Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

ĐỀ 1 MS: T8 - 01

Bài 1: (3 điểm)

Giải các phương trình sau:

a) 5(𝑥 − 2) = 3𝑥 + 10
b) (2𝑥 − 5)(3𝑥 + 1) = (2𝑥 − 5)(𝑥 + 3)
2 1 𝑥+2
c) + =
𝑥 2 −2𝑥 𝑥 𝑥−2

d) |2𝑥 − 1| − 5 = 4
Bài 2: (1,5 điểm)

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

𝑥+4 𝑥+2 2(2𝑥+5)


a) > b) <4
3 2 𝑥−1

Bài 3: (1, 5 điểm)

Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 160 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10m và giảm
chiều dài 10m thì diện tích tăng thêm 200m2. Tính kích thước ban đầu của miếng đất.

Bài 4: (3,5 điểm)

Cho ∆ABC vuông tại A, M là điểm trên cạnh AC, vẽ MD vuông góc với BC tại D. Gọi E là
giao điểm của AB và DM.

a) Chứng minh : ∆𝐴𝐵𝐶 ∆𝐷𝐵𝐸.


S MD . ME.
b) Chứng minh MA . MC=
c) Chứng minh: : ∆𝑀𝐴𝐷 ∆𝑀𝐸𝐶.
d) BM cắt EC tại F. ChứngS minh DE là tia phân giác của 𝐴𝐷
̂ 𝐹.
Bài 5: (0,5 điểm)

Chứng minh: (a+1)2 > 3a – 1 với mọi giá trị của a.

1
MS: T8 - 02
ĐỀ 2
Bài 1: (3 điểm)

Giải phương trình:

a) 2(3x – 2) – 10x = 3(2 – 5x) +1


b) (x – 2) (3x + 1) = (x – 2) (x + 1)
𝑥+2 1 2
c) - =
𝑥−2 𝑥 𝑥 2 − 2𝑥
d) |2𝑥| = 3x – 4

Bài 2: (1.5 điểm)

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

2−𝑥 5𝑥+4
a) >
2 11
𝑥2 + 3
b) <0
𝑥−5

Bài 3: (0,5 điểm)

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A = 3x2 – 6x +12

Bài 4: (1,5 điểm)

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm
12m thì diện tích khu vườn tăng thêm 576m2. Tính các cạnh của khu vườn lúc đầu.

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho ABC vuông tại A (AB <AC). Lấy điểm M nằm trên cạnh AC. Vẽ MD vuông góc
với BC tại D. Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng DM và AB.

a) Chứng minh CDM đồng dạng CAB.


b) Chứng minh MD.ME = MA.MC
c) Chứng minh góc MAD = góc MEC
d) Giả sử SABDM = 3SCDM . Chứng minh BC = 2MC.

2
ĐỀ 3 MS: T8 - 03
Bài 1: (4 điểm)

Giải các phương trình sau:

a) 3(x-2)2 + 9(x-1) = 3(x2 + x -3); b) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0

3x  2 11  2x x 2 6 x2
c) –5= ; d)  
6 4 x  2 x  2 x2  4

Bài 2: (1,5 điểm)

Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 m. Nếu tăng thêm chiều dài 4 m và giảm
chiều rộng 3m thì diện tích hình chữ nhật không thay đổi. Tính các cạnh của hình chữ nhật
ban đầu.

Bài 3: (1 điểm)

Giải và minh họa nghiệm trên trục số :

3x 1 x x 1
  1
5 7 2

Bài 4: (3,5 điểm)

Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng (d) qua A cắt BD, BC, DC theo thứ tự tại E,
K, G.

a) Chứng minh  ADE ~  KBE và  ABE ~  GDE.

b) Chứng minh AE2 = EK.EG

c) Cho AB = 5, AD = 3. Tính tích BK.DG

3
ĐỀ 4 MS: T8 - 04

Bài 1: (4 điểm)

Giải các phương trình sau (4 điểm)

a) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

b) (x – 1)(5x + 3) - (3x – 8)(x – 1) = 0

x3 1  2x
c) =6–
5 3

x1 4 x2  3
d)  
x  1 x  1 x2  1

Bài 2: (1,5 điểm)

Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12 m. Nếu tăng thêm chiều dài 3 m và giảm
chiều rộng 4m thì diện tích hình chữ nhật giảm đi 75 m2. Tính các cạnh của hình chữ nhật
ban đầu.

