Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 71

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÒN

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI: GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNG


KHAI THÁC DU LICH
̣ ĐẾN VƯỜN QUỐC GIA PHONG
NHA-KẼ BÀ NG.

TP.HCM.NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÒN

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI: GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNG


KHAI THÁC DU LICH
̣ ĐẾN VƯỜN QUỐC GIA PHONG
NHA – KẺ BÀ NG

NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THÀNH ĐẠT

LỚP: 7CM

KHÓA: 2015-2018

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ. HOÀNG TRỌNG KHIÊM

BỘ MÔN:
LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của quý thầy cô khoa kỹ thuật công nghệ, trường CAO ĐẲNG
ĐẠI VIỆT SÀI GÒN, sau gần ba tháng thực tập em đã hoàn thành đề tài khóa luận
giảm thiểu tác động từ khai thác du lich đến vườn quốc gia PHONG NHA – KẺ
BÀNG.
Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ thực tập và làm khóa luận. Mặc dù
thầy cô bận đi công tác nhưng không ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng đi cho em,
để em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy cô và chúc
thầy cô dồi dào sức khoẻ.
Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, thư viện, công ty trần nguyễn đã giúp đỡ, dìu dắt em
trong suốt thời gian qua. Tất cả các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt ở
Công ty TRẦN NGUYỄN, mặc dù là dịp giáp tết số lượng công việc của công ty
ngày một tăng lên nhưng công ty vẫn dành thời gian để hướng dẫn rất nhiệt tình.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, em rất
mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ, công nhân
viên tại các doanh nghiệp để báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chị tại các doanh
nghiệp lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU…………………………………………………………….1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………..1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………….2

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………2

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………………...2

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………….…….2

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG……………………………………2

1.1.1 Du lịch sinh thái (hay còn gọi là du lịch tự nhiên)……………………………3

̣
1.1.2 Phát triể n bề n vững trong du lich…………………………………….……….4

1.1.3 Tác đô ̣ng của ngành du lich


̣ đế n môi trường………………………….………5

1.1.3.1 Tác đô ̣ng tích cực…………………………………………………….……..6

1.1.3.2 Tác đô ̣ng tiêu cực………………………………………………………….11

1.2 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường………15

CHƯƠNG 3 : BÁO CÁO THỰC TRẠNG/PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG……....23

3.1 VI ̣TRÍ ĐIẠ LÝ………………………………………………………….…….23


3.2 hiêṇ tra ̣ng điạ hình điạ chấ t……………………………………………….…...23
3.2.1 ĐỊA HÌNH……………………………………………………………..…….23

ii
3.2.2 điạ chấ t……………………………………………………….…………...…26

3.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án………………27
3.4 hiêṇ tra ̣ng ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t…………………………………………………….28
3.5 hiêṇ tra ̣ng khí hâ ̣u,khí tươ ̣ng……………………………………………….…...29
3.5.1 nhiê ̣t đô ̣……………………………………………………………………….29
3.5.2 lươ ̣ng mưa………………………………………………………….………....30
3.5.3 đô ̣ ẩ m không khí bố c hơi…………………………………………………..…30
3.5.4 gió………………………………………………………………………. …...31

3.6 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí…........31

3.6.1 chấ t lươ ̣ng môi trường không khí…………………………………………….32

3.6.2 chấ t lươ ̣ng môi trường nước mă ̣t......................................................................34

3.6.3 chấ t lươ ̣ng đấ t...................................................................................................38

3.7 Chất lượng trầm tích...........................................................................................40


CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 42

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA DỰ ÁN………………………………………………………………………42

4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn chuẩn bị............................................................................................................42

4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng…………………………………………………… ………46

4.1.2.1 Các biêṇ pháp bảo vê ̣ sức khỏe cô ̣ng đồ ng và môi trường………..… ……46

4.1.2.2. Các biê ̣n pháp giảm thiể u ô nhiễm môi trường trong giai đoa ̣n xây dựng cơ
sở ha ̣ tầ ng………………………………………………………………………….48
4.1.3. GIAI ĐOẠN KHAI THÁC DỰ ÁN………………………………………..49

iii
4.1.3.1 Biêṇ pháp khố ng chế tác đô ̣ng do ô nhiễm không khí…………………… 49

4.1.3.2 Khố ng chế tác đô ̣ng do khí thải các máy phát điên…………………
̣ ……49

4.1.3.3. Biê ̣n Pháp Xử Lý Nước Thải……………………………………...............52

4.1.3.4 Biêṇ pháp quản lý và xử lí chấ t thải rắ n.......................................................57

4.2 . BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ
CỦA DỰ ÁN…………………….…………………………………………………58
4.2.1. Phòng ngừa khả năng cháy nổ , phòng chố ng cháy rừng…………………….58

4.2.2.Biêṇ pháp phòng ngừa vá xử lý , sự cố hê ̣ thố ng cáp treo…………………...59

4.2.4 Cơ chế phố i hơ ̣p với ubnd điạ phương về bảo vê ̣ môi trường………………..60

4.3 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 60

4.4 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………..61

iv
DANH MỤC BẢNG

1. Bảng 3.1: Nhiệt độ bình quân tháng khu vực Phong Nha Kẻ Bàng……..30

2. Bảng 3.2: Lượng mưa trung bình tháng trong năm (Trạm Tuyên Hóa).30

3. Bảng 3.3: Độ ẩm trung bình của khu vực dự án…………………………31

4. Bảng 3.4: Chất lượng môi trường không khí tại khu vực Dự án.............33

5. Bảng 3.5: Vị trí lấy mẫu không khí khu vực dự án……………………...34

6. Bảng 3.6: Chất lượng nước mặt khu vực triển khai Dự án......................34

7. Bảng 3.7: Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực dự án....................................36

8. Bảng 3.8: Quy định chất lượng nguồn nước phục vụ cho hoạt động Du
lịch thể thao – mạohiểm (Theo QĐ 02/2003/QĐ-BTNMT).......................37

9. Bảng 3.9: Chất lượng đất khu vực triển khai dự án..................................39

10.Bảng 3.10: Vị trí lấy mẫu đất khu vực dự án.............................................39

11.Bảng 3.11: Chất lượng trầm tích khu vực triển khai dự án.....................40

12.Bảng 3.12: Vị trí lấy mẫu đất khu vực dự án……………………………41

13.BẢNG 4.1 NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM..........................................54

v
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH

1. Hình 3.1: Mặt cắt địa hình khu vực dự án

2. Hình 3.2 : Hình suối mooc


3. Hình 3.3 nhà bảo vệ
4. Hình 3.4 đường mòn ven suối
5. Hình 3.5: Lấy mẫu môi trường không khí và nước tại khu vực dự án

vi
CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Ô nhiễm môi trường là một thách thức lớn đối với hầu hết các Di sản thiên nhiên và
di sản văn hóa chứ không chỉ riêng đối với Di sản thế giới vườn quốc gia Phong Nha
- Kẻ Bàng. Ảnh hưởng của phát triển kinh tế, du lịch đối với bảo tồn và phát huy Di
sản đang diễn ra khá mạnh mẽ trong hiện tại. Cho đến nay, việc đi tìm lời giải cho
bài toán bảo tồn Di sản và phát triển du lịch vẫn còn là một ẩn số.

Tiềm năng du lịch lớn của Di sản thế giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng về du
lịch hang động và du lịch khám phá đã được khẳng định. Số lượng du khách trong
nước và quốc tế tăng lên hàng năm rất lớn từ 115.000 lượt người năm 2001 lên
329.000 lượt người năm 2004 và 961.425 người vào năm 2011. Lượng khách quốc tế
ngày càng tăng nhiều hơn, từ 1.000 lượt năm 2001 lên 11.800 lượt người vào năm
2007 và 25.958 người vào năm 2011. Du lịch là một trong những mục tiêu quan
trọng và việc giới thiệu các giá trị Di sản thế giới cho du khách là một trong những
nhiệm vụ cơ bản của Vườn. Phát triển du lịch đại trà trong thời gian qua đã tác động
đến môi trường du lịch và công tác đầu tư mở rộng qui mô phát triển cơ sở hạ tầng
phục vụ. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên và công tác bảo
tồn vườn quốc gia. Vì vậy, cần phải được xem xét đánh giá nghiêm ngặt về tác động
của du lịch đến môi trường xung quanh của khu Di sản.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Biện pháp giảm thiể u tác đô ̣ng từ hoa ̣t đô ̣ng khai thác du lich
̣ đế n vườn quố c gia
PHONG NHA-KẼ BÀNG.

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1
Phương pháp thu thập thông tin

- Tiế p cận và thu thâ ̣p thông tin ( kiến thức đã học, sách báo, internet.)
̣ phân loại tài liệu, phân tích tài liệu, đọc, ghi chép và tóm
- Nghiêm cứu tài liêu:
tắt tài liệu khoa học.

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- vì điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài chỉ được tiến hành nghiêm cứu
trên vườn quốc gia PHONG NHA – KẺ BÀNG và một số xã lân cận.

- Đề tài chủ yếu đi sâu nghiên cứu một số vấn đề lí luận về thực trạng ô nhiễm môi
trường và khảo sát thực trạng, bước đầu đề xuất một số biện pháp tác động.

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Du lịch sinh thái và các tác động của du lịch sinh thái đến môi trường.

Như chúng ta đã biết rằng để phát triển du lịch thì điều kiện đầu tiên không thể
thiếu là tài nguyên thiên nhiên. Trong đó thì môi trường tự nhiên như môi trường
nước, không khí, đất đai đồi núi là yếu tố chính nhằm đem đến sự thoả mãn cho du
khách du lịch. Theo luật bảo vệ môi trường của nước ta công bố ngày10/1/1994: Môi
trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và thiên nhiên. Khi du lịch ngày càng phát triển thì đồng nghĩa với tác
động không nhỏ đến môi trường tự nhiên như suy thoái đât đai, nguồn nước, cảnh

2
quan tự nhiên sẽ bị phá vỡ, dần dần thì vẻ đẹp tự nhiên của nó sẽ không còn nữa và
thay vào đó là các hệ thống xử lý rác thải mà thôi.

1.1.1 Du lịch sinh thái (du lịch tự nhiên)

Đây là loại hình du lịch ngày càng được ưa chuộng và phát triển với tốc độ nhanh
trên phạm vi toàn thế giới. Theo định nghĩa của Hiệp hội Du lịch sinh thái thế giới
(Ecotorism society): "Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên
nhiên, là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương".
Cùng với khai thác tài nguyên du lịch thì con người phải quan tâm đến sự tồn tại và
phát triển cuả môi trường tự nhiên bằng các biện pháp lâu dài. Khi mà khoa học công
nghệ ngày càng phát triển, sự ra đời của các loại máy móc thì mặt trái của vấn đề ô
nhiễm môi trường và suy thoái hệ sinh khí quyển ngày càng cao. Làm cho tài nguyên
du lịch ngày bị cạn kiệt, mất đi thẩm mĩ của nó. . . Loại hình du lịch sinh thái thực
chất là loại có quy mô không lớn, nhưng có tác dụng hoà nhập với môi trường tự
nhiên ở điểm du lịch, khu du lịch và nền văn hoá ở đó. Chính loại hình du lịch nay
Tổ chức Du lịch thế giới đã khẳng định đối với các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng
nhu cầu hiện tại của du khách cùng người dân ổ vùng có du khách đến tham quan,
nghỉ dưỡng vv. . . đồng thời chú trọng việc tôn tạo nhằm bảo tồn các nguồn tài
nguyên du lịch để có điều kiện phát triển hoạt động của du lịch trong tương lai.

Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ: bảo tồn tài nguyên của môi trường tự nhiên;
bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trường tự nhiên mà họ đang
chiêm ngưỡng ;thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương trong
việc quản lý bảo vệ và phat triển du lịch đang triển khai thực hiện trong điểm du lịch,
khu du lịch vv. . . Qua các yêu cầu nhiệm vụ đề ra nói lên loại hinh du lịch sinh thái
vừa bảo đảm sự hài lòng đối vơí du khách ở mức độ cao để tạo lập sự hấp dẫn đối
với họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm du lịch, khu du lịch. Từ đó

3
ngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệu quả của hoạt động du lich và
cũng là cơ hội tăng thu nhập từ hoạt động du lịch đối với các nhóm dân cư trong
cộng đồng địa phương, cũng tức là có điều kiện thuận lợi về xã hội hoá thu nhập từ
du lịch. Cho đến nay vẫn chưa có sự xác định hoà hảo về loại hình du lịch sinh thái.
Loại hình du lịch này quả vẫn còn mới mẻ, mặc dù những năm 1997-1998 Tổ chức
Du lịch thế giới và Liên Hợp Quốc đã nêu một số quan điểm chuyển mạnh sang loại
hình du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện mới của sự phát triển du lịch. Nói chung
du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào những hình thức truyền thống sẵn có,
nhưng có sự hoà nhập vào môi trường tự nhiên và nền văn hoá bản địa, du khách có
thêm những nhận thức về đặc điểm của môi trường tự nhiên, về nhưng nét đặc thù
vốn có văn hoá cổ điển, vùng, khu du lịch và có phần trách nhiệm tự giác để không
xảy ra những tổn thất, xâm hại đối với môi trường tự nhiên và nền văn hoá sở tại.

1.1.2 Môi trường trong phát triể n bề n vững trong du lich
̣ sinh thái.

Theo Hội đồng Thế giới về Môi trường và phát triển thì "Phát triển bền vững là sự
phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệ
tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ". Sự phát triển của một quốc gia phải
được đảm bảo một cách thống nhất và đồng thời trên 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi
trường. Bền vững về kinh tế thể hiện một cách khái quát ở sự ổn định và không
ngừng gia tăng sức sản xuất của quốc gia, thông thường được hiển thị bằng chỉ tiêu
tổng sản phẩm quốc gia trên đầu người (GDP/người). Bền vững ở xã hội thể hiện ở
sự phân chia thu nhập và phúc lợi xã hội, thông thường được hiển thị bằng tính công
bằng trong phân bố các tầng lớp giàu nghèo trong xã hội. Bền vững về môi trường
thể hiện ổ sự sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện môi
trường xã hội, phục vụ nhu cầu các thế hệ hiện tại mà vẫn để lại cho các thế hệ tương
lai tuy nhiên tài nguyên và điều kiên môi trường cần thiết cho sự phát triển của họ.
Ngày nay song song với việc phát triển du lịch là ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên

4
xung quanh. Những ảnh hưởng môi trường này chỉ đem lại cho quốc gia và doanh
nghiệp một chút ít lợi ích, còn về lâu dài đây chính là mối nguy hại đe doạ đến sự
sống còn của môi trường, từ năm 1990 ý nghĩa của việc phát triển du lịch môi
trường, một xu thế phát triển lâu dài đã được biết tới. Cho nên chủ trương của Tổng
cục du lịch Việt Nam hiện nay khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
tập trung vào phát triển du lịch bền vững hay còn gọi "du lịch sinh thái ", " du lịch
xanh" [HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG, BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG]. Ở đây hàm hai ý nghĩa, một là
khái niệm về tính" liên tục", hai là khái niệm về tính" bảo tồn ". Để làm được điều đó
thì phải có chiến lược lâu dài về việc bảo vệ môi trường xã hội nói chung và môi
trường du lịch nói riêng. Nhưng trên thực tế cho thấy, phát triển bền vững đòi hỏi
phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất lương thực, chất đốt trong khi vẫn
mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của số dân tăng nhanh, hay ngày càng nhiều
công trình kiến trúc mọc lên ngay khu bảo tồn thiên nhiên thì thật là mâu thuẫn. Khi
mà diện tích đất hoang dã, đất không thích hợp cho con người sử dụng tiếp tục tăng,
thu hẹp địa bàn cư trú của các loài hoang dã. Các rừng nhiệt đới, hệ sinh thái, rạng
san hô, rừng ngập mặn ven biển, các bãi biển và nhiều địa bàn cư trú duy nhất khác
đang bị phá huỷ dẫn đến nguy cơ diệt chủng của một số loài.

