Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 68

Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths.

Nguyễn Thị Bích Thủy

ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP 2


NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 NHỊP 1 TẦNG
I. ĐỀ BÀI.
SỐ LIỆU CHUNG
 Nhà xưởng có 2 cầu chạy cùng sức trục, chế độ làm việc trung bình.
 Mặt bằng xưởng có chiều dài B= 90m, bước khung B= 6m.
 Xây dựng tại Hải Phòng, địa hình che chắn ít, tuổi thọ công trình 50 năm.
 Vật liệu lợp: panel BTCT (1.5x6m), hoặc tole.
 Toàn bộ kết cấu làm từ thép CT34( f=21kN/cm2, E=2.1104kN/cm2).
 Bê tông móng có cấp độ bền B15 (Rb= 0.85kN/cm2).
 Que hàn N42, dùng phương pháp hàn tay.
 Bu-lông liên kết cấp bền 6.6 và bu-lông neo móng thép BCT3KII2.

SỐ LIỆU CÁ NHÂN
 Nhịp nhà L= 30m.
 Sức trục Q= 15T (tham khảo sách của thầy Ngô Vi Long):
 Chọn cầu trục có sức trục Q=15/3T.
 Nhịp Lct= Lk= 29m.
 Cầu trục có các kích thước chính:
 Bề rộng cầu trục Bk= 6300mm,
 Chiều cao Hk= Hc= 2300mm,
 Khoảng cách giữa hai trục bánh xe của cầu trục K= 5000mm (cầu trục chỉ
có hai bánh xe một bên).
 Kích thước B1= 280mm.
 Áp lực bánh xe lên ray: áp lực lớn nhất Ptomax = 22T = 220 kN, áp lực nhỏ nhất
Ptomin = 7.2T = 72 kN.
 Loại ray phù hợp là KP70.
 Cao trình đỉnh ray Hr=10m.

II. KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG VÀ BỐ TRÍ HỆ GIẰNG.


1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG ĐỨNG.
Chọn cốt 0 ở mặt trên của nền nhà sau khi hoàn thiện. Chân cột nằm ở cốt 0,
không có cột chôn ngầm dưới mặt nền hoàn thiện.
Ta có các kích thước:
 Hc= 2300mm, hr,đ= 200mm.
1 1  1 1 
 hdct   ~  B   ~   6000  600 ~ 1000mm , chọn hdct= 800mm.
 6 10   6 10 

1
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

1 1
   L  100   30000  200  500mm
100 100
 Ht= hdct + hr,đ + Hc +  =800+ 200 + 2300 + 500 = 3800mm, chọn Ht=4000mm.
 Hd= Hr – (hdct + hr,đ) + Hm= 10000 – (800+200) = 9000mm.

2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG NGANG NHÀ.


 Tính toán sơ bộ các kích thước:
1 1 1 1
 ht= (  )  H t  (  )  4000  270  400mm , chọn ht=500mm (bội số
15 10 15 10
250mm).
1 1 1 1
 hd= (  )  H d  (  )  9200  660  1150mm
14 8 14 8
L  Lk 30  29
    0.5m  500mm
2 2
 Chọn khoảng cách an toàn D= 70mm.
 Khoảng cách từ trục định vị tới mép ngoài cột:
𝑎 ≥ ℎ𝑡 + 𝐵1 + 𝐷 −  = 500 + 280 + 70 − 500 = 350𝑚𝑚

Chọn a= 500mm, tức trục định vị ở mép trong cột trên.


 Chiều cao tiết diện cột dưới: ℎ𝑑 =  + 𝑎 = 500 + 500 = 1000𝑚𝑚

1 1
 hd  ( H t  H d )  (9000  4000)  650mm  chọn hd= 1000mm, thỏa kích
20 20
thước sơ bộ chiều cao cột dưới và độ cứng khung ngang.
3. KÍCH THƯỚC DÀN MÁI VÀ CỬA MÁI.
1 1 1 1
 Bề rộng cửa mái Lcm  (  )  L  (  )  30  10  15m , chọn bề rộng cửa mái
3 2 3 2
là 12m.
 Bậu cửa dưới có chiều cao 600mm, bậu cửa trên cao 400mm, phần cánh cửa lật
cao 1200mm.
 Chiều cao đầu dàn: Hđd = 2000mm.
 Chiều cao cửa mái: Hcm = 2000mm.

2
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

9000 6000
3000 +18500
3000 i=10% +17900
+16500
3000 3000 3000 +15900
i=10% +15000
2000

+13000
4000

+10000
29000
+9000

Q = 15 / 3T
9000

1000
±0.00

30000
A SƠ ĐỒ VÀ KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG B

4. HỆ GIẰNG.
 Nhiệm vụ hệ giằng trong nhà công nghiệp bao gồm:
 Đảm bảo tính bất biến hình của hệ thống kết cấu khung nhà xưởng. Ổn định hệ
khung khi dựng lắp.
 Giảm bớt chiều dài tính toán các cấu kiện chịu nén.
 Truyền tải trọng theo phương dọc nhà.
 Bảo đảm sự làm việc không gian của hệ thống khung nhà xưởng, nhất là khi chịu
lực hãm ngang của cầu trục.
 Hệ giằng trong nhà công nghiệp gồm hai hệ thống:
 Giằng cột: bao gồm giằng cột trên và giằng cột dưới. Giằng cột dưới bố trí tại
giữa khối nhiệt độ, giằng cột trên được bố trí tại giữa khối nhiệt độ và hai đầu
khối nhiệt độ.
2000
4000
9000

500 5500 6000 24000 6000 6000 6000 24000 6000 5500 500
90000

1 2 3 7 8 9 10 14 15 16
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ GIẰNG CỘT 3
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Giằng mái: gồm các khối hộp bố trí sáu mặt trên mái, được bố trí tại giữa khối
6000
6000 nhiệt độ, hai đầu khối nhiệt độ và cách nhau khoảng 20 – 30m.

6000 24000 6000 6000 6000 24000 6000


78000

2 3 7 8 9 10 14 15
SƠ ĐỒ HỆ GIẰNG CỬA MÁI
 Khi nhà xưởng có sức trục lớn hơn hay bằng 15 tấn, cần thiết phải bố trí hệ thống
giằng dọc nhà. Hệ thống này chạy dọc theo hai hàng cột, nằm ở cao trình cánh
dưới của dàn, kết hợp giằng cánh dưới bảo đảm sự làm việc không gian cho hệ
thống khung.

HÖ gi»ng
®øng
90000
A
6000
6000
3000250

30000
9250
6000

B
500 5500 6000 24000 6000 6000 6000 24000 6000 5500 500

1 2 3 7 8 9 10 14 15 16
SƠ ĐỒ HỆ GIẰNG CÁNH TRÊN

4
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

HÖ gi»ng
®øng
90000
A 6000
6000
3000250

30000
9250
6000

B
500 5500 6000 24000 6000 6000 6000 24000 6000 5500 500

1 2 3 7 8 9 10 14 15 16
SƠ ĐỒ HỆ GIẰNG CÁNH DƯỚI VÀ GIẰNG DỌC NHÀ
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG.
1. TĨNH TẢI – TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN.
Tĩnh tải tác dụng lên khung ngang bao gồm:
 Trọng lượng bản thân của kết cấu chịu lực mái.
 Trọng lượng bản thân cột, dầm cầu chạy, dầm hãm, các hệ giằng cột trên
và dưới.
 Vật liệu lợp mái.
 Kết cấu bao che xung quanh nhà.
 Trọng lượng kết cấu mái và hệ giằng:
Giá trị tiêu chuẩn của kết cấu mái và hệ giằng: gtc1= 30 daN/m2.
Hệ số vượt tải: n= 1.2.
Giá trị tính toán: g1 = n x gtc1= 1.2x30 = 36 daN/m2 =0.36 kN/m2.
 Trọng lượng kết cấu cửa mái:
Giá trị tiêu chuẩn của trọng lượng kết cấu cửa mái gtc2= 15daN/m2.
Hệ số vượt tải: n= 1.2.
Giá trị tính toán g2= 15x1.2 = 18 daN/m2 =0.18 kN/m2.

5
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Trọng lượng các lớp mái:

Lớp mái Trọng lượng ( daN/m2 ) Hệ số vượt tải

Tấm panel bê tông cốt thép (1.5 x 6m) 150 1.1

Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 4cm 40 1.2

Lớp chống thấm 10 1.2

Các lớp vữa tô trát, dày 4cm 80 1.2

Hai lớp gạch lá nem, dày mỗi lớp 3cm 120 1.1

Tổng qtc = 400 qtt = 453

qtt 453
Tổng tĩnh tải tính toán các lớp mái: g m    455daN / m 2 =4.55 kN/m2
cos  0.995

 Trọng lượng của dầm cầu trục và dầm hãm:


Trọng lượng của dầm cầu trục đặt tại vai cột, thường giả thiết gần đúng theo kinh
nghiệm. Có thể tham khảo số liệu sau (sách Kết cấu thép 2 của thầy Phạm Văn Hội):
Q (T) gdct (T/m)
5 ÷ 15 0.2 ÷ 0.6
20 ÷ 50 0.4 ÷ 0.8
>50 0.6 ÷ 1.2
Theo đề bài, sức trục Q= 15T, suy ra gdct=0.6 T/m = 6kN/m.
Trọng lượng ray và bản đệm, tính trên 1m dài: gr=1.5kN/m
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm cầu trục, trọng lượng ray và bản đệm, hợp thành
lực tập trung đặt trên vai cột, ký hiệu là gd.
gd  ( gdct  gr )  B  n  (6  1.5)  6 1.1  49.5 kN.
 Trọng lượng bản thân kết cấu mái và các lớp lợp truyền về mắt dàn:
dB 3 6
 Mắt đầu dàn: G1   ( g m  g1 )   (4.55  0.36)  44.2kN
2 2
 Mắt trung gian: G2  d  B  ( gm  g1 )  3  6  (4.55  0.36)  88.4kN
dB 3 6
 Mắt tại chân cửa trời: G3   g 2  G2  Gct   0.18  88.4  6  96kN
2 2
(Gct – trọng lượng cửa kính và bậu cửa của cửa trời, chọn Gct= 6kN)
 Các mắt khác có cửa trời gối lên ( trừ mắt tại chân cửa trời):
G4  d  B  ( gm  g1  g 2 )  3  6  (4.55  0.36  0.18)  91.62kN

6
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Xét mômen tại vị trí vai cột bên trái, với chiều dương cùng chiều kim đồng hồ:
 Do tải trọng tấm lợp và kết cấu dàn mái:
[( g  g1 )  B  L] hd ht [(4.55  0.36)  6  30] 1 0.5
M gm1   m (  )   (  )  110.48kNm
2 2 2 2 2 2
 Do tải trọng kết cấu cửa trời:
g  B  Lcm hd ht 0.18  6  12 1 0.5
M g2   2 (  )   (  )  1.62kNm
2 2 2 2 2 2
 Do trọng lượng dầm cầu trục, ray và bản đệm:
h 1
M gd  g d  d  49.5   24.75kNm
2 2
 Tổng momen do tĩnh tải:
Mg= Mgd + Mg2 + Mgm-1 = 24.75 – 1.62 – 110.48= - 87.35kNm.

G3=96kN G4=91.62kN G=96kN


G2=88.4kN G4=91.62kN G4=91.62kN 3 G2=88.4kN
G2=88.4kN G2=88.4kN
G1=44.2kN G1=44.2kN

+13000

gd=49.5kNm gd=49.5kNm
+9000

Mg=87.35kNm Mg=87.35kNm

±0.00

30000

A TẢI TRỌNG LÊN KHUNG DO TĨNH TẢI B

2. TẢI TRỌNG SỬA CHỮA MÁI – HOẠT TẢI.


Là tải trọng do người và thiết bị sửa chữa, vật liệu sửa chữa mái. Đối với trường
hợp mái lợp panel bê tông cốt thép, tải trọng sửa chữa mái lấy bằng 75daN/m2
theo TCVN 2737-1995. Hoạt tải mái được tính với hệ số hoạt tải 1.3. Mái có độ
dốc i=1/10, tương đương với góc nghiêng =5.7o ~ 6o  cos~ 0.995.

7
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Giá trị hoạt tải mái đưa vào tính toán là:
75
qhttt  1.3  97.99 daN/m2, chọn qhttt  100daN / m2  1kN / m 2
cos 
 Hoạt tải sửa chữa mái có thể có ở trên nửa trái, nửa phải hoặc trên cả dàn.
Giá trị của nó tác dụng trên các mắt dàn là:
 Nút đầu dàn: P1  0.5  d  qhttt  B  0.5  3 1 6  9kN
 Nút trung gian: P2  d  qhttt  B  3 1 6  18kN
 Momen do hoạt tải sửa chữa mái:
L h h 30 1 0.5
M ht  qhttt  B   ( d  t )  1  6   (  )  22.5kNm
2 2 2 2 2 2

P2=18kN P2=18kN P =18kN


P2=18kN P2=18kN P2=18kN 2
P2=18kN P2=18kN P2=18kN
P1=9kN P1=9kN

+13000

+9000

Mp=22.5kNm Mp=22.5kNm

±0.00

30000

A B
TẢI TRỌNG LÊN KHUNG DO HOẠT TẢI

3. ÁP LỰC THẲNG ĐỨNG CỦA CẦU TRỤC LÊN VAI CỘT.


Khi cầu trục di chuyển đến một vị trí bất lợi trên hai bước cột liền kề thì trong
khung ngang xuất hiện phản lực Dmax và Dmin do áp lực bánh xe của xe con gây
nên. Các lực này được tính theo các công thức sau:
 Dmax=n.nc.Pmax.yi.
 Dmin=n.nc.Pmin.yi.
Trong đó:
 n= 1.1 – hệ số vượt tải.

8
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 nc= 0.9 – hệ số xét đến xác suất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa của hai cầu trục
hoạt động cùng nhịp.
 Pmax, Pmin – áp lực lớn nhất, nhỏ nhất của bánh xe tác dụng lên ray.
 yi – tổng tung độ đường ảnh hưởng phản lực gối tựa tại vị trí các bánh xe của
cầu trục.

Tra bảng catalogue của cầu trục, ta có các giá trị Pmax= 22T, Pmin= 7.2T. Các kích thước cầu trục
B= 6300mm, K= 5000mm, ta có thể sắp xếp bánh xe cầu trục như sơ đồ dưới đây.

