Chapter 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Khoa Viễn thông 1 - Bộ môn Tín hiệu & Hệ thống

Tín hiệu và Hệ thống

Giảng viên: Trần Thủy Bình


GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 Tên môn học: Tín hiệu và hệ thống (Signals and Systems)

 Mã môn học: TEL1418

 Số tín chỉ: 2

 Loại môn học: Bắt buộc


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
 Phân bổ giờ đối với các hoạt động:
 Giảng lý thuyết: 24 tiết
 Hướng dẫn bài tập trên lớp: 06 tiết
 Thảo luận trên lớp: tiết
 Thực hành, thí nghiệm: tiết
 Hoạt động theo nhóm: tiết
 Tự học : 15 tiết
 Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Viễn thông 1/Bộ môn
Tín hiệu và Hệ thống
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
 Mục tiêu của môn học
 Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tín hiệu và hệ
thống, làm cơ sở cho các môn học chuyên ngành như thông tin di động,
mô phỏng hệ thống truyền thông, công nghệ truyền tải quang, các mạng
truyền thông vô tuyến…
 Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá
về các loại tín hiệu và hệ thống…
 Thái độ, chuyên cần: Có ý thức và tinh thần tự giác, chủ động học tập,
nghiên cứu
 Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học
kiến thức cơ bản về tín hiệu, tín hiệu ngẫu nhiên, nhiễu, hệ
thống thời gian liên tục và rời rạc, hệ thống tuyến tính bất biến
theo thời gian…
NỘI DUNG MÔN HỌC

 Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống

 Chương 2: Tín hiệu và phổ

 Chương 3: Lý thuyết truyền tín hiệu qua hệ thống


tuyến tính bất biến theo thời gian (LTI)

 Chương 4: Tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu


NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Chương 1: Giới thiệu chung về tín hiệu và hệ thống

 Các định nghĩa cơ bản


 Phân loại tín hiệu
 Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
 Một số tín hiệu cơ bản
 Các phương pháp biểu diễn hệ thống
 Phân loại và đặc điểm của hệ thống
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Chương 2: Tín hiệu và phổ

 Các thuộc tính của tín hiệu


 Biến đổi Fourier và phổ
 Mật độ phổ công suất và hàm tự tương quan
 Biểu diễn trực giao của tín hiệu
 Các chuỗi Fourier và mật độ phổ công suất
 Băng thông của tín hiệu
 Kết luận chương 2
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Chương 3: Truyền tín hiệu qua hệ thống bất biến theo
thời gian (LTI)

Tổng quan về hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian - LTI
 Đáp ứng xung và đáp ứng tần số của hệ thống LTI
Tính nhân quả và ổn định của hệ thống LTI
 Quan hệ mật độ phổ giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống LTI
 Phân tích hệ thống
Tính toán các hàm truyền đạt
 Các bộ lọc trong các hệ thống truyền thông
 Truyền dẫn không méo
 Méo tuyến tính
 Méo phi tuyến
 Kết luận chương 3
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Chương 4: Tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu

 Các quá trình ngẫu nhiên


 Các tín hiệu ngẫu nhiên
 Truyền dẫn quá trình ngẫu nhiên qua các hệ thống tuyến tính
 Nhiễu
 Truyền dẫn tín hiệu với nhiễu
 Kết luận chương 4
HỌC LIỆU

Học liệu bắt buộc:


[1] Bài giảng “Tín hiệu và Hệ thống”, 2014, Học viện Công
nghệ BCVT.

[2] A.V. Oppenheim, A.S. Willsky and S.H. Nawab, Signals


and Systems, Prentice Hall, 1997, 2nd Edition.
[3] Leon W. Couch, Digital and Analog Communication
Systems, Macmilan Inc., 4th Editions, 1993
[4] A. B. Carlson, P. B. Crilly and J. C. Rutledge,
Communication Systems: An Introduction to Signals and Noise
in Electrical Communication, McGraw Hill, 2002, 4th Edition.
[5] S. Haykin and B. Van Veen, Signals and Systems, 3rd ed.
Wiley and Sons, Inc, 2003.
HỌC LIỆU

Học liệu tham khảo


[5] Athanasios Papoulis, Probability, Random Variables, and
Stochastic Processes, Mc-Graw Hill, 1991, 3rd Edition
[6] J. Bellamy, Digital Telephony, John Wiley & Sons, 1991.

