩy nhau lực F = 1,6.10 -4N. Tính độ lớn của hai điện tích.
Câu 7. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = - 10-6 C nằm lơ lửng
trong một điện trường đều có phương thẳng đứng. Lấy g =10m/s2. Tìm hướng và độ lớn
cường độ điện trường.
Câu 8. Một nguồn điện có suất điện động E = 4V, điện trở trong r = 3Ω, mạch ngoài có
điện trở R. Tìm R để công suất ở mạch ngoài là 1 W.
II. PHẦN RIÊNG:
Học sinh cơ bản A và A1 ( từ 11A1 đến 11A10 ) làm các câu 9A và 10A,
Câu 9A. Mạch kín gồm acquy có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài là điện
trở R. Khi R thay đổi từ R1 = 3Ω đến R2 = 10,5Ω thì hiệu suất của acquy tăng gấp đôi. Tìm r.
Câu 10A. Bộ nguồn gồm 18 pin mắc thành 3 dãy, mỗi dãy có 6 pin nối tiếp, mỗi pin có
(5V; 5Ω), mạch ngoài là bình điện phân dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng, có điện trở
R = 20Ω. Tính lượng đồng giải phóng ở điện cực sau 32 phút 10 giây. Cho đồng có A
=64g/mol, hóa trị n = 2.
Học sinh cơ bản D (từ 11A11 đến 11A15) làm các câu 9B và 10B
Câu 9B. Khi mắc R1 = 8Ω vào nguồn thì cường độ dòng điện mạch là 0,5A, còn khi mắc
R2 = 1,5Ω vào nguồn điện nói trên thì cường độ dòng điện mạch là 1,8A. Tìm suất điện
động E và điện trở trong r của nguồn .
Câu 10B. Một bình điện phân dung dịch AgNO3 với anot bằng bạc, có điện trở R = 2Ω,
được nối với nguồn điện E = 4,5V, r = 1,5Ω. Tính khối lượng bạc bám vào catot sau 19
phút 5 giây.
Cho AAg = 108g/mol, n = 1.

HẾT

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 6


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ 1


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn: Vật lí – Khối 11
NĂM HỌC 2016-2017
-----oOo----- Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (2 điểm)
a. Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
b. Vì sao chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại?
TL: - Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
- Do mật độ ion ít hơn electron-kích thước ion lớn hơn –tốc độ chuyển động của ion chậm hơn-môi trường chất
lỏng mật trật tự hơn kim lọai nên gây cản trở nhiều hơn
Câu 2: (2 điểm)
Nêu các cách chính để tạo hạt tải điện mới trong quá trình dẫn điện tự lực của chất khí.
TL: * Dòng đ làm nđộ khí tăng làm ptử khí bị ion hoá.

* Điện trường lớn làm ion hoá.


* Phát xạ nhiệt
* Catod bị ion + năng lượng lớn đập vào làm bật e
Câu 3: (2 điểm)
Người ta mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 10 cm2 trong thời gian 32 phút 10 giây. Cường độ dòng điện qua
bình điện phân là 1A. Tìm khối lượng đồng thu được ở âm cực và bề dày của lớp đồng phủ lên tấm sắt. Cho biết đồng
có A = 64, n = 2, khối lượng riêng D = 9.103 kg/m3. Cho F = 96.500 C/mol.
Câu 4: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ, bốn nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điên động và
điện trở trong lần lượt là ξ0 = 3,25V,
ro = 0,25Ω. Mạch ngoài gồm một bóng đèn
Đ (6V  12W) và các điện trở R1 = 3Ω,
R2 = 9Ω, R3 = R4 = 6Ω.
a. Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài. (0,5 điểm)
b. Tìm độ sáng của đèn, UMN và hiệu suất của bộ nguồn. (2 điểm)
c. Mắc vào MN một vôn kế có điện trở rất lớn (cực dương mắc ở N), thay R4
bằng Rx, tính Rx để vôn kế chỉ 0,75V. (0,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Một biến trở R mắc vào hai cực của một ắc quy có suất điện động 10V, điện trở trong r. Thay đổi R người ta nhận thấy
khi R = R1 hoặc R = R2 thì mạch ngoài tiêu thụ cùng một công suất P = 4W. Biết R1 + R2 = 13. Tìm R1, R2.
----- HẾT -----

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ 1


NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lí - Khối: 11
-----o0o----- Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1: (2 điểm)

a) Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong chất điện phân và chất bán dẫn.
b) Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại .
TL: - Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 7


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

- Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống
chuyển động cùng chiều điện trường.
- Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của
eléctron tự do. Các loại mất trật tự thường gặp là chuyển động nhiệt của các ion dương trong mạng tinh thể kim loại, sự
méo mạng tinh thể do biến dạng cơ học và các nguyên tử lạ lẫn trong kim loại.
Câu 2: (2 điểm)
a) Phát biểu định luật Faraday I về hiện tượng điện phân.( ghi công thức )
b) Tia lửa điện là gì ?
TL: - Định luật Faraday thứ nhất : Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình phân tỉ lệ thuận với điện
lượng chạy qua bình đó.
m = kq
Hệ số tỉ lệ k được gọi đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
- Tia lửa điện là quá trình dẫn điện tự lực của chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến các
phân tử khí trung hòa thành các ion dương electron tự do.
Câu 3: (2 điểm) e,r
Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag. Sau 16 phút 5giây khối lượng Ag tụ ở ca r
tốt là 2,16g . ( Ag có A=108 và n=1) ,điện trở bình điện phân là R=2 , nguồn điện có suất điện
động là e và điện trở trong là
r =1  . Tìm cường độ dòng điện I qua bình điện phân và suất điện động e của nguồn,
Câu 4: (3 điểm) R
Bộ nguồn gồm có 16 pin giống nhau ,mắc thành 2 dãy song song ,
mỗi dãy có 8 pin mắc nối tiếp.Mỗi pin có suất điện động eo = 1,5 V và điện trở
trong ro = 0,5  R1 = 4  , R2 = 5  , R3 = 6  , R5 = 2  .R4 là đèn lọai ( 6 V -3
W ) . Ampe-kế có điện trở không đáng kể
a) Tìm số chỉ của ampe-kế (1đ)
b) Tìm độ sáng đèn (0,5đ)
c) Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào giữa 2 điểm M và N.Vôn kế chỉ bao nhiệu? Cực dương vôn kế phải nối vào
điểm nào? (0,5đ)
d) Tìm giá trị R5 mới để vôn kế chỉ 0,5 V (1đ)