5000 1300 5000

P3 P1 P2 P4

6000 6000

y3 y4

y1 y2

1000 5000 1300 4700

Từ hình vẽ, ta có:


6  1.3
y1=1 y2=  y1  0.783
6
65
y3=  y1  0.167 yi= 1 + 0.783 + 0.167 = 1.95
6
Ta tính được các giá trị:

 Dmax=n.nc.Pmax.yi = 1.1 0.9  220 1.95  424.71kN

 Dmin=n.nc.Pmin.yi = 1.1 0.9  72 1.95  139kN

Dmax, Dmin đặt tại trục của dầm cầu trục, lệch tâm so với trục định vị một khoảng bằng .

Momen do Dmax, Dmin là:

hd 1
 M D max  Dmax   424.71   212.4kNm
2 2
h 1
 M D min  Dmin  d  139   69.5kNm
2 2

9
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

+13000

Dmax=424.71kNm Dmin=139kNm
+9000
MDmax=212.4kNm MDmin=69.5kNm

±0.00

30000

A TẢI TRỌNG LÊN KHUNG DO ÁP LỰC CẦU TRỤC BÊN TRÁI B

+13000

Dmin=139kNm Dmax=424.71kNm
+9000
MDmin=69.5kNm MDmax=212.4kNm

±0.00

30000

A B

4. LỰC XÔ NGANG CỦA CẦU TRỤC.


Khi xe con hãm phanh hay bắt đầu chạy sẽ tạo ra một lực xô ngang T tác dụng lên
khung ngang.

10
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Trọng lượng của xe con được tra từ catalogue của cầu trục và bằng Gxc= 8.4T =
84 kN. Giả định rằng cầu trục sử dụng móc mềm, fms= 0.1. Tổng hợp lực hãm
ngang tác động lên toàn cầu trục là:
Q  Gxc 150  84
To   f ms  nxc'   0.1 2  11.7kN
nxc 4
Lực hãm ngang tiêu chuẩn lên một bánh xe của cầu trục:
T 11.7
T1  o   5.85kN
no 2
Vậy lực xô ngang của cầu trục là:
T= n.nc.T1.yi= 1.1 0.9  5.851.95  11.29kN
Lực xô ngang này được đặt ở cao trình mặt trên của dầm cầu chạy, cách vai cột
0.8m, tức là ở cao trình 9.8m.

+13000

T=11.29kNm +9800

±0.00

A TẢI TRỌNG LÊN KHUNG DO LỰC HÃM BÊN TRÁI B

+13000

T=11.29kNm +9800

±0.00

11
SVTH:
A Khưu Quốc PhúcTẢI TRỌNG LÊN KHUNG DO LỰC HÃM BÊN PHẢI B
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

5. TẢI TRỌNG GIÓ.


Công trình được xây dựng tại Hải Phòng có dạng địa hình A, vùng áp lực gió IV,
chịu ảnh hưởng mạnh của bão, do vậy áp lực gió tiêu chuẩn là qo=155 daN/m2
( sách Hướng dẫn đồ án thầy Ngô Vi Long), có hệ số độ cao và địa hình k và hệ
số khí động c như sau:
 Ta có góc nghiêng = 6o.
H 15
 Tỉ số   0.5
L 30

 Tỉ số
 B  90  3
L 30
 Hệ số C1= -0.685, C3= -0.5.

C1 +0.7 - 0.6 - 0.6

+0.8 C3 14600

Hệ số khí động

Độ cao ( m ) Dạng địa hình A

3 1.00

5 1.07

10 1.18

15 1.24

20 1.29

30 1.37

Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và địa hình

12
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Cao trình cánh dưới dàn vì kèo: H= Ht + Hd= 9 + 4 = 13m.

2000 600
900
2000
13000

Hệ số độ cao và địa hình k:


 Cao độ 13m (cánh dưới dàn vì kèo): k= 1.22
 Cao độ 15m: k= 1.24.
 Cao độ 16.5m: k= 1.26
 Cao độ 18.5 m ( đỉnh cửa trời): k= 1.28
1.22  1.28
 Ktb=  1.25 . Khoảng từ trên cao độ 13m và dưới cao độ 18.5m, ta có thể sử
2
dụng Ktb để tính toán.
Tải trọng gió phân bố đều trên cột:
 qđ= qo.n.C.k.B =155  1.3  0.8  1.22  6= 1179.984 daN/m = 11.8 kN/m.
 qh= 155  1.3  (-0.5)  1.22  6= -737.49 daN/m = -7.4 kN/m.

Tải trọng gió tác dụng lên dàn vì kèo là các lực tập trung Wi, thường đặt ở mắt dàn:
 Mặt đón gió:
 W1  0.5  n  qo  C1  k  B  d  0.5  1.3  1.55  (0.685)  1.25  6  3  15.53kN
 W2  n  qo  C1  k  B  d  1.3  1.55  (0.685)  1.25  6  3  31.1kN

13
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Lực tập trung do tải gió tác dụng ở cửa mái:


 W1'  0.5  n  qo  C  k  B  d  0.5  1.3  1.55  (0.8)  1.25  6  3  18.14kN
 W2'  n  qo  C  k  B  d  1.3  1.55  (0.8)  1.25  6  3  36.27kN
 qbc  n  qo  k  C  h  B  1.3  1.55  1.25  0.7  2  6  21.2kN
Lực tập trung do tải gió đặt tại mắt dàn có chân cửa trời, mắt trung gian dưới cửa trời và
mắt khuếch đại của dàn:
 Wcct  W1  W2'  15.53  (36.27)  51.8kN
 Wct  W2  W2'  31.1  (36.27)  67.37kN
 Wkd  W1  W1'  15.53  (18.14)  33.67kN

 Mặt khuất gió:


 W3  0.5  n  qo  C2  k  B  d  0.5  1.3  1.55  (0.6)  1.25  6  3  13.6kN
 W4  n  qo  C2  k  B  d  1.3  1.55  (0.6)  1.25  6  3  27.2kN
Lực tập trung do tải gió tác dụng ở cửa mái:
 W3'  0.5  n  qo  C  k  B  d  0.5  1.3  1.55  (0.6)  1.25  6  3  13.6kN
 W4'  n  qo  C  k  B  d  1.3  1.55  (0.6)  1.25  6  3  27.2kN
 qbc'  n  qo  k  C  h  B  1.3  1.55  1.25  (0.6)  2  6  18.1kN
Lực tập trung do tải gió đặt tại mắt dàn có chân cửa trời, mắt trung gian dưới cửa trời và
mắt khuếch đại của dàn:
 Wcct '
 W4  W3'  27.2  (13.6)  40.8kN
 Wct'  W4  W4'  27.2  (27.2)  54.4kN
 Wkd'  W3  W3'  13.6  (13.6)  27.2kN
W'1 W'3
W'2 W'1 W'3
W'4
W2 W2 W2 W4 W4
W1 W1 W3 W4 W3
qbc W2 W4 q'bc

qh
qd

30000

A SƠ ĐỒ TẢI GIÓ TÁC DỤNG TRÊN MÁI B

14
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

W'kd=27.2kN
Wcct=51.8kN Wkd=33.67kN ' W'cct=40.8kN
W2=31.1kN Wct=67.37kN W ct=54.4kN W4=27.2kN
W2=31.1kN W4=27.2kN
W1=15.53kN W3=13.6kN
qbc=21.2kN q'bc=18.1kN

qd=11.8 kN/ m qh=7.4 kN/ m

A TẢI TRỌNG LÊN KHUNG DO GIÓ TRÁI B

W'kd=27.2kN
'
W cct=40.8kN Wkd=33.67kN W =51.8kN
cct
W4=27.2kN '
W ct=54.4kN Wct=67.37kN W =31.1kN
W3=13.6kN
W4=27.2kN W2=31.1kN 2
W1=15.53kN
q'bc=18.1kN qbc=21.2kN

qh=7.4 kN/ m qd=11.8 kN/ m

A TẢI TRỌNG LÊN KHUNG DO GIÓ PHẢI B

15
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

IV. TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG KHUNG NGANG.


1. Sơ đồ chất tải và nội lực khung ngang do tĩnh tải.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI TRỌNG TĨNH TẢI

LỰC DỌC TRONG KHUNG DO TĨNH TẢI

16
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỰC CẮT TRONG KHUNG DO TĨNH TẢI

MOMENT TRONG KHUNG DO TĨNH TẢI

17
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

2. Sơ đồ chất tải và nội lực khung ngang do hoạt tải.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI TRỌNG HOẠT TẢI

LỰC DỌC TRONG KHUNG DO HOẠT TẢI

18
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỰC CẮT TRONG KHUNG DO HOẠT TẢI

MOMEN TRONG KHUNG DO HOẠT TẢI

19
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

3. Sơ đồ chất tải và nội lực khung ngang do Dmax trái.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI DMAX TRÁI

LỰC DỌC TRONG KHUNG DO DMAX TRÁI

20
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỰC CẮT TRONG KHUNG DO DMAX TRÁI

MOMEN TRONG KHUNG DO DMAX TRÁI

21
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

4. Sơ đồ chất tải và nội lực khung ngang do Dmax phải.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI DMAX PHẢI

LỰC DỌC TRONG KHUNG DO DMAX PHẢI

22
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỰC CẮT TRONG KHUNG DO DMAX PHẢI

MOMEN TRONG KHUNG DO DMAX PHẢI

23
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

5. Sơ đồ chất tải và nội lực khung ngang do T trái.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI T TRÁI

LỰC DỌC TRONG KHUNG DO T TRÁI

24
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỰC CẮT TRONG KHUNG DO T TRÁI

MOMEN TRONG KHUNG DO T TRÁI

25
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

6. Sơ đồ chất tải và nội lực khung ngang do T phải.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI T PHẢI

LỰC DỌC TRONG KHUNG DO T PHẢI

26
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỰC CẮT TRONG KHUNG DO T PHẢI

MOMEN TRONG KHUNG DO T PHẢI

27
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

7. Sơ đồ chất tải và nội lực khung ngang do tải trọng gió trái.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI TRỌNG GIÓ TRÁI

LỰC DỌC TRONG KHUNG DO GIÓ TRÁI

28
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỨC CẮT TRONG KHUNG DO GIÓ TRÁI

MOMEN TRONG KHUNG DO GIÓ TRÁI

29
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

8. Sơ đồ chất tải và nội lực khung ngang do tải trọng gió phải.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI GIÓ PHẢI

LỰC DỌC TRONG KHUNG DO GIÓ PHẢI

30
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỰC CẮT TRONG KHUNG DO GIÓ PHẢI

MOMEN TRONG KHUNG DO GIÓ PHẢI

31
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

V. TỔ HỢP NỘI LỰC.


Quy ước chiều:
Momen âm gây căng thớ ngoài - Lực dọc dương gây kéo.
BẢNG TÓM TĂT NỘI LỰC
Tĩnh tải(1) Hoạt tải(2) Dmax trái(3) Dmax phải(4)
Tiết diện
M(kNm) N(kN) M(kNm) N(kN) M(kNm) N(kN) M(kNm) N(kN)
I-I -428.4 -457.6 -83.8 -90 4.4 0.9 -21.7 -0.9
II-II -123 -463.9 -25.8 -90 57 0.9 30.9 -0.9
III-III -35.7 -513.4 -3.3 -90 -155.4 -424 -38.6 -140
IV-IV 651.5 -538.1 127.1 -90 -36.9 -424 80 -140
T trái(5) T phải(6) Gió trái(7) Gió phải(8)
M(kNm) M(kNm) M(kNm) M(kNm)
I-I 2.5 8.7 398.5 32
II-II 7.1 5 24.4 106.4
III-III 7.1 5 24.4 106.4
IV-IV 63.7 35.7 -1507.5 706.6
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC
TỔ HỢP CƠ BẢN 1
Mmax Mmin Nmax
M(kNm) N(kN) M(kNm) N(kN) N(kN) M-(kNm) M+(kNm)
1+2 1+2
I-I
-512.2 -547.6 -547.6 511.9
1+2 1+2
II-II
-148.8 -553.9 -553.9 -148.8
1+8 1+3 1+3
III-III
70.7 -513.4 -191.1 -937.4 -937.4 -191.1
1+8 1+7 1+3
IV-IV
1358.1 -538.1 -856 -538.1 -962.1 614.6
TỔ HỢP CƠ BẢN 2
Mmax Mmin Nmax
M N M N N M- M+
(kNm) (kN) (kNm) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
1+2+4+6 1+2+4 +6
I-I
-531.2 -539.4 -539.4 -531.2
1+3+5+8 1+2+4 +5
II-II
30.5 -455.8 -545.7 -124.8
1+2+3+5 1+2+3 5
III-III
-184.9 -976.0 -976.0 -184.9
1+2+4+5+8 1+3+5+7 1+2+3 +5+7 +5+8
IV-IV
1531.2 -745.1 -795.8 -919.7 -1000.7 -681.4 1426.0

32
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Tính toán để chọn nội lực thiết kế:


 Cột dưới: xét tiết diện III-III và IV-IV ta chọn các cặp nội lực lớn nhất:

 Mmax= 1531.2 kNm và Ntư= -745.1 kN.

Ntu M 745.1 1531.2


N  max    1903.8kN
2 hd 2 1

 Mmin= -795.8 kNm và Ntư= -919.7 kN.

Ntu M 919.7 795.8


N  min    1255.7kN
2 hd 2 1

 Nmax= -1000.7 kN và 𝑀+ = 1426 kNm.


Nmax M max 1000.7 1426
N     1926.4kN
2 hd 2 0.65

Vậy chọn cặp nội lực N= -1000.7kN và M= 1426 kNm để thiết kế cột dưới.
 Cột trên: xét tiết diện I-I và II-II ta chọn các cặp nội lực lớn nhất:

 Mmax= 30.5 kNm và Ntư= -455.8 kN.


Ntu M 455.8 30.5
N  min    288.9kN
2 hd 2 0.5
 Mmin= -512.2 kNm và Ntư= -547.6 kN

Ntu M 547.6 512.2


N  min    1298.2kN
2 hd 2 0.3

 −
Nmax= -539.4 kN và 𝑀𝑚𝑎𝑥= -531.2 kNm


Nmax M max 539.4 531.2
N     1332.1kN
2 hd 2 0.5

Vậy chọn cặp nội lực N= -539.4 kN và M= -531.2 kNm để thiết kế cột trên.

