Giáo Án LSĐP C Chi

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Tuần: 21, 22

BÀI GIẢNG
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN CỦ CHI
CẤP THCS

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài mới.
Để làm cho không khí mở đầu của tiết học hôm nay hứng khởi hơn, chúng ta cùng khởi
động bằng bài hát : Củ Chi đất lửa hoa hồng của nhạc sĩ Quốc Thạnh, cô mời tổ văn nghệ của lớp
….
Cô cám ơn tiết mục có sự chuẩn bị công phu của các em
“ Là dân Củ Chi diệt thù ta cứ đi
Băng qua lửa đạn hiểm nguy ta sợ gì
Là nhân dân thành đồng ta chống Mỹ
Đất lửa hoa hồng là đất anh hùng Củ Chi…”
Bốn câu thơ mở đầu của bài hát “Củ Chi đất lửa hoa hồng” đã giúp chúng ta có thể cảm nhận
và hình dung được “ chất thép” của mảnh đất Củ Chi anh hùng. Với tiết học lịch sử địa phương với
BÀI:
LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN
HUYỆN CỦ CHI (1930-1975)
hôm nay các em sẽ càng hiểu và biết rõ hơn, từ đó thêm yêu và tự hào hơn về quê hương Củ Chi
mình.

Bài học gồm có ba mục la mã


Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu mục thứ nhất
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LƯỢC SỬ HÌNH I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ
THÀNH HUYỆN CỦ CHI. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH
HUYỆN CỦ CHI.
Hỏi: Em biết gì địa danh “Củ Chi” ? HS trả lời theo hiểu 1. Vị trí địa lý
GV cung cấp thông tin, giải thích tên gọi biết của mình
Củ Chi (Theo sách Củ Chi ký sự)
Trực quan: Bản đồ TP.HCM
Hỏi: Quan sát bản đồ, em hãy cho biết vị HS trả lời: Củ Chi - Củ Chi là huyện ngoại thành
trí của Củ Chi so với trung tâm là huyện ngoại của TP.HCM, nằm về phía Tây
TP.HCM? thành của thành Bắc.
GV chốt ý + chỉ trên bản đồ vị trí huyện phố Hồ Chí Minh,
Củ Chi: Củ Chi là huyện ngoại thành của nằm về phía Tây
Thành phố Hồ Chí Minh, nằm về phía Tây Bắc
Bắc, với diện tích tự nhiên là 43.496 ha.
- Củ Chi giáp với các tỉnh Tây
Hỏi: Củ Chi giáp với những tỉnh thành HS trả lời: giáp Ninh, Long An, Bình Dương
nào? tỉnh Tây Ninh, tỉnh và huyện Hóc Môn (TP.HCM).
GV chỉ trên bản đồ: Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, tỉnh
Tây Ninh, phía Đông-Đông Bắc giáp huyện Long An, huyện
Bến Cát, tỉnh Bình Dương lấy sông Sài Gòn Hóc Môn
làm ranh giới tự nhiên, phía Tây và Tây
Nam giáp huyện Đức Hòa tỉnh Long An,
phía Nam giáp huyện Hóc Môn (TP.HCM)
 Chuyển ý: chúng ta vừa tìm hiểu về
vị trí địa lý của huyện CC, vậy
huyện CC đã được hình thành ntn, 2. Lược sử hình thành huyện
chúng ta chuyển sang mục 2 Củ Chi.
2/ Lược sử hình thành huyện Củ Chi?
- Năm 1698, Nguyễn Hữu
GV cho học sinh liên hệ sự kiện 1698
Cảnh vào Nam lập phủ Gia
Giảng: Năm 1698,Chưởng Cơ, Lễ thành Định, Củ Chi thuộc tổng Bình
hầu Nguyễn Hữu Cảnh tuân lệnh chúa Dương huyện Tân Bình.
Nguyễn vào Nam lập phủ Gia Định để
quản lý hai huyện Phước Long và Tân Bình -Ngày 30/8/1957, chính quyền
thì Củ Chi thược tổng Bình Dương, huyện Sài Gòn lập quận Củ Chi.
Tân Bình.
-Tên gọi Củ Chi trong dân gian đã có từ
lâu, nhưng phải đến tận ngày 30/8/1957, địa
danh Củ Chi mới chính thức ra đời theo
Nghị định của Chính quyền Sài Gòn.
-Năm 1963, Củ Chi được chia
GV cho HS quan sát bản đồ hành chính thành 2 quận: quận Củ Chi và
Củ Chi quận Phú Hòa.
-Năm 1963, để tiện việc kiểm soát, phân
chia lực lượng quân sự, chính quyền cũ