Bài 3: (1 điểm)

Giải và minh họa nghiệm trên trục số :

x 1 x  2  x 3
 x
2 3 4

Bài 4: (3,5 điểm)

Cho  ABC có ba góc nhọn các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng tỏ hai tam giác ABE và ACF đồng dạng nhau va hai tam giác AEH và ACD đồng
dạng nhau.

b) Chứng tỏ hai tam giác ABD và CDH đồng dạng suy ra DB.DC=DH.DA

c) Cho AD = 8cm, BD = 6cm, CD = 15cm. Tính độ dài các đoạn CH, CF

4
ĐỀ 5 MS: T8 - 05

Bài 1: (3 điểm)

Giải các phương trình sau:

1 5 15
a) 2x – (3 – 5x) = 4(x+3) c)  
x  1 x  2 (x  1)(2  x)

b) (x – 1)(3x – 1)= (x+8)(x – 1) d) 2x 1  3  x

Bài 2: (1,5 điểm)


Giải bất phương trình sau và minh họa tập nghiệm trên trục số

2 x  2 3 3x  2
a ) 2  5 x  17 b)  
5 10 4
Bài 3: (1,5 điểm)

Giải toán bằng cách lập phương trình:

Trong giờ thề dục chạy cự ly ngắn, thầy giáo cho 2 bạn học sinh A và B chạy thi từ vạch
xuất phát đến đích được đánh dấu trên sân trường. Bạn A chạy mất 11”, bạn B chạy nhanh
hơn bạn A 0,5m/s nên đến sớm hơn 1”. Hỏi khoảng cách giữa vạch xuất phát và đích là bao
nhiêu met?

Bài 4: (0,5 điểm)

Chứng minh bất đẳng thức :

x2  y2  x  y 
2

 
2  2 

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), đường cao AH.

a) Chứng minh rằng : ABC HBA và AB2 = BH.BC


b) Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt AH tại D. Chứng minh rằng : HA. HB =
HC. HD
c) Chứng minh rằng: AB2 = AC. BD
d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BD, AC. Chứng minh rằng : M, H, N thẳng hàng.

5
ĐỀ 6 MS: T8 - 06
Bài 1: (3 điểm)

Giải các phương trình sau:

2 1 2x  5
a) 3( x + 1) = 2x + 3 c)   2 0
x2 x2 x 4
b) (x – 1) ( 2x – 1) = ( x + 8 )( x – 1 ) d) x  3  3x  1

Bài 2: (1,5 điểm)


Giải bất phương trình sau và minh họa tập nghiệm trên trục số:

a) 2( x + 1)  - x + 3

2 x  3 3x  2 x  1
b)  
3 6 2

Bài 3: (1,5 điểm)

Giải toán bằng cách lập phương trình:

Một ô tô khởi hành từ A đến B với vận tốc 50km/h, một xe máy khởi hành cùng một
lúc với ô tô đó từ B đến A với vận tốc 40km/h . Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau, biết quãng
đường AB dài 180km.

Bài 4: (0,5 điểm)

1
Chứng minh rằng: Với a + b = 1 thì a2 + b2 
2

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH ( H thuộc BC )

a) Chứng minh  ABH đồng dạng với  CBA

b) Trên tia HC , lấy HD = HA . Từ D vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại E .

CMR : CE.CA = CD .CB

c) Chứng minh : AE = AB

6
d) Gọi M là trung điểm của BE.

Chứng minh: AH.BM = AB.HM + AM.BH

7
ĐỀ 7 MS: T8 - 07

Bài 1: (3 điểm)

Giải phương trình:

a) 3(x + 1)(x – 1) – 5x = 3x2 + 2

b)  x  1  4 x 2
2

1 3
c)  2 0
2 x  3 2 x  3x

d) 3x  x  8

Bài 2: (1,5 điểm)

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:

a) 5x > 2(x – 3)

b) x(4x –7)  4x2 – 21

Bài 3: (1,5 điểm)

Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h và đi từ B về A với vận tốc 50 km/h. Tổng
thời gian đi và về là 4h30’. Tính quãng đường AB ?

Bài 4: (0,5 điểm)

Cho bất phương trình 2( 4 - 2x ) + 5  15 - 5x và bất phương trình 3 - 2x < 8. Hãy tìm
tất cả các giá trị nguyên của x thoả mãn đồng thời cả hai bất phương trình trên?

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Biết AB = 15cm,

AC = 20cm.

a) Chứng minh ABC ~ HBA


b) Tính độ dài cạnh BC và tính độ dài đoạn AH.

8
HI BI
c) Chứng minh: AH 2  BH .CH và 
CE BE
d) Gọi I là trung điểm của cạnh AH. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với CB cắt
đường thẳng BI tại E. Chứng minh rằng tam giác ACE cân.

