Luan Van Noi Dat Kha

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 102

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này,trước hết em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
TS.Nguyễn Nhật Nam đã rất tận tình giúp đỡ,hướng dẫn em trong suốt quá trình thực
hiện luận văn tốt nghiệp này và cả quãng thời gian thực hiện đồ án môn học trước
đó,Thầy đã giúp em củng cố kiến thức để có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy,Cô trong khoa Điện-Điện tử
và bộ môn Hệ Thống Điện trường Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh đã tận tình
truyền đạt kiến thức cho em trong những năm qua tại ngôi trường thân yêu này. Với vốn
kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên
cứu luận văn mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và
tự tin hơn.
Trong quá trình thực hiện luận văn,mặc dù đã rất cố gắng tuy nhiên do kiến thức
còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót,rất mong được sự đóng góp quý báu của
quý thầy cô.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy,Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý.
Em xin chân thành cảm ơn!

TP.Hồ Chí Minh,tháng 12 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Hoàng Đình Kha

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Hệ thống nối đất là một phần rất quan trọng trong hệ thống điện. Do đó việc tính
toán thiết kế chính xác hệ thống nối đất là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Tính toán thiết
kế hệ thống nối đất ở nước ta từ trước đến nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và chỉ lấy
một tiêu chuẩn duy nhất đó là giá trị điện trở của hệ thống nối đất và tính toán thiết kế
hệ thống nối đất cũng chủ yếu tính trong mô hình đất đồng nhất.
Khi thiết kế hệ thống nối đất chúng ta phải chắc chắn rằng tất cả những thiết bị
được nối đất thì phải đảm bảo an toàn khi tiếp xúc. Điện trở nối đất của hệ thống nối đất
có giá trị nhỏ,mà chỉ có xét giá trị điện trở nối đất thì hệ thống nối đất này không đảm
bảo an toàn. Mối quan hệ giữa điện trở của hệ thống nối đất và giá trị lớn nhất dòng điện
sự cố rất phức tạp. Vì vậy điện trở nối đất của trạm biến áp có giá trị nhỏ cũng có thể
nguy hiểm trong khi đó trạm biến áp khác có điện trở nối đất lớn hơn nhưng an toàn.
Bên cạnh đó,tầm quan trọng của việc ứng dụng một phần mềm chuyên dụng có độ
tin cậy cao vào học tập,nghiên cứu cũng như ứng dụng vào công việc thực tiễn là rất cần
thiết, nhằm thuận tiện hơn trong việc tính toán thiết kế mà vẫn đảm bảo độ chính xác và
nhanh chóng.
Đề tài luận văn tốt nghiệp: “Ứng dụng Etap thiết kế hệ thống nối đất trong trạm
biến áp” sẽ bao gồm các nội dung sau:
Chương 1: Tìm hiểu về phần mềm Etap
Chương 2: Tìm hiểu về tiêu chuẩn IEEE Std 80-2000
Chương 3: Ứng dụng Etap thiết kế hệ thống nối đất trong trạm biến áp

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ..................................................................................................................... 1

TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM ETAP 12.6.0 .................................................................... 1

1.1. SƠ LƯỢC VỀ ETAP ........................................................................................... 1


1.2. GIAO DIỆN CỦA ETAP ..................................................................................... 2
1.3. CHI TIẾT CÁC PHẦN TỬ CHÍNH ................................................................... 4
1.3.1. Nguồn (hệ thống) ......................................................................................... 4
1.3.2. Máy Phát: ..................................................................................................... 9
1.3.3. Bus ............................................................................................................. 15
1.3.4. Đường dây truyền tải ................................................................................. 19
1.3.5. Máy biến áp 2 cuộn dây ............................................................................. 26
1.3.6. Tải tập trung(Lumped Load): .................................................................... 35
1.4. BÀI TOÁN TÍNH NGẮN MẠCH ..................................................................... 38
1.4.1. GIỚI THIỆU VỀ CHỨC NĂNG TÍNH NGẮN MẠCH CỦA ETAP ...... 38
1.4.2. VÍ DỤ TÍNH NGẮN MẠCH .................................................................... 41
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................... 45

TÌM HIỂU VỀ TIÊU CHUẨN IEEE STD 80-2000 ..................................................... 45

2.1. GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN IEEE STD 80-2000 ............................................ 45


2.2. CÁCH TÍNH ...................................................................................................... 45
2.2.1. Hai mục tiêu cần đạt được ......................................................................... 45
2.2.2. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người .............................................. 47
2.2.3. Ảnh hưởng của tần số ................................................................................ 47
2.2.4. Ảnh hưởng của biên độ và thời gian .......................................................... 47
2.2.5.Tầm quan trọng của máy cắt tốc độ cao ..................................................... 48
2.2.6. Giới hạn dòng điện cơ thể người chịu đựng .............................................. 48
2.2.7. Điện trở của cơ thể người .......................................................................... 48
2.2.8. Ảnh hưởng của bề dày lớp đất bề mặt ....................................................... 49
2.2.9.Giá trị lớn nhất cho phép của điện áp bước và điện áp tiếp xúc ................. 49
2.2.10.Trình tự thiết kế lưới nối đất ..................................................................... 50

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

2.3. SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÁC PHIÊN BẢN IEEE STD 80-2000, IEEE STD
80-1986, IEEE STD 665-1995 .......................................................................... 60
2.4. BÀI TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT THEO IEEE STD 80-2000 ............. 61
2.5.THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT BẰNG ETAP THEO IEEE STD80-2000 ............ 66
2.5.1.Giới thiệu chức năng tính toán lưới nối đất trong Etap .............................. 66
2.5.2 Sử dụng chức năng tính toán lưới nối đất trong Etap ................................. 67
2.5.3.Ứng dụng Etap thiết kế lưới nối đất theo tiêu chuẩn IEEE Std 80-2000.... 70
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................... 77

ỨNG DỤNG ETAP THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT TRONG TRẠM BIẾN ÁP . 77

3.1. MÔ HÌNH HÓA SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LƯỚI ĐIỆN 220-110 kV THÀNH PHỐ


CẦN THƠ. ........................................................................................................ 77
3.2. THỰC HIỆN THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT TRÊN ETAP ................................. 79
CHƯƠNG 4 ................................................................................................................... 91

TỔNG KẾT ................................................................................................................... 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 92

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

DANH SÁCH HÌNH VẼ


Hình 1.1. Cửa sổ chính của ETAP .................................................................................. 2

Hình 1.2. Các chức năng tính toán của ETAP ................................................................. 2

Hình 1.3. Các phần tử AC ............................................................................................... 3

Hình 1.4. Các thiết bị đo lường,bảo vệ ............................................................................ 4

Hình 1.5. Trang info của nguồn(hệ thống) ...................................................................... 4

Hình 1.6. Trang Rating của nguồn .................................................................................. 5

Hình 1.7. Trang Short Circuit của nguồn ........................................................................ 6

Hình 1.8. Trang Hamnic của nguồn ................................................................................ 7

Hình 1.9. Trang Reliability của nguồn ............................................................................ 8

Hình 1.10. Trang Energy Price của nguồn ...................................................................... 9

Hình 1.11. Trang Rating của máy phát.......................................................................... 10

Hình 1.12. Trang Imp/Mode của máy phát ................................................................... 11

Hình 1.13. Trang capalibity của máy phát .................................................................... 12

Hình 1.14. Trang Exciter của máy phát ......................................................................... 13

Hình 1.15. Trang Govemor của máy phát ..................................................................... 14

Hình 1.16. Trang info của Bus ...................................................................................... 15

Hình 1.17. Trang Phase V của Bus................................................................................ 16

Hình 1.18. Trang Load của Bus..................................................................................... 17

Hình 1.19. Trang Rating của Bus .................................................................................. 18

Hình 1.20. Trang info của đường dây ........................................................................... 19

Hình 1.21. Trang parameter của đường dây .................................................................. 20

Hình 1.22. Trang configuration của đường dây ............................................................ 21

Hình 1.23. Trang Grouping của đường dây................................................................... 22


SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 1.24. Trang Earth của đường dây ......................................................................... 23

Hình 1.25. Trang impedance của đường dây................................................................. 24

Hình 1.26. Trang Sag & Tension của đường dây .......................................................... 25

Hình 1.27. Trang Info của máy biến áp ......................................................................... 26

Hình 1.28. Trang Rating của máy biến áp. .................................................................... 27

Hình 1.29. Trang Impedance của máy biến áp .............................................................. 28

Hình 1.30. Trang Tap của máy biến áp ......................................................................... 29

Hình 1.31. Chỉnh đầu phân áp máy biến áp .................................................................. 30

Hình 1.32. Trang Grounding của máy biến áp .............................................................. 31

Hình 1.33. Trang Sizing của máy biến áp ..................................................................... 32

Hình 1.34. Trang protection của máy biến áp ............................................................... 33

Hình 1.35. Trang Reliability của máy biến áp .............................................................. 34

Hình 1.36. Trang Info của tải ........................................................................................ 35

Hình 1.37. Trang Nameplate của tải .............................................................................. 36

Hình 1.38. Trang Short Circuit của tải .......................................................................... 37

Hình 1.39. Trang study case của chức năng tính ngắn mạch ........................................ 38

Hình 1.40. Trang Standard chức năng tính ngắn mạch ................................................. 39

Hình 1.41. Sơ đồ mạch điện tính ngắn mạch ................................................................ 41

Hình 2.1. Điện áp tiếp xúc. ........................................................................................... 45

Hình 2.2. Sơ đồ thay thế điện áp tiếp xúc...................................................................... 46

Hình 2.3. Điện áp bước.................................................................................................. 46

Hình 2.4. Sơ đồ thay thế điện bước. .............................................................................. 47

Hình 2.5. Lưu đồ giải thuật. .......................................................................................... 52

Hình 2.6. Thiết kế ban đầu lưới nối đất ......................................................................... 63

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 2.7. Cửa sổ Etap .................................................................................................... 67

Hình 2.8. Chọn phương pháp tính ................................................................................. 67

Hình 2.9.Cửa sổ thiết kế lưới nối đất............................................................................. 68

Hình 2.10. Thanh công cụ thiết kế theo IEEE ............................................................... 68

Hình 2.11. Thanh công cụ thiết kế theo FEM ............................................................... 69

Hình 2.12. Các chức năng tính toán .............................................................................. 69

Hình 2.13. Cửa sổ thiết kế lưới nối đất. ........................................................................ 70

Hình 2.14.Cài đặt các thông số lưới. ............................................................................. 70

Hình 2.15. Cài đặt các thông số của các lớp đất............................................................ 71

Hình 2.16. Cài đặt các thống số tính toán. .................................................................... 72

Hình 2.17. Kết quả tính. ................................................................................................ 73

Hình 2.18. Kết quả tối ưu thanh với số cọc giữ nguyên. ............................................... 74

Hình 2.19. Kết quả tối ưu thanh và cọc. ........................................................................ 74

Hình 2.20. Nhập các thống số đất.................................................................................. 75

Hình 2.21. Nhập các thông số tính toán. ....................................................................... 75

Hình 2.22. Kết quả chạy tối ưu...................................................................................... 76

Hình 3.1. Sơ đồ đơn tuyến lưới điện Cần Thơ .............................................................. 77

Hình 3.2.Sơ đồ đơn tuyến lưới điện Cần Thơ trên phần mềm ETAP ........................... 77

Hình 3.3. Update Fault kA ............................................................................................ 80

Hình 3.4. Nhập các thông số tính toán lưới nối đất ....................................................... 81

Hình 3.5. Các thông số đất ............................................................................................ 81

Hình 3.6. Các thông số của thanh và cọc làm lưới nối đất ............................................ 82

Hình 3.7.Kết quả được gợi ý từ chương trình ............................................................... 82

Hình 3.8.Lưới nối đất sau khi thiết kế. .......................................................................... 83

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 3.9.Giá trị Rg thu được sau khi thiết kế xong lưới nối đất .................................... 83

Hình 3.10.Các giá trị thu được sau khi thiết kế xong lưới nối đất ................................ 84

Hình 3.11.Kết quả mô phỏng theo phương pháp FEM. ................................................ 85

Hình 3.12.Đồ thị phân bố điện áp tiếp xúc .................................................................... 85

