Chuẩn độ phức chất

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài tập 7 – Chuẩn độ phức chất

1. Tính pZn tại điểm tương đương khi chuẩn độ Zn 2+ 10-2M bằng dung dịch EDTA 0,01M
được đệm bằng NH3 + NH4Cl có pH=10, nồng độ cân bằng của NH 3 = 0,1M. Phức của
Zn2+với NH3 tồn tại trong dung dịch chủ yếu ở dạng số phối trí bằng 4 ß 1,4=108,7, phức của
ZnY2- có ß=1016,5.

2. Vẽ đường cong chuẩn độ 100 mL dung dịch Zn2+ 0,01M bằng dung dịch EDTA 0,01M
trong môi trường đệm có pH =10 và [NH3] = 0,5 M. Biết phức ZnY2- có  = 1016,5, phức
của Zn2+ với NH3 có lg 1 = 2,21; lg 2 = 2,29; lg 3 = 2,36 và lg 4 = 2,03.

3. Sự tạo phức của Mn+ với Y4- của EDTA phụ thuộc vào pH của dung dịch.
a/ Tính hằng số β’MYn-4 bằng bao nhiêu để khi trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch EDTA
và dung dịch ion kim loại có nồng độ bằng nhau để 99,99% lượng ion kim loại đi vào
phức (trong điều kiện phản ứng thì ion kim loại không tham gia phản ứng phụ)
b/ Khi biết nồng độ của ion kim loại và EDTA là C 0 = 2.10-2 M, hãy dùng giá trị β’ tính được
ở phần a để tính gần đúng giá trị pH của dung dịch sao cho các phản ứng sau đây được
tạo thành 99,99%:
- FeY- (β = 1025,1)
- PbY2- (β = 1018,0)
- MnY2- (β = 1014,0)
- ZnY2- (β = 1016,5)
- MgY2- (β = 108,7)
- CaY2- (β = 1010,67)

4. Tính nồng độ cân bằng ion Al3+ và Fe3+ trong dung dịch khi thêm 75,0ml dung dịch EDTA
0,05M vào 25,0ml dung dịch hỗn hợp Fe3+ 0,05M + Al3+ 0,1M có pH giữ không đổi bằng 2.
Phức của Fe3+ và Al3+ với EDTA có hằng số bền lần lượt 1025,1, 1016,13.
5. Để định phân Fe3+ và Al3+ trong hỗn hợp của chúng, người ta làm như sau: Lấy ra 50,0ml dung dịch hỗn hợp được
đệm bằng dung dịch đệm thích hợp có pH=2 rồi chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,04016M hết 29,61ml. Tiếp theo
thêm vào dung dịch đó 50,0ml EDTA nữa, đun nóng điều chỉnh pH dung dịch bằng 5 rồi chuẩn lượng EDTA còn
dư bằng dung dịch chuẩn Pb2+ 0,03228M hết 19,03ml. Giải thích quá trình định phân và tính nồng độ mỗi ion
trong dung dịch ban đầu. Biết ßFeY=1025,1; ßAlY-= 1016,13; ßPbY=1018,04, H4Y có pKa=2,0; pKa2=2,67; pKa3= 6,16;
pKa4=10,26.

You might also like