Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

---------***--------
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


HHoo
i iCC

Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại


aann

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG


SSuu

CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM


FFTT
UU

Họ và tên sinh viên : Lại Minh Hoàng


HHoo

Mã sinh viên : 1111110022


i iCC
aann

Lớp : Anh 15 – Khối 4


SSuu

Khóa : 50
FFTT

Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Quang Minh


UU

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
HHoo

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP FDI VÀ HOẠT ĐỘNG
i iCC

CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI ............................................. 4


aann

1.1. Khái quát về FDI và doanh nghiệp FDI ............................................................ 4


SSuu

1.1.1. Khái quát về FDI ............................................................................................ 4


FFTT

1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp FDI .......................................................................... 5


UU

1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp FDI ........................................................................ 6


HHoo

1.1.4. Các hình thức hoạt động của doanh nghiệp FDI ............................................ 8
i iCC

1.2. Khái quát về hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI ........................... 10
aann

1.2.1. Khái niệm chuyển giá .................................................................................... 10


1.2.2. Các hình thức chuyển giá .............................................................................. 11
SSuu

1.2.3. Tác động của hoạt động chuyển giá đối với nước nhận đầu tư .................... 15
FFTT

1.3 . Hoạt động chống chuyển giá ............................................................................ 16


UU

1.3.1. Khái niệm chống chuyển giá ........................................................................ 16


HHoo

1.3.2. Các biện pháp chống chuyển giá .................................................................. 17


i iCC

1.4 . Thực tiễn chống chuyển giá của một số nước trên thế giới và bài học kinh
aann

nghiệm đối với Việt Nam .......................................................................................... 18


SSuu

1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ................................................. 18
1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .......................................................... 22
FFTT

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ


UU

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI VÀ CÔNG TÁC CHỐNG CHUYỂN
GIÁ CỦA VIỆT NAM .......................................................................................... 24
2.1 Khái quát tình hình FDI và doanh nghiệp FDI ở Việt Nam ........................... 24
2.1.1. Tình hình thu hút vốn FDI ............................................................................. 24
2.1.2. Doanh nghiệp FDI......................................................................................... 29
2.2 . Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam . 33
2.2.1. Tình hình khai báo lỗ của một số doanh nghiệp FDI .................................. 33
2.2.2. Các hình thức chuyển giá .............................................................................. 35
2.2.3. Tác động của chuyển giá ............................................................................... 41
HHoo

2.3 . Công tác chống chuyển giá của Việt Nam đối với các doanh nghiệp FDI ... 44
i iCC

2.3.1. Hành lang pháp lý ........................................................................................ 44


aann

2.3.2 . Thực tế hoạt động chống chuyển giá của Việt Nam ..................................... 47
2.4 . Đánh giá về hoạt động chống chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt
SSuu

Nam ............................................................................................................................ 49
FFTT

2.4.1. Những mặt tích cực ...................................................................................... 49


UU

2.4.1.1. Môi trường pháp lý đối với hoạt động chống chuyển giá từng bước được
HHoo

hoàn thiện: ............................................................................................................... 49


i iCC

2.4.1.2. Những kết quả đã đạt được ........................................................................ 50


aann

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................................................................... 51


SSuu

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM ................. 57
FFTT

3.1. Quan điểm và định hướng đối với công tác hạn chế hoạt động chuyển giá
UU

của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam ................................................................... 57


HHoo

3.1.1. Quan điểm ..................................................................................................... 57


i iCC

3.1.2. Định hướng .................................................................................................... 58


aann

3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam
SSuu

.................................................................................................................................... 59
FFTT

3.2.1. Thuận lợi ...................................................................................................... 59


UU

3.2.2. Khó khăn ........................................................................................................ 59


3.3. Giải pháp hạn chế hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ở Việt
Nam ............................................................................................................................ 60
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý ........................................................................ 60
3.3.2. Tăng cường thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp FDI ............................... 62
3.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục đích định giá chuyển giao ......................... 65
3.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ........................................................... 65
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên Tiếng Việt


1 APA Advance pricing Agreement Thỏa thuận trước về xác
định giá
HHoo

2 ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông
i iCC

Nations
Nam Á
aann

3 BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh


SSuu

doanh
Bưu chính viễn thông
FFTT

4 BCVT
5 BOT Built-Operation-Transfer Xây dựng-vận hành-chuyển
UU
HHoo

giao
6 BT Built-transfer Xây dựng-chuyển giao
i iCC

7 CPM Comparable profit method Phương pháp lợi nhuận có


aann

thể so sánh được


SSuu

8 DNNN Doanh nghiệp nhà nước


FFTT

9 FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài


UU

10 MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia


HHoo

11 NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài


i iCC

12 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức
aann

13 OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác và Phát
operation and Development
triển Kinh tế
SSuu

14 PNTR Permanent Normal Trade Quan hệ thương mại bình


FFTT

Relations
thường vĩnh viễn
UU

15 WTO World trade organization Tổ chức thương mại thế


giới
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 2.1 Mười đối tác nước ngoài có vốn FDI lớn nhất tại Việt Nam (lũy kế đến hết
ngày 15/12/2014). ...................................................................................................... 27
Bảng 2.2 Số doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 giai
HHoo

đoạn 5 năm 2009-2014 .............................................................................................. 30


i iCC

Bảng 2.3 Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu
aann

tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong giai đoạn 2001-2013 ............................................. 32
SSuu
FFTT

Biểu đồ 2.1 Tình hình thu hút FDI từ năm 2004 đến năm 2014 ................................... 24
UU

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư giai đoạn 2004-2014 ............................ 26
HHoo

Biểu đồ 2.3 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam chia theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2003-
i iCC

2014.......................................................................................................................... 28
aann

Biểu đồ 2.4 Doanh thu, lợi nhuận của công ty Coca-cola Việt Nam giai đoạn 2007-
SSuu

2013.......................................................................................................................... 34
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
1

LỜI MỞ ĐẦU


1) Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của quá trình toàn cầu hoá, đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã tăng lên rất mạnh, đóng góp vai trò rất
quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực
HHoo

ngành công nghiệp. Tuy nhiên, cùng với những kết quả đạt được, khu vực kinh tế này
i iCC

lại không kém phần phức tạp. Số lượng các giao dịch thương mại xuyên biên giới diễn
aann

ra giữa các công ty liên kết ngày một tăng. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt,
SSuu

khốc liệt, vấn đề tối đa hoá lợi nhuận cho tổng thể tập đoàn luôn là mục tiêu quan tâm
FFTT

hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài việc nỗ lực nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp FDI, chuyển giá được xem là một trong những phương pháp
UU
HHoo

mà các nhà đầu tư thường áp dụng nhằm mục đích tránh thuế, từ đó tổng lợi ích cuối
cùng sẽ được gia tăng. Gần đây các giao dịch có yếu tố nước ngoài ngày càng xuất hiện
i iCC

nhiều dấu hiệu của hiện tượng chuyển giá. Hiện tượng chuyển giá không chỉ gây thiệt
aann

hại cho chính phủ nước chủ nhà do bị thất thu thuế, giảm phần lợi nhuận của bên góp
SSuu

vốn của nước chủ nhà do giá trị góp vốn của họ thấp mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến
FFTT

thương mại quốc tế. Do các quy luật của thị trường tự do, đặc biệt là quy luật cung cầu
UU

không hoạt động trong các tập đoàn đa quốc gia, nên gây ra nhiễu loạn quá trình lưu
HHoo

thông quốc tế.


i iCC

Xuất phát từ những nhận thức như vậy, có thể nói chuyển giá không còn là vấn đề
mới mẻ và có nhiều báo cáo khoa học đã đề cập đến vấn đề kiểm soát hoạt động
aann

chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI nhưng thông qua bài khóa luận này, tác giả muốn
SSuu

nghiên cứu một cách toàn diện hơn về vấn đề chuyển giá, Vì thế, tác giả quyết định
FFTT

chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hạn chế hoạt động chuyển giá của các doanh
UU

nghiệp FDI ở Việt Nam”.


2) Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đề tài này là tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực trạng hiện tượng
chuyển giá trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
2

trong thời gian qua, qua đó đề ra các giải pháp chống chuyển giá phù hợp với thông lệ
quốc tế và tình hình Việt Nam.
3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu:
- Những vấn đề cơ bản về FDI, các doanh nghiệp FDI, hoạt động chuyển giá và
HHoo

chống chuyển giá của các doanh nghiệp FDI.


i iCC

- Kinh nghiệm các nước về việc quản lý hoạt động chuyển giá của các doanh
aann

nghiệp FDI trên thế giới.


Thực trạng chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, hoạt động
SSuu

-
chống chuyển giá của các doanh nghiệp FDI.
FFTT

 Phạm vi nghiên cứu:


UU

- Các hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, chủ yếu tập
HHoo

trung vào giai đoạn năm 2000 đến nay.


i iCC

- Thực trạng công tác chống chuyển giá của Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến
aann

nay.
SSuu

- Các giải pháp được đề xuất cho những năm sắp tới trong bối cảnh Việt Nam hội
nhập kinh tế quốc tế.
FFTT

- Đề tài không nghiên cứu chuyển giá của các đối tượng: hoạt động đầu tư gián
UU

tiếp của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam, công ty Việt Nam có hoạt động
HHoo

đầu tư ra nước ngoài.


i iCC

4) Phương pháp nghiên cứu:


aann

Khóa luận được nghiên cứu chủ yếu dựa trên các phương pháp so sánh, phân
SSuu

tích tổng phân hợp, phương pháp thống kê, phương pháp duy vật biện chứng, và
các phương pháp nghiên cứu tài liệu.
FFTT

5) Kết cấu của đề tài:


UU

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận được thể hiện ở 3 chương:

Chương 1: Khái quát về doanh nghiệp FDI và hoạt động chuyển giá của các
doanh nghiệp FDI.
3

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp
FDI và công tác chống chuyển giá của Việt Nam.
Chương 3: Các giải pháp nhằm hạn chế hoạt động chuyển giá của các doanh
nghiệp FDI ở Việt Nam.
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên TS.
HHoo

Nguyễn Quang Minh đã tận tình đưa ra ý kiến, giúp em có thể hoàn thành được bài
i iCC

khóa luận tốt nghiệp này. Do những hạn chế nhất định về thời gian, hiểu biết cũng như
aann

nguồn tài liệu nghiên cứu nên bài khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ phía các thầy cô.
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP FDI VÀ HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI

1.1. Khái quát về FDI và doanh nghiệp FDI


1.1.1. Khái quát về FDI
HHoo
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tư
i iCC

Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên
thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản
aann

đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của
SSuu

ngành Bưu chính Viễn thông (BCVT) nói riêng. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác
FFTT

dụng của các kết quả đầu tư, có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tư.
UU

Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
HHoo

hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai
i iCC

lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực có thể là tiền, là
aann

tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết quả đạt được có thể là sự tăng
thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực.
SSuu

Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở
FFTT

hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn
UU

các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.
HHoo

Như vậy có thể hiểu: Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính,
i iCC

nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời
aann

gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
SSuu

1.1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài


Khái niệm của IMF: FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được
FFTT

những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh
UU

tế khác nên kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý
thực sự doanh nghiệp.
Khái niệm của OECD: Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm
thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản
5

đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên
bằng một trong các cách sau: thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi
nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư, mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có,
tham gia vào một doanh nghiệp mới, cấp tín dụng từ 5 năm trở lên.
Theo luật đầu tư Việt Nam 2005: “FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài
HHoo

bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt
i iCC

Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định
aann

của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.
Các quan điểm về FDI được đưa ra tùy góc độ nhìn nhận của các nhà kinh tế nên rất
SSuu

phong phú và đa dạng. Qua đó có thể rút ra khái niệm chung như sau: FDI là một loại
FFTT

hình thức đầu tư trong đó chủ đầu đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn số vốn đầu tư của
UU

một dự án ở nước khác qua đó giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự án
HHoo

đầu tư đó.
i iCC

1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp FDI


aann

- Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): doanh nghiệp FDI là doanh
SSuu

nghiệp trong đó nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường
hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp nước ngoài là nhà đầu tư
FFTT

chủ đích thực hiện quyền kiểm soát công ty.


UU

- Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO): Doanh nghiệp FDI là những doanh
HHoo

nghiệp mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài sở hữu cổ phiếu thường hoặc biểu quyết cho
i iCC

phép tham gia có hiệu quả vào việc quản lí hoặc kiểm soát doanh nghiệp.
aann

- Theo quy định của Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam: Doanh nghiệp FDI là doanh
SSuu

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước
ngoài (NĐTNN) thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp
FFTT

Việt Nam do NĐTNN mua cổ phần, sáp nhập, mua lại. Trong đó, NĐTNN là tổ chức,
UU

cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
Tổng hợp các khái niệm trên, có thể hiểu: Một doanh nghiệp được gọi là doanh
nghiệp FDI nếu nó có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đó, chủ đầu tư là tổ chức,
6

cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư và phải sở hữu ít nhất 10%
cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết.
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp FDI
1.1.3.1. Bổ sung nguồn vốn quan trong cho đầu tư phát triển
Sự khác biệt về trình độ, công nghệ đã tạo nên khoảng cách kinh tế ngày càng
HHoo

xa giữa các nước đang và chậm phát triển với các nước công nghệ phát triển. Do đó
i iCC

nhu cầu về vốn để đầu tư phát triển kinh tế của các nước đang và chậm phát triển là rất
aann

lớn nhằm rút ngắn khoảng cách này với các nước công nghiệp phát triển. Trong các
nguồn vốn nước ngoài thì vốn FDI được coi là tối quan trọng, nó bổ sung thêm nguồn
SSuu

vốn cho quốc gia, giúp các quốc gia giải được bài toán thiếu vốn.
FFTT

Hoạt động của các doanh nghiệp FDI nhằm thu được lợi ích kinh tế trong lâu
UU

dài nên nguồn vốn FDI chủ yếu tồn tại dưới hình thức công nghệ, đất đai, nhà
HHoo

xưởng,…Vì vậy mà nguồn vốn này có độ ổn định hơn so với những hình thức đầu tư
i iCC

nước ngoài khác như đầu tư chứng khoán của các công ty nước ngoài…Thêm vào đó
aann

FDI là nguồn vốn do các chủ đầu tư tự bỏ vốn ra. Tự tiến hành hoạt động đầu tư, tự
SSuu

chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên hiệu quả sử
dụng nguồn vốn này thường cao hơn nguồn vốn khác và nó không để lại gánh nặng nợ
FFTT

nần cho nước chủ đầu tư như nguồn vốn ODA. Nguồn vốn FDI cũng góp phần nâng
UU

cao chất lượng, hiệu quả các nguồn vốn trong nước. Vốn trong dân được kích thích đưa
HHoo

vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Do sức ép phải cạnh tranh với các doanh nghiệp
i iCC

FDI nên nhà nước phải tăng cường vốn đầu tư và quan tâm nhiều hơn để việc đầu tư có
aann

hiệu quả.
SSuu

1.1.3.2. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và mở rộng
nguồn thu cho ngân sách quốc gia
FFTT

Trong giai đoạn đầu mới phát triển, do trình độ phát triển thấp, công nghệ, máy
UU

móc thiết bị lạc hậu, thiếu vốn…nên năng lực sản xuất của khu vực kinh tế trong nước
của các nước đang phát triển là rất yếu kém, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
trong nước, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Nhưng khi nguồn vốn “chảy”
vào các doanh nghiệp thì những khó khăn trên đã phần nào được giải quyết. Trong
7

những năm tiếp sau đó thì doanh nghiệp có vốn FDI tham gia cung ứng ngày càng
nhiều các loại hàng hóa cho tiêu dùng ở trong nước tiếp nhận vốn đầu tư. Doanh
nghiệp có vốn FDI đã đáp ứng được một phần nhu cầu hàng hóa trong nước, chủng loại
hàng hóa phong phú, từ hàng hóa tiêu dùng cá nhân, hàng tiêu dùng gia đình đến hàng
tiêu dùng cao cấp, nó làm giảm đi sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu.
HHoo

Không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng những nhu cầu trong nước mà những doanh
i iCC

nghiệp có vốn FDI ngày càng phát triển mạnh mẽ đó là đã hướng mạnh sang xuất khẩu.
aann

Nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu đã giúp các nước cải thiện cán cân thương mại
đặc biệt là những nước đang phát triển. Do nhu cầu hàng hóa ở trong nước được đáp
SSuu

ứng tốt hơn và có nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu mà nhập khẩu cũng thay đổi theo hướng
FFTT

tích cực. Cơ cấu nhập khẩu thay đổi mạnh, tỷ trọng hàng máy móc, thiết bị, công cụ
UU

sản xuất tăng. Các dịch vụ phục vụ các nhà đầu tư thu ngoại tệ được mở rộng và phát
HHoo

triển. Khách quốc tế đến các nước đang phát triển với mục đích tìm hiểu cơ hội đầu tư
i iCC

tăng lên, dịch vụ du lịch, khách sạn, vận chuyển hàng không…cũng theo đó mà phát
aann

triển. Nguồn thu từ xuất khẩu và từ các dịch vụ ngoại tệ sẽ ngày càng tăng, còn nhu cầu
SSuu

nhập khẩu sẽ ổn định . Chính vì vậy mà cán cân vãng lai và cán cân thanh toán được
cải thiện theo hướng tích cực.
FFTT

Nhờ vào sự đóng góp của nguồn vốn FDI mà các quốc gia đã đạt được tốc độ
UU

tăng trưởng kinh tế cao đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Tốc độ tăng trưởng của
HHoo

những doanh nghiệp FDI thường cao hơn những khu vực kinh tế vốn có ở trong nước,
i iCC

chính vì vậy mà những doanh nghiệp FDI góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển và tăng
aann

trưởng kinh tế thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển…Thông qua thu thuế và tiêu
SSuu

dùng các dịch vụ công cộng của doanh nghiệp FDI mà nguồn thu của ngân sách nhà
nước cũng tăng lên.
FFTT

1.1.3.3. Góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao công nghệ mới của nền kinh tế
UU

Doanh nghiệp FDI đã đóng góp một nguồn vốn lớn vào quá trình phát triển kinh
tế của đất nước nhưng những công nghệ đi kèm theo nó cũng là một điểm quan trọng
và hấp dẫn của dòng vốn FDI. Hầu hết các nước đang phát triển có trình độ khoa học
và công nghệ thấp trong khi phần lớn những kỹ thuật mới được phát minh trên thế giới
8

xuất phát chủ yếu từ các nước công nghiệp phát triển. Trong khi các nước đang phát
triển rất cần vốn cũng như công nghệ để phát triển. Các nước này có thể có được công
nghệ hiện đại thông qua hoạt động ngoại thương, hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
Tác động liên quan đến phổ biến và chuyên giao công nghệ từ các doanh nghiệp
HHoo

FDI thường được coi là mục tiêu tối quan trọng của các nước đang phát triển. Nhờ có
i iCC

FDI mà các công ty nước ngoài có thể đem công nghệ tiên tiến hơn từ công ty mẹ vào
aann

sản xuất ở nước sở tại thông qua thành lập các công ty con hoặc chi nhánh. Ngoài ra,
sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận trên cơ sở tận
SSuu

dụng những lợi thế có được từ công ty mẹ để sẵn sàng cạnh tranh với các doanh nghiệp
FFTT

trong nước. Do đó, hoạt động của các doanh nghiệp FDI sẽ tăng cường nhưng cũng gây
UU

áp lực về đổi mới công nghệ nhằm thúc đẩy cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong
HHoo

nước.
i iCC

Các công nghệ mà các chủ đầu tư nước ngoài chuyển giao cho các nước đang
aann

phát triển thường dưới dạng tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết
SSuu

kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lí, công nghệ marketing.
Số lượng hợp đồng công nghệ giữa các công ty mẹ với các chi nhánh, công ty con ở
FFTT

các nước đang phát triển đã tăng lên nhanh chóng và đã xuất hiện nhiều trong lĩnh vực
UU

công nghệ thông tin, hóa chất, vật liệu mới và ô tô.
HHoo

Về phía các doanh nghiệp nước nhận đầu tư, một mặt do năng lực yếu kém về đổi
i iCC

mới công nghệ, mặt khác công nghệ tiên tiến đều do các công ty quy mô lớn có tiềm
aann

năng công nghệ trên thế giới nắm giữ; vì vậy các doanh nghiệp này có xu hướng muốn
SSuu

áp dụng ngay công nghệ tiên tiến hoặc trực tiếp thông qua việc thành lập các liên
doanh với đối tác nước ngoài hoặc gián tiếp thông qua phổ biến và chuyển giao công
FFTT

nghệ từ các doanh nghiệp FDI.


UU

1.1.4. Các hình thức hoạt động của doanh nghiệp FDI
Có rất nhiều cách phân chia loại hình tồn tại của các doanh nghiệp FDI song hai
hình thức hoạt động phổ biến nhất của doanh nghiệp FDI hiện nay là doanh nghiệp có
100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh và một số hình thức khác.
9

 Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài:


Loại hình hoạt động này là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước
ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh. Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư dựa trên hình
thức 100% vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp
HHoo

danh, doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên
i iCC

quan.
aann

Đặc điểm doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài:


SSuu

+) Có thể do một tổ chức, một cá nhân nước ngoài đầu tư vốn thành lập hoặc có
thể do nhiều tổ chức, cá nhân nước ngoài cùng đầu tư vốn thành lập để thực hiện hoạt
FFTT

động kinh doanh.


UU

+) Được thành lập dưới dạng công ty TNHH, chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn
HHoo

bằng số vốn đưa vào kinh doanh.


i iCC

+) Tài sản của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thuộc quyền sở hữu của một
aann

hoặc nhiều tổ chức cá nhân nước ngoài.


SSuu

Đối với Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được hợp tác với
nhau và với nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư
FFTT

nước ngoài mới và có tư cách pháp nhân dựa trên pháp luật Việt Nam, được thành lập
UU

và hoạt động kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
HHoo

 Doanh nghiệp liên doanh:


i iCC

Doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh tế được hình thành trên cơ sở góp
aann

vốn của các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau hoạt động trong những lĩnh
SSuu

vực nhất định.


