Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 48

Chuyên đề: CHẤT LƯU

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Quang Trung – Nguyễn Huệ đã từng nói: “Dựng nước lấy việc học làm đầu.
Muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc”. Thân Nhân Trung cũng cho rằng “Hiền tài là
nguyên khí của quốc gia”. Đối với một đất nước, muốn phát triển giàu mạnh vững bền
thì yếu tố con người vô cùng quan trọng, cần phải tìm người giỏi và giáo dục người
giỏi để họ có thể gánh trên vai trọng trách nước nhà.
Trong đề thi HSG QG và quốc tế ta thấy xuất hiện bài toán chất lưu. Mà các bài tập
tham khảo về chất lưu trong các chuyên đề BDHSG là rất ít. Vậy có một nguồn tham
khảo về lý thuyết và bài tập phần này là một điều rất cần thuyết đối với giáo viên dạy
chuyên. Nên tôi hy vọng chuyên đề tôi viết có một phần nào đó hữu ích đối với các
đồng chí dạy chuyên.

2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI


- Xây dựng lí thuyết.
- Xây dựng hệ thống bài tập chất lưu

2
PHẦN NỘI DUNG
I - LÝ THUYẾT CHUNG
Khác với chất rắn, chất lưu (bao gồm chất lỏng và chất khí) có hình dạng không
xác định (phụ thuộc vào bình chứa). Riêng chất khí còn có thể tích thay đổi. Chất lỏng
và chất khí có nhiều tính chất giống nhau, trước hết là những quy luật chuyển động.
A. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
I. Phương trình cân bằng của chất lưu, định luật paxcan. Định luật Acsimet
Thực nghiệm cho thấy
- Chất lưu rất linh động, nghĩa là lớp này trượt lên lớp khác gần như không có
ma sát.
- Chất lưu chỉ có lực biến dạng đàn hồi thể tích, nghĩa là có lực đàn hồi xuất
hiện khi chất lưu bị nén giãn từ mọi phía.
Từ hai tính chất trên ta rút ra hệ quả:
Lực tương tác giữa các lớp chất lưu luôn luôn vuông góc với mặt tiếp xúc giữa
các lớp. Nói cách khác nếu tách tưởng tượng một phần tử thể tích trong chất lưu thì lực
tương tác của các phần tử xung quanh đều vuông góc với về mặt của phần tử đó. Chất
lưu có tính chất như thế gọi là chất lưu lý tưởng
1. Phương trình cân bằng
Xét một phần tử chất lưu có dạng hình trụ, trục của nó hướng theo Ox, diện tích
đáy là dS, chiều dài dx. Lực tác dụng lên phâng tử này có hai loại: Lực mặt tức là lực
của các phần tử xung quanh tác dụng lên phần tử này, luôn vuông góc với mặt của nó.
Lực khối tỉ lệ với khối lượng dm của phần tử chất lưu. Trong trường hợp này, lực khối
chính là trọng lực.

Lực tác dụng lên mặt thứ nhất là p(x)dS. Lên mặt thứ hai là p(x + dx)dS.
Các lực mặt tác dụng lên mặt bên đều vuông góc với Ox, nên hình chiếu lên Ox bằng
không. Tổng hình chiếu của lực mặt đáy lên Ox là:

(p(x) - p(x + dx))dS = -dpdS =


Vì tổng hình chiếu này tỷ lệ với dV nên có thể viết dưới dạng F xdV, trong đó Fx là
thành phần theo phương x của một đơn vị thể tích chấ lưu. Lực xuất hiện do có sự thay
đổi áp suất trong khôn gian chất lưu

Tương tự và Như vậy lực F tác dụng lên một đơn vị

thể tích

Tổng lực mặt tác dụng lên dV là

Chất lưu ở trạng thái cân bằng tổng lực (lực mặt và lực khối), tác dụng lên từng phần
tử bằng không

3
Đây chính là phương trình thủy tĩnh học, phương trình cân bằng chất lưu.
2. Sự phân bố áp suất trong chất lưu
Nếu chất lưu không chịu tác dụng của lực khối (trạng thái không trọng lượng)
thì từ đó:

Đẳng thức này cho thấy rằng áp suất tại mỗi điểm trong chất lưu là như nhau theo mọi
phương, và tại các điểm khác nhau đều có giá trị như nhau.
Trong trường trọng lực nếu chọn trục Oz hướng theo phương của gia tốc g thì:

; (7.5)

Từ đây suy ra: Ở trạng thái cân bằng, áp suất chất lưu là như nhau trên mỗi mặt phẳng
nằm ngang (mặt đẳng áp). Mặt thoáng của chất lưu phải là một mặt nằm ngang. Như
vậy mặt thoáng của chất lưu cân bằng không phụ thuộc hình dạng của bình chứa.
Áp suất thay đổi theo độ sâu. Tích phân (7.5) cho ta

P0 là áp suất mặt thoáng, z là độ sâu điểm khảo sát.


Áp suất giữa các điểm có độ sâu khác nhau:

3. Định luật Paxcan


“Trong một chất lưu lý tưởng ở trạng thái cân bằng thì áp suất ở mỗi điểm là
như nhau theo mọi phương, và bất kì một độ tăng áp suất nào cũng được truyền
nguyên vẹn cho mọi nơi trong toàn khối chất lưu”
4. Định luật Acsimet
“Bất cứ một vật rắn nào nằm trong chất lưu đều chịu một lực đẩy từ dưới lên
trên, lực này có điểm đặt tại trọng tâm của phần chất lưu bị choán chỗ và có cường độ
bằng trọng lượng của phần chất lưu bị vật ấy choán”
B. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU LÍ TƯỞNG
Về nguyên tắc ta có thể nghiên cứu chuyển động của chất lưu qua chuyển động
của từng hạt cấu tạo như những chất điểm riêng biệt của một hệ chất điểm. Song thông
thường người ta sử dụng những khái niệm mới như: đường dòng, ống dòng, và qua các
khái niệm này ta có thể nghiên cứu dễ dàng chuyển động của chất lưu như một thể
thống nhất.
II. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC
1. Đường dòng
Đối với chất lỏng chuyển động, tại một thời điểm t, mỗi điểm trong chất lỏng
được đặc trưng bằng vectơ vận tốc của hạt chất lỏng tại thời điểm ấy. Tập hợp những
vectơ vận tốc tại những thời điểm khác nhau ở thời điểm t làm thành một trường gọi là
trường vectơ vận tốc.
Ta gọi chuyển động ổn định của chất lỏng, hay chuyển động dừng, nếu vận tốc
và áp suất tại mỗi điểm bất kỳ trong chất lỏng không thay đổi theo thời gian. Dưới đây,
ta sẽ chỉ khảo sát chấ lưu ở trạng thái dừng.
4
Đường dòng là đường cong mà tiếp tuyến tại mọi điểm của nó có phương trùng
với vectơ vận tốc của trường ở thời điểm xét. Như vậy đường dòng cho ta hình ảnh về
phương của vận tốc ở mỗi thời điểm trong chất lỏng. Tập hợp nhiều đường dòng gọi là
họ đường dòng. Rõ ràng ở trạng thái dừng các đường dòng không thể cắt nhau.
2. Ống dòng
Để nghiên cứu chuyển động của toàn chất lỏng, người ta phân tưởng tưởng chất
lỏng ra thành từng ống dòng.
Ống dòng là một họ đường dòng tựa trên một đường cong kín. Tiết diện của ống
dòng S được chọn đủ nhỏ sao cho vận tốc của các hạt đi qua mỗi tiết diện là như nhau.
Rõ ràng các hạt chuyển động trong một ống dòng không thể chui ra ngoài ống và
ngược lại. Đường dòng mau ở nơi có vận tốc lớn.
3. Phương trình liên tục
Ta khảo sát chuyển động dừng trong một ống dòng. Rõ ràng lượng chất lỏng dm
chảy vào ống và chảy ra khỏi ống trong cùng thời gian dt phải bằng nhau

Hay
Đối với chất lỏng lý tưởng, không nén thì = nên
=const
Nghĩa là tích giữa vận tốc và tiết diện ngang của ống dòng ở một vị trí bất kì là không
đổi.
3. PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI
Xét một ống dòng của một chất lưu chuyển động ở trạng thái dừng. Lấy một
đoạn ống giới hạn bởi hai tiết diện S 1 và S2. Giả thiết ống dòng đủ nhỏ để có vận tốc v
và ấp suất P ở mỗi tiết diện là không đổi. ở S 1 có vận tốc v1 và ấp suất p1. Ở S2 có vận
tốc v2 và ấp suất p2.
Ta tính biến thiên cơ năng toàn phần của đoạn ống dòng trong khoảng thời gian
. Giả sử trong khoảng thời gian đó đoạn ống đã chuyển đến tiết diện có giới hạn là
S’1 và S’2. Có thể coi phần chất lỏng nằm giữa S’ 1và S2 là không chuyển động, mà chỉ
có phần chất ỏng khối lượng có phần giới hạn S1 và S’1 chuyển đến vị trí mới S2 và
S’2.
Cơ năng toàn phần của khối chất lỏng ở vị trí đầu và cuối là:

Cơ năng toàn phần đã biến thiên một lượng:

Theo định luật biến thiên cơ năng thì độ biến thiên đó bằng công của ngoại lực tác
dụng lên đoạn ống dòng đó

5
Công là công của ngoại lực tác dụng lên hai đầu ống S 1 và S2. Lực tác dụng vuông
góc với phương dịch chuyển.

Chú ý:
Trong đó là thể tích phần chất lỏng khối lượng ta được

Chia hai về cho và sử dụng thêm khối lượng riêng của chất lỏng ta được:

Các tiết diện S1 và S2 được lấy tùy ý, nên ta có thể khẳng định
có giá trị như nhau tại mọi tiết diện của ống dòng. Song vì ta đã giả
thiết tiết diện S đủ nhỏ để vận tốc qua mỗi tiết diện, và áp suất p tác dụng lên mỗi tiết
diện là không đổi, nên ống dòng thu về đường dòng. Ta có thể phát biểu định luật
Becnuli như sau:
“ Dọc theo một đường dòng cở trạng thái dừng thì đại lượng
của chất lưu lý tưởng là một hằng số”

Áp dụng cho hai tiết diện bất kì của một ống dòng ở hai độ cao tương ứng h 1 và h2,
chuyển thành.

Đại lượng gọi là áp suất thủy động, p gọi là áp suất thủy tĩnh,
gọi là áp suất toàn phần.
Phương trình Becnuli cho thấy: Áp suất toàn phần trong ống dòng nằm ngang của một
chất lỏng lí tưởng là như nhau tại mọi điểm.
4. CÁC HỆ QUẢ VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH BECNULI
1, Trong một ống dòng nằm ngang thì tại mọi điểm là như nhau:
Phương trình Becnulli trở thành

Nếu ống có tiết diện như nhau thì vận tốc v tại mọi điểm như nhau và lúc đó áp suất
tính p = const, nghĩa là như nhau tại mọi điểm của ống dòng.
2, Vận tốc dòng chảy thoát ra từ lỗ nhỏ
Xét một bình chứa chất lưu có lỗ nhỏ phía dưới, phương trình Becnuli viết cho
S1 và S2
6
Vì và đều là áp suất khí quyển, nên ta có:

Với thì theo phương trình liên tục ta có thể coi . Khi đó vận tốc thoát ra

từ lỗ nhỏ . Trong đó h là độ chênh giữa mặt thoáng trong bình và lỗ nhỏ.