VI. THIẾT KẾ CỘT.


1. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT.
1.1 Chiều dài tính toán của cột trong mặt phẳng khung.
Ta xác định riêng lẻ chiều dài tính toán cho phần cột trên và phần cột dưới với
các công thức sau:
 Đối với cột trên: 𝑙2𝑥 = 𝜇2 𝐻𝑡 = 2.252 × 4.7 = 10.58𝑚

33
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Đối với cột dưới: 𝑙1𝑥 = 𝜇1 𝐻𝑑 = 1.941 × 10 = 19.41𝑚


𝐼𝑑
Tóm tắt số liệu đã có: Ht= 4.7m, Hd= 10 m, giả thiết =7
𝐼𝑡

Hệ số quy đổi chiều dài tính toán 1 được tra bảng theo hai thông số K1 và c1:
𝑖2 𝐼𝑡 𝐼 𝐼𝑡 𝐻𝑑 1 9
𝐾1 = = : = × = × = 0.32
𝑖1 𝐻𝑡 𝐻𝑑 𝐼𝑑 𝐻𝑡 7 4
𝐻𝑡 𝐼𝑑 4.7 7
𝑐1 = √ = √ = 0.862
𝐻𝑑 𝑚𝐼𝑡 10 1.86
Từ K1 và c1, tra bảng phụ lục 8 (sách Hướng dẫn đồ án của thầy Ngô Vi Long) ta
được 1= 1.941
Với m: tỉ số lực nén tính toán trong phần cột dưới và phần cột trên
𝑁1 −1000.7
𝑚= = = 1.86
𝑁2 −539.4

Hệ số quy đổi chiều dài tính toán 2 được xác định theo công thức sau:
𝜇1 1.941
𝜇2 = = = 2.252
𝑐1 0.862
1.2 Chiều dài tính toán của cột ngoài mặt phẳng khung.
Chiều dài tính toán cột dưới lấy từ bản đế chân cột cho đến mặt trên vai cột,
chính bằng chiều cao cột dưới: l1y= Hd= 10m
Chiều dài tính toán cột trên được lấy từ mặt trên dầm cầu chạy đến hệ giằng
cánh dưới dàn: l2y= Ht- hdc= 4.7-0.8= 3.9m.
2. NỘI LỰC TÍNH TOÁN CỦA CỘT.
CẶP NỘI LỰC NGUY HIỂM M (kNm) N (kN)
Cột trên M,N -531.2 -539.4
Nhánh cầu trục
-795.8 -919.7
M1, N1
Cột dưới
Nhánh mái
1426 -1000.7
M2, N2
Qtư khi có Mmax= 1426kNm là Q= 211.87kN
3. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT TRÊN.
3.1 Sơ bộ chọn tiết diện
 Bề dày bản bụng chọn sơ bộ:
1 1 1 1
𝑡𝑤 = (30 ~ 50) ℎ𝑡 = (30 ~ 50) × 500 = 10~16𝑚𝑚, ta chọn tw= 16mm.
 Bề rộng cánh tiết diện chọn theo điều kiện đảm bảo ổn định cột ngoài
mặt phẳng khung:
1 1 1 1
𝑏𝑓 = (12 ~ 15) 𝐻𝑡 = (12 ~ 15) × 4000 = 270~330𝑚𝑚, ta chọn bf= 320mm.
 Chiều dày bản cánh chọn theo điều kiện ổn định cục bộ bản cánh:

34
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

1 1 1 1
𝑡𝑓 = (20 ~ 36) 𝑏𝑓 = (20 ~ 36) × 320 = 9~16𝑚𝑚, ta chọn tf= 16mm

Xác định độ lệch tâm e=M/N, với M và N là các nội lực trong cặp nội lực
nguy hiểm đối với cột trên. Từ đây, ta xác định sơ bộ diện tích tiết diện cần
thiết:
𝑀 531.2
𝑒= = = 0.985𝑚 = 98.5𝑐𝑚
𝑁 539.4
𝑁 𝑒 539.4 98.5
𝐹𝑡−𝑦𝑐 = [1.25 + 2.4 × ] = × [1.25 + 2.4 × ] = 154𝑐𝑚2
𝑓 ℎ𝑡 21 50
3.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn

484
x

y
320

16

16 468 16
500
Các đặc trưng hình học của tiết diện đã chọn sơ bộ:

𝐹 = 2 × (𝑏𝑓 × 𝑡𝑓 ) + 𝑡𝑤 × (ℎ𝑡 − 2 × 𝑡𝑓 )

= 2 × (32 × 1.6) + 1.6 × (50 − 2 × 1.6) = 177.28𝑐𝑚2

32 × 1.63 48.4 2 1.6 × 46.83


𝐼𝑥 = 2 × ( + 32 × 1.6 × ( ) )+ = 73658.48𝑐𝑚4
12 2 12

1.6 × 323 46.8 × 1.63


𝐼𝑦 = 2 × + = 8754.11𝑐𝑚4
12 12
𝐼𝑥 73658.48 𝐼𝑦 8754.11
𝑊𝑥 = = = 2946.34𝑐𝑚3 ; 𝑊𝑦 = = = 547.13𝑐𝑚3
ℎ𝑡 /2 50/2 𝑏𝑓 /2 32/2

35
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

𝐼𝑥 73658.48 𝐼𝑦 8754.11
𝑟𝑥 = √ = √ = 20.38𝑚; 𝑟𝑦 = √ = √ = 7.03𝑐𝑚
𝐹 177.28 𝐹 177.28

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỘT TRÊN THÉP I TỔ HỢP


ht bf tf tw F Ix Iy Wx Wy rx ry
(cm) (cm) (cm) (cm) (cm2) (cm4) (cm4) (cm3) (cm3) (cm) (cm)
50 32 1.6 1.6 177.28 73658.48 8754.11 2946.34 547.13 20.38 7.03

Ta sẽ kiểm tra tiết diện đã chọn theo hai phương: phương trong mặt phẳng
khung và phương vuông góc với mặt phẳng khung.
 Đối với phương trong mặt phẳng khung:
Cột trên được coi như một cấu kiện chịu nén lệch tâm, ta áp dụng công
thức kiểm tra cấu kiện chịu nén lệch tâm:
𝑁
𝜎= ≤𝑓
𝜑𝑙𝑡 𝐹
Trong đó:
N: lực nén dọc, tác dụng lệch tâm tiết diện;
f: cường độ tính toán của thép, f= 21 kN/cm2;
F: diện tích của tiết diện;
lt: hệ số uốn dọc của cấu kiện đặc chịu nén lệch tâm, được tra từ bảng từ hai thông số:
𝑓
Độ mảnh quy ước: 𝜆̅ = 𝜆√ , với
𝐸
𝑙2𝑥 9.01 × 100
𝜆2𝑥 = = = 44.21
𝑟𝑥 20.38
21
2𝑥 = 44.2√
⟹ 𝜑𝑥 = 0.891; ̅̅̅̅̅ = 1.398
2.1 × 104
Độ lệch tâm tính đổi: 𝑚1 = 𝜂 × 𝑚
Với : hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dáng tiết diện,
Tỉ số giữa diện tích bản cánh và bản bụng:
𝐹𝑓 2 × (32 × 1.6)
= = 1.37
𝐹𝑤 46.8 × 1.6
m: độ lệch tâm tương đối
𝑒 98.5
𝑚= = = 5.93
𝜌 16.62
: bán kính lõi tiết diện
𝑊𝑥 2946.34
= = = 16.62𝑐𝑚
𝐹 177.28
𝐹
Dựa vào tỉ số 𝐹𝑓 = 1.37 ≥ 1, 5< m=5.93  20 và độ mảnh tương đương 0 <
𝑤
̅ = 1.398 < 5, ta tra bảng được công thức tính hệ số :
 = 1.4 − 0.02 ̅̅̅̅̅
2𝑥 = 1.4 − 0.02 × 1.398 = 1.372

36
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

⟹ 𝑚1 = 𝜂 × 𝑚 = 1.372 × 5.93 = 8.14


Từ  = 1.398 và m1= 8.14 ta tra bảng phụ lục 4 ( sách của thầy Ngô Vi Long) được:
̅
𝜑𝑙𝑡 = 0.1633 < 𝜑𝑥 = 0.891
𝑁 539.4
𝜎= = = 18.63 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝜑𝑙𝑡 𝐹 0.1633 × 177.28

Vậy, tiết diện đã chọn thỏa điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung của cột trên.
 Đối với phương vuông góc với mặt phẳng khung:
Cột trên được coi như một cấu kiện chịu nén đúng tâm, song có kể đến
ảnh hưởng của moment tác dụng theo phương trong mặt phẳng khung.
𝑁
𝜎= ≤𝑓
𝐶 × 𝜑𝑦 × 𝐹
Trong đó, y: được tra bảng từ độ mảnh y.
𝑙2𝑦 3.2 × 100
𝜆𝑦 = = = 45.5
𝑟𝑦 7.03
⟹ 𝜑𝑦 = 0.887
C: hệ số ảnh hưởng của moment và hình dạng tiết diện cột.
Hệ số C được xác định như sau:
𝑒′ 𝑀′ /𝑁
 Tính độ lệch tâm tương đối: 𝑚𝑥 = 𝜌 = 𝑊 /𝐹
𝑥 𝑥
Với M’ là giá trị lớn nhất trong các giá trị sau:
M’=max( M/2 ; Mtư /2; 𝑀 ̅ = 𝑀 + 𝑀𝑡ư −𝑀 )
3
Với Mtư= -112.9 kNm, M= -531.2 kNm.
⟹𝑀 ̅ = −391.8 𝑘𝑁𝑚
−539.4 −112.9
𝑀′ = 𝑚𝑎𝑥 (| |;| | ; |−391.8|)
2 2
Giá trị M’ đưa vào tính toán là M’= -391.8 kNm.
𝑒′ 𝑀′ /𝑁 (−391.8)/(−539.4)
𝑚𝑥 = = = × 100 = 4.37
𝜌𝑥 𝑊𝑥 /𝐹 2946.34/177.28
 Với mx= 4.37 < 5, ta có:
𝛽 1
𝐶= = = 0.255
1 + 𝛼 × 𝑚𝑥 1 + 0.67 × 4.37
𝐸 2.1 × 104
𝑐 = 𝜋√ = 𝜋√ = 99.35 > 𝑦 = 45.5
𝑓 21
⟹𝛽=1
1 < 𝑚𝑥 = 4.37 ≤ 5 ⟹ 𝛼 = 0.65 + 0.005𝑚𝑥 = 0.65 + 0.005 × 4.37 = 0.67
𝑁 539.4
𝜎= = = 13.45𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21 𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐶 × 𝜑𝑦 × 𝐹 0.255 × 0.887 × 177.28

Vậy, tiết diện đã chọn thỏa điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung của cột trên.

37
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

3.3 Kiểm tra ổn định cục bộ tiết diện


 Đối với bản cánh:
𝑏𝑓 −𝑡𝑤 32−1.6
𝑏𝑜 = = = 15.2𝑐𝑚n - bo: khoảng cách từ biên bản bụng đến mép bản cánh.
2 2

𝑏𝑜 15.2 𝑏𝑜 𝐸 2.1 × 104


= = 9.5 < [ ] = (0.36 + 0.12𝑥 )√ =
̅ (0.36 + 0.1 × 1.398) √ = 15.8
𝑡𝑓 1.6 𝑡𝑓 𝑓 21
 Đối với bản bụng cột, ta cần kiểm tra ổn định cục bộ theo điều kiện:
Ta thấy, ứng suất của cột trên theo phương trong mặt phẳng lớn hơn
phương ngoài mặt phẳng. Vì vậy, ta sẽ kiểm tra ổn định cục bộ của
bản bụng của cột làm việc theo phương trong mặt phẳng khung.
Ta có: độ lệch tâm tương đối m= 5.93 >1 và ̅̅̅̅̅2𝑥 = 1.33 < 2 nên ta

xác định giá trị giới hạn [ 𝑡 𝑤 ] như sau:
𝑤

ℎ𝑤 2 𝐸 2.1 × 104
[ ] = (1.3 + 0.152𝑥 ) √ = (1.3 + 0.15 × 1.398 )
̅ 2 √ = 50.38
𝑡𝑤 𝑓 21
ℎ𝑤 50 − 2 × 1.6 ℎ𝑤
= = 29.25 < [ ] = 50.38
𝑡𝑤 1.6 𝑡𝑤
Vậy, tiết diện đã chọn thỏa điều kiện ổn định cục bộ với bản cánh và bản bụng.

4. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT DƯỚI.


4.1 Chọn tiết diện.
Cột dưới khi chịu lực trong mặt phẳng khung, chịu các tổ hợp nội lực khác
nhau. Có tổ hợp gây nén nhiều bên nhánh cầu trục, có tổ hợp gây nén nhiều
bên nhánh mái.
Sau khi đã có hai cặp nội lực, ta xác định trọng tâm tiết diện cột theo giả thiết
diện tích tiết diện nhánh tỷ lệ với lực nén lớn nhất tác dụng lên nhánh,ta có
phương trình sau:
𝑀1 + 𝑀2 𝑀2 𝐶
𝑦1 2 − ( ) 𝑦1 + =0
𝑁1 − 𝑁2 𝑁1 − 𝑁2
2221.8 1426 × 1
⟺ 𝑦12 − 𝑦1 + =0
81 81
⟹ 𝑦1 = 0.66
Với:
𝑀1 + 𝑀2 = 795.8 + 1426 = 2221.8𝑘𝑁𝑚
𝑁1 − 𝑁2 = −919.7 − (−1000.7) = 81 𝑘𝑁
C – khoảng cách giữa trọng tâm các nhánh cột, giả thiết C= hd= 1m;

y1 – khoảng cách từ trọng tâm nhánh cầu trục đến trọng tâm chung của tiết diện.

38
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

y2 – khoảng cách từ trọng tâm nhánh mái đến trọng tâm chung của tiết diện.

𝑦2 = 𝐶 − 𝑦1 = 1 − 0.66 = 0.34𝑚

Từ đây, ta xác định lại giá trị lực dọc lớn nhất trong từng nhánh theo công thức:

𝑁1 𝑦2 𝑀1 919.7 × 0.34 795.8


𝑁𝑛ℎ1 = + = + = 1108.5𝑘𝑁
𝐶 𝐶 1 1
𝑁2 𝑦1 𝑀2 1000.7 × 0.66 1426
𝑁𝑛ℎ2 = + = + = 2086.5𝑘𝑁
𝐶 𝐶 1 1

Tính toán tiết diện cần thiết cho từng nhánh, với giả thiết hệ số uốn dọc = 0.8.

