Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

Chương 3: VI ĐIỀU KHIỂN ARDUINO

Mức 1:
Câu : Những tên biến nào dưới đây được viết đúng theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập
trình trong arduino?
A. arduino uno B. 1arduinouno C. -arduino uno D. _ arduinouno
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Một biến được gọi là biến toàn cục nếu:
A. Nó được khai báo tất cả các hàm, ngoại trừ hàm void loop ().
B. Nó được khai báo bên ngoài hàm void loop ().
C. Nó được khai báo bên trong hàm void loop().
D. Nó được khai báo ngoài tất cả các hàm kể cả hàm void loop().
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Có thể sử dụng một biến mà không cần khai báo.
B. Có thể khai báo hai lần với cùng một biến.
C. Tên biến có thể đặt trùng tên với các từ khóa.
D. Tên biến phân biệt chữ hoa, chữ thường.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, để khai báo biến kiểu số nguyên ta dùng từ khóa
nào?
A. float. B. double. C. string. D. int.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, để khai báo biến kiểu số thực ta dùng từ khóa
nào?
A. int. B. char. C. string. D. float.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, để vô hiệu hóa một đọan code nào đó ta dùng
cách sau:
A. Sử dụng -- trước câu lệnh code cần vô hiệu hóa.
B. Sử dụng // trước câu lệnh code cần vô hiệu hóa.
C. Sử dụng*/…./* trước câu lệnh code cần vô hiệu hóa.
D. Sử dụng/*….*/ trước câu lệnh code cần vô hiệu hóa.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, để thực hiện một khối lệnh ta đặt khối lệnh nằm
giữa ký hiệu sau:
A. /*…*/ B. (…) C. “…” D. {…}
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, toán tử and được ký hiệu:
A. | B. && C. ^ D. &
[<br>]
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, toán tử or được ký hiệu:
A. & B. ~ C. || D. |
[<br>]
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, toán tử not được ký hiệu:
A. | B. ! C. ^ D. ~
[<br>]
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, toán tử xor được ký hiệu:
A. | B. & C. ~ D. ^
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, toán tử shift left được ký hiệu:
A. | B. >> C. ~ D. <<
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, toán tử shift right được ký hiệu:
A. | B. << C. ~ D. >>
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, toán tử quan hệ and được ký hiệu:
A. | B. && C. || D. &&
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, toán tử quan hệ or được ký hiệu:
A. & B. // C. | D. ||
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Độ ưu tiên đối với các toán tử logic là:
A. AND, NOT, OR. B. NOT, OR, AND.
C. OR, NOT, AND. D. NOT, AND, OR.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Toán tử “++n” được hiểu:
A. Giá trị n giảm đi sau khi giá trị của nó được sử dụng.
B. Giá trị n giảm đi trước khi giá trị của nó được sử dụng.
C. Giá trị của n được tăng sau khi giá trị của nó được sử dụng.
D. Giá trị của n được tăng lên trước khi giá trị của nó được sử dụng.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Toán tử “n--“ được hiểu:
A. Giá trị của n được tăng lên trước khi giá trị của nó được sử dụng.
B. Giá trị n giảm đi trước khi giá trị của nó được sử dụng.
C. Giá trị của n được tăng sau khi giá trị của nó được sử dụng.
D. Giá trị n giảm đi sau khi giá trị của nó được sử dụng.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Phép toán % có ý nghĩa gì:
A. Đổi dấu một số thực hoặc một số nguyên.
B. Chia hai số thực hoặc nguyên.
C. Hoán đổi 2 số thực với nhau.
D. Lấy phần dư của phép chia hai số nguyên.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Đâu là những toán tử toán học:
A. +, -, *, /, %, ++, --, >, <. B. &&, ||.
C. +, -, *, /, %, =, !=. D. +, /, %.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Hãy chỉ ra đâu là cú pháp của lệnh if?
A. if (<Biểu thức điều kiện >) {<Công việc 1>}
B. if (<Biểu thức điều kiện >) {<Công việc 1> }
else {<Công vi ệc 2> }
C. if (<Biểu thức điều kiện >) {<Công việc 1> }
[else {<Công vi ệc 2> }]
D. Cả A, B, C đúng.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Lệnh For có ý nghĩa là?
A. Chỉ lặp lại công việc cho đến khi điều kiện sai.
B. Chỉ lặp lại công việc cho đến khi điều kiện đúng.
C. Cho phép lặp lại công việc cho đến khi điều kiện đúng.
D. Cho phép lặp lại công việc cho đến khi điều kiện sai.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Lệnh While có ý nghĩa là?
A. Chỉ lặp lại công việc cho đến khi điều kiện sai.
B. Chỉ lặp lại công việc cho đến khi điều kiện đúng.
C. Cho phép lặp lại công việc cho đến khi điều kiện đúng.
D. Cho phép lặp lại công việc cho đến khi điều kiện sai.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Lệnh Do…While có ý nghĩa là?