2
chia Củ Chi thành 2 quận: quận Củ Chi - Sau 30/4/1975, quận Củ Chi
thuộc tỉnh Hậu Nghĩa và quận Phú Hòa và quận Phú Hòa được sáp
thuộc tình Bình Dương. nhập thành huyện Củ Chi
thuộc TP.HCM.
- Sau 30/4/1975, quận Củ Chi và quận Phú
Hòa được sáp nhập thành huyện Củ Chi
thuộc TP.HCM.
Hỏi: Hãy cho biết hiện nay Củ Chi có HS quan sát bản
bao nhiêu xã, thị trấn? đồ và trả lời: có
20 xã, 1 thị trấn.
II. PHONG TRÀO ĐẤU
Hỏi : chúng ta đang học tập và sinh sống TRANH CÁCH MẠNG
tại địa bàn Thị Trấn, cô mời một bạn cho CHỐNG THỰC DÂN - ĐẾ
cô biết Thị Trấn chúng ta giáp các xã QUỐC CỦA NHÂN DÂN
nào? HUYỆN CỦ CHI ( 1930-
Giáo viên chuyển ý sang mục II: Để 1975).
chúng ta có cuộc sống bình yên như ngày
hôm nay là kết quả của những năm đấu 1. Phong trào đấu tranh
tranh gian khổ nhưng vô cùng anh dung và chống thực dân Pháp (1930-
vẻ vang của quân và dân CC trong cuộc 1954).
k/c chống thực dân P và đế quốc M, chúng
ta sang MỤC II a. Giai đoạn 1930-1945.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH - Sau ngày 3/2/1930, nhiều Chi
MẠNG CHỐNG THỰC DÂN- ĐẾ bộ Đảng ở Củ Chi được ra đời,
QUỐC CỦA NHÂN DÂN HUYỆN CỦ lãnh đạo phong trào đấu tranh
CHI ( 1930-1975). của nhân dân.
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân - Hình thức đấu tranh: biểu
Pháp (1930-1954). tình, rải truyền đơn, đòi giảm
thuế, chống sa thải....
Sau ngày 3/2/1930 nhiều Chi bộ Đảng được
thành lập ở Củ Chi lãnh đạo phong trào đấu
tranh của nhân dân.
Phong trào đấu tranh của nhân dân huyện HS trả lời: 23
Củ Chi diễn với nhiều hình thức: biểu tình, tháng 11 năm
rãi truyền đơn, đòi giảm thuế, chống sa 1940.
thải....
Giới thiệu : Theo chủ trương của Xứ ủy
Nam Kỳ, khởi ngĩa Nam Kỳ bùng nổ.
Hỏi: Khởi nghĩa Nam kỳ diễn ra vào thời
gian nào?
Ảnh về khởi nghĩa Nam Kỳ
Ngày 22 rạng 23 tháng 11 năm 1940, theo
chủ trương của xứ ủy Nam Kỳ cuộc khởi
nghĩa Nam Kỳ bùng nổ, đã huy động được
hàng ngàn nông dân đầu trần chân đất nổi
3
dậy ở Hóc Môn trong đó chủ yếu là lực
lượng quần chúng từ các xã của huyện Củ b. Giai đoạn 1945-1954.
Chi kéo về.
Sử dụng địa đạo chiến và
Khởi nghĩa tuy thất bại nhưng đó là lần tập chiến tranh du kích.
dượt nhằm nâng cao sức chiến đấu của HS trả lời: Ngày
nhân dân huyện Củ Chi dưới sự lãnh đạo 19/8 hàng năm
của Đảng, để bước vào cao trào cách mạng
mới, cao trào khởi nghĩa vũ trang giành
chính quyền tháng tám năm 1945.
Hỏi: Chúng ta kỷ niệm cách mạng tháng
tám là ngày nào?
Ảnh dân Củ Chi hưởng ứng cách mạng
tháng Tám
Ngày 19/8/1945, Hà Nội khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân, những ngày
này khí thế đấu tranh cách mạng ở Củ Chi
bốc cao hừng hực. (đồng bào các xã Phú
