Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 54

[Type the document title]

CHƯƠNG 9
BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
9.1. GIỚI THIỆU CHUNG
9.1.1. Biện pháp thi công tầng hầm
T?NG 1
±0.000
540

- 0.540 M?T Ð?T T? NHIÊN


2860

- 3.400 H?M 1
3400

- 6.800 H?M 2
13700
3400

- 10.200 H?M 3
3500

- 13.700 ÐÁY MÓNG PÍT

6000 7500 7500 7200 7500 7500 6000


49200

1A 1 2 3 4 5 6 6A

Hình 9.1. Mặt cắt phần ngầm của công trình


Phần ngầm của công trình gồm 3 tầng hầm, mặt sàn tầng hầm 3 ở độ sâu 9.7m so
với mặt đất tự nhiên (cao độ kiến trúc -10.2m). Kết hợp với thi công đài móng do đó yêu
cầu tối thiểu chiều sâu hố đào đến độ sâu 13.8m (cao độ -14.3m). Sử dụng biện pháp thi
công Semi Top-down là sự kết hợp giữa tường vây và hệ chống là các sàn tầng hầm
trong quá trình thi công đào đất.
Ưu điểm :
- Là một phương án thi công hữu hiệu cho những công trình từ 3-6 hầm
- Không gian thi công rộng rãi hơn phương pháp thi công top-down đơn thuần
Như vậy sẽ giúp ta dễ dàng hơn trong vấn đề tổ chức thi công hơn.
- Áp dụng tốt cho những công trình xây chen, vị trí không có không gian rộng rãi.
- Không tốn chi phí cho hệ chống ngang.
- Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết cấu công trình
có độ bền và ổn định cao hơn so với phương pháp đào mở.
- Là một phương pháp thi công có độ an toàn cao. Đến thời điểm hiện tại rất ít
công trình gặp sự cố khi sử dụng phương pháp thi công này
Nhược điểm :
- Yêu cầu kỹ thuật khá cao.
- Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công.
- Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.
- Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động.
- Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo.
9.1.2. Nội dung thực hiện
Các công việc cần làm:
- Thiết lập trình tự thi công
- Kiểm tra lại chuyển vị và tính toán tường chắn đất thông qua mô hình PLAXIS.
[Type text] Page 1
[Type the document title]

- Tính toán Kingpost và hệ giằng.


- An toàn lao động trong thi công.
9.2. TRÌNH TỰ THI CÔNG
9.2.1. Thi công dầm mũ
9.2.1.1. Công tác phá đỉnh tường vây
Bước 1: tại mặt đất tự nhiên cốt 0.000 (Mặt đất tự nhiên), dùng máy đào có gắn
đầu đục bê tông, tiến hành phá bỏ toàn bộ phần tường dẫn mặt trong từ cao độ +0.100
đến cao độ -1.100, và phần tường dẫn mặt ngoài từ cao độ +0.100 đến cao độ 0.000, với
cách phá bỏ như trên, ta đã chừa lại phần tường dẫn mặt ngoài từ cao độ 0.000 đến cao độ
-1.000 và phá bỏ toàn bộ phần tường dẫn mặt trong. Quy trình thi công là dùng máy cắt
bê tông xén ngang tường dẫn. Sau đó dùng máy đục bê tông bửa thẳng và tách phần
tường dẫn ra.
Bước 2: phá dỡ bê tông đỉnh tường vây từ cao độ +0.000 xuống đến cao độ -1.000.
Công tác phá bỏ tường dẫn hoàn tất. Ta tiến hành phá bỏ phần bê tông đỉnh tường vây.
Đoạn tường này cần phải phá bỏ vì chất lượng bê tông không tốt do lẫn bùn cát.
9.2.1.2. Thi công dầm mũ quanh chu vi tường vây
Vệ sinh sạch sẽ toàn bộ phần chu vi đỉnh tường vây. Sau đó tiến hành thực hiện
công tác lắp dựng cốt thép (có thép chờ để thi công sàn tầng trệt), công tác cốp pha, đổ bê
tông cho tường vây. Trong phạm vi đồ án, không tính toán cốt thép dầm mũ.
Trong biện pháp thi công tầng hầm, thì sàn tầng trệt sẽ được khởi công sau khi thi
công ngay khi thi công dầm mũ. Do đó, khi thi công dầm mũ, ta chỉ thi công đến cốt
-0.250, chừa mạch ngừng cách đáy sàn trệt 50mm.

PHIA NGOAI PHIA TRONG

0.000
SAN TANG TRET
-0.200
MACH NGUNG
-0.250

-1.000

Hình 9.2. Mặt cắt dầm mũ

[Type text] Page 2


[Type the document title]

9.2.2. Thi công sàn tầng trệt


 Đào đất xuống cao độ -2.000 (Bước 1 – Bản vẽ thi công)
- Do mực nước ngầm nằm ở độ sâu 1m so với mặt đất tự nhiên, trước khi tiến
hành đào đất, phải tiến hành hạ mực nước ngầm xuống cao độ -2.500 (So với
mặt đất tự nhiên)
- Đào đất xuống cao độ -2.000 (Cao trình đáy lớp cát lót).
- Đầm chặt đất, phủ lên một lớp cát dày 50mm đầm chặt, trải một lớp nilon, phủ
lên một lớp bê tông lót dày 100mm.

Hình 9.3. Đào đất xuống cao độ -2.000


 Thi công sàn tầng trệt (Bước 2 – Bản vẽ thi công)
- Lắp đặt dàn giáo và ván khuôn thi công dầm sàn tầng trệt.
- Lắp đặt cốt thép và đổ bê tông sàn tầng trệt, bố trí các thép chờ cột (phương án
dùng coupler) tại vị trí có cột để nối cốt thép cho phần cột phía dưới. Vị trí đầu
cột được đổ âm xuống 0.5m so với đáy dầm.
- Lắp đặt hệ giằng chống các lỗ mở sàn tầng trệt.

Hình 9.4. Thi công sàn tầng 1

9.2.3. Thi công sàn tầng hầm 1


 Đào đất xuống cao độ -3.300 (Bước 3 –Bản vẽ thi công)
- Tiến hành hạ mực nước ngầm xuống cao độ -3.800 (So với mặt đất tự nhiên)
- Đào đất xuống cao độ -3.300 (Cao trình đáy lớp cát lót).

[Type text] Page 3


[Type the document title]

- Đầm lèn toàn bộ nền đất và hạ nền theo yêu cầu trên, sau đó tiến hành khoét lỗ
khuôn dầm, ở đây dầm tầng hầm có kích thước là 250x500, cho nên ta khoét lỗ
xuống cao trình -3.500.

Hình 9.5. Đào đất xuống cao độ -3.300

 Thi công sàn tầng hầm 1 (Bước 4 –Bản vẽ thi công)


- Ghép ván khuôn thi công tầng hầm 1: tận dụng mặt đất đã được xử lý (trải 1
lớp cát dày 50mm đầm chặt, phủ lên 1 lớp bê tông lót dày 100mm để làm hệ
thống đỡ ván khuôn. Riêng đối với hệ dầm cốp pha được xây gạch ống kính
thước 80x180mm, sau đó trát lớp vữa dày 20mm vào các thành biên , sau đó
lấp đất bên hông của các thành lại.
- Lắp đặt cốt thép và đổ bê tông sàn tầng hầm 1, bố trí các thép chờ cột (phương
án dùng coupler) tại vị trí có cột để nối cốt thép cho phần cột phía dưới. Vị trí
đầu cột được đổ âm xuống 0.5m so với đáy dầm.
- Lắp đặt hệ giằng chống các lỗ mở sàn hầm 1.
- Ghép ván khuôn thi công cột từ sàn hầm 1 lên sàn trệt.

Hình 9.6. Thi công sàn tầng hầm 1

[Type text] Page 4


[Type the document title]

9.2.4. Thi công sàn tầng hầm 2


 Đào đất xuống cao độ -6.700 (Bước 5 –Bản vẽ thi công)
- Tiến hành hạ mực nước ngầm xuống cao độ -7.200 (So với mặt đất tự nhiên)
- Đào đất xuống cao độ -6.700 (Cao trình đáy lớp cát lót).
- Đầm lèn toàn bộ nền đất và hạ nền theo yêu cầu trên, sau đó tiến hành khoét lỗ
khuôn dầm, ở đây dầm tầng hầm có kích thước là 250x500, cho nên ta khoét lỗ
xuống cao trình -6.900.

Hình 9.7. Đào đất xuống cao độ -6.700

 Thi công sàn tầng hầm 2 (Bước 6 –Bản vẽ thi công)


- Ghép ván khuôn thi công tầng hầm 1: tận dụng mặt đất đã được xử lý (trải 1
lớp cát dày 50mm đầm chặt, phủ lên 1 lớp bê tông lót dày 100mm để làm hệ
thống đỡ ván khuôn. Riêng đối với hệ dầm cốp pha được xây gạch ống kính
thước 80x180mm, sau đó trát lớp vữa dày 20mm vào các thành biên , sau đó
lấp đất bên hông của các thành lại.
- Lắp đặt cốt thép và đổ bê tông sàn tầng hầm 2, bố trí các thép chờ cột (phương
án dùng coupler) tại vị trí có cột để nối cốt thép cho phần cột phía dưới. Vị trí
đầu cột được đổ âm xuống 0.5m so với đáy dầm.
- Lắp đặt hệ giằng chống các lỗ mở sàn hầm 2.
- Ghép ván khuôn thi công cột từ sàn tầng hầm 2 lên tầng hầm 1.