Hình 3.13.Đồ thị phân bố thế so với điểm xa vô cùng. ................................................. 86

Hình 3.14. Đồ thị phân bố điện áp bước ....................................................................... 86

Hình 3.15.Lưới nối đất được thiết kế lại. ...................................................................... 87

Hình 3.16.Kết quả tính toán khi thêm thanh dẫn ở cửa. ................................................ 88

Hình 3.17.Đồ thị phân bố điện áp bước sau khi thiết kế lại. ......................................... 89

Hình 3.18.Đồ thị phân bố điện áp tiếp xúc sau khi thiết kế lại. .................................... 89

Hình 3.19.Đồ thị phân bố thế so với điểm xa vô cùng sau khi thiết kế lại. .................. 90

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Giá trị trở kháng thứ tự của từng thành phần trên sơ đồ……………………42
Bảng 1.2. So sánh kết quả giữa tính toán ngắn mạch trên lý thuyết và trên máy tính bằng
Etap……………………………………………………………………………………44
Bảng 2.1. Các thông số thiết kế lưới nối đất……………………………………..........53
Bảng 2.2. Các thông số của một số thanh dẫn kim loại……………………………….56
Bảng 2.3. Vật liệu chọn làm thanh và cọc nối đất……………………………………..57
Bảng 2.4. Giá trị điển hình của hệ số suy giảm Df…………………………………….60
Bảng 2.5. So sánh kết quả thiết kế…………………………………………………….73
Bảng 3.1. Các thông số về dây dẫn trong sơ đồ……………………………………….78
Bảng 3.2. Thông số về phụ tải tại các nút trên sơ đồ…………………………………..78
Bảng 3.3. Thông số về máy biến áp sử dụng trong sơ đồ……………………………...79

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM ETAP 12.6.0

1.1. SƠ LƯỢC VỀ ETAP


ETAP là một trong những phần mềm hàng đầu thế giới về lĩnh vực tính toán, mô
phỏng và phân tích hệ thống điện,bao gồm: Phân bố công suất, tính toán ngắn mạch,
kiểm tra độ sụt áp khi khởi động động cơ, phân tích ổn định quá độ ,phân tích sóng
hài,phối hợp bảo vệ,phân tích dòng công suất tối ưu,đặt tụ tối ưu,đánh giá độ tin cậy...
Phần mềm có thể chạy được cả Online và Offline.
ETAP chạy tốt trên hầu hết các phiên bản windows.Khi cài đặt đòi hỏi phải có
phần mềm hỗ trợ là Microsoft.NET Framework v1.1 hoặc Microsoft.NET Framework
v2.0.ETAP sử dụng khóa cứng,quá trình cài đặt đơn giản chỉ cần làm theo hướng dẫn
trên cửa sổ cài đặt.
Đối với mạng điện có chiều dài lớn,việc tính toán bằng tay hết sức phức tạp và mất
nhiều thời gian,trong khi sử dụng phần mềm ETAP kết quả thu được có độ tin cậy cao.
Các chức năng thực hiện của ETAP:
- Khảo sát và phân tích một hệ thống điện đơn tuyến với nhiều nguồn cung cấp.
- Xây dựng sơ đồ đơn tuyến của hệ thống điện cần phân tích
- Phân tích phân bố công suất hệ thống điện,phân bố công suất tổn thất trên đường
dây,sụt áp trên đường dây,quá tải trên đường dây,hệ số công suất trên tải.
- Phân tích ngắn mạch hệ thống điện: chế độ ngắn mạch đối xứng,chế độ ngắn
mạch không đối xứng,ngắn mạch một pha chạm đất,hai pha chạm đất và ngắn mạch giữa
hai dây pha,tính toán dòng ngắn mạch.
ETAP cung cấp một bộ giải pháp phần mềm tích hợp đầy đủ bao gồm cả flash điện
hồ quang,dòng tải,ngắn mạch,ổn định thoáng qua,phối hợp tiếp sức,ampacity cáp,lưu
lượng điện năng tối ưu,lưới nối đất và nhiều hơn nữa, modular chức năng của phần mềm
có thể được tùy chỉnh để phù hợp với nhu cầu của công ty bất kỳ,từ nhỏ đến hệ thống
năng lượng lớn.Về thư viện thì ETAP tích hợp đủ các loại cable,relay,CB của các hãng
và các dòng sản phẩm thường được sử dụng nên rất tiện cho việc chọn lựa thiết kế.Ngoài
ra người dùng có thể tự thêm vào các thư viện mới phù hợp với thực tế sử dụng.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

1.2. GIAO DIỆN CỦA ETAP


Cửa sổ chính được thiết kế thuận lợi cho người sử dụng.

Hình 1.1. Cửa sổ chính của ETAP

Các chức năng tính toán :

Hình 1.2. Các chức năng tính toán của ETAP

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Các phần tử AC:

cáp

Máy điện
cảm ứng

contactor

Hình 1.3. Các phần tử AC

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Các thiết bị đo lường ,bảo vệ :

Multi-meter

Hình 1.4. Các thiết bị đo lường,bảo vệ

1.3. CHI TIẾT CÁC PHẦN TỬ CHÍNH


1.3.1. Nguồn (hệ thống)
Hệ thống được xem là thay thế cho một hệ thống phức tạp bằng điện áp không
đổi,tổng trở Thevenin và công suất ngắn mạch.
Trang info :

Hình 1.5. Trang info của nguồn(hệ thống)

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

ID: Tên của nguồn (hệ thống),tối đa đến 25 kí tự.


Bus: Vị trí kết nối của nguồn (kèm điện áp định mức)
In/Out of Service: Trạng thái hoạt động của phần tử trong sơ đồ đơn tuyến
Equipment: Nhập các phần miêu tả về nguồn như tên, nguồn gốc, số hiệu
Mode: Chọn chức năng của nguồn
Swing: Nút cân bằng
Voltage Control: Cố định điện áp và công suất tác dụng
Mvar Control: Cố định công suất tác dụng và công suất kháng
PF control: Cố định công suất tác dụng và hệ số công suất
Trang Rating:

Hình 1.6. Trang Rating của nguồn

Rated KV: Điện áp định mức,tính bằng kV


Balanced/Unbalanced: Ba pha cân bằng/ không cân bằng
Generation Categories: Thiết lập các thông số hoạt động của nguồn, tùy từng chế
độ Mode và trạng thái hoạt động của nguồn mà ta thiết lập các thông số.
Swing Mode: %V and Vangle

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 5


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Voltage Control Mode: %V and MW


Mvar Control: MW and Mvar
Power Factor Control : MW and PF
Operating: Các thông số về điện áp,góc lệch của điện áp,công suất tác dụng,công
suất phản kháng của nguồn khi hoạt động sẽ được hiển thị
Trang Short Circuit:

Hình 1.7. Trang Short Circuit của nguồn


Grounding: Kiểu đấu dây
SC Rating: Thông số tính ngắn mạch
MVAsc: Công suất ngắn mạch
X/R: Tỉ số trở kháng của tổng trở thay thế
kAsc: Dòng ngắn mạch

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

SC Impendance (100MVAb): Các thông tin để tính ở đơn vị tương đối ở công
suất cơ bản là 100MVA các giá trị thứ tự thuận, nghịch và thứ tự không. Nếu phần này
được nhập giá trị, Etap sẽ tính lại phần SC Rating.

Trang Hamnic:

Hình 1.8. Trang Hamnic của nguồn

Cung cấp các thông tin về dạng điện áp đầu ra và sóng hài của hệ thống. Nếu là hệ
thống cho điện áp đầu ra hình sin thì ta chọn None.
Ngoài ra hệ thống này có thể đại diện cho các bộ nghịch lưu năng lượng tái tạo
như năng lượng mặt trời khi đó điện áp đầu ra không phải hình sin mà theo một tiêu
chuẩn hoặc của một nhà sản xuất nào đó. Ta truy cập vào thư viện để chọn dạng điện áp
đầu ra thích hợp.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Reliability:

Hình 1.9. Trang Reliability của nguồn

λA:tỉ lệ sự cố tác dụng trong số lần sự cố mỗi năm


μ : Tỷ lệ sửa chữa trung bình/ năm( μ=8760/MTTR)
FOR = MTTR/(MTTR + 8760/ λA)
MTTF: Khoảng thời gian giữa 2 lần hư hỏng (MTTF=1/ λA)
MTTR: Thời gian sửa chữa (giờ)/ năm
rp: Thời gian thay thiết bị
Switching Time:Thời gian chuyển sang nguồn cung cấp mới thay thế sau khi sự cố

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Energy Price:


Giá cung cấp điện của hệ thống. Ta có thể xây dựng hàm chi phí của hệ thống để
tính toán khi sử dụng chức năng vận hành tối ưu nguồn phát.

Hình 1.10. Trang Energy Price của nguồn

1.3.2. Máy Phát:


Là máy phát điện AC 3 pha
Máy phát cũng tương tự như nguồn chỉ khác một vài điểm sau:
Trang Rating:
Rating:
MW: Công suất P định mức
kV: Điện áp định mức
%PF: Hệ số công suất

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 9


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

MVA: Công suất S định mức


%Eff: Hiệu suất làm việc.
Poles: Số cực.
FLA: Dòng đầy tải ở công suất định mức.
RPM: Tốc độ đồng bộ.
PrimeMover Rating: Công suất liên tục và cao điểm dùng để tính các cảnh báo
lúc khởi động các phụ tải động cơ.
Mvar Limits: Giới hạn công suất phản kháng lúc cao điểm. Có thể cài đặt hoặc
Etap tự tính theo PrimeMover Rating

Hình 1.11. Trang Rating của máy phát

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Imp/Mode:
Impedance: Thông tin về trở kháng siêu quá độ, thứ tự thuận, nghịch và thứ tự
không không dùng trong tính toán ngắn mạch.
Dynamic Model: Mô hình máy phát và các thông số (bộ thông số chuẩn) để phân
tích ổn định hệ thống.
Type: Kiểu máy phát (hơi, khí, thủy điện) và loại rotor (cực ẩn, cực lồi).
IEC 60909 S.C: Giới hạn chịu được khi ngắn mạch theo tiêu chuẩn IEC 60909.

Hình 1.12. Trang Imp/Mode của máy phát

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 11


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang capability:
Thông tin về giới hạn hoạt động ở trạng thái ổn định của máy phát.

Hình 1.13. Trang capalibity của máy phát

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Exciter:
Thông tin về hệ thống kích từ và bộ tự điều chỉnh điện áp AVR.

Hình 1.14. Trang Exciter của máy phát

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 13


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Govemor:
Thông tin về bộ điều tốc và hệ thống điều khiển động cơ của máy phát.

Hình 1.15. Trang Govemor của máy phát

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 14


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

1.3.3. Bus
Bus hay thanh cái được định nghĩa như là một nút (node) mà ở đó một hay nhiều
nhánh (branch) được kết nối với nhau. Mỗi một nhánh có thể là một đường dây, một
máy biến áp, một động cơ...
Trang info:

Hình 1.16. Trang info của Bus

Nominal kV: Điện áp danh định của thanh cái.


In/Out of Service: dùng để chi trạng thái kết nối hay không kết nối của Bus với
các phần tử khác.
Initial %V: Giá trị phần trăm điện áp của bus so với giá trị danh định,giá trị ban
đầu.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Initial kV: Giá trị điện áp của bus tính bằng kV,giá trị này sẽ được tự động tính
khi giá trị Initial %V được nhập vào.
Angle: Góc lệch pha của điện áp được tính bằng độ,giá trị mặc định là 00.
Operating Voltage %V/kV/Angle: sau khi tiến hành chạy chương trình phân tích
dòng tải thì các giá trị này sẽ xuất hiện.
Load Diversity Factor: Hệ số phân tán tải.

Trang Phase V:
Thông tin chi tiết điện áp, góc pha của từng pha.

Hình 1.17. Trang Phase V của Bus

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 16


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Load:
Thông tin chi tiết về các loại tải kết nối với Bus như công suất, loại tải, từng pha

Hình 1.18. Trang Load của Bus

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 17


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Rating:

Hình 1.19. Trang Rating của Bus

Standard: Theo tiêu chuẩn ANSI hay IEC.