Câu 5: ( 1 đ ) Có 16 pin giống nhau, mỗi pin có e = 2V, r = 0,1 ,các nguồn mắc hỗn hợp đối xứng ( thành m hàng
song song , mỗi hàng n pin nối tiếp ) và nối với một điện trở R = 0,4 tạo thành mạch kín. Phải mắc chúng thế nào (
tìm m,n) để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất?
---- HẾT ----
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Vật lí - Khối: 11
-----o0o-----
Thời gian làm bài: 45 phút

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 8


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Câu 1: (2 điểm)
a) Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong kim loại và chất khí.
b) Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại? Tại sao kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện
phân ?
TL: a) Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong kim loại và trong chất khí :
--Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện
trường .
-Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion
âm,các electron ngược chiều điện trường.
b)Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại? Tại sao kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân ?
*Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của
kim loại
* Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại vì:
-Mật độ ion trong chât điện phân nhỏ hơn mật độ các elctron tự do trong kim loại.
-Khối lượng và kích thước ion lớn hơn Khối lượng và kích thước của electron nên tốc độ chuyển động có
hướng của ion nhỏ hơn.
-Môi trường dung dich mất trật tự hơn nên dễ cản trở chuyển động của các ion
Câu 2: (2 điểm)
a) Phát biểu định luật Faraday thứ nhất và thứ hai ( ghi công thức )
b) Muốn mạ bạc một vật ta phải thực hiện như thế nào ?/
TL: a) Phát biểu định luật Faraday thứ nhất và thứ hai:
-* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua
bình đó.
M = kq
k gọi là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
* Định luật Fa-ra-đây thứ hai
A 1
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ ,
n F
trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.Với F = 96494 C/mol
1 A
k= .
F n
Thường lấy F = 96500 C/mol.
b)Muốn mạ bạc một vật ta phải thực hiện như thế nào?
-Muốn mạ bạc một vật ta phải dùng dung dịch điện phân là AgNO3,

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 9


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

-anod làm bằng kim loại Ag , vật muốn mạ treo ở catod,


Câu 3: (2 điểm)
Cho mạch điện: Nguồn điện E = 9v, r = 1,RB = 1, bình điện phân chứa dd CuSO4 với dương cực
bằng Cu, R = 7 
E, r
a) Xác định khối lượng đồng bám vào catốt trong 32 phút 10 giây?RB
b) Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong bình điện phân trong 15 phút.
(Cho A= 64, n =2, F=96.500 culông /mol)
E1, r1 P E2, r2 R
Câu 4 (3 điểm) Cho mạch điện A
E1 = 3v, r1 = 1,E2 = 6v, r2 = 1
R2
R1 = 4, R3 là bóng đèn ghi (6v, 6w), R5 A
R1 M B
R2 = 1 chứa dd AgNO3 có dương cực C

bằng bạc, R4 = 14, R5 = 3, RV  , RA = 0


a) - Tính điện trở tương đương mạch ngoài. X
N R4
- Tìm số chỉ Ampe kế. R3

b) Cho biết độ sáng của đèn và tính khối lượng bạc thu được ở catốt bình điện phân sau thời gian t = 32 phút
10 giây. (A=108, n=1)
c) Tìm hiệu điện thế UMN , UMP ?
Câu 5: (1 điểm)
Cho nguồn điện E1,r1, mạch ngoài là điện trở R, khi đó hiệu suất nguồn là H1 = 80%. Thay nguồn mới
có E2, r2 = 2 r1. Tìm hiệu suất nguồn mới.
---- HẾT ----
Trường THPT Marie Curie KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – Khối 11
Chương trình Chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.

Họ tên HS: ………………………………… Lớp: ………… SBD: ………….

ĐỀ 111 Học sinh làm bài trên giấy thi và nhớ ghi rõ mã đề.

Câu 1: (1đ)
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
a) Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng … (1)… của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất
định.
b) … (2)… là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
c) … (3)… là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một
điện tích q.

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 10


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

| q1q2 |
d) Trong công thức F = k , hằng số k có đơn vị là …(4)…
r2
Câu 2 : (1đ)
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Lenxơ (nêu rõ tên, đơn vị của các đại lượng có trong
biểu thức).
Câu 3 : (1đ)
Kể tên các loại hạt mang điện trong kim loại, trong đó hạt nào là hạt tải điện? Khi nhiệt độ tăng thì
tính dẫn điện của kim loại tăng hay giảm? Vì sao?
Câu 4 : (1đ)
Hồ quang điện là gì? Nêu điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của nó.
Câu 5 : (1đ)
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Vì sao mạng điện trong gia
đình đều phải sử dụng cầu dao tự động hay cầu chì?
Câu 6 : (1đ)
Một mối hàn của 1 cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T = 65 V/K được đặt trong không khí ở
nhiệt độ 290C, mối hàn còn lại được nung nóng đến nhiệt độ 2290C. Suất điện động nhiệt điện của
cặp nhiệt điện khi đó là bao nhiêu?
Câu 7 : (2đ)
Một nguồn điện có suất điện động E = 7,2V, điện trở trong r = 0,3Ω được dùng để thắp sáng một
bóng đèn loại (6V-6W).
a. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
b. Để đèn sáng bình thường, phải mắc thêm một điện trở Rx song song với đèn.Tính Rx.
Câu 8: (2đ)
Cho mạch điện như hình vẽ. Các pin giống nhau, mỗi pin có
suất điện động Eo và điện trở trong ro = 2(Ω). Bình điện phân chứa
A
dung dịch CuSO4, anod bằng Cu, điện trở của bình là R = 5(Ω),
R
số chỉ ampe kế là 2(A). Biết đồng có A = 64 g/mol và n = 2, điện trở
của ampe kế và dây nối không đáng kể. Hãy tính:
a. Khối lượng đồng bám vào catod trong 16 phút 5 giây điện phân.
b. Suất điện động Eo của mỗi pin.

Hết

Trường THPT Marie Curie KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – Khối 11

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 11


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Chương trình Chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.

Họ tên HS: ………………………………… Lớp: ………… SBD: ………….

Câu 1: (1,5đ) Bản chất dòng điện trong kim loại là gì? Vì sao kim loại luôn có điện trở? Khi nhiệt độ của
kim loại tăng thì điện trở của nó tăng hay giảm? Vì sao?

