Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

TRƯỜNG TRUNG HỌC BCVT & CNTT II CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM NÂNG BẬC KỸ THUẬT VIÊN

CHUYỂN MẠCH

Nguyên lý tổng đài:


CẤP ĐỘ 1:
1. Một trong những phương pháp dự phòng cho hệ thống điều khiển là:
a. Dự phòng cặp đồng bộ.
b. Dự phòng cặp đồng hồ.
c. Dự phòng cặp đồng nhất.
d. Dự phòng cặp đồng pha.

2. Một trong những phương pháp dự phòng cho hệ thống điều khiển là:
a. Dự phòng phân tải.
b. Dự phòng phân lưu lượng.
c. Dự phòng phân kênh.
d. Dự phòng phân luồng.

3. Một trong những phương pháp dự phòng cho hệ thống điều khiển là:
a. Dự phòng nóng.
b. Dự phòng ấm.
c. Dự phòng vừa.
d. Dự phòng nhanh.

4. Một trong những phương pháp dự phòng cho hệ thống điều khiển là:
a. Dự phòng n+1.
b. Dự phòng n.
c. Dự phòng n+2.
d. Dự phòng n+3.
5. Nguồn DC mà tổng đài cấp cho thuê bao có điện áp:
a. 48V
b. 48V
c. 24V
d. 24V

6. Dòng điện mà tổng đài cấp cho thuê bao khoảng:


a. Vài chục mA.
b. Vài mA.
c. Vài trăm mA.
d. Vài A.

7. Tín hiệu chuông có điện áp khoảng:


a. 70V đến 80V.
b. 50V đến 60V.
c. 60V đến 70V.
d. 80V đến 90V.

8. Dòng điện của tín hiệu chuông là khoảng:


a. 200 mA.
b. 100 mA.
c. 300 mA.
d. 400 mA.

9. Tần số của tín hiệu chuông là khoảng:


a. 25Hz.
b. 15 Hz.
c. 35Hz.
d. 45Hz.
10. Báo hiệu kênh riêng còn được gọi là:
a. Báo hiệu kênh liên tiếp.
b. Báo hiệu kênh liên kết.
c. Báo hiệu kênh liên hoàn.
d. Báo hiệu kênh liên tục.

11. Báo hiệu kênh riêng còn được gọi là:


a. Báo hiệu kênh kết hợp.
b. Báo hiệu kênh tích hợp.
c. Báo hiệu kênh phức hợp.
d. Báo hiệu kênh hỗn hợp.

12. Báo hiệu kênh riêng là:


a. Kênh thoại và kênh báo hiệu truyền chung với nhau.
b. Kênh thoại và báo hiệu sử dụng chung một kênh.
c. Kênh thoại và báo hiệu sử dụng hoàn toàn khác nhau.
d. Kênh thoại và kênh báo hiệu không liên quan gì với nhau.
13. Báo hiệu kênh riêng là:
a. Kênh báo hiệu cho 1 kênh thoại được truyền trên một kênh liên kết.
b. Kênh báo hiệu cho 1 kênh thoại được truyền trên 2 kênh liên kết.
c. Kênh báo hiệu cho 1 kênh thoại được truyền trên 3 kênh liên kết.
d. Kênh báo hiệu và kênh thoại được truyền trên nhiều kênh liên kết.

14. Báo hiệu kênh riêng là mỗi kênh thoại có:


a. Một kênh báo hiệu dành riêng.
b. Hai kênh báo hiệu dành riêng.
c. Ba kênh báo hiệu dành riêng.
d. Nhiều kênh báo hiệu dành riêng.

15. Báo hiệu kênh riêng là thông tin báo hiệu cho kênh thoại được truyền:
a. Trên kênh thoại hoặc kênh liên kết.
b. Trên kênh thoại và kênh liên kết.
c. Trên kênh thoại và kênh liên tiếp.
d. Trên kênh thoại hoặc kênh liên tiếp.

16. Báo hiệu kênh riêng có từ tiếng Anh viết tắt là:
a. CAS.
b. CCS.
c. CSC.
d. CSA.

17. Báo hiệu kênh chung có tên tiếng Anh viết tắt là:
a. CCS.
b. CSC.
c. SCC.
d. SSC.

18. Báo hiệu kênh chung là kênh báo hiệu tách rời:
a. Kênh thoại.
b. Kênh đồng bộ.
c. Kênh cảnh báo.
d. Kênh cảnh báo mất đồng bộ.

19. Báo hiệu kênh chung là kênh báo hiệu dùng chung cho nhiều:
a. Kênh thoại.
b. Kênh liên kết.
c. Kênh liên kết với kênh thoại.
d. Kênh thoại liên kết với nhiều kênh báo hiệu.

