Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 216

VĂN HÓA CỦA MÌNH

M Y C U L T U R E
MA CULTURE
2

VĂN HÓA CỦA MÌNH - M Y


3

C U L T U R E - MA CULTURE
4
MỤC LỤC - C O N T E N T S 5

Contenu

Lời cảm ơn - Acknowledgements - Remerciements 07


Lời nói đầu - Preface - Préface 09
Kể chuyện bằng hình ảnh - Photovoice - Photovoice 13
Tác Giả - Authors - Auteurs 19
Văn hóa của mình - My culture - Ma culture 30
Cuộc sống hàng ngày - Daily life - Vie quotidienne 33
Tín ngưỡng và Lễ hội - Belief and Festivals - Croyance et Fêtes 51
Phụ nữ và cuộc sống - Women and life - Femmes et La Vie 101
Sinh kế - Livelihood - Moyens de Subsistance 125
Tri thức bản địa - Indigenous Knowledge - Savoirs Indigènes 161
Biến đổi văn hóa - Cultural change - Changement culturel 189
“Ảnh đẹp như trái tim” 206
Báo chí truyền thông: Bạn đồng hành tin cậy - News media: Trusted Companions - Le Messdia: Un compagnon fiable 210
6
LỜI CẢM ƠN
Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE)
7

xin trân trọng cảm ơn người dân tại các cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia chương trình photovoice.
Tình yêu của bà con với văn hóa của mình và lòng nhiệt thành khám phá, giới thiệu vẻ đẹp của nền văn hóa ấy là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của
chương trình.
Xin trân trọng cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ và tham gia của các ban ngành, đoàn thể các cấp tại các địa phương nơi chương trình được tiến hành.
Xin đặc biệt cảm ơn sự hỗ trợ quý báu về tài chính và nhân lực của tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam và tổ chức Oxfam tại Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn Oxfam đã cho phép sử dụng một số bức ảnh từ hai xã Tả Phìn và San Sả Hồ, Lào Cai,
là kết quả từ một dự án của tổ chức; và cảm ơn Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) đã hỗ trợ cho hoạt động photovoice tại Yên Bái.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các chuyên gia về bảo tàng,
các nhiếp ảnh gia, các nhà nhân học và các cán bộ nhân viên của Viện đã cùng nhau góp sức làm nên chương trình này.

A C K N O W L E D G E M E N T S
The Institute for Studies of Society, Economy and Environment (iSEE) would like to express its sincere thanks
to the many members of ethnic minority communities involved in this work. Their love of culture, and their passion for exploring and introducing
the beauty of different cultures, have been significant success factors for this program.
Sincere thanks, also, to the local authorities and organizations at various levels, who have supported and participated in the photovoice activities.
Special thanks to CARE International in Vietnam, and Oxfam in Vietnam, for their co-operation during the program’s implementation, as well as their financial
and human resource support, which enabled this program to be accomplished.
Particular thanks to Oxfam for allowing the use of the pictures from Ta Phin and San Sa Ho Communes, Lao Cai Province, where the main project activities took place; and to
Sustainable Rural Development Centre (SRD) for their support of the photovoice activities in Yen Bai.
Last, but not least, special thanks to collaborating museum experts, photographers, ethnologists and all iSEE staffs for their inspiring responsibility and
enthusiasm for making this program a genuine success.

L’Institut des recherches socio-économiques et environnementales (iSEE)


REMERCIEMENTS
voudrait adresser ses sincères remerciements aux habitants des communautés minoritaires participant au programme Photovoice.
L’amour pour leur culture, l’enthousiasme pour la découverte et la présentation de la beauté culturelle sont des conditions primordiales à la réussite du programme.
Nous tenons à remercier également les organisations et les autorités locales pour leurs supports, leurs aides et leurs participations.
Nos remerciements s’adressent particulièrement à CARE international au Viet Nam et à Oxfam au Viet Nam pour leurs précieux supports en finances et en ressources humaines.
Nous remercions sincèrement Oxfam de nous avoir permis d’utiliser certaines photos prises dans le cadre de son projet lancé dans les deux communes Ta Phin et San Sa Ho de la
province de Lao Cai. Nous remercions également le Centre de développement de l’agriculture durable (SRD) qui a supporté les activités de Photovoice à Yen Bai.
Enfin, les remerciements sont adressés aux experts muséographiques, aux photographes, aux anthropologues et à tout le personnel de l’iSEE pour leur participation à la réussite
de ce programme.
8
LỜI NÓI ĐẦU 9

“Văn hóa của mình – đối thoại trong không gian mở”
là triển lãm trưng bày 143 bức ảnh miêu tả sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng và cuộc sống lao động hàng ngày của một số tộc người thiểu số trên nhiều miền đất nước.
Tác giả của các bức ảnh chính là những người dân tộc thiểu số - người Khmer ở Sóc Trăng, người Pa-cô và Vân Kiều ở Quảng Trị,
người Thái và Mường ở Thanh Hóa, người Dao và H’Mông ở Yên Bái và Lào Cai.

Quá trình chụp ảnh đã không chỉ nhấn mạnh vai trò cầm máy của từng cá nhân, mà hơn thế là sự tham gia thảo luận của cả cộng đồng về những nét đẹp văn hóa của dân
tộc mình, tạo ra một môi trường học hỏi và trao đổi sôi nổi giữa người già và người trẻ, giữa nam giới và phụ nữ và thậm chí giữa các nhóm dân tộc với nhau.

Điều quan trọng, người dân đã cảm thấy rất tự hào về “văn hóa của mình” qua quá trình chụp ảnh. Có lẽ chỉ khi tự hào thì người dân mới gìn giữ và phát triển văn hóa.
Chỉ khi tự hào họ mới thực sự mong muốn giới thiệu văn hóa của mình đến các nhóm dân tộc khác, xóa bỏ những hiểu sai và định kiến trong xã hội.

Đúng như tên gọi của triển lãm: “Văn hóa của mình - Đối thoại trong không gian mở”, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE), tổ chức
CARE quốc tế tại Việt Nam và tổ chức Oxfam tin rằng văn hóa phải thuộc về cộng đồng, phải được duy trì, sáng tạo bởi cộng đồng. Bất cứ sự áp đặt văn hóa nào từ bên
ngoài lên cộng đồng đều là sai trái, đi ngược lại quyền bảo tồn và phát triển văn hóa của các cộng đồng dân tộc thiểu số thể hiện trong Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc về
Quyền của các dân tộc bản địa (UNDRIP) và chính sách của nhà nước Việt Nam.

Tất nhiên, văn hóa luôn luôn biến đổi, giao thoa và sáng tạo.
Chính sự đối thoại cởi mở và bình đẳng giữa các nền văn hóa khác biệt và đa dạng sẽ làm giàu cho tất cả các nền văn hóa, cũng như làm giàu nền văn hóa Việt Nam nói
chung. Bên cạnh đó sự gắn bó giữa các dân tộc cũng giống như các sợi nan tre đan chặt thể hiện trên logo triển lãm. Bất cứ một sợi nan nào bị rơi rụng đều sẽ làm cho tấm
đan xộc xệch. Bất cứ một dân tộc nào không được đối xử công bằng cũng làm ảnh hưởng đến mục tiêu đoàn kết và cùng phát triển của Việt Nam.

Hy vọng thông qua những tấm ảnh biết nói, biết kể chuyện của đồng bào các dân tộc thiểu số, người đọc, người xem có thể thưởng thức và cảm nhận một phần sự phong
phú, đa dạng và tươi đẹp của văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Các tác phẩm triển lãm cùng những dấu mốc của quá trình thực hiện được xuất bản thành cuốn
sách đang nằm trên tay quý vị, để một lần nữa khẳng định chính sự tự hào về văn hóa của mình là điều kiện quan trọng nhất để bảo tồn và phát triển văn hóa.

Lê Quang Bình
Viện trưởng iSEE
10 P R E F A C E
“My Cultures – Conversation in Open Spaces” is an exhibition displaying 143 photos, which describe the cultural activities, the credence, and the daily working life of several
minority groups around the country. The photographers are all from ethnic minority communities – Khmer from Soc Trang, Pa-co – Ta-oi and Van Kieu from Quang Tri, Thai
and Muong from Thanh Hoa, Yao and Hmong from Yen Bai and Lao Cai.

The photo-taking process has emphasized not only the role of those individuals holding the cameras, but also the involvement of the community in discussing
the beauty of their ethnic culture. All of which created a lively environment for learning and exchanges between the young and the elderly, between men and
women, and even among the ethnic groups themselves.

The important thing learnt through this process is that those people engaged in it felt - and continue to feel - proud of ‘my culture’. Perhaps only when they are proud, can they
preserve and develop their culture. Only when they are proud, might they have the desire to introduce their culture to other ethnic communities, to remove misconception and
societal prejudice.

As the name of the exhibition: “My Cultures – Conversation in Open Spaces” suggests, those of us jointly implementing this program, The Institute for Studies of Society,
Economy and Environment (iSEE), CARE International in Vietnam and Oxfam believe that cultures belong to the community, and therefore it is right they are developed and
maintained by the community. Any culture imposed on a community from the outside is wrong. It goes against the rights of cultural preservation and development, reflected in
the United Nations Declaration on the Rights of Indigenous Peoples (UNDRIP) and state policies of Vietnam

Naturally, cultures change, they evolve. The open and equal conversations amongst different and diverse cultures enrich this process still more, and this has a
striking bearing on the wider culture of Vietnam more generally. As displayed on the exhibitor’s logo, the bond between communities is like the bamboo laths:
woven tightly. Any lath falling off makes the woven slab untidy. Any community that does not get fair treatment also affects the objectives of solidarity and
development of Vietnam.

Hopefully, through these pictures, that tell stories of the ethnic minority communities, readers and viewers can enjoy and feel a part of the richness, diversity and
beauty of the cultures of all ethnic minorities in Vietnam. The exhibition photographs, and the story behind them, are published as the book you find now in your
hands, and they to assert once again that the pride of cultures is the most important condition for cultural preservation, and development.

L ê Q u Director
a nof iSEEg B ì n h
Préface 11

“Ma culture - conversation en espace ouvert” est une exposition de 143 photos décrivant les activités culturelles et religieuses ainsi que la vie champêtre de certaines minorités de
différentes régions du pays. Les auteurs de ces photos sont les membres de la minorité elle-même - les Khmers à Soc Trang, les Pa-cos et les Van kieus à Quang Tri, les Thais et les
Muongs à Thanh Hoa, les Yaos et les H’mongs à Yen Bai et a Lao Cai.

La prise des photos n’insiste pas seulement sur le rôle de chaque auteur mais plutôt sur la participation en discussion de toute la communauté sur la beauté culturelle de son
ethnie, en créant un espace d’apprentissage et d’échange entre les personnes âgées et les jeunes, entre les hommes et les femmes, voire entre les ethnies minoritaires.

Ce qui importe c’est que l’on se sente fier de “sa propre culture” lors de la prise des photos. Peut-être une fois que l’on a cette fierté, on maintiendra et développera sa propre
culture. Avec cette fierté, on aura vraiment envie de présenter sa propre culture aux autres afin d’éliminer les méprises et les préjugés dans la société.

Le thème de l’exposition “ma propre culture” - conversation en espace ouvert, illustre la philosophie de l’Institut de recherches Socio-économiques et Environnementales (iSEE),
de CARE international au Vietnam et d’ Oxfam qui croient que la culture appartient à la communauté et doit être maintenue et créée par la communauté. Toutes les contraintes
de la culture exotique sur la communauté sont inac-ceptables et elles s’opposent aux droits de la conservation et du développement de la culture des communautés minoritaires
écrits dans la Déclaration des droits des populations indigentes (UNDRIP) de l’ONU, ainsi qu’aux politiques du Vietnam.

Il est certain que les cultures changent, échangent les unes les autres et sont toujours en créativité. Les conversations ouvertes et égales entre les différentes cultures diversifiées
enrichissent vraiment toutes les cultures, ainsi que la culture vietnamienne en général. Le logo de l’exposition représente une natte de bambou tressée qui symbolise la solidarité
interculturelle des minorités. Comme cette natte, il suffit d’un brin trop lâche pour déformer toute la vannerie. L’inégalité à l’égard d’une ethnie pourra influencer la solidarité et
le développement de notre pays.

L’espèce que grâce à ces photos, les lecteurs et les spectateurs pourront s’imprégner de la diversité et de la beauté des cultures minoritaires du Vietnam. Les ouvrages d’exposition
ainsi que les repères du projet ont été collectes dans cette publication pour reconfirmer encore une fois que la fierté de notre culture est la condition la plus importante pour la
conservation et le développement de la culture.

Lê Quang Bình
Directeur de l’iSEE
12
Kể chuyện bằng hình ảnh 13

Với mong muốn khơi gợi và củng cố niềm tự hào về văn hóa dân tộc mình của những người dân bình thường, và tạo cơ hội để người dân trực tiếp tìm
hiểu và bảo tồn các giá trị văn hóa đó, chương trình photovoice - kể chuyện bằng hình ảnh được iSEE, tổ chức CARE và Oxfam tiến hành tại 5 tỉnh
Yên Bái, Lào Cai, Thanh Hóa, Quảng Trị và Sóc Trăng từ tháng 12/2011 đến tháng 4/2012.

64 đại diện thuộc 9 cộng đồng dân tộc khác nhau đã cùng trải nghiệm quá trình học hỏi và gìn giữ văn hóa thông qua việc chụp ảnh và kể lại
các câu chuyện gắn với từng bức ảnh ngay tại cộng đồng của mình.

Để đạt tới kết quả là những bức ảnh triển lãm, các cán bộ làm chương trình photovoice đã làm việc hết sức chăt chẽ với mỗi cộng đồng. Họ đi về mỗi
cộng đồng 3 đợt, mỗi đợt từ 3 đến 5 ngày. Đợt đầu tiên họ mang máy ảnh đến với bà con, mời họp thôn để giới thiệu chương trình và mời cộng đồng
tự cử 6 đại diện tham gia.

Ở mọi địa bàn, chương trình làm việc với các đại diện của cộng đồng đều bắt đầu bằng việc giới thiệu về đa dạng văn hóa và giá trị của bản sắc văn hóa,
bởi đó chính là nền tảng giá trị của những tấm ảnh mà bà con sẽ chụp. Sau đó, các cán bộ vừa truyền đạt trên lý thuyết vừa hướng dẫn bà con thực hành
kỹ thuật chụp ảnh và phương pháp khai thác câu chuyện. Điều quan trọng, chụp ảnh về chủ đề gì để phản ánh được những giá trị đặc sắc nhất của cộng
đồng là do chính bà con quyết định trong đợt làm việc này thông qua một buổi họp thôn.

Đợt 2, các cán bộ chương trình quay lại để thu thập ảnh đã chụp và cùng bà con khai thác câu chuyện cho những bức ảnh đẹp nhất. Họ hướng dẫn
thêm về kỹ thuật chụp ảnh, đồng thời khuyến khích bà con tìm hiểu để bổ sung những thông tin còn thiếu trong những bức ảnh đã chụp.

Đợt 3, các cán bộ tiếp tục cùng bà con hoàn thiện bộ ảnh photovoice của từng người và hoàn thiện câu chuyện cho số ảnh này. Các cuộc họp thôn bản
tiếp tục được tổ chức để cộng đồng cùng chọn những bức ảnh đẹp nhất và bổ sung, làm rõ câu chuyện cho những bức ảnh đó. Đây chính là lúc cộng
đồng được học hỏi lẫn nhau về văn hóa của dân tộc mình và tự tay lựa chọn các bức ảnh mình muốn giới thiệu với các dân tộc khác. Một cuộc “thi
ảnh” được tổ chức để trao giải cho những bức ảnh đẹp nhất và câu chuyện hay nhất, với sự có mặt của cả cộng đồng và ngành văn hóa địa phương.

Cuối cùng, khi các bộ ảnh đã được chọn, các cộng đồng bầu ra một hoặc hai đại diện của cộng đồng mình tham gia triển lãm “Văn hóa của mình” tại
Hà Nội. Đây là dịp để các cộng đồng tham gia photovoice từ các vùng miền khác nhau gặp gỡ, thảo luận những kế hoạch tiếp theo, để tiếp tục gìn giữ
và phát huy bản sắc văn hóa của mình cũng như giới thiệu những nét văn hóa độc đáo tới các nhóm dân tộc khác trên cả nước.

Phương pháp photovoice đã huy động sự tham gia của 9 cộng đồng dân tộc thiểu số với hàng ngàn người dân bình thường không phân biệt tuổi tác,
giới tính hay nghề nghiệp. Photovoice đã giúp họ phát huy khả năng sáng tạo, mở ra một thế giới đầy màu sắc của cuộc sống thông qua nhiếp ảnh và
những câu chuyện kể. Trên hết, chính người dân đã khẳng định thông qua photovoice - họ chính là chủ thể sáng tạo và chủ thể của văn hóa.

Photovoice có thể được hiểu là tiếng nói của hình ảnh, là sự pha
trộn giữa chuyện kể của người dân và những hình ảnh do chính
họ chụp. Photovoice trang bị máy ảnh và hiểu biết về đa dạng
văn hóa cho người dân để họ ghi lại vẻ đẹp đời sống và nói lên
những mơ ước của cộng đồng mình.
14
15
16
P h oto v o i ce
With desire to revive and increase the cultural pride of ethnic minorities, as well as create an opportunity to discover and preserve the richness of their own culture, Photovoice
program using digital storytelling methods, conducted by iSEE, CARE and Oxfam in 5 provinces in Vietnam: Yen Bai, Lao Cai, Thanh Hoa, Quang Tri and Soc Trang from
December 2011 to April 2012.

Sixty-four representatives coming from 9 different ethnic communities were involved in this project, preserving their cultural diversity by taking photos and
telling brief stories about the images.

To get the best collections of photos, Photovoice’s officers worked closely with the selected communities. They visited each community three times, spending 3 – 5 days there
on each occasion. On the first visit they brought the cameras, and held village meetings to introduce the nature of the program and call for voluntary representatives of the
communities.

In every location, the agenda to work with representatives would start with classes on the value of ethnic culture and cultural diversity, as this was deemed fundamental in terms of
what the photos taken afterwards were seeking to capture. After that, a photojournalist and photo experts also taught the ethnic people about photography and digital storytelling
methods. The most important thing learnt here was how the themes of photos were to be chosen by the community themselves, and after their participation in the discussions.

During the second stage of the project, Photovoice’s officers returned to the communities, collected photos, and together with the photo takers created stories based from some of
the most beautiful photos. They conducted more training on photo taking techniques, and at the same time encouraged participants to collect more information on some select
photos.

For the third stage, Photovoice’s officers, together with the local photographers, completed the photo collection of each person, as well as interviewed each of them to write up their
stories. Village meetings were held for the whole community to select the nicest photos, and add or clarify the stories attached. This was the time when people in the community
learned more about their own culture from each other. They chose together the images they wanted to show people from outside of their community. A photo contest was held
to celebrate the most beautiful photos and stories, with a presentation made by the communities and the local culture department.

Finally, when the collection of best photos had been selected, each community voted in one or two representatives to participate in the “My culture” photo exhibition in Hanoi. An
opportunity for communities coming from different areas in Vietnam to meet and discuss a follow up plan to introduce and preserve their cultural characters, as well as introduce
the beauty of their respective cultures to other ethnic groups across the country.

Photovoice mobilized the participations from 9 different ethnic minorities, with participation of thousands of people regardless age, gender or occupation. Photovoice helped
them increase their creativeness. Through photography and the stories attached, Photovoice has opened up a new lens through which other cans view these local communities,
full of color and brightness about the daily life of Vietnam’s ethnic minority groups. Above all, through Photovoice, ethnic groups have been able to confidently affirm their
creativeness, and their collective cultural heritage.

Photovoice can be understood as the voice of photos. It is the mix of stories told by photo takers and
their photos. Photovoice program equipped cameras and culture diversity understanding to ethnic
people so that they can capture beauty of their daily life and tell about their communities’ desires.
Photovoice 17

Souhaitant ressusciter et consolider la fierté de la culture chez les peuples et créer des occasions pour que ces derniers puissent participer directement à la recherche et à la conserva-
tion de leurs identités culturelles, le programme Photovoice - raconter des histoires en images - a été conduit par iSEE, CARE et Oxfam de décembre 2011 à avril 2012, dans 5
provinces: Yen Bai, Lao Cai, Thanh Hoa, Quang Tri et Soc Trang.

64 représentants de 9 différentes communautés minoritaires ont ainsi vécu ensemble une sensibilisation à la conservation de leur culture à travers la prise des photos et en racontant
des récits liés à chaque photo.

Pour avoir ces photos, les coordinateurs du programme Photovoice ont travaillé solidairement avec chaque communauté. Ils se sont déplacés trois fois dans chaque communauté,
chaque fois, de 3 à 5 jours.

La première fois, ils ont apportés les appareils de photo à la communauté, puis y ont organisé une réunion pour designer 6 représentants à participer au programme. A chaque
communauté, le travail avec ces représentants a commencé par la présentation de la diversité culturelle et les valeurs de l’identité culturelle car ces dernières seraient les valeurs de
base des photos prises par eux-mêmes. Puis, les coordonnateurs du programme ont expliqué aux habitants la théorie et la pratique de la photographie ainsi que la méthodologie
pour raconter des histoires. Ce qui importe, c’est que les habitants décident eux-mêmes, à travers des réunions communes, quels sont les sujets de leurs photos pour refléter les
valeurs les plus pertinentes de leur communauté.

La deuxième fois, les coordinateurs sont retourné pour rassembler les photos déjà prises et assister aux habitants de raconter les histoires des plus belles photos. Ils ont également
expliqués les techniques de photographie et les ort encouragé à la recherche des informations manquantes dans leurs photos.

La troisième fois, les coordinateurs ont continué à assister les habitants à perfectionner leurs photos et les histoires de chaque photo. Les réunions de la communauté ont également
été organisées pour choisir ensemble les plus belles photos ainsi que pour compléter et éclaircir les histoires. C’est l’occasion pour les habitants de la communauté de se réapproprier
leur culture et choisissent eux-mêmes les plus belles photos à présenter aux autres ethnies. Un “concours” s’est organisé pour récompenser les plus belles photos et les histoires les
plus intéressants. Ce concours est mené en présence de toute la communauté et de l’organe compétent local.

Une fois les photos choisies, chaque communauté désigne 1 ou 2 membres de leur ethnie pour les représenter à l’exposition “Ma culture” à Hanoi. C’est une occasion pour les
communautés dans ce programme Photovoice de se rencontrer, discuter les futurs projets pour continuer à conserver et développer leur identité culturelle ainsi que présenter leur
propre culture aux autres ethnies du pays.

Le programme Photovoice a mobilisé la participation de 9 communautés minoritaires représentant des milliers d’habitants sans distinction de l’âge, de sexe et de profession. Cette
Photovoice les a aidé à développer la créativité en ouvrant la porte d’un monde coloré à travers la photographie et les histoires racontées. Avant tout, les habitants ont affirmé, grâce
à ce programme - ils sont le sujet de la création et de la culture.

Etant la voix de l`image, cette Photovoice est la combinaison des


histoires racontées par des minorités et les photos prises par
eux-mêmes. Ce programme a fourni l`appareil de photo ainsi que
les connaissances sur la diversité culturelle aux participants pour
qu`ils enregistrent la beauté de leur vie quotidienne et expriment les
souhaits de leur communauté.
“Trước khi tham gia Photovoice, em thấy văn hóa mình ít đẹp, ít độc đáo, bây giờ em tham gia rồi, em lại thấy khác.
18 Bắt đầu từ năm 2010, ở thôn em đi đám cưới phải mặc như người Kinh, em nghĩ thế là đúng. Em thấy các bà các mẹ đeo khuyên tai nặng, em không hiểu tại sao lại đeo. Em nhìn
thấy người dân tộc khác họ đeo vàng đeo bạc, em nghĩ dân tộc mình lạc hậu, em cũng hơi xấu hổ. Bây giờ em biết và thấy tự hào vì các bà còn đeo trang sức truyền thống.
Em về em sẽ nói với mọi người khác là mình cần phải giữ văn hóa của mình.”
HỒ THỊ BỤI, nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“Before taking part in Photovoice, I saw my culture as less beautiful, less unique. After participating, I see my culture in a totally different light.
It started in the year 2000, when, at a wedding, most of my villagers were dressed like the Kinh. I thought this was alright. I saw grandmothers and mothers wearing heavy ear-rings,
and did not know why they had to do that. When I saw other ethnic groups wearing silver or gold ear-rings, I thought my ethnic group was backward and felt a little embarrassed.
Now I know more about my culture and feel proud because old women in the community still wear traditional outfits. When I go back, I’ll tell others in my community that we
should preserve our culture.”
HO THI BUI, Ta-oi in Quang Tri Province

“Avant de prendre part à Photovoice, j’ai vu ma culture moins belle, moins unique. Après y avoir participé, je l’ai vue totalement différente. Tout a commencé en l’an 2000, lors d’un
mariage, la plupart de mes villageois s’étaient habillés comme les Kinhs et je pensais que c’était bien. J’ai vu les femmes porter des lourdes boucles d’oreilles, et ne savais pas pourquoi
il faut le faire. Quand j’ai vu d’autres groupes ethniques porter des bijoux en argent ou en or, je pensais que notre ethnie était si retardataire et j’en avais un peu honte. Pourtant,
maintenant, j’ai compris et je suis fière en voyant les femmes de ma communauté porter des bijoux traditionnels. Quand je reviens, je vais dire à toute ma communauté que nous
devrons préserver notre culture.”
Ho Thi BUI, Ta-oi, province Quang Tri

“Trước khi tham gia mình cũng không biết nó trở nên to lớn thế này, càng không nghĩ lại được trưng bày đẹp như thế, lại thấy cả tên mình trong ảnh đó nữa. Nhưng rồi khi đến
đây, mình biết rằng sự thành công của mình là có thật. Trong 3 tháng mà công của mình thật lớn lao.”
VÀNG A SÁU, dân tộc H’Mông, Lào Cai

“Before taking part in Photovoice I did not know that it [the exhibition] would be so fantastic. I did not dare think my photos would be exhibited or my name displayed under the
photos. But after coming here [the exhibition], I know that my success is for real. In just 3 months I have done some incredible work.”
VANG A SAU, Hmong in Lao Cai Province

“Avant de participer à ce program Photovoice, je ne savais pas que cette exposition serait tellement fantastique. Je n’osais pas imaginer que les photos seraient exposées si belles, et
que mon nom serait affiché sous les photos. Mais après y être venu, je sais que c’est bien ma réussite. Pendant seulement 3 mois, j’ai pu faire un travail énorme.”
VANG a SAU, Hmong, province Lao Cai
TÁC GIẢ 19

A U T H O R S
AUTEURS
20
Nhóm dân tộc Dao
Xã Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Yao Group
Ta Phin Commune, Sapa District, Lao Cai Province

Yao Groupe
Commune Ta Phin, District Sapa, Province Lao Cai

Lý Mẩy Chạn - 58 tuổi Lý Láo Lù - 29 tuổi Phàn Lở Mẩy - 30 tuổi Phàn Dào Mềnh - 35 tuổi Lý Mẩy Pham - 28 tuổi Lý Mẩy Sinh - 36 tuổi
58 years old - 58 ans 29 years old - 29 ans 30 years old - 30 ans 35 years old - 35 ans 28 years old - 28 ans 36 years old - 36 ans
Nhóm dân tộc Dao 21

Xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

Yao Group
Nam Bung Commune, Van Chan District, Yen Bai Province

Yao Groupe
Commune Nam Bung, District Van Chan, Province Yen Bai

Bàn Thị Dấn - 31 tuổi Lý Phúc Huyến - 31 tuổi Triệu Chung Hương - 68 tuổi Triệu Thị Khé - 35 tuổi Triệu Văn Kim - 44 tuổi Lý Thị Líu - 18 tuổi
31 years old - 31 ans 31 years old - 31 ans 68 years old - 68 ans 35 years old - 35 ans 44 years old - 44 ans 18 years old - 18 ans
22
Nhóm dân tộc H’Mông
Xã Tả Phìn và San Sả Hồ, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Hm ong Group
Ta Phin and San Sa Ho Commune, Sapa District, Lao Cai Province

Hmong Groupe
Commune Ta Phin and San Sa Ho, District Sapa, Province Lao Cai

Giàng A Của - 38 tuổi Giàng A Ký - 31 tuổi Vàng Thị Mảo – 33 tuổi Vàng A Sáu - 26 tuổi Giàng Thị Si - 18 tuổi Sùng A Sình - 26 tuổi
38 years old - 38 ans 31 years old - 31 ans 33 years old - 33 ans 26 years old 26 ans 18 years old - 18 ans 26 years old - 26 ans

Mùa Thị Cha - 24 tuổi Sùng A Câu - 40 tuổi


24 years old - 24 ans 40 years old - 40 ans
23

Nhóm dân tộc H’Mông


Xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

Hm ong Group
Suoi Giang Commune, Van Chan District, Yen Bai Province

Mã Thị Sớ - 53 tuổi Thào Thị Sung - 31 tuổi


Hmong Groupe
53 years old - 53 ans 31 years old - 31 ans Commune Suoi Giang, District Van Chan, Province Yen Bai

Sùng A Của - 27 tuổi Sùng A Nhà - 24 tuổi Vàng A Phóng - 29 tuổi Giàng Thị Phượng - 22 tuổi Giàng A Súa - 26 tuổi Giàng Thị Xá - 25 tuổi
27 years old - 27 ans 24 years old - 24 ans 29 years old - 29 ans 22 years old - 22 ans 26 years old - 26 ans 25 years old - 25 ans
24
Nhóm dân tộc Mường
Xã Điền Quang và Lương Ngoại, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

Muong Group
Dien Quang and Luong Ngoai, Ba Thuoc District, Thanh Hoa Province

Muong Groupe
Dien Quang and Luong Ngoai, District Ba Thuoc, Province Thanh Hoa

Bùi Thị Chinh - 42 tuổi Hà Văn Dung - 41 tuổi Hà Thị Duyên - 33 tuổi Bùi Thị Hà - 34 tuổi Trương Công Hòa - 52 tuổi Hà Văn Quý - 25 tuổi
42 years old - 42 ans 41 years old - 41 ans 33 years old - 33 ans 34 years old - 34 ans 52 years old - 52 ans 25 years old - 25 ans
25

Nhóm dân tộc Thái


Xã Thành Lâm, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

Thai Group
Thanh Lam Commune, Ba Thuoc District, Thanh Hoa Province

Nguyễn Văn Thủy - 29 tuổi


29 years old - 29 ans
Trương Thị Thủy - 31 tuổi
31 years old - 31 ans Thai Groupe
Commune Thanh Lam, District Ba Thuoc, Province Thanh Hoa

Lương Thị Chuyên - 30 tuổi Lương Văn Đảm - 25 tuổi Hà Văn Hào - 26 tuổi Vi Thị Muôn - 30 tuổi Bùi Thị Tuyền - 28 tuổi Bùi Tuấn Vũ - 23 tuổi
30 years old - 30 ans 25 years old - 25 ans 26 years old - 26 ans 30 years old - 30 ans 28 years old - 28 ans 23 years old - 23 ans
26
Nhóm Pa Cô - Dân tộc Tà ôi
Xã Tà Rụt, huyện ĐăkRông, tỉnh Quảng Trị

Pa- co - Ta-oi Group


Ta Rut Commune, Dakrong District, Quang Tri Province

Pa co – Ta oi Groupe
Commune Ta Rut, District Dakrong, Province Quang Tri

Hồ Thị Bụi - 24 tuổi Hồ Văn Nam - 25 tuổi Hồ Văn Niên - 29 tuổi Hồ Thị Rổ - 25 tuổi Kray Sức - 50 tuổi Hồ Thị Văn - 22 tuổi
24 years old - 24 ans 25 years old - 25 ans 29 years old - 29 ans 25 years old - 25 ans 50 years old - 50 ans 22 years old - 22 ans
27

Nhóm dân tộc Bru-Vân Kiều


Xã Mò Ó và thị trấn Krông Klang, huyện ĐăkRông, tỉnh Quảng Trị

Bru- Van Kieu Group


Mo O Commune and Krong Klang Town, Dakrong District, Quang Tri Province

Bru-Van Kieu Groupe


Commune Mo O and Boung Krong Klang, District Dakrong, Province Quang Tri

Hồ Văn Di - 23 tuổi Hồ Thị Nguyệt - 24 tuổi Hồ Văn Phúc - 25 tuổi Hồ Văn Phương - 26 tuổi Hồ Văn Tam (anh) - 30 tuổi Hồ Văn Tam (em) - 25 tuổi
23 years old - 23 ans 24 years old - 24 ans 25 years old - 25 ans 26 years old - 26 ans 30 years old - 30 ans 25 years old - 25 ans
28
Nhóm dân tộc Khmer
Xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

K hmer Group
Dai Tam Commune, My Xuyen District, Soc Trang Provicne

Khmer Groupe
Commune Dai Tam, District My Xuyen, Province Soc Trang

Thạch Thị Kim Anh - 47 tuổi Hồng Tam Bửu - 55 tuổi Danh De - 58 tuổi Lý Thị Hồng Kiều - 49 tuổi Trần Thị Huỳnh Mai - 25 tuổi Trịnh Phen - 64 tuổi
47 years old - 47 ans 55 years old - 55 ans 58 years old - 58 ans 49 years old - 49 ans 25 years old - 25 ans 64 years old - 64 ans
29

Hứa Hoàng Thành - 57 tuổi Lâm Thanh Tín - 22 tuổi La Thường - 52 tuổi Sơn Thị Vương - 39 tuổi
57 years old - 57 ans 22 years old - 22 ans 52 years old - 52 ans 39 years old - 39 ans
30

VĂN HÓA CỦA MÌNH - M Y


31

C U L T U R E - MA CULTURE
32
CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
33

Cuộc sống hàng ngày của các tộc người thiểu số ở Việt Nam bình dị và gần gũi được thể hiện mộc mạc qua
những giây phút nghỉ ngơi, vui chơi xen kẽ những buổi lao động của họ.

D AILY LIFE
Daily life of ethnic minority groups in Vietnam is chaste and lovely. It is simply shown through photos of
relaxing moments among working hours.

VIE Quotidienne
La vie quotidienne des minorités ethniques au Vietnam est chaste et belle. Elle est tout simplement
représentée à travers des moments de détente entre les séancesde de travail.
34
35

Những giây phút thư giãn xen giữa các buổi lao động trên các mảnh nương, mảnh ruộng hay các hoạt động vui chơi giải trí diễn ra hàng ngày trong phạm vi gia
đình, cộng đồng giúp người dân giải toả những mệt nhọc, lo toan trong cuộc sống thường nhật, ‘nạp’ nguồn năng lượng mới để có thể tiếp tục các công việc
của cuộc sống thường ngày. Những khoảng thời gian thư giãn hay các hoạt động vui chơi, giải trí cũng là dịp để ông bà, chú bác răn dạy, trao truyền cho thế hệ
trẻ về truyền thống văn hoá tộc người, từ các câu chuyện cổ tích, các bài hát, điệu nhạc cổ, cách hành xử để trở thành một con người tốt, cho đến tri thức về lao
động sản xuất, vv. Các hoạt động vui chơi giải trí, đặc biệt ở phạm vi cộng đồng, cũng là nơi để người dân củng cố, tạo dựng các mối quan hệ xã hội, trao đổi các
kinh nghiệm sản xuất, làm ăn buôn bán, vv.

Relaxing moments among working hours in fields or daily leisure activities within families and communities help people to relieve the fatigue and worries and
“recharge” new energy for continuing their daily life. Relaxation or leisure activities are opportunities for elder generation to teach and pass traditions to younger
generations through fairy tales, songs, folk music, production knowledge, or how to behave as a good person etc. Leisure activities, particularly among communi-
ties, are also ways to reinforce or set up social relationship, or to exchange experience on production and doing business, etc.

Les moments de détente entre les séances de travail sur les abattis-brûlis, des rizières ou les activités de distraction dans la famille ou dans la communauté aident les
habitants à soulager les soucis et les fatigues de la vie quotidienne, ‘charger’ de nouvelle énergie pour continuer ses travaux. Les moments de détente ou les activités
de distraction sont également des occasions où les grands parents, les adultes apprennent, transmettent aux jeunes générations des traditions culturelles de leur
ethnie, des contes, des chansons, la musique traditionnelle, des comportements pour devenir un bon homme et des savoirs sur la production, etc. Les activités de
distraction, particulièrement au seine de la communauté, contribuent également à renforcer, créer les relations sociales, échanger les expériences de production,
de commerce, etc.
36
“Ba bố con thăm ruộng, em
thấy hai đứa con đáng yêu và 37
thời tiết hôm đấy cũng đẹp
nên em chụp chơi thôi.”

Tác giả: GIÀNG A KÝ


Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“My two children and I were in


the field. My children looked
lovely to me and the weather
was fine, so I took the photo,
just for fun.”

Author: GIANG A KY
Ethnicity: Hmong in Lao Cai
Province

« Mes deux enfants et moi sont


allés dan les rizières. Le temps
était beau ce jont - là et les
deux enfants me semblaient
sympathiques, alors, j’ai pris ce-
tte photo, just pour le plaisir.»

Auteur : GIANG A KY
Groupe ethnique: H’mong à
Lao Cai

“Hồ Thị Hương - 17 tuổi và Hồ Thị Hêm - 17 tuổi ở thôn Tà Rụt 1, xã Tà Rụt.
Hai em ở cùng làng, sau buổi đi học về hai em đang đi lên rẫy
để giúp mẹ làm cỏ.
Ảnh được chụp ngay trên đường đi ra rẫy.”

Tác giả: HỒ THỊ BỤI


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“Ho Thi Huong and Ho Thi Hem, both 17 years old, in Ta Rut 1 Village, Ta Rut
Commune. The two girls live in the same village. Each day after school, the
two girls go to the field to help their mother clear grass.
The photo was taken on their way to the field.”

Author: HO THI BUI


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

“Hồ Thị Hương -17 ans et Hồ Thị Hêm - 17 ans, hameau Ta Rut 1, commune
de Ta Rut. Les deux filles habitent dans le même village. Après les cours a
l’école, pour aider les parents, elles désherbent les champs
La photo est prise sur le chemin menant aux champs.”

Auteur: HỒ THỊ BỤI


Groupe ethique: Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
“Chọi gà thường có trong các ngày lễ “Các em bé người Khmer đang
38 hội của thôn, những đứa này ở trong chơi trò chơi ‘chéo giò nhảy vòng’
thôn, nhà nó nuôi gà chọi, nó nuôi chỉ hay còn gọi là trò ‘Bắc kim thang’.
để chơi không có cá cược. Trò này cần 3 người chơi. Ai lớn
Người Mường từ ngày xưa cũng đã có nhất để giò dưới cùng, đỡ giò 2
chơi chọi gà, các ông già đã chơi từ lâu. đứa nhỏ hơn. Sau khi ngoắc giò
Hàng năm trong thôn có hội xuân, thì 3 đứa nhảy vòng vòng xung
thường tổ chức vào mồng 4 tết có các quanh, vừa nhảy vừa vỗ tay đến
trò chơi dân gian như: đánh mẳng, đi khi nào té thì nghỉ. Khi người
cà kheo, ném còn, bắn nỏ, kéo co, chọi chơi nhảy, những người đứng
gà… ngoài hát bài ‘bắc kim thang cà
Chỉ có đánh mẳng, đánh cù, bắn nỏ là lang bí rợ…’ để cổ vũ.”
truyền thống người Mường thôi.”
Tác giả: TRẦN THỊ HUỲNH MAI
Tác giả: NGUYỄN VĂN THỦY Dân tộc Khmer, Sóc Trăng
Dân tộc Mường, Thanh Hóa
“These Khmer children are play-
“Cock fighting normally occurs during ing ‘crossing legs and running
village festivals. Young villagers raise around’ or Bac Kim Thang (name
fighting cocks to fight for fun, not for of a traditional folk song). This
gambling. game requires 3 players. The
Muong people have had cock fighting biggest child lays one leg at
for very many years. the bottom for the two smaller
Each year, a spring festival is held in the children to put their legs on.
village, normally on the fourth day of After crossing their legs, the 3
the New Year. During the festival, folk of them run around clapping
games such as playing Mẳng, walking their hands until they fall down.
on stilts, throwing a cloth ball, bow While the players run, the people
shooting and cock fighting are played. surrounding them sing the
However, only playing Mẳng, playing song Bac Kim Thang to cheer
top and bow shooting are traditional them up.”
games of the Muong people.”
Author: TRAN THI HUYNH MAI
Author: NGUYEN VAN THUY Ethnicity:
Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province Khmer in Soc Trang Province

« Les combats de coqs sont souvent “Les enfants des Kh’mers sont en-
organisés dans les fêtes du hameau. train de jouer au jeu appelé ‘Bac
Ces personnes sont dans le village et kim thang’. Pour jouer, il faut être
ils élèvent les coqs de combat. C’est un 3. Le plus grand met sa jambe
loisir et ils ne font pas de pari. en dessous pour supporter les
Les Muongs font des combats de coqs jambes des deux autres. Une fois
depuis toujours, les personnes âgées leurs jambes croisées, tous les
l’ont déjà fait depuis longtemps. trois dansent en rond. Ils dansent
Chaque année, pendant la fête du en frappant des mains jusqu’au
printemps, c’est souvent organisé au moment ils tombent. Les specta-
4ème jour du Têt, il y a des jeux tradi- teurs chantent la chanson « bac
tionnels comme : danh mang (jeu avec kim thang ca lang bi ro… » pour
des grains d’un fruit), échasse, nem con encourager les joueurs »
(lancer la boule en tissu pour déchirer
le rond en papier en haut du bambou), Auteur: TRAN THI HUYNH MAI
arbalète, lutte à la corde, combat de Groupe ethnique:
coqs… Khmer à Sóc Trăng
Seulement danh mang, danh cu
(toupie), ban no (arbalète) sont des jeux
traditionnels des Muongs. »

Auteur: NGUYEN VAN THUY


Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa
39
40
“Ở xã Tà Rụt có ông Vỗ Kiều, 87 tuổi là người duy
nhất biết làm khèn bè. 41
Khèn bè được sử dụng trong các dịp lễ hội như Ada
(tết năm mới), văn nghệ trong đám cưới. Trong cuộc
sống hàng ngày, khèn bè thường được mang đi lên
nương lên rẫy để thổi lúc nghỉ ngơi. Trước đây, thanh
niên dùng khèn để múa hát giao duyên trong dịp đi
sim (tìm bạn gái).
Tôi thích chụp ảnh này vì nó là truyền thống âm
nhạc của người Pa-cô. Mong muốn của tôi là không
muốn nghề làm khèn ở xã tôi bị mai một hoặc mất
đi, tôi hy vọng nghề làm khèn này sẽ được ông Vỗ
Kiều tìm người truyền lại.”

