Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 86

1/ BĂNG TẢI

1 Băng tải là thiết bị vận chuyển:


A. Liên tục có bộ phận kéo
B. Liên tục không có bộ phận kéo
C. Gián đoạn có bộ phận kéo
D. Gián đoạn không có bộ phận kéo
2 Băng có nhiệm vụ:
A. Là bộ phận kéo
B. Là bộ phận vận chuyển vật liệu
C. Là bộ phận kéo, vừa là bộ phận vận chuyển vật liệu
D. Là bộ phận nối giữa tang quay và tang dẫn động
3 Công dụng của cơ cấu căng băng:
A. Tạo lực căng cho băng
B. Tạo lực kéo của băng
C. Làm giảm độ võng băng
D. Cả 3 đáp án trên
4 Băng tải con lăn thường dùng khi nào:
A. Vận chuyển nguyên liệu đầu vào
B. Trong quá trình rửa nguyên liệu
C. Vận chuyển sản phẩm lên cao
D. Vận chuyển các hộp sản phẩm, giá đỡ thùng hàng.
5 Băng tải dạng lưới kim loại ứng dụng trong:
A. Các quá trình sử dụng nhiệt
B. Vận chuyển nguyên liệu thô, cứng
C. Định hình cho sản phẩm
D. Vận chuyển sản phẩm đi xa
1.

2.
3.

5 4.

6 Số 4 là:
A. Puli truyền động
B. Puli căng băng
C. Con lăn
D. Băng
7 Số 5 là:
A. Con lăn
B. Puli căng băng
C. Puli truyền động
D. Băng
8 Con lăn quay :
A. Cùng chiều với chiều chuyển động của băng
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của băng
C. Cả 2 đáp án đúng
D. Cả 2 đáp án sai
9 Ưu điểm nổi bật của băng tải là:
A. Gọn gàng
B. Cấu tạo đơn giản
C. Dễ vận hành
D. Năng suất cao
10 Nhược điểm của băng tải là:
A. Tiêu hao năng lượng nhiều
B. Tốc độ vận chuyển chậm
C. Không vận chuển thoe đường cong
D. Cả b và c

2/ GẦU TẢI

1. Gầu tải lấy nguyên liệu từ đâu?

A. Phễu nhập liệu

B. Ống dẫn vật liệu

C. Gầu

D. Đai gầu

2. Gầu tải có thể vận chuyển vật liệu với năng suất bao nhiêu?

A. 100 – 200 (T/h)


B. 70 – 200 ( T/ h)

C. 50 – 200 ( T/h)

D. 30 – 200 ( T/h)

3. gầu tải vận chuyển vật liệu với độ cao lên đên bao nhiu?

A. 20 m

B. 30 m

C. 40 m

D. 50 m

4. Nhược điểm của gàu tait là gì?

A. Ít tiêu tốn năng lượng

B. Chiều cao lớn

C. Vận hành ổn định

D. Trọng lượng vận chuyển lớn

5. Gầu lấy vật liệu từ đâu?

A. Puli truyền động

B. đai gầu

C. Phễu nhập liệu

D. Puli căng đai

6. puli truyền động hoạt động nhờ vào:

A. Puli căng đai

B. Động cơ điện thông qua hộp giảm tốc

C. Thân gầu

D. Đai gàu

7.công thức tính năng suất chuyển động của gầu:


A. Q=60vmρ^∗ ψ=300πDnmVρ^∗ ψ

B. Q=60vmρ^∗ ψ=60πDnmVρ^∗ ψ

C. Q=60vmρ^∗ ψ=90πDnmVρ^∗ ψ

D.Q=60vmρ^∗ ψ=1000πDnmVρ^∗ ψ

8. gầu tải vận chuyển các vật liệu:

A. Dạng nhỏ hoặc bột

B. Thùng

C. Vật liệu cồng kềnh

D. Có kích thước lớn

9. gầu tải đổ bằng lực:

A. Trọng lực và Lực ly tâm

B. Trọng lực và lực ma sát

C. Lực ly tâm và lực ma sát

D. Chỉ lực ma sát

10. hãy cho biết số 7 là gì?


A. Gầu

B. Puli truyền động

C. Đai gầu

D. Puli căng đai

3/ THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN BẰNG KHÔNG KHÍ

Câu 1: Nhược điểm của thiết bị vận chuyển bằng không khí ?

A. Lực truyền tải thấp

B. Do khả năng đàn hồi của khí nén lớn nên không thể thực hiện được những chuyển
động thẳng hoặc quay đều.

C. Gây ra tiếng ồn khi dòng khí nén thoát ra ở đường dẫn khí trong máy nén khí

D. Tất cả đề đúng

Câu 2: Ưu điểm của của thiết bị vận chuyển bằng không khí ?

A. Do khả năng chịu nén lớn của không khí, cho nên có khả năng ứng dụng để thành lập
một trạm trích chứa khí nén
B. Do độ nhớt động học của khí nén nhỏ và tổn thất áp suất trên đường ống nhỏ nên có
khả năng truyền năng lượng xa

C. Hệ thống truyền động bằng khí nén có chi phí thấp, hệ thống phòng ngừa áp suất giới
hạn được đảm bảo.

D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Ứng dụng thiết bị vận chuyển bằng không khí ?

A. Vật liệu dạng rắn

B. Vật liệu dạng sợi

C. Vật liệu dạng hạt

D. Vật liệu dạng hạt và sợi

Câu 4: Vận chuyển vật liệu bằng không khí dựa trên nguyên lí nào?

A. Sử dụng dòng khí chuyển động trong ống với tốc độ đủ lớn

B. Sử dụng ly tâm của con quay

C. Sử dụng dòng khí nóng

D. Sử dụng dòng nước trong ống

Câu 5: Năng suất của hệ thống vận chuyển bằng không khí đạt độ dài ,độ cao tối đa bao
nhiêu?

A. 2000m,150m

B. 1800m,100m

C. 2000m,100m

D.1800m,150m

Câu 6: Áp suất thấp nhất của hệ thống vận chuyển bằng không khí là bao nhiêu?