3. Hiện tượng vòi phun
Nếu ống dòng nằm ngang có tiết diện khác nhau, thì từ

Ta suy ra ở chỗ nào có vận tốc lớn thì áp suất p nhỏ. Ta đã biết trong một ống dòng ở
chỗ có tiết diện nhỏ thì vận tốc lớn. Như vậy trong ống dòng nằm ngang, chỗ có tiết
diện nhỏ thì áp suất cũng nhỏ.
4. Xung lượng dòng chất lưu. Nguyên tắc chuyển động phản lực
Theo phần 2, vận tốc chất lỏng chảy ra từ lỗ nhỏ là . Trong thời gian
dt khối lượng chất lưu chảy ra là mang theo xung lượng dp

Theo định luật Niuton thứ 2, thì lực tác dụng lên lượng chất lưu này là F

Lực này là do thành bình đã tác dụng lên chất lưu làm cho nó chảy ra khỏi lỗ. Theo
định luật Niuton thứ 3 thì chất lưu tác dụng lên thành bình lực .
C. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU THỰC
Chất lưu thực có tính nhớt và tính chịu nén. Đối với chất khí thì tính chịu nén rất
cao. Song nếu kể đến tính chịu nén thì vấn đề trở nên phức tạp. Dưới đây ta sẽ khảo sát
chất lưu thực không chịu nén. Giả thiết này khá phù hợp với chất lỏng.
5. Độ nhớt. Định luật POADƠI
1. Lực nhớt. Hệ số nhớt
Đối với các chất lưu thực thì bào giờ cũng có lực nhớt (lực nội ma sát) khi có sự
dịch chuyển tương đối giữa các lớp này với lớp khác, hay với thành bình. Lực cản này
có phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc. Đối với chất lỏng thì lực nhớt xuất hiện chủ
yếu là do lực hút giữa các phân tử, còn đối với chất khí chủ yếu lại do khuếch tán.
Để tìm biểu thức của lực nhớt ta hãy xét thí dụ sau:
Tưởng tượng hai lớp nước có diện tích như nhau, chuyển động tương đối song song
với nhau và cách nhau một khoảng . Sự biến thiên vận tốc từ lớp này sang lớp khác
diễn ra theo định luật tuyến tính. Thực nghiệm chứng tỏ rằng, mỗi lớp chịu tác dụng
một lực nhớt Fnh tỉ lệ với diện tích S và với gradien vận tốc dv/dz:

7
Hay

Trong đó hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị đo và tính chất của chất lưu, và được
gọi là hệ số nội ma sát hay độ nhớt, đơn vị N.s/m2
Đối với chất lỏng có độ nhớt lớn thì định luật Becnuli không còn nghiệm đúng.
Khi đó độ biến thiên cơ năng bằng

Vậy

Vì lực nhớt là lực cản:


Bât đẳng thức này cho thấy: với chất lỏng thực có nhớt, không nén được, chảy trong
một ống nằm ngang có tiết diện như nhau (h1 = h2, v1 = v2) thì P1 > P2, Nghĩa là áp suất
tĩnh của chất lỏng giảm theo chiều dài ống.
2. Sự chảy thành lớp. Định luật Poadơi
Hãy xét chất lưu chảy thành lớp không chịu nén trong một ống hình trụ bán kính
R. Các đường dòng song song với trục ống. Ở chế độ dừng, vận tốc chất lưu không
thay đổi dọc theo trục ống, nhưng vì có độ nhớt nên vận tốc chỉ thay đổi theo phương
bán kính của tiết diện ống do lớp này trượt lên lớp khác có ma sát. Như vậy, vận tốc
chỉ là hàm của khoảng cách r từ trục đến bờ ống. Tưởng tượng một khối chất lưu hình
trụ bán kính r, chiều dài .
Các lực tác dụng vào khối chất lưu đang xét gồm áp lực tác dụng vào hai đáy và
lực cản nhớt tác dụng vào mặt bên của hình trụ.
Lực cản nhớt là :

Áp suất P1 làm chất lưu chuyển động, còn áp suất P2 chống lại chuyển động. Ở trạng
thái dừng chấ lưu chuyển động với vận tốc không đổi, nên tổng lực trên phải bằng
khong

Từ đó

=>

Tích phân ta được:

Hằng số C được xác định từ điều kiện biên. Tại thành ống (khi r = R) thì v = 0 ta tìm
được.

8
Do đó:

Biểu thức cho thấy: “ Các điểm khác nhau trên cùng một tiết diện của ống có
vận tốc khác nhau. Ở trục ống vận tốc v0 cực đại và ở thành ống vận tốc bằng không”

Lưu lượng Q của chất lưu là lượng chất lưu chảy qua tiết diện của ống trong một
giây được tính như sau:
Lưu lượng dQ chảy qua một tiết diện hình vành khăn có bán kính trong r và bán
kính ngoài r + dr là:

Từ đó

Đây chính là công thức định luật Poadơi


“Lưu lượng của chất lưu qua một ống thẳng tỉ lệ với hiệu áp suất ở hai đầu ống,
tỉ lệ với lũy thừa bậc bốn của bán kính ống, tỉ lệ nghịch với độ dài của ống và hệ số
nhớt của chất lưu”
+ Động năng của chất lỏng chảy qua hình vành khăn trong 1s là
mv 2 1 v2
Wđ =  . .( 2r.dr ).v.t. t = 1s
2 2 2
2r.dr là diện tích vành khăn; v.t = v là chiều dài phần tử hình dục
Vđ =  .2.r.v3.dr
P1  P2
Thay v .( R 2  r 2 ) và lấy tích phân ta được động năng của cả khối chất
4l
lỏng
R
2 Q.v02 v
Wđ    .2 .r.v dr  Q.v  (v  max )
3

0
4 2
Q.v02
Wđ =
4
Công của lực cản nhớt trong 1s bằng công mà hiệu áp suất P1 – P2 tác dụng
vào khối chất lưu thực hiện trong 1s.
R
A   ( P1  P2 ).2r.dr.v (A = F.r = p.s.r = (P1 – P2).2r.dr.v)
0

P1  P2 P1  P2 4l.vmax
Thay v .( R 2  r 2 ) có A .Q  .Q
4l   .R 2
vd
d) số rây nol : Re  d đường kính

9
 khối lượng riêng
¦ Wd
Re  Acan
Re < R0 chất lỏng chảy thành lớp
R0 là ghi giới hạn được xác định từ thực ……..
Re > R0 chất lỏng xoáy
Re = R0 chất lỏng chảy không ổn định

II – BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Không khí được coi như một khí lí tưởng, có tỷ số γ, khối lượng phân tử M,
nhiệt độ ở trạng thái nghỉ T0 và áp suất ở trạng thái nghỉ P0. Bằng cách sử dụng các giả
thiết cổ điển kết hợp với việc nghiên cứu các sóng âm, hãy biểu thị vận tốc truyền âm
trong không khí biến đổi theo các dữ liệu trên.
Dữ liệu: γ = 1,4: T0 = 2,98 K; M = 29.10-3 kg; P0 = 105 Pa.
Lời giải

Từ công thức với

Đối với khí lý tưởng thì sự biến đổi đẳng entropy được thể hiện bởi
(phương trình LAPLACE) mà vi phân loga cho ta.

hay

Như vậy ta có biểu thức vận tốc âm thanh c =

Với c = 1400 m.s-1, nghĩa là một trị số lớn gấp 4 lần trong không khí.
Bài 2. Một chất khí lý tưởng đang ở dòng chảy một chiều ổn định trong một ống dẫn
có một trục tròn xoay, tiết diện S biến đổi được. Tương ứng với độ biến thiên nguyên
tố dS của tiết diện thì có các độ biến thiên dP của áp suất P, d của khối lượng riêng ,

10
d của vận tốc , dh của entanpi (trên đơn vị) khối lượng h và dT của nhiệt độ T của
chất khí.
1, Biểu thị hệ thức giữa dS, d và d .
2, Dòng chảy được giả thiết là đẳng entropi, hãy xác định hệ thức liên kết dP, d và
vận tốc c của âm thanh trong không khí. Liên kết dh, dP, và với nhau.
3, Trong ống dẫn, chất khí không thực hiện bất kì một sự trao đổi năng lượng nào với
bên ngoài. Từ đó suy ra hệ thức gắn dh và d .
4, Từ các kết quả trên, suy ra một hệ thức trực tiếp giữa dS và d có sự tham gia của
vận tốc truyền c: Hệ thức này cấu thành định lý HUGONIOT.
5, Chất khí dãn nở trong ống dẫn, vận tốc vào trong ống của chất khí là nhỏ so với vận
tốc truyền sóng c. Chứng minh rằng tiết diện của ống dẫn thoạt tiên phải giảm (ống hội
tụ). Thực ra tiết diện này đi qua một cực tiểu (ống hội tụ - phân kì), còn được gọi là cổ
thắt. Bình luận về giá trị của vận tốc sau cổ thắt.
Lời giải
1, Sự bảo toàn lưu lượng khối ở chế độ ổn định cho ta:

, từ đó (1).

2, Ta có công thức từ giáo trình:

với , do đó nhờ đó ta có thể viết đối với sự biến

đổi này: dP = c2d .

(2)

3, Theo nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học:

(3)

Nghĩa là .

4, Các hệ thức (2) và (3) cho phép viết , do đó (khi dùng hệ thức (1) ta

được định lý HuGONIOT:

5, Ở đầu ống dẫn, , và tăng khi S giảm: Ống dẫn thoạt tiên là hội tụ. Sau đó, ta
phải xét hai trường hợp:

11
- S đi qua một cực tiểu ( cổ thắt ống dẫn), luôn luôn nhỏ hơn c và đi qua một cực
đại: dòng chảy bao giờ cũng dưới vận tốc âm thanh:
- Nếu = c ở cổ thắt, thì còn có thể có d = 0 (trường hợp trên). Nhưng cũng có d
>0: lúc đó vận tốc tiếp tục tăng trong phần phân kì của ống dẫn: dòng chảy trở thành
siêu âm.
Bài 3. Tính thời gian tháo cạn T của một bể chứa có dạng hình trụ, chiều cao H và bán
kính R, hoàn toàn chứa đầy một chất lưu lý tưởng chảy qua một lỗ hở tròn bán kính r ở
đáy hình trụ.
Dữ liệu: R = 10 cm; r = 0,5 cm; H = 50 cm.
2, Bể chứa không còn là hình trụ nữa, nhưng luôn luôn có một trục tròn xoay thẳng
đứng. Vạy phương trình z = f(r) của một đường sinh phải như thế nào để chiều cao của
chất lưu còn lại trong bể chứa phải tỷ lệ với thời gian trôi chảy? Tìm áp dụng của một
hệ thức như thế?
Lời giải
1, Người ta bỏ qua miền chảy rối: do vậy dòng chảy giữa các điểm A và B biểu diễn
bằng một dòng chảy dừng (nếu ), không rối của chất lưu không thể nén được.
Công thức Bernoutli cho:

Ở B ta có một dòng chảy đồng tốc ở không khí tự do (nghĩa là không có ứng lực bên
ngoài), do vậy PB = Pexterieur = PA. Sự bảo toàn lưu lượng thể tích (chất lưu không thể nén
được) giữa mặt thoáng mà tại đó vận tốc là V, và đáy của bể chứa, cho phương trình R -
2
V= : hơn nữa ZA – ZB = h.

Như vậy ta được . Công thức này tương ứng với công thức

TORICELLI ( ) trong trường hợp . Cuối cùng (h


giảm khi t tăng). Từ đó:

hay , do đó

Vậy

2, Nếu h(t) tỷ lệ với thời gian trôi chảy, thì . Khi viết sự bảo toàn
lưu lượng thể tích giữa đáy và mặt thoáng, vòng tròn bán kính R thay đổi được, thì ta
có:

, do đó h =

12
Đây cũng chính là phương trình tổng quát của đường sinh của bể chứa: z = Ar2.
Một thang thẳng đứng có thể được chia độ tuyến tính theo thời gian thành thử có thể
đo được dễ dàng (đồng hồ nước).
Bài 4. Một ống tiêm gồm một vật có tiết diện không đổi S 1 và một kim mà đầu mút có
tiết diện S2 (S2 < S1). Ống tiêm này đựng một chất lỏng có khối lượng riêng được
phun lên bằng cách tỳ lên một pittông di động không ma sát. Tìm lực mà một thao tác
viên phải tác dụng lên pittông để bảo đảm phun ra một lưu lượng thể tích Dv?
Lời giải
Ở chế độ ổn định, với một chất lưu không thể nén được, thì có sự bảo toàn lưu
lượng thể tích: .
Hệ thức BERNOULLI được viết giữa một điểm của phittông và một điểm của tiết diện
ở lối ra (bài toán được giả thiết là một chiều, và các lực trọng trường là không đáng kể)
cho ta:

Trong đó P là áp suất ở ngang mức pittông và P0 là áp suất khí quyển (tia đồng tốc ở
lối ra ống tiêm), do đó:

hay

Chú ý:
Lực mà ta vừa tính được ở trên, biểu diễn lực tác dụng lên pittông, biết rằng thân của
ống tiêm được giữ cố định.
Bài 5.Trong một chất lưu đồng nhất không thể nén được ở trạng thái nghỉ, xuất hiện
một bong bóng rỗng hình cầu, bán kính ban đầu a 0. Ta bỏ qua các lực trọng trường và
thừa nhận tính liên tục của áp suất ở mặt phân cách trống rỗng – chất lưu (do vậy ta bỏ
qua các lực căng bề mặt). Chất lưu được giả thiết là nằm yên ở vô cực, ở áp suất đều
P0 .
Hãy xác định khoảng thời gian T để sau đó bong bóng biến mất.

