Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Môn Học:

HỆ THỐNG SCADA,DCS VÀ MẠNG


TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

Chương 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SCADA

Người Thực Hiện: Hoàng Quốc Xuyên

HÀ NỘI - 2012
1
NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
Chương 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SCADA
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SCADA

1. Khái niệm về SCADA


* Khái niệm về điều khiển giám sát
* Scada là gì
2. Cấu trúc hệ SCADA
* Các cấu trúc tiêu biểu của hệ thống SCADA
* Các thành phần cơ bản của hệ SCADA
* Các đặc điểm của hệ thống SCADA
3. Cấu trúc phần mềm của hệ SCADA
* Cơ sở dữ liệu quá trình
* Giao diện người máy
* Chức năng cảnh báo báo động
2
1. Khái niệm về SCADA
* Khái niệm về điều khiển giám sát

Điều khiển giám sát là gì?

Điều khiển giám sát = Supervisory Control


– Theo nghĩa hẹp: Tạo giá trị đặt và hiệu chỉnh các tham số
cho các bộ điều khiển tự động phía dưới
(không chỉ điều khiển mà còn giám sát thay đổi được quá
trình điều khiển)
– Theo nghĩa rộng: Tất cả các chức năng điều khiển phía trên
điều khiển tự động, có sự tham gia giám sát của con người

3
* Khái niệm về điều khiển giám sát

Các chức năng tiêu biểu của điều khiển giám sát:

– Giám sát vận hành


– Điều khiển vận hành
– Báo cáo & báo động
– Điều khiển cao cấp
– Quản lý & lưu trữ dữ liệu quá trình

Hệ thống điều khiển giám sát -> Thành phần quan trọng của
một hệ thống tự động hóa hiện đại

4
* SCADA là gì?

- SCADA = Supervisory Control And Data Acquisition


- Một trong những khái niệm "mốt" hiện nay trong giới
công nghiệp
- Cụm từ "Supervisory Control and Data Acquisition"
được sử dụng đầu tiên trong ngành điện năng tại hội
nghị PICA (Power Industry Computer Applications),
1973
- Có nhiều quan điểm không thống nhất hiện nay về SCADA

5
* SCADA là gì?

"Supervisory control and data acquisition (SCADA) is a system that


allows an operator to monitor and control processes that are
distributed among various remote sites...

There are four major elements to a SCADA system:


the operator, master terminal unit (MTU),
communications, and remote terminal unit (RTU).“

(Boyer, Stuart, A. SCADA: Supervisory Control and Data Acquisition,


Instrument Society of America, Research Triangle, NC. 1993)

6
* SCADA là gì?

Acronym for supervisory control and data acquisition, a computer


system for gathering and analyzing real time data. SCADA systems are
used to monitor and control a plant or equipment in industries such as
telecommunications, water and waste control, energy, oil and gas
refining and transportation….
SCADA systems can be relatively simple, such as one that monitors
environmental conditions of a small office building, or incredibly
complex, such as a system that monitors all the activity in a nuclear
power plant or the activity of a municipal water system.

SCADA systems were first used in the 1960s.

http://www.webopedia.com/TERM/S/SCADA.html

7
* SCADA là gì?

SCADA (supervisory control and data acquisition) is a software program


that gathers real time information for process control of equipment.
SCADA can be used in industries such as telecommunications, oil and gas
refining, water and waste control and transportation. The SCADA system
gathers information, for example, about the location of a leak as well as
determining how critical it is. The system will also organize and process
the information, displaying it for users.

http://www.computeruser.com/dictionary/

8
* SCADA là gì?
Theo nghĩa cổ điển:

– Các hệ thu thập dữ liệu và giám sát tập trung từ xa,


– Chức năng chủ yếu là quan sát, ít có điều khiển
– Được sử dụng chủ yếu trong các hệ thống điện năng, cung
gấp gas, cung cấp nước và xử lý nước thải
– Các thiết bị phần cứng (MTU, RTU), hệ thống truyền thông
được đặt lên hàng đầu.

Theo nghĩa hiện đại:

– Chức năng điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu như đúng
tên gọi của nó
– Được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực tự động hóa (trừ
các ứng dụng phạm vi nhỏ như điều khiển nhúng, điều khiển
máy móc/thiết bị đơn lẻ)
– Trọng tâm là hệ thống phần mềm (phần mềm SCADA/HMI)

9
* SCADA là gì?