A. 2 at

B. 1at

C. 0,1at
D. 1,5 at

Câu 7: Vận tốc khí trong ống của hệ thống vận chuyển bằng không khí là bao nhiêu?

A. 19-20 m/s

B. 18-20 m/s

C. 18-19 m/s

D. 20 m/s

Câu 8: Ngoài việc vận chuyển vật liệu thì hệ thống vận chuyển bằng không khí còn kết
hợp với một vài quá trình nào?

A. Quá trình làm mát

B. Quá trình làm mát, phân loại, sấy

C. Quá trình làm mát, quá trình sấy

D. Quá trình làm mát, quá trình phân loại

Câu 9: Cấu tạo của hệ thống vận chuyển bằng không khí?

A. Buồng lắng hạt ,máy hút

B. Máy hút, ống hút

C. Buồng lắng hạt ,máy hút , ống hút, xyclon lắng bụi

D. máy hút , ống hút, xyclon lắng bụi

Câu 10: “Nguyên liệu hạt được oto hoặc tàu chở tới,đổ vào thùng chứa rồi được hút theo
……..(1) vào buồng lắng hạt. Tại dây do…….(2) dòng khí giảm, hạt lắng xuống đáy
buồng ,sau đó được tháo ra nhờ bộ phận ……..(3) lắp ở đáy buồng.”

Hãy điền vào chỗ trống

A. (1) Tháo liệu, (2) vận tốc, (3) ống dẫn

B. (3) Tháo liệu, (2) vận tốc, (1) ống dẫn

C. (2) Tháo liệu, (1) vận tốc, (3) ống dẫn

D. (3) Tháo liệu, (1) vận tốc, (2) ống dẫn


4/ SÀ NG PHẲNG

Câu 1. Trong các hin


̀ h dưới đây, đâu là máy
sàng phẳ ng:

A.

B.

C.
D.

Câu 2. Cho sơ đồ , hãy cho biế t đâu là lưới sàng:

1 2
3

4
6 5

A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 3. Công du ̣ng của máy sàng phẳ ng là:
A. Được sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp hóa chất,
tăng cường quá trình hòa tan, truyền nhiệt,…
B. Phân loại chính xác các loại vật liệu rời theo các kích thước giố ng nhau.
C. Dùng để di chuyể n nguyên vâ ̣t liê ̣u hoă ̣c sản phẩ m trong nhà máy
D. Phân loại chính xác các loại vật liệu rời theo các kích thước khác nhau.
Câu 4. Sàng phẳ ng có thể phân loa ̣i vâ ̣t liêụ nào:
A. Ga ̣o
B. Thực phẩ m đã qua chế biế n
C. Trái cây
D. Các loa ̣i ha ̣t
Câu 5. Khuyết điể m của máy sàng phẳ ng:
A. Khối vật liệu ban đầu, trong đó có những hạt vật liệu lớn lại rơi ngay vào
sàng có kích thước nhỏ nhất, có cấu tạo mảnh nhất, nên dễ dàng làm cho
sàng mau hỏng
B. Cấ u ta ̣o phức ta ̣p
C. Chi phí cao
D. Chiế m diê ̣n tích lớn
Điề n vào chỗ trố ng:
Nguyên tắc làm việc của sàng phân loại là phân chia khối vật liệu theo ...(Câu 6.).....
nhờ một bề mặt kim loại có đục lỗ hoă ̣c lưới . Vật liệu chuyển động trên mặt sàng và
được phân chia thành hai loại:
• Phần lọt qua sàng là những hạt có kích thước ...(Câu 7.)... kích thước lỗ sàng.
• Phần không qua sàng có cỡ lớn hơn kích thước lỗ sàng, do đó sẽ ...(Câu 8.)... .
Câu 6. :
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằ ng với
D. Lớn hơn và bằ ng
Câu 7. :
A. Khố i lươ ̣ng
B. Chiề u dài
C. Kić h thước
D. Màu sắ c
Câu 8. :
A. Nằ m la ̣i trên bề mă ̣t sàn
B. Lo ̣t qua sàng
C. Văng ra khỏi sàng
D. Bi ̣bỏ đi
Câu 9. Có những loa ̣i sàng phẳ ng nào:
A. Sàng rung và sàng tru ̣
B. Sàng lắ c
C. Sàng rung và sàng lắ c
D. Sàng tru ̣ và sàng lắ c
Câu 10. Có những cách chế ta ̣o lưới sàng nào:
A. Đan lưới sàng
B. Đan lưới và đu ̣c lỗ sàng
C. Đu ̣c lỗ sàng
D. Đúc khuôn lưới sàng
5/ SÀNG THÙNG QUAY

: 1. Bộ phận số 4 trong máy sàng thùng quay

a. Động cơ
b. Bộ phận giảm tốc
c. Trục quay
d. Gối đỡ trục
2. Chọn câu đúng
a. Máy sàng thùng quay làm việc cho năng suất cao.
b. Máy sàng thùng quay quay với tốc độ cao
c. Máy sàng thùng quay tiêu hao nhiều năng lượng
d. Máy sàng thùng quay quay với tốc độ chậm đều
Điền vào chỗ trống:
Khi sàng thùng quay làm việc, dưới tác dụng của (3)vật liệu được nâng lên
đến một độ cao nào đó, đến khi trọng lực của vật liệu (4) lực ma sát vật liệu bị
trượt xuống, đồng thời do sàng được đặt nghiêng vật liệu được chuyển dịch dọc theo
sàng.
3.
a. Trọng lực
b. Lực ma sát
c. Trọng lực và lực ly tâm
d. Lực ma sát và lực ly tâm.
4.
a. Nhỏ Hơn
b. Lớn hơn
c. Bằng 0
d. Không thay đổi
5. Nêu ưu điểm của máy sàng thùng quay
a. Nâng suất cao
b. Bề mặt làm việc của sàng lớn
c. Máy làm việc liên tục, không rung động khi làm việc
d. Sàng được tất cả các vật liệu
6. Công thức tính tốc độ chuyển động của sàng:
a. V=Fv.3600. (𝑚3 /h)
b. V=F𝑣 2 .3600. (𝑚3 /h)
c. V=Fv.360. (𝑚3 /h)
d. V=F𝑣 2 .3600. (𝑚3 /h)
7. Máy sàng thùng quay bao gồm các bộ phận:
a. Thùng quay, các con lăn, động cơ, giảm tốc, bánh khía, phễu nạp liệu.
b. Thùng quay, các con lăn, động cơ, bánh khía, phễu nạp liệu.
c. Thùng quay, bộ phận năng đỡ, động cơ, phễu nạp liệu.
d. Thùng quay, động cơ, giảm tốc, các con lăng, phễu nạp liệu.
8. Thùng quay được làm từ chất liệu gì?
a. Sắt
b. Thép
c. Nhôm
d. Đồng
9. Thân thùng của máy sàng thùng quay có dạng hình:
a. Hình ống
b. hình trụ
c. Hình nhiều mặt
d. Cả b, c đều đúng
10. Máy sàng thùng quay có đáy hình:
a. Hình côn
b. Hình trụ nghiêng
c. Hình chữ V
d. Tất cả đều đúng
6/ MÁY CHỌN HẠT