20. Một kênh báo hiệu kênh chung có thể phục vụ tối đa bao nhiêu kênh thoại:
a. 4096.
b. 1024.
c. 2048.
d. 8192.

CẤP ĐỘ 2:
21.Mạch kết cuối thuê bao tương tự mã hoá và giải mã tín hiệu:
a. Thoại.
b. Chuông.
c. Kiểm tra.
d. Nguồn.

22. Mạch kết cuối thuê bao tương tự mã hoá và giải mã tín hiệu:
a. Âm báo ghi sẳn.
b. Chuông.
c. Đo thử.
d. Xử lý gọi.

23. Một trong những chức năng chính mạch Hybrid của mạch kết cuối thuê bao
tương tự là:
a. Triệt tiếng vọng.
b. Bảo vệ quá áp.
c. Bảo vệ quá dòng.
d. Chống nhiễu.

24. Trong trường chuyển mạch thời gian số điều khiển đầu vào, nội dung các
khe thời gian của PCM vào được ghi vào bộ nhớ tiếng nói:
a. Một cách có điều khiển.
b. Một cách tuần tự.
c. Một cách ngẫu nhiên.
d. Một cách tự phát.

25. Trong trường chuyển mạch thời gian số điều khiển đầu vào, nội dung các ô
nhớ của bộ nhớ tiếng nói được đọc ra các khe thời gian của PCM ra:
a. Một cách tuần tự.
b. Một cách có điều khiển.
c. Một cách ngẫu nhiên.
d. Một cách thích hợp.

26. Trong trường chuyển mạch thời gian số điều khiển đầu vào, tại một thời
điểm một ô nhớ trong bộ nhớ điều khiển có khả năng phục vụ cho … cuộc
gọi:
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. Nhiều.

27. Trong dự phòng kiểu phân tải, việc phát hiện lỗi ở mỗi bộ xử lý do:
a. Bộ xử lý bị hỏng do bộ phát hiện lỗi của nó cảnh báo.
b. Bộ xử lý này hỏng do bộ xử lý kia phát hiện.
c. Bộ xử lý bị hỏng do chính nó phát hiện.
d. Bộ xử lý bị hỏng do một bộ phát hiện lỗi dành riêng của tổng đài cảnh
báo.

28. Trong dự phòng nóng, các bộ xử lý sử dụng chung:


a. Bộ nhớ.
b. Phần cứng.
c. Tải.
d. Công việc.

29. Trong dự phòng nóng, các bộ xử lý sử dụng cùng:


a. Một loại phần mềm.
b. Hệ thống bus.
c. Phần cứng.
d. Hệ thống đường truyền.

30. Trong dự phòng nóng, các bộ xử lý sử dụng cùng:


a. Các số liệu trong bộ nhớ.
b. Các thiết bị ngoại vi.
c. Các thiết bị điều khiển.
d. Các thanh ghi điều khiển.

31. Nguyên lý hoạt động của dự phòng nóng là:


a. Một bộ xử lý đảm nhận toàn bộ tải, bộ còn lại dự phòng.
b. Một bộ xử lý đảm nhận 1 phần tải, phần còn lại giao cho bộ kia.
c. Một bộ xử lý đảm nhận 80% tải, phần còn lại giao cho bộ kia.
d. Một bộ xử lý đảm nhận 50% tải, phần còn lại giao cho bộ kia.
32. Nguyên lý hoạt động của dự phòng nóng là khi bộ xử lý công tác bị hỏng
thì:
a. Bộ xử lý còn lại được đưa vào thay thế.
b. Bộ xử lý còn lại chờ 5 giây mới được đưa vào thay thế.
c. Bộ xử lý còn lại chờ 5ms mới được đưa vào thay thế.
d. Bộ xử lý còn lại chờ 5 ns mới được đưa vào thay thế.

33. Trong dự phòng nóng, khi bộ xử lý công tác bị hỏng thì các công việc của
nó đang xử lý:
a. Không bị gián đoạn.
b. Bị gián đoạn.
c. Một phần bị gián đoạn.
d. Bị gián đoạn hoàn toàn.

34. Trong dự phòng nóng, khi bộ xử lý công tác bị hỏng thì các công việc của
nó đang xử lý bị gián đoạn là do:
a. Bộ xử lý còn lại không đưa vào thay thế ngay.
b. Bộ xử lý còn lại được đưa vào thay thế ngay.
c. Sử dụng chung bộ nhớ.
d. Sử dụng chung số liệu trong bộ nhớ.

35. Dự phòng nóng là phương án dự phòng:


a. Đơn giản.
b. Phức tạp.
c. Khó khăn.
d. Đắt tiền.