Tóm lại, phát triển du lịch sinh thái bao gồm các yếu tố như sau: khai thác và phát
triển tài nguyên, bảo tồn sinh thái, khống chế sự thay đổi của môi trường sinh thái
đồng thời bảo vệ duy trì cân bằng môi trường tự nhiên, đồng thời khôi phục những
nguồn tài nguyên đã bị huỷ hoại. Tức khi có mục tiêu phát triển một khu du lịch nào
đó, chúng ta phải xây dựng kế hoạch phát triển dựa trên những đặc trưng thế mạnh
của khu vực đó, đồng thời phải đưa ra quyết định đúng đắn trong việc ứng dụng
những yếu tố trên.

1.1.3 Tác đô ̣ng của ngành du lich


̣ đế n môi trường

5
Hoạt động du lịch luôn luôn gắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài nguyên môi
trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sông biển….các giá trị văn hoá, nhân
văn.Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên những môi trường nhân tạo
như công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hoá…trên cơ sở của một hay
tập hợp các đặc tính của môi trường tự nhiên như một hang động, một quả đồi, một
khúc sông, một khu rừng…hay một đền thờ, một quần thể di tích. Chính vì thế ngành
du lịch có những tác động khác nhau tới môi trường. Các hoạt động kinh tế nói
chung và hoạt động du lịch nói riêng đều có tác động đến tài nguyên và môi trường.
Những hoạt động này có thể là tích cực, song cũng có thể là tiêu cực đến tài nguyên
và môi trường, nhất là trong các trường hợp không có tổ chức , quy hoạch hợp lý ,
sử dụng và bảo vệ cũng như khôi phục tài nguyên và môi trường xác đáng.
1.1.3.1 Tác đô ̣ng tích cư ̣c

a) Tác động đến môi trường du lịch tự nhiên


Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và bảo vệ tối
ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên du lịch cũng góp phần tích cực vào việc bảo
tồn các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, các khu rừng văn hóa – lịch sử
– môi trường, tu bổ, bảo vệ hệ thống đền đài lịch sử, kiến trúc mỹ thuật. Ở Việt
Nam hiện nay đã xác định và đưa vào bảo vệ cấp độ quốc gia 105 khu rừng đặc
dụng ( trong đó có 16 vườn quốc gia, 55 khu bảo tồn tự nhiên và 34 khu rừng –
văn hóa – lịch sử – môi trường. Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những
điểm du lịch nhờ những dự án có các công viên cảnh quan, khu nuôi chim thú
hoặc bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch
[HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG, BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG].
Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nhờ các dự án
thường có yêu cầu tạo thêm các vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác

6
nước nhân tạo.Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh
quan tại các điểm du lịch như tu sửa nhà cửa thành những cơ sở du lịch mới, cải
thiện môi trường cho cả du khách và cư dân địa phương bằng cách cung cấp
nhiều hơn phương tiện vệ sinh công cộng, đường xá thông tin, nhà xử lí rác và
nước thải được cải thiện. Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu dân
cư nếu như các giải pháp hạ tầng, kỹ thuật đồng bộ được áp dụng . Đối với các
làng chài ven biển trong khu vực được xác định phát triển thành các khu du lịch
biển. Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất còn trống chưa được sử
dụng hiệu quả. Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động
dân sinh kinh tế tại các khu vực phát triển du lịch nếu như các giải pháp kỹ thuật
trong cấp thoát nước được sử dụng. Du lịch phát triển đưa đến sự kiểm soát ở các
điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường.
b) Tác động đến môi trường du lịch nhân văn
– Tác động đến văn hóa-xã hội : Thông qua hoạt động du lịch, du khách có được
sự giao lưu, hiểu biết lẫn nhau làm gia tăng sự đoàn kết quốc tế, hòa bình, hữu
nghị giữa các quốc gia, dân tộc.
Du lịch có tác động thúc đẩy, xây dựng tinh thần văn minh. Thông qua khai thác
hoạt động du lịch bằng nhiều hình thức, du khách được mở rộng tầm mắt, thêm
phần lịch thiệp, tăng cường hiểu biết, thoải mái tinh thần, tôi luyện tình cảm. Vì
vậy, hoạt động du lịch góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần và tu dưỡng
đạo đức cho con người.

Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã hội rất tích cực, thúc đẩy du lịch là yếu tố cơ
bản của phồn vinh xã hội. Đồng thời, thông qua hoạt động du lịch còn có thể làm
tăng sự hiểu biết của du khách đối với cảnh quan thiên nhiên, đất nước, con
người, lịch sử văn hóa xã hội của quốc gia, nhờ vậy tinh thần yêu tổ quốc, yêu
quê hương được tăng lên và có tình thần trách nhiệm xây dựng đất nước giàu

7
mạnh, lòng tự hào dân tộc và ý thức bảo vệ môi trường. Du lịch làm tăng nhận
thức của địa phương về giá trị kinh tế của các khu vực tự nhiên và văn hóa, qua
đó có thể khơi dậy niềm tự hào đối với những di sản của quốc gia và địa phương
cũng như quan tâm đến việc giữ gìn chúng.

Phát triển du lịch có lợi cho việc bảo vệ và phát triển văn hóa dân gian. Ngoài
việc cung cấp các hoạt động tham quan di tích văn vật du ngoạn phong cảnh
thiên nhiên, du lịch còn có tác dụng bảo vệ văn hóa, làm đẹp môi trường và thúc
đẩy sự phát triển của văn hóa dân tộc

– Phát triển, giao lưu văn hóa: Khách biết thêm về văn hóa của nước chủ nhà,
biết âm nhạc, nghệ thuật, các món ăn truyền thống và ngôn ngữ của nước đó.
Tạo hình ảnh mới, người nước ngoài được biết thêm về cộng đồng người dân
nước họ du lịch.

Du lịch có thể đẩy mạnh việc bảo tồn và giao lưu các truyền thống văn hóa lịch
sử, góp phần bảo tồn và quản lí bền vững các tài nguyên, bảo vệ các di sản ở địa
phương, phục hưng các nền văn hóa bản xứ, các nghề thủ công mĩ nghệ. Du lịch
còn tạo ra khả năng hỗ trợ đắc lực cho việc bảo tồn các di tích lịch sử, khảo cổ
đang có nguy cơ bị tàn lụi, đặc biệt là các di tích ở những nước nghèo không có
đủ tiềm lực để trùng tu hay bảo vệ. Đóng góp kinh phí trực tiếp hay gián tiếp cho
việc phát triển các bảo tàng, các hoạt động văn hóa truyền thống, kể cả văn hóa
ẩm thực.

Du lịch tạo ra việc làm ảnh hưởng tích cực đến sự ổn định xã hội như: Không để cho
các cộng đồng tan rã, giảm bớt việc thanh niên đi nơi khác tiềm việc làm, tăng thu
nhập của dân địa phương qua việc cung cấp những sản phẩm mỹ nghệ công nghiệp
cho khách du lịch.Ngoài ra, du lịch nâng cao trình độ nghiệp vụ của người dân. Phát
triển du lịch có thể phát triển một số nghề mới liên quan đến dịch vụ du lịch.

8
c) Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội
Du lịch góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dân. Ở nhiều nước trên thế giới, du
lịch từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm từ 40% đến 60% tỷ trọng
nền kinh tế quốc dân. Công nghệ du lịch của thế giới chiếm khoảng 6% thu nhập của
thế giới. Trên toàn cầu ngành du lịch chiếm khoảng 45,8 % tổng thu nhập của tất cả
các ngành dịch vụ trong giai đoạn 1990-2002, ở Việt Nam tỷ trọng của du lịch trong
GDP 1994 chiếm 3,5% và 1995 chiếm 4,9% trong tổng thu nhập. Năm 2002, du lịch
chiếm khoảng 8,8% GDP của thế giới và WTO đã dự báo đến năm 2010 sẽ tăng lên
đến 12,5%.[ THEO TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO]

Đóng góp vào thu nhập của chính phủ Du lịch quốc tế tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ
lớn cho ngành du lịch thế giới, năm 2000 đạt 476 tỷ USD. Du lịch góp phần thúc đẩy
sự phát triển của ngành ngoại thương. Việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế có lợi lớn
về nhiều mặt. Tạo được doanh thu và lợi nhuận lớn hơn nhiều nếu cùng những hàng
hóa đó đem xuất khẩu theo đường ngoại thương.

Du lịch là phương tiện tuyên truyền và quảng cáo không mất tiền cho nước chủ nhà.
Sự phát triển du lịch quốc tế còn có những ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố các
mối quan hệ kinh tế quốc tế theo các hướng như là kết hợp đồng trao đổi khách giữa
các nước tổ chức, các hãng du lịch, tham gia vào các tổ chức quốc tế về du lịch.

Du lịch tạo cơ hội giải pháp việc làm.Với sự phát triển nhanh chóng và do đặc thù là
dịch vụ nên ngành du lịch có hệ số sử dụng lao động rất cao. Theo WTO, lao động
trong ngành du lịch chiếm khoảng 7% lực lượng lao động trên thế giới.

Du lịch thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ, tăng cường vị trí và khả
năng phát triển du lịch dựa trên cơ sở phối hợp với các ngành có liên quan. Nhiều

9
doanh nghiệp có qui mô và gia đình làm chủ như dịch vụ taxi, cửa hàng bán đồ lưu
niệm hay một nhà hàng nhỏ. Ngày càng có nhiều du khách muốn tìm hiểu văn hóa
đích thực của vùng du lịch. Nếu chúng ta có thể kích thích họ mua hàng lưu niệm sản
xuất tại địa phương và ở khách sạn được trang bị bằng nhiều vật liệu của địa phương
thì du lịch là chiếc cầu nối và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế. Khi du lịch phát
triển, sự tiêu dùng của du khách sẽ làm cho sự phân phối tiền tệ và cơ hội tìm việc
làm đồng đều hơn. Tiêu dùng của khách du lịch sẽ tạo nên thu nhập của các doanh
nghiệp du lịch.

Du lịch làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng. Giá trị đất gia tăng do thay đổi mục
đích sử dụng đất.

Thay đổi cơ cấu và trình độ lao động, góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế,
sự gia tăng xuất khẩu du lịch sẽ đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốc dân của đất
nước.

Kích thích đầu tư ngành du lịch được tạo nên bởi rất nhiều doanh nghiệp nhỏ của các
loại dịch vụ khác nhau. Vì thế, sự đầu tư của nhà nước vào cơ sở hạ tầng và đôi khi
cả kiến trúc thượng tầng ( nghệ thuật, văn hóa dân gian…) nhằm tạo điều kiện cho du
lịch phát triển sẽ kích thích sự đầu tư rộng rãi của các tầng lớp nhân dân và các
doanh nghiệp nhỏ. Sự đầu tư xuất phát từ du lịch sẽ kéo theo sự bùng nổ đầu tư ở các
ngành sản xuất và dịch vụ khác như xây dựng, giao thông vận tải, tiểu thủ công
nghiệp. Kích thích chính quyền địa phương có những cải thiện tốt hơn về cơ sở hạ
tầng như hệ thống điện, nước, đường giao thông, bưu chính viễn thông, thu gom rác
thải để cải thiện hất lượng cuộc sống cho cư dân cũng như du khách.

Phát triển du lịch có lợi cho việc cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến, mở cửa với
bên ngoài.

10
Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu và phát triển khoa học kĩ thuật. du lịch là
hình thức quan trọng của việc truyền bá kĩ thuật và giao lưu nghiên cứu khoa học.

Cải thiện y tế: Dịch vụ y tế và các tiêu chuẩn vệ sinh được nâng cao. Xử lí rác và
nước thải được cải thiện, dịch vụ môi trường được nâng cấp. Cải thiện về mặt xã hội:
Cải thiện các dịch vụ và công trình công cộng, từ đó nảy sinh thêm nhiều hoạt động
bổ ích. Giáo dục và bảo tồn thiên nhiên: Giáo dục và kiến thức được nâng lên. Cơ hội
đào tạo được mở rộng, khuyến khích việc quản lí và bảo vệ các di sản và môi trường
thiên nhiên

1.1.3.2 Tác đô ̣ng tiêu cư ̣c

a) Đến môi trường tự nhiên:


• Tài nguyên nước xây dựng, đất đá và các chất nạo vét, đặc biệt là những nơi
chặt phá rừng ngập mặn để xây bến cảng, làm cho chất lượng nước giảm đi rất
nhiều, nước bị đục, quá trình trầm lắng tăng [LÊ THỊ HỒNG TRÂN-ĐÁNH
GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI,2008]. Sinh
vật đáy bị huỷ diệt,chất bẩn do nạo vét tạo nên. Biển và đất bị nhiễm độc bởi chất
thải. Việc giải phóng mặt bằng và san ủi đất để xây dựng các công trình và làm
đường có thể gây ra xói mòn và sụt lở đất, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
nước mặt. Việc vứt rác và đổ nước thải bừa bãi vào các nguồn nước cũng như
thải ra một lượng xăng dầu nhất định trong quá trình vận hành các thiết bị xây
dựng.
• Tác động lâu dài do việc vận hành và bảo dưỡng các công trình du lịch
Đất bờ bị sụt lở hoặc rác rưởi trôi dạt sẽ làm tăng thêm hàm lượng bùn và các
chất cặn, vì thế mà chất lượng nguồn nước kém đi, độ nhiễm độc tăng. Ô nhiễm
nguồn nước xảy ra do các nguyên nhân khác nhau như do các chất thải chưa
được xử lí thải vào nguồn nước, do việc thải dầu, mỡ, các chất hyđrocacbon của

11
các phương tiện giao thông thuỷ ( tàu, thuyền du lịch, ca nô…) Hoạt động du
khách cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước như: vứt rác bừa bãi ( khi
qua phà…) nguồn cấp nước bị nhiễm bẩn, nhiều sinh vật gây bệnh hại cho sức
khoẻ,đổ các chất lỏng ( chất hyđrocacbon khi bơi thuyền, đi xe máy…), xăng dầu
rơi vãi tạo các vết dầu loang dẫn đến nhiễm độc nặng, chất lượng nước kém đi.
Việc thay đổi mục đích sử dụng đất dẫn đến mất cân bằng sinh thái, thay đổi
cảnh quan, đẩy nhanh quá trình xói mòn. Các hoạt động khác: giao thông tấp
nập, có quá nhiều du khách làm chất lượng không khí kém đi, các giá trị du lịch
bị xuống cấp.

• Tài nguyên không khí


Tuy được coi là ngành “công nghiệp không khói”, nhưng du lịch có thể gây ô
nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là ở
các trọng điểm và trục giao thông chính, gây hại cho cây cối, động vật hoang dại
và các công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông. Bụi và các chất gây ô nhiễm
không khí xuất hiện chủ yếu là do các hoạt động giao thông, do sản xuất và sử
dụng năng lượng. tăng cường sử dụng giao thông cơ giới là nguyên nhân đáng kể
gây nên bụi bặm và ô nhiễm môi trường. trạng thái ồn ào phát sinh do việc tăng
cường sử dụng các phương tiện cơ giới như thuyền, phà gắn máy, xe máy…cũng
như hoạt động của du khách tại các điểm du lịch tạo nên những hậu quả trước
mắt cũng như lâu dài

• Tài nguyên đất


Du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khách sạn và công trình dịch vụ
du lịch. Điều này tất yếu dẫn đến việc xâm lấn những diện tích đất trước đây là
những cảnh quan thiên nhiên, những khu đất trồng trọt và chăn nuôi. Hoạt động
phát triển các khu du lịch thường dẫn đến việc giảm quỹ đất canh tác nông
nghiệp.