FFTT

Nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu tư
thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty
UU

hợp danh dựa trên quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
 Hình thức đầu tư theo Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
Hình thức hợp tác kinh doanh giữa một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài với
một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước (sau đây gọi tắt là các bên hợp doanh) ký kết
10

hợp đồng quy định về quyền lợi, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi
bên hợp doanh mà không hình thành pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
được ký giữa các nhà đầu tư trong nước để tiến hành đầu tư, kinh doanh thực hiện theo
quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế và pháp luật có liên quan.
Trong quá trình đầu tư, kinh doanh, các bên hợp doanh có quyền thoả thuận
HHoo

thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Chức năng, nhiệm
i iCC

vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên hợp doanh thỏa thuận. Ban điều phối
aann

không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh.
 Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
SSuu

Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp để
FFTT

tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật
UU

có liên quan. Doanh nghiệp nhận sáp nhập, mua lại kế thừa các quyền, nghĩa vụ của
HHoo

doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
i iCC

1.2. Khái quát về hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI
aann

1.2.1. Khái niệm chuyển giá


SSuu

Chuyển giá là một khái niệm đã xuất hiện vào những năm cuối thế kỉ 20, cùng với
sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các công ty đa quốc gia trên thế giới. Khi các
FFTT

công ty phát triển đến mức nó cảm thấy môi trường kinh doanh trong nước là quá nhỏ
UU

bé, gò bó, nó sẽ tìm đến các nước trên thế giới và các nguồn lợi nhuận khác. Vì vậy,
HHoo

các công ty không còn mang quy mô quốc gia nữa mà là quốc tế. Nhờ vào việc hoạt
i iCC

động tại nhiều môi trường kinh doanh đa dạng mà các công ty đa quốc gia cũng như
aann

các doanh nghiệp FDI có những thuận lợi nhất định mà các loại hình công ty khác
SSuu

không thể có. Chuyển giá chính là một trong những chiến lược kinh doanh mà các
doanh nghiệp FDI đã khai thác tối đa thế mạnh đặc trưng này của mình.
FFTT

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế, trong hướng dẫn chuyển giá, bản đầu tiên
UU

phát hành vào năm 1979 đã định nghĩa: “Chuyển giá là việc xác định giá chuyển giao
giữa một bộ phận của một công ty đa quốc gia đối với hàng hóa hoặc dịch vụ được
cung cấp bởi một bộ phận khác của cùng công ty đó.” (OECD, 1979, tr.8).
11

Theo định nghĩa của Andrew Lymer & John Hasseldine trong cuốn: “The
International Taxation System”: Chuyển giá là việc thực hiện chính sách giá đối với
hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn qua
biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế của các công ty đa quốc
gia.
HHoo

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
i iCC

ngoài ở Việt Nam thường xuyên khai báo kết quả kinh doanh không bình thường, thua
aann

lỗ triền miên, cơ quan thuế thường liên hệ khái niệm “chuyển giá” với việc định giá các
giao dịch nội bộ không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế phải nộp. Theo
SSuu

quan điểm của Việt Nam, chuyển giá là một hoạt động chủ quan của các công ty đa
FFTT

quốc gia nhằm tối thiểu hóa số thuế phải nộp thông qua việc xác định giá trị các nghiệp
UU

vụ chuyển giao trong nội bộ công ty đa quốc gia không đúng với giá thị trường.
HHoo

(Nguyễn Ngọc Thanh và Nguyễn Hoàng Dũng, 2000, tr.15).


i iCC

Qua các khái niệm trên, có thể hiểu: Chuyển giá là hành vi của các doanh nghiệp
aann

FDI thực hiện thông qua việc thay đổi giá trị trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ
SSuu

với các công ty liên kết bên ngoài biên giới quốc gia nhằm chuyển lợi nhuận từ nơi có
mức thuế suất cao sang nơi có mức thuế suất thấp, với mục đích tối thiểu hóa tổng số
FFTT

thuế phải nộp.


UU

1.2.2. Các hình thức chuyển giá


HHoo

 Thông qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn
i iCC

Các doanh nghiệp có thể nâng giá trị vốn góp của mình bằng cách định giá vào
aann

các tài sản cố định hữu hình như máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ, hoặc lợi
SSuu

dụng vào sự khó khăn trong việc xác định giá trị tài sản vô hình như giá trị thương
hiệu, bằng phát minh, sáng chế…để nâng khống giá trị tài sản này. Việc tăng giá trị
FFTT

vốn góp được thể hiện như sau:


UU

Đối với đầu tư theo mô hình liên doanh: Việc tăng giá trị tài sản đóng góp sẽ
làm cho phần vốn góp của bên nâng giá trị góp vốn tăng. Do đó mà sự chi phối trong
các quyết định liên quan đến hoạt động của dự án liên doanh và mức lời được chia sẽ
12

tăng. Ngoài ra, khi dự án kết thúc thì tỉ lệ giá trị tài sản được chia cao hơn giúp các
doanh nghiệp này thu vào dòng tiền cao hơn.
Đối với các công ty có 100% vốn FDI: việc nâng tài sản vốn góp sẽ giúp họ tăng
mức khấu hao trích hàng năm, làm tăng chi phí đầu vào. Việc tăng mức khấu hao tài
sản cố định sẽ mang lại cho chủ đầu tư:
HHoo

- Nhanh hoàn vốn đầu tư cố định, nhờ đó giảm thiểu rủi ro đầu tư.
i iCC

- Giảm mức thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng cho nước tiếp nhận đầu tư.
aann

Bên cạnh đó, khi nâng giá trị vốn góp bằng cách định giá cao hơn giá trị thực
của các tài sản cố định thì các công ty đa quốc gia đã chuyển bớt một phần thu nhập
SSuu

của công ty ra ngoài.


FFTT

 Thông qua hoạt động chuyển giao hàng hóa, dịch vụ


UU

Các doanh nghiệp FDI sẽ nhập nguyên liệu từ các doanh nghiệp đầu tư ở nước
HHoo

ngoài, hoặc từ các công ty đối tác trong liên doanh với giá cao. Theo đó, các doanh
i iCC

nghiệp FDI sẽ chuyển được một phần lợi nhuận ra nước ngoài thông qua việc thanh
aann

toán tiền hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, lợi nhuận chịu thuế TNDN giảm bắt nguồn từ
SSuu

việc mua hàng nhập khẩu với giá đắt làm chi phí sản xuất tăng. Hơn nữa, thuế nhập
khẩu càng cao thì các tập đoàn đầu tư ở nước ngoài sẽ bán nguyên liệu, hàng hóa với
FFTT

giá thấp nhằm tránh nộp nhiều thuế nhập khẩu. Từ đó, họ sẽ tăng cường hoạt động tư
UU

vấn, huấn luyện, hỗ trợ tiếp thị với giá cao nhằm bù đắp lại hoặc mua lại sản phẩm với
HHoo

giá thấp hơn. Nếu hàng hóa nhập khẩu được đánh thuế suất thấp thì công ty sẽ ký hợp
i iCC

đồng nhập khẩu với giá cao nhằm nâng chi phí để tránh thuế.
aann

 Thông qua chuyển giao tài sản vô hình (công nghệ, thương hiệu)
SSuu

Việc định giá chính xác tài sản vô hình của các nhà đầu tư hết sức khó khăn.
FFTT

Điều này đã khiến cho nhiều doanh nghiệp FDI có ý đồ thổi phồng phần góp vốn bằng
thương hiệu, công thức pha chế, chuyển giao công nghệ…nhằm tăng phần góp vốn của
UU

mình lên. Một số trường hợp phía góp vốn bằng tài sản vô hình có xuất trình giấy
chứng nhận của công ty kiểm toán nhưng độ tin cậy, trung thực của giấy chứng nhận
này lại rất khó kiểm định.
13

Các phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm sẽ được xây dựng tại các quốc gia
có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cao, tất cả các chi phí nghiên cứu phát triển
sản phẩm đều do thành viên MNC tại quốc gia có thuế suất cao này gánh chịu nhưng
kết quả của việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm thì vẫn được các thành viên khác
áp dụng như nhau. Hay một chương trình quảng cáo nhằm xây dựng thương hiệu cho
HHoo

các sản phẩm trên phạm vị khu vực, nhưng chi phí thì được phân bổ hết về cho các
i iCC

thành viên có trụ sở đặt tại quốc gia có thuế suất cao.
aann

 Thông qua sự chênh lệch thuế suất giữa các quốc gia
SSuu

Dựa trên sự chênh lệch về thuế xuất nhập khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp
giữa các quốc gia.
FFTT

Giá cả hàng hóa và thành phẩm sẽ được công ty mẹ bán với giá thấp để giảm
UU

thuế nhập khẩu phải nộp cho công ty con nếu như thuế nhập khẩu ở quốc gia có công
HHoo

ty nhập khẩu của MNC cao. Song hành với nó là sự bù đắp việc bán với giá thấp bằng
i iCC

cách tính giá cao hơn với các hoạt động khác như tư vấn, vận chuyển,… Hai công ty
aann

của MNC quan hệ với nhau theo cách mà sản phẩm đầu ra của công ty này là đầu vào
SSuu

của công ty kia, nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty đầu ra cao hơn
của công ty đầu vào thì công ty đầu ra sẽ phải bán giá thấp cho công ty đầu vào. Ngược
FFTT

lại, nếu thuế ở công ty đầu ra thấp hơn thì công ty đầu ra sẽ bán với giá cao hơn, từ đó
UU

MNC có thể giảm được thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
HHoo

 Thông qua hoạt động tài chính


i iCC

Hình thức này được thực hiện thông qua việc áp dụng các hình thức tài trợ khác
aann

nhau giữa các công ty con. Các công ty con sẽ tạo ra cơ cấu vốn và nguồn vốn bất hợp
SSuu

lí ví dụ: dùng vốn vay từ công ty mẹ để thay thế cho tài sản cố định và tài sản đầu tư
FFTT

dài hạn mà không tăng vốn góp và vốn chủ sở hữu lên để đẩy chi phí hoạt động tài
chính lên cao như chi phí về chênh lệch tỉ giá hay chi phí lãi vay…cũng như chuyển
UU

một phần lợi nhuận về nước dưới dạng lãi vay, chi phí bảo lãnh vay vốn để tránh thuế,
tránh lỗ do chênh lệch tỉ giá về sau. Theo cách khác, công ty mẹ sẽ buộc các công ty
con đóng tại nước có thuế suất cao tài trợ bằng nợ vay nhiều hơn để hưởng lợi từ thuế,
đồng thời sẽ chuyển vốn cổ phần cho công ty con ở quốc gia có thuế suất thấp hơn.
14

Việc này sẽ giúp cho các doanh nghiệp vẫn đảm bảo được cấu trúc vốn của toàn công
ty, không những thế mà dòng tiền chung cũng tăng lên. Thực tế thì các quốc gia có thể
không có lãi suất giống nhau nên các công ty sẽ so sánh giá trị lợi thế từ tấm chắn thuế
và lãi vay để quyết định vấn đề vay vốn.
Các công ty mẹ thường sử dụng các hợp đồng tư vấn hay thuê trung gian. Một
HHoo

số đối tác liên doanh thường bị ép nhận chuyên gia với chi phí rất cao nhưng hiệu quả
i iCC

lại vô cùng thấp. Nhiều doanh nghiệp FDI bị chịu sử quản lý với mức lương cao, ngoài
aann

ra còn phải trả một khoản tiền lớn cho công ty nước ngoài cung cấp nhà quản lý.
Các công ty con thường được hỗ trợ hoạt động tài chính qua những cách sau
SSuu

đây:
FFTT

- Thông qua hoạt động vay vốn giữa các công ty thành viên trong tập đoàn:
UU

Việc nâng giá trị tài sản đóng góp giữa các công ty thành viên với nhau sẽ khiến
HHoo

cho các bên có ý đồ nâng giá trị góp vốn tăng, qua đó, sẽ gia tăng mức lời được chia và
i iCC

sự chi phối trong các quyết định liên quan đến hoạt động của dự án liên doanh. Ngoài
aann

ra, tỉ lệ trị giá tài sản được chia cao hơn khi dự án kết thúc hoạt động. Đối với công ty
SSuu

100% vốn nước ngoài, việc nâng giá trị tài sản vốn góp sẽ giúp họ tăng mức khấu hao
trích hàng năm, làm tăng chi phí đầu vào. Việc tăng mức khấu hao tài sản cố định sẽ
FFTT

giúp chủ đầu tư nhanh hoàn vốn đầu tư cố định, qua đó giảm thiểu được rủi ro đầu tư
UU

cũng như mức thuế TNDN phải đóng.


HHoo

- Thông qua hoạt động bảo lãnh của công ty mẹ đối với công ty con:
i iCC

Bằng hình thức này, các công ty con tạo ra cơ cấu vốn và nguồn vốn bất hợp lý
aann

như dùng nguồn vốn vay từ công ty mẹ để tài trợ cho tài sản cố định và tài sản đầu tư
SSuu

dài hạn mà không tăng vốn góp và vốn chủ sở hữu nhằm đẩy chi phí hoạt động tài
chính lên cao và chuyển một phần lợi nhuận về nước dưới dạng lãi vay, chi phí bảo
FFTT

lãnh vay vốn để tránh thuế, tránh lỗ do chênh lệch tỷ giá về sau.
UU

 Thông qua các trung tâm tái tạo hóa đơn


Trung tâm này đóng vai trò là người trung gian giữa công ty mẹ và các công ty
con. Hàng hóa trên chứng từ hóa đơn đều được bán từ công ty nơi sản xuất hàng hóa
qua trung tâm tái tạo hóa đơn và sau đó nó sẽ bán lại cho công ty phân phối bằng cách
15

xuất hóa đơn và chứng từ kèm theo. Thông qua đó, loại ngoại tệ của cả đơn vị sản xuất
và trung tâm tái tạo hóa đơn sẽ được định vị lại. Thực tế thì hàng hóa được chuyển giao
trực tiếp từ công ty sản xuất qua thẳng công ty phân phối mà không qua trung tâm tái
tạo hóa đơn.
 Thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị quản lý hành chính
HHoo

Các doanh nghiệp thực hiện hình thức này bằng cách khai khống các chi phí tư
i iCC

vấn, đào tạo chuyên viên, chuyển người qua công ty mẹ học tập cho các công ty con
aann

hoặc yêu cầu các công ty con trả lương cao hơn cho các chuyên viên đến từ công ty
SSuu

mẹ, trả chi phí lớn cho các công ty tư vấn trung gian nhằm chuyển một phần lợi nhuận
của các công ty con ra khỏi nước.
FFTT

1.2.3. Tác động của hoạt động chuyển giá đối với nước nhận đầu tư
UU

- Gây thất thu thuế cho chính phủ: Khi đồng ý cho các nhà đầu tư nước ngoài
HHoo

hoạt động kinh doanh thì Chính phủ các nước nhận đầu tư luôn mong muốn sẽ thu
i iCC

được một lượng đáng kể lợi nhuận của công ty nước ngoài bằng các chính sách thuế.
aann

Tuy nhiên, thông qua các hoạt động chuyển giá, các công ty đa quốc gia đã lấy đi khỏi
SSuu

nước nhận đầu tư một lượng lớn số thu thuế quan trọng. Kết quả là Chính phủ nước
nhận đầu tư bị thất thu thuế nghiêm trọng. Kéo theo đó là Chính phủ sẽ bị suy giảm
FFTT

khả năng chi trả cho chương trình phúc lợi xã hội như giáo dục, y tế,...Kết quả là chỉ
UU

mình các công ty hưởng lợi còn cả xã hội phải gánh chịu chi phí từ hành vi chuyển giá
HHoo

của họ.
i iCC

Chuyển giá làm cho chính sách thuế của Chính phủ trở nên không hiệu quả, vì
aann

vậy làm mất đi quyền tối cao của Chính phủ trong vai trò điều tiết nền kinh tế. Do bị
SSuu

thất thu thuế mà Chính phủ sẽ bị giảm hoặc không còn khả năng tài chính theo đuổi các
mục tiêu kinh tế đề ra.
FFTT

- Gây nên hiện tượng độc quyền: Thông qua hoạt động chuyển giá nhằm xâm
UU

chiếm thị phần khi mới tham gia vào thị trường, các doanh nghiệp FDI sẽ thực hiện các
chiêu thức quảng cáo và khuyến mại tràn lan, và hậu quả sẽ là lũng đoạn thị trường.
Các doanh nghiệp trong nước sẽ không đủ khả năng cạnh tranh nên dần dần sẽ bị phá
sản hoặc buộc phải chuyển sang kinh doanh trong các ngành khác. Vì vậy các doanh
16

nghiệp nhận đầu tư từ nước ngoài sẽ dần trở nên độc quyền và thao túng thị trường
trong nước, kiểm soát giá cả và mất dần tính tự do cạnh tranh của thị trường tự do.
Ngoài ra, Chính phủ của quốc gia này sẽ không thúc đẩy ngành sản xuất trong nước
phát triển.
- Gây thua lỗ triền miên ở liên doanh, thôn tính đối tác địa phương: Khi doanh
HHoo

nghiệp thực hiện hành vi chuyển giá sẽ làm cho kết quả kinh doanh của các công ty
i iCC

con thua lỗ kéo dài. Khi kết quả hoạt động kinh doanh thua lỗ thì bắt buộc phải tăng
aann

vốn góp lên. Nếu các đối tác trong nước không đủ khả năng về tài chính thì sẽ phải bán
lại phần vốn góp của mình như vậy là từ liên doanh chuyển sang 100% vốn nước
SSuu

ngoài. Bởi vậy mà doanh nghiệp trong nước coi như bị thôn tính.
FFTT

- Thay đổi cơ cấu vốn của nước nhận đầu tư: Thông qua hoạt động này, các
UU

doanh nghiệp FDI sẽ định giá cao các yếu tố đầu vào nên rút ngắn được thời gian thu
HHoo

lại vốn, do đó mà các luồng vốn có xu hướng chảy ngược ra khỏi quốc gia tiếp nhận
i iCC

đầu tư. Các hành động chuyển giá nhằm thu hồi vốn nhanh hơn so với kế hoạch đầu tư
aann

ban đầu sẽ làm thay đổi cơ vốn của nền kinh tế quốc gia tiếp nhận đầu tư. Hậu quả là
SSuu

tạo ra sự phản ánh sai lệch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, tạo
nên một bức tranh kinh tế không trung thực.
FFTT

Trong một số trường hợp, các quốc gia tiếp nhận đầu tư có thuế suất thuế thu
UU

nhập doanh nghiệp thấp hơn nên họ trở thành người được hưởng lợi từ hoạt động
HHoo

chuyển giá của các doanh nghiệp nhận đầu tư. Vì vậy mà các quốc gia này đã cố ý làm
i iCC

ngơ để các doanh nghiệp FDI thỏa sức thực hiện hành vi chuyển giá. Về lâu dài, các
aann

quốc gia này sẽ phải đương đầu với khó khăn về tài chính do các nguồn thu không bền
SSuu

vững đã phản ánh không chính xác sức mạnh của nền kinh tế và khủng hoảng kinh tế
sẽ xảy ra.
FFTT

1.3. Hoạt động chống chuyển giá


UU

1.3.1. Khái niệm chống chuyển giá


Chống chuyển giá là tập hợp tất cả các phương pháp nhằm ngăn chặn hành vi
chuyển giá giữa các doanh nghiệp, bao gồm: ban hành các văn bản quy định pháp luật
17

về chống chuyển giá; thực hiện kiểm tra các doanh nghiệp; có dấu hiệu vi phạm; kiểm
soát giá chuyển giao theo tiêu chuẩn giá thị trường…
1.3.2. Các biện pháp chống chuyển giá
 Cơ chế APA
Trên thế giới hiện nay đã có nhiều quốc gia thực hiện cơ chế thỏa thuận trước về
HHoo

phương pháp xác định giá theo nguyên tắc giá thị trường (APA), một biện pháp hiệu
i iCC

quả cho quản lý chống chuyển giá bên cạnh việc thanh tra, kiểm tra vì đây là một thỏa
aann

thuận giữa cơ quan thuế và người nộp thuế về phương pháp xác định giá giao dịch.
SSuu

Doanh nghiệp sẽ bị cục thuế phát hiện ngay lập tức khi giao dịch dưới giá thỏa thuận.
APA thường được xác định trước khi diễn ra giao dịch giữa các bên liên kết và
FFTT

là một dạng cam kết từ 3 đến 5 năm của nhà đầu tư về giá để làm cơ sở xác định nghĩa
UU

vụ thuế và cơ quan thuế thực hiện vai trò người giám sát quá trình thực hiện cam kết
HHoo

này.
i iCC

Hiện nay, Thái Lan đã kết luận 3 APA song phương với Nhật Bản với thời gian
aann

2-3 năm. Tuy APA chưa được áp dụng ở Việt Nam nhưng nếu dự thảo sửa đổi, bổ sung
SSuu

Luật Quản lý thuế được thông qua thì APA sẽ được áp dụng từ năm 2015 và ngành
thuế sẽ có cơ sở để chống chuyển giá hiệu quả hơn.
FFTT

 Chế độ kế toán, kiểm toán


UU

Đây là một biện pháp quan trọng trong hoạt động chống chuyển giá, giúp cho
HHoo

các cơ quan chức năng phát hiện hành vi chuyển giá thông qua các kết toán hoạt động
i iCC

kinh doanh của doanh nghiệp. Từ số liệu thu thập được, lợi nhuận, doanh thu của
aann

doanh nghiệp sẽ được xác định, qua đó có thể kết luận các doanh nghiệp có chuyển giá
SSuu

để trốn thuế hay không nhưng cần phải nắm bắt được sự khác biệt giữa chế độ kế toán,
FFTT

kiểm toán của các quốc gia khác nhau vì chuyển giá diễn ra trên phạm vi quốc tế. Việc
điều tra chuyển giá của đối tượng nộp thuế có thể sẽ bị cản trở bởi sự khác biệt giữa hệ
UU

thống kế toán tại nước tiếp nhận đầu tư và chế độ kế toán tại nước xuất khẩu đầu tư do
sự không thống nhất về số liệu mà công ty con áp dụng chế độ kế toán ở nước nhận đầu
tư trong khi công ty mẹ ở nước ngoài lại tuân theo chế độ kế toán ở nước xuất khẩu đầu
tư hoặc chế độ kế toán quốc tế.
18

 Công tác giám định


Đây là việc làm bắt buộc đối với chống chuyển giá. Nó không chỉ giúp giá trị
thực của giao dịch được xác định mà còn thống kê được tài sản trong góp vốn liên
doanh. Từ đó có thể kết luận đối tượng nộp thuế có thực hiện chuyển giá hay không.
Tuy nhiên vấn đề lớn nhất mà cơ quan chức năng gặp phải là việc giám định giá trị
HHoo

đúng của tài sản vô hình do khái niệm này tương đối mang tính chủ quan của bên sở
i iCC

hữu.
aann

 Thông tin thị trường


SSuu

Giá cả của tất cả các giao dịch không thể giống hệt nhau vì chúng được tiến
hành trong các điều kiện khác nhau. Do đó, cơ quan quản lý phải nắm được thông tin
FFTT

này, cũng như các thông tin khác gọi chung là thông tin thị trường, để có thể xác định
UU

những khác biệt đó.