Tác giả: HỒ THỊ BỤI


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“In Ta Rut Village, Mr. Vo Kieu, 87 years old, is the only


person who knows how to make the Khèn (pan
flute).
The Khèn is used during festivals such as Ada
(new year festival) and in artistic performances at
weddings. In daily life, the Khèn is brought to the
fields so that people can play it during break time. In
the past, young men used it in alluring singing and
dancing when searching for girlfriends.
I wanted to take this photo because it is the
traditional music of the Pa-co people. My desire is
that the craft of making Khèn will not vanish from
my community. I hope that Mr. Vo Kieu will find
someone to pass on the technique.”

Author: HO THI BUI


Ethnicity: Ta Oi in Quang Tri Province

A Ta Rut, M. Vo Kieu, 87 ans, est la seule personne


qui sache faire les khen be (flûtes de bambous des
Pakos).
Khen be est utilisée pendant les fêtes comme Ada
(nouvel an),ou le mariage. Dans la vie quotidienne,
khen be est pris jusqu’aux champs pour les moments “Trong ảnh là gia đình anh Côn Hắt ở thôn Tà Rụt 1, xã Tà Rụt. Anh đang thổi khèn bè cho mẹ, vợ và các con
de repos. Avant, les jeunes prenaient le khen be pour nghe vào buổi chiều sau khi đi làm rẫy về. Anh thường đem khèn ra thổi cho cả nhà nghe để đỡ mệt. Anh
chanter à l’occasion de di sim (faire la cour). Côn Hắt thổi rất hay, hay được mời đi thổi ở khèn ở đám cưới hoặc lễ hội. Khèn bè này là do bố làm và dạy anh
J’aime cette photo car elle montre la tradition thổi. Bên cạnh anh là con trai Hồ Văn Hoàng. Anh Côn Hắt sẽ dạy cho cháu thổi kèn bè khi cháu 10 tuổi.”
musicale des Pa-cos. Mon souhait, c’est que la
fabrication des flûtes de ma commune ne tombe Tác giả: HỒ THỊ BỤI - Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị
pas dans l’oubli, j’espère que M. Vo Kieu trouvera un
héritier. “This is the photo of Mr. Con Hat’s family in Ta Rut 1 Village, Ta Rut Commune. He is playing Khèn (pan flute) for
his mother, wife and children in the afternoon after returning from the field. He usually plays Khèn for the family
Auteur: HỒ THỊ BỤI in order to relax. Con Hat plays Khèn beautifully and he is often invited to play at weddings and ceremonies.
Groupe ethique: Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri This Khèn is made by Con Hat’s father, who is the one who taught him to play. Con Hat’s son Ho Van Hoang is
next to him. Con Hat will teach his son to play Khèn when he is 10 years old.”

Author: HO THI BUI - Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

“Sur cette photo, c’est la famille de M. Con Hat, hameau Ta Rut 1, commune Ta Rut. Il est en train de jouer de la
flûte khen be pour sa maman, sa femme et ses enfants après une journée de travail. Il joue souvent de la flûte
pour que toute la famille soit moins fatiguée. M. Con Hat joue très bien et il est souvent invité à jouer pendant
les mariages et pendant les fêtes. Cette flûte est faite par son père qui lui a appris à jouer. A côté de lui c’est son
fils Ho Van Hoang. Il va apprendre à jouer de la flûte khen be quand il aura 10 ans.”

Auteur: HỒ THỊ BỤI - Groupe ethique: Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
“Những người phụ nữ Pa-cô trung tuổi “Người đứng giữa bức ảnh là bà Giã tươi,
42 thường hút tẩu thuốc đây là tập quán 80 tuổi, người Pa-cô là thông gia với bà
từ lâu đời của người Pa-cô, tẩu và Giã Hơm, 80 tuổi người Vân Kiều (người
thuốc đều được người Pa-cô tự làm. đội khăn và có áo màu chàm là người
Những người phụ nữ Pa-cô, ngoài việc phụ nữ Vân Kiều). Bà Giã Ngàn 85 tuổi,
đảm đương công việc nương rẫy, kiếm người Pa-cô là hàng xóm,
củi, lấy rau chăn nuôi gia súc, họ cũng ở thôn Vức Leng, xã Tà Rụt.
tham gia vào công việc kinh tế của gia Trong cuộc sống hàng ngày các bà vẫn
đình như trồng chuối, trồng sắn, trồng mặc trang phục này, nhất là trong dịp
tràm để bán cho tư thương lấy tiền.” đám cưới các bà còn đeo thêm các đồ
Trong ảnh: Bà Kăn Thép, 45 tuổi, thôn trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tai,
Tà Rụt 2. mã não.”

Tác giả: HỒ THỊ BỤI Tác giả: HỒ VĂN NIÊN


Nhóm Pa-cô Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị
(dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị
“The woman standing in the middle of
“Middle-aged Pa-co women often the photo is Ms. Gia Tuoi, 80 years old, a
smoke pipes. This is an old Pa-co Pa-co woman who is related by marriage
tradition. Both pipe and tobacco are to Ms. Gia Hom, 80 years old, a Van Kieu
made by Pa-co people. woman (the one with headscarf and
Besides working in the fields, indigo shirt). Ms. Gia Ngan, 85 years old, a
collecting firewood and growing Pa-co person, is her neighbour in
vegetables for husbandry, Pa-co Vuc Leng Village, Ta Rut Commune.
women also participate in income- In daily life, these women usually dress
generating activities such as planting like this. For weddings and other special
banana, cassava and cajuput and events, they will put on some jewelery
selling them to traders.” such as necklaces, bracelets, earrings
In the photo: Ms. Kan Thep, 45 years and agate.”
old, Ta Rut 2 Village.
Author: HO VAN NIEN
Author: HO THI BUI Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province
Ethnicity:
Ta-oi in Quang Tri Province « La personne au milieu est Mme Gia
Tuoi, 80 ans, de l’ethnie Pa-co alliée à
«Les femmes d’un certain âge de la famille de Mme Gia Hom, 80 ans, de
Pakos fument souvent la pipe. C’est l’ethnie Van Kieu (la personne avec le
une coutume des Pakos depuis foullard sur la tête et en chemise de
longtemps. La pipe et le tabac sont couleur indigo bleu). Mme Gia Ngan, 85
fabriqués par eux-mêmes. ans, de l’ethnie Pako, est sa voisine. Elles
A côté des activités comme le habitent au hameau Vuc Leng,
ramassage du bois ou des légumes commune Ta Rut.
pour les animaux, les femmes de Pakos Dans la vie quotidienne, elles portent
gèrent aussi l’économie familiale. Elles toujours ces vêtements. Aux mariages,
cultivent des bananiers, du manioc, elles portent en plus des bijoux comme
de melaleuca et elles les vendent des colliers, bracelets, boucles d’oreilles,
aux commerçants pour gagner de jades. »
l’argent.»
Dans la photo : Mme Kan Thep, 45 ans, Auteur: HO VAN NIEN
hameau Ta Rut 2. Groupe ethique: Pa-co
(de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
Auteur: HỒ THỊ BỤI
Groupe ethique: Pa-co (de l’ethnie
Ta-oi) à Quang Tri
43
“Chị Nguyễn Thị Lịch với con trai ở Đồi Công,
44 xã Lương Ngoại đang đưa nước lên để dùng
ở phía sau nhà.
Ở nhà truyền thống của người Mường, phía
đầu hồi phía sau nhà có sàn để đưa nước lên,
chỗ này để tắm, rửa giặt giũ nấu nướng, phía
sau này cũng có cầu thang phụ, khách đến
thì phải đi cầu thang trước vào cửa chính.”

Tác giả: BÙI THỊ CHINH


Dân tộc Mường, Thanh Hóa

“Ms. Nguyen Thi Lich and her son in Doi


Cong Village, Luong Ngoai Commune, are
drawing water at the back of their house. A
traditional Muong house has a wooden floor
on stilts at the back of the house which is
used as the bathing and washing area. In this
area, there is also a secondary set of stairs.
When guests visit the house, they use the
front stairs to enter the main door.”

Author: BUI THI CHINH


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province

« Mme Nguyen Thi Lich avec son fils à


Doi Cong, commune Luong Ngoai, est en
train d’amener de l’eau pour l’utilisation
au pignon. Au pignon de la maison
traditionnelle des Muongs, il y a le plancher
où on peut amener de l’eau pour se baigner,
faire la lessive et faire la cuisine. Il y a aussi
une échelle secondaire pour monter mais
les invités doivent monter par l’échelle
principale pour entrer dans la maison par la
porte principale. »

Auteur: BUI THI CHINH


Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa
“Sống trong môi trường thiên nhiên, gần rừng núi, người
Pa-cô thường hay bắt những con vật trong thiên nhiên rồi 45
thuần dưỡng nuôi trong nhà. Đây là con khỉ được bắt từ
bé và nuôi, nó đã rất quen và thân thiết với những thành
viên trong gia đình.”
Trong ảnh: Em Hồ Văn A Sức, 11 tuổi, thôn Tà Rụt 1, và con
khỉ đã được nuôi ở nhà một năm.

Tác giả: HỒ THỊ BỤI


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“Living close to nature, forest and mountain, Pa-co people


often catch wild animals and tame them to be pets in
their houses. This monkey was caught and tamed when
he was still small. He has since become familiar with all the
family members.”
In the photo: Ho Van A Suc, 11 years old, of Ta Rut 1 Village,
with a monkey which has been tamed and has lived in his
house for a year.

Author: HO THI BUI


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

« Vivant dans l’environnement naturel, les Pakos prennent


souvent des animaux de la forêt pour les domestiquer. Ici,
c’est un singe récupéré peu après la naissance, il est très
amical avec tous les membres de la famille »
Sur la photo: Ho Van A Suc, 11 ans, hameau de Ta Rut 1 et
le singe élevé dans sa maison depuis 1 an.

Auteur: HO THI BUI


Groupe ethnique: Pa-co (de l’ethnie Ta-oi), à Quang Tri
“Theo truyền thống người H’Mông, khi đi
46 làm, không có người trông con thì phải đào
một cái vũng rộng khoảng 1m2, trải chiếu
lên để cho trẻ chơi. Cạnh cái vũng đó họ
chôn một cái cọc, buộc một cái ô lên trên
để tránh nắng. Để đứa bé ở đó, bố mẹ, ông
bà có thể đi làm cách đó 10m. Khi nó đói
hoặc khát nước, khóc, bố mẹ, ông bà mới
về cho con bú hoặc uống nước. Những gia
đình nào có con nhỏ đi là trên nương đều
như vậy hết.”
Trong ảnh: Bà Vàng Thị Ca và cháu đang ở
trên nương

Tác giả: SÙNG A CỦA


Dân tộc H’Mông, Yên Bái

“According to Hmong tradition, if no one


can look after a small child while his parents
are working, they must dig a hole about
1m2 and place a mat in it for the child to
play on. Next to the hole they bury a stick
and tie an umbrella on it to shelter the child
from the sun. The parents or grandparents
can thus leave the child and go to work
within 10m of the hole. When the child cries
because of thirst or hunger, the mother
will come back to breastfeed the baby or
someone will give him a drink. Families with
babies all do this while working in the field.”
In the photo: Ms. Vang Thi Ca and her
grandchild on the field

Author: SUNG A CUA


Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province

« Selon la tradition des H’mongs, quand ils


travaillent aux champs et il n’y a personne
qui s’occupe des enfants, alors ils doivent
creuser un espace d’un mètre carré en met-
tant la natte au dessus, à côté, on enfonce
un pieu pour attacher le parasol et l’enfant
reste ici. Les parents peuvent travailler à dix
mètres. Quand l’enfant a faim ou soif, il crie
et on peut lui donner à boire ou l’allaiter.
Toutes les familles font comme ça.
Mme. Vang Thi Ca et son enfant au champ. »

Auteur: SUNG A CUA


Groupe ethique: Hmong, Yen Bai
“Vào những ngày mùa vụ, người Khmer thường ăn
bữa sáng và bữa trưa tại ruộng. Lúc nào cũng thấy 47
bà con mình tất bật. Đến cả bữa ăn cũng vậy. Ăn
cho mau để còn làm tiếp. Mà ăn cũng phải trông
trời, trông mây. Mấy năm nay thời tiết thay đổi nhiều
quá. Nắng thì rất gắt, mưa thì chẳng đúng mùa. Làm
ruộng, làm rẫy lúc nào cũng nơm nớp.”
Trong ảnh là vợ chồng anh Danh Vũ, 48 tuổi, cùng
con gái và người làm giúp đang ăn sáng tại ruộng.

Tác giả: DANH DE


Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“During farming season, Khmer people usually have


breakfast and lunch in the field. People are busy
all the time, even during meals. They must eat fast
and continue working. Even during meals, they
must keep looking at the sky and clouds. In recent
years, the weather has changed significantly: the
sun shines intensely; rain does not come in the
rainy season. People are cautious all the time while
cultivating.”
In this photo: Mr. Danh Vu, 48 years old, is having
breakfast with his wife, daughter and labourer on
the field.

Author: DANH DE
Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

“Pendant la récolte, les Kh’mers prennent souvent


le petit déjeuner et le déjeuner aux champs. Ils
sont toujours occupés même pedant les repas, ils
mangent vite pour continuer le travail. En mangeant,
ils doivent regarder également le ciel. Depuis
quelques années, il y a un grand changement
climatique, le soleil est fort et la pluie ne tombe pas
au bon moment. La culture pose toujours soucis.
Sur la photo : M. Danh Vu (48 ans), sa femme, sa fille
et une journalière prennent leur petit déjeuner aux
rizières. »

Auteur: DANH DE
Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
48
“Khi có một nhà làm nhà thì cả bản sẽ đi giúp,
không tính công. Nhà khác làm thì mình phải đi 49
giúp lại. Đây là phong tục phổ biến của người
Thái. Không chỉ giúp nhau làm nhà mà nhiều
việc khác cũng có những sự giúp đỡ, tương trợ
nhau như vậy, chẳng hạn như cày bừa, cưới xin,
đám ma,…Em chụp bức ảnh này để giới thiệu
cách sống của người Thái: luôn giúp đỡ, tương
trợ và sống hòa đồng với nhau. Không chỉ riêng
đàn ông mà cả phụ nữ Thái cũng biết lợp nhà.”

Tác giả: BÙI TUẤN VŨ


Dân tộc Thái, Thanh Hóa

“When a family in the village builds their house,


the whole village comes to help for free. When
other families build their houses, they will come
to help in return. This is a popular tradition of
Thai people. People help one another not only
in building houses, but also on many other
occasions such as ploughing, weddings and
funerals. I took this photo to introduce the Thai
lifestyle - always helping each other and living
in harmony. Not only Thai men, but Thai women
know to make roofs, too.”

Author: BUI TUAN VU


Ethnicity: Thai in Thanh Hoa Province

« Quand une famille monte sa maison alors


tous les villageois viennent aider gratuitement.
Quand les autres construisent la maison on
les aidera en échange. C’est une coutume
populaire des Thais. Ce n’est pas simplement
dans la construction de la maison mais aussi
dans les autres travaux, il y a aussi la solidarité
comme la labour, le mariage, les funérailles…
J’ai pris cette photo pour présenter la façon de “Trước đây người Dao không làm nhà kiểu này, chưa có người Dao nào làm nhà kiểu này. Anh chủ nhà
vivre chez les Thais : toujours en entraide, en này là thanh niên trẻ, thuê thợ của người Dao làm theo ý tưởng của mình. Khi chọn được ngày tốt để
solidarité et en harmonie. Ce n’est pas seule- dựng nhà, anh em họ hàng, hàng xóm sẽ đến giúp dựng. Họ vừa đến giúp công, vừa mang rượu đến
ment les hommes qui savent couvrir le toit mais giúp chủ nhà vì có nhiều người trong làng đến giúp và sẽ ở lại ăn uống. Những người ở gần thì cứ tự
les femmes aussi. » đến giúp, những người ở xa thì phải báo gọi họ đến.”
Auteur: BUI TUAN VU Tác giả: TRIỆU CHUNG HƯƠNG - Dân tộc Dao, Yên Bái
Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa
“Previously, Yao people did not build their houses in this way; no Yao people have ever built their houses
in this way. This house owner is young and he rents Yao builders to make his house according to his
design. When the owner selects a good day to start construction, relatives and neighbors will come to
help. They contribute both labor and wine since many villagers come to help and will stay for meals.
People living nearby will come automatically, while people living at a distance must be notified by the
house owner first.”

Author: TRIEU CHUNG HUONG - Ethnicity: Yao in Yen Bai Province

“Avant les Yaos ne faisaient pas ce type de maison, aucun Yao n’a construit une maison de ce type.
Le propriétaire de cette maison est un jeune homme qui a engagé des constructeurs Yaos afin de
monter la maison selon ses idées. Quand on peut choisir un jour faste pour la construction, la famille
proche et les voisins viendront aider à construire. Ils viennent nombreux pour travailler et ils apportent
également de l’alcool pour la famille car ils restent pour manger ensemble. Les villageois à côté viennent
volontairement mais pour les personnes habitent au loin, il faut les prévenir à l’avance ».

Auteur: TRIEU CHUNG HUONG - Groupe ethique: Yao, Yen Bai


50
Tín ngưỡng và Lễ hội
51

Niềm tin vào các đấng linh thiêng thể hiện đa dạng và đặc sắc trong các nghi thức thờ cúng, tang ma,
cưới hỏi, hội hè, cũng như trong hầu hết các sinh hoạt văn hóa của các tộc người.

B eliefs and F estivals


Beliefs in the super naturals represent diverse and unique in the rites of worshipping, funerals, weddings, festivals,
as well as in most cultural practices of ethnic groups.

Croyance et Fêtes
La croyance est la foi en plusieurs divinités qui peuvent être différemment représentées lors de rites de culte,
de funérailles, de mariage, de fêtes ainsi que dans la majorité des activités culturelles des ethnies.
52

Các thực hành tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống của các tộc người thiểu số ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, song về cơ bản các thực hành này đều xuất
phát từ quan niệm “vạn vật hữu linh” (mọi vật đều có linh hồn).
Mỗi một tộc người có hệ thống thần linh riêng và mỗi thần linh liên quan đến một hiện tượng tự nhiên và xã hội nào đó. Theo quan niệm của người dân, mỗi
một vị thần trú ngụ ở một nơi khác nhau, như các đền, miếu, các khu rừng thiêng, dưới các con suối, hay có thể chỉ là trên các hòn đá, vv. Linh hồn tổ tiên trú
ngụ ở bàn thờ được dựng tại một nơi trang trọng nào đó ngay trong nhà. Người dân tổ chức các lễ cúng thần linh đều đặn theo lịch tiết hoặc khi gia đình gặp
những chuyện bất trắc vv. Người ta tin rằng, tất cả các vị thần đều có thể gây ảnh hưởng đối với đời sống con người ở các mức độ khác nhau, tốt hoặc xấu, trực
tiếp hay gián tiếp cho một hoặc nhiều người. Người nào kính trọng thần linh (thông qua các hành động cúng lễ) sẽ nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ từ các vị thần.
Ngược lại, một người hoặc cả cộng đồng sẽ bị trừng phạt nếu các vị thần nổi giận do không được đối xử đúng mực. Sự trừng phạt sẽ đưa đến bệnh tật, chết
chóc, hay mất mùa.
Mỗi cộng đồng thường có một hoặc vài người có khả năng và tri thức đặc biệt để đối phó với các lực lượng siêu nhiên này. Khi gia đình gặp phải điều bất hạnh
(tin là do vị thần nào đó trừng phạt, biết được thông qua ‘bói gà’, ‘bói trứng’, ‘bói áo’, vv), các thầy cúng được mời đến nhà để cầu cúng, “hòa giải”. Ngoài các
nghi lễ được tổ chức để tạ tội các thần linh bị xúc phạm, nhiều gia đình và cộng đồng còn tiến hành các nghi lễ cầu may, cầu lộc và cầu an vào nhiều thời điểm
khác nhau trong năm.
Tuy nhiều thực hành tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống của các tộc người thiểu số bị nhiều người coi là “mê tín”, “không khoa học” hay “lãng phí”, song trên
thực tế, các thực hành tín ngưỡng, tôn giáo này có một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội và tinh thần của các cá nhân và cộng đồng dân tộc. Các thực
hành tôn giáo tín ngưỡng,
một mặt, đóng vai trò như là những trụ đỡ tinh thần để giúp người dân vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Mặt khác, các niềm tin và thực hành này
còn đóng vai trò như là những cơ chế quản lý xã hội, giáo dục đạo đức và khuôn mẫu hành xử hợp lý trong gia đình và cộng đồng.

Though there are variety of traditional religious practices of ethnic minorities in Vietnam, these practices, basically, derives from the perspective of “animatism”
(all things possess soul/ consciousness).
Each ethnic group has its own system of divine gods and each relates to a natural and social phenomenon. In the perspective of people, each god dwells in a dif-
ferent place such as temples, shrines, the sacred forest, streams or even in rocks, etc.
Each ethnic group has its own system of divine spirit and each related to a natural phenomenon and social behavior. The concept of people, each a god dwelling
in a different place, like the temples and shrines, the sacred forest, the streams, or may just be on the rocks, etc. Ancestral souls reside at the altar in a solemn place
in the house. People conduct ritual ceremonies regularly based on lunar calendar, or whenever the family encounters misfortune or unexpected problem, etc. It
is believed that all gods are able to influence people’s lives of one or more people at different levels, good or bad, directly or indirectly. Those who honor gods (by
conducting ritual actions) will receive gods’ support; an individual or the whole community will be punished if gods get angry about not being honored properly
leading to diseases, death or failure of crops.
There usually are one or few people with ability and special knowledge in the community to deal with the super natural powers. When a family encounters
misfortune (with belief that it’s due to gods’ punishment as told by “chicken fortune-telling”, “egg fortune- telling” or “shirt fortune-telling”, etc.), shamans are
invited to make ceremonial offerings or “reconciliation”. In addition to ceremonies to redeem with offended gods, many families and communities also conduct
ritual ceremonies praying for good lucks and security during different times over the year.
Though many traditional religious practices and belief of minorities are considered as “superstition”, “unscientific” or “extravagant”, these practices, in reality, play
an important role in social and spirit life of individuals and communities. Religious practices and belief, in one hand, serve as spiritual pillars supporting people
to overcome difficulties, on the other hand, serve as mechanism for social management, moral education and ethical conduct among family and community.
53

Les pratiques religieuses traditionnelles des ethnies minoritaires vietnamiennes sont très riches et diversifiées. La plupart de ces pratiques trouvent leur origine
dans l’ “animisme” (tous les objets ont une âme).
Chaque ethnie dispose de son propre système des génies et chaque génie est rattachée à un phénomène naturel ou social. Dans l’esprit des habitants, chaque génie
se réfugie dans un lieu comme des temples, les forêts sacrées, les ruisseaux, voire même des rochers, etc. L’âme des ancêtres s’abrite dans les autels installé s dans une
place honorifique de la maison. Les habitants organisent régulièrement les cérémonies cultuelles selon leur calendrier saisonnier ou quand la famille rencontre
des incidents... On croit que tous les génies pourraient exercer une certaine influence sur la vie humaine, à différents niveaux, positive ou négative, directement ou
indirectement liée à une ou plusieurs personnes. Ceux qui respectent les génies (à travers des pratiques cultuelles) recevra leur aide. Au contraire, sans les respecter,
les génies se mettront en colère et la personne ou la communauté subira leurs sanctions entrainant des maladies, des morts ou des mauvaises récoltes.
Dans chaque communauté, il y a une ou plusieurs personnes ayant une capacité et/ou des connaissances particulières pour faire face à ces forces surnaturelles.
Quand la famille rencontre un malheur (en croyant qu’un génie l’a sanctionné et on le savait à travers des voyances ‘bói gà’, ‘bói trứng’, ‘bói áo’, ect...), les prêtres
seront invités dans le foyer pour faire une cérémonie de”conciliation”. A côté des cérémonies organisées pour faire des excuses aux génies offensés, beaucoup de
familles et communautés font également des cérémonies pour attirer la chance, la prospérité et la paix.
Bien que plusieurs pratiques religieuses traditionnelles des ethnies minoritaires sont considérées par certaines personnes comme ‘superstition’, ‘pseudo-science’
ou ‘gaspillage’, en réalité, ces pratiques religieuses ont un rôle très important dans la vie sociale et spirituelle des individus et des communautés des ethnies. D’une
part, elles jouent le rôle de soutien spirituel pour que les habitants puissent surmonter des difficultés dans la vie. D’autre part, ces pratiques exercent également le
rôle des mécanismes de gestion sociale, d’éducation morale et de modèle de comportement dans la famille et dans la communauté
“Ngày trước, việc trang điểm cho cô “Cô dâu Lý Thị Thanh Tâm (19 tuổi)
54 dâu trong ngày cưới do chị em bạn và chú rể Tìa Phương Thái (20 tuổi)
gái giúp. Ngày nay, đa số các cô dâu trong trang phục truyền thống
phải đi mướn quần áo và đón người đang làm lễ lạy mặt trời. Đây là nghi
của tiệm đến giúp bận đồ, trang thức bắt buộc phải được thực hiện
điểm. Thuê mướn đồ cưới của tiệm ở nhà gái vào khoảng 4h30 sáng,
thì đẹp hơn. Họ làm cũng nhanh hơn trước lúc đón dâu về nhà trai.
vì quen tay.” Người Khmer quan niệm rằng, hai
Cô dâu Danh Thị Hoa Hường (19 tuổi) người khi kết hợp với nhau phải
ở ấp Tâm Phước đang được bạn gái làm lễ tạ mặt trời, nhờ mặt trời
giúp mặc quần áo truyền thống trước chứng kiến và cầu trời cho phát tài
giờ lạy sư đọc kinh chúc phúc. phát lộc. Lễ này làm kế hông nhà
gái, quay mặt qua hướng Đông.”
Tác giả: LÝ THỊ HỒNG KIỀU
Dân tộc Khmer, Sóc Trăng Tác giả: HỒNG TAM BỬU
Dân tộc Khmer, Sóc Trăng
“In the past, the bride’s sisters or
girlfriends helped her make up on “The bride Ly Thi Thanh Tam,
her wedding day. Nowadays, almost 19 years old, and the groom Tia
all brides hire wedding dresses and Phuong Thai, 20, both in traditional
make-up artists to help them dress costume, are praying to the Sun
and make up. Hired dresses are more God. This is a required ritual
beautiful and people there make up undertaken at the bride’s house
faster since they are professional.” at about 4.30 am, before the
The bride Danh Thi Hoa Huong,19 bride is escorted to the groom’s
years old, in Tam Phuoc Village, is house. Khmer people believe that
being assisted by her girlfriend to put when two individuals are brought
on traditional dress before attending together, they must thank the Sun
the monk’s prayers. God, ask for the sun’s witness and
pray for good fortune and wealth.
Author: LY THI HONG KIEU This ceremony is held beside the
Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province bride’s house, facing east.”

“Avant, le maquillage pour la mariée Author: HONG TAM BUU


était fait par ses amies. Maintenant, Ethnicity: Khmer in Soc Trang
la plupart des mariées louent leurs Province
habits de mariage ainsi que le
personnel du magasin de mariage “La mariée Ly Thi Thanh Tam (19
pour le maquillage. Les habits du ans) et le marié Tia Phuong Thai
magasin sont plus beaux et le (20 ans) en costume traditionnel
personnel fait le maquillage plus vite sont en cérémonie de bénédic-
car il a l’habitude. tion du soleil. C’est une cérémonie
Sur la photo, les amies aident la indispensable réalisée chez la
mariée Danh Thi Hoa Huong (19 ans) mariée vers 4h30 du matin avant la
à porter l’habit traditionnel avant la procession d’accueil de la mariée
cérémonie de bénédiction ». au marié. Les Kh’mers pensent que
les deux personnes sont nées par
Auteur: LY THI HONG KIEU les parents et quand ils se marient
Groupe ethique: Khmer, Soc Trang ils doivent remercier le soleil, avec
le témoin de soleil qui leur donne la
vie en abondance. Cette cérémonie
est faite à côté de la maison de la
mariée, le couple se tourne à l’est ».

Auteur: HONG TAM BUU


Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
55
“Ngày xưa, khi đi sim thì phải biết chơi
56 trò ‘đối đáp qua sáo tre’, vì trò này chơi
một nam với một nữ nếu ai không biết
chơi thì sẽ bị lẻ loi. Người con gái hỏi thì
chàng trai phải trả lời và ngược lại. Khi
người này hỏi thì người kia phải thổi để
có thể nghe rõ tiếng hơn. Chính trong
những buổi đi sim và chơi trò này mà
nhiều người đã tìm được nửa kia của
mình.”
Ông Hồ Văn Rê, 74 tuổi và bà Hồ Thị
Ra Bái, 65 tuổi. Ông bà sống tại thôn A
Ròng, thị trấn Krông Klang

Tác giả: HỒ VĂN DI


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“In the past, when going flirting (đi sim),


people had to know the game called
‘questioning and answering through a
bamboo pole’. Since this game requires
one man to play with one woman,
whoever did not know the game would
be left alone. If the woman asks then
the man should answer and vice versa.
When one person asks, the other should
blow in to the pole so that the answer
can be heard clearer. Thanks to the
game, many people have found their
better halves.”
He is Ho Van Re, 74 years old.
She is Ho Thi Ra Bai, 65 years old. Both
live in A Rong village, Krongklang Town.

Author: HO VAN DI
Ethnicity:
Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

“Autrefois, lors des sorties il fallait


maîtriser le jeu « répondre par la flûte
en bamboo », car c’est un jeu à deux,
un garçon et une fille, et si quelqu’un
ne sait pas jouer, il sera seul. La fille
demande et le garçon doit répondre et
vice-versa. Quand l’un demande l’autre
doit jouer à la flûte. Grâce à ces sorties
et en jouant de la flûte, beaucoup de
personnes ont trouvé leur partenaire.”
Il s’appelle Ho Van Re, 74 ans.
Elle s’appelle Ho Thi Ra Bai, 65 ans.
Ils habitent le hameau de A Rong,
Krongklang.

Auteur: HO VAN DI
Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
“Anh Hồ Văn Hơn, 35 tuổi, ở thôn Tân Đi 1,
xã A Vao, trước khi anh đi sim, anh chuẩn 57
bị một cây sáo, anh mang theo một ít
tiền. Từ nhà anh đến nhà bạn gái phải đi
mất một giời đồng hồ. Khi đến nhà bạn
gái là chị Hồ Thị Nung, 21 tuổi ở thôn của
tôi, anh không dám vào cổng chính của
nhà vì sợ bố mẹ biết, mà đi vòng cửa sau
và gõ vào cửa sổ chỗ gian cô gái ở. Anh
gõ vào cửa sổ 3-4 lần để gọi cô gái ra, khi
nghe tín hiệu của bạn trai, cô gái ra và
mời anh vào nhà. Khi vào nhà cô gái, anh
Hơn thổi sáo rồi đưa tiền cho bố mẹ xin
phép cho cô gái được đi chơi.”

Tác giả: HỒ THỊ BỤI


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“Mr. Ho Van Hon, 35 years old, in Tan Di


1 Village, A Vao Commune, prepares a
flute and some money before going to
his girlfriend’s house. It takes one hour
for him to go from his house to hers. His
girlfriend is Ms. Ho Thi Nung, 21 years
old, living in my village. When he arrives,
he dares not enter by the front door of
the house, being afraid that her parents
might know, but comes to the back of the
house and knocks at the girl’s window.
He knocks 3 or 4 times to call her out.
Hearing her boyfriend’s signal, the girl
comes out and invites him into her house.
When entering her house, Hon blows the
flute and gives money to her parents to
ask for their permission to take her out.”

Author: HO THI BUI


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

“Mr Ho Van Hon, 35 ans, hameau Tan


Di 1, commune A Vao, avant de partir,
il prépare une flûte et il prend un peu
d’argent. Pour aller chez son amie, il
lui faut une heure de marche. Quand il
arrive, Ho Thi Nung, 21 ans, habitant le
même hameau que moi, n’ose pas entrer
par la porte principale car il a peur que
ses parents soient au courant alors il se
tourne vers la porte derrière et il frappe
sur la fenêtre à côté de la chambre de la
fille. Il frappe trois ou quatre fois sur la
fenêtre pour appeler son amie. Quand
la fille reconnaît son signal, elle sort et
l’invite à entrer. Quand Mr Hon est dans
la maison, il joue de la flûte et puis il
donne de l’argent aux parents en leur
demandant de permettre à leur fille de
sortir avec lui.”

Auteur: HO THI BUI


Groupe ethique:
Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
58
“Ảnh này em chụp trong lễ cưới ở “Ảnh này chụp bàn ăn trong
Sả Xéng. Mấy bà đang ngồi ăn ở đám cưới. Lúc này, hai bên chủ 59
đây vừa mang vải đỏ cùng những lễ đang thỏa thuận với nhau thì
câu đối đến mừng và chúc đôi người ta cứ bầy mâm bát ra như
vợ chồng hạnh phúc, may mắn. vậy, lúc nào thỏa thuận xong thì
Vải đỏ sau này đôi vợ chồng sẽ sử người ta mời nhau uống rượu,
dụng may khăn, áo…” lúc đó mới bầy thức ăn ra.”

Tác giả: PHÀN LỞ MẨY Tác giả: GIÀNG A KÝ


Dân tộc Dao, Lào Cai Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“This photo was taken at Sa Xeng’s “This is a dining table at the


wedding. The women eating wedding. At this moment,
here bring red cloths and parallel the hosts of the two sides are
sentences to celebrate and wish negotiating with each other.
the couple happiness and good After the deal is made, the two
luck. The couple will use the red familes will drink wine together,
cloths to make scarves, shirts etc.” and food will be brought to the
table.”
Author: PHAN LO MAY
Ethnicity: Yao in Lao Cai Province Author: GIANG A KY
Ethnicity: Hmong in Lao Cai
« Je prends cette photo pendant Province
un mariage à Sa Xeng. Les dames
ici viennent manger le repas en « C’est une photo des tables
amenant des tissus rouges pour du mariage. En ce moment,
souhaiter bonheur et chance au les deux familles sont en train
jeune couple. Ces tissus seront de se concerter et on étale les
utilisés pour faire des vêtements vaisselles sur la table. Après la
et des foulards par le couple. » concertation, ils s’invitent à boire
de l’alcool puis on sert les plats. »
Auteur: PHAN LO MAY
Groupe ethique: Yao, Lao Cai Auteur: GIANG A KY
Groupe ethique: H’Mong, Lao Cai
“Uống rượu và ăn uống trong đám “Bức ảnh này chụp cảnh đưa dâu về nhà
60 cưới người Pa cô. Tại nhà cô dâu Hồ chồng. Trước đây, người Vân Kiều thường
Thị Tế, ở thôn Kớp, xã A bung, bên nhà lấy vợ lấy chồng trong thôn hoặc trong
chú rể có 12 người đến đón cô dâu, vùng cho nên khi đi đón dâu chủ yếu
họ đi từ trưa hôm trước rồi ở lại ăn là đi bộ. Hơn nữa nếu có lấy chồng xa
uống tại nhà cô dâu, sáng sớm đoàn thì phương tiện đi lại và đường xá cũng
nhà trai về trước, chỉ còn chú rể ở lại chưa thuận tiện. Ngày nay, có nhiều biến
một mình để đưa cô dâu và đoàn nhà đổi. Hôn nhân không chỉ giữa người Vân
gái về nhà mình.” Kiều với nhau mà còn với các tộc người
khác sống khá xa nhau nên khi đi đón
Tác giả: KRAY SỨC dâu xa thường thuê xe khách để chở.”
Người Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị
Tác giả: HỒ THỊ NGUYỆT
“Drinking and eating at a Pa Co Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị
wedding at the house of the bride,
Ho Thi Te, in Kop Village, A Bung “In this photo, the bride is being escorted
Commune: 12 people have come to the groom’s house.
from the groom’s family to receive the In the past, Van Kieu people used to get
bride. They have been here since noon married in their village or its vicinity, so
on the previous day and stayed at the people mainly walked while escorting
bride’s house to drink and eat. Early the bride to the groom’s house. Because
in the morning, the delegates left the of bad roads and inconvenient transport
bride’s house; only the groom stayed options, marriages between families
to escort the bride and her delegates living far from each other were rare.
from her house to his.” Recently, things have changed a lot.
Marriage occurs not only among Van
Author: KRAY SUC Kieu familes but also between Van Kieu
Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province and other ethnic groups living far away.
Therefore, on the wedding day, people
« Boire et manger dans le mariage often hire a bus to carry the delegates.”
des Pakos. In the photo: A bus hired to receive the
Chez la mariée Ho Thi Te, hameau Kop, bride in the wedding of the groom Ho
commune A Bung, il y a 12 personnes Van Bun, 26 years old, Ha Bac Village,
de la famille du marié qui sont venus Huong Hiep Commune, and the bride
la veille du mariage et ils mangent Ho Thi Van, 22 years old, Khe Song Village,
et passent la nuit chez la mariée. Très Krongklang Town.
tôt le matin, la délégation rentre et
après le marié amène la mariée et la Author: HO THI NGUYET
délégation de la famille de la mariée Ethnicity: Bru-Van Kieu in
chez lui. » Quang Tri Province

Auteur: KRAY SUC « C’est une photo de la conduite de la


Groupe ethique: mariée au marié.
Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri Avant, les Van Kieus se mariaient souvent
entre eux dans le village ou dans la
région alors le chemin se faisait à pied. Si
c’était loin alors la route et les moyens
de transport n’étaient pas favorables.
Aujourd’hui, il y a des changements. Les
mariages ne se font pas seulement entre
les Van Kieus mais aussi avec d’autres
ethnies lointaines alors ils louent les bus
pour la conduite. Sur la photo, c’est le
bus de conduite pour le mariage du
marié Ho Van Bun (26 ans, hameau Ha
Bac, commune Huong Hiep) et de la
mariée Ho Thi Van (22 ans, hameau Khe
Song, Krongklang). »

Auteur: HO THI NGUYET


Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
61
62
“Người Thái thường dùng rượu cần trong các
dịp quan trọng như đám cưới, đám ma, lễ 63
hội…Trong đám cưới, rượu cần dùng để mời
khách, trước khi mời khách phải cúng ma nhà
trước, thường là ông Mờ cúng hoặc chủ nhà.
Thường mời khách là người già trước rồi mới
đến trẻ. Khách đến thì phải mời rượu cần, bao
giờ cũng mời uống rượu cần trước khi mời
cơm.
Khi uống rượu cần thường có hai gáo dừa nhỏ
để đổ nước nguội vào (trước kia gáo làm bằng
sừng trâu). Khi đổ 2 gáo nước vào, thì những
người ngồi xung quanh uống rượu cần phải
uống hết để nước không trào ra. Nếu để nước
tràn ra sẽ bị phạt.”

Tác giả VI THỊ MUÔN


Dân tộc Thái, Thanh Hóa

“Thai people drink Rượu cần (liquour drunk


out of a jar through pipes) at important events
such as weddings, funerals, festivals etc. At
weddings, Rượu cần is offered to guests. Before
it is offered to guests of a wedding, they must
worship the ghost of the house first. Normally,
a ritual priest, called Mờ, or the head of the
house worships the ghost.
Rượu cần is offered to the old first, then to
the young Whenever guests come, they are
offered Rượu cần. Rượu cần is always offered
before food.
While drinking Rượu cần, people use two
small dippers made from coconut shell to add
cool water (previously the dipper was made
from buffalo horn). As cool water is added,
the people surrounding the jar must drink the
wine so that it will not overflow. If the water
overflows, the drinkers will be fined.”

Author: VI THI MUON


Ethnicity: Thai in Thanh Hoa Province
“Theo tục lệ, nhà trai đi đón dâu chưa được lên nhà ngay mà phải ngồi ở ngoài. Sau khi thấy nhà trai đến, đại diện của
« Les Thais prennent souvent de l’alcool de riz nhà gái thầu ke mang chiếu, rượu, nước để mời nhà trai ngồi và trao đổi xem đã chuẩn bị lễ vật đầy đủ chưa rồi mới lên
à siroter pendant les évènements important ngôi nhà gần đó gọi là nhà khơi. Lễ vật xin đón dâu phải có 1 con heo, chục con gà, áo, váy, bạc nén, đặc biệt là không
comme les mariages, les funérailles, les fêtes… thể thiếu được nồi đồng, đao và bát ăn cơm...”
Pendant les mariages, avant d’inviter les
participants à boire, le maître de cérémonies Tác giả: HỒ VĂN PHƯƠNG - Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị
(Mo) ou le patron de la famille doit rendre
d’abord le culte aux esprits de la famille. “According to tradition, the groom’s family delegates who come to receive the bride do not enter the bride’s house
En général, on invite les personnes âgées immediately but sit outside first. Noticing the groom’s family have arrived, representatives of the bride’s family will bring
à siroter d’abord puis les jeunes. Les invités mats, wine and water for the groom’s family to sit down and discuss whether the offering is adequate. Then they come
sirotent toujours de l’alcool avant de to a nearby house, called Khơi. The offering must consist of a pig, dozens of chickens, shirts, dresses, silver bars, and
commencer le repas. especially bronze pots, knives and rice bowls.”
Quand on sirote de l’alcool, il y a souvent deux
puisettes de coco (avant, c’étaient les cornes Author: HO VAN PHUONG - Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province
de buffle) pour verser de l’eau dans la jarre.
Quand on ajoute deux puisettes d’eau dans « Selon les coutumes, lors de la conduite de la mariée, la famille du marié arrive chez la mariée mais ils ne peuvent pas
la jarre, les buveurs doivent siroter pour que entrer tout de suite chez la mariée, ils doivent attendre le représentant de la famille de la mariée (thau ke) qui prend les
l’alcool ne se déborde pas. Si l’alcool déborde nattes, de l’alcool et du thé pour s’assoir. Ils discutent et vérifient si les offrandes sont complètes puis le représentant les
alors ils doivent être punis. » invite à entrer dans une maison à côté (nha khoi). Les offrandes doivent comprendre un cochon, une dizaine de poules,
vêtements, les pièces en argent et surtout une casserole en bronze, une épée et des bols pour manger… »
Auteur: VI THI MUON
Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa Auteur: HO VAN PHUONG - Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
“Tôi chụp trang phục của bọn trẻ con
64 trong lễ hội. Nó chỉ được mặc trang
phục truyền thống này khi đi lễ hội.
Trang phụ truyền thống có thêu cả hoa
văn vào. Mặc như thế nó thích lắm. Năm
nào bắt buộc phải làm cho nó một bộ
áo mới. Bình thường chỉ mặc quần áo
phổ thông như người Kinh thôi, vì điều
kiện khó khăn, làm ra một bộ quần áo
truyền thống như thế, thêu vào nữa,
mất rất nhiều công, làm ra đắt tiền, phải
mấy trăm nghìn, quần áo người Kinh thì
chỉ mua mấy chục nghìn thôi.”