12
• Tài nguyên sinh vật
Ô nhiễm môi trường sống cùng với việc mất đi những cảnh quan thiên nhiên,
những khu đất chăn nuôi là những nhân tố làm cho một số loài thực vật và động
vật dần dần bị mất nơi cư trú.

Một số hoạt động thái quá của du khách như chặt cây bẻ cành, săn bắn chim thú
tại những khu rừng tự nhiên cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lượng lẫn
chất lượng sinh vật trong phạm vi khu du lịch.

Các yếu tố ô nhiễm như là rác và nước thải không được xử lí đúng quy định sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái dưới nước.

Hoạt động của du khách có tác động lớn đến hệ sinh thái…các hoạt động du lịch
dưới nước, khai thác san hô làm đồ lưu niệm và thả neo tại những bãi đá san hô
đều làm gia tăng việc huỷ hoại bãi san hô, nơi sinh sống của các loài động vật ở
dưới nước. việc săn bắt chuyên nghiệp cũng góp phần làm giảm đi nhiều loài
sinh vật đang bị đe doạ diệt vong.

Việc khai thác và sử dụng đất ngày càng tăng đang ảnh hưởng không tốt đến môi
trường sống của hệ động thực vật. Nhu cầu của du khách về hải sản được coi là
nguyên nhân chính tác động mạnh đến môi trường của tôm hùm và các hải sản có
giá trị khác. Đối với các hệ sinh thái nước ngọt (sông, hồ) việc đánh bắt cá để
đáp ứng nhu cầu của khách cũng là mối đe doạ các động vật có giá trị, đặc biệt là
cá sấu.

Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá của du khách ở khu vực ven biển đã có tác
động xấu đến việc bảo tồn các loài sinh vật quí đang cần bảo vệ. Các khu rừng
cấm và rừng nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thương khi có nhiều du khách. Những
hoạt động như sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả bừa bãi, chặt cây

13
bừa bãi… làm mất dần nhiều loài động thực vật. Ở các khu bảo tồn thú hoang dã,
hoạt động của các đoàn xe và khách du lịch cũng có ảnh hưởng xấu đến môi
trường sống làm cho các sinh vật trở nên sợ sệt, thậm chí nhiều con thú bị chết vì
tai nạn do con người gây ra.

b) Môi trường du lịch nhân văn


– Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến các khía cạnh văn hoá – xã hội khó có thể
định lượng được vì phần lớn đó là: Những tác động của du lịch đến văn hoá xã hội
được thể hiện trong việc góp phần thay đổi các hệ thống giá trị, tư cách cá nhân,
quan hệ gia đình, lối sống tập thể, hành vi đạo đức, những lễ nghi truyền thống và tổ
chức của cộng đồng. phần lớn đó là những tác động gián tiếp.

– Hoạt động du lịch gây ra nhiều thay đổi về đạo đức xã hội và mức độ tội phạm. Ở
Việt Nam, các tệ nạn cướp giật, ăn xin ở các trung tâm, điểm du lịch thường cao hơn
so với những nơi khác, các hoạt động mại dâm có xu hướng gia tăng.

– Nền văn hoá truyền thống của nước chủ nhà có thể bị huỷ hoại hoặc giảm giá trị.
Văn hoá xuống cấp cả về qui mô lẫn tốc độ. Làm tổn hại đến các hệ thống văn hóa,
gây ra những thay đổi về tập quán tình dục. Tăng cường xung đột giữa cái mới và cái
cũ bảo thủ. Xã hội trở nên phức tạp hơn.

c) Môi trường kinh tế xã hội


– Về kinh tế:

+ Việc phát triển du lịch lượng khách du lịch qúa đông sẽ gây nên tình trạng mất cân
đối giữa cung – cầu. Điều dó ảnh hưởng tới giá cả.

+ Việc tiêu tiền của du khách có thể là nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát tăng
cao

14
– Về xã hội:

+ Làm thay đổi khuynh hướng tiêu dùng: Thay đổi cách tiêu dùng, hưởng thụ, cờ
bạc, trộm cướp và tội phạm phổ biến. Thương mại hoá hoạt động văn hoá truyền
thống và xã hội. Tăng thêm xung đột xã hội, tăng mâu thuẫn đối kháng giữa các
nhóm có lợi ích khác nhau. Cần nhiều cảnh sát hơn, nhiều biện pháp kiểm soát hơn.
Việc tập trung du khách ngày càng nhiều tại cùng một thời điểm, địa điểm sẽ làm cho
các bãi tắm, nhà nghỉ trở nên quá tải, đường sá tắt nghẽn làm tổn hại đáng kể đến
chất lượng cuộc sống.

1.2 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường.
Theo tổ chức du lich thế giới (WTO) thì: "phát triển du lịch bền vững là việc
phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu về hiện tại của du khách và
người dân bản địa, trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài
nguyên cho phát triển du lịch trong tương lai ". Phát triển du lịch bền vững là đáp
ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách
đến các vùng, điểm du lịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng cao chất lượng cho
tương lai.
Sự phát triển với quy mô lớn và tốc độ nhanh, mạnh của nganh Du lịch Việt
Nam trong những năm gần đây (đặc biệt là cuối những năm của thế kỷ 20) đã và
đang gây ra những bất cập, những hạn chế về môi trường. Theo quan điểm
chung, môi trường du lịch được hiểu là các điều kiện, các điều kiện cac yếu tố tự
nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn của từng vùng lãnh thổ cụ thể, mà trong đó các
hoạt động du lịch tồn tại và phát triển. Rõ ràng sự phát triển ngành Du lịch luôn có
mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của từng vùng

15
và của cả nước, liên quan đến các công việc cụ thể, các quá trình khai thác tài nguyên
môi trường. Trên thực tế ở nước ta, tại rất nhiều vùng, điểm du lịch truyền thống, nổi
tiếng và có nhiều tiềm năng đã và đang gây áp lực lên môi trường tự nhiên. Đặc biệt
là những khu vực đó xuất hiện ngày càng mạnh các hiện tượng, các quá trình ô
nhiễm, sự xuống cấp nhanh chóng của điều kiện môi trường kinh tế, xã hội và nhân
văn, sự suy giảm tới mức báo động của nhiều dạng tài nguyên, các yếu tố môi trường
tự nhiên, sinh thái. . . Đứng trước một thực tế như vậy, để có thể phát triển ngành
kinh tế này thì những vần đề về môi trường cũng cần phải được đạt ra và giải quyết
một cách nghiêm túc, đầy đủ sao cho vừa phát triển , vừa khai thác với hiệu quả cao
nhất về du lịch nhưng lại phải đảm bảo sự phát triển lâu dài,bền vững.
Trên cơ sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, áp dụng các tiêu chí,
các nguyên tắc và những giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội chung, môi
trường du lịch nói riêng, môi trường du lịch có hấp dẫn khách du lịch hay không
trước tiên phải kể đến các yếu tố tài nguyên du lịch. Khách du lịch đến mục đích của
họ là tham quan, để thoả mãn "con mắt" của họ. Khi mà đời sống của con người ngày
càng tăng thì nhu cầu đi du lịch của ngưòi ta càng cao. Quanh năm suốt tháng phải
tiếp xúc với bụi bẩn, ồn ào của chốn đô thị, những ngày nghỉ con người ta muón
thoát khỏi cuộc sống bình thường đó, và họ đi du lịch. Chỉ đến những nơi có thiên
nhiên đẹp, trong lành. và yên tĩnh sẽ thoả mãn được nhu cầu của họ. Chính vì điều
đó, môi trường rất quan trọng trong kinh doanh du lịch. Sự suy giảm về trữ lượng và
chất lượng của các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa cơ bản đối với cuộc sống của
con người như: đất đai, nước, rừng, thuỷ sản, khoáng sản và các dạng tài nguyên
năng lượng. Sự suy thoái này trong thập kỷ 21 có khả năng dẫn tới tình trạng thiếu
thốn nghiêm trọng về lương thực, hay về các nhu câu cần thiết của con người nói
chung. Ô nhiễm môi trường sống của con người với tốc độ nhanh và phạm vi lớn hơn
trước. Không khí, nước, đất đai, cac đô thị, khu công nghiệp, vùng ven biển, đại
dương ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến không chỉ ngành du lịch, mà còn

16
nguy hai hơn đó là sức khoẻ, đời sống của con người cũng như sự suy tồn và phát
triển của các sinh vật khác. Để phần nào khắc phục được những bất cập trên thì cần
đảm bảo sự cân đối hài hoà giữa phát triển du lịch với các kế hoạch, các phương án
quy hoạch phát triển các ngành kinh tế khác theo một nội dung thống nhất trong phat
triển kinh tế xã hội chung của từng vùng, nghiên cứu và cho toàn lãnh thổ của đất
nước. Trong nguyên tắc này cần chú ý tới việc xem xét tỷ trọng của ngành du lich.

Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, ở vị trí trong khoản từ 20 25'
đến 21. 23' vĩ độ Bắc, 105. độ 15' đến 106 độ 03' kinh đông, tiếp giáp với các tỉnh :
Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hung Yên ở phía Đông Nam, Hà Tây và Vĩnh
Phúc ở phía tây. Hà Nội có khoảng cách dài nhất từ phía Bắc xuống phía Nam là trên
50 km và chỗ rộng nhất từ tây sang đông 30 km. Điểm cao nhất là núi Chân Chim
cao 462m(huyện Sóc Sơn);nơi thầp nhất thuộc phường Gia Thuỷ (quận Long
Biên)12m so với mặt nước biển. Hà Nội nằm hai bên bơ sông Hồng, giữa vùng đồng
bằng Băc Bộ trù phú và lâu đời, Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi là một
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.
Khí hậu Hà Nội cho kiểu khí hậu Băc Bộ với đặc điẻm là khí hậu nhiệt đới gió mùa
ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lanh và mưa ít. nằm trong vùng nhiẹt đói,
Hà Nội tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trơi rất dồi daò và cónhiệt độ cao, nhiệt độ
không khí trung bình hàng năm là 23,6 độ c do chịu ảnh hưỏng của biển và lượng
mưa khá lớn. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 79%, mỗi năm có khoảng 114
ngày mưa. Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt nóng,
lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa còn những tháng còn lại thời tiết
khô ráo. Giữa hai mùa lại có tiếp tháng 4 và tháng 10 cho nên có thể nói rằng Hà Nội
có đủ 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Bốn mùa như vậy đã làm cho khí hậu Hà nội
thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay. Mùa tham quan Hà Nội là
mùa thu, rất thích hợp với du khách ở những vùng hàn đới. Hà Nội có dãy Sóc

17
Sơn(núi Sóc)là đợt kéo dài của khối Tam Đảo, với ngọn núi cao nhất là 308m. Núi
này khác nhau như Mã, núi Đền. Núi Sóc toạ lạc tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn.
Ngoài núi Sóc, Hà Nội còn có một đột khởi lên giữa đất bằng như núi Sái(xã Thuỷ
Lâm huyện Đông Anh), núi Phục Tương ở trung tâm Hà Nội, thuộc vùng Bách Thảo
có núi Nùng, còn gọi là Long Đỗ hay núi Khán, tạo nên dáng Thăng Long xưa. Về
sông ngòi, Hà Nội nằm ở trung tâm của tam giác chảy sông Hồng. Sông Hồng dài
1183km từ Vân Nam xuống. Đoạn sông Hồng qua Hà Nội dài 40km từ huyện Đông
Anh đến huyện Thanh Trì. Sông Đuống là sông thứ 2 của Hà Nội, tách ra khỏi sông
Hồng từ ngã ba Xuân Canh (xã Xuân Canh, Đông Anh) rồi qua xã Yên Thường cắt
quốc lộ 1A ở Cầu Đuống, qua đất Gia Lâm 17 km rồi sang đất Bắc Ninh. Ngoài hai
con sông lớn đó, đất Hà Nội còn có nhiều dòng chảy khác, tuy nhỏ và ngắn song gắn
chặt với lịch sử Hà Nội. Đó là sông Tô Lịch, gắn với sự hình thành Hà Nội từ hơn
1.500 năm trước. Dòng chảy cũ liền ở đàu phố chợ Gạo đã bị lấp từ đầu thế kỷ 20,
nay chỉ con đoạn chảy giữa phố Thuỵ Khuê-Hoàng Hoa Thám chợ Bưỏi rồi chảy
ngoặt về phía nam Cầu Giấy, Ngã Tư Sở xuôi về Cầu Bươu, hợp với sông Nhuệ,
sông Nghĩa Trụ, sông Cheo Reo, Ngũ Huyện Giang, sông Kim Ngưu. Đầm hồ ở Hà
Nội cũng nhiều, lớn như Hồ Tây, nhỏ như Hồ Hoàn Kiếm, hồ Thủ Lệ, hồ Bảy Mẫu,
đầm Vân Trì. . . chính những lợi thế dư địa chí đã tạo cho Hà Nội có.
Mặt khác, được sự quan tâm của Nhà nước, Chính quyền Thành phố, thông
qua các chủ trương, chính sách đã được phát huy có hiệu lực vai trò quản lý của nhà
nước trong lĩnh vực du lịch, tạo tiền đề cho hoạt động du lịch ngày càng phát triển.
du lịch Hà Nội cũng tích cực thực hiện cải cách quản lý doanh nghiệp như sắp
xếp đổi mới các doanh nghiệp, thay đổi, luân chuyển cán bộ tại các doanh nghiệp, cổ
phần hoá doanh nghiệp, thành lập Tổng Công ty theo mô hình mới.
Với thực tế phân tích trên, chúng ta có thể đánh giá chung về những thành tựu
Du lịch đạt được như sau: Du lịch phát triển theo đúng định hướng: bền vững, giữ

18
gìn được truyền thống văn hoá lịch sử, môi trường, đảm bảo an ninh trật tự xã hội.
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đã được nâng cấp và hoàn thiện, chất lượng dịch vụ
được cải tiến. Về kinh doanh du lịch, nộp ngân sách cho Nhà nước ngày càng cao,
năm sau nhiều hơn năm trước và đều vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao.Lượng khách
đến du lịch Hà Nội ngày càng nhiều, lượng khách lưu trú cũng như lượng khách lữ
hành đều tăng .Đó là kết quả của công tác đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, các sản
phẩm du lịch trên địa bàn Hà Nội cùng với công tác tuyên truyền quảng bá sâu rộng
của ngành Du lịch Thủ đô.
Ngành Du lịch Hà Nội đã chủ động xây dựng qui hoạch, kế hoạch và phương
hướng phấn đấu đến những năm 2010-2020 sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của
Thủ đô.
Trải qua ba giai đoạn phát triển, có thể nói ngành Du lịch Hà Nội đã có vị thế
đặc biệt quan trọng trong phạm vi quốc gia và khu vực, năng lực cạnh tranh cũng
từng bước nâng lên. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch
tăng mạnh, trong đó doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp chiếm số
lượng đông đảo. Các doanh nghiệp du lịch đã phát huy tinh thần tự chủ, năng động,
sáng tạo trong kinh doanh, tạo thêm việc làm cho hàng vạn lao động và tăng nguồn
thu, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nứơc.
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế Du lịch Hà Nội theo hướng CNH-HĐH trong
thời gian tới, chúng ta có một số giải pháp như sau :
Tập trung đầu tư nâng cấp, cải tạo các khu chơi, giải trí, khu du lịch săn có,
đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu mới nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch phong
phú, đa dạng để thu hút du khách đén Hà Nội nhiều hơn, lâu hơn.
Cùng với Tổng cục Du lịch, Ban Chi đạo phát triển Du lịch Hà Nội, Sở Du lịch
Hà Nội phải là cơ quan chủ chốt thực hiện công tác quảng bá cho Du lịch Hà Nội,
góp phần tạo lập quan hệ, khơi nguồn khách. Công tác tuyên truyền quảng bá găn