9
ĐỀ 8 MS: T8 - 08

Bài 1: (3 điểm)

Giải các phương trình sau:

a) 3( x  2)  7  4( x  3)  2

b) (2x – 1)2 = 49

x 1 4 x2  3
c)   0
x  1 x  1 1  x2

d) 2x  5  x  1

Bài 2: (1,5 điểm)


Giải bất phương trình sau và minh họa tập nghiệm trên truc số

a) x  3  2 x  5

11x  2 9 x  1 8 x  1
b)  
12 3 4
Bài 3: (1,5 điểm)
Giải toán bằng cách lập phương trình:
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng . Nếu giảm chiều dài 5m và
tăng chiều rộng 3m thì diện tích khu vườn không thay đổi. Tính chu vi của khu vườn lúc
đầu.
Bài 4: (0,5 điểm)
Tìm m để phương trình: 6  2 x  1  18  3 x  2  2 x  m  có nghiệm x = 1

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC, đường cao BE và CF cắt nhau tại I. Gọi M là giao điểm của AH
và BC.

a) Chứng minh  IBF đồng dạng với  ICE.

b) Chứng minh  IEF đồng dạng với  ICB .

c) Chứng minh IAF  IEF .

10
d) Cho biết BE = CE.Chứng minh rằng FE = FM

11
ĐỀ 9 MS: T8 - 09

Bài 1: (3 điểm)

Giải các phương trình sau:

a) 5  2x  3  9x  7

b) 3x  1 x  2   x  2 x  1

2 2 2x 2  2
c)   2 0
x 1 x  1 x 1

d) 3x  7  x  5

Bài 2: (1,5 điểm)


Giải bất phương trình sau và minh họa tập nghiệm trên trục số:
x2 x
a/ 4(x – 3) < 5(x + 1) b/ x –  3x + + 5
3 2
Bài 3: (1,5 điểm)

Giải toán bằng cách lập phương trình:

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h, rồi từ B quay trở về A với vận tốc
24km/h, biết thời gian về nhiều hơn thời gian đi 30 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 4: (0,5 điểm)

ab
Cho a > b > 0 và 3a2 + 3b2 = 10ab. Tính giá trị biểu thức M =
ab

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 8cm; AD = 6cm. Qua A vẽ đường thẳng vuông
góc với BD tại H.Đường thẳng này cắt DC và BC lần lượt tại K và I.

a) Chứng minh: ABH và DKH đồng dạng.

b) Chứng minh: BH.BD = BC.BI

c) Chứng minh: BHC  BID

12
d) Tính BD, BH, CI.

13
ĐỀ 10 MS: T8 - 10

Bài 1: (3 điểm)

Giải các phương trình sau:

a) 17x  4  5(3x  2)

b) x  6  9x  6  0
2

x 3 x x2  9
c)  
x x  3 x 2  3x
d) 2x  3  2

Bài 2: (1,5 điểm)

Giải các bất phương trình sau:

a) 1  2x  5x  7
x 1 x  5
b)  1
4 6
Bài 3: (1,5 điểm)

Giải toán bằng cách lập phương trình:

Một ô tô đi từ A đến B vận tốc 60km/h rồi từ B quay về A với vận tốc 50km/h. Cả đi và về
mất 5 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
Bài 4: (0,5 điểm)

Cho a + b + c = 0. Chứng minh: ab  ac  bc  0 với mọi số thực a, b, c.

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC có H là giao điểm của hai đường cao AD và BE.

a) Chứng minh: ADC đồng dạng với BEC.

b) CH cắt AB tại F. Chứng minh: BF.BA = BD.BC.

c) Vẽ BK vuông góc với FD tại K. Chứng minh: BK.AC = BE.FD.

HD HE HF
d) Chứng minh:   1
AD BE CF

14
ĐỀ 11 MS: T8 - 11

Câu 1: (3 điểm)

Giải phương trình

a/ 6x – (3x + 8) = 16

b/ 2 x  12  x  32

x 1 x 4  6x
c/   2
x2 x2 x 4

d/ x  3  5x  7

Câu 2: (1.5 điểm)

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a/ 5 ( x – 2 ) ≤ 3 ( 10 – x )

x  8 4 x  15
b/  4
3 2

Câu 3: (1.5 điểm)

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 35 km/h và từ B trở về A với vận tốc 42 km/h. Do
đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB

Câu 4: (0.5 điểm)

Giải phương trình:

x3 x4 x5 x6


   4
2017 2016 2015 2014

Câu 5: (3.5 điểm)

Cho  ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH. Kẻ HM vuông góc AB (M thuộc AB)

a) Chứng minh:  AHM đồng dạng với  ABH và AH2 = AB.AM


b) Kẻ HN vuông góc AC (N thuộc AC).
Chứng minh: AB.AM = AC.AN

15
c) Chứng minh  ABN đồng dạng với  ACM
d) Chứng minh MN.BC + BM.CN = CM.BN

16

You might also like