Hình 9.8. Thi công sàn tầng hầm 2

[Type text] Page 5


[Type the document title]

9.2.5. Thi công sàn tầng hầm 3 và móng


 Đào đất xuống cao độ -13.300 (Bước 7 – Bản vẽ thi công)
Thi công đào đất để thi công tầng hầm ba và thi công móng sẽ được tiến hành như
sau:
- Đào đất từ cao độ -6.500 xuống cao độ -10.400 (Cao trình đáy lớp cát lót);
- Tiếp theo, đào đất móng dưới lõi thang máy, từ cao độ -10.400 đến cao độ
-13.300. Ở đây hố đào có chiều sâu 2.9m, do đó khi đào phải có mái dốc, tỷ lệ
độ dốc của mái dốc được lấy theo bảng 8 - TCVN 4447:1987, đối với hố đào
trong đất sét có chiều sâu hố đào từ 3m đến 5m, thì tỷ lệ độ dốc là 1:0.5, tương
ứng với góc nghiêng của mái dốc là 630.

Hình 9.9. Đào đất xuống cao độ -13.300


 Thi công móng dưới lõi thang (Bước 8 – Bản vẽ thi công)

Hình 9.10. Thi công móng lõi thang


 Thi công móng dưới chân cột và sàn tầng hầm 3 (Bước 9 – Bản vẽ thi
công)
- Sau khi thi công đài móng dưới lõi thang xong thì ta tiến hành lấp đất trở lại,
và tiến hành thi công đào đất các hố móng dưới cột, đào bằng máy từ cao độ -
10.400 đến cao độ -11.200.
- Thi công chống thấm sàn tầng hầm
- Lắp đặt cốt thép và đổ bê tông móng dưới cột và sàn tầng hầm 3

[Type text] Page 6


[Type the document title]

Hình 9.11. Thi công móng dưới chân cột và sàn tầng hầm
3
 Thi công lõi thang từ tầng hầm 3 lên tầng 1 (Bước 10 – Bản vẽ thi công)

Hình 9.12. Thi công lõi thang từ tầng hầm 3 lên tầng 1
9.3. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ TƯỜNG CHẮN ĐẤT
9.3.1. Phương án tường chắn đất
Do công trình xây dựng trong khu vực dân cư, mặt bằng tương đối hẹp, với chiều
sâu hố đào khá lớn và địa chất khu vực tương đối phức tạp, các phương án sử dụng tường
vây bằng cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ, cừ Laser hay Solier pile không có tính khả thi; vì
vậy, sinh viên chọn phương án sử dụng tường Barrette bêtông cốt thép để làm tường chắn
trong quá trình thi công và làm tường tầm hầm cho công trình sau này.
Chiều sâu hố đào sâu nhất đến độ sâu 13.8m (cao độ -14.3m), do đó, chọn sơ bộ
tường vây có chiều dày 0.6m và sâu 30m kể từ mặt đất tự nhiên để kiểm tra.
9.3.2. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA CÁC LỚP ĐẤT
9.3.2.1. Giới thiệu về mô hình Hardening Soil
Đây là mô hình đẳng hướng phi tuyến. Sự khác biệt lớn nhất giữa mô hình
Hardening Soil và Morh-Coulomb là ở mặt dẻo và độ cứng của đất. Ở mô hìnhnày đất
được mô hình chính xác hơn với 3 thông số độ cứng khác nhau được nhập vào là module
nén trong thí nghiệm nén 3 trục E50, module nở trong thí nghiệm nén 3 trục Eur và
module trong thí nghiệm nén cố kết Eoed. Trong mô hình này module biến dạng phụ thuộc
vào ứng suất của đất.
Trong bài toán hố đào sâu việc sử dụng mô hình Mohr – Coulomb cho kết quả
không được chính xác vì chỉ sử dụng 1 loại module ( module nở và nén giống nhau )
nhưng khi đào hố đào, đất bị nở ra ứng xử theo đường nở ( module nở của đất thường lớn
[Type text] Page 7
[Type the document title]

hơn rất nhiều so với module nén ) dẫn đến kết quả chuyển vị và nội lực trong tường vây
sẽ bị thay đổi theo.
Vì vậy sinh viên lựa chọn mô hình Hardening Soil để mô phỏng tính toán thiết kế.
9.3.2.2. Định nghĩa các thông số độ cứng
 Thông số E50: Module biến dạng do gia tải lệch ứng suất
Thông số E50 là module độ cứng độc lập ứng suất được cho bởi phương trình sau:
m
 c 'cos '  'sin ' 
E50  E' ref
 3

50  c 'cos ' p sin ' 
 ref 
Trong đó Eref là module độ cứng tham chiếu liên quan đến áp lực buồng tham
50

chiếu pref, c là lực dính của đất,  là góc ma sát của đất. Trong PLAXIS, sử dụng giá trị
mặc đinh pref = 100 kN/m2
Module Eref để nhập vào plaxis là module hữu hiệu E'ref được xác định từ thí
50 50

nghiệm nén 3 trục cố kết thoát nước CD. Ứng với giá trị áp lực buồng σ3 bằng với giá trị
pref, ta vẽ được mối liên hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục ε1 trong hệ trục (ε1,
q). Module Eref chính là module cát tuyến tương ứng với giá trị q=qf/2.
50

Hình 9.13. Biểu đồ xác định trong thí nghiệm 3 trục cố kết thoát
nước

 Thông số Eur:Module dỡ tải và gia tải


Lộ trình ứng suất cho dở tải và nén lại sử dụng trong module độ cứng phụ thuộc
ứng suất như sau:
m
 c cos   sin 
Eur  Eurref  3

 c cos  p sin 
 ref 
Trong đó, Module E là module dở tải tham chiếu, tương ứng với áp lực buồng
ref
ur

tham chiếu pref, được xác định từ thí nghiệm nén 3 trục có đường dở tải tuy nhiên để thực

[Type text] Page 8


[Type the document title]

hiện được thí nghiệm nén 3 trục có lộ trình dở tải là cực kỳ khó khăn đòi hỏi máy nén 3
trục hiện đại điều khiển bằng các thiết bị điện tử. Bởi vì khi dở tải là cực kỳ nhạy phải
điều kiển đảm bảo sao cho vẫn có ứng suất lệch tác dụng lên mẫu đất, giảm tải từ từ cho
đất kiệp nở ra để đo được biến dạng. Trong hầu hết các trường hợp sử dụng mặc định
trong Plaxis là:
Eref  3E50
ref
ur

 Thông số Eoed: Module nén cố kết


Module Eref để nhập vào plaxis được xác định từ thí nghiệm nén cố kết, là module
oed

tiếp tuyến với đường nén ứng với điểm  1  Pref

Hình 9.14. Biểu đồ xác định trong thí nghiệm nén cố kết
Trong phần mềm PLAXIS:
m
 c 'cos '  'sin ' 
Eoed  E' ref
 1

oed  c 'cos ' p sin ' 
 ref 
9.3.2.3. Xác định các thông số đất nền
Các thông số cơ học C;  ; E (modul biến dạng) ;  (modul nở ngang)…. đều có
sự tương quan với nhau. Để xác định các giá trị này, sinh viên sử dụng một số công thức
tương quan của một số tác giả, các số liệu từ thí nghiệm nén lún, thí nghiệm cắt trưc
tiếp;thí nghiệm SPT; một số bảng tra trong các giáo trình; sau đó, so sánh các kết quả với
nhau và xem xét lại các khuyến cáo từ PLAXIS để chọn ra giá trị thích hợp cho mô hình.
Đây là giai đoạn thiết kế sơ bộ, người thiết kế chọn ra số liệu để thiết kế tính toán
sơ bộ cho công trình và khi triển khai ra công trình thực tế, người thiết kế sẽ tiến hành thí

[Type text] Page 9


[Type the document title]

nghiệm hiện trường để có được số liệu chính xác từ nền đất công trình và hiệu chỉnh lại
số liệu mô hỉnh cho phù hợp.
9.3.2.3.1. Phân loại ứng xử của vật liệu
 Drained:
- Đất và nước được xem như một vật liệu đất duy nhất đang chịu tải không liên
quan đến thoát nước.
- Không tạo ra áp lực nước lỗ rỗng thặng dư
- Dùng phù hợp cho đất khô, thoát nước hoàn toàn do hệ số thấm cao (đất cát) hay
tốc độ gia tải chậm
- Mô phỏng ứng xử lâu dài của vật liệu mà không cần quan tâm đến việc
cố kết
- Phù hợp với loại đất cát (Thoát nước nhanh)
 Undrained:
- Hai vật liệu đang chịu tải
- Có cả áp lực nước lỗ rỗng ban đầu và áp lực nước lỗ rỗng thặng dư
- Có phase cố kết (Sức chịu tải của đất tăng lên)
- Kiểm soát được bao nhiêu phần trăm lực truyền lên nước, bao nhiêu phần trăm lực
truyền lên hạt (Dựa vào hệ số Skempton B
- Plaxis tính sự thay đổi trạng thái của đất theo thời gian ở mọi điểm