 Học liệu bổ trợ


[7] B. G. Lee, Broadband Telecommunications Technology,
Artech House, Boston, 1996
[8] G. Wates, Computer Communications Networks, McGraw
Hill International Editions, 1992.
ĐÁNH GIÁ

 Tham gia học tập trên lớp: 10%


(đánh giá chuyên cần và thái độ học tập)
 Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 10%
 Kiểm tra giữa kỳ: 20%
 Kiểm tra cuối kỳ: 60 %
Chương 1 - Giới thiệu về tín
hiệu và hệ thống
 Các định nghĩa cơ bản
 Phân loại tín hiệu
 Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
 Một số tín hiệu cơ bản
 Các phương pháp biểu diễn hệ thống
 Phân loại và đặc điểm của hệ thống
1. Định nghĩa về tín hiệu và hệ thống
Some Interesting Systems
• Communication system
Some Interesting Systems
• Control systems
Some Interesting Systems

Papero
Some Interesting Systems

• Biomedical system(biomedical signal


processing)
1. Định nghĩa về tín hiệu và hệ thống
- Tín hiệu là các đại lượng vật lý biến thiên trong hệ thống:
- Mạch điện: i(t), u(t)
- Hệ thống thông tin: biểu diễn vật lý của thông tin

- Tín hiệu vào, tín hiệu ra, tín hiệu nội bộ


- Hệ thống: là thực thể làm thay đổi tín hiệu để thực hiện một
chức năng nào đo. Trong quá trình đó tạo ra tín hiệu mới

[T]

x(t) y(t)

y(t) = T[x(t)] T: Hàm truyền đạt của HT


1. Định nghĩa về tín hiệu và hệ thống
- Hệ thống: là thực thể làm thay đổi tín hiệu để thực hiện một
chức năng nào đó. Trong quá trình đó tạo ra tín hiệu mới

[T]

x(t) y(t)

y(t) = T[x(t)] T: Hàm truyền đạt của HT

- Hệ thống là tập hợp các đối tượng vật lý (thành phần của hệ
thống) có quan hệ nào đó với nhau, đặc trưng bởi mối quan hệ
giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống.
1. Định nghĩa về tín hiệu và hệ thống
- Biểu diễn tín hiệu và hệ thống: bằng mô hình toán học

- Thiết kế theo yêu cầu đề ra


- Phân tích định lượng  so
sánh, đánh giá  lựa chọn
thiết kế tối ưu

Bài toán:
- Thiết kế hệ thống
- Thiết kế tín hiệu
1. Định nghĩa về tín hiệu và hệ thống
- Biểu diễn toán học của tín hiệu: hàm của một hoặc nhiều
biến số độc lập (có thể là biến thời gian, biến không gian hay
các biến độc lập khác)
- Tín hiệu âm thanh, tín hiệu điện não độ, điện tâm đồ có thể
biểu diễn bằng hàm của 1 biến độc lập thời gian t
- Tín hiệu hình ảnh (sự thay đổi độ sáng của điểm ảnh theo
không gian). Ví dụ với ảnh đen trắng, tín hiệu phải được
biểu diễn bằng hàm độ sáng theo 2 biến độc lập (x,y)
2. Phân loại tín hiệu

- Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc theo thời gian
- Tín hiệu có biên độ liên tục và biên độ rời rạc
- Tín hiệu số và tín hiệu tương tự
- Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn
- Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên
- Tín hiệu một hướng và tín hiệu nhiều hướng
- Tín hiệu đơn hàm và tín hiệu đa hàm
2. Phân loại tín hiệu
1. Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc theo thời gian

Tín hiệu liên tục theo thời gian Tín hiệu rời rạc theo thời gian
(continuous-time signals) (discrete-time signals)
2. Phân loại tín hiệu
2. Tín hiệu có biên độ liên tục và biên độ rời rạc

x[n]

Tín hiệu có biên độ liên tục Tín hiệu có biên độ rời rạc

Có tất cả các giá trị trong Chỉ lấy một số giá trị
một dải biên độ nào đó biên độ rời rạc

Tín hiệu số và tín hiệu tương tự ?


2. Phân loại tín hiệu
4. Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn

Tín hiệu được lặp lại liên tục sau


một khoảng thời gian nào đó (T0).

