Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 79

1

Chương II
CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ RÈN TRÍ THÔNG MINH CHO
HỌC SINH
● Quan sát một phản ứng hóa học.
Ví dụ: Cho dung dịch Na2CO3 dư lần lượt vào các dung dịch FeCl2, CuSO4, AlCl3. Hiện tượng quan
sát được như thế nào?.
Bản chất của phản ứng có phải là muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới?. Nếu hs không
nắm vững bản chất của chất điện li và sự thuỷ phân của muối thì rất dễ hiểu sai.
Nếu không lý giải được những câu hỏi nêu trên thì học sinh rất khó nắm được bản chất của phản
ứng ? Không những khó thuộc, độ bền kiến thức thấp mà tư duy cũng không phát triển được bao nhiêu.
● Quan sát một bài tập thực nghiệm.
Ví dụ: Trong phòng thí nghiệm, khí clo
được điều chế từ MnO2 và axit HCl đặc.
a) Viết phương trình phản ứng.
Hình 2.1
b) Phân tích những chỗ sai khi
lắp bộ dụng cụ như hình bên.
● Quan sát một bài toán bất kì.
- Phải nhìn lôgic nội dung của bài toán, tìm hiểu từ ngữ, hiểu sơ bộ ý đồ cả tác giả.
- Tìm hiểu giả thiết và yêu cầu của đề bài.
- Hình dung tiến trình luận giải và biết phải bắt đầu từ đâu ?
- Đâu là chỗ có vấn đề của bài toán.
- Có cách nào hay hơn không (thông qua tính đặc biệt của đề bài …)
Ví dụ: Cho 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe 3O4 phản ứng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch
NaOH dư được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất
rắn. Tính giá trị của m ?
Phân tích
2
Sau khi xem xét nhiều học sinh cho rằng B là Cu không tan, dung dịch A gồm FeCl 2 và FeCl3, chất
rắn thu được là Fe2O3. Bài toán thật đơn giản. Một số học sinh khác nhanh hơn nhận ra rằng số mol
Fe2O3 bằng 3/2 số mol Fe3O4 và tính ngay lượng Fe2O3 - bài toán thừa dữ kiện! Nhưng với học sinh
thông minh, bài toán tuy đơn giản nhưng cũng dễ mắc sai lầm. Sau khi phân tích kĩ thì B không phải là
lượng Cu ban đầu vì có phản ứng:
Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2
bđ: 0,1 0,4
pư: 0,05  0,4  0,1  0,1
dư: 0,05 0
Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2
bđ: 0,4 0,1
pư: 0,05  0.1  0,1  0,05
dư: 0,35 0

Như vậy, dung dịch A gồm FeCl2 và CuCl2. Chất rắn B chứa Fe3O4 , Cu.
NaOH O2 + H2O t0
2FeCl2 2Fe(OH)2 2Fe(OH)3 Fe2O3
0,1  0,1  0,1  0,05
+ NaOH t0
CuCl2 Cu(OH)2 CuO
0,05  0,05  0,05
 moxit = mFe 2O 3 + mCuO = 160 x 0,05 + 80 x 0,05 = 12 gam.

II.2.2. Rèn các thao tác tư duy


Ví dụ: Cho hh gồm 1,12 g Fe và 1,92 g Cu vao 400 ml dung dịch gồm NaNO 3 0,2M và H2SO4 1M.
Thu được dd X cho V lit NaOH aM vào X thu được lượng kết tủa lớn nhất. Xác định giá trị a.
Phân tích
Theo bài ra ta có: nFe = 0.02 mol; nCu = 0.03 mol; nH+ = 0.4 mol;
Ta có thứ tự các phản ứng là:
Fe + 4H+ + NO3- Fe3+ + NO + 2H2O (1)
0.02 0.08 0.02 0.02
3
3 Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ +2NO + 4H2O (2)
0.03 0.08 0.02 0.03
Theo ptpư (1) và (2) ta có Fe; Cu hết. H+ và NO3- còn dư. Khi cho X tác dụng với NaOH ta có:
H+ + OH- H2O (3)
Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 (4)

Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 (5)

Theo 3,4,5 ta có số mol của NaOH cần dùng là 0.24 + 0.06 +0.06 = 0.36 mol. Vậy thể tích dung
dịch NaOH cần dùng là: V = 360 ml.
II.2.3.1. Tại sao phải rèn năng lực tư duy độc lập
Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Al vào dung dịch
HNO3, tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Ví dụ 2: Khi hòa tan Al trong dung dịch HNO 3, thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so
với hiđro là 16,75. Hãy viết và cân bằng phương trình phản ứng.
Phân tích: - Để làm được hai ví dụ trên HS phải nhớ lại cách cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo
phương pháp thăng bằng electron và phương pháp ion - electron.
- Biểu thức tính tỉ khối hơi giữa hai khí.
- So với ví dụ 1, phương trình phản ứng trong ví dụ 2 chỉ viết và cân bằng đúng, khi đã xác định
đúng tỉ lệ thể tích của hai khí N2O và NO theo dữ kiện đề ra.

44x + 30(1 - x) = 33,5  x = 0,25  VN 2 O : VNO = 1: 3

1 x 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O  + 15 H2O


9 x Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO  + 2H2O
17Al + 66 HNO3 17Al(NO3)3 + 3N2O  + 9NO  + 33H2O
Ngoài ra, ở đây còn có thể dạy cho HS lập một phương trình phản ứng với tỉ lệ thể tích N 2O : NO
= 1:3 như sau:
Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + 3NO + H2O
Rồi cân bằng phản ứng này theo tỉ lệ thể tích N2O và NO ta sẽ thu được kết quả như trên.
4

N+5 + 3e N+2 x3
2N+5 + 8e 2N2+1 x 1
5 2 1
5N + 17e 3N + 2N x 3
0 3
Al Al + 3e x 17
0 5 3 2 1
17Al + 15N 17Al + 9N + 6N
 17Al + 66HNO3 17Al(NO3)3 + 3N2O  + 9NO  + 33H2O
GV có thể đặt vấn đề : Nếu bài toán chưa cho tỉ lệ thể tích của hai khí trên thì có cân bằng được
không ?
Đối với những HS thông minh, có năng lực tư duy sắc sảo thì dễ ràng nhận ra phương trình trên có
thể cân bằng được theo bất kì tỉ lệ thể tích nào của hai khí. Nên nếu đề chưa cho tỉ lệ thể tích cụ thể của
hai khí thì khi cân bằng ta giả sử tỉ lệ thể tích của chúng là a : b và tiến hành cân bằng tương tự như trên.
N + 3e N xa
5 2
5 1
2N + 8e 2N x b
5 2 1
(a+ 2b)N + (3a + 8b)e aN + 2bN x 3
0 3
Al Al + 3e x (3a + 8b)
0 5 3 2 1
(3a + 8b)Al + 3(a + 2b)N (3a + 8b)Al + 3aN + 6bN
 (3a + 8b)Al + (12a + 14b)HNO3 (3a + 8b) Al(NO3)3 + 3bN2O 
+ 3aNO  + (6a + 7b)H2O
* Nâng cao dần trình độ lao động trí óc (cho các đối tượng HS) bằng cách nâng cao dần nội dung
kiến thức của bài toán hóa học, vì phát triển trí thông minh là một vấn đề tổng hợp kiến thức, tính hệ
thống là một thuộc tính của hoạt động tư duy, tiêu chí hệ thống càng khái quát thì trình độ tư duy càng
cao.
Ví dụ : Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau:
a) Cu + NaNO3 + HCl
b) Al + NaNO3 + NaOH
c) FeS + HNO3 đặc
5
Phân tích
Với bài tập này, đa số HS viết phương trình phân tử sau đó cân bằng phản ứng bằng phương pháp
thăng bằng electron. Làm như vậy thì sẽ rất khó xác định được sản phẩm tạo thành sau phản ứng bao
gồm những chất nào ?
Trong ý (a) có tới 2 phương trình phân tử đều phù hợp:
3Cu + 2NaNO3 + 8HCl 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO  + 4H2O
Hoặc: 3Cu + 8NaNO3 + 8HCl 3Cu(NO3)2 + 8NaCl +2NO  + 4H2O
Trong ý (b) nhiều học sinh cho rằng:

Al + NaOH + NaNO3 NaAlO2 + NH3  + H2O


Kết quả là không thể cân bằng được.
Trong ý (c) cũng có hai phương trình phân tử hợp lí:

FeS + 12HNO3(đ) Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2  + 5H2O

Hoặc: FeS + 30HNO3(đ) Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 27NO2  + 15H2O


Tuy nhiên, với HS có năng lực tư duy tốt dễ nhận ra: Bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung
dịch là phương trình ion thu gọn, phương trình phân tử chỉ là cách ghép ngẫu nhiên các ion trái dấu với
nhau để tạo thành phân tử sao cho hợp lí mà thôi. Vì vậy, tốt nhất là viết các phản ứng trên dưới dạng
phương trình ion thu gọn và dùng phương pháp ion - electron để cân bằng.
a) Cu + NaNO3 + HCl Cu2+ + NO + .....

3x Cu0 Cu+2 + 2e

2x NO3- 3 + 4H+ + 3e NO + 2H2O

3Cu + 2NO 3 + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

b) Al + NaOH + NaNO3 AlO 2 + NH3  + .....


3
0

8x Al + 4OH  AlO 2 + 2H2O + 3e


5 3
3x NO 3 + 6H2O + 8e NH3 + 9OH-

8Al + 3NO 3 + 5OH  + 2H2O 8AlO 2 + 3NH3 

c) FeS + HNO3(đ) Fe3+ + SO 24  + NO2  + ......


6
Fe+2 Fe3+ + 1e
6
S-2 + 4H2O SO 24  + 8H+ + 8e

1x FeS + 4H2O Fe3+ + SO 24  + 8H+ + 9e


5 4
9x NO 3 + 2H+ + 1e NO2  + H2O

FeS + 9NO 3 + 10H+ Fe3+ + SO 24  + 9NO2  + 5H2O

* Chú ý ra bài tập nhỏ yêu cầu HS áp dụng vào hoàn cảnh mới:
BTHH ra cho HS không phải bao giờ cũng điển hình, phức tạp với mục đích hoàn thiện kĩ năng, mà
có thể chỉ ra những bài tập nhỏ yêu cầu HS độc lập suy nghĩ vận dụng vào hoàn cảnh mới.
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe và 3,2 gam Fe 2O3 vào 700ml dung dịch
HCl 0,2M, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch KMnO 4 dư đã được axit hóa bằng
H2SO4 loãng thì thu được khí B. Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí B ở 250C và 1,5 atm.
Phân tích
● Hỗn hợp (Fe, Fe2O3) + dd HCl:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
0,01 0,02 0,01
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
0,02 0,12 0,04
 nHCl pư = 0,14 mol (vừa đủ).

Dung dịch A chứa 0,01 mol FeCl2 và 0,04 mol FeCl3 .


● A + KMnO4:
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4

0,01 + 10Cl 2  + 24H2O


0,01
Đến đây nhiều HS tính ngay được thể tích khí Cl 2. Như vậy, ở đây HS không phân biệt được dấu
hiệu bản chất và dấu hiệu không bản chất, cho rằng Fe 3+ chỉ thể hiện tính oxi hóa nên không phản ứng
với KMnO4, mà quên đi chính Cl  đóng vai trò là chất khử ! Nếu thiếu tư duy độc lập, không nắm vững
bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch là sự tương tác giữa các ion đối kháng thì chắc chắn sẽ
giải sai bài toán.
7
30Cl- + 6MnO4- + 48H+ 6Mn2+ + 15Cl2  + 24H2O
0,12 0,06
  nCl- = 0,01 + 0,06 = 0,07 mol VCl2 = 1,14 lít (250C, 1,5 atm)

Thật ra, có HS nhanh trí hơn, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố có thể tính ngay n Cl 2 = 1/2 nHCl
= 0,07 mol mà không cần dựa vào phương trình phản ứng.
* Yêu cầu HS tự ra đề toán:
Việc yêu cầu HS tự xây dựng câu hỏi và bài toán là một vấn đề khó, hiện nay chưa ai làm, vì rằng
HS làm toán còn chưa xong huống chi xây dựng bài toán, nhưng không phải mọi HS đều không làm
được, cứ xem đây là một dạng bài tập rất nhỏ, bước đầu dành cho HS khá trở lên. Đây là một công việc
đòi hỏi năng lực độc lập rất cao và phần nào mang tính sáng tạo. Để làm được điều này đòi hỏi HS phải
nắm vững kiến thức cơ bản, để khẳng định bài toán được xây dựng đúng thì phải có óc xem xét và biết
phê phán. Có thể giúp HS nâng cao năng lực học tập, bằng cách tiến hành từng bước để tập dượt từ dễ
đến khó.
* Hoàn thiện phương pháp giải toán:
Hoàn thiện ở đây không có nghĩa là kết thúc, mà mang tính chất khái quát các dạng toán, các dạng
phương pháp giải sao cho có tính hệ thống và tốt hơn.
Ví dụ: Để giúp HS rút ra kết luận khái quát về ảnh hưởng của môi trường đến tính chất của ion
NO3- GV có thể đưa ra 2 bài tập sau sau:
Bài 1: Cho 9,6 gam Cu vào 100ml dung dịch hai muối NaNO 3 1M và Ba(NO3)2 1M, không thấy
hiện tượng gì, cho thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra V lít (ở đktc) khí NO duy nhất. Giá
trị của V là
A. 3,36 B. 5,6 C. 4,48 D. 2,24
9,6
Suy luận : nCu = 64 = 0,15 mol; nHCl = 2.0,5 = 1 mol  nH = nHCl = 1 mol.

nNaNO 3 = 0,1.1 = 0,1 (mol) ; nBa (NO 3 ) 2 = 1.0,1 = 0,1 mol.

NaNO3 Na+ + NO 3 (1)

0,1  0,1

Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO 3 (2)

0,1  2.0,1


8


(1)(2)  nNO 3 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol.

3Cu + 2NO 3 + 8H+ 3Cu2+ + 2NO  + 4H2O (3)

bđ: 0,15 0,3 1


pư: 0,15 0,1 0,4 0,15 0,1
dư: 0 0,2 0,6
(3)  nNO = 0,1 mol  VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít  Chọn đáp án D.
Bài 2: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO 31M + NaOH 3M, khuấy đều cho
đến khi ngừng khí thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 10,8 lít. B. 15,12 lít. C. 2,52 lít. D. 20,16 lít.
24,3 
Suy luận : nAl = 27 = 0,9 mol ; nNO 3 = nNaNO 3 = 0,225 mol ;

nOH = nNaOH = 0,675 mol.

8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O 8AlO 2 + 3NH3  (1)

bđ: 0,9 0,225 0,675 0 0


pư: 0,6 0,225 0,375 0,6 0,225
dư: 0,3 0 0,3

2Al + 2OH- + 2H2O 2AlO2- + 3H2  (2)


bđ: 0,3 0,3
pư: 0,3 0,3 1,5.0,3
dư: 0 0
(1)(2)   nKhí = 0,225 + 0,45 = 0,675 mol
 Vkhí = 0,675.22,4 = 15,12 lít  Chọn đáp án B.

a) Gây cho HS hứng thú tư duy độc lập:


Để HS say mê với hoạt động độc lập phải làm cho HS hứng thú để toàn tâm, toàn ý dốc hết khả
năng để làm việc độc lập và sáng tạo, ngược lại nếu tạo điều kiện tốt, HS thành công trong công tác độc
lập thì lại càng phấn khởi, thích thú và tích cực hơn.
9
b) GV có kế hoạch kiểm tra đánh giá đúng mức:
II.2.4. Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo.
II.2.4.2. Một số biện pháp để rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo cho HS.
1. Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư, dung dịch thu được
cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi còn lại 8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,03%. B. 41,97%. C. 46,20%. D. 47,91 %.
Phân tích
Cách 1: Với HS bình thường thì hay sử dụng phương pháp truyền thống như sau:
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong hỗn hợp. Ta có:
27x + 56y = 9,65 (1)
Các phương trình phản ứng:

2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2  (2)


x x

Fe + 2H+ Fe2+ + H2  (3)


y y
H+ + OH- H 2O (4)

Al3+ + 4OH- AlO 2 + 2H2O (5)

Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2  (6)


y y

2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3  (7)


y y
0
t
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (8)
y 0,5y
8
Chất rắn còn lại là Fe2O3  nFe 2O 3 = 0,5y = 160 = 0,05  y = 0,1 mol
56.0,1.100%
 %mFe = 9,65 = 58,03%  Chọn đáp án A.
10
Cách 2: Với HS thông minh, sáng tạo dễ nhận thấy bài toán trên có thể giải nhanh bằng phương
pháp bảo toàn nguyên tố:
Theo ĐLBTNT ta có:
2.8 56.0,1.100%
nFe = 2nFe 2O 3 = 160 = 0,1 mol  %mFe = 9,65 = 58,03%
 Chọn đáp án A.
Nhận xét: Rõ ràng cách 2 tối ưu hơn nhiều so với cách 1. Do vậy khi giảng dạy, để phát triển tư
duy sáng tạo và rèn trí thông minh cho HS, ngoài các phương pháp đã biết, thì phương pháp bảo toàn
nguyên tố cũng chiếm một vị trí quan trọng. Sau đây là một số ví dụ khác:
Ví dụ 2: Để 11,2 gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn
toàn X trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư). Thu được dung dịch Y và khí SO 2 thoát ra (giả sử SO2 là
sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối khan thu được trong dung dịch Y là
A. 40 gam. B. 80 gam. C. 20 gam. D. 120 gam.
11,2
Suy luận: nFe = 56 = 0,2 mol
Theo ĐLBTNT ta có :
1
nFe 2(SO )43 = 2 nFe = 0,1 mol  mmuối = 400. 0,1 = 40 gam  Chọn đáp án A.
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10, thu được 4,4 gam CO2 và
2,52 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,48. B. 1,48. C. 14,8. D. 24,7.
Suy luận :
4,4
n CO 2 = 44 = 0,1 mol  mC = 12.0,1 = 1,2 gam
2,52
nH 2O = = 0,14 mol  mH = 2. 0,14 = 0,28 gam
18
Theo ĐLBTNT ta có:
mX = mC + mH = 1,2 + 0,28 = 1,48 gam  Chọn đáp án B.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn 0,1 mol mỗi chất FeS 2 và CuS bằng lượng O2 dư, khí thu được sau phản
ứng cho hấp thu hết vào dung dịch KMnO4 1M. Thể tích dung dịch thuốc tím đã bị mất màu là
A. 600 ml. B. 300 ml. C. 120ml. D. 60 ml.
Suy luận: Theo định luật BTNT ta có:

nSO 2 = 2nFeS 2 + nCuS = 2.0,1 + 0,1 = 0,3 mol


11
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 (*)
0,3  0,12

(*)  Vdd KMnO 4 = 0,12/1 = 0,12 lít = 120 ml  Chọn đáp án C.