Dữ liệu: a0 = 5mm; = 103 kg.m-3 và .


Lời giải
Bài toán có tính đối xứng cầu. Bong bóng rỗng sắp vỡ ra biến mất và vận tốc của chất
lưu được kí hiệu.

Do tính liên tục, và tiến tới 0.


Dòng chảy là không thể nén được, nên sự bảo toàn lưu lượng thể tích bắt buộc thông
lượng của , đi qua một mặt cầu bán kính r, phải là một hằng số ở thời điểm t cho

trước. Cho

13
Biết rằng tại r = a, nhờ đó ta có hay , từ đó:

Ta có thể dùng phương trình EULER được tích phân trên một đường dòng (xuyên tâm)
đi từ bán kính bong bóng đến vô cực, với Tính chất không thể nén được kéo
theo:

Do đó:

Thế nhưng từ đó:

hay

Phương trình trên sẽ giải được khi thay biến số y(a) = và lúc đó có dạng

Phương trình này có các biến số tách ra được. Nếu kể đến các điều kiện ban đầu (a =
a0; thì khi tích phân phương trình đó ta được:

Khi trở lại y(a) = và chú ý rằng thì ta được

Cuối cùng sau phép tích phân mới ta được:

Bài 6. Một dòng chảy ổn định, không thể nén được, đều, được đặc trưng bởi vận tốc
ở xa một hình trụ bất động, trục (Oz) và bán kính a.

14
2, Bây giờ hình trụ đang quay xung quanh trục cố định của nó. Sự quay này gây ra ở

phía ngoài hình trụ một trường vận tốc bổ sung có dạng .

a, Hãy biểu diễn đối với các giá trị khác nhau của , bản đồ các đường dòng của chất
lưu, bằng cách xác định các điểm dừng hay các điểm vận tốc triệt tiêu.
b, Xác định áp suất P(a, ) ở mọi điểm của hình trụ và từ đó suy ra lực tác dụng bởi
chất lưu lên hình trụ trên đơn vị dài của nó.
c, Tính lưu thông của trường các vận tốc của chất lưu dọc theo một đường cong kín
bất kì bao quanh hình trụ và biểu thị lực nói trên theo .
Lời giải
1, Trường các vận tốc được thiết lập ở chương 2, biểu diễn dòng chảy của chất lưu
xung quanh hình trụ khi nó không quay, được xác định bởi:

2,
a, Người ta có thể chồng chất lên đó một trường các vận tốc, gây ra bởi chuyển động
quay của hình trụ, dưới dạng:

Trường này rất coi trọng điều kiện về tính không thể nén được của chất lưu (vì

), và các điều kiện ở giới hạn: và (vận tốc xuyên tâm của
chất lưu triệt tiêu trên hình trụ)
Ta thu được trường hợp tổng hợp:

Các điểm dừng cần tìm phải cho


, từ đó:

r = a và suy ra nếu

Lúc đó tồn tại hai điểm dừng A và B trên hình trụ, đối xứng với trục Oy (xem sơ đồ)
Tương ứng với trường hợp đặc biệt , thì có một điểm dừng trên hình trụ ở

(xem sơ đồ)

Nếu thì lúc đó tồn tại một điểm có vận tốc triệt tiêu ở bên ngoài hình trụ (xem
sơ đồ)
15
b, Việc ứng dụng hệ thức BẺNOULLI giữa một điểm ở rất xa hình trụ P = P 0,
một điểm ở trên mặt hình trụ cho ta:

Từ đó
Phân bố áp suất này sinh ra trên hình trụ các áp lực mà tổng hợp hướng theo trục Oy,
về phía các y giảm.
Ta tính được nó xuất phát từ lực nguyên tố:

Với đối với một đoạn hình trụ chiều dài h là bất kì.
Các số hạng đồng đều của P không đóng góp gì vào lực tổng hợp đó, vậy còn lại.

Hay

Như vậy ta có một lực tỷ lệ với


c, Chỉ mình trường (trường các xoáy nước) biểu hiện một lưu thông khác không,
còn trường là không xoáy theo cấu trúc. Lưu thông của vectơ trên một vòng tròn
bán kính R > a thì bằng:

(với )

Do đó . Sự tồn tại của một lực trực giao với dòng chảy (lực nâng) có liên
quan trực tiếp với sự tồn tại của một lưu thông khác không của trường các vận tốc của
chất lưu xung quanh các vật cản.
Bài 7. Để hiểu rõ hiệu lực của phép tính gần đúng về một chế độ dừng khi nghên cứu
sự tháo cạn một bể chứa, người ta đưa ra mô hình không dừng sau đây.
Lỗ hở bể chứa được nối với một kênh nằm ngang chiều dài L, tiết diện không đổi s (rất
nhỏ so với tiết diện S của bể chứa) trong đó vận tốc chất lưu có dạng .Ở
thời điểm t = 0, van được mở tại B cho phép chất lưu chảy đi. Sự khởi động vận tốc
của chất lưu được nghiên cứu với các giả thiết sau:
- Độ cao h của bể chứa biến đổi rất ít trong pha quá độ này ( ;
- Gia tốc cục bộ của chất lưu chỉ lớn ở trong kênh và một miền nhỏ của bể chứa ở gần
lỗ hở.
16
1, Chứng minh rằng chỉ phụ thuộc t trong kênh.
2, Xác định phương trình vi phan mà tuân theo.
3, Hãy tích phân phương trình này bằng cách đưa ra một vận tốc giới hạn .
4, Đánh giá thời gian mà sau đó chỉ chênh lệch cỡ 5%. Dữ liệu h = 2m và L = 1m.
5, Dưới ánh sáng của các kết quả này, hãy bình giải tính hiệu lực của công thức
TORICELLI.
Lời giải

1, Chất lưu không thể nén được nên div quy gọn về .
Vận tốc chất lưu là đề trong kênh; đó cũng là vận tốc phun của chất lưu tại B, kí hiệu
là .
2 Phương trình EULER được tích phân trên một đường dòng đi từ một điểm A của mặt
thoáng bể chứa đến điểm B.

Vả laik PA = PB = P0. Với các giả thiết của đề bài thì là không đáng kể với :
chỉ khác không duy nhất trên phần CB, điều này cho phép viết:

Do đó
Ta thực sự nhận được một nghiệm riêng của phương trình này bằng cách cho

và : công thức TORRICELLI.

Khi đưa vào phương trình vi phân ta được:

3, Sau khi lấy tích phân và kể đến điều kiện , ta được:

với

4, Thời gian t tìm thấy phải sao cho , nghĩa là

17
5, Pha quá độ để khởi động dòng chảy chất lưu, mà trong thời gian đó vận tốc phun
khác với giá trị tiệm cận đã cho bởi công thức TORRICELLI, thì ở đây đủ nhỏ để công
thức này có thể áp dụng được tại mọi thời điểm ngay khi mà .
Bài 8. Người ta xem xét, trong một bể chứa đầy một chất lỏng có khối lượng riêng
và độ nhớt , một mâm dao động có diện tích S và độ cao z=0. Mâm này dao động
ngang, với một vận tốc
Mâm khá rộng để có thể bỏ qua các hiện tượng xảy ra ở rìa mâm, và ta có thể thừa
nhận rằng ở chế độ ổn định, chất lỏng bên trên mâm dao động với vận tốc:

Người ta cũng giả thiết rằng mực trên của chất lỏng ở khá xa mâm và áp suất độc lập
với x.
1, Xác định .
2, Xác định chiều sâu xuyên thấu của các dao động, và nói rõ giả thiết cuối cùng này.
Lời giải
1, Áp suất độc lập với x, là nghiệm của phương trình khuếch tán:

Ta hãy biểu thị bằng ảnh phức của nó:

với =
Phương trình khuếch tán trở thành:

với

Phương trình vi phân cấp hai này có nghiệm tổng quát:

.
Môi trường được giả thiết là vô hạn về phía các z dương, các điều kiện ở giới hạn bắt
buộc A=0 và . Khi chuyển qua kí hiệu thực thì ta được:

Các đường cong trên hình 20 biểu diễn vận tốc của chất lưu theo độ sâu z, đối với các
giá trị khác nhau của .

với

2, Biên độ các dao động giảm theo hàm số mũ với chiều sâu xuyên thấu:

18
Thật là hợp lý khi coi môi trường là vô hạn nếu chiều dày chất lưu, ở bên trên mâm,
lớn hơn nhiều so với . Đối với một dao động 50 Hz trong nước, thì vào cỡ 0,1 mm.
Bài 9. Một ống hình trụ đường kính trong d 1, cung cấp nước cho hai ống đường kính d 2
và chiều dài l2 mà đầu mút cuối của chúng ở áp suất khí quyển P0.
Cho P1 là áp suất phía trên tại điểm A và nhánh rẽ thứ nhất, cũng như khoảng giữa hai
nhánh là l1. Ta sẽ coi các nhánh rẽ là các thể tích đẳng áp nhỏ, và chế độ dòng chảy là
chảy tầng. Ta thừa nhận định luật PÓIEUILLE đối với một ống tiết diện tròn là:

Vẽ một sơ đồ điện tương đương và xác định lưu lượng của mỗi ống.
Dữ liệu:
P1 – P0 = 1 bar; d2 = 4 mm; d1= 10 mm rồi d1= 6 mm và

Lời giải
Các đại lượng tương tự là:
P1 – P0 và E; D1 và ; D2 và

R1 và ; R2 và

Sự phân tích mạch điện (h34) cho ta các kết quả;

; ; và ;

Áp dụng với số ta được:


Với d1 =10 mm:

Với d1 =4 mm:

Trong trường hợp thứ nhất, R1 rất nhỏ so với R2, và lưu lượng gần như bằng không.
Bài 10. Cho một dòng chảy chất lưu không thể nén được ổn định, độc lập với thời
gian, đi qua một hình trụ tiết diện S được trang bị một tấm phân cách, chia tiết diện của
hình trụ thành hai phần bằng nhau.
Ở lối vào của hình trụ, các vận tốc của chất lưu là v1 và v2. Còn ở lối ra, khá xa tấm
phân cách, thì vận tốc chất lưu là v3.
Tính v3 theo v1 và v2.
Liệu có tồn tại một sự tồn hao năng lượng không? Hãy bình giải.
Khảo sát trường hợp đặc biệt trong đó .