HHoo

Hệ thống thông tin dữ liệu về người nộp thuế cần bổ sung thêm các thông tin bổ
i iCC

trợ quan trọng và xây dựng ứng dụng khai thác để phục vụ cho việc phân tích rủi ro,
aann

thanh tra giá chuyển nhượng. Ngoài cơ sở dữ liệu riêng của ngành thuế, cơ quan thuế
SSuu

cần phối hợp với các cơ quan xây dựng cơ sở dữ liệu chung, cho phép doanh nghiệp có
thể truy cập và thu thập thông tin, phục vụ cho việc xây dựng hồ sơ xác định giá
FFTT

chuyển nhượng, cung cấp cho cơ quan thuế khi có yêu cầu.
UU

1.4. Thực tiễn chống chuyển giá của một số nước trên thế giới và bài học kinh
HHoo

nghiệm đối với Việt Nam


i iCC

1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
aann

1.4.1.1. Chống chuyển giá của Mỹ


SSuu

- Các quy định pháp luật


FFTT

Các quy định về giá chuyển giao đã trở thành một phần trong luật thuế của Mỹ
từ thời điểm chiến tranh thế giới thứ nhất. Khởi đầu là phần 482 của Luật Thu nhập nội
UU

bộ (IRC) ban hành năm 1968. Điều khoản 482 này được xây dựng nhằm cải thiện tình
hình thất thu thuế của cơ quan Thuế. Theo đó, giá chuyển giao tài sản hữu hình và vô
hình giữa các chi nhánh của một doanh nghiệp ở các nước khác nhau phải được xác
19

định tương đương với giá cung cấp cho bên thứ ba, hoặc tương đương với giá của một
doanh nghiệp khác có sản phẩm tương tự.
Tháng 10/1988, cơ quan thuế nội địa Mỹ (IRS) đề nghị hai phương pháp nhằm
thiết lập tiêu chuẩn cân xứng với thu nhập. Một là dựa trên phân tích các giao dịch có
thể so sánh; hai là dựa trên việc tách lợi nhuận giữa các bên có liên kết.
HHoo

Tháng 1/1992, IRS ban hành quy định giới thiệu ba phương pháp định giá mới,
i iCC

tất cả dựa trên việc đối chiếu các tài liệu về kết quả giao dịch.
aann

Tháng 1/1993, IRS ban hành quy định tạm thời. Ngày 1/7/1994 quy định chính
thức được ban hành, có hiệu lực từ ngày 8/7/1994 đến nay.
SSuu

Quy định yêu cầu giá chuyển giao tài sản vô hình phải được xác định theo một
FFTT

trong bốn phương pháp sau: Phương pháp giao dịch không liên kết có thể so sánh
UU

(CUT); phương pháp lợi nhuận có thể so sánh (CPM); phương pháp tách lợi nhuận và
HHoo

các phương pháp khác không định rõ.


i iCC

Về hình thức xử phạt, số tiền phạt vi phạm về giá chuyển giao dao động từ 20-
aann

40% số thuế khai thiếu.


SSuu

- Thực tiễn hoạt động chống chuyển giá


Khi giá chuyển nhượng của doanh nghiệp làm thay đổi đáng kể số thuế thu nhập
FFTT

phải nộp, điều khoản này cho phép cơ quan thuế xác định lại giá chuyển giao nhằm
UU

tính lại lợi nhuận trước thuế để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Ví dụ trường hợp của
HHoo

Nissan, công ty này chuyển nhượng ô tô và các phụ tùng với giá cao cho các chi nhánh
i iCC

ở Mỹ, làm cho lợi nhuận chi nhánh ở Mỹ giảm và lợi nhuận của công ty mẹ ở Nhật
aann

tăng lên gần 1 tỷ USD. Điều này đồng nghĩa với việc một số thuế thu nhập doanh
SSuu

nghiệp đúng ra phải nộp ở Mỹ đã được chuyển về cho Nhật.


Năm 1993, Cơ quan Thuế nội địa của Mỹ (IRS) đã điều tra và phán quyết rằng
FFTT

hãng ô tô Nissan của Nhật Bản đã tránh thuế bằng cách định giá rất cao các loại xe
UU

nhập từ Mỹ, cuối cùng Nissan phải nộp một khoản tiền phạt là 170 triệu USD.
1.4.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
- Các quy định pháp luật
20

Từ năm 1977, sau ba lần cải cách về chính sách thuế, doanh nghiệp nhà nước
(DNNN) không chỉ đóng thuế tiêu thụ và thuế kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp
(TNDN) mà DNNN còn phải nộp lãi của quá trình sản xuất kinh doanh. Năm 1984 và
năm 1994 chính sách thuế lại được điều chỉnh. Thời kỳ này, Trung Quốc đa dạng
nguồn tài chính, công cụ thuế được tăng cường, thuế chiếm tỷ lệ cao trong nguồn thu
HHoo

ngân sách. Một loạt Luật, chính sách thuế thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển đã được
i iCC

ban hành. Hiện nay, Trung Quốc dựa vào một số căn cứ pháp lý để xử lý vấn đề về
aann

chuyển nhượng định giá:


 Luật Quản lý trưng thu thuế Nhà nước nước Cộng hòa nhân dân (CHND) Trung
SSuu

Hoa, sửa đổi ngày 28/4/2001 tại kỳ họp lần thứ XI, Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu
FFTT

nhân dân toàn quốc lần thứ IX.


UU

 Nguyên tắc thực hiện Luật Quản lý trưng thu thuế Nhà nước nước CHND Trung
HHoo

Hoa (Quốc vụ viên công bố ngày 7/9/2002).


i iCC

 Luật Thuế doanh nghiệp Nhà nước nước CHND Trung Hoa (tại kỳ họp lần thứ
aann

V, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ X thông qua ngày 16/3/2007).
SSuu

 Điều khoản thực hiện Luật Thuế doanh nghiệp nhà nước nước CHND Trung
FFTT

Hoa (Quốc vụ viện công bố ngày 06/12/2007).


 Biện pháp điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt, Tổng cục Thuế quốc gia Trung
UU

Quốc căn cứ vào quy pháp và hiệp định trưng thu thuế quốc tế có hữu quan (công bố
HHoo

ngày 28/01/2009).
i iCC

Trung Quốc đồng thời cũng đưa ra những biện pháp xử lý cụ thể đối với hành vi
aann

chuyển giá. Điều 60-73 của Luật quản lý thuế quy định rằng hành vi vi phạm luật có
SSuu

thể bị phạt tiền, và những vi phạm nghiêm trọng như trốn thuế, gian lận thuế có thể bị
FFTT

truy cứu trách nhiệm hình sự. Luật thuế TNDN Trung Quốc cũng nêu rõ, từ sau ngày 1
UU

tháng 1 năm 2008 các khoản thuế bị trả thiếu liên quan đến giao dịch giữa các bên liên
kết sẽ phải chịu một khoản lãi phí. Khoản lãi suất này được tính bằng lãi suất cho vay
cơ bản Nhân Dân Tệ của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cùng kì cộng 5% phí. Tuy
nhiên, nếu doanh nghiệp cung cấp được các tài liệu và thông tin liên quan khác theo
quy định này thì 5% phí tăng thêm này có thể được giảm bớt hoặc loại bỏ hoàn toàn.
21

Trung Quốc cũng khuyến cáo những hậu quả bất lợi mà những người không tuân
thủ quy định giá chuyển nhượng có thể gặp. Đó là người nộp thuế có thể sẽ bị đưa vào
một trong những mục tiêu đầu tiên cho một cuộc thanh tra về vấn đề định giá chuyển
giao. Thông thường, người nộp thuế không được chấp nhận tham gia vào các thỏa
thuận giá trước.
HHoo

Trung Quốc cũng đã nới lỏng các quy định để tham gia vào các thỏa thuận giá
i iCC

trước. Do đó các doanh nghiệp sẽ được tham gia nhiều hơn. Để hội đủ điều kiện trở
aann

thành ứng viên cho APA, các công ty phải có tổng giá trị các giao dịch hằng năm và
nộp hồ sơ tài liệu đương thời theo quy định của pháp luật. Đồng thời công ty sẽ không
SSuu

tốn lệ phí khi nộp đơn cho APA.


FFTT

- Thực tiễn hoạt chống chuyển giá


UU

Trước năm 2008, Trung Quốc duy trì song song hai hệ thống thuế, một cho
HHoo

doanh nghiệp trong nước và một cho các doanh nghiệp nước ngoài. Một cuộc khảo sát
i iCC

năm 2005 cho thấy hai hệ thống thuế tạo ra một sự chênh lệch về thuế suất có hiệu lực
aann

gần 10% giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước, điều này được các doanh nghiệp
SSuu

nước ngoài ưa chuộng. Tuy nhiên, ngày 16 tháng 3 năm 2007, Quốc hội đã ban hành
Luật thuế TNDN mới đã thống nhất một mức thuế suất chung cho hai hệ thống này.
FFTT

Thuế TNDN mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2008, áp đặt một mức thuế suất là 25% cho
UU

tất cả các doanh nghiệp, trong nước và nước ngoài. Nó cũng chú trọng đáng kể về định
HHoo

giá chuyển giao, khuyến khích các giám sát chặt chẽ hơn các giao dịch của các bên liên
i iCC

kết. Trung Quốc cũng gia tăng củng cố hệ thống thuế. Pháp luật điều chỉnh chuyển giá
aann

hiện nay Trung Quốc đang áp dụng các quy định chủ yếu theo các luật sau: Luật thuế
SSuu

TNDN (2007); thực hiện Quy phạm pháp luật thuế TNDN (2007); Thông tư Guoshuifa
số 2 (2009).
FFTT

Trong năm 2009, cơ quan Thuế Trung Quốc đã đặc biệt tập trung vào các chủ
UU

thể, công ty có giao dịch với các khu vực có luật thuế thấp hoặc có giao dịch với các
thiên đường thuế. Ngoài ra, các phòng thuế tại các thành phố thuộc Bắc Kinh và
Thượng Hải và tại các tỉnh ven biển cũng đã rất tích cực trong việc thực hiện hoạt động
kiểm toán giá chuyển nhượng, các giao dịch liên quan đến tiền bản quyền và phí dịch
22

vụ lao động cũng được kiểm soát chặt chẽ (kết quả khảo sát chuyển giá toàn cầu, Ernst
& Young, 2009). Cũng theo nguồn này công bố, trong những năm qua, cơ quan thuế đã
tập trung vào các ngành may mặc, điện tử và viễn thông, thực phẩm và nước giải khát,
bán lẻ, công nghiệp, ô tô, dược phẩm, và các ngành công nghiệp dịch vụ, cũng như về
các vấn đề tài chính liên quan đến xây dựng cơ sở hạ tầng và các công ty có vốn đầu tư
HHoo

ra bên nước ngoài.


i iCC

1.4.1.3. Kinh ngiệm của Thái Lan:


aann

Để đối phó với hiện tượng chuyển giá, năm 2004, Thái Lan thiết lập cơ sở dữ liệu
thông tin về các công ty đang là mục tiêu để tiến hành kiểm tra sổ sách và điều tra – cụ
SSuu

thể là các công ty có các chỉ số “rủi ro cao”, như thua lỗ liên tục hơn 2 năm; tổng số lợi
FFTT

nhuận âm; không nộp thuế trong một giai đoạn; có các giao dịch đáng kể của cùng
UU

nhóm liên quan; và khả năng sinh lãi thấp so với các đối thủ cạnh tranh.
HHoo

Cơ quan thuế của Thái Lan tập trung vào các chứng cứ giá cả chính xác, tất cả
i iCC

cần hợp lí để chứng tỏ sự minh bạch, tài liệu cập nhật để chỉ ra cơ cấu và mối liên hệ
aann

của nhóm các công ty, bao gồm tính chất của mỗi một kinh doanh, ngân sách của nó,
SSuu

kế hoạch kinh doanh và các chiến lược tài chính. Cùng với đó là tài liệu giải thích
doanh số của công ty, kết quả hoạt động, các giao dịch quốc tế của công ty với các tổ
FFTT

chức kinh doanh liên kết.


UU

1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam


HHoo

Nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã và đang mở chi nhánh hoạt động tại Việt
i iCC

Nam. Ngược lại, nhiều công ty Việt Nam đã và sẽ mở chi nhánh hoạt động tại nước
aann

ngoài. Các doanh nghiệp này lựa chọn giá chuyển giao dựa trên cơ sở nào là vấn đề
SSuu

đáng được quan tâm, vì chúng không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp, mà
còn ảnh hưởng đến quyền lợi quốc gia.
FFTT

Thông qua kinh nghiệm chống chuyển giá của Mỹ, Trung Quốc và từ hoạt động
UU

chuyển giá của một số công ty lớn trên thế giới, chúng ta có thể rút ra một vài kinh
nghiệm chống chuyển giá có thể áp dụng cho Việt Nam như sau:
Thứ nhất, xây dựng và hoàn chỉnh pháp luật về kinh tế, chuẩn bị sẵn sàng cho
việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài phục vụ cho việc phát triển kinh tế đất nước. Phải
23

đảm bảo pháp luật kinh tế bắt kịp sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nền
kinh tế phát triển nhưng đồng thời phải ngăn chặn hiệu quả các hành vi gây tiêu cực
cho nền kinh tế.
Thứ hai, xây dựng luật thuế phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và xu thế
của các nước trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam bên cạnh việc tăng cường tính
HHoo

cạnh tranh trong việc thu hút vốn đầu tư thì phải chọn lọc các dự án đầu tư nhằm mang
i iCC

lại hiệu quả kinh tế xã hội cao. Luật thuế phải đảm bảo các mục tiêu là đảm bảo tính
aann

công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ thuế đối với các thành phần kinh tế, đảm bảo
nguồn thu thuế và đồng thời phải đảm bảo kích thích thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
SSuu

Thứ ba, phải nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử phát triển kinh tế của quốc gia phát
FFTT

triển đi trước cũng như các quốc gia trong khu vực có những nét tương đồng về kinh tế.
UU

Chúng ta phải tiếp thu những kinh nghiệm quý báu và những thành công kinh tế mà
HHoo

các quốc gia này đạt được để áp dụng vào kinh tế Việt Nam giúp cho kinh tế Việt Nam
i iCC

phát triển nhanh và đón đầu kinh tế thế giới. Nhưng đồng thời phải tránh những sai lầm
aann

mà các quốc gia đã vấp phải để rút ngắn thời gian phát triển kinh tế.
SSuu

Thứ tư, cần chuẩn bị nguồn nhân lực với chất lượng cao nhằm phục vụ cho việc
quản lý nguồn đầu tư nước ngoài. Nguồn nhân sự này phải được thường xuyên cập
FFTT

nhật kiến thức về kinh tế, kinh nghiệm quản lý kinh tế, kinh nghiệm về hoạt động
UU

chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại các quốc gia trên thế giới.
HHoo

Các cơ quan quản lý kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là cơ quan thuế và hải quan
i iCC

cần phải giao lưu học kinh nghiệm với các nước. Cần phải phối hợp với cơ quan quản
aann

lý các nước cùng nhau hành động chống lại các hoạt động chuyển giá mà các doanh
SSuu

nghiệp FDI gây ra, làm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế của các quốc gia.
FFTT
UU
24

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ


CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI VÀ CÔNG TÁC CHỐNG CHUYỂN
GIÁ CỦA VIỆT NAM

2.1. Khái quát tình hình FDI và doanh nghiệp FDI ở Việt Nam
HHoo

2.1.1. Tình hình thu hút vốn FDI


i iCC

2.1.1.1. Tình hình tăng trưởng FDI


aann

Trong bối cảnh chung của kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, các doanh
SSuu

nghiệp trong nước đối mặt với thách thức chưa bao giờ có từ khi đổi mới. Khối doanh
nghiệp FDI với những đóng góp không nhỏ càng trở thành điểm sáng của nền kinh tế.
FFTT

Trong 9 năm kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đầu tư nước ngoài vào
UU

Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, gia tăng mạnh mẽ cả về vốn thực hiện và vốn
HHoo

đăng ký.
i iCC
aann

Biểu đồ 2.1: Tình hình thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2004-2014
SSuu

Đơn vị: Triệu USD


FFTT

80000
70000
UU

60000
HHoo

50000
40000 vốn đăng ký
i iCC

30000 vốn thực hiện


20000
aann

10000
0
SSuu

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
FFTT

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2015, Niên giám thống kê 2015
UU

Từ biểu đồ 2.1, ta có thể thấy rằng trong suốt giai đoạn 2004 – 2009, vốn FDI
thực hiện chỉ chiếm chưa đầy 50% số vốn FDI đăng ký, cá biệt trong năm 2008 – năm
đỉnh cao của thu hút vốn FDI, vốn FDI thực hiện chỉ đạt trên 11 tỷ USD, bằng 1/7 so
25

với số vốn đăng ký ban đầu là trên 70 tỷ USD. Theo số liệu của biểu đồ 2.1, vốn FDI
vào Việt Nam thời kỳ 2004 – 2014 có thể phân thành hai giai đoạn chính:
- Giai đoạn tăng trưởng 2004 – 2008: Giai đoạn này luồng vốn FDI vào Việt
Nam tăng mạnh cả về vốn đăng ký cũng như vốn thực hiện, đạt đỉnh cao vào năm 2008
với hơn 70 tỷ USD vốn đăng ký và trên 11 tỷ USD vốn thực hiện.
HHoo

- Giai đoạn suy giảm 2009 – 2014: Do tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh
i iCC

tế thế giới 2008, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã suy giảm mạnh trong các năm 2009
aann

– 2014, giảm từ mức 70 tỷ USD vốn đăng ký năm 2008 xuống còn trên 20 tỷ USD vào
năm 2009. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã phần nào ổn định ở
SSuu

mức trên 22 tỷ USD vốn đăng ký và trên 11 tỷ USD vốn thực hiện vào năm 2013
FFTT

nhưng giảm xuống một chút còn 20 tỷ USD vốn đăng ký vào năm tiếp theo, 2014.
UU

2.1.1.2. Hình thức đầu tư FDI


HHoo

Theo số liệu lũy kế đến tháng 10 năm 2014 của cục đầu tư nước ngoài, hiện
i iCC

nay các nhà đầu tư quốc tế đến từ 101 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt
aann

Nam dưới 6 hình thức là 100% vốn nước ngoài, liên doanh, hợp đồng BOT, BT, BTO,
SSuu

hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty cổ phần, công ty mẹ con. Trong đó, hình thức
đầu tư 100% vốn nước ngoài tiếp tục chiếm ưu thế cả về số lượng dự án lẫn tổng vốn
FFTT

đầu tư đăng ký, vượt trội hơn hẳn các hình thức đầu tư còn lại.
UU

Đến nay, cả nước đã thu hút được 17.219 dự án FDI còn hiệu lực với tổng
HHoo

vốn đầu tư đăng kí lên tới trên 244 tỷ USD. Dẫn đầu là các dự án FDI đầu tư dưới
i iCC

hình thức 100% vốn nước ngoài với 13.886 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 166,35
aann

tỷ USD (chiếm 81% tổng số dự án và 68% tổng vốn đầu tư đăng ký cả nước).
SSuu

Hình thức liên doanh đứng thứ hai, với 2.912 dự án và 59,8 tỷ USD đăng
ký (chiếm 17% tổng số dự án và 25% tổng vốn đầu tư đăng ký). Tiếp theo đó là 4 hình
FFTT

thức đầu tư còn lại, lần lượt theo thứ tự là: hình thức hợp đồng xây dựng – vận hành –
UU

chuyển giao (BOT), xây dựng – chuyển giao (BT) có 12 dự án với 8,17 tỷ USD vốn
đầu tư đăng ký. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có 215 dự án với 5,13 tỷ USD
vốn đầu tư đăng ký. Hình thức công ty cổ phần có 193 dự án với 4,5 tỷ USD vốn đầu
tư đăng ký. Cuối cùng là hình thức công ty mẹ con chỉ có duy nhất 1 dự án với 98
26

triệu USD (Nguồn: www.mpi.org.com). Biểu đồ 2.2 sẽ cho thấy rõ hơn về các hình
thức đầu tư chia theo cơ cấu FDI trong giai đoạn 10 năm trở lại đây.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư giai đoạn 2004-2014
Đơn vị: %
HHoo
i iCC
aann

3% 2% 2%

100% vốn nước ngoài


SSuu

25%
Liên doanh
FFTT

Hợp đồng BOT,BT,BTO


68%
Hợp đồng hợp tác KD
UU

Công ty cổ phần


HHoo
i iCC

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư


aann
SSuu

Từ biểu đồ 2.2, ta thấy FDI vào Việt Nam chủ yếu dưới hình thức là doanh
FFTT

nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hình thức công ty cổ phần
UU

và hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Số dự án đầu tư theo hình
HHoo

thức 100% vốn nước ngoài vào Việt Nam chiếm tới 79.3% tổng số dự án trong giai
i iCC

đoạn 2004-2014, và chiếm 68%% tổng vốn đăng ký. Hình thức liên doanh chiếm 25%
aann

tổng số dự án đầu tư trong khi hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm 2%.
Hình thức công ty cổ phần chỉ chiếm 2%, rất nhỏ trong giai đoạn này.
SSuu

Với hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, quyền điều hành hoàn toàn
FFTT

thuộc về chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp (hoặc thuê người) quản lý toàn bộ và chịu
UU

trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án FDI, vì vậy
tạo tâm lý thoải mái, tự chủ, không chịu sự ràng buộc cho nhà đầu tư. Có thể đây là ưu
điểm lớn để hình thức này luôn chiếm ưu thế trong cơ cấu vốn FDI của cả nước so với
các hình thức đầu tư khác.
27

2.1.1.3. Đối tác đầu tư:


Trong năm 2014, đã có 60 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt
Nam. Năm nay, với một loạt các dự án đầu tư của Samsung đã giúp Hàn Quốc vươn
lên dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 7,32 tỷ USD,
chiếm 36,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kông đứng vị trí thứ hai với tổng
HHoo

vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 3 tỷ USD, chiếm 14,8 % tổng vốn đầu
i iCC

tư; Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm
aann

là 2,79 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là Nhật Bản đứng ở vị trí thứ 4
với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm khoảng 2,05 tỷ USD, chiếm 10,1% tổng
SSuu

vốn đầu tư vào Việt Nam. Tham khảo bảng 2.1 so sánh về các đối tác đầu tư FDI vào
FFTT

Việt Nam.
UU
HHoo

Bảng 2.1 Mười đối tác nước ngoài có vốn FDI lớn nhất tại Việt Nam
i iCC

(lũy kế đến hết ngày 15/12/2014).


aann

TT Đối tác đầu tư Số dự án Tống vốn đầu tư đã Vốn điều lệ
SSuu

đăng ký (Triệu USD) (Triệu USD)


Hàn Quốc
FFTT

1 4.110 37.233,55 10.543,97


Nhật Bản
UU

2 2.477 36.891,18 11.876,94


HHoo

3 Singapore 1.351 32.745,44 8.412,01


Đài Loan
i iCC

4 2.368 28.401,43 11.900,79


5 British Virgin Islands 549 17.987,70 5.855,81
aann

6 Hồng Kông 869 15.463,21 4.791,82


SSuu

7 Hoa Kỳ 717 10.937,34 2.616,92


FFTT

8 Malaysia 484 10.768,04 3.682,88


UU

9 Trung Quốc 1.089 7.952,16 3.137,95


10 Thái Lan 374 6.691,99 2.951,96
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2014
28

Từ bảng 2.1 có thể rút ra một số nhận xét. Các đối tác truyền thống như
Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan vẫn là những nhà đầu tư
hàng đầu tại Việt Nam. Ngoài các dự án đầu tư mới thì các nhà đầu tư cũng mở
rộng sản xuất kinh doanh tại các địa phương khác (Thái Nguyên, Bắc Ninh...)
chứ không chỉ tập trung vào những thành phố lớn như thủ đô Hà Nội hay thành
HHoo

phố Hồ Chí Minh.


i iCC

2.1.1.4. Lĩnh vực đầu tư


aann

So với những năm trước, chỉ hạn hẹp trong một số chuyên ngành tiêu biểu
SSuu

như công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ thì hiện nay lĩnh vực đầu tư đã mở rộng ra
FFTT

nhiều ngành nghề khác nhau trong đó có lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản được
xem là lĩnh vực ra đời muộn nhưng cũng thu hút được rất nhiều nguồn đầu tư.
UU
HHoo
i iCC

Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn FDI vào Việt Nam chia theo lĩnh vực đầu tư giai
đoạn 2003-2014
aann

Đơn vị: %
SSuu

Vốn đăng ký Số dự án


FFTT

Dịch vụ Dịch vụ


UU

Nông 14,8% 26,8%


nghiệ p
HHoo

1,7%
Công
i iCC

nghiệp
và xây Nông Công
dựng nghiệ p nghiệp
aann

83,5% 3,9% và xây


dựng
SSuu

69,3%
FFTT

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư, 2014


UU

Có thể thấy từ biểu đồ 2.3, ngành công nghiệp và xây dựng chiếm trên 80% vốn
đăng ký nhưng chỉ chiếm khoảng 2/3 số lượng dự án. Tiếp theo đó là lĩnh vực dịch vụ.
Tỷ lệ số dự án cho lĩnh vực dịch vụ chiếm hơn một phần tư tổng số dự án trong khi tỷ
29

lệ số vốn đăng ký chỉ chiếm gần 15%. Tương tự như vây, với lĩnh vực nông nghiệp,
vốn đăng ký chỉ chiếm gần 2% nhưng số dự án chiếm gần 4%. Có thể thấy, Việt Nam
không quá phụ thuộc vào nguồn vốn FDI về lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ. Nông
nghiệp là ngành hoạt động chính của nước ta nên hầu như không có sự tiếp nhận FDI
nào trong lĩnh vực nông nghiệp.
HHoo

2.1.2. Doanh nghiệp FDI ở Việt Nam


i iCC

2.1.2.1. Số lượng doanh nghiệp


aann

Theo số liệu của tổng cục thống kê, từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng số doanh nghiệp
SSuu

FDI đang hoạt động tại Việt Nam tính đến 31/12/2014 là 9010 doanh nghiệp, gấp
FFTT

2,1lần năm 2009, bình quân giai đoạn 2009-2014, mỗi năm tăng 16,4%. Trong đó,
UU

doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là 7516 doanh nghiệp (chiếm 83,4% toàn bộ
HHoo

doanh nghiệp FDI) gấp 2,2 lần năm 2009, bình quân giai đoạn 2009-2014 mỗi năm
i iCC

tăng 17,6%. Doanh nghiệp liên doanh là 1494 doanh nghiệp (chiếm 16,6% toàn bộ
aann

doanh nghiệp FDI ) gấp 1,7 lần so với năm 2009, bình quân giai đoạn 2009-2014 mỗi
SSuu

năm tăng 11,2%.


