Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP LỚN MÔN “THIẾT KẾ Ô TÔ”

Đề tài: “Tính toán kiểm tra nhíp đặt dọc kiểu Công-xôn
theo 3 chế độ tải trọng đặc biệt”

GVHD : THẦY ĐẶNG QUÝ

SVTH : TRỊNH HUỲNH ĐỨC

MSSV: 15145224

LỚP: 151452C

TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 5 năm 2018


PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN

NHÍP ĐẶT DỌC KIỂU CÔNG XÔN.

+ Xi : phản lực tiếp tuyến tại bánh xe (N)

+ Yi : phản lực ngang tại bánh xe (N)

+ Zi : phản lực pháp tuyến tại bánh xe (N)

+ Zn : phản lực từ mặt đường tác dụng lên nhíp (N)

+ g c : trọng lượng phần không được treo (N)

+ Zbx (Z b ) : phản lực từ mặt đường tác dụng lên bánh xe (N)

+ NA , NB : phản lực tổng hợp tác dụng lên nhíp (N)

+ XA , ZA : các lực thành phần của NA theo phương ngang và thẳng đứng (N)

+ XB , ZB : các lực thành phần của NB theo phương ngang và thẳng đứng (N)

+ α: góc nghiêng của tai nhíp (độ)

+ l0 : khoảng cách giữa các quang nhíp (m)

+ l1 , l2 : hình chiếu của chiều dài nửa nhíp bên trái và bên phải lên phương
ngang (m)

+ l: hình chiếu của chiều dài toàn bộ của quang nhíp lên phương ngang (m)

+ b: chiều rộng lá nhíp (m)

+ hi : chiều dày của lá nhíp thứ i (m)

+ σu : ứng suất uốn (N/m2 )

+ Wui : moment chống uốn của mặt cắt ngang (N.m)

+ m2 . G2 : trọng lượng tác dụng lên cầu sau xe (MN)

+ Y: phản lực tổng hợp của lực ngang tác dụng lên xe (kN)

+ φy : hệ số bám ngang
+ mi : hệ số tính đến sự thay đổi trọng lượng tác dụng lên cầu

+ Xk : lực kéo (N)

+ Xp : lực phanh (N)

+ X: phản lực của lực kéo hoặc lực phanh trong trường hợp kéo hoặc phanh
tương ứng (N)
PHẦN 2: TÍNH TOÁN NHÍP ĐẶT DỌC KIỂU CÔNG XÔN

 Trường hợp 1 : Xi = 0, Yi = 0, Zi = Zbx = Z imax


gc
Zn = Z b −
2
[𝐌𝐮 ]

𝐌𝐮𝐃

+ Zn = ZB − ZA , XA = XB = ZA tanα

+ Phương trình cân bằng moment tại A:

Zn . l − ZB . l1 − XB . d0 = 0
Zn . l − d0 . ZA . tanα
→ Zn . l − ZB . l1 − d0 . ZA . tanα = 0 → ZB = (1)
l1

+ Phương trình cân bằng moment tại B:

Zn . l2 − ZA . l1 − XA . d0 = 0
→ Zn . l2 − ZA . l1 − d0 . ZA . tanα = 0
Zn . l 2
→ 𝑍𝐴 = ; thay vào (1), suy ra:
l1 + d0 . tanα
Zn . l 2
Zn . l − d0 . tanα.
l1 + d0 . tanα
ZB =
l1
l Zn . l 2
→ ZB = Zn . − d0 . tanα.
l1 l1 . (l1 + d0 . tanα)

l l2 . (l1 + d0 . tanα) − l1 . l2
= Zn [ − ]
l1 l1 . (l1 + d0 . tanα)

l l2 l2
= Zn ( − + )
l1 l1 l1 + d0 . tanα
l2
= Zn . (1 + )
l1 + d0 . tanα

Trong thực tế: góc α < 10o → tanα ≈ 0 , suy ra:


Zn . l 2 l2 l
ZA = ; ZB = Zn . (1 + ) = Zn .
l1 l1 l1

+ Moment uốn tại D: MuD = Zn . l2

+ Ứng suất uốn:


MuD
σu =
∑ni=1 Wui

Mặt cắt vuông góc qua mỗi lá nhíp là hình chữ nhật:
hi

Mặt cắt xiên theo phương của ZB qua mỗi lá nhíp là hình chữ nhật:

hj

Do góc nghiêng của nhíp bé hơn 10o nên ta có thể xem hj ≈ hi và tính toán
theo hi .

b. h2i
→ Wui =
6
Zn . l 2 6. Zn . l2
→ σu = n = ≤ [σu ]
∑i=1 Wui b. ∑ni=1 h2i

Lá nhíp chính: ngoài ứng suất uốn (σu ), nó còn tồn tại ứng suất kéo (σk ),
nhưng do σk rất nhỏ nên bỏ qua.
 Trường hợp 2: X i = X imax ; Y = 0 ; Z i ≠ 0
Khi truyền lực kéo: Xk ≠ 0
Tai nhíp ở vị trí thẳng đứng: α = 0o → XA = XB = 0

[𝐌𝐮 ]

[𝐌𝐮 ]′
[𝐌𝐮 ]′′
[𝐌𝐮𝐃 ]

+ Zn = Z B − Z A ; X = X k

+ Phương trình cân bằng moment tại B:

ZA . l1 − Zn . l2 + Xk . d = 0
Zn . l 2 X k . d
→ ZA ↓ = −
l1 l1

+ Phương trình cân bằng moment tại A:

ZB . l1 − Zn . l + Xk d2 + X. d1 = 0
Zn . l Xk . d2 + X. d1
→ ZB ↓ = −
l1 l1
Zn . l Xk . d2 + Xk . d1
= −
l1 l1
Zn . l X k . d
= − > ZA
l1 l1

+ ZA , Zn gây ra moment uốn Mu′ ≠ M ′′ u :

Mu′ = ZA . l1 = Zn l2 − Xk . d

Mu′′ = Zn l2 > Mu′

→ Gây ra ứng suất uốn chính:


Mu′ ′′
Mu′′
σuc = n ; σuc = n
∑i=1 Wui ∑i=1 Wui

b. h2i 6. Zn . l2 6. (Zn . l2 − Xk . d)
Ta có: Wui = → σuc ′′ = ; σ uc

=
6 b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i

+ Xk Gây ra ứng suất uốn phụ:


Xk . d 6. Xk . d
σup = n =
∑i=1 Wui b. ∑ni=1 h2i

 Ứng suất uốn toàn bộ: σu = σuc + σup


- Ứng suất uốn bên trái:
6. (Zn . l2 − Xk . d) 6. Xk . d 6. Zn . l2
σu ′ = σuc ′ + σup = n 2 + n 2 =
b. ∑i=1 hi b. ∑i=1 hi b. ∑ni=1 h2i

- Ứng suất uốn bên phải :


6. Zn . l2 6. Xk . d 6. (Zn . l2 + Xk . d)
σu ′′ = σuc ′′ + σup = + =
b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i
Khi phanh: Xp ≠ 0
Tai nhíp ở vị trí thẳng đứng: α = 0o → XA = XB = 0

[𝐌𝐮 ]

𝐌𝐮 ′ 𝐌𝐮 ′′

𝐌𝐮𝐃

Zn = ZB − ZA = 0; X = Xp

+ Phương trình cân bằng moment tại B:

ZA . l1 − Zn . l2 − Xp . d = 0

Zn . l 2 X p . d
→ ZA ↑= +
l1 l1

+ Phương trình cân bằng moment tại A:

ZB . l1 − X. d1 − Zn . l − Xp . d2 = 0
Zn . l Xp . d2 X. d1 Zn . l Xp . d2 Xp . d1 Zn . l Xp . d
→ ZB ↑= + + = + + = +
l1 l1 l1 l1 l1 l1 l1 l1

+ ZA , Zn gây ra moment uốn Mu′ ≠ M ′′ u :

Mu′ = ZA . l1 = Zn . l2 + Xp . d

Mu′′ = Zn l2 < Mu′

→ Gây ra ứng suất uốn chính:


Mu′ ′′
Mu′′
σuc = n ; σuc = n
∑i=1 Wui ∑i=1 Wui

b. h2i
Ta có: Wui =
6
6. (Zn . l2 + Xp . d) 6. Zn . l2
→ σuc ′ = n 2 ; σuc ′′ =
b. ∑i=1 hi b. ∑ni=1 h2i

+ Xp Gây ra ứng suất uốn phụ:

Xp . d 6. Xp . d
σup = =
∑ni=1 Wui b. ∑ni=1 h2i

 Ứng suất uốn toàn bộ: σu = σuc + σup


- Ứng suất uốn bên trái:
6. (Zn . l2 + Xp . d) 6. Xp . d 6. (Zn . l2 + 2. Xp . d)
σu ′ = σuc ′ + σup = n 2 + n 2 =
b. ∑i=1 hi b. ∑i=1 hi b. ∑ni=1 h2i
- Ứng suất uốn bên phải:
6. Zn . l2 6. Xp . d 6. (Zn . l2 + Xp . d)
σu ′′ = σuc ′′ + σup = + =
b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i
 Trường hợp 3: X i = 0, Y = Y max = m2 G 2 φy ; Zi ≠ 0

+ Phương trình cân bằng moment tại A:


m2 . G2 . B1
Zn2 . B1 − Y. a − =0
2
m2 . G2 Y. a
→ Zn2 = +
2 B1
+ Phương trình cân bằng moment tại C:
m2 . G2 . B1
Zn1 . B1 + Y. a − =0
2
m2 . G2 Y. a
→ Zn1 = −
2 B1
Suy ra: Zn1 < Zn2 → Tính toán nhíp theo Zn2
Zn2 = Zn2max khi Y = Ymax = m2 . G2 . φy
m2 . G2 2. φy . a
→ Zn2 = (1 + )
2 B1
Khi Y = Ymax → Xe bắt đầu trượt ngang → m2 = 1
G2 2. φy . a
→ Zn1 = (1 + )
2 B1
→ Tính cho nhíp phải.
[𝐌𝐮 ]

𝐌𝐮𝐃

+ Tính toán tương tự trường hợp 1 và thay Zn = Zn2 ta được:


Zn2 . l2 l2 l
ZA = ; ZB = Zn2 . (1 + ) = Zn2 .
l1 l1 l1
+ Moment uốn tại D: MuD = Zn2 . l2

+ Ứng suất uốn:


Zn2 . l2 6. Zn2 . l2 3. G2 . l2 2. φy . a
σu = = = (1 + )
∑ni=1 Wui b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i B1

You might also like