Mỹ Hưng, An Nhơn Tây, Trung Lập, Nhuận
Đức....cùng với quân khởi nghĩa đã cướp
thời cơ giành chính quyền. Nhân dân Phước
Vĩnh An cướp được súng Nhật trang bị cho
quân dân cách mạng.) Nhìn chung, các xã ở
Củ Chi đều giành chính quyền trước ngày
24/8/1945.
Pháp quay trở lại, quân và dân CC bước
vào cuộc k/c mới.
Trực quan: Cho HS xem đoạn phim về
địa đạo trong giai đoạn kháng chiến
chống Pháp
Năm 1947, nhân dân các xã TPT, PVA, An
Nhơn Tây, Trung An, Tân Thông Hội, đã có
sáng kiến đào hầm bí mật cá nhân thành
hầm bí mật liên gia, sau phát triển thành
những con đường chạy dài từ xóm này
sang xóm khác. Đến năm 1948, các tổ chức
đảng vận động thanh niên trai tráng cầm
súng, đào hầm hố, xây dựng hệ thống liên
ấp, liên xã…(chiến tranh du kích phát triển,
lực lượng vũ trang hình thành.) Địa đạo
chiến dần trở thành điểm nổi bật trong
chiến tranh du kích Củ Chi
Trong giai đoạn này xuất hiện hàng loạt
những tấm gương chiến đấu tiêu biểu như:
Nguyễn Văn Khạ, Nguyễn Văn Chạy…
4
(Tháng 5/1954, nhiều cuộc mittinh, biểu
dương lực lượng, các phong trào của nhân
dân Củ Chi đòi giặc phải thiện chí ký kết
hiệp định Giơ- ne- vơ diễn ra rầm rộ.)
2. Phong trào kháng chiến
* Chuyển ý : Năm 1954, nd ta giành chống Mỹ của quân dân Củ
thắng lợi lớn với chiến thắng ĐBP, hiệp Chi ( 1954-1975)
định gio8-ne-vơ đc ký kết, đất nước tạm
chia đôi, có âm mưu từ trước Mỹ bắt đầu
cn thiệp vào tình hình nước ta, quân và
dân CC bước sang gđ k/c mới
2/ Phong trào kháng chiến chống Mỹ của
quân dân Củ Chi ( 1954-1975)
GV diễn giảng về âm mưu, thủ đoạn của
Mỹ:
Đế quốc Mỹ và bọn tay sai ở Củ Chi đã Học sinh quan sát
không từ một thủ đoạn thâm độc, dã man tranh ảnh
nhằm tiêu diệt cơ sở đảng và phong trào
đấu tranh của nhân dân Củ Chi.
Trực quan: Máy chém dùng để thực thi
Luật 10/59
Chúng thi hành luật 10/59, đặt máy chém ở
giữa chợ Trung Hòa và TAH, tuyên bố Nếu
ai liên quan đến cs thì sẽ mất đầu” . Từ năm
1955-1959 có trên 560 người dân Củ Chi bị
sát hại .
Trực quan: Ấp chiến lược.
Giảng: Mỹ thực hiện chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt”, đề ra quốc sách “Ấp chiến
lược” gom dân và khủng bố các gia đình
người yêu nước. TAH ( Củ Chi) thành nơi
thí điểm , dần chúng xây 30 ấp chiến lược
như thế ở CC. Bằng ý chí kiên cường quân
và dân Củ Chi đã đánh bại chiến lược
ctranh đặc biêt Của Mỹ
Đế quốc Mỹ lại thực hiện c/ lược “ chiến
tranh cục bộ” tham chiến bằng 2 gọng kìm
“ tìm diệt” và “ bình định”
Trực quan: Sư đoàn 25 bộ binh Mỹ, Trận
càn Crimp, Trận càn Cedar Falls.
1965, sư đoạn bộ binh số 1 của Mỹ tiến
hành trận càng Crimp để tấn công tìm diệt
ll của ta, đánh quân khu SG-GĐ.