Tác giả: GIÀNG A CỦA


Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“I took a photo of children’s clothes in


the festival. Children only wear these
clothes during festivals. This is traditional
dress with embroidered patterns.
Children like to dress like this very much.
We make new clothes for the children
every year. Normally, children wear
clothes like the clothes Kinh people
wear. Because it takes a lot of time and
effort to make traditional clothes with
embroidery, they are very expensive –
hundreds of thousands of dong for one
piece – while Kinh people’s clothes only
cost tens of thousands.”

Author: GIANG A CUA


Ethnicity:
Hmong in Lao Cai Province

« Je prends une photo des enfants en


costume traditionnel. Ils ne portent
que ce costume traditionnel pendant
la fête. Le costume traditionnel est bien
brodé et les enfants l’aiment beaucoup.
Chaque année, il faut faire un nouveau
costume pour eux. Les autres jours, ils
portent des vêtements comme les Kinhs
car pour faire un costume traditionnel
bien brodé, il faut beaucoup de travail,
de temps et de l’argent. Ce costume
coute même quelques centaines de
milliers de dongs tandis que le vêtement
des Kinhs coute juste quelques dizaines
de milliers dongs. »

Auteur: GIANG A CUA


Groupe ethique: H’Mong, Lao Cai
“Trong lễ hội Hát giao duyên năm
2012, có nhiều trò bịt mắt bắt 65
dê, hái hoa dân chủ, đi cà kheo,
hát đối đáp giao duyên, múa
sàng, múa ba ba, múa chuông để
mừng cô dâu chú rể…”

Tác giả: SÙNG A SÌNH


Dân tộc Dao, Lào Cai

“In the Alluring Singing Festival


held in 2012, various games were
played, such as Blind man’s buff,
Quizzes, Walking on Stilts, Alluring
singing, Screen dance, Turtle
dance, and Bell dance to con-
gratulate the bride and groom.”

Author: SUNG A SINH


Ethnicity: Yao in Lao Cai Province

“Pendant la fête des chansons


en 2012, il y a plusieurs jeux
comme colin-maillard, « cueillette
démocratique des fleurs », échas-
ses, chansons en échange, danse
à vanneries, danse des tortues,
danse des clochettes pour con-
gratuler les mariés…”

Auteur: SUNG A SINH


Groupe ethique: Yao, Lao Cai
“Bé Lý Minh Tâm (13 tuổi) còn đang
66 đi học nhưng đã tham gia vào
phường nhạc ngũ âm. Hàng ngày,
buổi sáng đi học thì chiều cháu vào
chùa tiếp cho ông lục. Nếu đi học
buổi trưa thì buổi sáng cầm cà men
cho ông lục đi khất thực. Trong ảnh
là cảnh bé Minh Tâm đang đánh
ngũ âm để phục vụ cho lễ dâng
bông. Bộ ngũ âm của người Khmer
gồm năm món: cồng lớn cồng nhỏ,
trống, đàn tre và đàn sắt.”

Tác giả: TRẦN THỊ HUỲNH MAI


Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“Ly Minh Tam, 13 years old, is still in


school but has joined the traditional
five-note orchestra. Everyday he
goes to school in the morning and
then to the pagoda in the afternoon
to assist the monks. On days when
he goes to school at noon, he helps
the monks carry bowls to beg for
food in the morning. In the photo,
Minh Tam is playing a musical
instrument for the flower-offering
ceremony. The five notes of the
Khmer people include five instru-
ments: big gong, small gong, drum,
bamboo and iron fiddle.”

Author: TRAN THI HUYNH MAI


Ethnicity: Khmer in
Soc Trang Province

“Ly Minh Tam (13 ans) va encore


à l’école mais il participe déjà à
“Nhảy sạp nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8.3, ở sân trong khuôn viên hội trường của thôn. Phụ nữ cả thôn tập trung ra la l’ensemble musical formé de 5
hội trường thôn. Chi hội trưởng phụ nữ thôn đứng ra tổ chức. Hôm đó có các trò chơi đánh mẳng, nhảy sạp, đá nữ. instruments. S’il va à l’école le matin
Ngày thường phụ nữ vất vả không có thời gian để vui chơi, công việc nội trợ trong gia đình phụ nữ phải lo hết, từ alors il va à la pagode avec M. Luc
cơm nước đến lợn gà. Đàn ông chỉ làm một việc hết ngày, họ về nhà chỉ có tắm rửa chơi bời.” dans l’après-midi. Si les cours sont
en après midi alors il prend, le
Tác giả: BÙI THỊ CHINH - Dân tộc Mường, Thanh Hóa matin, l’écuelle pour le bonze qui
demande l’aumône. Sur la photo,
“Bamboo pole dance on Women’s Day, March 8th, in the village’s house. All the women in the village are gathered Minh Tam joue de la musique pour
in the village’s house. The head of the village women’s union organizes the ceremony. They play different games les cérémonies de fleurs. L’ensemble
throughout the day. musical des Kh’mers comprend 5 in-
On normal days, women are too busy with housework to have time for leisure activities. Men just do the same work struments de musique : grand gong,
every day, then come home to have a bath and rest.” petit gong, tambour, instrument en
bamboo et instrument en métal ».
Author: BUI THI CHINH - Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province
Auteur: TRAN THI HUYNH MAI
« La danse des bambous a eu lieu dans la cour de la maison centrale du village lors de la journée des femmes le 8 Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
mars. Toutes les femmes du village se réunissent dans la maison centrale. La présidente de l’association des femmes
du village est l’organisatrice. Ce jour là, il y avait des jeux comme danh mang (jeu avec des grains d’un fruit sauvage),
la danse des bambous, le football féminin.
Les autres jours, les femmes doivent travailler, elles n’ont pas de temps pour les loisirs. Le ménage, l’élevage des
animaux sont tous dans les mains des femmes. Les hommes n’ont qu’un seul travail et quand ils rentrent, ils se
douchent et sont libres. »

Auteur: BUI THI CHINH - Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa


67
68
“Đối với những người chết già phải có gậy trúc và “Sau khi thi hài người chết được
sừng trâu, gậy để chống đi. Sừng trâu và gậy trúc hỏa thiêu, tro xương được cào ra, 69
được ông chủ đám tang sử dụng rót rượu để xin xối nước cho nguội. Người chịu
phép những người già trong thôn, anh em họ hàng trách nhiệm thiêu thi hài (acha
mổ trâu. Nếu không mổ trâu không cần sừng trâu và đất k’môi) sẽ xếp lại tro xương
gậy trúc…Dùng sừng trâu rót rượu là tôn trọng. Sừng thành hình người và lấy tấm vải
trâu còn được dùng để rót rượu trong đám cưới. trắng phủ lên đầu. Sau khi xếp
Đầu gậy trúc được chẻ làm 4: một mảnh tượng trưng xong, ông ta hỏi mọi người 3 lần
cho người chết, một mảnh tượng trưng cho người câu: “Đã giống chưa?” Sau câu hỏi
nhà, một mảnh cho tất cả những người đến dự đám lần thứ 3, mọi người trả lời “Đã
ma, một mảnh tượng trưng cho ông chủ đám. Sau khi giống rồi!” thì bắt đầu lượm cốt.”
chôn người chết, gậy được để trên mộ, dọc theo quan
tài. Quan niệm chiếc gậy sẽ mang hết điều xấu đi.” Tác giả: LA THƯỜNG - Dân tộc
Khmer, Sóc Trăng
Tác giả: GIÀNG A CỦA
Dân tộc H’Mông, Lào Cai “After the body of the dead
person is burnt, the bones are
“For a person who has died of old age, there must raked and water poured on
be a bamboo stick and a buffalo horn at his or her them to cool them. The person
funeral. The host of the funeral uses the stick to lean in charge of burning the body
on and the horn to pour wine while asking village (acha đất k’môi) rearranges the
elders and relatives for permission to slaughter a bones into the shape of a body
buffalo. If a buffalo is not slaughtered, there is no need and covers the head with a white
for the bamboo stick and buffalo horn. Using a buffalo cloth. Then he asks everyone
horn to pour wine shows respect. Buffalo horns are three times, “Is it a fair likeness?”
also used to pour wine at wedding ceremonies. After the third time the question
The upper end of the bamboo stick is split into four: is asked, everyone answers, “Yes,
one splice stands for the dead, one stands for the it is.” Then they collect the bones.”
family members, one stands for the people attending
the funeral, and one stands for the host of the funeral. Author: LA THUONG - Ethnicity:
After the dead person is buried, the stick is laid on the Khmer in Soc Trang Province
tomb, along with the coffin. It is believed that the stick
carries all bad luck away with it.” “Après l’incinération, on prend
des cendres mélangées avec
Author: GIANG A CUA des os et on met de l’eau pour le
Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province refroidissement. Le responsable
de l’incinération (acha dat k’moi),
« Pour les personnes qui sont mort âgées, il faut avoir avec ces restes, fait la forme
la canne de bambou et la corne de buffle. La canne d’une personne et met un tissu
sert à marcher. Le patron de funérailles prend la corne blanc sur la tête. Après il pose 3
de buffle pour verser de l’alcool en demandant aux fois la question : « ça te resemble
personnes âgées et à la famille de tuer des buffles ? ». Après la troisième fois, tout
pour les manger. Si on ne tue pas les buffles alors le monde répond : « Oui, ça te
on n’a pas besoin de corne de buffle ni canne de resemble », et on commence à
bambou. Prendre la corne de buffle pour verser de ramasser les os.”
l’alcool est une preuve de respect. On peut la prendre
aussi pour verser de l’alcool pendant les mariages. Auteur: LA THUONG - Groupe
Un bout de la canne est coupé en quatre : une partie ethique: Khmer, Soc Trang
est le symbole du mort, une partie est le symbole
de la famille du mort, une partie est le symbole des
participants des funérailles, une partie est le symbole
du patron de funérailles. Après l’enterrement, on met
la canne sur la tombe, parallèle au cercueil. On pense
que la canne évite les malheurs.”

Auteur: GIANG A CUA


Groupe ethique: H’Mong, Lao Cai
“Thông thường, người ta đưa quan tài người
70 chết từ trong nhà ra ngoài, đi bằng đường
cửa ngang (cửa sổ ở đầu nhà, không đi lối cửa
chính có cầu thang vì đây là lối người sống đi.
Tập quán Mường không đưa người chết đi qua
vòng tông (cửa số chính) vì chỉ có họ nhà quan
mới được đưa qua lối này.
Quan tài được buộc vào 2 cây bương làm đòn
khiêng, nơi chôn dù ở xa hay gần thì quan tài
vẫn phải khiêng. Những người khiêng là đàn
ông khỏe mạnh, con cháu trong gia đình.”

Tác giả: NGUYỄN VĂN THỦY


Dân tộc Mường, Thanh Hóa

“Normally, a coffin is carried out of the house


through the side door (the window beside the
house), not the main door with stairs since this
is the way the living go. According to Muong
tradition, the coffin is not carried through the
main window because only family members of
mandarins can be carried through this window.
The coffin is tied and carried by two bamboo
trunks. No matter how far away the burial place
is, the coffin must be carried there. Strong men
who are relatives of the family carry the coffin.”

Author: NGUYEN VAN THUY


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province

« En général, on sort le cercueil par la fenêtre


(par la fenêtre du pignon et jamais par la porte
où on met l’escalier car c’est la porte pour
les vivants). Les Muongs ont la coutume de
ne pas sortir le mort par la fenêtre principale
(vong tong) car c’est la voie pour la famille des
mandarins seulement.
Le cercueil est attaché à deux bambous. Le
cimetière est loin ou proche, on doit porter
toujours les bambous avec le cercueil attaché.
Les porteurs sont des hommes vaillants de la
famille. »

Auteur: NGUYEN VAN THUY


Groupe ethique: Muong. Thanh Hoa
“Trong đám tang cô Nguyễn Thị Liên (20 tuổi)
làng Đồi Công, xã Lương Ngoại, Bá Thước, 71
Thanh Hóa.
Theo tập tục ở đây thì 13 tuổi trở lên được gọi
là quá giáp, phải làm ma lớn rồi.
Những người trong làng đến viếng đám ma thì
phải đội khăn tang hết, mỗi người đều tự có,
khi đến phục vụ đám ma thì đội. Bình thường
phụ nữ Mường Thanh Hóa đội khăn màu đen
có hoa văn.”

Tác giả: NGUYỄN VĂN THỦY


Dân tộc Mường, Thanh Hóa

“This is the funeral of Ms. Nguyen Thi Lien, 20


years old, in Doi Cong Village, Luong Ngoai
Commune, Ba Thuoc, Thanh Hoa.
According to local tradition, persons aged 13
years and older must have big funerals as they
have passed the 12-year cycle.
Villagers attending funerals must put wear
funeral scarves. They bring the scarves with
them and put them on at the funeral. Normally,
Muong women in Thanh Hoa wear black
scarves with patterns.”

Author: NGUYEN VAN THUY


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province

« Funérailles de Mme Nguyen Thi Lien (20 ans),


village de Doi Cong, commune Luong Ngoai,
Ba Thuoc, Thanh Hoa.
Selon la coutume ici, à partir de 13 ans on
appelle « qua giap” et il faut faire de grands
funérailles.
Les villageois qui viennent aux funérailles,
doivent tous prendre le deuil blanc. Ils l’ont
eux-mêmes et ils le portent quand ils vien-
nent aider. En général, les femmes Muongs
de Thanh Hoa portent le deuil noir avec des
motifs.»

Auteur: NGUYEN VAN THUY


Groupe ethique: Muong. Thanh Hoa
“Thầy mo cúng chính chỉ thực
72 hiện lễ cúng mời hồn về trong
khi đó thầy mo phụ phải giúp
sắp xếp các vật dụng và đồ lễ
cần thiết. Trong lễ gọi hồn, khi
thanh đao buộc với giỏ cúng
đứng thẳng mà không cần người
giữ thì hồn đã về. Trong khi cúng,
có cả người thổi sáo (khui) và
người hát xờ nợt. Tiếng sáo vang
lên nghe du dương và tiếng hát
ngọt ngào của họ như lời động
viên đầy tình cảm để dụ hồn
người đó trở về.”

Tác giả: HỒ VĂN TAM (em)


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“The main priest only conducts


a worshipping ceremony to
invite the soul to come back,
while the priest assistant has
to help arrange necessary
equipment and offerings. During
the ceremony, when the sword
tied to the basket of offerings
can stand without being held, it
means that the soul has come. In
the ceremony, one person blows
the flute (khui) and another sings
(xờ nợt). The sweet sounds of
the flute and the singing are like
emotional encouragement for
the soul to come back.”

Author: HO VAN TAM (em)


Ethnicity: Bru-Van Kieu in
Quang Tri Province

« Le maître principal préside les


cérémonies pour invoquer l’âme
tandis que le maître secondaire
prépare les outils et les offrandes
nécessaires. Dans le culte, l’âme
rentre quand l’épée attachée
avec un panier de culte reste
debout sans que personne ne
la touche. Pendant le culte il
y a une personne qui joue de
la flûte (khui) et une personne
qui chante (xo not). La mélodie
de la flûte avec la douce voix
du chanteur est comme un
encouragement sentimental
pour que l’âme rentre. »

Auteur: HO VAN TAM (em)


Groupe ethique:
Bru-Van Kieu, Quang Tri
73
“Bà Một Lương Thị Hiền đang mặc áo ‘khóm
74 đỏ’ để hành lễ. Lúc làm lễ các bà một đều phải
mặc áo ‘khóm đỏ”.
Nội dung của các bài khắp liên quan đến việc
chữa bệnh, đuổi ma…như thế nào. Lúc này
phi một vẫn chưa nhập vào các bà. Khi phi
một nhập thì các bà sẽ ra nhảy múa (điệu múa
Sài Đáng) và khắp đối. Cuộc khắp đối được
chia thành hai phe/đội là các một nam và một
nữ. Đội nào thua thì sẽ phải làm ngựa để đội
kia cưỡi hoặc phải uống rượu cần hoặc đi múc
nước ở suối về để uống rượu cần.”

Tác giả: VI THỊ MUÔN


Dân tộc Thái, Thanh Hóa

“Ms. Luong Thi Hien, a ritual priest (Một) is


wearing a red shirt called ‘Khóm đỏ’ for the
ceremony.
The prayers are related to ways ofcuring
diseases, expelling ghosts etc. At this moment,
the spirit has yet to join the Một. When the
spirit joins the Một, the women will dance (a
dance called sài đáng) and engage in a two-
team singing contest between male Một and
female Một. The quiz is divided into 2 groups
of male and female Một. The losers must
become horses for the winners to ride or drink
Rượu cần (liquor drunk from a jar through
pipes) or go to a stream to bring back water for
drinking Rượu cần.”

Author: VI THI MUON


Ethnicity: Thai in Thanh Hoa Province

« Mme Luong Thi Hien est en train de porter


la la tunique « groupe rouge » pour les céré-
monies. Pendant les cérémonies, les ba mot
doivent porter toujours la tunique du groupe.
Les contenus des prières sont liés à la guérison
et la chasse des mauvais esprits. En ce mo-
ment, le génie phi mot n’entre pas encore
en elles. Quand le génie phi mot entre, elles
vont danser (la danse sai tdang) et combat-
tre (khap doi). Le combat de khap doi est
entre deux groupes : un groupe de mot nam
(les hommes) et un groupe de mot nu (les
femmes). Le groupe battu doit jouer le rôle du
cheval. Ils doivent boire de l’alcool de riz ou
doivent aller à la rivière pour prendre de l’eau
et la verser dans l’alcool de riz. »

Auteur: VI THI MUON


Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa
“Trong ngày lễ, ngoài việc giúp đỡ người
chủ lễ, các bà một chiềng còn tham gia 75
nhảy múa và thi nhau đoán bệnh. Đây
là ‘cuộc thi’ có phân định thắng thua. Ai
đoán giỏi hơn thì sẽ được coi là thầy cao
tay hơn, được nhiều người nể hơn. Chỉ
lúc được phi một nhập vào thì các bà mới
có thể đoán bệnh.
Ngoài ra các bà một còn thi khắp đối. Khi
đến tham gia lễ, các bà một phải đem
theo phá (hoa văn), vải và ‘piêu’ để đội.
Đến các ngày lễ thì mỗi người mang đến
1 quả trứng sống còn đẹp, cúng xong thì
xem trứng để biết bệnh.”

Tác giả: VI THỊ MUÔN


Dân tộc Thái, Thanh Hóa

“During the ceremony, besides helping


the host, the Một (worship woman) also
participates in dancing and a competi-
tion to diagnose diseases. Whichever Một
diagnoses more accurately will be con-
sidered the better Một and be respected
more highly. Only when she is joined by a
spirit can a female Một diagnose diseases.
In addition, female Một also participate in
a quiz. Coming to a ceremony, they bring
patterns, cloths and scarves to wear.
Each Một brings a beautiful egg to
each ceremony; after the worshipping
ceremony they will consult with the egg
to diagnose diseases.”

Author: VI THI MUON


Ethnicity: Thai in Thanh Hoa Province

« Pendant la journée, en plus d’aider le


maître de cérémonies, les ba mot dansent
et font une compétition entre elles en
donnant la consultation des maladies.
C’est une vraie compétition. Qui fait la
meilleure consultation, sera plus respec-
tée. Seulement au moment où phi mot
entre, elles peuvent faire la consultation
des maladies.
En outre, il y a encore le combat de khap
doi. Quand elles viennent aux cérémo-
nies, elles doivent prendre avec elles les
décoratifs (pha), les tissus et les écharpes
(pieu, pour porter sur la tête).
Elles apportent aussi un œuf frais aux
cérémonies, après le culte, en regardant
l’œuf, elles peuvent diagnostiquer les
maladies. »

Auteur: VI THI MUON


Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa
76
“Cá nướng (thường là cá chép hoặc
cá rô) và hình chim treo trên cây 77
hoa. Cá do con nuôi đem đến treo.
Lúc nhảy múa, chủ lễ sẽ gỡ cá ra để
đem đi đánh cồng chiêng. Người
ta tin rằng cá của ai bị vỡ vụn ra
thì sẽ người con nuôi đó có hạn,
bị ma ám, không khỏe mạnh. Nếu
cá không bị nát thì người đó khỏe
mạnh. Thường cá không bị nát ra
mặc dù đánh mạnh.”

Tác giả: VI THI MUÔN


Dân tộc Thái, Thanh Hóa

“A grilled fish (normally carp or


tilapia) and a bird shape hanging
on a flower tree. The adopted
children bring the fish. During the
dance, the host of the ceremony
takes the fish to beat the gong. It
is believed that if the fish is broken
into pieces, the adopted child will
have bad luck, being possessed
by a ghost or getting sick. If the
fish is not broken, the child will be
healthy. Normally, the fish does not
break even when beaten heavily.”

Author: VI THI MUON


Ethnicity:
Thai in Thanh Hoa Province

« Poissons grillés (c’est souvent


la carpe ou l’anabas) et oiseaux
en bambou sont suspendus sur
l’arbre rituel. Les poissons sont
suspendus par les enfants adoptifs.
Pendant la danse, le maître de
cérémonies enlève des poissons et
les prend pour taper les gongs. Ils
pensent que si le poisson est cassé
en petits morceaux c’est-à-dire
l’enfant adoptif ayant ce poisson
rencontrera la malchance, sera
obsédé par les mauvais esprits
et sera malade. Si le poisson n’est
pas cassé alors l’enfant ayant ce
poisson est en bonne santé. En
général, les poissons ne sont pas
cassés même si on le prend pour
taper fort les gongs. »

Auteur: VI THI MUON


Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa
“Người Pa Cô quan niệm rằng, từ khi con người
78 sinh ra đều có thần bản mệnh (Yang cơt) bảo
hộ, một tháng tuổi khi đã trở thành thành viên
trong gia đình ngay sau khi được đặt tên. Khi lớn
lên tùy theo từng người mà thần bổn mạng đòi
hỏi cách thờ phụng hồn sống. Có người hồn trú
ngụ vào hiện vật như: chiếc khăn, áo, vải hoặc
vòng tay.
Ông thày cúng Kon Nam, 58 tuổi ở thôn Par Lin,
xã A Vao, ông đang thực hiện một nghi lễ dâng
của cải của bà Giã Khưm, 62 tuổi, ở thôn A Liêng
cho thần Luông, là vị thần cao nhất của hồn
sống trong quan niệm của người Pa Cô.
Đến khi cây gươm được dựng và đứng yên
khoảng 30 giây, có nghĩa là thần Luông (vị thần
cao bản mệnh cao nhất) đã chấp nhận lễ vật này.
Lễ vật bao gồm xôi và gà.”

Tác giả: KRAY SỨC


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“Pa Co people believe that everyone has a god


of fortune (Yang cơt) since birth. At the age of
one month, after a baby is given a name, he
or she becomes a family member. As a person
grows up, depending on the individual, the
god of fortune will require a particular way of
worshipping the living soul. For some people,
the soul lives in items such as a scarf, a shirt, a
piece of cloth or a bracelet.
Mr. Kon Nam, a 58-year-old priest in Par Lin
Village, A Vao Commune, is offering the fortune
of Ms. Gia Khum, 62 years old, in A Lieng Village
to Luông, the highest god of living souls in Pa
Co belief.
When the sword is up and stands for 30 seconds,
it means that Luông (the highest god of fortune)
has accepted the offering. Offerings consist of
sticky rice and chicken.”

Author: KRAY SUC


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

“Les Pakos pensent qu’il y a toujours un génie


protecteur (Yang cot) quand on devient membre
de la famille après avoir eu un nouveau nom.
L’âme du vivant peut résider dans les choses
comme un foulard, une chemise, un tissu ou un
bracelet.
Le maître de culte Kon Nam, 58 ans, hameau
Par Lin, commune A Vao, est en train de faire la
cérémonie et de présenter les biens de Mme Gia
Khum, 62 ans, hameau A Lieng, au génie Luong
(le génie le plus suprême des âmes vivants chez
les Pakos).
Quand l’épée reste debout pendant 30 secondes,
c’est-à-dire le génie Luong a accepté les
offrandes. Les offrandes sont du poulet et du riz
gluant.”

Auteur: KRAY SUC


Groupe ethique:
Pa-co (de l’ethnie Tai-oi) à Quang Tri
“Ông Triệu Tài Thanh, thôn Nậm Chậu, đang
cúng báo cáo tổ tiên sắp có con dâu mới. Sau 79
khi ăn hỏi ở nhà gái về phải cúng để báo cho
tổ tiên biết.
Người Dao hay cúng vì theo phong tục ốm
đau cũng phải cúng, đám hỏi, cưới xin cũng
phải có gà để cúng. Nếu không cúng tổ tiên
không phù hộ, người già trách.
Lễ vật có gà, rượu, nước và giấy. Khi cúng đầu
gà phải chổng ngược lên và là đã luộc chín.
Không được để đầu gà chúc xuống, nếu bị
chúc xuống thì hôm đó không nên cúng nữa.”

Tác giả: LÝ THỊ LÍU


Dân tộc Dao, Yên Bái

“Mr. Trieu Tai Thanh, Nam Chau Village, is


performing a ritual offering to a family’s
ancestors to inform them that the family will
have a new daughter-in-law. This offering to
inform the ancestors must be made after the
proposal rite at the girl’s house.
Dao people frequently perform ritual offerings.
It is a must when people are sick. Proposal and
wedding ceremonies also require offerings of
chicken. If people do not make offerings, their
ancestors will no longer support them and the
elders will blame them for this.
Offerings consist of chicken, wine, water and
paper. The chicken must be boiled with its
head up. The chicken’s head should not bend
down; if it does, the rite should be canceled.”

Author: LY THI LIU


Ethnicity: Yao in Yen Bai Province

« M. Trieu Tai Thanh, hameau de Nam Chau, est


en train de faire le culte auprès des ancêtres
pour annoncer qu’ils ont bientôt une nouvelle
belle fille. Après les fiançailles chez la future
belle fille, on doit faire le culte pour l’annoncer
aux ancêtres.
Les Yaos font souvent ce culte. On fait le culte
quand on est malade, lors du mariage, des
fiançailles, il faut également avoir une poule
pour faire le culte. Si on ne fait pas le culte alors
les ancêtres ne supportent pas la famille et les
personnes âgées font des reproches.
Les offrandes comprennent du poulet, de
l’alcool, de l’eau et du papier. Lors du culte,
la poule doit être bien bouillie et la tête bien
élevée. Si la tête de la poule est baissée alors
c’est mieux de ne pas faire le culte ce jour-là. »

Auteur: LY THI LIU


Groupe ethique: Yao, Yen Bai
“Giấy được dùng trong lễ xem quẻ đầu năm
80 của người H’Mông.
Người H’Mông chúng tôi thường đến nhà
thầy cúng vào dịp năm mới để nhờ xem
trong năm vận hạn thế nào để biết mà
cúng. Trong lễ này, mỗi người tham dự
được thầy cúng làm cho một xâu giấy như
trong ảnh, khi đốt lên, nhìn tro tàn thầy
cúng có thể biết vận hạn của từng người
trong năm đó. Thầy sẽ nói cho biết lúc nào
cần phải cúng để tránh được tai nạn hay
điều xấu khác.”

Tác giả: GIÀNG A CỦA


Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“Paper used in a Hmong fortune-reading


ceremony at the beginning of each year.
We Hmong people often go to fortune
tellers at the New Year to see good or bad
luck in the coming year so that we can
worship accordingly. Each participant is
given a string of paper as in the picture.
When the paper is burnt, the fortune teller
can tell a person’s fortune for the coming
year by looking into the ashes. He will say
when a person needs to make offerings to
prevent accidents or bad luck.”

Author: GIANG A CUA


Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province

« Les papiers sont utilisés dans la divination


au début d’année chez les H’mongs.
Notre peuple H’mong vient souvent chez
le devin aux jours du nouvel an pour lui
demander de lire la bonne aventure pour
que nous puissions connaître la chance ou
le malchance et nous puissions préparer
le culte. Lors de la cérémonie, chaque
participant reçoit un chapelet de papiers
comme sur la photo puis on le brule et le
devin voit de la cendre et il nous dit notre
aventure de l’année. Il nous dira aussi à quel
moment il faut préparer le culte pour éviter
la malchance. »

Auteur: GIANG A CUA


Groupe ethique: H’Mong, Lao Cai
“Thầy cúng đang thực hiện lễ cúng cho
người xem vận may đầu năm. Khi cúng phải 81
che mặt, có người lấy giấy che, còn người
này thì lấy khăn che mặt. Tôi cũng không
rõ tại sao họ lại che như thế, chỉ biết là họ
làm thế. Bố em ngày xưa che bằng giấy khi
cúng lễ này.”

Tác giả: GIÀNG A CỦA


Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“A fortune teller is conducting an offering rite


for people coming to see their fortunes at
the beginning of the year. While performing
the rite, he must cover his face. Some use
paper to cover their faces; this man uses a
scarf. I do not know why they have to cover
their faces; I just see them doing so. My
father used paper to cover his face in such
ceremonies.”

Author: GIANG A CUA


Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province

“Le maître est en train de faire le culte pour la


personne qui veut connaitre sa chance pour
toute année. Pendant le culte, on doit cacher
son visage, il y a des personnes qui cachent
leur visage avec leur papier tandis que cette
dame cache son visage avec son écharpe.
Je ne sais pas pourquoi il faut le faire, c’est
toujour comme coi. Autrefois, mon père a
pris un papier pour cacher son visage dons
une telle cérémonie.”

Auteur: GIANG A CUA


Groupe ethique: H’Mong, Lao Cai
“Nơi thờ cúng của các dòng họ Vân Kiều gọi là lăng
82 cúng họ (ra pó côn). Lăng chính bao gồm lăng thờ
ông tổ và những người đàn ông (đăng xa mang) và
lăng nhỏ thờ phụ nữ (đăng mâu xem). Người Vân
Kiều không thờ chung đàn ông với phụ nữ. Bà con
giải thích rằng khi còn sống phụ nữ không được
đến gần bàn thờ; không giặt quần áo và vào chỗ
ngủ của bố chồng. Vì vậy, nên khi chết phụ nữ cũng
được thờ riêng.”

Tác giả: HỒ VĂN PHÚC


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“The worshipping place of a Van Kieu family is


called the family worshipping tomb (ra pó côn).
The main tomb consists of a worshipping tomb for
male ancestors and members of the family (đăng
xa mang), while the small tomb is the worshipping
place for female members (đăng mâu xem). Van
Kieu people do not worship men and women
together. They explain this by saying that during a
woman’s life time, she is not allowed to come close
to the altar, to wash clothes for her father-in-law or
to come to his sleeping area. Therefore, when men
and women die, they are worshipped separately.”

Author: HO VAN PHUC


Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« Le lieu où se fait le culte des ancêtres chez les Van


Kieus s’appelle ra po con. La maison principale est
réservée au patriarche de la famille et aux hommes
(đăng xa mang) et la petite maison est réservée
aux femmes (đăng mâu xem) de la famille. Les Van
Kieus ne mélangent pas le culte des femmes et
des hommes. Ils expliquent que quand les femmes
sont vivantes, elles ne peuvent pas être proches
de l’autel des ancêtres, elles ne font pas la lessive
des vêtements pour leur beau père, elles n’entrent
pas dans la chambre de leur beau père c’est pour
cette raison que quand elles meurent, leur culte est
à part. »

Auteur: HO VAN PHUC


Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
“Trước một sự kiện quan trọng trong đời sống như
làm nhà mới, chọn đất làm nhà, buôn bán làm ăn, đi 83
săn bắn kể cả trong hôn nhân, người Pa Cô thường
hay xem chân gà.
Trước khi xem chân gà, ngay khi con gà được cắt tiết.
Chủ nhân phải trình khấn các thần có liên quan đến
việc mình muốn xem.
Chân gà có 4 ngón đều có điềm linh riêng của nó.
Ngón cái là chỉ điều xấu hay tốt, lành hay dữ. Ngón
chỏ ứng với bản thân mình, ngón giữa là thần che
chở (Giàng Ka niéq) phù hộ mà thường là thần núi
(Giàng Koh). Ngón út thường chỉ người quan hệ
trong làm ăn với mình, hoặc chỉ điềm xấu.”
Trong ảnh: Ông Vỗ Hưa, 87 tuổi, thôn Tà Rụt 1

Tác giả: HỒ THỊ BỤI


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“Prior to an important event in daily life, such as


building a new house, selecting a location for a new
house, doing business, going hunting or arranging a
marriage, Pa Co people often consult a chicken leg.
Before looking at the chicken leg, right after the
chicken is killed, the host must pray to the related
gods to let them know what he wants to see.
A chicken leg has 4 toes, each representing one
sacred thing. The big toe shows goodor bad luck,the
index toe represents us, the middle toe is the god
of protection and support (Giàng Ka niéq), or more
usually the mountain god (Giàng Koh), and the little
toe represents the people having business with us
or bad luck.”
In the photo: Mr. Vo Hua, 87 years old, Ta Rut 1 Village.

Author: HO THI BUI


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

“Face aux évènements importants de la vie comme


la construction de la maison, le choix du terrain,le
commerce, la chasse et même le mariage, les Pakos
regardent souvent les pattes de poulet.
Avant de regarder les pattes de poulet, dès que l’on
saigne la poule, le propriétaire doit prier sa volonté
de regarder les pattes aux génies.
La patte de poulet a 4 doigts avec ses points sacrés.
Le premier doigt (en haut) est lié aux malchances ou
aux chances. Le doigt à gauche est lié à soi-même.
Le doigt au milieu est lié au génie protecteur (Giang
Ka niéq) et c’est souvent le génie des montagnes
(Giang Koh). Le dernier doigt est lié aux partenaires
économiques, ou aux mauvaises choses.
Dans la photo : M. Vo Hua, 87 ans, hameau Ta Rut 1.”

Auteur: HỒ THỊ BỤI


Groupe ethique: Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
84
“Con trai anh Giàng A Dê (9 tháng tuổi) bị rơi trên 85
giường xuống, nên anh mời thầy cúng về gọi hồn.
Đồ lễ gồm có một cái chổi cắm hương trên cán,
một bát gạo với 3 thẻ hương và một cái thang gỗ
bắc lên giường và một quả trứng. Người H’Mông
tin rằng khi em bé ngã xuống đất, hồn vía sẽ
hoảng sợ chui xuống đất, phải dùng chổi quét
xuống chỗ bị rơi để hồn về, thang là để hồn leo
lên giường. Họ tin rằng dùng quả trứng để gọi
thì hồn. Khi hồn về quả trứng sẽ đứng thẳng dậy
nghĩa là hồn về trong quả trứng, nếu không đứng
được phải gọi nhiều lần. Khi làm lễ xong thì luộc
trứng và cho đứa bé ăn lòng đỏ.”

Tác giả: VÀNG A PHÓNG


Dân tộc H’Mông, Yên Bái

“Mr. Giang A De’s nine-year-old son fell off the bed,


so Mr. De invited the ritual priest to call his soul
back. Offerings include a broom with incense on
its stick, a bowl of rice with three incense sticks
standing in it, a wood ladder leaning against the
bed and an egg. Hmong people believe that
when a baby falls, his soul is afraid and hides
under the ground, so they use the broom to
sweep the ground to call the soul back, while the
ladder is for the soul to climb back up onto the
bed. They believe that using the egg to call will
bring the soul back. When the soul comes back to
the egg, it will stand up straight. If the egg does
not stand up, they must call many times. After the
rite, they boil the egg and feed the baby the yolk.”

Author: VANG A PHONG


Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province

« Le fils (9 mois) de M. Giang A De est tombé du


lit alors il a invité le maître à faire le culte pour
invoquer son âme. Les offrandes comprennent
un balai sur lequel est mis un bâton d’encens, un
bol de riz avec 3 bâtons d’encens, une échèle en
bois dressant contre le lit et un œuf. Les H’mongs
croient que quand un enfant est tombé par terre,
son âme et son esprit ont peur et ils entrent dans
la terre alors il faut balayer l’endroit où l’enfant est
tombé pour que son âme rentre et l’échelle est
pour que l’âme puisse monter au lit. Ils croient
que l’œuf sert à amorcer l’âme. Quand l’âme
rentre, l’œuf reste debout c’est-à-dire l’âme est
entré dans l’œuf, si l’œuf ne reste pas debout alors
on doit invoquer l’âme plusieurs fois. Après les
cérémonies, on fait bouillir l’œuf et on fait manger
le jaune à l’enfant. »

Auteur: VANG A PHONG


Groupe ethique: H’Mong, Yen Bai
86
“Bà Cụi (ở ấp Tâm Kiên, xã Đại “Nhà sư trẻ Trịnh Mạnh (21 tuổi) đang học
Tâm) năm nay 86 tuổi nhưng khắc tượng Phật ở chùa Chén Kiểu (Sà Lôn). 87
bị mù từ hồi hơn 50 tuổi. Mặc Trong thời gian đi tu, các nhà sư không chỉ
dù vậy, bà vẫn chăm chỉ làm được học chữ, học kinh Phật và giáo lý nhà
công quả trong chùa. Tôi chụp Phật mà còn phải đi khất thực và học nhiều
bức ảnh này vì thấy cảm động nghề khác nữa. Nói chung, họ cũng phải
bà cụ. Nhiều người cỡ tuổi lao động như những người bình thường
tôi cũng thường tâm sự là khác.”
chừng nào con cái có gia đình
ổn định thì cũng xin vô chùa Tác giả: HỒNG TAM BỬU
giống như bà cụ để cầu phước Dân tộc Khmer, Sóc Trăng
cho con cháu ngày sau.”
“Young monk Trinh Manh, 21 years old, is
Tác giả: THẠCH THỊ KIM ANH learning to carve a Buddha statue in Chen
Dân tộc Khmer, Sóc Trăng Kieu Pagoda (sà lôn). During their time in a
monastery, monks not only study writing,
“Ms. Cui (in Tam Kien Village, Buddhist books and philosophy but also
Dai Tam Commune) is 86 have to go asking for food and some work.
years old. She has been blind In general, they have to work like other
since she was 50 years old. normal people.”
However, she has still been
enthusiastically doing charity Author: HONG TAM BUU
work in the pagoda. I took this Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province
photo of her because I was
moved by her work. Many “Le jeune bonze Trinh Manh (21 ans) ap-
people of my age decide that prend à sculpter les statues de boudha dans
when their children settle la pagode de Chen Kieu (sà lôn). Durant
down, they will go to the leur formation, les bonzes n’apprennent
pagoda as Ms. Cui does to gain pas seulement l’écriture, les prières, la
luck for their offspring.” doctrine boudhiste mais ils demandent
aussi l’aumône et apprennent des métiers.
Author: THACH THI KIM ANH Généralement, ils travaillent aussi comme
Ethnicity: Khmer in Soc Trang les autres ».
Province
Auteur: HONG TAM BUU
“Mme Cui (hameau Tam Kien, Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
commune Dai Tam) a 86 ans
et elle a perdu la vue à l’âge
de 50 ans. Malgré cela elle
fait toujours ses œuvres de
bienfaisance dans la pagode.
« Beaucoup de personnes
à mon âge disent souvent
qu’une fois leurs enfants sont
mariés et stables, ils entreront
à la pagode comme Mme
cui pour prier la chance aux
enfants. »

Auteur: THACH THI KIM ANH


Groupe ethique:
Khmer, Soc Trang
“Các tăng sư ở chùa Bốn Mặt, xã Phú Tân
88 trong bữa cơm trưa do người dân dâng vật
thực đến chư tăng trong lễ Tãi bát. Lễ này
thường làm nhân dịp lễ cầu an, cầu phúc.
Khi tham gia lễ này thì người dân có dịp làm
phước, dâng cúng cho người đã khuất. Trước
khi dùng cơm thì ông lục cầu an cho người
đã khuất, sau khi dùng thì cầu phước cho
người còn sống.”

Tác giả: TRẦN THỊ HUỲNH MAI


Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“Monks in Bon Mat Pagoda, Phu Tan


Commune, during lunch offered by local
people in the Tai Bat ceremony. This
ceremony is held to pray for peace and good
fortune. In the ceremony, local people have
a chance to make offerings to and worship
the dead. Before having the meal, the monk
prays for the dead. After the meal, he prays
for the living.”

Author: TRAN THI HUYNH MAI


Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

“Les bonzes de la pagode Bon Mat,


commune de Phu Tan, sont dans le déjeuner
préparé par les fidèles pendant la journée
Tai bat. Cette cérémonie est organisée
en même temps avec des cérémonies de
prier la paix et le bonheur. En participant à
cette cérémonie, les fidèles font des gestes
bienheureux ou prient pour les morts. Avant
de prendre le repas, les bonzes prient la paix
aux morts, après le repas, ils prient pour le
bonheur des vivants ».

Auteur: TRAN THI HUYNH MAI


Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
“Tôi chụp bà ngoại đang để cơm cho ông lục
(nhà sư). Hàng ngày, khoảng 8h-8h30 sẽ có 89
các sư đi khất thực. Bà tôi mỗi ngày để cơm 2
lần, bữa nào không nấu kịp thì mua mì. Nếu đi
vắng hết cả nhà thì gửi cơm cho nhà kế bên
để họ đưa giùm cho ông lục. Ông lục tới thì
không nói gì, hỏi gì cũng không trả lời, không
cười, chỉ vừa đi vừa đọc kinh cầu phúc cho các
Phật tử.”

Tác giả: TRẦN THỊ HUỲNH MAI


Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“I took this picture of my grandmother giving


rice to a monk. Every morning at around
8-8.30, the monks come asking for food. My
grandmother gives rice twice a day. If she
cannot cook rice in time, she will buy noodles
instead. If the whole family is away, she will
leave the rice with a neighbour, asking them
to give it to the monks. When a monk comes,
he neither speaks nor nor smiles, but just prays
while walking.”

Author: TRAN THI HUYNH MAI


Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

“Je prends une photo de ma mamie donnant


du riz aux bonzes. Chaque jour, à 8h-8h30, les
bonzes vont demander l’aumône. Ma mamie
prépare du riz deux fois par jour, si elle n’a pas
de riz préparé alors elle achète du pain. Si elle
est absente elle prépare du riz et demande au
voisin de donner du riz aux bonzes. Les bonzes
prennent l’aumône et ils ne disent rien, ils ne
sourient pas, ils marchent en priant le bonheur
pour les fidèles ».