19
Lời giải
Chất lưu là không thể nén được nên có sự bảo toàn lưu lượng thể tích:

Trong trường hợp mà dáng đi các đường của trường là như sau
(xem chương 2, bài tập 2, các lời giải)
Trong miền nhiễu loạn, các lực nhớt tác động sao cho ở lối ra, trường các vận tốc là
đều. Như vậy ở đây phải có sự tổn hao năng lượng
- Công suất động học ở lối vào:

Công suất động học ở lối ra

Điều đó gây ra một sự tổn hao năng lượng động học trong đơn vị thời gian bằng:

Đại lượng này luôn luôn dương hay triệt tiêu (nó triệt tiêu khi v 1 = v2 = v3). Đúng là
các lực nhớt làm tiêu tán năng lượng.
Bài 11. Một lớp mỏng chất lưu (độ nhớt , khối lượng riêng ) có chiều dày e, chảy
dọc theo một mặt phẳng nghiêng, mà đường có độ dốc lớn nhất hợp với đường nằm
ngang một góc .
Trường các vận tốc, giả thiết không phụ thuộc thời gian, có dạng
Ta bỏ qua các lực nhớt trên mặt phân cách không khí/ nước.
Hãy xác định dạng của , cũng như hệ thức giữa chiều dày e và lưu lượng khối D
đối với chiều rộng L.
Tính vận tốc cực đại đối với e = 1 mm và trong các trường hợp của bảng dưới
đây
Chất lưu Hệ số nhớt (Pa.s) Khối lượng riêng

Nước =1,0.10-3 (Pa.s)


Dầu =1,0 (Pa.s)

Lời giải:
Tham khảo giáo trình (tiết 4,1)
Hệ thức cơ bản của động lực học được thể hiện bởi phương trình vi phân:

20
Ở đây
Chất lưu là không thể nén được, bằng phép chiếu ta được:

Trên

Trên

Trên

Từ đó suy ra P chỉ phụ thuộc vào x và t P(x,t) là nghiệm


của:

Đẳng thức này phải được nghiệm đúng với mọi giá trị của x,y và t. Như vậy, nó phải
bằng một hằng số C(t) phụ thuộc thời gian t, nhưng độc lập với các tọa độ không gian
x và y. Điều này cho:

Ta có thể viết:
(Trong đó là hằng số thật sự) nghĩa là:

Với y = c áp suất phải bằng P0, nghĩa là độc lập với x, điều đó cho phép xác định C(t)
và D0:

Khi , một hằng số thực sự nghĩa là vận tốc có

biểu thức sau:

(không có lực trượt trên mặt phân cách chấ

lưu/không khí)

Lúc đó, lưu lượng bằng:

Khi : các đường đẳng áp


song song với mặt phương nghiêng, và như vậy hợp với đường nằm ngang một góc .
Ta có kết quả
21
- Dầu vmax Lời bình: các giả thiết có nhiều khả năng là đúng
- Nước vmax Lời bình: dòng chảy là quá nhanh để các giả thiết vè dòng
chảy có hiệu lực.
Bài 12. Một ống nằm ngang có tiết diện vuông cạnh a và chiều dài L được chia thành
các khoang mảnh và bằng nhau nhờ rất nhiều lá mỏng chiều dày không đáng kể.
- Đầu vào tiếp xúc với một bể chứa chất lưu có khối lượng riêng và độ nhớt : lối
vào được giữ ở áp suất P1.
- Ở đầu ra chất lưu ở áp suất bên ngoài P 0 (P1> P0). Dòng chảy được giả thiết là chảy
tầng và ổn định: xác định lưu lượng và vận tốc trung bình chảy ra của chất lưu.
Áp dụng số: chất lưu là dầu
Dữ liệu:
P1 = 1,5 bar; P0 = 1 bar; L = a = 1cm; N = 50.
Hãy bình giải
2, Ống được giữ ở vị trí thẳng đứng, và hiệu số áp suất tương đương với
chiều cao cột chất lưu gần bằng L.
Áp dụng số: chất lưu là nước.
Dữ liệu: :
a = 1cm; L = 20 cm; N = 50.
Hãy bình giải
Lời giải:
1, Mỗi khoang đều rất rộng so với chiều dày của nó. Ta có thể bỏ qua ảnh hưởng của
các bờ và áp dụng kết quả liên quan đến dòng chảy Poiseulle phẳng.

Với mỗi khoang thì

Tổng cộng với dầu ta được:

Tương ứng với một vận tốc


Như vậy giả thiết về dòng chảy tầng (cần thiết để áp dụng công thức trên) đã được
chứng thực.
2, Công thức trên cũng y hệt đối với nước, nhưng khoảng cách áp suất rõ ràng là nhỏ
hơn, ở lân cận

hay

Điều này cho

Tương ứng với một vận tốc


22
Vận tốc này nhỏ nên giả thiết về dòng chảy tầng chắc chắn được nghiệm đúng.
Bài 13. Hãy xác định hình dạng các mặt đẳng áp đối với các dòng chẩy sau đây của
một chất lưu không thể nén được:
a, trong một trường trọng lực
b, , (chế độ ổn định), đối với r trong khoảng giữa a và vô cực, trong một
trường trọng lực với .
Ta thừa nhận rằng lực trượt thể tích bằng , với trong trường hợp này có dạng:

Vì cả hai trường hợp vận tốc ở đây đều nghiệm đúng div .
Lời giải
Trong cả hai trường hợp dive của vận tốc đều triệt tiêu. Ta có các dòng chảy không thể
nén được, tương thích với giả thiết chất lưu không thể nén được.
a, Từ phương trình vi phân của động lực học, bằng phép chiếu ta nhận được các
phương trình vô hướng:

Như vậy mặt đẳng áp không nhất thiết là phẳng, song song với trục (Oy)

Vì .Nhưng có thể phụ thuộc vào y và t.


b, Các phần tử chất lưu vẽ các vòng tròn với vận tốc không đổi, gia tốc toàn phần là:

Theo các quy tắc tính các toán tử véc tơ thì

Dòng chảy là bất biến trong phép quay có trục (OZ), áp suất độc lập với . Thành thử
phương trình vi phân của động lực học sẽ cho:

Khi chiếu lên :

Khi chiếu lên : (hệ số nhớt không tham gia vào, nhưng các lực
nhớt lại áp đặt lời giải này)
Sau khi lấy tích phân có kể đến các điều kiện của giới hạn, ta được:

Vậy các mặt đẳng áp được sinh ra do sự quay của họ các đường cong:

23
Bài 14. Một chất lưu khối lượng riêng và độ nhớt đang ở dòng chảy ổn định dạng:

1, Xác định công suất thể tích của các nội lực nhớt
2, Áp dụng cho dòng chảy COUETTE
Có một chất lưu, mà áp suất không phụ thuộc x, ở giữa hai mặt phẳng nằm
ngang cách nhau một khonảng e. Mặt phẳng dưới bất động, còn mặt phẳng trên được
kích động môt chuyển động tịnh tiến với vận tốc
. Tính công suất tiêu tán.
3, Áp dụng cho dòng chảy POISEUILLE phẳng
Có một dòng nước chảy giữa hai mặt phẳng nằm ngang bất động cách nhau một
khoảng e = 0,5 mm, với vận tốc trung bình 1 m.s-1. Hãy tính công suất tiên tán trong
một hình hộp chiều dài L (theo Ox) và chiều rộng a (theo Oz). Nếu ta bỏ qua mọi sự
truyền nhiệt, thì hãy tính, ra Kelvin trên giây, độ tăng nhiệt độ ở các điểm mà tại đó
công suất là cực đại.
Dữ liệu:
nước
.
Lời giải:
1, Đối với một dòng chảy như vậy thì P là mộ hàm afin của x và cho

Giả sử có một hình hộp nguyên tố mà các đáy (có diện tích S = a.L) song song với mặt
phẳng (xoz) và có tung độ y và y + dy.
Hình hộp chịu tác dụng của các lực trượt lên hai đáy của nó:

Còn ở phía trước và phía sau chịu các áp suất:


(Ta nhận thấy:

Động năng của chất lưu là không đổi, nên công suất tổng cộng của các nội lực và
ngoại lực triệt tiêu:

Sdy là thể tích của hình hộp:

24
2, ; là đều: ;
3, Với gốc ở trong mặt phẳng đối xứng:

Công suất tiêu tán trên đơn vị thể tích là cực đại ở gần sát thành hộp:

hay
Bài 15. Với các vận tốc nhỏ, ở chế độ tuyến tính và ổn định, thì trường các vận tốc
xung quanh một quả cầu chất lưu không thể nén được, có biểu thức (trong tọa độ cầu):

1, xác minh rằng trường này là nghiệm của phương trình vi phân đã được tuyến tính
hóa và tuân theo các điều kiện ở giới hạn.
2, Xác định các áp lực và lực trượt trên các thành phần của quả cầu chất lưu, rồi xác
định lực tác dụng lên quả cầu đó.
Lời giải:
1, Xem chương 8, div =0 và như vậy:

Biểu thức này tương thích với tính không thể nén được và với phương trình vi phân
NAVIER – STOKES, với điều kiện bỏ qua và ta đặt

với mọi giá trị của và khi


Như vậy các điều kiện ở giới hạn đã được coi trọng
2, Tổng hợp các áp lực lên đỉnh cầu:
- Lên một phần tử bề mặt:

Trong phép chiếu lên (OZ):


Lực trượt:
25
- Trên một phần tử bề mặt:

Trong phép chiếu:

Sau khi lấy tích phân:


Người ta đã kiểm tra thấy các thành phần khác của áp lực tổng hợp đều triệt tiêu
Bài 16. Thiết bị này do Couette chế tạo để đo độ nhớt của chất lỏng. nó gồm hai hình
trụ đồng trục bán kính R1 (bán kính ngoài của hình trụ trong) và R 2 ( bán kính trong
của hình trụ ngoài). Không gian giữa hai hình trụ chứa đầy một chấ lỏng mà ta cần đo
độ nhớt . Hình trụ ngoài đứng yên còn hình trụ trong quay đều với tốc độ . Chiều
cao h của chất lỏng đủ lớn để có thể bỏ qua các hiệu ứng ở hai đầu, và nhất là tác động
của đáy lên chất lỏng.
Vậy, ta giả thiết rằng trường các vận tốc là ổn định và có dạng:

1,Tìm vận tốc (tương đối) của một điểm trên hình trụ bán kính r đối với
hệ quy chiếu gắn với hình trụ bán kính r0?
2, Bằng cách tương tự như với trường hợp dòng chảy phẳng, hãy biểu thị lực trượt, do
chất lưu bên trong tác động lên chất lưu bên ngoài qua một mặt nguyên tố có diệnt tích

dS pháp tuyến với , theo đạo hàm , rồi theo .


3, Hãy tính momen đối với trục quay của các lực trượt tác dụng lên thể tích chất lưu
nằm giữa hình trụ ngoài và một hình trụ bán kính r (R1 < r < R2). Từ đó suy ra hàm

4, Hãy biểu thị momen , theo R1; R2, và của ngẫu lực phát động kéo hình trụ
ngoài.
5, Hãy nghiên cứu trường hợp trong đó R1 = R2 – e, với .
Dữ liệu: R2=50 mm; e = 3 mm; h = 200 mm;
Để đo được độ nhớt ở lân cận 1 Pa.s. thì mômen ngẫu lực phát động có độ lớn cỡ bao
nhiêu?
Lời giải:
1,
Khi xét hai hình rtụ bán kính r và r+dr, ta được:

2, Lực trượt tỷ lệ với dS, và với

26
3, Thành ngoài tác dụng lên chất lưu đang xét một momen:

(lực về mặt x diện tích x cánh tay đòn,) hay

Cũng thế, mômen tác dụng bởi chất lưu trong là:

Ở chế độ ổn định, mômen tổng cộng áp đặt vào hệ chất lưu triệt tiêu, nghĩa là:

. Tích phân hệ thức này, ta được khi kể đến các giới hạn thì
ta được:

4,

5, Sau một phép khai triển giới hạn ở bậc 1, ta có:

Với các trị số đã cho:


Bài 17. Một chất lưu không thể nén được có khối lượng riêng và độ nhớt , chảy
trong một ống hình trụ tiết diện tròn bán kính a, chiều dài L và trục (OZ). ta thừa nhận
rằng ở chế độ chảy tầng ổn định thì:
- Vận tốc chất lưu trong ống dạng . (trong tọa độ trụ)

- Nếu P là áp suất và Z là độ cao, thì chỉ phụ thuộc vào z; ta sẽ đặt


1, Bằng cách tương tự như với dòng chảy một hướng, hãy xác định lực trượt do chất
lưu ngoài tác dụng lên chất lưu trong qua một mặt nguyên tố diện tích dS và pháp
tuyến với .
2, Bằng cách áp dụng hệ thức cơ bản của động lực học cho hệ được cấu tạo, ở thời
điểm t cho trước, bởi chất lưu chứa trong một hình trụ chiều dài l và bán kính r, hãy

tính , rồi

27
3, Từ đó suy ra hệ thức về sự tỷ lệ giữa lưu lượng và độ sụt áp.
Lời giải:
1, Vận tốc tương đối của các điểm của hình trụ bán kính r đối với hình trụ bán
kính r0 là:

từ đó
2, Nếu ta làm cân bằng các ngoại lực:
- Các áp lực:

- Các trọng lực:

Nhờ đó. Với , ta được các áp lực và trọng lực:

Lực trượt:
Ở chế độ ổn định, lực tổng hợp của cac lực bằng không:

và vì

3, nghĩa là:

Bài 18. Một chất làm lạnh lỏng, độ nhớt Pa.s, chảy tuần hoàn trong một
mạch gồm một ống hình trụ. Với hai nhóm 50 ống: bán kính a 1 = 0,5 mm và chiều dài
l1 = 50 cm.
Với các ống nối: bán kính a2 = 3 mm và chiều dài l2 = 2,0 cm.
Và một bơm bảo đảm sự tuần hoàn của chất lưu với lưu lượng thể tích Dvol = 0,1 L.s-1.
1, Hãy biển diễn một mạch điện tương đương
2, Áp suất ở lối vào bơm (điểm A) là 1,1 bar. Tính áp suất ở B,C,D và E
3, Tính công suất mà bơm cung cấp cho chất lưu.