Số lượng doanh nghiệp FDI được phân chia theo ngành kinh tế. Năm 2014
FFTT

số doanh nghiệp FDI thực tế đã tăng lên 9010 doanh nghiệp hoạt động ở hầu hết các
UU

ngành cấp 2 của nền kinh tế. Bảng 2.2 dưới đây thể hiện rõ số lượng doanh nghiệp FDI
HHoo

cũng như tốc độ phát triển của các doanh nghiệp giai đoạn 5 năm 2009-2014, bảng này
i iCC

chủ yếu nghiên cứu về hai loại hình doanh nghiệp chính là doanh nghiệp 100% vốn
aann

nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh.


SSuu
FFTT
UU
30

Bảng 2.2: Số doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm
31/12 (giai đoạn2009-2014)
Doanh nghiệp FDI chia Doanh nghiệp FDI chia theo hoạt
theo loại hình động sản xuất kinh doanh chính
100% vốn Liên Nông Công Thương
Thời điểm
HHoo
nước doanh nghiệp, nghiệp, mại, dịch
31/12 năm
i iCC

ngoài lâm xây dựng vụ


nghiệp,
aann

thủy sản
SSuu

Số 2009 3342 878 73 3144 1003


FFTT

doanh 2010 4018 943 84 3689 1188


UU

nghiệp 2011 4612 1014 98 4175 1353


HHoo

FDI 2012 5414 1134 103 4624 1821


i iCC

(doanh 2013 5989 1259 105 4923 2220


aann

nghiệp) 2014 7516 1494 111 5756 3143


Tốc độ
SSuu

2009-2010 120,23 107,40 115,07 117,33 118,44


phát 2010-2011 114,78 107,53 116,67 113,17 113,89
FFTT

triển (%) 2011-2012 117,39 111,83 105,10 110,75 134,59


UU

2012-2013 110,62 111,02 101,94 106,47 121,91


HHoo

2013-2014 125,50 118,67 105,71 116,92 141,58


i iCC

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư 2006-2014 - tổng cục thống kê niên giám 2006-2014,
aann

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.


SSuu

Một số nhận xét từ bảng 2.2: Số doanh nghiệp FDI hoạt động theo hình thức 100%
FFTT

vốn nước ngoài luôn chiếm ưu thế và nó tăng dần đều trong giai đoạn 5 năm (2009-
UU

2014), bùng nổ nhất là giai đoạn 2 năm gần đây: 2013-2014, số doanh nghiệp FDI theo
hình thức này tăng từ 5989 đến 7516 doanh nghiệp.
Về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thì công nghiệp chế biến và xây dựng là
lĩnh vực phổ biến nhất, luôn chiếm ưu thế trong các loại hình đầu tư ở các doanh
31

nghiệp FDI. Số doanh nghiệp này cũng tăng dần qua các năm từ 3144 doanh nghiệp
đến 5756 doanh nghiệp.
2.1.2.2. Quy mô doanh nghiệp và năng lực công nghệ
Không chỉ tăng trưởng nhanh về số lượng, các doanh nghiệp FDI còn tăng
trưởng nhanh về quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh. Lao động làm việc trong các
HHoo

doanh nghiệp FDI tại thời điểm cuối năm 2014 là trên 3,2 triệu người, gấp 8 lần trong
i iCC

năm 2004. Bình quân mỗi năm thu hút 216,5 nghìn lao động.
aann

Tính đến cuối năm 2014, tổng số vốn của khu vực doanh nghiệp FDI sử
dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh là 3411 nghìn tỉ, gấp 14,2 lần năm 2004, bình
SSuu

quân giai đoạn 10 năm (2004-2014) tăng 18,1%. Năm 2014, doanh nghiệp FDI chiếm
FFTT

45,4% tổng lợi nhuận và 30,5% tổng số nộp vào ngân sách Nhà nước của toàn bộ khu
UU

vực doanh nghiệp (Bảo Long 2014).


HHoo

2.1.2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu


i iCC

Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng kim
aann

ngạch xuất khẩu có xu hướng ngày càng tăng trong các năm gần đây (năm 2010 là
SSuu

54,1%; năm 2011 là 56,9%; năm 2012 là 64%, năm 2013 là 66,9%). Và trong năm
2014, xuất khẩu của khu vực này đạt 101,59 tỷ USD, tăng 15,2% so với năm 2013 và
FFTT

chiếm 68% kim ngạch xuất khẩu, đạt mức cao nhất từ trước đến nay .
UU

Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất
HHoo

khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tính từ đầu năm đến hết ngày 15/4/2015 đạt
i iCC

88,4 tỷ USD, tăng 13,9% (tương ứng tăng 10,82 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2014. Cụ
aann

thể, tính từ đầu năm đến hết ngày 15/4/2015 kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt
SSuu

42,65 tỷ USD, tăng 9% (tương ứng tăng gần 3,54 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2014.
Trong khi đó, trị giá hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam tính đến hết ngày 15/4/2015
FFTT

đạt gần 45,76 tỷ USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2014.
UU

Đáng chú ý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn chiếm tỉ trọng
cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.
32

Bảng 2.3 Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong giai đoạn 2001-2013

Xuất khẩu Nhập khẩu


Năm
Trị giá So sánh với Trị giá So sánh với
(Triệu USD) năm trước (%) (Triệu USD) năm trước (%)
HHoo
i iCC

2001 3.672 - 4.985 -


aann

2002 4.602 25,3 6.619 32,8


SSuu

2003 6.340 37,8 8.815 33,2


FFTT

2004 8.816 39,1 11.085 25,8


UU

2005 11.180 26,8 13.640 23,1


HHoo

2006 14.749 31,9 16.489 20,9


i iCC

2007 19.288 30,8 21.715 31,7


aann

2008 24.172 25,3 27.899 28,5


SSuu

2009 24.178 0,02 26.067 -6,6


FFTT

2010 34.129 41,2 36.968 41,8


UU
HHoo

2011 47.873 40,3 48.837 32,1


i iCC

2012 64.040 33,8 59.941 22,7


aann

2013 80.913 26,3 74.429 24,2


Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam, custom.gov.vn.
SSuu
FFTT

Từ bảng 2.3 có thể rút ra một số nhận xét: Nhìn chung ở các doanh nghiệp
UU

FDI của Việt Nam xuất khẩu nhiều hơn là nhập khẩu. Trị giá xuất khẩu của doanh
nghiệp FDI tại Việt Nam liên tục tăng trong 10 năm qua, đáng lưu ý là giai đoạn năm
2011-2013 tăng mạnh nhất. Trị giá nhập khẩu cũng tăng lên nhưng đều hơn so với trị
giá xuất khẩu. Giai đoạn 2012-2013 trị giá xuất khẩu tăng đột ngột từ 64.040 triệu
33

USD đến 80.913 triệu USD, nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp FDI mở rộng
quy mô sản xuất.
2.2. Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình khai báo lỗ của một số doanh nghiệp FDI
Nhanh chóng thu lợi nhuận là cái đích hướng tới của các nhà đầu tư nước ngoài
HHoo

khi bỏ vốn đầu tư vào một quốc gia khác. Đối với các nhà đầu tư trường vốn, kế hoạch
i iCC

thu hồi vốn, đạt lợi nhuận của họ có thể kéo dài trong vài năm. Khi kết quả hoạt động
aann

kinh doanh ở nước nhận đầu tư không được như mong muốn, thậm chí thua lỗ trong
một thời gian dài, điều tất yếu là các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tìm cách thoái vốn, rút
SSuu

lui khỏi những thị trường hoạt động không hiệu quả. Tuy nhiên, ở Việt Nam nhiều
FFTT

doanh nghiệp FDI thua lỗ trong một thời gian dài, thậm chí âm vốn chủ sở hữu nhưng
UU

công ty mẹ vẫn tiếp tục rót thêm vốn đầu tư vào Việt Nam. Đây chính là điểm đáng lưu
HHoo

ý khiến cơ quan chức năng và các chuyên gia kinh tế nghi ngờ các doanh nghiệp FDI,
i iCC

tại sao khai báo lỗ mà vẫn nhận được nguồn vốn từ công ty mẹ ?
aann

Năm 2014, Tổng cục Thuế đã thu thập được những tờ khai tạm tính từ các
SSuu

doanh nghiệp FDI với con số 68.203 tỷ đồng là số lỗ của các doanh nghiệp này (Báo
Đất Việt, 2014). Cũng trong năm 2014, cả nước có khoảng 14.500 doanh nghiệp FDI
FFTT

thì trong đó có tới 50% là kê khai lỗ và nhiều doanh nghiệp còn khai báo lỗ liên tục
UU

trong 3 năm liền. Báo cáo về chính sách thuế và ưu đãi đầu tư trong đầu tư nước ngoài
HHoo

tại Việt Nam của Bộ Tài chính cho biết có gần 2.100 trên tổng số 3.500 doanh nghiệp
i iCC

FDI tại thành phố Hồ Chí Minh thực hiện kê khai lỗ trong nhiều năm qua. Tỉnh Lâm
aann

Đồng với con số kỉ lục lên tới 94% số doanh nghiệp FDI khai báo lỗ trong nhiều năm
SSuu

liên tiếp. Một trong những tỉnh có dự án FDI nhiều nhất cả nước là tỉnh Bình Dường
song tỉnh này cũng có đến gần một nửa số doanh nghiệp luôn có kết quả thua lỗ liên
FFTT

tục từ năm 2006 đến năm 2014 (Dương Văn An, 2014).
UU

Trường hợp điển hình nhất là Công ty Coca-cola Việt Nam, luôn khai báo lỗ
triền miên. Theo thông tin tài chính của Coca-Cola, lỗ lũy kế tính đến hết quý 3 năm
2013 của công ty này ở Việt Nam đã lên đến hơn 3.768 tỉ đồng, vượt cả số vốn điều lệ
2.950 tỉ đồng mà Coca-Cola đã đăng ký ở Việt Nam. Điều ngạc nhiên là, dù lỗ nhưng
34

Công ty vẫn tiếp tục lên kế hoạch mở rộng đầu tư ở Việt Nam. Tháng 10/2013, người
đứng đầu tập đoàn Coca-Cola, ông Muhtar Kent tuyên bố Việt Nam là thị trường tăng
trưởng quan trọng và Coca-Cola Việt Nam đặt mục tiêu tăng gấp đôi doanh thu vào
năm 2020, đồng thời kèm theo lời hứa Coca Cola sẽ rót thêm 300 triệu USD vào thị
trường Việt Nam trong 3 năm tới. Chính điều này đã làm cho nhiều người, kể cả các
HHoo

chuyên gia trong lĩnh vực thuế đặt nghi vấn chuyển giá đối với Coca-Cola Việt Nam.
i iCC

(Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014, trang 7).


aann

Biểu đồ 2.4 dưới đây sẽ minh chứng rõ hơn về tình hình lãi lỗ hàng năm của
công ty Coca-cola Việt Nam.
SSuu
FFTT

Biểu đồ 2.4 : Doanh thu, lợi nhuận của công ty Coca-cola Việt Nam giai
UU

đoạn 2007-2013
HHoo

Đơn vị: tỷ VNĐ


i iCC

3500
aann

3000
SSuu

2500
FFTT

2000
Doanh thu
UU

1500 Tổng chi phí


HHoo

Lãi/Lỗ
1000
i iCC
aann

500

0
SSuu

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013


-500
FFTT

Nguồn: Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh năm 2014
UU

Nhận xét từ biểu đồ 2.4: Doanh thu của công ty này liên tục tăng từ năm 2007
đến 2013. Cùng với sự tăng lên về doanh thu là sự tăng lên về chi phí. Trong giai đoạn
7 năm này, chưa có năm nào là Coca-cola có kết quả kinh doanh lãi cả. Cá biệt nhất
35

vào năm 2010 có sự tăng đột ngột về doanh thu lẫn chi phí, song kết quả kinh doanh
vẫn không hề có lãi. Giai đoạn 3 năm 2011-2013 chi phí tuy không còn tăng đáng kể
nữa nhưng doanh thu thì vẫn thấp hơn rất nhiều so với chi phí.
Câu hỏi được đặt ra ở đây là:” Tại sao các doanh nghiệp FDI với sức mạnh tài
chính và công nghệ hiện đại như vậy lại có thể hoạt động kém hiệu quả? ”. Có nhiều
HHoo

nhận định khác nhau trước tình trạng này nhưng theo nhận định từ các cơ quan quản lý
i iCC

nhà nước, hầu hết cho rằng các doanh nghiệp đang sử dụng các giao dịch mang tính
aann

chất chuyển giá nhằm tránh thuế. Qua điều tra hàng năm, cơ quan thuế có thể đưa ra
một số bằng chứng chứng tỏ các doah nghiệp này thực sự không hề thua lỗ. Đầu tiên là
SSuu

dù các doanh nghiệp này thường xuyên kê khai làm ăn thua lỗ trong nhiều năm nhưng
FFTT

lại liên tục mở rộng quy mô sản xuất. Tiếp đến là các doanh nghiệp này luôn có lợi thế
UU

hơn các doanh nghiệp trong nước khi các công ty mẹ ở nước chủ đầu tư luôn sẵn sàng
HHoo

cung cấp nguyên liệu sản xuất cho các công ty con tạo ra lợi thế chi phí sản xuất thấp.
i iCC

Những bằng chứng trên đã minh chứng rất rõ ràng việc các doanh nghiệp FDI đã và
aann

đang thực hiện hành vi chuyển giá nhằm trốn thuế.


SSuu

2.2.2. Các hình thức chuyển giá


2.2.2.1. Thông qua hoạt động chuyển giá dịch vụ
FFTT

Thủ đoạn chuyển giao dịch vụ giữa doanh nghiệp FDI ở Việt Nam và các doanh
UU

nghiệp là chủ đầu tư hay một doanh nghiệp thành viên khác trong tập đoàn ở nước
HHoo

ngoài cũng diễn ra khá phổ biến nhằm trốn thuế. Các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam sẽ
i iCC

cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp ở nước ngoài với giá thấp hơn nhiều so với giá thị
aann

trường, thậm chí là miễn phí; hoặc sẽ trả cho các doanh nghiệp này mức phí dịch vụ rất
SSuu

cao. Như trường hợp của công ty chế biến thực phẩm quốc tế- Interfood (với 100% vốn
từ công ty Trade Ocean Holding Sdn. Bhd Malaysia), năm 2013 công ty này có đưa tài
FFTT

sản cố định là ô tô sang nước ngoài (Malaysia), để sửa chữa và chi phí sửa chữa lên
UU

đến 13.000 USD (gần bằng 50% giá trị tài sản lúc đó).
2.2.2.2. Thông qua chuyển giao công nghệ
Ngoài việc nâng giá trị tài sản vốn góp khi liên doanh, các tập đoàn đa quốc gia
còn thực hiện việc chuyển giá thông qua việc chuyển giao công nghệ và thu phí tiền
36

bản quyền. Đây là một loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn do khấu hao giá trị tài sản cố
định vô hình. Một dẫn chứng nổi bật cho sự chuyển giá thông qua chuyển giao công
nghệ là Công ty Liên doanh Nhà máy Bia Việt Nam.
Công ty này là một công ty liên doanh hoạt động dựa trên Luật Đầu tư Nước
ngoài của Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cấp
HHoo

phép số 287/GP ngày 9/12/1991. Hai đối tác liên doanh là Công ty Thực phẩm II tại
i iCC

thành phố Hồ Chí Minh và Công ty Heniken International Behler (Hà Lan). Giấy phép
aann

liên doanh này được chuyển nhượng sang giấy phép số 287/GPDCI ngày 27/10/2004
liên doanh với Asia Pacific Breweries PTE.LTD (Singapo). Tổng số vốn đầu tư là 49,5
SSuu

triệu USD và vốn pháp định là 17 triệu USD. Bên liên doanh Singapo chiếm 60% vốn
FFTT

và còn lại là bên liên doanh Việt Nam, ngành nghề sản xuất của liên doanh là sản xuất
UU

bia để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, việc
HHoo

kinh doanh của công ty bị thua lỗ kéo dài qua các năm. Điều này xảy ra chủ yếu là do
i iCC

chi phí bản quyền quá cao và tăng dần qua các năm. Trong tình hình công ty liên doanh
aann

thường xuyên thua lỗ, bên Việt Nam phải gánh chịu hậu quả nặng nề nhưng bù lại phía
SSuu

liên doanh nước ngoài vẫn không bị ảnh hưởng vì họ vẫn nhận đủ tiền bản quyền từ
nhãn hiệu và tiền bản quyền lại có khả năng là sẽ tăng lên.
FFTT

Trong số 80% hợp đồng được Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường phê
UU

duyệt, bên Việt Nam đã giảm đi so với giá trị hợp đồng trước khi đàm phán từ 20 đến
HHoo

50% sau khi thực hiện đàm phán lại chi phí bản quyền. Trong năm 2010, từ 6 trong số
i iCC

các hợp đồng đã được phê duyệt, 35 triệu USD đã được thu lại. Trước khi đàm phán,
aann

liên doanh Mecedes-Benz (Đức) đã đòi chi phí bản quyển chuyển giao công nghệ là 42
SSuu

triệu USD. Sau khi bên phía Việt Nam đàm phán, giá này lại giảm xuống còn 9,6 USD
(giảm tới 77%). Trường hợp khác, cũng trong ngành sản xuất ô tô là công ty Mitsubishi
FFTT

Motor Corporation (Nhật Bản) đòi chi phí bản quyền chuyển giao công nghệ là 61 triệu
UU

USD. Sau khi đàm phán lại thì giảm xuống còn 4,4 triệu USD (giảm gần 15 lần). Một
ví dụ khác là công ty mía đường Đài Loan đòi phí bản quyền là 54 triệu USD nhưng
sau khi đàm phán thì phí này chỉ còn 6 triệu USD (giảm 9 lần).
2.2.2.3. Thông qua hoạt động hỗ trợ tài chính
37

Nhằm mục đích tránh thuế, thủ đoạn chuyển giá thông qua các hoạt động hỗ trợ
tài chính giữa doanh nghiệp FDI cũng như giữa công ty con ở Việt Nam với công ty
mẹ hay công ty liên kết ở nước ngoài cũng được sử dụng rất phổ biến.
- Công ty con ở Việt Nam vay vốn của công ty mẹ hoặc một doanh nghiệp thành
viên nào đó với lãi suất cao hơn lãi suất trên thị trường.
HHoo

- Công ty con ở Việt Nam cho công ty mẹ hoặc một doanh nghiệp thành viên
i iCC

nào đó vay vốn mà không tính lãi hoặc với mức lãi suất rất thấp so với lãi suất thị
aann

trường.
- Công ty mẹ bảo đảm cho công ty con ở Việt Nam vay tiền ở một ngân hàng
SSuu

nước ngoài với mức phí bảo đảm rất cao.


FFTT

Ngoài ra, trong một số trường hợp, công ty con ở Việt Nam không những phải
UU

trả cho công ty mẹ khoản tiền mua nguyên vật liệu mà còn phải trả thêm khoản lãi bán
HHoo

hàng chậm, ví dụ trường hợp của Công ty Baconco trả chi phí bán hàng trả chậm trong
i iCC

vòng 6 tháng cho công ty mẹ ở Pháp năm 2000 với số tiền lên đến 1,5 tỷ VNĐ, chiếm
aann

đến hơn 20% giá trị hợp đồng.


SSuu

2.2.2.4. Thông qua việc nâng giá trị vốn góp


Trong quá trình đầu tư vào Việt Nam để sản xuất kinh doanh, do các doanh
FFTT

nghiệp FDI có máy móc thiết bị công nghệ hiện đại nên các doanh nghiệp sẽ tiến hành
UU

góp vốn bằng máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại. Do phía Việt Nam chưa có đủ
HHoo

năng lực và trình độ để thẩm định giá các loại thiết bị công nghệ hiện đại này nên
i iCC

thường sẽ bị các đối tác nước ngoài định giá các thiết bị, công nghệ cao hơn giá trị thực
aann

tế của chúng. Việc định giá cao sẽ làm nâng giá trị vốn góp trong liên doanh của bên
SSuu

đối tác và chiếm lấy quyền quản trị công ty. Về phía đối tác Việt Nam đa phần chỉ góp
vốn bằng giá trị sử dụng đất nên giá trị vốn góp trong liên doanh thường rất thấp.
FFTT

Một dẫn chứng nổi bật cho hiện tượng chuyển giá thông qua việc nâng giá trị
UU

vốn góp là một khách sạn liên doanh giữa Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn và Vina
Group. Năm 2012. khách sạn này đã xác định giá trị đưa vào góp vốn của Vina Group
là 4.340.000 USD. Nhưng theo sự thẩm định giá của công ty giá Quốc tế thì giá trị tài
sản góp vốn của Vina Group chỉ có giá trị là 2.990.000 USD. Như vậy trong nghiệp vụ
38

định giá giá trị góp vốn liên doanh này, phía Việt Nam đã bị thiệt hại 1.350.000 USD
tương đương với 45.2%.
2.2.2.5. Thông qua chênh lệch thuế suất
Các trường hợp chuyển giá được xem xét ở trên là chuyển giá dựa vào sự chênh
lệch thuế suất thuế TNDN giữa các quốc gia. Trong trường hợp của công ty Foster’s
HHoo

Việt Nam, loại thuế suất được né tránh là thuế TTĐB. Công ty này đã lợi dụng luật
i iCC

pháp của Việt Nam vào thời điểm đó chưa được chặt chẽ để né tránh và lách thuế nhằm
aann

giảm đáng kể số thuế phải nộp.