Ví dụ 5: Để tác dụng vừa đủ 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4, cần dùng 260ml HCl
1M.Thu được dd X cho dd NaOH dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa lọc lấy kết tủa đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6 B.7 C.8 D.9
Phân tích:
Khi cho hh oxit tác dụng với HCl ta có bản chất của phản ứng là:
O2- + 2H+ H2O
0,13 0.26 0,13 mO = 0,13.16 = 2,08 gam nFe =0,1 mol.
Vậy khối lượng Fe2O3 thu được là: m = 0,1/2.160 =8 gam Chọn đáp án C.
Ví dụ 6: Hòa tan 9,65 gam hỗn hợp Al và Fe trong HCl dư thu được dd X. Cho X tác dụng với
NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn.
Hãy xác định khối lượng mỗi kim loại Fe và Al trong hỗn hợp đầu.
A. 5,6 gam và 4,05 gam B. 6,5 gam và 3,15 gam
C. 8 gam và 1,65 gam D. 2,8 gam và 6,85 gam
Phân tích:
Sản phẩm sau khi nung chỉ có Fe2O3: ta có số mol của Fe2O3 = 8/160 =0,05 mol
Áp dụng đlbtnt ta có số mol của Fe = 2 lần số mol của Fe2O3 = 0,1 mol
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp = 5,6 gam thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại
là: %Fe = 5,6/9,65 .100 = 58,03% , %Al = 41,97% Chọn đáp án B
Ví dụ 7:Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd
HCl dư, thu được dd B. Cho dd NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn . Giá trị của m là:
A. 40 B. 20 C. 30 D.10
12
Phân tích: Chất rắn thu được sau khi nung là Fe2O3.Áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe ta có:

3 3
n Fe 2O3 sau  n Fe 2O3 ( dau )  n Fe3O 4  0,1  .0,1  0,25mol
2 2

Vậy giá trị của m là: m Fe O  0,25.160  40gam


2 3

Ví dụ 8:Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dd HNO3 dư thu
được dd X không chứa muối NH 4+ và hỗn hợp khí gồm NO và NO 2. Thêm BaCl2 dư vào dd X thu được
m gam kết tủa. Mặt khác nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào X thu được kết tủa, lấy kết tủa đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Hãy xác định giá trị của m và a ?
Phân tích: Áp dụng định luật BTNT ta có
Các sơ đồ phản ứng: Cu2+ Cu(OH)2 CuO
0,33 0,33 0,33
Fe3+ Fe(OH)3 Fe2O3
0,24 0,24 0,12
S+6 BaSO4
0,48 0,48
Vậy giá trị m và a lần lượt là: m = 0,48. 233 = 111,48 gam
a = 0,48.233 + 0,33.80 + 0,12.160 = 157,44 gam
2. Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng và phương pháp tăng giảm khối lượng.
Ví dụ 1: Cho luồng khí CO đi qua hỗn hợp X gồm các oxit: Fe3O4, Al2O3, MgO, ZnO, CuO nung
nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y và 23,6 gam chất rắn Z. Cho Y lội chậm qua bình đựng
dung dịch nước vôi trong dư, thấy có 40 gam kết tủa xuất hiện. Khối lượng của X là
A. 30 gam. B. 41,2 gam. C. 34,8 gam. D. 20,6 gam.
Phân tích
Cách 1: Dùng phương pháp thông thường. Đa số HS chọn phương pháp này:
40
nCaCO 3 = 100 = 0,4 mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O (1)
0,4  0,4

(1)  nCO 2 = 0,4 mol


13
● X + CO, t0: Al2O3, MgOt0không bị khử.
CuO + CO Cu + CO 2 (2)
0
t
Fe3O4 + CO FeO + CO2 (3)
t0
FeO + CO Fe + CO2 (4)
0
t
ZnO + CO Zn + CO2 (5)
Nếu đặt số mol của mỗi oxit trong X làm ẩn thì sẽ có 6 ẩn nhưng chỉ có hai dữ kiện. Hơn nữa, các
phản ứng trên không xảy ra hoàn toàn, nên rất khó xác định được chất rắn Z gồm những chất nào ?.
Nhiều HS thấy bế tắc ở đây (!)
Cách 2: Với HS thông minh, sáng tạo thì dễ nhận thấy cách giải tốt nhất là sử dụng phương pháp
bảo toàn khối lượng.

(2)(3)(4)(5)  nCO = nCO 2 = 0,4 mol


Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mX + mCO = mZ + mCO 2

 mX = mZ + mCO 2 - mCO = 23,6 + 44.0,4 - 28.0,4 = 30 gam  Chọn đáp án A.


Cũng cần chú ý rằng, bài toán trên có thể giải nhanh bằng phương pháp tăng giảm khối lượng như
sau: Cứ 1mol CO phản ứng sẽ tạo ra 1 mol CO 2 làm khối lượng chất rắn giảm 16 gam. Vậy nếu có 0,4
mol CO2 tạo ra thì khối lượng chất rắn giảm 0,4.16 = 6,4 gam  Khối lượng chất rắn ban đầu là 23,6 +
6,4 = 30 gam.
Nhận xét: Học sinh có thể tư duy theo nhiều hướng khác nhau để tìm cách giải quyết bài toán trên:
có phương pháp gặp bế tắc (như phương pháp thông thường ở trên), có phương pháp tìm ra kết quả, …
nhưng chỉ có sử dụng phương bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng thì mới hay nhất, tìm ra
kết quả nhanh nhất. ưu việt của hai phương pháp này là cho phép giải nhanh một số bài tập có bản chất
tương tự như trên. Và tất nhiên trong trường hợp này, phương pháp bảo toán khối lượng hoặc tăng giảm
khối lượng giữ vai trò chủ đạo trong việc phát triển óc thông minh sáng tạo cho HS. Một số ví dụ khác:
Ví dụ 2: Hòa tan 20 gam hỗn hợp hai muối sunfit của hai kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl
thu được dung dịch A và V lít SO 2 (đktc) bay ra. Khi cô cạn dung dịch A thu được 17,75 gam chất rắn.
Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 5,60. D. 6,72.
Phân tích
14
Cách 1: Dùng phương pháp bảo toàn khối lượng

ASO3 + 2HCl ACl2 + SO2  + H2O (1)

BSO3 + 2HCl BCl2 + SO2  + H2O (2)


1
(1),(2)  nSO2 = nH2 O = nASO 3+ nBSO 3= nHCl = x mol
2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
20 + 36,5.2x = 17,75 + 64 x + 18.x
 x = 0,25 mol  VSO2 = 5,6 lít  Chọn đáp án C.

Cách 2: Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng:


Cứ 1 mol SO2 sinh ra thì sẽ có 1 mol muối ASO3 hoặc BSO3 phản ứng và tạo ra 1 mol ACl2 hoặc
BCl2, làm khối lượng giảm 80 - 71 = 9 gam.
Vậy nếu khối lượng muối giảm 20 - 17,75 = 2,25 gam thì số mol SO 2 giải phóng sẽ là: = 0,25
2,25
mol  VSO =9 5,6 lít 2

Nhận xét: Nếu sử dụng phương pháp thông thường thì căn cứ vào dữ kiện đề ra HS sẽ lập được
hệ:
(A + 80)x + (B + 80)y = 20 (3)
(A + 71)y + (B + 71)y = 17,75 (4)
Nhiều HS tư duy kém nhận thấy không thể giải được hệ trên  Đề ra thiếu dữ kiện (!) (bế tắc)
Một số HS tư duy tốt hơn, để tìm thể tích của khí SO 2 không nhất thiết phải tìm các ẩn của phương
trình trên, có thể lấy (3) - (4)  nSO = x + y = 0,25 mol và
2 tìm được thể tích khí SO 2.

Như vậy, sử dụng phương bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng là tối ưu hơn. Cũng cần
lưu ý rằng, không phải bất cứ bài toán nào cũng sử dụng được đồng thời hai phương pháp trên. Chẳng
hạn như một số bài toán sau đây, chỉ sử dụng được một trong hai phương pháp trên mà thôi.
Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II và kim
loại hoá trị III bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,896 lít khí thoát ra. Hãy tính khối lượng muối thu
được trong dd A.
Phân tích:
Cách 1: Áp dụng định luật BTKL
0,896
Theo bài ra ta có: n CO 2 
22,4
 0,04mol  n H O  n CO  0,04mol
2 2
15
 n HCl  2n H O  0,08mol .Vậy khối lượng muối thu được trong dd A là:
2

m  3,34  0,08.36,5  0,04.44  0,04.18  3,78gam

Cách 2: Áp dụng pp tăng giảm khối lượng

Khi chuyễn từ 1 mol muối cacbonat sang 1 mol muối clorua khối lượng tăng 71-60 = 11 gam 
khi chuyễn 0,04 mol thì kgối lượng muối tăng là 0,04.11=0,44 gam. Vậy khối lượng muối thu được
trong dd A là: m = 3,34 + 0,44 = 3,78 gam
Nhận xét: Nếu sử dung phương pháp khác như phương pháp thông thường, để giải bài toán trên thì
sẽ rất mất thời gian tương đối nhiều. Điểm nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS của bài toán là phải
biết suy nghĩ tìm ra phương pháp giải hợp lí nhất, vì hướng đi đúng thì mới có cách giải hay nhất và
ngắn nhất được.
Ví dụ 4: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dd HCl dư sau khi phản ứng kết
thúc thấy khối lượng dd tăng lên 7 gam.Tính khối lượng muối thu được
Phân tích: Với dạng BT này đối với HS nhanh nhạy và thông minh rất dễ nhận thấy khối lượng dd

7,8  7
chỉ tăng 7 gam nên khối lượng mất đi chính là khối lượng của H2 thoát ra  n H   0,4mol
2
2

 n HCl  2n H 2  0,8mol

Áp dụng địng luật BTKL ta có: m mu  m kl  m HCl  m H  36,2gam


2

Ví dụ 5: Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4cần dùng vừa đủ 160ml dd HCl
1M. Để khử hết 4,64 gam hỗn hợp trên bằng khí CO thì thu được bao nhiêu gam Fe.
A. 4,36 B. 3,36 C. 2,36 D. 2,08
Phân tích:
Khi cho hỗn hợp các oxit tác dụng với HCl thì bản chất của phản ứng là

2H+ + O2-  H2O

0,16 0,08
Khi cho hỗn hợp các oxit tác dụng với CO thì bản chất của phản ứng là

CO + O  CO2

0,08 0,08 0,08


Áp dụng định luật BTKL ta có
16
m Fe  m oxit  m CO  m CO2  4,64  0,08.28  0,08.44  3.36gam  chọn đáp án B

Ví dụ 6:Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch
H2SO4(v ừa đ ủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:
A. 3,81 B. 4,81 C. 5,81 D. 6,81

Phân tích:

Cách 1: Áp d ụng định luật BTKL ta c ó: n H O  n H SO  0,5.0,1  0,05mol


2 2 4

 khối lượng muối sunfat thu được là: m  2,81  0,05.98  0,05.18  6,81gam

 chọn đáp án D
Cách 2: Áp dụng pp tăng giảm khối lượng
Cứ 1mol axit phản ứng khối lượng muối tăng 96-16 = 80 gam

 0,05 mol axit phản ứng thì khối lượng muối tăng là 0,05.80 = 4 gam

Vậy khối lượng muối sunfat thu được là: 2,81 + 4 = 6,81 gam

 chọn đáp án D

Ví dụ 7: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO30,1 M và (NH4)4
CO3 0,25M thu được 39,7 gam kết tủa X. Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Phân tích: Gọi số mol của BaCl2 là y mol, số mol của CaCl2 là x mol. Ta có 1mol muối clorua
chuyển thành 1mol muối cacbonat khối lượng giảm 11gam. Thực tế khối lượng giảm 43-39,7 = 3,3 gam
vậy số mol hỗn hợp muối cacbonat là 3,3/11 = 0,3mol, ta có hệ phương trình:
x + y = 0,3
100x + 197y = 39,7
Giải ra ta có x = 0,1, y = 0,2. vậy phần trăm khối lượng mỗi muối là
0,1.197
% BaCO3  .100  49,62%
39,7
0,2.100
% CaCO 3  100  50,38%
39,7

Ví dụ 8: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp gồm Fe,Mg, Zn bằng một lượng H2SO4 loãng, thu
được 1,344 lít khí H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 8,98 B. 9,52 C. 10,27 D. 7,52
Phân tích:
17
1,344
Cách 1: Áp dụng pp BTKL ta có: n H 2SO 4  n H 2   0,06mol
22,4

m muoi  m kl  m H 2SO 4  m H 2  3,22  0,06.98  0,06.2  8,98gam  Chọn đáp án A

Cách 2: Áp dụng pp tăng giảm khối lượng ta có


Cứ 1mol axit phản ứng khối lượng muối tăng 96 gam

 0,06 mol axit phản ứng htì khối lượng muối tăng là 0,06.96 =5,76 gam

Vậy khối lượng muối thu được là: m = 5,76 + 3,22 = 8,98 gam

Chọn đáp án A

3. Sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo


Ví dụ 1: Trộn 200ml ddA với 300ml dd B thu được dd có nồng độ 12%. Nếu trộn 300ml dd A với
200ml dd B thì thu được dd có nồng độ 13%.Hãy xác định nồng độ của dd A và nồng độ của dd B.( Giả
thiết A, B không tác dụng với nhau)
Phân tích: Đối với dạng bài tập này HS sử dụng pp thông thường thì sẽ mất khá nhiều thời gian,
Nếu HS sử dụng pp đường chéo thì bài giải sẽ nhanh hơn.
Áp dụng pp đường chéo ta có: Gọi nồng độ của dd A là C1, nồng độ của dd B là C2

A 200 ml C1 C2-12
12%
200 C 2  12
B 300ml C2 12 – C1   (1)
300 12  C 2

A 300 ml C1 C2-13
13%
300 C 2  13
B 200ml C2 13 – C1   (2)
200 13  C 2

Từ (1), (2) ta có hệ pt:


200 C 2  12
 Giải hệ pt ta được: C1 = 10%
300 12  C 2

300 C 2  13
 C2 = 15%
200 13  C 2
18
Ví dụ 2: Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch HCl 40% (m 1) với bao nhiêu gam dung dịch dung dịch
HCl 10% (m2) để được 15 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) ?
A. m1= 4,5 gam, m2 = 12 gam. B. m1 = 11 gam, m2= 5,5gam.
C. m1= 5,5 gam, m2 = 11gam. D. m1= 5,4 gam ,m2 = 11,1gam.
Phân tích: Từ sơ đồ đường chéo:
m1 40 10  20
m1 10
20
40  20
 m = 20
2
m2 10
 m2 = 2m1 (1)
Mặt khác : m1 + m2 = 1,1.15 = 16,5 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được:
m1= 5,5 gam, m2= 11 gam  Chọn đáp án C.
V2 d 2
Ví dụ 3: Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch HNO3 2M (V1) với bao nhiêu ml dung dịch HNO3 0,5M
(V2) để được 300 ml dung dịch HNO3 1M ?
A. V1= 100 ml, V2 = 200 ml. B. V1= 200 ml, V2= 100 ml.
C. V1= V2 = 150 ml. D. V1= 50 ml, V2 = 250 ml.
Phân tích: Ta có sơ đồ đường chéo:
V1 2 0,5 0,5  1

1  V1 = 0,5
V2 1
V2 0,5 1
 V2 = 2V1 (1)
Mặt khác: V1 + V2 = 300 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được: V1= 100 ml, V2 = 200 ml  Chọn đáp án A
Ví dụ 4: Trộn V1 ml dung dịch NaOH (d1= 1,4 g/ml) với V2 ml dung dịch NaOH (d = 1,1 g/ml) thu
được 600 ml dung dịch NaOH (d = 1,2 g/ml). Giá trị của V1 và V2 là
A. V1= 200 ml, V2= 400 ml. B. V1= 400 ml, V2 = 200 ml.
C. V1 = 350 ml, V2 = 250 ml. D. V1=250 ml, V2 = 350 ml.
Suy luận: Từ sơ đồ đường chéo:
1,1  1, 2
19
V1 1,4 V1 1
1,2  V = 2
2
1, 4  1, 2
V2 1,1
 V2 = 2V1 (1)
Mặt khác: V1 + V2 = 600 (2).
Giải hệ (1)(2) ta được: V1= 200 ml, V2 = 400 ml  Chọn đáp án A.
Khi sử dụng sơ đồ đường chéo ta cần chú ý:
+ Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%.
+ Dung môi coi như dung dịch có C = 0%.
+ Khối lượng riêng của nước là d = 1 gam/ ml.
Ví dụ 5: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dung
NaCl 3%. Giá trị của V là
A. 150. B. 214,3. C. 285,7. D. 350.
Phân tích: Áp dụng pp đường chéo ta có:
V1(NaCl) 3 0  0,9

0,9
V2(H2O) 0 3  0,9
0,9
 V1 =
2,1  0,9
.500 = 150 ml  Chọn đáp án A.