Bảng 9.1. Phân loại ứng xử đất nền


Lớp Loại đất Bề dày (m) Mô hình Ứng xử đất
A Cát san lấp 1.4 HS Drained
1 Bùn sét, chảy 3.7 HS Undrained
2 Sét pha, dẻo mềm 4.8 HS Undrained
3 Cát pha, dẻo 30.5 HS Drained
4 Sét, nửa cứng 12.1 HS Undrained
5 Sét pha, nửa cứng 3.8 HS Undrained
6 Cát pha, nửa cứng 13.7 HS Drained

9.3.2.3.2. Xác định hệ số Poisson 


Hệ số Poisson được định nghĩa là tỷ số biến dạng ngang trên biến dạng
đứng    3 / 1 . Là Thông số ảnh hưởng đến biến dạng của đất nền, hệ số này được xác
định từ thí nghiệm nén 3 trục CD. Do không yêu cầu nên trong hồ sơ địa chất không có
hệ số Poisson, vì vậy sinh viên sử dụng các công thức tương quan giữa hệ số Poisson và
các thông số khác để xác định hệ số này. Ngoài ra chúng ta còn có thể xác định hệ số
Poisson dựa theo các bảng tra theo loại đất mà các tác giả trong nghành đã nghiên cứu
khảo.
Theo Worth (1975) ta có công thức xác định hệ số poisson như sau:
  0.25  0.00225(I p )

[Type text] Page 10


[Type the document title]

Bảng 9.2. Hệ số poisson tính theo Worth


Hệ số
Lớp Loại đất Chỉ số dẻo (Ip)
Poisson
A Cát san lấp -- 0.32
1 Bùn sét, chảy 32.38 0.32
2 Sét pha, dẻo mềm 13.37 0.28
3 Cát pha, dẻo 6.53 0.26
4 Sét, nửa cứng 23.41 0.30
5 Sét pha, nửa cứng 14.26 0.28
6 Cát pha, nửa cứng 6.53 0.26

Ngoài ra, ta cũng có thể tra hệ số poisson dựa vào kết quả của các nhà nghiên cứu:
Bảng 9.3. Hệ số poisson tính theo Worth

Kết quả tính hệ số Poisson theo Worth đối với các lớp đất cũng nằm trong khoảng
giới hạn hệ số Poisson của các loại đất theo bảng tra 9.2.
Theo khuyến cáo của PLAXIS khi sử dụng phân tích undrained thì   0.35, vì
nếu   0.35 , nước không đủ độ cứng đối với khung hạt đất.
9.3.2.3.3. Xác định module đàn hồi
Các thông số E50 ref ref
, Eeod , Eurref theo đúng lý thuyết tính toán phải được xác định từ các
thí nghiệm cụ thể:
- Thông số E50 ref
phải được xác định từ thí nghiệm nén ba trục cố kết có thoát nước
CD
- Thông số Eoedref
được xác định từ thí nghiệm nén một trục
Do hồ sơ địa chất không cung cấp đầy đủ và rõ ràng kết quả thí nghiệm nén ba
trục thoát nước và thí nghiệm nén một trục nên sinh viên không đủ dữ liệu để xác định
các thông số này theo lý thuyết. Vì vậy, sinh viên sử dụng phương pháp xác định các
thông số E từ những nghiên cứu – khảo sát kết hợp với quan trắc thực tế công trình đã thi
công với địa chất tương đồng cuả các nhà nghiên cứu:
Đất cát:
- Module biến dạng E50 ref
được tính toán theo chỉ số SPT:
ref
E50  (1500  2000)SPT ' N '(kN / m2 )

[Type text] Page 11


[Type the document title]

- ref
Module Eoed được lấy bằng module E50
ref

- Module Eurref  3E50


ref

Đất sét:
- Module biến dạng E50 ref
được tính toán theo sức chông cắt không thoát nước Cu:
ref
E50  (250  500)cu (kN / m2 )
- ref
Module Eoed được lấy bằng module E50
ref

- Module Eurref  3E50


ref

Từ đó, sinh viên xác định được hệ số E cho các lớp đất như sau:

Bảng 9.4. Giá trị Module đàn hồi


50 oed ur
Lớp Chỉ số SPT Cu E 'ref Eref Eref
Loại đất
đất Trung bình kN/m kN/m2 kN/m2 kN/m2
A Cát san lấp -- -- 15000 15000 45000
1 Bùn sét, chảy 0.5 16 4000 4000 12000
2 Sét pha, dẻo mềm 6.5 32.9 8225 8225 24675
3 Cát pha 11.8 2.5 17700 17700 53100
4 Sét, nửa cứng 34.7 53.5 26750 26750 80250
5 Sét pha, nửa cứng 28 41.9 20950 20950 62850
6 Cát pha 28.9 2 43350 43350 130050

9.3.2.3.4. Xác định giá trị c’, φ’ của các lớp đất
Giá trị c’, φ’ được xác định từ thí nghiệm nén 3 trục CU hoặc CD. Tuy nhiên trong
hồ sơ địa chất chỉ có giá trị c’, φ’ từ thí nghiệm CU nên sinh viên sử dụng giá trị này:
Bảng 9.5. Bảng giá trị c’, φ’của các lớp đất
φ’ c'
Lớp Tên đất
độ kN/m2
A Cát san lấp 31 1
1 Bùn sét, chảy 22.75 14.9
2 Sét pha, dẻo mềm 25.33 20.1
3 Cát pha, dẻo 28.17 1.6
4 Sét, nửa cứng 27.2 37.3
5 Sét pha, nửa cứng 26.22 31
6 Cát pha, nửa cứng 30.16 2.7

9.3.2.3.5. Xác định hệ số thấm


Trong phần mền hệ số thấm kx và ky dùng để tính toán lưu lượng thấm và phân
tích cố kết của đất.

[Type text] Page 12


[Type the document title]

Không cần nhập hệ số thấm kx và ky trong trường hợp không thây đổi chiều cao
cột nước và trong trường hợp phân tích DRAIN
Cần nhập hệ số thấm kx và ky trong trường hợp phân tích UNDRAIN và trường
hợp chiều cao cột nước có thay đổi
Hệ số thấm kx và ky được xác định từ thí nghiệm nén cố kết tương ứng với cấp áp
lực gần với ứng suất hữu hiệu dotrọng lượng bản thân tại giữa lớp đất đó.
Hệ số thấm theo phương ngang kx thường lớn hơn hệ số thấm theo phương đứng
ky. Trong thí nghiệm nén cố kết chỉ cho kết quả hệ số thấm theo phương đứng, theo các
nghiên cứu đề xuất đối với đất sét lấy kx = (2-5)ky, còn đối với đất cát kx = ky

Bảng 9.6. Bảng giá trị hệ số thấm của các lớp đất
Hệ số thấm theo Hệ số thấm theo
Lớp phương đứng ky phương ngang kx
cm/s m/ngày cm/s m/ngày
A 4.70E-08 4.06E-05 9.40E-08 8.12E-05
1 4.70E-08 4.06E-05 9.40E-08 8.12E-05
2 1.60E-08 1.38E-05 3.20E-08 2.76E-05
3 4.10E-05 3.54E-02 4.10E-05 3.54E-02
4 7.00E-09 6.05E-06 1.40E-08 1.21E-05
5 1.60E-08 1.38E-05 3.20E-08 2.76E-05
6 2.60E-05 2.25E-02 2.60E-05 2.25E-02

9.3.2.3.6. Xác định hệ số Rinter


Phần tử tiếp xúc (Interfaces) được gắn liên kết với bề mặt của tường, nhằm xét đến
ảnh hưởng tương tác qua lại giữa tường và đất xung quanh. Thông số diễn tả đặc tính của
phần tử này là Rinter, đó là hệ số giảm cường độ sức chống cắt (bao gồm góc ma
sát trong và lực dính c) giữa bề mặt tường và đất xung quanh so với sức chống cắt nội
tại của đất rời.
Bảng 9.7. Bảng tra hệ số Rinter

[Type text] Page 13


[Type the document title]

Bảng 9.8. Bảng chọn giá trị Rinter


Lớp Tên đất Rinter
A Cát san lấp 0.8
1 Bùn sét, chảy 0.7
2 Sét pha, dẻo mềm 0.7
3 Cát pha, dẻo 0.8
4 Sét, nửa cứng 0.7
5 Sét pha, nửa cứng 0.7
6 Cát pha, nửa cứng 0.8

9.3.2.3.7. Xác định thông số góc giãn nở


Theo hướng dẫn sử dụng của phần mền PLAXIS, nhà sản xuất đề xuất góc giản nở
ψ như sau:
- Với đất   30o , thì   0
- Với đất   30o , thì     30
9.3.2.3.8. Tổng hợp thông số địa chất đầu vào PLAXIS
Mực nước ngầm ở độ sâu -1m
Tất cả các thông số đầu vào của mô hình Plaxis được thể hiện ở bảng bên:

[Type text] Page 14


[Type the document title]