Cụ thể là vào thời điểm năm 2013, khi mà giá bán một két bia Foster’s được
SSuu

công ty bia này bán cho các đại lý là 240.000 đồng/két với thuế suất thuế tiêu thụ đặc
FFTT

biệt cho bia chai là 75% thì mỗi két bia phải đóng thuế TTĐB sẽ được tính như sau:
UU

Giá tính thuế TTĐB= Giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt/ (1+thuế suất)
HHoo

= 240.000/ (1+75%) = 137.143 đồng


i iCC

Thuế tiêu thụ đặc biệt tính = 137.143 x 75% = 102.857 đồng
aann

Như vậy với giá bán một két bia là 240.000 đồng, công ty bia Foster’s Việt Nam
SSuu

phải có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt cho nhà nước là 102.857 đồng. Với một số
thuế nộp lớn như vậy, chủ đầu tư của Foster’s Việt Nam đã tìm cách để lách thuế và
FFTT

nộp số thuế nhỏ hơn. Chủ đầu tư này đã quyết định thành lập nhóm công ty TNHH do
UU

hai nhà máy bia Foster’s Việt Nam chỉ là 137.500 đồng. Với giá bán như vậy thì thuế
HHoo

tiêu thụ đặc biệt phải nộp mỗi két bia chỉ là: Thuế TTĐB= 137.500/(1+75%) x 75% =
i iCC

58.929 đồng
aann

Khi bán bia ra thị trường, công ty này phải nộp thêm thuế giá trị gia tăng là 5%.
SSuu

Giá bán một két bia vẫn là 240.000 đồng/két thì số thuế giá trị gia tăng mà công ty
TNHH Foster’s phải nộp là: Thuế GTGT= 240.000/(1+5%) x 5% = 11.429 đồng
FFTT

Như vậy tổng cộng số thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng mà chủ đầu
UU

tư phải nộp trong trường hợp chủ đầu tư thành lập công ty TNHH Foster’s Việt Nam
cho mỗi két bia là 58.929 + 11.429 = 70.358 đồng. Nếu so sánh tổng số tiền thuế phải
nộp của chủ đầu tư trước và sau khi thành lập công ty TNHH, chúng ta có thể thấy là
chủ đầu tư đã tiết kiệm được một khoản thuế phải nộp là 32.499 đồng (khoảng 31,6%).
39

Với cách thực hiện này, thuế TNDN mà chủ đầu tư phải nộp có thể không thay đổi
hoặc thay đổi theo hướng có lợi cho chủ đầu tư và chủ đầu tư có thể đưa thêm các chi
phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao hay chi phí quảng cáo nhằm giảm số thuế
TNDN phải nộp. Với trường hợp trên, các chuyên gia tài chính nhận định mặc dù cơ
quan Nhà nước có thể nhận diện ra đây là một hành vi chuyển giá nhưng do pháp luật
HHoo

Việt Nam tại thời điểm đó còn nhiều điểm chưa chặt chẽ hoặc không có điều luật chế
i iCC

tài đối với hành vi trên vì vậy mà cơ quan nhà nước không thể bắt bẻ về thủ thuật tách
aann

rời khâu sản xuất và khâu thương mại của công ty bia Foster’s nhằm mục đích lách
thuế và giảm số thuế phải nộp.
SSuu

2.2.2.6. Thông qua hình thức nâng chi phí quản lý hành chính
FFTT

Một số doanh nghiệp khai khống chi phí tư vấn, đào tạo chuyên viên, chuyển
UU

người qua công ty mẹ học tập cho các công ty con hoặc yêu cầu công ty con trả lương
HHoo

cao hơn cho các chuyên viên đến từ công ty mẹ. Đây cũng là thủ đoạn chuyển giá rất
i iCC

tinh vi khá phổ biến mà nhiều doanh nghiệp FDI đang sử dụng cũng nhằm mục đích
aann

“né thuế” ở Việt Nam. Một dẫn chứng điển hình là tình huống Adidas Việt Nam, đang
SSuu

mang nghi án chuyển giá, song cơ quan thuế hiện vẫn chưa có bằng chứng để làm rõ
nghi án này.
FFTT

Từ cuối năm 2012, báo chí Việt Nam dấy lên thông tin về nghi vấn Adidas AG,
UU

một công ty đa quốc gia của Đức được Adolf Dassler thành lập vào năm 1948 đã xâm
HHoo

nhập vào thị trường dụng cụ thể thao Việt Nam từ năm 1993 có hoạt động chuyển giá.
i iCC

Nhiều người lập luận rằng Adidas đăng ký hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trong
aann

vai trò là nhà phân phối bán buôn nhưng thực tế lại phát sinh chi phí của nhà bán lẻ, và
SSuu

họ nghi ngờ đây chính là cách mà Adidas dùng để chuyển giá theo phương thức liên
kết giữa công ty mẹ và các công ty con thuộc tập đoàn Adidas nhằm né thuế thu nhập
FFTT

tại Việt Nam. Theo tìm hiểu của báo Đầu tư1, Adidas Việt Nam thanh toán cho Công ty
UU

Adidas AG phí bản quyền 6%, chi phí tiếp thị quốc tế 4% doanh thu ròng đối với các
sản phẩm được tiêu thụ và cả giá trị sản phẩm được cấp phép. Bên cạnh đó, theo hợp

1
Phần dưới đây chủ yếu sử dụng thông tin từ bài báo Dấu hiệu chuyển giá tại Adidas Việt Nam, đăng trên báo
Đầu tư, ngày 12/12/2012.
40

đồng dịch vụ Đông Nam Á giữa Adidas Singapore và Adidas Việt Nam, Adidas
Singapore và các công ty con địa phương, trong đó có Adidas Việt Nam cung cấp một
dịch vụ và thỏa thuận việc thu các khoản phí liên quan. Theo giải thích từ Adidas Việt
Nam, đây là khoản chi phí quản lý vùng và được hạch toán vào chi phí quản lý doanh
nghiệp của Adidas Việt Nam, tức được giảm trừ thu nhập chịu thuế và có kê khai nộp
HHoo

phí nhà thầu. Ngoài ra, Adidas Việt Nam cũng phải trả chi phí hoa hồng mua hàng cho
i iCC

Addias International Trading B.V, với tỷ lệ 8,25% giá trị mỗi giao dịch. Những chi phí
aann

này phát sinh từ hợp đồng đại lý mua hàng giữa Adidas Việt Nam và Adidas
SSuu

International Trading B.V.


Chính vì phát sinh quá nhiều chi phí trung gian đầu vào đã khiến cho giá thành
FFTT

nhập khẩu các sản phẩm Adidas tại thị trường Việt Nam bị đội lên một cách vô lý.
UU

Điều đáng nói ở đây là, Adidas Việt Nam là nhà bán buôn nhưng lại hạch toán chi phí
HHoo

cho bán lẻ vào tài sản cố định, trích khấu hao và hạch toán vào chi phí bán hàng được
i iCC

trừ trong kỳ. Đứng về phương diện kế toán cũng như quan điểm của cơ quan thuế cách
aann

hạch toán như vậy là không hợp lý. Quan điểm của Cục thuế TP là không xem các
SSuu

khoản chi phí này là chi phí hợp lý để được khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp của Adidas. Trong quá trình thanh tra, Cục thuế TP đã phát hiện những dấu
FFTT

hiệu của giao dịch liên kết. Do đó, khi thực hiện các giao dịch, công ty có thể chuyển
UU

khoản lợi nhuận dưới dạng chi phí phải thanh toán, nhằm trốn/tránh thuế TNDN.
HHoo

Thông thường, đối với những giao dịch dạng này, doanh nghiệp có nghĩa vụ kê khai và
i iCC

trình báo để cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát, nhưng Adidas đã không trình
aann

báo những thông tin này với Cục Thuế TP.HCM.


SSuu

2.2.2.7. Thông qua chi phí nhượng quyền thương mại


Nhiều doanh nghiệp FDI hiện nay đang có biểu hiện gian lận thuế thông qua
FFTT

chuyển nhượng thương mại. Theo kết quả kiểm tra tình hình thực tế trên cả nước, các
UU

doanh nghiệp FDI thực hiện chuyển nhượng thương mại thông qua việc thỏa thuận
bằng hợp đồng giữa các bên, sau đó là làm các thủ tục liên quan để thay đổi tên thành
viên trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Thủ đoạn điển hình là công ty mẹ ở
nước ngoài chuyển nhượng thương mại, thương hiệu cho bên liên kết tại Việt Nam và
41

thu tiền bản quyền. Nhưng thực tế là không dễ để định giá loại tài sản vô hình này. Lợi
dụng đặc thù đó, các doanh nghiệp ngoại thường tính và thu phí bản quyền rất cao đối
với bên liên kết tại Việt Nam, khiến cho chi phí đầu vào của doanh nghiệp FDI tại Việt
Nam bị đẩy lên cao, dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ.
Ví dụ điển hình là trường hợp xảy ra gần đây, trường hợp của Metro Cash &
HHoo

Carry. Thanh tra thuế đã đề nghị đơn vị kê khai điều chỉnh giảm chi phí nhượng quyền
i iCC

thương mại trong khoảng thời gian ngoài niên độ thanh tra với số tiền 245 tỷ đồng do
aann

chưa đăng ký với Bộ Công thương hoạt động nhượng quyền thương mại (Cao Sơn,
SSuu

2015).
2.2.3. Tác động của chuyển giá
FFTT

2.2.3.1. Thất thu Ngân sách Nhà nước từ thuế Thu nhập doanh nghiệp và thuế chuyển
UU

lợi nhuận ra nước ngoài


HHoo

Quy mô các khoản thu ngân sách nhà nước này không nhỏ khi các doanh nghiệp
i iCC

FDI đã chiếm tới khoảng 20% GDP, khoảng 25% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, và
aann

chiếm trên 40% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu.
SSuu

Thuế TNDN đang được ưu đãi ở Việt Nam đối với doanh nghiệp FDI, tạo điều
kiện thuận lợi để chuyển được lợi nhuận ra nước ngoài, hay những ưu đãi về tiếp cận
FFTT

đất đai, cho phép chuyển lỗ năm trước sang năm sau,…Tuy nhiên, không ít trường hợp
UU

doanh nghiệp FDI sau khi tận dụng hết những ưu đãi thì cũng đã hoàn vốn đầu tư, có
HHoo

lợi nhuận nên sẽ giải thể hoặc chuyển hướng kinh doanh nếu không muốn tiếp tục bị
i iCC

thua lỗ do đó không phải nộp khoản thuế TNDN từ những khoản đầu tư khổng lồ.
aann

Việc thu thuế GTGT từ hoạt động của các doanh nghiệp FDI cũng gặp khó khăn
SSuu

khi giá các yếu tố đầu vào tăng cao nhưng trong khi bán ra (trường hợp xuất khẩu) lại
thấp hoặc cao không tương xứng với mức giá ban đầu. Ngân sách Nhà nước chỉ có lợi
FFTT

khi chuyển giá đối với việc thu từ hoạt động nhập khẩu, bao gồm cả thuế nhập khẩu,
UU

thuế GTGT hàng nhập khẩu và thuế TTĐB hàng nhập khẩu. Giá nhập khẩu khai báo
càng cao thì khả năng thu NSNN từ nhập khẩu càng cao. Mặc dù vậy nhưng hàng rào
thuế quan chịu tác động cắt giảm theo các cam kết hội nhập quốc tế, qua đó, sẽ đảm
bảo nguồn thu NSNN (vẫn đang dựa vào trên 20% vào thu cân đối từ XNK) làm tăng
42

động lực để giảm kim ngạch nhập khẩu nói chung giảm giá trị nhập khẩu và giá trị
hàng hóa nhập khẩu nói riêng bị hạn chế từ phía cơ quan hoạch định chính sách tài
chính và thuế.
2.2.3.2. Thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng, đều phải chịu mức
giá bất hợp lý
HHoo

Trước tiên là mức giá nhập khẩu của một số hàng hóa, nguyên vật liệu cao do
i iCC

chuyển giá. Điều này đã thủ tiêu lợi ích về giá từ hoạt động nhập khẩu, làm cho mặt
aann

bằng giá cao giả tạo, thậm chí còn có một số hàng hóa hoặc dịch vụ có mức giá tại Việt
Nam cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực, đặc biệt là những đối tượng do nhà
SSuu

cung cấp nước ngoài độc quyền, gây thiệt hại cho nhà sản xuất kinh doanh và người
FFTT

tiêu dùng Việt Nam, gây những khó khăn cho công tác kiềm chế lạm phát.
UU

Ngoài ra, giá nhập khẩu cao do tác động của chuyển giá còn hạn chế khả năng
HHoo

cạnh tranh bình đẳng của các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài
i iCC

trên thị trường Việt Nam cũng như trên thế giới. Đầu vào sản xuất kinh doanh của
aann

doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu trong khi mức giá bất hợp
SSuu

lí được áp dụng, đồng thời giá sản phẩm đầu ra lại chịu sức ép là doanh nghiệp FDI sẵn
sàng bán phá giá một khi mục tiêu lợi nhuận của họ được thực hiện thông qua chuyển
FFTT

giá.
UU

2.2.3.3. Tác động tiêu cực đến cán cân thương mại và cán cân vãng lai của Việt Nam
HHoo

Đóng góp của doanh nghiệp FDI vào thương mại xuất khẩu của Việt Nam là
i iCC

không thể phủ nhận. Họ góp phần rất lớn vào mở rộng thị trường xuất khẩu và tăng khả
aann

năng nhập khẩu, biến Việt Nam nhanh chóng trở thành nền kinh tế có độ mở thuộc loại
SSuu

lớn nhất thế giới với tổng kim ngạch XNK lên tới 150-160% GDP, thuộc nhóm nước
xuất khẩu hàng đầu trong một số mặt hàng như gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, hàng may
FFTT

mặc, giày dép,… Tuy nhiên, dù cho kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng lên
UU

đáng kể song kim ngạch nhập khẩu cũng tăng lên không kém và kết quả là nếu loại trừ
yếu tố dầu thô thì khu vực FDI cũng nhập siêu với quy mô lớn, tác động đến cả cán cân
thương mại lẫn cán cân vãng lai của Việt Nam.
43

Việc hạn chế trong khả năng cung cấp sản phẩm trong nước là một nguyên nhân
cơ bản, song thâm hụt thương mại lớn của khu vực FDI cũng là nguyên nhân từ chuyển
giá. Bên cạnh đó, chuyển giá còn gây ra việc thặng dư tài khoản vốn (một phần nhờ
dòng vốn FDI vào) trở nên thiếu bền vững, chứa đựng “yếu tố ảo”, kéo theo tính thiếu
bền vững của cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối.
HHoo

Ngoài ra, do sức hấp dẫn của lợi nhuận thu được từ chuyển giá nên doanh
i iCC

nghiệp FDI có thể không quan tâm khai thác các yếu tố đầu vào từ thị trường trong
aann

nước thay vì nhập khẩu. Do đó mà hiệu ứng “tràn” của FDI bị hạn chế rất nhiều. Theo
một cách khác, doanh nghiệp FDI phát triển hầu như không kéo theo sự phát triển của
SSuu

doanh nghiệp trong nước, mà ngược lại trong nhiều trường hợp còn chen lấn doanh
FFTT

nghiệp trong nước khi kinh doanh trong cùng ngành nghề không đòi hỏi trình độ quản
UU

lý và công nghệ cao trong khi doanh nghiệp FDI lại vừa có ưu thế về vốn, thị trường,
HHoo

vừa được hưởng nhiều ưu đãi về thuế.


i iCC

2.2.3.4. Những tác động tiêu cực khác


aann

Chuyển giá gây ra “đội giá” máy móc thiết bị và nguyên vật liệu đầu vào của
SSuu

doanh nghiệp FDI song song với việc “phá giá” sản phẩm đầu ra khiến cho doanh
nghiệp FDI bị thua lỗ giả tạo. Rất nhiều trường hợp các doanh nghiệp liên doanh có
FFTT

vốn FDI liên tục bị thua lỗ (do chuyển giá) đã khiến cho phần vốn góp bên phía Việt
UU

Nam (chủ yếu là góp vốn bằng quyền sử dụng đất) bị “bào mòn”, thậm chí mất hẳn,
HHoo

buộc phía Việt Nam phải nhượng lại phần vốn góp do không chịu nổi thua lỗ, biến
i iCC

doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
aann

Một mặt chuyển giá đối với máy móc thiết bị tạo tài sản cố định cho các doanh
SSuu

nghiệp FDI, một mặt còn tạo ra “giá trị ảo” cho tài sản cố định, tăng tỷ lệ khấu hao tài
sản cố định thực, “thổi phồng” phần vốn góp của phía nước ngoài, làm méo mó bức
FFTT

tranh thực tế về vốn FDI (cả thu hút lẫn giải ngân). Mặt khác, giá trị của máy móc thiết
UU

bị mới, hiện đại dễ kiểm soát hơn so với giá trị của máy móc thiết bị cũ, lạc hậu nên
không loại trừ nhà đầu tư FDI ưu tiên NK máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, nhằm thực hiện
chuyển giá dễ dàng hơn.
44

Không thể phủ nhận rằng do tác động của chuyển giá mà hai mục tiêu quan
trọng nhất trong thu hút FDI là vốn và công nghệ hiện đại không thực hiện được hay ít
nhất là chỉ được thực hiện nửa vời. Hơn nữa, do lợi nhuận của nhà đầu tư FDI đã được
hiện thực hóa thông qua chuyển giá (trong chừng mực nào đó là cả thông qua biến các
ưu đãi đầu tư, chuyển chi phí bảo vệ môi trường, chi phí điện nước giá bao cấp,…thành
HHoo

lợi nhuận) nên nhà quản lý doanh nghiệp FDI cũng không có động lực nâng cao hiệu
i iCC

quả quản lý, cắt giảm chi phí và nâng cao năng suất lao động, cùng với đó, mục tiêu
aann

quan trọng thứ ba trong thu hút FDI là góp phần nâng cao trình độ quản lý doanh
nghiệp cũng khó trở thành hiện thực.
SSuu

Một điều nữa là vai trò tạo việc làm cho người lao động với thu nhập cao hơn
FFTT

cũng sẽ bị ảnh hưởng do doanh nghiệp FDI luôn ở tình trạng thua lỗ hay có lợi nhuận
UU

đáng kể. Đó chính là lí do “chính đáng” để doanh nghiệp FDI hạn chế tuyển dụng lao
HHoo

động và tăng lương cho người lao động mặc dù thực tế vẫn thu được lợi nhuận lớn
i iCC

nhưng lại báo cáo lỗ nhờ chuyển giá.


aann

2.3. Công tác chống chuyển giá của Việt Nam đối với các doanh nghiệp FDI
SSuu

2.3.1. Hành lang pháp lý


Nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam, Bộ Tài
FFTT

chính đã sớm ban hành một số quy định về chống chuyển giá của các doanh nghiệp
UU

FDI ở Việt Nam. Đó là các Thông tư 74/1997/TT-BTC, Thông tư 89/1999/TT-BTC,
HHoo

Thông tư 13/2001/TT-BTC ngày 8-3-2001 hướng dẫn thực hiện một số quy định về
i iCC

thuế đối với các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam. Tuy nhiên, cả 3 thông
aann

tư này đều tồn tại những mặt hạn chế như: còn mơ hồ trong việc xác định giá thị trường
SSuu

giữa các bên liên quan, lạc hậu và chưa theo sát được thực tiễn; đồng thời chưa đưa ra
được chế tài xử phạt đối với các trường hợp vi phạm.
FFTT

Chính sách quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá trong giai đoạn này cũng
UU

đã có những bước thay đổi tích cực cả về mặt pháp lý lẫn thực tế ứng dụng. Về mặt bản
chất, các quy định về xác định giá thị trường đối với sản phẩm trong giao dịch kinh
doanh giữa các bên có quan hệ liên kết được dựa trên hướng dẫn của OECD, phù hợp
với thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam.
45

Các quy định về quản lý hoạt động chuyển giá sau đó đã được hoàn thiện hơn
bởi sự ra đời của Thông tư 117/2005/TT-BTC ban hành ngày 19/12/2005 về việc
hướng dẫn thực hiện xác định giá thị trường trong các giao dịch kinh doanh giữa các
bên có quan hệ liên kết. Thông tư này đã đưa ra một cách tiếp cận mới về giá chuyển
giao của các doanh nghiệp liên kết tại Việt Nam. Doanh nghiệp được chủ động chứng
HHoo

minh về phương pháp tính giá của mình theo thực tiễn áp dụng được quốc tế chấp
i iCC

thuận. Ngoài ra, với việc đảm bảo xác định đúng nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp,
aann

trong quá trình kiểm tra định kì hoặc báo cáo quyết toán thuế của doanh nghiệp, cơ
quan thuế có thể áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động chuyển giá được quy định
SSuu

trong Thông tư để xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp nếu phát hiện có vấn
FFTT

đề bất hợp lý về giá hoặc tỷ suất thu nhập trong các giao dịch giữa các doanh nghiệp
UU

liên kết. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Thông tư 117 đã bộc lộ khá nhiều hạn
HHoo

chế, chủ yếu liên quan đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu chuyển giá và vận dụng quy
i iCC

trình kiểm tra vào nghiệp vụ kinh doanh thực tế giữa bên có quan hệ liên kết. Thực tế
aann

là, sau khi ban hành Thông tư 117, tình trạng các doanh nghiệp FDI sử dụng thủ thuật
SSuu

chuyển giá nhằm tránh thuế vẫn còn tiếp diễn; cơ quan thuế thì cũng không phát hiện
được nhiều vụ gian lận thuế của các doanh nghiệp FDI.
FFTT

Nhằm thắt chặt hơn một số điểm quan trọng về kỹ thuật, ngày 22/4/2010, Bộ
UU

Tài Chính đã ban hành Thông tư 66/2010/TT-BTC quy định việc xác định giá thị
HHoo

trường trong giao dịch liên kết thay thế Thông tư 117/2005/TT-BTC. Văn bản này
i iCC

được coi là có hiệu lực cao nhất quy định về vấn đề chuyển giá hiện nay tại Việt Nam.
aann

Thông tư 66/2010/TT-BTC có một số nội dung chủ yếu sau:
SSuu

- Đối tượng áp dụng: các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ thực hiện một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh tại Việt Nam có giao dịch
FFTT

kinh doanh với các bên có quan hệ liên kết có nghĩa vụ kê khai, xác định nghĩa vụ thuế
UU

TNDN tại Việt Nam. Phạm vi áp dụng là các giao dịch mua bán, trao đổi, thuê và cho
thuê, chuyển giao hoặc chuyển nhượng hàng hóa, dịch vụ trong quá trình kinh doanh
giữa các bên có quan hệ liên kết.
46