19
liền với chương trình kỷ niện 1000 năm Thăng Long-Hà Nội và hoà nhập vứi xu
hướng phát triển du lịch thế giới trong thế kỷ 21.
Con người là yếu tố quyết định đối với chất lượng dịch vụ du lịch. Do vậy, các
doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức các đột đào tạo dài hạn, ngắn hạn nhăm cập
quyển cho cả thành phố. Vậy mà hiện nay đang phải chịu một tình trạng, dồng
nước đen ngòm với bao nhiêu là rác rưởi do sinh hoạt, do chất thải từ các nhà máy,
mà trong đó có cả hoạt động du lịch. Hiện nay, Hệ thống sông thoát nước gồm 4 con
sông thoát nước chíng là sông Lừ, Sét, Tô Lịch và sông Kim Ngưu, với tổng chiều
dài 36, 8 km, dẫn toàn bộ nước thải và nước mưa của thành phố vào sông Nhuệ qua
đập Thanh Liệt với lưu lượng tiêu là 30m3/s. Nhưng các sông này hiện nay cũng bị
bồi lắng, thu hệp mặt cắt ở nhiều đoạn do cầu cống và xây dựng lấn chiếm. Giờ đây
Hà Nội chỉ còn 20 hồ với tổng diện tích mặt nước khoảng 592 ha. Hệ thống hồ điều
hoà bị giảm dần chức năng do bị bồi lắng, san lấp để xây dựng. Dung tích hữu ích
của các hồ giảm xuống một cách đáng kể. Trong 4 con sông thoát nước ở Hà Nội,
sông Kim Ngưu là sông chịu tải trọng chất bẩn lớn nhất và có độ nhiễm bẩn lớn nhất.
Theo chiều dài sông, có 14 cửa xả nước thải vào đó với hàm lượng chất lơ lửng từ
150 -220 mg/l ; BOD từ 50-140 mg /l ; NH4+ từ 19, 6 -26mg/l.
Hồ Tây có diện Mặt khác do không có hệ thống xử lý nứoc thải, nên môi
trường nước bị ô nhiễm nặng nề. Các thông số BODS ở sông, hồ, kênh mưong, lên
tới 40-100 mg/l. Vượt quá tiêu chuẩn cho phép là 25 mg/l. Điều này gây ảnh hưởng
xấu đến chất lượng môi trường và sức khoẻ của nhân dân. Hiện nay nước cống ngầm
nhất là các kenh mương hở, bị bồi lắng nặng : tổng cộng có tới 150-160 ngàn m3 bùn
cặn lắng đọng hằng năm. Về mùa khô vận tốc dũng chảy trong cống và kênh mương
rất nhỏ, chỉ khoảng 0. 05 -1. 1m/s. Độ ô nhiểm ở các song hồ trong thành phố Hà Nội
được liệt kê như sau: các hồ nội thành có độ sâu trung bình 2- 3 mét, cúó khả năng tự
làm sạch khá lớn. Tuy nhiên cỏ một số hồ bị ô nhiểm nặng vẫn phải nhận trực tiếp
nước thải vào. Cao độ đáy hồ dần dần bị nâng lên do lớp bùn bị lắng đọng bị tích luỹ

20
dần, đạt chiều dày từ 0. 5- 1 m. Diện tích hồ bị thu hẹp dần, điển hình là của Văn
Chương, Linh Quang, và hồ Gươm. Thông thường các chỉ tiêu chất lượng nước ở
đầu hồ( cách cửa cống thải 5- 10m) như sau: hàm lượng cặn lơ lửng (SS) : 100-
150mg/l;BOD5: 35- 65mg/l; DO:0. 5- 2mg/l. Nước ở cuối hồ có SS là 50- 80mg/l;
BOD5: 15- 25mg/l.

Các hồ ở đầu hệ thống thoát nước do phải tiếp nhận trực tiếp nước thải nên bị
nhiễm bẩn nặng, thường ở mức độ polyxapophit và a- mezoxaprophit, điển hình là
các hồ Văn Chưong, Trúc Bạch, Ngoc Khánh, hồ Gảng Vừ, Thành Cụng, Thanh
Nhàn.
Các hồ Hoàn Kiếm,ThủLệ, Đống Đa do lượng nước thải vào ít ,dung tić h hồ
Hiện nay nhiều phương pháp và công nghệ xử lý rác hiện đại đó được nghiên cứu và
ứng dụng trên thế giới, cho phép tái sinh một lượng đáng kể chất thải rắn, đồng thời
làm giảm thể tích rác xuống cũng rất thấp. Tuy nhiên sau các quy trình xử lý vẫn còn
một lượng rác không thể xử lý hoặc tái sinh và cần được đổ bỏ, quản lý. Công ty Môi
trường Đô thị (URENCO) trực thuộc Sở Giao thông Công chánh Hà Nội là cơ quan
chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ chất thải rắn của thành phố với các chức năng và
nhiệm vụ sau :
* Tổ chức thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải* Thực hiện các dịch vụ vệ sinh
môi trường khác* Chế tạo, sửa chữa cỏc thiết bị chuyên ngànhURENCO thu gom
được khoảng 75% tổng chất thải sinh hoạt hàng ngày (từ nhà dân, các cơ quan,
trường học, các khu du lịch, chợ, đường phố và công viên v. v. ) - khoảng 1. 100 - 1.
200 T/ngày. Phần còn lại được thu gom bởi những người thu đồng nát nhằm tái chế,
nhân dân tự đổ ra hồ, ao, bờ sông, ven đê và được thu gom qua cỏc thời kỳ tổng vệ
sinh. Toàn bộ lượng chất thải sinh hoạt này được chở lên baĩ chôn lấp Nam Sơn, Sóc
Sơn.

21
Khu liên hợp Xử lý Chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội được xây dựng trên khu
vực xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội 45 km về phía Bắc, cách
sân bay Nội Bài 15km về phía Đông Bắc. Diện tích quy hoạch cho Khu liên hợp là
khoảng 100ha trong đó 60 ha dành cho khu chôn lấp rác thải (giai đoạn I là 13, 5ha),
6 ha cho trạm xử lý đốt rác thải với công suất dự kiến 200. 000 tấn/năm, 7, 5 ha dành
cho nhà máy chế biến phân vi sinh (compost) với cụng suất dự kiến đạt 250. 000
tấn/năm và các công trình phụ trợ khác như trạm xử lý nước rác, trạm bơm, cấp
nước. . . Thành phố Hà Nội là một trong những thành phố đầu tiên ở Việt Nam quan
tâm đến bảo vệ môi trường ở các khu chôn lấp rác. Xây dựng Khu liên hợp xử lý
chất thải tại Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội trong đó sẽ có Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là
một giải pháp kỹ thuật lớn trong việc giải quyết chất thải đô thị. Cùng các thiết kế
hợp lý và đúng kỹ thuật baĩ chôn lấp, việc xây dựng trạm xử lý nước sẽ làm giảm tới
mức tối thiểu mức độ gây ô nhiễm, phục vụ cho hoạt động ổn định của baĩ chôn lấp. .
Được biết, trong thời gian tới Hà Nội sẽ triển khai kế hoạch xây dựng 7 vùng nước
xử lý nước thải ở Hồ Tây, Đống Đa, Thanh Trì… với kinh phí khoảng 200 triệu
USD.
Rác thải là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu được các nhà quản lý quan
tâm đến, với nước là nguồn gốc gây nguy hại cho sức khoẻ cộng đồng, làm xấu môi
trường cảnh quan và sinh thái đô thị. Thủ đô Hà Nội có diện tích 927, 5km2, gồm 7
quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, dân số toàn thành phố khoảng 2, 6 triệu
người trong đó dân số nội thành khoảng 1, 5 triệu. Từ tình hình cấp bách về quản lý
chất thải rắn, Hà Nội đó cú định hướng chiến lược về quản lý chất thải rắn bằng các
biện pháp kỹ thuật như thu gom, vận chuyển, sản xuất phân vi sinh v. v.

22
CHƯƠNG 3

BÁO CÁO THỰC TRẠNG/PHÂN TÍ CH THỰC TRẠNG


̣ LÝ.
3.1 VI ̣ TRÍ ĐIA

Vị trí: Khu vực lập quy hoạch chi tiết nằm tại thôn Chày Lập xã Phúc Trạch,
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Ranh giới khu đất quy hoa ̣ch:

+ Phía Tây Bắc giáp đường Hồ Chí Minh – Nhánh tây và vách núi;

+ Phía Đông Nam giáp vách núi;

+ Phía Đông Bắc giáp Hang Tối và dân cư;


+ Phía Tây Nam giáp suối Mọoc;

3.2 hiêṇ tra ̣ng địa hin


̀ h địa chấ t
3.2.1 điạ hin
̀ h
Địa hình khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng được hình thành của quá trình địa
chất nội - ngoại sinh phức tạp đã và đang diễn ra từ kỷ Trias đến nay, là nguyên
nhân tạo nên sự đa dạng của địa hình và địa mạo khu vực, với 3 dạng cơ bản là:
địa hình núi cao, địa hình chuyển tiếp và một phần nhỏ là dạng đồng bằng:

- Khu vực núi cao gồm các dạng karst và phi karst được hình thành chủ yếu
trong kỳ Kainozoi chiếm khoảng 90% diện tích vùng di sản, vớicác ngọn núi
điển hình cao > 800m (đỉnh Phu Tạo cao 1.174m, đỉnh Co Unet cao 1.150m,
đỉnh Co Rilata với độ cao 1.128m và đỉnh Co Preu cao 1.213m).

- Khu vực địa hình chuyển tiếp có sự xen kẽ phức tạp giữa các khối đá vôi
và địa hình lục nguyên, với độ cao < 800m. Khu vực này có nhiều diện tích rừng
nguyên sơ như Thung Tre, hang E… và là vương quốc của các loài chim, là một
trong những hạng mục để góp phần đưa Phong Nha trở thành di sản thiên nhiên
thế giới.

23
- Khu vực đồng bằng là các dải thung lũng nhỏ hẹp dọc theo các con suối
và khe như: khe Am, khe Cha Lo, khe Chua Ngút và một thung lũng nằm dọc
theo Rào Thương ở rìa cực nam. Các bãi phù sa ven sông Son, sông Chày và
phân bố ven rìa khối đá vôi trung tâm.

Khu vực dự án xen lẫn địa hình đất, đá vôi, mặt nước. Ở đây đá vôi không hoàn
toàn mà có hiện hữu đá trầm tích khác như đá cát kết, phiến sét.

Hình 3.1: Mặt cắt địa hình khu vực dự án

24
3.2.2 điạ chấ t

Khu vực dụa án nằm trên 03 hệ tầng: Hệ tầng Động Thờ, hệ tầng Bắc Sơn và hệ
tầng Đệ Tứ.

25
Hình 3.2: Địa chất khu vực dự án

- Hệ tầng Động Thờ (D3 fr đt): Hệ tầng do A. M. Mareichev và Trần Đức


Lương xác lập (trong A. E. Đovjikov và nnk, 1965). Trong vùng nghiên cứu, các
trầm tích của hệ tầng lộ ra ở phía đông và phía tây bắc của khối núi đá vôi
Phong Nha - Kẻ Bàng. Một số diện lộ nhỏ của hệ tầng lộ xen trong khối đá vôi ở
phần đông nam vùng. Hệ tầng chủ yếu gồm cát kết thạch anh hạt vừa, màu xám
nhạt, phân lớp vừa và mỏng, xen các lớp bột kết, đá phiến sét chứa vật chất hữu
cơ màu đen. Bề dày hệ tầng dao động trong khoảng 200 - 500 m.

- Hệ tầng Bắc Sơn (C - Pbs): Hệ tầng có nội dung và khối lượng ứng với
phần dưới và giữa của loạt Bắc Sơn do Nguyễn Văn Liêm (1978) xác lập và mô
tả. Hệ tầng Bắc Sơn bao gồm cả phần trên của hệ tầng La Khê theo quan niệm
của A. M. Mareichev và Trần Đức Lương (trong Đovjikov và nnk, 1965). Hệ
tầng Bắc Sơn bao gồm các loại trầm tích carbonat: đá vôi, đá vôi silic, đá vôi
26
sét, đá vôi tái kết tinh, đá vôi trứng cá, đá vôi hữu cơ, đá vôi dạng khối. Bề dày
chung của hệ tầng Bắc Sơn dao động trong khoảng 600-1000 m.
-Hệ tầng Đệ tứ với các trầm tích Holocen hạ - trung (Q21-2). Thành phần thạch
học gồm sạn, cát, bột -sét lẫn sạn màu trắng, xám xanh, dày 2 - 2,5 m

3.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án

Trong khu vực lập quy hoạch chủ yếu là đất rừng nguyên sinh với các cây
lớn có giá trị và cảnh quan. Sông Son với nguồn nước trong vắt, mát mẽ quanh
năm, hai bên là các hòn đá cuội dày đặc, đa dạng rất phù hợp khai thác cảnh
quan tự nhiên. Xung quanh sông là những bãi đất bằng, có diện tích lớn, phù
hợp với xây dựng công trình.

Phía Tây Bắc có đường Quốc Lộ 15 và các dãy núi bao quanh.

Phía Đông và Nam giới hạn bởi các dãy núi trùng điệp.

Tổng thể toàn khu vực như một thung lũng có cảnh quan tự nhiên hết sức
đặc sắc, mang dáng vẽ riêng, rất có giá trị trong khai thác tiềm năng du lịch.

Hình 3.2 : Hình suối mooc

Trong khu vực chỉ có 1 công trình xây dựng là nhà quản lý, bảo vệ khu du
lịch sinh thái suối Moọc. Quy mô 1 tầng, hình thức mang dáng kiến trúc Việt

27
Nam, đây cũng là nơi tiếp đón duy nhất của cả khu vực. Còn lại trong khu vực
nghiên cứu quy hoạch không có công trình xây dựng nào đáng kể.

Hình 3.3 nhà bảo vệ

3.4 hiêṇ tra ̣ng ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t

a. Về Giao thông

- Giao thông đối ngoại: Quốc lộ 15 đi qua khu vực nghiên cứu lập quy
hoạch, nền đường rộng 9m, mặt đường 6m. Cơ tuyến đường đoạn này quanh co,
ôm trọn khu vực quy hoạch.

Hình 3.4 đường mòn ven suối

28
- Giao thông đối nội: chỉ có 1-2 đường mòn đi bộ ven khe suối.

b. Về cấp điện:

Nguồn điện lấy từ trạm 35/22 KV công suất 3200 KVA và đường dây 22
KV từ trạm 110KV Phong Nha lên.

c. Về cấp nước.

Hiện tại khu vực này chưa có nước máy, hiện đang sử dụng nước giếng và
nước khe suối.

d. Về thoát nước:- Thoát nước: Khu vực nghiên cứu quy hoạch chưa có
cống thoát nước hay tác động của con người, nước mưa, nước thải được thoát tự
nhiên ra các khe suối.