36. Trong dự phòng nóng, khi bộ xử lý công tác bị hỏng thì các cuộc gọi ở thời
điểm đó:
a. Các cuộc gọi không bị gián đoạn.
b. Bị gián đoạn.
c. Chỉ có các cuộc gọi đang xử lý mới bị gián đoạn.
d. Chỉ có các cuộc gọi đang đàm thoại mới bị gián đoạn.

37. Trong dự phòng nóng, cứ … giây thì dữ liệu của bộ xử lý công tác được ghi
vào bộ nhớ một lần:
a. 5.
b. 1.
c. 10.
d. 15.

38. Dự phòng kiểu n+1 chủ yếu được áp dụng ở cấp:


a. Ngoại vi.
b. Chuyển mạch.
c. Điều khiển.
d. Xử lý gọi.

39. Trong dự phòng kiểu n+1, có bao nhiêu bộ xử lý:


a. n+1.
b. n.
c. n-1.
d. Rất nhiều.

40. Trong dự phòng kiểu n+1, mỗi bộ xử lý phải có:


a. Một bộ nhớ kèm theo.
b. Một thanh ghi kèm theo.
c. Một hệ thống tải kèm theo.
d. Một bộ xử lý phụ kèm theo.

41. Trong dự phòng kiểu n+1, để dự phòng người ta đưa vào:


a. Bộ xử lý và bộ nhớ thứ n+1.
b. Bộ xử lý thứ n+1.
c. Bộ nhớ thứ n+1.
d. Chương trình và bộ nhớ thứ n+1.

42. Trong dự phòng kiểu n+1, để dự phòng người ta đưa vào … bộ nhớ chung:
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. N+1.

43. Trong dự phòng kiểu n+1, khi hệ thống làm việc bình thường thì bộ xử lý
dự phòng:
a. Đảm nhận 1 phần tải.
b. Không hoạt động.
c. Đảm nhận tất cả tải.
d. Đảm nhận rất nhiều tải.

44. Đối với dự phòng kiểu n+1, trong thực tế, bộ xử lý dự phòng là:
a. Bất kỳ bộ xử lý nào trong n+1 bộ xử lý.
b. Bộ xử lý số 1.
c. Bộ xử lý số n/2.
d. Bộ xử lý n+1.

45. Trong dự phòng kiểu n+1, bộ nhớ chung M có chức năng:


a. Trao đổi dữ liệu giữa các bộ xử lý.
b. Lưu số liệu.
c. Lưu chương trình.
d. Lưu cước.

46. Trong dự phòng kiểu n+1, bộ nhớ chung M có chức năng:


a. Điều khiển quá trình dự phòng của hệ thống.
b. Điều khiển quá trình đọc bộ nhớ.
c. Điều khiển quá trình ghi bộ nhớ.
d. Điều khiển quá trình xử lý số liệu.

47. Dự phòng kiểu n+1 được áp dụng ở các tổng đài:


a. Lớn, vừa và tổng đài nhỏ
b. Lớn.
c. Vừa.
d. Nhỏ.
48. Báo hiệu số 7 có mấy bản tin cơ bản:
a. 3.
b. 1.
c. 2.
d. 4.

49. Một trong những đơn vị bản tin đó là:


a. MSU.
b. MUS.
c. USM.
d. SUM.

50. Một trong những đơn vị bản tin đó là:


a. LSSU.
b. LUSS.
c. LSUS.
d. SLUS.
51. Một trong những đơn vị bản tin đó là:
a. FISU.
b. FSIU.
c. FIUS.
d. FUIS.

52. Trong báo hiệu số 7, MSU có nghĩa là bản tin mang thông tin:
a. Báo hiệu.
b. Báo bận.
c. Làm đầy.
d. Rỗi.

53. Trong báo hiệu số 7, LSSU có nghĩa là bản tin mang thông tin:
a. Về tình trạng kênh báo hiệu.
b. Về tình trạng thuê bao.
c. Về tình trạng trung kế.
d. Về tình trạng chuyển mạch.

54. Trong báo hiệu số 7, FISU có nghĩa là bản tin mang thông tin:
a. Làm đầy.
b. Làm rỗi.
c. Làm bận.
d. Làm rỗng.

55. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường F chính là trường:
a. Cờ.
b. Khung.
c. Đồng bộ.
d. Báo hiệu.

56. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường CK chính là trường:
a. Chứa các bit kiểm tra.
b. Chứa các bit xung Ck.
c. Chứa các bit kiểm chứng.
d. Chứa các bit đo kiểm.

57. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường SIF chính là trường:
a. Mang thông tin báo hiệu.
b. Mang thông tin xử lý báo hiệu.
c. Mang thông tin số liệu.
d. Mang thông tin cảnh báo.

58. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường BIB chính là trường:
a. Mang thông tin chỉ thị hướng về.
b. Mang thông tin chỉ thị hướng đi.
c. Mang thông tin chỉ thị 2 chiều.
d. Mang thông tin chỉ thị xử lý gọi.

59. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường FIB chính là trường:
a. Mang thông tin chỉ thị hướng đi.
b. Mang thông tin chỉ thị hướng về.
c. Mang thông tin chỉ thị số thứ tự bản tin.
d. Mang thông tin chỉ thị số thứ tự bản tin hướng đi.

60. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường FSN chính là trường:
a. Mang thông tin số thứ tự bản tin hướng đi.
b. Mang thông tin số thứ tự bản tin hướng về.
c. Mang thông tin chỉ thị hướng đi.
d. Mang thông tin chỉ thị hướng về.

CẤP ĐỘ 3:
61. Trong các bản tin báo hiệu số 7, bản tin LSSU chứa ít nhất bao nhiêu bit?
a. 64.
b. 48.
c. 56.
d. 72.

62. Trong các bản tin báo hiệu số 7, bản tin LSSU chứa nhiều nhất bao nhiêu
bit?
a. 72.
b. 56.
c. 64.
d. 80.

63. Trong các bản tin báo hiệu số 7, bản tin MSU chứa ít nhất bao nhiêu bit?
a. Nhiều hơn 80 bit.
b. 64.
c. 72.
d. 80.
64. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường BIB có chức năng:
a. Yêu cầu truyền lại các bản tin bị lỗi.
b. Yêu cầu truyền lại các trường bị lỗi.
c. Yêu cầu truyền lại các số bị lỗi.
d. Yêu cầu truyền lại các kí tự bị lỗi.

65. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường FIB có chức năng:
a. Biểu thị bản tin được truyền lần đầu hay truyền lại.
b. Biểu thị trường được truyền lần đầu hay truyền lại.
c. Biểu thị các số được truyền lần đầu.
d. Biểu thị các kí tự được truyền lại.

66. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường BSN có chức năng:
a. Trả lời xác nhận trong các thủ tục giám sát, sửa lỗi các bản tin.
b. Xác nhận kết quả nhận bản tin.
c. Xác nhận số bản tin.
d. Xác nhận tình trạng của bản tin.

67. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường FSN có chức năng:
a. Dùng để kiểm tra tính đúng đắn của các đơn vị bản tin đã truyền.
b. Kiểm tra lỗi của bản tin.
c. Kiểm tra nội dung bản tin.
d. Kiểm tra dung lượng của bản tin.

68. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường CK có chức năng:
a. Kiểm tra lỗi của bản tin.
b. Kiểm tra số byte của bản tin.
c. Kiểm tra số bit của bản tin.
d. Kiểm tra chu kỳ của bản tin.

69. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường F có chức năng:
a. Báo bắt đầu và kết thúc bản tin.
b. Báo bắt đều bản tin.
c. Báo kết thúc bản tin.
d. Báo đang ở giữa bản tin.

70. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường F có chức năng:
a. Đồng bộ.
b. Đồng chỉnh.
c. Đồng pha.
d. Đồng hồ.

71. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường LI có chức năng:
a. Phân biệt các loại bản tin.
b. Phân biệt các loại thông tin.
c. Phân biệt các loại trường thông tin.
d. Phân biệt các loại báo hiệu.

72. Một quá trình báo hiệu số 7 có tối đa bao nhiêu bản tin được gửi đi:
a. 128.
b. 64.
c. 256.
d. 512.

73. Trong các bản tin báo hiệu số 7, khi bản tin được gửi đi là FISU thì giá trị
thập phân của các bit trong trường LI là:
a. 0.
b. 1.
c. 2.
d. 3.

74. Trong các bản tin báo hiệu số 7, khi bản tin được gửi đi là LSSU thì giá trị
thập phân của các bit trong trường LI là:
a. 2.
b. 1.
c. 3.
d. 4.

75. Trong các bản tin báo hiệu số 7, khi bản tin được gửi đi là MSU thì giá trị
thập phân của các bit trong trường LI là:
a. Lớn hơn 2.
b. 0.
c. 1.
d. 2.