Auteur: TRAN THI HUYNH MAI


Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
“Họ Xôm Tàpừn (ở bản Khe Sông, thị trấn Krôngklang) cũng giống
90 như các dòng họ khác của người Vân Kiều là không có ngày giỗ
riêng cho mỗi người mà chỉ có một ngày cúng chung cho tất cả
các thành viên đã mất của dòng họ. Lễ cúng cầu may cho mọi
thành viên của dòng họ, cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội
thu. Sau khi cúng, trẻ em sẽ được ăn trước, thức ăn được để trong
một cái “đong” gồm thịt luộc, lạp, cháo. Trẻ sẽ dùng tay bốc ăn,
thức ăn sẽ được bổ sung thêm khi đã vơi. Ngày xưa, người Vân
Kiều lấy lá cây, vỏ cây rừng để đựng thức ăn. Vì vậy, trong lễ cúng
họ người ta dùng cái đong để thức ăn cho trẻ em để nhắc chúng
nhớ đến tổ tiên, nguồn cội của mình. Qua các nghi lễ của gia đình
và dòng họ, người Vân Kiều giáo dục và trao truyền lại những giá
trị văn hóa cho thế hệ trẻ, họ là những người tiếp tục lưu giữ và
phát huy bản sắc văn hóa tộc người.”

Tác giả: HỒ VĂN PHÚC


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“Like other families of Van Kieu, the family of Xom Tapun (in Khe
Song Village, Krongklang Town) does not have death anniversaries
for individuals but one common anniversary for all family
members who have passed away. At the ritual they pray for good
luck for all family members, for good weather and productive
crops. After the ceremony, children eat first. Food, including boiled
meat, sausage and porridge, is put on a large flat bamboo or
rattan wicker basket (đong). Children eat with their fingers. Food
will be added gradually. In the past, Van Kieu people used leaves
and bark from the forest to hold food. Therefore, in the ritual they
use đong to hold the food for children to remind them about their
ancestors. Through family ceremonies, Van Kieu people pass on
their cultural values to younger generations who must preserve
and develop this ethnic group’s cultural identity in their turn.”

Author: HO VAN PHUC


Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« La famille Xôm Tàpun (village Khe Song, Krongklang) est


comme toutes les autres familles. Ils ne fêtent pas l’anniversaire
de chaque ancêtre mais il y a un jour de culte pour tous les morts
de la famille. C’est aussi le culte pour avoir de la chance ou pour
avoir la pluie, la récolte abondante pour toute la famille. Après les
cérémonies, les enfants mangent avant les adultes. Les plats qui
sont mis dans un grand panier plat, comprennent de la viande
bouillie, de la saucisse fumée, du riz. Les enfants en mangent avec
les mains et on ajoute de la nourriture quand il n’en reste pas
beaucoup. Avant, les Van Kieus ont mis de la nourriture dans les
feuilles et dans les écorces des arbres donc aujourd’hui ils mettent
les plats dans le panier plat pour que les enfants pensent à leurs
ancêtres, leur origine. A travers les cérémonies de la famille, les Van
Kieus éduquent les enfants et leur transmettent l’identité culturelle
car ce sont des enfants qui continueront et développeront la
culture de l’ethnie. »

Auteur: HO VAN PHUC


Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
“Hằng năm, cứ đến tháng 12 là người Vân Kiều
tổ chức lễ cúng họ. Vào dịp này, tất cả thành viên 91
trong họ đều ở nhà để tham gia vào việc phát
quang, nhổ cỏ, dọn dẹp sạch sẽ và quét vôi, ve làm
cho lăng đẹp hơn để đón tổ tiên về cùng con cháu.
Lăng (Ra Pó) được xây ở nơi cách xa bản và gần
rừng. Khu rừng này được gọi là rừng thiêng và được
người dân bảo vệ, người của họ khác chặt cây hoặc
làm ồn ào sẽ bị bắt phạt một con gà. Trước khi phát
quang, dọn dẹp người ta phải thắp hương xin phép
thần linh thổ địa và tổ tiên rồi mới được bắt tay vào
việc, nếu không sẽ bị tổ tiên trách phạt.
Đối với lễ cúng họ, nghi lễ chính được tổ chức ở
nhà trưởng họ, còn ở lăng bà con chỉ có cơm và
một ít đồ cúng bằng thịt lợn hoặc gà, để báo cáo
cho tổ tiên.”

Tác giả: HỒ VĂN PHÚC


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“Every year at the end of December, Van Kieu people


hold family worshipping ceremonies. On this occa-
sion, all family members stay at home to participate
in clearing grass and in cleaning and decorating the
family tomb to receive their ancestors back in good
conditions. The worshipping tomb (Ra Pó) is built
far away from the village and close to the forest.
This forest area is considered sacred and protected
by family members. Members of other families who
come here and cut down trees or make noise will
be fined a chicken. Before the clearance, people
must burn incense to ask for permission from the
gods and ancestors, otherwise their ancestors will
find fault with them.
The main rite of the family worshipping ceremony
is held in the house of the head of the family. At the
worshipping tomb, people just worship with rice
and meat or chicken.”

Author: HO VAN PHUC


Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« Au douzième mois lunaire de chaque année, les


Van Kieus rendent le culte aux ancêtres de la famille.
Pendant cette journée, tous les membres de la
famille sont présents pour participer au désherbage
et à la décoration des maisons des ancêtres pour
que les ancêtres rentrent avec les descendants. Les
maisons des ancêtres (Ra Po) sont construites à côté
de la forêt, loin du village. Cette forêt est sacrée et
les villageois la protègent. Les autres qui coupent
des arbres ici ou font du bruit doivent être punis et
dédommager avec une poule. Avant de décorer
les maisons des ancêtres, on doit bruler les bâtons
d’encens pour demander la permission sinon ce
sera reproché par les ancêtres et le génie de la terre.
La cérémonie principale est faite chez le chef de la
ligne aînée de la famille tandis que dans les maisons
des ancêtres, il y a juste du riz et un peu de viande
de porc ou de poulet. »

Auteur: HO VAN PHUC


Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
“Loại bánh này chỉ làm trong đám cưới để
92 mời những người làm rể trong dòng họ đến
tham dự đám cưới. Gạo nếp được ngâm
nước, rồi trộn thêm ít muối. Lá dong cắt
trên rừng về, rửa sạch, lau khô xếp thành
bó. Người làm khuôn dùng ống lồ ô làm
cốt, quấn lá dong xung quanh, gấp 1 đầu lá
và dùng lạt buộc chặt. Sau đó, rút lá ra khỏi
ống, cho đầy nếp vào, gấp đầu còn lại rồi
buộc lại.
Bánh này chỉ buộc 6 hoặc 8 vòng từ trên
xuống dưới, số vòng buộc không được số lẻ,
vì đây là bánh đám cưới nên cần có đôi, có
cặp, kiêng buộc số lẻ vì sợ vợ chồng không
hạnh phúc.”

Tác giả: HỒ VĂN TAM (em)


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“This kind of cake is only made to be offered


to sons-in-law of the family attending a
wedding. Sticky rice is soaked in water, then
mixed with some salt. Phrynium leaves are
cut from the forest, cleaned, dried and put
in bunches. People wind phrynium leaves
around a piece of bamboo, then fold one
end of the bunch of leaves and tie it with
bamboo strands. Then they remove the
leaves from the frame, pour the rice in, and
fold and tie the other end of the bunch
leaves.
Each cake is tied with 6-8 strands running
vertically. The number of strings should not
be odd, because this cake for a wedding;
the strings should be in pairs, otherwise the
married couple will not be happy.”

Author: HO VAN TAM (em)


Ethnicity: Bru-Van Kieu in
Quang Tri Province

Ce type de gâteaux est fait seulement dans


le mariage pour les gendres de la famille
participant au mariage. Le riz gluant est
immergé dans l’eau puis on y met un peu
“Theo phong tục của người Pa Cô chúng tôi chỉ có người phụ nữ mới được ra lấy thóc ở kho lúa, vì thần lúa quí phụ nữ hơn nam giới. de sel. Les feuilles d’arrow-root de la forêt
Nhưng phụ nữ đến thời kì (nguyệt kỳ) thì không được phép lên kho lúa lấy thóc về nhà, lúc đó công việc được người chồng giúp đỡ.” sont bien lavées puis on les sèche. On utilise
Trong ảnh: Vợ chồng anh Hồ Văn Lờ và chị Hồ Thị Đơn, thôn Tà Rụt 1. le bambou comme pivot et on couvre le
bambou par les feuilles d’arrow-root puis
Tác giả: HỒ THỊ BỤI - Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị on plie d’un bout, ensuite on l’entoure avec
les ficelles. On sort le bambou noyau puis
“According to Pa Co tradition, only women can go to the rice store to get rice since the god of rice prefers women to men. However, when on le remplit de riz, on ferme l’autre bout et
women are in their menstruation period, then they are not allowed to get rice from the store and their husbands can help then.” on le ficèle.
In the photo: Mr. Ho Van Lo and his wife Ms. Ho Thi Don, Ta Rut 1 Village. On peut seulement ficeler les gâteaux par
6 ou 8 ficèles, ce n’est jamais les ficèles
Author: HO THI BUI - Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province impaires car ce sont des gâteaux de mariage
alors il faut être en couple. On évite de
Selon nos coutumes Pakos, seules les femmes peuvent prendre du riz dans l’entrepôt car le génie de riz préfère les femmes aux les ficeler en chiffre impair en ayant peur que le
hommes mais quand les femmes ont leurs règles, elles ne peuvent pas prendre du riz dans l’entrepôt, alors elles sont aidées par leur mari. couple n’ait pas une vie heureuse.
Dans la photo : M. Ho Van Lo et Mme Ho Thi Don, hameau Ta Rut 1.
Auteur: HO VAN TAM (em)
Auteur: HỒ THỊ BỤI - Groupe ethique: Pa Co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
93
“Con cá bống trơn được cô dâu người “Bà Giạ Tế, 70 tuổi dẫn cô con
94 Pa Cô xúc được trong lần xúc đầu tiên dâu Hồ Thị Pha, 19 tuổi, ở thôn
và đang nằm trong tay bà mẹ chồng. Vực Leng, xã Tà Rụt ra suối Pi
Theo quan niệm của người Pa Cô, sau Ray phía trước nhà để xúc cá.
bữa ăn tân hôn cô dâu xúc được con Sau bữa ăn cơm tân hôn, bà
cá bống trơn sau sẽ là người thông mẹ chồng người Pa Cô đưa con
minh, nhanh nhẹn, có nề nếp, tuy dâu ra suối xúc cá. Việc đi xúc
nhiên lại là người khó bảo, ít nghe lời cá có ý nghĩa để xem cô con
nhưng lại biết làm ăn trong cuộc sống dâu về nhà mình có nết na,
vợ chồng sau này.” thảo hiền hay không, có biết
làm ăn, chăm chỉ hay lười nhác.
Tác giả: HỒ THỊ RỔ Việc này tùy thuộc vào con cá
Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị nào mà mình bắt được.”

“The goby caught by a Pa-co Tác giả: HỒ THỊ RỔ


daughter-in-law at her first try is in the Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi),
hands of her mother-in-law. In Pa-co Quảng Trị
people’s opinion, after the first meal
after a wedding, the daughter-in-law “Ms. Gia Te, 70 years old, is
who catches a goby is clever, nimble leading her daughter-in-law Ho
and well taught but strong headed. Thi Pha, 19, in Vuc Leng Village,
However, she will know how to do Ta Rut Commune to the Pi Ray
business during her married life.” stream in front of their house
to catch fish. After the first meal
Author: HO THI RO after the wedding, a Pa-co
Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri mother-in-law will take her
daughter-in-law to the stream
“Le gobie que la nouvelle belle fille to catch fish and in this way
vient de prendre, est dans la main de judge whether the daughter-
la belle mère. Selon la conception des in-law is gentle or coarse, well
Pakos, après le repas de mariage, si la taught or not, hardworking or
mariée gagne un gobie, cela veut dire lazy. The judgment depends on
qu’elle sera une belle fille intelligente, the fish she catches.”
vive et disciplinée cependant elle
sera têtue, non-obéissante mais elle Author: HO THI RO
saura organiser la vie économique du Ethnicity: Ta-oi
couple dans le futur.” in Quang Tri Province

Auteur: HO THI RO « Mme. Gia Te, 70 ans,


Groupe ethique: accompagne sa belle fille Ho
Pa-co (de l’ethnie Ta -oi) à Quang Tri Thi Pha, 19 ans, hameau Vuc
Leng, Ta Rut, à la rivière Pi Ray
devant sa maison pour pêcher.
Après le repas de mariage, la
belle mère des Pakos conduit
sa nouvelle belle fille à la rivière
pour pêcher. La pêche est
pour voir si la nouvelle belle
fille sera travailleuse, pieuse ou
paresseuse. Ça dépend de quel
poisson qu’elle attrape pour
dire son caractère. »

Auteur: HO THI RO
Groupe ethique:
Pa-co (de l’ethnie Ta-oi)
à Quang Tri
95
96
“Miềng chụp vợ miềng đang dùng A noác
để xúc cá. Đặc biệt, ngay sau đám cưới cô 97
dâu mới sẽ được bà chị họ bên chồng dẫn
ra suối bắt cá. Con cá, tôm bắt được đầu
tiên sẽ được dùng để xem tương lai của đôi
vợ chồng trẻ. Họ quan niệm rằng, nếu bắt
được con tôm (a xôm) là không may mắn, vì
tôm hay đi lui nên có thể cô dâu sẽ không
sống lâu với chồng. Nếu bắt được cá hoặc
cua thì tốt vì hai con này đi tới.”

Tác giả: HỒ VĂN TAM (anh)


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“A noác is a tool used by Van Kieu women to


catch fish. After a wedding, a female cousin
of the groom will take the bride to a stream
to catch fish. The first fish or shrimp caught
will be used to tell the future of the young
couple. It is believed that if a shrimp (a
xôm) is caught, it means bad luck because
a shrimp always moves backward, thus the
bride might not live long with her husband.
If a fish or a crab is caught, it means good
luck because these two creatures move
forward.”
In the photo: Ms. Ho Thi Trien, 30 years old,
of Lang Cat Village, Krongklang Town, is
catching fish with A noác.

Author: HO VAN TAM (anh)


Ethnicity: Bru-Van Kieu in
Quang Tri Province

« A noác est un outil de pêche des femmes


Van Kieus. Après le mariage, la mariée sera
accompagnée par une cousine de son
mari à la rivière pour la pêche. Le premier
poisson ou la première crevette diront la vie “Sau khi đã gọi được hồn người ốm về, thầy mo gọi anh em trong gia đình đến ngồi thành vòng tròn để
future du jeune couple. Ils ont croient que la thầy mo gọi gồn cho họ để có sức khỏe tốt. Họ ngồi xuống, giơ tay phải và ngửa bàn tay ra, sau đó thầy
crevette (a xôm) est signe de malchance car mo bốc nhúm gạo và thả vào tay từng người một. Nếu những hạt gạo nằm trên bàn tay là số chẵn thì
les crevettes se déplacent en reculant alors hồn của người đó đã về, sau đó thầy mo lấy chỉ buộc cổ tay lại với mục đích là giữ hồn chắc trong cơ thể.”
la mariée ne vivra pas longtemps avec son
mari. Le poisson ou le crabe seront bons car
ces deux espèces se déplacent en avançant.
Tác giả: HỒ VĂN TAM (em) - Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị
Dans la photo, Mme Ho Thi Trien, 30 ans,
village Lang Cat, Krongklang, est en train de “After calling back the soul of a sick person, the ritual priest asks the brothers in the sick person’s family to
pêcher avec a noac. » sit around so that he can call for them to have good health. They sit down, raise their right hands and turn
the palm upward. Then the priest takes some rice and puts some grains into each palm. If the number
Auteur: HO VAN TAM (anh) of rice grains on a palm is even, the soul has come back. The priest then uses a thread to tie the wrist in
Groupe ethique: Bru-Van Kieu order to keep the soul in the body.”

Author: HO VAN TAM (em) - Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

Après avoir invoqué l’âme du malade, le maître des cérémonies appelle les personnes de la famille à
s’asseoir en rond pour qu’il invoque leurs âmes afin d’avoir une bonne santé. Ils sont assis et ils montrent
leur main droite avec des doigts écartés puis le maître des cérémonies prend une poignée de riz et met
du riz dans la main de chacun, si les grains de riz dans la main sont pairs cela signifie que l’âme de est déjà
rentrée alors le maître prend du fil pour nouer le poignet pour bien garder l’âme dans le corps.

Auteur: HO VAN TAM (em) - Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
“Người H’Mông quan niệm, “Cumorbar là thần bà, là thần liên
98 rằng khi vía đi, hay kéo theo quan đến sinh sôi nảy nở, làm ăn,
ma quỷ, điều xấu xa về. Vì thế, buôn bán mà người Pa-cô chúng tôi
nếu vía nhập vào người khác, rất kính trọng. Gia đình nào hàng năm
người ta sẽ đập 7 hòn đá đều phải cúng thần bà. Trong 5 năm
hình răng trâu (dê na nhung) gia đình nhà người đàn ông Pa-cô này
để vía không còn nơi trú làm ăn tốt, chăn nuôi gia súc, gia cầm
ngụ và về với mình. Khi thầy đều sinh sôi nảy nở. Năm nay, phải tạ
cúng gọi vía, nếu vía về thì lễ cho thần bà một con dê, vì anh hứa
quả trứng sẽ đứng thẳng trên khi làm ăn được thì sẽ cúng dê.”
miệng bát.” Trong ảnh: Anh Vỗ Tân, 50 tuổi, thôn
Vức Leng, xã Tà Rụt
Tác giả: GIÀNG A KÝ - Dân tộc
H’Mông, Lào Cai Tác giả: HỒ VĂN NIÊN
NNhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng
“Hmong people believe that Trị
when the Vía (soul) leaves,
it often attracts ghosts and “Cumorbar is a goddess related to
evil spirits. Therefore, when reproduction and trading whom Pa
the Vía joins another person, Co people respect very much. Every
people break seven stones household makes annual offerings
which look like buffalo teeth to Cumorbar. During the past five
(dê na nhung) so that the years, this man’s family has done good
Vía has no place to hide and business, and his cattle and poultry
will come back to the body. have multiplied. This year he must
If the ritual priest calls the Vía offer the goddess a goat, since he
and it comes back, then the promised that if his business went
egg will stand up straight in well he would do so.”
the bowl.” In the photo: Mr. Vo Tan, 50 years old,
Vuc Leng Village, Ta Rut Commune
Author: GIANG A KY -
Ethnicity: Hmong in Lao Cai Author: HO VAN NIEN
Province Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

« Les H’mong croient que « Lié à la reproduction, au travail


lorsque l’esprit d’une per- et au commerce, Cumorbar est un
sonne sort de son corps, elle génie que nous, les Pakos, respectons
peut revenir avec des vices beaucoup. Toutes les familles lui
et des mauvais esprits. Alors, rendent annuellement un culte.
si l’esprit se substitue à une Pendant 5 ans, la famille de ce Pako
autre personne, on cassera 7 a bien gagné sa vie en élevant des
pierres sous forme de dents bestiaux et des volailles alors cette
de buffle (de na nhung) année ils remercient le génie en
pour que l’esprit n’ait plus offrant un bouc car il a promis de faire
d’habitat et il doit retourner cette offrande si affaire prospérait. »
chez lui. Quand le maître de Sur la photo: M. Vo Tan, 50 ans,
cérémonies invoque l’esprit si hameau Vuc Len, commune Ta Rut.
l’esprit rentre alors l’œuf reste
debout sur le bol. » Auteur: HO VAN NIEN
Groupe ethique: Ta-oi, Quang Tri
Auteur: GIANG A KY - Groupe
ethique: H’Mong, Lao Cai
99
100
PHỤ NỮ VÀ CUỘC SỐNG
101

Phụ nữ người dân tộc thiểu số cần cù, sáng tạo và chủ động. Dù ở độ tuổi nào họ cũng thường giữ vai
trò trụ cột duy trì đời sống vật chất và tinh thần của gia đình và cộng đồng.

W OM EN AND LIFE
Ethnic minority women are industrious, creative and proactive. Younger or older, they remain the mainstay of their
families’ and communities’ material and spiritual life.

FEMMES ET LA VIE
Les femmes minoritaires sont travailleuses, créatives et actives. A n’importe quel âge, elles jouent souvent le rôle
primordial dans le maintien de la vie matérielle et spirituelle de la famille et de la communauté.
102
103

Trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, phụ nữ đóng vai trò vô cùng đặc biệt. Dù các tộc người có sự đa dạng về ngôn ngữ, thực hành văn hóa, phong tục, tôn giáo,
hoạt động sinh kế, gắn với những bối cảnh môi trường tự nhiên và văn hóa khác biệt, dù ở xã hội mẫu hệ, phụ hệ hay song hệ, người phụ nữ dân tộc thiểu số đều
thể hiện vai trò tích cực của mình.
Trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các nghiên cứu về tộc người và bình đẳng giới, dường như đang có một khuynh hướng nhìn nhận phụ nữ dân
tộc thiểu số là những người thụ động, kém cỏi, có địa vị thấp kém, bị đối xử bất bình đẳng, yếu thế, thiệt thòi và đáng thương. Nói cách khác, họ được mô tả như
là những “nạn nhân” trong chính cuộc sống của họ. Cách nhìn nhận chỉ mặt “yếu thế” và “thụ động” đã không nhận ra được tính chủ thể, niềm vui, sự sống động
và hạnh phúc toát lên từ trong cuộc sống hàng ngày của người phụ nữ.
Chỉ có tiếng nói của người trong cuộc mới thực sự cho chúng ta hiểu về đời sống của họ. Và chỉ khi nào chúng ta lắng nghe quan điểm về cuộc sống theo đúng
như cách họ diễn giải, chứ không phải cái nhìn áp đặt bên ngoài thì người phụ nữ dân tộc thiểu số mới trở thành chủ thể tích cực và là người hưởng lợi chủ động
trong các chương trình phát triển.
Chúng ta sẽ gặp trong những bức ảnh tuyệt vời do chính người dân tộc thiểu số tự chụp này những người phụ nữ yêu đời, mạnh mẽ, tự tin, và sáng tạo trong
những khung cảnh hết sức đời thường.
Dù cuộc sống còn gặp những bất công, dù những định kiến về giới dường như vẫn còn đè nặng trên những đôi vai của họ, hơn hết, ở đây, người phụ nữ đang tự
thể hiện tính chủ thể tích cực và tình yêu cuộc sống của mình.

In ethnic minority communities, women play a very special role. Despite only making up around 13% of Vietnam’s population, the minorities belong to 53
different ethnicities, with each group having many sub-groups, diverse languages, cultural practices, customs, religions, and vocations depending on their locations
and cultures. But whether living in a matriarchal or patriarchal society, or a dual system, women belonging to ethnic minorities generally play a positive role.
The media and ethnic- and gender-equality researchers, it seems, have a tendency to see ethnic minority women as passive, inferior, low-status people who are
weak, vulnerable, pitiable, and treated unequally. In other words, they are described as “victims” in their own lives. The approach of recognising only the “weak”
and “passive” side does not recognise the subject, the joy and happiness that ethnic women derive from daily life.
We believe that only insiders can provide us with an understanding of their lives. And only when we listen to their views of life, rather than imposing external
perspectives, that ethnic minority women can become positive subjects and active beneficiaries of development programmes.
We will see from these great pictures, taken by ethnic minority people themselves, women who love life and are strong, confident, and creative as they go about
daily life.
Despite encountering injustice in life - the gender bias still seems to weigh on their shoulders - the woman still exude positivity and express a love for life.

Dans la communauté des ethnies minoritaires, les femmes jouent un rôle particulier. Malgré la différence de langues, de pratiques culturelles, de coutumes, de
religions, de moyens de subsistance, avec des environnements naturels et culturels différents, malgré leur système matriarcal, patriarcal ou mixte, les femmes des
ethnies minoritaires ont toujours une place active.
Les medias et les recherches sur des ethnies et sur l’égalité des sexes ont tendance à considérer les femmes des minorités comme des personnes faibles, passives,
vulnérables, pitoyables, défavorisées, inférieures et mal traitées. Autrement dit, elles sont vues comme des “victimes” de leur vie. Ce point de vue centré sur leur
faiblesse et leur passivité n’a pas pu reconnaître la subjectivité, la joie, l’animation et le bonheur dans la vie quotidienne des femmes.
Seules les femmes peuvent nous faire comprendre leur vie. Et seulement quand nous entendrons leur point de vue sur leur vie sans imposer le regard extérieur, les
femmes des minorités pourront devenir des sujets actifs et bénéficiaires des programmes de développement.
Nous allons voir dans les belles photos prises par ces minorités l’image des femmes très fortes, pleines de créativité, de confiance et d’amour pour la vie, dans des
situations quotidiennes.
104
“Mấy đứa này mới 8 tuổi đang tập “Tôi chụp ảnh bà đang dạy cháu đếm sợi, vì đếm
thêu. Bắt đầu thêu từ đầu, những sợi rất quan trọng. Ví dụ như hoa văn thêu 2 sợi mà 105
cái đơn giản nhất. Đứa này không sử dụng 3 sợi thì hỏng. Người ta dạy trẻ con bất
biết thì dạy đứa kia. Đứa lớn biết cứ khi nào; nếu mùa hè dạy ở ngoài sân, ngoài hè;
làm thì dạy cho đứa nhỏ hơn. Đứa mùa đông dạy ở cạnh bếp, nhưng có đống sưởi
nhỏ đang xem để học, nó chưa và phải ở nơi sáng. Bà hay mẹ người Dao thường
biết làm nên nó chưa tập thêu.” nhắc cháu gái, con gái, đã là người Dao thì phải
biết thêu, nếu mặc như người Kinh thì người ta chê
Tác giả: MÃ THỊ SỚ không biết thêu, thậm chí ế chồng. Cái bọn thanh
Dân tộc H’Mông, Lào Cai niên này, nếu không biết thêu, đố ai lấy ?!”
Trong ảnh Bà Tẩn Chiếu Mẩy, 72 tuổi và cháu Lý Tả
“These children are 8 years Mẩy, 6 tuổi
old and they are learning to
embroider. They have just started Tác giả: LÝ MẨY CHẠN
learning to embroider from the Dân tộc Dao, Lào Cai
simplest things. Those who know
teach those who don’t. Older “I took this picture of an elderly woman teaching
children teach younger. The her granddaughter to count thread because count-
smallest in this picture is watching ing thread is very important to Yao people. For
to learn. She has not yet learnt instance, if a pattern for embroidery requires two
embroidery, so she has not started threads but three threads are used then the pattern
to embroider.” will be ruined. Adults teach children whenever
they have time. In summer, they teach them in the
Author: MA THI SO yard or in front of the house. In winter, they teach
Ethnicity: Hmong in Sapa them in the kitchen, close to the fire and light. Yao
grandmothers and mothers often remind their
« Ces enfants, ayant juste 8 ans, granddaughters and daughters that because they
apprennent à broder. Les plus are Yao people they should know to embroider; if
grands qui brodent mieux, they dress like Kinh people, other Yao might not
apprennent aux plus petits. appreciate them and they might not be able to get
Celui qui est en train de regarder married. If a young woman does not know how to
est encore trop petit pour embroider, who would dare marry her?”
commencer cet apprentissage. » In the photo: Ms. Tan Chieu May, 72 years old, and
her granddaughter Ly Ta May, 6 years old.
Auteur: MA THI SO
Groupe ethique: H’Mong, Sapa Author: LY MAY CHAN
Ethnicity: Yao in Lao Cai Province

« Je prends une photo de mamie qui apprend à sa


petite fille à compter les fils car compter les fils est
très important. Par exemple, si pour un motif de 2
fils, on en prend 3 alors tout sera raté. On apprend
aux enfants à n’importe quel moment ; dans la cour
en été, à côté de la cuisine en hiver mais il faut être
à côté du feu et avoir la lumière. Les mamies ou
mamans chez les Yaos rappellent souvent aux filles
que pour être une Yao, elle doit savoir broder si elle
porte comme les Kinhs, on se moquera d’elle voire
elle ne pourra pas trouver un mari. « Ces jeunes
filles, aucun garçon ne les veut si elles ne savent
pas broder ! »
Personnages dans la photo : Mme Tẩn Chiếu Mẩy,
72 ans et la fillette Lý Tả Mẩy, 6 ans

Auteur: LY MAY CHAN


Groupe ethique: Yao, Lao Cai
106

“Ảnh chụp bà Hà Thị Lan đang dạy cháu dâu làm gối dựa (trạy rựa). Cái gối này là thể hiện sự khéo tay, chăm chỉ. Vì thế các “Hai mẹ con đang ngồi thêu và may áo
bà, các mẹ phải truyền dạy lại cho các con cháu. chuẩn bị cho Tết. Những người phụ nữ
Khi các cô gái Mường đi lấy chồng, có được cái gối này là thể hiện sự khéo tay, chăm chỉ và nó thể hiện được tình cảm giữa trong gia đình H’Mông đều may những
hai gia đình thông gia, tôn trọng nhau vì cái gối này là dùng cho cha chồng để những khi nghỉ ngơi hoặc ốm đau được chiếc áo mới cho cả nhà để mặc đi chơi Tết.”
dựa vào cái gối đó. Ngoài ra còn phải để lên bàn thờ cùng với một đôi đệm ngồi, một đôi gối nhỏ để cúng ông bà tổ tiên.”
Tác giả: THÀO THỊ SUNG
Tác giả: HÀ THỊ DUYÊN Dân tộc H’Mông, Lào Cai
Dân tộc Mường, Thanh Hóa
“Mother and daughter are embroidering and
“In this photo, Ms. Ha Thi Lan is teaching her granddaughter-in-law to make a pillow (trạy rựa). When a Muong woman gets making clothes for the Tet holiday. Women
married, this pillow shows how hardworking and skillful she is as well as the respect and close relationship between the in Hmong families make new clothes for
two families, since it is used for her father-in-law to lean on while he rests or is sick. Also, it will be put on the altar together family members to go out during Tet.”
with a pair of sitting mattresses and a pair of small pillows to worship the ancestors. Therefore, grandmothers and mothers
must make sure to teach their granddaughters and daughters to make the pillows” Author: THAO THI SUNG
Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province
Author: HA THI DUYEN
Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province « Maman et fille préparent les habits pour la
fête du Têt. Toutes les femmes H’mongs font
« Mme Ha Thi Lan apprend sa fille à faire un coussin. Quand les filles de l’ethnie Muong sont mariées, ce coussin est le de nouveaux habits à toute la famille pour la
symbole de leur habileté. C’est pour cette raison que les mamies et mamans doivent apprendre leur savoir-faire aux filles. fête du Têt. »
Lors du mariage, le coussin exprime le respect sentimental entre les deux familles car le beau père utilisera ce coussin pour
se reposer ou s’il est malade. En outre, il faut mettre sur l’autel une paire de petits coussins et une paire d’oreillers pour les Auteur: THAO THI SUNG
ancêtres. » Groupe ethique: H’Mong, Lao Cai

Auteur: HA THI DUYEN


Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa
107

“Bà Bàn Thị Ton, 59 tuổi thôn Nậm Chậu, đang dạy cho cháu Triệu Thị Ghến, 8 tuổi thêu hoa văn ở
quần. Trẻ em gái thường 6-7 tuổi bắt đầu học thêu, lúc đầu chỉ học thêu những hoa văn dễ như hoa bí
(xoong nhum). Trong thôn, phụ nữ Dao không có ai là không biết thêu, chỉ biết ít và biết nhiều. Thêu
thùa chỉ là công việc của phụ nữ, đàn ông kiêng không thêu. Các cụ nói rằng nếu đàn ông thêu thùa
thì lên rừng sẽ bị con thú tấn công.”

Tác giả: BÀN THỊ DẤN - Dân tộc Dao, Yên Bái

“Ms. Ban Thi Ton, 59 years old, of Nam Chau village, is teaching her granddaughter Trieu Thi Ghen, 8
years old, to embroider a pattern on trousers. Girls start learning embroidery when they are 6-7 years
old. At first they learn to embroider simple patterns such as the pumpkin flower (xoong nhum).
In the village, all Yao women can embroider at different skill levels. Embroidery is women’s work; men
do not do it. The elderly believe that if men embroider they will be attacked by wild animals when
going in the forest.”

Author: BAN THI DAN - Ethnicity: Yao in Yen Bai Province

“Mme Ban Thi Ton, 59 ans, hameau Nam Chau, apprend à sa petite fille Trieu Thi Ghen, 8 ans, à broder
les motifs sur le pantalon. Les filles commencent à apprendre à broder à 6-7 ans, elles brodent d’abord
les motifs simples comme les fleurs de potiron.
Dans le village, toutes les femmes savent broder plus ou moins. La broderie est le travail des femmes
car les personnes âgées disent que si les hommes font la broderie ils seront attaqués par les animaux
quand ils iront dans la forêt. »

Auteur: BAN THI DAN - Groupe ethique: Yao, Yen Bai


108
“Công việc này lúc nào cũng cần có “Nhuộm tơ xong không được
nhiều người, phụ nữ khi làm phải tương phơi ở chỗ nắng, chỉ phơi những 109
trợ lẫn nhau. Trong quá trình làm việc chỗ râm. Nếu phơi chỗ nắng quá,
người biết thì dạy lại người mới học. màu bị ‘cháy’, không được đẹp.
Người Mường không giấu nghề, thường Khi tơ khô mình nhuộm lại một
trong các gia đình có dệt vải thì mọi lần nữa. Ít nhất phải nhuộm 2
người trong xóm cũng đến để phụ giúp, đến 3 lần thì tơ mới vàng và bền
những đứa trẻ thì đến xem, nhất là con màu. Khi phơi tơ phải phơi chỗ
gái hắn đến xem rồi học từ đấy. Con trai thoáng, cao, tránh xa tầm tay trẻ
đến chơi không cho đụng vào, các cụ em vì sợ trẻ em nghịch, làm rối tơ
hay nói con trai ‘đừng có đụng vào nó thì không thêu được.”
xúi đi, không may, rồi không lấy được vợ’.”
Tác giả: LÝ MẨY PHAM
Tác giả: BÙI THỊ CHINH Dân tộc Dao, Lào Cai
Dân tộc Mường, Thanh Hóa
“After being dyed, the silk should
“This work requires several women to not be dried in the sun but in
work together and support each other. the shade. If it is dried in the sun,
During the process, people who have the color will be “burnt” and not
mastered the craft will teach others who beautiful anymore. After the silk
are still learning. dries, it will be dyed once more.
Muong people do not hide or keep It requires at least 2-3 dyeings to
secret their techniques. Normally, many make the silk yellow and have a
villagers come to help families who have long-lasting color. Silk should be
looms. Children come to watch, and hung in high open places, out of
young women also come to watch and reach of children; otherwise the
learn. Men come to watch, but they are children might get tangled in the
forbidden to touch. The elderly often tell silk as they play, making it unfit
men ‘Do not touch the loom; it could for embroidery.”
bring bad luck and you won’t be able to
get married.’” Author: LY MAY PHAM
Ethnicity: Yao in Lao Cai Province
Author: BUI THI CHINH
Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province « La soie déjà teinte ne peut pas
être séchée sous le soleil mais à
« Ce travail demande toujours plusieurs l’ombre. Si elle est trop exposée
personnes, les femmes s’entraident, et au soleil, la couleur est « brulée
pour les débutantes, elles apprennent » et moins belle. Quand la soie
l’une à l’autre. est sèche, on fait la deuxième
Les Muongs ne gardent pas le secret du teinture. Il faut au moins la
métier. En général, les villageois viennent teindre 2 ou 3 fois pour qu’elle
aider les familles en tissage et les enfants soit jaune et résistante. Lors du
viennent voir, surtout les filles regardent séchage, il faut la mettre dans un
le tissage puis elles apprennent à espace aéré et hors de la portée
tisser. Les garçons viennent mais ils des enfants car on ne peut pas
ne peuvent pas participer car les faire la broderie si les enfants
personnes âgées disent souvent que s’ils emmêlent les fils. »
y participent ils peuvent attirer la mal
chance et n’arriveront pas à trouver leur Auteur: LY MAY PHAM
femme. » Groupe ethique: Yao, Lao Cai

Auteur: BUI THI CHINH


Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa
« Đang thêu hàng thổ
110 cẩm. Vừa thêu vừa trao
đổi kinh nghiệm. Hằng
ngày, một số người đến
đây thêu. Ngày nào lên
đây thì ăn trưa luôn. Vì ít
mẫu nên họ phải lên đây
thêu theo mẫu không sợ
sai màu chỉ. Ở đây có cả
mẫu, cả chỉ. »

Tác giả: MÃ THỊ SỚ


Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“Women are
embroidering and
exchanging experiences
as they work. Some
people come here to
embroider every day.
They have lunch here as
well. For certain patterns,
women must come here
to embroider together
with others, because
they are afraid that they
might use the wrong
thread. We have both
patterns and threads
here.”
“Bà Vàng Thị Di đang lăn vải để may áo. Đây là vải lanh, “Bà Hàng Thị Chú đang xe sợi bằng Author : MA THI SO
bôi một ít sáp ong lên, chỉ cho một ít, nếu nhiều sẽ không dụng cụ gọi là chua màng. Cùng Ethnicity : Hmong in
bóng vải. Đặt vải lên trục gỗ và lấy tấm đá đứng lên trên 1 lúc bà có thể xe được 4 cuộn sợi. Lao Cai Province
để lăn đi lăn lại khoảng 1 tiếng, đến khi vải bóng lên thì Từng cuộn sợi này sau đó lại được
được, lăn càng nhiều lần vải càng bóng. Nếu giặt nước thì cho vào guồng to (khaulì) để tiếp tục « Chaque jour, quelques
vải sẽ hết bóng.” xe; dùng khau lì xe sợi thành bó sau personnes se retrouvent
đó mới mang đi luộc.” ici pour broder et
Tác giả: THÀO THỊ SUNG même déjeuner
Dân tộc H’Mông, Lào Cai Tác giả: THÀO THỊ SUNG ensemble. Comme il y
Dân tộc H’Mông, Lào Cai a peu d’échantillons de
“Ms. Vang Thi Di is rolling cloth to make a shirt. The cloth différents modèles, les
is linen. First she applies a little wax to it; if she uses too “Ms. Hang Thi Chu is using a tool femmes viennent ici
much wax, the cloth will not shine. Then she lays the cloth called chua màng to reel thread. She observer les modèles
over a wooden axis and uses a stone to roll it for about can reel four rolls at a time. Each roll et éviter les erreurs
one hour until the cloth becomes shiny. The more she rolls, will be put in a bigger reel called concernant la couleur
the shinier the cloth will get. If it is washed in water, the khau lì to make bigger rolls before des fils. Ici, il y a les
cloth will lose its shine.” being boiled.” échantillons modèles et
tous les fils également. »
Author: THAO THI SUNG Author: THAO THI SUNG
Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province Auteur: MA THI SO
Groupe ethique:
« Mme Vang Thi Di est en train de rouler du tissu pour « Mme Hang Thi Chu est en train de H’Mong, Lao Cai
faire des vêtements. C’est du tissu en lin et on met un peu filer avec un outil appelé “chua màng
de cire, pas trop, si non le tissu n’est pas brillant. Ensuite il » (rouet). Elle peut avoir 4 rouleaux
faut mettre le tissu sur un tronc en bois puis rester debout de fil à la fois. Les fils de ces rouleaux
sur le bloc de pierre et rouler pendant environ une heure sont refilés en faisceau avec une roue
pour que le tissu soit brillant, plus on le roule longtemps plus grande appelée khau li, puis on
et plus le tissu est brillant. Si on le lave à l’eau, le tissu n’est bouillit le faisceau de fils. »
plus brillant. »
Auteur: THAO THI SUNG
Auteur: THAO THI SUNG Groupe ethique: H’Mong, Lao Cai
Groupe ethique: Hmong, Lao Cai
111
112

“Củi kiếm ở trên rừng, những cành khô, gãy do trời mưa, gió thì mình lấy cho vào bế. Dân tộc Thái, chỉ có phụ nữ biết bế củi, Trong ảnh Bà Giã Thú, 80 tuổi, thôn A Liêng,
đàn ông không biết bế, mà phụ nữ dân tộc khác cũng không biết bế củi. Mỗi bế củi khoảng 40-50 cân, treo dây lên đầu và tựa xã Tà Rụt đang mang củi từ rừng về nhà.
vào lưng. Mình phải đặt bế củi chỗ cao vì nếu đặt chỗ thấp thì không nhấc nổi lên. Củi cũng phải bỏ chặt thì mới bế được.
Mình là người Mường, lấy chồng người Thái nên lúc đầu cũng không biết bế củi “đâm hết bụi này, đến bụi kia”, sau thì cũng bế Tác giả HỒ VĂN NAM
được 60kg sắn. Người Thái đi đâu cũng dùng bế để cắt cỏ, xắt gạo.” Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-oi), Quảng Trị

Tác giả: BÙI THỊ TUYỀN - Dân tộc Thái, Thanh Hóa “Ms. Gia Thu, 80 years old, A Lieng village, Ta
Rut Commune, is carrying firewood from the
“Firewood is collected from the forest. Dry branches or branches broken by rain or wind will be collected and put in a basket. forest to her house.”
For Thai people, only Thai women know how to carry wood in the basket using their head; men do not know and women of
other ethnic groups do not know either. A full basket of wood weighs about 40-50kg. A woman puts a strap over her head and Author: HO VAN NAM
leans the basket on her back. She must put the basket in a high position, otherwise she won’t be able to lift it. The wood must Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province
be tied very tightly.
I am a Muong woman who married a Thai man. At first, I did not know how to carry the basket with my head, “crashing bushes “Mme Giã Thú, 80 ans, hameau A Liêng,
to bushes”. Gradually, I learned, and now I can carry a basket full of 60kg of cassava.” commune Tà Rụt, porte du bois de la forêt.”