1. Đây là cấu tạo của loại máy gì?

a. Máy sàng trụ


b. Máy sàng phản
c. Máy chọn hạt
d. Máy nghiền
2. Máy chọn hạt được sử dụng cho loại hạt nào sau đây?
a. Bắp
b. Gạo
c. Đậu xanh
d. Cafe
3. Cấu tạo của máy chọn hạt?
a. Đoạn ống lỗ nhỏ, đoạn lỗ trung bình, đoạn lỗ lớn
b. Trống lỗ lõm, bắt tấm,vít tải
c. Lưới sàng, băng cao su chóng nghẹt lưới thanh truyền
d. Sàng ống quay, hạt hút bụi, cửa hút không khí
4. Trống lỗ lỏm được chế tạo bằng gì?
a. Thép
b. Gan
c. Nhựa
d. Kim loại không gỉ
5. Các hạt rơi vào trống lỗ lỏm?
a. Hạt tấm
b. Hạt nguyên
c. Hạt tấm và hạt nguyên
d. Hạt có kích thước lớn
6. Máy chọn hạt còn có tên gọi khác là:
a. Mấy bắt tấm
b. Máy sàng phẳng
c. Máy sàng trụ
d. Máy nghiền

7/ MÁY NGHIỀN ĐĨA

Câu 1: Bề mă ̣t điã nghiề n cầ n đảm bảo những yêu cầ u nào?

A. Đô ̣ cứng cao, đô ̣ nhám nhỏ.


B. Đô ̣ cứng cao, đô ̣ nhám lớn.
C. Đô ̣ cứng cao, đô ̣ nhám nhỏ. cơ tính đồ ng đề u trên toàn bô ̣ bề mă ̣t điã .
D. Đô ̣ cứng cao, đô ̣ nhám lớn, cơ tính đồ ng đề u trên toàn bô ̣ bề mă ̣t điã .
Câu 2: Người ta thường gia công mă ̣t điã thành các vành, các rañ h chìm có profin hình
tam giác trên hai mă ̣t điã để làm gì?

A. Để tăng khả năng nghiề n của điã .


B. Để giảm điề u kiê ̣n thông gió.
C. Để giảm khả năng vâ ̣n chuyể n bô ̣t ra khỏi khe nghiề n.
D. Để tăng ma sát trên hai mă ̣t điã .
Câu 3: Đây là loa ̣i máy nghiề n điã gì?
A. Máy có tru ̣c thẳ ng đứng làm quay điã trên.
B. Máy có tru ̣c thẳ ng đứng làm quay điã dưới.
C. Máy có tru ̣c nằ m ngang làm quay 1 điã .
D. Máy có tru ̣c nằ m ngang làm quay 2 điã .
Câu 4: Đâu là nhươ ̣c điể m của máy nghiề n điã ?

A. Năng suấ t thấ p.


B. Không thể điề u chỉnh đươ ̣c mức đô ̣ nghiề n.
C. Không thể nghiề n vâ ̣t liê ̣u ở da ̣ng dẻo quánh hay ướt.
D. Cấ u ta ̣o phức ta ̣p, giá thành cao.
Câu 5: Cho ̣n câu sai:

A. Máy nghiề n điã thường dùng để nghiề n bô ̣t với mức đô ̣ nghiề n vừa và min. ̣
B. Máy nghiề n điã thường đươ ̣c sử du ̣ng trong ngành sản xuấ t lương thực.
C. Trong quá trình nghiề n, vâ ̣t liê ̣u di chuyể n từ phiá vành ngoài vào trong tâm điã .
D. Trong quá trình nghiề n, vâ ̣t liê ̣u di chuyể n từ tâm ra đế n vành ngoài điã .
Câu 6: Sắ p xế p thứ tự các loa ̣i điã nghiề n có vâ ̣n tố c làm viê ̣c lớn dầ n:

A. Điã đá -> điã thép -> điã gang.


B. Điã đá -> điã gang -> điã thép.
C. Điã gang -> điã đá -> điã thép.
D. Điã thép -> điã gang -> điã đá.
Câu 7: Điã nghiề n thường làm viê ̣c với vâ ̣n tố c vòng quay điã trong khoảng bao nhiêu?

A. 10 – 68 m/s.
B. 68 – 110 m/s.
C. 100 – 150 m/s.
D. 150 – 250 m/s.
Câu 8: Người ta thường làm thêm đai thép cho điã đá, vì sao?

A. Vì lực liên kế t của các điã đá kém hơn điã kim loa ̣i.
B. Vì lực liên kế t của các điã đá bề n hơn điã kim loa ̣i.
C. Vì các điã đá rấ t nă ̣ng.
D. Vì điã đá có đô ̣ bề n cơ nhỏ.
Câu 9: Trong máy nghiề n điã , bô ̣ phâ ̣n số 13 trong hình vẽ là bô ̣ phâ ̣n gì?
A. Điã đỡ điã di đô ̣ng.
B. Điã di đô ̣ng.
C. Điã cố đinh.
̣
D. Đai thép cố đinḥ điã .
Câu 10: Vì sao cầ n yêu cầ u bề mă ̣t điã nghiề n có cơ tiń h đồ ng đề u trên toàn bô ̣ bề mă ̣t
điã ?