Type: Các loại Bus khác nhau để phân tích hồ quang và ngắn mạch.
Continuous: Giá trị dòng tải liên tục mà Bus chịu được.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 18


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

1.3.4. Đường dây truyền tải


Trang info:

Hình 1.20. Trang info của đường dây

ID: Tên đường dây.


From/To: Dây nối từ Bus /đến Bus.
Length: Chiều dài dây, chọn đơn vị thích hợp.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 19


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang parameter:
Conductor Type: Loại dây đồng hay nhôm.
R-T1: Điện trở ở nhiệt độ T1.
R-T2: Điện trở ở nhiệt độ T2.
Outside Diameter: Đường kính dây.
GMR: Bán kính tự thân của dây dẫn (Ds).
Xa: Cảm kháng trên 1 đơn vị chiều dài.
Xa’: Dung kháng trên 1 đơn vị chiều dài.
Ground Wire: Thông số dây nối đất.

Hình 1.21. Trang parameter của đường dây

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 20


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang configuration:
Configuration Type: Cách bố trí dây trên cột.
GMD: Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây dẫn (Dm).
Phase: Height: khoảng cách từ mặt đất đến vị trí dây pha cao nhất.
Spacing: khoảng cách giữa các dây pha với nhau.
Transposed: Dây dẫn có hoán vị đầy đủ.

Hình 1.22. Trang configuration của đường dây

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 21


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Grouping:
Các thông tin về nối đất đường dây (nối đất chống sét, nối đất lặp lại…).

Hình 1.23. Trang Grouping của đường dây

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 22


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Earth:
Các thông tin về lớp đất bên dưới dây dẫn.

Hình 1.24. Trang Earth của đường dây

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 23


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang impedance:

Hình 1.25. Trang impedance của đường dây

Có 2 tùy chọn
Calculated: Nhận kết quả tính từ Etap (R, X, B).
User Defined: Nhập kết quả có sẵn (R, X, B).
Impedance (per phase): Các thông số R, X, B của mỗi pha cho thứ tự
thuận, nghịch và thứ tự không.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 24


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Sag & Tension:


Các thông tin về cơ khí đường dây,điều kiện làm việc của đường dây như:
nhiệt độ,áp suất,tốc độ gió,điều kiện môi trường,độ võng.

Hình 1.26. Trang Sag & Tension của đường dây

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 25


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

1.3.5. Máy biến áp 2 cuộn dây


Trang Info:

Hình 1.27. Trang Info của máy biến áp

ID: Tên MBA.


Prim: Tên bus kết nối phía sơ cấp, điện áp sơ cấp.
Sec: Tên bus kết nối phía sơ cấp, điện áp thứ cấp.
Standard: Theo tiêu chuẩn ANSI hay IEC.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 26


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Rating:
kV: Điện áp định mức.
MVA: Công suất định mức.
Max MVA: Khả năng quá tải của MBA.
FLA: Dòng định mức.
Type/class: Tùy từng loại tiêu chuẩn MBA phân ra làm nhiều loại và nhiều
lớp khác nhau (giải nhiệt, làm mát, vật liệu…….).

Hình 1.28. Trang Rating của máy biến áp.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 27


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Impedance:

Hình 1.29. Trang Impedance của máy biến áp

% Z: Giá trị phần trăm của tổng trở MBA so với Zcb được tính dựa trên điện
áp định mức MBA và công suất định mức MBA.
X/R: Tỉ số điện kháng / điện trở MBA.
Z variation: Tính toán lại tổng trở Z khi sử dụng đầu phân áp MBA.
Z tolerance: Sai số để tính trường hợp xấu nhất

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 28


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Tap:

Hình 1.30. Trang Tap của máy biến áp

Fixed Tap: Chọn đầu phân áp MBA. Ta có thể chuyển đổi tùy chọn theo các
nấc đầu phân áp hay theo kV bằng cách nhấn vào nút %Tap.
LTC / Voltage Regulator: thiết lập các giá trị điện áp của mỗi nấc đầu phân
áp, cũng như chọn MBA có đầu phân áp hay không. Nhấn vào LCT để nhập các giá
trị đầu phân áp.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 29


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 1.31. Chỉnh đầu phân áp máy biến áp

Upper Band: điện áp giới hạn trên.


Lower Band: điện áp giới hạn dưới.
Tap: Min: % giới hạn điện áp thấp nhất.
Max: % giới hạn điện áp cao nhất.
Step: Giá trị mỗi nấc phân áp.
Of Taps: Số đầu phân áp.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 30


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Grounding:
Tổ đấu dây và kiểu nối đất MBA

Hình 1.32. Trang Grounding của máy biến áp

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 31


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Sizing
Hỗ trợ chọn MBA dựa vào phụ tải và dự báo tải tăng trong 1 năm kế tiếp.

Hình 1.33. Trang Sizing của máy biến áp

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 32


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang protection:

Hình 1.34. Trang protection của máy biến áp

Các thông tin về đường cong hư hại của MBA.


Short Circuit contribution: Các giá trị trở kháng để tính toán ngắn mạch và
dòng sự cố.
Magnetizing Inrush: Xác định đường cong hư hỏng.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 33


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Reliability:
Các thông tin về độ tin cậy của MBA.

Hình 1.35. Trang Reliability của máy biến áp

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 34


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

1.3.6. Tải tập trung(Lumped Load)


Tải tập trung hay Lumped Load là sự kết hợp giữa tải tĩnh và tải động cơ.
Trang Info:

Hình 1.36. Trang Info của tải

ID: Tên tải


Connection: 3 pha hay 1 pha, nếu 1 pha thì pha A, B hay C
Demand Factor: Hệ số nhu cầu của tải

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 35


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Nameplate:

Hình 1.37. Trang Nameplate của tải

Model Type: Loại tải


Conventional : Tải cân bằng
Unbalanced: Tải không cân bằng
Ratings: Công suất tải, hệ số công suất,dòng định mức….
Load Type: Tỉ lệ giữa tải tĩnh và tải động cơ
Loading Category: Trạng thái tải trong các trường hợp khác nhau

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 36


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Trang Short Circuit:

Hình 1.38. Trang Short Circuit của tải

Thông tin để tính ngắn mạch


% LRC: Dòng sự cố khi ngắn mạch do động cơ trả về
% Total Load: % tải động cơ
X/R: Tỉ số điện kháng / điện trở siêu quá độ của động cơ

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 37


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

1.4. BÀI TOÁN TÍNH NGẮN MẠCH


1.4.1. GIỚI THIỆU VỀ CHỨC NĂNG TÍNH NGẮN MẠCH CỦA ETAP
Phần này được giới thiệu sâu hơn vì có liên quan đến việc thiết kế lưới nối đất sẽ
được trình bày ở các chương sau. Ở chức năng này ETAP cung cấp chức năng tính ngắn
mạch theo 2 tiêu chuẩn ANSI và IEC.Trong giới hạn của luận văn này chỉ giới thiệu
chức năng tính ngắn mạch theo tiêu chuẩn IEC 60909.

Study Case :

Hình 1.39. Trang study case của chức năng tính ngắn mạch

Bus Selection: Chọn Bus bị sự cố


Motor Contribution Based On: xét đến tải khi tính toán
Tranfomer Tap: có xét đến đầu phân áp MBA hay không
Cable & OL Heater: xét đến cáp nối thiết bị và ảnh hưởng của nhiệt độ

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 38


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 1.40. Trang Standard chức năng tính ngắn mạch

Short Circuit Current: hệ số nhân điện áp nguồn (trường hợp min là trường hợp
xét đến yếu tố tích cực ở sai số thiết bị, 2 trường hợp còn lại là xét ở tiêu cực của sai số
thiết bị).
Cmax for Z Adjustment: hiệu chỉnh tổng trở khi thay đổi điện áp so với định mức
của thiết bị (máy biến áp, máy phát).
Zero Sequence Mdl: xét đến điện dung của dây dẫn và tụ bù khi tính toán (đưa
vào trở kháng thứ tự không).
Calculation Method: sử dụng tỷ số X/R trong 3 biện pháp khác nhau để tính giá
trị biên dòng ngắn mạch ip để kiểm tra thiết bị cắt ngắn mạch.
Protective Device Duty: Đánh giá thiết bị cắt ngắn mạch.
LV CB Breaking: Chọn dòng để đánh giá thiết bị cắt ngắn mạch.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 39


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Phương pháp tính toán:


Dòng ngắn mạch được tính bằng cách thay thế hệ thống nhìn từ điểm ngắn mạch
bằng một nguồn và tổng trở tương đương. Hệ số c được sử dụng để nhân với điện áp
nguồn thay thế trong các trường hợp tính dòng cực đại và cực tiểu.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 40


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

1.4.2. VÍ DỤ TÍNH NGẮN MẠCH [1]:

Hình 1.41. Sơ đồ mạch điện tính ngắn mạch

Ta có nguồn hệ thống có công suất ngắn mạch : SNM =1000MVA và X/R=15


Do đó, ta tính được
cVn2 1,1 222
Z HT    0,5324()
S NM 1000
Z HT X
RHT   0, 0354; X HT   RHT  0,5312()
X R
1  ( )2
R

Tải Lump1 có các thông số như sau:


Pm1  68kW ;Vm1  22kV ;cos m1  0,85
FLC1  2,1( A); LRC1 / FLC1  6,5;cos  s1  0,148
Do đó ta tính được:
Vm21  cos m1 220002  0,85
Z m1    930, 77()
LRC1
 Pm1 6,5  68000
FLC1
LRC1
Pm1   cos  s1
FLC1 68000  6,5  0,148
Rm1    137,932()
3  LRC1  cos m1
2
3 13, 652  0,85
X m1  Z m21  Rm21  920, 493()

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 41


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Tải Lump2 có các thông số như sau:


Pm 2  102kW ;Vm 2  22kV ;cos m 2  0,85
FLC2  3,15( A); LRC2 / FLC2  6,5;cos  s 2  0,148
Do đó ta tính được:
Vm22  cos m 2 220002  0,85
Zm2    620,5128()
LRC2
 Pm 2 6,5  102000
FLC2
LRC2
Pm 2   cos  s 2
FLC2 102000  6,5  0,148
Rm 2    91,9545()
3  LRC2  cos m 2
2
3  20, 4752  0,85
X m 2  Z m2 2  Rm2 2  613, 6615()

Bảng 1.1. Giá trị trở kháng thứ tự của từng thành phần trên sơ đồ

Thành phần Tổng trở thứ tự thuận và Tổng trở thứ tự không
thứ tự nghịch

Z1=Z2=R1+ jX1 Z0= R0+ jX0


R1=R2 (Ω) X1=X2 (Ω) R0 (Ω) X0 (Ω)
Nguồn(U1) 0.0354 0.5312 0.0354 0.5312
Z1 1.1610 3.0880 2.6160 9.3330
Z2 0.040 0.1060 0.090 0.3210
Z3 0.0440 0.0380 0.0590 0.1140
Z4 0.0660 0.0570 0.0890 0.1710
Lump1 137.9320 920.4930 137.9320 920.4930
Lump2 91.9545 613.6615 91.9545 613.6615
Ta sẽ thực hiện tính toán ngắn mạch tại nút 1 cho ví dụ này:
Trở kháng tương đương tại nút 1
Zk= (U1+Z1)//(Z2+Lump2)//(Z3+Z4+Lump1)
Vậy,ta tính được trở kháng thứ tự tại điểm sự cố 1
Z11 = Z21 = 1,1783 + j3,5851
Z01 = 2,55199 + j9,61032

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 42


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

1.4.2.1. Tính toán ngắn mạch đối xứng ( ngắn mạch ba pha) [2]:
Dòng ngắn mạch 3 pha Ik(3) tại nút k được xác định dựa vào công thức :
cVk
I k(3)  (1.1)
Zk