Bảng 9.9. Bảng tổng hợp thống số đầu vào PLAXIS


Lớp A Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6
Đơn vị Bùn sét, Sét pha, Sét, nửa Sét pha, nửa Cát pha,
Cát san lấp Cát pha, dẻo
chảy dẻo mềm cứng cứng nửa cứng
Mô hình HS HS HS HS HS HS HS
Ứng xử
Drained Undrained Undrained Drained Undrained Undrained Drained
đất
Bề dày m 1.4 3.7 4.8 30.5 12.1 3.8 13.7
 sat kN/m3 20 15.4 19.5 20.4 21 19.7 20.7
 unsat kN/m3 19 15.1 19.2 20.2 20.7 19.5 20.3
kx m/day 8.64 8.12E-05 2.76E-05 3.54E-02 1.21E-05 2.76E-05 2.25E-02
ky m/day 8.64 4.06E-05 1.38E-05 3.54E-02 6.05E-06 1.38E-05 2.25E-02
50
E 'ref kN/m2 15000 4000 8225 17770 26750 20950 43350
oed
Eref kN/m2 15000 4000 8225 17770 26750 20950 43350
ur
Eref kN/m2 45000 12000 24675 53310 80250 62850 130050
m - 0.5 0.75 0.75 0.5 0.75 0.75 0.5
 - 0.25 0.32 0.28 0.26 0.30 0.28 0.26
c’ kN/m2 1 14.9 20.1 1.6 37.3 31 2.7
' Độ 31 22.75 25.33 28.17 27.2 26.22 30.16
 Độ 0 0 0 0 0 0 0
Rinter - 0.8 0.7 0.7 0.8 0.7 0.7 0.8

[Type text] Page 15


[Type the document title]

9.3.4. Thông số sàn tầng hầm


Biện pháp thi công Semi Top-down nên hệ chống của tường vây trong quá trình
thi công chính là hệ kết cấu sàn dầm của các tầng hầm. Đây là bài toán 3D đưa về bài
toán biến dạng phẳng ta cắt dãi bề rộng 1m để mô hình.
Trong plaxis 2D không mô phỏng được hệ Kingpost làm việc cùng với các sàn
tầng hầm trong quá trình thi công; vì vậy, khi mô hình chỉ cho sàn tầng hầm chịu nén
không chịu tải trọng gây uốn. Vì trong quá trình thi công tải trọng thi công và trọng
lượng bản thân sàn được đỡ bởi hệ Kingpost.
Như đã phân tích trên sàn chỉ chịu nén trong mô hình vì vậy ta dùng phần tử
Anchor để mô phỏng cho sàn. Phần tử này không có khối lượng chỉ có 1 thông số đặc
trưng chịu nén EA.
Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng phần tử Plate cho sàn tầng hầm ( là phần tử tấm
chịu uốn và chịu nén với 2 thông số đặc trưng EA và EI ). Để phần tử này làm việc chỉ
chịu nén ta nhập trọng lượng bản thân sàn w =0 và mô hình liên kết khớp giữa tường vây
và sàn bằng cách hóa khớp liên kết trên.
Trong mô hình này sinh viên chọn phần tử Anchor để mô phỏng.
Cách xác đinh ̣ các thông số EA, EI tương đương của hê ̣ sàn và thanh chố ng trong
phân tić h và tiń h toán bằ ng plaxis theo nguyên lý sau:

 L PL P
   L
E Aeq E Aeq E
PL
 Aeq E 

AE
 Aeq   heq
E
bheq3
EI eq  E
12
Trong đó:
- ∆: chuyể n vi tuyê
̣ ̣t đố i lớn nhât của sàn ở mô ̣t mă ̣t cắ t.
- P: áp lực đấ t tác dụng lên mă ̣t cắ t sàn.
- E: modun đàn hồ i tương đương của sàn và thanh chố ng.
- Aeq:diê ̣n tích mă ̣t cắ t ngang tương đương.
- heq: bề dày tương đương của sàn.
- L: chiề u dài mă ̣t cắt ngang.
- Ieq: moment quán tiń h sàn tương đương.
Tính toán EA điển hình cho tầng hầm 1:

[Type text] Page 16


[Type the document title]

Hình 9.16. Mặt cắt 1-1 và áp lực ngang tác dụng lên sàn tầng hầm
2

Hình 9.3. Mặt cắt 1-1

Hình 9.17. Chuyển vị Ux1 do áp lực ngang gây ra

[Type text] Page 17


[Type the document title]

Hình 9.18. Chuyển vị Ux2 do áp lực ngang gây ra

Hình 9.19. Chiều dài mặt cắt ngang

[Type text] Page 18


[Type the document title]

Xét dãi 1m sàn tầng hầm 1 có chiều dày d = 0.2m


Bê tông sử dụng làm sàn B30 có E = 31.5x103 Mpa
Khi đó:
- ∆ = Ux = 4.92 + 4.45 = 9.37 (mm)
- P = 340 (kN/m)
- L = 49.2 (m)
- Đô ̣ cứng EA tương đương của tầ ng hầ m và tầ ng chố ng hầ m 2 mă ̣t cắ t 1-1:
PL 340  49.2
Aeq E    2.05 105 (kN / m)
 9.37  10 3

Các tầng còn lại được tính toán tương tự, ta có kết quả như bảng bên dưới:
Bảng 9.10. Tổng hợp thông số EA, EI các sàn
Chiều Chiều Chuyển vị Chiều dài EA
Lực
Sàn dày rộng tuyệt đối mặt cắt tương đương
m m kN mm m kN/m
Tầng trệt 0.2 1 -50 12 49.2 2.05E+05
Tầng hầm 1 0.2 1 -340 9.3 49.2 1.39E+06
Tầng hầm 2 0.2 1 -680 6.7 49.2 2.79E+06
Tầng hầm 3 0.5 1 -1020 9 49.2 4.18E+06

9.3.5. Thông số tường vây


Các panel tường vây của công trình được chọn sơ bộ cùng một kích thước: dày
0.6m và sâu 30m kể từ mặt đất tự nhiên.
Tường vây trong mô hình làm việc chịu nén và chịu uốn vì vậy sinh viên sử dụng
phần tử Plate để mô phỏng cho tường vây. Các thông số của phần tử Plate gồm có EA,
EI,  , w.
Cắt dãy có bề rộng 1m theo phương nguy hiểm nhất.
Bê tông sử dụng trong tường vây B30 có E = 31.5x103 Mpa.
Trọng lượng chênh lệch giữa tường và đất w:
1
w  ( concrete   soil )d
2

 soil   i i
 l
 li
Trong đó  soil là trọng lượng riêng trung bình của các lớp đât mà tường vây đi qua.
Trên mực nước ngầm lấy  sat tự nhiên, dưới mực nước ngầm lấy  unsat bão hòa.

[Type text] Page 19


[Type the document title]

Bảng 9.11. Tổng hợp thông số tường vây


Đặc trưng Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Tính chất vật liệu Material Elastic
Module Bê tông E 3.15E+07 kN/m2
Chiều dày tường d 0.6 m
Bề rộng dãy - 1 m
Chiều dài tường L 30 m
Độ cứng chống nén EA 1.89E+07 kN/m
Độ cứng chống uốn EI 5.67E+05 kNm/m
Hệ số poisson 0.2

9.3.6. Tải trọng ngoài


Tính toán phụ tải dựa vào đặc điểm của công trình liền kề như tải trọng của các
công trình lân cận, tải trọng đường và tải trọng thiết bị thi công.

Hình 9.20. Vị trí công trình

Công trình tiếp giáp với hai mặt đường: Võ Văn Kiệt và Đường số 9. Các mặt còn
lại tiếp giáp với khu dân cư thấp tầng.
Tải trọng do công trình lân cận tác dụng lên hố đào với tải trọng phân bố 30 kN/m2
với bề rộng 10m và cách tường 5m (Tương đương với nhà 3 tầng), đặt ở mặt đất tự nhiên
Tải trọng thiết bị thi công được qui đổi thành tải phân bố đều với cường độ lấy
q=20kN/m2 và cách mép ngoài tường vây là 2.0m, đặt ở mặt đất tự nhiên dài 10m.