76. Trong bản tin báo hiệu số 7, LI còn chỉ thị chiều dài của:
a. SIF.
b. SF.
c. FIB.
d. FSN.

77. Trong bản tin báo hiệu số 7, LI còn chỉ thị chiều dài của:
a. SIO.
b. BIB.
c. BSN.
d. CK.

78. Trong các bản tin báo hiệu số 7, LI luôn có giá trị là 63 khi:
a. Dung lượng của SIF và SIO lớn hơn 64 byte.
b. Dương lượng của SIF và SIO lớn hơn 128 byte.
c. Dung lượng của SIF và SIO lớn hơn 32 byte.
d. Dung lượng của SIF và SIO lớn hơn 256 byte.

79. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường SF có chức năng:
a. Mang thông tin về tình trạng đồng bộ của các bản tin hướng đi và về.
b. Mang thông tin về tình trạng đồng bộ của các bản tin hướng đi.
c. Mang thông tin về tình trạng đồng bộ của các bản tin hướng về.
d. Mang thông tin về tình trạng đồng bộ của các bản tin rỗi.

80. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường SIF có chức năng:
a. Mang thông tin báo hiệu thật sự của các USER.
b. Mang thông tin báo hiệu thật sự của các mạng.
c. Mang thông tin báo hiệu thật sự của các thuê bao.
d. Mang thông tin báo hiệu thật sự của các nút truyền dẫn.

81. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường SIO có chức năng:
a. Mang thông tin mã nhận dạng dịch vụ.
b. Mang thông tin mã nhận dạng kênh thoại.
c. Mang thông tin mã nhận dạng kênh báo hiệu.
d. Mang thông tin mã nhận dạng kênh đồng bộ.

82. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường SIO có chức năng:
a. Mang thông tin mã nhận dạng hệ thống.
b. Mang thông tin mã nhận dạng sự vụ.
c. Mang thông tin mã nhận dạng thiết bị.
d. Mang thông tin mã nhận dạng chuyển mạch.

83. Một trong ưu điểm của phương thức đồng bộ chủ tớ là:
a. Phù hợp với mạng hình sao.
b. Phù hợp với mạng hình vòng.
c. Phù hợp với mạng mắt lưới.
d. Phù hợp với mạng hỗn hợp.

84. Trong phương thức cận đồng bộ, đồng hồ của các tổng đài hoạt động:
a. Độc lập với nhau.
b. Phụ thuộc lẫn nhau.
c. Song song với nhau.
d. Lệch nhau hoàn toàn.

85. Trong phương thức cận đồng bộ, yêu cầu các đồng hồ tại mỗi tổng đài phải:
a. Chính xác.
b. Bền.
c. Có giá thành hạ.
d. Đắt tiền.

86. Trong phương thức cận đồng bộ, yêu cầu các đồng hồ tại mỗi tổng đài phải:
a. Có độ ổn định dài hạn.
b. Có thể thay thế.
c. Có đặc thù riêng.
d. Có kim.

87. Trong phương thức cận đồng bộ, sai lệch tần số giữa các đồng hồ của các
tổng đài được ấn định trong một giá trị:
a. Giới hạn.
b. Gia hạn.
c. Số hạng.
d. Tới hạng.

88. Trong phương thức cận đồng bộ, mỗi quốc gia phải có:
a. Đồng hồ riêng.
b. Đồng bộ riêng.
c. Đồng dạng riêng.
d. Cách riêng.

89. Một trong những ưu điểm của phương thức cận đồng bộ là:
a. Đơn giản dể thực hiện.
b. Nhẹ.
c. Do từng nơi quản lý.
d. Không cần quản lý tập trung.
90. Một trong những ưu điểm của phương thức cận đồng bộ là:
a. Ổn định tần số không phức tạp.
b. Ổn định tần số bằng nhân công.
c. Ổn định tần số qua thiết bị.
d. Ổn định tần số theo pha.

91. Một trong những ưu điểm của phương thức cận đồng bộ là:
a. Trượt có thể kiểm soát.
b. Trượt nhỏ.
c. Trượt lớn.
d. Trượt không cần kiểm soát.

92. Một trong những ưu điểm của phương thức cận đồng bộ là:
a. Ứng dụng cho nhiều loại mạng.
b. Ứng dụng tại địa phương.
c. Ứng dụng tại cơ sở chính.
d. Ứng dụng cho nhiều nút mạng.

93. Một trong những nhược điểm của phương thức cận đồng bộ là:
a. Giá thành đồng hồ cao.
b. Bảo dưỡng cho đồng bộ khó khăn.
c. Đồng hồ có kích thước lớn.
d. Giá thành có thể chấp nhận được

94. Một trong những nhược điểm của phương thức cận đồng bộ là:
a. Đồng hồ có tuổi thọ ngắn.
b. Đồng hồ có kích thước lớn.
c. Đồng hồ có tính tích hợp rất cao.
d. Đồng hồ có chi tiết phức tạp.