Câu 2: (1,5đ) Định luật Ôm toàn mạch: Phát biểu, biểu thức (nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong biểu
thức).

Câu 3: (1đ) Cường độ điện trường tại một điểm là gì? Viết biểu thức tính lực điện tác dụng lên một điện tích
thử q đặt trong điện trường.

Câu 4: (1đ) Để bảo vệ nguồn thủy sản nước ngọt thì việc đánh bắt cá bằng
xung điện (hay kích cá) như hình bên bị pháp luật cấm. Với những kiến thức
đã học về dòng điện trong các môi trường bạn hãy giải thích điều trên.

Câu 5: (1đ) Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 12.10-6 V/K đặt trong không khí
ở 270C. Để suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là 6 (mV) thì mối hàn kia được nung nóng
đến nhiệt độ bao nhiêu?

Câu 6: (1đ) Một người lắp 2 pin AAA loại 1,5V vào remote máy lạnh như
hình bên. Em hãy cho biết người đó đã mắc hai nguồn (pin) như thế nào?
Tính suất điện động của bộ nguồn khi đó.

Câu 7: (1đ) Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5  , mạch ngoài có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở toàn mạch là 6W thì điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 8: (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 9V
và điện trở trong là 2Ω. R1= 6Ω là bình điện phân dung dịch CuSO4 với
anốt bằng đồng, đèn R2 loại (6V- 6W), R3= 4Ω. Biết điện trở của Ampe kế
và dây nối không đáng kể, cho đồng có A = 64g/mol, n =2.
a. Tính số chỉ ampe kế.
b. Tính khối lượng đồng bám vào catot sau 16 phút 5 giây.

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 12


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

--- Hết ---


Trường THPT Marie Curie KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – Khối 11
Chương trình Chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.

Họ tên HS: ………………………………… Lớp: ………… SBD: ………….


ĐỀ 111 Học sinh làm bài trên giấy thi và nhớ ghi rõ mã đề.

Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

 Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của …(a)… dưới tác dụng của điện
trường ngoài.
 Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không tỉ lệ nghịch với …(b)…
 Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào …(c)… và …(d)…

Câu 2: (1đ) Điện năng tiêu thụ của mạch điện là gì? Em hãy nêu một cách tiết kiệm điện năng ít tốn kém và
đơn giản nhất trong sinh hoạt hàng ngày.

Câu 3: (1,5đ) Điện dung của tụ điện: định nghĩa, công thức (nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công
thức).

Câu 4: (1,5đ) Định luật Jun-Lenxơ: phát biểu, công thức (nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức).

Câu 5: (1đ) Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 6,5 µV/K được đặt trong không khí
ở nhiệt độ 270C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2370C. Tính suất điện động nhiệt điện của
cặp nhiệt điện đó.

Câu 6: (1đ) Để hưởng ứng giờ Trái Đất năm 2015 diễn ra tại 62 tỉnh, thành trên cả nước cùng khẩu hiệu
“TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG- ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU”. Một gia đình đã tắt toàn bộ 20 bóng đèn
huỳnh quang loại 14W từ 20h30 đến 21h30 ngày 28/3/2015 và xuyên suốt các ngày trong năm. Hỏi sau một
năm (365 ngày) gia đình này sẽ tiết kiệm được bao nhiêu tiền điện từ việc
làm trên? Biết giá tiền điện trung bình là 1786 đồng/ kWh.

Câu 7: (1đ) Một nguồn điện nối với mạch ngoài là một biến trở tạo thành
mạch kín, khi thay đổi giá trị của biến trở người ta đo được các giá trị U, I
qua mạch và vẽ được đồ thị như hình bên. Tìm suất điện động và điện trở

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 13


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

trong của nguồn điện này.

Câu 8: (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động

E, điện trở trong r, R1 = 6 là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4
r
với anod bằng đồng, R2 là đèn loại (6V-3W) và ampe kế chỉ 2A. Biết đèn A
R2 sáng bình thường. Cho ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có V
điện trở rất lớn và đồng có A = 64 g/mol, hóa trị n = 2.
R1 R2
X
a. Tính lượng đồng bám vào catod sau 1 giờ 6 phút 40 giây.
R3
b. Tính số chỉ vôn kế và điện trở R3.

--- Hết ---


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2016 - 2017


Môn: Vật Lý – Khối: 11
Thời gian: 45 phút.
I. Lý thuyết (5 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Cường độ dòng điện là gì? Biểu thức tính cường độ dòng điện?
Câu 1: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định
bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và
khoảng thời gian đó.

Δq
I=
Δt

Câu 2: (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Ohm đối với toàn mạch? Cho biết ý
nghĩa của các đại lượng trong biểu thức?
Câu 2:Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ
nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó

E
I=
RN + r

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 14


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín; E là suất điện động của nguồn điện; RN là điện
trở tương đương của mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện

Câu 3: (1 điểm) Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là gì?
Câu 3:Do sự mất trật tự của mạng tinh thể làm cản trở chuyển động của electron tự do nên gây ra điện trở
của kim loại

Câu 4: (1 điểm) Hiện tượng siêu dẫn là gì ?


Câu 4:Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột về 0 khi nhiệt
độ hạ xuống dưới nhiệt độ tới hạn ứng với kim loại (hay hợp kim) đó.

Câu 5:(1 điểm) Tia lửa điện và hồ quang điện là gì?


Câu 5:- Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong E, r
chất khí khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh để làm ion
R1
hóa không khí, biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và
electron tự do. R4

- Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất R2 R3
khí (ở áp suất thường hay ở áp suất thấp) khi giữa hai điện cực
có hiệu điện thế không lớn.

II. Bài tập (5 điểm)


Câu 6: (1,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, E = 9V, r = 1, R1 = 6, R2 = 4, R3 = 2,
R4 = 5.
a. Tìm cường độ dòng điện qua toàn mạch?
b. Hiệu suất của nguồn điện là bao nhiêu?
RP

R
Câu 7: (1,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm bốn
nguồn điện giống nhau được mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E = 3V, r = RĐ
0,5. Bóng đèn là loại (3V – 3W); bình điện phân có điện cực dương
bằng đồng (ACu = 64g/mol, n = 2) và dung dịch điện phân CuSO4, có điện trở RP = 6; R =
6.
a. Tìm lượng đồng bám vào Ca-tốt của bình điện phân trong thời gian 30 phút?(cho F =
96500g/mol)
b. Bóng đèn sáng như thế nào?