[Type text] Page 20


[Type the document title]

9.3.7. Xác định mặt cắt nguy hiểm nhất và biên bài toán

F'

6000

-10.8
5000

E
6000

1 1
-10.8 -13.8 -10.8
41200
7200

C
6000

-10.8
5000

A
6000

A' 6000 7500 7500 7200 7500 7500 6000


49200

1' 1 2 3 4 5 6 6'

Hình 9.21. Độ sâu đáy hố đào

Sinh viên chọn mặt cắt nguy hiểm nhất là mặt cắt 1-1 vì mặt cắt đi qua hố pit và có
chiều dài khoảng đào sâu lớn hơn các mặt cắt khác. Mặt cắt nằm giữa nên ít bị ảnh hưởng
do hiệu ứng biên ở góc, nên được xem là mặt cắt nguy hiểm nhất. Cắt dãy có bề rộng 1m
để tính toán kiểm tra chuyển vị và nội lực của tường vây.
Biên bài toán được hiểu 1 cách đơn giản là chiều rộng và chiều sâu của vùng đất
mô phỏng sao cho đất ở vùng biên đó không bị ảnh hưởng và kết quả của bài toán mô
phỏng không thay đổi nhiều, khi mở rộng biên. Theo 1 số tác giả nghiên cứu đề xuất biên
bài toán hố đào sâu được xác định như hình bên dưới:

[Type text] Page 21


[Type the document title]

Hình 9.22. Cách xác định biên bài toán hố đào sâu

55m 49m 55m

-10.4
-13.3
30

70m

Hình 9.23. Xác định biên bài toán

[Type text] Page 22


[Type the document title]

9.3.8. Mô phỏng bài toán trong PLAXIS


Sinh viên mô phỏng hố đào với các thông số đã nêu trên. Đồng thời, dựa vào trình
tự thi công, sinh viên khai báo vào mô hình 10 Phase như sau:
Phase 1: Khai báo tải trọng
Phase 2: Thi công tường vây
Phase 3: Hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 2.5 m (Cao độ -3m) và đào đất xuống
độ sâu 2 m (Cao độ -2.5 m)
Phase 4: Thi công sàn tầng trệt dày 200 mm
Phase 5: Hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 3.8 m (Cao độ -4.3 m) và đào đất
xuống độ sâu 3.3 m (Cao độ -3.8m)
Phase 6: Thi công sàn tầng hầm 1 dày 200 mm
Phase 7: Hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 7.2 m (Cao độ -7.7m) và đào đất xuống
độ sâu 6.7m (Cao độ -7.2 m)
Phase 8: Thi công sàn tầng hầm 2 dày 200 mm
Phase 9: Hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 13.8 m (Cao độ -14.3m) và đào đất
xuống độ sâu 13.3m tại vị trí móng lõi (Cao độ -13.8m)
Phase 10: Thi công móng, hố pít và sàn tầng hầm 3

Hình 9.24. Mô hình bài toán trong phần mềm PLAXIS

[Type text] Page 23


[Type the document title]

Hình 9.25. Trình tự tính toán

9.3.9. Kết quả mô hình


Sinh viên khảo sát kết quả của tường vây bên phía phải của hố đào với 5 giai đoạn
đào đất: phase 3, phase 5, phase 7, phase 9:
- Phase 3: Hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 2.5 m (Cao độ -3m) và đào đất xuống
độ sâu 2 m (Cao độ -2.5 m)
- Phase 5: Hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 3.8 m (Cao độ -4.3 m) và đào đất
xuống độ sâu 3.3 m (Cao độ -3.8m)
- Phase 7: Hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 7.2 m (Cao độ -7.7m) và đào đất
xuống độ sâu 6.7m (Cao độ -7.2 m)
- Phase 9: Hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 13.8 m (Cao độ -14.3m) và đào đất
xuống độ sâu 13.3m (Cao độ -13.8m)

[Type text] Page 24


[Type the document title]

9.3.9.1. Giai đoạn 3: thi công hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 2.5 m và đào
đất xuống độ sâu 2 m

Hình 9.26. Mô hình giai đoạn 3

Hình 9.27. Kết quả chuyển vị giai đoạn 3

[Type text] Page 25


[Type the document title]

Bảng 9.12. Kết quả chuyển vị và nội lực giai đoạn 3


Giai đoạn 3
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao Moment Biểu đồ bao lực cắt

Chuyển vị cực đại Moment cực đại Lực cắt cực đại
Ux = 0.0332m Mmax = 172.7 kNm/m Qmax = 35.9 kN/m

[Type text] Page 26


[Type the document title]

9.3.9.2. Giai đoạn 5: thi công hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 3.8 m và đào
đất xuống độ sâu 3.3 m

Hình 9.28. Mô hình giai đoạn 5

Hình 9.29. Kết quả chuyển vị giai đoạn 5

[Type text] Page 27


[Type the document title]

Bảng 9.13. Kết quả chuyển vị và nội lực giai đoạn 5


Giai đoạn 5
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao Moment Biểu đồ bao lực cắt

Chuyển vị cực đại Moment cực đại Lực cắt cực đại
Ux = 0.0331m Mmax = 174.8 kNm/m Qmax = 50.8kN/m

[Type text] Page 28


[Type the document title]

9.3.9.3. Giai đoạn 7: thi công hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 7.2 m và đào
đất xuống độ sâu 6.7m.

Hình 9.30. Mô hình giai đoạn 7

Hình 9.31. Kết quả chuyển vị giai đoạn 7

[Type text] Page 29


[Type the document title]

Bảng 9.14. Kết quả chuyển vị và nội lực giai đoạn 7


Giai đoạn 7
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao Moment Biểu đồ bao lực cắt

Chuyển vị cực đại Moment cực đại Lực cắt cực đại
Ux = 0.0322m Mmax = 197.8 kNm/m Qmax = 140.3 kN/m

[Type text] Page 30


[Type the document title]

9.3.9.4. Giai đoạn 9: thi công hạ mức nước ngầm xuống độ sâu 14.3 m và đào
đất xuống độ sâu 13.8 m

Hình 9.32. Mô hình giai đoạn 9

Hình 9.33. Kết quả chuyển vị giai đoạn 9

[Type text] Page 31


[Type the document title]

Bảng 9.15. Kết quả chuyển vị và nội lực giai đoạn 11


Giai đoạn 11
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao Moment Biểu đồ bao lực cắt

Chuyển vị cực đại Moment cực đại Lực cắt cực đại
Ux = 0.044m Mmax = 879.2 kNm/m Qmax = 535.2 kN/m

[Type text] Page 32


[Type the document title]

9.3.9.5. Kết quả lực chống của sàn


Bảng 9.16. Kết quả lực chống của sàn trong giai đoạn thi công
Sàn tầng 1 Sàn hầm 1 Sàn hầm 2
Đào đất đến độ sâu 3.3 m
-50.98
(Cao độ -3.8m)
Đào đất đến độ sâu 6.7 m
13.00 -207.90 --
(Cao độ -7.2m)
Đào đất đến độ sâu 13.8m
80.2 -88.4 -845.9
(Cao độ -14.3m)
Nmax (kN) 80.2 -207.90 -845.9
9.3.10. Kiểm tra tường vây
9.3.10.1. Kiểm tra chuyển vị tường vây
Giới hạn chuyển vị : Vì công trình xung quanh không có yêu cầu khắc khe về
chuyển vị của đất nền nên chọn giới hạn chuyển vị:
H 13.8
    0.069(m)
200 200
Chuyển vị tính toán:
max  0.039(m)  
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Trong quá trình thi công cần thu thập số liệu quan trắc để so sánh với kết quả tính
toán chuyển từ PLAXIS. Nếu chuyển vị thực tế vượt kiểm soát so với tính toán thì vẫn
phải đưa ra những biện pháp thay đổi kịp thời.
9.3.10.2. Hệ số an toàn hố đào
Khảo sát sự ổn định của hố đào trong giai đoạn thi công đào xuống độ sâu 13.8m
để thi công phần móng của công trình và tầng hầm 3.
Dùng phương pháp phân tích “Phi - c reduction” để tính toán ra hệ số ổn định tổng
thể. Trong phương pháp này, lực dính và góc ma sát trong sẽ được giảm theo cùng một tỷ
lệ:
c tan( )
   Msf
cr tan( r )
- cr , tan( r ) :Giá trị sức bền vật liệu của đất cần thiết để hệ cân bằng tại
trạng thái tới hạn (ultimate limit state) ứng với tải trọng nhập vào
- c, tan( ) : Giá trị sức bền vật liệucủa đất nhập vào mô hình
-

[Type text] Page 33


[Type the document title]

Hình 9.34. Hệ số an toàn hố đào trong Plaxis

Hệ số an toàn nhỏ nhất tại giai đoạn thi công đào đến đáy hố:
 Msf  2.730  1.5
Thỏa điều kiện hệ số an toàn đáy hố đào.

9.4. KIỂM TRA KINGPOST VÀ HỆ GIẰNG


9.4.1. Bố trí Kingpost, hệ chống và lỗ mở thi công
Dự kiến sẽ thi công tầng hầm bằng cách thi công theo phương pháp Semi –
Topdown. Dựa trên mặt bằng kiến trúc, ta thấy có ram dốc để cho xe lên xuống được bố
trí ở phía mép của công trình, ngay sát tường vây, phần ram dốc này sẽ được thi công sau
và thi công từ dưới lên. Như vậy, ở vùng này, sẽ không có sàn đóng vai trò gối tựa cho
tường vây, do đó ta phải bố trí vào thêm hệ thanh chống bằng thép hình trong giai đoạn
thi công. Đồng thời, vị trí lõi thang máy sẽ là lỗ mở để thi công và cũng sẽ được thi công
sau.