Trong đó:
Vk: điện áp pha tại nút sự cố k.
Zk = Rk + jXk : tổng trở tại nút sự cố k.
Tại nút 1:
cV1 22  1,1
I1(3)    3, 702  71,80 (kA)
Z11 3  (1,1783  j 3,5851)
Vậy độ lớn của dòng điện ngắn mạch 3 pha là: I1(3)=3,702 (kA)
1.4.2.2. Tính toán ngắn mạch 2 pha không chạm đất
Dòng điện ngắn mạch 2 pha không chạm đất Ik(2) tại nút k được xác định dựa vào
công thức:
j 3cVk
I k(2)  (1.2)
Z1k  Z 2 k
Trong đó:
Vk : điện áp pha tại nút sự cố k.
Z1k =Z2k = R1k + jX1k :tổng trở thứ tự thuận và thứ tự nghịch tại nút sự cố k.
Tại nút 1: Với Z11 = Z21 = 1,1783 + j3,5851(Ω)
j 3cV1 j 3cV1 j 22 1,1
I1(2)     3, 20618, 20 (kA)
Z11  Z 21 2Z11 2  (1,1783  j3,5851)
Vậy độ lớn dòng điện ngắn mạch 2 pha không chạm đất là: I1(2)= 3,206(kA)
1.4.2.3. Tính toán ngắn mạch 2 pha chạm đất
Dòng điện ngắn mạch 2 pha không chạm đất Ik(1,1) tại nút k được xác định dựa vào
công thức:
a 2 Z2k  Z0k
I k(1,1)   j 3cVk (1.3)
Z1k Z 2 k  Z 2 k Z 0 k  Z 0 k Z1k
Trong đó :
Vk : điện áp pha tại nút sự cố k.
Z1k =Z2k = R1k + jX1k :tổng trở thứ tự thuận và thứ tự nghịch tại nút sự cố k.
Z0k = R0k + jX0k :tổng trở thứ tự không tại nút sự cố k.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 43


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Tại nút 1: Với Z11 = Z21 = 1,1783 + j3,5851(Ω)


Z01 = 2,55199 + j9,61032(Ω)
a 2 Z 21  Z 01
I1(1,1)   j 3cV1  3,36833, 40 (kA)
Z11Z 21  Z 21Z 01  Z 01Z11
Vậy độ lớn dòng ngắn mạch 2 pha chạm đất là I1(1,1) = 3,368(kA)
1.4.2.4. Tính toán ngắn mạch một pha chạm đất
Dòng điện ngắn mạch 1 pha chạm đất Ik(1) tại nút k được xác định dựa vào công
thức:
3cVk
I k(1)  (1.4)
Z1k  Z 2 k  Z 0 k
Trong đó :
Vk : điện áp pha tại nút sự cố k.
Z1k =Z2k = R1k + jX1k :tổng trở thứ tự thuận và thứ tự nghịch của nút sự cố k.
Z0k = R0k + jX0k : tổng trở thứ tự không của nút sự cố k.
Tại nút 1: Với Z11 = Z21 = 1,1783 + j3,5851(Ω)
Z01 = 2,55199 + j9,61032(Ω)
3cV1 3cV1
I1(1)  
Z11  Z 21  Z 01 2Z11  Z 01

22 1,1 3
  2,397  73, 70 (kA)
2(1,1783  j 3,5851)  (2,55199  j 9, 61032)
Vậy độ lớn dòng ngắn mạch 1 pha chạm đất là I1(1) = 2,397(kA)
Bảng 1.2. So sánh kết quả giữa tính toán ngắn mạch trên lý thuyết và trên máy tính
bằng Etap

Nút Ngắn mạch 3 pha Ngắn mạch 2 pha Ngắn mạch 2 pha Ngắn mạch một
sự không chạm đất chạm đất pha
cố
Tính Tính Sai Tính Tính Sai Tính Tính Sai Tính Tính Sai
toán toán số toán toán số toán toán số toán toán số
lý bằng lý bằng lý bằng lý bằng
thuyết etap thuyết etap thuyết etap thuyết etap
kA kA % kA kA % kA kA % kA kA %
Bus 3,702 3,702 0 3,206 3,206 0 3,368 3,368 0 2,397 2,397 0
1

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 44


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Nhận xét: Sau khi kiểm tra lại bằng ETAP thì kết quả thu được rất chính xác.Thực hiện
tính toán ngắn mạch bằng ETAP còn giúp tiết kiệm được thời gian,tính được giá trị dòng
ngắn mạch ở cả 4 loại sự cố cùng một lúc.

CHƯƠNG 2
TÌM HIỂU VỀ TIÊU CHUẨN IEEE STD 80-2000 [3]

2.1. GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN IEEE STD 80-2000


IEEE Std 80-2000 được giới thiệu ngày 30/01/2000. Mục đích của tiêu chuẩn này
là cung cấp những hướng dẫn và thông tin thích hợp liên quan đến việc thiết kế hệ thống
nối đất an toàn trong trạm biến áp.
 Thiết lập những vấn đề nền tảng để thiết kế, như giới hạn điện áp an toàn khác nhau
có thể tồn tại trong trạm khi sự cố xảy ra và những điểm có điện thế khác nhau con
người có thể tiếp xúc.
 Xem xét lại những hệ thống nối đất thực tế với những tham khảo đặc biệt về an toàn
để đưa ra những tiêu chuẩn cho thiết kế nối đất an toàn.
 Cung cấp trình tự thiết kế hệ thống nối đất dựa trên những tiêu chuẩn này.
 Phát triển phương pháp phân tích giúp nhận biết và giải quyết vấn đề phân bố thế.
 Cung cấp phương pháp để tản dòng điện vào trong đất dưới điều kiện bình thường
hoặc sự cố mà không vượt quá giới hạn thiết bị và vận hành hoặc ảnh hưởng xấu đến
tính liên tục của dịch vụ.
 Để đảm bảo rằng một người trong vùng lân cận của khu vực nối đất không gặp nguy
hiểm.
2.2. CÁCH TÍNH
2.2.1. Hai mục tiêu cần đạt được
 Điện áp tiếp xúc phải nhỏ hơn điện áp cho phép :

Hình 2.1. Điện áp tiếp xúc.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 45


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 2.1 cho thấy dòng điện sự cố đi vào đất thông qua hệ thống nối đất của trạm.
Người tiếp xúc với bộ phận bằng kim loại ở vị trí H. Điện thế tại H bằng với điện thế
của lưới nối đất khi dòng sự cố chạy vào lưới. Điện thế tại F là điện thế trên bề mặt đất
tại vị trí 2 chân người tiếp xúc. Dòng điện Ib đi từ H qua cơ thể người đến F xuống đất.

Hình 2.2. Sơ đồ thay thế điện áp tiếp xúc.

Vth
Ib  (2.1)
Z th  RB
Vth: Điện áp giữa 2 điểm H và F khi người chưa tiếp xúc.
Zth: Tổng trở của hệ thống nhìn từ H và F, nối tắt nguồn áp hệ thống.
RB: Điện trở của người
Ib: Dòng điện qua cơ thể người
 Điện áp bước nhỏ hơn điện áp cho phép :

Hình 2.3. Điện áp bước.

Hình 2.3 cho thấy dòng điện sự cố đi vào đất thông qua hệ thống nối đất của trạm.
Dòng điện Ib đi từ chân F1 qua cơ thể người đến F2. F1 và F2 là 2 điểm trên bề mặt hệ
thống nối đất mà người tiếp xúc.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 46


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 2.4. Sơ đồ thay thế điện bước.

Vth: Điện áp giữa 2 điểm F1 và F2 khi người chưa tiếp xúc.


Zth: Tổng trở của hệ thống nhìn từ F1 và F2, nối tắt nguồn áp hệ thống.
Rf: Điện trở tiếp đất của 1 chân người (bỏ qua điện trở của hệ thống nối đất)
Ib: Dòng điện qua cơ thể người

Rf  (2.2)
4b
(.m): Điện trở suất của đất
b=0.08m: bán kính bàn chân người
- Khi xác định điện áp bước thì Zt h= 2Rf= 6
- Khi xác định điện áp tiếp xúc thì Zt h= 0.5Rf= 1.5
Do đó điện áp bước và điện áp tiếp xúc giới hạn là :
Etouch=Ib.(Rb+1.5) (V) (2.3)
Estep=Ib.(Rb+6.) (V) (2.4)
2.2.2. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người
Ảnh hưởng của dòng điện qua cơ thể người phụ thuộc vào thời gian, biên độ và
tần số. Nguy hiểm nhất là ảnh hưởng tới tim làm cho máu ngưng lưu thông.
2.2.3. Ảnh hưởng của tần số
Con người có thể bị thương tích do ảnh hưởng của dòng điện tần số 50 đến 60Hz
và giá trị 0.1A có thể gây tử vong. Tần số càng cao càng ít nguy hiểm.
2.2.4. Ảnh hưởng của biên độ và thời gian
Dòng điện 1mA chưa gây giật chỉ có cảm giác tê ở tay.
Dòng điện từ 1-6mA bắt đầu gây giật nhưng con người có thể thoát khỏi được.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 47


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Dòng điện từ 6-25mA có thể gây thương tích và con người không thể thoát ra khỏi
mạng điện được.
Dòng điện từ 60-100mA làm cho tim ngưng đập và gây tử vong. Tiêu chuẩn này
nhấn mạnh tầm quan trọng của ngưỡng nguy hiểm. Nếu dòng điện giật ở dưới giá trị
này bằng cách thiết kế hệ thống nối đất đúng thì thương tích và tử vong của con người
có thể tránh khỏi.
SB=IB2ts (2.5)
Trong đó:
IB: Biên độ dòng qua cơ thể người
ts: Thời gian bị điện giật
SB: giới hạn năng lượng giật
2.2.5.Tầm quan trọng của máy cắt tốc độ cao
- Thời gian dòng điện sự cố qua thiết bị ngắn khi máy cắt cắt nhanh sự cố ngược
lại dòng sự cố có thể qua hàng phút hoặc hàng giờ.
- Nghiên cứu và thực tế chỉ ra rằng những thương tích và tử vong sẽ giảm nhiều
nếu dòng điện qua người ngắn (t  0,5s).
2.2.6. Giới hạn dòng điện cơ thể người chịu đựng
Biên độ và khoảng thời gian dòng điện qua cơ thể người ở tần số 50 đến 60 Hz
phải nhỏ hơn giá trị gây tim ngưng đập.
Khoảng thời gian đối với dòng điện có thể chịu đựng được của con người liên quan
đến biên độ theo công thức (5)
Khoảng 99,5% người có thể chịu đựng, tim không ngưng đập, đối với biên độ và
khoảng thời gian bị điện giật xác định theo công thức sau:
SB k
IB   (2.6)
ts ts

Giới hạn dòng điện đối với người 50kg


0,116
IB  (2.7)
ts

Giới hạn dòng điện đối với người 70kg


0,157
IB  (2.8)
ts

2.2.7. Điện trở của cơ thể người


Đối với dòng DC hoặc dòng AC tần số 50 đến 60 Hz cơ thể người xấp xỉ như một
điện trở. Đường đi của dòng điện được xem xét đi từ tay sang chân hay từ chân sang

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 48


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

chân. Điện trở bên trong cơ thể người khoảng 3000 và giá trị điện trở của cơ thể người
bao gồm cả da khoảng 500 đến 3000. Điện trở của cơ thể người sẽ giảm khi da bị
thương hay bị rách ở điểm tiếp xúc. Trong tiêu chuẩn này giá trị điện trở người được
chọn là 1000.
2.2.8. Ảnh hưởng của bề dày lớp đất bề mặt
Nếu lớp đất phía dưới có điện trở suất thấp hơn lớp đất bề mặt thì dòng điện đi
ngược lên lớp đất bề mặt rất nhỏ và điện áp trên bề mặt đều nhau. Dòng điện qua cơ thể
người thấp hơn bởi vì điện trở tiếp xúc giữa chân người và đất lớn hơn. Hệ số suy giảm
này phụ thuộc vào điện trở suất của lớp đất phía dưới, điện trở suất của lớp đất bề mặt
và bề dày của lớp đất bề mặt.
s
Rf  .C s (2.9)
4b
Cs : Hệ số hiệu chỉnh làm giảm điện trở suất của lớp đất bề mặt
n b  
 K  sin  
8 1 2b
Cs  1  2 n

 r  b   2.n.h    
1/ 2 
(2.10)
b  r  b   2.n.hs 
2 2 1/ 2 2 2
1 0 s 
  s
k (2.11)
  s
b = 0,08 m (bán kính qui đổi của bàn chân khi tính điện trở)

Cs được xác định đơn giản theo công thức:



0.09(1  )
s
Cs  1  (2.12)
2hs  0,09
hs : bề dày của lớp đất bề mặt
2.2.9.Giá trị lớn nhất cho phép của điện áp bước và điện áp tiếp xúc
Điện áp bước và điện áp tiếp xúc lớn nhất cho phép là tiêu chuẩn để thiết kế hệ
thống nối đất an toàn. Nếu như điện áp bước và điện áp tiếp xúc của lưới nối đất nhỏ
hơn giá trị này thì lưới nối đất này thỏa mãn yêu cầu. Giá trị điện áp bước và điện áp
tiếp xúc lớn nhất cho phép mà càng nhỏ thì việc thiết kế lưới nối đất để thoả mãn càng
khó khăn.
Estep=(RB+2Rf).IB (2.13)
Khối lượng người 50kg và 70kg thì điện áp bước như sau:
(1000  6C s  s )0,116
E step50  (2.14)
ts

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 49


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

(1000  6C s  s )0,157
E step 70  (2.15)
ts

Khối lượng người 50kg và 70kg thì điện áp tiếp xúc như sau:
(1000  1.5C s  s )0,116
Etouch50  (2.16)
ts

(1000  1,5C s  s )0,157


Etouch70  (2.17)
ts
Estep: Điện áp bước
Etouch: Điện áp tiếp xúc
ts: Khoảng thời gian bị điện giật

2.2.10.Trình tự thiết kế lưới nối đất


Bước1: Xác định sơ đồ và vị trí trạm biến áp từ đó lựa chọn nơi thích hợp nhất để
thực hiện nối đất. Kiểm tra điện trở suất của đất, xác định mô hình đất, tính toán điện
trở suất của đất.
Bước 2: Xác định tiết diện dây dẫn. Dòng sự cố 3I0 là dòng sự cố lớn nhất trong
tương lai và từ dòng này ta tính toán lựa chọn dây dẫn cho hệ thống nối đất. Thời gian
tc là thời gian lớn nhất cô lập sự cố.
Bước 3: Xác định giới hạn điện áp bước và điện áp tiếp xúc, xác định khoảng thời
gian điện giật.
Bước 4: Thiết kế sơ bộ ban đầu bao gồm nối đất xung quanh chu vi và thanh nối
đất dọc bên trong chu vi để đảm bảo đường đi vào thuận lợi cho những thiết bị nối đất.
Xác định khoảng cách giữa các thanh nối đất và vị trí cọc nối đất dựa vào dòng IG và
diện tích nối đất.
Bước 5: Tính toán sơ bộ điện trở của hệ thống nối đất trong mô hình đất đồng
nhất.Đến giai đoạn cuối thì giá trị này phải được xác định lại một cách chính xác dựa
vào mô phỏng các thành phần của hệ thống nối đất, đảm bảo mô hình đất lựa chọn là
chính xác.
Bước 6: Xác định dòng lớn nhất chạy vào lưới nối đất và đất. Tránh thiết kế dư
chỉ cần đảm bảo dòng sự cố tổng 3I0 dòng này sẽ qua lưới đi tới khu vực đất xa được
dùng trong thiết kế. Dòng IG thể hiện loại sự cố và vị trí sự cố, hệ số suy giảm và mở
rộng hệ thống trong tương lai.
Bước7 : Nếu giá trị GPR thấp hơn điện áp tiếp xúc có thể chịu đựng được thì không
cần phải tính toán gì thêm. Thêm dây nối từ thiết bị nối đất đến hệ thống nối đất.
Bước 8 : Tính toán điện áp bước và điện áp lưới cho lưới mới vừa hoàn thành.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 50


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Bước 9 : Nếu điện áp của lưới thấp hơn điện áp tiếp xúc chịu đựng quá trình thiết
kế đã hoàn thành. Nếu điện áp lưới lớn hơn điện áp tiếp xúc chịu đựng thì thiết kế ban
đầu phải thay đổi.
Bước 10 : Nếu điện áp bước và điện áp tiếp xúc thấp hơn giới hạn chịu đựng thì
thiết kế chỉ yêu cầu đảm bảo kết nối vào thiết bị nối đất. Nếu cao hơn thì phải thay đổi
lại thiết kế ban đầu.
Bước 11 : Nếu giới hạn chịu đựng của điện áp bước và điện áp tiếp xúc không thỏa
cần phải thay đổi thiết kế ban đầu. Sự thay đổi này có thể giảm khoảng cách giữa các
thanh nối đất và thêm cọc nối đất. Thay đổi thiết kế để đảm bảo giới hạn điện áp tiếp
xúc và điện áp bước.
Bước 12 : Sau khi đảm bảo yêu cầu về điện áp bước và điện áp tiếp xúc, yêu cầu
phải thêm lưới và cọc nối đất. Thêm vào dây dẫn của lưới nếu trong thiết kế không bao
gồm dây dẫn nối thiết bị nối đất xuống hệ thống nối đất. Thêm cọc nối đất dưới các thiết
bị chống sét và trung tính máy biến áp.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 51


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 2.5. Lưu đồ giải thuật.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 52


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Bảng 2.1. Các thông số thiết kế lưới nối đất

Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị


1 Điện trở suất của lớp đất bên dưới Ωm
ρs Điện trở suất của lớp đất bề mặt Ωm
3I0 Dòng ngắn mạch chạm đất lớn nhất A
A Diện tích lưới nối đất m2
Hệ số hiệu chỉnh làm giảm điện trở suất của lớp đất bề
Cs
mặt
d Đường kính của dây dẫn làm lưới nối đất m
D Khoảng cách giữa những dây dẫn song song m
Hệ số tính đến ảnh hưởng của thành phần không chu kỳ
Df
còn được gọi là hệ số suy giảm được dùng để tính IG
Dm Khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm bất kỳ trên lưới m
Em Điện áp lưới ở giữa những mắt lưới V
Điện áp bước giữa 2 điểm trên mặt đất. Một điểm nằm
Es ở góc ngoài của lưới và điểm còn lại nằm trên đường V
chéo hướng ra phía ngoài cách đó 1m
Estep50 Điện áp bước chịu đựng được đối với người nặng 50kg V
Estep70 Điện áp bước chịu đựng được đối với người nặng 70kg V
Etouch50 Điện tiếp xúc chịu đựng được đối với người nặng 50kg V
Etouch70 Điện tiếp xúc chịu đựng được đối với người nặng 70kg V
h Độ sâu của lưới nối đất m
hs Bề dày của lớp đất bề mặt m
IG Dòng tản vào đất lớn nhất (chạy giữa lưới và đất) A
Ig Dòng tản vào đất A
k Hệ số phản xạ của đất (điện trở suất đất khác nhau)
Kh Hệ số hiệu chỉnh độ chôn sâu của lưới nối đất
Ki Hệ số hiệu chỉnh cho hình dạng của lưới nối đất

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 53


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Kii Hệ số hiệu chỉnh cách bố trí cọc trong lưới nối đất
Km Hệ số khoảng cách cho điện áp lưới
Ks Hệ số khoảng cách cho điện áp bước
LC Tổng chiều dài các dây dẫn của lưới M
LM Chiều dài ảnh hưởng của LC + LR đối với điện áp lưới M
LR Tổng chiều dài của các cọc nối đất M
Lr Chiều dài của mỗi cọc nối đất M
LS Chiều dài ảnh hưởng của LC + LR đối với điện áp bước M
Tổng chiều dài ảnh hưởng của hệ thống nối đất, bao
LT M
gồm lưới và cọc
Lx Chiều dài lớn nhất của lưới theo phương x M
Ly Chiều dài lớn nhất của lưới theo phương y M
n Hệ số hình học bao gồm na, nb, nc và nd
nR Tổng số cọc được dùng trong diện tích A
Rg Điện trở của hệ thống nối đất Ω
Hệ số phân dòng sự cố, tính tới dòng hỗ cảm đi qua dây
Sf
chống sét, không đi qua lưới nối đất
Khoảng thời gian tồn tại dòng sự cố dùng xác định kích
tc s
cỡ dây nối đất
tf Khoảng thời gian tồn tại dòng sự cố dùng xác định Df s
Khoảng thời gian tồn tại dòng ngắn mạch dùng xác định
ts s
dòng cho phép qua người

Công thức tính các thông số:


i. Diện tích lưới A: tùy hình dạng hình học và kích thước lưới.
ii. Dòng sự cố: Phần lớn giá trị lớn nhất của dòng điện chạy vào lưới nối đất sẽ dẫn
đến điều kiện nguy hiểm nhất. Theo những bước sau đây sẽ xác định được dòng
điện lớn nhất chạy vào lưới nối đất dùng tính toán điện trở lưới nối đất của trạm.
a. Đánh giá loại và vị trí sự cố chạm đất để đưa ra trường hợp sự cố có dòng
điện lớn nhất tản giữa lưới nối đất và đất xung quanh và do đó xác định được
GPR lớn nhất và gradient điện thế bề mặt lớn nhất trong trạm.Loại sự cố

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 54


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

nghiêm trọng nhất có thể được định nghĩa là loại dẫn đến dòng sự cố chạm
đất hoặc dòng thứ tự không cao nhất tản vào đất.Ở một vị trí biết trước,loại sự
cố nghiêm trọng nhất là sự cố 1 pha chạm đất nếu Z1Z0 > Z22 tại điểm sự cố,sự
cố 2 pha chạm đất là loại sự cố nghiêm trọng nhất nếu Z1Z0 < Z22.
b. Xác định, tính toán hệ số chia dòng sự cố Sf theo loại sự cố để tính toán giá trị
dòng điện cân bằng Ig.
c. Mỗi loại sự cố dựa vào khoảng thời gian sự cố xác định giá trị hệ số suy giảm
cho phép do ảnh hưởng của dạng sóng dòng điện không đối xứng.
d. Chọn giá trị Df.Ig lớn nhất và đây chính là điều kiện sự cố nguy hiểm nhất.

Trong trường hợp sự cố 2 pha chạm đất ,dòng thứ tự không là:
E ( R2  jX 2 )
I0  (2.18)
( R1  jX 1 )(R0  R2  3R f  j ( X 0  X 2 ))  ( R2  jX 2 )(R0  3R f  jX 0 )

Trong trường hợp sự cố 1 pha chạm đất ,dòng thứ tự không là:
E
I0  (2.19)
3R f  R1  R2  R0  j ( X 1  X 2  X 0 )

I0 : giá trị hiệu dụng của dòng điện sự cố thứ tự không (A)
E : Điện áp pha (V)
Rf : Điện trở sự cố (Ω)
R1 : Điện trở hệ thống tương đương thứ tự thuận tại điểm sự cố (Ω)
R2 : Điện trở hệ thống tương đương thứ tự nghịch tại điểm sự cố (Ω)
R0 : Điện trở hệ thống tương đương thứ tự không tại điểm sự cố (Ω)
X1 : Điện kháng hệ thống tương đương thứ tự thuận tại điểm sự cố (Ω)
X2 : Điện kháng hệ thống tương đương thứ tự nghịch tại điểm sự cố (Ω)
X0 : Điện kháng hệ thống tương đương thứ tự không tại điểm sự cố (Ω)
iii. Cách chọn kích thước thanh dẫn:
 Tiết diện dây được xác định:
Akcmil  IK f t c (2.20)
Với : I (kA) : Trị hiệu dụng dòng điện sự cố
A(kcmil): Tiết diện dây
Kf: Hằng số
tc(s): Khoảng thời gian sự cố

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 55


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Sử dụng bảng 2.2 xác định hệ số Kf


Bảng 2.2. Các thông số của một số thanh dẫn kim loại

Độ dẫn
Kim loại Tma (0C) Kf
điện (%)
Copper, annealed soft-drawn 100,0 1083 7,00
Copper, commercial hard-drawn 97,0 1084 7,06
Copper, commercial hard-drawn 97,0 250 11,78
Copper-clad steel wire 40,0 1084 10.45
Copper-clad steel wire 30,0 1084 12,06
Copper-clad steel rod 20,0 1084 14,64
Aluminum EC Grade 61,0 657 12,12
Aluminum 5005Alloy 53.5 652 12,41
Aluminum 6201 alloy 52,5 654 12,47
Aluminum-clad steel wire 20,3 657 17,20
Steel 1020 10,8 1510 15,95
Stainless clad steel rod 9,8 1400 14,72
Zinc-coated steel rod 8.6 419 28,96
Stainless steel 304 2,4 1400 30,05