A. Để khi làm viê ̣c thì mòn đề u, không bi ̣sứt mẻ.
B. Để sản phẩ m nghiề n có chấ t lươ ̣ng tố t.
C. Để quá trình nghiề n đa ̣t năng suấ t cao.
D. Để điã nghiề n chiụ lực tố t hơn.
8/ MÁY NGHIỀN TRỤC

1) Đặc điểm các bánh răng của máy nghiền trục:


a) Quay ngược chiều nhau
b) Luôn khác kích cỡ nhau
c) Tốc độ quay của 2 trục luôn bằng nhau
d) Cùng chiều với nhau
2) Để bảo vệ máy nghiền trục khi vật liệu quá cứng và lớn thì gắn thêm bộ phận nào?
a) Lò xo
b) Tay quay
c) Trục cưa
d) Màng chắn
3) Máy nghiền trục ứng dụng nghiền vật liệu thế nào?
a) Thô
b) Lỏng , nhão
c) Dẻo, thô
d) Hạt
4) Điều khiển kích thước vật liệu hạt của máy nghiền trục bằng cách nào?
a) Thay đổi vận tốc quay của bánh răng
b) Gắn thêm bánh răng
c) Điều chỉnh độ đàn hồi lò xo
d) Điều chỉnh khe hở
5) Phương pháp nghiền nhỏ vật liệu của máy nghiền trục?
a) Nén ép, chà xát
b) Đập, nén ép
c) Chà xát, nghiền
d) Giã, cắt
6) Sản phẩm hạt sau khi nghiền bằng máy nghiền trục như thế nào?
a) Đồng đều với nhau
b) Chuyển hóa thành dung dịch
c) Kích thước không đồng đều
d) Tất cả thành bột mịn
7) Ứng dụng nào sau đây có vận hành máy nghiền trục?
a) Thịt
b) Sữa bột
c) Malt đại mạch
d) Gạo
8) Máy nghiền trục có điểm nào khác với máy nghiền búa?
a) Thực hiện phương pháp đập, cắt
b) Thay đổi kích thước vật liệu bằng cách thay đổi lỗ sàng
c) Chỉ nghiền được vật liệu khô
d) Kích thước vật liệu thành phẩm không đồng đều
9) Bộ phận (2) trong máy nghiền trục là gì?
1
3
2
4

a) Trục di động
b) Bánh quay
c) Đĩa quay
d) Trục cố định
10) Bộ phận (3) trong máy nghiền trục là gì?

1
3
2
4
a) Đĩa quay
b) Bánh răng
c) Trục di động
d) Trục cố định

11) Bộ phận (4) trong máy nghiền trục là gì?

1
3
2
4
a) Dây xích
b) Lò xo
c) Dây thun
d) Trục cố định
12) Bộ phận (1) trong máy nghiền trục là gì?

1
3
2
4

a) Trục cố định
b) Cần gạt
c) Dây treo
d) Khe hở

9/ MÁY NGHIỀN BÚA


Cho hình vẽ sau, dựa vào
hình vẽ và cho biết (áp
dụng từ câu 1 đến câu 3):
Câu 1: Bộ phận số 5 trong máy nghiền búa là:
A. Đĩa
B. Tấm đập
C. Mặt sàng
D. Chốt.
Câu 2: Bộ phận số 3 trong máy nghiền búa là:
A. Máng tiếp liệu
B. Chốt
C. Vỏ máy
D. Tấm đập.
Câu 3: Hãy sắp xếp thứ tự tên của các bộ phận số 2,4,7 và 8:
A. Búa, vỏ máy, chốt, mặt sàng
B. Máng tiếp liệu, búa, trục, vỏ máy
C. Búa, máng tiếp liệu, trục, vỏ máy
D. Búa, máng tiếp liệu, chốt, trục.
Câu 4: Điền vào chỗ trống:
Nguyên liệu đi vào buồng nghiền theo (4) phương tiếp tuyến. Dưới tác dụng của
búa quay và các (5) tấm đập, nguyên liệu sẽ bị vỡ nhỏ. Hạt có kích thước (6) nhỏ hơn
lỗ sàng sẽ thoát ra, có kích thước (7) lớn hơn lỗ sàng tiếp tục được nghiền trong buồng
nghiền.
Câu 5: Trong quá trình hoạt động của máy nghiền búa, nguyên liệu được nghiền nhỏ
thông qua phương pháp nào?
A. Nghiền
B. Giã, cắt
C. Chà xát
D. Lực va đập ma sát.
Câu 6: Độ nhỏ của vật liệu phụ thuộc vào:
A. Thời gian nghiền
B. Kích thước lỗ sàng
C. Tốc độ búa
D. Cả B và C.
Câu 7: Chọn đáp án đúng. Công thức tính năng suất của máy nghiền búa:
A. 𝑄 = 0,15. 𝑘. 𝐵. 𝑧. 𝑣 2 . 𝑛. 𝑔
B. 𝑄 = 0,06. 𝑘. 𝐵. 𝑧. 𝑣 2 . 𝑛. 𝜌𝑏 . 𝑔
C. 𝑄 = 0,15. 𝑘. 𝐵. 𝑧. 𝑛2 . ℎ. 𝑔. 𝜌𝑏
D. 𝑄 = 0,06. 𝑘. 𝐵. 𝑧. 𝑣 2 . 𝑛. 𝑔
Câu 8: Chọn đáp án sai. Ưu điểm của máy nghiền búa:
A. Kích thước của sản phẩm đồng đều nhau
B. Không gây ồn ào, ít bụi
C. Hiệu quả nghiền cao, tiêu thụ năng lượng thấp
D. Kết cấu đơn giản, dễ vận hành, có thể làm việc với vật liệu khô và ướt.
Câu 9: Vỏ máy nghiền búa thường được chế tạo từ kim loại nào:
A. Sắt
B. Gang hoặc thép
C. Nhôm
D. Inox
Câu 10: Khi làm việc, tốc độ vòng của đầu búa vào khoảng:
A. 65 – 70 m/s
B. 50 – 60 m/s
C. 50 – 80 m/s
D. 45 – 50 m/s.
10/ MÁY NGHIỀN RĂNG

Câu 1: cho hình vẽ sau:


Dựa vào hình vẽ hãy cho biết thứ tự tên các bộ phận 1,2,3,4 ?