[Type text] Page 34


[Type the document title]

Hình 9.35. Mặt bằng bố trí Kingpost

Hình 9.36. Mặt bằng bố trí lỗ mở thi công và hệ cây


[Type text] chống Page 35
[Type the document title]

9.4.2. Mô hình ETABS tính toán


9.4.2.1. Thông số vật liệu
- Bê tông cấp độ bền B30
o Cường độ chịu nén tính toán: Rb =17 MPa
o Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt =1.2 MPa
o Modun đàn hồi : Eb =32.5x103 MPa
- Thép Kingpost: Thép Q235
o Giới hạn chảy : fy =235 Mpa; γM = 1.05
o Cường độ tính toán : f = 224 MPa
o Modun đàn hồi : Es = 21 x104 Mpa
9.4.2.2. Tải trọng tính toán
 Tải trọng ngang lấy từ mô hình PLAXIS:
Bảng 9.17. Áp lực ngang của đất trong từng giai đoạn
Sàn tầng 1 Sàn hầm 1 Sàn hầm 2
Giai đoạn 1:
-50.98 -- --
Đào đất đến cao độ -3.8m
Giai đoạn 2:
13.00 -207.90 --
Đào đất đến cao độ -7.2m
Giai đoạn 3:
71.00 -125.30 -712.8
Đào đất đến cao độ -11.3m
Nmax (kN) 71.00 -207.90 -712.8

 Hoạt tải tác dụng lên công trình


- Hoạt tải luồng giao thông và kho vật liệu: 20 kN/m2
- Hoạt tải thi công tầng 1: 5 kN/m2
- Hoạt tải thi công tầm hầm: 3 kN/m2

9.4.2.3. Mô hình ETABS


Hệ Kingpost chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng của các tầng hầm. Gần đúng nhất,
sinh viên chọn mô hình tính toán cột chống tạm vào giai đoạn thi công xong sàn tầng hầm
2, đào đất xuống cao độ -10.9m để chuẩn bị thi công sàn tầng hầm 3. Riêng tại vị trí
móng cột, đào đất tới cao độ -11.8 và đào đất tới cao độ -13.8m tại vị trí móng lõi.

[Type text] Page 36


[Type the document title]

Hình 9.37. Mô hình ETABS tìm nội lực Kingpost

Hình 9.38. Mặt bằng hoạt tải thi công sàn tầng 1

[Type text] Page 37


[Type the document title]

Hình 9.39. Mặt bằng hoạt tải thi công sàn tầng hầm 1,2,3

Hình 9.40. Mặt bằng áp lực tải đất lên tầng 1

[Type text] Page 38


[Type the document title]

Hình 9.41. Mặt bằng áp lực tải đất lên tầng hầm 1

Hình 9.42. Mặt bằng áp lực tải đất lên tầng hầm 2

[Type text] Page 39


[Type the document title]

9.4.2.4. Kết quả mô hình ETABS

Hình 9.43. Lực dọc của Kingpost trong giai đoạn 3

Hình 9.44. Moment 3-3 của Kingpost trong giai đoạn 3

[Type text] Page 40


[Type the document title]

Hình 9.45. Moment 2-2 của Kingpost trong giai đoạn 3


9.4.3. Chọn tiết diện Kingpost
Dựa vào tải trọng tác dụng và vị trí Kingpost, có 3 loại Kingpost sau: KP-A1, KP-
A2, KP-B.

Hình 9.46. Mặt bằng bố trí Kingpost

[Type text] Page 41


[Type the document title]

Bảng 9.18. Phân loại Kingpost

Loại Kingpost Tên Kingpost trên bản vẽ

K7, K8, K9, K10,


K11, K12, K13, ,K18,
KP-A
K19, K24, K25, K30,
K26, K27, K28, K29
KP-A2 K14, K15, K16, K17,
(Vị trí lõi thang) K20, K21, K22,K23
K1, K2, K3, K4,
KP-B K5, K6, K31, K32,
K33, K34, K35, K36

Để tính toán kiểm tra hệ Kingpost, ta dùng 3 cặp nội lực sau:
 N max ;M 2 ;M3

M 2,max ;M3 ; N tu

M3,max ;M 2 ; N tu
Bảng 9.19. Tổng hợp kết quả nội lực Kingpost
Tiết Cặp N M2 M3
Kingpost Tên
diện nội lực N kNm kNm
Nmax C29 -1875.6 0.2 6.7
KP-A1 H300 M2,max C30 -897.7 12.6 53.7
M3,max C13 -841.5 3.7 68.7
Nmax C23 -1641.9 1.4 0.8
KP-A2 H300 M2,max C23 -942.6 -16.0 8.2
M3,max C16 -522.0 -2.7 -66.7
Nmax C33 -1185.1 2.3 -0.1
KP-B H250 M2,max C35 -469.7 31.4 0.8
M3,max C5 -318.0 0.9 34.3

 Chọn tiết diện cho Kingpost KP-A1


- Chọn cặp nội lực Nmax để tính toán:
N = -1875.6 kN; M2 = 0.2 kNm; M3 = 6.7 kNm
- Thép Kingpost: Thép Q235
o Cường độ tính toán : f = 224 Mpa; γM = 0.95
- Độ lệch tâm :

[Type text] Page 42


[Type the document title]

e = M/N = 6.7/ 1875.6 =0.004 m= 4 mm


- Hệ số ảnh hưởng hình dạng tiết diện:
  1.25
- Hệ số k = 2.8 (Lấy trong khoảng 2.2 – 2.8)
- Chọn tiết diện chữ H ,với chiều cao tiết diện ht = 300 mm
Ta có dện tích tiết diện chữ H tính theo công thức gần đúng
N  e  1875.6 103  4 
Ayc    k  1.25  2.8  300   11346(mm )  113.5(cm )
2 2

f  c  h  224  0.95
Xác định các kích thước:
- Bề dày bản bụng : tw  10mm
- Bề rộng cánh tiết diện : b f  300mm
- Bề dày cánh :Chọn t f  15mm
- Tiết diện vừa chọn có diện tích:
A  2t f bf  (h  2t f )tw  2 1.5  30  (30  2 1.5) 1  117(cm2 )
 Đạt yêu cầu
Tương tự ta có kết quả chọn tiết diện cho các loại Kingpost còn lại được thể hiện ở
bảng dưới:
Bảng 9.20. Tổng hợp kết quả nội lực Kingpost
Loại N M2 M3 Ayc Tiết diện A
Kingpost N kNm kNm cm chọn cm
KP-A1 -1876 0.2 6.7 113.1 H300 117
KP-A2 -1642 1.4 0.8 97.4 H300 117
KP-B -1185 2.3 -0.1 70.8 H250 90

Bảng 9.21. Thông số tiết diện Kingpost


Đơn
Hình dạng H300 H250
vị
h mm 300 250
bf mm 300 250
tf mm 15 14
tw mm 10 9
Af cm2 45.0 35
Aw cm2 27.0 20.0
A cm2 117.0 90.0
Ix cm4 19932.8 10578.8
Iy cm4 6752.3 3647.2
Wx cm3 1328.9 846.3

[Type text] Page 43


[Type the document title]

Wy cm3 450.2 291.8


ix cm 13.1 10.8
iy cm 7.6 6.4

9.4.4. Kiểm tra Kingpost


9.4.4.1. Cơ sở lý thuyết
 Kiểm tra bền
n
 N 
c
Mx My
  + + 1
 A n fγ c  c x Wnx,min fγ c c y Wny,min fγ c
Trong đó:
- N, Mx, My là giá trị tuyệt đối tương ứng của lực dọc, mômen uốn của tổ hợp
nội lực bất lợi nhất.
- nc, cx, cy là các hệ số, lấy theo Phụ lục C TCVN 5575:2012
 Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn
N
 f
e  A c
Trong đó:
-  e : hệ số tra bảng D.10, phụ lục D TCVN 5575:2012 phụ thuộc vào độ
mảnh qui ước  và độ lệch tâm tương đối tính đổi me :
- me : Độ lệch tâm tương đối tính đổi:
me    m
Trong đó:
+  : Hệ số ảnh hưởng hình dáng tiết diện tra bảng D.9, phụ lục D TCVN
5575-2012;
+ m: lệch tâm tương đối:
A
m  e
Wx
(Với: e = M/N là độ lệch tâm; Wc là môđun chống uốn của thớ chịu
nén lớn nhất)

 Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn


N
 c f
c y A
Trong đó:
f
-  ey : hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh quy ước    được tính
E
theo công thức:
f
+ Khi 0    2.5 :   1  (0.073  5.53 ) 
E
[Type text] Page 44
[Type the document title]

f f f
+ Khi 2.5    4.5 :   1.47  13  (0.371  27.3 )  (0.0275  5.53 ) 2
E E E

332
+ Khi   4.5 :  
 (51   )
- c : được tính toán như sau:
+ Khi mx  5 :

C
1   mx
Trong đó các hệ số  ,  được lấy theo Bảng 16 TCVN 5575 -2012
+ Khi mx  10 :
1
C
1  m y / b
Trong đó các hệ số  b là hệ số lấy theo Mục 7.2.2.1 và phụ lục E Bảng 16
9.4.4.2. Thực hiện tính toán
Tiến hành kiểm tra Kingpost KP-A1 với cặp nội lực Nmax, các Kingpost còn lại
được thể hiện trong bảng tính.
- Chọn cặp nội lực Nmax để tính toán:
N = -1875.6 kN; M2 = 0.2 kNm; M3 = 6.7 kNm
- Thép Kingpost: Thép Q235
o Cường độ tính toán : f = 224 Mpa; γM = 0.95
a, Chiều dài tính toán
- Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung lx  l  0.7  5  3.5m :
- Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung l y  3.5m :
Với  là hệ số qui đổi chiều dài tính toán phụ thuộc vào sơ đồ liên kết hai đầu cột
và tải trọng. Chọn sơ đồ 1 đầu khớp, 1 đầu ngàm:   0.7