𝑁𝑛ℎ1 1108.5
𝐹𝑛ℎ1 = = = 66𝑐𝑚2
𝜑𝑓 0.8 × 21

𝑁𝑛ℎ2 2086.5
𝐹𝑛ℎ2 = = = 124.2𝑐𝑚2
𝜑𝑓 0.8 × 21

Bề rộng tiết diện cột dưới (chiều cao cột dưới) b=(1/2~1/3)hd và bằng 330~500mm.
Ta chọn b=400mm.

Nhánh cầu trục (nhánh 1): ta chọn thép I định hình có kích thước I4001558.313.

Nhánh mái (nhánh 2): có dạng chữ C tổ hợp, gồm một bản thép lưng 16360mm và
hai thép góc L12514.

2 L12514 x I400x155x8.3x13
x1

y 16360 y
400

x2 357,2 x 611,12
x1
1000

39
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Các đặc trưng hình học đối với tiết diện đã chọn:
 Đối với nhánh cầu trục: thép định hình có sẵn các đặc trưng hình học:
Fnh1= 72.7 cm2.
Ix= 667 cm4 Iy= 19062 cm4
rx= 3.03 cm ry= 16.2 cm.
(ta giả định khoảng cách các điểm liên kết thanh giằng vào nhánh cột lnh1= 100cm)
 Đối với nhánh mái:
Tiết diện tổ hợp từ thép bản 16360mm và hai thép góc L12514 có:
F=33.4cm2, z= 3.61cm, Ix=482cm4.
Fnh2= 1.636+ 233.4= 124.4cm2.
Sx=1.636(1.6/2)+233.4(3.61+1.6)= 394.108cm3.
Khoảng cách từ trọng tâm nhánh đến mép ngoài: Sx/Fnh2= 3.168cm.
36 × 1.63
𝐼𝑥2 = [ + 36 × 1.6 × (3.168 − 0.8)2 ]
12
2
+2 × [482 + 33.4 × ((3.61 + 1.6) − 3.168) ] = 1577.82𝑐𝑚4
2
1.6 × 363 40
𝐼𝑦2 = + 2 × [482 + 33.4 × ( − 3.61) ] = 25129.42𝑐𝑚4
12 2
𝐼𝑥2 1577.82 𝐼𝑦2 25129.42
𝑟𝑥2 = √ =√ = 3.56𝑐𝑚; 𝑟𝑦2 = √ =√ = 14.21𝑐𝑚
𝐹𝑛ℎ2 124.4 𝐹𝑛ℎ2 124.4

𝑙𝑛ℎ1 100 𝑙𝑦2 900


𝑥2 = = = 28.09 ; 𝑦2 = = = 63.34
𝑟𝑥2 3.56 𝑟𝑦2 14.21
BẢNG TÓM TẮT ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HAI NHÁNH CỘT DƯỚI
Fnh (cm2) Ix (cm4) Iy (cm4) rx (cm) ry (cm)
Nhánh cầu trục 72.7 667 19062 3.03 16.2
Nhánh mái 124.4 1577.82 25129.42 3.56 14.21

 Đối với toàn bộ tiết diện cột dưới:


Fd= Fnh1 + Fnh2 = 72.7 + 124.4 = 197.1cm2.
C= 100 – 3.168 = 96.832cm
Sd= Fnh1  C= 72.796.832 = 7039.69 cm3.
𝑆𝑑 7039.69
𝑦2 = = = 35.72𝑐𝑚
𝐹𝑑 197.1
𝑦1 = 𝐶 − 𝑦2 = 61.112𝑐𝑚
𝐼𝑑 = 𝐼𝑥1 + 𝐼𝑥2 + 𝐹𝑛ℎ1 𝑦1 + 𝐹𝑛ℎ2 𝑦22
2

= 667 + 1577.82 + 72.7 × 61.1122 + 124.4 × 35.722


= 432480.05𝑐𝑚4

40
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Kiểm tra điều kiện tỉ lệ độ cứng giữa cột trên và cột dưới:
𝐼𝑡 73658.48
= = 0.17
𝐼𝑑 432480.05
Độ chênh lệch tỉ lệ độ cứng so với giả thiết:
0.17 − 0.143
∆= = 0.1888 = 18.88% < 30%
0.143
Các kết quả tính toán trên có thể chấp nhận được. Ta được phép sử dụng để tính toán tiếp.

𝐼𝑑 432480.05
𝑟𝑑 = √ =√ = 46.84𝑚
𝐹𝑑 197.1
𝑙1𝑥 1746.9
𝑥 = = = 37.3
𝑟𝑑 46.84

Chọn trước thanh giằng xiên bằng thép L1008 có Fx= 15.6cm2. Khoảng cách các điểm giằng đã
chọn là 1m, do vậy góc nghiêng của thanh giằng xiên là:
100 − 3.168
𝛼 = tan−1 [ ] = 44.08
100
Từ  tra bảng ta có k= 28.55. Độ mảnh quy ước được xác định:

𝐹𝑑 197.1
𝑡𝑑 = √2𝑥 + 𝑘 = √37.32 + 28.55 = 39.64
𝐹𝑥 2 × 15.6

4.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn.


 Kiểm tra ổn định cho mỗi nhánh trong và ngoài mặt phẳng khung.
 Xác định lại lực dọc chính xác cho mỗi nhánh.
𝑁1 𝑦2 𝑀1 919.7 × 35.72 795.8
𝑁𝑛ℎ1 = − = + = 1161.1𝑘𝑁
𝐶 𝐶 96.832 0.96832
𝑁2 𝑦1 𝑀2 1000.7 × 61.112 1426
𝑁𝑛ℎ2 = + = + = 2104.21𝑘𝑁
𝐶 𝐶 96.832 0.96832
 Kiểm tra khả năng chịu lực cho mỗi nhánh theo công thức:
𝑁𝑛ℎ1 𝑁𝑛ℎ2
𝜎1 = ≤ 𝑓; 𝜎2 = ≤𝑓
𝜑𝑚𝑖𝑛1 𝐹𝑛ℎ1 𝜑𝑚𝑖𝑛2 𝐹𝑛ℎ2
Đối với nhánh cầu trục:
Ta có x1= 33.01, y1= 55.58  max1= 55.58, tra bảng ta có min1= 0.847.
𝑁𝑛ℎ1 1161.1
𝜎1 = = = 18.86 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝜑𝑚𝑖𝑛1 𝐹𝑛ℎ1 0.847 × 72.7
Đối với nhánh mái:
Ta có x2= 28.1, y2= 63.34  max2= 63.34, tra bảng ta có min2= 0.8143.

41
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

𝑁𝑛ℎ2 2104.21
𝜎2 = = = 20.77𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝜑𝑚𝑖𝑛2 𝐹𝑛ℎ2 0.8143 × 124.4

 Kiểm tra ổn định tổng thể cho cột trong mặt phẳng khung (mặt phẳng chịu uốn).
Cột được kiểm tra như một cột tiết diện rỗng, chịu nén lệch tâm. Chiều dài tính toán
đã xác định từ trên.
 Đối với nhánh cầu trục M1, N1:
𝑀1 795.8
𝑒1 = = = 0.865𝑚 = 86.5𝑐𝑚
𝑁1 919.7
𝑒1 𝑒1 . 𝐹𝑑 . 𝑦1 86.5 × 197.1 × 61.112
𝑚= = = = 2.41
𝜌 𝐼𝑑 432480.05
𝑓 21
̅ = 𝑡𝑑 √ = 39.64√ = 1.25
𝐸 2.1 × 104
Với m và ̅ , ta tra phụ lục 5 được lt1= 0.28588
𝑁1 919.7
𝜎1 = = = 16.32𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝜑𝑙𝑡1 𝐹𝑑 0.28588 × 197.1
 Đối với nhánh mái M2, N2:
𝑀2 1426
𝑒2 = = = 1.425𝑚 = 142.5𝑐𝑚
𝑁2 1000.7
𝑒2 𝑒2 . 𝐹𝑑 . 𝑦2 142.5 × 197.1 × 35.72
𝑚= = = = 2.32
𝜌 𝐼𝑑 432480.05
Với m và ̅ , ta tra phụ lục 5 được lt2= 0.29326
𝑁2 1000.7
𝜎2 = = = 17.31𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝜑𝑙𝑡2 𝐹𝑑 0.29326 × 197.1
4.3 Kiểm thanh giằng đã chọn.
 Chiều dài thanh giằng xiên:
𝑙𝑡𝑥 = √1002 + 96.8322 = 139.2𝑐𝑚
Với td= 39.64, tra bảng phụ lục 3 ta được = 0.908
 Xác định lực cắt quy ước trong cột dưới bằng công thức:
𝐸 𝑁
𝑄𝑞ư = 7.15 × 10−6 (2330 − )
𝑓 𝜑
21000 1000.7
= 7.15 × 10−6 (2330 − ) = 10.48𝑘𝑁
21 0.908
𝑄𝑞ư = 10.48𝑘𝑁 < 𝑄𝑡ℎự𝑐 𝑡ế = 211.87 𝑄 = 𝑄𝑡ℎự𝑐 𝑡ế = 211.87𝑘𝑁
 Xác định lực nén trong thanh giằng xiên do lực cắt gây ra theo công
thức:
𝑄 211.87
𝑁𝑡𝑥 = = = 152.3𝑘𝑁
2 sin 𝛼 2 sin 44𝑜 5′

42
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

𝑙𝑡𝑥 139.2
𝑚𝑎𝑥𝑡𝑥 = = = 71   = 0.737
𝑟𝑚𝑖𝑛𝑡𝑥 1.96

Do có lệch tâm giữa trục liên kết giữa thanh giằng và cột được tiến
hành theo các công thức:
𝑁𝑡𝑥 152.3
𝜎𝑡𝑥 = = = 17.66𝑘𝑁/𝑐𝑚2 < 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝛾𝜑𝑡𝑥 𝐹𝑡𝑥 0.75 × 0.737 × 15.6
 Liên kết hàn giữa thanh xiên và nhánh cột có thể tính đơn giản như
sau: khả năng chịu lực của 1cm đường hàn góc hh= 8mm là
(0.70.815)1cm= 8.4kN
Vậy chiều dài cần thiết của đường hàn là: lh= 152.3/8.4= 18cm.
 Thanh bụng ngang chịu lực Qqư khá nhỏ, hầu như chỉ có vai trò làm
giảm chiều dài tính toán của nhánh cột. Do vậy chỉ cần chọn theo cấu
tạo, nên chọn tiết diện theo độ mảnh giới hạn []= 150.
Dùng một thép góc đều cạnh L505 có rmin= 0.96cm
𝐶 96.832
= = = 101 < []
𝑟𝑚𝑖𝑛 0.96
 Liên kết thanh giằng vào các nhánh cột:
 Đường hàn liên kết thanh giằng xiên vào nhánh cột:
Dùng que hàn N42 có fwun= 41 kN/cm2, cường độ liên kết hàn như sau:
𝑓𝑤𝑢𝑛 41
𝑓𝑤𝑓 = 0.55 × = 0.55 × = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
1.25 1.25
𝑓𝑤𝑠 = 0.45𝑓𝑢 = 0.45 × 34 = 15.3𝑘𝑁/𝑐𝑚2

Dùng phương pháp hàn tay: f= 0.7, s= 1

(fw)min= min(ffwf ; sfws)= 12.6 kN/cm2

Thanh xiên là thép góc L1008, giả thiết chiều cao đường hàn sống hs=
8mm, chiều cao đường hàn mép hm= 8mm.
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống và đường hàn mép để liên kết thanh
bụng xiên vào cột là:
0.7𝑁𝑡𝑥 0.7 × 152.3
𝑙𝑠 = = = 14𝑐𝑚
ℎ𝑠 (𝛽𝑓𝑤 )𝑚𝑖𝑛 𝛾 0.8 × 12.6 × 0.75

0.3𝑁𝑡𝑥 0.3 × 152.3


𝑙𝑚 = = = 6𝑐𝑚
ℎ𝑚 (𝛽𝑓𝑤 )𝑚𝑖𝑛 𝛾 0.8 × 12.6 × 0.75

 Đường hàn liên kết thanh bụng vào nhánh cột:


Vì đường hàn chịu lực cắt quy ước Qqư = 10.4kN rất nhỏ.
Chọn theo cấu tạo với hs= 6mm, hm= 6mm, lh  5cm.
5. THIẾT KẾ CHI TIẾT CỘT
5.1 Vai cột.

43
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Từ bảng tổ hợp nội lực, ta có nội lực tại vai cột ( tiết diện 2-2) như sau:
Mmax – Ntư Mmin – Ntư
M1 (kNm) N1 (kN) M2 (kNm) N2 (kN)
30.5 -455.8 -148.8 -553.9
Lực dọc tương ứng trong mỗi nhánh cột trên:
𝑁1 𝑀𝑚𝑎𝑥 455.8 30.5
𝑁𝑛ℎ1 = + = + = 291𝑘𝑁
2 (ℎ𝑡 − 𝑡𝑓 ) 2 (0.5 − 0.016)
𝑁2 𝑀𝑚𝑖𝑛 553.9 148.8
𝑁𝑛ℎ2 = + = + = 584.4𝑘𝑁
2 (ℎ𝑡 − 𝑡𝑓 ) 2 (0.5 − 0.016)
 Kiểm tra đường hàn đối đầu ở hai cánh cột trên.
 Kiểm tra liên kết hàn ở cánh ngoài cột trên:
𝑁𝑛ℎ1 291
𝜎ℎ1 = = = 5.5𝑘𝑁/𝑐𝑚2 < 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
ℎ𝑓 𝑙𝑤 1.6 × (36 − 2 × 1.6)

hf: chiều cao đường hàn, lấy bằng bề dày cánh cột trên.

lw: chiều dài đường hàn, lấy bằng bể rộng cánh cột trên bf=36cm.

Kiểm tra liên kết hàn ở cánh trong cột trên:


𝑁𝑛ℎ2 584.4
𝜎ℎ2 = = = 11.14𝑘𝑁/𝑐𝑚2 < 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
ℎ𝑓 𝑙𝑤 1.6 × (36 − 2 × 1.6)
 Các đường hàn liên kết bản cánh với bản bụng, bản bụng với
bản bụng cột trên được bố trí theo cấu tạo.
 Xác định kích thước bản bụng dầm vai.
Dầm vai tính toán như dầm đơn giản nhịp l= hd= 1m.