- Các quy định hướng dẫn về xác định giá thị trường trong các giao dịch liên
kết: Theo Thông tư 66, giá sản phẩm trong giao dịch liên kết được xác định theo giá thị
trường, trên cơ sở so sánh tính tương đương giữa giao dịch liên kết với giao dịch độc
lập để lựa chọn phương pháp xác định giá phù hợp nhất. Có đến 13 loại giao dịch được
xem là giao dịch liên kết được quy định trong Thông tư 66. Doanh nghiệp và cơ quan
HHoo

quản lý căn cứ vào yếu tố “khác biệt trọng yếu” mà Thông tư 66 quy định để đánh giá
i iCC

một giao dịch giữa các bên liên kết có sự chuyển giá hay không.
aann

Khác biệt trọng yếu chính là khác biệt về thông tin hoặc dữ liệu làm thay đổi ít
nhất 1% đơn giá sản phẩm giao dịch hoặc khác biệt về thông tin hoặc dữ liệu làm biến
SSuu

động ít nhất 0,5% tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất sinh lời. Như vậy, định nghĩa về
FFTT

“khác biệt trọng yếu” trong Thông tư 66 đã rõ ràng cụ thể và chặt chẽ hơn so với định
UU

nghĩa đã được nêu trong Thông tư 117. Các phương pháp xác định giá thị trường của
HHoo

sản phẩm trong giao dịch liên kết bao gồm: phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập,
i iCC

phương pháp giá bán lại, phương pháp giá vốn cộng lãi, phương pháp lợi nhuận và
aann

phương pháp tách lợi nhuận. Tùy theo mỗi phương pháp cụ thể nêu trên, giá thị trường
SSuu

của sản phẩm có thể được tính trực tiếp ra đơn giá sản phẩm hoặc gián tiếp thông qua
tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất sinh lời của sản phẩm.
FFTT

Thông tư 66 ra đời thay thế cho Thông tư 117 và khắc phục những hạn chế của
UU

Thông tư 117 đã nêu trên. Văn bản quy phạm này cùng với những thay đổi trong luật
HHoo

thuế cũng như những thay đổi trong quy trình thanh, kiểm tra thuế cho thấy sự quan
i iCC

tâm mạnh mẽ của cơ quan quản lý thuế đến vấn đề chuyển giá. Tuy rằng Thông tư 66
aann

vẫn bao gồm phần lớn nội dung đã được đề cập đến trong Thông tư 117 và giữ nguyên
SSuu

toàn bộ 24 ví dụ, song việc mở rộng khái niệm các bên có quan hệ liên kết và yêu cầu
về cung cấp thông tin đối với các doanh nghiệp là những điểm mới, khác biệt giữa 2
FFTT

thông tư này.
UU

Gần đây, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 201/2013/TT-BTC vào ngày
20/12/2013 về quy định chi tiết và hướng dẫn việc áp dụng Thỏa thuận trước về
phương pháp xác định giá tính thuế (APA) trong quản lý thuế, có hiệu lực từ ngày
05/02/2014. Nội dung cơ bản bao gồm: Đối tượng áp dụng (tổ chức sản xuất, kinh
47

doanh hàng hóa, dịch vụ, là đối tượng của Luật Thuế TNDN, thực hiện khai thuế theo
phương pháp được quy định tại Khoản 1 Điều 11 Luật Thuế TNDN số 14/2008/QH12,
thực hiện giao dịch kinh doanh với các bên có quan hệ liên kết và có đơn đề nghị áp
dụng APA trước khi thực hiện nghĩa vụ kê khai, nộp thuế cho năm đầu tiên của giai
đoạn đề nghị áp dụng APA); nguyên tắc áp dụng (các quy định APA được áp dụng trên
HHoo

nguyên tắc cơ quan Thuế và người nộp thuế hoặc cơ quan Thuế Việt Nam và cơ quan
i iCC

Thuế nước ngoài là đối tác ký kết Hiệp định thuế); trình tự giải quyết đề nghị áp dụng
aann

APA; lựa chọn hình thức APA (APA đơn phương, song phương và đa phương); rút
đơn và dừng đàm phán APA; tuân thủ APA; bảo mật thông tin (cơ quan Thuế và người
SSuu

nộp thuế có trách nhiệm bảo mật thông tin); điều chỉnh thu nhập chịu thuế trong quá
FFTT

trình thực hiện APA); hiệu lực APA (tối đa 5 năm).


UU

2.3.2. Thực tế hoạt động chống chuyển giá của Việt Nam
HHoo

2.3.2.1. Quản lý hoạt động chuyển giá của cơ quan Thuế:
i iCC

Chống chuyển giá là việc cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp cần thiết
aann

nhằm kiềm chế các hành vi chuyển giá của các chủ thể kinh doanh. Các luật thuế đã
SSuu

được sử dụng như công cụ hữu hiệu để kiểm soát hoạt động chuyển giá thông qua việc
so sánh đối chiếu về giá, chi phí và lợi nhuận của các doanh nghiệp FDI nhằm ngăn
FFTT

chặn hiện tượng lãi thật, lỗ giả.


UU

Công ty TNHH Metro Cash & Carry Việt Nam (Metro VN) và tập đoàn Honda
HHoo

Việt Nam mới đây đã bị truy thu thuế tới hàng trăm tỷ đồng:
i iCC

- Trường hợp của công ty TNHH Metro Cash & Carry Việt Nam:
aann

Công ty Metro hoạt động tại Việt Nam từ năm 2002 với số vốn đầu tư ban đầu
SSuu

là 78 triệu USD. Sau 12 năm, doanh thu tại Việt Nam tăng gấp 24 lần nhưng doanh
nghiệp liên tục báo lỗ, với lý do doanh thu chưa bù đắp được giá vốn hàng mua và chi
FFTT

phí bỏ ra. Theo cơ quan thuế, Metro chưa từng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, và chỉ
UU

báo lãi duy nhất năm 2010 (116 tỷ đồng). Đến tháng 8/2014, tập đoàn Metro bất ngờ
thông báo kế hoạch bán lại Metro Việt Nam của Thái Lan với giá 800 triệu USD.
Thanh tra Tổng cục Thuế vừa công bố những số liệu được cho là trốn thuế với
tổng số tiền 507 tỷ đồng của Metro là một con số rất lớn, con số này bao gồm điều
48

chỉnh thuế nhà thầu nước ngoài đối với các khoản chi phí bồi hoàn tiền lương trả cho
Metro Cash & Carry Đức để trả cho các nhân viên nước ngoài làm việc tại Metro Việt
Nam khoảng 62 tỷ đồng. Sự thực là Metro đã rơi vào nghi án chuyển giá từ cách đây 6
năm, cùng với một số DN FDI khác, Metro bị coi là đã liên tục khai lỗ và có dấu hiệu
chuyển giá, trốn thuế... Câu chuyện Metro có thể coi là một điển hình, bởi việc chuyển
HHoo

giá, trốn thuế không chỉ xảy ra ở VN mà ở nhiều nơi trên thế giới, nó vẫn là “bài toán”
i iCC

đau đầu của các nhà quản lý. Rõ ràng, nó không chỉ là một bài học cho các nhà đầu tư
aann

khi ra làm ăn ở nước ngoài cần tuân thủ luật pháp của nước sở tại mà còn là kinh
nghiệm cho các cơ quan quản lý của VN trong việc quản lý các DN FDI, những DN
SSuu

được xem là có rất nhiều “kinh nghiệm” lách luật và thủ thuật kinh doanh.
FFTT

- Trường hợp của tập đoàn Honda Việt Nam:


UU

Tiếp sau Metro Cash & Carry Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam là doanh
HHoo

nghiệp đầu tư nước ngoài tiếp theo bị truy thu thuế hàng trăm tỷ đồng.
i iCC

Sau quá trình thanh, kiểm tra Công ty Honda Việt Nam đã bị thanh tra thuế (Bộ
aann

Tài chính) phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và truy thu 182 tỷ đồng tiền thuế.
SSuu

Năm 2011, Công ty Honda Việt Nam cũng đã từng bị đề nghị truy thu hơn 3.000 tỷ
đồng tiền thuế, nhưng vụ việc bất thành. Tuy không nói rõ hành vi vi phạm cụ thể,
FFTT

song Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết doanh nghiệp này phải nộp thêm một số tiền
UU

lớn khác và chưa chịu chấp hành.


HHoo

2.3.2.2. Quản lý hoạt động chuyển giá của các Bộ, ngành, Trung ương:
i iCC

Năm 2012, đề án “Ngăn ngừa và hạn chế tình trạng chuyển giá của các doanh
aann

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” đã được Bộ Kế hoạch – Đầu tư phối hợp với Bộ Tài
SSuu

chính, Bộ Công thương và các Ủy ban nhân dân địa phương xây dựng. Đề án đã được
trình lên Chính phủ vào cuối năm 2012 và được đánh giá cao. Tuy nhiên, Thủ tướng
FFTT

Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính tiếp tục chủ trì công tác này do công tác chống
UU

chuyển giá liên quan nhiều đến các ngành thuế và hải quan thuộc lĩnh vực quản lý của
Bộ Tài chính.
Sang năm 2013, Bộ tài chính thanh tra toàn bộ kết quả kinh doanh thua lỗ của
các doanh nghiệp FDI trong 5 năm 2007 – 20112. Qua quá trình thanh tra đã giúp Bộ
49

Tài chính phát hiện nhiều sai phạm trong giao dịch với những bên liên kết của các
doanh nghiệp này như: nâng giá trị các máy móc, thiết bị, công nghệ góp vốn; gia công
sản phẩm cho công ty mẹ với giá thấp hơn nhiều so với giá thành; và vay vốn từ công
ty mẹ nhưng không phải chịu lãi suất (Bộ Tài chính, 2014).
Bộ Tài chính còn phát hiện nhiều ngành nghề có rủi ro cao trong quản lý giá
HHoo

chuyển nhượng như dệt may, da giầy, sản xuất ô tô. Do vậy, cơ sở dữ liệu tỷ suất lợi
i iCC

nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực này đã được xây dựng bởi
aann

Tổng cục Thuế và công tác quản lý giá chuyển nhượng của các doanh nghiệp trên cũng
được yêu cầu sát sao hơn.
SSuu

Chương trình hành động Kiểm soát hoạt động chuyển giá 2012 – 2015 đã được
FFTT

Bộ tài chính vạch ra nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chuyển giá,
UU

xây dựng phương hướng cụ thể cho công tác chống chuyển giá giai đoạn mới. Chương
HHoo

trình được hoàn thành và phê duyệt vào ngày 21/05/2012, sau đó được chuyển xuống
i iCC

các cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính như thuế, hải quan để cùng phối hợp thực hiện.
aann

2.4. Đánh giá về hoạt động chống chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt
SSuu

Nam
2.4.1. Những mặt tích cực
FFTT

2.4.1.1. Môi trường pháp lý đối với hoạt động chống chuyển giá từng bước được hoàn
UU

thiện:
HHoo

Hành vi chuyển giá ở Việt Nam xuất hiện cùng với sự gia tăng các doanh
i iCC

nghiệp FDI. Cách đây khoảng 15 năm nó đã đặt ra cho các nhà quản lý một bài toán
aann

khó giải quyết. Với những nỗ lực đầu tiên như ban hành những Thông tư, Luật quản lý
SSuu

thuế thời gian qua đã thiết lập và dần dần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động
chống chuyển giá, tạo những cơ sở nhất định cho hoạt động của ngành Thuế trong đấu
FFTT

tranh chống chuyển giá của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI.
UU

Đầu tiên là Thông tư 74/1997/TT-BTC là văn bản pháp lý đầu tiên đề cập đến
chuyển giá được ban hành vào ngày 20/10/1997 hướng dẫn thực hiện về thuế đối với
các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Do còn tồn tại nhiều
hạn chế nên Thông tư 74 sau đó đã được thay thế bằng Thông tư 89/1999/TT-BTC ban
50

hành ngày 16/07/1999 hướng dẫn thực hiện về thuế đối với các hình thức đầu tư theo
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Thông tư 13/2001/TT-BTC ban hành ngày
08/03/2001 có nội dung tương tự nhằm hạn chế tình trạng chuyển giá gian lận thuế của
các doanh nghiệp FDI. Tuy nhiên, cả ba thông tư trên đều tồn tại nhiều điểm bất cập:
các phương pháp xác định giá thị trường giữa các bên liên kết còn mơ hồ, lạc hậu, chưa
HHoo

theo sát thực tiễn; đồng thời chưa đưa ra các chế tài xử phạt đối với các trường hợp vi
i iCC

phạm.
aann

Hành lang pháp lý cho cho những hoạt động chống chuyển giá được hoàn thiện
từ sự ra đời của Thông tư 66/2010/TT-BTC, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
SSuu

Quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013 và gần đây nhất là Thông tư
FFTT

201/2013/TT-BTC.
UU

Sự ra đời của Thông tư 66/2010/TT-BTC lần đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam
HHoo

với tư cách là một văn bản pháp lý về chống chuyển giá được áp dụng cho tất cả các
i iCC

loại hình doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp khác. Hơn thế
aann

nữa, Thông tư mới này đã khắc phục được những hạn chế, bất cập của Thông tư
SSuu

117/2005/TT-BTC. Xét về bản chất thì Thông tư 66/2010/TT-BTC đã phù hợp với
thông lệ quốc tế và cả những thực tiễn tại Việt Nam.
FFTT

2.4.1.2. Những kết quả đã đạt được


UU

Trên nền tảng pháp lý đã được xây dựng, trong những năm qua, ngành Thuế đã
HHoo

có nhiều cố gắng trong việc đấu tranh chống chuyển giá, mà trọng tâm là chống chuyển
i iCC

giá đối với các doanh nghiệp FDI là tập trung thanh tra các doanh nghiệp liên tục kê
aann

khai lỗ kéo dài mà vẫn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh. Qua thanh tra bước đầu
SSuu

đã phát hiện những doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá để tiến hành đấu tranh đảm
bảo xác định lại giá chuyển giao theo quy định của pháp luật.
FFTT

Theo số liệu của Bộ kế hoạch và Đầu tư, thanh tra 589 doanh nghiệp FDI lỗ
UU

trong các năm 2007-2011, kết quả là giảm lỗ hơn 4000 tỷ đồng và truy thu thuế 230 tỷ
đồng. Trong đó, phát hiện 45 doanh nghiệp có quan hệ giao dịch liên kết có dấu hiệu
chuyển giá, qua đó xử phạt 37 doanh nghiệp, giảm lỗ 877 tỷ đồng, truy thu thuế và phạt
27 tỷ đồng.
51

Theo tổng cục Thuế (Bộ Tài chính), trong năm 2012, đã thanh kiểm tra thuế tại
các cơ sở sản xuất, lắp ráp ô tô và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè tại Lâm
Đồng…truy thu hơn 133 tỷ đồng, giảm lỗ hơn 1.400 tỷ đồng.
Năm 2013, toàn ngành thuế đã thanh kiểm tra tại 50.276 doanh nghiệp (tăng
58.3% so với năm 2012), xử lý truy thu, truy hoàn và phạt qua thanh, kiểm tra 7.582 tỷ
HHoo

đồng, bằng 138.8% so với năm 2012 trước đó, giảm khấu trừ qua thanh tra, kiểm tra
i iCC

567 tỷ đồng, giảm lỗ qua thanh, kiểm tra 11.021 tỷ đồng. Việc thanh tra chống chuyển
aann

giá đã được thực hiện tại 921 doanh nghiệp lỗ, doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá,
xử lý giảm lỗ 6.617 tỷ đồng (tăng 3.5 lần so với năm 2012), truy thu thuế và phạt 1.699
SSuu

tỷ đồng (tăng hơn 4 lần so với cùng kỳ năm trước).


FFTT

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân


UU

2.4.2.1. Những mặt hạn chế


HHoo

 Bất cập về khung pháp lý chống chuyển giá:


i iCC

Các quy định thực hiện vẫn còn hạn chế quyền hạn của cơ quan Thuế, các chế tài
aann

xử lý đối với doanh nghiệp có hành vi chuyển giá tránh thuế còn chưa nghiêm khắc,
SSuu

quy định xác định giá thị trường chưa được linh hoạt đối với một số doanh nghiệp có
giao dịch liên kết, quá trình thực hiện của doanh nghiệp nộp thuế cũng như cơ quan
FFTT

Thuế chưa thực sự thuận tiện, một số điểm vẫn còn chưa rõ ràng.
UU

Đầu tiên, Luật vẫn hạn chế quyền hạn của cơ quan Thuế. Các văn bản pháp quy
HHoo

hiện hành chỉ cho phép thanh tra trong thời gian ngắn. Trên thế giới, trung bình một
i iCC

cuộc thanh tra chống chuyển giá kéo dài từ 18 đến 24 tháng, đặc biệt có cuộc kéo dài
aann

đến 13 năm và không quốc gia nào khống chế thời hạn của một cuộc thanh tra về giá
SSuu

chuyển nhượng. Nhưng ở Việt Nam, thời gian thanh tra dài nhất cũng chỉ đến 30 ngày.
Điều này đã tạo ra một nghịch lý, gây sức ép cho cơ quan chức năng trong công tác
FFTT

chống chuyển giá, gây hậu quả thanh tra về chuyển giá trong giai đoạn vừa qua.
UU

Thứ hai, hình thức xử lý đối với doanh nghiệp vi phạm vẫn còn nhẹ. Mức độ xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế đối với các trường hợp chuyển giá còn
quá nhẹ, quy định chung với các hành vi vi phạm khác về thuế (quy định tại Luật Quản
lý thuế 2013) mà chưa có hình thức xử phạt riêng, nghiêm khắc hơn nên chưa đủ sức
52

răn đe đối với doanh nghiệp nộp thuế có hành vi chuyển giá tránh thuế. Thực tế là, đến
nay vẫn chưa có chế tài riêng đối với các trường hợp không nộp tài liệu hồ sơ chuyển
giá, chế tài đối với việc cố tình kê khai sai thông tin trong tài liệu định giá chuyển giao,
tờ khai thuế thu nhập…Quy định bắt buộc doanh nghiệp nộp thuế không được hoàn
thuế giá trị gia tăng hoặc phải giải thế doanh nghiệp vẫn chưa được thực thi đối với các
HHoo

trường hợp chuyển giá dẫn tới số lũy kế bằng hoặc vượt quá số vốn chủ sở hữu.
i iCC

Thứ ba, quá trình thực hiện của doanh nghiệp nộp thuế và cơ quan Thuế chưa thực
aann

sự đồng nhất. Quy định về kê khai thông tin giao dịch liên kết chưa hẳn làm giảm thiểu
gánh nặng thực hiện nghĩa vụ thuế đối với doanh nghiệp có các giao dịch liên kết có
SSuu

giá trị nhỏ. Các doanh nghiệp này vẫn phải kê khai, nộp hồ sơ đầy đủ như các doanh
FFTT

nghiệp thực hiện giao dịch liên kết có giá trị lớn.
UU

Thứ tư, một số doanh nghiệp có giao dịch liên kết vẫn chưa được xác định một cách
HHoo

linh hoạt những quy định về giá thị trường. Việc đối chiếu giá giao dịch chuyển giao
i iCC

sản phẩm giữa các bên liên kết và các bên độc lập chưa được quy định cụ thể trong luật
aann

hiện hành. Giá cả không chỉ phụ thuộc vào sự đa dạng của hàng hóa mà còn phụ thuộc
SSuu

vào uy tín nhãn hiệu và cả thị hiếu người tiêu dùng. Bởi vậy mà việc quy định với cùng
một mặt hàng trong việc xác định giá cả là chưa hợp lý, và cần phải có tiêu chí đối
FFTT

chiếu cho từng ngành nghề cụ thể diễn ra qua các khâu trung gian (ngoại trừ các đối
UU

tượng liên kết theo quy định tại Thông tư 66) theo sự chỉ định của nhà đầu tư mà cơ
HHoo

quan quản lý Nhà nước chưa có văn bản chế tài.
i iCC

Cuối cùng, vẫn còn tồn tại nhiều điểm chưa rõ ràng trong các văn bản pháp luật.
aann

Ví dụ như trong Thông tư 66/2010, khi doanh nghiệp không lưu giữ chứng từ theo các
SSuu

quy định về kế toán, thống kê và thuế thì thông tư lại chưa quy định mức độ xử lý đối
với các doanh nghiệp này.
FFTT

 Khó khăn về tổ chức thực hiện:


UU

Bên cạnh những khó khăn trong việc áp dụng những hệ thống pháp lý, hiện tượng
chuyển giá vẫn tiếp tục xảy ra khi mà bất cập từ khâu tổ chức thực hiện vẫn còn đang
tồn tại:
53

Thứ nhất, công tác thanh, kiểm tra chuyển giá mới bắt đầu được chú trọng triển
khai từ năm 2010, thực tế là mới chỉ hoạt động trong phạm vi hẹp, chưa phổ biến trên
toàn quốc. Hiện nay, vẫn chưa có một dữ liệu chính xác về số thuế thu được, số lỗ xác
định giảm được thực hiện thông qua việc đấu tranh chống chuyển giá theo quy tắc
chuyển giá. Thực tế là số lượng các doanh nghiệp bị thanh, kiểm tra về chuyển giá lại
HHoo

chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với số lượng doanh nghiệp bị thanh, kiểm tra thuế nói chung.
i iCC

Đến nay, ngành thuế cũng thừa nhận mới chỉ có số ít Cục Thuế thực hiện thanh tra giá
aann

chuyển nhượng. Do đó mà số vụ chuyển giá được phát hiện và xử lý chưa được nhiều
so với số lượng các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá.
SSuu

Thứ hai, hệ thống dữ liệu đáp ứng yêu cầu quản lý giá chuyển giao bị thiếu. Giá thị
FFTT

trường và các bên liên kết đều rất khó xác định. Đây cũng chính là hai vấn đề cơ bản
UU

khi xem xét chuyển giá. Rất nhiều trường hợp cơ quan thuế không có gì để so sánh
HHoo

cũng như không có đầu mối nào để xác định giao dịch liên kết do không có hệ thống
i iCC

dữ liệu đáp ứng yêu cầu quản lý giá chuyển nhượng.
aann

Thứ ba, chưa có sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trong
SSuu

hoạt động kiểm soát chuyển giá. Phối hợp thiếu tích cực và một số cơ quan quản lý
Nhà nước còn chưa làm tròn chức năng của mình. Điều này góp phần tạo điều kiện
FFTT

thuận lợi cho việc chuyển giá. Ngoài ra, hiện nay vẫn chưa có một văn bản chính thức
UU

nào quy định về cơ chế phối hợp, trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan hữu quan
HHoo

trong công tác kiểm soát chuyển giá do đó, sự phối hợp giữa các cơ quan này còn nhiều
i iCC

hạn chế.
aann

Thứ tư, sẽ mất rất nhiều thời gian để thanh, kiểm tra giá chuyển nhượng, thu thập
SSuu

thông tin, phân tích, đối chiếu và kiểm tra số liệu. Như đã nói ở trên, đa số các nước
trên thế giới tiến hành một cuộc thanh tra giá chuyển nhượng kéo dài trên một năm
FFTT

nhưng ở Việt Nam, thời hạn cho cuộc thanh tra này lại rất ngắn do bị giới hạn bởi quy
UU

định tại Luật Thanh tra, còn chưa kể đến cơ quan Thuế theo quy định hiện hành chưa
có quyền điều tra. Do đó, nhiều trường hợp các cơ quan chức năng không có đủ thời
gian để đi đến kết luận cuối cùng cho công tác điều tra. Điều này dẫn đến một số lượng
lớn các doanh nghiệp dù vi phạm nhưng vẫn không bị phát hiện và xử lý.
54