Phương pháp này không những hữu ích trong việc pha chế các dung dịch mà còn có thể áp dụng
cho các trường hợp đặc biệt hơn, như pha chế một chất rắn vào dung dịch. Khi đó phải chuyển nồng độ
của chất rắn nguyên chất thành nồng độ tương ứng với lượng chất tan trong dung dịch.
Ví dụ 6: Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49%, ta được dung dịch H2SO4
78,4%. Giá trị của m là
A. 133,3. B. 146,9. C. 272,2. D. 300,0.
Phân tích: Phương trình hóa học
SO3 + H2O H2SO4
98.100
100 gam SO3  80
= 122,5 gam H2SO4
Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng: 122,5%
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy. Ta có sơ đồ đường chéo:
m1 49 122,5  78, 4
m1 44,1
m2 29,4
20
78,4  =
m2 122,5 49  78,4

44,1
 m1 = 29,4 .200= 300 gam  Chọn đáp án D.
Ví dụ 7: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để
điều chế được 140 gam dung dịch CuSO4 16% ?
A. 20 gam và 120 gam B. 60 gam và 60 gam
C. 120 gam và 20 gam D. 40 gam và 80 gam
Phân tích: Vì cứ 250 gam CuSO4.5H2O có chứa 160 gam CuSO4. Do vậy, lượng CuSO4.5H2O có
thể coi như dung dịch CuSO4 có nồng độ :
160
.100%  64%.
250
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của CuSO4.5H2O và CuSO4 8%.
m1 64 8  16
1
16  m1 = (1)
6
m2 8 64  16 m2
Mặt khác:
m1 + m2 = 140 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được: m1 = 20 gam; m2 = 120 gam  Chọn đáp án A.
79 81
Ví dụ 8: Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,319. brôm có hai đồng vị bền: 35 Br và 35 Br.
81
Thành phần % số nguyên tử của 35 Br là

A. 84,05. B. 81,02. C. 18,98. D. 15,95.


Phân tích: Sơ đồ đường chéo:
79
35 Br (M = 81) 79,319  79
81
A = 79,319  % 35 Br = 0,319
81 % 3579 Br 1,681
35 Br (M = 79) 81  79,319

0,319
.100% = 19,95%  Chọn đáp án D.
81
% 35 Br = 1,681

Ví dụ 9: Một hỗn hợp gồm SO 2, SO3 có tỉ khối đối với metan là 9. Thành phần phần trăm về thể
tích của SO2 trong hỗn hợp là
A. 55,56%. B. 44,44%. C. 50,00%. D. 25,00%.
Phân tích: áp dụng sơ đồ đường chéota có:
21

VSO M1 = 80 64  144
3
M = 9.16 = 144
VSO 2 M2 = 64 80  144

VSO3 80 5 4

VSO2
= 64 = 4  VSO 2 =4  5 .100% = 44,44%  Chọn đáp án B.

Ví dụ 10: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 1,5M. Muối tạo thành
và khối lượng tương ứng là
A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4
B. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4
C. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4
D. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4
nNaOH
Phân tích: Có 1 < 3 4 =0,25.2 <2
nH PO 0,2.1,5

Tạo ra hỗn hợp hai muối: NaH2PO4 và Na2HPO4


Sơ đồ đường chéo:
Na2HPO4 (n1 = 2) 1 5/ 3 =2
3
n= 5
NaH2PO4 (n2 = 1) 3 2  5/3 =1
3
nNaHPO 2
nNaHPO = 1  nNa2HPO 4 = 2nNa2HPO 4 (1)

Mà: nNa 2HPO 4 + nNaH PO 2 =


4 nH
3
PO 4= 0,3 (2)
Giải hệ (1) (2) ta được:
nNa 2HPO 4 = 0,2 mol  mNa 2HPO =4 0,2.142 = 28,4 gam.
nNaH 2PO 4 = 0,1mol  nNaH PO
2
= 0,1.120 = 12,0 gam
4

 Chọn đáp án C.
Ví dụ 11: Hòa tan 9,492 gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được
1344 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là
A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%.
22
Suy luận:1,344
22,4 9,492
nCO 2 = = 0,06 mol  M = 0,06 = 158,2
áp dụng sơ đồ đường chéo:
BaCO3 (M1 = 197) 100  158,2

M = 158,2
CaCO3 (M2 = 100) 197  158,2

58,2
 %nBaCO 3 = 58,2  38,8 .100% = 60%  Chọn đáp án C

Trên đây là một số tổng kết về việc sử dụng sơ đồ đường chéo để giải nhanh bài tập hóa học nhằm
phát triển năng lực tư duy sáng tạo và óc thông minh của học sinh. Tuy nhiên, các dạng bài tập này rất đa
dạng và phong phú. Vì vậy khi giảng dạy, đòi hỏi người giáo viên phải cho học sinh nắm vững bản chất
của phương pháp, từ đó suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng sáng tạo vào mỗi dạng bài tập cụ thể.
4. Sử dụng phương pháp bảo toàn electron trong phản ứng oxi hóa - khử.
Ví dụ 1:Cho v lít hỗn hợp khí ở đktc gồm O2 và Cl2 tác dụng hết với hỗn hợp A gồm 12 gam Mg
và 20,25 gam Al. Sau phản ứng thu được hỗn hợp muối và oxit có khối lượng 91,25 gam. Hãy tính %
theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Phân tích: Với bài toán này nếu áp dụng phương pháp đại số thông thường ; thì phải viết các ptpư
khi giải mất nhiều thời gian và dễ dẫn đến bế tắc.Nhưng nếu HS nhanh nhạy và thông minh thì có thể
giải nhanh bài toán bằng cách áp dụng pp bảo toàn electron.
Ta có các quá trình oxh- k là:
Al0 Al+3 + 3e
Mg0 Mg+2 + 2e
O20 + 4e 2O -2
Cl20 +2e 2Cl-
Gọi a, b lần lượt là số mol của O2 và Cl2 theo bài ra ta có:
32 a + 71 b = 91,25- 12 – 20,25 = 59 (1)
Theo bài ra; nAl = 20,25/ 27 = 0,75 mol; nMg= 12/24 = 0,5 mol.
Theo quá trình oxh - k và đl bte ta có: 4 a + 2 b = 3. 0,75 + 2. 0,5 =3,25 (2)
từ 1và 2 ta có hệ pt: 32 a + 71 b = 59
23
4 a + 2 b = 3,25
Giải hệ pt ta được: a = 0,515; b = 0,6
Vậy % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là:
%O2 = 46,19%
%Cl2 = 53,81%
Ví dụ 2: Hoà tan 1,086 gam muối chứa oxi của clo với một kim loại kiềm vào nước. Axit hoá dung
dịch bằng H2SO4 rồi thêm từ từ dung dịch KI vào cho đến khi không còn khí I2 thoát ra thu được 6,096
gam I2.Củng lượng muối trên đem nhiệt phân thu được a gam muối.
1 Xác định công thức phân tử của muối
2. Xác định giá trị a.
Phân tích: Cách 1: 1. gọi ctpt của muối là RClOx ta có ptpư:
Ptpư: RClOx + 2xKI + x H2SO4 RCl + x I2 + xK2SO4 + xH2O (1)
Theo bài ra ta có: số mol của I2 = 6,096/254 = 0,024mol
1 0.024
Theo ptpư (1) n RClO  nI2  mol  Khối lượng phân tử của RClOx là:
x x

1.086
M RClO  x  45.25 x  R + 35,5 = 29,25x
0.024

Giá trị thoả mản là x = 2 và R = 23  ctpt của muối là NaClO2


2. ptpư: NaClO2 NaCl + O2
Theo ptpư số mol của NaCl = số mol của NaClO2 = 0.012 mol
Vậy khối lượng muối thu được là: mNaCl = 0,012.59,5 = 0,702 gam
Phân tích: Với bài toán này nếu giải bằng cách thông thường thì hs sẽ mất nhiều thời gian vì bản
chất phản ứng phức tạp và cân bằng phản ứng khó. Nhưng nếu hs nhanh nhạy và thông minh có thể áp
dụng đlbte giải sẽ nhanh và chính xác.
Cách 2: Áp dụng đlbte ta có:
Các quá trình oxh- k là;
Cl2x - 1 Cl-1 - 2xe
0.048/2x 0.048
2I-1 + 2e I2
24
0,048 0.024
1.086
Vậy khối lượng phân tử của RClOx là: M RClO  x  45.25 x
0.024

 R + 35,5 = 29,25x
Giá trị thoả mãn là x = 2 và R = 23  ctpt của muối là NaClO2
2. ptpư: NaClO2 NaCl + O2
Theo ptpư số mol của NaCl = số mol của NaClO2 = 0.012 mol
Vậy khối lượng muối thu được là: mNaCl = 0,012.59.5 = 0,702 gam
Ví dụ 3: Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 16,4 gam hỗn hợp X gồm
Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 dư, thu được hỗn hợp khí Y gồm
0,1 mol NO và 0,15 mol NO2. Xác định giá trị của m.
Phân tích

Sơ đồ bài toán: Y NO : 0,1 mol


FeO NO2:0,15 mol
m g Fe + O2 Fe + HNO3
Fe2O3 Fe+3
16,4g X Fe3O4 NO 3
dd H+
Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mO 2 + mFe = mX  mO 2 = (16,4 - m)

Quá trình oxi hoá: Quá trình khử:

N+5 + 1e  N+4
Fe0  Fe+3 + 3e
0,15 0,15
m m 4(16,4  m)
56 56 N +5
+ 3e  N+2 32

0,3 0,1
O2 + 4e  2O2-
16,4  m
4(16,4  m)
32 32
25
Theo định 3luật
.m
bảo toàn electron:
4(16,4  m)
56 = 0,45 + 32  m = 14 gam.
Nhận xét: Nếu sử dụng cách thông thường tức là viết 10 phương trình phản ứng sau:
Cho Fe tác dụng với không khí:
4Fe + 3O2 2Fe2O3 (1)
3Fe + 2O2 Fe3O4 (2)
2Fe + O2 2FeO (3)
● X + HNO3 :
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (4)
FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2  + 2H2O (5)

Fe3O4 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO2  + 5H2O (6)

Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O (7)


3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO  + 5H2O (8)

3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO  + 14H2O (9)

Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O (10)


Như vậy, nếu đặt số mol của mỗi chất trong X làm ẩn thì ta có 4 ẩn nhưng rất khó tính theo các
phản ứng trên. Đến đây nhiều HS bế tắc, kể cả HS khá, giỏi. Vì vậy khi giảng dạy, để phát triển tư duy
sáng tạo và rèn trí thông minh cho HS người giáo viên cần cho HS thấy được, tính ưu việt của phương
pháp bảo toàn electron trong phản ứng oxi - hóa khử, đặc biệt là đối với những bài toán rất khó tính theo
phương trình phản ứng.
Ví dụ 4: Trộn 9,65 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe, có tỷ lệ mol là 3:2 với 6,4 gam S thu được
hỗn hợp X. Nung nóng X trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất
rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), kết thúc phản ứng thu được V lít khí SO2 (đktc)
thoát ra (không có sản phẩm khử nào khác). Tính giá trị của V.
Phân tích

9,65 6,4
nAl = 1,5nFe  nFe = 27.1,5  56= 0,1 mol  nAl = 0,15 mol; nS = = 0,2 mol.Ta có sơ đồ:
32
26
Al : 0,1 mol SO2
t0 + H2SO4 đ
Fe : 0,15 mol hh X
S : 0,2 mol Al3+ : 0,1 mol

dd Fe3+ : 0,15 mol

Quá trình oxi hoá Quá trình oxi khử:


Fe0  Fe3+ + 3e S+6 + 2e  S+4
0,15 3.0,15 x 2x x
Al0  Al3+ + 3e
0,1 3.0,3
S0  S +4 + 4e
0,2 4.0,2
  ne(nhường) = 3.0,15 + 3.0,1 +
4.0,2
= 1,55 mol
Theo định luật bảo toàn electron trong phản ứng oxi hoá - khử ta có:
2x = 1,55  x= 0,775 mol
 nSO2 = 0,775 + 0,2 = 0,975 mol  VSO2 = 0,975.22,4 = 21,84 lít.
Ví dụ 5: Hoà tan hết 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4, trong đó tỉ lệ mol giữa
FeO và Fe2O3 là 1:1, bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 6,16 lít khí SO2 thoát
ra (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 15,40 gam. B. 10,26 gam. C. 8,40 gam. D. 5,60 gam.
Phân tích

Vì nFeO = nFe O2 3và FeO + Fe2O3  Fe3O4 nên ta có thể coi X chỉ gồm: Fe, Fe3O4.

Đặt Fe : x mol
31,6 gam X Fe3O4: y mol
 56x + 232y = 31,6 (1)

● X + H2SO4:
6,16 27
Quá trình oxi hoá: 22,4
Quá trình khử: nSO 2 = = 0,275
Fe  Fe+3 + 3e
0

mol
x 3x
S+6 + 2e  S+4
3Fe +8/3  3Fe +3
+ 1e
0,55 0,275
3y y

Theo định luật bảo toàn electron trong phản ứng oxi hoá - khử, ta có phương trình:
3x + y = 0,55 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được: x = 0,15 mol và y = 0,1 mol
 mFe = 0,15.56 = 8,4 gam  Chọn đáp án C.
Nhận xét: Trong bài toán trên HS có thể giải theo phương pháp thông thường:
t0
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
0
t
2Fe + 6H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O
x 1,5x
0
t
2FeO + 4H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2  + 4H2O
y 0,5y
0
t
2Fe3O4 + 10H2SO4 3Fe2(SO4)3 + SO2  + 10H2O
z 0,5z
Kết hợp với đề ra, HS sẽ rút ra hệ sau:
1,5x + 0,5y + 0,5z = 0,275
56x + 232(y + z) = 31,6
Chỉ có 2 phương trình mà có tới 3 ẩn  Nhiều em thấy bế tắc, kể cả HS khá, giỏi.
Điểm sáng tạo của bài toán, không chỉ ở cách chỗ biết cách vận dụng linh hoạt phương pháp bảo
toàn electron, mà còn phải biết gộp hai oxit FeO và Fe 2O3 thành một oxit Fe3O4 khi số mol của hai oxit
này bằng nhau. Nhiều HS không phát hiện ra điều này.
Ví dụ 6: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có số mol bằng nhau vào 100 ml dung dịch Y gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan A vào dung
dịch HCl dư, thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn B không tan. Nồng độ mol/ l
của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y lần lượt là
28
A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 0,2M và 0,1M. D. 0,1M và 0,2M.
Phân tích
8,3
nAl = nFe = 83 = 0,1 mol

Đặt nAgNO 3 = x mol

Y nCu(NO )32 = y mol


● X + Y  Chất rắn A gồm 3 kim loại  Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư, hỗn hợp hai
muối đã hết.
A + dung dịch HCl dư  Fe tan hết, chất rắn không tan B gồm Cu và Ag.

108x + 64y = 28 (1)

Quá trình oxi hóa: Quá trình khử:


10 3
Al  Al + 3e Ag + 1e  Ag
0

0,1  3.0,1 x x x


20 2 0
Fe  Fe + 2e Cu + 2e  Cu

0,1  2.0,1 y  2y  y


1 0
  ne (nhường) = 0,5 mol 2H + 2e  H2
0,1  0,05
  ne (nhận) = x + 2y + 0,1
Theo ĐLBT electron, ta có:
x + 2y + 0,1 = 0,5  x + 2y = 0,4 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được:
x = 0,2 mol; y = 0,1 mol
0,2 0,1
CM AgNO3 = 0,1 = 2M ; CMCu(NO3)2 = 0,1= 1M  Chọn đáp án A.
Nhận xét: HS có thể tư duy theo nhiều hướng để gải bài toán trên. Chẳng hạn nếu sử dụng phương
pháp truyền thống là viết phương trình phản ứng và đặt số mol của mỗi chất làm ẩn để giải thì sẽ gặp
khó khăn khi viết phản ứng X tác dụng với Y. Vì tính khử Al > Fe và tính oxi hóa Ag + > Cu2+ nên trước
tiên có phản ứng:
2Al + 3Ag+  2Al3+ + 3Ag 
29
Do chưa biết được số mol ban đầu của Ag + nên không biết được kết thúc phản ứng trên thì Al còn
dư hay Ag+ còn dư, học sinh rơi vào tình trạng lúng túng, nhiều em bế tắc tại đây.
Ví dụ 7: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và
H2SO4 đặc, nóng thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2, NO, NO2 và N2O. Phần trăm khối lượng của Al trong
hỗn hợp X là
A. 63%. B. 36%. C. 50%. D. 46%.
Phân tích
Đặt nMg = x mol ; nAl = y mol
 24x + 27y = 15 (1)

Quá trình oxi hóa: Quá trình khử:


6 0 4
2
Mg  Mg + 2e S + 2e  S

x  2x 0,2  0,1


5 
34
N + 1e  N
0
Al  Al + 3e
y  3y 0,1  0,1
5 2
  ne (nhường) = 2x + 3y N + 3e  N
0,3  0,1
5 1
2N + 8e  2N
0,8  0,2
  ne (nhận) = 1,4 mol
 2x + 3y = 1,4 (2)

Giải hệ (1)(2) ta được: x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol.


