10LY05

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN.....TỈNH... NĂM 2017
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 05 câu, in trong 02 trang)
Câu 1 (5,0 điểm ):
Cối xay bột là một dụng cụ phổ biến của các gia đình Việt Nam vào thế kỉ trước. Nó
có cấu tạo gồm hai thớt bằng đá, thớt dưới cố định, thớt trên có dạng hình trụ, thường rỗng ở
giữa. Thớt trên chuyển động quay tròn quay trục thẳng đứng vuông góc với mặt tiếp xúc
giữa hai lớp. Nguyên liệu cần nghiền được để ở thớt trên, cho nước vào. Khi thớt trên quay,
nguyên liệu và nước được đẩy qua một lỗ vào mặt tiếp xúc giữa hai lớp và bị nghiền. Mô
hình trên tương tự với bài toán sau: Một bình hình trụ, bán kính đáy là R chứa nước ở độ
cao h0. Cho bình quay quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của nó với vận tốc góc không đổi
ω. Chọn hệ Oxy sao cho Oy trùng với trục quay của bình, hướng lên, Ox nằm ngang thuộc
mặt phẳng chứa đáy bình. Xét phần tử chất lỏng có khối lượng m ở mặt chất lỏng.
1. Xác định các lực tác dụng lên phần tử đó và mối liên hệ giữa chúng.
2. Chứng minh rằng giao tuyến giữa mặt phẳng Oxy và mặt nước là một parabol.
3. Viết tường minh phương trình Parabol đó.
4. Chứng minh rằng parabol trên luôn đi qua một vị trí cố định với mọi giá trị của ω.
Xác định tọa độ điểm đó trong hệ tọa độ trên.
Câu 2 (4,0 điểm):
R
Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trượt trên mặt
nghiêng góc  với phương ngang từ độ cao H (R<<H). Cuối mặt
nghiêng vành va chạm hoàn toàn đàn hồi với thành nhẵn vuông H

góc với mặt nghiêng (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của trọng lực
trong quá trình va chạm. Hãy xác định: 
1. Vận tốc của vành trước va chạm.
2. Tìm gia tốc của chuyển động tịnh tiến của khối tâm, chuyển động quay quanh khối
tâm sa va chạm
3. Thời điểm vật bắt đầu trượt xuống.
4. Độ cao cực đại mà vành đạt được sau va chạm. Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt
nghiêng là  .
Câu 3 (4 điểm):
Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau:
- Từ mặt đất truyền cho vệ tinh vận tốc v0 theo phương thẳng đứng.
- Tại độ cao h khi vệ tinh có vận tốc bằng không, người ta truyền cho nó vận tốc v 1 theo
phương nằm ngang để nó chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm sai e và thông số p được xác
định trước.
a.Tính vận tốc v0.
b.Tính vận tốc v1.
TM
Cho biết Trái Đất hình cầu bán kính r0 và gia tốc trọng trường tại mặt đất là g 0 = r 2 ,
0

trong đó M là khối lượng Trái Đất (bỏ qua sức cản của khí quyển).
c.Khi vệ tinh bay ở viễn điểm (vận tốc vv) thì người ta làm giảm vận tốc của nó (vận
tốc v'v) để quỹ đạo lúc này có khoảng cách cận điểm bằng bán kính r 0 (có nghĩa là đưa vệ
tinh trở về Trái Đất). Hãy tính độ giảm vận tốc đó.
Câu 4 (4điểm):
Một bình kín được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bằng vách xốp. Ban đầu ở
phần bên trái có hỗn hợp hai chất khí Ar và H 2 ở áp suất toàn phần p. Ở phần bên phải là
chân không. Chỉ có H2 là khuyếch tán được qua vách xốp. Sau khi quá trình khuyếch tán kết
2
thúc, áp suất trong phần bên trái là p’= 3 p.
a.Tìm tỉ lệ các khối lượng mA và mH trong bình?
b.Tìm áp suất riêng phần ban đầu của hai chất khí, biết chúng không tương tác hoá
học lẫn nhau.
Cho  Ar = 40g/mol;  H =2g/mol
Câu 5(3điểm):
Cho các dụng cụ sau:
- Nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng c1
- Cân kĩ thuật
- Nhiệt kế
- Đồng hồ bấm giây
- Nước đá
- Giấy thấm nước
- Nước cất có nhiệt dung riêng c2
Yêu cầu: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN VẬT LÝ KHỐI 10
Câu 1.
Nội dung Điểm
Câu 3 (4đ):

