Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Bài Tập 1

Đồ thị khảo sát đường cong biến dạng của Polyethylene theo nhiệt độ

1. Mô tả quy trình thí nghiệm khảo sát độ biến dạng của mẫu theo nhiệt độ tăng dần.
2. Xác định trạng thái của vật liệu trong các vùng I, II và III.
3. Xác định trên đồ thị vùng nhiệt độ tại điểm chuyển trạng thái của vật liệu
4. Mẫu đồ thị này là kết quả khảo sát của loại polymer có tính chất như thế nào?
5. Giải thích quá trình biến thiên của độ biến dạng vật liệu này theo nhiệt độ
Bài Tập 2

Tg: PE<NR<PVDC<Nylon 6-6<PET<PVC<PTFE


Tm: NR< PE<PVDC<PVC<PET<Nylon 6-6<PTFE

1. Liệt kê các yếu tố làm ảnh hưởng đến giá trị Tg và Tm của vật liệu polymer.
2. Hãy sắp xếp các giá trị Tg và Tm của các loại polymer này theo thứ tự tăng dần
và giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt của các giá trị đối với mỗi loại
polymer khác nhau. Từ đó dự đoán tính chất cơ lý của mỗi loại vật liệu.
Bài Tập 3

Biểu dồ hiệu ứng-dãn của LDPE


Bài Tập 1
Khảo sát các giá trị độ bền kéo của PVC, người ta thu được đồ thị kết quả khảo sát độ dài tương
đối lúc đứt của polymer theo biến thiên nhiệt độ như sau. Giải thích sự thay đổi tính chất này theo
nhiệt độ của vật liệu.
Bài Tập 2
Hãy giải thích khảo sát sự ảnh hưởng của chất hóa dẻo tributyrin lên tính chất nhiệt của PVC.
Từ đó hãy cho biết ở hàm lượng chất hóa dẻo nào thì vật liệu có khả năng ứng dụng tốt nhất?
Bài Tập 3
Qua khảo sát các giá trị độ bền kéo của 4 loại polymer HDPE, LDPE, PP, PMMA và PVC, người
ta thu được đồ thị kết quả khảo sát độ dài tương đối lúc đứt của polymer theo biến thiên nhiệt
độ như sau:

PMMA HDPE
LDPE

PP PVC

Hãy giải thích sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên % dãn dài lúc đứt của từng loại
polymer. Từ đó hãy so sánh độ dãn dài và độ bền kéo của các loại polymer tại
nhiệt độ khảo sát là 100 độ C.
Bài Tập 4

Đường biểu diễn cơ lý kéo ứng suất và độ biến dạng trên thuộc loại vật liệu
polymer nào? Hãy cho ví dụ và giải thích sự biến thiên của đường biểu diễn
trên. Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị độ bền kéo và độ kéo dãn của vật liệu.
Bài Tập 5

Hãy giải thích sự biến thiên của modul đàn hồi của vật liệu polymer theo hàm
lượng pha gia cường đất sét đưa vào? Từ đó dự đoán loại vật liệu
nanocomposite tạo thành
Bài Tập 6
Tính chaát cô lyù cuûa heä
Loaïi ñaát seùt PVC/ñaát seùt
100/0 100/1 100/2 100/3 100/5
Ñoä beàn va ñaäp 3.18 3.04 2.99 2.44 2.33
N757 (Kj/m2)
ÖÙng suaát keùo 45.66 36.47 38.75 40.90 43.15
Chöa bieán (Mpa)
tính Ñoä daõn daøi luùc 63.08 60.06 56.20 55.97 52.61
ñöùt (%)
3.18 5.73 6.70 4.71 3.64
Ñoä beàn va ñaäp
(Kj/m2)
N757 bieán
ÖÙng suaát keùo 45.66 40.52 42.42 38.93 37.82
tính
(Mpa)

Ñoä daõn daøi luùc 63.08 60.02 64.50 58.06 55.11


ñöùt (%)
Tính chaát cô lyù cuûa heä PVC/Ñaát seùt N757 khoâng bieán tính vaø bieán tính theo tæ leä thay ñoåi cuûa khoaùng
seùt
Bài Tập 7
Tính chaát cô lyù cuûa heä
Loaïi ñaát seùt PVC/ñaát seùt
100/0 100/1 100/2 100/3 100/5
Ñaát seùt Laâm
Ñoàng chöa bieán
Ñoä beàn va ñaäp 3.18 2.72 2.72 2.46 2.13
tính
(Kj/m2)