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 15


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Câu 8: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, E =


E, r
9V, r = 1, bóng đèn là loại (4V – 4W), R1 = 6,
R2 = 1. Bình điện phân có điện cực dương bằng RĐ
bạc (AAg = 108g/mol, n = 1) và dung dịch điện RP
R2
phân AgNO3, có điện trở RP.
R1
a. Khi khóa K mở, người ta đo được lượng bạc K
bám vào cực âm của bình điện phân trong thời
gian 15 phút là 1,007g. Tìm điện trở của bình điện phân.
b. Khi khóa K đóng, bóng đèn sáng như thế nào?

-------HẾT-------

THPT NG. T. MINH KHAI THI HỌC KÌ I-NK 2015-2016


MÔN Vật lý 11 (Đề B)
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐIỂM(Bằng chữ) ĐIỂM(Bằng số) CK giám khảo CK giám thị

PHÒNG THI: SBD:

Câu 1(2đ):
a) Thế nào là hiện tượng siêu dẫn? b)Nêu các tính chất điện của kim loại?
a) Là hiện tượng điện trở của kim loại hay hợp a. Dẫn điện tốt
kim giảm đột ngột về 0 khi nhiệt độ hạ xuống b. I, U tuân theo định luật Ohm (khi
dưới nhiệt độ tới hạn ứng với kim loại (hay nhiệt độ không đổi)
hợp kim) đó .. …………………1 đ (sai c. Gây ra tác dụng nhiệt khi có dòng
hoặc thiếu: 0đ) điện qua
d. Điện trở suất tăng theo nhiệt độ
(4 x 0,25 điểm)…………………1 đ

Câu 2(2đ):
a) Nêu định nghĩa của tụ điện. b) Một tụ điện trên đó có ghi (2pF-6V).
Hãy cho biết ý nghĩa của các con số trên.Điện tích
Tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng
tối đa mà tụ điện đó tích được bằng bao nhiêu?
điện trong mạch điện. Cấu tạo của tụ điện phẳng
gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 16


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

và ngăn cách nhau bằng lớp điện môi.

Câu 3 (2đ):
Hai nguồn điện giống nhau có suất điện động E ………………………………………………………
được nối vào một bộ tụ điện gồm 2 tụ điện mắc nối ………………………………………………………
tiếp. ………………………………………………………
C1= 6 pF ; C2= 12pF như hình vẽ. b) Khi K đóng tìm điện tích tụ điện C2.
……………………………………………………….
a)Khi khoá K mở: điện tích tụ ………………………………………………………
điện C1 là Q1= 12pC. Tìm E. ………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………
………………………………... ………………………………………………………
…………………………………
…………………………………
Câu 4 (2đ):
Bộ nguồn gồm 2 nguồn điện nối tiếp (E1= E2= 12V ………………………………………………………
r1= r2= 1 ) được nối vào một bình điện phân (dung ………………………………………………………
dịch AgNO3 với anốt bằng Ag) có điện trở R= 2 . ………………………………………………………
Tính khối lượng Ag thu được ở catốt trong thời gian ……………………………………………………….
16 phút 5 giây. ………………………………………………………
………………………………………………………. ………………………………………………………
……………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………………. ………………………………………………………
……………………………………………………… ………………………………………………………

Câu 5 (2đ):

Cho mạch điện như hình vẽ: E = 15V, R = 5, Đ1


(6V – 9W). ...................................................................................
a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ ...................................................................................
của ampe kế và điện trở trong của nguồn. ...................................................................................
...................................................................................
b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ2 sáng ...................................................................................
bình thường. Biết RĐ2 = 5Ω. ...................................................................................
...................................................................................
Hỏi đèn Đ1 sáng thế nào? Tính công suất định mức ...................................................................................
của Đ2. ...................................................................................
E, r
...................................................................................
Đ1
R ...................................................................................
A A B
. ...................................................................................
Đ2 K ...................................................................................
................................................................................... .
...................................................................................

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 17


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Trường THPT Nguyễn Du ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015 – 2016


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – Khối 11
Chương trình Chuẩ n Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.
ĐỀ CHẴN:

I. LÝ THUYẾT: (5đ)

Câu 1: (1đ) Dòng điện là gì ? Nêu các tác dụng của dòng điện.
TL:  Dòng điện là dòng các điện tích ( các hạt tải điện ) dịch chuyển có hướng. Chiều quy ước
của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
 Các tác dụng của dòng điện :

+ Tác dụng nhiệt. + Tác dụng hóa học.


+ Tác dụng từ. + Tác dụng sinh lí.
Câu 2: (1,5đ) Phát biểu định luật Ohm đối với toàn mạch, viết biểu thức và chú thích đơn vị.
TL: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ
nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó

E
I=
RN + r

Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín; E là suất điện động của nguồn điện; RN là điện
trở tương đương của mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện
Câu 3: (1đ) Thế nào là hiện tượng siêu dẫn.
TL: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột về 0 khi nhiệt độ
hạ xuống dưới nhiệt độ tới hạn ứng với kim loại (hay hợp kim) đó.
Câu 4: (1,5đ) Phát biể u đinh
̣ luâ ̣t Faraday thứ nhấ t. Viế t biể u thức chú thić h và đơn vi.̣ Viết biểu
thức kết hợp của hai định luật Faraday.
TL: * Định luật Faraday thứ nhất : Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình phân tỉ lệ thuận với
điện lượng chạy qua bình đó. m = k.q
+ k được gọi đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực ( g/C ).
+ m khối lượng chất được giải phóng ở điện cực (g).
Eb; rb
+ q : điện lượng chạy qua bình điện phân ( C)
R2
1 A
* Biểu thức kết hợp : m  . .I .t R1
F n
R3
II. BÀ I TOÁN: (5đ)