ur
N
u
r
O
P
x

1, Xét một phần tử nhỏ chất lỏng khối lượng m trên bề mặt. Điều kiện cân bằng : N cos =
mg
N sin = m w 2x…………………………………………………………….. 0,5đ
w2x 0,5đ
2.tan = ………………………………………………………………….
g
dy dy w2 x
tan   ,  ……………………………………………………….
dx dx g 0,5đ
w x
2 2
y + y0 , với y0 là độ cao mặt nước tại x = 0……………………….
2g
3.Vì chất lỏng không chịu nén nên thể tích của chất lỏng không đổi, ta có:
R R
w 2 x2 1đ
p R h0  �
2
y (2p xdx )  2p � ( y0 + ) xdx ,
0 0
2g
w 2 R2 1đ
suy ra y0  h0 - (1)…………………………………………………..
4g
w 2 x2 w 2 R2 w 2 2 R2
4. y  + h0 -  h0 + (x - ) . 0,5đ
2g 4g 2g 2
R 2 R
Để y không phụ thuộc w thì: ( x 2 - ) = 0 => x  0,5đ
2 2

Khi đó y = h0
R
Vậy điểm cần tìm có tọa độ: x  , y = h0 0,5đ
2

Câu 2
Nội dung Điểm

1. Gọi vận tốc khối tâm của vành ( vận tốc chuyển động tịnh tiến) trước va chạm là v 0. Vì
v (0,25đ)
vành lăn không trượt nên vận tốc góc của chuyển động quay quanh tâm lúc này là: w 0  0
R
(1)

Do R<<H. Theo định luật bảo toàn cơ năng:


mv02 Iw 02 mv 02 mR w 0
2 2

mgH  +  + (0,5đ)
2 2 2 2
Hay mgH  mv  v0  gH (2)
2
0

(0,5đ)

2.Ngay sau va chạm đàn hồi, vận tốc khối tâm đổi ngược hướng, độ lớn vận tốc không đổi
và do bỏ qua tác dụng của trọng lực trong quá trình va chạm, thành nhẵn nên chuyển động
quay không thay đổi. Kể từ thời điểm này có sự trượt giữa vành và mặt nghiêng. Xét chuyển
động lúc này.
Phương trình chuyển động tịnh tiến: (0,5đ)
- mg sin  - Fms  ma
Fms  N  mg cos 
 a  -( g sin  + g cos  )
Vành chuyển động chậm dần đều với gia tốc a,

Vận tốc khối tâm:


v  v 0 - ( g sin  + g cos  )t
(3).
Phương trình chuyển động quay:
F R g cos 
- Fms R  I  mR 2     - ms 2  -
mR R

Vành quay chậm dần đều với gia tốc góc . Vận tốc góc của vành: (0,5đ)
g cos 
w  w0 - t (4)
R
(0,5đ
v0 0,5
3.Vận tốc của chuyển động tịnh tiến bằng 0 khi: t  t1 
( g sin  + g cos  )
w0 R v0
Vận tốc của chuyển động quay bằng 0 khi: t  t 2  
g cos  g cos 
Ta có t 2  t1 , nghĩa là đến thời điểm t 1 vật bắt đầu chuyển động xuống. Quãng đường đi 0,25
v2 h
được trong thời gian t1 là: s  - 0  max .
2a sin 

0,25
4. Từ đó độ cao cực đại mà vật đạt được là:
v02 H sin 
hmax  - sin   0,5
2a 2(sin  +  cos  )
Câu 3: 4 điểm.

Nội dung Điểm


a) Theo định luật bảo toàn cơ năng
mv02 GMm mv 2 GMm
E= -  - ; với r = r0 + h
2 r0 2 r 0,5
2GM
Do vệ tinh dừng lại tại điểm H có v = 0 nên suy ra được v02 = r0
0,25
 r  2GM  r0   r   r  1
1 - 0  = 2
r0 1 -   2 g 0 r0 1 - 0  vậy v0 = [ 2 g 0 r0 1 - 0  ] 2 với g0 =
 r  r0  r  r  r 
0,25
GM
r02
là gia tốc trọng trường tại mặt đất.
b) Hai trường hợp cần khảo sát.
P P 0,5
- Với H là cận điểm: rc = 1 + e cos  = 1+ e
(  0 )