5
Sau crimp là trận càn Cedar Falls, do sư
đoàn 25 bộ binh của Mỹ đóng tại đồng Dù - Các hình thức đấu tranh: Đấu
thực hiện với mức độ khốc liệt hơn nhằm tranh chính trị kết hợp đấu
tiêu diệt căn cứ đầu não khu tam giác sắt tranh vũ trang, binh vận, diệt
Củ Chi – Trảng Bàng - Bến Cát. ác, phá kềm, phá ấp chiến
* Các phong trào đấu tranh của quân lược…
dân Củ Chi: - Phong trào tự tạo vũ khí, địa
- Nhân dân Củ Chi vẫn kiên cường chiến đạo chiến tiếp tục phát triển.
đấu với các hình thức: đấu tranh chính trị,
biểu tình, rải truyền đơn, căng biểu ngữ, ở
Củ Chi thời kì này đã xuất hiện hình thức
đấu tranh vũ trang như diệt ác ôn, chỉ điểm,
đồng thời vận động binh lính ngụy đồng
tình hưởng ứng theo đồng bào.
- Các lực lượng vũ trang Củ Chi nhiều lần
chủ động đánh giặc, tiêu diệt nhiều sinh lực
giặc, đẩy chúng vào thế bị động phòng ngự.
Chiến tranh du kích là phương châm đánh
giặc của quân và dân CC, xây dựng đại đạo
làm căn cứ k/c.
Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Lao động Việt Nam, đã quyết
định cho phép lực lượng cách mạng miền
Nam sử dụng bạo lực để ánh đổ chính
quyền Mỹ-Diệm Kết hợp đấu tranh chính
trị và đấu tranh vũ trang phong trào lan
nhanh ra khắp miền Nam, đặc biệt là phong
trào Đồng khởi
HS trả lời: Ở tỉnh
Ảnh: phong trào Đồng Khởi ở Củ Chi Bến Tre ngày
1960-1961 17/1/1960.
Hỏi: Phong trào Đồng Khởi xuất phát từ
tỉnh nào?
GV: Ngày 23/2/1960. Huyện ủy Củ Chi
phát lệnh Đồng Khởi với khẩu hiệu “ Diệt
ác, phá kiềm, xóa tề, giải phóng nông thôn”
đã phá tan và làm rệu rã hơn 2/3 đồn bót
trong toàn huyện, cùng hệ thống kiềm kẹp
của chính quyền tay sai.
GV cho HS xem các tranh ảnh về các
hình thức đấu tranh và những chiến
thắng của quân dân Củ Chi trong giai
đoạn này.
Nhiều trận đánh kết hợp với hầm chông, địa
6
đạo…nhiều trận đánh lớn diễn ra như trận
Bàu lách của tiểu đoàn quyết thắng 1965
Ngày 7/2/1966 Đại hội dũng sĩ diệt Mĩ
được mở, tặng danh hiệu “ dũng sĩ diệt Mĩ”
cho 209 cá nhân, Trần Thị Gừng, Võ thị Mô
là những nữ dung sĩ diệt Mỹ đầu tiên của
Củ Chi
Từ trong long đất quân dân CC đã duy trì
chiến đấu, du kích và nhân dân Củ Chi đât
linh hoạt trong cách đánh giặc những quả
mìn gạt, mìn cán đước chế tạo giúp du kích
CC có nhiều chiến công.
Trực quan: xem phim tư liệu.
Sáng tạo trong cách làm vũ khí của quân
dân Củ Chi trong kháng chiến chống
Mỹ.
GV diễn giảng : Du kích và dân CC tiếp tục
đào địa đạo, sử dụng địa đạo chiến gây
nhiều tổn thất cho địch
- Ngày 17/9/1967, Củ Chi
Trực quan: xem phim tư liệu: được phong tặng danh hiệu “
Quân dân Củ Chi tiếp tục phát triển địa Đất thép thành đồng”.
đạo chống Mỹ.
Trực quan: Ảnh Củ chi được phong tặng
danh hiệu “Đất thép thành đồng”
- Dũng cảm trong chiến đấu, kiên cường
trong bom đạn,lập nhiều chiến công hiển
hách, ngày 17/9/1967, quân dân Củ Chi
được Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc III. NGUYÊN NHÂN
giải phóng miền Nam Việt Nam phong tặng THẮNG LỢI, Ý NGHĨA
danh hiệu “Đất thép thành đồng”, được LỊCH SỬ
tặng huy chương Thành đồng.
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Sau năm 1968 nhân dân Củ Chi vẫn kiên
cường tiếp tục kháng chiến trường kì, cho - Sự lãnh đạo tài tình, sáng
đến 13 giờ ngày 29/4/1975. Củ Chi được suốt của Đảng Cộng sản Việt
giải phóng. Nam.
Học sinh tư duy trả
III. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý lời - Tinh thần yêu nước, truyền
NGHĨA LỊCH SỬ thống đấu tranh kiên cường bất
khuất của quân dân Củ Chi.
Hỏi: Nguyên nhân quân dân Củ Chi đạt
được những thắng lợi vẻ vang đó là gì ?
GV chốt lại nguyên nhân và phân tích
thêm: Thắng lợi của quân dân Củ Chi đã
phát huy tinh thần cách mạng triệt để, vận
7
dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân
dân, chiến tranh du kích, kết hợp đấu tranh
chính trị với đấu tranh vũ trang, phát huy Học sinh quan sát
vai trò của căn cứ địa cách mạng. tranh ảnh