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 18


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Bài 1: (1đ) Một bộ nguồn gồm 8 nguồn mắc thành hai dãy. Mỗi nguồn có suất điện động là 2V và
điện trở trong là 0,5Ω. Mạch ngoài là một điện trở 7Ω. Tính công suất tiêu thụ mạch ngoài.
Bài 2: (2đ) Cho một nguồn điê ̣n mắc với mạch ngoài gồm 3 điện trở như hình vẽ. R1 là một bình
điện phân chứa CuSO4 có điện trở là 4Ω. R2 là một bóng đèn (10V – 12,5W). R3 là một điện trở có
giá trị là 8Ω.
a) Tính lượng Đồng đã bám vào cực âm của bình điện phân sau 2 giờ 40 phút 50 giây. Biết đèn
sáng bình thường. Cho ACu = 64 & nCu = 2.
b) Tính điện trở trong và suất điện động của nguồn biết hiệu suất của nguồn lúc này là 80%.
Bài 3: (1đ) Một cục sạc dự phòng có hai thông số (4V – 25000mAh) các thông số đó cho biết ý
nghĩa gì? Tính năng lượng tối đa ra đơn vị chuẩn khi cục sạc này được nạp đầy. Gợi ý dùng đơn vị
để suy ra công thức tính.
Bài 4: (1đ) Có hai viên pin giống nhau hoàn toàn nhưng một mới và một cũ. Cho hai viên pin này
lần lượt nối với một điện trở R ngoài không đổi thành một mạch kín, thì ta đo được hiệu suất của
nguồn điện trong hai trường hợp là 80% và 66,7% (bằng 2/3). Hỏi sau quá trình sử dụng, điện trở
trong của pin cũ tăng lên bao nhiêu lần so với pin mới.
HẾT

Trường THPT Nguyễn Du ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 – 2015


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – Khối 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.
ĐỀ CHĂN
̃

I. LÝ THUYẾT: (5đ)

Câu 1: (1,5điểm) Nêu đinh


̣ nghiã điê ̣n dung của tu ̣ điê ̣n. Viế t biể u thức, chú thić h và đơn vi.̣
TL:  Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện ở một hiệu điện thế
nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản
của nó.
Q
 Biểu thức : C Với:+ C: điện dung (F) ;+ Q: điện tích của tụ (C) ; + U: hiệu điện thế hai đầu tụ (V).
U
Câu 2: (1,5 điểm) Suấ t điê ̣n đô ̣ng của nguồ n điê ̣n là gì ? Viế t biể u thức, chú thić h và đơn vi.̣
TL:  Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của
nguồn điện và được đo bằng thương số của công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một diện
tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích q đó.

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 19


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

A
 Biểu thức : E= Với : + E: suất điện động ( V ). + A : Công lực lạ( J ). + q: điện tích (C).
q

Câu 4: (1 điểm) Định nghĩa tia lửa điện.


TL: Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có tác dụng của điện trường đủ
mạnh để làm ion hóa không khí, biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do.
Câu 5: (1 điểm) Phát biể u đinh
̣ luâ ̣t Faraday thứ nhấ t. Viế t biể u thức, chú thić h và đơn vi.̣
TL: Định luật Faraday thứ nhất : Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình phân tỉ lệ thuận với điện
lượng chạy qua bình đó. m = k.q
+ k được gọi đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực ( g/C ).
+ m khối lượng chất được giải phóng ở điện cực (g).
Eb; rb
+ q : điện lượng chạy qua bình điện phân ( C)
R2
II. BÀ I TOÁN: (5đ)
R1
Bài 1: (1điểm) Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivôn kế để
đo suất nhiệt điện động trong cặp. Một đầu mối hàn để ở nhiê ̣t đô ̣ biǹ h R3
thường 30 C, đầu kia mối hàn tiế p xúc với lò nung , khi đó milivôn kế
0

chỉ 39,525mV, biết hệ số nhiệt điện động của cặp này là 42,5µV/K. Nhiệt độ của lò là bao nhiêu?
Bài 2: (1điểm) Cho 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp rồi đem mắc vào một nguồn điện có suất điện
động 3V và điện trở trong 1Ω. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,2A. Công suất tiêu thụ của
của R1 gấp 4 lần công suất tiêu thụ của R2. Tìm R1 và R2?
Bài 3: (1 điểm) Người ta đặt một hiệu điện thế U = 110V vào 2 cực của bình điện phân để điện
phân Niken phủ lên một tấm kim loại và thời gian điện phân là 16 phút 5 giây. Biết Rđp = 22Ω. Cho
ANi = 58(g/mol) , nNi = 2.Tính khối lượng Ni bám lên bề mặt của tấm kim loại.
Bài 4: (2 điểm) Cho ma ̣ch điê ̣n như hình ve:̃ Bô ̣ nguồ n có 24 pin loại E Eb,r
= 1,5(V), r = 12 (Ω) được mắc thành n hàng, mỗi hàng m pin nối tiếp. b
Mạch ngoài gồ m R1 là mô ̣t bóng đèn có ghi (6V – 3W), R2= 20(Ω).
V
volt kế có điê ̣n trở rấ t lớn. R1 R2
a) Khi đèn sáng bình thường .Tìm số chỉ volt kế .
b) Xác định giá trị m, n để số chỉ volt kế lớn nhất.
Hế t.
Trường THPT Nguyễn Du KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – Khối 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.
PHẦN CHUNG:
Câu 1: (1điểm) Nêu định nghĩa tụ điện

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 20


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

TL: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện. Khoảng không gia
giữa 2 bản có thể là chân không hay bị chiếm bởi một chất điện môi nào đó.
Câu 2: (1điểm) Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim lọai và bản chất dòng điện trong chất
bán dẫn ? (1đ)
TL:  Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của
điện trường.
 Dòng điện trong bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các
lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
Câu 3: (1.5 điểm) Suất điện động của nguồn điện là gì ? Viết công thức và nêu rõ các đại lượng
trong công thức
TL: Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện,
có giá trị bằng thương số giữa công A của các lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược
A
chiều điện trường (hay: từ cực âm đến cực dương)và độ lớn của điện tích q đó. ξ  .
q
+ ξ suất điện động của nguồn điện (V); + A công của nguồn điện ( J); + q : độ lớn của điện tích .(C)

Eb, rb
Câu 4: (1,5điểm) Phát biểu định luật Jun – Lenz. Viết công thức và A
nêu rõ các đại lượng trong công thức ? A
TL: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, R1
R2
với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
vật dẫn đó. Q = RI2
+ Q: nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn (J); + R: điện trở vật dẫn (Ω) C B