Author: BUI THI TUYEN - Ethnicity: Thai in Thanh Hoa Province Auteur: HO VAN NAM
Groupe ethique:
« Les femmes cherchent du bois dans la forêt. Elles mettent dans la hotte des branches sèches et cassées par le vent ou la pluie. Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
Chez les Thais, les femmes seulement savent hotter du bois, les hommes ne peuvent pas, et les femmes d’autres ethnies ne
savent pas non plus. Chaque hotte pèse environ 40-50 kg, on met la corde sur la tête et la hotte se base sur le dos. On doit met-
tre la hotte sur un point haut sinon on ne peut pas la lever. On doit aussi bien classer les branches dans la hotte.
Mme Tuyen est de l’ethnie Muong, elle est mariée avec un Thai. Au début, elle ne savait pas hotter du bois, elle est tombé
souvent, mais finalement, elle peut hotter 60 kg de manioc. Les Thais se servent de la hotte pour tout. »

Auteur: BUI THI TUYEN - Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa


113

“Củi được gắn liền với người phụ nữ Pa-cô, mỗi lần đi rẫy, đi rừng người phụ nữ đều tranh
thủ lấy những gùi củi lớn cho gia đình mình. Người ta nhìn đống củi to, được sắp xếp
ngăn nắp để đánh giá sự chịu thương chịu khó của người phụ nữ.”
Trong ảnh Hồ Thị Pheng, 26 tuổi, thôn Tà Rụt 1, xã Tà Rụt.

Tác giả: HỒ THỊ BỤI


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-oi), Quảng Trị

“Firewood is intertwined with Pa-co women’s identities. Whenever they go to the field or
forest, women usually spend some time collecting firewood for their family. People will
look at the size of a woman’s bunch of firewood and how neatly it is arranged to judge
how hardworking she is.”
In the photo: Ho Thi Pheng, 26 years old, of Ta Rut 1 village, Ta Rut commune.

Author: HO THI BUI


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

« Le bois est un symbole très fort pour les femmes de PaKo. Chaque fois qu’elles vont dans
la forêt, elles en profitent toujours pour prendre une grande hotte de bois pour sa famille.
C’est en regardant comment le bois est rangé que l’on reconnaît une femme travailleuse. »
Ho Thi Pheng 26 ans, hameau Ta Rut 1, commune Ta Rut.

Auteur: HO THI BUI


Groupe ethique: Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
114
“Người Pa-cô có phong tục hàng năm, “Đám cưới là dịp họ gặp nhau cùng ăn
người mẹ có trách nhiệm mang một gùi uống rất vui vẻ, cười rất tươi. Họ đến
gạo cho con gái đi lấy chồng, nếu không đám cưới thì cùng chúc cho gia chủ và
115
có gạo thì có thể mang cơm cho con 2 gia đình hạnh phúc. Phụ nữ H’Mông
thay gạo. Dịp đầu năm, người mẹ có một uống rượu rất tốt, uống say thì về, người
lần mang cơm và một tấm váy cho con. chồng thì cũng không ý kiến gì, uống
Con thương mẹ có thể biếu mẹ tiền hoặc say thì về thôi.” Trong ảnh là Sùng Thị
tấm chiếu để cảm ơn mẹ. Người phụ nữ Dung, Giàng Thị Nu, Thôn Pang Cáng và
này đang xảy gạo để làm quà cho con.” thôn Giàng B, xã Suối Giang, Văn Chấn,
Trong ảnh Bà Kăn Kinh, 43 tuổi, thôn Vức Yên Bái.
Leng, xã Tà Rụt.
Tác giả: SÙNG A CỦA
Tác giả: HỒ VĂN NIÊN Dân tộc H’Mông, Yên Bái
Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị
“A wedding is an occasion for people to
meet and eat happily together, smiling
“Pa Co people have a tradition that and laughing. Wedding guests wish the
annually, the mother has a responsibility host and the two families happiness.
to bring a basket of rice to her married Hmong women are very good at
daughter. If she has no uncooked rice, drinking wine. They drink until they are
she can bring cooked rice instead. At the drunk before returning home. Their
beginning of the year, the mother brings husbands will not say anything about
cooked rice and a dress for her daughter. their drinking.”
To show gratitude and love, the daughter In the photo: Ms. Sung Thi Dung and
can offer her mother money or a mat. Ms. Giang Thi Nu, Pang Cang Village and
This woman is winnowing rice to give as Giang B Village, Suoi Giang Commune,
a gift to her daughter.” Van Chan, Yen Bai.
In the photo: Ms. Kan Kinh, 43 years old,
Vuc Leng Village, Ta Rut Commune. Author: SUNG A CUA
Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province
Author: HO VAN NIEN
Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province “Le marige est une occasion pour eux
de se rencontrer, de manger et boire
ensemble joyeusement. Ils vont au
“Chez les Pakos, chaque année, la maman mariage en souhaitant le bonheur aux
apporte une hotte de riz à sa fille mariée. les deux familles. Les femmes H’mongs
Au début d’année, elle apporte du riz et boivent bien, leurs maris ne disent
une robe à sa fille. La fille peut donner rien, quand on est ivre, alors on rentre
de l’argent ou une natte à sa maman. ». Personnages dans la photo. Mme
Cette dame est en train de vanner du riz Sùng Thị Dung, Mme Giàng Thị Nu,
pour sa fille. hameau Pang Cáng et hameau Giàng
Mme Kan Kinh, 43 ans, hameau Vuc Leng, B, commune Suoi Giang, Van Chan,
commune Ta Rut.” Yen Bai.

Auteur: HO VAN NIEN Auteur: SUNG A CUA


Groupe ethique: Groupe ethique: H’Mong, Yen Bai
Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
“Người có tuổi thường nhổ lông “Bà Cha ở nhà trông cháu, khi trông cháu bà vấn tranh thủ
116 mày vào dịp lễ tết, có đám cưới… thời gian để thêu vá. Đây là một thói quen của người phụ
vì nghĩ sẽ đẹp hơn. Người già còn nữ H’Mông. Váy này lúc nào cũng bên người, bất kể người
nhổ hết tóc mai; bọn em thì bảo ta làm việc gì, khi rảnh rỗi thì người ta lại mang ra làm.
nhổ đi nhìn xấu lắm. Lúc lấy chồng, Đó là bản sắc truyền thống của phụ nữ người H’Mông,
mẹ và chị cũng bắt em nhổ, nhưng từ ngàn đời nay, từ lúc 6 - 7 tuổi đã thêu và thêu cho đến
em chỉ nhổ một ít, sau không lúc già. Họ thêu thế này một phần họ dành cho bản thân
nhổ nữa. họ, một phần họ để cho con gái làm của hồi môn khi đi
Bàn tay chị này vàng vì vừa mới lấy chồng hoặc cho người thân. Người phụ nữ H’Mông
nhuộm tơ xong bằng Hoàng Đằng.” không coi đó là vất vả mà muốn để làm sao có một bộ
Trong ảnh: Chảo Mẩy Sẩy, 35 tuổi ở váy đẹp nhất. Em cũng không nghĩ họ là vất vả, là quá khổ
Tà Phìn, Sapa, Lào Cai mà người già giữ bản sắc văn hóa của mình, nếu người
già không giữ bản sắc thì không còn bản sắc văn hóa nữa.
Tác giả: PHÀN LỞ MẨY Đấy không phải là do họ ngu mà đấy là bản sắc của họ
dân tộc Dao, Lào Cai cần phải bảo tồn, giữ gìn.”
Trong ảnh là Mùa Thị Cha và cháu Sùng Thị Ca,
“Middle-aged people often pull thôn Pang Cáng.
out their eyebrows on occasions
such as Tet, festivals and weddings. Tác giả: SÙNG A CỦA
They think this makes them more Dân tộc H’Mông, Yên Bái
beautiful. The elderly even pull out
their whiskers. We young people “Ms. Mua Thi Cha and her niece Sung Thi Ca live in Pang
think it is ugly to pull out our Cang commune. Ms. Cha stays at home to look after
whiskers. When I got married, my her granddaughter and make brocade at the same
mother and sister also asked me to time. Making brocade in her spare time is every Hmong
pull out my whiskers, but I only did woman’s habit. They always carry cloth with them
a little before I stopped. wherever they go and take it out to embroider whenever
This woman’s hands are yellow they have spare time.
since she has been dyeing silk This has been Hmong women’s unique traditional culture
with hoàng đằng (a herbal dyeing for very many generations. Women start to embroider
material).” when they are 6-7 years old and continue until they are
In the photo: Chao May Say, 35 very old. They embroider to decorate their own clothes,
years old, of Ta Phin, Sapa, Lao Cai to add to their daughters’ dowry or to give presents to
their relatives. Hmong women don’t think that they have
Author: PHAN LO MAY to work too hard; they just want to embroider the most
Ethnicity: Yao in Lao Cai Province beautiful clothes. I don’t pity them or think that they have
to work too hard, but they are preserving our unique
« Les personnes âgées éclaircissent culture. If the elders don’t preserve our culture, we will lose
souvent les sourcils à l’occasion de our culture.”
la fête du Têt ou du mariage… en
pensant que ce sera plus beau. Les Author: SUNG A CUA
personnes âgées arrachent même Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province
tous les cheveux aux tempes ;
nous disons que c’est moche de « Mme Mua Thi Cha et sa petite fille Sung Thi Ca, hameau
les arracher tous. Quand je me suis Pang Canh. Elle s’occupe de sa petite fille en brodant en
mariée, maman et ma sœur m’ont même temps. C’est une habitude des femmes H’mongs. La
demandé de les arracher mais j’en robe est toujours à côté et dès qu’ on est libre on travaille
ai arraché juste un peu et je les la robe.
garde. C’est une tradition typique des femmes H’mongs depuis
Les mains de cette dame sont des siècles, elles commencent à broder à 6-7 ans et elles le
jaunes car elle vient de teinter la font jusqu’à la vieillesse. Une partie des produits est pour
soie avec Fibraurea tinctoria Lour. » elles-mêmes, une autre partie est pour leurs filles ou pour
Sur la photo : Chao May Say, 35 ans, donner aux proches. Ces femmes ne pensent pas que c’est
village Ta Phin, Sa Pa, Lao Cai. difficile mais elles veulent avoir une plus belle robe. Moi
non plus, je ne pense pas qu’elles ont une vie dure mais
Auteur: PHAN LO MAY c’est parce que les personnes âgées gardent leur identité
Groupe ethique: Yao, Lao Cai culturelle si ces personnes ne gardent plus leur identité
alors tout sera perdu. Ce n’est pas une chose idiote mais
c’est pour conserver leur identité. »

Auteur: SUNG A CUA


Groupe ethique: H’Mong, Yen Bai
117
“Chị Triệu Thị Sếnh, 40 tuổi, “Xung quanh nhà người
118 thôn Nậm Chậu. Phụ nữ Pa-cô họ thường trồng
Dao ít khi được nghỉ ngơi một số cây gia vị như:
lắm, họ chỉ được nghỉ vào ớt, giềng, hạt tiêu. Đây là
những ngày kiêng – ngày hình ảnh người phụ nữ
xấu không được đi làm. Em Pa Cô đang hái hạt tiêu
muốn giới thiệu cuộc sống làm gia vị cho bữa ăn
của phụ nữ người Dao cũng trong gia đình.”
có những lúc giải lao, thư Trong ảnh: Bà Kăn Vinh,
giãn chứ không phải lúc 91 tuổi, thôn Tà Rụt 1
nào cũng phải lao động
cực nhọc.” Tác giả: HỒ THỊ BỤI
Nhóm Pa-cô
Tác giả: LÝ PHÚC HUYẾN (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị
Dân tộc Dao, Yên Bái
“Pa-co people usually
“Ms. Trieu Thi Senh, 40 years grow spicy plants such as
old, of Nam Chau village. chilly, ginger and pepper
Dao women rarely rest; around their house.
they only rest on days of In this photo, a Pa-co
abstinence – bad days for woman is picking pepper
working. I want to show to use as spice for her
that Dao women also have family meal.”
some time to rest and relax In the photo: Ms. Kan
in their daily life, and are not Vinh, 91 years old, Ta Rut
working hard all the time.” 1 Village

Author: LY PHUC HUYEN Author: HO THI BUI


Ethnicity: Yao in Yen Bai Ethnicity: Ta-oi
Province in Quang Tri Province

« Mme Trieu Thi Senh, 40 « Aux alentours de la


ans, hameau Nam Chau. Les maison des Pakos, ils
femmes Yaos sont rarement cultivent souvent des
libres. Elles sont libres juste plantes d’épices comme
pendant les jours néfastes : pimentier, galanga,
où on ne peut pas travailler. poivrier. Sur la photo,
Je veux préciser que les une femme de Pakos est
femmes Yaos ont quand en train de cueillir des
même du temps pour se poivres pour le repas
détendre, ce n’est pas toujo- familial. »
urs un travail pénible. » Mme. Kan Vinh, 91 ans,
hameau Ta Rut 1.
Auteur: LY PHUC HUYEN
Groupe ethique: Yao, Yen Bai Auteur: HỒ THỊ BỤI
Groupe ethique:
Pa-co (de l’ethnie Ta-oi)
à Quang Trị
“Bà Vân làm cái gối đầu của người
Mường. Khi con gái đi lấy chồng 119
phải làm cái gối này, tùy theo
từng gia đình nhà chồng, cho bố
mẹ chồng, ông bà nội ngoại bên
chồng, các chú bác bên chồng mỗi
người một cái để cảm ơn công lao
nuôi dạy.
Những cái gối này thường mẹ sẽ
may cho con gái, nếu mẹ không
biết làm thì phải đi nhờ những
người trong làng làm cho rồi trả
công cho họ. Con gái Mường bây
giờ hầu như không ai biết làm loại
gối này. Chỉ còn một số người già
biết làm thôi.”

Tác giả: TRƯƠNG THỊ THỦY - Dân tộc


Mường, Thanh Hóa

“Ms. Van is making a Muong pillow.


When a Muong woman’s daughter
gets married, she must make these
pillows for the parents, grandpar-
ents and uncles of her son-in-law,
one for each, to thank them for
raising their son. Normally, the
mother will make the pillows for her
daughter. If she does not know how
to make them, she will ask other vil-
lagers to make them for her and pay
them. Young Muong women hardly
know to make this pillow anymore;
only a few old women know.”

Author: TRUONG THI THUY - Ethnic-


ity: Muong in Thanh Hoa Province

« Mme. Van est en train de faire des


coussins des Muongs. Quand une
fille est mariée, en fonction de la
famille de son mari, elle doit faire
des coussins pour les parents, les
grands parents, les tantes et oncles
de son mari pour les remercier
d’avoir élevé son mari.
Ces coussins sont souvent faits
par la maman pour la fille, si la
maman ne sait pas les faire alors il
faut demander aux villageois de les
faire et il faut payer ces villageois.
Presque toutes les filles Muongs
d’aujourd’hui ne savent plus faire
ces coussins. Il ne reste que des per-
sonnes âgées qui savent les faire. »

Auteur: TRUONG THI THUY - Groupe


ethique: Muong, Thanh Hoa
“Người Vân Kiều có truyền thống hút thuốc bằng tẩu. Trước dây cả đàn ông và đàn bà đều hút,
120 hiện nay đàn ông thường hút thuốc lá còn các bà vẫn tiếp tục duy trì tập quán này. Tẩu này do
bà con trong làng làm bằng đất còn cần hút bằng tre, ai không làm được thì đến nhờ người
biết làm cho, không thì mua về dùng. Còn thuốc lá thì bà con tự trồng, trước đây nhà nào cũng
trồng thuốc lá vừa để hút vừa mang đi bán, có khi còn cho nhau. Bà con thường hút cả ngày chỉ
trừ lúc làm việc trên rẫy thì tạm dừng và lúc nghỉ lại đưa thuốc ra hút. Bà con nói rằng đối với
người hút thuốc thì sáng dậy phải hút ngay, hút lúc này thích lắm tạo sự sảng khoái sau đó có
ăn gì mới ăn rồi mới đi làm việc.”
Trong ảnh: bà Hồ Thị Hít, 76 tuổi, bản Khe Sông, thị trấn Krôngklang đang hút thuốc bằng tẩu.
Tác giả: HỒ THỊ NGUYỆT - Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“Van Kieu people have a tradition of pipe smoking. In the past, both men and women smoked
pipes. Nowadays, men smoke cigarettes while women still maintain the tradition. Villagers make
the pipes themselves from terracotta and bamboo. People who don’t know how to make them
might ask others for help or buy their pipes. In the past, every household in the village planted
tobacco for both household consumption and selling; they often gave it to others for free as
well. People smoke all day except when they are working in the field. They smoke while taking
a break from work. People say that smokers have to smoke right after waking up since it is very
relaxing and joyful to smoke at that time. Then they have breakfast and go to work.”
In the photo: Ms. Ho Thi Hit, 76 years old, Khe Song Village, Krongklang Town
Author: HO THI NGUYET - Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« Les Van Kieus ont la tradition de fumer avec la pipe. Avant les hommes et les femmes fument
tous avec des pipes mais maintenant, les hommes fument les cigarettes tandis que les femmes
continuent à garder cette coutume. Le fourneau est fait en terre et le tuyau est en bambou. Si
on ne sait pas faire la pipe on peut demander à quelqu’un de le faire sinon on peut l’acheter. Le
tabac est cultivé par eux même. Avant toutes les familles ont fait la culture de tabac pour leur
consommation et pour la vente. Ils fument toute la journée sauf au moment de travail mais
quand ils se reposent ils sortent la pipe pour fumer. Ils disent que si on est fumeur alors on doit
fumer dès que l’on se lève le matin où on se sent dans un état euphorique, après on prend le
petit déjeuner et on travaille. »
Photo de Mme Ho Thi Hit, 76 ans, est en train de fumer la pipe.
Auteur: HO THI NGUYET - Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri

“Trong ảnh này là hai chị em dâu, bà Căn Hắc và bà Căn Hôn là con dâu của ông Vỗ Kiều ở thôn
Tà Rụt 1, đã về làm dâu ở gia đình này hơn 20 năm.
Người phụ nữ Pa-cô ngày nào cũng giã gạo, mỗi lần giã một gùi, một gùi có khoảng 30 lon gạo,
khi giã gạo trong gia đình, người con dâu đảm nhiệm công việc này. Khi giã gạo phải giã mạnh,
nếu có hai người giã thì càng nhanh hơn. Phải giã cho kỹ, gạo phải trắng, sạch, nếu không mẹ
chồng hay chê. Mặc dù hiện nay đã có máy xát gạo ở làng tôi, nhưng hai chị vẫn thích giã gạo
vì nó là tập quán và thể hiện việc chịu thương chịu khó của hai chị.”
Tác giả: HỒ THỊ BỤI - Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“Pa-co women pound rice every day. Each time, they pound a basket of rice, equal to 30 cans of
rice. Daughters-in-law are in charge of pounding rice for a family. The pounding is heavy work. If
there are two people, it will be done faster. They must pound the rice carefully so that it is white
and clean, otherwise their mother-in-law will blame them for it.
Although there are grinding machines in the village, these two women prefer to pound rice
manually since it is the custom and it shows they are hardworking.”
In the photo: Sisters-in-law Ms. Can Hac and Ms. Can Hon, daughters-in-law of Mr. Vo Kieu of Ta
Rut 1 Village, who have been daughters-in-law of the family for more than 20 years.
Author: HO THI BUI - Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

« Sur la photo, on peut voir Mme Can Hac et Mme Can Hon. Ce sont les belles-filles de M, Vo Kieu
depuis 20 ans au hameau de Ta Rut 1.
Les femmes Pakos pilonnent le riz tous les jours. Chaque fois, elles pilonnent une hotte de
riz, c’est environ 30 canettes de riz. Ce sont les belles-filles qui sont en charge de ce travail.
Elles doivent pilonner pour que le riz soit blanc sinon les belles mères leurs font beaucoup de
reproches. Malgré l’existence de la machine à décortiquer le riz dans mon village, ces deux
dames aiment pilonner le riz car c’est la coutume et cela montre le travail assidu de ces deux
femmes. »
Auteur: HO THI BUI - Groupe ethique: Pa-co (de l’ethnie Ta-oi) à Quang Tri
121
“Trong gia đình, người phụ nữ đóng
122 vai trò quan trọng. ‘Nấu cơm thì đàn
ông có thể làm, còn giặt giũ và dọn
vệ sinh nhà cửa là việc của phụ nữ.’
Người Vân Kiều chỉ nấu bữa trưa và
bữa tối, còn bữa sáng thì không nấu
mà chỉ ăn thức ăn lại từ hôm trước.”
Trong ảnh và kể chuyện: Bà Hồ Thị
Bái, 64 tuổi
“Một bữa cơm bình thường của
người Vân Kiều có đu đủ (a hong),
cà (cưng), bầu (a luôi), bí (ca đấc).
Nếu bắt được tôm, cá thì cho vào
nấu cùng, còn không chỉ ăn cơm
với muối ớt.”

Tác giả: HỒ THỊ NGUYỆT


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“Women play very important roles


in the family. Men can cook but
washing clothes and cleaning the
house are women’s work. Van Kieu
people only cook lunch and dinner.
They do not cook breakfast but eat
leftovers from the previous day.”
A normal meal for Van Kieu people
includes papaya (a hong), eggplant
(cưng), gourd (a luôi) and pumpkin
(ca đấc). If they have caught some
shrimp or fish, they add this to the
meal; otherwise, they’ll just eat rice
with chili salt.

Author: HO THI NGUYET


Ethnicity: Bru-Van Kieu in
Quang Tri Province

« Dans la famille, la femme joue


un rôle important. « Les hommes
peuvent faire la cuisine mais la
lessive et le ménage sont les
devoirs des femmes. Les Van Kieus
préparent seulement le déjeuner et
le diner, pour le petit déjeuner, ils
mangent le reste du diner »
(Mme. Ho Thi Bai, 64 ans).
Un repas normal chez les Van Kieu
comprend la papaye, la morelle, la
calebasse, la courgette. Si on pêche
des crevettes ou du poisson on peut
en manger avec sinon il y a juste du
sel pimenté. »

Auteur: HO THI NGUYET


Groupe ethique:
Bru-Van Kieu à Quang Tri
“Khi xôi chín, cần quạt xôi cho
bay bớt hơi nước để xôi ráo. Xôi 123
ngô nếp do người Thái tự để
giống, ngô rất dẻo.”

Tác giả: BÙI THỊ TUYỀN


Dân tộc Thái, Thanh Hóa

“When sticky rice is well cooked,


people put it on a tray, fan it so it
cools and leave it to dry.
Sticky rice is cooked with corn.
Thai people set aside the corn
seed themselves and it is very
sticky.”

Author: BUI THI TUYEN


Ethnicity: Thai in Thanh Hoa
Province

« Quand le riz gluant et le maïs


sont bien cuits, on évente la
vapeur pour que le riz soit moins
mouillé.
Les semences de maïs gluants
sont sélectionnées par les Thais
eux même. Le maïs est gluant
et bon. »

Auteur: BUI THI TUYEN


Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa
124
SINH KẾ
125

Đời sống các tộc người thiểu số gắn bó chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp.
Phương thức canh tác thì mỗi nơi một khác, song các bức ảnh đều ánh lên nụ cười giản dị trong niềm vui lao động.

li v elihood
Lives of ethnic minorities are inextricably linked to agricultural production.
Cultivation methods are different, but the photos are simply lit up with smiles in the joy of labor.

moyens DEsubsistence Les minorités sont attachées à la production agricole.


Chaque région a son mode de culture mais chaque photo reflète toujours un sourire simple de la joie champêtre.
126

Các bức ảnh trong phần này là bức tranh muôn màu về các hoạt động lao động sản xuất của các tộc người thiểu số ở Việt Nam, từ người Dao, Hmong ở các
tỉnh miền núi phía bắc, người Thái và ngươi Mường ở các tỉnh thuộc Bắc trung bộ, người Pa Cô, Vân Kiều ở Nam Trung bộ, cho đến người Khơ Me ở vùng
đồng bằng sông Cửu Long. Như được thể hiện ở đây, các hoạt động kinh tế hay phương thức sinh kế của tộc người thiểu số ở Việt Nam rất đa dạng và phong
phú, được hình thành và phát triển trên cơ sở của các đặc địa điểm môi trường tự nhiên cụ thể nơi họ cư trú.
Đối với các cư dân sống ở các vùng núi thấp dọc theo các thung lũng bên bờ các con sông, suối như Tày, Thái, Mường, hay ở vùng đồng bằng như Khơ Me,
canh tác ruộng nước là nguồn sinh kế chính. Ngoài việc trồng lúa nước, họ cũng khai thác nhiều loại lâm sản từ các khu rừng để sinh nhai, gồm thuốc nam, gỗ
để làm nhà, củi đun, thịt thú rừng, vv. Mỗi một hộ gia đình cũng sở hữu các mảnh nương trên các sườn đồi gần với nơi cư trú để trồng trọt các loại nông sản
ngoài lúa như chuối, bông, sắn, đu đủ, mía, ngô, khoai để bổ sung cho nền kinh tế tự cấp tự túc của gia đình.
Trong khi đó, ở các cư dân sống tại các vùng cao (như Dao, Hmông, Vân Kiều, vv), nơi có địa thế và đất đai không thích hợp cho việc trồng lúa nước, thì canh
tác nương rẫy trồng lúa nương và các loại hoa màu là các hoạt động nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. Khác với mô hình nông nghiệp ruộng nước,
đa canh và xen canh là thực hành trồng trọt phổ biến trên các mảnh nương. Lúa được trồng tại các phần đất trung tâm, phần đất bao quanh được sử dụng để
trồng các loại hoa màu như ngô, khoai, rau và cây thuốc. Ngoài ra, săn bắn và hái lượm các sản vật tự nhiên từ rừng và sông, suối cũng là hoạt động kinh tế
quan trọng trong cuộc sống kinh tế tự cấp tự túc của họ.
Để phục vụ cho các hoạt động lao động sản xuất và khai thác hiệu quả bền vững các sản vật từ môi trường tự nhiên xung quanh, người dân đã sáng tạo ra nhiều
loại hình phương tiện sản xuất khác nhau, mỗi loại phù hợp với với từng loại hình sinh kế và môi trường tự nhiên cụ thể. Chẳng hạn, những cây gậy được làm
bằng gỗ hay tre nứa của người Hmong và người Dao ở Sapa là một loại nông cụ tuy trông khá thô sơ nhưng lại tối ưu nhất cho canh tác nương rẫy trên đất dốc.
Tương tự như vậy, những cái béch của người Thái Bá Thước, Thanh Hoá được chế tác từ lò rèn của ông Hà Văn Tông là loại nông cụ làm cỏ nương hợp lý nhất
trong môi trường đất sỏi, vv.Tóm lại, sự đa dạng trong hoạt động sản xuất và phương thức sinh kế không chỉ thể hiện sự thông minh, sáng tạo, vận dụng linh
hoạt của người nông dân, mà còn giúp họ đảm bảo cuộc sống vật chất một cách bền vững trong các tiểu môi trường tự nhiên khó khăn và khắc nghiệt.

In this section there are lively photos of livelihood activities of several ethnic minorities in Vietnam, including Yao and Hmong ethnics in northern mountainous
provinces, Thai and Muong ethnics in North Central provinces, Pa-co and Van Kieu ethnics in Southern Central province and Khmer ethnic in Mekong river
delta. Livelihood activities of ethnic minorities in Vietnam, as illustrated in this section, are diverse and based on particular natural features of their locations.
For those such as Tay, Thai and Muong who live in low mountainous areas or valleys along rivers and stream banks; or Khmer who live in plains, wet rice culti-
vation is their main livelihood. In addition to rice cultivation, they also exploit a variety of forest products such as herbs, firewood, timbers for house building,
etc. Each household also has pieces of terrace field on the hills close to their residence. In those fields, they grow other crops besides rice such as banana, cotton,
cassava, papaya, sugarcane, maize, etc. to increase their self-sufficiency.
Meanwhile, for those living in higher mountainous areas (such as Dao, Hmong, Van Kieu, Pa-co etc.) where the terrain and land is not suitable for growing wet
rice, upland rice cultivation and crops play a very important role. Multi-crop and intercropping is common practice of cultivation in these areas. Unlike wet-rice
agriculture, upland rice is grown in the center of a field and the surrounding parts are used to grow crops such as corn, sweet-potatoes, vegetables and medicinal
plants. In addition, hunting and gathering of natural product from the forests and rivers and streams also play an important role in their self-sufficiency.
Local people have created variety of production tools; each is suitable for a specific livelihood model and natural environment, for sustainable and effective ex-
ploitation and production. For example, bamboo and wooden sticks made by Hmong and Dao people in Sapa seem to be considered as quite rudimentary tools
though they are actually the most optimal tool for cultivation on terrace fields.
Similarly, Béch of Thai ethnic in Ba Thuoc, Thanh Hoa, made by local blacksmith - Mr. Ha Van Tong, is one of production tools which is the most suitable for
weeding in rock soil areas, etc. In general, the diversity of production and livelihood activities not only express the intelligence, creativity, and flexibility of local
people but also contribute to the sustainability of their daily life in a difficult and severe environment.
127

Les photos dans cette partie constituent un paysage multi-coloré des activités de production des ethnies minoritaires au Vietnam, des Yaos, Hmongs des prov-
inces montagneuses du Nord, des Thais, Muongs des provinces au Centre-Nord, des Pakos, Vankieus au Centre-Sud, à des Khmer au delta du Mekong. Comme
présenté dans l’album, les activités économiques ou les moyens de subsistance des ethnies minoritaires au Vietnam sont très diversifiés et variés. Ils sont nés et
développés en se basant sur les caractéristiques naturels de l’environnement où ils se situent.
Pour les habitants des basses régions montagneuses, le long des fleuves et des courants d’eau comme les Tays, Thais, Muongs, ou dans les plateaux comme les
Khmers, la culture du riz est le moyen de subsistance principal. D’ailleurs, ces ethnies exploitent également des produits forestiers pour gagner la vie comme des
“médicaments du Sud”, du bois pour faire des maisons, du bois de chauffage, des animaux sauvages, etc. Chaque foyer dispose des terrains sur les coteaux près de
leur résidence sur lesquels ils plantent des produits agricoles hors du riz comme des bananiers, des cotonniers, du manioc, de la papaye, des canes sucre, du maïs
et des pommes de terres, pour compléter à l’économie autarcique de la famile.
A l’inverse, les habitants des hautes régions (commes les Yaos, Hmongs, Vankieus,...), où le sol est impropre à la culture du riz pluvial, les activités agricoles
comme la culture du riz et d’autres produits alimentaires dans les abattis-brûlis jouent un rôle très important. Tout à fait différente de l’agriculture du riz pluvial,
la polyculture et la culture intercalaire sont des techniques de culture les plus répandus sur les abattis-brûlis. Le riz est souvent cultivé au centre et d’autres
produits alimentaires comme le maïs, les patates, les légumes et les plantes de médicaments sont cultivés dans les terrains entourés. D’ailleurs, la chasse et la
cueillette des produits naturels des forêts et des fleuves sont également des activités économiques dans leur vie autarcique.
Pour assister à des activités de production et d’exploitation efficace et durable des produits dans l’environnement naturel, les habitants ont inventé de differents
moyens de production convenant à chaque mode de subsistance et à chaque type d’environnement. Par exemple, les cannes en bois ou en bambou des Hmongs
et des Yaos à Sapa sont des outils agricoles assez simple, mais particulièrement efficace pour la culture abattis-brûlis sur des terrains inclinés. De même, les
“béch” des Thai Ba Thuoc, à Thanh Hoa, forgés par M. Ha Van Tong, sont les plus convenables pour désherber les sols caillouteux, etc...
En bref, la diversification des activités de production et des moyens de subsistence ne sont pas le simple produit de l’intelligence, la créativité et l’application
flexible des habitants mais les aident également à assurer la vie matérielle de façon durable dans les environments naturels difficiles et sévères.
128
“Trồng màu cho thu nhập cao hơn trồng lúa. Vì thế, hiện nay nhiều gia
đình có ít đất không làm lúa mà chuyển qua trồng màu. Trong ảnh là anh 129
Danh Sơn (45 tuổi) đào đất làm ‘líp’ để trồng màu.”

Tác giả: DANH DE


Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“Planting cash crops generates more income than cultivating rice.


Therefore, nowadays, many land-poor households do not cultivate rice
but grow cash crops instead. In this photo, Mr. Dan Son, 45 years old is
digging soil to put in a cash crop.”

Author: DANH DE
Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

“La culture des légumes et d’autres céréales apporte plus de revenus que
la culture de riz. Pour cette raison, plusieurs familles ne cultivent plus de
riz mais cultivent des légumes ou d’autres céréales. Dans la photo, M.
Danh Son (45 ans) préparent les planches pour la culture des légumes »

Auteur: DANH DE
Groupe ethique: Khmer, Soc Trang

“Tôi chụp bé quang 13 tuổi, bé này đi tiếp gặt (phụ giúp) với ba mẹ. Sau khi gặt, bé đi đào
chuột. Ngày nào đào được nhiều thì đem bán, ít thì đem về làm đồ ăn. Người lớn đi đào thì
thường đi 2-3 người và có đồ bắt chuột là gậy dài. Đào chuột chỉ đào ở ruộng gặt xong mới
được, ruộng đang gặt thì người ta ko cho đào. Bắt được chuột thì phải quơ vòng tròn cho
chuột chóng mặt và khỏi bị cắn. Thịt chuột ngon lắm, làm mồi uống rượu là bá cháy, ngon
hơn thịt gà.Thịt rất thơm ngon. Chuột thường được đem đi chiên, ướp xả ớt, hay khìa nước dừa
hoặc xào củ hành thì rất là ngon.”

Tác giả: TRẦN THỊ HUỲNH MAI - Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“I took this photo of Quang, 13 years old, when he was helping his parents harvest the crop.
After harvesting, he went digging for paddy mice. If he can catch plenty of mice, he sells them;
otherwise, he brings them home as food. Children normally go to catch mice in groups of two
or three and use long sticks. They can only dig for mice in harvested fields because people do
not allow them to dig in fields under harvest. Whenever they catch mice, they have to spin
them around to make them dizzy so that they cannot bite. Mice meat is very delicious and
very good to serve with wine, even better than chicken. Mice can be roasted, or stir-fried with
lemongrass and chilli, or mixed with coconut milk, or stir-fried with onion - all are delicious.”

Author: TRẦN THỊ HUỲNH MAI - Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

« Je prends cette photo de Quang, 13 ans, il aide ses parents à récolter du riz. Après avoir
récolté du riz, il chasse les rats. Il y a des jours où il en gagne beaucoup et il les vend, sinon il
les mange avec sa famille. Les adultes sont souvent à 2 ou 3 pour chasser les rats. Les outils
de chasse sont de longues cannes. On peut seulement chasser les rats dans les rizières déjà
récoltées, dans les rizières en récoltes, ce n’est pas permis. Quand on attrape un rat on le tourne
en rond pourqu’il ait le vertige et qu’il ne nous morde pas. La viande de rat est très bonne. C’est
excellent quand on en mange en buvant de l’alcool, c’est meilleur que du poulet. On peut faire
du rat frit ou sauter avec de la citronnelle et du piment, ou sauter dans le jus de coco ou avec
des oignons. Tout est délicieux. »

Auteur: TRAN THI HUYNH MAI - Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
“Người trong ảnh là ông Vỗ Vậy, 80 tuổi là người đan giỏi nhất làng. Ông đang đan chiếc giỏ
130 đựng cá. Đầu tiên ông phải đi và rừng chặt mây, ông phải chọn cây mây già thẳng, dài, rồi
mang về nhà chẻ mây, vót thành nan rồi mới đan. Đan giỏ cá mất một ngày, một chiếc giỏ
cá bán được từ 100 ngàn đến 150 ngàn đồng. Đàn ông Pa-cô ai cũng biết đi quăng chài, bắt
cá nên mỗi người đều có một chiếc giỏ đựng cá. Chúng tôi đi bắt cá cả đêm lẫn ngày, nhưng
ban đêm thì bắt cá được nhiều hơn vì ban đêm cá thường tụ lại một chỗ.”

Tác giả: HỒ VĂN NAM - Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà ôi), Quảng Trị

“This is a photo of Mr. Vo Vay, 80 years old, the best rattan weaver in the village. He is weaving
a fish basket. First he must go into the forest to cut rattan. He must select old, straight and tall
rattan trees to bring back for splitting and then weaving. It takes a day to weave a fish basket
which he can sell for 100,000-150,000VND. Pa Co men all know how to fish, so everyone has
a fish basket. We go fishing both day and night, but we can catch more fish at night since at
that time fish usually gather in one place.”

Author: HO VAN NAM - Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

« Sur la photo on voit M. Vo Vay, 80 ans, qui est le meilleur tresseur de nasses du village. Il est
en train de tresser une nasse aux poissons. D’abord, il doit aller dans la forêt pour couper du
rotin. Il doit chercher un rotin bien âgé, bien droit et bien long puis il le coupe et chez lui, il
le transforme en ficelles et il fait le tressage. Il faut une journée entière pour tresser une nasse
aux poissons qui coute de 100.000 dongs à 150.000 dongs.
Tous les hommes de Pakos savent jeter le filet pour pêcher donc chacun a toujours une nasse
aux poissons. Nous pêchons pendant la journée et pendant la nuit aussi, mais pendant la
nuit, nous gagnons plus car dans la nuit, les poissons se regroupent. »

Auteur: HO VAN NAM - Groupe ethique: Ta-o`i, Quang Tri

“Chị Hồ Thị Phiếu, 28 tuổi ở thôn A Đăng, xã Tà Rụt. Buổi sáng chị đi làm rẫy rồi
tranh thủ đi lấy đót và bán luôn cho người thu mua. Trong mỗi mùa đót, người
phụ nữ Pa-cô có thể lấy được từ 5-6 tạ đót. Nếu bán tươi thì được 4.000đ/1kg, nếu
phơi khô thì được 18.000-20.000đ/1kg, bán cho tư thương thu mua bằng ô tô
chở về đồng bằng. Thu nhập từ việc lấy đót là khá cao so với công thu nhập bình
thường. Tiền bán đót thường mua lương thực và một số đồ dùng cho gia đình.”

Tác giả: HỒ THỊ RỔ - Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“Ms. Ho Thi Phieu, 28 years old, of A Dang Village, Ta Rut Commune. In the morning
she goes to the field to collect a plant called đót to sell to traders. During đót sea-
son, a Pa Co woman can collect 5-6 tons of đót which she can sell for 4,000VND/kg
for fresh đót or 18,000-20,000 VND/kg for dry đót. Traders will collect the đót and
transport it by van to sell in lowland areas. Income from selling đót is quite high
compared to a villager’s normal income. Money made from selling đót is used to
buy foods and household utensils.”

Author: HO THI RO - Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

« Mme Ho Thi Phieu, 28 ans, hameau A Dang, commune Ta Rut. Le matin, elle va
aux champs pour travailler puis elle prend les fleurs de thysanolaena maxima pour
les vendre aux collecteurs. Pendant une saison de thysanolaena maxima, une
femme de Pa-kos peut ramasser jusqu’à 500-600kg de fleurs. Le prix des fleurs frai-
ches est de 4000dongs/kg si une fois séchées le prix est de 18.000-20.000dongs/
kg. On les vend aux commerçants qui les transportent en camion jusqu’à la cam-
pagne. Le revenu en vendant des fleurs de thysanolaena maxima est assez haut
par rapport au travail qu’il demande. L’argent venant de ces fleurs sert à acheter la
nourriture et les outils pour la famille. »

Auteur: HO THI RO - Groupe ethique: Ta-oi, Quang Tri


131
132
“Người Khmer có nhiều sáng kiến trong “Hồi xưa, người Khmer có tục vần công, đổi công; bữa nay làm cho nhà này, bữa sau chuyển sang làm cho nhà khác, đến khi
việc tận dụng rơm: Làm thức ăn cho xong thì thôi. Bây giờ, các chủ ruộng thích mướn máy gặt đập liên hợp vì giá rẻ, gặt nhanh và lúa đỡ bị rơi rụng hơn; chỉ những 133
trâu bò, che phủ cho cải, dưa lúc mới chủ điền nhỏ hoặc những người còn tình cảm với bà con mới còn mướn gặt thủ công. Bức hình này chụp các nhân công đang
trồng và gần đây, bà con còn học được vác máy suốt làm cho anh Đen ở ấp Tâm Phước, xã Đại Tâm. Tôi thấy bà con mình thân thiện, đoàn kết quá.”
cách làm nấm. Trong ảnh là cảnh anh
Phol, 37 tuổi, người ấp Tâm Kiên đang Tác giả: LÝ THỊ HỒNG KIỀU - Dân tộc Khmer, Sóc Trăng
gánh rơm từ ruộng về rẫy nhà mình để
che phủ cho lứa rau tần ô (cải cúc) mà “In the past, Khmer people followed the custom of exchanging labour: they would work for this household for some time, then
anh mới gieo.” for another, and then for another, each time until the work was completed. Nowadays, owners of fields prefer to hire a harvest-
ing machine, since it is cheaper and faster and loses less rice. Only small farmers or people who have close connections with
Tác giả: LÝ THỊ HỒNG KIỀU their neighbours hire manual workers to harvest their crop. This is a photo of hired labourers carrying the machine to work for
Dân tộc Khmer, Sóc Trăng Mr. Den in Tam Phuoc Village, Dai Tam Commune. I find the villagers be in harmony and solidarity with one another.”

“Khmer people have many ways of Author: LY THI HONG KIEU - Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province
using straw: as food for cattle, to cover
vegetables and melon during the “Avant, les Kh’mers avaient l’habitude d’échanger les maind’œuvres. Maintenant, on préfère louer les batteuses car c’est moins
early period of growth, and also in chèr, ça va plus vite et il y a moins de grains tombés. Seulement les personnes ayant de petites parcelles ou ayant de l’amitié
mushroom cultivation, which they are avec les voisins louent encore les maind’œuvres journalières. Sur cette photo voit des personnes transportant la batteuse pour
currently learning.” M. Den du hameau Tam Phuoc, commune Dai Tam. Je trouve que nos villageois sont très amicaux et solidaires. »
In the photo, Mr. Phol, 37 years old, of
Tam Kien village, is carrying straw from Auteur: LY THI HONG KIEU - Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
the field to his garden to cover the
vegetable seeds he has just sown.

Author: LY THI HONG KIEU


Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

“Les Kh’mers utilisent la paille de


multiple façons: donner manger aux
animaux, couvrir les pépinières et
récemment ils apprennent à faire des
champignons avec de la paille de
riz. Dans la photo, M. Phol, 37 ans du
village de Tam Kien, porte de la paille
sur l’épaule pour couvrir le jardin de
pluchéa d’Inde qu’il vient de semer ».

Auteur: LY THI HONG KIEU


Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
134

“Cộ là phương tiện chuyên chở truyền thống của


người Khmer Nam bộ. Đi cộ chủ yếu là đàn ông
vì họ mạnh hơn, có mạnh mới vác được lúa lên
cộ và điều khiển được trâu. Nhiều gia đình người
Khmer không có ruộng, chỉ chuyên đi cộ lúa
mướn. Người đàn ông này là một trong những
người như vậy. Ông ta chuyên đi cộ hết vùng
này tới vùng khác.”