A. Trục quay, đĩa động, đĩa tĩnh, mặt sàng.


B. Trục quay, đĩa tĩnh, đĩa động, mặt sàng.
C. Mặt sàng, đĩa động, đĩa tĩnh, trục quay.
D. Mặt sàng, đĩa tĩnh, đĩa động, trục quay.

Câu 2: Máy nghiền răng có những loại lỗ sàng nào?

A. Lỗ sàng tròn nhẵn, lỗ sàng côn.


B. Lỗ sàng côn, lỗ sàng elip nhám, lỗ sàng chữ nhật nhám.
C. Lỗ sàng tròn nhẵn, lỗ sàng côn, lỗ sàng elip nhám.
D. Lỗ sàng tròn nhẵn, lỗ sàng côn, lỗ sàng elip nhám, lỗ sàng chữ nhật nhám.

Câu 3: Răng trong máy nghiền răng thường được làm từ gì?

A. Thép.
B. Sắt.
C. Nhôm.
D. Inox.

Câu 4: Các răng của máy nghiền răng được gắn như thế nào?

A. Được gắn đối diện nhau trên đĩa động và đĩa tĩnh .
B. Được gắn so le nhau trên đĩa động và đĩa tĩnh.
C. Chỉ được gắn trên đĩa động.
D. Chỉ được gắn trên đĩa tĩnh.

Câu 5: Máy nghiền răng làm nhỏ vật liệu bằng tác động nào?

A. Lực ly tâm, lực đập.


B. Lực ly tâm, lực cắt.
C. Lực đập, lực cắt.
D. Lực đập.

Câu 6: Vật liệu sẽ được đưa vào vị trí nào của máy nghiền răng?

A. Đưa vào tâm máy.


B. Đưa vào gần vỏ máy.
C. Đưa vào các khe hỡ của các răng.
D. Đưa vào vị trí nào cũng được.
Câu 7: Hạt có kích thước lớn hơn lỗ sàng của máy nghiền răng sẽ được xử lý như thế
nào?

A. Lấy ra và ngừng nghiền.


B. Lấy ra và bỏ vào máy nghiền lại.
C. Tiếp tục nghiền trong buồng nghiền.
D. Để trong buồng nghiền và tiếp tục đổ thêm vật liệu vào để nghiền.

Câu 8: Cho các đáp án sau, hãy chọn đáp án SAI.

A. Máy nghiền răng có thiết kế đơn giản, làm việc chắc chắn.
B. Máy nghiền răng có năng suất cao.
C. Máy nghiền răng có độ nghiền cao.
D. Máy nghiền răng hoạt động tiêu tốn năng lượng ít, không sinh bụi.

Câu 9: cho các đáp án sau, hãy chọn đáp án ĐÚNG.

A. Các răng của máy nghiền răng nhanh bị bào mòn.


B. Máy nghiền răng tiêu tốn năng lượng ít.
C. Máy nghiền răng có năng suất thấp.
D. Máy nghiền răng có năng suất cao.

Câu 10: Cho các đáp án sau, hãy chọn đáp án ĐÚNG.

A. Chỉ có ứng dụng trong thực phẩm.


B. Máy nghiền răng không được ứng dụng trong thực phẩm.
C. Máy nghiền răng được ứng dụng nhiều trong thực phẩm, cụ thể để nghiền nhỏ các
vật liệu có kích thước rất lớn.
D. Máy nghiền răng được ứng dụng nhiều trong thực phẩm, cụ thể để nghiền nhỏ các
vật liệu cứng, dai như: Muối khoáng, xương, vỏ….

11/ MÁY ĐỒNG HÓA

Câu 1: Trước khi chất lỏng thoát qua khe hở hẹp thì tăng áp suất chất lỏng (nguyên liệu
ban đầu) là bao nhiêu?

a. 120-200 atm
b. 130-300 atm
c. 140-400 atm
d. 150-500 atm
Câu 2: Máy đồng hóa cấp 1 gồm các bộ phận chính nào ?

a. Van đồng hóa, vòng va đập, đế van, khe hở


b. Van đồng hóa, khe hở, đế van
c. Van đồng hóa, vòng va đập, đế va, sơ đồ hệ thống
d. Vòng va đập, đế van, sơ đồ hệ thống

Câu 3: Máy đồng hóa gồm:

a. Van đồng hóa, vòng va đập, đế van, khe hở.


b. Một bơm chất lỏng, các van một chiều, van và đế van.
c. Van đồng hóa, vòng va đập, đế van, sơ đồ hệ thống
d. Một bơm chất lỏng, các van một chiều, van và đế van, lò xo ép van.

Câu 4. Máy đồng dùng để:

a. Dùng để ép dầu ra khỏi các hạt có dầu.


b. Dùng để tách lớp vỏ cứng bên ngoài của các loại hạt ngũ cốc.
c. Dùng để làm nhỏ kích thước vật liệu ban đầu.
d. Dùng để tạo hệ nhũ tương từ 2 chất lỏng không tan vào nhau.

Câu 5. Máy đồng hóa đồng bộ sản phẩm ban đầu đến kích thước cỡ nào ?

a. m
b. cm
c. mm
d. µm

câu 6: Mục đích của quá trình đồng hóa:

a. xử lý nguyên liệu để hỗ trợ cho các quá trình sản xuất tiếp theo được thực hiện
tốt hơn
b. làm tăng độ bền của các thực phẩm dạng nhũ tương và huyền phù. Nhờ đó,
thời gian bảo quản sản phẩm sẽ gia tăng.
c. làm phân bố đều các hạt thuộc pha phân tán trong pha liên tục của nhũ tương
và huyền phù.
d. Tất cả phương án trên.