- Vệ sinh môi trường: Khu vực đang là tự nhiên, chưa khai thác nên môi
cảnh hết sức nguyên sinh và thuần nhiên. Ngoại trừ một số điểm có sự ảnh
hưởng của con người như chặt cây, chăn nuôi ít nhiều ảnh hưởng đến môi
trường và vệ sinh khu vực.

e. Về dân cư:

Dân cư hiện trạng: chưa hộ dân nào sinh sống trong khu vực.
3.5 hiêṇ tra ̣ng khí hâ ̣u,khí tươ ̣ng
3.5.1 nhiêṭ đô ̣

Quảng Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, luôn bị tác động bởi khí
hậu của phía Bắc, phía Nam và được chia làm hai mùa rỏ rệt:

+ Mùa mưa từ tháng IX đến tháng III. Lượng mưa trung bình từ 1.600-
2.800mm/năm, thời gian mưa tập trung vào các tháng IX, X, XI.

+ Mùa khô từ tháng IV đến tháng VIII với nhiệt độ trung bình 24-250C, ba tháng
có nhiệt độ cao nhất là tháng VI, VII, VIII.

Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên đến 41,60C (trạm Tuyên Hóa, V/1992), 40,60C
(trạm Ba Đồn, VII/1998); nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 5,00C (trạm Tuyên Hóa,
XII/1999), 7,60C (trạm Ba Đồn, XII/1975).
29
Nhiệt độ trung bình năm của Quảng Bình tăng dần từ Bắc vào Nam, từ Tây sang
Đông. Cân bằng bức xạ đạt 70-80kcal/cm2. Số giờ nắng bình quân năm khoảng
1.700-2.000 giờ.

Bảng 3.1: Nhiệt độ bình quân tháng khu vực Phong Nha Kẻ Bàng

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt độ 18,1 22,1 23,3 24,5 27,1 30,3 30,3 28,6 27,2 24,9 21,4 21,9

(TrungtâmkhitượngthuỷvănQuảngBình,2016)
3.5.2 lươ ̣ng mưa

Do khu vực miền núi huyện Bố Trạch không có trạm đo khí tượng nào nên
chúng tôi lấy kết quả của khu vực có điều kiện tương đương là khu vực Tuyên
Hóa. Tổng lượng mưa bình quân năm khu vực là 2.293 mm. Mùa mưa thường
tập trung trong các tháng VIII, IX, X, XI với tổng lượng mưa các tháng này là
chiếm 54 - 67% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng
X với lượng mưa 548 mm; tháng có lượng mưa thấp là tháng I với lượng mưa
53,5mm.

Bảng 3.2: Lượng mưa trung bình tháng trong năm (Trạm Tuyên Hóa)

(Đơn vị tính: mm)

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Lượng 470, 402, 404, 189, 122,


53,5 60,4 83,9 89,6 274,1 403,4 548,4
mưa 4 7 5 8 3

Nguồn: Khí hậu và thủy văn tỉnh Quảng Bình, 2016


3.5.3 đô ̣ ẩ m không khí bố c hơi

Độ ẩm tương đối của không khí khu vực Tuyên Hóa dao động trong khoảng 73 -
90%. Các tháng có độ ẩm tương đối trung bình cao nhất đạt 90% là các tháng I,
II, X, XI. Tháng có độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất là tháng VII (73%).

30
Bảng 3.3: Độ ẩm trung bình của khu vực dự án

(Đơn vị tính: %)

VII
Tháng I II III IV V VI VII IX X XI XII Năm
I

Độ ẩm 90 90 88 85 80 76 73 79 88 90 90 89 85

Nguồn: Khí hậu và thủy văn tỉnh Quảng Bình, 2016


3.5.4 gió

Có 2 mùa gió chính là gió mùa đông (Đông Bắc) và gió mùa hè (gió Tây Nam).

+ Gió mùa Đông: Kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Hướng gió thịnh
hành là gió Tây Bắc, xen giữa các đợt gió Đông và Đông Nam .

+ Gió mùa Hè: Hướng gió thịnh hành là gió Tây và Tây Bắc từ tháng V đến
tháng X.

3.6 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí

Để đánh giá hiện trạng môi trường nền khu vực Dự án, đồng thời làm căn cứ
đánh giá tác động do việc thực hiện Dự án đến môi trường, Chủ dự án đã đã kết
hợp cùng Đơn vị tư vấn – Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Trần Nguyễn
và Đơn vị đo đạc, phân tích – Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường tiến
hành đo một số chỉ tiêu chất lượng không khí và lấy mẫu nước mặt, bùn đáy tại
một số vị trí tiêu biểu ở khu vực Dự án và các khu vực liên quan.

Hình 3.5: Lấy mẫu môi trường không khí và nước tại khu vực dự án

31
3.6.1 chấ t lươ ̣ng môi trường không khí

Kết quả đo một số chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự kiến
triển khai Dự án được trình bày trong Bảng sau:

Bảng 3.4: Chất lượng môi trường không khí tại khu vực Dự án

Thông Kết quả QCVN 05- QCVN 26-


số Đơn 2013/BTN 2010/BTNM
TT
phân vị KK- KK- KK- KK- MT T
tích 01 02 03 04 (TB 1 giờ) (6 giờ - 21
1 Độ ẩm %RH 57,1 31,2 31,7 32,1 - -giờ)

Tốc độ
2 m/s 1,07 0,78 0,85 0,41 - -
gió

32
Thông Kết quả QCVN 05- QCVN 26-
số Đơn 2013/BTN 2010/BTNM
TT
phân vị KK- KK- KK- KK- MT T
tích 01 02 03 04 (TB 1 giờ) (6 giờ - 21
Lệch giờ)
Hướng so với
3 2000 2000 2000 2000 - -
gió hướng
bắc
4 CO mg/m3 KPH KPH KPH KPH 30 -
5 NOx mg/m3 0,02 0,01 0,01 0,024 0,2 -
2 8 6
3
6 SO2 mg/m KPH KPH KPH KPH 0,35 -

Bụi lơ
7 mg/m3 0,07 0,05 0,04 0,07 0,3 -
lửng

Tiếng
8 ồn (1 dBA 51,4 48,3 47,6 52,5 - -
giờ)

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, 2017

Ghi chú:

- Ngày lấy mẫu: 15/06/2017;

- Dấu “-“: Không quy định;

- Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đính kèm trong phụ lục 04 của báo cáo;

- “KPH”: Không phát hiện

33
- Vị trí đo:

Bảng 3.5: Vị trí lấy mẫu không khí khu vực dự án

Tọa độ lấy mẫu (VN


ST
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 2000)
T
N E

Tại khu vực đầu dự án – gần suối


1 KK-01 17033'19.1' 106014'6.7''
Moọc

2 KK-02 Tại khu vực giữa dự án 17033'47.3'' 106014'26.7

3 KK-03 Tại khu vực giữa dự án 17034'9.9'' 106014'43''

Tại khu vực cuối dự án – giáp


4 KK-04 17034'28.3'' 106015'5.0''
Hang Tối

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, 2017

Nhận xét:

- Đối với chất lượng môi trường không khí: So sánh kết quả đo được ở bảng trên
với QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh (TB 1 giờ) cho thấy tất cả các chỉ tiêu đo đều thấp hơn
giới hạn cho phép.

- Đối với độ ồn: Từ kết quả đo được ở bảng trên so sánh với QCVN 26 :
2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (khu vực thông
thường từ 6h – 21h) cho thấy tất cả các vị trí đo đều nằm trong giới hạn cho
phép

3.6.2 chấ t lươ ̣ng môi trường nước mă ̣t

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực triển khai Dự án được thể hiện ở
Bảng sau:

Bảng 3.6: Chất lượng nước mặt khu vực triển khai Dự án

34
Kết quả phân tích QCVN

Thông số 08-
STT Đơn vị NM- NM- NM- NM-
phân tích 2015/BTNMT
01 02 03 04
(Cột A2)

1 pH - 7,74 7,88 7,32 7,97 6,0 – 8,5

Ôxy hòa tan


2 mg/L 5,78 6,03 5,63 5,51 ≥5
(DO)

Tổng chất
3 mg/L 68 62 72 32 30
rắn lửng

4 BOD mg/L 5 4 5 6 6

5 COD mg/L 8 7 9 11 15

Amoni
6 mg/L 0,27 0,16 0,23 0,18 0,3
(NH4+)

7 Nitrit (NO2-) mg/L KPH KPH KPH KPH 0,05

8 Nitrat (NO3-) mg/L 0,26 0,31 0,20 0,18 5

Phosphat
9 mg/L KPH KPH KPH KPH 0,2
(PO43-)

10 Clorua (Cl-) mg/L 10,7 17,8 12,8 7,1 350

11 As mg/L KPH KPH KPH KPH 0,02

12 Cd mg/L KPH KPH KPH KPH 0,005

13 Pb mg/L KPH KPH KPH KPH 0,02

14 Cu mg/L KPH KPH KPH KPH 0,2

15 Zn mg/L KPH KPH KPH KPH 1,0

16 Mn mg/L KPH KPH KPH KPH 0,2

35
17 Fe mg/L 0,30 0,11 0,22 0,11 1

Tổng dầu,
18 mg/L KPH KPH KPH KPH 0,5
mỡ

19 Florua (F-) mg/L KPH KPH KPH KPH 1,5

Chất hoạt
20 mg/L KPH KPH KPH KPH 0.2
động bề mặt

MPN/100
21 E.Coli KPH KPH KPH KPH 50
ml

MPN/100
22 Coliform 110 240 640 360 5.000
ml

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, 2017

Ghi chú:

- Ngày lấy mẫu: 15/06/2017;

- Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đính kèm trong phụ lục 04 của báo cáo;

- “KPH”: Không phát hiện

- Vị trí đo:

Bảng 3.7: Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực dự án

Tọa độ lấy mẫu (VN


ST
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 2000)
T
N E

Tại khu vực đầu dự án – gần suối 17033'22.4'


1 NM -01 106014'10.2''
Moọc '

Tại khu vực giữa dự án 17033'47.4'


2 NM -02 106014'27.8
'

36
Tọa độ lấy mẫu (VN
ST
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 2000)
T
N E

3 NM -03 Tại khu vực giữa dự án 17034'9.5'' 106014'43.9''

Tại khu vực cuối dự án – giáp 17034'26.8'


4 NM -04 106015'6.9''
Hang Tối '

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, 2017

Nhận xét:

Từ kết quả ở Bảng trên so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (áp dụng cột A2 - Dùng cho mục đích
cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục
đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử
dụng như loại B1, B2) cho thấy hầu như tất cả các chỉ tiêu nằm trong quy định.

Đối chiếu với quy định về chất lượng nguồn nước phục vụ cho hoạt động du lịch
thể thao mạo hiểm:

Bảng 3.8: Quy định chất lượng nguồn nước phục vụ cho hoạt động Du lịch
thể thao – mạohiểm (Theo QĐ 02/2003/QĐ-BTNMT)

Yếu tố môi trường Đơn vị Du lịch thể thao-mạo hiểm

Chất lượng nước mặt lục


địa

Ph 5,5 - 9,0

Mùi Không khó chịu

BOD(20°C) mg/l <25

COD mg/l >25

37
Oxy hòa tan mg/l >2

Chất rắn lơ lửng mg/l 50

DDT mg/l 0,01

Đồng mg/l 1,0

Sắt mg/l 2,0

Mangan mg/l 0,8

Kẽm mg/l 2,0

Asen mg/l 0,1

Chì mg/l 0,1

Thủy ngân mg/l 0,002

Chất tẩy rửa mg/l 0,5

Coliform PN/100ml 5.000

Dầu mỡ mg/l 0,3

Với tính chất nước phục vụ chủ yếu cho hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm,
các trò chơi thể thao dưới nước, chất lượng nguồn nước tại suối nước Moọc
hoàn toàn đáp ứng được cho sử dụng cho mục đích này.

Ngoài ra, với tính chất môi trường tự nhiên hoang sơ, khả năng tự xử lý tốt,
nguồn nước từ suối Moọc tiếp tục đổ ra sông lớn với chiều dài khoảng 84km,với

diện tích lưu vực lên đến 930km2. Do đó, nếu chủ đầu tư áp dụng đầy đủ các
giải pháp bảo vệ môi trường đối với nước mưa và nước thải thì khu vực nguồn
nước trên hoàn toàn đáp ứng tốt khả năng thu nhận nước sau xử lý của dự án.

3.6.3 chấ t lươ ̣ng đấ t

38
Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực triển khai Dự án được thể hiện ở Bảng
sau:

Bảng 3.9: Chất lượng đất khu vực triển khai dự án

Thông số Đơn Kết quả QCVN 03-


TT
phân tích vị 2015/BTNMT
Đ-01 Đ-02 Đ-03 Đ-04

1 Cd mg/k KPH KPH KPH KPH 1,5


2 Cu g
mg/k 22,1 19,3 17,7 21,4 100
3 Cr g
mg/k 2,4 3,1 1,8 2,7 150

4 Pb g
mg/k 12,4 10,3 9,7 9,3 70

5 Zn g
mg/k 61,4 57,2 51,8 54,6 200

6 As g
mg/k KPH KPH KPH KPH 15
g Nguồn: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, 2017

Ghi chú:

- Ngày lấy mẫu: 15/06/2017;

- Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đính kèm trong phụ lục 04 của báo cáo;

- “KPH”: Không phát hiện

- Vị trí lấy mẫu:

Bảng 3.10: Vị trí lấy mẫu đất khu vực dự án

Tọa độ lấy mẫu (VN


ST
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 2000)
T
N E

Tại khu vực đầu dự án – gần suối


1 Đ -01 17033'22'' 106014'10.2''
Moọc

Tại khu vực giữa dự án 17033'47.4'


2 Đ -02 106014'27.1''
'

39
Tọa độ lấy mẫu (VN
ST
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 2000)
T
N E

3 Đ -03 Tại khu vực giữa dự án 17034'9.5'' 106014'43.2''

Tại khu vực cuối dự án – giáp 17034'27.6'


4 Đ -04 106015'7.2''
Hang Tối '

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, 2017

Nhận xét:

Từ kết quả phân tích ở bảng trên so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT - Quy
chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia về giới ha ̣n của kim loa ̣i nă ̣ng trong đấ t cho thấy tất cả
các chỉ tiêu đo đều đạt quy chuẩn.

3.7 Chất lượng trầm tích

Kết quả phân tích chất lượng trầm tích khu vực triển khai Dự án được thể hiện ở
Bảng sau:

Bảng 3.11: Chất lượng trầm tích khu vực triển khai dự án

Thông Kết quả


Đơn
TT số phân TT- TT- TT- TT- QCVN
vị
tích 01 02 03 04 43:2012/BTNMT
1 Cu mg/kg 14,7 18,1 13,6 15,8 197
(trầm tích
2 Cd mg/kg KPH KPH KPH KPH 3,5
nước ngọt)
3 Ni mg/kg 8,4 9,2 6,5 8,1 -

4 Fe mg/kg 21,6 24,7 19,4 23,2 -


5 Pb mg/kg 14,5 13,1 11,4 13,7 91,3

6 Zn mg/kg 54,8 57,3 49,5 51,2 315


7 As mg/kg KPH KPH KPH KPH 17,0

40
8 Hg mg/kg KPH KPH KPH KPH 0,5

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, 2017

Ghi chú:

- Ngày lấy mẫu: 15/06/2017;

- Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đính kèm trong phụ lục 04 của báo cáo;

- Dấu “-“: Không quy định;

- “KPH”: Không phát hiện

- Vị trí lấy mẫu:

Bảng 3.12: Vị trí lấy mẫu đất khu vực dự án

Tọa độ lấy mẫu (VN


ST
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 2000)
T
N E

Tại khu vực đầu dự án – gần suối 17033'22.4'


1 TT -01 106014'10.3''
Moọc '

Tại khu vực giữa dự án 17033'47.4'


2 TT -02 106014'27''
'

3 TT -03 Tại khu vực giữa dự án 17034'9.4'' 106014'43.8''

Tại khu vực cuối dự án – giáp 17034'26.9'


4 TT -04 106015'6.8''
Hang Tối '

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, 2017

Nhận xét:

Từ kết quả phân tích ở bảng trên so sánh với QCVN 43:2012/BTNMT - Quy
chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia về chất lượng trầm tích cho thấy tất cả các chỉ tiêu có
giá trị đo rất thấp và nằm trong giới hạn cho phép.
41
CHƯƠNG 4

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

Với những tác động tieu cực của dự án,trong quá trình xây dựng và thiế t
lập dự án, chủ dự án đã phố i hơ ̣p cùng với các chuyên gia tham gia dự án đã hế t
sức chú tro ̣ng đế n vấn đề xây dựng các biê ̣n pháp giảm thiểu và khắ c phu ̣c tác
động tiêu cực ở các giai đoạn của dự án. Các biêṇ pháp đó đươ ̣c triǹ h bày theo
trình tự 3 giai đoạn phát triể n của dự án va bao gồ m những mu ̣c chiń h như sau:

- Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn chuẩn bị.
- Các biện pháp giảm thiể u và khắ c phu ̣c tác động tiêu cực ở giai đoa ̣n thi
công xây dựng dự án;
- Các biê ̣n pháp giảm thiểu và khắ c phu ̣c tác đô ̣ng tiêu cực ở giai đoa ̣n hoa ̣t
đô ̣ng của dự án.

