Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

KHAI THÁC TỪ BÌNH PHƯƠNG

  


CỦA TỔNG VECTƠ : 0   MA  MB  MC  .
2

Nguyễn Lái
GV THPT chuyên Lương Văn Chánh

  


Xét bất đẳng thức (BĐT): ( MA  MB  MC ) 2  0 trong đó M là một điểm tuỳ ý nằm trong mặt phẳng
chứa tam giác ABC có cạnh BC = a, AC = b, BA = c. Đẳng thức xảy ra khi M  G (trọng tâm tam
giác). Ta khai thác BĐT trên theo hai hướng tích vô hướng sau :
  2  2   2
A/ Sử dụng tích vô hướng dạng : 2u.v  u  v  u  v  .
Tacó: (MA  MB  MC) 2  0  MA 2  MB 2  MC 2  2.MA.MB  2.MB.MC  2.MC .MA  0
 3  MA2  MB 2  MC 2   B A2  BC 2  AC 2  0  a 2  b 2  c 2  3  M A2  MB2  M C2  . (*)
I/ Khi M  O. (tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, bán kính R ).
Lúc này : OA = AB = OC = R, nên B ĐT (*) trở thành : a2 + b2 + c2  9R2. (1)
+Áp dụng hệ thức sin, thay a  2 R sin A ; b  2 R sin B ; c  2 R sin C ,vào (1) ta có
9
sin 2 A  sin 2 B  sin 2 C  . (2). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
4
1 1
+Áp dụng BĐT Bunhiacovski ,từ (1) có (a+b+c) 2  a2 + b2 + c2  9R2  (a+b+c) 2  9R2
3 3
 4R2(sinA + sinB + sinC) 2  27R2
3 3
 sinA + sinB + sinC  . (3). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
2
+Tiếp tục vận dụng các hệ thức l ượng tam giác và các BĐT Cauchy ,Bunhiacovski từ (1) suy ra
1 1 1 9R 2 9R 2
   . (4) ; cot gA  cot gB  cot gC  . (5)
sin A sin B sin C 2S 4S
2
1 1 1  3R 
 2  2   . (6) ; 2 p  3 3R . (7) : 2S  3 3R.r (8)
ha hb hc  2S 
2

9
sinBsinC (1 – cosA) + sinCsinA (1 – cosB) +sinAsinB (1 – cosC)  . (9)
8
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
trong đó S, p ,R, r ,ha, hb, hc là diện tích,nửa chu vi, bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp ,độ
dài các đường cao phát xuất từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC.
II/ Khi M  I : (tâm đường tròn nội tiếp tam giác, bán kính r).
Từ (*): a 2  b 2  c 2  3MA 2  MB 2  MC 2   a2 + b2 + c2  3(IA2 + IB2 + IC2). (10)
+ Gọi E là tiếp điểm cạnh AC với đường tròn tâm I nội tiếp tam giác
A
IE r
ABC. Xét tam giác AIE vuông t ại E có: IA  
A A
sin sin
E 2 2
r r
tương tự có: IB = ; IC = .
B C
I sin sin
2 2
B C Thay IA, IB, IC các biểu thức trên vào (10)
 
 1 1 1 
 a  b  c  3r 
2 2 2 2
  
 sin 2 A sin 2 B sin 2 C 
 
 2 2 2 
1 1 1 a 2  b 2  c 2 a  b  c 
2
 2p 
2
       .
A C B 3r 2
9r 2
 3r 
sin 2 sin 2 sin 2
2 2 2
2
1 1 1  2p 
     . (11). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
2 A 2 B 2 C  3r 
sin sin sin
2 2 2
+Tương tự thay IA 2 = r2 + (p – a)2 , IB2 = r2 + (p – b)2 , IC2 = r2 + (p – c)2 vào (10)
 2(a2 + b2 + c2)  3p2 – 9r2 . (12). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
+Tiếp tục khai thác trong mọi tam giác ABC ta luôn có
3  p 3r 
cotgA + cotgB + cotgC    . (12); p 2  6 R 2  3r 2 . (13)
8  r p 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
III/ Khi M  G : (trọng tâm tam giác ).
Từ (*) a 2 + b2 + c2  3(MA2 + MB2 + MC2)  a2 + b2 + c2 = 3(GA 2 + GB2 + GC2 ) . (14)
+Gọi ma, mb, mc lần lượt là độ dài các trung tuyến đi qua A, B, C .
2 2 2
Thay GA = , GB = , GC = vào (14) ta có đẳng thức
3m a 3m b 3mc
3
ma2 + mb2 + mc2 = a 2  b 2  c 2 .
4
  (15)
1 4
+ Ta có a + b + c  9R2 ;
2 2 2
a 2  b 2  c 2  (a  b  c) 2  p 2
3 3
27 2
Từ (15) suy ra p2  ma2 + mb2 + mc2  R . (16)
4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
27 3
+Tiếp tục sử dụng bất đẳng thức Cauchy, có ma.mb.mc  R . (17)
8
+Từ (15) ta có :
1
3
  