Hình 9.47. Hệ số qui đổi chiều dài tính toán

b, Các đặc trưng tiết diện

[Type text] Page 45


[Type the document title]

Loại Af Aw A Ix Iy Wx Wy ix iy
thép cm2 cm2 cm2 cm 4
cm 4
cm3 cm3 cm cm
H300 45 27 117 19933 6752.3 1328.9 450.2 13.05 7.60

Độ mảnh và độ mảnh quy ước:


lx 350
x    26.8      120
ix 13.05
f 21
 x  x   26.8   0.88
E 2.1104
:
ly 350
y    46.07      120
iy 7.60
f 21
 y  y   46.07   1.50
E 2.1104
c, Độ lêch tâm tương đối và độ lệch tâm tương đối tính đổi
A M 3 A 6.7 102 117
mx  ex       0.032
Wx N Wx 1875.6 1328.9
A M 3 A 0.2 102 117
my  ey       0.003
Wy N Wy 1875 450.2
Với   5; m  5; Af / Aw  1, tra bảng D9, phụ lục D TCVN 5575:2012, ta được hệ
số  tính theo công thức:

 x  (1.9  0.1mx )  0.02(6  mx )x  (1.9  0.1 0.032)  0.02(6  0.032)  0.88  1.79
 y  (1.9  0.1my )  0.02(6  my )y  (1.9  0.1 0.003)  0.02(6  0.003) 1.50  1.72
Vậy độ lệch tâm tương đối tính đổi:
mex  x  mx  1.79  0.032  0.057
mey   y  my  1.72  0.003  0.005
d, Kiểm tra bền
A f 45
  1.67
A w 27
Tra Phụ lục C TCVN 5275:2012 ta được:
nc =1.5 , cx = 1.05 , cy = 1.47

[Type text] Page 46


[Type the document title]
n
 N 
c
Mx My
  + + 
 A n fγ c  c x Wnx,min fγ c c y Wny,min fγ c
1.5
 1875.6 103  6.7 106 0.2 106
     0.68  1
 117 10  224  0.95  1.05 1328.9 103  224  0.95 1.47  450.2  103  224  0.95
2

e, Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng


Từ mex = 0.057 và   0.88 : Tra bảng D.10 TCVN 5575:2012 để xác định hệ số
 e đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm (nén uốn ) :  e =0.94
Điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn :
N 1875.4 103
  171.36   c f  224  0.95  212.8(MPa)
e  A 0.94 117 102
Thỏa điều kiện ổn định trong mặt phẳng
f, Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng
Độ mảnh quy ước y  1.5  2.5
Suy ra:

f 224
ey  1  (0.073  5.53 )   1  (0.073  5.53  )1.5 1.5  0.88
E 21104
mx  0.032  5 :
 1
C   0.96
1   mx 1  1.39  0.032
Điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn :
N 1875.4 103
  190.6   c f  224  0.95  212.8( MPa)
c y A 0.96  0.88 117 102
Thỏa điều kiện ổn định trong mặt phẳng
g, Kiểm tra ổn định cục bộ
 Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh :
bf b 
  of 
t f  t f 
Trong đó :
 bf 
- Gía trị giới hạn của   được xác định theo Bảng 35 TCVN 5575:2012, phụ
 t f 
thuộc : độ mảnh tương đương, với  , suy ra:
b0 / t f   (0.36  0.1 ) E / f  (0.36  0.1 0.88) 21104 / 224  13.7
Ta có điều kiện ổn định bản cánh :

[Type text] Page 47


[Type the document title]

bf (30  1) / 2 h 
  9.67   w   13.7
tf 1.5  tw 
 Vậy bản cánh đảm bảo điều kiện ổn định
 Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ bản bụng :
hw  hw 
 
tw  tw 
Trong đó :
h 
- Gía trị độ mảnh giới hạn  w  được xác định theo Bảng 33 TCVN 5575:2012,
 tw 
phụ thuộc độ lệch tâm tương đối m và độ mảnh tương đương  ; Với :
m=27.84 > 1 và  =2.82> 2, suy ra:
 hw  21104 21104
   (1.2  0.35   ) E / f  (1.2  0.35  0.88)   46.2  3.1  94.9
 tw  224 224
Ta có điều kiện ổn định bản bụng :
hw 30  1.5  2 h 
  27   w   46.2
tw 1  tw 
 Vậy bản bụng đảm bảo điều kiện ổn định
Kết quả kiểm tra các loại Kingpost được thể hiện ở các bảng bên dưới:

 Kingpost KP-A1
Bảng 9.22. Kết quả kiểm tra Kingpost KP-A1
Kiểm tra bền
P M2 M3 Lx Ly
Cặp nội lực Af/Aw Cx Cy nc KT KT
kN kNm kNm m m
Nmax -1875.6 0.2 6.7 3.5 3.5 1.67 1.05 1.47 1.50 0.68 OK
M2,max -897.7 12.6 53.7 3.5 3.5 1.67 1.05 1.47 1.50 0.49 OK
M3,max -841.5 3.7 68.7 3.5 3.5 1.67 1.05 1.47 1.50 0.45 OK

Kiểm tra ổn định


Trong mặt Ngoài mặt
P M2 M3 phẳng phẳng
Cặp nội lực  ex  ex y c  od  od
KT KT
kN kNm kNm Mpa Mpa
Nmax -1875.6 0.2 6.7 0.94 0.87 0.88 0.96 171.36 OK 190.99 OK
M2,max -897.7 12.6 53.7 0.69 0.68 0.88 0.58 111.49 OK 151.67 OK
M3,max -841.5 3.7 68.7 0.62 0.83 0.88 0.50 116.44 OK 164.05 OK

 Kingpost KP-A2
[Type text] Page 48
[Type the document title]

Bảng 9.23. Kết quả kiểm tra Kingpost KP-A1


Kiểm tra bền
P M2 M3 Lx Ly
Cặp nội lực Af/Aw Cx Cy nc KT KT
kN kNm kNm m m
Nmax -1641.9 1.4 0.8 4.9 4.9 1.67 1.05 1.47 1.50 0.55 OK
M2,max -942.6 -16.0 8.2 4.9 4.9 1.67 1.05 1.47 1.50 0.37 OK
M3,max -522.0 -2.7 -55.5 4.9 4.9 1.67 1.05 1.47 1.50 0.30 OK

Kiểm tra ổn định


Trong mặt Ngoài mặt
P M2 M3 phẳng phẳng
Cặp nội lực  ex  ex y c  od
KT
kN kNm kNm Mpa Mpa
Nmax -1641.9 1.4 0.8 0.90 0.80 0.79 0.99 155.50 OK 178.64 OK
M2,max -942.6 -16.0 8.2 0.89 0.58 0.79 0.83 90.85 OK 122.36 OK
M3,max -522.0 -2.7 -55.5 0.53 0.74 0.79 0.28 84.87 OK 199.17 OK

 Kingpost KP-B
Bảng 9.24. Kết quả kiểm tra Kingpost KP-A1
Kiểm tra bền
P M2 M3 Lx Ly
Cặp nội lực Af/Aw Cx Cy nc KT KT
kN kNm kNm m m
Nmax -1185.1 2.3 -0.1 3.5 3.5 1.75 1.05 1.47 1.5 0.51 OK
M2,max -469.7 31.4 0.8 3.5 3.5 1.75 1.05 1.47 1.5 0.47 OK
M3,max -318.0 -0.9 -34.3 3.5 3.5 1.75 1.05 1.47 1.5 0.26 OK

Kiểm tra ổn định


Trong mặt Ngoài mặt
P M2 M3 phẳng phẳng
Cặp nội lực  ex  ex y c  od
KT
kN kNm kNm Mpa Mpa
Nmax -1185.1 2.3 -0.1 0.92 0.84 0.84 1.00 143.22 OK 157.42 OK
M2,max -469.7 31.4 0.8 0.92 0.32 0.84 0.96 56.76 OK 64.73 OK
M3,max -318.0 -0.9 -34.3 0.49 0.82 0.84 0.27 72.32 OK 153.54 OK

[Type text] Page 49


[Type the document title]

9.4.5. Kiểm tra hệ chống ngang


9.4.5.1. Kết quả nội lực

Hình 9.48. Mặt bằng bố trí hệ chống ngang

Hình 9.49. Lực dọc trong thanh chống tầng 1

[Type text] Page 50


[Type the document title]

Hình 9.50. Lực dọc trong thanh chống tầng hầm 1

Hình 9.51. Lực dọc trong thanh chống tầng hầm 2

9.4.5.2. Kiểm tra hệ thanh chống


- Nội lực tính toán: Lực dọc lớn nhất N=2692.2 kN
- Thép Kingpost: Thép Q235
o Cường độ tính toán : f = 224 Mpa; γM = 0.95
- Chọn thanh chống tiết diện H350

[Type text] Page 51


[Type the document title]

Loại Af Aw A Ix Iy Wx Wy ix iy
thép cm2 cm2 cm 2
cm4 cm4 cm3 cm3 cm cm
H350 66.5 37.4 170.4 39506 13582 2258 776 15.2 8.9