27.0,2.100
%Al = = 36%  Chọn đáp án B.
15
Nhận xét: Trong ví dụ trên, nếu giải theo phương pháp thông thường thì HS phải 8 phương trình
phản ứng. Như vậy rất mất thời gian vì số lượng phương trình tương đối nhiều. Ngoài ra, rất khó tính
theo phương trình phản ứng vì mỗi một sản phẩm khí sẽ có hai phương trình phản ứng, nên mặc dù đã
biết số mol khí nhưng cũng phải đặt tối thiểu là 4 ẩn. Thực tế chỉ có thể lập được một phương trình theo
khối lượng của hỗn hợp hai kim loại, nên nhiều HS đến đây sẽ gặp bế tắc, kể cả các em khá, giỏi. ưu việt
30
của phương pháp bảo toàn là có thể giải nhanh được các bài toán có bản chất như trên, và có tác dụng rất
tích cực đến việc phát triển năng lực tư duy sáng tạo của HS.
Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO 3 loãng dư thu được dd X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Biết tỉ khối của Y so với H 2 là18. Cô cạn dd X thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 38,34 B. 34.08 C. 97,98 D. 106,38
Phân tích: Ta có các quá trình oxh-k là:

Al0  Al+3 + 3e

0,18 0,54

N+5 + 2.5 e  N2o

0,3 0,03

2N+5 + 2.4 e  N2+1

0,24 0,03

N+5 + 8e  N-3

0,84 0,105 Ta có: số mol của hỗn

1,344
hợp khí N2O và N2 là: n hh   0,06mol . Gọi số mol của N2O và N2 lần lượt là a và b. Áp dụng sơ
22,4

đồ đường chéo ta có:


N2O a 44 8
a 8 1
36     a  0,03, b  0,03
b 8 1
N2 b 28 8
Vậy khối lượng muối thu được là: m mu  0,46 * 213  0,105 * 80  106,38 gam
Nhận xét: đối với dạng toán này nếu HS bình thường rất dễ sai lầm khi tính khối lượng muối vì không
xác định được trong dd còn chứa muối NH 4NO3, nhưng với HS thông minh có thể thấy ngay Al chưa
phản ứng hết mà bài ra cho axit dư suy ra trong sản phẩm thu được có muối NH4NO3 vì vậy kết quả mới
chính xác được.
5. Phương pháp quy đổi nguyên tử - bảo toàn e
Ví dụ 1. Khử hoàn thoàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thu được 5,04 gam sắt. Hoà
tan hoàn toàn X trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 duy nhất ở đktc. Giá trị của V là:
31
A. 1.344 lít; B. 2.24 lít; C. 1.12 lít; D. 1.68 lít.
Phân tích:
Quy đổi hỗn hợp X thành x mol Fe và y mol Oxi
50 x  16 y  6
Theo bài ra: n Fe  x 
5.04
 0.09mol
56

6  5.04
 nO  y   0.06mol
16

Khi cho X tác dụng với dd H2SO4 ta có quá trình oxi hoá - khử là:

Fe 0  Fe 3  3e
0.09 0.27
O + 2e  O-2
0
 2a + 0.12 = 0.27  a = 0.075 mol
0.06 0.12
S+6 + 2e  S+4
2a a
Vậy giá trị của V là V = 0.075. 22.4 = 1.68 lít
Ví dụ 2. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng
18 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn thoàn X vào ddH 2SO4 đặc nóng thu được 6.72 lít khí
SO2 duy nhất ở đktc. Giá trị của a là :
A. 15.96 gam ; B. 10 gam ; C. 15,69 gam ; D. 20 gam.
Phân tích: Quy đổi hỗn hợp X thành x mol Fe và y mol O.
Theo bài ra ta có : 56x + 16 y = 18 (*)
Khi cho X tác dụng với dd H2SO4 ta có quá trình ôxi hoá - khử là :
Fe0  Fe+3 + 3e
x 3x
O0 + 2e  O-2  3x - 2y = 0.6(**)
y 2y
S+6 + 2e  S+4
0.6 0.3

Từ (*) và (**) ta có: 56x + 16 y = 18


3x - 2y = 0.6
32
 x = 0.285; y = 0.1275.

Vậy giá trị của a là a = mFe = 0.285 . 56 = 15.96 gam


Ví dụ 3 : Hoà tan hoàn toà 25.6 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Fe, FeS, FeS 2 trong dd HNO3 dư
thu được V lít khí NO2 duy nhất ở đktc và dd Y. Cho Y tác dụng với Ba(OH) 2 dư thu được 126.25 gam
kết tủa.
1. Tính thành phần % theo khối lượng của Fe và S trong X.
2. Tính giá trị V.
Phân Tích:
Quy đổi hỗn hợp X thành x mol Fe và y mol S.
Ta có: 56x + 32 = 25.6 (*)
Theo bài ra dd sau pư tác dụng với Ba(OH)2 thu được 126.25 gam kết tủa
 mkết tủa = m Fe (OH )  m BaSO
3 4

 107x + 233y = 126.25 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình: 56x + 32 = 25.6


107x + 233y = 126.25
 x = 0.2; y = 0.45
Quá trình oxh - k: Fe0  Fe+3 + 3e
0.2 0.6
S  S + 6e
0 +6

0.45 0.27
+5
N + 1e  N+4
3.3 3.3
0.2.56
1. % Fe = .100  43.75%
25.6

% S  100  % Fe  56.25%

2. V NO2  3,3.22,4  73.92 lít

Ví dụ 4: Có m gam bột sắt để ngoài không khí, sau một thời gian thu được 11,8 gam hỗn hợp các
chất rắn Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dd HNO3 loãng thu được 2,24 lít
khí NO duy nhất ở đktc.
Giá trị của m là:
A. 9.94 gam; B. 4,49 C. 8,94 D. 10.49
33
Ví dụ 5 :Hỗn hợp A gồm sắt đã bị oxi hoá một phần chứa Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Để khử hết
15,84 gam hỗn hợp A để tạo Fe cần 0,22 mol H2. Nếu cho 15,84 gam hỗn hợp A hoà tan hết trong dd
H2SO4 đặc nóng thì thu đợc V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 2,464 lít; B. 24,64 C. 4,264 D. 2,644
Ví dụ 6 : Hoà tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Fe, FeS, FeS 2 trong dd HNO3 thu
được 0,48 mol NO2 và dd Y. Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn.
Giá tri của m là:
A. 17,445 B. 15, 745 C. 17,545 D. 17,544
Ví dụ 7 : Cho 5,6 gam hỗn hợp gồ Cu, CuS và Cu 2S hoà tan hoàn toàn và vừa đủ trong 800ml dd
HNO3 0,333M thu dược khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dd X. Thể tích khí NO thu được ở 27,3oC
và 2atm sau pư là:
A. 430 B.530 C. 350 D. 360
Ví dụ 8 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 pư hêt với dd HNO3 loãng dư thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối
khan. Giá trị cảu m là:
A. 38,72 gam; B. 49,09 gam; C. 35,50 gam; D. 34,36 gam
6. Sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích.

Ví dụ 1: Dung dịch X có chứa các ion: 0,1 mol Na +, 0,15 mol Mg2+, a mol Cl-, b mol NO 3 . Lấy
1/10 dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 2,1525 gam kết tủa. Khối lượng muối
khan thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 21,932 gam. B. 2,193 gam. C. 26,725 gam. D. 2,672 gam.
Phân tích
2,1525
nAgCl = 143,5 = 0,015 mol
● 1/10 X + dung dịch AgNO3 dư:
Ag+ + Cl  AgCl 
0,015  0,015
 a = 0,015.10 = 0,15 mol.
34
Với HS bình thường thì đến đây là thấy bế tắc vì bài toán chỉ cho 1 dữ kiện, chỉ có thể tìm được a,
không thể tìm b.
Nhưng với HS thông minh thì dễ dàng nhận thấy trong dung dịch X luôn luôn trung hòa về điện.
Nên theo định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,1 + 2.0,15 = 0.15 + b  b = 0,25 mol.
 mmuối khan = 0,1.23 + 24.0,15 + 35,5.0,15 + 62.0,25 = 26,725 gam.
 Chọn đáp án C.
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu
được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO duy nhất bay ra. Giá trị của a là:
A. 0,24 mol. B. 0,03 mol. C. 0,06 mol. D. 0,12 mol.
Phân tích
Với HS bình thường, thậm chí cả HS khá, giỏi thì bài toán trên là bài toán "khó" bởi nếu viết hai
phương trình FeS2 và Cu2S tác dụng với dung dịch HNO 3 rồi cân bằng thì vừa mất thời gian mà chưa
nhận ra điều gì cả, vì số mol NO chưa biết. Chỉ với những HS có khả năng phân tích tốt và tư duy sắc
sảo mới nhận ra được rằng điểm "mấu chốt" để tìm được giá trị của a là sử dụng phương pháp bảo toàn
điện tích vào dung dịch X. Như vậy, có thể suy luận như sau:
FeS2 Fe3+ + 2SO42-
0.12 0.12 0.24
Cu2S 2Cu2+ + SO22-
a 2a a
3 2 2
Áp dụng ĐLBTĐT ta có: 3nFe + 2nCu = 2 nSO 4
 3.0,12 + 4a = 2(0,12 + a)  a = 0,06 mol  Chọn đáp án C.
Ví dụ 3: Một dung dịch chứa các ion: 0,1 mol Fe 2+, 0,2 mol Al3+, x mol Cl- và y mol SO 24  . Khi cô
cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 0,20 mol và 0,30 mol. B. 0,15mol và 0,30 mol.
C. 0,20 mol và 0,35 mol. D. 0,25 mol và 0,15 mol.
Phân tích
Theo định luật BTĐT ta có:
35
2.0,1 + 3.0,2 = x + 2y  x + 2y = 0,8 (1)
2 3  2
Mặt khác: mChất rắn = mFe + mAl + mCl + mSO 4
 56.0,1 + 0,2.27 + 35,5.x + 96y = 46,9
 35,5x + 96y = 35,9 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được: x = 0,2 mol và y = 0,3 mol  Chọn đáp án A.
Nhận xét: Như vậy, với những bài toán có bản chất tương tự như trên, nếu HS không biết sử dụng
định luật bảo toàn điện tích để giải thì sẽ gặp bế tắc, hoặc cho rằng đề ra thiếu dữ kiện (!). Vì vậy trong
quá trình giảng dạy, người giáo viên cần phải cho HS thấy được tính ưu việt của phương pháp này, từ đó
góp phần phát triển năng lực tư duy sáng tạo và rèn trí thông minh cho HS.

Ví dụ 4: Dung dịch A chứa a mol Na+ ; b mol HCO3 ; c mol CO32 ; d mol SO42  .Để được kết
tủa lớn nhất cần dùng 100ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/lít. Giá trị của x là :
ab ab d c ad
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,2

Phân tích
Ta có các phương trình phản ứng xảy ra là :
HCO3  OH  H 2 O  CO2 (1)
Ba 2  CO32  BaCO3 (2)
Ba 2  SO42   BaSO4 (3)
Sau khi các phản ứng trên xảy ra thì trong dung dịch A còn lại a mol Na+ . Áp dụng định luật bảo
toàn điện tích thì số mol OH- cũng phải bằng a mol . Mặt khác OH- phản ứng ở (1) bằng b mol . Vậy số
mol OH- ban đầu bằng (a+b) mol.
Mà : Ba(OH)2 = Ba2+ + 2OH-
ab
Nên x  CM 
0,2

Ví dụ 5: Dung dịch X chứa 0,1 mol Na, 0,2 mol Cu2+ và a mol SO42- . Trộn thêm một lượng dư
dung dịch hỗn hợp gồm BaCl2 và NH3 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là :
A. 58,25 B. 55,82 C. 77,85 D, 87,75
Phân tích :
Trước tiên ta tính giá trị của a :
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có :
36
0,1.1 + 0,2.2 = a.2 . Suy ra a = 0,25
Khi cho hỗn hợp dư dung dịch BaCl2 và NH3 vào thì có các phản ứng sau :
Cu 2  2 NH 3  2 H 2 O  Cu (OH ) 2  2 NH 4

Sau đó xảy ra phản ứng tạo phức của Cu(OH)2


Cu (OH ) 2  4 NH 3   Cu( NH 3 ) 4  (OH ) 2 (tan)
2 2
Ba  SO  BaSO
4 4
0,25 0,25
Khối lượng kết tủa là : 0,25. 233 = 58,25 (gam)
Ví dụ 6 : Cho một dung dịch chứa các ion sau đây: 0,1mol Na+ , 0,15 mol Mg+, a mol Cl-
B mol NO3- . Lấy 1/10 dung dịch X tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 2,1525 gam kết tủa . Cô cạn
dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan .
A. 21,932 B. 23,9312 C. 25,672 D. 26,725
Phân tích:
2,125
Ta có n Ag   0,015( mol )
143,5

1/10 dung dịch X tác dụng với Ag ta có Ag  Cl   AgCl 


0,15 0,15

Ta có nCl   0,015  nCl  ( trongX )  0,015.10  0,15

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có
0,1.1 + 0,15.2 = a + b → b = 0,25
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là :
23.0,1 + 24.0,15 + 0,15.35,5+ 62.0,25 = 26,725 (gam)
Ví dụ 7: Cho dung dịch A chứa các iôn : x mol Mg2+ , y mol Ca2+ , z mol Ba2+ và 0,1 molCl- , 0,2
mol NO3-. Thêm từ từ V ml dung dịch Na2CO3 1M vào dd A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất.Giá trị
của V là:
A. 150 B. 200 C. 250 D. 300 Phân tích: Áp dụng đl
btđt ta có: 2.x + 2.y + 2.z = 0,1 +0,2
→ (x + y + z) = 0,15 mol
Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A ta có ptpư: R2+ + CO32- → RCO3
0,15 0,15
37
Vậy giá trị V là: V = 0,15 lít = 150ml
Ví dụ 8:Trộn 300ml dd hỗn hợp chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M vào 200ml dd H2SO4 xM
thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có PH = 2. Hãy xác định các giá trị m và x ?
Phân tích:
Các ptpư:
NaOH → Na+ + OH-
0,03 0,03 0,03
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
0,0075 0,0075 0,015
H2SO4 → 2H+ + SO42-
0,2x 0,4x 0,2x
H+ + OH- → H 2O
0,045 0,045
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,0075 0,025 0,0075
Vì dd sau phản ứng có PH= 2 → H+ dư 0,4x - 0,045 → 0,4x - 0,045 = 0,005
→ x =0,125M . Giá trị của m = 0,0075. 233 = 1,7475 gam.
7. Sử dụng phương pháp phương trình ion thu gọn.
Ví dụ 1: Trộn 100 ml dung dịch X gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch Y gồm
NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch A gồm H2SO4 1M và
HCl 1M vào dung dịch Z thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,672 lít. D. 0,56 lít.

Phân tích: Dung dịch X và Y có cùng số mol HCO 3 và CO 32 

 Dung dịch Z chứa: HCO 3 : 0,2 mol; CO 32 :0,2 mol.

Dung dịch A chứa: HCl: 0,1 mol  nH  = 0,1 mol

H2SO4: 0,1 mol  nH = 0,2 mol


  nH  = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol


Khi nhỏ từ từ dung dịch A vào dung dịch Z: Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

CO 32  + H+ HCO 3 (1)
38
0,2  0,2  0,2


nH dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol; nHCO 3 = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol.

H+ + HCO 3 CO2  + H2O (2)

0,1  0,1  0,1

(2)  VCO 2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít  Chọn đáp án A.


Ví dụ 2: Hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4 và FeO với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan
hết X vào dung dịch Y gồm HCl và H 2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch
Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng khí NO thoát ra thì dừng lại. Thể tích dung dịch
Cu(NO3)2 đã dùng là
A. 25 ml. B. 50 ml. C. 250 ml. D. 500 ml.

Phân tích: Ta có: FeO + Fe2O3  Fe3O4

0,1 0,1 0,1


Hỗn hợp X gồm: 0,2 mol Fe3O4; 0,1 mol Fe + dung dịch Y:
Fe3O4 + 8H+ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O (1)
0,2 0,2 0,4

Fe + 2H+ Fe2+ + H2  (2)


0,1 0,1

Dung dịch Z chứa Fe2+: 0,3 mol; Fe3+ : 0,4 mol, H+ dư, Cl-, SO 24  .

Z + Cu(NO3)2:

3Fe2+ + NO 3 + 4H+ 3Fe3+ + NO  + 2H2O (3)

0,3  0,1
1 1
(3)  nNO 3 = 3 nFe = 0,1 mol  nCu(NO
 3 
3 2) = n = 0,05 mol
3
2 NO

 Vdd Cu(NO3)2 = 0,05 lít = 50 ml  Chọn đáp án B.


