Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Trình bày vắn gọi về thuyết một ý muốn và giáo lý của Công đồng Constantinôpôli III (680–681).

Nơi Đức Kitô có mấy loại hành động ? Tại sao ? Phải hiểu thế nào về hành động thần-nhân
Bạn có nhận định gì về giáo lý của Công đồng này ? nơi Đức Kitô ?

Thuyết một ý muốn do Sergiô, thượng phụ thành Constantinôpôli (610–638) khởi xướng. Chủ ý Dựa trên giáo huấn của Công đồng Constantinôpôli III (680–681), chúng ta xác quyết :
của Sergiô là nhằm dung hòa giữa nhất tính thuyết và giáo lý chân truyền của Giáo Hội. Đây là  Nơi Đức Kitô, vì có 2 bản tính phân biệt, nên cũng có 2 ý muốn tự nhiên : thần linh và
những nét chính trong chủ trương của Sergiô : nhân loại. Tự nhiên là cái đương nhiên có do bản tính, và do đó, nơi Ngài cũng có 2 loại
 Công nhận Đức Giêsu Kitô có 2 bản tính phân biệt nhau. hoạt động tự nhiên.
 Nhưng nơi Ngài chỉ có một loại hành động (mono energy).  Hai ý muốn và hai loại hoạt động này không bị phân chia, không biến đổi, không tách rời,
 Thế mà, ý muốn là nguyên lý phát khởi ra hành động. Do đó, nơi Đức Kitô chỉ có một ý không trộn lẫn vào nhau.
muốn là ý muốn thần linh. Ý muốn nhân loại có chăng chỉ đóng vai trò khí cụ hoàn toàn
thụ động dưới sự điều khiển của ý muốn thần linh
Kiểu nói hành động thần-nhân xuất hiện dưới ngòi bút của một tác giả vô danh ở vào thế kỷ VI,
Ở đây Sergiô đã dựa vào truyền thống các giáo phụ trước đó, vốn diễn tả nhân tính Đức Kitô như là
khí cụ của thiên tính (thánh Cyrilô). Tuy nhiên, ông đã hiểu không đúng về ý nghĩa của nguyên nhưng trong một thời gian dài người ta lầm tưởng là ông Dionysius (một đồ đệ của thánh Phaolô),
nhân khí cụ. Nhân đây, cũng cần nói thêm rằng, thánh Tôma sau này đã xây dựng một học thuyết vì vậy sau này ông được gọi là pseudo-Dionysius. Kiểu nói hành động thân-nhân của tác giả này đã
chuẩn xác về nguyên nhân khí cụ để áp dụng cho nhân tính của Đức Kitô. Về cơ bản, nguyên nhân bị những người chủ trương thuyết Một ý muốn vận dụng cách sai lạc khi họ cho rằng, nơi Đức Kitô
khí cụ là movens motum. Khi được nguyên nhân chính sử dụng, thì khí cụ cũng được thông dự vào chỉ có một loại hành động duy nhất (mono energy) là hành động thần-nhân.
năng lực của nguyên nhân chính. Mặt khác, đang khi bị lay động bởi nguyên nhân chính, thì chính Cần lưu ý rằng, hành động thần-nhân ở đây hoàn toàn không có nghĩa là một hành động tổng hợp
khí cụ cũng hoạt động theo mô thể riêng của nó. Toàn bộ công hiệu làm ra, được quy về cho cả hai có tính chất pha trộn – một nửa thần linh, một nửa nhân loại – theo kiểu thuyết Một ý muốn (thuyết
nguyên nhân theo những tư cách khác nhau. đơn hành). HÀNH ĐỘNG THẦN-NHÂN VỀ CƠ BẢN LÀ HÀNH ĐỘNG NHÂN LOẠI CỦA
Xét riêng về nhân tính của Đức Kitô, cần xác định thêm rằng, nhân tính của Ngài là nguyên nhân ĐỨC KITÔ. Vấn đề đặt ra là, tại sao một hành động nhân loại lại được gọi là thần-nhân. Vấn đề có
khí cụ sinh động (animate) và gắn kết (conjoint) của thiên tính. thể được xem xét theo 2 khía cạnh :
Công đồng Constantinopôli III (680 – 681)  Hành động thần-nhân theo nghĩa rộng : bao gồm mọi hành động nhân loại của Đức Kitô.
Công đồng được triệu tập để giải quyết vấn đề lạc thuyết Một ý muốn. Giáo lý của Công đồng có Nơi Đức Kitô có 2 loại hành động (thần linh và nhân loại), tương ứng với hai bản tính
thể được tóm tắt trong những điểm chính như sau :
phân biệt nơi Ngài. Tuy nhiên, nơi Ngài chỉ có một ngôi vị duy nhất là Ngôi Lời, Đấng
 Nơi Đức Kitô, vì có 2 bản tính phân biệt, nên cũng có 2 ý muốn tự nhiên : thần linh và