Tác giả: HỨA HOÀNG THÀNH


Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“Cộ is the traditional means of transport of


Khmer people in the South. Normally men run
cộ, since they are stronger. It requires strength to
put rice on cộ and ride the buffalo. Many Khmer
families do not have fields and only use cộ to
transport rice for money, this man included. He
use his cộ to transport rice to various areas.”

Author: HUA HOANG THANH


Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

“Le char est un outil de transport traditionnel


des Kh’mer du sud. Ce sont essentiellement des
hommes qui font ce travail car il faut être fort
pour porter du riz sur les épaules et le mettre
dans le char et puis il faut commander le buffle.
Plusieurs familles des Kh’mer n’ont pas de rizières
alors le transport de riz devient leur métier. Cet
homme sur la photo a choisi ce métier. Il travaille
de région en région ».

Auteur: HUA HOANG THANH


Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
“Đối với người Vân Kiều, khi đi gieo hạt bao giờ
cũng phải có cái giỏ đựng hạt giống (cà ria). Giỏ 135
này thường được đeo ngang hông để tiện lấy
hạt giống ra trỉa. Việc gieo hạt theo truyền thống
thường là do người phụ nữ đảm nhiệm, vì người
Vân Kiều cho rằng nữ sức yếu cho nên chỉ trỉa
còn làm đất và chọc lỗ là việc nặng nên dành cho
đàn ông. Ngày nay, cả đàn ông và đàn bà đều có
thể làm vì họ muốn công việc kết thúc sớm trong
ngày. Khi gieo hạt ngô và lúa thì người ta làm
theo hàng từ dưới lên trên để dễ thực hiện.”

Tác giả: HỒ VĂN PHÚC


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“Van Kieu people often carry a seed basket (cà


ria) with them when sowing seed. This basket is
normally carried on their hips to make it conveni-
ent to get the seeds out.
Traditionally, sowing seed is considered the work
of women, since Van Kieu people believe that
women are weak and so should do light work
such as this, while heavy work like preparing the
soil and digging holes should be done by men.
Nowadays, both men and women can do the
work since they want to finish the work as early
as possible in the day. When sowing corn and rice
seeds, people do it in lines from bottom-up to
make it easier.”

Author: HO VAN PHUC


Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« Chez les Van Kieus, quand on sème on porte


toujours un panier de semences (ca ria). Ce
panier est attaché à côté pour prendre facilement
les semences. Selon la tradition, les femmes
sèment et les hommes travaillent la terre pour
préparer les champs. Aujourd’hui, hommes et
femmes travaillent ensemble pour que le travail
soit fini plus tôt. Quand on sème le riz ou le maïs,
on le fait de bas en haut. »

Auteur: HO VAN PHUC


Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
“Chị Hà Thị Tươi, 49 tuổi đang bừa bãi để
136 trồng sắn. Ở người Mường cả phụ nữ và
đàn ông đều tham gia công việc cày bừa.
Đàn ông bận thì phụ nữ đi bừa còn phụ
nữ bận thì đàn ông đi bừa. Ở đây đất ít,
không có bãi rộng nên người dân vẫn
dùng trâu để cày bừa chứ không dùng
máy. Em nghe các cụ kể lại trước đây
nhiều nhà nghèo không có trâu thì dùng
người kéo cày, bừa. Loại bừa chị Tươi đang
dùng có hai lớp răng để cho đất xốp hơn.”

Tác giả: HÀ VĂN QUÝ


Dân tộc Mường, Thanh Hóa

“Ms. Thi Tuoi, 49 years old, is ploughing


in preparation for planting cassava. In
Muong culture, both men and women
participate in ploughing. When men
are busy, women do the work and vice
versa. In my commune, people have small
pieces of land, so we use buffalos for
ploughing instead of machines. I was told
that in the past when people were too
poor to buy a buffalo, people had to use
manual labor. The ploughing tool that Ms.
Tuoi is using is double-edged to make the
soil spongier.”

Author: HA VAN QUY


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province

« Mme Ha Thi Tuoi, 49 ans, est en train


de labourer le champ pour la culture du
manioc. Chez les Muongs, homme ou
femme, tous les deux peuvent labourer
et herser la terre. Si l’homme est occupé
alors la femme le fait et vice-versa. Ici,
la terre est limitée alors il n’y a pas de
grandes parcelles donc c’est toujours les
buffles qui labourent et pas les machines.
“Anh Hồ Văn Diệp năm nay 22 tuổi, đang thu hoạch sắn ở trên cánh đồng thuộc thôn Làng Cát, thị trấn Krôngklang. J’ai entendu qu’avant, il y avait des familles
Thu hoạch xong, cho sắn vào bao tải rồi vác ra ngoài đường lớn cho xe chở đi. Trước đây, khu vực này người Vân pauvres qui n’ont pas eu de buffles alors
Kiều trồng cây tràm, sau thấy nơi khác trồng sắn thu được nhiều tiền hơn nên đã phá chàm trồng sắn, nhưng cuối l’être humain devait tirer la charrue et la
2011 giá sắn xuống thấp quá mà lại khó bán nên đời sống bà con gặp khó khăn, kinh tế không ổn định.” herse. La herse que Mme Tuoi prend a
deux couches de dents pour que la terre
Tác giả: HỒ VĂN TAM (anh) - Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị soit plus raffinée. »
“Mr. Ho Van Diep, 22 years old, is harvesting cassava in his field in Lang Cat Village, Krongklang Town. After Auteur: HA VAN QUY
harvesting, he puts cassava in bags and carries them to the big road to put on vehicles. In the past, Van Kieu people Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa
planted cajuput in this area. However, on learning that in other areas planting cassava generated more income,
they replaced cajuput with cassava. In late 2011, the cassava price fell and it was very difficult to sell. People here
encountered difficulties; many households’ economies became unstable.”

Author: HO VAN TAM (anh) - Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« M. Ho Van Diep, 22 ans, récolte du manioc dans les champs du hameau de Lang Cat, Krongklang. Puis, le manioc
est mis dans les sacs et on les porte sur l’épaule jusqu’à la route pour le transport en camion. Avant, les Van Kieus
cultivaient des cajeputiers sur ces champs mais on s’est rendu compte que d’autres gagnaient plus en cultivant
du manioc alors ils ont remplacé les cajeputiers par le manioc mais à la fin de 2011, le prix de manioc a baissé
beaucoup et c’est difficile de le vendre donc la vie des villageois est devenue difficile car l’économie est instable. »

Auteur: HO VAN TAM (anh) - Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
137
138
“Một gùi chuối đựng 5 buồng bán được “Hồ Văn Hòng (17 tuổi) và em trai Hồ
khoảng 150.000đ là thu nhập cao đối với Văn Thoang (15 tuổi) ở bản Ba Rầu xã 139
người Pa-cô so với trồng ngô và trồng Mò Ó đang cày ruộng để chuẩn bị
sắn. Chuối là loại cây rất dễ trồng, ít phải trồng lúa nước. Do con trâu này chưa
chăm sóc chỉ cần mỗi vụ làm cỏ từ 2-3 quen nên cần có hai người, một người
lần, đất rừng trồng chuối là tốt nhất, thời cày và một người dắt trâu đi đúng
gian chuối cho quả sớm và quả to.” đường theo hiệu lệnh của người cầm
Trong ảnh Chị Hồ Thị Đôi, 20 tuổi, tại xã cày. Trẻ em người Bru-Vân Kiều bắt
Tà Rụt, Huyện Đăkrông, Tình Quảng Trị. đầu học cầm cày từ năm 12-13 tuổi,
đến năm 15 tuổi là có thể cày thành
Tác giả: HỒ THỊ BỤI thạo, nếu người lớn bận việc khác
Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị thì việc cày ruộng sẽ do các em thực
hiện. Để điều khiển trâu cày, người cày
“A basket of bananas consisting of 5 sẽ dùng ba lệnh chính là “Tắc” - đi ra;
bunches sold for about 150,000VND “Ri”- đi vô và “Tắc thẳng” - đi thẳng.”
brings Pa Co people a higher income
than corn or cassava. Bananas are easy to Tác giả: HỒ VĂN TAM (em)
grow, requiring little care except for grass Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị
clearing 2-3 times per crop. The soil in the
forest is best for growing banana trees “Ho Van Hong, 17 years old, and his
that bear big fruit in a short time.” brother Ho Van Thoang, 15 years
In the photo: Ms. Ho Thi Doi, 20 years old, old, of Ba Rau, Mo O Commune, are
of Ta Rut Commune, Dakrong District, ploughing to prepare ricefields for
Quang Tri Province planting. Since the buffalo is new, one
of them needs to guide it and instruct
Author: HO THI BUI it to follow. Van Kieu children learn to
Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province plough from the age of 12-13. By the
age of 15, they can plough smoothly.
« Chez les Pakos, une hotte de 5 régimes When adults in the family are busy,
de bananes vendue 150.000dong est children will help out. To lead the
déjà mieux par rapport à la culture de buffalo, they say Tac! (Go out), Ri! (Go
maïs ou de manioc. Le bananier est facile in) and Tac thang! (Go straight).”
à planter et ne demande pas beaucoup
de soin. On doit faire le désherbage Author: HO VAN TAM (em)
seulement 2 fois par saison. La terre Ethnicity: Bru-Van Kieu in
montagnarde est bonne pour la culture Quang Tri Province
de banane, les bananiers donnent très
tôt des fruits qui sont grands. » “Ho Van Hong (17 ans) et son frère
Sur la photo, c’est Mme Ho Thi Doi, 20 Ho Van Thoang (15 ans), village
ans, commune Ta Rut, district Dackrong, Ba Rau, commune Mo O, sont en
province Quang Tri. train de labourer la rizière pour une
nouvelle culture. Ce buffle est encore
Auteur: HO THI BUI jeune alors il faut deux personnes,
Groupe ethique: Ta -oii, Quang Tri une personne prend la charrue et
une personne tire le buffle selon
la commande du porteur de la
charrue. Les enfants de Bru Van Kieus
apprennent à labourer à l’âge de
12-13 ans et à 15 ans, ils peuvent le
faire, si les adultes sont occupés alors
c’est eux qui labourent la terre. Pour
commander les buffles, il y a trois
ordres principaux : « Tac » pour à sortir,
« Ri » pour entrer et « Tac thang » pour
aller tout droit. »

Auteur: HO VAN TAM (em)


Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang
“Cây sắn được người Bru-Vân Kiều trồng “Sắn trồng trên nương, trồng khoảng 7 tháng
140 rất phổ biến trên rẫy, đây là loại cây dễ được thu hoạch. Họ thường thu hoạch vào dịp
trồng và cho năng suất cao. Người ta sau tết Nguyên Đán. Nhà nào ít thì cũng được
nhổ gốc sắn lên lấy củ vun thành từng khoảng 1-2 tạ, có nhà thu hàng tấn mỗi năm.
đống rồi bỏ vào gùi mang về nhà. Chị Hồ Khi chưa đến mùa lúa gạo ít thì độn thêm sắn.
Thị Môn, 40 tuổi, thôn Làng Cát, thị trấn Sắn có thể để ăn, làm bánh, độn với cơm, chế
Krông-klang cho biết thu hoạch sắn khá biến thành bột, làm cám cho lợn gà, cũng để
vất vả nên thường cả nhà đều tham gia bán cho dưới xuôi. Sắn cũng chế biến thành
công việc này.” rượu, người H’Mông chủ yếu uống rượu sắn và
ngô, ít khi nấu rượu gạo vì gạo ít chỉ đủ để ăn.
Tác giả: HỒ VĂN TAM (anh) Trong ảnh là Sùng Thị Say cùng với các chị em
Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị trong thôn, thôn Giàng B, xã Suối Giàng, Văn
Chấn, Yên Bái”
“Van Kieu people cultivate quite a lot of
cassava in their fields. The plant is easy to Tác giả: MÙA THỊ CHA
grow and gives a high yield. People pull Dân tộc H’Mông, Yên Bái
out the plant and gather the roots in a
pile, then put them in a basket and carry “Cassava is planted in mountainous fields
them home. Ms. Ho Thi Mon, 40 years old, seven months before being harvested. People
of Lang Cat Village, Krongklang, says that normally harvest cassava after the Tet holiday.
harvesting cassava is hard work which Each family harvests at least 100-200kg of
requires the participation of the whole cassava; some even harvest tons of cassava
family.” each year.
When rice is scarce, people supplement their
Author: HO VAN TAM (anh) meals with cassava. Cassava can be eaten by
Ethnicity: Bru-Van Kieu itself, used to makes cakes, added to rice, pro-
in Quang Tri Province cessed into starch, fed to pigs and chickens, or
sold to traders from lowland areas. Cassava can
« Les Bru Van Kieus cultivent also be processed to make alcohol. Hmong
principalement le manioc dans les people normally make alcohol from corn and
champs. C’est une plante facile à cultiver cassava, rarely from rice since rice is scarce, just
et de haut rendement. On déracine les enough for food.”
maniocs puis on prend des tubercules et In the photo: Ms. Sung Thi Say with women
on les met dans les hottes pour les rentrer of Giang B Village, Suoi Giang Commune, Van
à la maison. Mme. Ho Thi Mon, 40 ans, Chan District, Yen Bai Province.
hameau Lang Cat, Krongklang dit que la
récolte de manioc est dure alors toute la Author: MUA THI CHA
famille doit y participer. » Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province

Auteur: HO VAN TAM (Anh) « Le manioc est cultivé dans les champs, on
Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri le récolte 7mois après l’avoir semé. On fait
souvent la récolte après la fête du Tet. Chaque
famille récolte au moins 100-200 kg.
Quand on ne récolte pas encore le riz alors
on peut mélanger du manioc dans le riz pour
manger. Le manioc peut s’utiliser pour man-
ger, pour faire des gâteaux, pour mélanger
avec le riz, pour faire de la farine pour faire
des beignets, pour donner la nourriture aux
animaux ou pour vendre aux gens du plaines.
On peut faire aussi l’alcool de manioc, les
H’mongs boivent majoritairement de l’alcool
de manioc et de maïs, c’est rare qu’ils fassent
de l’alcool de riz car leur riz est limité c’est juste
pour manger. »
Sur la photo : Mme Sung Thi Say avec ses
voisines du hameau de Giang B, commune
Suoi Giang, Van Chan, Yen Bai.

Auteur: MUA THI CHA


Groupe ethique: Hmong, Yen Bai
141
142
“Nhà nước cấp giống và tiền công cho người dân Pa
Cô trồng tràm để phủ xanh đồi núi, sau 5 năm thì có 143
thể khai thác được gỗ để bán. Đây là hình ảnh gỗ được
người dân Pa-cô khai thác, chất thành đống chuẩn bị
bán cho tư thương mang ô tô tải từ dưới đồng bằng
lên thu mua.
Hiện nay hộ gia đình nào trồng nhiều thu nhập bình
quân từ cây chàm từ 10-15 triệu đồng, hộ trồng ít thu
nhập 5-8 triệu đồng hàng năm.”

Tác giả: HỒ VĂN NAM


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“The government provides seedlings and money for


Pa-co people planting cajuput on hillsides and in the
mountains. After five years they will be able to exploit
the timber. This photo shows Pa-co people putting
timber in piles before selling it to traders from lowland
areas. The traders will transport the timber by truck.
Currently, households with a large area of cajuput
might have an average income of 10-15 million VND
per year, while those with smaller areas of cajuput
might earn 5-8 million VND per year.”

Author: HO VAN NAM


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri

« L’Etat finance les plantes semencières pour les Pakos


pour aider au reboisement de la forêt. Il faut attendre
5 ans pour exploiter le bois. Cette image montre la
récolte de bois des Pakos. Les troncs de bois sont ras-
semblés pour être vendu aux commerçants qui font le
transport en camion.
Aujourd’hui, les familles qui cultivent des cajeputiers
gagnent,en moyenne, 10 à 15 millionspar an pour les
grandes exploitations et 5 à 8 millions par an pour les
petites exploitations. »

Auteur: HO VAN NAM


Groupe ethique: Ta Oi, Quang Tri
“Mẹ em đang tỉa cây chè, phát cành già để cành non mọc lên. Cây chè của nhà em trồng “Xe của xưởng đũa đến mua luồng của
144 được 3 đời rồi, chè này còn gọi là chè Shan Tuyết. Mỗi năm thu hoạch 2 lần, mỗi lần được người dân trên đồi. Đất lâm nghiệp của
được 4-5 triệu đồng. Cây chè của người Dao ở đây khác với cây chè của người H’Mông bên người dân Lương Ngoại chủ yếu trồng
Suối Giàng. Chè ở đây cành mọc thẳng, tán không to như cây chè của người H’Mông.” cây luồng. Xu thế bây giờ người dân
chuyển đổi từ đất trồng luồng sang
Tác giả: LÝ THỊ LÍU - Dân tộc Dao, Yên Bái trồng mía, đây là theo nghị quyết của
huyện Bá Thước. Trồng mía 1 ha được
“My mother is pruning a tea tree, cutting off old branches so that new ones can grow. This 1 năm thu hoạch trừ chi phí gấp hàng
tea tree has been in my family for three generations. This tea is also called shan tuyết. It can chục lần so với cây luồng. Nhưng trồng
be harvested twice a year, generating an income of 4-5 millionVND each time. The shan mía thì đất nhanh bạc màu, nếu không
tuyết of Dao people here is different from that of Hmong people in Suoi Giang. Shan tuyết có kế hoạch cải tạo, canh tác tốt thì trời
trees here have straight branches and are not as big as the trees of Hmong people.” mưa đất bị rửa trôi xói mòn và bạc màu.”

Author: LY THI LIU - Ethnicity: Yao in Yen Bai Province Tác giả: TRƯƠNG CÔNG HÒA
Dân tộc Mường, Thanh Hóa
“Ma mère est en train de tailler le théier en coupant les branches âgées pour avoir de
nouvelles pousses. Ses théiers sont cultivés depuis 3 générations, c’est du thé shan. Chaque “A truck from the chopstick workshop
année, elle fait deux récoltes et elle gagne 4-5 millions à chaque récolte. Les théiers des comes to collect bamboo from local
Yaos sont différents par rapport aux théiers des H’mongs à Suoi Giang, ces théiers ont des people. People in Luong Ngoai use
branches droites et le feuillage est moins étendu que celui des théiers des H’mongs ». forestry land to grow bamboo. A current
trend is for people to switch from grow-
Auteur: LY THI LIU - Groupe ethique: Yao, Yen Bai ing bamboo to sugar cane, following
the resolution of Ba Thuoc District
Communist Party. With one hectare of
sugar cane, after deducting production
costs, people can earn an income tens
time higher than from the same area of
bamboo. However, growing sugar cane
impoverishes soil more quickly. Without
intervention to improve the soil and use
it more sustainably, after heavy rains the
soil will be eroded and impoverished.”

Author: TRUONG CONG HOA


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province

« Le camion d’un atelier de production


de baguettes vient acheter des bam-
bous. La terre sylvicole à Luong Ngoai
est cultivée essentiellementpour ces
bambous. De plus en plus, les bambous
sont remplacés par la canne à sucre selon
la résolution du district de Ba Thuoc.
La culture des cannes à sucre rapporte
dix fois plus d’argent que la culture des
bambous mais avec la culture des cannes
à sucre, la terre devient aride plus vite. »

Auteur: TRUONG CONG HOA


Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa
145
146
“Từ trước đến nay người H’Mông chưa
rèn dao để mang ra chợ bán bao giờ, chỉ 147
khi người nào có nhu cầu đặt rèn thì thợ
rèn mới làm cho thôi.
Người H’Mông thường rèn dao vào
những ngày mưa, không đi làm nương
được thì người ta tranh thủ rèn. Rèn
được một con dao tốt thì họ cũng cần
phải tập trung, nếu mà làm những ngày
bận bịu thì người ta không tập trung
vào việc rèn nên con dao sẽ không đẹp.
Dao của người H’Mông làm ra nhìn
ngoài tuy không đẹp nhưng rất sắc
bén và bền, vì vậy mà người ta thường
hay gọi là ‘dao H’Mông’ vì được làm rất
tốt, dùng được lâu mà lại sắc nữa. Để
rèn một con dao người H’Mông phải
rèn trong khoảng 2 tiếng liên tục, đấy
là người khỏe, còn người yếu thì mất
nhiều thời gian hơn.”

Tác giả: MÙA THỊ CHA


Dân tộc H’Mông, Yên Bái

“Hmong people have never forged


knives to sell at market; blacksmiths only
make them when required by others.
Hmong people normally forge knives on
rainy days when they cannot go to the
field. To forge a good knife people need
to concentrate, so knives forged on busy
days when there are many distractions
will not be of a good quality. Knives
forged by Hmong people do not look
beautiful but are very sharp and long-
lasting; hence, they are called Hmong
knives for their high quality, sharpness
and durability. It takes a strong man
two straight hours to forge a knife and
longer for weaker people.” “Hà Văn Tông học nghề rèn từ bố vợ làng Nghìa, xã Ban Công. Người làng đến nhờ ông rèn dụng cụ sản xuất, đặc biệt là bừa và
‘béch’ (dụng cụ làm cỏ nương). Ở đây đất canh tác nhiều đá, không dùng cuốc bán ở chợ được mà phải làm bằng béch. Ông
Author: MUA THI CHA cũng làm bừa để canh tác ruộng bậc thang. Lò rèn của ông Tông rất quan trọng đối với người dân vì không thể mua được béch
Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province ở ngoài chợ. Người Thái phát minh ra cái béch để sản xuẩt trên địa hình đồi đá và vì thế chỉ có người Thái mới biết rèn cái béch.”
Kể chuyện: Lương Thị Chuyên
« Depuis longtemps, les H’mongs ne
forgent plus de couteaux à vendre sur Tác giả: BÙI THỊ TUYỀN - Dân tộc Thái, Thanh Hóa
les marchés mais ils les forgent toujours
selon la demande des clients. “Ha Van Tong learns to forge from his father-in-law in Nghia Village, Ban Cong Commune. Villagers come to forge production
Les H’mongs forgent des couteaux tools, especially ploughs and béch (tool to clear grass). There are plenty of stones in the soil here so people cannot use hoes
lorsque, les jours de pluie, ils ne peuvent bought in the market but must use forged béch. Mr. Tong also forges ploughs for use in hilly paddy fields. Mr. Tong’s forge is es-
pas travailler aux champs. La forge sential to local people since they cannot buy béch at the local market. Thai people invented béch to work with in hilly stony soil;
d’un couteau nécessite beaucoup hence, only they know how to forge béch.”
de concentration. Les couteaux des Story teller: Luong Thi Chuyen
H’mongs ne sont pas esthétiques mais
sont réputés pour leurs tranchants et Author: BUI THI TUYEN - Ethnicity: Thai in Thanh Hoa Province
leurs résistances. Pour avoir un couteau
H’mong, il faut environ 2 heures. » « M. Ha Van Tong a appris le métier de la forge par son beau père au village de Nghia, commune Ban Cong. Les villageois vien-
nent lui demander de forger les outils de travail, surtout les herses et les « bech » (outils de désherbage). Ici, il y a des cailloux
Auteur: MUA THI CHA mélangés dans la terre alors on ne peut pas utiliser les houes vendues au marché mais il faut utiliser les « bech ». Il fait aussi des
Groupe ethique: Hmong, Yen Bai herses pour la culture des rizières en terrasse. La forge de M. Tong est très importante pour les villageois car ils ne peuvent pas
acheter des « bech » au marché. Les Thais sont les seuls à savoir forger des « bech » pour travailler sur leurs terres. »

Auteur: BUI THI TUYEN - Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa


“Ngày khai xuân người Dao, ngày
148 tốt mọi người rủ nhau xuống
đồng để cấy. Cấy thật chứ không
phải cấy giả vờ.
Hôm đấy em cũng đi xuống
ruộng để cấy, thấy các chị cấy
đẹp thì em chạy ra chụp. Ngày
khai xuân này vui lắm, mọi người
đều đi xem. Ngày khai xuân này
thôn chỉ chọn một mảnh ruộng
để cấy. Khi cấy thì cấy hết ruộng
luôn. Cũng chẳng cần phải chọn
ruộng bằng hay ruộng dốc,
ruộng to hay ruộng nhỏ mà chỉ
cần nhà nào làm xong mạ thì
cấy thôi.”

Tác giả: LÝ THỊ LÍU


Dân tộc Dao, Yên Bái

“On the opening day of spring,


a good day, Yao people call on
one another to go and plant
rice in the field. They actually
plant the rice – it is not an act or
a game. I went to plant rice on
that day and took this picture
because I found it beautiful. The
opening day of spring is a day
full of fun; everybody comes to
see. On this day, the village only
selects one field to plant, and
plants the whole field. It does
not matter whether the field is
flat or hilly, big or small. They just
select the field of the household
that already has rice seedlings
to plant.”

Author: LY THI LIU


Ethnicity: Yao in Yen Bai Province

“Hai người phụ nữ trên cư trú ở 2 bản khác nhau gần thị trấn, cùng ra suối xúc cá để cải thiện bữa ăn “La journée réjouissante est une
gia đình. Trước khi đi xúc cá, nếu nghe tiếng gà cục ta cục tác thì không đi nữa, hoặc phải lấy thóc journée faste et les Yaos font
cho nó ăn rồi mới đi. Người Vân Kiều quan niệm rằng nếu gà kêu mà vẫn đi xúc cá sẽ gặp những le repiquage du riz. C’est un
điều không may như sẽ không bắt được cá, hoặc có thể bị đá đè, rắn cắn... thậm chí bị nước cuốn.” vrai repiquage et on ne fait pas
semblant.
Tác giả: HỒ THỊ NGUYỆT - Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị Ce jour-là, j’ai participé au
repiquage et j’ai pris cette photo.
“These two women from two different villages close to town both go to the stream to catch fish for Cette journée est très joyeuse et
their families’ meals. Before going fishing, if they hear a hen’s clucking they will not go or they will tout le monde vient voir. Chaque
have to feed it some rice. Van Kieu people believe that if you still go fishing after hearing a hen cluck- jour, on choisit seulement une
ing you will meet bad luck – for example, you might not catch any fish or stones might fall on your parcelle de riz pour faire le
fish or you might be bitten by a snake or even get washed away.” repiquage. Mais quel que soit
la taille de la parcelle, grande
Author: HO THI NGUYET - Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province ou petite, plate ou inclinée, on
choisit juste la famille qui a déjà
« Ces deux femmes habitent le même bourg mais de différents villages. Elles pêchent du poisson fait la pépinière de riz ».
dans la rivière pour le repas familial et s’occupe du poulailler. Les Van Kieus sont superstitieux et
pensent que si on entend les poules chanter, il ne faut pas pêcher sous peine d’attirer le malheur. » Auteur: LY THI LIU
Groupe ethique: Yao, Yen Bai
Auteur: HO THI NGUYET - Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
149
150
“Đối với người Vân Kiều, khi đi rẫy người phụ
nữ thường đeo cái giỏ (cà ria) ở bên hông; 151
chiếc giỏ này dùng để đựng hạt giống đi trỉa
và còn dùng để đựng rau kiếm được khi đi
làm rẫy về. Bà Hồ Thị Ing, 63 tuổi, bản Khe
Sông, thị trấn Krông Klang đang trồng sắn
trên rẫy, do sức khỏe yếu nên bà không thể
mang gùi lớn như đám thanh niên mà chỉ
dùng chiếc giỏ đựng thân cây sắn đã chặt
thành đốt để trồng. Bà cho biết, mỗi lần
mang một ít thì còn có sức mà làm, không
dám mang nhiều, sợ nặng quá nhỡ có làm
sao thì khổ. Sau khi trồng hết chỗ sắn trong
giỏ, bà quay lại chỗ để thân cây sắn lấy thêm
cho vào giỏ rồi tiếp tục trồng.”

Tác giả: HỒ THỊ NGUYỆT


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“Van Kieu women normally carry a basket (cà


ria) on the hip when they go to the field. This
basket carries seeds on the way to the field
and vegetables on the way back home. Ms.
Ho Thi Ing, 63 years old, of Khe Song Village,
Krong Klang Town, is planting cassava in the
field. Due to weak health, she cannot carry
as big a basket as the youth but only a small
one for the cassava cuttings she will to plant.
She told me that she carries a little at a time
as befits her weak health and dares not carry
heavy loads. Having planted all the cassava
cuttings in the basket, she goes back to get
some more to continue her work.”

Author: HO THI NGUYET


Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« Chez les Van Kieus, quand les femmes


travaillent aux champs, elles portent toujours
le panier (ca ria)de côté ; ce panier est réservé
aux semenceset aux légumes quand elles “Sau khi đã gieo hạt giống, người Vân Kiều dùng một cây gỗ tròn, dài khoảng 1,5 mét
rentrent. Mme Ho ThiIng, 63 ans, hameau Khe có đục rỗng rồi dùng trâu kéo để san phẳng và làm vỡ đất. Khi lấp và san đất kiểu này,
Song, Krong Klang, est en train de cultiver du người ta thường ngồi lên cây gỗ đó cho nặng để làm cho hòn đất dễ vỡ hơn. Những
manioc, elle ne peut pas porter de grandes đứa trẻ thường đi theo anh hoặc cha mình vừa để trợ giúp vừa làm quen và học hỏi kinh
hottes comme les plus jeunes.Elle porte nghiệm sau này có thể tiếp tục công việc đó.”
juste un panier de boutures de manioc pour
cultiver.Le travail est difficile pour elle car Tác giả: HỒ VĂN PHÚC - Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị
chaque bouture alourdi son panier. »
“After sowing seed, Van Kieu people use a buffalo to pull a round hollowed-out piece of
Auteur: HO THI NGUYET wood about 1.5m long to level and break the soil. While leveling and breaking soil like
Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri this, people normally sit on the wood to make it heavier so the soil will break more easily.
Small children often accompany their older brothers or fathers to assist, learn about the
work and gain experience so that they can do the work themselves in the future.”

Author: HO VAN PHUC - Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« Après avoir semé, les Van Kieus prennent un tronc d’arbre de 1,5m de long tiré par un
buffle pour aplatir la terre et la raffiner. Quand on fait ce travail, une personne est assise
souvent sur le tronc d’arbre pour avoir du poids pour que la terre soit raffinée facilement.
Les enfants suivent souvent leurs grands frères ou leur père pour les aider ou pour faire la
connaissance avec le travail et dans le futur, ils pourront continuer le travail. »

Auteur: HO VAN PHUC - Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri


“Chị Vàng Thị Mảo đang tranh thủ làm khi con đang
152 ngủ. Chị may áo để đến tết mặc. Cứ gần Tết phải
may quần áo mặc. Hoa văn này chỉ ở quần áo của nữ.
Quần áo của nữ thì có 2 cái vạt buộc lên trước, áo của
nam thì cài cúc. Quần của nam thì dài đến gót chân,
của nữ thì dài đến trên đầu gối. Áo của nữ thì phức
tạp hơn, có nhiều thể lọai hoa văn trang trí ở cổ áo, ở
tay áo và thắt lưng còn áo của nam chỉ có hoa văn ở
cổ áo, ít người có thêu hoa văn ở tay áo.”

Tác giả: VÀNG THỊ MẢO


Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“Ms. Vang Thi Mao is making the most of the time


when her baby is asleep by working on clothes for
the Tet holiday. People often make new clothes in
the lead-up to Tet. These patterns are in a woman’s
dress. A woman’s shirt has two flaps to tie in front,
while a man’s shirt uses buttons. Men’s trousers are
heel length, while women’s trousers come down to
the knee. A woman’s shirt is more complicated than a
man’s, with many patterns on the collar, sleeves and
waist. A man’s shirt only has a pattern on the collar;
very few men’s shirts have patterns on the sleeves.”

Author: VANG THI MAO


Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province

« Mme Vang Thi Mao travaille quand son enfant


dort. Elle fait des vêtements pour le Têt. Ces motifs
sont réservés aux vêtements féminins. La tunique
des femmes a deux pans serrés devant tandis que
la tunique des hommes a des boutons. Le pantalon
pour les hommes est long jusqu’au talon tandis que
celui des femmes arrive aux genoux. La tunique des
femmes est plus compliquée avec beaucoup de
motifs sur le col, les manches et la ceinture tandis que
la tunique des hommes n’a que des motifs sur le col,
rarement sur les manches. »

Auteur: VANG THI MAO


Groupe ethique: Hmong, Lao Cai
“Người Dao thường tự làm giấy để dùng trong
các lễ cúng. Giấy được làm từ rơm, trước đây chỉ 153
làm từ rơm nếp nhưng hiện nay chủ yếu là rơm
tẻ. Trong thôn cũng có nhà làm giấy để bán cho
người Thái, H’Mông trong vùng. Nhà nào nhiều
thì có 30 khung, nhà nào ít thì cũng phải có 3-5
khung. Làm giấy không phải chọn ngày nhưng
làm khung thì phải chọn ngày, nếu chọn ngày
không tốt thì sau này ốm đau liên tục, suốt ngày
phải mời thầy đến cúng thôi.”

Tác giả: LÝ THỊ LÍU


Dân tộc Dao, Yên Bái

“Yao people make paper to use in worshipping


ceremonies themselves. The paper is made
from straw, previously sticky rice straw but now
mainly rice straw. In the village there are several
households which make paper to sell to Thai and
Hmong people in the area. Some households
have as many as 30 frames on which to make
paper; some have much fewer, as few as 3-5
frames. It is not necessary to select days to make
paper, but it is for making the frame. People who
do not a select good day to make a frame will
suffer continuous sickness and have to frequently
invite a worshipping man to help them.”

Author: LY THI LIU


Ethnicity: Yao in Yen Bai Province

“Les Yaos produisent en général eux même des


papiers pour les cérémonies. Les papiers sont
faits de la paille de riz, avant c’était toujours
de la paille de riz gluant mais maintenant c’est
essentiellement de la paille de riz classique. Dans
le village, il y a aussi des gens qui en produisent
pour vendre aux Thais et H’mongs de la région.
Les familles qui en produisent beaucoup, ont une
trentaine de cadres de papier et les familles plus
modestes ont entre 3 et 5 cadres. Le travail est
ritualisé et on fait souvent appel à un maître de
cérémonie pour choisir le jour de la production. »

Auteur: LY THI LIU


Groupe ethique: Yao, Yen Bai
154
“Vợ chồng ông Trương Công Điệp, vợ Trương Thị Hiền, Giầu Cả,
xã Lương Ngoại, Bá Thước, Thanh Hóa làm trâu kéo cán mật mía. 155
Máy ép mía của nhà ông Trương Công Hòa, Giầu Cả, xã Lương
Ngoại, Bá Thước, Thanh Hóa. Loại máy này kéo bằng trâu, nếu
dùng máy kéo bằng động cơ chạy bằng điện hay dầu thì công
cao người ta khó chi trả. Mình cho họ thuê máy cán, trâu của
họ mang đến, họ chỉ nhờ cái máy ép mật, sân bãi cho họ làm.
Giá thuê tính theo thùng nước mía là 3000đ/1 thùng. Trước đây
cái máy ép này còn dùng bằng gỗ, ép bằng sức người ép cũng
không hết mật, dùng sức trâu kéo ép được nhiều mật hơn.
Người ta chỉ ép để dùng ăn thay đường trong dịp tết nguyên
đán. Truyền thống của người Mường trong mâm cúng tổ tiên
ngày tết phải có mật, mật để chấm bánh chưng, nấu cháo…
hương vị của mật có vị thơm hơn đường, đường thì chỉ có vị
ngọt thôi.”

Tác giả: TRƯƠNG CÔNG HÒA


Dân tộc Mường, Thanh Hóa

“Mr. Truong Cong Diep and his wife, Truong Thi Hien, of Giau Ca
Village, Luong Ngoai Commune, Ba Thuoc, Thanh Hoa, are using
a buffalo to press sugar cane. The buffalo walks in circles pulling
a beam attached to the axle of the pressing machine. If they
used an engine running on electricity or diesel, the price would
be too high. They only borrow the pressing machine and the
yard, and bring their buffalo. The fee is calculated by the cost of
a bucket of sugar cane juice, 3,000VND per bucket. In the past,
this machine was made of wood and used manpower, so not
all of the juice could be squeezed out. When a buffalo is used
much more juice comes out. People use the juice to make syrup
for use instead of sugar during the Tet holiday.
Traditionally, Muong people must have syrup on the tray when
worshipping ancestors during Tet. Syrup is used to dip square
cakes, to put in porridge etc. Syrup has a scent while sugar only
tastes sweet without having any scent.”

Author: TRUONG CONG HOA


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province

« M et Mme Truong Cong Diep et Truong Thi Hien village Giau


Ca, commune Luong Ngoai, Ba Thuoc, Thanh Hoa, pressent des
cannes à sucre avec leur buffle. C’est une machine à buffle de M.
Truong Cong Hoa, habitant le même village. Cette machine est
poussée par le buffle qui est plus économique qu’une machine
motorisée. Le prix de la location est de 3000dongs/tonneau.
Avant, la machine était en bois et poussée par des hommes. Le
buffle permet d’avoir plus de jus. On prend le jus pour faire de
la mélasse à manger pendant la fête du Têt en remplaçant le
sucre. Selon la tradition des Muongs, il faut, pendant le Têt, avoir
de la mélasse dans le plateau des offrandes pour les ancêtres. La
mélasse sert à confectionner le gâteau du riz gluant. La mélasse
est plus parfumée que le sucre.”

Auteur: TRUONG CONG HOA


Groupe ethique: Muong Thanh Hoa
“Loại máy bừa này mới bắt đầu “Anh Hoàng Văn Tuân, chồng em, là
156 có năm 2009, trong thôn Nậm người Thái, đang sao chè. Nhà mình
Chậu có 2 cái của tập thể và 3 hái, thu mua và sao chè. Sao khô xong
cái của cá nhân. Hai chiếc của mang bán, chủ yếu là chuyển xuống
tập thể đã bị một chiếc hỏng. Hà Nội. Vào mùa thì ngày nào cũng
Anh em có máy bừa giúp nhau, làm. Đây là công đoạn đầu tiên đang
còn người ngoài thì thường thuê sao chè tươi. Nhà em cả năm thu được
giá 300.000đ/1000m2. Không 2 tấn búp tươi, giá bình quân 8000đ/
phải ruộng nào cũng bừa máy kg. Chủ yếu là bán búp tươi. Trong
được, ruộng bé thì bừa tay vì máy thôn mới chỉ có 2 hộ có máy sao chè,
không vào được.” mới có vài năm nay thôi. Chủ yếu các
hộ gia đình bán búp chè tươi cho
Tác giả: TRIỆU CHUNG HƯƠNG nhà máy chè.”
Dân tộc Dao, Yên Bái
Tác giả: GIÀNG THỊ XÁ
“This type of ploughing machine Dân tộc H’Mông, Yên Bái
just appeared in 2009. There
are two collectively owned “My husband Hoang Van Tuan, a Thai
and three privately owned man, is drying tea. We pick, buy and
machines in Nam Chau Village. dry tea. After drying, we sell the tea,
One of the collective machines mainly to Hanoi. During the harvest
has broken. Those who own season we do this every day. This is the
the machine plough for each first step of drying fresh tea. Annually,
other. Outsiders have to hire the our family harvests about two tons
machine at an average price of fresh tea with an average price of
of 300,000VND/1,000m2. The 8,000VND/kg. We mainly sell fresh tea.
ploughing machine cannot be In our village, only two households
used in all fields. In small fields, a have had a tea drying machine for
manual plough must still be used more than a few years. Most house-
because the machine cannot holds sell fresh tea to a tea factory.”
enter.”
Author: GIANG THI XA
Author: TRIEU CHUNG HUONG Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province
Ethnicity: Yao in Yen Bai Province
« Mon mari, Hoang Van Tuan, est de
“Cette machine à herser vient l’ethnie Thai. Il est en train de sécher
d’apparaître en 2009. Dans le du thé. Ma famille cultive du thé,
hameau de Nam Chau, il y a achète du thé et sèche du thé. Après le
2 machines de la coopérative séchage, on vend essentiellement du
dont une machine en panne et 3 thé à Hanoi. En saison, on le fait tous
machines privées. Dans la famille, les jours. C’est la première phase du
on peut prendre gratuitement la processus. Ma famille récolte chaque
machine sinon on doit la louer au année 2 tonnes de thé vert frais, le
prix de 300.000d/1000m2. On ne prix moyen est de 8000dongs/kg.
peut pas prendre la machine sur Nous vendons essentiellement du thé
n’importe quelle parcelle. Pour vert frais car dans le village, depuis
les petites parcelles, il faut herser quelques années, il y a seulement deux
manuellement.” familles ayant la machine à sécher. Les
familles ici vendent essentiellement du
Auteur: TRIEU CHUNG HUONG thé vert frais à une usine de thé ».
Groupe ethique: Yao, Yen Bai
Auteur: GIANG THI XA
Groupe ethique: Hmong, Yen Bai
157
158
“Tấm hình này tôi chụp tại cây cầu tre bắc qua
kinh Ông Mùi, ấp Tam Phước. Con kinh này được 159
đào trước năm 1975 và hiện vẫn đảm bảo tưới
tiêu rất tốt. Ông Mùi là trưởng ấp thời đó, cũng
là người tổ chức đào con kinh này nên nó được
mang tên của ông.
Trong ảnh là Nguyễn Thiện Minh, người Kinh; vợ
là Lâm Thị Hạnh, người Khmer. Anh chị đang gánh
rau về để bán. Trên kinh này hiện có 2 cây cầu tre.
Việc đi lại, vận chuyển nông sản của bà con gặp
nhiều khó khăn. Nếu có cây cầu cứng, bà con
mình đỡ cực hơn.”

Tác giả: LA THƯỜNG


Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“This is the bamboo bridge over Ong Mui canal,


Tam Phuoc Village. The canal was dug before 1975
and is still good for irrigation. Mr. Mui was head
of the village then and led the villagers to dig this
canal; therefore, it was named after him.
The couple in this photo are Nguyen Thien Minh,
a Kinh man, and his wife Lam Thi Hanh, a Khmer
woman. They are carrying vegetables to the
market. There are two bamboo bridges over this
canal. Villagers still encounter many difficulties
in moving and transporting things from place to
place. If there were a better bridge, people here
could travel more easily.”

