Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

LỚP 6

(ĐỀ 1)

Bài 1: Thực hiện phép tính:


1 -3 5 -5 11 -5 7 5
a) + + b) . + . +1
2 4 8 7 19 7 19 7
4 �3 4� 5 3 3
c) 9 -�
2 +3 � d) . :
11 � 8 11 � 9 10 8
Bài 2: Tìm x biết:
3 7 -21 � 1 2
� -7 28 x - 5 -2
a) + x =1 b) :x= c) �- x + �. = d) =
5 15 20 �2 3 � 5 15 9 3
6 2 3
Bài 3: Một miếng bìa hình chữ nhật có diện tích m và chiều dài là m . Tính chu vi miếng bìa hình
25 5
chữ nhật đó.
� = 300 ;
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB
� 0
AOC = 100 .

a) Tính số đo BOC
� . Tính số đo AOD
b) Vẽ tia OD là tia phân giác BOC � .

� kề bù COD
c) Vẽ EOD � . Tính số đo EOD
� .

1 1 1 1 1
Bài 5: Chứng tỏ 2
+ 2 + 2 + ...... 2
<
2 4 6 100 2
(ĐỀ 2)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
5 1 2 � 2�
a) + -1 1+ �
b) - 16 : �
9 6 3 � 3�
4 -4 7 -4 2 � 1 �4 2
c) 3 + . + . d) �75% - �. +
7 7 9 7 9 � 2 3 3�
Bài 2: Tìm x, biết:
2 -3 1 1 1 1 3 1
a) x - = b) + :x= c) x + ( x + 2) = 2
5 10 30 5 6 2 4 2
Bài 3: Bạn Nam đi xe đạp từ Nhà đến Trường với vận tốc 9km/h thì mất 20 phút. Lúc về bạn Nam chỉ
mất có 15 phút để tới Nhà. Hỏi vận tốc từ Trường về Nhà của bạn Nam là bao nhiêu?
� = 1050 ; xoz
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xoy � =

1400.
a) Trong ba tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo �
yoz .
� .
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của xoz
� không? Vì sao?
Hỏi tia Oy có là tia phân giác của zot
Bài 5: Tìm x ��biết
1 1 1 1 1 1 1 1 2 2004
+ + + + ......... + + + + .......... + =
3 6 10 15 3 6 10 15 x ( x + 1) 2005

LỚP 9
(ĐỀ 1)
Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình:
a) 2x2 – 7x + 3 = 0 b) 4x2 - 4 5 - 15 = 0
c) 4x4 + 7x2 – 2 = 0 d) 2x – 3y = 1
4x + 5y = 13
1 2 3
Bài 2: Cho (P): y = x và đường thẳng (d): y = x – 1
2 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 3: Cho phương trình: x2 – 2 (m + 1). X + m2 – 4 = 0
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm x1 ; x2.
b) Tìm m để hai nghiệm phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa: x12 + x22 = 6
Bài 4: Cho DABC nhọn ( AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BE , CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác AEHF và BFEC nội tiếp.
b) Chứng minh HF . HC = HE . HB
c) Đường tròn ngoại tiếp DAEF cắt đường tròn (O) tại I. Tia EF cắt đường thẳng BC tại K.
Chứng minh tứ giác IKBF nội tiếp.
d) Chứng minh A ; I ; K thẳng hàng.
(ĐỀ 2)

Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình:


a) 3x + 2y = - 4 b) 2x2 - 2 x = 0
5x - 3y = 25 c) 4x2 – 2 ( 3 -1) x - 3 = 0
d) 2x2 – 3x2 – 5 = 0
- x2
Bài 2: Cho (P): y = và đường thẳng (d) : y = -x + 1
4
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bằng phép toán chứng tỏ (P) và d tiếp xúc với nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm của (P) và
(d).
Bài 3: Cho phương trình x2 – 2 (m – 3) x + 2m – 2 = 0
a) Chứng tỏ phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Tính tổng và tích các nghiệm theo m.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa x1 - x2 = 4

Bài 4: Cho đường tròn (O: R) và điểm A ngoài (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB : AC. Trên cung
nhỏ BC lấy điểm M. Từ M vẽ MI ^ BC; MK ^ AB; MH ^ AC. MB cắt IK tại E; MC cắt IH
tại F.

a) Chứng minh tứ giác BIMK và CIMH nội tiếp.


b) Chứng minh tia đối của tia MI là phân giác HMK

c) Chứng minh tứ giác EMFI nội tiếp và EF // BC.

d) Gọi P và Q lần lượt là tâm của đường tròn ngoại tiếp DMHF . N là giao điểm thứ hai
của (P) và (Q) và D là trung điểm của BC. Chứng minh M, N, D thẳng hàng.

HẾT ĐỀ

You might also like