Hình 1 –Ví dụ về một hệ thống SCADA

10
2. Cấu trúc hệ SCADA
* Các cấu trúc tiêu biểu của hệ thống SCADA

Hình 2 –Các cấu trúc tiêu biểu của hệ thống SCADA

11
* Các thành phần cơ bản của hệ SCADA

• Thiết bị thu thập dữ liệu:


PLC, RTU, PC, I/O, các đầu
đo thông minh
• Hệ thống truyền thông:
Mạng truyền thông, các bộ
dồn kênh/phân kênh,
Modem, các bộ thu phát.
• Trạm quản lý dữ liệu:
Máy chủ (PC, Workstation),
các bộ tập trung dữ
liệu (Data concentrator, PLC,
PC)
• Trạm vận hành
(Operator Station)

Hình 3 –Cấu trúc tiêu biểu của hệ thống SCADA


Quy mô lớn
12
* Các đặc điểm của hệ thống SCADA

-Công nghệ SCADA cho phép thu thập dữ liệu từ nhiều thiết bị khác
nhau từ xa và đưa một số lệnh điều khiển đến các thiết bị từ xa đó
-Về giao thức: Hệ SCADA là hệ điều khiển giám sát có giao thức
truyền thông mở, có thể tự định nghĩa giao thức truyền thông với các
PLC
- Tính linh hoạt: Hệ SCADA là một hệ thống có độ linh hoạt cao. Cho
phép kết nối nhiều server với các bộ điều khiển khác nhau, mỗi data
server có một cấu trúc cơ sở dữ liệu khác nhau và có nhiệm vụ giám sát
một số biến nhất định
-Khả năng dự phòng: Do nhiệm vụ chính của hệ SCADA không phải là
điều khiển liên tục mà đa phần tập trung cho giám sát nên yêu cầu về
khả năng dự phòng là không cao. Thông thường chỉ dự phòng với các
thiết bị ở cấp trên cùng như hệ thống máy tính chủ.

13
3. Cấu trúc phần mềm của hệ SCADA

Hình 4 – Cấu trúc phần mềm của hệ SCADA

14
3. Cấu trúc phần mềm của hệ SCADA
* Cơ sở dữ liệu quá trình

- Chức năng quản lý, lưu trữ:


– Dữ liệu quá trình
– Dữ liệu tình trạng hệ thống
– Dữ liệu quá khứ
– Dữ liệu cảnh bảo
– Dữ liệu vận hành
- Về cơ bản giống các hệ thống cơ sở dữ liệu thông thường
– Thường được xây dựng trên cơ sở một thương phẩm như
SQL Server, Sybase, Informix,...
- Các yêu cầu đặc biệt:
– Tần suất cập nhật cao, mang tính tuần hoàn
– Tính năng thời gian thực
– Quản lý hiệu quả cơ sở dữ liệu lớn liên tục rất nhanh

15
Giao diện người máy
-Sơ đồ khối (hệ thống):
Hiển thị tình trạng các thiết bị, máy móc

Hình 5 – Hiển thị tình trạng các thiết bị máy móc

16
Giao diện người máy
-Lưu đồ công nghệ (phân đoạn, nhóm):
Hiển thị các giá trị quá trình, các hình ảnh động minh họa, các phím điều khiển

Hình 6 – Lưu đồ công nghệ


17
Giao diện người máy

-Faceplates:
Hiển thị và can thiệp chi tiết một vòng điều khiển (chế độ điều khiển, các giá trị biến
và tham số điều khiển, tình trạng báo động)

Hình 7 – Faceplates

18
Giao diện người máy
-Đồ thị thời gian thực:
Hiển thị các giá trị quá trình (tức thời)

Hình 8 – Đồ thị thời gian thực

19
Giao diện người máy

-Đồ thị quá khứ:


Hiển thị các giá trị lưu trữ

Hinh 9-Đồ thị quá khứ

20
Giao diện người máy
-Các cửa sổ báo động

Hình 10 –Cửa sổ báo động

21
Giao diện người máy
-Các cửa sổ chỉ dẫn

Hình 11 –Cửa sổ chỉ dẫn

22
* Chức năng cảnh báo báo động

-Gửi cảnh báo/báo động theo


Phạm vi hệ thống
Trạm được quyền can thiệp
Mức ưu tiên, tính cấp thiết
- Lưu trữ dữ liệu cảnh báo/báo động
- Hiển thị cảnh báo/báo động:
– Sắp xếp theo mức ưu tiên, tính cấp thiết
– Sắp xếp theo thời gian xảy ra
– Sắp xếp theo loại cảnh báo/báo động
– Sử dụng màu sắc và hiệu ứng nhấp nháy
- Xác nhận cảnh báo/báo động:
– Quyền người sử dụng
– Xác nhận theo nhóm hoặc xác nhận theo từng thông báo
- Xóa cảnh báo/báo động

23

You might also like