Cuối cùng, hiện tượng chuyển giá không chỉ diễn ra trong các doanh nghiệp FDI
mà còn được thấy ở các doanh nghiệp trong nước. Song các văn bản pháp lý chỉ dừng
lại ở đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp FDI mà chưa áp dụng đối với các doanh
nghiệp trong nước. Đây chính là vấn đề bất cập đang tồn tại và chưa được quan tâm xử
lý một cách đặc biệt. Điều này có nghĩa là các văn bản pháp lý chỉ chú trọng vào vấn
HHoo

đề chống chuyển giá quốc tế, chứ chưa xem xét đến các giải pháp chống chuyển giá nội
i iCC

địa.
aann

2.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên


- Xuất phát điểm của cả nền kinh tế – xã hội nước ta là điểm kinh tế thấp, cơ sở vật
SSuu

chất kỹ thuật thì lạc hậu và không đáp ứng được yêu cầu của Nhà nước về hoạt động
FFTT

quản lý. Đây cũng chính là khó khăn đầu tiên và cũng là khó khăn chung của cả nền
UU

kinh tế. Chúng ta không đủ điều kiện kinh tế để tăng cường đầu tư cho hoạt động hợp
HHoo

tác quốc tế về thuế. Đây lại là điều kiện quan trọng hỗ trợ phục vụ cho công tác chống
i iCC

chuyển giá trong thời gian khá dài trước đây.


aann

- Nguyên nhân thứ hai là không ít những thách thức đã gây ra cho công tác quản lý
SSuu

của Nhà nước khi mà Việt nam chưa có đủ điều kiện để quan tâm đúng mức cho hoạt
động chống chuyển giá. Kinh nghiệm còn thiếu cũng là một vấn đề không nhỏ. Sự gia
FFTT

tăng nhanh chóng của các doanh nghiệp FDI, kèm theo đó là hành vi chuyển giá được
UU

thực hiện ngày càng tinh vi khiến cho chúng ta dễ bị lúng túng và việc thực hiện nhiệm
HHoo

vụ chống chuyển giá không mang lại hiệu quả cao.


i iCC

Cơ quan chức năng tiến hành thu thập sàng lọc thông tin trong bối cảnh diễn ra các
aann

giao dịch quốc tế đa dạng, phức tạp trên phạm vi toàn cầu. Thông tin đóng vai trò quan
SSuu

trọng với việc xác định giá chuyển giao theo các nguyên tắc chống chuyển giá mà pháp
luật quy định, thông tin càng đầy đủ thì giá chuyển giao được xác định càng chính xác.
FFTT

Song không phải cơ quan thuế nào cũng sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin, không
UU

phải lúc nào họ cũng có thông tin để cung cấp và cung cấp được kịp thời. Đây chính là
một trong những nguyên nhân khách quan gây nên những bất cập trong công tác chống
chuyển giá ở nước ta hiện nay.
55

- Nguyên nhân thứ ba là về ý thức tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp. Việt Nam
đã có quy định về việc doanh nghiệp tự tính thuế, tự khai thuế và tự chịu trách nhiệm
trong việc chấp hành, nhưng ý thức tuân thủ về xác định giá thị trường của doanh
nghiệp trong giai đoạn 5 năm, 2008 – 2013 còn rất thấp. Việc doanh nghiệp chưa phát
hiện vướng mắc về chính sách để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa
HHoo

đổi, bổ sung chính sách quản lý thuế kịp thời bắt nguồn từ chính việc không tuân thủ
i iCC

kê khai thông tin giao dịch liên kết.


aann

- Nguyên nhân tiếp theo là chưa có bộ phận chuyên trách về thu nhập thông tin
phục vụ hoạt động thanh tra thuế nói chung và chống chuyển giá nói riêng ở tầm quốc
SSuu

gia và trực tiếp xử lý các vấn đề về thông tin ở tầm quốc tế. Hiệu quả của toàn bộ công
FFTT

việc sẽ còn giảm đi rõ rệt chừng nào bộ phận đảm nhận một mắt xích quan trọng trong
UU

hệ thống công việc còn chưa có. Bộ phận chuyên trách phải là bộ phận có sự phân công
HHoo

cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ công việc. Như vậy, công việc sẽ diễn ra trôi chảy và
i iCC

nhanh chóng được hoàn thành hơn.


aann

- Năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chuyển giá còn nhiều hạn
SSuu

chế. So với hoạt động thông thường của cán bộ thuế và hải quan hiện nay, những nội
dung khóa và mang tính kỹ thuật nhất chính là các công việc cần thực hiện đảm bảo
FFTT

hạn chế giao dịch chuyển giá giữa các bên liên kết. Dẫn chứng về các phương pháp xác
UU

định giá thị trường như sau, Thông tư 66 hiện đang quy định gồm phương pháp so sánh
HHoo

giá giao dịch độc lập; phương pháp giá bán lại; phương pháp giá vốn cộng lãi; phương
i iCC

pháp so sánh lợi nhuận và phương pháp tách lợi nhuận. Trong đó, tùy theo mỗi phương
aann

pháp cụ thể mà giá thị trường của sản phẩm có thể được tính trực tiếp ra đơn giá sản
SSuu

phẩm hay gián tiếp thông qua tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất sinh lời của sản phẩm.
Cách xác định giá thị trường lại phụ thuộc rất lớn vào trình độ con người trong mỗi
FFTT

phương pháp. Không chỉ gặp khó khăn của các cán bộ thuế bởi tính kỹ thuật của mỗi
UU

phương pháp mà nhiều kế toán tại doanh nghiệp còn không thật hiểu về các quy định
này nên việc thực hiện đúng cũng không dễ.
Bên cạnh khó khăn do yêu cầu cao của phương pháp trong quan hệ với năng lực
cán bộ, thì bản thân các yếu tố phục vụ cho các phương pháp xác định giá thị trường
56

theo quy định cũng không dễ thực hiện hoặc không dễ kiểm soát tính phù hợp với thực
tiễn. Trong khi yêu cầu của cơ quan quản lý rất cụ thể và không phải là các yêu cầu
làm khó doanh nghiệp, việc thực hiện lại phụ thuộc rất lớn vào ý thức và sự tự giác của
chính các doanh nghiệp đó ngay cả với bộ máy quản lý hiện hành, các cơ chế quản lý
hiện hành (doanh nghiệp tự kê, cơ quan thuế hậu kiểm là chính) thì việc thực hiện trên
HHoo

thực tế đến đâu lại rất khó đánh giá.


i iCC

Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, đội ngũ cán bộ thuế
aann

hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu so với mục tiêu đề ra của công tác chống gian
lận thuế qua định giá chuyển giao. Thực tế là chỉ có 58% có trình độ cử nhân trong lực
SSuu

lượng ngành Thuế. Mức độ hiểu biết của công chức thuế về giá chuyển nhượng mới
FFTT

dừng ở cấp độ cơ bản, kiến thức về kinh tế ngành còn hạn chế nên gặp khó khăn trong
UU

phân tích hồ sơ chuyển nhượng. Ngoài ra, với kỹ năng, kinh nghiệm và trách nhiệm
HHoo

chưa thực sự cao, nhiều cán bộ thanh tra thuế chưa phải làm tốt ngay.
i iCC

Nguyên nhân cuối cùng là trình độ và năng lực của các giám định viên còn hạn chế
aann

và không có đội ngũ giám định viên quốc tế, số lượng các công ty giám định Việt Nam
SSuu

hoạt động còn rất ít. Việc giám định các yếu tố đầu vào của công ty giám định là không
chính xác. Nguyên nhân là do hạn chế về trình độ giám định, không có đủ các thông
FFTT

tin. Thêm vào đó, trong khi trình độ và kinh nghiệm của các giám định viên chưa được
UU

cải thiện là bao thì sự gia tăng nhanh chóng các thủ đoạn tinh vi trong hoạt động
HHoo

chuyển giá của doanh nghiệp FDI càng làm cho công tác thẩm định của các giám định
i iCC

viên thêm phần khó khăn.


aann
SSuu
FFTT
UU
57

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM

3.1. Quan điểm và định hướng đối với công tác hạn chế hoạt động chuyển giá của
các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam
HHoo

3.1.1. Quan điểm


i iCC

3.1.1.1. Phù hợp với định hướng thu hút FDI của Đảng và Nhà nước
aann

Đang trong quá trình thực hiện công cuộc hiện đại hóa, Việt Nam đang tăng
SSuu

cường thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn FDI. Đảng và Nhà nước cũng đã đưa ra
nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài, nhưng vẫn cố
FFTT

gắng không quá bị phụ thuộc gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia. Lợi ích quốc gia phải
UU

được đặt tầm quan trọng lên hàng đầu trong quá trình hợp tác đầu tư, đó chính là bảo
HHoo

vệ nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Ngoài ra, cần phải đưa ra những quy định chặt
i iCC

chẽ nhằm hạn chế các hành vi trốn thuế, tránh thuế của các công ty đa quốc gia, không
aann

gây cản trở đến ý muốn đầu tư của các công ty đa quốc gia vào Việt Nam. Đây cũng là
SSuu

điểm quan trọng nhằm xây dựng các chính sách thuế hợp lý, minh bạch, hấp dẫn,
khuyến khích sự đầu tư mạnh mẽ của các nhà đầu tư nước ngoài.
FFTT

3.1.1.2. Phù hợp với chương trình nâng cao phát triển hệ thống thuế và cam kết quốc
UU

tế của Việt Nam


HHoo

OECD và Mỹ đang là hai tổ chức và quốc gia dẫn đầu trong việc định hướng
i iCC

kiểm soát chuyển giá của các doanh nghiệp FDI trên thế giới hiện nay. Vì thế mà Việt
aann

Nam cũng cần tham khảo những định hướng, phương pháp chống chuyển giá từ hai tổ
SSuu

chức và quốc gia trên. Tùy vào điều kiện đặc thù mà Việt Nam sẽ lựa chọn theo
FFTT

khuynh hướng nào trong 2 tổ chức và quốc gia trên.


UU

Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nên kinh tế thế giới, nên hệ
thống pháp luật cần phải được điều chỉnh để phù hợp với các cam kết quốc tế, trong đó
hệ thống thuế là một lĩnh vực tối quan trọng. Tuy nhiên, việc xây dựng các giải pháp
chính sách chống chuyển giá của Việt Nam không những phải tính đến những kẽ hở
mà các doanh nghiệp FDI có thể lợi dụng để chuyển giá mà còn phải không được bỏ
58

qua những định hướng và cải cách hành chính, và phải phù hợp với cam kết quốc tế
của Việt Nam.
3.1.1.3. Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Trong vài năm trở lại đây, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế theo lãnh thổ
HHoo

với sự chênh lệch về chính sách thuế, đặc biệt là sự chênh lệch lớn về thuế suất thuế
i iCC

TNDN, chuyển giá một mặt là nguy cơ hiển hiện giữa các doanh nghiệp FDI, mặt khác
aann

nó cũng là nguy cơ dễ xảy ra giữa các doanh nghiệp trong nước có quan hệ liên kết. Vì
thế mà các chính sách chống chuyển giá cần có sự áp dụng chung, bình đẳng giữa các
SSuu

doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, không được tồn tại sự phân biệt đối
FFTT

trong cách xác định chi phí, thu nhập, công tác thanh, kiểm tra nghĩa vụ cung cấp thông
UU

tin cho cơ quan thuế.


HHoo

3.1.2. Định hướng


i iCC

Công tác thanh, kiểm tra thuế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm ngăn
aann

ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế. Khi thực hiện theo cơ chế tự
SSuu

khai, tự nộp thuế, nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan thuế là tập trung vào việc thanh tra,
kiểm tra để phát hiện kịp thời những vi phạm để nhắc nhở, xử phạt hành chính về thuế
FFTT

đối với những trường hợp các đối tượng nộp thuế tính thuế không đủ, không đúng, nợ
UU

thuế kéo dài; hoặc cưỡng chế, xử lý hình sự các trường hợp cố tình lợi dụng cơ chế tự
HHoo

khai, tự nộp để gian lận, trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế. Tình trạng gian lận và trốn lậu
i iCC

thuế là khá phổ biến trong thời gian qua, nên việc tăng cường công tác thanh kiểm tra
aann

thuế và xử lý vi phạm pháp luật thuế đối với một số đối tượng nộp thuế và cán bộ viên
SSuu

chức ngành thuế vi phạm trở nên cấp bách hiện nay.
Thực hiện tốt công thanh kiểm tra thuế sẽ góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách,
FFTT

tạo sự bình đẳng và công bằng xã hội về nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế. Trong
UU

những năm qua, cục thuế tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều nỗ lực trong công tác thanh tra,
kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp của các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên,
vẫn tồn tại một số hạn chế cần được khắc phục. Vì vậy, bài viết này đề xuất các giải
pháp góp phần hoàn thiện công tác công tác thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh
59

nghiệp của các DN có vốn đầu tư nước ngoài để góp phần tăng nguồn thu ngân sách
tỉnh nhà (Th.S Thái Ninh, 2014).
3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam
3.2.1. Thuận lợi
Bộ Tài chính đã phê duyệt Chương trình hành động kiểm soát hoạt động chuyển
HHoo

giá giai đoạn 2012-2015. (theo Quyết định số 1250/QĐ-BTC ngày 21/05/2012 của Bộ
i iCC

Tài chính). Điều này thể hiện quyết tâm trong việc huy động mọi nguồn lực, giải pháp
aann

nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý đối với hoạt động chuyển giá; tăng
cường tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế; tạo môi trường kinh doanh bình đẳng,
SSuu

lành mạnh giữa các doanh nghiệp.


FFTT

Trên cơ sở Chương trình hành động kiểm soát hoạt động chuyển giá giai đoạn
UU

2012-2015 của Bộ Tài chính, ngành thuế cũng đã xây dựng kế hoạch chi tiết kiểm soát
HHoo

hoạt động chuyển giá với mục tiêu nhắm tới là các doanh nghiệp ở lĩnh vực liên quan
i iCC

đến tài chính, ngân hàng, kinh doanh bất động sản, khai thác khoáng sản, dược phẩm,
aann

điện lực, dầu khí, bưu chính viễn thông ... có dấu hiệu chuyển giá, kinh doanh thua lỗ, có
SSuu

số nợ thuế lớn hoặc nhiều năm chưa được thanh tra, kiểm tra, doanh nghiệp được hưởng
ưu đãi miễn hoặc giảm thuế.
FFTT

3.2.2. Khó khăn


UU

Một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ chuyển giá tại Việt Nam đó là
HHoo

chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). Chính sách ưu đãi thuế TNDN
i iCC

cho các nhà đầu tư nước ngoài và cả nhà đầu tư trong nước theo vùng và ngành đã tạo
aann

ra sự chênh lệch thuế TNDN giữa các khu vực trong nước và giữa trong nước với các
SSuu

nước và vùng lãnh thổ khác. Việc tạo ra sự chênh lệch thuế suất giữa doanh nghiệp
trong và doanh nghiệp ngoài nước; giữa doanh nghiệp được hưởng ưu đãi và doanh
FFTT

nghiệp không được hưởng ưu đãi đã tạo tiền đề để các doanh nghiệp bắt đầu coi trọng
UU

việc xác định giá chuyển giao nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp còn thực hiện "tinh vi" với các hình
thức như: Xác định giá chuyển giao nhằm thôn tính bên liên doanh trong các doanh
nghiệp liên doanh, một bên Việt Nam và một bên nước ngoài cùng góp vốn để thành
60

lập pháp nhân mới, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; Xác định giá chuyển giao nhằm
thu hồi vốn đầu tư về nước để tránh rủi ro trong một thị trường phát triển không ổn
định...
Đáng lo ngại hơn là hành vi chuyển giá nhằm tối thiểu nghĩa vụ thuế TNDN
không chỉ diễn ra tại các doanh nghiệp FDI, mà còn giữa các bên liên kết trong nội địa
HHoo

Việt Nam do các tập đoàn kinh tế trong nước lợi dụng chính sách ưu đãi của Nhà nước.
i iCC

Chẳng hạn như thành lập một số công ty con hoạt động trong những lĩnh vực và địa
aann

bàn khác nhau, trong đó có những lĩnh vực, địa bàn được ưu đãi thuế TNDN, từ đó tìm
cách chuyển lợi nhuận trước thuế từ doanh nghiệp không được ưu đãi thuế sang doanh
SSuu

nghiệp liên kết được ưu đãi thuế, hoặc chuyển lợi nhuận trước thuế từ doanh nghiệp có
FFTT

lãi sang doanh nghiệp bị lỗ thông qua giá chuyển giao sản phẩm và cung cấp dịch vụ
UU

giữa các bên để giảm thiểu nghĩa vụ thuế tổng hợp của cả tập đoàn.
HHoo

Quản lý hoạt động chuyển giá là lĩnh vực đầy khó khăn và phức tạp, đòi hỏi đội
i iCC

ngũ cán bộ không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ thanh tra, hội tụ đầy đủ những kỹ
aann

năng mềm như ngoại ngữ, tin học, phân tích thống kê... mà còn phải có kinh nghiệm về
SSuu

tài chính DN. Tuy nhiên hiện nay, do chuyển giá là lĩnh vực mới phát sinh, hoạt động
của các DN FDI mang tính đa quốc gia nên việc kiểm tra giám sát của cán bộ thuế,
FFTT

nhất là cấp cơ sở còn nhiều hạn chế, bất cập. Một khó khăn nữa là để xác định được
UU

các DN có giao dịch liên kết, bóc tách được các khoản thu chi không hợp lý cần có cơ
HHoo

sở dữ liệu và thời gian (Nguyễn Ánh, 2014).


i iCC

3.3. Giải pháp hạn chế hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ở Việt
aann

Nam
SSuu

3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý


3.3.1.1. Xây dựng pháp luật về chống chuyển giá
FFTT

Trung Quốc thành công trong hoạt động chống chuyển giá, có thể coi là do sự ra
UU

đời của Luật chống chuyển giá. Vì vậy, để đạt được những thành công trong lĩnh vực
chống chuyển giá, Việt Nam cũng cần xây dựng một văn bản pháp luật riêng. Cần phải
có các văn bản luật khác hỗ trợ như Luật chống phá giá, Luật cạnh tranh, Luật chống
độc quyền mặc dù những hoạt động định giá chuyển giao và quản lý thuế cũng như
61

APA đã được xây dựng. Vì thế mà các văn bản luật này cần được hoàn thiện và hướng
dẫn rõ ràng để có thể áp dụng chúng một cách hiệu quả.
3.3.1.2. Bổ sung, hoàn thiện thông tư 66/2010/TT-BTC
Trước hết, cần quy định linh hoạt giá thị trường đối với một số giao dịch liên
kết, và luật hiện hành cũng cần quy định một cách cụ thể việc đối chiếu giá giao dịch
HHoo

chuyển giao sản phẩm giữa các bên liên kết và các bên độc lập, đặc biệt là đối với từng
i iCC

ngành hàng cụ thể, cần phải có một chuẩn mực chung về thông tin dữ liệu đem ra so
aann

sánh.
Tiếp theo, cần quy định riêng về yêu cầu hồ sơ đối với các trường hợp giao dịch
SSuu

liên kết có giá trị nhỏ hoặc có những điều kiện đặc biệt khác. Thời gian vừa qua, một
FFTT

trong những hạn chế của việc thu thuế chính là việc yêu cầu kê khai phức tạp, do đó mà
UU

thủ tục hồ sơ yêu cầu đối với các giao dịch nhỏ cần được giảm thiểu để nâng cao chất
HHoo

lượng quản lý thuế. Việt Nam có thể làm theo những quy định riêng về hồ sơ như của
i iCC

Trung Quốc, họ đang áp dụng đối với các doanh nghiệp thỏa mãn một số điều kiện sau:
aann

+) Quan hệ sở hữu của công ty nước ngoài trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu ít hơn
SSuu

50% và tất cả giao dịch liên kết là với các công ty Trung Quốc.
+) Bên liên kết giao dịch hàng hóa với giá trị ít hơn 200 triệu nhân dân tệ và giá
FFTT

trị tất cả giao dịch liên kết ít hơn 40 triệu nhân dân tệ và không bao gồm các giao dịch
UU

được quy định bởi APA song phương.