Ta thừa nhận định luật POISEUILLE:

Lời giải:
1, Người ta nhận thấy có những sự tương tự sau đây giữa:
- Áp suất và điệnt thế
- lưu lượng thể tích và dòng điện

Đối với một ống, ta có thể viết với và đối với một điện trở thuần,

ta viết
28
Ta có sơ đồ điện tương đương:
Với:

vậy

2, “Điện trở” tổng cộng của mạch điện là:

Biết rằng lưu lượng thể tích là 0,1 lít trong một giây, Dvol = 10-4 m3.s-1, độ chênh lệch áp
suất PB – PA bằng PB – PA = 2,1 bar, do đó ta được PB = 3,2 bar
Hiệu áp suất ở các cực của bằng 0,4 bar
Hiệu áp suất ở các cực của R2 bằng 0,65 bar
Vậy, từ đó ta suy ra các áp suất khác nhau
PA PB PC PD PE PA
1,1 bar 3,2 bar 2,8 bar 2,15 bar 1,75 bar 1,1 bar
3, Giả sử hệ được tạo thành bởi chất lưu hiện có trong bơm ở thời điểm t
Độ biến thiên động năng của nó rất nhỏ, nên ta có thể coi công suất tổng cộng nhận
được triệt tiêu, nghĩa là:
Công suất áp lực ở phía trên và phía dưới+ công suất của bơm = 0.
Do đó:
Sự tương tự với điện động học như vậy cũng cho công suất:

Bài 19: Một đĩa nằm ngang mỏng có bán kính R = 10cm, được đặt trong một hốc hình
trụ có dầu, hệ số nhớt của dầu  = 0,08p. Khe hở giữa đĩa và các đáy nằm ngang của
hốc đều bằng h =1mm. Tìm công suất do các lực nhớt tác động lên đĩa sinh ra khi đĩa
quay với  = 60rad/s.
Giải: w
A.
Do chất lỏng đứng yên, đĩa quay nên có lực h
B.
dv
nhớt tác dụng lên 2 mặt đĩa F =  . .s h
dx
Do vận tốc v =r thay đổi từ tâm ra mép đĩa
Nên ta chia đĩa thành các hình vành khăn bán dr
kính r, chiều dày dr;
=> vận tốc v = .r r V = wr
Diện tích s = 2r.dr
Từ A đến B có vận tốc tăng từ 0 - r
=> dv = r
AB = h => Dx = h
r 2 2
=> F =  . .2r.dr   . r .dr
h h
Công suất của lực F tác dụng lên 2 mặt của vành khăn: 2F.v = 2F. r
29
4 2 3
P = . .r .dr
h
R
4 2 3
Công suất của lực tác dụng lên cả 2 mặt đĩa là P   . .r .dr
0
h
4 R
2 4
 4 2
 .60 2
P  . .  . .R  0,08.  3 .0m14  90,432
h 4 h 10
Bài 20: Một hình trụ dài có bán kính R1, dịch chuyển dọc theo trục của nó với vận
tốc không đổi v0 trong một hình trụ đứng yên có bán kính R2 đồng trục với nó. Khoảng
không gian giữ các hình trụ chứa đầy chất lỏng nhớt. Tìm vận tốc của chất lỏng phụ
thuộc vào khoảng cách r đến trục của hình trụ. Sự chảy là thành lớp.
Giải:
Nhận xét: vận tốc chất lỏng = 0 tại A (r = R2) A. v dr R2
r
Và bằng v0 tại B (r = R1) B. v0
xét một lớp chất lỏng bán kính r, chiều dày dr, R1
chuyển động với vận tốc v đang phải tìm.
Lực cản nhớt tác dụng lên lớp chất lỏng này không đổi
dr
F .2l. .d
r
r v
dr r
Phân tích 2 vế: F .  r
 2 .l. .  dv  F . ln
R2
 2 .l .v. (1)
R2 R0

R
=> F .ln R  2 .l. .v0
1
Nếu thay r = R1 thì v = v0 (2)
2

ln r / R2
Chia 2 vế có: v = v0 . ln R / R
1 2

Bài 21: Một chất lỏng có hệ số nhớt  choán giữa hai hình trụ dài đồng trục có bán
kính R1 và R2 trong dó có R1 < R2 . Hình trụ đứng yên, còn hình trụ ngoài quay với vận
tốc góc không đổi 2 . Chuyển động của chất lỏng là chuyển động lớp. Biết rằng: lực
ma sát tác dụng lên một đơn vị diện tích của mặt trục có bán kính r được xác định bằng
công thức  = r (/r) N/m2 . Tìm
a) Sự phụ thuộc vào bán kính r của vận tốc góc của chất lỏng quay.
b) Mômen của các lực ma sát tác dụng lên một đơn vị độ dài của trụ ngoài.
Giải:
a) Tìm tốc độ góc của các lớp chất lỏng
w

dr
r
R1

R2

Nhận xét: Khi trụ ngoài quay thì do lực ma


sát nhớt nó làm cho lớp chất lỏng sát nó quay
theo, lớp này lại làm cho lớp trong quay theo, cứ

30
như vậy tốc độ góc của các lớp chất lỏng giảm
dần từ ngoài vào trong, từ 2 đến 1
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r chiều dày dr, chiều dài hình trụ l.
Momen lực ma sát tác dụng lên lớp chất lỏng làm nó quay quanh O.
dv d d
f vs   . .s   .r .2r.l  2r 2 .l.
dr dr dr
d
Momen lực ma sát: M  f vs .r  2r 3 .l.  I . (1)
dr
Do ở trạng thái dừng các lớp chất lỏng quay đùi  = 0 => M – hệ số được xác định
qua điều kiện biên
dr
(1) => 2l. .d = M .
r3
Lấy tích phân 2 vế R1  r ; 0 
M  1 1 
 r
dr
2l. . d  M .  2l 
. .  .  (2)
0 R1
r3 2  R12 r 2 
M  1 1 
Khi r = R2 thì  = 2 => 2l. .2  2 . R 2  R 2  (3)
 1 2 

1 1
 2
2
R1 r 2 .R12 R22  1 1
Từ (2) và (3) =>    .  . 2  2 
2
1 1 2 2
R2 R1  R1 r 
2
 2
R1 R2
b) Trong (3) M có ý nghĩa là momen lực tác dụng lên cả hình trụ (cũng bằng
momen lực tác dụng lên cả khối chất lỏng).
M 4.2
M1  
=> Momen lực tác dụng lên một đơn vị dài l 1 1
2
 2
R1 R2
Bài 22: Một dòng dừng của một chất lỏng có khối lượng riêng  và hệ số nhớt 
chảy trong một ống có chiều dài l và bán kính R. Vận tốc dòng của chất lỏng phụ thuộc
1 r2 
vào khoảng cách r đến trục của ống theo định luật v = v0   2  . Tìm
1 R 
a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện của ống trong một đơn vị thời gian
b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống
c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống
d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.
Giải:
a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện ống
trong một đơn vị thời gian (lưu lượng)
Xét lưu lượng chất lỏng chảy qua hình vành khăn. r dr
 r2 
Q = s.v = 2r. dr. v0 . 1  R 2 
 
 R
r2  2 v
Qua cả tiết diện ống Q  0 0  R 2 dr  R . 20 đúng như lý thuyết
2r .v .1 

b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống.

31
(khác so với lý thuyết là động năng chất lỏng qua ống trong 1 đơn vị thời gian l =
v).
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r, dày dr.
1
Động năng của lớp này là đ = . .(2r.dr.l).v2
2
2  2r 3  2  r2   2r 2 r 5 
R R

đ =  d
   .l . .v0 
.  r  
 d   .l . .v0  1   2.  r 
2  = .l..v0 
  dr
R 2 R 4 
0 0   R  

Động năng tổng cộng:


R
R
2r 3 r 5  2 r
2
2r 4 r6 
R

đ =  d   .l. .v .  r  R 2  R 4 dr   .l. .v0  2  4 R 2  6 R 4  


   
2
0
0 0   0

2 R 2R4 R6  l. .v0 .Q


2 2
2 R
đ =  .l . .v .
0    
   .l . .v0 . 
 2 4 6  6 3
c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống
dv  r2 
fvan = .  . .r = R v = v0 - 1  R 2 
dr  
2r
fvs =  .(2 R.l). v0. thay r = R
R2
fvs =  .2l.v0.2 =  .4l.v0
d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.
Xét 1 hình trụ bán kính r, dày dr
dv
p. r2 + 2.r.l. . 0 ( F  F vs  0 )
dr
 2r v0
p. r2 + 2r.l. .v0 2  0 => p – 2.2.l. . 0
R R2
4v0 .l
p= 2
R

Bài 23. Một ống Pitot (hình 71) được đặt theo trục của ống
dân khí mà diện tích tiết diện bên trong ống dẫn khí bằng S.
Bỏ qua độ nhớt, tìm thể tích khí đi qua tiết diện của ống
trong một đơn vị thời gian, nếu hiệu số các mức trong áp kế
chất lỏng bằng ∆h, còn khối lượng riêng của chất lỏng và
chất khí tương ứng là p0 và p.
Lời giải:
 r2  Hình 71
1  2 
Ta có v = v0  R  (1)

Với r = OM và R là bán kính của ống.


Từ phương trình Bernoulli
1 2 1
v0  gh0  p0  v N2  ghN  p N
2 2
1
với h0 = hN và vN = 0, suy ra 2 v02 = pN – p0 = ∆p = p0g∆h
32
2  0 gh
v0  (2)

Tính lưu lượng Q. Ta có dQ = vdS, với dS là
diện tích hình vành khăn dày dr đi qua P; dS = 2πrdr.
R
 r2  1 1
Q   dQ   vdS   v0 1  2 2rdr  v 0R 2  Sv0
S S 0  R  2 2
(3) Hình G 7.3
1 2  0 gh  0 gh
Thay (2) vào (3): Q S S
2  2

Bài 24. Một bình hình trụ, có độ cao h và diện tích đáy S, chứa đầy nước. Ở đáy bình
người ta đục một lỗ diện tích s << S. Bỏ qua độ nhớt của nước, xác định xem sau bao
lâu tất cả nước sẽ chảy hết khỏi bình.
Lời giải:
Theo định luật Bernoulli
1 2 1
v1  gh1  p1  v 22  gh2  p 2 (1)
2 2
với p1 = p2 = áp suất khí quyển, h = h1 – h2
và v1 ≈ 0 suy ra v 2  2 gh
nước chảy khỏi lỗ trong thời gian dt là:
dV  v 2 s 2 dt  s 2 2 ghdt
mặt khác dV = s1dh
s1
Vậy s1dh  s2 2 ghdt  dt  h1 / 2 dh
s2 2 g
Hình G 7.9
h
s1 2s h s 2h
t 
s2 2 g 0
h1 / 2 dh  1  1
s2 2 g s 2 g
Bài 25. Một ống nằm ngang AB có chiều
dài l, quay với vận tốc góc không đổi ω,
xung quanh một trục thẳng đứng cố định
OO’, đi qua đầu A. Trong ống có chất
lỏng lý tưởng. Đầu A của ống để hở còn
đầu B kín có một lỗ rất nhỏ. Tìm vận tốc
phun ra của chất lỏng đối với ống, phụ
thuộc vào “ chiều cao ” h của cột nước Hình 75
(hình 75)
Lời giải:
Từ phương trình Bernoulli (5) ở bài 7.11
1 2 1
v1  u1  p1 = v22  u2  p2 (1)
2 2
với v1 ≈ 0 vì S1 >> S2 và p1 = p2 = áp suất khí quyển
   1
và u =  udr   fdr    fdr     2 rdr    2 r 2
2

33
với f = ρω2r là mật độ lực quán tính li tâm
Thay và (1):
1 1 1
  2 (l  h) 2  v22   2l 2
2 2 2
suy ra:
 
v22   2 l 2  (l  h) 2   2 h(2l  h)v2  h
2l
h
1
Hình G 7.10
Bài 26. Chứng minh rằng phương trình Bernoulli đối với một dòng dừng của một chất
lỏng lý tưởng được suy ra từ phương trình (1.7a)
Lời giải:  

Từ (1.7a): ρv v / dt  f  p . (1)

nhân hai

vê với d r rồi lấy tích phân
dv     
 dt
dr   f dr   pdr +const (2)

dr   
Chú ý là dt  v và f  u , với u là mật độ thế năng, và khi lấy tích phân có
thêm hằng số tích phân const.  
   