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC CỦA DỰ ÁN.

4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
trong giai đoạn chuẩn bị.

 Giảm thiể u tác đô ̣ng của quá trin


̀ h giải phóng mă ̣t bằ ng

Trên thực tế, công tác đền bù và giải phóng mặt bằ ng là mô ̣t công đoa ̣n rất
phức tạp trong quá trình thực hiêṇ công trình. Để giảm thiể u các mâu thuẫn xã
hội cũng như giảm thiểu các tác đô ̣ng môi trường trong công tác đề n bù giải
phóng mă ̣t bằ ng, chủ đầ u tư cầ n:

42
- Tổ chức các cuộc ho ̣p phổ biế n, ho ̣p tham vấ n ý kiế n cô ̣ng đồ ng về dự án
nhằm năng cao sự hiểu biết của người dân về dự án, về sự cầ n thiế t của dự án,về
lơ ̣i ích của dự án, về tính hơ ̣p lý của viê ̣c đền bù giải phóng mă ̣t bằ ng,..

- Tiếp xúc và làm viê ̣c với chính quyề n điạ phương để triể n khai thành lâ ̣p
bộ máy tổ chức thực hiêṇ đề n bù giải phóng mă ̣t bằ ng và thành lâ ̣p cơ chế phố i
hơ ̣p quan hê ̣ làm viê ̣c, thành lập ban đề n bù giải phóng mă ̣t bằ ng.

Qua kinh nghiệm các công triǹ h đã thực hiê ̣n, mô ̣t phầ n các mâu thuẫn xã hô ̣i
phát sinh do sự thiếu hiểu biế t của người dân về dự án cũng như các phương án
đề n bù. Do đó viê ̣c tuyên truyề n, phổ biế n dự án đế n người dân hế t sức quan
tro ̣ng.

 Công tác đề n bù:

Sau khi thống nhất và công bố phương án đền bù đế n người dân, các bước
thực hiện cầ n thiế t tiế p theo là:

- Thực hiêṇ đúng theo các quy đinh,


̣ hướng dẫn của chính phủ và UBND
tỉnh về việc đền bù cho các công triǹ h, tài sản bi ̣ảnh hưởng bởi công trình;

- Tiến hành đền bù đầ y đủ trước khi thực hiêṇ công tác giải phóng mă ̣t
bằ ng;

- Phố i hơ ̣p nhịp nhàng giữa các bên, các thành viên trong ban đề n bù giải
phóng mă ̣t bằ ng để thực hiêṇ nhanh chóng công tác đề n bù;

- Lưu biên bản đền bù có ý kiế n đồ ng ý và chữ ký của người đươ ̣c đề n bù.

 Tổ chức thư ̣c hiêṇ và giải phóng mă ̣t bằ ng

Tổ chức giải phóng măt bằ ng đươ ̣c thực hiêṇ sau khi công tác đề n bù
hoàn tấ t.

Các hoa ̣t đô ̣ng trong công tác này bao gồ m:

43
- Thông báo trước đến chính quyề n điạ phương cũng như người dân chiụ
ảnh hưởng bởi dự án trước khi thực hiêṇ công tác giải phóng mă ̣t bằ ng;

- Xác định chiń h xác hướng, tuyế n cáp đi qua cũng như các công triǹ h tài
sản cầ n giải phóng theo thiết kế bằ ng các biêṇ pháp như sử du ̣ng máy đo đa ̣c
cắ m mố c,..;

- Chủ đầ u tư, chin


́ h quyề n điạ phương và người dân kế t hợp thực hiêṇ giám
sát đơn vị, cá nhân đươ ̣c thuê giải phóng mă ̣t bằ ng nhằ m đảm bảo thực hiêṇ
công tác theo đúng thiế t kế và tránh những xung đô ̣t với người dân trong quá
triǹ h thực hiện.

 Công tác di dân tái đinh


̣ cư:

Do số hô ̣ phải di dời không lớn nên để giảm thiể u tác đô ̣ng của viêc̣ di dân, tái
đinh
̣ cư chúng tôi chọn phương án sau:

- Đề n bù di dời bằ ng viê ̣c cấ p đấ t ta ̣i chỗ để dân xây dựng nhà mới.

- Đề n bù phầ n đất trên cơ sở xây dựng nhà ở bằ ng cấ p đất mới tương
đương, phầ n đấ t thổ cư còn lại sẽ đươ ̣c đền bù bằ ng tiề n;

- Đề n bù nhà ở công triǹ h bằ ng tiề n để xây dựng nhà mới.

- Hỗ trơ ̣ tiề n phá dỡ, ổn đinh


̣ nghề nghiệp và tiề n thuê nhà chờ cho đến khi
có nơi ở mới.

 Giảm thiể u tác đô ̣ng đế n môi trường đấ t

Để giảm thiểu tác động đế n môi trường đấ t trong giai đoa ̣n này em đưa ra các
biêṇ pháp sau:

- Khi tháo dỡ các công trình xây dựng , chă ̣t cây…, chuẩ n bi ̣ cho viê ̣c thi
công sẽ tiế n hành phân loa ̣i chấ t thải, những loa ̣i chấ t thải tái chế đươ ̣c hoă ̣c sử
du ̣ng cho mu ̣c đích khác sẽ đươ ̣c thu gom để tiê ̣n sử du ̣ng. Đố i với loa ̣i chấ t thải

44
rắ n cầ n xử lý thì tổ chức thu gom và hơ ̣p đồ ng với đơn vi ̣ vâ ̣n chuyể n chấ t thải
rắ n ta ̣i điạ phương

 Giảm thiể u tác đô ̣ng đế n môi trường nước

Tác đông đến môi trường nước trong giai đoa ̣n này chủ yế u là nước mưa rửa
trôi. Biêṇ pháp tố t nhất đươ ̣c đề ra nhằm giảm thiể u tác đô ̣ng đế n môi trường là
khơi thông cống rãnh, thực hiêṇ tốt các biêṇ pháp thu gom rác thải nói trên
nhằ m tránh sự phân hủy gây ô nhiễm môi trường nước.

 Giảm thiể u tác đô ̣ng không khí

Các biêṇ pháp nhằm giảm thiểu tác đô ̣ng đế n môi trường không khí giai đoa ̣n
này là:

- Khi tháo dỡ các công trình xây dựng có biê ̣n pháp che chắ n tránh phát tá
bụi ra môi trường xung quanh. Trường hơ ̣p tháo dỡ công trình gă ̣p lúc trời hanh
khô sẽ tưới ẩ m nhằ m giảm thiể u lươ ̣ng bu ̣i phát tán

- Trong quá trình vâ ̣n chuyể n chất thải đi xử lý sử du ̣ng các phương tiêṇ
tố t,dùng ba ̣t che chắ n trên cung đường vâ ̣n chuyể n.

 Giảm thiể u tác đô ̣ng đế n hê ̣ sinh thái

Mô ̣t số biêṇ pháp sẽ đươ ̣c áp du ̣ng nhằm giảm thiể u tác đô ̣ng đố i với tài
nguyen sinh vâ ̣t bao gồ m:

(1) Thực vâ ̣t:

- Hạn chế viêc̣ phát quang thảm thực vâ ̣t quá mức, vươ ̣t ngoài pha ̣m vi dự
kiế n thi công;

45
- Trồ ng la ̣i các thảm thực vâ ̣t bi ̣ bóc bỏ, chú tro ̣ng viê ̣c che phủ thực vâ ̣t ở
những vùng đấ t mới đắp, đă ̣c biệt là những nơi có nề n đấ t yế u để ha ̣n chế xói
mòn đấ t;

(2) Động vâ ̣t

- Hạn chế viê ̣c chă ̣t phá quá mức thảm thực vâ ̣t khi thực hiêṇ công triǹ h
làm xáo trô ̣n môi trường sống của động vâ ̣t.

- Hồi phục thảm thực vâ ̣t ban đầ u để trả la ̣i nơi cư trú cho các loài đô ̣ng vâ ̣t,
thu hút các loài đô ̣ng vật nơi khác về cư trú, làm tăng thêm tính đa da ̣ng của khu
khu vực.

 Giảm thiể u tác đông đế n môi trường xã hô ̣i

Nhìn chung việc thực hiện dự án có tác động tích cực đế n tâm lý của nhân dẫn
các xã nằm trong khu vực dự án, vì những lợi ích thiế t thực mang la ̣i cho các hô ̣
dân đinh
̣ cư trên khu vực nói riêng cũng như cho sự phát triể n chung của khu
vuc, các công trình trong phạm vi giải tỏa ko lớn, nên chúng tôi sẽ phố i hơ ̣p với
chính quyền địa phương thực hiê ̣n tốt công tác đề n bù theo quy đinh
̣ của nhà
nước, chi tiết từng ha ̣ng mu ̣c.

4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
trong giai đoạn thi công xây dựng.

4.1.2.1 Các biêṇ pháp bảo vệ sức khỏe cô ̣ng đồ ng và môi trường

Quá triǹ h thi công dự án kéo dài, khu vực thi công rô ̣ng,vì vâ ̣y chủ đầ u tư
dự án sẽ quan tâm và có các biêṇ pháp hữu hiêụ để bảo vệ môi trường , an toàn
lao đô ̣ng và sức khỏe của công nhân thi công ở xung quanh khu vực.

Những biê ̣n pháp tổ ng hợp cầ n phải áp du ̣ng bao gồ m:

A.Quan tâm ngay từ đầ u đế n vấ n đề vê ̣ sinh môi trường, an toàn lao đô ̣ng
và bảo vê ̣ sức khỏe cho công nhân ngay khi lâ ̣p đồ án thiế t kế thi công. Để đa ̣t
đươ ̣c kế t quả tố t nhấ t về các mă ̣t nói trên khi cho ̣n biê ̣n pháp thi công se:̃
46
- Lâ ̣p kế hoa ̣ch thi công và bố trí nhân lực hơ ̣p lý,tuầ n tự,tránh chồng chéo giữa
các công đoạn thi công với nhau;

- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiế n,cơ giới hóa các thao tác và rút ngắ n
thời gian thi công đế n mức tố i đa;

- Công xưởng hóa vâ ̣t liê ̣u xây dựng.

B. Phầ n tổ chức thi công se ̃ có các giải pháp thích hơ ̣p để bảo vê ̣ an toàn lao
đô ̣ng và vê ̣sinh môi trường. Cu ̣ thể :

-Tuân thủ các qui định về an toàn lao đô ̣ng khi lâ ̣p đồ án tổ chức thi công như
các biện pháp thi công phá dỡ sang lấ p mă ̣t bằ ng,biêṇ pháp thi công đấ t, vấ n đề
̣ ṇ pháp phòng ngừa tai na ̣n điên,thứ
bố trí máy móc thiế t bi,biê ̣ tự bố trí các
kho,baĩ nguyen vâ ̣t liê ̣u,lán trại ta ̣m,vấ n đề chố ng sét,…

- Có các biêṇ pháp an toàn lao đô ̣ng khi lâ ̣p tiế n đô ̣ thi công như:thời gian và
trình tự thi công phải đảm bảo sự ổ n đinh
̣ của các bô ̣ phận công triǹ h, thứ tự thi
̀ h ngầ m, bố trí tuyế n thi công hơ ̣p lý để ít di chuyể n, bố trí
công những công trin
mă ̣t bằ ng thi công hơ ̣p lý để không gây cản trở lẫn nhau…

C.Ta ̣i mă ̣t bằ ng thi công phải đảm bảo:

Các cơ sở vật chất phu ̣c vụ cho công nhân thi công xây dựng như nhà ăn,nghỉ
ngơi, tắ m rửa, y tế , vê ̣ sinh;

- Bố trí hơ ̣p lý đường vận chuyể n và đi la ̣i;


- Phải lập rào chắ n cách ly các khu vưc nguy hiể m như tra ̣m biế n thế , vật
liêụ dễ cháy nổ …;
- Thiế t kế chiế u sáng cho những nơi cầ n làm việc ban đêm;
- Che chắ n những khu vực phát sinh bu ̣i và phun nước để tưới đường và
các loa ̣i vâ ̣t liêụ như đá trô ̣n bê tông để chống bu ̣i,…
- Quy định cụ thể khu vực vệ sinh,baĩ rác,… tránh phóng uế vứt rác bừa baĩ
gây ô nhiễm môi trường do lươ ̣ng công nhân xây dựng thải ra.
- Trang bi đồ
̣ , thiế t bi bảo
̣ hô ̣ lao động cho công nhân.