Author: LA THUONG
Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

“J’ai pris cette photo à côté du pont traversant


le canal Ong Mui au village Tam Phuoc. Ce canal
a été creusé avant 1975 et il fonctionne bien. A
l’époque M. Mui était le chef du village, c’est lui qui
était l’organisateur et le canal porte son nom.
Sur la photo, ce sont M. Nguyen Thien Minh de
l’ethnie Viet et sa femme Mme. Lam Thi Hanh
de l’ethnie Kh’mer. Ils portent des légumes sur
l’épaule pour les vendre. Il existe deux ponts en
bambous sur ce canal. Le déplacement et les
transports des produits agricoles sont de plus en
plus difficiles sur ces ponts. S’il y a un pont plus
solide alors la vie des villageois en sera facilitée. »

Auteur: LA THUONG
Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
160
TRI THỨC BẢN ĐỊA
161

Tri thức bản địa là kết tinh những hiểu biết lâu đời trong quá trình các tộc người thích ứng với môi trường tự nhiên - xã hội.
Những tri thức này ngày càng chứng tỏ giá trị vật chất và tinh thần đặc biệt trong đời sống hôm nay.

INDIGENOUS KNOWLEDGE
Indigenous knowledge crystallizes the long-standing know-hows of ethnic groups, arising from their process of adaptation to
social - natural environment. It increasingly demonstrates the material and spiritual values in the modern life.

SAVOIRS INDIGENES
Les connaissances indigènes cristallisent les siècles de savoir-faire découlant des processus d’adaptation à l’environnement
socio-culturelle. Cela montre l’évolution des valeurs matérielles et spirituelles de la vie moderne.
162
Tri thức bản địa (hay còn được gọi là tri thức địa phương), là một hệ thống các kiến thức, hiểu biết của các nhóm hay cộng đồng tộc người về mọi mặt của đời
sống, như quản lý và khai thác tài nguyên thiên nhiên, phân loại và sử dụng đất, chữa trị bệnh, chăm sóc bà đẻ và trẻ sơ sinh, bảo quản thức ăn, tìm kiếm và lưu
trữ nguồn nước, hệ thống thuỷ lợi, kỹ thuật xây dựng nhà, vv.
Khác với ‘tri thức khoa học’ được hình thành và phát triển chủ yếu trong các phòng thí nghiệm, tri thức bản địa được tích luỹ và phát triển thông qua những
trải nghiệm trực tiếp hay mối quan hệ gần gũi trong một thời gian dài của các cá nhân và cộng đồng với một tiểu môi trường tự nhiên và xã hội cụ thể. Với lịch
sử và cơ chế hình thành như vậy, tri thức bản địa thường mang tính địa phương cao, gắn liền chặt chẽ với một nhóm người cụ thể và một tiểu môi trường cụ
thể. Hệ thống tri thức này, chính vì vậy, thường chỉ phù hợp với môi trường tự nhiên và xã hội nơi nó được hình thành và phát triển.
Tuy mang tính địa phương, được trao truyền từ đời này sang đời khác thông qua phương thức truyền miệng và quan sát trực tiếp , song tri thức địa bản địa
không tồn tại ở dạng tĩnh, mà luôn biến đổi, được sản sinh và tái sản sinh liên tục. Chính vì vậy, tri thức bản địa không lỗi thời mà mang tính ‘cập nhật’, có khả
năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường tự nhiên và xã hội của các cộng đồng.
Do được hình thành và phát triển trên nền tảng của một mối tổng hoà của các thành tố tự nhiên như động, thực vật, khí hậu, đất đai và niềm tin tôn giáo,
tri thức địa phương mang tính tổng thể, trong đó các mảng tri thức khác nhau được nối kết với nhau một cách chặt chẽ. Chính vì vậy, chúng ta sẽ khó bóc
tách mảng kiến thức về hệ thống thảm thực vật ra khỏi mảng kiến thức về lao động sản xuất hay chữa trị bệnh tật. Tương tự như vậy, tri thức bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên là sự kết nối một hệ các tri thức về khí hậu, đặc điểm cây trồng, niềm tin về sức mạnh siêu nhiên, vv.
Tóm lại, tri thức bản địa, xét trên phương diện giá trị, có tính khoa học cao vì nó là loại tri thức thực nghiệm và mang tính hệ thống, được hình thành thông
qua các trải nghiệm trực tiếp theo cơ chế ‘thử - sai’ trong một môi trường của các mối quan hệ giữa con người, thảm thực vật, khí hậu, sông ngòi, động vật, lực
lượng siêu nhiên, vv, ở một thời gian lâu dài. Do chưa nhận thức được đầy đủ giá trị của hệ thống tri thức này, nên trong một thời gian dài tri thức bản địa của
các tộc người bị coi là ‘lạc hậu’, ‘không hiệu quả’ và lỗi thời. Tuy nhiên, với những chức năng và giá trị ưu việt của nó, hệ thống tri thức này vẫn và sẽ đóng một
vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của các tộc người.

Indigenous knowledge (also called local knowledge) is a system of knowledge and understanding of an ethnic group or community about all aspects such as
natural resource governance and exploitation, soil classification and land use, treatment, pregnant and infant care, food preservation, water seeking and storage,
irrigation system, house building techniques, etc.
Different from “scientific knowledge” which is primarily developed in the laboratory, indigenous knowledge is accumulated and developed through direct
experience or long time and close exposure of individuals and communities to specific natural environment and society. With such development process,
indigenous knowledge is highly localized, closely associated with a specific group and environment. This knowledge system, therefore, is normally applicable for
the natural environment and society where
it is shaped and developed.
Indigenous knowledge, though being highly localized, and succeeded from generation to generation via oral communication and direct observation, is not stable
but keeps changing with continuous development. Indigenous knowledge, therefore, is not out of date but updated with ability to adapt to changes in natural
environment and society.
Developed in the basis of a comprehensive combination of natural elements such as fauna, flora, climate, land and religious belief, local knowledge is a coherent
system constituted by different aspects of knowledge which are closely associated. Therefore, it’s difficult for us to separate knowledge on flora system from
knowledge on production or health treatment. Similarly, knowledge on natural resource protection is the combination of
climate, characteristics of plants and belief in super-nature power, etc.
Indigenous knowledge, in brief, has high scientific value as it is experimental and systematic knowledge which is developed through experience following
“test-wrong” principle with relation among human, flora, climate, rivers, fauna and super-natural forces throughout a long period. The value of this knowledge
system hasn’t been fully aware of resulting in the fact that indigenous knowledge, in a long period, has been considered “backward”, “ineffective”, and outdated.
With optimal functions and values, these knowledge, however, has played an important role and will make great contribution for the survival and sustainable
development of ethnic groups.
163

Les savoirs indigènes sont représentés à travers un système des connaissances, des savoirs des groupes ou des communautés sur tous les aspects de la vie comme la
gestion et l’exploitation des ressources naturelles, la classification et l’utilisation des terrains, le traitement et la soin des femmes enceintes et des nouveau-nés, la
conservation de la nourriture, la recherche et la protection des sources d’eau, système d’irrigation, les techniques de construction des maisons, etc...
Contrairement à des “savoirs scientifiques”, constitués et développés principalement dans des laboratoires, les savoirs indigènes sont accumulés et développés à
travers des expériences directes ou des relations proches dans une longue période entre les individus, la communauté et le sous-environnement naturel et social
concret. Avec cette histoire et ce mécanisme de formation, les savoirs indigènes ont un haut caractère de localité, liés directement à un groupe d’individus et un
sous -environnement concret. C’est pourquoi, ce système de savoirs ne convient qu’à l’environnement naturel et social où il est formé.
Malgré son caractère de localité, et de succession parmis les générations à travers la parole et l’observation directe, les savoirs indigenes n’existent pas sous forme
statique mais sont souvent en changement, avec la production et la re-production continue. Dans ce sens les savoirs indigènes ne sont pas « démodés » mais sont
régulièrement actualisés et capables de s’adapter au changement de l’environnement naturel et social de la communauté.
Etant formés et développés sur la base de la relation d’intégration des éléments naturels comme des aninaux, des végétaux, le climat, la terre et la conviction religieuse,
les savoirs locaux ont un caractère global, avec la liaison cohérente des différentes connaissances. C’est pourquoi, il est difficile de séparer les connaissances sur le
système des végétaux à part de ceux sur la production ou sur le traitement des maladies. De même, les connaissances sur la protection des ressources naturelles
sont la connexion de ceux sur le climat, les caractères des cultures, des convictions des pouvoirs surnaturels, etc.
En résumé, les savoirs indigènes, en terme de valeur, ont le haut caractère scientifique car ils sont des savoirs expérimentés, systématiques et sont formés à travers
des expériences directes à partir du mécanisme “du ballon d’essai-”, durant une longue période, dans un environnement des relations des êtes humaines, des
végétaux, du climat, des fleuves, des animaux, des pouvoirs surnaturels, etc. N’ayant pas été totalement reconnu pendant longtemps, ces savoirs autochtones sont
considérés comme « démodés » voire inefficaces. Pourtant, grâce à leurs avantages, ils continuent à jouer un rôle essentiel dans l’existence et le développement
stable des ethnies.
164
“Cảnh ruộng bậc thang đã được dẫn
nước vào để ngâm đất cho mềm. Thường 165
thì người ta ngâm đất từ tháng 10 đến
tháng 4 sang năm mới bắt đầu làm đất.”

Tác giả: GIÀNG A CỦA


Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“This is a photo of terraced rice fields


soaked under water to soften the soil.
Normally we soak the soil from October
of one year to April of the next before
planting the crops.”

Author: GIANG A CUA


Ethnicity: Hmong in Sapa

« Ce sont des rizières en terrasse déjà


inondées pour que la terre soit meuble.
En général, on laisse les rizières en jachère
d’octobre à avril puis on commence à
travailler la terre. »

Auteur: GIANG A CUA


Groupe ethique: H’Mông, Lao Cai
166

“Cộ được làm bằng gỗ bạch đàn. Bánh của cộ hồi xưa làm bằng
thân cây đẽo tròn, bây giờ thì người ta dùng bánh xe ô tô. Cộ phải
dùng trâu mới kéo được. Hồi xưa ít phương tiện thì người ta dùng
cộ thường xuyên. Giờ thì người ta chỉ dùng trong mùa thu hoạch,
mùa khác hầu như không đụng tới.”

Tác giả: LÂM THANH TÍN - Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“The cộ (local name for this means of transport)- is made of


eucalyptus wood. People used to use tree trunks for its wheels but
now they use car wheels. Buffalos are used to pull cộ. In the past,
people used cộ frequently since there were few other means of
transport. Nowadays they only use cộ during harvest time, rarely in
other occasions.”

Author: LAM THANH TIN - Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

« Ce char de riz est fait en bois d’eucalyptus. Les roues sont faites
à partir de tronc d’arbre sculpté en rond, maintenant elles sont
remplacées par les roues de voiture. Il faut des buffles pour tirer les
chars de riz. Autrefois, il n’y avait pas beaucoup de véhicules alors
on utilisait souvent les chars de riz mais maintenant on ne les utilise
que pendant la récolte, les autres saisons, on ne les touche pas ».

Auteur: LAM THANH TIN - Groupe ethique: Khmer, Soc Trang


167
168
“Nhà này của ông Vỗ Liêm, thôn Tân Đi 3,
xã A Vao được làm năm 2000. Nhà truyền 169
thống của người Pa-cô được làm hoàn toàn
bằng các vật liệu lấy ở trong rừng và được
làm bằng rìu và rựa. Cột nhà làm bằng gỗ
cây dẻ rất chắc chắn có thể chôn sâu dưới
đất không bị mối mọt. Vách và sàn nhà
được đan bằng tre, mái nhà được làm bằng
lá mây nước. Nhà không sử dụng đến một
chiếc đinh nào, để liên kết người Pa-cô đều
dùng dây mây để buộc. Khi làm nhà phải
nhờ đến bà con, họ hàng giúp đỡ, khó nhất
là đan mái nhà, hiện nay chỉ còn một số
người già mới biết làm mái theo cách này.”

Tác giả: HỒ VĂN NIÊN


Nhóm Pa-cô (dân tộc Tà-ôi), Quảng Trị

“This is Mr. Vo Liem’s house, in Tan Di 3


Village, A Vao Commune, built in 2000.
Traditional Pa-co houses are made of
materials from taken the forest, using axe
and jungle-knife as tools. The pillars are
made of chestnut timber which is very firm
and cannot be ruined by termites even
when buried in the ground. The walls and
floor are made of bamboo; the roof is made
of water rattan leaves. People do not use
nails but tie with rattan strings instead.
People have to ask for help from relatives
and neighbors when they build their house.
The most difficult thing is to weave the roof.
Nowadays, there are only a few elders left
who can still make the roof this way.”

Author: HO VAN NIEN


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

«Cette maison montée en 2000 est


celle de M Vo Liem, hameau Tan Di 3. La
maison traditionnelle des Pa-cos est faite
entièrement en matériel naturel avec la
hache et la machette. Les piliers en bois de
châtain, très solides, restent sains même si “Đỉnh Phanxipang được chụp từ đỉnh núi gần đó. Đây là đỉnh núi cao nhất trong dãy Hoàng Liên Sơn. Ở đây lúc
on les enfonce dans la terre,. Les murs et nào cũng có mây bao phủ, trên đó không có cây to mà chỉ có chủ yếu là bông lau. Đây là điểm du lịch nhiều
le plancher sont en bambou tressé. Le toit người yêu thích mạo hiểm chọn tham quan. Từ chân núi leo lên đến đỉnh phải mất cả ngày đó là đối với người
est fait en feuilles de rotin d’eau. On n’utilise H’Mông, còn đối với khách du lịch phải ngủ qua đêm ở cột mốc 2500m để sáng hôm sau leo tiếp.”
aucun clou. Pour relier les parties, les Pa-cos
prennent des ficelles de rotin. Quand on Tác giả: GIÀNG A CỦA - Dân tộc H’Mông, Lào Cai
monte la maison, on demande l’aide des
voisins et des proches de la famille. Ce qui “Mount Fansipan photographed from a nearby peak. This is the highest peak in Hoang Lien Son. It is always
est le plus difficile dans la construction de la cloudy on the mountaintop and there are no big trees here, only reeds. This is a favorite destination of adventure
maison est de tresser le toit, il ne reste que tourists. It takes Hmong people a day to climb from the foot to the top of the mountain. Tourists have to spend a
quelques personnes âgées qui savent faire night at the milestone of 2,500m and continue their journey the next day.”
le toit de cette façon. »
Author: GIANG A CUA - Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province
Auteur: HO VAN NIEN
Groupe ethique: Ta-oi, Quang Tri « Phanxipang est le sommet le plus haut de la chaîne de Hoang Lien Son. Il est toujours couvert par les nuages.
Il n’y a pas d’arbre ici mais juste des roseaux à flèches. C’est une destination prisée par beaucoup de touristes
cherchant l’aventure. Pour les H’mongs, il faut une journée entière pour monter jusqu’au sommet, tandis que les
touristes dorment une nuit à 2500m d’altitude et continuent leur ascension le lendemain. »

Auteur: GIANG A CUA - Groupe ethique: H’Mong, Lao Cai


“Nhà này làm theo kiểu nhà sàn, nhà truyền thống của
170 người Mường, nhà có khung chỉ liên kết bằng mộng
mẹo, do anh em trong nhà tự làm, không cần thuê
thợ mộc. Nhà này làm trên nền nhà cũ, khi làm thì dỡ
cũ đi làm lại mói, không phải cúng bái gì. Chỉ những
nhà mà làm ra đất mới thì phải làm các thủ tục xin đất
và cúng đất. Phải mời thầy cúng của người Mường
và cúng bằng tiếng Mường. Bây giờ làm nhà gỗ khó
lắm vì gỗ đắt khó mua, bây giờ xu hướng phổ biến
làm nhà xây gạch, nhà bê tông kiên cố. Ngày xưa mái
lợp cỏ tranh, bây giờ lợp proximang bền hơn nhưng
nóng, mình vẫn thích cỏ tranh nhưng bây giờ rừng đồi
ít cỏ tranh, mà lợp cỏ tranh thì 2, 3 năm lại phải thay vì
nó không bền.”

Tác giả: TRƯƠNG THỊ THỦY


Dân tộc Mường, Thanh Hóa

“The traditional Muong house is built on stilts.


Its frame is joined by mortise andmade by family
members themselves, who do not need to hire
carpenters. This house is being built on an old
foundation. New houses built on old foundations do
not require the ground-worshipping ceremony. Only
houses made on new foundations require a ceremony
to worship the ground. A Muong worshipping man
must be invited to worship in Muong language. It
is difficult to build wooden houses now since wood
is expensive and difficult to buy. Brick houses and
cement houses are now more popular. In the past,
lemon grass was used for the roof, but now cement is
used; cement roofs lasts much longer but is very hot. I
prefer lemon grass roofs, but there is less lemon grass
in the hills and forest now, and this kind of roof does
not last long – you have to replace it after 2-3 years.”

Author: TRUONG THI THUY


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province
“Nhà lợp mái bằng gỗ lâu thì có rêu vì vậy một vài năm người ta lại đảo mái nhà 1 lần để vệ sinh các tấm lợp. Trong thôn còn ít « Cette maison est construite selon l’architecture de
nhà làm mái gỗ, họ chuyển sang lợp pờ-rô-xi măng là nhiều. Nhà em vẫn ở mái gỗ, tấm thông về mùa hè nó mát lắm. Khi trong la maison sur pilotis des Muongs. Elle a une structure
thôn có nhà nào có việc thì mọi người đều đến để giúp nhau, mỗi người giúp một việc. Chủ nhà thường chuẩn bị gạo, thịt, de chevilles et tenons, faite par les membres de la
rượu để làm cơm mời những người đến giúp ăn uống chứ không ai lấy tiền công.” famille sans louer les menuisiers. Cette maison est
montée sur la fondation de l’ancienne maison que
Tác giả: MÙA THỊ CHA l’on a démontée alors on ne doit pas faire le culte. On
Dân tộc H’Mông, Yên Bái doit faire le culte du génie de la terre pour la maison
construite sur un nouveau terrain seulement et on
“After a certain period of time, moss will grow on the wooden roof of the house, so every few years people must re-arrange doit inviter un maître de cérémonies qui préside les
and clean it. Nowadays, few houses in the village have wooden roofs. People use cement instead. My house still has a wooden cérémonies en muong.
roof, made from pine trees; therefore, it is very cool in summer. Whenever a household in a village has business, everyone in the C’est difficile maintenant de monter des maisons en
village comes to help. The house owner will prepare rice, meat and wine to make meals for the helpers since they offer free help.” bois car le bois est cher. Il y a la tendance de construire
les maisons en briques et en béton. Avant les toits
Author: MUA THI CHA étaient en chaume et maintenant les toits en tôle
Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province de ciment sont plus résistants mais chauds. Moi, je
préfère toujours les toits en chaume mais il n’existe
« Après quelques années, le toit en bois est moussu alors on doit le démonter pour nettoyer les planches. Dans le village, il y a pas beaucoup de chaume dans la nature et on doit
actuellement peu de maisons de toit en bois, on utilise souvent les tôles en ciment. Le toit de ma maison est encore en bois, en plus recouvrir les toits en chaume après deux ou
c’est du bois de sapin et il fait frais en été. Quand une famille dans le village a du travail, les villageois viennent aider, chacun fait trois ans. »
une tâche. Le propriétaire prépare du riz, de la viande et de l’alcool pour nourrir les villageois, personne ne prend de l’argent du
propriétaire. » Auteur: TRUONG THI THUY
Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa
Auteur: MUA THI CHA
Groupe ethique: Hmong, Yen Bai
171
172
“Bức ảnh này tôi chụp ngôi nhà của bà Bùi Thị Tiệp, 74 tuổi thôn
Khà, xã Điền Quang. 173
Đây là phía trước nhà gác đặc trưng của người Mường. Cột hiên
được xẻ vuông, nhỏ hơn vì ngày nay không còn nhiều gỗ nữa.
Trước kia, nhà thường làm 3-5-7 hoặc 9 gian, không làm gian
chẵn vì người khác nói là nhà không có đàn ông. Quan trọng nhất
trong nhà là gian thứ hai (nơi bà cụ ngồi). Gian thứ hai có đặt bàn
thờ tổ tiên phía sau cột cái. Khách lên không được dựa vào cột
cái, cũng không được sờ vào bàn thờ tổ tiên, con dâu mới về nhà
chồng cũng không được sờ vào bàn thờ và cột cái. Con dâu đã có
con thì là con trong nhà, được ra vào nơi này.”

Tác giả: HÀ VĂN DUNG


Dân tộc Mường, Thanh Hóa

“This is a photo of the house of Ms. Bui Thi Tiep, 74 years old,
in Kha Village, Dien Quang Commune. Thefront of the house is
typical of Muong people’s houses. The pillars are square, smaller
than in the past since there is less wood nowadays. In the past,
there would be 3, 5, 7 or even 9 rooms in a house, never aneven
number since it is said that a house with an even number of
rooms is a house without a man. The most important space in
the house is the second room (where the woman in the photo
is sitting). This is where the ancestral altar stands behind the big
pillar. Guests should neither lean on the big pillar nor touch the
altar. New daughter-in-laws should not touch the altar or the
big pillar either. Daughter-in-laws who have had children are
considered children of the family, so they can enter this place.”

Author: HA VAN DUNG


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province

« J’ai pris la photo de la maison de Mme Bui Thi Thiep, 74 ans,


hameau Kha, commune Dien Quang.
C’est la façade de la maison traditionnelle de Muongs. Les
pilotis sont carrés et petits car il n’existe pas beaucoup de bois
maintenant. Avant, c’était souvent les maisons de 3-5-7 ou 9
travées. On ne fait pas de travées paires car on dit que c’est pour
les familles sans homme seulement. Dans cette maison, la partie
la plus importante est la deuxième travée (où la dame est assise).
Dans cette travée, on installe l’autel des ancêtres derrière le pilotis
principal. Les invités ne peuvent pas s’assoir contre ce pilotis, ni
toucher l’autel des ancêtres. La nouvelle belle fille ne peut pas
toucher non plus l’autel des ancêtres et le pilotis principal. Une
fois qu’elle a un enfant, elle est considérée comme les enfants de
la famille et alors elle peut le faire. »

Auteur: HA VAN DUNG


Groupe ethique: Muong, Thanh Hoa
“Bà Kăn Phao, 70 tuổi, thôn Tà Rụt 1, xã Tà
174 Rụt, bà được truyền cách chữa bệnh từ
mẹ của minh.Người phụ nữ Pa-cô khi thổi
chữa bệnh có đun một nồi lá cây atuôn
(một loại thuốc). Bà thổi vào nồi thuốc
và đọc thầm nhờ các giàng phù hộ cho
người bệnh mau khỏi. Những người bị
bệnh nặng phải thổi 3 lần một ngày.”

Tác giả: HỒ THỊ BỤI


Người Pa-cô (dân tộc Tà-oi), Quảng Trị

“Ms. Kan Phao, 70 years old, of Ta Rut 1


Village, Ta Rut Commune, was taught to
cure diseases by her mother. This Pa-co
woman boils some herbs called Atuôn in
a pot. She blows into the pot, whispering
prayers to gods, asking them to help
the patients recover from their illnesses
quickly. For patients with serious diseases,
she must do this three times a day.”

Author: HO THI BUI


Ethnicity: Ta-oi in Quang Tri Province

« Mme Kan Phao, 70 ans, hameau Ta Rut


1, commune Ta Rut, a appris à guérir les
maladies. Elle a acquis ce don de sa mère.
Quand les guérisseuses de Pa-cos font
bouillir une casserole d’atuôn, une plante
médicinale. Elle souffle sur la casserole
en chuchotant que les génies protègent
le malade. Les personnes gravement
malades doivent assister à ce rituel 3 fois
par jour. »

Auteur: HO THI BUI


Groupe ethique: Ta-oi, Quang Tri
175
“Hồ Văn Ya là thầy thổi (plong) đang chữa bệnh cho
176 em Hồ Văn Bin. Bin bị gãy tay và chấn thương ở đầu
do tai nạn xe máy. Bin đã đi bệnh viện để sơ cứu và
bó bột tay. Sau khi ở bệnh viện về Bin mang them
một chai rượu đến nhà plong để thổi cho nhanh
lành bệnh. Người Vân Kiều đều tin vào việc thổi có
thể chữa được nhiều bệnh như gãy xương hoặc
đau nhức. Sau khi người bệnh khỏi sẽ mang 2 con
gà đi trả lễ.”

Tác giả: HỒ VĂN TAM (anh)


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“Ho Van Ya, a Plong (person who blows and whispers


prayers to cure diseases), is treating Ho Van Bin. Bin
broke his arms and suffered trauma to his head in a
motorbike accident. Bin came to hospital for first aid
and had his arm bound. After leaving the hospital,
Bin brought a bottle of wine to Plong and asked him
to blow for a faster recovery. Van Kieu people believe
that Plong can cure many diseases as well as broken
bones and other aches and pains. After recovering, a
patient will bring two chickens to thank the Plong.”

Author: HO VAN TAM (anh)


Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« Ho Van Ya est le maître guérisseur (plong), il est en


train de guérir Ho Van Bin. Bin qui a le bras cassé et
la tête blessée dans un accident de moto. Bin est allé
à l’hôpital pour les premiers secours et le plâtrage.
Après l’hôpital, Bin prend une bouteille d’alcool et il
va chez le plong qui souffle pour qu’il soit guéri plus
vite. Les Bru Van Kieus croient que le souffle pourra
guérir plusieurs maladies comme l’os cassé ou les
douleurs. Après la guérison, le malade offrira deux
poules pour le remerciement. »

Auteur: HO VAN TAM (anh)


Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri.
“Người Vân Kiều quan niệm rằng người ta đau ốm là
do hồn đi ra khỏi cơ thể. Gia đình phải đến nhờ thầy 177
bói xem để biết nguyên nhân, sau đó mới mời thầy
mo về cúng gọi hồn. Trong lễ gọi hồn, thầy mo làm lễ
thổi để đuổi bệnh tật trong người ra sau đó mới cúng
gọi hồn. Thầy cúng cầm cây nến đỏ lửa cho vào mồm
rồi thổi vào lưng hoặc chỗ đau của người bệnh, vừa
thổi thầy mo vừa xoa để tan hết chỗ đau.”

Tác giả: HỒ VĂN TAM (em)


Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị

“Van Kieu people believe that people get sick


because the soul gets out of the body. The family has
to come to a fortune teller to figure out the causes,
and then invite a priest to call the soul back. In the
soul calling ceremony, the priest firstly blow the
diseases away then worship to call the soul back.
The priest man holds a burning candle, puts it in his
mouth then blows to the back or painful places of
the patient, and rubs simultaneously to release the
pains.”

Author: HO VAN TAM (em)


Ethnicity: Bru-Van Kieu in Quang Tri Province

« Les Van Kieus pensent que l’on est malade parce


que l’âme sort du corps. Le malade doit aller chez le
voyant pour connaître la cause de son problème. Le
maître de cérémonie doit faire le culte pour invoquer
l’âme. Pendant les cérémonies, le maître doit d’abord
souffler pour faire sortir toutes les maladies, après il
fait le culte pour invoquer l’âme. Le maître prend une
bougie qu’il met dans la bouche puis il souffle là où
le malade souffre. Il souffle en massant pour que les
maux diminuent.”

Auteur: HO VAN TAM (em)


Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
178
“Trong thôn Nậm Chậu có nhiều “Anh Của chữa đau đầu cho
người biết lấy thuốc nam. Thuốc con gái bằng cách cho than 179
nam có nhiều loại cây khác nhau, hồng vào sừng trâu rồi gắn
phải vào trong rừng để lấy, chỉ có lên trán khoảng 20 phút sau
một số ít trồng trong vườn nhà. là được. Cách chữa này nhanh
Những người biết lấy thuốc chủ yếu khỏi hơn uống thuốc.”
là người già. Có hai loại thuốc: một
loại uống và một loại tắm. Riêng Tác giả: THÀO THỊ SUNG
thuốc tắm ở đây dùng thường Dân tộc H’Mông, Lào Cai
xuyên vì đi làm về mà thấy mệt mệt
là lại nấu thuốc để tắm. Khi tắm, “Mr. Cua is curing his
tốt nhất đổ nguyên nồi nước lá vào daughter’s headache by
máng, chờ nó nguội nguội một tí putting burning coals into a
tắm chứ không pha thêm nước lã buffalo’s horn, then placing
thì thuốc mới có tác dụng.” the horn on the girl’s forehead
for about 20 minutes. This
Tác giả: TRIỆU THỊ KHÉ treatment cures faster than
Dân tộc Dao, Yên Bái medicine.”

“In Nam Chau Village, many people Author: THAO THI SUNG
know how to make herbal medicine. Ethnicity:
There are various herbs in the forest; Hmong in Lao Cai Province
only a few are planted in the garden.
Most of the people who know how « M. Cuu guérit le mal de
to collect herbal medicine are old. tête de sa fille en mettant du
There are two kinds of herbs, one charbon en feu dans la corne
for drinking, the other for bathing. du buffle puis il attache la
People here use herbs for bathing corne sur le front de sa fille
frequently. After work, if they feel pendant 20 minutes. Cette
tired, they will boil herbs for bathing. guérison est plus efficace que
For bathing, it is best to pour the les médicaments classiques.”
whole pot into the basin and let it
cool before bathing without adding Auteur: THAO THI SUNG
any water.” Groupe ethique:
Hmong, Lao Cai
Author: TRIEU THI KHE
Ethnicity: Yao in Yen Bai Province

“Dans le village de Nam Chau, il y a


plusieurs personnes qui connaissent
la médecine traditionnelle vietnami-
enne. La médecine traditionnelle
comprend plusieurs plantes
médicinales et il faut les chercher
dans la forêt sauf quelques plantes
cultivées dans le jardin de la famille.
Les personnes qui connaissent cette
médecine sont souvent des person-
nes âgées. Dans cette médecine,
il y a deux types : les solutions
buvables et les bains. Le bain avec
les plantes médicinalee est souvent
utilisé après le travail pour soulager
la fatigue. Quand on prend un bain,
c’est mieux de verser tout le bouil-
lon dans le tonneau et de se baigner
quand l’eau refroidit sans ajouter
de l’eau normale, comme ça le bain
médicinal est plus efficace ».

Auteur: TRIEU THI KHE


Groupe ethique: Yao, Yen Bai
“Bà Trương Thị Miến đang truyền nghề lại “Ở người Vân Kiều, sau khi lâm bồn sản
cho con dâu. Bà truyền bằng miệng và làm phụ được uống thuốc đắng (đợ tăng)
180 luôn bằng tay. để đẩy máu bẩn trong cơ thể ra ngoài,
Bà nhìn người nào hiền lành, chịu khó thì làm cổ tử cung co lại và sản phụ nhanh
bà truyền lại cho, cũng có thể truyền cho hồi phục sức khỏe. Trong nhà có người
con trai, nhưng không truyền cho con mang thai thì mẹ đẻ, mẹ chồng, các cô,
gái vì sợ con gái lấy chồng thì thành con dì, chị gái, chị dâu... thường đi hái về phơi
nhà người ta. Tôi chụp bức ảnh muốn giới khô, cất giữ cẩn thận đến lúc đẻ thì nấu
thiệu bà cụ Miến đang truyền nghề bốc cỏ cho sản phụ uống.
Mường cho con dâu và không muốn cái Chị Hồ Thị Vương, 22 tuổi, bản A Rong,
nghề này mất đi mà sẽ còn lại mai sau.” thị trấn Krôngklang đang uống thuốc
đắng do mẹ chồng chị chuẩn bị từ trước.”
Tác giả: HÀ VĂN QUÝ
Dân tộc Mường, Thanh Hóa Tác giả: HỒ THỊ NGUYỆT
Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị
“Ms. Truong Thi Mien is handing down
ways of making herbal medicine to her “Among Van Kieu people, after delivery
daughter-in-law. She teaches verbally of a baby, the mother must take a bitter
and coaches by practice. Ms. Mien selects medicine (đợ tăng) to push dirty blood
virtuous and hardworking people to inside her body out, to make the uterus
transfer her knowledge and skills to. She shrink, and to help her recover quickly.
might transfer to her sons but not to her When a woman falls pregnant, her
daughters, since she is afraid that after mother, mother-in-law, aunts, sisters and
getting married her daughters will belong sisters-in-law will collect đợ tăng, dry and
to other families. I took this picture of store it carefully, then boil it in water for
Ms. Mien handing down her knowledge the woman to drink after her delivery.
of making Muong herbal medicine to Ms. Ho Thi Vuong, 22 years old, of A Rong
her daughter-in-law, in the wish that her Village, Krongklang Town, is drinking bit-
knowledge not vanish but live on forever.” ter medicine prepared by her mother.”
Author: HA VAN QUY Author: HO THI NGUYET
Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province Ethnicity:
Bru-Van Kieu in Quang Tri Province
« Mme Truong Thi Mien est en train de
transmettre les connaissances de son « Chez les Van Kieu, après
métier à sa belle fille. Elle le transmet l’accouchement, la jeune maman boit
oralement et lui montre manuellement une concoction de plantes médicinales
également. Quand elle voit quelqu’un amères (do tang) pour aider à faire sortir
de gentil et travailleur, elle le lui transmet le placenta et permettre à l’utérus de
aussi. Elle peut le transmettre à ses fils reprendre sa forme initiale plus vite. Dans
mais jamais aux filles car une fois qu’elles la famille, s’il y a une femme enceinte
sont mariées, elles deviennent les enfants alors sa mère, sa tante ou sa sœur vont
d’une autre famille. J’ai pris cette photo chercher des plantes médicinales puis
présentant Mme Mien transmettant le les sèche et les conserve soigneusement
métier médicinal traditionnel des Muongs pour lui servir après l’accouchement.
à sa belle fille et j’espère que ce métier ne Sur la photo, Mme Ho Thi Vuong boit des
sera pas oublié. » plantes médicinales amères préparées
par sa belle mère. »
Auteur: HA VAN QUY - Groupe ethique:
Muong, Thanh Hoa. Auteur: HO THI NGUYET
Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
181
182
183

“Bà con người H’Mông ở Tả “Bà Hồ Thị Ra Bái (64 tuổi, Khe Sông,
Phìn đi tắm vũng nước nóng thị trấn Krông Klang) đang nhuộm
tự nhiên ở Tân Yên, Than răng. Bà giải thích rằng nhuộm răng
Uyên. Nếu ai bị ghẻ hay có đen diễn ra hàng ngày và vào buổi
bệnh ngứa đến tắm sẽ khỏi. tối trước khi đi ngủ. Có vài loại cây để
Vì thế, nhiều người dân rủ nhuộm răng đen, cho nên đêm nay
nhau đến tắm rất đông và nhuộm bằng cây này thì đêm hôm sau
không phải trả tiền.” nhuộm bằng cây khác để tạo độ đen
bóng cho răng.”
Tác giả: GIÀNG A CỦA
Dân tộc H’Mông, Lào Cai Tác giả: HỒ VĂN DI
Dân tộc Bru-Vân Kiều, Quảng Trị
“Hmong people in Ta Phin
bathe in a pool with natural “Ms. Ho Thi Ra Bai, 64 years old, of Khe
hot water in Tan Yen, Than Song, Krongklang Town, is dyeing
Uyen. People suffering from her teeth black. She does this every
itchiness or scabies will evening before going to bed. There
recover if they bathe here. are several different herbs used to dye
Many people come here to teeth; if one is used to dye one night,
bathe and it is free of charge.” then another might be used to create
black shining teeth another night.”
Author: GIANG A CUA
Ethnicity: Hmong in Author: HO VAN DI
Lao Cai Province Ethnicity:
Bru-Van Kieu in Quang Tri Province
« Les H’mongs du village de
Ta Phin prennent un bain à « Mme Ho Thi Ra Bai (64 ans, hameau
l’eau chaude naturelle à Tan Khe Song, Krong klang) est en train de
Uyen, Than Uyen. Cette eau se laquer les dents. Elle explique que
aide à guérir la gale ou les le laquage est fait quotidiennement
démangeaisons. Pour cette le soir avant de dormir. Il y a différents
raison, il y a beaucoup de types de plantes pour se laquer les
personnes qui viennent se dents et on peut varier les plantes pour
baigner et ils ne doivent pas faire varier les teintes. »
payer. »
Auteur: HO VAN DI
Auteur: GIANG A CUA Groupe ethique:
Groupe ethique: Bru-Van Kieu, Quang Tri
H’mong, Lao Cai
184
“Bức ảnh này em chụp em chồng đang
nhuộm tơ bằng nước Hoàng Đằng. 185
Lấy củ Hoàng Đằng, chặt ra, đun sôi
đến khi nước thật đặc thì đổ ra chậu để
nhuộm. Tơ thả vào nhuộm từ từ, khi nào
ướt hết thì nhấc lên nhúng xuống cho
đến khi tơ ngấm đều thì lấy ra vắt rồi phơi.”

Tác giả: LÝ MẨY PHAM


Dân tộc Dao, Lào Cai

“In this photo, my husband’s sister is


dyeing silk with a local herb named
Hoàng đằng. People take the root of the
herb, cut it into pieces, boil them until the
water has condensed and then pour the
liquid into a basin to use in dyeing. They
lower the silk into the basin gradually
until it is wet all over, then they plunge it
up and down to make it absorb the color
evenly. After this, they squeeze the silk
and hang it up to dry.”

Author: LY MAY PHAM


Ethnicity: Yao in Lao Cai Province

«J’ai pris une photo de ma belle sœur qui


est en train de teinter la soie avec le jus de
Fibraurea tinctoria Lour.
On prend le Fibraurea tinctoria Lour puis
on les coupe en morceau et on les fait
bouillir jusqu’au moment où l’eau devient
très condensée et on la verse dans le pot
pour la teinture. On met doucement la
soie dans le pot jusqu’au moment où la
soie est toute mouillée alors on l’enlève
puis on la retrempe jusqu’au moment où
la soie est bien teintée et on finit par la
sécher. »

Auteur: LY MAY PHAM


Groupe ethique: Yao, Lao Cai
186
“Bản người Thái giờ vẫn sử dụng guồng nước “Bức ảnh chụp này trên đỉnh cao nhất
để lấy nước từ suối về. Suối thường gần ruộng của Suối Giàng (1400m so với mực nước 187
nên dùng rất tiện. Rất khó sử dụng máy bơm biển). Vì là vùng sâu vùng xa không có
vì phải có điện, phải kéo điện từ nhà tới suối, nước nên người ta phải dùng ống tre
thường rất xa, rất phức tạp. Guồng nước thì bổ đôi ra để dẫn nước về nhà. Cách dẫn
không phải canh chừng nhiều, nước tự chảy nước bằng máng là cách làm truyền
vào ruộng chỉ thỉnh thoảng đi kiểm tra để thống của người H’Mông. Một cái máng
chỉnh máng. Guồng nước được làm bằng tre. này có thể dẫn về chia ra để 5- 6 hộ
Khung ống luồng làm bằng cây luồng. Cái trụ dùng, người ta phân công nhau canh
được làm bằng gỗ. Cái sọt tre đựng đá để giữ chừng nước chảy và sửa chữa máng.”
cột của guồng. Guồng đặt ở chỗ nước chảy
xiết, có độ dốc. Gần guồng có một cái đập nhỏ. Tác giả: SÙNG A CỦA
Nước chảy làm guồng xoay liên tục, múc nước Dân tộc H’Mông, Yên Bái
từ dưới suối lên ống tre để tưới cho ruộng.”
Người kể chuyện: Bùi Thị Tuyền và Lương Văn “This photo was taken at the highest
Đảm top of Suoi Giang (1,400m above sea
Tác giả: HÀ VĂN HÀO level). In this remote area, water is rare,
Dân tộc Thái, Thanh Hóa so people use open bamboo pipes,
or gutters, to bring up water. Bringing
“Thai people still use water wheels to bring up water by gutters is a traditional
water from a stream to their fields. Streams are way of the Hmong. One gutter can
normally located close to fields, so the water bring up water for 5-6 households. The
wheel is very convenient. It is difficult to use households take turns to watch the
electrical pumps because houses are usually water running and to fix the gutters.”
far from the stream, so it is complicated to
supply electricity. A water wheel requires little Author: SUNG A CUA
attention; water is channeled into the field Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province
automatically. People only come to check
and adjust the pipes every now and then. The « Cette photo est prise sur le sommet
wheel is made of one kind of bamboo and the du Suoi Giang (1400m en altitude). C’est
pipes are made of another kind. The pillars are une région reculée alors pour avoir de
timber. A basket of stone holds each pillar in l’eau on doit couper les bambous en
place. The wheel is erected in a sloping part deux pour amener de l’eau jusqu’à la
of the stream with a strong current. There is maison. C’est la tradition des H’mongs
a small dam close to the wheel. The current d’amener de l’eau avec des bambous.
makes the wheel turn continuously, scooping Avec un canal en bambous, on peut
water from the stream and feeding it into the avoir de l’eau pour 5 ou 6 familles. On
pipes to water the field.” partage le travail pour surveiller et
Story tellers: Bui Thi Tuyen and Luong Van Dam réparer les bambous. »

Author: HA VAN HAO Auteur: SUNG A CUA


Ethnicity: Thai in Thanh Hoa Province Groupe ethique: Hmong, Yen Bai

« Dans les villages des Thais, on utilise toujours


les roues à eau pour prendre de l’eau de la
rivière. La rivière est souvent à côté des rizières.
Ici, il est difficile de prendre des pompes
électriques car elles sont loin de la maison
et trop éloignées de la rivière et le câblage
électrique fait défaut. Il n’est pas nécessaire de
surveiller beaucoup les roues à eau car c’est
automatique, on doit juste vérifier un peu le
canal en bambou. Les roues à eau sont faites
en bambous. Le pivot est en bois. Il y a de
grands cageots remplis de pierres pour tenir les
pieux debout. Les roues sont mises à l’endroit
à pente où il y a le courant fort. Proche de la
roue, il y a une petite digue. Le courant d’eau
fait tourner les roues pour inonder les rizières. »

Auteur: HA VAN HAO


Groupe ethique: Thai, Thanh Hoa
188
BIẾN ĐỔI VĂN HÓA
189

Những nét văn hóa mới, những tiện nghi sinh hoạt hiện đại đã xuất hiện nhiều bên cạnh phong tục tập quán và lối sống cổ
truyền. Văn hóa các dân tộc không dừng lại, không nằm yên mà luôn tiếp thu, biến đổi cho phù hợp với dòng chảy cuộc sống.

CU LT UR AL CHA NGE
Some new culture elements and comforts of modern living have appeared in parallel with traditional lifestyles. Ethnic cultures
do not stand still but always absorb new factors and adapt themselves to the flow of life.