(2) thành  v dv    udr   pdr + const. (3)
1 2
v  u  p + const (4)
2
1 2
hay v  u  p  const (Đpcm) (5)
2
  
(trong trường hợp f là trọng lực: f  g , thì thế năng trong trọng trường u =
ρgh) và
1 2
(3) thành v  gh  p  const (6)
2
ta lại được phương trình Bernoulli
Bài 27. Người ta đục hai lỗ giống nhau mỗi lỗ có diện tích S = 0,50 cm 2 ở hai thành
đối diện của một bình rộng thẳng đứng chứa đầy nước. Khoảng cách giữa các lỗ theo
chiều cao là ∆h = 51 cm. Tìm phản lực tổng hợp của nước chảy ra.
Lời giải:
Theo phương trình Bernoulli
1 2 1 2
v1  gh1  p1 = v2  gh2  p2 (1)
2 2
với p1 = p2 = áp suất khí quyển.
Từ (1) suy ra:
v22  v12  2 g ( h1  h2 )  2 gh (2)
dp d dm
ta có f   (mv)  v (3)
dt dt dt Hình G 7.12
dm
với  Q  Sv là khối lượng nước phun ra khỏi lỗ trong một giây thay vào
dt
(3): f = ρSv2 (4)
Lực tổng hợp là:
F = f2 – f1 = ρS v22 - ρS v12 = ρS( v22 - v12 ) = 2ρgS∆h (5)
Thay số F = 2.1000.9,81 . 0,5 .10-4 . 0,51 = 0,5N.
Bài 28. Ở thành bên của một hình trụ rộng thẳng đứng có chiều cao h = 75 cm người ta
đục một khe hẹp thẳng đứng có đầu dưới chạm vào đáy bình. Độ dài của khe là l = 50
34
cm, bề rộng b = 1,0mm. Người ta bịt khe lại và đổ đầy nước vào bình. Tìm phản lực
tổng hợp của nước chảy ra ngay sau khi mở khe.
Lời giải:
Từ công thức (4) f = ρSv2 ta có
df = ρv2dS (1)
với dS là phần lỗ có chiều cao dZ : dS = bdZ’
và v là vận tốc nước chảy ra qua dS:
v2 = 2g(h-z), với z là độ cao của dS,
thay vào (1) df = 2ρgb(h-z)dz
l

 f   df   2 gb(h  z )dz  gbl (2h  l )


0

thay số: f = 10 . 9,81 .10-3 . 0,5 (2 . 0,75 – 0,5) = 4,9N


3
Hình G 7.13
Bài 29 . Nước chảy với vận tốc v trong một ống cong hình
chữ U nằm trong một mặt phẳng ngang. Diện tích tiết diện
của ống là S, bán kính đoạn đường cong là R. Hãy tìm:
a) xung lượng tổng cộng của nước ở phần cong của ống.
b) môđun của lực tác dụng từ phía nước chảy lên thành
phần của phần cong của ống.

Hình 76
Lời giải:

a) Xét một khoảng thời gian dt, nước di chuyển dl =


vdt = Rdα
dp = vdm = vρdV
= vρSdl = ρvSRdα
hình chiếu dpx của dp xuống phương x là
dpx = dp cosα = ρvSRcosα dα
Tính tổng các dpx trên nửa đường tròn AB là
x/2 x/2
p2 
0
dp x  2  vSR cos sd
0
=
2 vSR sin  x/2
0  2 vSR Hình G 7.14
dp d dm dV
b) Ta có f   (mv)  v  vp  Sv 2
db dt dt dt
cường độ của lực do nước chảy tác dụng lên thành cong của ống là
F = 2f = 2ρSv2.
Bài 30. Nước chảy ra từ một thùng lớn theo một ống cong vuông góc, có bán kính
trong là r = 0,50 cm (hình 76). Độ dài của phần nằm ngang của ống là l = 22 cm. Lưu
lượng nước là Q = 0,50 l/s. Tìm mômen của các phản lực của nước do dòng nước gây
ra lên các thành ống này đối với điểm O.
Lời giải:
dp d dm dV d dl
f   ( mv)  v  v = v ( Sl )  vS  Sv 2
dt dt dt dt dt dt
( Sv) 2 Q2
với Q = Sv thì f =   .
S S

35
Q2 Q 2l
và N = fl =  l
S r 2
103.(0,5.10 3 ) 2
Thay số N = = 0,7Nm.
 .(0,5.10 2 ) 2
Bài 31. Một bình hình trụ thẳng đứng có nước, quay xung quanh trục của nó với vận
tốc góc không đổi ω. Tìm:
a) dạng của mặt tự do của nước
b) sự phân bố áp suất nước trên đáy bình dọc theo bán kính của bình nếu áp suất ở
tâm đáy bình bằng p0.
Lời giải:
a) Xét một phần tử nước M trên mặt thoáng của chất lỏng, nó chịu tác dụng 2 lực
- Trọng lực P = mg = Fy
- Lực quán tínhli tâm f = mω2r = Fr
 1
Lực tổng hợp F  P  f1 tạo với phương ngang
một góc α với
Fy mg g
tg   
Fr m 2 r  2 r

vì M đứng cân bằng nên F  mặt thoáng của
chất lỏng.
Do vậy độ dốc của tiếp tuyến MT với mặt
thoáng là: Hình G 7.17
dy 1  2
 tg   r
dr tg g
2 1 2 2
suy ra y   dy   g rdr  r  y0 (1)
2 g
Vậy mặt thoáng của nước là một paraboloid tròn xoay có trục là trục quay, mặt
cắt là parabol có phương trình (1)
b) Ta có áp suất ở đáy bình là:
1 2  1 1
p  pgy  pg  r  y0   p 2 r 2  pgy0  p 2 r 2  p0 ,
2 g  2 2
với p0 = pgy0

Bài 32. Một bình cao chứa đầy glyxêrin có hệ số nhớt  = 13,9 Pa.s Thả vào bình một
hòn bi chì. Tới một độ sâu nào đó hòm bi bắt đầu chuyển động đều. Tìm đường kính
lớn của hòm bi để chuyển động còn là chuyển động lớp, nếu sự chuyển qua chuyển
động rồi ứng với số Reynolds Re = 0,5 (giá trị này của Re thu được khi lấy đường kính
của hòm bi làm kích thước đặc trưng).
Lời giải:
vd
Ta có Re  (1); với ρ : khối lượng riêng của glycêrin, d: đường kính hòn bi.

Lực ma sát nhớt Fn = 6 πηrv hướng lên (2)
3 2
Trọng lực P r b g hướng xuống (3)
4
4 3
Lực đẩy Archimedes FA  r g hướng lên (4)
3
Khi bi chuyển động đều thì P – FA = Fn (5)

36
4 3
r (  b   ) g  6rv
3
Suy ra 18ηv = 4r2(ρb-ρ)g = d2(ρb-ρ)g (6)
18v
Từ (6) rút ra d2  (7)
( b   ) g
 Re
Từ (1) rút ra d  (8)
v
18 2 Re
Nhân vế với vế (7) và (8): d3 
(  b   ) g
1/ 3 1/ 3
 18 2 Re   18.1,39 2.0,5 
d       5,19mm
 (  b   )  g   (11300  1260).1260.9,81
Bài 33. Một hòn bi thép có đường kính d = 3,0 mm được thả không có vận tốc ban đầu
vào dầu ooliu, có hệ số nhớt  = 90 Pa.s Hỏi: bao lâu, sau lúc bắt đầu chuyển động,
vận tốc hòm bi sẽ khác vận tốc dừng n = 1,0%?
Lời giải:
Hòn bi chịu tác dụng trọng lực, lực đẩy Archimedes và lực ma sát nhớt khi
chuyển động ổn định các lực đó triệt tiêu lẫn nhau
2r 2 (    d ) g
v (1)
9
2r 2 (    d ) g
Rút ra v
9
Khi chưa ổn định, tổng hợp lực lên bi:
dv
f = P - Fa – F = ma = m
dt
(1)
4 3 4 dv
(1) thành r (    d ) g  6rv  r 3  (2)
3 3 dt
Phân li biến số:
 2r 2 dv 2r 2  9dv
dt   
9v  2r (    d ) g
2
9 9v  2r 2 (    d ) g
2 2r 2  du
thay biến u = 9ηv – 2r (ρ – ρd)g thì dt 
9 u
(3)
2 r 2 (  d ) g
2r 2 
 
v (1 n )
lấy tích phân (3) t  ln 9v  2r 2 (    d ) g v 0
9

9

2r 2 
t
9

ln(2nr 2 (  d   ) g )  ln(2r 2 (  d   ) g ) 
2r 2  d 2 (3.103 ) 2 .7800
t ln n   ln n   ln 0,01 = 0,2s
9 18 18.90.1  3
Bài 34 ( HSGQG 2010)
Trong một đám mây hơi nước dày, mật độ đều có một giọt nước hình cầu bán
kính rất nhỏ ( coi như chất điểm) rơi xuống với vận tốc ban đầu bằng 0. Trong quá
trình chuyển động trong đám mây, khối lượng của giọt nước tăng lên do nước trong
đám mây bám vào. Giả sử tốc độ tăng khối lượng của giọt cstir lệ thuận với diện tích
mặt ngoài của giọt nước và với vận tốc của nó theo một số tỉ lệ k. Coi rằng giọt nước
luôn có dạng hình cầu. Cho gia tốc trọng trường là g, khối lượng riêng của nước là p
không đổi và bỏ qua lực cản. Biết rằng sau một thời gian đủ lớn, giọt nước vẫn ở trong