Sơ đồ tính dầm vai:

Nnh2
VA 500 1000 VB

Mmax
44
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Phản lực gối tựa:


𝑁𝑛ℎ2 584.4
𝑉𝐴 = 𝑉𝐵 = = = 292.2𝑘𝑁
2 2
 Moment uốn lớn nhất tại giữa nhịp:
𝑙
𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑉𝐴 × = 292.2 × 0.5 = 146.1𝑘𝑁𝑚
2
 Chọn chiều dày bản đậy nhánh cầu trục của cột là tbđ= 20mm, chiều rộng
sườn đầu dầm cầu trục bs= 300mm.
 Chiều dày bản bụng dầm vai được xác định từ điều kiện ép cục bộ của
lực tập trung (Dmax + Gdcc):
𝐷𝑚𝑎𝑥 + 𝐺𝑑𝑐𝑐 424.71 + 15
𝑡𝑤,𝑑𝑣 = = = 0.404𝑐𝑚
(𝑏𝑠 + 2𝑡𝑏đ )𝑓𝑒𝑚 (30 + 2 × 2) × 32
Vậy chọn tw,dv= 1.4cm= 14mm.
 Chiều cao bản bụng dầm vai phải đủ chứa bốn đường hàn góc liên kết
bản bụng dầm vai với bụng nhánh cầu trục. Giả thiết chiều cao đường
hàn góc hh= 8mm. Chiều dài đường hàn cần thiết là:
𝐷𝑚𝑎𝑥 + 𝐺𝑑𝑐𝑐 + 𝑉𝐴 424.71 + 15 + 292.2
𝑙ℎ1 = +1= + 1 = 19.15𝑐𝑚
4ℎℎ (𝛽𝑓𝑤𝑓 ) 4 × 0.8 × 12.6
𝑚𝑖𝑛
Về mặt cấu tạo, hdv0.5hd= 0.5m= 500mm.
Vậy, chiều cao dầm vai hdv=600mm = 60cm.
Chọn chiều dày bản cánh dưới dầm vai tf,dv= 14mm= 1.4cm.
 Kiểm tra điều kiện chịu uốn của dầm vai:
2
𝑡𝑑𝑣 ℎ𝑑𝑣 1.4 × (60 − 2 − 1.4)2
𝑊𝑑𝑣 = = = 747.5𝑐𝑚3
6 6
𝑀𝑚𝑎𝑥 146.1 × 100 𝑓 21
𝜎= = = 19.55𝑘𝑁/𝑐𝑚2 < = = 20𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝑊𝑑𝑣 747.5 𝛾𝑀 1.05
 Các đường hàn ngang liên kết bản cánh trên, cánh dưới với bản bụng của
dầm vai đều lấy theo cấu tạo. Chiều cao đường hàn h= 5mm, l  5cm.
 Đường hàn liên kết bản bụng dầm vai vào bản lưng nhánh mái cần đủ
khả năng chịu phản lực từ dầm vai truyền vào. Phản lực này do hai
đường hàn ở hai bên bản bụng tham gia chịu lực. Chiều cao đường hàn
cần thiết là:

𝑉𝐴 292.2
ℎℎ ≥ = = 0.193𝑐𝑚
2𝛽𝑙𝑤 𝑓𝑤𝑓 2 × 0.7 × 60 × 18

Chọn chiều cao đường hàn là hh= 0.5cm= 5mm.


 Đường hàn liên kết bản bụng dầm vai vào bản bụng nhánh cầu trục sẽ
chịu lực Dmax + Gdcc cùng với phản lực từ dầm vai VA gây ra. Chiều cao
đường hàn cần thiết được xác định như sau:

45
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

𝑉𝐴 + 𝐷𝑚𝑎𝑥 + 𝐺𝑑𝑐𝑐 292.2 + 424.71 + 15


ℎℎ ≥ = = 0.242𝑐𝑚
4𝛽𝑙𝑤 𝑓𝑤𝑓 4 × 0.7 × 60 × 18
Chọn chiều cao đường hàn là hh= 0.5cm= 5mm.
5.2 Chân cột.
Bê tông móng B15, Rb= 8.5MPa. Hệ số tăng cường độ: =1.2.
Kết quả nội lực tại tiết 4-4 trong bảng tổ hợp nội lực:
Mmax – Ntư Mmin – Ntư Nmax – Mtư
M (kNm) N (kN) M (kNm) N (kN) N (kN) M+ (kNm) M- (kNm)
1531.2 -745.1 -795.8 -919.7 -1000.7 1426 -681.4
 Nhánh cầu trục:
(𝑀𝑚𝑎𝑥 + 𝑁𝑡ư 𝑦2 ) (𝑁𝑚𝑎𝑥 𝑦2 + 𝑀𝑡ư +)
𝑁𝑛é𝑛 = 𝑚𝑎𝑥 [ ; ]
𝐶 𝐶
1531.2 + 745.1 × 0.3572 1000.7 × 0.3572 + 1426
= max ( = −1856.2𝑘𝑁; = −1841.8𝑘𝑁)
0.96832 0.96832

 Nhánh mái:
−)
(𝑀𝑚𝑖𝑛 + 𝑁𝑡ư 𝑦1 ) (𝑁𝑚𝑎𝑥 𝑦1 + 𝑀𝑡ư
𝑁𝑛é𝑛 = 𝑚𝑎𝑥 [ ; ]
𝐶 𝐶
795.8 + 919.7 × 0.61112 1000.7 × 0.61112 + 681.4
= max ( = −1357.8𝑘𝑁;
0.96832 0.96832

= −1335.2𝑘𝑁)

Vậy, nhánh cầu trục chịu lực nén là N1nén= -1856.2kN,


nhánh mái chịu lực nén là N2 nén= -1357.8kN.

 Xác định kích thước bản đế.


Diện tích bản đế cần thiết:
𝑁𝑛é𝑛
𝐹𝑏đ =
𝑅𝑛é𝑛 𝑐𝑏
𝑅𝑛é𝑛 𝑐𝑏 : là cường độ chịu nén cục bộ của bê tông được tăng cường
Rnén cb= 0.851.2= 1.02 kN/cm2.
Kết quả được tính trong bảng sau:

Nhánh Fbđ (cm2) L (cm) B (cm) F (cm2)  (kN/cm2)


Cầu trục 1819.8 50 37 1850 1.003
Mái 1331.2 50 27 1350 1.006

Vậy ta chọn bản đế ở nhánh cầu trục là 500370mm và nhánh mái là 500270mm thỏa điều kiện:
𝜎 ≤ 𝑅𝑛é𝑛 𝑐𝑏 = 1.02 𝑘𝑁/𝑐𝑚2

46
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

270 370

10 40

10 40
1

195
195
2
500

10
195

195
3
40 10

40 10
119,32 150,68
968,32

 Xác định bề dày bản đế.


Nhánh mái:
Xác định moment uốn lớn nhất trong các ô bản:
 Ô bản 1: M1= l2/2= (1.00642)/2=8.05 kNcm/cm
 Ô bản 2: cạnh tự do l1= 19.5cm, cạnh vuông góc biên tự do l2=
15.07cm. Ta có l2/l1=0.773 = 0.095
M2= l12= 0.0951.00619.52= 36.34 kNcm/cm
 Ô bản 3: cạnh tự do l1= 19.5cm, cạnh vuông góc biên tự do l2=
11.932cm. Ta thấy l2 ô bản 3nhỏ hơn của ô bản 2 nên moment của ô
bản 3 sẽ nhỏ hơn ô bản 2.
Vậy, moment lớn nhất trong ô bản là M2= 36.43kNcm/cm.
Bề dày bản đế: tbđ= (6M/f)1/2= (636.34/21)1/2= 3.22cm.
Nhánh cầu trục:
Do nhánh cầu trục có tính chất đối xứng, phần console có kích thước giống
nhánh mái nên không cần tính lại, ta chỉ cần tính một ô bản trong phần bụng
chữ I để xác định moment.
Các ô bản có dạng bản kê 3 cạnh, có l1= 19.5cm, l2= 18.085cm.
l2/l1= 0.927  = 0.1084
M= l12= 0.10841.00319.52= 41.34kNcm/cm.
tbđ= (6M/f)1/2= (641.34/21)1/2= 3.44cm.
Vậy, ta chọn chung bản đế dày 4cm= 40mm cho cả hai nhánh.

47
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Xác định kích thước dầm đế.


Dầm đế được xem như một dầm đơn giản có đầu
109.32 thừa, diện truyền tải vào dầm đế có dạng như
hình. Để đơn giản, ta xem như dầm đế chịu tải
25,68 trọng phân bố đều qdđ= 1.006kN/cm 14.75cm=
2
119,32 125
14.84kN/cm.
270 Phản lực lớn nhất tại gối:

10 40
(qdđ27)[12.5 − (3.168 − 1.6)]
V= = 350.42 kN
12.5
147,5
500

Chọn chiều cao đường hàn là 10mm, chiều dài


195 đường hàn sống cần thiết là :
lh  V/(hhhfwf)= 350.42/ (0.7118)= 27.8cm.
Chọn chiều cao dầm đế là hdđ= 30cm.

Bề dày dầm đế được xác định theo điều kiện đảm bảo khả năng chịu uốn của
dầm đế:
 Moment lớn nhất trong dầm đế:
M=qdđ[(27/2)-(3.168-1.6)]2/2= 1056.4 kNcm
 Bề dày cần thiết của dầm đế: tdđ= 6M/(hdđ2 f)= 0.34cm.
Bề dày dầm đế đã chọn là tdđ= 1cm= 10mm thỏa điều kiện chịu uốn.
 Tính toán sườn ngăn.

Diện tích truyền tải vào sườn ngăn như hình vẽ trên, sườn ngăn
chịu tải phân bố đều:
119,32 150,68 qsn= 1.006[(19.5/2)2+1]= 20.6 kN/cm
270 Xem sườn ngăn như một console, ngàm vào bản lưng nhánh
mái, có nhịp là (27/2)+(3.168-1.6)= 15.068cm.
195

 Moment lớn nhất trong sườn ngăn:


M= qsn15.0682/2= 2338.56kNcm.
 Lực cắt lớn nhất:
500
205

Q= qsn15.068= 310.4kN.
10

Bề dày sườn ngăn đã chọn như trong hình là tsn= 10mm, chiều
cao được xác định theo điều kiện chịu uốn và bằng:
195

hsn (6M/ tsnf )1/2= 25.85cm.


Vậy chọn chiều cao sườn ngăn hsn= 30cm.

48
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Kiểm tra đường hàn liên kết sườn ngăn và bản lưng nhánh mái:
 Chọn chiều cao đường hàn là hh= 10mm.
 Wh= 2(hhh) hsn2 /6= [2(0.71)302]/6= 210 cm3.
 Fh= 2(hhh) hsn = 20.7130= 42 cm2
Cường độ của đường hàn được kiểm tra theo công thức:

𝑀 2 𝑄 2 2528.51 2 322.8 2

𝜏ℎ = √( ) + ( ) = ( ) +( ) = 14.28𝑘𝑁/𝑐𝑚2 < 12.6𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝑊ℎ 𝐹ℎ 210 42
 Các đường hàn ngang.
 Đường hàn liên kết dầm đế với bản đế ( 2 đường hàn) chịu tải qdđ=
14.84kN/cm
Chiều cao đường hàn: hh= qdđ/(20.718)=0.58cm. Chọn hh= 1cm.
 Đường hàn liên kết sườn ngăn với bản đế (2 đường hàn) chịu tải
qsn= 20.6kN/cm.
Chiều cao đường hàn: hh= qsn/ 20.718= 0.82cm. Chọn hh= 1cm.
 Thiết kế bu lông neo.
Nhánh cầu trục:
−)
(𝑀𝑚𝑖𝑛 + 𝑁𝑡ư 𝑦2 ) (𝑁𝑚𝑎𝑥 𝑦2 + 𝑀𝑡ư
𝑁𝑛ℎổ = 𝑚𝑎𝑥 [ ; ]
𝐶 𝐶
−795.8 + 919.7 × 0.3572 1000.7 × 0.3572 − 681.4
= max ( = 482.6𝑘𝑁; = 334.5𝑘𝑁)
0.96832 0.96832
Nhánh mái:
+)
(𝑀𝑚𝑎𝑥 − 𝑁𝑡ư 𝑦1 ) (𝑁𝑚𝑎𝑥 𝑦1 − 𝑀𝑡ư
𝑁𝑛ℎổ = 𝑚𝑎𝑥 [ ; ]
𝐶 𝐶

1531.2 − 745.1 × 0.61112 1000.7 × 0.61112 − 1426


= max ( = 1111.1𝑘𝑁; = 841.1𝑘𝑁)
0.96832 0.96832
 Lực nhổ lớn nhất trong nhánh cầu trục: N1nhổ= 482.6kN.
 Lực nhổ lớn nhất trong nhánh mái: N2nhổ= 1111.1kN.
 Chọn bu lông móng bằng thép mác BCT3KII2. Giả thiết bu lông có
đường kính từ 33~60mm  cường độ tính toán ftb= 14.5kN/cm2.
 Diện tích bu lông neo cần thiết cho nhánh cầu trục là:
Fbl1= N1nhổ/ ftb= 482.6/ 14.5= 33.3 cm2.
Chọn 2 bu lông 56, có tiết diện thu hẹp Fn= 19.02cm2.
 Fbl= 219.02= 38.04cm2 > 33.3cm2.

 Diện tích bu lông neo cần thiết cho nhánh mái là:
Fbl2= N2nhổ/ ftb= 1111.1/ 14.5= 76.63 cm2.
Chọn 2 bu lông 80, có tiết diện thu hẹp Fn= 41.4cm2.
 Fbl= 441.4= 84.8cm2 > 76.63cm2.

49
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Tính toán sườn đỡ bu lông neo.