Ñoä beàn va ñaäp 3.18 5.34 5.37 4.39 3.73


Ñaát seùt Laâm (Kj/m2)
Ñoàng bieán
tính
ÖÙng suaát keùo 45.66 41.23 41.27 40.94 40.73
(Mpa)
Ñoä daõn daøi luùc 63.08 54.21 54.36 50.25 49.88
ñöùt (%)

Tính chaát cô lyù cuûa heä PVC/Ñaát seùt Laâm Ñoàng khoâng bieán tính vaø bieán tính theo tæ leä thay ñoåi cuûa
khoaùng seùt
Bài Tập 8

Hãy giải thích sự ảnh hưởng số nguyên tử C của chất hóa dẻo alcohol
(methyl, ethyl, butyl và octyl) lên độ bền kéo của hai loại vật liệu PVC có trọng
lượng phân tử khác nhau (đường 1 và 3)? Từ đó so sánh TLPT của 2 loại PVC
này.
Bài Tập 9 600

500
% kéo dãn

400

300

200

100
0 5 10 15 20 25 30
% glycerin trong polyvinylalcol
Hãy giải thích vì sao khi đưa glycerin vào trong PVA thì độ dãn dài kéo của
vật liệu tăng? Từ đó hãy suy luận các tính chất đo kéo còn lại của vật liệu
Bài Tập 10

Ảnh hưởng của hàm lượng chất khâu mạng trong hỗn hợp PVA/tinh bột lên tính chất cơ
lý kéo đã được biểu diễn như hai hình ở trên. Hãy giải thích sự biến thiên này trên các
đường biểu diễn
Bài Tập 10
Bài Tập 11
Bài Tập 12
Bài Tập 13
Bài Tập 14

Young modulus loss of PU, PU/PEO-MMT and PU/PEO-MMT nanocomposites as a


function of water absorption content

So sánh giá trị modul của hai loai nanocomposite được gia cường bằng đất sét
biến tính khá nhau. Hãy giái thích vì sao nanocomposite PU lai bi giảm modul
sau quá trình hấp thụ độ ẩm?
Bài Tập 15
Bài Tập 16

Vật liệu PVC được hóa dẻo bởi DINP và DOP. Hãy giải thích vì sao khi tăng
hàm lượng chất hóa dẻo này thì độ cứng của vật liệu bị giảm đi?
Bài Tập 17

Dựa vào đồ thị biểu diễn ứng suất – biến dạng, hãy so sánh và giái thích
tính chất cơ lý của vật liệu PS và HIPS?
Bài Tập 18

Dựa trên đường biểu diễn, hãy giải thích sự ảnh hưởng của TLPT polymer
lên độ bền kéo của vật liệu và so sánh với giá trị độ bền va đập tương ứng.
Cho ví dụ các trường hợp polymer cho kết quả tương tự như vậy.
Bài Tập 19

Dựa vào hai hình biễu diễn kết quả trên, hay giải thích sự ảnh hưởng của nhiệt
độ lưu hóa và hàm lượng chất lưu hóa lên độ bền kéo của cao su lưu hóa.
Bài Tập 20

Dựa vào hình biễu diễn kết quả trên, hay giải thích sự ảnh hưởng của mật độ
lưu hóa lên các tính chất cơ lý của cao su lưu hóa.
Bài Tập 21

So sánh và giải thích giá trị modul uốn của các loại PP khác nhau theo nhiệt
độ.
Bài Tập 22
Bài Tập 23

Influence du taux de MMT en fonction de la


resistance au choc
7
Resistance au choc (Kj/m^2)

6
N757 modifiee
5
N757 non-modifiee
4
m Lamdong modifiee
3
Lamdong non-
2 modifiee

1
0 1 2 3 4 5 6
Taux de MMT (g)

AÛnh höôûng cuûa tæ leä MMT leân ñoä beàn va ñaäp


Bài Tập 24

AÛnh höôûng cuûa tæ leä MMT leân öùng suaát keùo


Bài Tập 25

Courbes de l'influence du taux de MMT

70.00%
E lo n g a tio n a la

65.00%
r u p tu r e (% )

60.00%
55.00% N757 modifiee
50.00%
N757 non-modifiee
45.00%
40.00% Lamdong modifiee
0 2 4 6
Taux de MMT (g)

Aûnh höôûng cuûa tæ leä MMT leân ñoä daõn daøi khi ñöùt

You might also like