Ta sẽ sử dụng công thức tính tiết diện dây tổng quát hơn và bảng 2.3
197.4
Akcmil  I (2.21)
 TCAP   K 0  Tm 
  ln  
 
 c r r   K 0  Ta 
t

Với: I (kA) : Trị hiệu dụng dòng điện sự cố


A(kmil): Tiết diện dây
Kf: Hằng số
tc(s): Khoảng thời gian sự cố
Tm(oC): Nhiệt độ lớn nhất cho phép
Ta(oC): Nhiệt độ môi trường

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 56


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Tr(oC): Hằng số nhiệt độ vật liệu


o: Hệ số nhiệt của điện trở suất ở 0 oC
r: Hệ số nhiệt của điện trở suất ở nhiệt độ Tr (oC)
r: Điện trở suất của dây nối đất ở nhiệt độ Tr (oC)
1 1
Ko   Tr hoặc K0 = (2.22)
r 0
TCAP(J/(cm3  0C): Nhiệt dung
Bảng 2.3. Vật liệu chọn làm thanh và cọc nối đất

Độ dẫn
αr K0 Tm ρr TCAP
Kim loại điện
(1/ 0C) (0C) (0C) (μΩ.cm) (J/(cm3  0C)
(%)
Copper,
annealed 100,0 0,003 93 234 1083 1,72 3,42
soft-drawn
Copper,
commercial 97,0 0,003 81 242 1084 1,78 3,42
hard-drawn
Copper-clad
40,0 0,003 78 245 1084 4,40 3,85
steel wire
Copper-clad
30,0 0,003 78 245 1084 5,86 3,85
steel wire
Copper-clad
20,0 0,003 78 245 1084 8,62 3,85
steel rodb
Aluminum
61,0 0,004 03 228 657 2,86 2,56
EC grade
Aluminum
53,5 0,003 53 263 652 3,22 2,60
5005alloy
Aluminum
52,5 0,003 47 268 654 3,28 2,60
6201 alloy
Aluminum-
clad steel 20,3 0,003 60 258 657 8,48 3,58
wire

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 57


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Steel 1020 10,8 0,001 60 605 1510 15,90 3,28


Stainless-
clad steel 9,8 0,001 60 605 1400 17,50 4,44
rodc
Zinc-coated
8,6 0,003 20 293 419 21,10 3,93
steel rod
Stainless,
2,4 0,001 30 749 1400 72,00 4,03
steel 304

iv.Xác định điện áp lưới và điện áp bước của hệ thống nối đất:
a. Tính điện áp lưới.
 .I G .K m .K i  .I G .K m .K i
Em   (LM = LC+LR) (2.23)
LC  LR LM

Trong đó:
1   D2 ( D  2  h) 2 h  K ii  8 
Km  ln     (2.24)
4.d  K h   2.n  1 
. ln 
2.  16.h.d 8.D.d

Đối với lưới có cọc phân bố dọc theo chu vi hoặc ở góc lưới cũng như cả phân bố
dọc chu vi và khắp diện tích lưới thì :
Kii =1
Đối với lưới nối đất không có cọc nối đất hoặc lưới chỉ có vài cọc nối đất nhưng
không nằm ở góc lưới hoặc trên chu vi lưới thì:
1
K ii  2
(2.25)
n
(2.n)

h
Kh  1 h0 = 1m (độ sâu tham khảo) (2.26)
h0

K i  0,644  0,148.n (2.27)


n: hệ số hình dạng
n  na .nb .nc .nd
(2.28)
2.LC
na 
Lp (2.29)

a b
LC  b(  1)  a(  1) (2.30)
D D

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 58


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

LP  2(a  b) (2.31)
Lp
nb  (=1 nếu lưới là hình vuông)
4. A (2.32)
0 , 7. A
 Lx .L y  Lx .Ly
nc    (=1 nếu lưới là hình vuông, hình chữ nhật) (2.33)
 A 
Dm
nd 
L  L2y
2
x
(2.34)
(nd = 1 nếu lưới là hình vuông, hình chữ nhật, hình chữ L)
Với cọc nối đất ven chu vi hoặc ở góc lưới nên
  
LM  LC  1,55  1,22  L
 Lr
 R (2.35)
  L2x  L2y
  
Suy ra:
K m K i I G
Em  (2.36)
  
LC  1,55  1,22  L
 Lr
  Lx  L2y
2  R
  
b. Tính điện áp bước
 .I G .K s .K i
Es  (2.37)
Ls

1 1 1 1 
Ks     (1  0,5 n  2 ) (2.38)
  2.h D  h D 
Ls  0,75.LC  0,85.LR (2.39)
v. Xác định điện áp cảm ứng lớn nhất lên lưới GPR:
GPR  I G .Rg (2.40)
Điện trở lưới:
1 1 1 
Rg     (1  )
 LT 20 A 1  h 20 / A  (2.41)
Ig
Hệ số phân dòng sự cố: S f 
3I 0 (2.42)

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 59


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Dòng điện lớn nhất vào lưới : I G  D f .I g


(2.43)
Giá trị điển hình của hệ số suy giảm Df đối với từng thời gian sự cố và tỉ lệ X/R
khác nhau được tham khảo bảng sau:
Bảng 2.4. Giá trị điển hình của hệ số suy giảm Df

vi. Cách bố trí cọc trong lưới:


 Thanh dọc theo chu vi lưới (rods along gird perimeter )
 Phân bố đều trên lưới (rods throughout gird area)
 Ở góc lưới (rods in grid corners)
 Chỉ khu vực bên trong lưới (interior rods only)
2.3. SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÁC PHIÊN BẢN IEEE STD 80-2000, IEEE STD
80-1986, IEEE STD 665-1995
Chỉ khác nhau ở hệ số hiệu chỉnh làm giảm điện trở suất của lớp đất bề mặt Cs:

0.09(1  )
s
IEEE Std 80-2000: C s  1 
2hs  0,09 (2.44)
IEEE Std 80-1986 và IEEE Std 665-1995:

1  
Kn 
Cs  1  2 
0,96  n 1 1  2nh / 0,08 
2 (2.45)
 s 

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 60


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

2.4. BÀI TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT THEO IEEE STD 80-2000
Số liệu bài toán như sau:
 Thời gian ngắn mạch tf = 0,5s
 Tổng trở tương đương thứ tự thuận của hệ thống Z1 = 4,0+j10,0 Ω (115kV)
 Tổng trở tương đương thứ tự không của hệ thống Z0 = 10,0+j40,0 Ω
(115kV)
 Hệ số phân dòng Sf = 0,6
 Điện áp dây nơi xảy ra sự cố xấu nhất:115kV
 Điện trở suất lớp đất thứ nhất ρ = 400 Ω.m
 Điện trở suất lớp đá granite bề mặt ρs= 2500 Ω.m
 Độ sâu lớp đất bề mặt hs= 0,102 m
 Độ sâu của lưới nối đất h=0,5 m
 A = 70m x70m ,100 ô lưới với cọc nối đất phân bố dọc theo chu vi
 MBA : Z=9%; 15MVA; 115/13 kV (ΔΥ)
Với Z1 và Z0 =0,034+j1,014Ω (13kV)

Bước 1:
a =70m: chiều dài lưới nối đất
b=70m: chiều rộng lưới nối đất
s= 2500m: Điện trở suất lớp đá granite bề mặt
hs=0,102m: Bề dày của lớp đá granite bề mặt
1= 400m: Điện trở suất lớp đất thứ nhất
Lr=7.5m: Chiều dài cọc
Bước 2: Lựa chon kích thước của dây dẫn lưới nối đất (conductor size).
Xét trong trường hợp ngắn mạch 1 pha chạm đất (Z1Z0 > Z22)
Dòng thứ tự không
E
I0 
3R f  ( R1  R2  R0 )  j ( X 1  X 2  X 0 )
Dòng ngắn mạch trên thanh cái 115kV

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 61


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

3I 0 
3115000/ 3 
3(0)  (4,0  4,0  10,0)  j (10,0  10,0  40,0)
3I 0  3180 (A)
X X 1  X 2  X 0 10,0  10,0  40,0
Và    3,33
R R1  R2  R0 4,0  4,0  10,0

Nếu sự cố ngắn mạch trên thanh cái 13kV. Ta phải chuyển đổi tổng trở của hệ
thống về điện áp 13kV. Do máy biến áp đấu -Y nên chỉ có trở kháng sự cố 115kV thứ
tự thuận và nghịch của hệ thống là được chuyển đổi
2
 13 
Z1    (4,0  j10,0)  0,034  j1,014  0,085  j1,142
 115 
Z 0  0,034  j1,014

Do lúc này Z1Z0 < Z22 nên ta tính dòng 3I0 với trường hợp sự cố 2 pha chạm đất
E ( R2  jX 2 )
I0 
( R1  jX 1 )(R0  R2  3R f  j ( X 0  X 2 ))  ( R2  jX 2 )(R0  3R f  jX 0 )
Dòng ngắn mạch trên thanh cái 13kV

3I 0 
313000/ 
3 (0,085  j1,142)
(0,085  j1,142)(0,034  0,085  0  j (1,014  1,142))  (0,085  j1,142)(0,034  j1,014)
3I 0  7095 (kA)
X X1  X 2  X 0 1,142  1,142  1,014
Và    16,2
R R1  R2  R0 0,085  0,085  0,034

Vì dòng ngắn mạch trên thanh cái 13kV lớn hơn trên thanh cái 115kV nên nó được
sử dụng để tính toán kích cỡ dây dẫn.
Ta sử dụng công thức tính tiết diện dây tổng quát và bảng 2.2 để lựa chọn dây cho
lưới nối đất.
Chọn dây Copper, hard -drawm 97%
I f 197, 4 7, 095 197, 4
Akcmil  
 TCAP   K 0  Tm   3, 42   242  1084 
  ln    0,5.0, 00381.1, 78  ln  242  40 
 tc . r . r   K 0  Ta     
Akcmil = 35,445(Kcmil)
33,4
d min  4. Akcmil  4,78 mm
3,14.65,9

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 62


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Chọn đường kính dây dẫn dmin = 10 mm hay 0.01 m. (giá trị nhỏ nhất là 0,01m)
Bước 3: Tiêu chuẩn về giá trị lớn nhất điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép
(touch and step criteria). Do có sự khác nhau về điện trở suất giữa điện trở suất lớp đất
bề mặt và lớp đất bên dưới nên xuất hiện hệ số phản xạ:
1   s 400  2500
K   0,72
1   s 400  2500
Hệ số hiệu chỉnh làm giảm điện trở suất của lớp đất bề mặt :
 400
0,09(1 
) 0,09(1  )
s 2500
Cs  1   1  0,74
2hs  0,09 2.0,102  0,09
Ta lấy người có cân nặng trung bình là 70kg để tính giá trị điện áp cho phép:
(1000  6C s  s )0,157
E step 70   2686.6 (V)
ts

(1000  1.5C s  s )0,157


Etouch70   838.2 (V)
ts
Bước 4: Thiết kế ban đầu:
Lưới được chôn ở độ sâu 0,5m, cọc có chiều dài 7,5m, đường kính của lưới nối đất
và cọc nối đất là 0,01m và 0,065m. Khoảng cách giữa các dây nối đất là D = 7m.

Hình 2.6. Thiết kế ban đầu lưới nối đất

Bước 5: Tính điện trở nối đất:


1 1 1 
Rg     (1  )
 LT 20 A 1  h 20 / A 

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 63


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

LT = 11x2x70 + 7,5x20=1690 m ;
A= 70*70=4900m2
 1 1 1 
Rg  400  (1  )  2,753( )
1690 20.4900 1  0,5 20 / 4900 

Bước 6: Tính dòng điện lưới cực đại.