Câu 7. Quá trình đồng hóa thường được thực hiện chủ yếu ở ?

a. Chất lỏng
b. Chất rắn
c. Hệ bọt và các dạng hỗn hợp nhão – đặc quánh
d. hệ huyền phù và hệ nhũ tương

câu 8. Khái niệm của máy đồng hóa:

a. phương pháp được áp dụng để làm cho sản phẩm lỏng hoặc hơi lỏng có độ
đồng nhất bằng cách xé nhỏ nguyên liệu có kích thước cỡ µm. Sản phẩm
sau đồng hoá sẽ có độ mịn cao, tăng độ tiêu hoá khi ăn vào cơ thể và ít bị
phân lớp, phân tầng khi bảo quản sau này
b. phương pháp được áp dụng để làm cho sản phẩm lỏng hoặc hơi lỏng có độ
đồng nhất bằng cách xé nhỏ nguyên liệu có kích thước cỡ µm. Sản phẩm sau
đồng hoá sẽ có độ mịn vừa, tăng độ tiêu hóa khi ăn vào cơ thể.
c. Là quá trình tác ñộng lực cơ học lên vật liệu làm vật liệu bị biến dạng nhằm
mục đích: Phân chia pha lỏng rắn trong vật liệu, định hình , biến dạng vật liệu.
d. Là máy dung tách lớp vỏ cứng bên ngoài của các loại ngũ cốc.

Câu 9. Ưu điểm của máy đồng hóa:

a. Làm tăng độ nhớt của sản phẩm (điều này có hại hay có lợi tùy thuộc vào từng
loại sản phẩm).
b. Làm tăng thời gian bảo quản vì khi đồng hóa sản phẩm bảo quản được
lâu hơn, không bị tách nước.
c. a và b đều sai.
d. a và b đều đúng.

Câu 10. Trong công nghệ sản xuất sữa cô đặc tiệt trùng thì quá trình đồng hóa nhằm làm
gì ?

a. Giảm kích thước của các cầu mỡ, làm mất khả năng nổi lên, tránh hiện tượng
các cầu mỡ tập trung lại khi tiệt trùng.
b. Ngăn chặn sự phân lớp giữa chất béo và các thành phần khác trong sữa làm cho
sữa có trạng thái nhũ tương bền vững.
c. Giảm quá trình oxy hóa.
d. Tất cả phương án trên.

12/ MÁY CẮT THÁI NGUYÊN LIỆU

Câu 1: Chọn câu sai: ưu điểm của máy cắt thái nguyên liệu?
A. Áp suất cắt thái lớn
B. Kết cấu máy gọn nhẹ
C. Cắt được nguyên liệu có độ cứng cao
D. Điều chỉnh được mức độ nghiền
Câu 2: Chọn câu sai: nhược điểm của máy cắt thái nguyên liệu?
A. Dễ bị ùn tắt nguyên liệu
B. Lực cắt không đều
C. Khả năng điều chỉnh độ dài sản phẩm không linh hoạt
D. Năng suất cao
Câu 3: Ứng dụng của máy cắt thái nguyên liệu?
A. Cắt thái rau củ quả
B. Nghiền rau củ
C. Vận chuyển nguyên liệu
D. Sấy nguyên liệu
Câu 4: Công thức tính của máy cắt thái nguyên liệu?
A. Q=60atbblkϒn
B. W=G2-G1
C. W=L(d2 – d1)
D. Q= f.v
Câu 5: Nguyên lý làm việc của dao cầu thái thuốc, nghĩa là quá trình này được thực hiện
bằng một lưỡi dao chuyển động quay và một lưỡi dao cố định(tấm kê) đồng thời nguyên
liệu được đưa vào cho lưỡ dao. Đây là nguyên lí hoạt động của?
A. Máy cắt thái nguyên liệu
B. Máy chọn hạt
C. Máy nghiền đĩa
D. Máy nghiền trục
Câu 6: Các máy cắt thái thường gặp ?
A. Máy thái củ quả
B. Máy thái rau cỏ rơm
C. Máy thể cắt thực phẩm
D. Tất cả 3 ý trên

Câu 7: Chọn câu sai: Thành phần cấu tạo của máy cắt thái nguyên liệu?
A. Cửa nguyên liệu vào
B. Cửa nguyên liệu ra
C. Lưỡi dao
D. Trục
Câu 8: Đâu là yếu tố quyết định tốc độ chuyển động của băng tải?
A. Lưỡi dao
B. Cửa nguyên liệu vào
C. Cửa nguyên liệu ra
D. Trục
Câu 9: Yếu tố nào sẽ quyết định độ dày của lát nguyên liệu và năng suất thái của máy cắt
thái nguyên liệu có băng tải?
A. Tốc độ chuyển động của băng tải
B. Lưỡi dao
C. Cửa nguyên liệu vào
D. Cửa nguyên liệu ra
Câu 10: Đây là hình ảnh của thiết bị gì?

A. Máy cắt thái nguyên liệu


B. Máy nghiền trục
C. Máy chọn hạt
D. Máy đồng hóa
13/ MÁY ÉP TRỤC VÍT

1. Phương pháp ép vật liệu của máy ép trục vít?


a) Nén ép, đập
b) Nén ép, chà xát
c) Cắt, chà xát
d) Đập, cắt
2. Vật liệu nào sau đây có vận hành với máy ép trục vít? Chọn câu sai.
a) Tỏi
b) Thơm
c) Hạt
d) Thịt
3. Bộ phận (9) trong máy ép trục vít là gì?