CHANGEMENT CULTUREL
Le confort de la vie moderne côtoie les coutumes et le mode de vie traditionnelle développant ainsi de nouveaux traits
culturels. La culture des minorités évolue, s’adapte et se modifie face aux interactions avec le monde moderne.
190

Nội dung của những bức ảnh là các câu chuyện do người dân tự kể về những thay đổi trong sinh hoạt văn hoá hàng ngày của các cộng đồng dân tộc thiểu số
hiện nay từ con mắt của người trong cuộc. Được thể hiện phần nào trong các bức ảnh mà bạn đọc đang có trong tay, mỗi một nhóm dân tộc trong cộng đồng
các dân tộc Việt Nam đều sở hữu một nền văn hoá riêng của mình. Ẩn chứa và hiện hữu trong mỗi nền văn hoá này là một hệ thống tổng thể hàm chứa các
mối tương liên của các thành tố ‘ẩn’ (niềm tin, triết lý, quan niệm thẩm mỹ, vv), và các thành tố có thể quan sát được như mẫu hành vi ứng xử (bắt tay, vái lạy,
vv) cũng như hiện vật vật chất (đền miếu, chùa chiền, nhà ở, trang phục, ẩm thực, vv).
Mặc dù có sự kế tục, được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác thông qua quá trình văn hoá hoá, song văn hoá của các dân tộc như chúng ta đang thấy không
tĩnh tại mà biến đổi không ngừng. Giống như ở người Kinh và ở bất cứ xã hội khác trên thế giới, biến đổi văn hoá ở các tộc người thiểu số Việt Nam cơ bản
là những quá trình diễn ra thông qua sự giao lưu, tiếp xúc với các xã hội bên ngoài. Trong quá trình giao lưu, tiếp xúc này, các tộc người thiểu số lựa chọn, tiếp
biến các thành tố văn hoá từ các truyền thống văn hoá khác, làm cho văn hoá của tộc người biến đổi không ngừng.
Biến đổi văn hoá là một quá trình mang tính hằng số, diễn ra liên tục ở tất cả các xã hội loài người, song mức độ của sự biến đổi ở các nền văn hoá không giống
nhau, và sự biến đổi nhanh hay chậm của các thành tố văn hoá của một nền văn hoá phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc của một truyền thống văn hoá này với các
nền văn hoá khác. Thêm vào đó, các yếu tố ngoại cảnh khác, đặc biệt là chính sách phát triển của nhà nước, cũng đóng vai trò tác động vào mức độ của sự biến
đổi.
Quá trình biến đổi văn hóa làm cho các tộc người có thể thích ứng được với hoàn cảnh mới, nhưng không phải sự thay đổi văn hoá nào cũng mang lại các hệ
quả tích cực. Chẳng hạn, sân khấu hoá hay trình diễn hoá nghi lễ cổ truyền có thể tạo ra sức hấp dẫn để thu hút được khách du lịch, nhưng nó có thể sẽ làm
mất đi những ý nghĩa tâm linh và chức năng xã hội cơ bản vốn có của các thực hành văn hoá này. Tương tự như vậy, thay đổi phương thức cảnh tác nông nghiệp
theo hướng ‘hiện đại’ ở các dân tộc có thể giúp người dân tối đa hoá sản lượng và giảm thiểu sức lao động, song sự thay đổi này cũng có thể sẽ phá huỷ tính bền
vững của môi trường trong tương lai dài. Như vậy, quá trình biến đổi văn hóa phải được chọn lọc và thích nghi tự nhiên bởi chính cộng đồng chứ không phải
do sự áp đặt từ bên ngoài.

Stories via photos in this section reveal recent changes in daily cultural activities among ethnic minority communities via inner views. Each ethnic minority com-
munities in Vietnam, as partly seen through these photos, possess a typical culture of its own. Visible or invisible in each culture is a comprehensive culture system
consisting of correlation among “invisible” components (belief, philosophy, aesthetic perspective, etc.), and visible components such as behaviors (shaking hands,
prostration, etc.) or even physical objects (temples, pagodas, houses, costumes and cuisine, etc.)
Despite inherited and succeeded through generations via enculturalization, ethnic culture in our observation is not stationary but keep continuously changing.
Basically, cultural changes in ethnic minority communities in Vietnam, similar to that in Kinh and other societies around the world, is the process happening
through exchanges and contacting with outside societies. During this process, ethnic minorities select and turn cultural elements from other cultural traditions,
creating continuous changes in ethic culture.
Cultural changes is process which is continuously happened in every human societies. Level of changes, however, is dissimilar among cultures. How cultural ele-
ments of a culture change, either fast or slow, depends on how this culture exposes to other cultures. Additionally, other external factors, government’s develop-
ment policies, particularly, create great impacts on the variation of changes.
Cultural change process makes help each ethnic group to adapt to new context. However, not all culture changes that also brings about positive consequences.
For example, theatrical performance of traditional rituals can be attractive to lure tourists; it can also result in losses of spiritual sense and social functions of these
cultural practices. Similarly, changes in cultivation methods towards “modernization” among ethnic groups can help people to maximize outputs and minimize
labor; they can also destroy long-term environmental sustainability. Therefore, culture change process should be selected and naturally adapted by the commu-
nity, not imposed by the outsiders.
191

Ces photos sont des récits racontés par des habitants eux-mêmes sur les changements des activités culturelles quotidiennes des communautés minoritaires.
Comme on le voit dans les photos de l’album, chaque ethnie possède sa propre culture. Chacune d’entre elles est constitué d’un système global impliquant des
éléments « invisibles » (conviction, philosophie, concept esthétique, ect...), des éléments « visibles » à travers les comportements (serrer des mains, se repentir…)
ainsi que des objets matériels (temples, pagodes, maisons, costumes, gastronomie….).
Bien que les processus culturels soient transmis de génération en génération, la culture des ethnies, comme on a pu le voir, n’est pas statique mais en mouvement
constant. Comme chez les Kinhs ou dans n’importe quelle société dans le monde, les changements culturels des ethnies minoritaires sont des processus qui se
produisent à travers des échanges, des contacts avec les sociétés extérieures. Dans ces processus, les ethnies minoritaires ont choisi et transformé des éléments
d’autres traditions culturelles et ont fait changer leur culture sans cesse.
L’évolution culturelle est un processus constant, présent dans toutes les sociétés humaines. Pourtant chaque culture évolue selon un rythme qui lui est propre,
rythme qui dépend du niveau des contacts de cette tradition culturelle avec d’autres cultures.En plus, d’autres éléments extérieurs, en particulier, des polices de
développement de l’Etat exercent également une influence au niveau du changement.
Les ethnies s’adaptent aux changements culturels mais tous n’ont pas des effets positifs. Par exemple, la présentation des rituels traditionnels pourra attirer les
touristes, mais cela pourra également éliminer les significations spirituelles et les fonctions sociales de base de ces pratiques culturelles. De même, le changement
des moyens de culture agricole dans le sens “moderne” chez les ethnies pourra aider les habitants à maximiser la productivité et minimiser leur travail, pourtant
ce changement pourra destruire la stabilité de l’environnement dans le futur.
192
“Ảnh chụp bà Bùi Thị Hường, 45 tuổi đang 193
chèo mảng đi lấy cỏ cho cá.
Đây là suối Bai Cọc. Khi còn nhỏ, tôi nghe nói
dòng suối này rất thiêng, không ai đánh chài
lưới ở đây. Sau đó thì người ta đào đãi vàng
(từ khoảng những năm 1985-1986), rồi lại có
nhiều lũ lụt nên lòng suối giờ bị hẹp đi và
không còn đẹp như ngày xưa nữa.
Bây giờ người ta hay nuôi cá lồng và hay
đánh chài, đánh lưới. Cá ở suối không còn
nhiều cá to như ngày xưa nữa vì lòng suối bị
hẹp đi, cây bụi bên bờ cũng không nhiều để
cá nấp do ngày nay nhiều người đã khai thác
bờ suối để làm ruộng cấy lúa. »

Tác giả: BÙI THỊ HÀ


Dân tộc Mường, Thanh Hóa

“Ms. Bui Thi Huong, 45 years old, is rowing a


raft to collect grasses for fish. This is Bai Coc
stream. When I was a child, I heard that this
was a sacred stream where no one dared to
fish. Then people came here to dig for gold
(1985-86) and there were floods; therefore,
the stream has narrowed and is not as
beautiful as it used to be.
Nowadays, people often raise fish on
houseboats or draw casting-nets. There are
not as many big fish as there used to be since
the stream has narrowed. Furthermore, there
are fewer bushes along the stream’s banks for
fishes to hide under, because many people
now cultivate rice on the banks.”

Author: BUI THI HA


Ethnicity: Muong in Thanh Hoa Province

« Une photo de Mme Bui Thi Huong, 45 ans.


Elle est sur un radeau entrain de ramasser des
herbes pour nourrir les poissons.
La rivière s’appelle Bai Coc. Quand j’étais
petite, on disait que cette rivière était sacrée,
personne n’osait y pêcher. Plus tard, on y
a cherché de l’or (entre 1985-1986), puis à
cause des crues la rivière est devenue étroite
et elle est moins belle qu’autrefois.
Maintenant, on y élève des poissons dans
les cages et on jette les filets dans la rivière.
Il n’y reste plus de grands poissons comme
autre fois car la rivière se rétrécit et il n’y a pas
beaucoup de buissons aux bords de la rizière
pour que les poissons puissent y habiter car
on exploite déjà les deux côtés de la rivière
pour la culture de riz. »

Auteur: BUI THI HA


Groupe ethique : Muong, Thanh Hoa
194
“Bức ảnh này em muốn chụp lễ tết nhảy,
cũng là bản sắc văn hóa của người Dao. 195
Lễ tết nhảy này thường gia đình nào có
bàn thờ thần linh mới có tết nhảy. Tết
nhảy thường diễn ra vào sáng mồng
Một. Tết nhảy gồm có thầy và nhiều
học trò có thể cùng dòng họ hoặc họ
khác cũng được. Nếu học nhảy được
thần linh chấp nhận thì sau này có thể
trở thành thầy cúng, thầy bói, biết đi
tìm hồn thất lạc, biết bói tìm nguyên
nhân bệnh tật do ma nào làm… Đây là
lễ hội nên chỉ là trình diễn, ông thầy chỉ
là người biết các thủ tục trong tết nhảy,
thực tế không phải là thầy bói. Những
người là thầy bói không dám tham gia vì
sợ ma sư phụ phạt gây ốm đau.”

Tác giả: LÝ LÁO LÙ


Dân tộc Dao, Lào Cai

“This photo shows a Dao dancing


ceremony, one of the Dao people’s
cultural specialties. The dancing
ceremony is normally conducted on
the first day of the New Year. If a person
learning to dance is chosen by gods, he
can become a ritual priest or fortune
teller who knows how to find lost souls,
tell which ghost is causing a disease
etc. This is the ceremony, so it is a
performance. The master is the one who
know the procedures of the dancing
ceremony, not an actual fortune teller.
Real fortune tellers dare not participate
since they are afraid that the ghosts of
their masters will punish them and make
them sick.”

Author: LY LAO LU
Ethnicity: Yao in Lao Cai Province

“Je veux prendre une photo de la fête de “Đây là những cây chè cổ của Suối Giàng người ta mua chở xuống dưới xuôi làm cây cảnh. Một cây chè cổ thụ thì bán hơn chục triệu. Xã
la danse du Tet, une identité culturelle cũng cấm nhưng người dân vẫn bán. Cuộc sống khó khăn nên cây chè này được trả giá cao thì người ta cứ bán thôi. Nếu để thu hoạch thì
des Yaos. La danse du Tet se déroule một cây chè một năm cũng không được nhiều tiền như thế. Nếu muốn giữ những cây chè này thì người ta phải có cuộc sống thu nhập tốt
le matin du 1er jour. Si on apprend à hơn. Hiện nay thu nhập chính cũng không từ cây chè vì giá chè không ổn định, họ vẫn phải làm nương ngô, nương sắn.”
danser et que les génies donnent leur
accord alors on pourra devenir maître Tác giả: SÙNG A CỦA - Dân tộc H’Mông, Yên Bái
des cérémonies, voyant et on pourra
appeler les âmes errantes, diagnostiquer “These are ancient tea trees in Suoi Giang, which people buy and transport to lowland areas to plant as ornamentals. One ancient tea tree
les maladies causées par quel esprit… can be sold for more than 10 million VND. Commune authorities forbid the sale of these trees, but people still sell them. Life is hard, so if the
Ici, c’est juste une fête alors c’est trees pay well then people will sell them. If they leave a tree to harvest tea from it, it will not provide much income each year. If people are to
simplement la danse de présentation, ce keep these trees, they must already have decent incomes. Currently, tea is not one of their main sources of income since its price is not stable.
maître est juste un connaisseur des rites They still have to rely on corn and cassava.”
et pas un voyant. Les voyants n’osent
pas y participer car ils ont peur que les Author: SUNG A CUA - Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province
génies maîtres leur fassent des punitions
en causant des maladies. » “Ce sont des théiers centenaires de Suoi Giang, on les achète comme les bonzais en ville. Un théier centenaire est vendu plus de dix millions
de dongs. C’est interdit mais les villageois en vendent quand même. La vie devient difficile et il est plus rentable de vendre les théiers ainsi
Auteur : LY LAO LU plutôt que de les cultiver car le prix de thé est instable, les villageois doivent continuer la culture du manioc et du maïs ».
Groupe ethique : Yao, Lao Cai
Auteur: SUNG A CUA - Groupe ethique: Hmong, Yen Bai
“Biểu diễn múa của đội văn nghệ trong khu du
196 lịch Cát Cát. Múa không giống của người H’Mông
nhưng người giới thiệu vẫn nói là của người H’Mông,
những người biểu diễn ở đây chỉ có 1 người là người
H’Mông thôi, còn lại là người ở Sơn La đến, có người
Kinh là người quản lý. Nó mặc áo người H’Mông
nhưng nó không biết hát tiếng người H’Mông.
Người H’Mông ở đây đi làm thì trả lương thấp
(900.000đ/tháng), người nơi khác đến thì trả lương
cao (1.500.000đ), tôi cũng không hiểu vì trước kia tôi
có tham gia, họ trả lương thấp quá tôi không làm
nữa. Tôi có hỏi tại sao họ nói không có bằng cấp,
nhưng ở đây múa như nhau múa truyền thống, hỏi
bằng cấp làm cái gì. Trong xã cũng có nhiều người
biết văn nghệ nhưng họ không lấy mà cứ lấy từ nơi
khác đến không hiểu tại sao.”

Tác giả: VÀNG A SÁU


Dân tộc H’Mông, Lào Cai

“This is a dance show of an art group in Cat Cat


tourism spot. This dance is not really a Hmong dance,
but they still say it is a Hmong dance. Among the
performers here, there is only one Hmong; the rest
are from Son La and the manager is Kinh. They wear
Hmong dresses but they cannot sing Hmong songs.
I do not understand why Hmong people working
here get a lower salary (900,000VND/month) than
people from elsewhere (1,500,000VND/month). I
used to work here but quit because of the low pay.
When I asked about the difference in salaries, they
told me that we get paid less because we do not
have certificates. Why would you need a certificate
to dance a traditional dance? In our commune, many
people can perform but they were not picked for this
work. Instead people from elsewhere got the jobs. I
do not know why.”

Author: VANG A SAU


Ethnicity: Hmong in Lao Cai Province
“Ảnh này chụp biểu diễn đám cưới Dao trong lễ hội Gầu Tào huyện tổ chức.
Người Dao khi đón dâu nhà trai phải thổi kèn, đánh trống chiêng.” « Un spectacle de danse au village touristique de Cat
Cat. La danse n’est pas comme la danse des H’mongs
Tác giả: LÝ MẨY PHAM - Dân tộc Dao, Lào Cai mais le présentateur dit toujours que ce sont des
H’mongs. Il y a une seule personne qui est de l’ethnie
“His photo shows a staging of a Yao wedding during a Gầu Tào festival held by H’mong, les autres viennent de la province de Son
the district authority. At a Yao wedding, people in the groom’s house have to La et le manager est un Kinh. Il porte le costume des
play the trumpet and the drum while receiving the bride.” H’mong mais il ne sait pas chanter en H’mong.
Les H’mongs sont mal payés (900.000d/mois) tandis
Author: LY MAY PHAM - Ethnicity: Yao in Lao Cai Province que les autres qui viennent de loin sont mieux
payés (1.500.000d/mois). Je le sais parce qu’avant
« C’est une photo de mariage des Yaos pendant la fête Gau Tao organisée par j’ai travaillé ici mais ils m’ont mal payé alors je ne
le district. Lors de la procession, la famille du marié doit jouer de la flûte, du travaillais plus. J’ai posé des questions et ils ont
tambour, des gongs… » répondu que je n’ai pas de diplôme mais ici, tout
le monde fait la même danse traditionnelle, à quoi
Auteur : LY MAY PHAM - Groupe ethique : Yao, Lao Cai servent les diplômes? Dans la commune, il y a
plusieurs personnes qui savent danser mais ils ne les
embauchent pas, ils embauchent toujours les gens
qui viennent de loin.»

Auteur : VANG A SAU


Groupe ethique : Hmong, Lao Cai
197
198
“Ông Đặng Kim Sương, 48 tuổi, thôn Sài
Lương, xã Nậm Búng, Văn Chấn, rất giỏi 199
chữ nho. Có nhiều người đàn ông thích
học chữ nho nhưng không phải ai cũng
học được. Khi viết thì viết chữ nho, còn
khi đọc lại đọc bằng tiếng Dao nên còn
gọi là chữ Nôm Dao là vì thế. Ông được
quý trọng vì ông ấy biết nhiều phong
tục của người Dao và ông vừa là thầy
mo, lại vừa biết bói. Người Dao mình
muốn duy trì cái tục lệ cúng này, không
thể bỏ được, vì cái lý của nó cứ 3, 4 ngày
mà không cúng thì gia đình thấy không
thoải mái, không yên tâm. Lễ vật cúng
đơn giản, không tốn kém, thầy cúng
cũng chỉ cúng giúp nhau chứ không
phải tiền nong gì cả.”

Tác giả: TRIỆU VĂN KIM


Dân tộc Dao, Yên Bái

“Mr. Dang Kim Suong, 48 years old, of Sai


Luong Village, Nam Bung Commune, Van
Chan District, is very good at Chinese
script. Many people like to learn the
script, but not all can do it. When writing
they write in Chinese script, but when
speaking they use Yao language, so it
is called Nôm Yao. Mr. Suong is highly
respected since he knows many Yao
traditions. He is both a worshipping man
and a fortune teller. We Yao people want
to retain our traditions of worshipping,
since if we do not worship for 3-4 days
we start to feel unsettled. The offerings
for worship are simple and inexpensive.
The worshipping man does it for free.”

Author: TRIEU VAN KIM


Ethnicity: Yao in Yen Bai Province “Người Khmer từ lâu đã có chữ viết. Trước đây, người Khmer thường ghi lại các câu chuyện, sự kiện hay kinh Phật trên giấy hoặc lá buông.
Tại Đại Tâm, hiện vẫn còn nhiều bộ sách lá buông và sách giấy đóng quyển, chủ yếu được lưu giữ trong chùa. Hiện nay chữ viết của người
“M. Dang Kim Suong, 48 ans, hameau Sai Khmer vẫn được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Chúng tôi luôn mong muốn con cháu mình được học chữ của dân tộc để giữ
Luong, commune Nam Bung, Van Chan, lấy truyền thống. Trước đây, việc học chữ chỉ được thực hiện ở trong chùa hoặc ở nhà, bây giờ thì có thêm trường học của nhà nước. Trong
est excellent en chinois. Il y a plusieurs ảnh là một em học sinh trong buổi học đánh vần chữ Khmer của lớp 3, trường tiểu học Đại Tâm 2.”
hommes qui veulent l’apprendre mais ce
n’est pas facile. On écrit en chinois mais Tác giả: DANH DE - Dân tộc Khmer, Sóc Trăng
on lit en Yao donc on s’appelle « Nom
Yao». Il est très respecté car il connaît “Khmer people have had writing for a long time. In the past, Khmer people used to write stories, events or Buddhist books of prayers on
beaucoup de coutumes des Yaos et il paper or buông leaves. In Dai Tam, there are many books written on buông’ leaves or paper which are mainly kept in pagodas. Nowadays,
est également maître de cérémonies et Khmer writing is still used in many situations. We always want our offspring to learn our way of writing and preserve our traditions. Previously,
voyant. Les Yaos veulent conserver leurs learning Khmer language only took place in pagodas or at home. Nowadays, state schools also teach Khmer. This photo shows a 3rd-grade
coutumes et les différentes cérémonies pupil learning to spell in Khmer at the Dai Tam Primary School.”
sont très importantes au village. Les
offrandes de culte sont simples, le maître Author: DANH DE - Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province
de culte nous aide également, ce n’est
pas qu’une question d’argent ». “Les Kh’mers possèdent l’écriture depuis longtemps. Ils ont écrit leurs histoires, leurs évènements importants ou leurs prières boudistes sur
de papier ou sur des feuilles. A Dai Tam, il reste encore des livres en papiers et en feuilles de latanier conservés dans la pagode. Aujourd’hui
Auteur: TRIEU VAN KIM l’écriture Kh’mer est utilisée encore dans différentes situations. Nous souhaitons toujours que les enfants apprennent l’écriture de notre ethnie
Groupe ethique: Yao, Yen Bai pour garder la tradition. Avant, l’apprentissage de cette écriture était seulement fait à la pagode ou chez soi mais maintenant, cela se fait
également à l’école publique. Sur la photo : un élève de CE2 de l’école primaire de Dai Tam 2 apprend à épeler le Kh’mer ».

Auteur: DANH DE - Groupe ethique: Khmer, Soc Trang


“Đây là một cái bề truyền thống của người
200 H’Mông, dùng để đựng thức ăn khi đi làm, để
củi, để rau… Là một người phụ nữ H’Mông, già
trẻ khi đi làm đều phải đeo cái bề này. Khi đến
nơi làm, họ tìm một điểm cao nhất để treo bề
lên, vừa để tránh cho con vật lạ bâu vào thức
ăn và đồ dùng cấn thiết của họ. Phụ nữ H’Mông
khi đi làm, mặc quần áo bình thường, không
có chỗ cất điện thoại nên người ta phải treo
nơi cao nhất. Qua bức ảnh này em muốn nói
lên một điều là giờ người H’Mông đã biết dùng
điện thoại, khi đi làm ở trên núi cao, họ bao giờ
cũng treo cái điện thoại ngay sát cái bề gần nơi
làm việc để khi người nhà hoặc anh em có việc
gì đó gọi đến họ còn nghe được.”

Tác giả: SÙNG A CỦA


Dân tộc H’Mông, Yên Bái

“This is a traditional basket called bề which


Hmong people use to carry food when they go
to work, to carry wood, and to carry vegetables.
Hmong women from young to old carry bề
when they go to work. At work, they find a
high place to hang their bề to prevent animals
from swarming over their food and belongings.
When they go to work, Hmong women wear
normal clothes without pockets for them to
put their mobile phones in, so they have to
hang their phones on the highest places they
can find. Through this photo, I want to show
that nowadays, Hmong women know how to
use mobile phones. When at work in the high
mountains, they will often hang their mobile
phones next to their bề close to where they
work so that they can hear the phones ring
when their family members or siblings call.”

Author: SUNG A CUA


Ethnicity: Hmong in Yen Bai Province

« C’est une hotte traditionnelle des H’mongs.


Elle sert à garder la nourriture quand on
travaille aux champs ou pour mettre du bois
ou des légumes. Les femmes H’mongs de tout
âge portent toujours cette hotte quand elles
travaillent. Quand elles arrivent, elles cherchent
toujours à suspendre la hotte le plus haut
possible pour que les insectes ne se posent pas
sur leur nourriture ou sur leurs outils. Au travail,
elles portent des robes sans poche pour mettre
leur portable donc elles le suspendent en haut.
Cette photo, montre que les H’mongs utilisent
aussi les portables quand ils travaillent à la
montagne, ils suspendent toujours le portable
à côté de la hotte pour qu’ils puissent répondre
quand les proches les appellent. »

Auteur: SUNG A CUA


Groupe ethique: Hmong, Yen Bai
“Trang phục của cô dâu chú rể trong
ngày cưới hiện nay đã có nhiều thay 201
đổi. Hồi xưa cô dâu chú rể mặc bộ
truyền thống lúc làm lễ và lúc rước
dâu. Giờ thì chú rể chỉ mặc đồ truyền
thống trong lúc làm lễ, xong lúc rước
dâu và tiếp khách thì thay đồ vest.
Chú rể Tìa Phương Thái (20 tuổi) đang
đến nhà gái làm lễ xin dâu. Người
phụ nữ đi cùng không phải là mẹ, mà
là người đại diện (kiểu bà mối). Trên
mâm lễ gồm có bẹ cau non, nhang
đèn và bông.”

Tác giả: HỒNG TAM BỬU


Dân tộc Khmer, Sóc Trăng

“The wedding costumes of bride


and groom have changed a lot in
recent times. In the past, the bride
and groom wore traditional costumes
during the ceremony and when the
bride was being received. Nowadays,
the groom only wears traditional
costume during the ceremony. While
receiving the bride and guests he
wears a suit.
The groom Tia Phuong Thai, 20 years
old, on his way to the bride’s house.
The woman going with him is not his
mother but a match-maker. On the
tray, there are a bunch of young areca
nuts, incense, a lamp and flowers.”

Author: HONG TAM BUU


Ethnicity: Khmer in Soc Trang Province

“Dans les mariages actuels, les


habits du marié et de la mariée
ont beaucoup changé. Autrefois,
ils portaient les habits traditionnels
pendant les cérémonies et lors de
la procession. Maintenant, le marié
porte l’habit traditionnel uniquement
pendant les cérémonies, lors de la
procession, il porte une veste.
Le marié Tia Phuong Thai (20 ans)
se rend chez la mariée. La femme
d’accompagnement n’est pas sa
mère, elle est la représentante (l’
entremetteuse). Sur le plateau
d’ofrandes, il y a un jeune régime de
noix d’arec, de l’encens et des fleurs.”

Auteur: HONG TAM BUU


Groupe ethique: Khmer, Soc Trang
202
203
204
205
206

“Ảnh đẹp như trái tim”


B é Tô m - 4 t u ổ i
207
208
209
210
Báo chí truyền thông
Bạn đồng hành tin cậy
Báo chí truyền thông đã là người bạn đồng hành của các cộng đồng tham gia Cảnh vật và cuộc sống các vùng dân tộc thiểu số được bà con nhìn bằng “con mắt
photovoice ngay từ những ngày đầu. Trên một số báo Tuổi Trẻ đầu xuân Nhâm văn hóa” đã trở nên sống động và cảm động. Mỗi bức ảnh là một câu chuyện chân
Thìn, bài báo đầu tiên về chương trình photovoice - “Nông dân chụp ảnh” - đã thực, được người chụp tìm hiểu và kể lại với cái nhìn “từ bên trong”.
giới thiệu 12 tấm ảnh đặc sắc được chụp bởi bà con cộng đồng Khmer tràn hai (Phương Hạnh, Nhân Dân cuối tuần, 22/4/2012)
trang báo khổ lớn. Những người dân miền quê Mỹ Xuyên, Sóc Trăng có lẽ chưa
từng hình dung tác phẩm của mình sẽ có được một vị trí trang trọng như vậy Những câu chuyện họ kể rất giản dị. Hình ảnh chăn trâu trên đồng ruộng, một cử chỉ
trên một trong những tờ báo có lượng phát hành lớn nhất cả nước. Bài báo là âu yếm của người mẹ với đứa con, một mảng ruộng bậc thang xanh ngăn ngắt, ông
sự cổ vũ lớn lao đối với bà con và với chính những người chịu trách nhiệm thực già cặm cụi ngồi khâu giỏ..., hay hình ảnh mấy em trai người Khmer ở Sóc Trăng đang
hiện chương trình của iSEE. đi đào chuột trên cánh đồng với những lời chú thích dễ thương.
(Việt Văn, Lao Động, 21/4/2012)
Những đôi tay chai sần vì cả đời chỉ quen cầm cày cuốc, những đôi mắt vốn chỉ quen
nhìn trời đoán thời tiết, nhìn đồng ruộng đoán mùa màng … Thống kê về số lượng, thì chỉ trong khoảng thời gian 4 tháng đầu năm 2012,
vậy mà họ đã chụp được những bức ảnh thật thú vị về cuộc sống quanh mình. photovoice và triển lãm “Văn hóa của mình – Đối thoại trong không gian mở” đã
(Hoài Linh, Tuổi Trẻ, 29/1/2012) là chủ đề của
• Trên 50 bài báo trên các báo in và báo mạng
Ngay sau đó, chương trình photovoice và sự tham gia đầy hứng khởi của người • 6 chương trình phát thanh
dân tộc thiểu số đã giành được sự chú ý của nhiều cơ quan truyền thông lớn. • 11 chương trình truyền hình trên nhiều kênh khác nhau
Báo chí đã theo sát các nhóm làm chương trình về mỗi địa phương, ghi lại hình
ảnh và cảm xúc của những người dân đang say sưa sáng tạo, và giới thiệu những Từng ấy tác phẩm báo chí đã cùng nhau đưa tới công chúng hình ảnh đẹp đẽ
tác phẩm nhiếp ảnh độc đáo từ trí tuệ và tâm huyết của họ. Lần lượt các cộng của những người dân tộc thiểu số tự hào về vốn văn hóa và tri thức của tộc
đồng Pa Cô, Vân Kiều, H’mông, Dao, Mường, Thái đều có dịp góp những bức ảnh người mình, chủ động tham gia gìn giữ và giới thiệu vốn văn hóa – tri thức đó
đẹp nhất của mình trên mặt báo. đến các dân tộc anh em, góp phần xóa bỏ những hiểu lầm về nếp nghĩ, lối làm
của người dân tộc thiểu số. Quan trọng hơn, cái nhìn trìu mến và trân trọng của
Cái đích của hành trình photovoice - triển lãm “Văn hóa của mình - Đối thoại báo chí còn khiến người dân tộc thiểu số thêm tự tin về giá trị của văn hóa dân
trong không gian mở” tại Hà Nội thực sự là một cuộc hội tụ của giới truyền thông tộc mình – điều sẽ giúp họ thành công trong bảo tồn những giá trị truyền thống
với phát hiện về sự chủ động, sáng tạo của các cộng đồng dân tộc ít người trong và phát triển những giá trị hiện đại.
gìn giữ và phát triển văn hóa. Sự kiện đã có mặt, thậm chí có mặt nhiều lần trên
hầu khắp các đầu mối truyền thông lớn như Đài Truyền hình Việt Nam, Đài tiếng Sau triển lãm, photovoice và “Văn hóa của mình” vẫn tiếp tục là chủ đề của nhiều
nói Việt Nam, báo Nhân Dân, báo Thanh Niên, báo Tiền Phong, báo Lao Động, bài báo, dưới những góc cạnh mới mẻ và sâu sắc.
báo tiếng Anh Viet Nam News, báo mạng Vietnamnet.vn, cùng rất nhiều tờ báo
khác. Họ [tác giả ảnh] là những nhà dân tộc học dân gian ở từng khía cạnh cụ thể, và nếu
xâu chuỗi thì những chi tiết chân thực đó lại có hệ thống. Đây là điều mà các nhà dân
Những bức ảnh nằm bên bờ Hồ Gươm đang kể câu chuyện về cuộc sống sinh kế, tâm tộc học, đặc biệt các nhà quản lý cần lưu tâm.
linh, gia đình của người dân tộc thiểu số được chụp bởi chính người dân tộc thiểu (Hữu Bảo, Heritage, tháng 6/2012)
số, không hề có bàn tay của nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp hay sự sắp đặt nào khác.
Chúng khiến nhiều người kinh ngạc bởi sức biểu cảm, sự hồn nhiên, chân thực và cả Có thể nói, sự cộng hưởng của báo chí truyền thông đã khiến cho triển lãm “Văn
sự lành nghề. (Hương Giang, Vietnamnet, 19/4/2012) hóa của mình – Đối thoại trong không gian mở” đạt đến tầm vóc một sự kiện văn
hóa lớn của nửa đầu năm 2012.
Cuộc triển lãm đẹp vẻ đẹp tự nhiên, khiến bất cứ ai dừng chân xem cũng bị chinh phục.
(Tuyết Anh, Tin Tức, 25/4/2012)
News Media 211

Trusted Companions
Media have accompanied the nine ethnic minority communities since the first Life and nature seen with “cultural eyes” becomes vivid and touching. Each photo is a
days of the Photovoice program. A spring issue of Tuoi Tre newspaper firstly ran a truthful story, told from the insider’s view.
series of 12 pictures taken by Khmer community in Soc Trang southern province (Phuong Hanh, Nhan Dan, 22/4/2012)
on its full two pages. The farmer photographers might have never imagined
their works would be displayed honourably on the country’s best selling print Their stories are very simple. Herds of water buffalos in the field, a mother’s loving
newspaper. The article offers significant encouragement to the ethnic minority gesture to her child, a green terrace field, an old man knitting his basket, or Khmer little
people, and to iSEE’s staff who are involved in Photovoice. boys catching harvest mice… all with lovely captions.
(Viet Van, Lao Dong, 21/4/2012)
Their callous hands are used to work with plough and hoe, their eyes used to observe
the sky to foresee the weather and observe the field to foresee crops. Now they take During the first 4 months of 2012, Photovoice and exhibition “My Culture -
very interesting pictures of the life around them. Conversations in Open Spaces” were the themes of
(Hoai Linh, Tuoi Tre, 29/1/2012) • Over 50 articles on print and online newspapers
• 6 radio programs
Directly following on from this article, the Photovoice program and the • 11 television programs on various channels
passionate volunteers associated with it attracted the attention of big media.
Media followed groups of Photovoice in communities, capturing their images This total media coverage has helped broadcast positive images of ethnic
and emotions, and introducing their unique works of photography. minority people who are proud of their ethnicity’s culture and knowledge,
actively involved in introducing these cultures and knowledge to other ethnic
The photo exhibition “My Culture- Conversations in Open Spaces” in Ha Noi groups, and determined to reduce misunderstandings amongst different groups.
houses the convergence of media, focused on capturing the active and creative More importantly, the affectionate recognition of displayed by the media has
role that individuals and communities play in preserving and developing made ethnic minority people feel even more confident in their community’s
cultures. The event was covered by almost all of the country’s popular media, cultural values, as well as their individual values, which has in turn enabled them
such as Vietnam Television, Radio the Voice of Vietnam, newspapers of Nhan Dan, to succeed in preserving traditional traits and developing modern ones.
Tuoi Tre, Thanh Nien, Tien Phong, Lao Dong, Vietnam News, e-newspapers of
Communist Party of Vietnam, Vietnamnet.vn, and many others. Following the exhibition, Photovoice and “My Culture” are still the objects of
many articles, under fresh but profound angles.
Photographs alongside the Sword Lake are telling stories of livelihoods, beliefs and
family life of ethnic minority people. The photos were taken by ethnic minorities They [photo takers] are folklore ethnologists at specific areas, which will become
themselves, without any interference of professional photographers or any other systematic if threaded. Their findings should be noted by professional ethnologists and
arrangements. Visitors are astonished by their expressional, natural, simple but skillful especially policy makers.
properties. (Huu Bao, Heritage, June 2012)
(Huong Giang, Vietnamnet, 19/4/2012)
It is fair to say that the media resonance has supported the exhibition “My Culture
The exhibition has a natural beauty that conquers anyone who happens to come – Conversations in Open Spaces” to reach the stature of a big cultural event of the
across. first half 2012.
(Tuyet Anh, Tin Tuc, 25/4/2012)
212
Les médias
un compagnon fiable
Les medias ont accompagnés les communautés du programme Photovoice dès Cette angle authentique sur les paysages et la vie des minorités rendent ces cliches
le commencement. Tout d’abord, le premier article “Photographie des paysans vivants et émouvants. Chaque photo raconte une histoire sincère rapportée “de
“ avec 12 photos prises par les Kh’mers à Soc Trang sont parues entièrement sur l’intérieur” par son auteur.
les deux pages de grande dimension du journal Tuoi tre (Jeunesse), au début (Phương Hạnh, Nhân Dân, 22/4/2012)
du printemps. C’est la première fois que les habitants de My Xuyen, Soc Trang a
vu leurs photos sur un tel prestigieux journal. Cette publication a constitué un Ces belles histoires sont simplement racontées. L’image des gardiens de buffles dans les
grand encouragement pour la communauté ainsi que pour les responsables du champs, de l’amour d’une mère pour son enfant, des rizières en forme d’escalier toutes
programme de l’iSEE. vertes, d’un vieux homme plongé dans la fabrication des nasses..., ou encore l’image
des garçons Kh’mers à Soc Trang chassant des rats dans les rizières avec des légendes
Malgré leurs mains rendues calleuses par les charrués et les pioches, leurs yeux aimables.
expérimentés juste pour prévoir la météo, la récolte en regardant le ciel et les rizières..., (Việt Văn, Lao Động, 21/4/2012)
ces gens ont pris des photos intéressantes de leur vie quotidienne.
(Hoài Linh, Journal Tuoi tre, 29/1/2012) Pendant 4 premiers mois de 2012, Photovoice et l’exposition “Ma culture-
conversation en espace ouvert” ont été le sujet de:
Cette publication a permis d’attirer l’attention de plusieurs grands médias sur les • Plus de 50 articles publiés aux journaux en papier et en ligne,
minorités et le programme Photovoice. La presse a accompagné le programme • 6 émissions de la radio,
à chaque communauté pour enregistrer les images et les émotions de ces • 10 émissions de la télévision de différentes chaines.
photographes en herbe et de présenter les beaux ouvrages crées par ces derniers
ainsi que leur créativité et leur intelligence. De tour à tour, les communautés Cette attention de la presse a ainsi permis de diffuser au public une belle image
de Pakos, Vankieus, H’mong, Yaos, Muongs, Thais ont contribué leurs plus belles des ethnies minoritaires, fières de leurs cultures et de leurs savoirs indigènes.
photos sur les journaux. Ils ont activement participé à conserver et présenter leur cultures, leurs savoirs
aux autres ethnies et a contribué également à éliminer les méprises envers
La cible du programme Photovoice – exposition “Ma culture-conversation en les coutumes des minorités. La tendresse et le respect de cette couverture
espace ouvert” à Hanoi est la concentration des médias avec la découverte médiatique a encouragé les minorités à prendre confiance de leurs valeurs
de la créativité des gens locaux dans la conservation et le développement de culturelles - ce qui les aidera à réussir à conserver les valeurs traditionnelles et
la culture. L’évènement a été paru presqu’à tous les grands médias comme la développer les valeurs plus modernes.
Télévision vietnamienne, la Radio vietnamienne, le journal Nhan Dan, Thanh Nien,
Tien Phong, Lao Dong, Vietnamnews, le journal en ligne Vietnamnet, Dang Cong Après l’exposition, Photovoice et “Ma culture” reste encore le sujet de plusieurs
San Vietnam, et d’autres journaux. articles sous les angles nouveaux et profonds.
Ces photographes sont des ethnologues populaires, dans chaque domaine particulier,
Exposées sur les bords du lac Ho Guom, ces photos racontent l’histoire de la vie et l’enchainement de ces détails réels constituera un système. Ce devra être le point de
besogneuse, spirituelle et familiale des ethnies minoritaires. Prise par les locaux préoccupation des ethnologues et surtout des autorités compétentes.
eux-mêmes, sans intervention de professionnels, les photos nous surprennent (Hữu Bảo, Héritage, Juin 2012)
par leur force expressive, leur naturel, leur sincérité et leur qualité.
(Hương Giang, Vietnamnet, 19/4/2012) La résonance des médias a propulsé l’exposition “Ma culture-conversation en
espace ouvert”, parmi les évènements culturels majeurs au début de 2012.
Par sa beauté naturelle, l’exposition conquiert tous ceux qui s’arrêtent pour la
contempler.
(Tuyết Anh, Tin Tức, 25/4/2012)
213
214 NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI
46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam
Tel: 84 4 3825 3841 - Fax: 84 4 3826 9578
Email: thegioi@hn.vnn.vn
Website: www.thegioipublishers.com.vn

Xin chân thành cảm ơn các cán bộ Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường;
VĂN HÓA CỦA MÌNH và tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam; cùng với các tư vấn, nhiếp ảnh gia đã cùng
nhau góp sức để hoàn thiện cuốn album này.
M Y C U L T U R E
MA CULTURE Lê Quang Bình Hoàng Cầm
Chịu trách nhiệm xuất bản Nguyễn Việt Hà Phạm Văn Dương
TRẦN ĐOÀN LÂM Lương Minh Ngọc Lê Hải Đăng
Mỹ thuật : Tròn (tron.vn | congtytron@gmail.com) Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Trường Giang
Trình bày: Nguyễn Đăng Giang Nguyễn Thu Hà Vũ Thị Hà
Sửa bản in tiếng Việt: Lương Minh Ngọc, Phạm Quỳnh Phương Nguyễn Hoài Linh
Nguyễn Thị Hồng Nhung, Vũ Phương Thảo Vũ Phương Thảo Phạm Minh Phúc
Sửa bản in tiếng Anh: Alex Leonard, Tim Bishop Mai Thanh Tú Võ Thị Mai Phương
Sửa bản in tiếng Pháp: Cédric Verbeck, Bùi Thu Hà Mai Thanh Sơn
Benjamin Herisset, Erwan Jaheny Hoàng Huy Thành

In 2.000 bản, khổ 20x24cm tại Công ty TNHH Thiên Ấn. Giấy xác nhận ĐKKHXB số: 569-2012/CXB/39-60/ThG cấp ngày 18 tháng 05 năm 2012.
Quyết định xuất bản số: 89/QĐ-ThG cấp ngày 11 tháng 07 năm 2012. In xong và nộp lưu chiểu Quý III năm 2012.
215

iSEE xin trân trọng cảm ơn tổ chức


CARE Quốc tế tại Việt Nam đã hỗ trợ tài chính
để xuất bản cuốn Sách ảnh Văn Hóa của Mình.

iSEE would like to express our sincere thanks to


CARE International in Vietnam for their financial
support for publishing My Culture Album.

iSEE tiens à exprimer notre sincère gratitude à Care


International au Vietnam pour leur soutien financier
à la publication de cet Album Ma Culture.

© Copyright 2012. Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE)
Địa chỉ/Add: Phòng 203, Lake View Building, nhà D10 Giảng Võ, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại/Tel : (84-4) 62 73 79 33
Email: isee@isee.org.vn / Website: www.isee.org.vn
216

You might also like