Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC KẾT CẤU BTCT-GẠCH ĐÁ

PHẦN I- LÝ THUYẾT

Câu 3) Nêu các thành phần của bê tông. Nêu các loại mẫu dùng để xác định
cường độ chịu nén của BT?
Câu 4) Nêu ký hiệu cấp độ bền chịu nén của bê tông. Cho ví dụ cấp độ bền chịu
nén và cường độ chịu nén của bê tông tương ứng cấp độ bền đó.
Câu 5) Phân nhóm cốt thép tròn trơn và cốt thép có gờ theo TCVN 1651:2008
Câu 7) Nêu các loại tiết diện dầm bê tông cốt thép thường gặp. Phạm vi ứng
dụng dầm bê tông cốt thép.
Câu 14) Nêu các loại tiết diện cột bê tông cốt thép. Phạm vi ứng dụng cột bê tông
cốt thép.
Câu 15) Trình bày về công thức chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột theo điều kiện
cường độ và độ mảnh có giải thích các ký hiệu trong công thức
Câu 20) Trình bày các loại tải trọng chính lên công trình?
Câu 21) Khái niệm mặt bằng kết cấu? tác dụng của mặt bằng kết cấu?
Câu 23) Khái niệm và phân loại cầu thang
Câu 24) Các bộ phận chính của cầu thang
Câu 26) Các yêu cầu đối với bể chứa chất lỏng
Câu 3.
Câu 4.

Câu 5

TCVN 1651-1:2008 - Thép cốt bê tông - Phần 1: Thép thanh tròn trơn
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật cho thép thanh tròn trơn dùng làm
cốt bê tông.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho thép mác CB240T và CB300T. Phương pháp sản xuất
do nhà sản xuất quyết định.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm được cung cấp ở dạng thẳng. Tiêu chuẩn
này cũng áp dụng cho các thép thanh tròn trơn dạng cuộn và các sản phẩm được nắn
thẳng.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thép thanh tròn trơn được chế tạo từ thành phẩm
như thép tấm hay đường ray xe lửa.

TCVN 1651-2:2008 - Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh vằn


Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật cho thép thanh vằn dùng làm cốt
trong các kết cấu bê tông.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho ba mác thép là CB300-V, CB400-V, CB500-V. Công
nghệ chế tạo do nhà sản xuất lựa chọn.

Tiêu chuẩn này áp dụng các thanh vằn được cung cấp ở dạng thẳng. Tiêu chuẩn này
cũng áp dụng cho các thanh vằn dạng cuộn và các sản phẩm được nắn thẳng.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thép thanh vằn được chế tạo từ thành phẩm như
thép tấm hay đường ray xe lửa.
Câu 20.
1. Tải trọng tĩnh
Tải trọng tĩnh là lực đặt tĩnh tại trong suốt quá trình làm việc của kết cấu, nằm ở trên,
hay bên trong (tức trọng lực của chính kết cấu), của kết cấu công trình. VD: • Trọng
lượng của các lớp hoàn thiện (trát, lát,...) cùng trọng lượng của bản thân kết cấu sàn
bê tông cốt thép, là tĩnh tải tác dụng lên kết cấu sàn bê tông cốt thép. • Trọng lượng
của bê tông cốt thép sàn cùng trọng lượng của hệ khuôn đúc sàn, là tĩnh tải tác dụng
lên kết cấu khuôn đúc sàn.
2. Tải trọng động
Tải trọng động là lực gây ra do các vật thể bên ngoài kết cấu tác động vào kết cấu
công trình trong khi chúng đang chuyển động có hướng vào kết cấu công trình. và
gây ra gia tốc chuyển vị cho các phần tử của kết cấu. VD: Trọng lực người di chuyển
trên công trình kiến trúc sẽ là tải trọng động.
3. Tải trọng gió
Tải trọng gió là lực đẩy ngang của gió, tác động vào công trình xây dựng. Tải trọng
gió là một loại tải trọng động đặc biệt.
4. Động đất
Hiện tượng nứt gãy trong lòng vỏ quả đất làm cho bề mặt trái đất bị thay đổi. Sứt nứt
gãy này làm nên một chấn động từ tâm vùng bị nứt đến bề mặt trái đất.

Câu 23

Câu 24.
Các bộ phận của cầu thang bao gồm: Dầm móng chân thang; bản thang (đan thang,
đợt thang); chiếu nghỉ; dầm chiếu nghỉ; chiếu tới; dầm chiếu tới; bậc thang; dầm cốn
thang; lan can, tay vịn.

You might also like