Ig
Sf 
3I 0
IG  D f I g

Suy ra : I G  D f S f 3I 0
Df ≈1 (tham khảo bảng 2.4)
IG = 1.0,6.3180=1908(A)

Bước 7: Điện thế lưới nối đất (GPR)


GPR  IG Rg

GPR=1908×2,753=5252.7V
Giá trị này lớn hơn điện áp tiếp xúc Etouch70 = 838.2V, nên ta tiếp tục tính bước 8
Bước 8: Tính điện áp lưới.
Ta có:
1   D2 ( D  2  h) 2 h  K ii  8 
Km       
4.d  K h   2.n  1 
ln . ln 
2.  16.h.d 8.D.d

Với: K ii  1 đối với cọc phân bố dọc chu vi lưới

h 0,5
Kh  1  1  1,225
h0 1

1   72 (7  2  0,5) 2 0,5  1  8 
Km  ln        0,77
4.0,01 1,225   2.11  1 
. ln
2.  16.0,5.0,01 8.7.0,01

 .I G .K m .K i  .I G .K m .K i
Em   (LM = LC+LR)
LC  LR LM

Với lưới có cọc ở góc hoặc dọc theo chu vi toàn lưới
 Lr 
LM  LC  1,55  1,22( )  LR
 Lx  L2y
2 
 

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 64


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

400.1908.0,77.2,272
Suy ra: Em   747,4 V
  7,5 
1540  1,55  1,22 150

  70  70 
2 2

Giá trị điện áp Em nhỏ hơn Etouch70 =838.2 (V) nên ta tính bước tiếp theo.
Bước 9: Tính điện áp bước
 .I G .K s .K i
Es 
Ls

K i  0,644  0,148.n

n  na .nb .nc .nd


2.LC 2.1540
na    11
Lp 280

Lp
nb  =1 (lưới hình vuông)
4. A
0 , 7. A
 Lx .L y  Lx .Ly
nc    =1 (lưới hình vuông)
 A 
Dm
nd  = 1 (lưới hình vuông)
L  L2y
2
x

Suy ra: K i  0,644  0,148.11  2,272

1 1 1 1 
Ks     (1  0,5 n 2 )
  2.h D  h D 
1 1 1 1 
Ks     (1  0,5112 )  0,406
  2.0,5 7  0,5 7 
400.1908.0,406.2,272
Es   548,93 V
0,75.1540  0,85.150
Giá trị điện áp Es nhỏ hơn điện áp bước cho phép Estep70 =2686.6 (V) nên lưới nối
đất thỏa yêu cầu kỹ thuật. Hoàn thành thiết kế sơ bộ nối đất an toàn.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 65


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

2.5.THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT BẰNG ETAP THEO IEEE STD80-2000


2.5.1.Giới thiệu chức năng tính toán lưới nối đất trong Etap
ETAP 12.6.0 hỗ trợ tính toán phân tích lưới nối đất trong hệ thống điện theo 2
phương pháp chính :
Phương pháp phần tử hữu hạn FEM
Tiêu chuẩn IEEE : IEEE Std 80-2000
IEEE Std 80-1986
IEEE Std 665-1995
Gồm các chức năng tính toán sau :
 Tính điện áp bước và điện áp tiếp xúc cho phép theo tiêu chuẩn IEEE.
 Tính điện áp bước và điện áp tiếp xúc thực tế của lưới và so sánh với tiêu chuẩn cho
phép.
 Tối ưu hóa số lượng thanh dẫn trên cơ sở cực tiểu chi phí và an toàn với số cọc giữ
nguyên(chỉ có ở tiêu chuẩn IEEE).
 Tối ưu hóa số lượng thanh dẫn và cọc dựa trên cơ sở cực tiểu chi phí và an toàn (chỉ
có ở tiêu chuẩn IEEE).
 Dòng tối đa cho phép của thanh dẫn theo qui định (chỉ có ở tiêu chuẩn IEEE).
 Tính điện trở của lưới.
 Tính với 2 lớp đất có điện trở suất khác nhau.
 Hiển thị đầy đủ các hình chiếu của lưới nối đất khi thiết kế.
 Thanh dẫn và cọc có thể được bố trí bất kì trong không gian 3 chiều (phương pháp
FEM).
 Cho kết quả đồ thị 3D của phân bố điện áp tiếp xúc, điện áp bước và phân bố thế so
với điểm xa vô cùng trên toàn lưới. (chỉ có ở tiêu chuẩn FEM).

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 66


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

2.5.2 Sử dụng chức năng tính toán lưới nối đất trong Etap
Cửa sổ Etap:
Từ thanh công cụ các phần tử AC, ta kéo phần tử lưới nối đất ra và thả vào cửa sổ
thiết kế.

Hình 2.7. Cửa sổ Etap

Khi ta nhấp đúp vào lưới để mở cửa sổ thiết kế lưới, Etap sẽ cho ta chọn 1 trong 2
phương pháp phân tích:

Hình 2.8. Chọn phương pháp tính

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 67


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Cửa sổ thiết kế lưới nối đất:

Hình 2.9.Cửa sổ thiết kế lưới nối đất

Thanh công cụ thiết kế hình dạng lưới theo tiêu chuẩn IEEE:

Hình 2.10. Thanh công cụ thiết kế theo IEEE

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 68


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Thanh công cụ thiết kế hình dạng lưới theo phương pháp FEM:

Hình 2.11. Thanh công cụ thiết kế theo FEM

Các chức năng tính toán:

Hình 2.12. Các chức năng tính toán

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 69


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

2.5.3.Ứng dụng Etap thiết kế lưới nối đất theo tiêu chuẩn IEEE Std 80-2000
Ta thiết kế lại lưới nối đất đối với bài toán mục 2.4.
Cửa sổ thiết kế lưới nối đất như sau:

Hình 2.13. Cửa sổ thiết kế lưới nối đất.

Nhấp đúp chuột vào lưới trên cửa sổ thiết kế, sẽ hiện ra bảng cài đặt các thông số
của thanh và cọc nối đất:

Hình 2.14.Cài đặt các thông số lưới.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 70


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Conductors Rods
Lx : chiều dài of Rods : số cọc
Ly : chiều rộng Diameter : đường kính
X Direction : số thanh dọc Length : chiều dài cọc
Y Direction : số thanh ngang Arrangement : cách bố trí cọc
Depth : độ sâu lưới so với mặt đất Type : loại cọc
Size : tiết diện thanh dẫn cost : giá thành /mét
Type : loại thanh

Nhấp đúp chuột vào phần thông số đất trên cửa sổ thiết kế để cài đặt các thông số:

Hình 2.15. Cài đặt các thông số của các lớp đất.

Surface Material: Điện trở suất lớp đất bề mặt


Top Layer: Điện trở suất lớp đất thứ nhất
Lower Layer: Điện trở suất lớp đất thứ hai
Material: Loại đất
Depth: Chiều sâu

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 71


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Nhấp vào mục study trên thanh công cụ để cài đặt các thông số sau:

Hình 2.16. Cài đặt các thống số tính toán.

Options: Chọn tiêu chuẩn cho người 50kg hay 70kg và nhiệt độ đất (nhiệt độ thanh dẫn)
Method: Chọn các phiên bản IEEE.
Reports & plots: Các tùy chọn báo cáo.
Ground Short Circuit Current: Dòng sự cố và tỉ lệ trở kháng hệ thống.
Grid Current Factors: Hệ số dòng điện của lưới.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 72


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Kết quả thu được từ ETAP:

Hình 2.17. Kết quả tính.

Bảng 2.5. So sánh kết quả thiết kế

Thông số Tính tay Tính bằng ETAP Sai số(%)


Estep tính toán (V) 548,93 554,9 1,09

Estep cho phép (V) 2686,6 2696,1 0.35


Etouch tính toán (V) 747,4 756,5 1.22
Etouch cho phép (V) 838,2 840,5 0.27
Điện trở lưới Rg (Ω) 2,753 2,753 0
GPR (V) 5252,7 5307,4 1.04
Nhận xét: Kết quả từ ETAP gần giống với tính tay,có sai số nhưng không đáng kể.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 73


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Để tối ưu hóa lưới nối đất đã thiết kế ta áp dụng các chức năng tối ưu sau:
Áp dụng chức năng tối ưu thanh và giữ nguyên số cọc được kết quả như sau:

Hình 2.18. Kết quả tối ưu thanh với số cọc giữ nguyên.

Áp dụng chức năng tối ưu thanh và cọc được kết quả như sau:

Hình 2.19. Kết quả tối ưu thanh và cọc.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 74


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Như vậy ta cần 24 thanh và 4 cọc là tối ưu nhất


Chúng ta có thể sử dụng chức năng này để thiết kế sơ bộ nhanh 1 lưới theo tiêu
chuẩn IEEE:
Ta nhập các thông số tính toán cần thiết:

Hình 2.20. Nhập các thống số đất.

Hình 2.21. Nhập các thông số tính toán.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 75


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Sau đó thiết kế hình dạng lưới đơn giản gồm 2 thanh ngang,2 thanh dọc và 1 cọc
Chạy chức năng tối ưu ta được kết quả:

Hình 2.22. Kết quả chạy tối ưu.

Nhận xét: Giống với kết quả của lưới đã được tối ưu số lượng thanh và cọc.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 76


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

CHƯƠNG 3
ỨNG DỤNG ETAP THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT TRONG TRẠM BIẾN ÁP
3.1. MÔ HÌNH HÓA SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LƯỚI ĐIỆN 220-110 kV THÀNH PHỐ
CẦN THƠ.

Hình 3.1. Sơ đồ đơn tuyến lưới điện Cần Thơ [4].

Hình 3.2.Sơ đồ đơn tuyến lưới điện Cần Thơ trên phần mềm ETAP

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 77


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Bảng 3.1. Các thông số về dây dẫn trong sơ đồ [4]

Đoạn Chiều dài Loại dây Nhôm Thép Đường Điện trở
kính ở 200C
km N0/mm N0/mm mm Ω/km
1-2 20,2 AC-400 30/4,15 19/2,50 29,10 0,0711
2-3 11 AC-400 30/4,15 19/2,50 29,10 0,0711
4-8 1,6 AC-185 30/2,80 7/2,80 19,60 0,1559
8-13 8,812 AC-185 30/2,80 7/2,80 19,60 0,1559
4-9 15 AC-185 30/2,80 7/2,80 19,60 0,1559
5-9 12,9 AC-185 30/2,80 7/2,80 19,60 0,1559
5-6 1 AC-160 30/2,50 7/2,50 17,50 0,2061
5-10 7 AC-240 30/3,20 7/3,20 22,40 0,1197
6-10 2,7 AC-240 30/3,20 7/3,20 22,40 0,1197
6-11 24,8 AC-240 30/3,20 7/3,20 22,40 0,1197
6-17 17,688 AC-185 30/2,80 7/2,80 19,60 0,1559
11-16 5,2 AC-240 30/3,20 7/3,20 22,40 0,1197
16-17 6,1 AC-160 30/2,50 7/2,50 17,50 0,2061
11-19 1,5 AC-240 30/3,20 7/3,20 22,40 0,1197
Đường dây 110kV nên dùng dây chống sét loại TK-50 có r0 =3,7Ω/km, đường dây
220kV có thể dung TK-50 hoặc TK-70 có r0=2,38Ω/km.