m a  mb  m c 2  m a 2  mb 2  m c 2  3 a 2  b 2  c 2  3R 2 sin 2 A  sin 2 B  sin 2 C  27 R 2
4 4

9 1 1 1 9 2
 ma + mb + mc  R     
2 ma mb mc ma  mb  mc R
1 1 1 2
    . (18). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
ma mb mc R
VI/ Khi M  H : (trực tâm tam giác).
A Từ (*) : a 2 + b2 + c2  3 (MA2 + MB2 + MC2)
 a2 + b2 + c2  3(HA2 + HB2 + HC2). (19)
+Giả sử tam giác ABC có ba góc nhọn.V ì tam giác ABC nhọn nên trực
B'
tâm H nằm trong tam giác ABC .
C'
Giả sử A’, B’, C’ là chân các đường cao AH, BH, CH xuống các
H cạnh BC, AC, AB. Xét tam giác HA’C vuông tại A’ ta có
CA' CA' AC . cos C
HC     2 R cos C .
B
C
A' sin CHA' sin B sin B
Tương tự ta cũng có: HB = 2RcosB, HC = 2RcosC
Thay các giá trị HA, HB, HC vào (19) ta có
1
a2 + b2 + c2 12R2(cos2A+cos2B+cos2C)  (a+b+c) 2  12R2(cos2A+cos 2B+cos2C)
3
2
 p 
 cos2A + cos 2B + cos 2C    . (20). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
 3R 
1 1 1 1 a 1 b 1 c 1 1 1 1
+Ta có S= aha  bhb  chc   ;  ;      .
2 2 2 ha 2 S hb 2 S hc 2 S h a hb h c r
1 1 1
Từ (19) : a 2 + b2 + c2  3(HA2 + HB2 + HC2)  4 S 2 ( 2  2  2 )  3( HA 2  HB 2  HC 2 )
h a hb h c
2
4S 2  1 1 1 
      3( HA 2  HB 2  HC 2 )
3  h a hb h c 
2
 2S 
 HA2 + HB2 + HC2    . (21).Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
 3r 
+Giả sử tam giác ABC nhọn .Gọi A ’, B’, C’, là chân đường cao AH, BH, CH lần l ượt xuống các
cạnh BC, CA, AB ta có:
S BHC S AHC S AHB HA ' HB ' HC '
SABC = SBHC + SCHA + SAHB    1    1
S ABC S ABC S ABC AA ' BB ' CC '
HA HB HC
    2  aHA  bHB  cHC  4S . Từ (19) suy ra
AA ' BB ' CC '
3(HA2 + HB2 + HC2)2  (a2 + b2 + c2)( HA2 + HB2 + HC2)  (aHA + bHB +cHC) 2 = 16S2
4
 HA2 + HB2 + HC2  S. (22).Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
3
Mời các bạn tiếp tục khai triển (*) theo h ướng
     
B/ Sử dụng tính vô hướng dạng : u.v  u . v .cos u , v  .
sau khi khai triễn BĐT (*) :
Khi M  O : 0  OA  OB  OC  = 3R2 +2R2 (cos2A + cos2B +cos2C).
2

Vậy : Trong mỗi tam giác ABC ta luôn có :


3
cos2A + cos2B + cos2C   . (23)
2
Khi M  I : 0  IA  IB  IC   IA 2  IB 2  IC 2  2 IA.IB. cos C  2 IB.IC. cos A  2 IC.IA. cos B . (24)
2

Ta có các bài toán sau:

 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ta luôn có :


 
1 1 1  1 1 1 
   2    (25)
A B C A B C
sin 2 sin 2 sin 2  sin sin sin 
2 2 2  2 2 2 
 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau, trong đó A, B, C l à 3 góc của một tam giác .
 