+ I: cường độ dòng điện (A). R3 R4


Câu 5: (3 điể m)Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 12 pin
giống nhau được mắc hỗn hợp đối xứng thành n dãy và mỗi dãy có m pin mắc nối tiếp, mỗi pin có
suất điện động và điện trở trong 0= 2(V), r0 = 0,6 ( ) , R1= 1,2 ( ) R2= 4 ( ) , R3= 6 ( ) là điện trở
bình điện phân chứa dung dịch AgNO3/Ag (AAg= 108, n=1), R4= 6 ( ) là điện trở bình điện phân
chứa dung dịch CuSO4/Cu (ACu= 64, n=2), ampe kế lý tưởng
a.Tìm điện trở RN của mạch ngoài?
b.Tìm cường độ dòng điện qua hai bình điện phân, biết rằng sau 32 phút 10 giây điện phân thì tổng
khối lượng catốt tăng lên 1,12g.
c.Tìm số dãy (n) và số nguồn trong một dãy (m) ?
PHẦN RIÊNG: Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần: phần A hoặc phần B
* PHẦN A: Chương trình chuẩ n: E,r
A
Câu 6A: (2 điể m) Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn =4,5V,
R1 R2
r=1, R1=2, R2=3, tụ điện C=2µF. A D
B
a. K mở, tìm số chỉ Ampe kế và điện tích của tụ điện ?
b. K đóng, Điện tích tụ thay đổi một lượng bao nhiêu ? K C

* PHẦN B: Chương trình nâng cao:

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 21


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Câu 6B: (2 điểm) Cho mạch điện như hình : E1 = 9V ; r1 = 1 Ω ; E2 = 2V ; r2 = 1 Ω ; E3 = 5V ; r3 = 1


Ω ; R1 = 1 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 4 Ω ;C=2µF.Tìm
C
a. Số chỉ ampe kế?
b.Điện tích trên hai bản tụ ?
1, r1
A B
R1 A

R2
2, r2 3, r3

R3

HẾT

KIỂM TRA HỌC KÌ I


ĐỀ CHẴN Năm học 2011-2012
Môn VẬT LÝ –Lớp 11
Ban KHTN
THỜI GIAN : 45 PHÚT
I. Lí Thuyế t: (5đ)
Câu 1: (2đ) Nêu đinh
̣ nghiã cường đô ̣ dòng điê ̣n, viế t công thức và chú thić h.
TL: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định
bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và
Δq
khoảng thời gian đó. I = ; + I : cường độ dòng điện (A); + q : điện lượng dịch chuyển qua tiết diện
Δt
thẳng ( C ); + t : thời gian (s).

Á p dụng: Trong thời gian 1 phút 30 giây điê ̣n lươ ̣ng chuyển qua tiế t diê ̣n thẳ ng của vâ ̣t dẫn là 135C.
Tiń h cường đô ̣ dòng điê ̣n cha ̣y qua vâ ̣t dẫn.
Câu 2:(2đ) Phát biể u hiê ̣n tươ ̣ng dương cực tan. Đinh
̣ luâ ̣t I và II Faraday, viế t công thức và chú
thić h trong mỗi đinh
̣ luâ ̣t.
TL:  Hiện tượng cực dương tan xảy ra
 Định luật Faraday thứ nhất : Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình phân tỉ lệ thuận với điện
lượng chạy qua bình đó. m = k.q
+ k được gọi đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực ( g/C ).
+ m khối lượng chất được giải phóng ở điện cực (g).
+ q : điện lượng chạy qua bình điện phân ( C)

A
 Định luật Fa-ra-đây thứ hai : Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
n
1 1 A
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ k= .
F F n

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 22


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Trong đó: + k : đương lượng điện hóa ( g/mol).


+ F gọi là số Fa-ra-đây.Với F = 96494 C/mol, thường lấy F = 96500 C/mol.
+ A : khối lượng mol ( g/mol).
+ n : hóa trị của kim loại.
Câu 3: (1đ) Phát biể u đinh
̣ luâ ̣t Jun – Lenxo. Viế t công thức và chú thić h.
TL: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng
điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Q = RI2
+ Q: nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn (J); + R: điện trở vật dẫn (Ω)
+ I: cường độ dòng điện (A).

II. Bài tâ ̣p: (5đ)


Bài 1: (1,5đ) Một phòng học ở Nguyễn Du gồ m 16 bóng đèn loa ̣i (220V – 40W), 6 qua ̣t loa ̣i 60W
và 2 máy la ̣nh mỗi máy 1,5kW. Giả sữ mỗi ngày các thiế t bi ̣hoa ̣t đô ̣ng liên tu ̣c trong 7,5h.
a) Tiń h điện năng tiêu thu ̣ của phòng ho ̣c này trong 1 tháng (30 ngày) tiń h ra (kW.h) (1đ)
b) Tiền điê ̣n tiêu tố n trong 1 tháng (30 ngày) cho phòng ho ̣c này là bao nhiêu? Biế t mô ̣t kWh
điê ̣n trung bình giá 1500đ. (0,5đ)
Bài 2: (1đ) Cho điê ̣n trở trong của một nguồ n điê ̣n có giá tri ̣ là 1,5Ω mắ c với ma ̣ch ngoài là mô ̣t
bóng đèn (3V – 1,5W) thành mô ̣t mạch kín. Tiń h hiê ̣u suấ t của nguồ n điê ̣n này.
bài 3: (2,5đ)Cho ma ̣ch điê ̣n như hiǹ h ve,̃ trong đó các nguồ n điê ̣n
hoàn toàn giố ng nhau có suấ t điê ̣n đô ̣ng và điê ̣n trở trong lầ n lươ ̣t I1
là 4V và 0,5 . Các điê ̣n trở R1 = 5  là mô ̣t bin ̀ h điê ̣n phân chứa A B
AgNO3 có dương cực làm bằ ng Ag & R2 là bóng đèn (8V – 16W). I2
R1 R2
a) Tính điê ̣n trở của đèn và điê ̣n trở ma ̣ch ngoài. (1đ) I
b) Tiń h cường đô ̣ dòng điê ̣n qua mỗi nhánh và UAB, và cho
biế t chiề u dòng điê ̣n qua mỗi nhánh đó. (1đ)
c) Tính khối lươ ̣ng Ag bám vào Catot trong thời gian 2h40’50s. (0,5đ).
(Cho AAg = 108; nAg = 1)

KIỂM TRA HỌC KÌ I


ĐỀ CHẴN
Năm học 2011-2012
Môn VẬT LÝ –Lớp 11
Ban cơ bản
THỜI GIAN : 45 PHÚT

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 23


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

I LÝ THUYẾT ( 5 ĐIỂM)
1. Định nghĩa suất điện động của nguồn điện, công thức và nêu rõ các đại lượng trong công
thức. (1,5đ)
TL: Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện,
có giá trị bằng thương số giữa công A của các lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược
A
chiều điện trường (hay: từ cực âm đến cực dương)và độ lớn của điện tích q đó. ξ  .
q
+ ξ suất điện động của nguồn điện (V); + A công của nguồn điện ( J); + q : độ lớn của điện tích .(C)

2. Phát biểu định luật Ohm đối với toàn mạch. Công thức ,chú thích (1,5đ)
TL: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ
E
nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó I =
RN + r

Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín; E là suất điện động của nguồn điện; RN là điện
trở tương đương của mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện
3. Nêu bản chất dòng điện trong bán dẫn tinh khiết (1đ)
TL: Dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện
trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
4. Định nghĩa Hồ quang điện. (1đ)
TL: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí (ở áp suất thường hay ở áp suất thấp)
khi giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.