Bảng 3.2. Thông số về phụ tải tại các nút trên sơ đồ [4]

Công suất tác dụng Công suất phản kháng


Nút
MW MVar
5 76,007 47,105
6 34,604 21,445
12 36,1 22,445
13 68 42,143
14 1,02 0,632
15 48,365 29,974
18 25,5 15,803

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 78


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

19 27,03 16,752
20 9,605 5,953
21 54,57 33,819

Bảng 3.3.Thông số về máy biến áp sử dụng trong sơ đồ [4]

Công suất Điện áp sơ cấp Điện áp thứ cấp


Tên máy biến áp
MVA kV kV
MBA 1 125 220 110
MBA 2 125 220 110
MBA 3 225 220 110
MBA 4 200 22 110
MBA 5 40 110 22
MBA 6 63 110 22
MBA 7 32 110 22
MBA 8 63 110 22
MBA 9 40 110 22
MBA 10 65 110 22
MBA 11 40 110 22

3.2. THỰC HIỆN THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT TRÊN ETAP


Ta thực hiện bảo vệ trạm biến áp Thốt Nốt Tạm 110/22(kV)
 Xác định vị trí xảy ra sự cố xấu nhất ở trạm biến áp:
Vì máy biến áp đấu Υ/Δ nên phía thứ cấp 22kV không có dòng thứ tự không,do đó
ta chọn thiết kế lưới nối đất bảo vệ trạm biến áp ở phía cao áp 110kV.
 Xác định loại sự cố xấu nhất xảy ra đối với trạm biến áp này:
Ta thực hiện tính ngắn mạch trên ETAP với điểm sự cố là bus 8,ta sẽ thu được giá
trị trở kháng tương đương thứ tự thuận,thứ tự nghịch và thứ tự không tại điểm sự cố
như sau:
Z18 = 1,00752 + j6,06204 ; Z28 = 1,01098 + j6,06007
Z08 = 9,59250 + j48,00788
2
Ta thấy Z18 Z08 > 𝑍28 nên dòng sự cố xấu nhất là dòng ngắn mạch một pha chạm đất.
 Xác định hệ số phân dòng Sf : bỏ qua ảnh hưởng của nối đất,dây trung tính phía 22kV
và các đường dây chống sét ở các đoạn ở xa…

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 79


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Đường dây đoạn 4-8 và 8-13 có dây chống sét loại TK-50 có r0 =3,7Ω/km
Đường dây đoạn 4-8 dài 1,6 km,điện trở tương tương của dây chống sét là
Rcs1 = 3,7×1,6 = 5,92Ω
Đường dây đoạn 8-13 dài 8,812 km,điện trở tương tương của dây chống sét là
Rcs2 = 3,7×8,812 = 32,6044Ω
Rcs = Rcs1//Rcs2 = 5,01Ω
Vì lưới nối đất chưa được thiết kế nên không xác định được giá trị Rg,do đó ta giả
định Rg = 1Ω
Rcs 5,01
Vậy S f    0,83
Rcs  Rg 5,01 1
 Ta thực hiện chức năng tính ngăn mạch,sẽ thu được các dòng ngắn mạch khác nhau
và cả giá trị dòng sự cố xấu nhất 3I0 đi xuống đất
 Kích chọn vào lưới nối đất sau đó kích chuột phải,chọn Update Fault kA để sử dụng
giá trị 3I0 vào việc thiết kế.

Hình 3.3. Update Fault kA

 Chúng ta sử dụng chức năng tối ưu thanh và cọc để thiết kế


 Vào mục Study Case của lưới nối đất ta nhập các thông số thiết kế đã được tính toán
ở trên như sau:

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 80


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 3.4. Nhập các thông số tính toán lưới nối đất

 Dựa vào số liệu đo đạc thực địa ta nhập thông số của các lớp đất

Hình 3.5. Các thông số đất

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 81


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

 Sau đó thiết kế dạng lưới đơn giản gồm 2 thanh ngang,2 thanh dọc và 1 cọc,tùy thuộc
vào vật liệu thanh và cọc ta đang có và muốn sử dụng loại nào đó phù hợp thì ta nhập
số liệu vào ETAP

Hình 3.6. Các thông số của thanh và cọc làm lưới nối đất

 Chạy tối ưu,chương trình sẽ gợi ý cho ta số thanh và số cọc tối thiểu cần thiết để thiết
kế lưới ,kết quả tối ưu như sau:

Hình 3.7.Kết quả được gợi ý từ chương trình

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 82


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

 Theo kết quả gợi ý trên,ta cần 4 thanh ngang,4 thanh dọc và 4 cọc để thiết kế lưới.
 Ta nhập lại số thanh và cọc theo gợi ý thì có được hình dạng lưới như sau:

Hình 3.8.Lưới nối đất sau khi thiết kế.

 Chạy kiểm tra lại ta được kết quả điện áp tiếp xúc,điện áp bước,GPR và Rg như sau:

Hình 3.9.Giá trị Rg thu được sau khi thiết kế xong lưới nối đất

Nhận xét: Thấy rằng các giá trị bằng với kết quả chạy tối ưu và không có cảnh báo nào
hiện ra,do đó việc thiết kế lưới nối đất đã hoàn thành.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 83


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

 Lưới đã thiết kế xong,nhưng giá trị Rg=1Ω ban đầu chỉ là giả định để đảm bảo mức
an toàn dự phòng,do đó ta cần xác định lại đúng giá trị điện áp tiếp xúc,điện áp bước
và điện thế đất GPR với giá trị Rg thực của lưới (Rg =1,092Ω).
 Với giá trị thực Rg=1,092 ta tính được hệ số phân dòng mới:
Rcs 5, 01
Sf    0,82
Rcs  Rg 5, 01  1, 092
 Ta nhập lại giá trị Sf mới vào ETAP để thu được các giá trị thực của lưới nối đất vừa
mới thiết kế xong như: điện áp tiếp xúc,điện áp bước và điện thế đất GPR.

Hình 3.10.Các giá trị thu được sau khi thiết kế xong lưới nối đất

 Để xem được phân bố điện áp tiếp xúc,điện áp bước và phân bố thế của lưới nối đất
so với điểm xa vô cùng bằng đồ thị 3D,ta thực hiện mô phỏng lưới vừa thiết kế xong
bằng phương pháp phần tử hữu hạn.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 84


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Kết quả tính toán các giá trị bằng phương pháp phần tử hữu hạn như sau:

Hình 3.11.Kết quả mô phỏng theo phương pháp FEM.

Kết quả phân tích bằng các đồ thị:

Hình 3.12.Đồ thị phân bố điện áp tiếp xúc

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 85


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 3.13.Đồ thị phân bố thế so với điểm xa vô cùng.

Hình 3.14. Đồ thị phân bố điện áp bước

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 86


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Nhận xét:
Từ hình 3.14 ta thấy điện áp bước ở khu vực mép lưới lớn có thể gây nguy hiểm.
Trạm điện thực tế bên ngoài có hàng rào bao quanh nên xác suất để người bước
chân ngoài chân trong là rất thấp, chỉ có phần cửa là có người ra vào. Để khắc phục
người ta thường chôn thêm nhiều thanh dẫn ở khu vực cửa và có độ sâu tăng dần khi
càng xa trạm để giảm điện áp bước.
Để kiểm chứng biện pháp này ta giả sử trạm trên có 1 cửa ra vào. Ta thiết kế thêm
6 thanh dẫn đặt song song với cửa có độ sâu tăng dần 0,25 m.
Lưới sau khi thiết kế lại:

Hình 3.15.Lưới nối đất được thiết kế lại.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 87


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Kết quả tính toán các giá trị sau khi thiết kế lại bằng phương pháp FEM:

Hình 3.16.Kết quả tính toán khi thêm thanh dẫn ở cửa.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 88


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 3.17.Đồ thị phân bố điện áp bước sau khi thiết kế lại.

Hình 3.18.Đồ thị phân bố điện áp tiếp xúc sau khi thiết kế lại.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 89


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Hình 3.19.Đồ thị phân bố thế so với điểm xa vô cùng sau khi thiết kế lại.

Nhận xét:
Từ hình 3.17 và 3.18 ta thấy điện áp bước của toàn lưới và tại cửa giảm đáng
kể,không gây nguy hiểm nữa nhưng điện áp tiếp xúc lại tăng lên nhưng giá trị này vẫn
đảm bảo mức cho phép.Trong một số trường hợp giá trị điện áp tiếp xúc sau khi tăng
lên vượt quá giá trị điện áp tiếp xúc cho phép nhưng điều này không đáng lo ngại vì khi
ta ra vào trạm thì xác suất tiếp xúc với thiết bị gần như bằng không.
Ngoài ra ETAP còn cung cấp báo cáo chi tiết dạng văn bản với đầy đủ các thông tin
như tổng chiều dài thanh,cọc,chi phí và tất cả các thông số đầu vào.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 90


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

CHƯƠNG 4
TỔNG KẾT

Từ việc tìm hiểu,nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng vào bài toán cụ thể,có thể nhận
thấy kết quả tính toán giữa việc tính toán trên lý thuyết và kết quả chạy mô phỏng trên
phần mềm Etap kết quả thu được sai số rất nhỏ,do đó có thể kết luận hoàn toàn có thể
ứng dụng chương trình Etap vào thực tế để tính toán.
Đồng thời,sau quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp em đã tìm hiểu và nắm
được một số vấn đề sau:
 Cách khởi tạo và tùy
ư chỉnh một sơ đồ đơn tuyến trong phần mềm Etap,cách thiết lập
và tùy chỉnh các thông số cần thiết của các phần tử xoay chiều trong sơ đồ đơn tuyến
cho việc chạy mô phỏng đạt được kết quả chính xác nhất và thuận tiện cho việc tính
toán lý thuyết kiểm chứng.
 Truy nhập được thư viện có sẵn của phần mềm Etap,bên cạnh đó cũng đã tạo được
thư viện riêng với các thông số phù hợp với các thiết bị điện sử dụng ở Việt Nam.
Dựa vào catalog về các thông số của dây dẫn ACSR của công ty CADIVI đã tạo
được thư viện dây dẫn để sử dụng trong quá trình tính toán của luận văn và ứng dụng
sau này khi cần thiết.
 Tóm tắt và hệ thống lại kiến thức về tính toán ngắn mạch,đặc biệt là được tìm hiểu
thêm tiêu chuẩn IEC 60909,từ đó hiểu được các thông số có trong các phần tử. Xây
dựng các tổng trở thứ tự của các phần tử trên hệ thống,từ đó xây dựng được các sơ
đồ mạch thứ tự đối với một mạch điện cụ thể.
 Hiểu được tầm quan trọng của việc nối đất bảo vệ trạm biến áp và nắm bắt được trình
tự thiết kế một lưới nối đất an toàn theo tiêu chuẩn IEEE Std 80-2000.
 Ứng dụng Etap vào việc thiết kế lưới nối đất một cách nhanh chóng nhờ vào công
cụ tối ưu số thanh dẫn và cọc dựa trên cơ sở cực tiêu chi phí và an toàn.
Tuy nhiên,do khả năng hạn chế về kiến thức nên đề tài cũng còn một số hạn chế và
gặp những khó khăn:
 Chưa tìm hiểu hết tất cả các phần tử trong phần mềm Etap,trong Etap còn rất nhiều
các phần tử xoay chiều cũng như một chiều.
 Các thông số được thiết lập bằng tiếng anh và tuân theo một tiêu chuẩn nào đó mà
em chưa được tìm hiểu nên không hiểu hết và hiểu đúng bản chất của các thông số.
 Phần mềm của châu Âu nên một số tiện ích chỉ hỗ trợ theo tiêu chuẩn Châu Âu như
chọn dung lượng máy biến áp,trở kháng máy biến áp,thư viện dây dẫn,động cơ…
 Việc thiết kế một lưới nối đất theo tiêu chuẩn IEEE tồn tại một số khuyết điểm như:
không vẽ được đồ thị,hình dạng lưới và cách bố trí bị hạn chế và không có chức năng
nén lưới.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 91


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

 Để xem được các đồ thị phân bố điện áp của lưới nối đất,cần phải mô phỏng lại lưới
đã thiết kế xong bằng phương pháp FEM. Phương pháp này có ưu điểm là không hạn
chế hình dạng lưới,nhưng công cụ để vẽ lưới chưa thuận tiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]: Ismail Kasikci, Short Circuits in Power Systems A Practical Guide to IEC
60909,2002.
International Electrotechnical Commission ,Short-curcuit currents in three-phase
a.c. system,2001
According to the IEC 60909:
http://www.openelectrical.org/wiki/index.php?title=According_to_the_IEC_60909
[2]: Nguyễn Hoàng Việt – Phan Thị Thanh Bình, NGẮN MẠCH VÀ ỔN ĐỊNH TRONG
HỆ THỐNG ĐIỆN, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố HỒ CHÍ MINH, 2005
[3]:Substation Committee. IEEE Guide for Safety in AC Substation Grounding,2000.
[4]: Nguyễn Hoàng Vũ: Tìm hiểu và ứng dụng phần mềm Etap vào tính toán ngắn mạch
và ổn định trong hệ thống điện, Luận văn Đại học Cần Thơ,2012.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 92


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NHẬT NAM

Họ và tên: Hoàng Đình Kha


MSSV: 41201556
Email: 41201556@hcmut.edu.vn
Địa chỉ: 457 Tô Hiến Thành,phường 14,Quận 10,TP HCM
SĐT: 0964 055 974

SVTH: HOÀNG ĐÌNH KHA 93

You might also like