47
Những biện pháp nói trên là những biêṇ pháp cơ bản để bảo vê ̣ môi trường, an
toàn lao động và sức khỏe công nhân. Khi thực hiêṇ cu ̣ thể bổ sung các biêṇ
pháp cụ thể thích hơ ̣p để đạt đươ ̣c kết quả tố t đep.
̣

4.1.2.2. Các biêṇ pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoa ̣n xây
dư ̣ng cơ sở ha ̣ tầ ng.

Các đơn vị trúng thầu thi công xây dựng các ha ̣ng mu ̣c công trình thuộc cơ sở ha ̣
tầ ng cho dự án sẽ phải tuân thủ các yêu cầ u và chiụ sự giám sát của chủ đầ u tư
dự án, cụ thể ;

- Lót đáy các vị trí trộn vữa, xi măng để ha ̣n chế nước trô ̣n thấ m vào đấ t
gây ô nhiễm môi trường;
- Không đố t các nguyen vâ ̣t liệu ta ̣i khu vực dự án;
- Không tích lũy các nguyen vật liêụ dễ cháy, chúng phải được vâ ̣n chuyể n
thường xuyên khỏi công trường;
- Bê tông nhựa nóng phu ̣c vu ̣ cho mặt đường không đươ ̣c nấu ta ̣i chỗ mà
phải vâ ̣n chuyể n từ các tra ̣m do phía thi công lựa cho ̣n;
- Giảm thiểu việc sửa xe, máy móc công triǹ h ta ̣i khu vực dự án, khu vực
bảo dưỡng phải đươ ̣c bố trí ta ̣m trước và có hê ̣ thố ng thu gom dầ u mỡ thải từ
quá trình bảo dưỡng,duy tu thiết bi ̣thi công cơ giới;
- Tai khu vực lán tra ̣i sẽ bố trí các công trình vê ̣ sinh tự hoại, các bể phố t
này được đă ̣t ở vi ̣ trí có nề n cao hơn nề n xung quanh để tránh ngâ ̣p úng trôi rữa
khi có mưa và bố trí về cuố i hướng gió đố i với khu sinh hoa ̣t và làm việc tâ ̣p
trung của cán bô ̣ công nhân để tránh ảnh hưởng của mùi hôi đế n khu dân cư,
công nhân trên công trường và khu lán tra ̣i
- Đặt các thùng rác để thu gom rác thải, ha ̣n chế việc xả rác bên trong lán
tra ̣i và công trường
- Ta ̣o các rãnh thoát mưa trên bề mặt khu vực công trường, dẫn về các hố
lắ ng ta ̣m thời sau đó mới đươ ̣c đổ ra các lưu vực tiế p nhâ ̣n;
- Có phương án và phương tiê ̣n chống cháy nổ và an toàn lao đô ̣ng;

48
- Viê ̣c sử du ̣ng các thiế t bi ̣ máy móc cơ khí có đô ̣ ồ n đươ ̣c giới ha ̣n trong
giờ làm viê ̣c;
- Các thiế t bi ̣ và máy móc cơ khí phải đươ ̣c bảo trì thường xuyên và đúng
thời ha ̣n;
- Các màn chắ n và vâ ̣t cách âm được sử du ̣ng ở những nơi cầ n thiế t.
- Trong quá trình thi công, tuyệt đố i không xâm pha ̣m đến phầ n diê ̣n tích
bên ngoài ranh giới dự án;
- Trang bị đồ bảo hộ lao động, kính chuyên dụng để chố ng ta ̣i các tác ha ̣i
của bức xa ̣ nhiệt, nhiê ̣t dư;
- Không vâ ̣n hành các máy móc có tiêng ồ n lớn vào khoảng thời gian từ
12h-13h và 22h-6h hàng ngày;

4.1.3. GIAI ĐOẠN KHAI THÁC DỰ ÁN

4.1.3.1 Biêṇ pháp khố ng chế tác đô ̣ng do ô nhiễm không khí

a). khố ng chế tác đô ̣ng do các phương tiêṇ giao thông

Như đã phân tích ở trên, khí thải giao thông là nguồ n ô nhiễm phân tán rấ t
khó kiểm soát. Tuy nhiên, để ha ̣n chế mức tố i đa mức đô ̣ tâ ̣p trung của nguồ n
này và giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng của khí thải các phương tiêṇ giao thông
đế n sức khỏe du khách và nhân viên làm viê ̣c trong khu du lich,
̣ chủ đầu tư sẽ áp
du ̣ng một số biện pháp sau:

- Hạn chế tố i đa các phương tiêṇ giao thông hoa ̣t đô ̣ng trong khuôn viên
̣
khu du lich;
- Thường xuyên phun nước trên bề mă ̣t sân baĩ đậu xe để ha ̣n chế phát tán
bu ̣i vào không khí trong khi các phương tiện di chuyể n đâ ̣u đỗ
- Trồng cây xanh, bố trí khoảng cách cây xanh cách ly khu vực đỗ xe với cá
khu vực khác.

4.1.3.2 Khố ng chế tác động do khí thải các máy phát điên.
̣

Hoa ̣t đô ̣ng của máy phát điê ̣n thường xuyên liên tu ̣c phát sinh mô ̣t lươ ̣ng
khí thải lớn cầ n kiể m soát . đánh giá sơ bô ̣ cho thấ y nồ ng đô ̣ các chấ t ô nhiễm
49
trong khí thải máy phát điê ̣n tương đố i cao, chỉ tiêu so2 vươ ̣t tiêu chuẩ n cho
phép. Tuy nhiên khu vực dự án có sức gió lớn, có thể lơ ̣i du ̣ng sức gió để phát
́ h toán đường kiń h và chiề u cao ố ng khói hơ ̣p lý thì
tán khí thải, do vâ ̣y nế u tin
khu vực cuố i nguồ n thải vẫn có thể đảm bảo đươ ̣c các yêu cầ u tiêu chuẩ n chấ t
lươ ̣ng không khí xung quanh.

Mặc dù vâ ̣y, với đă ̣c điểm là mô ̣t khu du lịch, môi trường không khí cầ n
tuyệt đối trong lành. Do đó các nguồ n thải cần phải đươ ̣c xử lý triê ̣t để nhằ m
giảm thiể u nguy cơ tác đô ̣ng đố i với môi trường, trong trường hơ ̣p này khí thải
từ máy phát điện của khu du lich
̣ cũng là mô ̣t nguồ n ô nhiễm cầ n kiể m soát.

Dự kiến sẽ có 2 máy phát điêṇ công xuấ t trung biǹ h 300kva/máy trong đó
có một máy cha ̣y liên tu ̣c mô ̣t máy dự phòng. Khí thải máy phát điêṇ có hàm
lươ ̣ng bu ̣i , co và so2 khá cao. Để giảm thiể u nguy cơ ô nhiễm không khí do hoa ̣t
động của máy phát điê ̣n, khu du lịch sẽ triê ̣t để áp du ̣ng nguyên tắ c giảm thiể u
chấ t thải từ nguồ n như sau:

- Do khí CO phát sinh nhiề u khi máy chạy non tải hay tải không ổn đinh
̣
nên cần thiết lâ ̣p chế độ hoa ̣t đô ̣ng của đô ̣ng cơ máy phát điện càng đầ y tải càng
tố t và cha ̣y ở chế đô ̣ tải ổ n đinh,
̣ giảm thiể u lượng khí CO phát sinh.

- Sử dụng nhiên liệu có hàm lươ ̣ng lưu huỳnh thấ p để giảm thiể u lươ ̣ng
phát thải so2. Hiện tại loại dầu DO đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n có hàm lươ ̣ng lưu
huỳnh 0.5% để ha ̣n chế hơn nữa lươ ̣ng khí so2 phát sinh, khu du lịch sẽ liên hê ̣
với đơn vị cấ p nhiên liêụ để mau loại dầ u DO có hàm lươ ̣ng lưu huỳnh 0.25%.
ngoài ra chủ đầ u tư cũng sẽ liên hê ̣ và kiể m chứng thông tin về sản phẩ m nhiên
liêụ chứa 20% thành phần dầ u gố c đô ̣ng vâ ̣t do CÔNG TY TNHH mtv DẦU
KHÍ TPHCM cung cấp để thay thế dầ u DO. Đây là loa ̣i nhiên liê ̣u có hàm lươ ̣ng
lưu huỳnh thấ p nhấ t.

- Ngoài ra, khí sinh ho ̣c sinh ra từ quá tình compost rác sinh hoa ̣t của khi du
̣ cũng đươ ̣c xem là mô ̣t nguồn nhiên liê ̣u cho khu du lich,
lich ̣ tuy nhiên do lưu
lươ ̣ng khí sinh ra tương đố i nhỏ nên chỉ có hể sử du ̣ng cho đun nấ u.

50
Sau khi áp dụng triệt để các giải pháp trên, giải pháp xử lý là giải pháp
cuố i cùng sẽ đươ ̣c áp dụng để đảm bảo khí thải máy phát điê ̣n không gây ảnh
hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Khí thải máy phát điêṇ có thể
đươ ̣c xử lý theo nguyên tắ c hấ p thu ̣ như sau:

> SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

MÁY PHÁT ĐIỆN

THIẾT BI ̣ HẤP THỤ DẠNG


VENTURY

DÀ N PHUN DUNG DICḤ HẤP


THỤ BỔ SUNG

BỘ PHẬN KHỬ MÙI

ỐNG KHÓI

>MÔ TẢ CÔNG NGHỆ

Khí thải phát sinh từ quá trình đố t dầ u DO trong máy phát điê ̣n sẽ đươ ̣c
dẫn vào thiế t bi ̣ hấ p thu ̣ theo hướng từ dưới đi lên, tiế p xúc với dung dich
̣ hấ p
thu ̣ ( nước hoă ̣c xút pha loañ g) đi từ trên xuố ng. Trong quá trình tiế p xuc giữa
51
hai pha lỏng-khí các chấ t ô nhiễm và bu ̣i có trong khí thải sẽ đươ ̣c hòa tan vào
̣ hấ p thu ̣ và rơi xuố ng mô ̣t bể chứa.
dung dich

̣ hấ p thu ̣ sẽ đươ ̣c tuầ n hoàn nhờ bơm đă ̣t


Tại bể chứa, phầ n lớn dung dich
trong bể . Đinh
̣ kỳ dung dịch trong bể chứa sẽ đươ ̣c lo ̣c bằ ng túi lo ̣c. Dung dich
̣
hấ p thu ̣ hao hu ̣t sẽ đươ ̣c bổ sung đinh
̣ kỳ.

Khí thải sau khi được hấp thu ̣ sẽ đi qua bô ̣ phâ ̣n khử mùi và thải ra ngoài
môi trường thông qua ố ng khói thải.

>HIỆU QUẢ XỬ LÝ

Khí thải sau khi đươ ̣c xử lý sẽ đa ̣t tiêu chuẩ n môi trường quy đinh:
̣ TCVN
5939-2005(cô ̣t b) BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ TIẾNG ỒN:

Các biêṇ pháp sau đươ ̣c áp du ̣ng ngay khi bắ t đầ u lắ p đă ̣t máy phát điêṇ và
máy điề u hòa trung tâm.

- Bố trí máy phát điê ̣n máy điề u hòa trung tâm trong buồ ng cách âm ở khu
kỹ thuâ ̣t;
- Lắp đê ̣m chố ng ồ n trong quá trình lắ p đă ̣t máy phát điên,
̣ các thiết bi ̣ gây
ồ n khác;
- Kiể m tra đô ̣ mòn chi tiế t đinh
̣ kỳ và thường kỳ cho dầu bôi trơn hoă ̣c thay
những chi tiế t hư hỏng.

4.1.3.3. Biêṇ Pháp Xử Lý Nước Thải.

A). PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI

Nước thải phát sinh từ dự án bao gồ m nước mưa và nước thải sinh hoa ̣t.

B) HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

Hê ̣ thông thoát nước của dự án sẽ đươ ̣c thiế t kế theo hai hê ̣ thố ng riêng như sau:

- Hê ̣ thố ng thoát nước ,mưa: nước mưa đươ ̣c quy ước là nước sa ̣ch. Do tỷ lê ̣
bê tông hóa trong khu vực dự án thấ p, diêṇ tić h cây xanh, thảm cỏ và mă ̣t nước

52
tương đố i lớn nên viêc̣ tiêu thoát nước mưa sẽ tâ ̣n du ̣ng tố i đa khả năng tự thấ m
của đấ t và đô ̣ dố c điạ hiǹ h sẵn có để thoát ra biể n.
- Hệ thống thoát nước bẩ n: dành riêng cho viê ̣c thoát nước thải sinh hoa ̣t,sử
du ̣ng ố ng nhựa pvc để thu nước thải từ các khu vực phát sinh, tận du ̣ng đô ̣ dôc
địa hình để thu gom và dẫn nước thải về tra ̣m xử lý nước thải tâ ̣p trung. Nước
thải sau sử lý một phầ n đươ ̣c tái sử du ̣ng, mô ̣t phầ n tưới cây xanh và phầ n còn
la ̣i bổ sung cho dòng chảy nước ngầ m.
C) XỬ LÝ CỤC BỘ NƯỚC THẢI

> xử lý nước thải từ nhà vê ̣ sinh

Đối với nước thải phân tiểu từ nhà vê ̣ sinh, biêṇ pháp thích hơ ̣p nhấ t là xử
lý cu ̣c bộ bằ ng các bể tự hoa ̣i 3 ngăn có ngăn lo ̣c. Do các công trình trong khu
du lịch bố trí tương đối rải rác và phân bố đề u, nên mỗi khu vực đă ̣t nhà hàng
khách sạn có nhà vê ̣ sinh cầ n có 1 bể tự hoa ̣i riêng. Kích thước bể tự hoa ̣i tùy
thuô ̣c chức năng sẽ sử du ̣ng và quy mô của nhà hàng khách sa ̣n. Nguyên tắ c của
bể này là lắng cặn và phân hủy ky ̣ khí că ̣n lắ ng. Hiê ̣u quả xử lý theo chấ t lơ lửng
đạt 65-70% và theo BOD5 là 60-65%. Nước thải sau đó tiế p tu ̣c đươ ̣c dẫn vào
hê ̣ thố ng thu và vào hê ̣ thố ng xử lý nước thải tâ ̣p trung.

>XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ KHU VỰC NHÀ HÀ NG

Nước thải từ các nhà hàng thường có hàm lươ ̣ng dầ u tương đố i cao. Do
vâ ̣y trước khi dẫn vào hê ̣ thố ng xử lý nước thải tâ ̣p trung, nước thải từ khu vực
này sẽ được qua hê ̣ thố ng bể tách dầ u.

Nguyên lý hoạt đô ̣ng của bể tách dầ u: bể gồ m 2 ngăn tách dầ u và lắ ng
cặn, nước thải tràn vào ngăn thứ nhấ t đươ ̣c lưu trong mô ̣t khoảng tg nhấ t đinh
̣ để
lắ ng bớt că ̣n rắ n có trong nước thải, váng dầ u trên mă ̣t sẽ tràn vào máng thu dầ u.
Nước trong theo cửa thoát nước ở thân bể tràn vào bể thứ 2, ta ̣i đây váng dầ u và
dầ u khoáng còn sót lai trong nước thải sẽ đươ ̣c tách vào máng thu thứ 2.

D) HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG.

- Công xuấ t xử lý Q=96m3 ngày đêm


53
- Chế đô ̣ xả nước thải: lưu lươ ̣ng thải không ổn đinh
̣ phu ̣ thuô ̣c vào lươ ̣ng
̣
khách du lich;
- Thời gian hoa ̣t đô ̣ng của trạm xử lý nước thải: liên tu ̣c
- Yêu cầ u các chỉ tiêu cầ n xử lý: nước sau khi sử lý đa ̣t QCVN 14:
2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. Và đa ̣t mô ̣t
số chỉ tiêu nước cấ p chất lươ ̣ng trung bình cho khu du lich
̣ như sau:

Yêu cầ u các chỉ tiêu cần xử lý

BẢNG 4.1 NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM

Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)

QCVN
TT Chất ô nhiễm Không qua Xử lý bằng bể
14:2008/BTNM
xử lý tự hoại
T (Cột B)

01 BOD5 469 – 563 211 – 253 50

02 COD 750 – 1063 338 – 478 -

03 Chất rắn lơ lửng 729 – 1510 328 – 680 100

04 Dầu mỡ 104 – 313 47 – 141 20

05 Tổng nitơ (N) 63 – 125 28 – 56 -

06 Amoni (N-NH4) 25 – 50 11 – 23 10

07 Tổng photpho 8 – 42 4 – 19 10

54
Báo cáo thực tập GVHD: Trần Ngọc Lệ

 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG

Cặn rắ n chuyể n sang bể phân hủy


bùn ky ̣ khí Tuần hoàn bùn

Nước thải
Hầ m Lọc tinh Bể điều Hiếu khí Kị khí Hiếu khí Kị khí Bể lắng
bơm hòa bậc 2 bậc 2 bậc 1 bậc 1

Tuần hoàn nước thải

H2 O2

Tái sử Bể chứa nước Khử trùng Lọc cát


dụng thải sau xử lý bằ ng tia UV

Tuần hoàn để rửa lọc

Máy ép bùn Bể phân hủy Bể nén


ky ̣ khí

55
 Thuyế t minh sơ đồ công nghê:̣

Toàn bộ nước thải trong khu vực dự án theo đường ố ng đươ ̣c tập trung về
hầm bơm nước thải. Nước thải sau đó đươ ̣c bơm qua hê ̣ thố ng lo ̣c tinh sử du ̣ng
trố ng quay kích thước lọc 2.5mm nhằ m loa ̣i bỏ những chấ t rắ n có kích thước
nhỏ có tong nước thải. Trống quay đươ ̣c làm bằ ng thép không rỉ, nước thải chảy
qua ống quay do sự chênh lê ̣ch áp xuất giữa hai bên mă ̣t trống. Các chấ t rắ n
đươ ̣c giữ la ̣i bể phân hủy bùn ky ̣ khí.