95. Một trong những nhược điểm của phương thức cận đồng bộ là:
a. Chi phí đầu tư cho đồng bộ lớn.
b. Tốn nhiều nhân lực.
c. Mất nhiều thời gian.
d. Quản lý phức tạp.

96. Trong phương thức đồng bộ chủ tớ, đồng hồ chủ phải đáp ứng yêu cầu:
a. Có độ chính xác cao nhất.
b. Có độ ổn định rất cao.
c. Có chính xác rất cao.
d. Có mạch điều khiển dao động hoạt động tốt.

97. Trong phương thức đồng bộ chủ tớ, các đồng hồ phải được phân cấp:
a. Từ chính xác cao đến chính xác thấp.
b. Từ lớn đến nhỏ.
c. Từ nhỏ đến lớn.
d. Từ thấp đến cao.

98. Một trong ưu điểm của phương thức đồng bộ chủ tớ là:
a. Độ tin cậy cao.
b. Phù hợp với nhiều cấu trúc mạng.
c. Đồng hồ hoạt động chính xác.
d. Đồng hồ hoạt động rất nhạy.

99. Một trong ưu điểm của phương thức đồng bộ chủ tớ là:
a. Phù hợp với mạng hình sao.
b. Phù hợp với mạng hình vòng.
c. Phù hợp với mạng mắt lưới.
d. Phù hợp với mạng hỗn hợp.

100. Trong các bản tin báo hiệu số 7, trường BSN chính là trường:
a. Mang thông tin trả lời xác nhận..
b. Mang thông tin trạng thái kênh báo hiệu.
c. Mang thông tin nhận dạng dịch vụ.
d. Mang thông tin chỉ thị chiều dài.

Tổng đài NEAX


CẤP ĐỘ 1:
1. Một trong những tính năng kỹ thuật chủ yếu trong cấu hình tối thiểu của hệ
thống NEAX là:
a. Kết nối 5500 trung kế nếu làm đài chuyển tiếp.
b. Kết nối 55 trung kế nếu làm đài chuyển tiếp.
c. Kết nối 550 trung kế nếu làm đài chuyển tiếp.
d. Kết nối 55000 trung kế nếu làm đài chuyển tiếp.

2. Một trong những tính năng kỹ thuật chủ yếu trong cấu hình tối thiểu của hệ
thống NEAX là:
a. Trao đổi thông tin nội bộ trực tiếp.
b. Trao đổi thông tin nội bộ qua HUB.
c. Trao đổi thông tin nội bộ qua Switch.
d. Trao đổi thông tin nội bộ qua Router.

3. Một trong những phân hệ trong hệ thống NEAX là:


a. Phân hệ ứng dụng.
b. Phân hệ thời gian.
c. Phân hệ thuê bao.
d. Phân hệ đo lường.

4. Một trong những phân hệ trong hệ thống NEAX là:


a. Phân hệ chuyển mạch.
b. Phân hệ chuyển mạch thời gian.
c. Phân hệ chuyển mạch không gian.
d. Phân hệ truyền dẫn.

5. Một trong những phân hệ trong hệ thống NEAX là:


a. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng.
b. Phân hệ vận hành.
c. Phân hệ bảo dưỡng.
d. Phân hệ giao tiếp.

6. Phân hệ ứng dụng trong hệ thống NEAX có chức năng:


a. Kết nối thuê bao.
b. Kết nối thuê bao ấn phím.
c. Kết nối thuê bao quay số.
d. Kết nối thuê bao công cộng.

7. Phân hệ ứng dụng trong hệ thống NEAX có chức năng:


a. Kết nối với các tổng đài khác qua hệ thống truyền dẫn.
b. Kết nối các tổng đài khác.
c. Kết nối vối báo hiệu R2.
d. Kết nối với báo hiệu kênh liên kết.

8. Phân hệ ứng dụng trong hệ thống NEAX có chức năng:


a. Xử lý các chức năng báo hiệu số 7.
b. Xử lý các chức năng báo hiệu.
c. Xử lý các chức năng báo hiệu R2.
d. Xử lý các chức năng báo hiệu R1.

9. Phân hệ ứng dụng trong hệ thống NEAX có chức năng:


a. Kết nối trung kế dịch vụ.
b. Kết nối các trung kế sự vụ.
c. Kết nối các trung kế nghiệp vụ.
d. Kết nối các trung kế nội đài.

10. Phân hệ ứng dụng trong hệ thống NEAX có chức năng:


a. Xử lý mức 1 và 2 của báo hiệu số 7.
b. Xử lý mức 1 của báo hiệu số 7.
c. Xử lý mức 2 của báo hiệu số 7.
d. Xử lý mức 3 của báo hiệu số 7.