II BÀI TOÁN ( 5 ĐIỂM)


BÀI 1: (1 đ ) Mô ̣t phòng ho ̣c ở Nguyễn Du gồ m 16 bóng đèn loa ̣i (220V – 40W), 4 qua ̣t loa ̣i 60W
và 2 máy lạnh mỗi máy 1,5kW. Giả sữ mỗi ngày các thiế t bi ̣hoa ̣t đô ̣ng liên tu ̣c trong 8,5h.Tin
́ h điện
năng tiêu thu ̣ của phòng học này trong 1 tháng (30 ngày) tin
́ h ra (kW.h)
BÀI 2: (1 đ )
Bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy có 5 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện
động ξ = 0,9 V và điện trở trong r = 0,2 . Nếu đèn Đ thuộc loại 4V – 4W được mắc vào bộ
nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là bao nhiêu? Đèn sáng như thế nào?
BÀI 3 (3đ )
Cho mạch điện như hình: nguồn điện có suất điện động ξ = 9V, điện trở trong r = 0,6. Đèn Đ
thuộc loại 6V – 6W. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt bằng bạc và điện trở R1 =
3, R2 là một biến trở. Cho R2 = 6. Tính
a) Cường độ dòng điện qua đèn, ( 1.đ ) R1
b) Khối lượng bạc giải phóng ở catốt trong 16 phút
5giây (Ag = 108, hóa trị 1). (1đ)
c) Tìm R2 để đèn sáng bình thường. (1đ)
RĐ R2

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 24


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2016 - 2017
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
TRƯỜNG THCS - THPT DIÊN HỒNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
ÑEÀ CHÍNH THÖÙC

Câu 1: (1 điểm)
Hiện tượng đoản mạch là gì? Kể một vài ví dụ về ứng dụng hiện tượng đoản mạch có lợi trong đời
sống và một vài tác hại của hiện tượng đoản mạch cần tránh?
TL: - Đoản mạch là hiện tượng khi ta nối tắt hai cực của nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ,
lúc này cường độ dòng điện qua nguồn điện đạt giá trị rất lớn.
- Một vài ứng dụng hiện tượng đoản mạch có lợi trong đời sống: đề xe, còi xe, hàn điện…
- Một vài tác hại của hiện tượng đoản mạch cần tránh : gây hỏng nguồn, gây cháy nổ …
Câu 2: (1,5 điểm)
Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào? Hãy định nghĩa điện dung của tụ điện, viết công thức và nói rõ
từng đại lượng, đơn vị trong công thức.
TL: Cấu tạo tụ điện phẳng: gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một
lớp điện môi.
Điện dung của tụ điện: là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất
định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Q
C
U
Q: điện tích của tụ điện (C); U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện (V); C: điện dung của tụ điện (F).
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Tại sao chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim
loại?
TL : Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều
ngược nhau.
Chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim loại: vì mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn
mật độ electron tự do trong kim loại; khối lượng và kích thước của ion lớn hơn electron nên tốc độ chuyển
động có hướng của chúng nhỏ hơn; môi trường dung dịch rất mất trật tự nên cản trở mạnh chuyển động của
các ion.
Câu 4: (1 điểm)
Sự ion hóa chất khí là gì? Nêu bản chất dòng điện trong chất khí?
TL: Khi chất khí bị tác nhân ion hóa (đốt nóng bằng ngọn đèn ga, chiếu tia lửa điện, ...) thì chất khí xuất
hiện các hạt tải điện: ion âm, ion dương và các electron gọi là sự ion hóa chất khí.

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 25


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion
âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.
Câu 5: (1 điểm)
Một điện lượng 10 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 4 s. Tính
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
Câu 6: (1,5 điểm)
Cho hai điện tích điểm mang điện tích lần lượt là q1 = q2 = 4.10-10 C đặt ở A và B cách nhau 8 cm
trong không khí. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M
cách A 2 cm, cách B 6 cm.
Câu 7: (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau
mắc nối tiếp, tạo thành bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong
của cả bộ lần lượt là Eb = 15 V; rb = 1 Ω.
R2 là một bóng đèn ghi (6V – 6 W); R3 = 12 Ω là bình điện phân
chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng (ACu = 64; n = 2);
R1 là một biến trở.
a) Tính suất điện động E và điện trở trong r của mỗi nguồn.
b) Điều chỉnh R1 = 15 Ω. Tính cường độ dòng điện mạch chính và khối lượng đồng bám vào Catôt
của bình điện phân sau 16 phút 5 giây.
c) Điều chỉnh R1 để hiệu suất của bộ nguồn là 90%. Tính R1 và lúc này đèn sáng như thế nào (giải
thích)?
-HẾT-
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
(HỌ VÀ TÊN:………………………….………..SBD:……………LỚP………..)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS -THPT DIÊN HỒNG MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (1,5 điểm)


Hãy nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Tại sao chất điện phân thường dẫn điện kém hơn
kim loại?
TL: Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều
ngược nhau. (0,5 điểm)
Chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim loại: vì mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn
mật độ electron tự do trong kim loại (0,25 điểm); khối lượng và kích thước của ion lớn hơn electron nên tốc
độ chuyển động có hướng của chúng nhỏ hơn (0,5 điểm); môi trường dung dịch rất mất trật tự nên cản trở
mạnh chuyển động của các ion. (0,25 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 26