Nhận xét: Những điểm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS ở bài toán trên là:
- Cần phải biết gộp hai oxit FeO và Fe2O3 thành Fe3O4, để giảm bớt số lượng phương trình.
39
- Khi nhỏ dung dịch Cu(NO3)2 vào dung dịch Z thực chất là cho ion NO 3 vào, trong môi trường

axit (H+) thì ion NO 3 sẽ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ và giải phóng khí NO. Nhiều HS sử dụng phương trình
phân tử để giải thì đến đây chắc chắn sẽ thấy vô lí (!). Vì Cu(NO 3)2 không phản ứng với các chất như
FeCl2, FeCl3 hay HCl dư. Vậy tại sao lại có khí thoát ra ? Có lẽ đề sai (!). Do đó trong quá trình giảng
dạy, để phát triển tư duy hóa học cho HS thì người giáo viên phải cho HS thấy được bản chất của các
phản ứng xảy ra trong dung dịch là phương trình ion thu gọn. Phương trình phân tử chỉ là cách ghép
ngẫu nhiên các ion với nhau một cách hợp lí mà thôi.
Ví dụ 3: Cho 12,15 gam bột Al vào 112,5 ml dung dịch hỗn hợp NaNO 31M + NaOH 3M, khuấy
đều cho đến khi ngừng khí thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 5,04 lít. B. 7,56 lít. C. 17,92 lít. D. 10,08 lít.
12,15 
Phân tích: nAl = 27 = 0,45 mol; nNO 3 = nNaNO 3 = 0,1125 mol ;

nOH = nNaOH = 0,3375 mol.

8Al + 3NO 3 + 5OH- + 2H2O 8AlO 2 + 3NH3  (1)

bđ: 0,45 0,1125 0,3375


pư: 0,3 0,1125 0,1875 0,3 0,1125
dư: 0,15 0 0,15

2Al + 2OH- + 2H2O 2AlO 2 + 3H2  (2)

bđ: 0,15 0,15


pư: 0,15 0,15 1,5.0,15
dư: 0 0
(1)(2)   nKhí = 0,1125 + 0,225 = 0,3375 mol.
 Vkhí = 0,3375.22,4 = 7,56 lít  Chọn đáp án B.

Nhận xét: Trong bài toán trên, HS cần phải hiểu được trong môi trường OH  ion NO 3 bị Al khử
đến NH3. Vì khi kết thúc phản ứng (1) thì Al và OH  dư nên xảy ra phản ứng (2). Nhiều HS quên mất
phản ứng (2) dẫn đến chọn sai đáp án.
Ví dụ 4: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO 31M và H2SO4 0,5 M loãng,
thu được V lít khí NO (đktc). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
40
A. 0,672. B. 1,120. C. 1,344. D. 1,568.
6,4
64  
Suy luận: nCu = = 0,1 mol; nH = nNO 3 = nHNO 3 = 0,12 mol;

= 2nH2SO 4 = 0,12.0,5 = 0,06 mol   nH = 0,12 + 2.0,06 = 0,24 mol.


 
nH

3Cu + 2NO 3 + 8H+ 3Cu2+ + 2NO  + 4H2O (*)

bđ: 0,1 0,12 0,24


pư: 0,09 0,06 0,24 0,06
dư: 0,01 0,06 0
(*)  VNO = 0,06.22,4 = 1,344 lít  Chọn đáp án C
Nhận xét: Điểm nhằm phát triển tư duy, óc thông minh, sáng tạo cho HS qua bài toán trên là phải
biết lựa chọn phương pháp phương trình ion thu gọn để giải, vì nếu giải bằng phương trình phân tử thì
nhiều HS sẽ cho rằng H2SO4 loãng không phản ứng với Cu, chỉ có HNO3 phản ứng theo phương trình:
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O
bđ: 0,1 0,12
pư: 0,045 0,12 0,03
dư: 0,055 0
 VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít  Chọn đáp án A là sai !

ở đây HS đã quên rằng, mặc dù H 2SO4 không phản ứng với Cu nhưng nó đã tạo ra môi trường axit
để ion NO 3 oxi hóa tiếp Cu dư.

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Al trong dung dịch hỗn hợp HCl và
H2SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu được 7,28 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 45,32%. B. 42,53%. C. 41,19 %. D. 56,48%.
7,28
Suy luận: n H2 = 22,4 = 0,325 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Fe chứa trong hỗn hợp. Ta có:
27x + 56y = 9,65 (1)
Phương trình phản ứng (dưới dạng ion thu gọn).

2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2  (2)


41
x 1,5x

Fe + 2H+ Fe2+ + H2  (3)


y y

(2)(3)  VH 2 = 1,5 x + y = 0,325  y = 0,325 - 1,5x (4)


Thay (4) vào (1) ta tính được : x = 0,15 mol
0,15.27
 %mAl = 9,65
.100% = 41,19 %
 Chọn đáp án C.
Nhận xét: Với HS tư duy kém thì sẽ giải như sau:

Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2  (1)


x 3x

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2  (2)


y 1,5y

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2  (3)


z z

Fe + 2HCl FeCl2 + H2  (4)


t t
Kết hợp với đề ra, HS rút ra hệ sau:

27(x + y) + 56(z + t) = 9,65


3x + 1,5y + z + t = 0,325
Có 4 ẩn nhưng chỉ có 2 phương trình, hệ trên không giải được. Bài toán thiếu dữ kiện (!). HS rơi
vào trạng thái bế tắc.
Như vậy, không thể giải được bằng phương pháp thông thường. Tất nhiên ngoài phương pháp ion
thu gọn, HS có thể sử dụng phương pháp bảo toàn electron để giải cũng được.
Ví dụ 6: Trộn 120 ml dung dịch X gồm HNO 31M và H2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch Y gồm
NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Giá trị pH của dung dịch thu được là
A. 13,13. B. 13,43. C. 13,34. D. 13,23.
42
2
  
Phân tích: nH = nNO 3 = nHNO 3 = 0,12 mol; nH = 2nH SO 4 = 0,12.0,5 = 0,06 mol
  nH  = 0,12 + 2.0,06 = 0,24 mol;

 nOH  = nNaOH + 2nBa (OH)2 = 0,15.1 + 2.0,15.0,5 = 0,3 mol.

Ba2+ + SO 24  BaSO4  (1)

H + OH  H 2O (2)
0,24  0,24
0,06
(2)  nOH = 0,3 - 0,24 = 0,06 mol  [OH-] =

0,27 = 0,22M
 pOH = 0,657  pH = 14 - pOH = 14 - 0,657 = 13,34  Chọn đáp án C.
Nhận xét: HS tư duy kém có thể sử dụng phương trình phân tử để giải bài toán trên, nhưng phải
viết tới 4 phương trình phản ứng, và tính toán mất nhiều thời gian hơn nhiều so với phương pháp ion thu
gọn ở trên.
8. Sử dụng phương pháp ion - electron.
Ví dụ 1: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO 3 loãng, kết thúc
phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có
phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,75 mol. B. 0,9 mol. C. 1,2 mol. D. 1,05 mol.
Suy luận: Bán phản ứng khử:
5 4
NO 3 + 2H  + 1e  NO2 + H2O (1)

2.0,15  0,15
5 2
NO 3 + 4H  + 3e  NO + 2H2O (2)

4.0,1  0,1
5 1
2NO 3 + 10H  + 8e  N2O + 5H2O (3)

10.0,05  0,05

(1)(2)(3)  nHNO 3=  nH = 2.0,15 + 4.0,1 + 10.0,05 = 1,2 mol


 Chọn đáp án C.
43
Ví dụ 2: Cho 6,3 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H2SO4 đặc,
nóng thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan
thu được là
A. 31,5 gam. B. 37,7 gam. C. 34,9 gam. D. 40,7 gam.
Suy luận: Bán phản ứng khử.
5 4 5
2NO 3 + 2H  + 1e  NO2 + H2O + NO 3 (1)

0,1  0,1
5 2 5
+ 3e  NO + 2H2O

4NO 3 + 4H 
+ 3NO 3 (2)

0,1  3.0,1
6 4 6
2SO 24  + 4H  + 2e  SO2 + H2O + SO 24  (3)

0,1  0,1
 nNO tạo muối = 0,1 + 3.0,1 = 0,4 mol; nSO 24  tạo muối = 0,1 mol
3

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:


mmuối = mkl + ( mNO 
3
+ mSO 24)tạo muối = 6,3 + 62.0,4 + 96.0,1
= 40,7 gam  Chon đáp án D.
Nhận xét: Hai bài toán trên, có nhiều điểm nhằm phát triển năng lực tư duy và rèn trí thông minh,
sáng tạo cho HS. Cụ thể là:
Trong ví dụ 1: Nếu HS sử dụng phương pháp thông thường để giải tức là viết 6 phương trình phản
ứng:

A + HNO3 A(NO3)n + NO2  + H2O


A + HNO3 A(NO3)n + NO  + H2O
A + HNO3 A(NO3)n + N2O  + H2O

B + HNO3 B(NO3)m + NO2  + H2O


B + HNO3 B(NO3)m + NO  + H2O
B + HNO3 A(NO3)m + N2O  + H2O
Việc cân bằng các phản ứng trên rất mất thời gian, hơn nữa rất khó tính theo phương trình phản
ứng. Nhiều HS đến đây là lúng túng, không biết nên bắt đầu từ đâu nữa (!)
44
Một số HS khá hơn, sử dụng phương pháp bảo toàn electron để giải như sau:

Quá trình oxi hóa Quá trình khử


5 4

A  An+ + ne N + 1e  N
x nx 0,15 0,15 0,15
5 2
B  Bm+ + me N + 3e  N  nx + my = 0,85 (*)

y my 0,1 0,3 0,1


5 1
2N + 8e  2N
0,1 0,4 0,1
Đến đây nhiều HS thấy bế tắc, vì chỉ có 1 phương trình (*) nhưng có tới 4 ẩn số, không thể giải
được (!)
Một số ít HS thông minh có thể nhận ra rằng:
  
nHNO 3 phản ứng = nNO 3 phản ứng = nNO 3 tạo muối + nNO 3 oxi hóa
Theo trên ta có:

nNO 3 oxi hóa = 0,15 + 0,1 + 0,1 = 0,35 mol

nNO 3 tạo muối = nx + my = 0,85 mol (định luật bảo toàn điện tích)
 nHNO 3 phản ứng = 0,35 + 0,85 = 1,2 mol.

Trong ví dụ 2: Tương tự như ví dụ 1, nếu HS giải theo phương pháp thông thường thì phải viết tới 6
phương trình phản ứng. Việc cân bằng cho được mỗi phản ứng đã mất nhiều thời gian, vả lại nếu có cân
bằng được thì cũng rất khó tính theo phương trình phản ứng. Còn nếu sử dụng phương pháp bảo toàn
electron thì từ bán phản ứng oxi hóa và bán phản ứng khử, HS sẽ thiết lập được hệ phương trình:
2
2x + 3y = 0,6 x = 0,15 mol = nMg = nMg

3
24x + 27y = 6,3 y = 0,1 mol = nAl = nAl
 2
Đặt: nNO 3 trong muối = a mol; nSO 4 trong muối = b mol

Thì theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:


a + 2b = 2.0,3 + 3.0,1 = 0,6
45
 Không thể tính được số mol của mỗi anion trong muối  Sử dụng phương pháp này không thể
giải được (!). HS gặp bế tắc. ưu việt của phương pháp ion - electron là có thể cho phép giải nhanh nhiều
bài toán có bản chất tương tự như trên.
9. Sử dụng phương pháp trung bình.
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 10,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong hệ thống
tuần hoàn vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa 1/2 A cần 1,5 lít dung dịch HCl + HNO 3 có pH=
1. Hai kim loại đó là
A. K và Rb. B. Rb và Cs. C. Na và K. D. Li và Na.
Phân tích: Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên ta có thể thay thế hai kim loại kiềm bằng mội kim
loại tương đương M hóa trị 1.

2 M + 2H2O 2 M OH + H2  (1)
x x
Dung dịch A chứa : x mol MOH

Dung dịch (HCl + HNO3) có pH = 1  [H+] = 0,1 M  nH = 0,1.1,5 = 0,15 mol.


● 1/2 A + dd (HCl + HNO3):


OH- + H+ H2O (2)
0,5x  0,5x
10,1
(2)  0,5x = 0,15  x = 0,3 mol  M 
0,3
 33,67 g/mol

 M1 = 23 (Na) < M= 33,67 < M2 = 39 (K)  Chọn đáp án C


Nhận xét: Nếu giải theo phương pháp thông thường thì tương đối dài dòng và phức tạp. Trước
tiên, học sinh phải gọi A, B là hai kim loại kiềm (A < B). Đặt x, y lần lượt là số mol của chúng. Ta có:
Ax + By = 10,1 (1)
Các phương trình phản ứng:

A + H2O AOH + 1/2H2 


x x

B + H2O BOH + 1/2H2 


y y
Dung dịch A chứa: AOH: x mol; BOH: y mol.
46
● 1/2 A + Dung dịch (HCl + HNO3):
AOH + HCl ACl + H2O
AOH + HNO3 ANO3 + H2O
BOH + HCl BNO3 + H2O
BOH + HNO3 BNO3 + H2O
Đến đây nhiều em lúng túng, không biết tính theo phương trình phản ứng thì nên bắt đầu từ đâu ?
Một số HS có khả năng tư duy tốt hơn nhận thấy cần thay thế hỗn hợp hai axit trên bằng ion H +  chỉ
cần viết 2 phương trình phản ứng là được:
AOH + H+ A+ + H2O
x/2 x/2
BOH + H+ B+ + H2O
y/2 y/2
Với HS thông minh thì chỉ cần viết 1 phản ứng:
OH- + H+ H2O
(x + y)/2  (x + y)/2
 x + y = 0,3 (2)
Đến đây tất cả đều thấy bế tắc (!). Vì hệ (1)(2) không thể giải được, do có 4 ẩn mà chỉ có 2 phương
trình. Như vậy, không thể sử dụng phương pháp thông thường để giải bài toán trên. ưu việt của phương
pháp trung bình là cho phép giải nhanh nhiều bài toán có bản chất tương tự như trên. Sau đây ta tiếp tục
nghiên cứu một số ví dụ khác:
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 22,6 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc hai
chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn trong dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). Hai kim
loại đó là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Ba. D. Sr và Ba.
Suy luận : Đặt MCO3 là công thức chung của hai muối cacbonat, ta có:

M CO3 + 2HCl MCl2 + CO2  + H2O (*)


5,6
 0,25
0,25  22,4
22,6
(*)  nMCO3 = 0,25 mol  M + 60 = 0,25 = 90,4 g/mol  M = 30,4 g/mol
47
 M1 = 24 (Mg) < M = 30,4 < M2 = 40 (Ca)  Chọn đáp án B.

10. Giải bài toán bằng nhiều cách.


Đây là một biện pháp quan trọng nhằm phát triển năng lực tư duy và trí thông minh sáng tạo của
HS. Vì vậy khi tiến hành giảng dạy, người giáo viên phải xây dựng một hệ thống bài tập có nhiều cách
giải khác nhau, rồi yêu cầu HS tự mình suy nghĩ tìm ra những phương pháp giải hợp lí, rút ra nhận xét về
phương pháp nào là hay nhất, hợp lí nhất. Phương pháp nào không thể sử dụng để giải bài toán đó. Công
việc này tương đối khó khăn, đòi hỏi HS phải có kiến thức vững chắc và khả năng suy nghĩ độc lập cao,
tư duy linh hoạt, sáng tạo mới có thể tìm ra nhiều cách giải khác nhau trên một bài toán.
Ví dụ 1: Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp hai kim loại Ba và Na vào nước được dung dịch A và 672 ml
khí (đktc). Người ta nhỏ từ từ dung dịch FeCl 3 vào dung dịch A cho đến dư. Lọc kết tủa thu được, rửa
sạch, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung.
Phân tích
Cách 1: Các phương trình phản ứng xảy ra:

Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2  (1)


2Na + 2H2O 2NaOH + H2  (2)

3Ba(OH)2 + 2FeCl3 2Fe(OH)3  + 3BaCl2 (3)

3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3  + 3NaCl (4)


t0
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (5)
Gọi số mol của Ba và Na lần lượt là x và y. Ta có:
137x + 23y = 2,29 (6)

(1)(2)  nH 2 = nBa + 1/2nNa = x + 0,5y = 0,03 (7)


Giải hệ (1), (2) ta được:
x = 0,01 mol
y = 0,04 mol

(3)(4)(5)  nFe 2O 3 = 1/2nFe(OH) 3 = 1/6nNaOH + 1/3nBa(OH) 2 = 0,01 mol


 mFe 2O 3 = 160.0,01 = 1,6 gam.