 A B C 1 1 1 
 sin  sin  sin      26 
 2 2 2   sin 2 A sin 2 B sin 2 C 
 2 2 2

Chứng minh: (25)


A Gọi N là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với cạnh
IN r
AB ta có: IA =  ;
A A
sin sin
N 2 2
r r
Tương tự : IB = ; IC = .
I B C
sin sin
2 2
  A B
B C
Và chú ý : IA.IB  IA.IB cos AIB  IA.IB cos(180 0  )
2
C C A B
 IA.IB cos(90 0  )   IA.IB sin . Tương tự: IB.IC =  IB.IC sin ; IC.IA =  IC.IA sin
2 2 2 2
   A B C 
 1 1 1    sin sin sin 
2 2 2 2 2 
(25)  0  r    2r  
 2 A 2 B 2 C   B C A C A B
 sin sin sin   sin sin sin sin sin sin 
 2 2 2  2 2 2 2 2 2
 A B C 
1 1 1  sin sin sin 
   2  2  2  2  (a)
2 A 2 B 2 C  B C A C A B
sin sin sin  sin sin sin sin sin sin 
2 2 2  2 2 2 2 2 2
 A B C   
 sin sin sin   1 1 1 

Mặt khác :  2  2  2      (b)
 B C A C A B  A B C
 sin sin sin sin sin sin   sin sin sin 
 2 2 2 2 2 2  2 2 2
 
1 1 1  1 1 1 
Từ (a) và (b) ta có:   2    (đpcm)
2 A 2 B 2 C  A B C
sin sin sin  sin sin sin 
2 2 2  2 2 2
Đẳng thức xãy ra khi tam giác ABC đều .

Lời giải (26)

 A B C
Nhân 2 vế của BĐT (25) cho  sin  sin  sin  >0 ta có :
 2 2 2
 
 A B C  1 1 1 
 sin  sin  sin   
 2 2 2  2 A 2 B C
 sin sin sin 2 
 2 2 2
 
 1 
 2 
1

1   sin A  sin B  sin C   18 (Bunhiacôpxky)
 C
sin  
A B 2 2 2
 sin sin
 2 2 2
Đẳng thức xãy ra khi tam giác ABC đều .
 
 A B C  1 1 1 
  18.
Vậy : Max  sin  sin  sin   
 2 2 2  2 A B C 
 sin sin 2 sin 2 
 2 2 2 
Khi và chỉ khi tam giác ABC đều .
*Mặt khác, giả sử M, N, P l à các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC (có tâm I bán
kính r) với các cạnh AB, BC, CA ta sẽ có:
0  IM  IN  IP   3r 2  2r 2 cos A  cos B  cos C  .
2

Vậy trong mọi tam giác ABC ta có :


3 1
cosA + cosB + cosC  . (27) , cosA.cosB.cosC  . (28)
2 8

Bài toán thay lời kết :

Chứng minh rằng trong tam giác nhọn ABC ta luôn có :


6cosA.cosB.cosC + sin 2A + sin2B + sin2C  3. (29)

Chứng minh:

A Gọi A’, B’, C’, lần lượt là trung điểm BC, CA, AB
và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác,vì tam giác nhọn nên O nằm
B'
trong tam giác ABC ta có:
0  OA '  OB '  OC '   ( OA‘2 + OB‘2 + OC‘2)2
C' 2
O

 2 OB’.OC’.cosA + 2 OA ’.OC’.cosB + 2 OA ’.OB’.cosC.


B C Mặt khác ta có:OA’= OB.cos(BOA’) = OB.cosA .Hay OA ’ = R.cosA
A'
Tương tự ta có: OB ‘ = RcosB, OC ‘ = RcosC
Do đó BĐT  6cosA.cosB.cosC + sin 2A + sin2B + sin2C  3 (đpcm).
Dấu “=” xảy ra khi tam giác ABC đều.
1 9
*Bài toán trên cần chứng minh: cosA.cosB.cosC  và sin2A + sin2B + sin2C 
8 4
rồi suy ra kết quả trên thì không thể ngắn hơn.
Trong khi khai thác BĐT t ưởng chừng đơn giản ( MA  MB  MC ) 2  0 chúng ta lại “khám phá” ra
cách giải bài này. Điều đó chứng tỏ toán học rất lạ! Toán học có ở quanh ta, mong các bạn tiếp tục
khai thác bình phương của một tổng Vectơ khác để “khám phá” ra điều mới, hấp dẫn h ơn ./.

You might also like