- Chọn bề rộng của sườn là 160mm, khoảng cách từ tâm bu lông đến mặt
ngàm của sườn là 100mm.
- Sườn đỡ làm việc như một dầm công xôn chịu lực nhổ của bu lông neo:
Moment tại mặt ngàm:
𝑁2,𝑛ℎổ 1111.1
𝑀= ×𝑑 = × 10 = 5555.5𝑘𝑁𝑐𝑚
2 2

M
Nnhæ/2

100
160
-Chọn chiều cao sườn là hs=hsn= 30cm, bề dày sườn là ts= 18mm.
-Kiểm tra bền cho sườn đỡ:
𝑀 5555.5
𝜎= = = 20.6𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝑊 1.8 × 302
6
 Tính dầm đỡ bu lông neo.
- Lực nhổ lớn nhất tác dụng vào dầm đỡ bu lông neo: N2,nhổ= 1111.1kN.
- Chọn thép L16010 có chiều dài 15cm làm dầm đỡ bu lông neo.
- Kiểm tra bền cho dầm đỡ:
1111.1
𝑀 ( 2 × 15) /4 2083.3
𝜎= = = = 19.84𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝑊 105 105
𝐼 1229
𝑊= = = 105𝑐𝑚3
𝑦 16 − 4.3

Nnhæ/2

150

Mmax

50
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

VII. THIẾT KẾ DÀN MÁI.

CT5
CT4
CT3
CT2
CT1
X4 D2 X5
X2 D1 X3
X1

CD1 CD2 CD3

1. NỘI LỰC TRONG DÀN MÁI.


BẢNG TÓM TĂT NỘI LỰC THANH DÀN
Dmax Dmax T trái T trái T phải T phải Gió Gió
Tĩnh tải Hoạt tải
trái phải + - + - trái phải
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
CT1 215.3 42.1 -2.2 10.9 1.3 -1.3 -4.4 4.4 -210.5 -7.3
CT2 -683.3 -134.6 0.3 6.4 0.1 -0.1 -2.5 2.5 310.6 364
CT3 -683.3 -134.6 0.3 6.4 0.1 -0.1 -2.5 2.5 313.7 366.7
CT4 -904.6 -177.2 1.9 3.5 -0.6 0.6 -1.3 1.3 486 501.7
CT5 -904.6 -177.2 1.9 3.5 -0.6 0.6 -1.3 1.3 492.7 507.1
X1 -709.5 -140 1.8 -3.2 -0.8 0.8 1.3 -1.3 392.8 283.6
X2 417.2 81.5 -1.4 2.5 0.6 -0.6 -1 1 -256.7 -178.4
X3 -238 -45.5 1.2 -2.2 -0.6 0.6 0.9 -0.9 179.8 116.9
X4 68.2 13.5 -1 1.8 0.4 -0.4 -0.7 0.7 -80.9 -39.1
X5 58.2 11.4 0.9 -1.6 -0.4 0.4 0.7 -0.7 -15.1 -36.2
D1 -91.6 -18 0 0 0 0 0 0 67.7 54.7
D2 -88.4 -18 0 0 0 0 0 0 31.3 27.3
CD1 272.5 54.7 -12.4 -21.5 2.8 -2.8 6.7 -6.7 -54.4 -205.5
CD2 774.7 152.1 -14.3 -18 3.7 -3.7 5.3 -5.3 -387.3 -431.1
CD3 785.9 154.4 -15.6 -15.6 4.3 -4.3 4.3 -4.3 -435.7 -435.7

51
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC THANH DÀN


TỔ HỢP CƠ BẢN 1 TỔ HỢP CƠ BẢN 2 NỘI LỰC TÍNH TOÁN
Loại thanh Ký hiệu
N + (kN) N - (kN) N + (kN) N - (kN) (kN)
257.4 266.96
CT1 266.96
1+2 1+0.9(2+4+8)
-817.9
CT2 -817.9
1+2
CÁNH -817.9
CT3 -817.9
TRÊN 1+2
-1081.8
CT4 -1081.8
1+2
-1081.8
CT5 -1081.8
1+2
327.2
CD1 327.2
1+2
CÁNH 926.8
CD2 926.8
DƯỚI 1+2
940.3
CD3 940.3
1+2
-849.5 -836.22
X1 -849.5
1+2
498.7 493.7
X2 498.7
1+2
-283.5 -281.74
XIÊN X3 -283.5
1+2 1+0.9(2+4+8)
81.7 -12.7 82.6 -6.14
X4 82.6
1+2 1+9 1+0.9(2+4+8)
69.6 69.9
X5 69.9
1+2 1+0.9(2+3+6)
-109.6
D1 -109.6
1+2
ĐỨNG
-106.4
D2 -106.4
1+2
KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC (mm) NỘI LỰC (kN)

3015 3015 - 1081.8 - 1081.8


3015 - 817.9 -
817.9 26
3200

3015
69.

- 28

3015 6.96
- 106.4
9
0
5

461

3.5
417
417

6
37

2600

- 109.6

-8
8.7
82.
80

80

49
5
37

49

.5

6000 6000 3000 940.3 926.8 327.2

Sơ đồ kích thước – nội lực trong dàn mái

52
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CÁC THANH DÀN.

Chiều dài tính


Khoảng cách Chiều dài tính toán
NỘI LỰC TÍNH toán
giữa trong mặt phẳng
Loại thanh Ký hiệu TOÁN ngoài mặt phẳng
hai mắt chính khung
(kN) khung
l (mm) lox (mm)
loy (mm)
CT1 266.96 3015 1507.5 1507.5
CT2 -817.9 3015 1507.5 1507.5
CÁNH
CT3 -817.9 3015 1507.5 1507.5
TRÊN
CT4 -1081.8 3015 3015 3015
CT5 -1081.8 3015 3015 3015
CD1 327.2 6000 6000 6000
CÁNH
CD2 926.8 6000 6000 6000
DƯỚI
CD3 940.3 3000 6000 6000
X1 -849.5 3780 1890 3780
X2 498.7 3780 1890 3780
XIÊN X3 -283.5 4175 2087.5 4175
X4 82.6 4175 3757.5 4175
X5 69.9 4610 4149 4610
D1 -109.6 2600 2600 2600
ĐỨNG
D2 -106.4 3200 3200 3200

2. CHỌN TIẾT DIỆN THANH DÀN.


Thanh xiên đầu dàn (X1) chịu nén.
 Ta có nội lực trong thanh xiên đầu dàn NX1= -849.5kN. Ta chọn bề dày bản
mã là 14mm.
 Thanh xiên đầu dàn có hệ dàn phân nhỏ:
 Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung: lox= 0.5l= 1.89m.
 Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung: loy= l= 3.78m.
 Giả thiết =100, ta có = 0.605, diện tích yêu cầu của thanh xiên:

𝑁 849.5
𝐹𝑦𝑐 = = = 66.86𝑐𝑚2
𝜑𝑓 0.605 × 21

 Độ mảnh cho phép của thanh xiên đầu dàn chịu nén là []= 120. Bán kính
quán tính yêu cầu của tiết diện là:
𝑙𝑜𝑥 189
𝑟𝑥−𝑦𝑐 = = = 1.575𝑐𝑚
[] 120
𝑙𝑜𝑦 378
𝑟𝑦−𝑦𝑐 = = = 3.15𝑐𝑚
[] 120

53
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Từ các kết quả trên ta chọn thanh xiên đầu dàn là hai thép góc-
L16010010 ghép cạnh ngắn, có các đặc trưng hình học:
 F= 225.3= 50.6cm2.
 rx= 2.84cm.
 ry2= 7.84cm.
 Kiểm tra tiết diện đã chọn:
 Độ mảnh theo phương trong mặt phẳng khung: x= lx/rx= 189/2.84=66.55.
 Độ mảnh theo phương ngoài mặt phẳng khung: y= ly/ry2= 378/7.84=48.21.
 Độ mảnh tính toán max=max(x;y)= 66.55 min= 0.798.
 Kiểm tra: = N/minF= 849.5/ (0.79851.6)= 21.04kN/cm2 <f= 21kN/cm2.

Thanh bụng (X3) chịu nén.


 NX3= -283.5kN. Ta chọn bề dày bản mã là 14mm.
 Thanh bụng xiên có hệ dàn phân nhỏ:
 Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung: lox= 0.5l= 2.0875m.
 Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung: loy= l= 4.175m.
 Giả thiết =130, ta có = 0.425, diện tích yêu cầu của thanh xiên:

𝑁 283.5
𝐹𝑦𝑐 = = = 31.76𝑐𝑚2
𝜑𝑓 0.425 × 21

 Độ mảnh cho phép của thanh bụng xiên chịu nén là 150. Bán kính quán
tính yêu cầu của tiết diện là:
𝑙𝑜𝑥 208.75
𝑟𝑥−𝑦𝑐 = = = 1.39𝑐𝑚
[] 150
𝑙𝑜𝑦 417.5
𝑟𝑦−𝑦𝑐 = = = 2.78𝑐𝑚
[] 150
 Từ các kết quả trên ta chọn thanh bụng xiên là hai thép góc - L10012, có
các đặc trưng hình học:
 F= 222.8= 45.6cm2.
 rx= 3.03cm.
 ry2= 4.71cm.
 Kiểm tra tiết diện đã chọn:
 Độ mảnh theo phương trong mặt phẳng khung: x= lx/rx= 208.75/3.03=68.89.
 Độ mảnh theo phương ngoài mặt phẳng khung: y= ly/ry2= 417.5/4.71=88.64.
 Độ mảnh tính toán max=max(x;y)= 88.64 min= 0.674.
 Kiểm tra: = N/minF= 283.5/ (0.67445.6)= 9.22 kN/cm2 <f= 21kN/cm2.

54
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Thanh bụng (X4) chịu kéo.


 NX4= 82.6kN, chịu kéo. Ta chọn bề dày bản mã là 14mm.
 Thanh bụng xiên không có hệ dàn phân nhỏ:
 Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung: lox= 0.9l= 3.7575m.
 Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung: loy= l= 4.175m.
 Diện tích tiết diện yêu cầu của thanh bụng xiên:

𝑁 82.6
𝐹𝑦𝑐 = = = 3.93𝑐𝑚2
𝑓 21

 Độ mảnh cho phép của thanh bụng xiên chịu kéo là 400. Bán kính quán
tính yêu cầu của tiết diện là:
𝑙𝑜𝑥 375.75
𝑟𝑥−𝑦𝑐 = = = 0.94𝑐𝑚
[] 400
𝑙𝑜𝑦 417.5
𝑟𝑦−𝑦𝑐 = = = 1.04𝑐𝑚
[] 400
 Từ các kết quả trên ta chọn thanh bụng xiên là hai thép góc- L505 có các
đặc trưng hình học:
 F= 24.8= 9.6cm2.
 rx= 1.53cm.
 ry2=2.61cm.
 Kiểm tra tiết diện đã chọn:
 = N/An= 82.6/ 9.6= 8.6 kN/cm2 < f= 21kN/cm2.

Thanh bụng (D2) chịu nén.


 ND2= -106.4kN. Ta chọn bề dày bản mã là 14mm.
 Chiều dài tính toán của thanh bụng: lox= loy= l= 3.2m.
 Giả thiết =130, ta có = 0. 425, diện tích yêu cầu của thanh xiên:
𝑁 106.4
𝐹𝑦𝑐 = = = 11.92𝑐𝑚2
𝜑𝑓 0.425 × 21

 Độ mảnh cho phép của thanh bụng chịu nén là 150. Bán kính quán tính
yêu cầu của tiết diện là:
𝑙𝑜𝑥 320
𝑟𝑥−𝑦𝑐 = 𝑟𝑦−𝑦𝑐 = = = 2.13𝑐𝑚
[] 150
 Từ các kết quả trên ta chọn thanh bụng dàn là hai thép góc- L706 có các
đặc trưng hình học:
 F= 28.15= 16.3cm2.
 rx= 2.15cm.
 ry2= 3.25cm.
 Kiểm tra tiết diện đã chọn:
 Độ mảnh theo phương trong mặt phẳng khung: x=lx/rx= 320/2.15=148.84.

55
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Độ mảnh theo phương ngoài mặt phẳng khung: y= ly/ry2= 320/3.25=93.02.
 Độ mảnh tính toán max=max(x;y)= 148.84 min= 0.334.
 Kiểm tra: = N/minF= 106.4/ (0.33416.3)= 19.54 kN/cm2 <f= 21kN/cm2.

Thanh cánh dưới (CD2) chịu kéo.


 NCD2= 926.8kN. Ta chọn bề dày bản mã là 14mm.
 Thanh cánh dưới có chiều dài tính toán: lox= loy= 6m
 Diện tích tiết diện yêu cầu của thanh cánh dưới:
𝑁 926.8
𝐹𝑦𝑐 = = = 44.13𝑐𝑚2
𝑓 21

 Độ mảnh cho phép của thanh cánh dưới chịu kéo là 400. Bán kính quán
tính yêu cầu của tiết diện là:
𝑙𝑜𝑥 600
𝑟𝑥−𝑦𝑐 = 𝑟𝑦−𝑦𝑐 = = = 1.5𝑐𝑚
[] 400
 Từ các kết quả trên ta chọn thanh cánh dưới là hai thép góc - L10012 có
các đặc trưng hình học:
 F= 222.8= 45.6cm2.
 rx= 3.03cm.
 ry2= 4.71cm.
 Kiểm tra tiết diện đã chọn:
 = N/An= 926.8/ 45.6= 20.32 kN/cm2 <f= 21kN/cm2.

Thanh cánh trên chịu nén (CT4).