37
đám mây và chuyển động với gia tốc không đổi. Trong quá trình giọt nước chuyển
động với gia tốc không đổi đó, tìm khối lượng và vận tốc của giọt nước theo thời gian
rơi.
Lời giải:
x quãng đường,  là bán kính giọt nước.
dv dm
Fdt = dp = (m+dm)(v+dv)-mv=mdv+dm.v  F m
dt

dt
v

= ma+k.4πr2v2.
với k là hệ số tỉ lệ. Ta hiểu gia tốc không đổi trong suốt quá trình dao động
mg  k .4r 2v 2 k .4r 2v 2 3kv 2
a g g
Vì F = mg nên m 3 3
r  r (1)
4
dm d 4 3 2 dr dm dx
Mặt khác:  ( r  )  4r và theo giả thiết  k 4r 2
dt dt 3 dt dt dt
dr k dx k
  r x (2) (để thoả mãn điều kiện khi x = 0 thì r = 0 )
dt  dt 
3v 2
Thay vào (1) ag (3)
x
3v 2
Sau thời gian t0 đủ dài, gia tốc a không đổi. Điều đó xảy ra khi  conts  v 2  2ax .
x
Điều này chứng tỏ chuyển động của giọt nước là nhanh dần đều từ thời điểm t ≥ t0,
tương ứng
v = at, x = at2/2.
3v 2 3(at ) 2 g gt 2 k kg 2
Thay vào (3): a  g  g 2  g  6a . Vậy a  ; x 
7 14
;r  x 
 7 
t
x at / 2
3
gt 4 4   kg 2 
Tính được vận tốc: v ; Khối lượng giọt nước m  r 3   t  .
7 3 3  7  
Bài 35 (HSGQG 2010)
Xác định đường kính của phân tử khí
Trong ống hình trụ có đường kính nhỏ, chất khí chảy ổn định theo đường dòng
song song với trục ống. Tốc độ của các dòng chảy giám dần từ trục ống ra thành ống
do lực ma sát giữa các dòng chảy . Tốc độ dòng chảy lớn nhất ở trục ống và bằng 0 ở
dv
sát thành ống. Lực nội ma sát giữa hai lớp chất khí sát nhau là fms = A dr với A là diện
dv
tích tiếp xúc giữa hai lớp chất khí, dr
là độ biến thiên tốc độ trên một đơn vị chiều dài
theo phương vuông góc với dòng chảy,  là độ nhớt mà giá trị của nó phụ thuộc vào
đường kính phân tử khí d và nhiệt độ T của chất khí theo công thức sau:
1/ 2
2  mk T 
  2  B3 
3d   
với m là khối lượng phân tử khí, kB là hằng số Boltzman.
Cho các dụng cục sau:
- Bình chứa khí nitơ có áp suất khí đầu ra không đổi;
- 01 van dùng để thay đổi lưu lượng chất khí;
- 01 ống mao quản hình trụ có chiều dài L, bán kính ống R;
- 01 thiết bị đo lưu lượng khí;
- 01 áp kế nước hình chữ U;
38
- Nhiệt kế đo nhiệt độ phòng và các ống dẫn, khớp nối cần thiết.
Hãy:
a. Thiết lập công thức tính lưu lượng khí chảy qua ống theo kích thước ống, độ
chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống và độ nhớt của chất khí.
b. Đề xuất phương án thí nghiệm: vẽ sơ đồ thí nghiệm và nêu các bước tiến hành
để xác định đường kính phân tử khí nitơ.
Lời giải:
a. Thiết lập công thức lưu lượng khí chảy qua ống
Xét hình trụ bán kính r (r<R) đồng trục với ống hình trụ có dòng khí chảy qua
Do lực nội ma sát giữa các lớp khí bên trong của hình trụ bị triệt tiêu nên lực cản
tổng cộng lên hình trụ bán kính r là lực ma sát cản ứng với lớp vỏ hình trụ ứng với
diện tích A = 2πrL
 Lực cản tổng cộng tác động lên dòng khí chảy trong ống hình trụ có bán kính
đáy r là
dv
fms =  .2rL dr .
Lực kéo chất khí ở trong ống hình trụ bán kính r là do bởi sự chênh lệch áp suất
giữa hai đầu ống là fkéo = (p1 – p2)πr2.
Khi dòng chảy ổn định, lực kéo và lực cản cân bằng: fms + fkéo = 0
dv
 .2rL +(p1 – p2) πr2 = 0
dr
v r
dv ( p  p2 ) dv (p  p )

dr
 1
2L
rdr  0 dr  R  12L 2 rdr
( p1  p2 ) 2
 v (R  r 2 )
4L
Mặt khác lưu lượng của chất khí chảy qua ống là:
R
( p1  p2 ) 2
Q  dQ 
(s)
 vdS  
(s) 0
4L
( R  r 2 ).2rdr

( p1  p2 ) 4 p
 Q R  R 4
8L 8L
b. Phương án thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

Hình vẽ thí nghiệm

Trình tự thí nghiệm:

39
- Điều chỉnh van để chỉnh lưu lượng khí chảy qua hệ (Để dòng khí chảy ổn định
cần điều chỉnh lưu lượng khí chảy qua ống là nhỏ )
- Đọc giá trị lưu lượng và độ chênh lệch áp suất Δp ở hai đầu ống qua áp kế
- Thay đổi khí chảy qua hệ ở các giá trị lưu lượng Q khác nhau, đọc giá trị Δp
tương ứng
p
- Ghi số liệu vào bảng và tính giá trị  theo công thức   8QL R
4

Lần đo Q Δp 

- Tính độ nhớt trung bình của chất khí chảy qua ống   i
iI

- Đọc giá trị nhiệt độ phòng T trên nhiệt kế


1/ 2
2  mkBT 
- Tính giá trị đường kính phân tử khí qua công thức d   
3   3 
Bài 36 (HSGQG 2014)
Xác định dộ nhớt của chất lỏng.
Xét hệ đồng trục gồm khối trụ nhúng trong một cốc hình trụ đựng chất lỏng có độ
nhớt η. Khi cho khối trụ quay với tốc độ góc ω 0 không đổi và giữ cốc đứng yên, chất
lỏng chuyển động tròn, ổn định theo các đường dòng vuông góc với trục. Tốc độ góc
của các dòng chảy giảm dần từ bề mặt bên của khối trụ ra thành cốc do lực nội ma sát
giữa các dòng chảy. Tốc độ dòng chảy lớn nhất ở sát bề mặt khối trụ và bằng 0 ở sát
thành cốc. Lực nội ma sát tác dụng lên một đơn vị diện tích bề mặt bên của lớp chất
d d
lỏng hình trụ cách trục cốc một khoảng r là Ϭ ms = r dr , với dr
là độ biến thiên tốc
độ góc trên một đơn vị chiều dài theo phương vuông góc với trục. Bỏ qua lực ma sát
nhớt của chất lỏng tác dụng lên đáy của hình trụ.
Cho các dụng cụ sau:
- Động cơ điện một chiều gồm stato cấu tạo bởi nam châm vĩnh cửu và rôto là
một khung dây. Biết khi rôto quay trong từ trường gây bởi stato sẽ sinh ra suất điện
động cảm ứng e(V) liên hệ với tốc độ quay của rôto ω(rad/s) theo biểu thức: ω = 38e.
Trên động cơ có gắn sẵn bộ hiển thị tốc độ vòng quay. Ma sát ổ trục động cơ không
đáng kể;
- 01 nguồn điện một chiều ổn định, 01 biến trở, 01 ampe kế một chiều;
- Một khối trụ đặc bán kính R1, có thể nối với trục động cơ điện;
- Một cốc thủy tinh hình trụ có bán kính thành trong là R2 (R2 > R1) ;
- Thước đo độ dài, bình đựng chất lỏng cần xác định độ nhớt;
- Khớp nối, dây nối, giá mẫu, khóa K cần thiết.
Yêu cầu:
1. Trình bày cách bố trí thí nghiệm và xây dựng các công thức cần thiết.
2. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, bảng biểu cần thiết và cách xác định độ
nhớt của chất lỏng.
Lời giải:
1. Bố trí thí nghiệm, xây dựng công thức

40
Bố trí thí nghiệm như hình 6.6G, cần đặt khôi trụ
đồng trục với trục cốc trụ, đổ chất lỏng cần xác định độ
nhớt vào cốc. Khi đóng khóa K, động cơ sẽ quay và
làm hình trụ quay, chất lỏng trong cốc sẽ quay sinh ra
lực cản nhớt tác dụng ngược lên khối trụ. Cân bằng
giữa monen phát động của động cơ và lực cản nhớt sẽ
làm động cơ quay đều.
Xây dựng công thức:
Khảo sát chuyển động của chất lỏng trong cốc khi trụ
quay đều với tốc độ ω0 .
Momen gây bởi lực ma sát tác dụng lên bề mặt lớp chất
lỏng hình trụ bán kính r là:
d ( r )
r
T T  1 1
T  2r h
3

dr
nên  (r )   2r h dr  4h  R
R1
3
1
2
 
r 2 
Hình 6.6 G
4hR12 R22
Tốc độ quay ω(R1) = ω0 và ω(R2) = 0 nên T  0
R22  R12
Khi rôto quay sẽ sinh ra suất điện động cảm ứng e trên động cơ. Công suất điện
chuyển thành công suất cơ và sinh ra momen quay P = ie = ωT với i là dòng điện chạy
trong mạch.
ie i
Momen cơ là T  
 38
Khi động cơ quay ổn định, momen cơ cân bằng với momen cản gây bởi lực ma
sát nhớt của dung dịch:
i 4hR 2 R 2 152hR12 R22
 2 1 22   i  
38 R2  R1 R22  R12
Như vậy bằng việc thay đổi biến trở, xác định giữa cặp giá trị giữa dòng điện
trong mạch và tốc độ quay của động cơ ta sẽ xác định được độ nhớt η.
2. Các bước tiến hành thí nghiệm, bảng biểu và xử lý số liệu
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Tiến hành thí nghiệm.
+ Xác định đường kinhd trụ trong và đường kính trong của cốc.
+ Đo chiều cao h của chất lỏng trong cốc.
+ Bật khóa K, đợi động cơ quay ổn định, đọc giá trị dòng điện I trên ampe kế và
tốc độ quay ω của môtơ, ghi vào bẳng số liệu.
+ Thay đổi biến trở và ghi cặp I, ω tương ứng vào bảng.
Bảng số liệu:
Lần đo I ω

1 ….. ……..

2 …… ……..

…… ……. ……..

41
…… ……. …….

Xử lý số liệu ta có: I =
152hR12 R22 Hình 6.7 G

R22  R12
Dựng đồ thị I theo ω, đồ thị dạng đường thẳng ( Hình 6.7G ), xác định độ nghiêng
và từ đó tính được độ nhớt η.
Bài 37 (Đề chọn đội tuyển Olympic năm 2011, ngày thứ 2)
Một tấm kim loại mỏng hình chữ nhật, một
cạnh có độ ài a, một cạnh rất dài so với a, đặt trên
mặt một chất lỏng dính ướt hoàn toàn đối với kim
loại này. Tấm kim loại được nâng chậm lên đến vị
trí cao nhất sao cho chất lỏng vẫn còn bám vào
tấm. Gọi φ là góc hợp bởi tiếp tuyến tại điểm M
bất kỳ trên mặt giới hạn chất lỏng với mặt nằm
ngang (hình 2.1). Biết áp suất khí quyển là p0,
khối lượng riêng của chất lỏng là ρ, hệ số căng bề Hình 2.1
mặt của chất lỏng là ϭ, gia tốc trọng trường là g.
1. Tìm các tọa độ x, y của M trong hệ trục tọa độ Oxy cho như hình vẽ theo φ,ϭ, ρ
và g;

2. Cho a > 1,1 g
. Hãy xác định:
a) Chiều cao cực đại h của tấm kim loại so với mặt chất lỏng nằm ngang.
b) Bề rộng nhỏ nhất b (b = KN) của cột chất lỏng bám vào tấm kim loại.
c) Lực tác dụng theo phương thẳng đứng lên một đơn vị dài (theo cạnh dài) của
tấm, biết trọng lượng một đơn vị dài (theo cạnh dài) của tấm kim loại là P1 .
3. Lập các phương trình đủ để tìm lại các kết quả của ý 2 trong trường hợp

a
g
Cho biết:
* Bán kính cong R tại một điểm trên đường cong có thể xác định theo công thức:
ds
R
d với dφ là góc tạo bởi các tiếp tuyến của đường cong tại điểm đầu và điểm cuối
của cung ds trên đường cong chứa điểm đang xét.
d   
*  cos   ln tan     C
4 2
Lời giải:

42
  1       3   
1. x2   sin   ln tan     ln tan  ; y  2 g cos 2
g  2 2 g  4 4 8 
 
2. a) hmax = 2
g
b) b = a – 1,06 g
; c) F = P1 + 2a g

  1        3 
3. 0,5 = 2 g   sin 2min   g ln tan 4  4min   ln tan 8 
 2     
  min
h=2 g
cos min
2
; F = P1 + 2a g cos  2 sin  min
2