Cách 2: Sau khi xem xét 5 phương trình phản ứng, với HS thông minh dễ dàng nhận ra mối quan
hệ về số mol giữa Fe2O3, Fe(OH)3, OH  và H2 và suy ra:
48
2 2
nFe O 3 = 1/3nH 2 = 0,01 mol  mFe O 3 = 1,6 gam
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 7,56 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 8,064 lít khí
(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,12 mol một sản
phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Hãy xác định sản phẩm khử đó.
Phân tích
Cách 1: Sản phẩm khử của S 6 có thể là SO2, S hay H2S. Vì vậy thông thường HS chia ra 3 trường
hợp để giải, rồi chọn trường hợp nghiệm đúng đề bài (cách này dài).
Cách 2: Đặt nMg = x; nAl = y

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 
x x

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 


y 1,5y
Lập hệ: 24x + 27y = 7,56 x = 0,18 mol

8,064
x + 1,5y = 22,4 = 0,36 y = 0,12 mol

Bán phản ứng oxi hóa: Bán phản ứng khử:


6 0 2 x
Mg Mg + 2e S + (6 - x)e S
0,18 2.0,18 (6- x)0,12 0,12
0 3

Al Al + 3e
0,12 3.0,12
  ne (nhường) = 0,72 mol
Theo định luật bảo toàn e. Ta có:
(6 - x)0,12 = 0,72  x = 0
Vậy sản phẩm khử là S.
Cách 3: Với HS thông minh dễ dàng nhận ra rằng: Vì cùng một lượng hỗn hợp Mg và Al. Các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nên:
6
 ne (Mg, Al) nhường =  ne H+ nhận =  ne S nhận
49
 0,12(6 - x) = 0,72  x = 0 (S)
Cách giải này không chỉ tối ưu, mà bài toán còn thừa dữ kiện.
Ví dụ 3: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO 3, kết thúc phản ứng thu
được 0,1 mol NO và 0,15 mol NO2. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,30 mol. B. 0,40 mol. C. 0,70 mol. D. 0, 35 mol.
Phân tích
Cách 1: Dùng phương pháp thông thường:
X + HNO3 :
Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O (1)
2x  x

Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O (2)


4y  y

Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2  + 2H2O (3)


2z  z
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O (4)
4t  t

(1)(2)(3)(4)  nHNO 3 = 2(x + z) + 4(y + t) = 2nNO 2 + 4nNO = 0,7 mol


Cách 2: Với HS thông minh dễ dàng nhận ra rằng, bài trên có thể sử dụng phương pháp ion -
eletron để giải.
Quá trình khử:
5 4
NO 
3 + 2H 
+ 1e  NO2 + H 2O (5)

2.0,15  0,15


5 2
NO 3 + 4H  + 3e  NO + 2H2O (6)

4.0,1  0,1

(5)(6)  nHNO 3 =  nH = 0,7 mol


Như vậy, cách 2 tối ưu hơn và tiết kiệm thời gian hơn cách một nhiều.
50
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn m gam toàn hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 và C2H2, thu được 35,2 gam CO2 và
25,2 gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,24. B. 12,40. C. 2,48. D. 24,80.
Phân tích
Cách 1: Sử dụng phương pháp thông thường:
● X + O2: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)
x x 2x
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (2)
y 2y 2y
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (3)
z 2z z
35,2
(1)(2)(3)  nCO 2 = x + 2y + 2z = 44 = 0,8 mol
25,2
nH 2O = 2x + 2y + z = = 1,4 mol
18

Đến đây nhiều HS thấy bế tắc, vì có 3 ẩn mà chỉ có hai phương trình nên không thể tìm được x, y, z
? Đề ra thiếu dữ kiện (!)
Một số HS học khá hơn suy nghĩ nhận thấy rằng, để tìm m không nhất thiết phải tìm được số mol
của từng chất trong hỗn hợp. Từ biểu thức tính khối lượng:
m = 16x + 28y + 26z
Có thể phân tích thành:
m = 12(x + 2y + 2z) + 2(2x + 2y + z) = 12.0,8 + 2.1,4 = 12,4 gam
 Chọn đáp án B.
Cách 2: Với HS thông minh thì bài toán trên có thể giải nhanh bằng phương pháp bảo toàn nguyên
tố như sau:

mC = 12. nCO 2 = 12.0,8 = 9,6 gam ; mH = 2. nH2O = 2.1,4 = 2,8 gam


mX = mC + mH = 9,6 + 2,8 = 12,4 gam.
Ví dụ 5: Hòa tan 15 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl
thu được dung dịch A và 1120 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A là
51
A. 15,55gam. B. 20,50 gam. C. 14,55 gam. D. 30,00 gam.
Phân tích
Cách 1: Dùng phương pháp thông thường:
Đặt ACO3 : x mol
15 gam B2(CO3)3 : y mol
 (A + 60)x + (2B + 180)y = 10  Ax + 2By = 10 - 60(x + 3y)
ACO3 + 2HCl ACl2 + CO2  + H2O (1)
x x x

B2(CO3)3 + 6HCl 2BCl3 + 3CO2  + 3H2O (2)


y 2y 3y
1,12
(1)(2)  nCO 2 = x + 3y = 22,4 = 0,05 mol

 mmuối = (Ax + 2By) + 71(x + 3y) = 15 - 60(x+ 3y) + 71(x + 3y)


= 15 + 11(x+ 3y) = 15 + 11.0,05 = 15,55 gam  Chọn đáp án A
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng:

Từ (1)(2) ta có: nHCl = 2nCO 2 = 0,1 mol


nH 2O = nCO 2 = 0,05 mol
Theo ĐLBT khối lượng:
15 + 36,5.0,1 = mmuối + 44.0,05 + 18.0,05  mmuối = 15,55gam.
Cách 3: Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:

Ta thấy cứ 1 mol CO 32  sẽ bị thay thế bởi 2mol Cl  làm khối lượng muối tăng 71 - 60 = 11 gam.

Vậy nếu có 0,05 mol CO 32  bị thay thế thì sẽ làm cho khối lượng muối tăng 0,55 gam  mmuối = 15 +
0,55 = 15,55 gam.
Nhận xét: Trong 3 cách trên chỉ có cách 3 là nhanh hơn và tối ưu hơn. HS tư duy kém thường sử
dụng cách 1 để giải. HS thông minh, sáng tạo thường sử dụng phương pháp 3 để giải.
Ví dụ 6: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng H2 dư, t0 , thu được 17,6 gam hỗn hợp
hai kim loại. Khối lượng nước tạo thành là
52
A. 3,6 gam. B. 7,2 gam. C. 1,8 gam. D. 5,4 gam.
Phân tích
Cách 1: Dùng phương pháp thông thường:
Viết phương trình phản ứng, lập hệ, giải hệ, tìm khối lượng nước.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng:
mO(trong oxit) = moxit - mkim loại = 24 - 17,6 = 6,4 gam = mO(H2O)
 nH 2O = nO = 6,4 : 16 = 0,4 mol  mH 2O = 18.0,4 = 5,4 gam  Chọn đáp án B.
Cách 3: Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol H2 phản ứng sẽ "câu" được 1 mol O và tạo ra 1 mol nước làm khối lượng chất rắn giảm
16 gam.
Vậy nếu khối lượng chất rắn giảm 24 - 17,6 = 6,4 gam thì số mol nước tạo thành là : 6,4 : 16 = 0,4
mol  mH O = 7,2 gam. 2

Nhận xét: Với HS bình thường hay giải theo cách 1, cách này tốn nhiều thời gian và phức tạp hơn.
Với HS thông minh, sáng tạo thường giải theo cách 2 hoặc 3, cách này nhanh hơn, tối ưu hơn.
Ví dụ 7: Cho 12,45 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dich hỗn hợp HCl, thấy thoát ra
6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 13,05 gam. B. 24,65 gam. C. 33,75 gam. D. 14,45 gam.
Phân tích
Cách 1: Phương pháp thông thường:
Phương trình phản ứng:

Mg + 2HCl MgCl2 + H2  (1)


x x x

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2  (2)


y y y

Fe + 2HCl FeCl2 + H2  (3)


z z z
Kết hợp với bài ra, ta có hệ :
24x + 65y + 56z = 12,45
53
x+y+z = 0,3
Nhiều HS bình thường đến đây gặp bế tắc, vì hệ trên không thể giải được. Một số HS khá hơn suy
nghĩ tìm cách phân tích phương trình sau:
mmuối = 95x + 136y + 127z = (24x + 65y + 56z) + 71 (x + y + z)
= 12,45 + 71.0,3 = 33,75 gam  Chọn đáp án C.
Cách 2: Sử dụng phương pháp trunh bình:

M + 2HCl M Cl2 + H2 
0,3  0,3

mmuối = m M+ mCl = 12,45 + 71.0,3 = 33,75 gam.
Cách 3: Phương pháp bảo toàn nguyên tố:

= nHCl = 2nH 2 = 0,6 mol  mmuối = 12,45 + 35,5.0,6 = 33,75 gam.



nCl
Nhận xét: Với HS bình thường thì hay dùng cách 1 để giải, làm như vậy sẽ lâu hơn nhiều thậm trí
bế tắc, không giải được. HS thông minh, sáng tạo thường dùng cách 2 hoặc 3.
Ví dụ 8: Cho 0,845 gam hỗn hợp bột Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư và lắc cho đến khi phản
ứng kết thúc thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, rồi nung khan trong chân
không sẽ thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng
A. 2,265 gam. B. 1,420 gam. C. 2,950 gam. D. 4,150 gam.
Phân tích
Cách 1: Phương pháp thông thường:

Mg + 2HCl MgCl2 + H2  (1)


x x x

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2  (2)


y y y

Fe + 2HCl FeCl2 + H2  (3)


z z z
0,448
(1)(2)(3)  nH 2 = x + y + z = 22,4 = 0,02 (4)
Mặt khác:
54
24x + 65y + 56z = 0,845 (5)
Với những HS tư duy kém thì bài toán thiếu dữ kiện. HS có khả năng tư duy tốt dễ dạng nhận ra:

mmuối = mMgCl 2 + mZnCl 2 + mFeCl 2 = (24x + 65y + 56z) + 71(x + y + z)


= 0,845 + 71.0,02 = 2,265 gam  Chọn đáp án A.
Với HS thông minh có thể sử dụng một trong ba phương pháp sau:
Cách 2: Phương pháp trung bình:
Thay 3 kim loại trên bằng một kim loại tương đương M
M + 2HCl MCl2 + H2 

0,02  0,02
 mmuối = m M + mCl  = 0,845 + 0,02.71 = 2,265 gam.

Cách 3: Phương pháp bảo nguyên tố và bảo toàn khối lượng:

= nHCl = 2nH 2 = 0,04 mol  mCl = 35,5.0,04 = 1,42 gam.


 
nCl

mmuối = mkim loại + mCl = 1,42 + 0,845 = 2,265 gam.
Cách 4: Phương pháp tăng giảm khối lượng:
Ta nhận thấy, cứ 1 mol kim loại phản ứng sẽ giải phóng 1 mol H2 làm khối lượng chất rắn tăng 71
gam. Vậy nếu giải phóng ra 0,02 mol H2 thì khối lượng chất rắn tăng là 71.0,02 = 1,42 gam.
 mmuối = 0,845 + 1,42 = 2,265 gam.

Ví dụ 9: Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối
lượng 30 gam gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 loãng,
thấy thoát ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc).
1. Giá trị của m là
A. 12,6. B. 25,2. C. 37,8. D. 50,4.
2. Nếu hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thể tích khí bay ra ở đktc là
A. 5,60 lít. B. 6,72 lít. C. 11,20 lít. D. 16,80 lít.
Phân tích
1. Sơ đồ bài toán
Fe
FeO
+ O2 kk + HNO3
55
m gam Fe 30 gam Fe3O4 5,6 lít NO 
A Fe2O3
Cách 1: Bằng phương pháp đại số:
Các phản ứng xảy ra:
2Fe + O2 2FeO (1)
3Fe + 2O2 Fe3O4 (2)
4Fe + 3O2 2Fe2O3 (3)
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O (4)
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO  + 5H2O (5)
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (6)
Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 tương ứng. Theo dữ kiện đề ra và theo
các phương trình phản ứng, ta có:
56x + 72y + 232z + 160t = 30 (7)
y z 5,6
Từ (4)(5)(6) : nNO = x  3  3 = 22,4= 0,25 (8)
Từ (1)(2)(3) hoặc từ (7) ta suy ra:
30  m
y + 4z + 3t = no = (9)
16
y z
Từ (8)  x = 0,25 - 3 - 3
Thế x vào (7) ta được:
48
y + 4z + 3t = = 0,3 (10)
160
30  m
Từ (9) và (10)  = 0,3  m = 25,2 gam.
16
Cách 2: Bằng phương pháp đại số nhưng chỉ dùng 3 ẩn số:
Có thể xem Fe3O4 là tổ hợp của FeO và Fe2O3. Vì vậy, có thể xem A gồm Fe, FeO và Fe2O3.
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Fe, FeO và Fe2O3 tương ứng.
Ta có: 56x + 72y + 160z = 30 (11)
y
Với khí NO: x + = 0,25  24x + 8y = 6 (12)
3
Cộng (11) và (12) ta được:
80x + 80y + 160z = 36
Hay: x + y + 2z = 0,45 = nFe ban đầu  mFe = 0,45 . 56 = 25,2 gam.
56
Cách 3: Dùng phương pháp bảo toàn khối lượng:
Từ (4) và (7) ta có:

mA + mHNO 3 + mFe(NO 3 ) 3 + mNO + m2H O (13)


m
nFe ban đầu = 56= nFe(NO 3 ) 3
 
3m
nNO 3 tạo khí = nNO = 0,25 mol; nNO 3 trong muối = 3nFe = 56
3m 1 1 3m
nHNO 3 tham gia = ( 56 + 0,25); nH 2 O = 2 nHNO =2 (56
3 + 0,25).
Thay vào (13) ta tìm được: m = 25,2 gam.
Cách 4: Dùng phương pháp bảo toàn electron:
Từ (1) đến (7): Fe: chất khử.
O2 và HNO3: chất oxi hóa.
Xét các mức oxi hóa đầu và cuối, HS lập được:
3.m 30  m 3. 5,6
= 4. + 22,4  m = 25,2 gam.
56 32
Cách 5: Phương pháp suy luận:
Nếu tất cả Fe biến thành Fe2O3 thì khối lượng hỗn hợp bằng
m 160 10.m
.
56 2 = 7
Nhưng thực tế chỉ có 30 gam. Vậy số mol O2 còn thiếu là:
1
( 10.m - 30). .4= 0,25.3  m = 25,2 gam.
7 32
Cách 6: Cũng phương pháp suy luận nhưng theo một cách khác:
Giả sử lượng O2 đã phản ứng chỉ tạo ra Fe2O3.
4Fe + 3O2 2Fe2O3
4 4 30  m 30  m
Ta có: nFe = 3nO 2 = 3. 32 = 24
Lượng Fe còn lại tác dụng với HNO3 tạo ra NO:
Theo (4) : nFe = nNO = 0,25 mol
m 30  m
Theo đề ra: 56 = 24 + 0,25
 m = 25,2 gam.
Cách 7: pp quy đổi nguyên tử- bte
Quy đổi chất rắn thành x mol Fe và y mol O. Ta có 56.x + 16.y = 30(*)
Khi cho X tác dụng với HNO3 ta có qt oxh – k là:
57
Fe0 Fe+3 + 3e Ta có 3x - 2y = 0,75(**)
x 3x từ * và ** ta có hệ pt
O0 + 2e O2- 56x + 16y = 30
Y 2y 3x - 2y 0,75
N+5 + 3e N+2 Giải hệ pt ta có x = 0,45, y = 0,3
0,75 0,25 Giá trị m là: mFe = 0,45.56 = 25,2 gam
2. Các phản ứng:

Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O

FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2  + 2H2O

Fe3O4 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO2  + 5H2O


Cách 1: Phương pháp bảo toàn electron:
25,2 4,8
3.
56 = 4.
32 + nNO 2
 nNO 2 = 0,75 mol

 VNO 2 = 0,75.22,4 = 16,8 lít.