CẤP ĐỘ 2:
11. Trong RLU, các LMC có chức năng:
a. Phát tín hiệu đồng hồ 4,096Mhz.
b. Phát tín hiệu đồng hồ 2,048Mhz.
c. Phát tín hiệu đồng hồ 1,024Mhz.
d. Phát tín hiệu đồng hồ 8,192Mhz.

12. Trong RLU, các LMC có chức năng:


a. Ghép và tách báo hiệu.
b. Ghép báo hiệu.
c. Tách báo hiệu.
d. Ghép và tách tín hiệu thoại.

13. Trong RLU, các LMC có chức năng:


a. Ghép tín hiệu cảnh báo.
b. Bổ sung tín hiệu thoại.
c. Làm đầy tín hiệu thoại.
d. Làm đầy tín hiệu cảnh báo.

14. Trong giao diện đường dây thuê bao thì LC là:
a. Mạch đường dây.
b. Mạch điều chế.
c. Mạch mã hóa.
d. Mạch giải mã.
15. Trong giao diện đường dây thuê bao thì LMC là:
a. Bộ điều khiển mạch đường dây.
b. Bộ điều khiển báo hiệu.
c. Bộ điều khiển chuyển mạch.
d. Bộ điều khiển ghép kênh.

16. Trong giao diện đường dây thuê bao thì ASLC là:
a. Mạch đường dây thuê bao tương tự.
b. Mạch đường dây thuê bao số.
c. Mạch đường dây trung kế số.
d. Mạch đường dây trung kế tương tự.

17. Trong giao diện đường dây thuê bao thì DSLC là:
a. Mạch đường dây thuê bao số.
b. Mạch đường dây trung kế số.
c. Mạch đường dây thuê bao tương tự.
d. Mạch đường dây trung kế tương tự.

18. Trong giao diện đường dây thuê bao thì LG chứa bao nhiêu kênh thoại:
a. 8.
b. 4.
c. 16.
d. 32.

19. Trong giao diện đường dây thuê bao thì PHW chứa bao nhiêu kênh thoại:
a. 128.
b. 32.
c. 64.
d. 256.

20. Trong giao diện đường dây thuê bao thì LG chứa bao nhiêu TS:
a. 32.
b. 8.
c. 16.
d. 64.

21. Trong giao diện đường dây thuê bao thì PHW chứa bao nhiêu TS:
a. 512.
b. 64.
c. 128.
d. 256.

22. Trong phân hệ ứng dụng, LOC là:


a. Bộ điều khiển nội hạt.
b. Bộ điều khiển đường dây.
c. Bộ điều khiển đường dây thuê bao.
d. Bộ điều khiển đường dây trung kế.

23. Trong phân hệ ứng dụng, LOC điều khiển tối đa bao nhiêu mạch đường dây
thuê bao tương tự:
a. 3840.
b. 2048.
c. 4096.
d. 6752.

24. Trong phân hệ ứng dụng, LOC điều khiển đường dây TB tương tự dưới sự
giám sát của:
a. CLP.
b. CPL.
c. PCL.
d. PLC.

25. Trong phân hệ ứng dụng, LOC kết nối tới ... luồng PHW:
a. 30.
b. 15.
c. 45.
d. 60.

26. Trong phân hệ ứng dụng, LOC kết nối với:


a. LMC.
b. LC.
c. ASLC.
d. DSLC.

27. Trong phân hệ ứng dụng, LOC kết nối với:


a. TSW.
b. TSV.
c. TWS.
d. TVS.

28. Trong phân hệ ứng dụng, LOC kết nối với trường chuyển mạch qua:
a. KHW.
b. HWK.
c. HKW.
d. KWH.

29. Trong phân hệ ứng dụng, LOC có chức năng bù sự thay đổi ... tín hiệu:
a. Mức.
b. Tần số.
c. pha.
d. Sai số.

30. Trong LOC, PHWI có chức năng:


a. Tách tín hiệu thoại từ PHW.
b. Tách tín hiệu thoại.
c. Tách tín hiệu thoại từ KHW.
d. Ghép tín hiệu thoại từ PHW.

CẤP ĐỘ 3:
31. Trong sơ đồ khối TDNW, TSC có chức năng thu tín hiệu lỗi từ:
a. KHWI.
b. KHW.
c. PHW.
d. PHWI.