 NCT4= -1081.8kN. Ta chọn bề dày bản mã là 14mm.
 Thanh có chiều dài tính toán: lox= loy= 3.015m.
 Giả thiết =100, ta có = 0.605, diện tích yêu cầu của thanh xiên:
𝑁 1081.8
𝐹𝑦𝑐 = = = 85.15𝑐𝑚2
𝜑𝑓 0.605 × 21

 Độ mảnh cho phép của thanh cánh chịu nén là 120. Bán kính quán tính
yêu cầu của tiết diện là:
𝑙𝑜𝑥 301.5
𝑟𝑥−𝑦𝑐 = 𝑟𝑦−𝑦𝑐 = = = 2.51𝑐𝑚
[] 120
 Từ các kết quả trên ta chọn thanh xiên đầu dàn là hai thép góc- L16010
có các đặc trưng hình học:
 F= 231.4= 62.8cm2.
 rx= 4.96cm.
 ry2= 7.05cm.
 Kiểm tra tiết diện đã chọn:
 Độ mảnh theo phương trong mặt phẳng khung: x= lx/rx= 301.5/4.96=60.79.
 Độ mảnh theo phương ngoài mặt phẳng khung: y= ly/ry2= 301.5/7.05=42.77.
 Độ mảnh tính toán max=max(x;y)= 60.79 min= 0.823.
 Kiểm tra: = N/minF=1081.8/ (0.82362.8)= 20.93 kN/cm2 <f= 21kN/cm2.
56
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

BẢNG TÓM TẮT TIẾT DIỆN THANH DÀN

Diện Chiều dài (cm) Bán kính quán tính Độ mảnh


Nội lực
tích 
Loại thanh Ký hiệu tính toán Qui cách min
tiết L Lx Ly rx ry x y kN/cm2
(kN)
diện
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
CT1 266.96 L70x6 8.15 301.5 150.75 150.75 2.15 3.44 70.12 43.82 0.781 16.38

CT2 -817.9 L160x10 31.4 301.5 150.75 150.75 4.96 7.05 30.39 21.38 0.938 13.88
CÁNH CT3 -817.9 L160x10 31.4 301.5 150.75 150.75 4.96 7.05 30.39 21.38 0.938 13.88
TRÊN
CT4 -1081.8 L160x10 31.4 301.5 301.5 301.5 4.96 7.05 60.79 42.77 0.823 20.93

CT5 -1081.8 L160x10 31.4 301.5 301.5 301.5 4.96 7.05 60.79 42.77 0.823 20.93

CD1 327.2 L70x6 8.15 600 600 600 2.15 3.25 279.07 184.62 0 20.07
CÁNH CD2 926.8 L100x12 22.8 600 600 600 3.03 4.71 198.02 127.39 0 20.32
DƯỚI
CD3 940.3 L100x12 22.8 600 600 600 3.03 4.71 198.02 127.39 0 20.62

X1 -849.5 L160x100x10 25.3 378 189 378 2.84 7.84 66.55 48.21 0.798 21.04

X2 498.7 L100x12 22.8 378 189 378 3.03 4.71 62.38 80.25 0.732 10.94

XIÊN X3 -283.5 L100x12 22.8 417.5 208.75 417.5 3.03 4.71 68.89 88.64 0.674 9.22

X4 82.6 L50x5 4.8 417.5 375.75 417.5 1.1 2.02 341.59 206.68 0 8.60

X5 69.9 L50x5 4.8 461 414.9 461 1.1 1.7 377.18 271.18 0 7.28

D1 -109.6 L70x6 8.15 260 260 260 2.15 3.44 120.93 75.58 0.474 14.19
ĐỨNG
D2 -106.4 L70x6 8.15 320 320 320 2.15 3.44 148.84 93.02 0.334 19.54

Ghi chú: bề dày bản mã chọn chung cho tất cả các mắt dàn là 14mm.

57
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

3. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT TRONG DÀN.


MẮT GỐI DƯỚI
Nội lực thanh xiên đầu dàn X1 chịu nén: NX1= -849.5kN. Moment đầu dàn: -531.24kNm.
Chọn bề dày bản mã t= 14mm.
Góc nghiêng giữa thanh xiên đầu dàn và cánh dưới là  37o.
Đường hàn liên kết thanh xiên đầu dàn vào bản mắt.
Thanh xiên X1 là thép góc không đều cạnh, được ghép với bản mắt bằng đường hàn
góc theo cạnh ngắn. Ta có hệ số k= 0.75.
 Lực tác dụng:
 Đường hàn sống: Ns= (0.75849.5)/2= 318.6 kN.
 Đường hàn mép: Nm= (0.25849.5)/2= 106.2 kN.
 Chọn chiều cao đường hàn: hh= 10mm.
 Chiều dài đường hàn cần thiết:
 Đường hàn sống:ls=Ns/[(fw)minhh]=318.6/(12.61)= 25.3cm.
 Đường hàn mép: lm= Nm/[(fw)minhh]=106.2/(12.61)=8.43cm.
Chọn ls= 26.5cm, lm= 9.5cm.

Đường hàn liên kết thanh cánh dưới vào bản mắt.
Nội lực thanh cánh dưới CD1 chịu kéo NCD1= 327.2 kN.
Thanh cánh dưới CD1 là thép góc đều cạnh, được ghép với bản mắt bằng đường hàn
góc. Ta có hệ số k= 0.7.
 Lực tác dụng:
 Đường hàn sống: Ns= (0.7327.2)/2= 114.52 kN.
 Đường hàn mép: Nm= (0.3327.2)/2= 49.1 kN.
 Chọn chiều cao đường hàn: hh= 6mm.
 Chiều dài đường hàn cần thiết:
 Đường hàn sống:ls=Ns/[(fw)minhh]= 114.52/(12.60.6)= 15.15cm.
 Đường hàn mép: lm= Nm/[(fw)minhh]= 49.1/(12.60.6)=6.5cm.
Chọn ls= 16.5cm, lm= 8cm.
 Chọn kích thước bản mã: 46035014.

Kiểm tra đường hàn giữa bản mắt và bản gối.


 Lực tác dụng:
 Lực ngang:
H=M/ho= -531.24/2 = -265.62 kN(hường từ trái qua phải).
 Lực đứng:
V= NX1sin37o= -849.5  sin37o= -511.24 kN (từ dưới lên).
 Moment lệch tâm:
M= H.e= 265.62  0.1=26.562 kNm (ngược chiều kim đồng hồ).

58
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

 Chiều cao đường hàn liên kết bản mắt và bản gối, với lh= 46cm:
2
√(𝐻 + 𝑀) + 𝑉 2 2
𝑙ℎ √(265.62 + 2656) + 511.242
46
ℎℎ = = = 0.52𝑐𝑚
2(𝛽𝑓𝑤 )𝑚𝑖𝑛 𝑙ℎ 2 × 12.6 × 46
 Chọn hh= 1 cm= 10mm. Kiểm tra lại:
 Moment chống uốn của đường hàn:
𝛽𝑓 ℎℎ 𝑙ℎ2 0.7 × 1 × 462
𝑊ℎ = 2 × =2× = 493.7𝑐𝑚3
6 6
 Tiết diện chịu lực của hai đường hàn:
𝐹ℎ = 2 × 𝛽𝑓 ℎℎ 𝑙ℎ = 2 × 0.7 × 1 × 46 = 64.4𝑐𝑚2
 Kiểm tra:
M H 2 V 2 2656 265.62 2 511.24 2
√ √
τ= ( + ) + ( ) = ( + ) +( ) =12.4kN/cm2 ≤(𝛽𝑓𝑤 )𝑚𝑖𝑛 =12.6kN/cm2
Wh Fh Fh 493.7 64.4 64.4

Xác định bề dày bản sườn gối.

Chọn bề rộng sườn gối bsg= 20cm= 200m.

Sườn gối làm từ thép CT34 có fu= 34kN/cm2 femđ= 31kN/cm2.

Bề dày gối đỡ đảm bảo điều kiện chịu ép mặt:

𝑉 511.24
𝑡𝑠𝑔 ≥ = = 0.82𝑐𝑚 ≥ 2𝑐𝑚
𝑏𝑠𝑔 𝑓𝑒𝑚đ 20 × 31

Vậy ta chọn tsg= 2cm= 20mm.

Kiểm tra ổn định cục bộ tiết diện sườn gối:

𝑏𝑠𝑔 200 𝐸 2.1 × 104


= = 10 ≤ 0.44√ = 0.44 × √ = 13.9
𝑡𝑠𝑔 20 𝑓 21

Xác định chiều dài gối đỡ.

Gối đỡ liên kết với cánh cột bằng hai đường hàn dọc theo chiều dài gối đỡ.

Chọn bề rộng gối đỡ bg= 25cm, bề dày gối đỡ tg= 3.5cm, chiều cao đường hàn hh= 1cm.

Chiều dài đường hàn cần thiết:

1.5𝑁 1.5 × 511.24


𝑙ℎ = = = 30.43𝑐𝑚
2(𝛽𝑓𝑤 )𝑚𝑖𝑛 ℎℎ 2 × 12.6 × 1

Chọn chiều dài gối đỡ là 32cm


59
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Liên kết bu lông giữa bản gối và cánh trong cột trên.

 Moment đầu dàn gây ra lực nén vào bản gối. Do đó, ta không cần tính bu lông neo
chịu kéo, chỉ cần đặt theo cấu tạo.
 Chọn 8 bu lông 24, Fb=4.52cm2, cấp độ bền 6.6, đặt theo cấu tạo, khoảng cách
giữa các bu lông trên một hàng là 10cm, khoảng cách giữa hai hàng bu lông là b1=
10cm.
 Kiểm tra khả năng chịu trượt của bu lông do phản lực gối đỡ:
𝑉 511.24
𝑁𝑏𝑉 = = = 63.91𝑘𝑁 ≤ [𝑁]𝑏,𝑚𝑖𝑛 𝛾𝑐 = 187.1𝑘𝑁
𝑛 8
[𝑁]𝑏,𝑚𝑖𝑛 = min([𝑁]𝑣𝑏 , [𝑁]𝑐𝑏 ) = 187.1𝑘𝑁
[𝑁]𝑣𝑏 = 𝑓𝑣𝑏 𝐹𝑏 𝑛𝑣 𝛾𝑏 = 23 × 4.52 × 2 × 0.9 = 187.1𝑘𝑁
[𝑁]𝑐𝑏 = 𝑓𝑐𝑏 𝑑 ∑ 𝑡𝑖 𝛾𝑏 = 34 × 2 × (2 + 1.6) × 0.9 = 220.3𝑘𝑁

100 ,8
160

22
1-1 8BL - Ø24 1
320
60 50 100 50 60 500

20 375
L160x100x10
10x460
80

80

65
x2
10
100

100
325

380
37°
460

460
100

5 10x210 65 L100x12
24 6x305
100

29,1
100
70
100

10
125

6x305
60
80
10x320

305
320

10x320

320x250
t= 35 1

35

60
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

MẮT GỐI TRÊN


Nội lực thanh cánh trên CT1 chịu kéo: NCT1= 266.96 kN. Chọn bề dày bản mã t= 14mm.
Độ dốc 10%  góc nghiêng giữa cánh trên và phương ngang là  6o.
Đường hàn liên kết thanh cánh trên vào bản mắt.
Thanh cánh trên CT1 là thép góc đều cạnh, được ghép với bản mắt bằng đường hàn
góc. Ta có hệ số k= 0.7.
 Lực tác dụng:
 Đường hàn sống: Ns= (0.7266.96)/2= 93.44 kN.
 Đường hàn mép: Nm= (0.3266.96)/2= 40.04 kN.
 Chọn chiều cao đường hàn: hh= 6mm.
 Chiều dài đường hàn cần thiết:
 Đường hàn sống:ls=Ns/[(fw)minhh]=93.44/(12.60.6)= 12.4cm.
 Đường hàn mép: lm= Nm/[(fw)minhh]=40.04/(12.60.6)=5.3cm.
Chọn ls= 15cm, lm= 6.5cm.
 Chọn kích thước bản mã: 36028014mm.

Đường hàn liên kết thanh bụng phân nhỏ vào bản mắt.
Do nội lực trong thanh bụng phân nhỏ tương đối bé nên ta đặt theo cấu tạo. Chiều dài
đường hàn lớn hơn hay bằng 5cm.
Kiểm tra đường hàn giữa bản mắt và bản gối.
 Lực tác dụng:
 Lực ngang: H= N cos6o = 266.96 cos6o = 265.5 kN.
 Lực đứng: V= N sin6o= 266.96  sin6o= 27.9 kN.
 Moment lệch tâm: M= H.e= 265.50.06= 15.93 kNm.
 Chiều cao đường hàn liên kết cần thiết liên kết bản mắt và bản gối, với lh= 36cm:
 Chọn hh= 1cm. Kiểm tra lại:
 Moment chống uốn của đường hàn:
𝛽𝑓 ℎℎ 𝑙ℎ2 0.7 × 1 × 362
𝑊ℎ = 2 × =2× = 302.4𝑐𝑚3
6 6
 Tiết diện chịu lực của hai đường hàn:
𝐹ℎ = 2 × 𝛽𝑓 ℎℎ 𝑙ℎ = 2 × 0.7 × 1 × 36 = 50.4𝑐𝑚2
 Kiểm tra:

M H 2 V 2 1593 265.5 2 27.9 2


τ=√( + ) + ( ) =√( + ) +( ) =10.55kN/cm2 ≤(𝛽𝑓𝑤 )𝑚𝑖𝑛 =12.6kN/cm2
Wh Fh Fh 302.4 50.4 50.4

Xác định bề dày bản gối.


Chọn bề rộng sườn gối bsg= 20cm= 200mm.
Khi có lực ngang kéo sườn gối ra khỏi cột thì khi đó sườn gối làm việc như bản dầm chịu
uốn có liên kết ngàm tại hai hàng bu lông. Do vậy, tsg cần phải đảm bảo điều kiện:

61
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

3𝑏1 𝐻 3 × 10 × 265.5
𝑡𝑠𝑔 ≥ 0.5√ = 0.5√ = 1.62𝑐𝑚.
𝑙ℎ 𝑓 36 × 21

Vậy ta chọn tsg= 2cm= 20mm.

Điều kiện ổn định cục bộ của bản gối:

𝑏𝑠𝑔 200 𝐸 2.1 × 104


= = 10 ≤ 0.44√ = 0.44 × √ = 13.9
𝑡𝑠𝑔 20 𝑓 21

Liên kết bu lông giữa bản gối và cánh trong cột trên.

 Chọn sơ bộ gồm 6 bu lông 24 có Fbn= 3.52cm2. Bu lông có cấp độ bền 6.6 fkbl=
25kN/cm2. Khoảng cách giữa các bu lông trên một hàng là 12cm, khoảng cách
giữa hai hàng bu lông là b1= 10cm.
 Lực kéo lớn nhất tác dụng vào bu lông:
𝐻𝑧𝑦1 265.5 × (6 + 12) × 24
𝑁𝑏𝑚𝑎𝑥 = = = 79.65𝑘𝑁
2 ∑ 𝑦𝑖2 2(242 + 122 )
 Diện tích bu lông cần thiết:
𝑁𝑏𝑚𝑎𝑥 79.65
𝐹𝑏𝑛 = = = 3.186𝑐𝑚2 < 3.52𝑐𝑚2
𝑓𝑏𝑙𝑘 25

Vậy bu lông đã chọn đảm bảo điều kiện chịu lực.