Cách 2: Với HS thông minh hơn có thể nhận xét:

Từ 1 gốc NO 3 thành NO thu thêm 3e

Còn từ 1 góc NO 3 thành NO2 chỉ thu thêm 1e. Do đó, nếu hòa tan A bằng HNO 3 đặc, nóng, dư thì

VNO 2 thu được sẽ gấp 3 lần VNO nên: VNO 2 = 5,6.3 = 16,8 lít.
Tóm lại: Tìm những phương pháp khác nhau, để giải một BTHH cũng nhằm gây hào hứng và phát
triển năng lực tư duy, rèn óc thông minh, sáng tạo của các HS lên nhiều lần. Một HS trong một thời gian
nhất định, giải một BTHH bằng nhiều cách thì hiệu quả trí tuệ tăng hơn nhiều so với một HS giải được
nhiều BT khác nhau cũng trong thời gian ấy.
11. Bài toán xác định lượng muối khi cho axit nhiều lần axit (H 2SO4, H2S, H3PO4 . . .) hoặc oxit
axit tương ứng (SO3, P2O5, SO2, CO2 . . .) tác dụng với dung dịch kiềm và kiềm thổ.
Đây là dạng bài toán thường gặp trong chương trình hóa học phổ thông. Để phát triển năng lực tư
duy và bồi dưỡng trí thông minh cho HS, trước hết GV cần phải cho HS thông hiểu kiến thức lí thuyết,
sau đó từng bước cho các em vận dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề mà bài tập đặt ra một cách
linh hoạt, sáng tạo với mỗi bài toán hãy nỗ lực suy nghĩ, tìm ra cách giải khác hay hơn cách giải mình đã
biết, không bao giờ dừng lại ở một cách giải.
58
Ví dụ 1: Dẫn 5,6 lít khí H2S lội chậm qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng
muối sinh ra sau phản ứng là
A. 19,5 gam. B. 16,2 gam. C. 14,0 gam. D. 27,3 gam.
Phân tích
5,6
nH 2S = 22,4 = 0,25 mol ; nNaOH = 0,35.1 = 0,35 mol.
Cách 1: H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
0,175  0,35  0,175
nH 2S dư = 0,25 - 0,175 = 0,075 mol.
H2 S + Na2S 2NaHS
0,075  0,075  0,15
nNa 2S = 0,175 - 0,075 = 0,1 mol.
mmuối = 56.0,15 + 78.0,1 = 16,2 gam  Chọn đáp án B.
Cách 2: H2S + NaOH NaHS + H2O
0,25  0,25  0,25
nNaOH dư = 0,35 - 0,25 = 0,1 mol
NaHS + NaOH Na2S + H2O
0,1  0,1  0,1
nNaHS dư = 0,25 - 0,1 = 0,15 mol.
mmuối = 56.0,15 + 78.0,1 = 16,2 gam  Chọn đáp án B.
Cách 3: T = nNaOH2 : nH S = 0,35 : 0,25 = 1,4  1< T < 2
 Sản phẩm tạo thành gồm hai muối.
2NaOH + H2S Na2S + H2O (1)
2x x x
NaOH + H2S NaHS + H2O (2)
y y y
(1)(2) ta có hệ:
x + y = 0,25 x = 0,1 mol

59
2x + y = 0,35 y = 0,15 mol
mmuối = 56.0,15 + 78.0,1 = 16,2 gam  Chọn đáp án B.
Ví dụ 2: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 800 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 31,8. B. 39,8. C. 3,18. D. 3,98.
6,72
Suy luận : nCO 2 = 22,4 = 0,3 mol ; nNaOH = 0,8.1 = 0,8 mol.

n NaOH 0,8
Cách 1: T = = 0,3 T > 2  Muối tạo thành là muối trung hòa.
nCO2
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
0,3  0,6  0,3
nNaOH dư = 0,8 - 0,6 = 0,2 mol.
 mchất rắn = mNaOH + mNa CO = 0,2.40 + 0,3.106 = 39,8 gam
2 3

 Chọn đáp án B.
Cách 2: Trước hết:
CO2 + NaOH NaHCO3
0,3  0,3  0,3
nNaOH dư = 0,8 - 0,3 = 0,5 mol
Vì NaOH dư nên:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
0,3  0,3  0,3
nNaOH dư = 0,5 - 0,3 = 0,2 mol.
 mchất rắn = mNaOH + mNa CO =3 0,2.40 + 0,3.106 = 39,8 gam.
2

Ví dụ 3: Đốt cháy hết 6,72 lít H2S (đktc), sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu ?
A. tăng 1,14. B. giảm 1,14. C. giảm 11,4. D. tăng 22,8.
Suy luận: Theo định luật BTNT ta có:
6,72
nCaSO 3= nSO 2 = nH S2 = 22,4= 0,3 mol.
60
2 2
nH O = nH S = 0,3 mol.
Do mSO 2 + mH 2O = 24,6 gam < mCaSO =
3
36 gam
 mdd giảm = 36 - 24,6 = 11,4 gam  Chọn đáp án C.
Nhận xét: Với HS thông minh thường giải theo phương pháp trên, còn một số HS có năng lực tư
duy kém hơn thường giải theo phương pháp truyền thống, cách này dài dòng và mất nhiều thời gian hơn
nhiều so với cách trên.
Ví dụ 4: Chia một thể tích dung dịch H2SO4 thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Trộn phần 2 và phần 3 với nhau rồi cho tác dụng với lượng NaOH như trên. Khối lượng chất rắn
thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 24 gam. B. 14,2 gam. C. 2,4 gam. D. 1,42 gam.
Suy luận: nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol.
Phần 1: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
0,2  0,1
Phần 2+ 3: nH 2SO 4= 2.0,1 = 0,2 mol  nNaOH : nH SO2 =4 1 : 1  Tạo ra muối axit.
NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O
0,2 0,2 0,2
 mchất rắn = mNaHSO 4= 120.0,2 = 24 gam  Chọn đáp án A.

Nhận xét: Bài toán trên tuy đơn giản nhưng nhiều HS dễ sai vì cho rằng lượng NaOH không đổi
nên lượng muối sinh ra trong hai thí nghiệm trên là như nhau: m muối = mNa SO = 142.0,12 =414,2 gam 
Chọn đáp án B.
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với
200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 10,65 gam. B. 18 gam. C. 19,1 gam. D. 2,4 gam.
Phân tích
4,65
nP = 31 = 0,15 mol; nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol
0
4P + 5O t 2P O
2 2 5

0,15  0,075


61
Cách 1: P2O5 + 2NaOH + H2O 2NaH2PO4
bđ: 0,075 0,2
pư: 0,075 0,15 0,15
dư : 0 0,05
NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 + H2O
bđ: 0,15 0,05
pư: 0,05 0,05 0,05
dư: 0,1 0
 mmuối = mNa 2HPO + mNa HPO = 120.0,1 + 142.0,05 = 19,1 gam  Chọn đáp án C.
4 2 4

n NaOH 0,2
Cách 2: T = n = 0,075
 2 < T < 3  Tạo hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4.
PO 2 5

P2O5 + 2NaOH + H2O 2NaH2PO4


x 2x 2x
P2O5 + 4NaOH 2Na2HPO4 + H 2O
y 4y 2y

Ta có hệ: x + y = 0,075 x = 0,05 mol



2x + 4y = 0,2 y = 0,025 mol
 mmuối = mNa 2HPO 4+ mNa HPO
2
=4 120.0,1 + 142.0,05 = 19,1 gam.
Ví dụ 6: Thêm 300 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 1M. Sau phản ứng, trong
dung dịch thu được có chứa muối nào ?
A. NaH2PO4. B. NaH2PO4 và Na2HPO4.
C. Na2HPO4. D. Na2HPO4 và Na3PO4.
Phân tích

nNaOH = 0,3.1 = 0,3 mol; nH 3 PO4 = 0,2.1 = 0,2 mol


Cách1: NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O
bđ: 0,3 0,2
62
pư: 0,2 0,2 0,2
dư: 0,1 0
NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 + H2O
bđ: 0,2 0,1
pư: 0,1 0,1 0,1
dư: 0,1 0
 Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối NaH2PO4 và Na2HPO4.
 Chọn đáp án B.
n NaOH 0,3
Cách 2: T = n = 0,2 = 1,5  1 < T < 2
H PO
3 4

 Tạo hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4.


H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O
12. Hướng dẫn HS giải bài tập có nhiều cách lập luận
Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M, thu được 7,8 gam kết tủa.
Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là
A. 1,5M. B. 2,5M. C. 2M và 3M. D. 1,5M và 3,5 M.
Phân tích

nAlCl 3 = 0,2.1 = 0,2 mol  nAl


3
= 0,2 mol
AlCl3 + NaOH: Phương trình ion thu gọn.

Al 3 + 3OH  Al(OH)3  (1)


Nếu Al 3 hết mà OH  còn dư:

Al(OH)3 + OH  AlO 2 + H2O (2)

Theo bài ra:


7,8
nAl(OH) 3 = 78 = 0,1 mol < 0,2 mol nên ở đây HS phải xét hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: Phản ứng (2) chưa xảy ra  nOH



= 3nAl(OH) 3 = 0,3 mol = nNaOH
0,3
 CM NaOH = 0,2
= 1,5 M (*)
63
Trường hợp 2: Xảy ra phản ứng (2)

Từ (1)  nAl(OH) 3 max = nAl


3
= 0,2 mol

Mà nAl(OH) 3 dư sau (2) = 0,1 mol  nAl(OH) 3 pứ = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

(1)(2)   nOH = 3nAl


 3
+ nAl(OH) 3 pứ = 3.0,2 + 0,1 = 0,7 mol = nNaOH
0,7
 CM NaOH = 0,2
= 3,5 M (*)(**)

 Từ (*) và (**) ta chọn đáp án D.


Trong thực tế, nhiều HS xét thiếu trường hợp 2, do đó chọn đáp án A là sai.
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 6,15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Na, M (hoá trị n không đổi) trong
nước, thu được dung dịch Y và 5,04 lít khí H 2 (đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch Y cần dùng 25 ml dung
dịch HCl 1M. Tên kim loại M là
A. Ca. B. Al. C. Be. D. Ba.
Phân tích
Đặt X Na: x mol
6,15 gam M: y mol
 23xn + My = 6,15 (1)

● X + H2O: 2Na + 2H2O 2Na  + 2OH  + H2  (2)


x x x/2
ở đây HS phải biết xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Nếu M tác dụng trực tiếp với nước:

2M + nH2O 2M n  + 2nOH  + nH2  (3)


y ny ny/2
Trường hợp 2: Nếu M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính:

M + (4-n)OH  + (n-2)H2O MO2(4-n) - + n/2H2  (4)


y (4-n)y ny/2
x ny 5,04
ở trường hợp 1, từ (2)(3)  nH 2 = 2 + 2 = 22,4 = 0,225
 x + ny =0,45 (5)
64
Dung dịch Y chứa OH  : (x + ny) mol.
● 1/2Y + dd HCl:
OH  + H H 2O (6)
(x+ ny)/2 (x + ny)/2

(5)  nH = (x + ny)/2 = 0,025  x + ny = 0,05 < 0,45 (loại ).


ở trường hợp 2 từ (2)(4)  x + ny = 0,45 (7)


1
= 1 nOH dư (4) = 2 (x - (4-n)y) = 0,025
 
nH
2
Hay: x + (4 - n)y = 0,05 (8)
Từ (1)(5)(8)  M = 9n  Nghiệm phù hợp: n = 3 và M = 27 (Al)
 Chọn đáp án B.
Ví dụ 3: Hoà tan 17,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, M 2O3 cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch H 2SO4
1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa Z. Nung
Z trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 8 gam chất rắn. Tên kim loại M là
A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mn.
Phân tích
Đặt FeO: x mol
17,4 gam X M2O3: y mol
 72x + (2M + 48)y = 17,4 (1)
● X + H2SO4: FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (2)
x x x
M2O3 + 2H2SO4 M2(SO4)2 + 2H2O (3)
y 2y y
(2)(3)  nH2SO 4 = x + 2y = 0,4 (4)
● Dung dịch Y (FeSO4, M2(SO4)3) + dung dịch NaOH dư, sau đó nung kết tủa:

2+
OH- O2 + H 2 O t0
2Fe 2Fe(OH)2 2Fe(OH)3 Fe2O3
x x x 0,5x
3+ OH
-
t0
2M 2M(OH)3 M2O3
y y 0,5y
65
Xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: M(OH)3 không tan trong NaOH dư.
Kết tủa Z gồm Fe(OH)2, M(OH)3, khi nung thu được chất rắn M2O3, Fe2O3:

mChất rắn = mM O23 + mFe O2 3 = (2M + 48)y + 160.0,5x = 8 (5)


Từ (4)(1)  x < 0 (loại !).
Trường hợp 2: M(OH)3 tan trong NaOH dư:
M(OH)3 + NaOH NaMO2 + 2H2O (6)
Kết tủa Z là Fe(OH)2 khi nung trong không khí thu được Fe2O3:

nFe 2O 3 = 0,5x.160 = 8  x = 0,1 mol. Kết hợp (4)  y =0,15 mol.


Thay x, y vào (1)  M = 27 (Al)  Chọn đáp án B.
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe có tỷ lệ khối lượng m Cu : mFe = 7:3. Lấy m gam X cho phản ứng
với dung dịch HNO3, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 0,1 mỗi khí NO 2 và NO. Giá trị của
m là
A. 40,5 gam. B. 29,867 gam. C. 50,2 gam. D. 44,8 gam.

Phân tích

mCu 7
=
mFe 3
 mFe = 0,3m và mCu = 0,7m < 0,75 m
mCu + mFe = m
 Fe còn dư, Cu chưa phản ứng.
mFe dư = 0,75m - 0,7m = 0,05m  mFe pư = 0,3m - 0,05m = 0,25m
Bán phản ứng khử:
5 4

N + 1e  N
0,1 0,1   ne (nhận) = 0,4 mol
5 2

N + 3e  N
0,3 0,1
Bán phản ứng oxi hóa: Nhiều HS cho rằng
0 3
Fe  Fe + 3e
0,25m 3.0,25m
56 56
66

3.0,25m
Theo định luật bảo toàn e: 56
= 0,4  m = 29,867 gam
 Chọn đáp án B.
ở đây, cách giải như vậy là sai. Vì HS đã không biết khai thác dữ kiện Fe còn dư thì có thể phản
ứng muối Fe(NO3)3 theo phương trình sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2
Vì vậy, muối thu được là muối Fe(NO3)2 chứ không phải muối Fe(NO3)3. Bán phản ứng oxi hóa
được viết lại thành:
0 2
Fe  Fe + 2e
0,25m 2.0,25m
56 56

2.0,25m

56
= 0,4  m = 44,8 gam  Chọn đáp án D.
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Fe và 0,1 mol Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M.
Khối lượng muối thu được sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 62,9 gam. B. 32,5 gam. C. 52,0 gam. D. 46,9 gam.
Phân tích

● X + dung dịch AgNO3: nAgNO 3 = 0,3.0,2 = 0,6 mol


Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag  (1)
0,15  0,3  0,15

(1)  nAgNO 3 dư = 0,6 - 0,3 = 0,3 mol


Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag  (2)
0,1  0,2  0,1

(2)  nAgNO 3 dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol.


Nhiều HS đến đây kết luận muối thu được là: Fe(NO 3)2: 0,15 mol; Cu(NO3)2: 0,1 mol; AgNO3:
0,1 mol.
mmuối = 180. 0,15 + 188 . 0,1 + 170 . 0,1 = 62,9 gam  Chọn đáp án A.
Kết quả trên là chưa đúng. Vì HS đã bỏ sót phản ứng sau:
67
Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag 
bđ: 0,15 0,1
pư: 0,1  0,1  0,1
dư: 0,05 0
 mmuối = 188. 0,1 + 180 . 0,05 + 242 . 0,1 = 52,0 gam
 Chọn đáp án C.
Ví dụ 6: Cho khí CO qua ống sứ chứa 20 gam hỗn hợp chất rắn X gồm CuO, Fe 2O3, FeO, Fe3O4,
Al2O3 và MgO, nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y và 16 gam chất rắn Z. Cho Y lội
chậm qua bình đựng nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20 gam. B. 25 gam. C. 30 gam. D. 15 gam.
Phân tích
Trong bài toán này, HS cần phải biết chỉ có những oxit kim loại đứng sau Al thì mới bị khử bởi
CO và H2 .
t0
M2On + nCO 2M + nCO2 (1)
0
t
M2On + nH2 2M + nH2O (2)
Vì vậy, khi cho X + CO: Al2O3, MgO không phản ứng.
t0
CuO + CO Cu + CO2 (3)
0
t
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (4)
t0
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (5)
0
t
FeO + CO Fe + CO2 (6)
Chất rắn Y tối đa gồm: CuO dư, Cu, Fe2O3dư, Fe3O4, FeO, Fe, Al2O3.
Nếu đặt số mol các oxit làm ẩn để giải thì HS sẽ dẫn đến một hệ 6 ẩn nhưng chỉ có 2 phương trình.
Việc giải phươnmg trình này về nguyên tắc là không thể thực hiện được.
Tuy nhiên, với HS thông minh thì từ (3) (4) (5) (6) nhận thấy: Cứ 1 mol CO phản ứng thì "câu"
được 1 mol O và giải phóng ra 1 mol CO2 làm khối lượng chất rắn X giảm 16 gam .
Vậy nếu gọi x là số mol CO phản ứng để khối lượng chất rắn X giảm
 m =mX - mY = 20 - 16 = 4 gam thì ta có:
mX - mY 4
x= = 16 = 0,25 mol  nCO 2 = nCO = 0,25 mol.
16
68
● CO2 + Ca(OH)2 dư :

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O (5)


0,25  0,25

(5)  mkt = mCaCO 3 = 0,25.100 = 25 gam  Chọn đáp án B.