32. Trong sơ đồ khối TDNW, TSC có chức năng thu tín hiệu lỗi từ:
a. TSW.
b. TDNW.
c. SSW.
d. LOC.

33. Trong sơ đồ khối TDNW, TSC có chức năng thu tín hiệu lỗi từ:
a. FCONV.
b. ACTFCON.
c. STBFCON.
d. STFCON.

34. Trong sơ đồ khối TDNW, FCONV có chức năng:


a. Tạo xung đồng hồ 6,176Mhz.
b. Tạo xung đồng hồ 2,048Mhz
c. Tạo xung đồng hồ 4, 096Mhz.
d. Tạo xung đồng hồ 7,768Mhz.

35. Trong sơ đồ khối TDNW, FCONV có chức năng:


a. Tạo xung đồng hồ 8,192Mhz
b. Tạo xung đồng hồ 2,048Mhz
c. Tạo xung đồng hồ 8Khz
d. Tạo xung đồng hồ 4,096Mhz

36. Trong sơ đồ khối TDNW, FCONV có chức năng:


a. Tạo xung đồng bộ đa khung.
b. Tạo xung đồng bộ khung.
c. Tạo xung đồng bộ khung và đa khung.
d. Tách xung đồng bộ khung.

37. Trong sơ đồ khối TDNW, FCONV có chức năng:


a. Đồng bộ khung bởi xung nhịp 6,176Mhz hoặc 8,192Mhz.
b. Đồng bộ khung bởi xung nhịp 6,176Mhz.
c. Đồng bộ khung bởi xung nhịp 8,192Mhz.
d. Đồng bộ khung bởi xung nhịp 2,028 Mhz.

38. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, SCC là:


a. Bộ điều khiển giao diện hệ thống máy tính.
b. Panel cảnh báo.
c. Bộ tập trung cảnh báo.
d. Bộ điều khiển giám sát.

39. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, COC là:


a. Bộ điều khiển truyền thông.
b. Giao diện bảo dưỡng.
c. Giao diện HUB.
d. Bộ điều khiển giám sát.

40. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, HUBI là:


a. Giao diện HUB.
b. Giao diện cảnh báo.
c. Giao diện bảo dưỡng.
d. Giao diện đĩa.

41. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, SVC là:


a. Bộ điều khiển giám sát.
b. Bộ điều khiển giao diện máy tính.
c. Bộ điều khiển truyền thông.
d. Bộ điều khiển âm thanh.

42. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, MIF là:


a. Giao diện bảo dưỡng.
b. Giao diện panel.
c. Giao diện cảnh báo.
d. Giao diện âm thanh.

43. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, MPC-Bus là:


a. Bus điều khiển đa bộ xử lý.
b. Bus điều khiển đa hệ.
c. Bus điều khiển dữ liệu.
d. Bus điều khiển âm thanh.

44. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, SCC có chức năng:
a. Phát/thu lệnh/thông tin trạng thái.
b. Phát lệnh/ thông tin trạng thái.
c. Thu lệnh/thông tin trạng thái.
d. Phát/thu lệnh cảnh báo.

45. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, SCC có chức năng:
a. Điều khiển thiết lập chế độ 8 bit song song.
b. Điều khiển thiết lập chế độ 8 bit nối tiếp.
c. Điều khiển thiết lập chế độ 16 bit song song.
d. Điều khiển thiết lập chế độ 16 bit nối tiếp.
46. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, COC có chức năng:
a. Điều khiển phát/thu số liệu giữa các đầu cuối tích hợp.
b. Điều khiển phát số liệu giữa các đầu cuối tích hợp.
c. Điều khiển thu số liệu giữa các đầu cuối tích hợp.
d. Điều khiển phát/thu số liệu giữa các hệ thống chuyển mạch.

47. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, COC có chức năng:
a. Phát/thu các kí tự.
b. Thu các kí tự.
c. Phát các kí tự.
d. Phát /thu các số.

48. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, COC có chức năng:
a. Điều khiển thu/phát các gói số liệu.
b. Điều khiển thu các gói số liệu.
c. Điều khiển phát các gói số liệu.
d. Điều khiển thu/phát các kênh số liệu.

49. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, HUBI có chức năng:
a. Cung cấp giao diện truyền dẫn giữa HUB với OMP, CLP, CSP.
b. Cung cấp giao diện truyền dẫn giữa HUB với OMP.
c. Cung cấp giao diện truyền dẫn giữa HUB với CLP.
d. Cung cấp giao diện truyền dẫn giữa HUB với CSP.

50. Trong phân vận hành và bảo dưỡng, SVC có chức năng:
a. Điều khiển chuyển đổi trạng thái.
b. Điều khiển chuyển đổi tín hiệu.
c. Điều khiển thay đổi thiết bị.
d. Điều khiển thay đổi bộ xử lý.

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

You might also like