a) Máng chứa
b) Lưới lọc
c) Giá đỡ sau
d) Nắp đậy
4. Dung dịch ép sau khi ép bằng máy ép trục vít như thế nào?
a) Dung dịch có bọt
b) Dung dịch bị vấn đục
c) Dung dịch trong suốt
d) Trong dung dịch có chứa bã
5. Công thức tính năng suất của máy ép trục vít?
a) Q = 6300 F0.v0.Φ.𝛾 (g/h)
b) Q = 3600 F0.v0.Φ.𝛾 (kg/h)
c) Q = 3600 F0.v0.𝛾 (kg/h)
d) Q = 6300 F0.v0.Φ.𝛾 (kg/h)
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ép của máy ép trục vít?Chọn câu sai.
a) Tính chất vật liệu
b) Áp lực ép
c) Lượng nguyên liệu cho vào
d) Vận tốc của máy
7. Nguyên tắc của máy ép trục vít?
a) Sử dụng 2 vít cố định
b) Sử dụng 3 vít cố định
c) Sử dụng 4 vít cố định
d) Sử dụng 1 vít cố định
8. Máy ép trục vít là loại máy ép?
a) Dùng để tách pha lỏng ra khỏi pha rắn
b) Dùng để tạo hình sản phẩm
c) Cả a và b đều đúng
d) Cả a và b đều sai
9. Máy ép trục vít có nguyên tắc hoạt động như thế nào?
a) Làm việc gián đoạn
b) Làm việc liên tục
c) Làm việc bán liên tục
d) Tất cả đều sai
10. Dựa vào hình vẽ hãy cho biết thứ tự tên các bộ phận 5,6,7,8 ?

a) Trục xoắn, trục máy, lưới lọc, nắp đậy


b) Trục máy, trục xoắn, lưới lọc, máng chứa
c) Trục máy, trục xoắn, lưới lọc, nắp đậy
d) Trục xoắn, trục máy, máng chứa, lưới lọc

14/ MÁY ÉP THỦY LỰC

1. Loại máy ép nào có lực nén lớn nhất?


a. Máy ép trục vít
b. Máy ép thủy lực
c. Máy ép dùng khí nén
d. Máy ép tạo hình
2. Điều nào sau đây nói đúng về máy ép thủy lực?
a. Chi phí sữa chữa cao và không có sẵn
b. Khó vận hành
c. Năng suất thấp
d. Tiêu tốn nhiều điện năng
3. Máy ép thủy lực là:…
a. Thiết bị sử dụng xi lanh thủy lực để tạo ra 1 lực nén
b. Thiết bị sử dụng trục vít để tạo ra 1 lực nén
c. Thiết bị sử dụng áp lực tác động lên chất rắn để đè bẹp, nén ép.
d. Thiết bị dùng hơi nước để tạo ra 1 lực nén
4. Hiệu suất ép của máy ép trục vít là bao nhiêu?
a. 40-50%
b. 55-60%
c. 70-80%
d. 83-85%
5. Máy ép thủy lực thường được sử dụng trong công nghệ sản suất thực phẩm nào?
a. Sản xuất rượu vang
b. Sản xuất nước tương
c. Sản xuất bia
d. Sản xuất nước ép trái cây
6. Máy ép thủy lực chia làm bao nhiêu loại ?
a. 4 loại
b. 5 loại
c. 6 loại
d. 2 loại
7. Máy ép thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lý?
a. Pascal
b. Newton
c. Avogardo
d. Amdahl
8. Ứng dung của máy ép thủy lực trong thực phẩm?
a. Dập tôn
b. Ép xốp
c. Dùng trong công nghệ ép dầu
d. Ép giấy
9. Tiện ích khi sử dụng máy ép thủy lực trong công việc .
a. rút ngắn thời gian
b. công việc trở nên dễ dàng hơn
c. tăng độ chính xác của sản phẩm
d. cả 3 đáp án trên đều đúng
10. Máy ép thủy lực kim loại chia làm mấy nhóm ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 5

17/ MÁY ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU LỎNG

Câu 1: Những phương pháp nào sau đây là phương pháp định lượng cơ bản vật liệu lỏng?

a. Phương pháp đinh lượng theo thời gian, thể tích và mức chiết.
b. Phương pháp định lượng theo thời gian, khối lượng và thể tích.
c. Phương pháp định lượng theo thể tích và thời gian.
d. Phươn pháp định lượng theo mức chiết và thời gian.

Câu 2: Chu trình làm việc của cơ cấu rót đẳng áp gồm:

1. Chất lỏng chảy vào bao bì chứa không có chênh lệch áp suất (dưới tác dụng của trọng
lượng bản thân).

2. Mở lỗ nạp chất lỏng.

3. Đóng lỗ nạp chất lỏng.

4. Nạp đầy khí vào bao bì, áp suất của khí bằng áp suất dư, chất lỏng sẽ được rót ở áp
suất đó.

5. Nạp vào đầy bao bì đến mức chất lỏng đã định trước.

Sắp xếp theo thứ tự chu trình làm việc của cơ cấu rót đẳng áp:

a. 1-2-3-4-5
b. 4-2-1-5-3
c. 5-2-1-4-3
d. 2-1-4-5-3

Câu 3: Để định lượng các sản phẩm như bia, nước giải khát có ga, ta có thể dùng cơ cấu
rót nào?
a. Rót kiểu van xoay
b. Rót kiểu van trượt
c. Rót có bình lường và van trượt
d. Rót đẳng áp

Câu 4: Hình bên dưới là mô tả của cơ cấu rót nào?

a. Cơ cấu rót kiểu van xoáy


b. Cơ cấu rót kiểu van xoay để rót đẳng áp chất lỏng có nạp khí
c. Cơ cấu rót kiểu van có bình lường cố định.
d. Cơ cấu rót có bình lường và van trượt

Câu 5: Cơ cấu rót kiểu van xoay để rót đẳng áp chất lỏng có nạp khí là theo phương pháp
định lượng vật liệu lỏng nào?
a. Định lượng theo trọng lượng
b. Định lượng theo thể tích
c. Định lượng theo thời gian
d. Định lương theo mức chiết

Câu 6: Cơ cấu rót kiểu có bình lường và van trượt là theo phương pháp định lượng vật
liệu lỏng nào?

a. Định lượng theo khối lượng


b. Định lượng theo thể tích
c. Định lượng theo thời gian
d. Định lượng theo mức chiết

Câu 7: Hình bên dưới là mô tả của phương pháp định lượng vật liệu lỏng nào?

a. Phương pháp định lượng theo thể tích


b. Phương pháp định lượng theo trọng lượng
c. Phương pháp định lượng theo mức chiết
d. Phương pháp định lượng theo thời gian

Câu 8: Rót đẳng áp là?

a. Chất lỏng tự chảy vào trong chai do chênh lệch về độ cao chai thủy tinh, thích hợp
để rót các chất lỏng ít nhớt.
b. Khí CO2 được nạp vào trong chai cho đến khi áp suất trong chai bằng với áp suất
trong bình chứa, sau đó cho sản phẩm từ bình chứa chảy vào trong chai nhờ chênh
lệch độ cao.
c. Nối chai với một hệ thống hút chân không, chất lỏng sẽ chảy vào trong chai do
chênh lệch áp suất giữa thùng chứa và áp suất trong chai.
d. Nối chai với một hệ thống hút chân không, chất lỏng sẽ chảy vào trong chai do áp
suất giữa thùng chứa bằng áp suất trong chai.