- Độ mảnh và độ mảnh quy ước:


lx 300
x    19.7      120
ix 15.2
f 22.4
   x   19.7   0.64
E 2.1104
- Kiểm tra bển:
N 2692.2
   157.9( MPa)   M f  0.95  224  213( MPa)
An 170.4
- Kiểm tra ổn đinh:
N 2692.2 103
   169.9( MPa)   M f  0.95  224  213( MPa)
 An 0.93 170.4 102
Trong đó:
-  là hệ số uốn dọc, phụ thuộc vào độ mãnh qui ước được. Với 0    0.64  2.5
tính theo các công thức:
f 224
  1  (0.073  5.53 )   1  (0.073  5.53  )  0.64  0.64  0.93
E 21104
9.5. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG
THI CÔNG
9.5.1. Những sự cố thường xảy ra trong quá trình thi công đất dưới đất.
Đang đào đất thì gặp trời mưa to: phải lập tức che mưa cho hố đào, sao cho lượng
nước mưa chả xuống hố đào là ít nhất, đồng thời phải tiến hành bơm ngay lượng nước
mưa chảy xuống hố (hố chừa thoát nước mưa), tránh gây sạt lở các khu đất chờ chưa đào
tới, gây ướt nền đất làm khó khăn cho việc thi công đào và vận chuyện đất.
Gặp túi bùn trong hố đào: khi gặp hiện tượng này thì ta dùng máy đào vét sạch lấy
hết phần bùn rác và phế thải trong phạm vi tầng hầm. Nếu lớp bùn bị lấy đi quá sâu so
với sàn của tầng hầm, thì ta phải lấp lại bằng cát hoặc đất nặng đảm bảo ổn định thi công
sàn tầng hầm.
Gặp đá mồ côi nằm trong đất: phải phá đi bằng máy đào gắn đầu dục như công tác
đục bê tông nếu như đá có kích thước lớn, đảm bảo an toàn cho công trình. Phải tìm
người có kinh nghiệm phá đá để làm việc này, khi đa có kích thước nhỏ thì kết hợp với
dụng cụ là đục, choàng, búa. Đồng thời, đá phải được lấy đi qua hết lớp đáy của tầng
hầm.
Gặp mạch nước ngầm có cát chảy: phải làm giếng lọc để hút nước ngoài phạm vi hố
đào. Khi nền khô tiếp tục đào đến tầng yêu cầu nhanh chóng thi công sàn tầng hầm đó.

[Type text] Page 52


[Type the document title]

Chú ý là nên luôn được giữ khô, tránh cát bị chảy đi theo nước. Cần có biện pháp chống
đỡ được đáy sàn để phòng nước bị trôi đi gây lún nền dẫn đến gãy sàn.
Gặp túi khí độc: phải cho công nhân ngừng thi công ngay, chỉ khi nào hút hết khí thì
mới được tiếp tục làm việc
9.5.2. An toàn lao động trong thi công đào đất
Trong quá trình thi công đặc biệt quan tâm tới vấn đề an toàn tại công trường, để
đạt được điều đó cần triển khai các công việc sau:
- Chỉ được phép đào đất hố móng, đường hào theo đúng thiết kế thi công đã
được duyệt, trên cơ sở tài liệu khảo sát địa hình, địa chất thủy văn và có biện
pháp kỹ thuật an toàn thi công trong quá trình đào.
- Đào đất trong khu vực có các tuyến ngầm (dây cáp ngầm, đường ống dẫn
nước, dẫn hơi …) phải có văn bản cho phép của cơ quan quản lý các tuyến đó
và sơ đồ chỉ dẫn vị trí, độ sâu của công trình, văn bản thỏa thuận của cơ quan
này về phương án làm đất, biện pháp bảo vệ và bảo đảm an toàn cho công
trình. Đơn vị thi công phải đặt biển báo, tín hiệu thích hợp tại khu vực có tuyến
ngầm và phải cử cán bộ kỹ thuật giám sát trong suốt quá trình làm đất.
- Cấm đào đất ở gần các tuyến ngầm bằng máy và bằng công cụ gây va mạnh
như xà beng, cuốc chim, choòng đục, thiết bị dùng khí ép.
- Đào đất ở gần đường cáp điện ngầm đang vận hành nếu không được phép cắt
điện thì phải có biện pháp đảm bảo an toàn về điện cho công nhân đào và phải
có sự giám sát trực tiếp của cơ quan quản lý đường cáp đó trong suốt thời gian
đào.
- Khi đang đào đất nếu thấy xuất hiện hơi, khí độc phải lập tức ngừng thi công
ngay và công nhân phải ra khỏi nơi nguy hiểm cho đến khi có các biện pháp
khử hết hơi khí độc hại đó.
- Đào hố móng, đường hào … gần lối đi, tuyến giao thông, trong khu dân cư
phải có rào ngăn và biển báo, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu.
- Ở trong khu vực đang đào đất phải có biện pháp thoát nước đọng để tránh nước
chảy vào hố đào làm sụt lỡ thành hố đào.
- Đào hố móng, đường hào ở vùng đất có độ ẩm tự nhiên và không có mạch
nước ngầm có thể đào vách thẳng với chiều sâu đào cụ thể như sau:
+ Không quá 1 (m) với loại đất mềm có thể đào bằng cuốc bàn;
+ Không quá 2 (m) với loại đất cứng phải đào bằng xà beng, cuốc
chim, choòng…
- Trong mọi trường hợp đào đất khác với điều kiện vừa nêu trên phải đào đất có
mái dốc hoặc làm chống vách.
- Cấm đào theo kiểu hàm ếch hoặc phát hiện có vật thể ngầm phải ngừng thi
công ngay và công nhân phải rời khỏi vị trí đó cho đến nơi an toàn. Chỉ được
thi công lại sau khi đã phá bỏ hàm ếch hoặc vật thể ngầm đó.
- Đào hố móng, đường hào trong phạm vi chịu ảnh hưởng của xe máy và thiết bị
gây chấn động mạnh phải có biện pháp ngăn ngừa sự phá hoại mái dốc.
- Hàng ngày phải cử người kiểm tra tình trạng vách hố đào, mái dốc. Nếu phát
hiện vết nứt dọc theo thành hố móng, mái dốc phải ngừng làm việc ngay.

[Type text] Page 53


[Type the document title]

Người cũng như máy móc, thiết bị phải chuyển đến vị trí an toàn. Sau khi có
biện pháp xử lý thích hợp mới được tiếp tục làm việc.
- Lối lên xuống hố móng phải làm bậc dài ít nhất 0.75 m rộng 0.4 m. Khi hố đào
hẹp và sâu phải dùng thang tựa. Cấm bám vào các thanh chống vách hoặc
chống tay lên miệng hố đào để lên xuống.
- Lấy đất bằng gầu, thùng … từ hố móng, đường hào lên phải có mái che bảo vệ
chắc chắn bảo đảm an toàn cho công nhân đào. Khi nâng hạ gầu thùng … phải
có tín hiệu thích hợp để tránh gây tai nạn.
- Phải làm rào chắn xung quanh khu vực thi công, ban đêm phải có đến báo hiệu,
tránh việc ban người ngã, rơi xuống hố đào.
- Đường dây điện phục vụ cho chiếu sáng và cho quạt gió phải dùng dây cáp bọc
lại, phải có tủ điện bảo vệ, các mối nối dây phải được bọc kín, tránh rò rỉ điện
ra nền đất, dây điện phải được treo lên các giá ba chân.
- Việc thông gió phải đảm bảo yêu cầu, tránh gây ngạt do thiếu ôxy dưới hố đào.
- Chiếu sáng phải đảm bảo công nhân nhìn rõ đối tượng mình làm việc, đường
giao thông trong hố đào tầng hầm, phải được thắp đèn điện sáng để công nhân
có thể di chuyển dễ dàng trong lòng tầng hầm, tránh việc công nhân bị ngã, bị
trượt trong quá trình lao động.
- Công nhân thi công không được ngời nghỉ dưới chân mái dốc đất, tránh hiện
tượng sụt lở đất bất ngờ.
- Công nhân thi công phải tuyệt đối chấp hành nội quy, kỷ luật lao động phải có
mũ bảo hộ, dày, ủng, quần áo, găng tay bảo hộ lao động, kể cả kính bảo hộ
tránh bụi.
9.5.3. Vệ sinh môi trường
Công tác vệ sinh cần được quan tâm đúng mức. Trên công trường cần bố trí các
công nhân chuyên làm công tác vệ sinh như: nhặt sắt vụn, quét sạch sẽ sàn tầng hầm khi
đã đổ bê tông, nhặt rác thải, các mảnh vỡ của bê tông, gạch, đá, đất rơi vãi,… Bảo đảm
trên công trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Quá trình sử dụng máy đào, máy ủi, máy khoan đục khi thi công đào đất tầng hầm
sẽ gây ra những tiếng ồn lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân. Đồng thời, quá trình
thi công cũng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của các hộ dân khu vực xung quanh
công trường. Vì thế, cần phải có biện pháp giảm ồn thích hợp.
Chấp hành nghiêm chỉnh vệ sinh đường phố, quá trình vận chuyển đất hay phế thải
có thùng kín, bịt bạt để hạn chế tới mức tối đa nước rò rỉ ra đường phố và bụi bẩn vào
không khí gây bẩn đường phố.

[Type text] Page 54

You might also like