Nước thải sau đó được bơm qua bể điề u hòa. Mu ̣c đích của bể điề u hòa là
điều hòa lưu lượng dòng thải nhằ m tránh những sự cố có thể xảy ra do lưu
lươ ̣ng nước thải vượt quá khả năng xử lý của hê ̣ thố ng hoặc do sự biế n đổ i nồ ng
độ chất hữu cơ trong nước thải giúp quá trình hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng xử lý
được ổn định, giảm công xuấ t và chi phí xây dựng hê ̣ thố ng xử lý đă ̣c biêṭ trong
công đoa ̣n xử lý sinh ho ̣c và khử trùng nước thải. Để dòng thải được xáo trô ̣n
hoàn toàn, bể điề u hòa sẽ đươ ̣c lắ p thêm bơm su ̣c khí nhằ m cấ p thêm oxy và
giảm tải lươ ̣ng BOD tại hê ̣ thống xử lý sinh ho ̣c.

Từ bể điề u hòa nước thải đươ ̣c bơm vào hê ̣ thố ng xử lý sinh ho ̣c, với lưu
lươ ̣ng và tố c đô ̣ ổ n đinh.
̣ Đây là hê ̣ thố ng bể gồ m 4 vùng xử lý hiế u khí va thiế u
khí xen ke,̃ trong đó nước thải đươ ̣c tuầ n hoàn liên tu ̣c nhằ m đảm bảo hiêụ quả
xử lý sinh ho ̣c tố i đa. Dòng tuầ n hoàn từ vùng hiế u khí đầ u tiên đế n vùng thiế u
khí đầ u chuỗi với lưu lươ ̣ng bằ ng 4-6 lầ n lưu lươ ̣ng vào. Quá trình xử lý sinh
ho ̣c diễn ra như sau: ta ̣i bể sinh ho ̣c ki ̣ khí bâ ̣c 1, quá trình khử nitrate hóa xảy
ra trước, nước thải sai đó đươ ̣c dẫn sang bể xử lý hiế u khí bâ ̣c 1 sẽ đươ ̣c tuầ n
hoàn trở la ̣i bể xử lý thiế u khí bâ ̣c 1 để tăng cường quá triǹ h nitrate ta ̣i đây.
Nước thải đươ ̣c tiế p tu ̣c chuyể n sang vùng xử lý thiế u khí thứ 2 để khử hoàn
toàn lươ ̣ng nitrate còn la ̣i và sử du ̣ng carbon từ quá triǹ h hô hấ p nô ̣i sinh của vi

56
snh vâ ̣t vùng hiế u khí sau cùng đuổ i khí nito ra khỏi hỗn hơ ̣p bùn lỏng để ngăn
ngừa bùn nổ i lên ở bể lắ ng sau.

Nước thải sau quá trin


̀ h xử lý sinh ho ̣c tiế p tục tự chảy sang bể lắ ng, ta ̣i bể
này toàn bô ̣ că ̣n lơ lửng sinh ra trong quá trình sử lý sinh ho ̣c sẽ đươ ̣c lắ ng
xuống đáy bể . Mô ̣t phần bùn lắ ng đươc bơm tuầ n hoàn về bể xử lý thiế u khí bâ ̣c
1 để tăng cường quá trình xử lý ta ̣i đây. Nước thải được tiế p tu ̣c bơm sang hê ̣
thống bể lo ̣c áp lực nhằ m loa ̣i bỏ hoàn toàn că ̣n lơ lửng có kić h thước , tỷ tro ̣ng
nhỏ mà nó không có khả năng lắ ng bằ ng tro ̣ng lực.

Sau quá trình lắng là quá trình lo ̣c và quá trình khử trùng, nước thải sau đó
được dẫn qua bể tiế p xúc để khử trùng ( dùng tia cực tím) với thời gian tiế p xúc
là 30p.

Nước thải sau khi qua tra ̣m xử lý tâ ̣p trung đa ̣t tiêu chuẩ n QCVN
14:2008/BTNMT (Cột B) xả vào nguồ n tiế p nhâ ̣n, và đa ̣t tiêu chuẩ n coa thể xử
du ̣ng la ̣i cho các mục đích cấp nước tưới cây… .

Trong quá triǹ h xử lý nước thải sinh ra mô ̣t lươ ̣ng că ̣n tươi từ hê ̣ thố ng lo ̣c tinh,
lươ ̣ng bùn sinh hoc, cặn tươi và bùn dư cùng với các chấ t thải rắ n hưu cơ được đua
vào hệ thống phân hủy bùn cặn: dưới tác du ̣ng của các quá trình lên men yế m khí,
bùn cặn sẽ phân hủy thành CH4,NH3,H2O… làm thể tích của bùn cặn giảm đi mô ̣t
cách đáng kể, sau đó đươ ̣c nén ép và chờ sử du ̣ng cho mu ̣c đić h bón cây trồ ng.
Nước tách bùn từ bể phân hủy bùn đươ ̣c dẫn trỏ la ̣i trước hầ m bơm và đươ ̣c xử lý
cùng vói nước thải ban đầ u.

Để tránh mùi hôi phát sinh từ công trình xử lý nước thải, tra ̣m xử lý sẽ trang bi ̣
thêm hệ thống bao che và thu gom khí vào tháp hấ p thu ̣ than hoa ̣t tính để khử mùi
hồ i trước khi thải vào môi trường

4.1.3.4 Biêṇ pháp quản lý và xử lí chấ t thải rắ n.


57
Ước tiń h tổ ng lươ ̣ng chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t của khu du lich
̣ là 250 kg/ngày.
Trong đó rác hữu cơ chiếm đế n 65%. Để giảm thiểu rác sinh hoa ̣t và quản lý tố t
lươ ̣ng rác phát sinh, khu du lich
̣ sẽ triêṭ để áp du ̣ng nguyen tắ c 3R(reduce-reuse-
recycle) trong quản lý chất thải. Quy trình quản lý chấ t thải rắ n trong khu du lịch
đươ ̣c tổ chức như sau:

A) Công đoa ̣n thu gom.


- Trong từng khu vực để giỏ rác đề u trang bi ̣ 2 loa ̣i giỏ đựng có nắ p đâ ̣y: mô ̣t
giỏ đựng rác hữu cơ, mô ̣t giỏ đựng rác vô cơ
- Thu gom: đối với các giỏ rác hữu cơ dễ thố i rữa: viê ̣c thu gom được thực
hiện đinh
̣ kỳ hằ ng ngày, đố i với các loa ̣i rác vô cơ có thể bố trí thu gom 3 ngày/lầ n.
- Các rác thải sẽ được cty công triǹ h đô thi ̣thu gom và vâ ̣n chuyể n đế n baĩ rác
tâ ̣p trung.
B) Xử lý chấ t thải rắ n
- Đối với các chất thải có khả năng tái sinh xử du ̣ng: ưu tiên tái sử du ̣ng la ̣i
̣ các thành phầ n còn la ̣i khu du lich
trong khu du lich, ̣ không thể xử lý có thể bán la ̣i
cho các đơn vi thu
̣ mua.
- Đố i với rác hữu cơ không tái sinh sẽ do cty xử lý rác thải tại địa phương đem
về nhà máy xử lý.

4.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ
CỐ CỦA DỰ ÁN

4.2.1. Phòng ngừa khả năng cháy nổ , phòng chố ng cháy rừng

- Đảm bảo khâu thiế t kế phù hơ ̣p với yêu cầ u phòng cháy chữa cháy:

58
+ Đường bô ̣ trong khu vực dự án phải đảm bảo tia nước phun từ vòi rồ ng
của xe cứu hỏa có thể khố ng chế được bấ t kỳ lửa phát sinh ở vi ̣ trí nào trong khu
dự án

+ Xây dựng bể cấ p nước chữa cháy bê tông có thể tích 300m3 đă ̣t ta ̣i phòng
bơm khu vực kỹ thuâ ̣t và phục vu ̣, bể phải luôn luôn đầ y nước.

+ Ma ̣ng đường ố ng cấ p nước chữa cháy: bằ ng ố ng thép đen chon âm ta ̣o
thành mạng kín đi khắ p toàn bô ̣ các hoa ̣ng mu ̣c công trình,các ho ̣ng chữa cháy
được bố trí với khoảng cách 60m do ̣c đường đi sao cho dễ quan sát và thao tác, hô ̣p
vòi chữa cháy sẽ có 2 cuô ̣n vòi chữa cháy mỗi cuô ̣n dài 30m đường ố ng dẫn nước
cứu hỏa dẫn đế n các ho ̣ng lấ y nước cứu hỏa phải luôn luôn ở trong tình tra ̣ng sẵn
sàng làm viê ̣c, lươ ̣ng nước trung bình cung cấ p liên tu ̣c 15l/s trong 3h.

+ Hê ̣ thố ng bơm chữa cháy gồ m:

Mô ̣t bơm có lưu lươ ̣ng 60m3/h , H=80 m nước

Mô ̣t bơm diesel dùng để dự phòng có lưu lươ ̣ng 60m3/h H=80 m nước

Mô ̣t bơm bù áp có lưu lươ ̣ng 1,5 m3/h , H= 85 m nước

- Đảm bảo các thiết bi ̣máy móc không để rò rỉ dầ u mỡ
- Cách ly khu vực đă ̣t các bồ n dầ u cha ̣y máy phát điêṇ xa các khu vực khác
- Bố trí cách ly các bình khí nén

4.2.2.Biêṇ pháp phòng ngừa vá xử lý , sư ̣ cố hê ̣ thố ng cáp treo.

- Tiế n hành kiể m đinh


̣ định kỳ 1 năm 1 lầ n do các tổ chức hoa ̣t đô ̣ng kiể m
định và các kiểm đinh
̣ viên kiể m đinh
̣ kỹ thuật an toàn lao đô ̣ng. Tuân thủ tuyê ̣t đố i
QCVN 19:2014/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối
với hệ thống cáp treo vận chuyển người;
- Trang bi ̣máy phát điê ̣n sẵn sàng ứng phó với sự cố mấ t điê ̣n đô ̣t ngôt

59
- Trang bị sẵn các thiết bi ̣điêṇ dễ hư hỏng do sự cố khách quan như châ ̣p điện
cháy cầ u chì
- Trang bi ̣thiế t bi ̣chạy bằ ng diezen để kéo thùng khách vào trong trường hơ ̣p
lưới điê ̣n cũng như máy phát điêṇ không hoa ̣t động đươ ̣c.
- Tuyệt đối không vận hành hê ̣ thố ng cáp khi có sức gió từ cấ p 5-6 trở lên.
- Trang bi ̣ them dây xích hoă ̣c khóa cabin bên ngoài đề phòng trường hơ ̣p
khách nghi ̃ quẫn, hoă ̣c cửa ca bin tự bật ra hấ t hành khách xuố ng đấ t.
- Xử du ̣ng các trang thiế t bi ̣ theo tiêu chuẩ n châu âu, giảm thiê ̣t ha ̣i rủi ro,
không dùng các công nghê yế u kém.

4.2.3 Cơ chế phố i hơ ̣p với ubnd điạ phương về bảo vê ̣ môi trường.

Ngay từ giai đoạn thiế t kế dự án, chủ đầ u tư dự án đã chủ đô ̣ng liên la ̣c và
xin ý kiế n ủy ban nhân dân điạ phương về những vấ n đề môi trường liên quan đế n
dự án. Trong suốt quá trình xây dựng và khai thác dự án, bô ̣ phâ ̣n chuyên trách về
quản lý môi trường của dự án sẽ phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ với UBND điạ phương trong đó
đă ̣c biêṭ là phòng tài nguyen môi trường để báo cáo về những vấ n đề môi trường
phát sinh, liên quan tới nước thải,khí thải,thu gom và vâ ̣n chuyể n chấ t thải rắ n và
chất thải nguy ha ̣i, phòng chống cháy rừng, bảo vê ̣ hê ̣ sinh thái trong pha ̣m vi dự
án… và xin ý kiế n chỉ đa ̣o để giải quyết.

4.3 KẾT LUẬN.

Đề tài giảm thiểu tác động từ hoạt động khai thác du lịch đến vườn quốc gia
PHONG NHA – KẺ BÀNG liên quan đến nhiều lĩnh vực, vì vậy vẫn còn một số
nội dung mà luận văn chưa nhìn nhận và đánh giá hết, sự tác động của phát triển
du lịch sinh thái tại vườn quốc gia PHONG NHA – KẺ BÀNG đến môi trường tự
nhiên, môi trường xã hội chưa được nghiên cứu cụ thể, đánh gia một cách đầy đủ,

60
vì vậy luận văn còn nhiều thiếu sót em mong muốn nhận được sự góp ý của quý
thầy cô, để em có thể hoàn thiện đề tài hơn.

4.4 KIẾN NGHỊ.

Đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh QUÃNG BÌNH chỉ đạo các ban ngành chức năng
xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái bền vững , ban hành chương trình
hành động về bảo vệ môi trường tại vườn quốc gia PHONG NHA – KẺ BÀNG với
những công việc và lộ trình cụ thể, chi tiết. Thành lập một ban đặc trách về phát
triển du lịch tại PHONG NHA – KẺ BÀNG, đặt nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh
thái PHONG NHA – KẺ BÀNG là một công việc mang tính cấp bách, tập trung
lãnh đạo điều hành quyết liệt hơn, nhằm giải quyết nhanh và triệt để vấn ô nhiễm
môi trường.

Đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm bố trí ngân sách cho chương trình bảo vệ
môi trường du lịch sinh thái tại PHONG NHA – KẺ BÀNG .

61
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ – PHẠM NGỌC ĐĂNG,NHÀ


XUẤT BẢN KHKT NĂM 2003
2. HƯỠNG DẪN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
PHÁT HÀNH NĂM 1993
3. GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN –
PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
NĂM 2008
4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI – PGS.TS HOÀNG HUỆ, NHÀ XUẤT BẢN
XÂY DỰNG, NĂM 1996.
5. QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI – PGS.TS NGUYỄN ĐỨC
KHIỂN, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG, NĂM 2003.
6. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ – HOÀNG THỊ HIỂN
VÀ PSG.TS BÙI SỸ LÝ, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG, NĂM
2003
7. CẨM NANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - LƯU ĐỨC HẢI, NHÀ
XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM , NĂM 2010
8. CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI - Bùi Vạn Trân , NHÀ
XUẤT BẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ BẢN ĐỒ VIỆT
NAM, NĂM 2010
9. CƠ SỞ SINH THÁI HỌC - VŨ TRUNG TẠNG, NHÀ XUẤT
BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM, NĂM 2011
10.CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI - TRẦN VĂN NHÂN, NHÀ
XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, NĂM 2009

62
11.DÂN SỐ ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG – NGUYỄN ĐÌNH HÒE ,
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, NĂM 2007
12.ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH
THÁI – LÊ THỊ HỒNG TRÂN , NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC
KỸ THUẬT, NĂM 2008
13.HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG, BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
14.LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ
QUỐC GIA, NĂM 2010
15.MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI – NGUYỄN XUÂN CỰ , NHÀ
XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM , NĂM 2011

63

You might also like