GV có thể gợi ý cho HS dựa vào các phương trình phản ứng, tìm mối liên hệ giữa số mol CO 2 sinh
ra và độ giảm khối lượng của hỗn hợp chất rắn ban đầu  HS tìm ra biểu thức tổng quát:
mx  my
n CO 2  n CO ( Pu ) 
16

Ví dụ 7: Nhiệt phân hoàn toàn 12,75 gam muối M(NO 3)n (n không đổi), khối lượng chất rắn còn lại
sau khi nung là 10,35 gam. Công thức của muối nitrat là
A. NaNO3. B. Mg(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.
Phân tích
Vì chưa biết kim loại M nên HS phải xét 3 trường hợp sau:

Trường hợp 1: M  K  Mg

2M(NO3)n t0 2M(NO2)n + nO2  (1)


12,75 12,75
M  62n M  62n

10,35 12,75
(1)  nM(NO 2) n = M  46n = M  62n  M = 23n
Nghiệm phù hợp :
n= 1, M= 23 (Na)  Công thức muối nitrat là: NaNO3

Trường hợp 2: M  Al  Cu

2M(NO3)n t0 M2On + 2nNO2  + nO2  (2)


12,75 12,75
M  62n
M  62n)
122,(75 10,35
(2)  nM 2O 3 = = 2M  16n  M = 224,875n (loại vì không có cặp nghiệm phù
2( M  62n)
hợp )
Trường hợp 3: M đứng sau Cu

2M(NO3)n t0 2M + 2nNO2  + nO2  (3)


12,75 12,75
M  62n M  62n
69

12,75 10,35
(3)  nM = M  62n = M
 M = 267,375n (loại vì không có giá trị M phù hợp).  Chọn
đáp án A.
Ví dụ 8: Một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R hoá trị n không đổi. Chia 43,6 gam X thành hai
phần bằng nhau:
Phần 1:Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít NO duy nhất (đktc). Kim loại R là
A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Ag.
Phân tích
Đặt Fe: 2x mol
43,6 gam X R: 2y mol
 56x + MRy = 21,8 (1)

● 1/2 X + HNO3:
3,36
Quá trình oxi hoá: Quá trình khử: nNO 22
= ,4 = 0,15
0
5 3 2
Fe  Fe + 3e mol

x 3x N + 3e  N
0 n
R  R + ne 3.0,15 0,15

y ny
Theo định luật bảo toàn electron thì
3x + ny = 0,45 (2)
●1/2 X + HCl:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2  (3)


x x

2R + 2nHCl 2RCln + n H2  (nếu có) (4)


y ny/2
Xét 2 trường hợp:
70
Trường hợp 1: R tan trong dung dịch
2,24HCl
22,4
Từ (3)(4)  nH 2 = x + ny/2 = = 0,1
Hay: 2x + ny = 0,2 (5)
Giải hệ (2)(5)  x = 0,25 mol, ny = - 0,05 <0 (loại!).
Trường hợp 2: R không tan trong dung dịch HCl
Từ (3)  nH 2 = x = 0,1 mol
kết hợp (2)  ny = 0,15 mol. Thay x vào (1) ta rút ra: My = 16,2
M 16,2
Vậy: n

0,15
 M = 108n  n= 1, M= 108 (Ag)  Chọn đáp án D.
Ví dụ 9: Lắc 2,7 gam bột Al trong 200 ml dung dịch chứa Fe(NO 3)2 và Cu(NO3)2, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được 9,2 gam chất rắn A gồm hai kim loại và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung
dịch NaOH dư thu được 9 gam kết tủa. Nồng độ ban đầu của hai muối lần lượt là
A. 0,75 M và 0,5M. B. 0,5M và 0,75M.
C. 0,75M và 0,75M. D. 0,5M và 0,5M.
Phân tích
2,7
nAl = 27 = 0,1 mol
● Al + dung dịch (Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2):
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu  (1)
Nếu Cu(NO3)2 hết mà Al còn dư thì
2Al + 3Fe(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3 Fe  (2)
Vì chưa biết được số mol ban đầu của hai muối nên về nguyên tắc là phải biện luận nhiều trường
hợp. Tuy nhiên, có thể dựa vào sản phẩm tạo thành để dự đoán trường hợp nào sẽ xảy ra. Cụ thể là đề
cho chất rắn A thu được gồm hai kim loại nên Al tan hết, Cu2+ hết , Fe2+ còn dư hoặc vừa hết.
Nhiều HS đến đây xét hai trường hợp, nhưng với HS thông minh sáng tạo thì thường làm tiếp như
sau:
3Cu2+ + 2Al 2Al3+ + 3Cu  (3)
x 2x/3 2x/3 x
3Fe2+ + 2Al 2Al3+ + 3Fe  (4)
71
bđ: y
pư: y1 2y1/3 2y1/3 y1
dư: y - y1 (y - y1 ≥ 0)
(3)(4)  nAl = 2(x+ y1)/3 = 0,1  x + y1 = 0,15 (5)
Chất rắn A gồm: Cu, Fe  64x + 56y1 = 9,2 (6)
Giải hệ (5)(6) ta được:
x = 0,1 mol
y1 = 0,05 mol
Dung dich Y chứa (Al3+, Fe2+) + NaOH dư:

Al 3 + 4OH  AlO 2 + 2H2O (5)

Fe 2  + 2OH  Fe(OH)2  (6)


y - 0,05 y - 0,05
9
(6)  nFe(OH) 2 = y- 0,05 = 90 = 0,1  y = 0,15 mol.
0,1 0,15
CM Fe(NO3)2 = 0,2 = 0,5 M; CM Cu(NO3)2 = 0,2 = 0,75M.  Chọn đáp án B.
Ví dụ 10: Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch (NaOH 1M + NaAlO 2 1,5M). Sau
một thời gian thu được 7,8 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là
A. 200 ml. B. 250 ml. C. 400 ml. D. 200ml hoặc 400 ml.
Phân tích

nNaOH = 0,1.1 = 0,1 mol; nNaAlO 2 = 0,1.1,5 = 0,15 mol;


7,8
nAl(OH) 3 = 78 = 0,1 mol
H + OH  H 2O (1)
0,1 0,1

AlO 2 + H + H2O Al(OH)3  (2)

Nếu AlO 2 hết mà vẫn tiếp tục nhỏ thêm HCl vào thì

Al(OH)3 + 3H  Al3+ + 3H2O (3)


Xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: (3) chưa xảy ra:
72
 
nH = nOH + nAl(OH) 3 = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.
Vdd HCl = 0,2/1 = 0,2 lít = 200 ml.
Trường hợp 2: (3) xảy ra: Nhiều HS xét thiếu trường hợp này.

nAl(OH) 3 tan = nAlO 2 - nAl(OH) 3 còn = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
  
nH = nOH + nAlO 2 + 3nAl(OH) 3 tan = 0,1 + 0,15 + 3.0,05 = 0,4 mol
Vdd HC = 0,4/1 = 0,4 lít = 400 ml  Chọn đáp án D.
13. Sử dụng bài tập thực hành.
Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, do đó dạy và học hóa học không chỉ dừng lại ở khả
năng truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, mà phải biết tổ chức và rèn luyện các kĩ năng thực hành cho HS để
tăng cường tính thực tiễn của môn học. Thông qua bài tập thực hành giúp học sinh phát triển năng lực tư
duy sáng tạo.

Ví dụ 1: Một học sinh lắp dụng cụ điều chế khí Cl2 như hình vẽ sau:

Hình 2.2
a) Cho biết tác dụng của các hình A, B, C, D, E ?
b) Hãy phân tích những chỗ chưa hợp lí trong sơ đồ trên ? Giải thích và vẽ hình lắp lại dụng cụ thí
nghiệm.[14]
73
Phân tích: Ví dụ này đòi hỏi học sinh phân tích để hiểu rõ tác dụng của các bình trên, và đồng thời
tăng cường khả năng quan sát để phát hiện ra điểm chưa hợp lí. Với học sinh nắm chắc kiến thức và biết
vận dụng tốt kiến thức vào thực tế thì có thể phát hiện được ngay điểm chưa được của cách lắp và sửa lại
cho hợp lí.
Giải
Phương trình điều chế:

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2  + 2H2O


 Sản phẩm khí thu được gồm Cl2 có lẫn khí HCl và hơi H2O
 Bình B để rửa khí :

2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O


Bình C làm khô khí; Bình D để thu khí; Bình E để loại clo dư.
b) Từ tính năng của các bình trên, cho thấy HS trên lắp dụng cụ chưa hợp lí:
- ống dẫn khí từ bình A phải cắm sâu vào bình B để HCl dễ dàng phản ứng với thuốc tím. ống thứ
hai trong bình B phải lắp ngắn hơn và không được chạm vào dung dịch KMnO 4 để khí clo dễ đi sang
bình C.
- Tương tự ở bình C ống dẫn khí bên trái phải chạm sâu vào H 2SO4 để loại hơi nước và ống bên
phải phải lắp ngắn hơn (không chạm vào axit H2SO4) để khí clo sang được bình D.
- ống dẫn khí bên trái của bình D cần phảithiết kế dài hơn ống bên phải vì ống bên phải chỉ có
nhiệm vụ sử lí khí clo dư khi bình C đã thu đầy khí.
Dụng cụ cần được lắp như hình sau:

Hình 2.3
74
Ví dụ 2: Một bình khí chứa hỗn hợp gồm: N 2, O2, CO, CO2 và hơi nước. Hãy trình bày phương
pháp lắp đặt dụng cụ và chọn hóa chất để thu được khí N2 tinh khiết. Biết trong phòng thí nghiệm có các
dụng cụ như ống dẫn khí, nút cao su, đèn cồn, bình tam giác và các hóa chất như dung dịch NaOH,
H2SO4 đặc, bột Cu, bột CuO. Vẽ hình minh họa và viết phương trình phản ứng
Phân tích: Câu hỏi này yêu cầu học sinh phải tư duy toàn diện hơn, phải biết hệ thống hóa kiến
thức, xâu chuỗi lại từ đó phát hiện ra con đường có thể chọn. Học sinh nào phát hiện ra cách lắp đặt
dụng cụ và chọn hóa chất hợp lí nhất, nhanh nhất thì chứng tỏ có năng lực tư duy, năng lực sáng tạo tốt.

Hình 2.4
N2 là khí trơ về mặt hóa học. Do đó cần loại bỏ từng tạp chất ra khỏi hỗn hợp.
- O2 và CO nên loại bỏ trước bằng Cu và CuO rồi mới loại bỏ khí CO 2 vì sau khi loại bỏ CO thường
có khí CO2 sinh ra ta lại phải loại bỏ một lần nữa.
- Nước phải là chất loại bỏ cuối cùng tránh sự sinh ra nước ở các quá trình trung gian đồng thời làm
khô khí cần tinh chế. Từ đó rút ra thứ tự cần tinh chế là: O2, CO, CO2, H2O.
Phương trình phản ứng:
t0
2Cu + O2 2CuO
0
t
CuO + CO Cu + CO2
0
t
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
Ví dụ 3: Người ta lắp một thiết bị thí nghiệm như hình sau:

Hình 2.6
75
a) Hãy xác định công thức hóa học thích hợp của A, B, K, D, E trong thí nghiệm ở hình vẽ. Viết
phương trình phản ứng.
Biết A, B là chất rắn; K là chất khí; D là dung dich và E là kết tủa.
b) Tại sao khi kết thúc thí nghiệm người ta thường rút ống dẫn khí ra khỏi dung dịch D rồi mới tắt
đèn mà không làm ngược lại ?
Phân tích: Ví dụ này đòi hỏi HS dựa vào qui trình trên hình vẽ phân tích kĩ lưỡng từng tác dụng
của mỗi chi tiết để xác định công thức hóa học hợp lí của A, B, C, D. Khi tiến hành thí nghiệm
thông thường HS làm theo hướng dẫn của giáo viên chứ ít khi suy nghĩ tại sao lại phải làm như
vậy ? Vì vậy, ví dụ này còn giúp HS phải hiểu được tác dụng của từng thao tác khi tiến hành thí
nghiệm.
Giải
Ca(OH)2
a) CuO CaCO 3
C (B)
(A) PbO t0 CO2  (D) (E)
FeO (K) Ba(OH)2 BaCO 3
b) Khi tắt đèn thì phản ứng sẽ dừng lại, lượng khí CO2 trong ống nghiệm giảm làm áp suất giảm đột
ngột, nước trong cốc dễ đi vào ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm. Do vậy phải rút ống dẫn khí ra khỏi
dung dịch D rồi mới tắt đèn mà không làm ngược lại.
Ví dụ 4: Khí oxi điều chế trong phòng thí nhiệm bằng thiết bị sau:

Hình 2.7
a) Hãy cho biết bình (1), (2) đựng những chất nào sau đây:
(1) là H2O, H2O2, HCl đặc, H2SO4 đặc.
(2) là KMnO4, KNO3, MnO2, Ca(ClO)2, NaCl.
76
b) Người ta loại bỏ thể tích khí thu được lúc đầu vì khí lẫn tạp chất
A. không khí. B. hiđro. C. hơi nước D. lưu huỳnh đioxit.
c) Ngoài cách thu oxi như trên còn cách thu nào khác ? Làm thế nào để xác định được khí oxi đã
đầy ống.
Phân tích: Để trả lời tốt câu hỏi này thì học sinh phải tổng quát hóa kiến thức đã học, từ đó tìm ra
những chất chứa trong bình (1) và bình (2). Phân tích từng thao tác để hiểu được: Tại sao khi chậu nước
bắt đầu có sủi bọt khí ta chưa thu ngay khí O2 ?. Nếu chỉ dừng lại ở một cách thu trên thì học sinh dễ ngộ
nhận là chỉ có một cách duy nhất để thu khí oxi. Câu hỏi c nhằm giúp cho học sinh có cách nhìn tổng
quát từ đó có thể sáng tạo ra nhiều cách khác nhau.
Giải
a) (1) là H2O2 hoặc H2SO4 đặc và (2) là MnO2.

H2O2 MnO2 2H2O + O2 


t0
2MnO2 + H2O 2MnSO4 + O2  + H2O
b) Oxi có lẫn không khí (đáp án A)
c) Vì oxi nặng hơn không khí nên có thể để ngửa ống thu bằng phương pháp đẩy không khí. Để
nhận biết khí oxi đã đầy ống, người ta để que đóm có "than hồng" trên miệng ống nghiệm thì que đóm
bùng cháy.
Ví dụ 5: Trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành thu và điều chế anđehit axetic từ đất đèn (chứa
CaC2) như hình sau:
a) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
b) Hãy giải thích tại sao phải ngâm bình phản ứng vào nước nóng và sau đó cho sản phẩm đi qua
cốc nước đá ?

Hình 2.8
77
Phân tích: - Để giải được bài tập trên thì học sinh phải vận dụng kiến thức đã học, tổng hợp lại để
xây dựng chuỗi phản ứng: CaC2  C2H2  CH3CHO.
- Chú ý phân tích đến các điều kiện phản ứng của C 2H2 với H2O có xúc tác HgSO4 và nhiệt độ sôi
của anđehit axetic.
Giải

a) CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 


0
HgSO4,80 C
C 2 H2 + H 2 O CH3CHO
b) Phản ứng C2H2 với H2O thực hiện ở 800C nên phải đặt bình phản ứng vào cốc nước nóng. Ngoài
ra anđehit axetic sôi ở 20,80C nên muốn thu được anđehit axetic lỏng phải bỏ bình thu nó trong cốc có
chứa nước đá.
Ví dụ 6: Có 3 học sinh tiến hành điều chế O 2 bằng phản ứng nhiệt phân thuốc tím trong ống
nghiệm, các ống được lắp như 3 hình vẽ sau:

Hình 2.9
a) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
b) Hãy cho biết cách lắp ống nghiệm như hình vẽ nào là đúng nhất ?
Phân tích: Bài tập này nhằm tăng cường khả năng quan sát để phát hiện ra điểm sai. Bên cạnh đó
để trả lời đúng và đầy đủ học sinh phải dựa vào kiến thức mấu chốt là oxi là một khí nặng hơn không khí
rồi vận dụng kiến thức để trả lời.
Giải
0
t
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 
b) Hình c) đúng nhất vì khí O2 nặng hơn không khí nên ống nghiệm cần phải lắp nghiêng xuống để
khí thoát ra và cũng đề phòng hơi nuớc trong quá trình đun nóng thuốc tím rơi xuống đáy ống nghiệm
làm vỡ ống nghiệm.
78

Ví dụ 7: Tiến hành một thí nghiệm như hình vẽ bên: bình cầu chứa khí A có cắm ống dẫn khí vào
cốc đựng chất lỏng B. Khi mở khóa K, chất lỏng phun vào bình cầu. Hãy xác định khí A là khí nào trong
số các khí sau đây: H2, N2, CH4, C2H4, C2H2, NH3, HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2, CH3NH2 khi chất lỏng B là
a) H2O.
b) dung dịch NaOH.
c) dung dịch Br2 trong nước.
d) dung dịch Br2 trong CCl4.
Hình 2.10
Phân tích: Bài tập này yêu cầu HS phải nắm vững tính chất của mỗi khí và có khả năng phân tích
tốt: Chất lỏng B phun vào bình cầu khi khóa K, chứng tỏ khí A trong bình cầu phải dễ hòa tan trong B
hoặc tác dụng với B tạo ra chất lỏng nên làm cho áp suất trong bình giảm mạnh so với áp suất khí quyển
làm cho nước phun mạnh vào bình cầu.
Giải
Từ sự phân tích trên ta suy ra:
a) NH3, HCl, CH3NH2.
b) HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2.
c) C2H4, C2H2, SO2, H2S.
d) C2H4, C2H2.
Ví dụ 8: Trong phòng thí nghiệm của trường chỉ có các hóa chất Cu, Fe, dung dịch NaOH, HCl,
BaCl2, CaCO3, H2SO4, quỳ tím, C12H22O11 (đường saccarozơ). Một bạn học sinh đang muốn làm thí
nghiệm chứng minh tính oxi hóa mạnh của H 2SO4 đặc. Em hãy giúp bạn chọn ra những thí nghiệm cần
làm ?
Phân tích: Để trả lời cho câu hỏi trên thì học sinh phải tổng quát hóa kiến thức đã học, từ đó suy
luận ra những phản ứng thực hiện được, rồi mới chọn hóa chất cần lấy. Điều này rèn được óc sáng tạo
cho học sinh, giúp học sinh có thể tự giải quyết những trường hợp không theo các khuôn mẫu đã học.
Ví dụ 9: Trong thí nghiệm FeSO4 tác dụng với dung dịch KMnO4 được axit hóa bằng dung dịch
H2SO4 loãng (SGK hóa học 10), trong phòng thí nghiệm không có FeSO4 thì em sử lý thế nào ?
79
Phân tích: Trên thực tế có nhiều học sinh khi không thấy hóa chất như đề bài yêu cầu thì không
biết làm tiếp như thế nào. Câu hỏi này giúp giáo viên phát hiện ra học sinh thông minh, sáng tạo vì
những học sinh này có thể tư duy sáng tạo để tìm ra cách điều chế FeSO 4 bằng phản ứng giữa Fe và
H2SO4 loãng (dư), sau đó cho KMnO4 vào dung dịch thu được.

------------------------------

You might also like