Bài 38 (Đề chọn đội tuyển Olympic năm 2013, ngày thứ nhất)
Một ống kim loại mỏng, nhẹ chứa thủy ngân có thể dao động
quanh một trục nhỏ cố định, nằm ngang đia qua điểm O ở đầu ống
(hình 5.2) . Hệ số dãn nở khối của thủy ngân là α = 18.10-5K-1, hệ số
dãn nở dài của kim loại làm ống là β = 1,0.10-5K-1 . Gọi tỉ số chiều
dài của đoạn ống chứa thủy ngân so với chiều dài của cả ống là x
(0<x<1). Bỏ qua mọi ma sát và sự tương tác giữa thủy ngân và
thành ống.
1. Ống đứng yên. Tìm giá trị x = x0 để khoảng cách từ đầu O
đến trọng tâm của khối thủy ngân hầu như không phụ thuộc vào
nhiệt độ.
2. Cho ống thực hiện giao động nhỏ quanh trục qua O. Tìm giá
trị x = x1 để chu kì dao động của ống hầu như không phụ thuộc vào
nhiệt độ.
3. Giả thiết ở nhiệt độ nào đó x = 0,5 và chiều dài ống là l. Biết
nhiệt dung riêng của thủy ngân trong ống là c, khối lượng thủy ngân
là m. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ống để nhiệt độ thủy ngân
tăng thêm ∆t. Bỏ qua nhiệt dung của ống và sự trao đổi nhiệt với
môi trường xung quanh. Hình 5.2
Lời giải:
2 1
1. x0 =  .
  2 8
2. x1 = 0,131 hoặc x1 = 0,963.
  x xl 
3. Q = m∆t c  g 1  2  l    3  2 
  
Bài 39 (Đề chọn đội tuyển Olympic năm 2014, ngày thứ hai)
Trong một ống trụ rỗng có bán kính trong R1, người ta đặt đồng trục một lõi trục
đặc bán kính R2 (R2 < R1). Bơm một dòng chất lỏng chảy trong ống. Tố độ chảy dừng
của dòng chất lỏng trong ống tại một điểm cách trục ống một đoạn r được xác định
1 p 2
bởi: u (r )   r  A ln r  B , (R2 ≤ r ≤ R1) và giảm dần đến 0 ở sát thành ống do lực
4 x
p
nội ma sát giữa các dòng chảy. Ở đây η là hệ số nhớt của chất lỏng, x
là độ chênh
lệch áp suất trên một đơn vị dài của ống, A , B là các hệ số được xác định từ điều kiện
biên.
Cho các dụng cụ và thiết bị sau:
- Ống có cấu tạo như trên với các giá trị R1, R2 đã biết;
43
- Bình đựng chất lỏng cần xác định độ nhớt;
- Áp kế chữ U, thước, nước;
- Bơm có van điều chỉnh lưu lượng;
- Van khóa và lưu lượng kế;
- Giá đỡ, dây treo và các khớp nối cần thiết.
Hãy:
1. Xây dựng công thức liên hệ giữa η và lưu lượng q của chất lỏng.
2. Đề xuất một phương án đo hệ số nhớt của chất lỏng trên.
Lời giải:
 1 p 3 
1. Ta có: dq = u(r)2πrdr = 2π   4 x
r  Ar ln r  Br dr
 
R2
1 p 3 
Do đó, ta có: q = 2π    r  Ar ln r  Br dr
R1 
4 x 
 1 p A 
 q =    ( R24  R14 )  ( R22 (2 ln R2  1)  R12 (2 ln R1  1)  B ( R22  R12 ) 
8 x 2 
1 p R22  R12
1 p 2 A
 R2  A ln R2  B  0 4 x ln R2
4 x
R1
Ta lại có 
 
 
1 p 2 1 p  2 R22  R12
 R2  A ln R1  B  0 B R2  ln R2 
4 x 4 x  R
ln 2

 R1 
 

 
 
 p 2 2  R22  R12 
Do đó, ta có: q = ( R2  R1 ) R2  R1 
2 2

8 x  R 
 ln 2 
 R1 
2. Cho dòng chất lỏng chảy qua ống có nối với một lưu lượng kế, dùng áp kế
chữ U đựng nước để đo độ chênh lệch áp suất ∆p ở lối vào và lối ra của ống.
∆p = ρngh
Dùng thước đo h, R1, R2, ∆x. Đọc giá trị của q trên lưu lượng kế.
 
 
p 2 R 2  R12
Từ kết quả của ý 1. Gọi A = ( R2  R12 ) R22  R12  2 
ta có: A = ηq.
8x  R 
 ln 2 
 R1 
Ta có bảng số liệu sau:
Lần đo 1 2 3 … n

h h1 h2 h3 hn

∆p ∆p1 ∆p2 ∆p3 ∆pn

A A1 A2 A3 An

44
q q1 q2 q3 qn

Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A theo q ( Hình 8.5 G).
Dùng thước đo tanα, hệ số nhớt của chất lỏng cần đo chính là: η = tanα

Bài 40 (Đề chọn đội tuyển Olympic năm 2015, ngày thứ nhất)
Một hành tinh có dạng hình cầu, bán kính R = 6,4.106 m, bao gồm một lớp vỏ
ngoài ở trạng thái rắn và lõi bên trong hình cầu ở trạng thái lỏng. Khối lượng riêng của
phần lỏng và rắn được coi là như nhau và bằng ρ = 5,5.103 kg/m3 . Vật chất tạo nên
hành tinh có chứa một lượng nhỏ 238 92 U và
232
90Th là những đồng vị phóng xạ α. Sau

phóng xạ α đầu tiên, các chuỗi phóng xạ nhanh chóng kết thúc ở đồng vị chì bền. Bảng
1 dươi đây cho biết chu kỳ bán ra τ, nồng độ khối lượng tỉ đối c và tổng năng lượng W
tỏa ra trong cả chuỗi phóng xạ của từng đồng vị.
Bảng 1
Đồng vị τ (109 năm ) W (MeV) c (kg đồng vị/kg vật chất)
238
92 U 4,5 47,5 3,1.10-8
232
90Th 14,0 41,8 1,2.10-7
Độ dẫn nhiệt của lớp vỏ cứng và khối lỏng bên trong tương ứng là
ks = 2,9 W.m-1.K-1 và km = 38,0 W.m-1.K-1 .
1. Tính công suất tỏa nhiệt q do phóng xạ từ một đơn vị thể tích vật chất ( theo
đơn vị W/m3 )
2. Giả thiết rằng hành tinh không có khí quyển, nằm cách xa các nguồn bức xạ
khác và phát xạ như vật đen tuyệt đối. Hãy tính nhiệt độ Ts tại bề mặt hành tinh.
dT
3. Theo định luật Phu-ri-ơ : Q  k dx dSdt , trong đó δQ là nhiệt lượng truyền
trong thời gian dt qua diện tích dS nằm vuông góc với trụ Ox, mà dọc theo nó nhiệt độ
T thay đổi. Dấu trừ cho thấy nhiệt năng được truyền từ nơi có nhiệt độ cao về nơi có
nhiệt độ thấp hơn. Gọi R1 là bán kính của mặt tiếp giáp giữa lớp vỏ rắn và lõi. TC là
nhiệt độ tại tâm hành tinh. Tìm biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ trong
lòng hành tinh theo khoảng cách đến tâm hành tinh.
4. Biết nhiệt độ nóng chảy của vật chất tạo nên hành tinh Tm = 1500 K. Hãy xác
định độ dày d của lớp vỏ cứng và nhiệt độ TC tại tâm hành tinh.

45
Cho: số Avô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1 , điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C,
hằng số Xtê-phan – Bôn-xơ-man ϭ = 5,67.10-8 W.m-2.K-4. Lấy khối lượng nguyên tử
(theo đơn vị cacbon) bằng số khối của nó.
Lời giải:
 cW cW 
1. Ta có: q = λ1n1W1 + λ2n2W2  q = NAρln2  1  1  2  2  ≈ 3,40.10-8W/m3.
 1 1 2 2 

4R 3
1/ 4
 qR 
2. Ta lại có: P = qV = q= 4πR2ϭT4  T =   ≈ 33,9 K.
3  3 
Q 4r 3 q dT q
3. Ta có:   k  dT   rdr
dSdt 3 4r 2
dr 3k
Tr r
q qr 2
Ở phần lõi:  dT  
3k m 0
rdr  Tr  TC 
TC
6k m
qR12
Nhiệt độ tại lớp tiếp giáp: T1  TC 
6k m
Tr r
q q ( r 2  R12 ) q q (r 2  R12 )
Ở phần vỏ:  dT   rdr  Tr  T1   TC  
T1
3k s R1
6k s 6k m 6k s
qR 2
q(r 2  R12 )
TC  1
 , r  R1
6k m 6k s
Vậy: Tr =
qr 2
TC  , r  R1
6k m
q q( R 2  R12 ) q( R 2  R12 )
4. Ta có: T = TC -   Tm 
6k m 6k s 6k s
6k s   qR  
1/ 4
6k s
R12  R 2  (Tm  T )  R 2  Tm   
q q   3  
Từ đó ta có độ dày của lớp vỏ cứng:
  1/ 4 

d  R  R1  R1  1 
6k s  Tm   qR    ≈ 59 km
 qR 2 
  3   
 
1/ 4
qR12  k  k  qR  qR 2
TC  Tm   Tm 1  s   s    ≈ 7,50.103 K
6k m  k m  k m  3  6k m
Bài 41 (Đề chọn đội tuyển Olympic năm 2015, ngày thứ hai)
Một giọt mưa được hình thành và rơi xuyên qua đám mây chứa các hạt nước nhỏ
li ti, phân bố đều và nằm lơ lửng trong không trung. Trong khi rơi, giọt mưa tích dần
nước bằng việc nhập tất cả những hạt nước nhỏ trên đường mà nó quét qua đám mây.
Ta giả thiết một cáh lý tưởng hóa bài toán này: Không khí không làm ảnh hưởng đến
chuyển động của giọt mưa, kích thước ban đầu của giọt mưa nhỏ không đáng kể và
giọt mưa luôn có dạng hình cầu. Khối lượng riêng của giọt mưa và của đám mây hơi
nước tương ứng là ρ, ρ0 và được coi là các hằng số.
1. Bán kính giọt mưa r phụ thuộc vào thời gian t theo một hàm số r(t) nào đó. Lập
phương trình vi phân của hàm này.

46

   
2. Giả thiết r(t) có dạng r (t )  A 0  g t . Trong đó A, α, β, γ là các hệ số không
  
thứ nguyên và A là một số không phụ thuộc vào tham số nào; g là gia tốc trọng trường.
Xác định giá trị của các hệ số A, α, β, γ.
3. Tìm gia tốc của giọt mưa khi nó chuyển động trong đám mây.
4. Tính độ biến thiên cơ năng của giọt mưa theo độ cao h mà nó đã rơi kể từ lúc
được hình thành.
Lời giải:
4  dr
1. Ta có: dm = ρ4πr2dr = ρ0πr2vdt v
 0 dt
dv dm dv dm
Mặt khác: m  mg  v   g v
dt dt dt mdt
2
4 d 2 r 4  dr  4r 2 dr 12  1  dr 
 g g  
 0 dt 2
 0 dt 4r 3
 0 r  dt 
 dt
3
2
d 2r 1  dr  1 0
 3    g =0
dt 2
r  dt  4 
 
    2     2 1  0
2. Theo giả thiết:  (  1) A 0  g t  3 2 A 0  g t  g =0
      4 
γ–2=0 γ=2

  1 0
 (4 2   ) A 0  g  t  2  g 0 α=β=1  α=β=1
   4 
1 1
(4 2   ) A  A
4 56

 dr    0    1 1
3. Ta có: v4 4 A  g t  gt
 0 dt  0    7
dv g
 Gia tốc của giọt nước mưa khi có chuyển động trong đám mây: a  
dt 7
1 1  
4. Ta có: h  2 at  14 gt  4  r  r  4  h
2 2 0

Do đó giọt nước mưa nói trên được hình thành từ một hình nón hơi nước có góc

mở ở đỉnh là: 2 arctan 4 0
3
1 h 1  g  h 3 3 4   0 
 W  mv 2  mg  m 2 h   mg   mgh     h  gh
2 4 2  7  4 28 28 3  4  
3   03 4
 W   mgh   gh
28 448  2

47
KẾT LUẬN
Do thời gian có hạn, nên chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, mong quý
thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến!

48

You might also like