A. Chỉ lặp lại công việc cho đến khi điều kiện sai.
B. Chỉ lặp lại công việc cho đến khi điều kiện đúng.
C. Cho phép lặp lại công việc cho đến khi điều kiện sai.
D. Cho phép lặp lại công việc cho đến khi điều kiện đúng.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Lệnh Break có ý nghĩa là?
A. Tạm dừng công việc.
B. Không ảnh hưởng đến chương trình.
C. Bỏ qua phần còn lại trong vòng lặp và tiếp tục thực hiện lần lặp tiếp theo.
D. Dùng để thoát khỏi vòng lặp.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Lệnh nào sau đây sẽ thực hiện công việc trước và kiểm tra điều kiện sau?
A. Lệnh For.
B. Lệnh While.
C. Lệnh Continue, Break.
D. Lệnh Do…While.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Lệnh nào trong các lệnh sau cho phép nhảy ra khỏi vòng lặp đến vị trí bất kì mong
muốn:
A. break.
B. continue.
C. if .
D. goto.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Lệnh nào sau đây sẽ kiểm tra điều kiện trước và thực hiện công việc sau?
A. Lệnh For, Do…While.
B. Lệnh While, Continue.
C. Lệnh Continue, Break.
D. Lệnh For, While.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Lệnh Do…While thực hiện công việc ít nhất?
A. 4 lần.
B. 3 lần.
C. 2 lần.
D. 1 lần.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Bất kỳ vòng lặp do….while nào cũng có thể viết lại bằng cấu trúc điều khiển ?
A. for.
B. if-else.
C. switch-case.
D. while.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Bất kỳ câu lệnh switch có lệnh break sau mỗi case thì điều có thể được thay thế bởi
cấu trúc điều khiển?
A. switch – case lồng bên trong nó.
B. for.
C. if – else.
D. Không thể thay thế được.
[<OA=`C` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu : Hãy chọn câu sai: Biểu thức trong switch () phải có kiểu sau?
A. int.
B. long.
C. char.
D. float.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Mức 2
Câu : Hàm nào có chức năng định nghĩa chân của arduino là input hay output:
A. pinMode(pin, Mode)
B. digitalWrite(pin, value)
C. digitalRead(pin)
D. analogRead(pin)
[<OA=`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng xuất giá trị ra chân của arduino:
A. pinMode(pin, Mode)
B. digitalWrite(pin, value)
C. digitalRead(pin)
D. analogRead(pin)
[<OA=`B` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng đọc giá trị của chân digital:
A. pinMode(pin, Mode)
B. digitalWrite(pin, value)
C. digitalRead(pin)
D. analogRead(pin)
[<OA=`C` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng đọc giá trị của chân analog:
A. pinMode(pin, Mode)
B. digitalWrite(pin, value)
C. digitalRead(pin)
D. analogRead(pin)
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng làm trể arduino theo đơn vị ms:
A. delayMicrosecond()
B. tone()
C. delay()
D. serial()
[<OA=`C` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng gửi dữ liệu từ arduino lên máy tính va ngược lại:
A. delayMicrosecond()
B. tone()
C. delay()
D. serial()
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng xuất ngõ ra PWM cho arduino:
A. delayMicrosecond()
B. analogWrite()
C. delay()
D. serial()
[<OA=`B` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng in ra dòng thông báo “hello”:
A. serilal.printf(“hello”)
B. printf(“hello”)
C. printf.serial(“hello”)
D. serial(“hello”)
[<OA=`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng định nghĩa tốc độ baud cho arduino:
A. serial.begin(9600)
B. tone(9600)
C. delay(9600)
D. begin.serial(9600)
[<OA=`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hàm nào có chức năng kiểm tra cổng nối tiếp có nhận được giá trị:
A. serial.printf(“available”)
B. serial.begin(available)
C. serial.available()
D. serial(available)
[<OA=`C` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn định nghĩa một chân thực hiện chức năng
input ta định nghĩa như sau:
A. pinMode(Pin, IN);
B. pinMode(Pin, OUT);
C. pinMode(Pin, OUTPUT);
D. pinMode(Pin, INPUT);
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn định nghĩa một chân thực hiện chức năng
output ta định nghĩa như sau:
A. pinMode(Pin, IN);
B. pinMode(Pin, OUT);
C. pinMode(Pin, INPUT);
D. pinMode(Pin, OUTPUT);
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn định nghĩa một chân thực hiện chức năng
input có điện trở kéo lên ta định nghĩa như sau:
A. pinMode(Pin, IN);
B. pinMode(Pin, OUT);
C. pinMode(Pin, INPUT);
D. pinMode(Pin, INPUT_PULLUP);
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn xuất chân số 13 mức logic 1 ta dùng lệnh
sau:
A. digitalRead(13);
B. pinMode(13, OUTPUT);
C. digitalWrite(13, LOW);
D. digitalWrite(13, HIGH);
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn biết tra chân số 13 có mức logic 1 hay mức