làm chủ thể của mọi hành động, và chịu trách nhiệm về mọi hành động của mình. Vì vậy,
nhân loại. Tự nhiên là cái đương nhiên có do bản tính, và do đó, nơi Ngài cũng có 2 loại
nơi Đức Kitô, không những các hành động thuần túy thần linh (tạo dựng, quan phòng),
hoạt động tự nhiên.
nhưng cả các hành động nhân loại cũng được quy về cho Ngôi Lời như chủ thể. Vì lẽ đó,
 Hai ý muốn và hai loại hoạt động này không bị phân chia, không biến đổi, không tách rời,
không trộn lẫn vào nhau. mọi hành động nhân loại của Đức Kitô nói chung đều có thể được gọi là hành động thần-
 Hai ý muốn tự nhiên không đối nghịch nhau, nhưng ý muốn nhân loại luôn thuận phục ý nhân, dù là những hành động thuần túy nhân loại như ăn uống, ngủ nghỉ, đi lại (“thần,” vì
muốn thần linh mà không bị gượng ép hay do dự. Sau này thánh Tôma đưa ra cách giải chủ thể hành động là Ngôi Lời thần linh ; còn “nhân,” vì hành động được thực hiện thông
thích về sự vâng phục của ý muốn nhân loại nơi Đức Kitô. Ngài phân biệt ý muốn nhân qua bản tính nhân loại).
loại của Đức Kitô theo 2 khía cạnh : (1) Voluntas ut natura (ý muốn xét như khuynh  Hành động thần-nhân theo nghĩa chặt : theo nghĩa chặt, khái niệm hành động thần-nhân
hướng tự nhiên hướng đến điều thiện và né tráh điều dữ) đôi khi có sự bất đồng với ý được dành riêng để chỉ những hành động nhân loại của Đức Kitô trong vai trò là khí cụ
muốn thần linh, (2) Voluntas ut ratio (ý muốn xét như tác động tự do và được lý trí soi của thiên tính ở nơi Ngài. Hay nói cách khác, đó là những hành động nhân loại được
sáng) thì luôn thuận theo ý muốn thần linh. Ngôi Lời thông ban năng lực thần linh để thực hiện những công hiệu vượt quá khả năng
Thí dụ trong vườn Giệtsimani (Mt 26,39), những lời xin cất chén này xa con thể hiện tự nhiên của bản tính nhân loại. Ví dụ các hành động làm phép lạ, tha tội, ban ân sủng,
voluntas ut natura, thế còn những lời xin đừng theo ý con một theo ý Cha thì thể hiện v.v., thông qua một cử chỉ nhân loại (nói năng, đụng chạm) và nhờ vào năng lực của thiên
voluntas ut ratio. tính nơi mình Đức Kitô thực hiện một công hiệu vượt quá khả năng tự nhiên của một
Nhận định hành động nhân loại.
Qua định tín của mình, Công đồng Constantinôpôli III đã muốn làm nổi bật vai trò nền tảng của ý Tóm kết : theo nghĩa chặt, chỉ những hành động nhân loại của Đức Kitô trong tư cách là khí cụ của
muốn nhân loại của Đức Kitô trong công trình cứu độ nhân loại, đồng thời chỉ ra mối liên hệ giữa ý thiên tính và đem lại những công hiệu vượt trên năng lực của nhân tính mới được coi là những hành
muốn nhân loại tự do của Đức Kitô và ngôi vị thần linh của Ngôi Lời : chính Ngôi Lời đã muốn
động thần nhân. Tuy nhiên, vì nơi Đức Kitô, chỉ có một ngôi vị thần linh duy nhất làm chủ thể của
cứu độ chúng ta thông qua một ý muốn nhân loại tự do đích thực. Chính ý muốn nhân loại này làm
nguyên lý điều phối các hoạt động nhân loại của Ngài để lập công phúc cứu độ chúng ta. mọi hành động, nên mọi hành động nhân loại của Ngài, dù là thuần túy nhân loại, cũng được coi là
Qua thành tựu của công đồng này, Giáo Hội cho thấy mình có khả năng soi sáng những vấn đề Kitô hành động của Thiên Chúa, và vì thế, xét cách chung, mọi hành động nhân loại của Ngài đều được
học chưa được đề cập trong Công đồng Calxêđônia. Đối diện với những vấn nạn Kitô mới nảy sinh, gọi là thần-nhân.
Giáo Hội sẵn sàng cứu xét dựa trên nền tảng giáo lý của những Công đồng trước đó và muốn tìm
hiểu ngày càng sâu xa hơn nữa những gì Kinh Thánh trình bày về mầu nhiệm Đức Giêsu Kitô.

You might also like