 2 1
Sử dụng phương trình năng lượng, ta tính được: vc2  GM  - 
 rc a 
P P g0 0,5
thay rc = 1+ e
vầ = ta có v1 = v2 = r0(1+e)
1- e2 P
P
- Với H là viễn điểm rv =   p 
1- e
g0
Ta sẽ thu được v 1' = vv = r0(1 - e) p 0,5
c) Gọi vv là vận tốc vệ tinh tại viễn điểm quỹ đạo ban đầu, vv' là vận tốc
cũng tại điểm đó nhưng sau khi đã giảm vận tốc, lượng v , a' là bán trục lớn
của quỹ đạo mới rv và rv' là khoảng cách viễn điểm cũ và mới của vệ tinh (đến
tâm O1 Trái Đất).
v = vv - v 'v

g0
dùng công thức vv đã có ở câu b: v 1' = vv = r0 (1-e) p
và sử dụng

 2 1 0,5
' ' r02  ' - 
g0  rv a 
v v
phương trình năng lượng cho v , ta có: v = với
P
rv'  rv  HO1 
1- e
rv' + r0 P r
và a' =  + 0
2 2(1 - e) 2

0,5
g0  2r0 
Từ đó v v' = r0(1 - e). .1 -  (3)
p  p p + r0 (1 - e) 
0,5
Đưa (2) và (3) vào (1)
g0  2r0 
v  r0 1 - e . . .1 - 
p  p p + r0 (1 - e) 

Câu 4: 4 điểm.

Nội dung Điểm


Gọi V là thể tích một nửa bình:
Trước khi khuyếch tán:
mA mH 0,5đ
pAV = RT và pHV = RT
A H

p A mA  H 0,5đ

= . (1)
p H mH  A
m A mH m A  A mH
 pV = ( + )RT = ( + ). RT (2) 0,5đ
 A H mH  H  A

* Sau khi khuyếch tán:


m A mH mA  m 0,5đ
p’V = ( + )RT = ( + A ). H RT (3)
 A 2 H mH 2  H  A

mA  A
+ 0,5đ
p mH  H 3
Chia (2) cho (3) được: = =
p' mA  2
+ A
mH 2  H

mA 0,5đ
 =10 (4)
mH
pA 1 0,5đ
Thay (4) vào (1) suy ra: =
pH 2
p 2p 0,5đ
 pA = ; pH =
3 3

Câu 5: 3 điểm
Nội dung Điểm

a. Cơ sở lý thuyết
- Bỏ cục nước đá có khối lượng m ở nhiệt độ 0 0C vào nhiệt lượng kế đựng nước.
Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế hạ từ t 1 đến  . Nhiệt lượng tỏa ra bởi
nước và nhiệt lượng kế làm tan nước đá từ 0 0C đến  . Nếu gọi m1 và c1 là khối
lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế; m 2 và c2 là khối lượng và nhiệt
dung riêng của nước cất, ta có :
+ Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước cất tỏa ra :
Q1  (c1m1 + c2 m2 )(t1 -  )
+ Nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được làm nó nóng chảy hoàn toàn thành (0,5đ)
nước :
Q2  l m + c2 m( - t0 )
Trong đó, l là nhiệt nóng chảy của nước đá, t0  00 C
Q1  Q2
Ta có :
(0,25đ)
(c m + c m )(t -  )
Từ các biểu thức trên, ta tính được : l  1 1 2 2 1 - c2
m
(0,25đ)

(0,5đ)

b. Các bước thực hành

- Xác định khối lượng nhiệt lượng kế và que khuấy m 1, khối lượng nước cất m2 (0,25đ)
bằng cân kĩ thuật. Sau đó cho nước cất vào trong bình nhiệt lượng kế.

- Xác định khối lượng nước đá : không cân trực tiếp nước đá vì nó sẽ bị tan khi
cân. Khối lượng m của nước đá chính là độ tăng của khối lượng nhiệt lượng kế và (0,25đ)
nước cân trước và sau khi làm thí nghiệm.

- Khuấy đều nước trong 10 phút, ghi nhiệt độ từng phút một. Lấy cục nước đá
khoảng 20g dùng giấy hút nước thấm khô rồi bỏ vào nhiệt lượng kế. Khuấy đều
cho nước đá tan sau 0,5 phút ghi nhiệt độ nước trong nhiệt lượng kế một lần.

- Xác định t1 và  :

+ Nếu dùng trực tiếp nhiệt kế đo nhiệt độ ở các thời


điểm trước và sau khi làm thí nghiệm thì kết quả t 0C (0,5đ)
chưa được chính xác khi ở nhiệt độ thấp nhiệt lượng A B
kế và nước sẽ nhận nhiệt từ môi trường bên ngoài. t
t 1p
E
M
Muốn xác định t1 và  chính xác ta phải hiệu chính
bằng đồ thị. Vẽ đường biểu diễn t  f (T ) , trong đó t
là nhiệt độ và T là thời gian (gọi tp là nhiệt độ D
phòng):  F C

You might also like