logic 0 ta dùng lệnh sau:
A. digitalWrite(13, HIGH);
B. pinMode(13, OUTPUT);
C. digitalWrite(13, LOW);
D. digitalRead(13);
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn đọc giá trị kệnh tương tự A0 ta dùng lệnh
sau:
A. digitalWrite(A0, HIGH);
B. pinMode(A0, OUTPUT);
C. digitalRead(A0);
D. analogRead(A0);
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn sử dụng thời gian trể 1s ta định nghĩa hàm
có sẵn trong thư viện như sau:
A. delayMicroseconds(100); B. delay(100);
C. delayMicroseconds(1000); D. delay(1000);
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn kiểm tra một ký tự có phải là số ta sử dụng
hàm:
A. isAlpha(thisChar)
B. isControl(thisChar)
C. isSpace(thisChar)
D. isAlphaNumeric(thisChar)
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn kiểm tra một ký tự có phải là ký tự điều
khiển ta sử dụng hàm:
A. isAlpha(thisChar).
B. isAlphaNumeric(thisChar).
C. isSpace(thisChar) .
D. isControl(thisChar).
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino muốn kiểm tra một ký tự có phải là khoảng trắng
ta sử dụng hàm:
A. isAlpha(thisChar).
B. isPrintable(thisChar).
C. isPunct(thisChar).
D. isSpace(thisChar).
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino Câu lệnh để trong void setup() {…} sẽ được lập
lại bao nhiêu lần ?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. Vô hạn.
[<OA=`C` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino Câu lệnh để trong void loop() {…} sẽ được lập
lại bao nhiêu lần ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. Vô hạn.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, hàm serial dùng để thực hiện chức năng?
A. Tạo Thời gian trể, bộ đếm.
B. Truyền dữ liệu song song.
C. Điều khiển ngắt.
D. Truyền dữ liệu nối tếp
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, hàm interrupts dùng để thực hiện chức năng?
A. Tạo Thời gian trể, bộ đếm.
B. Truyền dữ liệu song song.
C. Truyền dữ liệu nối tếp
D. Điều khiển ngắt.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, để lập trình ấn phím s1 thì đèn d1 sẽ đổi trạng
thái, ta sẽ thực hiện lệnh sau:
A. if(s1=0) d1=d1;
B. if(s1=0) d1=~d1;
C. if(s1==0) d1=d1;
D. if(s1==0) d1=~d1;
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Trong ngôn ngữ lập trình arduino, để lập trình ấn phím s1 (kết nối với chân số 3) thì
đèn d1(kết nối chân số 12) sẽ đổi trạng thái, ta sẽ thực hiện lệnh sau:
A. if(digitalRead(3)==0) digitalWrite(12,1);
B. if(digitalRead(3)==0) digitalWrite(12,0);
C. if(digitalRead(3)=0) digitalWrite(12,!digitalRead(12);
D. if(digitalRead(3)==0) digitalWrite(12,!digitalRead(12);
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau
for(i=0; i<13; i++) pinMode(i; OUTPUT);
A. Định nghĩa chân digital 0 đến chân digital 13 là ngõ vào
B. Định nghĩa chân digital 0 đến chân digital 13 là ngõ ra
C. Chỉ là vòng lập for
D. Không có ý nghĩa gì.
[<OA=`B` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau
for(i=0; i<13; i++) pinMode(i, INPUT);
A. Định nghĩa chân digital 0 đến chân digital 13 là ngõ vào
B. Định nghĩa chân digital 0 đến chân digital 13 là ngõ ra
C. Định nghĩa chân digital có chỉ số chẵn là ngõ ra.
D. Định nghĩa chân digital có chỉ số lẽ là ngõ ra
[<OA=`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau
for(i=1; i<15; i+=2) pinMode(i, OUTPUT);
A. Định nghĩa chân digital 0 đến chân digital 13 là ngõ vào
B. Định nghĩa chân digital 0 đến chân digital 13 là ngõ ra
C. Định nghĩa chân digital có chỉ số chẵn là ngõ ra.
D. Định nghĩa chân digital có chỉ số lẽ là ngõ ra
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau
for(i=0; i<=14; i+=2) pinMode(i,OUTPUT);
A. Định nghĩa chân digital có chỉ số chẵn là ngõ ra.
B. Định nghĩa chân digital có chỉ số lẽ là ngõ ra
C. Định nghĩa chân digital 0 đến chân digital 13 là ngõ vào
D. Định nghĩa chân digital 0 đến chân digital 13 là ngõ ra
[<OA=`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 76: Hãy cho biết thời gian sáng và thời gian tắt của đèn D1 kết nối với chân số 13
trong đoạn chương trình sau:
for(i=1; i<5;i++) {digitalWrite(13,1); delay(1000);}
for(i=1; i<5;i++) {digitalWrite(13,0); delay(1000);}
A. Sáng 1s tắt 1s.
B. Sáng 5s và tắt 5s.
C. Sáng 1s và tắt 5s.
D. Sáng 5s và tắt 1s.
[<OA=`B` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Hãy cho biết thời gian sáng và thời gian tắt của đèn D1 kết nối với chân số 13 trong
đoạn chương trình sau:
for(i=1; i<5;i++) {digitalWrite(13,1); delay(1000);}
for(i=1; i<5;i++) digitalWrite(13,0); delay(1000);
A. Sáng 1s tắt 1s.
B. Sáng 5s và tắt 5s.
C. Sáng 1s và tắt 5s.
D. Sáng 5s và tắt 1s.
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để xóa dòng chữ LCD 16x2 trên màn hình ta dùng
lệnh sau:

A. lcd.begin(cols,lines) ;

B. lcd.setCursor(cols,lines);

C. lcd.clear();

D. lcd.print(“char_tex “);

[<OA=`C` C=`C3` D=`0.2`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để đọc giá trị từ cảm biến ánh sáng (Quang trở) ta
dùng hàm:

A. analogRead(A0);

B. analogRead(A1);

C. digitalRead(A0);

D. digitalRead (A1);

[<OA=`A` C=`C3` D=`0.2`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để đọc giá trị từ cảm biến nhiệt LM35 ta dùng hàm:

A. analogRead(A0);
B. analogRead(A1);

C. analogRead(A2);

D. analogRead(A3);

[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]


[<br>]
Câu : Để kiểm tra phím được ấn như hình vẽ ta dùng lệnh:

A. if(digitalRead(11)=0) d=1;
B. if(digitalRead(11)=1) d=1
C. if(digitalRead(11)==0) d=1;
D. if(digitalRead(11)==1) d=1;
[<OA=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu : Để kiểm tra phím được ấn như hình vẽ ta dùng lệnh:

A. if(digitalRead(11)=0) d=1;
B. if(digitalRead(11)=1) d=1
C. if(digitalRead(11)==0) d=1;
D. if(digitalRead(11)==1) d=1;
[<OA=`C` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Mức 3
Câu : Để led 7 đoạn hiển thị số 8 thì ta dùng đoạn mã sau:

A. for(i=7;i>0;i++) digitalWrite(i,0);

B. for(i=5;i>0;i++) digitalWrite(i,0);

C. for(i=7;i>1;i++) digitalWrite(i,0);

D. for(i=5;i>1;i++) digitalWrite(i,0);

[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Để led 7 đoạn hiển thị số 0 thì ta dùng đoạn mã sau:

A. for(i=7;i>0;i++) digitalWrite(i,0);

B. for(i=5;i>0;i++) digitalWrite(i,0);

C. for(i=7;i>1;i++) digitalWrite(i,0);

D. for(i=5;i>1;i++) digitalWrite(i,0);

[<OA=`C` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Để led 7 đoạn hiển thị số 6 thì ta dùng đoạn mã sau:
A. for(i=7;i>0;i++) digitalWrite(i,0);

B. for(i=5;i>0;i++) digitalWrite(i,0);

C. for(i=7;i>1;i++) digitalWrite(i,0);

D. for(i=5;i>1;i++) digitalWrite(i,0);

[<OA=`B` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Để led 7 đoạn hiển thị số 6 thì ta dùng đoạn mã sau:

A. for(i=7;i>0;i++) digitalWrite(i,1);

B. for(i=5;i>0;i++) digitalWrite(i,1);

C. for(i=7;i>1;i++) digitalWrite(i,1);

D. for(i=5;i>1;i++) digitalWrite(i,1);

[<OA=`B` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Để led 7 đoạn hiển thị số 0 thì ta dùng đoạn mã sau:
A. for(i=7;i>0;i++) digitalWrite(i,1);

B. for(i=5;i>0;i++) digitalWrite(i,1);

C. for(i=7;i>1;i++) digitalWrite(i,1);

D. for(i=5;i>1;i++) digitalWrite(i,1);

[<OA=`C` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Để đơn sáng 10s tắt 10s ta dùng đoạn mã sau:

A. digitalWrite(0,1); delay(10000); digitalWrite(0,0); delay(10000);


B. digitalWrite(0,1); delayMicroseconds (10000); digitalWrite(0,0); micros
delayMicroseconds (10000);
C. digitalWrite(0,1); delay(10); digitalWrite(0,0); delay(10);
D. digitalWrite(0,1); delayMicroseconds (10); digitalWrite(0,0); micros
delayMicroseconds (10);
[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu : Để led đơn chớp tắt 5 lần rồi ngưng ta dùng đoạn mã sau:
A. void setup (){for(int i=0;i<5;i++) {digitalWrite(0,!digitalRead(0));delay(100);}}
B. void loop (){for(int i=0;i<5;i++) {digitalWrite(0,!digitalRead(0)); delay(100);}}
C void setup (){for(int i=0;i<5;i++) {digitalWrite(0,+digitalRead(0)); delay(100);}}
D. void setup (){for(int i=0;i<5;i++) {digitalWrite(0,+digitalRead(0)); delay(100);}}
[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu : Để 8 led đơn sáng dần từ trái sang phải ta dùng đoạn mã sau:

A. void setup(){for(int i=0;i<8;i++){digitalWrite(i,1); delay(100);}}

B. void setup(){for(int i=7;i<=0;i--){digitalWrite(i,1); delay(100);}}

C. void setup(){for(int i=0;i<8;i++) digitalWrite(i,1); delay(100); }

D. void setup(){for(int i=7;i<=0;i--) digitalWrite(i,1); delay(100); }

[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Để 8 led đơn sáng dần từ phải sang trái ta dùng đoạn mã sau:
A. void setup(){for(int i=0;i<8;i++){digitalWrite(i,1); delay(100);}}

B. void setup(){for(int i=7;i<=0;i--){digitalWrite(i,1); delay(100);}}

C. void setup(){for(int i=0;i<8;i++) digitalWrite(i,1); delay(100); }

D. void setup(){for(int i=7;i<=0;i--) digitalWrite(i,1); delay(100); }

[<OA=`B` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Để 8 led đơn sáng dần từ trái sang phải ta dùng đoạn mã sau:

A. void setup(){for(int i=0;i<8;i++){digitalWrite(i,0); delay(100);}}

B. void setup(){for(int i=7;i<=0;i--){digitalWrite(i,0); delay(100);}}

C. void setup(){for(int i=0;i<8;i++) digitalWrite(i,0); delay(100); }

D. void setup(){for(int i=7;i<=0;i--) digitalWrite(i,0); delay(100); }


[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu : Để 8 led đơn sáng dần từ phải sang trái ta dùng đoạn mã sau:

A. void setup(){for(int i=0;i<8;i++){digitalWrite(i,0); delay(100);}}

B. void setup(){for(int i=7;i<=0;i--){digitalWrite(i,0); delay(100);}}

C. void setup(){for(int i=0;i<8;i++) digitalWrite(i,0); delay(100); }

D. void setup(){for(int i=7;i<=0;i--) digitalWrite(i,0); delay(100); }

[<OA=`B` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để định nghĩa I/O choLCD 16x2 ta dùng hàm:

A. LiquidCrystal.lcd(7, 5, 4, 3, 2, 1);

A. LiquidCrystal.lcd(1, 2, 3, 4, 5, 7);
A. lcd. LiquidCrystal (7, 5, 4, 3, 2, 1);

A. lcd. LiquidCrystal (1, 2, 3, 4, 5, 7);

[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để in dòng chữ “Hello” tại dòng 1 cột 1 ta dùng hàm:

A. lcd.setCursor(0,0); lcd.print(“Hello “);

B. lcd.setCursor(1,1); lcd.print(“Hello “);

C. lcd.setCursor(1,0); lcd.print(“Hello “);

D. lcd.setCursor(0,1); lcd.print(“Hello “);

[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để in dòng chữ “Hello” tại dòng 2 cột 1 ta dùng hàm:
A. lcd.setCursor(0,0); lcd.print(“Hello “);

B. lcd.setCursor(1,1); lcd.print(“Hello “);

C. lcd.setCursor(1,0); lcd.print(“Hello “);

D. lcd.setCursor(0,1); lcd.print(“Hello “);

[<OA=`D` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để điều khiển relay chuyễn từ tiếp điểm 2 sang tiếp
điểm 1 ta dùng hàm sau:

A. digitalWrite (8,1);

B. digitalWrite (8,0);

C. digitalWrite (11,1);

D. digitalWrite (11,0);

[<OA=`D` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để điều khiển relay chuyễn từ tiếp điểm 2 sang tiếp
điểm 1 ta dùng hàm sau:

A. digitalWrite (8,1);

B. digitalWrite (8,0);

C. digitalWrite (11,1);

D. digitalWrite (11,0);

[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, biết nhiệt độ lớn hơn 27,5oC thì đèn sáng thì ta dùng
đoạn lệnh sau:

A. float read_adc = analogRead(A3); float mv = (read_adc / 1024.0) * 5000;

float temp = mv / 10; if(temp>27.5) digitalWrite(7,1);


B. int read_adc = analogRead(A3); int mv = (read_adc / 1024.0) * 5000;

int temp = mv / 10; if(temp>27.5) digitalWrite(7,1);

C. float read_adc = analogRead(A3); float mv = (read_adc / 1024.0) * 5000;

float temp = mv * 10; if(temp>27.5) digitalWrite(7,1);

D. float read_adc = analogRead(A3); float mv = (read_adc / 1024.0) * 5000;

float temp = mv * 10; if(temp>27.5) digitalWrite(7,1);

[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để điều khiển led sáng chữ i ta dùng hàm:

A. digitalWrite(12,0); for(i=6;i<=2;i++)digitalWrite(i,1);

B. digitalWrite(12,1); for(i=6;i<=2;i++)digitalWrite(i,0);

C. digitalWrite(12,0); for(i=7;i<=0;i++)digitalWrite(i,1);

D. digitalWrite(12,1); for(i=7;i<=0;i++)digitalWrite(i,0);

[<OA=`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu : Cho phần cứng như hình vẽ, để điều khiển led sáng chữ i ta dùng hàm:

A. digitalWrite(12,0); for(i=6;i<=2;i++)digitalWrite(i,1);
B. digitalWrite(12,1); for(i=6;i<=2;i++)digitalWrite(i,0);

C. digitalWrite(12,0); for(i=7;i<=0;i++)digitalWrite(i,1);

D. digitalWrite(12,1); for(i=7;i<=0;i++)digitalWrite(i,0);

[<OA=`B` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]

You might also like