Trực quan: Hình ảnh một số tấm gương 2. Ý nghĩa lịch sử.
tiêu biểu trong hai cuộc kháng chiến. Góp phần quan trọng vào sự
- Anh hùng liệt sĩ Phạm Văn Cội. nghiệp giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
- Anh hùng liệt sĩ Trần Văn Chẩm.
-Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực
lượng Vũ trang Nhân dân Nguyễn Thị Rành Học sinh trả lời
2. Ý nghĩa lịch sử.
Hỏi: Những chiến công của quân và dân
Củ Chi có ý nghĩa như thế nào ?
Góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Giáo viên chốt ý và liên hệ thực tế giáo
dục lòng yêu quê hương, tự hào với
truyền thống đấu tranh kiên cường bất
khuất của quân và dân Củ Chi từ đó
giúp học sinh có động cơ học tập đúng
đắn, góp phần xây dựng quê hương, đất
nước giàu, đẹp.

Chốt bài
3. Củng cố.
Câu hỏi củng cố: Theo em, nét nổi bật trong phương thức đấu tranh của quân dân Củ Chi trong
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ là gì?

IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:


1. Nắm trọng tâm kiến thức bài cũ.
2. Chuẩn bị cho tiết sau:
Các tổ tìm hiểu, sưu tầm tư liệu các nội dung sau:

8
+ Tìm hiểu một tấm gương anh hùng liệt sĩ ở địa phương em.
+ Tìm hiểu những thành tựu của Củ Chi trong giai đoạn đổi mới. -----Hết-----

You might also like