320 2
500 20 230
60 50 100 50 60
L70x6
60

60

6x150
115

115

70
14,2
100
120

10

10

60

220 6x145
360

360
35°

6x5
10x360

5
120

120
275

6x
85 L50x5
60

60

360x320 6BL- 24


2

2
50
14,

t= 14
2-2

62
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

MẮT KHUẾCH ĐẠI TẠI ĐỈNH DÀN

 Lực tính toán nối cánh là: Ntt= 1.2 NCT5= 1.2(-)1081.8= 1298.16 kN.
Chọn bản thép phủ có kích thước: 38010. Bề dày bản mắt là 14mm.
 Diện tích tính toán quy ước:
𝐹𝑡𝑡 = 𝐹𝑏𝑚 + 𝐹𝑏𝑝 = 21.416 + 381 = 82.8𝑐𝑚2
 Ứng suất trung bình trong diện tích tính toán quy ước:
𝑁𝑡𝑡 1298.16
𝜎𝑡𝑏 = = = 15.68𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹𝑡𝑡 82.8
 Lực truyền vào bản mắt và bản phủ:
Nbm= 15.68  21.416= 702.5 kN.
Nbp= 15.68  381= 595.84 kN.
Kiểm tra đường hàn liên kết thanh cánh trên vào bản mắt
Đường hàn sống mỗi bên bản mắt có lhs= 15cm, hhs= 10mm, đường hàn mép mỗi bên
có lhm= 36.5cm, hhm= 8mm.
Tổng diện tích đường hàn là:
Fh= 2(0.7114 + 0.70.835.5)= 59.36cm2.
Ứng suất trong đường hàn được kiểm tra như sau:
𝑁𝑏𝑚 702.5
𝜏ℎ = = = 11.83 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 59.36
Kiểm tra đường hàn liên kết thanh bụng xiên, đứng vào bản mắt
Do các thanh bụng có nội lực khá nhỏ nên chiều dài đường hàn trên sống và mép có
thể lấy theo cấu tạo. Chiều dài đường hàn cấu tạo lớn hơn hay bằng 6cm.
Kiểm tra đường hàn liên kết thanh cánh trên vào bản phủ
Chiều dài đường hàn:
- Đường hàn dọc theo mép thép góc: lh= 30cm.
- Đường hàn xiên: lh= 15cm.
Chiều cao đường hàn:
- Đường hàn dọc theo mép thép góc: hh= 0.8cm.
- Đường hàn xiên: hh= 1cm.
Tổng diện tích đường hàn: 2(0.7290.8+0.7141)= 46.2 cm2.
Ứng suất trong đường hàn được kiểm tra như sau:
𝑁𝑏𝑝 595.84
𝜏ℎ = = = 12.68 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 46.2
Kiểm tra liên kết hàn giữa sườn đứng và bản phủ (gồm 4 đường hàn)
Chọn sơ bộ tiết diện sườn đứng: 8100300, như vậy chiều dài đường hàn liên kết có
lh= 9cm, chọn hh= 0.6cm. Vậy tổng chiều dài đường hàn là: 94= 36cm.
Tại vị trí gãy khúc của bản phủ, hợp lực hướng lên có giá trị:
𝑉 = 2 × 𝑁𝑏𝑝 × sin 𝛼 = 2 × 595.84 × sin 6𝑜 = 124.6 𝑘𝑁

63
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Kiểm tra khả năng chịu lực của đường hàn theo công thức:
𝑉 124.6
𝜏= = = 8.24𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 0.7 × 0.6 × 36

Kiểm tra cường độ của bản nối


Chọn kích thước bản nối: 10250360.
Bản nối sẽ chịu một lực là:
𝑁𝑏𝑛 = 𝑁𝑏𝑚 × cos 𝛼 − 1.2𝑁𝑋5 × cos 𝛽 = 702.5 × cos 6𝑜 − 1.2 × 69.9 × cos 49𝑜 = 643.6𝑘𝑁
Kiểm tra cường độ của bản nối như sau:
Bản nối có hai lỗ bu lông 20 nên ta tính bằng tiết diện giảm yếu.
𝑁𝑏𝑛 643.6
𝜎= = = 10.1𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹𝑏𝑛 2 × [1 × 36 − 2 × (2 × 1)]
Kiểm tra đường hàn đứng liên kết bản nối và bản mắt
Chọn chiều cao đường hàn đứng là: hh= 0.8cm
Cường độ đường hàn được kiểm tra theo công thức:
𝑁𝑏𝑛 643.6
𝜏ℎ = = 2×0.7×0.8×(36−1) = 16.42𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ

4BL20
3-3 B¶n thÐp phñ 10x380
980

6x300

105
250
160

50
x1
10 85
380
160 14

10 10x150
130

B¶n nèi x1
10x250x360
S- ên ®øng
50
8x100x300
35

6x300
25

45 150 340 190 70 150 80 45


530
3 3
150
190 190
105

6x150 6x150
20 205

160 43

43 160

360

300
150

6x3
65
310

65
310

6x3
470

B¶n thÐp phñ


L160x10 10x380
105

6x

5 L160x10
14

14 B¶n m·
5

6x 20
6x
0

t=14mm
14
14

120
6x

L50x5 L50x5
6x60

6x60

L50x5 4BL20
1
50 4,2 B¶n nèi 14,2 ,2
50

250x360x10 14 50
14,2
50

330 180

64
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

MẮT DƯỚI GIỮA DÀN


 Lực tính toán nối cánh là: Ntt= 1.2 NCD3= 1.2940.3= 1128.36 kN.
Chọn bản thép phủ có kích thước: 26010. Bề dày bản mắt là 14mm.
 Diện tích tính toán quy ước:
𝐹𝑡𝑡 = 𝐹𝑏𝑚 + 𝐹𝑏𝑝 = 21.410 + 261 = 54𝑐𝑚2
 Ứng suất trung bình trong diện tích tính toán quy ước:
𝑁𝑡𝑡 1128.36
𝜎𝑡𝑏 = = = 20.9𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹𝑡𝑡 54
 Lực truyền vào bản mắt và bản phủ:
Nbm= 20.9  21.410= 585.2 kN.
Nbp= 20.9  261= 543.4 kN.
Kiểm tra đường hàn liên kết thanh cánh dưới vào bản mắt
Đường hàn sống mỗi bên bản mắt có lhs= 15cm, hhs= 6mm, đường hàn mép mỗi bên
có lhm= 26cm, hhm= 6mm.
Tổng diện tích đường hàn là:
Fh= 2(0.70.614+0.70.625)= 32.76cm2.
Ứng suất trong đường hàn được kiểm tra như sau:
𝑁𝑏𝑚 585.2
𝜏ℎ = = = 17.86 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 32.76
Kiểm tra đường hàn liên kết thanh cánh dưới vào bản phủ
Chiều dài đường hàn:
- Đường hàn dọc theo mép thép góc: lh= 20cm.
- Đường hàn xiên: lh= 11cm
Chiều cao đường hàn:
- Đường hàn dọc theo mép thép góc: hh= 0.8cm.
- Đường hàn xiên: hh= 0.8cm.
Tổng diện tích đường hàn: 2(0.7190.8+0.7100.8)= 32.48 cm2.
Ứng suất trong đường hàn được kiểm tra như sau:
𝑁𝑏𝑝 543.4
𝜏ℎ = = = 16.73 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 32.48
Kiểm tra liên kết hàn giữa sườn đứng và bản phủ (gồm 4 đường hàn)
Chọn sơ bộ tiết diện sườn đứng: 8100300, như vậy chiều dài đường hàn liên kết có
lh= 9cm, chọn hh= 0.6cm.
Vì không có lực đứng tác dụng, ta có thể lấy chiều dài đường hàn theo cấu tạo lớn
hơn hay bằng 6cm.
Kiểm tra cường độ của bản nối
Chọn kích thước bản nối: 10200300.
Bản nối sẽ chịu một lực là:
𝑁𝑏𝑛 = 𝑁𝑏𝑚 × cos 𝛼 = 585.2 × cos 0𝑜 = 585.2𝑘𝑁

65
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Kiểm tra cường độ của bản nối như sau:


Bản nối có hai lỗ bu lông 20 nên ta tính bằng tiết diện giảm yếu.
𝑁𝑏𝑛 585.2
𝜎= = = 11.25𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓 = 21𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹𝑏𝑛 2 × [1 × 30 − 2 × (2 × 1)]
Kiểm tra đường hàn đứng liên kết bản nối và bản mắt
Chiều dài đường hàn đừng là lh= 30cm.
Chọn chiều cao đường hàn đứng là: hh= 0.8cm
Cường độ đường hàn được kiểm tra theo công thức:
𝑁𝑏𝑛 585.2
𝜏ℎ = = = 18.02𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 2 × 0.7 × 0.8 × (30 − 1)

Kiểm tra đường hàn liên kết bản mã và thanh bụng


Do thanh đứng đặt theo cấu tạo, không có nội lực bên trong thanh, nên ta chỉ cần lấy
đường hàn liên kết giữa bản mã và thanh đứng theo cấu tạo.
Chọn chiều dài đường hàn là 6cm, chiều cao đường hàn là 6mm.

4-4
665
200

40
6x200
100 14 100

0
11

90
6x
260

6x
B¶n nèi
11 6x150 105
10x200x300
0
S- ên ®øng 6x200
8x100x300
80 100 230 130 40 80 80 80
25

14,2
50

14,2
50

L50x5
345 70

4BL20
6x60

B¶n nèi
50

10x200x300
290

75

B¶n m·
t=14mm
300

150

6x300

6x260
29,1

29,1
140
100

100
75

6x150

150 50 8
20

20 L100x12
L100x12
200
4 415 4

66
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

MẮT TRUNG GIAN - MẮT CÓ NỐI THANH CÁNH


NCT1 (kN) NCT2 (kN) NX1 (kN) NX2 (kN) ND1 (kN)
266.96 -817.9 -849.5 498.7 -109.6
Lực tính toán của mối nối: Ntt= 1.2NCT2= 1.2817.9= 981.48kN.
Diện tích tiết diện nối quy ước là:
Ftt= 2Fbm + Fbg= 21.47+2115= 49.6cm2.
Kiểm tra ứng suất trong liên kết:=Ntt/Ftt=981.48/49.6=19.8kN/cm2<f= 21kN/cm2.
Kiểm tra đường hàn liên kết bản mã và thanh bụng
Đường hàn liên kết giữa bản mã và thanh xiên đầu dàn X1.
Nội lực thanh xiên đầu dàn X1 chịu nén NX1= -849.5 kN.
Thanh xiên đầu dàn X1 là thép góc không đều cạnh ghép cạnh ngắn, được ghép với
bản mắt bằng đường hàn góc. Ta có hệ số k= 0.75.
 Lực tác dụng:
 Đường hàn sống: Ns= (0.75849.5)/2= 318.56 kN.
 Đường hàn mép: Nm= (0.25849.5)/2= 106.19 kN.
 Chọn chiều cao đường hàn: hh= 8mm.
 Chiều dài đường hàn cần thiết:
 Đường hàn sống:ls=Ns/[(fw)minhh]= 318.56/(12.60.8)= 31.6cm.
 Đường hàn mép:
lm= Nm/[(fw)minhh]=106.19/(12.60.8)=10.53cm.
Chọn ls= 33cm, lm= 12cm.
 Kiểm tra khả năng chịu lực của đường hàn:
𝑁 849.5
𝜏ℎ = = = 17.64𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 2 × 0.7(32 × 0.8 + 11 × 0.8)

Đường hàn liên kết giữa bản mã và thanh xiên X2.


Nội lực thanh xiên X2 chịu kéo NX2= 498.7 kN.
Thanh xiên X2 là thép góc đều cạnh, được ghép với bản mắt bằng đường hàn góc. Ta
có hệ số k= 0.7.
 Lực tác dụng:
 Đường hàn sống: Ns= (0.7498.7)/2= 174.55 kN.
 Đường hàn mép: Nm= (0.3498.7)/2= 74.81 kN.
 Chọn chiều cao đường hàn: hh= 6mm.
 Chiều dài đường hàn cần thiết:
 Đường hàn sống:ls=Ns/[(fw)minhh]= 174.55/(12.60.6)= 23cm.
 Đường hàn mép: lm= Nm/[(fw)minhh]= 74.81/(12.60.6)=9.9cm.
Chọn ls= 24cm, lm= 11cm.
 Kiểm tra:
𝑁 498.7
𝜏ℎ = = = 17.99𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 2 × 0.7(23 × 0.6 + 10 × 0.6)

Kiểm tra đường hàn liên kết bản mã và thanh cánh trên
Nội lực tác dụng vào bản mã: Nbm= Fbm= 19.82161.4= 887 kN.

67
SVTH: Khưu Quốc Phúc
Đồ án môn học Kết Cấu Thép GVHD: Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy

Chiều dài đường hàn sống liên kết thanh cánh trên CT1 và bản mã: lCT1= 17.8cm,
chiều cao đường hàn hCT1= 0.6cm. Chiều dài đường hàn mép lh= 17.8 , chiều cao
đường hàn hh= 0.6cm.
Chiều dài đường hàn sống liên kết thanh cánh trên CT2 và bản mã: lCT2= 82.6cm,
chiều cao đường hàn hCT2= 0.6cm.
Tổng diện tích đường hàn: Fh= 2(0.716.80.6+ 0.781.60.6)= 82.656cm2.
Kiểm tra cường độ đường hàn theo công thức:
𝑁𝑏𝑚 887
𝜏ℎ = = = 10.73𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 82.656
Kiểm tra đường hàn liên kết bản ghép và thanh cánh trên
Nội lực tác dụng vào bản ghép: Nbg= Fbg= 19.8(2115)= 594 kN.
 Chiều dài đường hàn liên kết thanh cánh trên CT1 và bản ghép: lCT1= 15cm,
chiều cao đường hàn hCT1= 0.8cm.
 Chiều dài đường hàn liên kết thanh cánh trên CT2 và bản ghép: lCT2= 20cm,
chiều cao đường hàn hCT2= 0.8cm.
 Tổng diện tích đường hàn: Fh= 2(0.7140.8 + 0.7190.8)= 36.96cm2.
 Kiểm tra cường độ đường hàn theo công thức:
𝑁𝑏𝑔 594
𝜏ℎ = = = 16.1𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ≤ 𝑓𝑤𝑓 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝐹ℎ 36.96

8x200
8x150

40
50

8x150 L160x10
L70x6
150
100

8x200
190 200 B¶n ghÐp

43
t=10mm

160
400
43°
32°

40
29
70

105° 5
425
23,6

6x175 5
19,4

38 L160x10
6x825

L70x6 6x
25
5
0
33 6x
16
8x 0 L100x12
0
12
8x
1045

B¶n m·
t=14mm
100,1

L160x100x10
29

160
22 0
10
,8

68
SVTH: Khưu Quốc Phúc

You might also like