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Dòng điện là gì? Điều kiện để có dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nêu hai đại lượng đặc trưng của
nguồn điện? Thế nào dòng điện không đổi, viết công thức xác định cường độ dòng điện không đổi, nêu tên
và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
TL: - Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. (0,25 điểm)
- Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. (0,25 điểm)
- Nguồn điện là thiết bị có thể tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. (0,25 điểm)
- Hai đại lượng đặc trưng của nguồn điện là suất điện động và điện trở trong của nó. (0,25 điểm)
- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. (0,25 điểm)
q
I (0,25 điểm)
t
q : điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn (C); t: khoảng thời gian (s); I: cường độ dòng
điện (A). (0,25 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm)
Điện trường là gì? Nêu các đặc điểm của vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây
ra tại điểm M cách điện tích một đoạn r? Vẽ hình minh họa khi Q > 0 và Q < 0?
TL: Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng
lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. (0,5 điểm)
Véctơ cường độ điện trường E do điện tích điểm Q gây ra:
- Điểm đặt: tại điểm đang xét.
- Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q với điểm ta xét. (0,25 điểm)
- Chiều: Nếu Q > 0: E hướng ra xa Q, nếu Q < 0: E hướng lại gần Q. (0,25 điểm)

+ -
E
M
E N
(0,25 điểm)
Q
- Độ lớn: E  k (0,25 điểm)
r2
Câu 4: (1,0 điểm) E
Một electron di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều (hình vẽ). A B
Biết AB = 20cm, hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có độ lớn UAB = 50(V), tính
cường độ điện trường và công của lực điện khi electron di chuyển từ A đến B? (Cho
điện tích electron qe = -1,6.10-19C)
Câu 5: (1,5 điểm)
Cho hai quả cầu giống nhau đặt trong chân không, quả cầu thứ nhất mang điện tích q1 = 2.10-10(C)
đặt tại A, quả cầu thứ hai mang điện tích q2 = -4.10-10(C) đặt tại B, với AB = 4(cm).
a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A 2(cm), cách B 6(cm).
(1,0 điểm)
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đưa về vị trí ban đầu, hãy tính lực tương tác giữa chúng sau khi tiếp
xúc? (0,5 điểm)

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 27


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Câu 6: (2,5 điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 R2 A
Bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau mắc nối tiếp với R1 = 4() là bình điện
phân dung dịch AgNO3 với cực dương bằng bạc; R2 là đèn loại (6V – 3W), R3 =
R3
6(). Biết suất điện động và điện trở trong của của cả bộ nguồn là Eb = 12(V); rb
= 1(). Tính:
a) Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin đã dùng? (0,5 điểm)
b) Điện trở toàn mạch, hiệu điện thế mạch ngoài và số chỉ ampe kế? (0,75 điểm)
c) Khối lượng bạc giải phóng ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây? (0,25 điểm)
d) Để đèn sáng bình thường thì người ta phải thay bộ nguồn trên bằng bộ nguồn khác gồm một số pin ghép
nối tiếp, mỗi pin có suất điện động và điện trở trong lần lượt E’0 = 2,225(V); r’0 = 0,15(), tính số pin đã
dùng để ghép bộ nguồn mới? (1,0 điểm)
(Cho hằng số Fa-ra-day F = 96500(C/mol); AAg = 64; nAg = 1)
-HÊT-
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014 - 2015
TRƯỜNG THPT DIÊN HỒNG MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
ÑEÀ CHÍNH THÖÙC

Câu 1 (2,0 điểm) Nêu các đặc điểm của vectơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm Q?
Vẽ hình minh họa phương chiều của vectơ cường độ điện trường khi Q < 0.

TL: Véctơ cường độ điện trường E do điện tích điểm Q gây ra:
- Điểm đặt: tại điểm đang xét. (0,25)
- Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q với điểm ta xét. (0,25)

- Chiều: Nếu Q > 0: E hướng ra xa Q, nếu Q < 0: E hướng lại gần Q. (0,5)

Q
- Độ lớn: E  k (0,5)
r2
r: khoảng cách từ Q đến điểm đang xét (m); Q : Độ lớn điện tích (C) (0,25)
Hình vẽ (0,25)

Câu 2 (1,5 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Tại sao kim loại thường được đánh giá là
vật liệu dẫn điện tốt? Nguyên nhân nào gây ra điện trở của kim loại?

TL: Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
electron tự do dưới tác dụng của điện trường. (0,5)

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 28


VẬT LÝ 11 - Đề thi học kì I

Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại: là do sự mất trật tự của mạng tinh thể làm cản trở chuyển động có
hướng của các electron tự do. (0,5)
Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do. Vì mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn nên kim loại
dẫn điện tốt. (0,5)
Câu 3 (1,5 điểm) Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nêu hai đại lượng đặc trưng của nguồn điện?

TL: Nguồn điện là thiết bị có thể tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. (0,5)
Hai đại lượng đặc trưng của nguồn điện là suất điện động và điện trở trong của nó. (0,5)
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. (0,5)
Câu 4 (1,0 điểm) Hai điện tích q1 = 1,8.10-10C và q2 = - 3,2.10-10C đặt tại A và B trong chân không,
với AB = 5cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm H tạo với AB thành tam giác vuông
tại H với HA= 3cm; HB = 4cm.

Câu 5 (1,5 điểm) Cho 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác đều có cạnh dài 8cm và nằm trong
điện trường đều có E song song và cùng chiều với BC với cường độ điện trường E = 3000V/m.
Tính: a. Hiệu điện thế giữa hai diểm B và C (UBC); B và A (UBA)?

b. Công của điện trường khi một electron di chuyển từ C đến B. (Cho điện tích electron qe = -
1,6.10-19C)

Câu 6 (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 4 pin giống nhau mắc nối
tiếp tạo thành bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong của cả bộ lần A R3
lượt là Eb = 9V ; rb = 1 ; điện trở R1 = 7; điện trở R3 là đèn loại (3V – R1
R2
1,5W); R2 là biến trở (xem ampe kế là lí tưởng). Lúc đầu điều chỉnh R2 =
3, hãy tính:

a. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn?

b. Điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính và hiệu điện thế hai đầu mạch chính.

c. Số chỉ ampe kế, cho biết đèn sáng thế nào?

d. Điều chỉnh R2 để đèn sáng bình thường. Tính giá trị R2?

- HẾT-
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên học sinh: ................................................................... SBD........................ Lớp.......................

Ôn tập học kì I _ 20017 - 2018 29

You might also like