HHoo

+) Doanh nghiệp nộp thuế có một APA với cơ quan Thuế.
i iCC

Cuối cùng là cần phải làm rõ một số vấn đề chưa được quy định rõ ràng, cụ thể.
aann

Những vấn đề còn chưa được quy định rõ ràng có thể chỉ là cái cớ để người nộp thuế
SSuu

dựa vào nhằm lách luật. Vì vậy, luật càng rõ ràng, càng chặt chẽ thì càng có thể hạn
chế hành vi vi phạm xảy ra.
FFTT

3.3.1.3. Sửa đổi Luật quản lý thuế 2013


UU

Quyền cơ quan Thuế trong việc thực hiện điều tra vụ việc chuyển giá cần được
quy định rõ. Và nghịch lý chính là ở chỗ cơ quan thuế không được quyền điều tra
chuyển giá. Đây là một trong những hạn chế của thực trạng chống chuyển giá ở Việt
Nam hiện nay. Vì thế, khóa luận xin mạnh dạn đề xuất cần có một văn bản riêng quy
62

định những quyền hạn của cơ quan Thuế trong vấn đề điều tra chuyển giá. Không
những thế, thời gian thanh tra của cơ quan Thuế cũng vẫn còn hạn chế, cần tăng lên 90
ngày. Thật vậy, thực tế cho thấy vấn đề chuyển giá là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi một
cuộc thanh tra với thời gian đủ dài thế nhưng theo luật sửa đổi Luật Quản lý thuế 2013,
thời gian mỗi cuộc thanh tra tối đa là 30 ngày kể từ ngày tuyên bố quyết định thanh tra.
HHoo

Vì thế, tăng thời gian thanh tra của cơ quan Thuế để đảm bảo trong thời gian đó, cơ
i iCC

quan thuế có thể tìm ra những gian lận trong trường hợp thực hiện chuyển giá.
aann

Tiếp theo, việc thực hiện thanh tra với một số công ty, một số ngành thỏa mãn
những điều kiện nhất định cũng là vô cùng quan trọng. Ở một số nước Tây Á, những
SSuu

doanh nghiệp nộp thuế ở mức trung bình hoặc thấp đều phải thực hiện một cuộc thanh
FFTT

tra thuế một cách thường xuyên. Ngoài ra, cũng cần nâng mức xử phạt đối với các
UU

trường hợp chuyển giá. Thông tư 66/2010 nên được quy định riêng mức xử phạt hành
HHoo

chính trong lĩnh vực thuế đối với các trường hợp chuyển giá, cũng như những vi phạm
i iCC

khác vì mức xử phạt còn thấp và chưa được quy định riêng đối với hoạt động chuyển
aann

giá cũng là một trong những hạn chế của hệ thống văn bản luật hiện nay.
SSuu

3.3.2. Tăng cường thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp FDI
Nhiều doanh nghiệp đã có những hành vi trốn thuế lậu thông qua chuyển giá
FFTT

song đến nay, các cơ quan chức năng vấn chưa thể phát hiện và tiến hành điều tra một
UU

vụ việc nào cụ thể. Vì vậy, việc đưa hoạt động của các doanh nghiệp FDI vào khuôn
HHoo

khổ là điều vô cùng cấp bách. Tuy nhiên, thực tế của việc các doanh nghiệp FDI áp
i iCC

dụng thông tư trong thời gian qua cho thấy, cơ chế quản lý, giám sát của Bộ tài chính
aann

vẫn chưa phát huy được hiệu quả. Trong một bối cảnh mới khi đã có những quy định
SSuu

chuẩn về định giá chuyển giao, thì công tác thực hiện những quy định đó cần phải được
đẩy mạnh và phát huy tối đa hiệu quả.
FFTT

3.3.2.1. Ban hành các quy định về dấu hiệu nhận biết các doanh nghiệp có hành vi
UU

chuyển giá:
Tuy đây là một công việc vô cùng khó khăn nhưng lại có ý nghĩa rất quan trọng.
Lí do là vì nếu những dấu hiệu này được đưa ra thì các doanh nghiệp FDI sẽ phải tự
63

điều chỉnh để tránh bị rơi vào danh sách này, và cũng sẽ tránh khỏi bị cơ quan thuế
điều tra về hoạt động của mình.
Cụ thể là dấu hiệu nhận biết đó như sau: Các doanh nghiệp bị lỗ trong hai năm
liên tiếp trở lên, sau giai đoạn mới thành lập, có các nghiệp vụ chuyển nhượng từ các
doanh nghiệp liên kết ở quốc gia có thuế suất thấp. Đôi khi là các doanh nghiệp có tình
HHoo

hình lãi và lỗ luân phiên hoặc phát sinh không bình thường. Một số trường hợp các
i iCC

doanh nghiệp mà tỷ suất lợi nhuận nhỏ hơn nhiều so với các doanh nghiệp khác trong
aann

cùng ngành, hoặc các doanh nghiệp khác trong cùng một tập đoàn. Tuy nhiên, một
trong những dấu hiệu trên xuất hiện tại một doanh nghiệp cũng kèm theo các trường
SSuu

hợp như: thiết bị sản xuất của doanh nghiệp đó được mua từ công ty mẹ hoặc những
FFTT

doanh nghiệp liên kết trong cùng một tập đoàn hoặc sản phẩm của doanh nghiệp được
UU

bán cho công ty mẹ hoặc những doanh nghiệp liên kết khác. Nếu xảy ra những dấu
HHoo

hiệu trên thì gần như chắc chắn rằng các doanh nghiệp FDI đang cố ý thực hiện chính
i iCC

sách chuyển giá. Do đó mà cơ quan Thuế cần nắm được danh sách những doanh
aann

nghiệp nằm trong diện nghi vấn này và tiến hành điều tra để truy thu thuế.
SSuu

3.3.2.2. Thu thập thông tin một cách chính xác và đầy đủ:
Việc tập hợp được những thông tin xác thực từ những nguồn khác nhau cũng là
FFTT

vô cùng cần thiết nhằm nhận biết được trong các doanh nghiệp FDI đang thực hiện
UU

hành vi chuyển giá, doanh nghiệp nào đã không thực hiện đúng theo quy định. Để làm
HHoo

được điều đó, cơ quan Thuế phải thực hiện được những cuộc phỏng vấn trực tiếp đối
i iCC

với những cán bộ viên chức trong mỗi doanh nghiệp để có những thông tin liên quan
aann

đến nghiệp vụ chuyển giao. Phỏng vấn trực tiếp có ưu điểm hơn các những hình thức
SSuu

khác là vì trong quá trình phỏng vấn, thường phải bao quát hết các vấn đề liên quan
đến hoạt động sản xuất và phân phối như: các chức năng sản xuất, chức năng
FFTT

marketing, chức năng phân phối, dịch vụ sau bán hàng… Không chỉ phổng vấn trực
UU

tiếp, cơ quan thuế cũng cần phải kiểm tra các tài liệu và thông tin khác như: sơ đồ tổ
chức, các báo cáo về chính sách định giá trong nội bộ công ty hiện có, các thỏa thuận
trong nội bộ công ty hiện có, các thỏa thuận trong nội bộ công ty về lĩnh vực phân
phối, nghiên cứu và triển khai và phân bổ chi phí, hay những thông tin về sản phẩm và
64

công tác marketing, chẳng hạn như danh sách sản phẩm, báo cáo về phân tích tồn kho.
Các thông tin này đều rất hữu ích để hiểu rõ được thông tin tập hợp được từ quá trình
phỏng vấn.
3.3.2.3. Kiểm tra và lưu trữ thông tin về các doanh nghiệp:
Cơ quan Thuế nhất thiết phải yêu cầu các cơ quan đưa ra các tài liệu chứng
HHoo

minh để giải trình về tính hợp lý của việc định giá vượt biên giới này để kiểm tra chính
i iCC

sách chuyển giá trong nội bộ các doanh nghiệp. Vì vậy mà các doanh nghiệp FDI cần
aann

phải biết và thực hiện những yêu cầu hiên đang được áp dụng tại các quốc gia về việc
lưu trữ và trình bày các tài liệu chứng minh về hoạt động chuyển giao của họ. Đồng
SSuu

thời, cơ quan Thuế cũng cần quan tâm đến những vấn đề như:
FFTT

+) Thu thập thông tin liên quan đến các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với
UU

doanh nghiệp FDI đang cân nhắc. Thế nhưng, vấn đề này lại phụ thuộc vào sự kiểm
HHoo

soát của một cơ quan pháp chế nước ngoài, mà thực ra là liên quan đến luật pháp quốc
i iCC

tế nên những thông tin về các doanh nghiệp có quan hệ liên kết đó sẽ bị hạn chế ở một
aann

phạm vi hợp pháp nhất định. Cho đến nay, Việt Nam đã ký hiệp định đánh thuế hai lần
SSuu

với 35 quốc gia, chính điều này đã giúp cơ quan thuế ở nước ngoài trong công tác đấu
tranh chống chuyển giá trong nước.
FFTT

+) Bảo mật thông tin cũng là vấn đề cần được đặc biệt quan tâm để bảo vệ
UU

quyền lợi của các doanh nghiệp. Đó cũng chính là mối quan tâm hàng đầu của nhiều
HHoo

doanh nghiệp đối với những yêu cầu về việc xuất trình tài liệu và cung cấp thông tin
i iCC

cho cơ quan thuế. Vì thế, cơ quan thuế Việt Nam cần phải có những quy định đảm bảo
aann

về việc bảo mật thông tin do người chịu thuế cung cấp để các doanh nghiệp có thể tin
SSuu

cậy khi đưa ra các tài liệu chứng minh, hoặc có thể quy định những khoản phạt một
cách cụ thể khi cơ quan thuế công bố trái phép những thông tin bảo mật và kiên quyết
FFTT

áp dụng các khoản phạt do không cung cấp đủ chứng từ chứng minh. Trong trường hợp
UU

này, cơ quan thuế phải kiên quyết áp dụng các hình phạt tương xứng cho từng trường
hợp như: khoản phạt phát sinh do không đáp ứng các yêu cầu của cơ quan thuế, do
không cung cấp đủ tài liệu.
65

+) Cần thu nhập thêm luồng thông tin từ những đối thủ cạnh tranh, đó là những
thông tin về việc định giá và khả năng sinh lợi của các đối thủ cạnh tranh có thể quyết
định việc nhận biết các yếu tố so sánh liên quan đến việc chuyển giá. Dựa vào đó, với
mục đich có thêm thông tin hỗ trợ trong việc kiểm soát chính sách định giá mà doanh
nghiệp đang áp dụng, cơ quan thuế sẽ yêu cầu các doanh nghiệp cân nhắc, xuất trình
HHoo

thêm tài liệu về các đối thủ cạnh tranh.


i iCC

3.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục đích định giá chuyển giao
aann

Mục tiêu của việc định giá chuyển giao là nhằm khuyến khích các nhà quản trị
bộ phận, có liên quan đến việc chuyển giao, hướng đến mục tiêu chung. Muốn vậy, giá
SSuu

chuyển giao phải kết hợp hài hòa lợi ích của các bên tham gia chuyển giao và lợi ích
FFTT

cửa tổng thể doanh nghiệp. Việc xác định giá chuyển giao tối thiểu làm cơ sở để xác
UU

định giá chuyển giao là khởi điểm của việc định giá sản phẩm chuyển giao hướng đến
HHoo

mục tiêu chung.


i iCC

Định giá chuyển giao theo nguyên tắc này sẽ khắc phục được các nhược điểm
aann

của cách định giá chuyển giao dựa vào chi phí:
SSuu

- Giúp các nhà quản trị ở các bộ phận chuyển giao cũng như nhận chuyển giao
có thể xác định được thành quả tài chính - cơ sở để đánh giá thành quả quản lý qua các
FFTT

chỉ tiêu ROI và RI.


UU

- Khuyến khích các nhà quản trị ở tất cả các bộ phận kiểm soát tốt chi phí để đạt
HHoo

thành quả cao hơn.


i iCC

- Bằng cách so sánh giá chuyển giao tối thiểu với giá cung cấp từ bên ngoài,
aann

giúp các nhà quản trị ở các bộ phận có thể biết được nên hay không nên chuyển giao
SSuu

nội bộ.
3.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
FFTT

 Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thuế:
UU

Mở các khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn về chống chuyển giá, các
khóa học về các quy định pháp luật về chống chuyển giá, mở các kì thi sát hạch nghiêp
vụ cho cán bộ thuế. Từ đó có thể nâng cao kiến thức của các cán bộ thuế để có thể vận
dụng các quy định trong thực tế một cách có hiệu quả. Đồng thời cũng cần chọn lọc
66

các cán bộ trẻ, có năng lực gửi đi học kinh nghiệm chống chuyển giá ở nước ngoài để
về áp dụng vào Việt Nam.
 Thành lập Tổ chuyên trách phụ trách chống chuyển giá:
Việc thành lập bộ phận, tổ chuyên trách phụ trách công tác chống chuyển giá là
hết sức cần thiết nhằm nâng cao sự chấp hành các quy định về chống chuyển giá của
HHoo

doanh nghiệp và tìm ra các doanh nghiệp vi phạm. Tổ chuyên trách cần phải được mở
i iCC

rộng thầm quyền điều tra, xác minh, và chế độ kinh phí phục vụ công tác, kể cả điều
aann

tra, xử lý các vi phạm có tính chất phức tạp, phạm vi rộng, liên quan đến đối tác ở
SSuu

ngoài lãnh thổ Việt Nam.


 Có chế độ phụ cấp, khen thưởng, kỷ luật minh bạch:
FFTT

Bên cạnh khoản lương cần có những khen thưởng, động viên kịp thời, xứng
UU

đáng đối với những cá nhân, đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác cũng như chế
HHoo

độ phụ cấp công việc đặc thù, các chế độ đãi ngộ đặc biệt cho cán bộ làm công tác
i iCC

chống chuyển giá. Ngoài ra, cần phải có hình thức xử lý kỷ luật thích đáng nhằm hạn
aann

chế những tiêu cực phát sinh trong việc cán bộ cấu kết tiếp tay với doanh nghiệp trong
SSuu

việc làm sai lệch giá trong giao dịch kinh doanh.
3.3.5. Thực hiện cơ chế thỏa thuận trước về xác định giá (cơ chế APA)
FFTT

 Xây dựng nguồn nhân lực chuyên trách về lĩnh vực APA
UU

Nguồn nhân lực về lĩnh vực thuế của nước ta nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế; vì
HHoo

vậy, muốn áp dụng APA vào thực tế, cần phải có những chính sách để xây dựng đội
i iCC

ngũ cán bộ có chuyên môn trong lĩnh vực APA, có đủ các kỹ năng cần thiết để đàm
aann

phán doanh nghiệp và cơ quan thuế khác.


SSuu

Thứ nhất, cơ quan thuế cần có những đợt tuyển dụng công bằng, chính xác và
FFTT

nghiêm túc, tránh tình trạng thiên vị để tìm được những người có năng lực thực sự.
Đây là những người có chuyên môn tốt, am hiểu về doanh nghiệp liên kết thị trường và
UU

các thủ thuật chuyển giá mà họ đang áp dụng.


Thứ hai, Việt Nam nên thành lập một bộ phận riêng biệt, chuyên chịu trách nhiệm
về lĩnh vực APA. Thông thường, các nước đầu tư nhiều vào Việt Nam sẽ sử dụng biện
pháp chuyển giá nhằm chuyển lợi nhuận về nước. Nếu có sự áp dụng APA vào thực tế
67

và được doanh nghiệp hưởng ứng, các doanh nghiệp nhận vốn đầu tư từ các nước này
sẽ tham gia APA song phương.
 Xây dựng cơ sở dữ liệu
Cơ quan thuế cần có một cơ sở dữ liệu đủ lớn để có thể dựa vào đó mà xác định
được phương pháp mà doanh nghiệp đề xuất là phù hợp hay chưa. Ngoài ra, cơ quan
HHoo

thuế cũng phải có các nguồn thông tin bổ sung để phán xét xem các doanh nghiệp có
i iCC

trung thực với các vấn đề đã kê khai với cơ quan thuế hay không. Như vậy, việc xây
aann

dựng cơ sở dữ liệu là hoàn toàn cần thiết.


SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
68

KẾT LUẬN

Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nên nhu cầu về vốn là vô
cùng lớn nhưng việc thu hút vốn FDI của các doanh nghiệp luôn là vấn đề có tính hai
mặt. Và vấn đề chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng đang được
HHoo

quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước. Với đề tài: ”Thực trạng và giải pháp hạn chế
i iCC

hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam”, các nội dung sau đã
aann

được giải quyết một cách căn bản:


Thứ nhất, khóa luận đã phân tích và khái quát hóa được những đặc trưng cơ bản
SSuu

nhất về hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Bản chất của vấn đề chuyển giá xảy ra
FFTT

trong các doanh nghiệp FDI, động cơ và những hậu quả của nó cũng đã được phân tích
UU

rất cụ thể. Khóa luận cũng đã hệ thống hóa được những thủ đoạn phổ biến nhất mà các
HHoo

doanh nghiệp FDI đang làm nhằm thực hiện hành vi chuyển giá.
i iCC

Thứ hai, khóa luận đã phân tích qua những thực trạng của chuyển giá, cũng như
aann

các nhân tố thúc đẩy hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI Việt Nam.
SSuu

Cuối cùng là phân tích một số chính sách chống chuyển giá của các doanh
nghiệp FDI hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, từ đó có thể thấy rõ những hạn chế. Bên
FFTT

cạnh đó, khóa luận cũng đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế hành vi chuyển
UU

giá của các doanh nghiệp FDI, bảo vệ nguồn thu ngân sách nhà nước để thu hút ngày
HHoo

càng hiệu quả nguồn vốn FDI vào nước ta.


i iCC

Một số kết luận đáng lưu ý rút ra được trong quá trình nghiên cứu đề tài:
aann

- Chuyển giá là hiện tượng tất yếu của nền kinh tế, không chỉ xảy ra ở Việt Nam
SSuu

mà trên phạm vi toàn thế giới. Nó xuất phát từ mục đích tối đa hóa lợi nhuận của các
tập đoàn đa quốc gia thông qua việc trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế tại các quốc gia tiếp
FFTT

nhận đầu tư. Vấn đề chuyển giá trong thực tế không ngừng vận động và diễn biến ngày
UU

càng tinh vi và phức tạp hơn, có tác hại tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế, làm
chuyển dịch cơ cấu đầu tư, thất thoát về thuế, tạo ra sự không công bằng trong cạnh
tranh, mất kiểm soát và tự chủ về kinh tế và nghiêm trọng hơn nữa là làm sai lệch trong
định hướng phát triển kinh tế của quốc gia đó. Tuy nhiên, chuyển giá là một vấn đề
69

nhạy cảm và khó tránh khỏi của việc tiếp nhận đầu tư, các quốc gia hiện nay đều phải
đối mặt với vấn đề này và đang từng bước tìm cách để khắc phục nó.
- Hoạt động chuyển giá tại Việt Nam đang diễn ra phức tạp, với nhiều chiêu
thức ngày càng tinh vi để qua mặt các lực lượng chức năng, do đó gây thất thoát lớn
cho ngân sách thuế của Nhà nước. Hệ thống văn bản pháp luật về chống chuyển giá
HHoo

còn nhiều kẽ hở, chưa có các quy định chặt chẽ và cụ thể. Tuy nhiên Chính phủ cũng
i iCC

như Bộ Tài chính đã và đang có những nỗ lực để cải thiện tình trạng này. Với việc ban
aann

hành Thông tư 117/2005/TT-BTC và mới đây nhất là Thông tư 66/2010/TT-BTC,
chúng ta đã có những bước tiến đáng kể trong công tác chống chuyển giá, bám sát theo
SSuu

các quy định của OECD về xác định giá chuyển giao. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa
FFTT

đưa các quy định về chống chuyển giá vào trong các văn bản có tính chất pháp lý cao
UU

hơn, do đó chưa có cơ sở để áp dụng các biện pháp mạnh tay hơn đối với vấn đề này.
HHoo

- Các quy định về chống chuyển giá hiện nay chưa có được tuân thủ một cách
i iCC

có ý thức từ doanh nghiệp tại Việt Nam, kiến thức và hiểu biết về vấn đề này còn rất
aann

hạn chế, gây nên những sai sót trong quá trình định giá sản phẩm theo đúng quy định
SSuu

của Nhà nước. Trình độ cán bộ của các cơ quan chức năng như cơ quan Thuế và cơ
quan Hải quan còn hạn chế, vẫn chưa đủ để thực hiện có hiệu quả các quy định trong
FFTT

thực tế. Ngoài ra sự phối kết hợp của các cơ quan liên ngành còn chưa mang lại những
UU

hiệu quả tích cực trong thực tế.


HHoo

Là một vấn đề còn nóng hổi ở Việt Nam, công tác kiểm soát hoạt động chuyển
i iCC

giá mới thu được những kết quả tương đối ít và có nhiều hạn chế cần phải khắc phục.
aann

Những hạn chế này đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Bởi vậy mà
SSuu

những vấn đề liên quan đến chuyển giá cũng như công tác hạn chế hiện tượng chuyển
giá nên được nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn để đưa ra những giải pháp
FFTT

hữu hiệu nhất, nhằm hạn chế thất thu ngân sách Nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội,
UU

những vẫn phải là môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút đối với nguồn FDI của các công
ty đa quốc gia vào lãnh thổ Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt


1. Dương Văn An, 2014: Chuyển giá trong khu vực doanh nghiệp FDI tại Việt Nam,
tạp chí tài chính.
HHoo

2. Bộ kế hoạch và đầu tư, tổng cục thống kê: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
i iCC

ngoài giai đoạn 2006-2011.


aann

3. Bộ Tài chính, 1997: Thông tư 74/1997/TT-BTC, Hà Nội.


SSuu

4. Bộ Tài chính, 1999: Thông tư 89/1999/TT-BTC, Hà Nội.


FFTT

5. Bộ Tài chính, 2001: Thông tư 13/2001/TT-BTC, Hà Nội.


6. Bộ Tài chính, 2005: Thông tư 117/2005/TT-BTC, Hà Nội.
UU
HHoo

7. Bộ Tài chính, 2010: Thông tư 66/2010/TT-BTC, Hà Nội.


8. Bộ Tài chính, 2012: Đề án “Chương trình hành động kiểm soát hoạt động chuyển
i iCC

giá giai đoạn 2012-2015”, Hà Nội.


aann

9. Luật Quản lý thuế 2006, NXB Tài chính, Hà Nội.


SSuu

10. Nghị định số 98/2007/NĐ-CP, 2007, Hà Nội.


FFTT

11. Th.S Thái Ninh, đề tài: “Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm
UU

tra thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
HHoo

tại cục thuế tỉnh Khánh Hòa, luận văn thạc sỹ Đại học Nha Trang”, luận văn thạc
i iCC

sỹ năm 2014.
12. Văn Nam (2013): Lợi dụng chuyển giao công nghệ để chuyển giá, tạp chí Sài
aann

Gòn, xuất bản ngày 22/1/2013.


SSuu

13. Võ Thanh Thủy, Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh (2008): Cơ chế chống chuyển
FFTT

giá trong luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế, tạp chí Sài Gòn, xuất bản ngày
UU

20/2/2008.
14. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014), tiểu luận: Chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở
Việt Nam.
15. Nguyễn Ngọc Thanh và Nguyễn Hoàng Dũng (2001): Chuyển giá và thủ thuật
chuyển giá của các công ty đa quốc gia ở Việt Nam, NXB tài chính, Hà Nội.
II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
16. Andrew Lymer & John Hasseldine, 2008: The International Taxation System,
Kluwer Academic Publishers.
17. Ernst and Young (2009), Transfer Pricing Brieft international.
18. Global Transfer pricing country guide 2014, planning for methods
HHoo

documentation, penalties or other issues, Deloitte.


i iCC

19. IMF: Transfer pricing and intellectual property, 2014.


aann

20. IRAS consultation: Transfer pricing documentation, published by Inland revenue


SSuu

Authority of Singapore on 1 september in 2014.


21. KPMG Asia Pacific tax centre: Transfer Pricing in Vietnam.
FFTT

22. OECD: Transfer pricing methods, July 2010.


UU

III. Tài liệu nghiên cứu từ trang web:


HHoo

23. Báo đất việt, 2014, chuyển giá FDI: Quản lý yếu hay có động cơ ?
i iCC

http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/chuyen-gia-fdi-quan-ly-yeu-hay-co-
aann

dong-co-3034295
SSuu

24. Bảo Long 2014, Báo tuyên giáo, doanh nghiệp FDI tăng trưởng nhanh về số
lượng, quy mô, kết quả sản xuất kinh doanh:
FFTT

http://tuyengiao.vn/Home/kinhte/65271/Doanh-nghiep-FDI-tang-truong-nhanh-
UU

ve-so-luong-quy-mo-ket-qua-san-xuat-kinh-doanh
HHoo

25. Cao Sơn 2015, Tổng cụ Thuế chính thức lên tiếng vụ thanh tra Metro:
i iCC

http://www.baogiaothong.vn. báo giao thông, chuyên mục kinh tế thị trường, truy
aann

cập ngày 23/4/2015.


SSuu

26. Cập nhật quy định về chống chuyển giá: http://www.americanauditing.com/Cap-
FFTT

nhat-quy-dinh-ve-chong-chuyen-gia/28763482.aa , truy cập ngày 18/4/2015.


27. Chống chuyển giá ở Việt Nam, cần một bước đi thích hợp:
UU

http://ddif.com.vn/node/231 , truy cập ngày 15/4/2015.


28. Chống chuyển giá ở Việt Nam,
http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=arti
cle&id=361:ccgovn&Itemid=109 , ngày truy cập: 20/4/2015.
29. Chống chuyển giá trốn thuế - lành mạnh môi trường đầu tư kinh doanh:
http://www.baomoi.com/Chong-chuyen-gia-tron-thue--lanh-manh-moi-truong-
dau-tu-kinh-doanh/45/16457386.epi , truy cập ngày 15/4/2015.
30. Cơ chế chống chuyển giá trong Luật sửa đổi bổ sung Luật Quản lý thuế,
http://www.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/ve-co-che-chong-chuyen-gia-
HHoo

trong-luat-sua-doi-bo-sung-luat-quan-ly-thue-14477.html , truy cập ngày


i iCC

7/4/2015.
aann

31. Tỷ lệ vốn FDI trên tổng vốn đầu tư toàn xã hội: http://www.vcci.com.vn. Phòng
thương mại và công nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 9/3/2015.
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU

You might also like