Tín hiệu tuần hoàn Tần số cơ bản: f=1/T0 (1.2)


(Periodic signal)
Tần số góc: =2/T0 (1.3)

Lưu ý: - Tín hiệu vật lý được coi


là tuần hoàn nếu nó lặp lại có chu
kỳ trong thời gian đủ lớn.
Tín hiệu không tuần hoàn
(Non Periodic signal)
2. Phân loại tín hiệu
5. Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên

Có thể mô tả duy nhất


bằng một biểu diễn toán
học rõ ràng (phương trình,
Tín hiệu xác định bảng, đồ thị …)
(Deterministic signal)

Có tính uncertainty

Tín hiệu ngẫu nhiên


(Random signal)
2. Phân loại tín hiệu
6. Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ

x(t) = x(-t) (1.4)


Tín hiệu chẵn
(Even signal)

x(t) = -x(-t) (1.5)

Tín hiệu lẻ
(Odd signal)
2. Phân loại tín hiệu
6. Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ (tiếp)

Function type Sum Difference Product Quotient

Both even Even Even Even Even

Both odd Odd Odd Even Even

Even and odd Neither Neither Odd Odd

(1.7)

(1.6) (1.8)
2. Phân loại tín hiệu
8. Tín hiệu một hướng, tín hiệu nhiều hướng:

Tín hiệu 1 hướng


(one dimention signal)

Biểu diễn bằng hàm của 1


biến độc lập.

Tín hiệu nhiều hướng


(multi dimention signal)

Biểu diễn bằng hàm của nhiều


biến độc lập.
2. Phân loại tín hiệu
9. Tín hiệu đơn hàm (simply-defined signal) và tín hiệu đa hàm
(piecewise-defined signal):

Mô tả toán học là 1
phương trình duy nhất

Mô tả toán học là
nhiều phương trình
3. Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
- Phép dịch thời gian (Shift): dịch sang phải hoặc trái một
khoảng thời gian nào đó

- T>0: Dịch sang phải (trễ)


- T<0: Dịch sang trái (sớm)
Ví dụ:
3. Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
- Phép đảo thời gian:

- Đối xứng f(t) qua trục tung


- Ví dụ:
3. Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
- Phép thay đổi thang thời gian (co-dãn):

a>1: co thời gian một hệ số là a (nén)


0<k<1: dãn thời gian bởi hệ số 1/a (dãn)
Ví dụ:
3. Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
- Ví dụ kết hợp các phép toán:
Cho f(t) như hình dưới đây:

Vẽ:
a. (t)=f(2t+1)
b. (t)=f(-2t+1)
3. Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
- Bài tập: Vẽ các hàm f(-2t), f(2t+1), f(-2t-3) với f(t) được cho
như hình vẽ dưới đây:
3. Các phép toán cơ bản trên tín hiệu

(1.9)

(1.10)

(1.11)

(1.12)

(1.13)
4. Một số tín hiệu cơ bản
1. Tín hiệu hình sin và tín hiệu hàm mũ phức

(1.14)

(1.15)

(1.16)
4. Một số tín hiệu cơ bản

1. Tín hiệu hình sin và tín hiệu hàm mũ phức


2. Tín hiệu bước nhảy đơn vị
3. Tín hiệu hàm xung đơn vị
4. Tín hiệu xung chữ nhật
5. Tín hiệu xung tam giác
4. Một số tín hiệu cơ bản
1. Tín hiệu hình sin và tín hiệu hàm mũ (tiếp)

x(t)=Acos0t+

(1.17)

(1.18)

(1.19)
4. Một số tín hiệu cơ bản
1. Tín hiệu hình sin và tín hiệu hàm mũ (tiếp)

x(t)=Aeat

a<0 a>0

a=0

Tín hiệu hàm mũ thực


4. Một số tín hiệu cơ bản
1. Tín hiệu hình sin và tín hiệu hàm mũ (tiếp)

a<0 a>0

Tín hiệu hàm mũ phức


4. Một số tín hiệu cơ bản
2. Tín hiệu bước nhảy đơn vị (Unit Step)

 u(t) dùng để biểu diễn tín hiệu đa hàm


4. Một số tín hiệu cơ bản
2. Tín hiệu bước nhảy đơn vị (Unit Step)

Bài tập:
1. Dùng u(t) để biểu diễn tín hiệu sau:
a.

b.
4. Một số tín hiệu cơ bản
3. Tín hiệu hàm xung đơn vị (unit impulse)

Tín hiệu xung Tín hiệu xung


có trọng số là 1 đơn vị
Tín hiệu xung
có trọng số là A
(1.25)
 Định nghĩa:
(1.26)
4. Một số tín hiệu cơ bản
3. Tín hiệu hàm xung đơn vị (unit impulse)

 Tính chất 1: Nếu f(t) liên tục tại t0 thì:


4. Một số tín hiệu cơ bản
3. Tín hiệu hàm xung đơn vị (unit impulse) – tiếp

 Tính chất 2:

Ví dụ: Tính tích phân

 Tính chất 3:

 Tính chất 4:
4. Một số tín hiệu cơ bản
3. Tín hiệu hàm xung đơn vị (unit impulse) – tiếp

 Tính chất 4:

 Tính chất 5:

 Tính chất 6:

 Tính chất 7:

 Tính chất 8:
4. Một số tín hiệu cơ bản
3. Tín hiệu hàm xung đơn vị (unit impulse) – tiếp

 Tính chất 2:

Ví dụ: Tính tích phân

 Tính chất 3:
4. Một số tín hiệu cơ bản
4. Tín hiệu xung chữ nhật

(1.33)
4. Một số tín hiệu cơ bản
5. Tín hiệu xung tam giác

(1.33)
5. Hệ thống
 Định nghĩa: Hệ thống là một thực thể làm thay đổi tín hiệu để
thực hiện một chức năng nào đó. Trong quá trình đó tạo ra tín
hiệu mới
T

x(t) y(t)

 Hệ thống là tập hợp các đối tượng vật lý (thành phần của hệ
thống) có quan hệ nào đó với nhau, đặc trưng bởi mối quan hệ
giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống:
y(t) = T[x(t)] T: đáp ứng của HT
5. Các phương pháp biểu diễn hệ thống
 Biểu diễn bằng mô hình toán học (mathematical model)
 Biểu diễn bằng sơ đồ khối (block diagram)
5. Các phương pháp biểu diễn hệ thống
Ví dụ:
Xét hệ một đầu vào-một đầu ra sau:

Phương trình biểu diễn hệ thống:


5. Các phương pháp biểu diễn hệ thống
Biểu diễn hệ thống bằng sơ đồ khối (tiếp):

Nối tiếp x(t) y(t)


System 1 System 2

System 1
Song song x(t) y(t)
+

System 2

x(t) y(t)
Phản hồi + System 1

System 2
5. Các phương pháp biểu diễn hệ thống
 Biểu diễn bằng sơ đồ thành phần (system-component diagram)
6. Phân loại và các đặc điểm của hệ thống
Hệ thống liên tục theo thời gian (continuous-time system): x(t),
y(t) và t.h trung gian là liên tục theo thời gian

Hệ thống rời rạc theo thời gian (discrete-time system): x(t), y(t) là
rời rạc theo thời gian

SISO (single-input single-output) systems


SIMO (single input multi-output) systems
MISO (multiple-input single-output) systems
MIMO (multiple-input multiple-output) systems
6. Phân loại và các đặc điểm của hệ thống
Hệ thống có nhớ (memory system): đầu ra phụ thuộc vào các giá
trị trong quá khứ của tín hiệu đầu vào
- Hệ thống có chứa các phần tử lưu trữ năng lượng (tụ điện, cuộn dây …)
- Phương trình hệ có nhớ có phép đạo hàm, tích phân  ph trình vi phân

Hệ thống không nhớ (memoryless system): đầu ra chỉ phụ thuộc


vào giá trị hiện tại của đầu vào
- Hệ thống không chứa các phần tử lưu trữ năng lượng (tụ điện, cuộn dây …)
- Phương trình không có phép đạo hàm, tích phân  ph trình đại số
6. Phân loại và các đặc điểm của hệ thống
Hệ nhân quả (causal system): y(t=t1) chỉ phụ thuộc vào x(tt1)

Hệ không nhân quả (noncausal system): đầu ra phụ thuộc vào giá
trị của đầu vào trong tương lai

 Hệ vật lý là hệ nhân quả

Ví dụ:
y[n]=x[n]+2.x[n-1]

y[n]=x[n]+3.x[n+1]
6. Phân loại và các đặc điểm của hệ thống
Hệ thống tuyến tính (linear system): 
 a, b  R: T[ax1(t) +bx2(t)] = aT[x1(t)] + bT[x2(t)] (1.19)
= ay1(t)+by2(t)
Hệ thống không tuyến tính (nonlinear system): không thỏa mãn
điền kiện trên

Hệ thống bất biến theo thời gian (Time-invariant systems):


y(t) = T[x(t)]  t0: y(t-t0) = T[x(t-t0)]

Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra không (1.20)


phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu.
6. Phân loại và các đặc điểm của hệ thống
Hệ ổn định (stable system):  đầu vào hữu hạn thì đầu ra cũng
hữu hạn
x(t) <   y(t) <  (1.21)

Hệ không ổn định (unstable system): nếu đầu vào hữu hạn mà đầu
ra không hữu hạn.

You might also like