Câu 9: Hình bên dưới là mô tả của phương pháp định lượng vật liệu lỏng nào?

a. Phương pháp định lượng theo thể tích


b. Phương pháp định lượng theo trọng lượng
c. Phương pháp định lượng theo mức chiết
d. Phương pháp định lượng theo thời gian

Câu 10: Cơ cấu rót kiểu van xoay là theo phương pháp định lượng vật liệu lỏng nào?

a. Định lượng theo khối lượng


b. Định lượng theo thể tích
c. Định lượng theo thời gian
d. Định lượng theo mức chiết
18/ MÁY RỬA BAO BÌ

CÂU 1: Dạng máy rửa chai nhựa nào được dùng cho qui trình năng suất nhỏ

a. Máy rửa dạng thẳng

b. Máy rửa băng chuyền

c. Máy rửa bàn quay

d. Máy rửa chuyển động từng nấc

CÂU 2: Dung dịch hóa chất nào thường được sử dụng để rửa bao bì thủy tinh

a. HCl

b. H2SO4

c. NaOH

d. NaCl

CÂU 3: Máy rửa sử dụng nước nóng và hơi nước bão hòa được dùng cho loại bao bì nào?

a. Bao bì nhựa

b. Bao bì giấy

c. Bao bì thủy tinh

d. Hộp sắt

CÂU 4: Nguyên tắc làm việc của các máy rửa hộp sắt băng chuyền

a. Chỉ súc tráng bằng tia nước mạnh và sấy khô bằng không khí nóng

b. Phun nước nóng ở nhiệt độ 90-950C vào trong hộp, sau đó phun hơi có nhiệt độ cao và
sấy khô bằng không khí nóng

c. Rửa sơ bộ, ngâm trong hóa chất, tráng lại nhiều lần bằng nước và sấy khô
d. Phun nước nóng lạnh liên tục, dốc ngược hộp để ráo nước

CÂU 5: Dựa vào hình vẽ

Hãy cho biết đâu là nơi thu hồi nước rửa của máy rửa hộp sắt

a. 5

b. 1

c. 4

d. 8

CÂU 6: Chọn SAI. Yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình rửa bao bì

a. Hệ thống thông gió

b.Nồng độ hóa chất

c. Mức độ bám bẩn

d.Lượng nước rửa

CÂU 7: Các ống gia nhiệt được lắp ở đâu?


a. Phía trên máy rửa

b. Dưới đáy máy rửa

c. Được tách ra bên ngoài và dẫn nước nóng vào máy qua đường ống khác

d. Bên trong khu vực cần gia nhiệt

CÂU 8: Chọn đúng.

a. Máy rửa chai nhựa chỉ cần súc tráng chai bằng tia nước mạnh

b. Trong quá trình rửa hộp sắt, giai đoạn tẩy rửa bằng hóa chất là quan trọng nhất

c. Nhãn chai thủy tinh sẽ bị bong tróc hoàn toàn sau quá trình rửa sơ bộ

d. Máy rửa chai nhựa dạng bàn quay được áp dụng cho qui trình năng suất nhỏ

CÂU 9: Loại bao bì nào cần máy rửa có khu vực ngâm trong dung dịch kiềm nóng

a. Bao bì giấy

b. Bao bì kim loại

c. Bao bì thủy tinh

d. Bao bì nhựa

CÂU 10: Sắp xếp các bước rửa bao bì sử dụng nhiều lần theo thứ tự

1. Rửa sơ bộ
2. Đổ bỏ dung dịch trong bao bì
3. Phun rửa nhiều lần bên trong và bên ngoài bao bì
4. Ngâm hóa chất
5. Làm khô bao bì
a. 2,3,4,1,5

b. 2,1,4,3,5

c. 1,2,4,3,5
d. 3,2,4,1,5

19/ THIẾT BỊ LẮNG TRỌNG LỰC

19.1. Chọn câu trả lời đúng nhất:

a. Lắng trọng lực là 1 quá trình phân riêng dựa vào hợp chất khối lượng riêng của
các cấu tử trong 1 hệ dưới tác dụng của trọng lực

b. Dưới tác dụng của trọng lực, hạt rắn trong huyền phù hoặc hệ bụi sẽ lắng xuống
đáy thiết bị tạo thành bã (cặn), còn chất lỏng trong hoặc khí sạch ở phía trên.

c. Cả a và b đều sai

d. Cả a và b đều đúng

19.2. Trong công nghệ thực phẩm, thiết bị lắng có thể sử dụng cho:

a. Hệ huyền phù, hệ nhũ tương, hệ bụi

b. Hệ huyền phù, hệ nhũ tương

c. Chỉ có huyền phù

d. Hệ bụi, hệ huyền phù

19.3. Ưu điểm của thiết bị lắng trọng lực:

a. Phương pháp thủ công đơn giản, chi phí thấp, năng suất cao

b. Phương pháp thủ công đơn giản, chi phí thấp, thực hiện dễ dàng

c. Năng suất cao, rút ngắn chu trình sản xuất

d. Cả b và c

19.4. Nhược điểm của thiết bị lắng trọng lực:

a. Năng suất thấp, chi phí sản xuất cao

b. Năng suất thấp, sử dụng phức tạp

c. Cần nhiều thời gian, năng suất thấp

d. Cả a và c
19.5. Chọn ý đúng nhất: Thiết bị lắng gián đoạn:

a. Cho năng suất cao nhưng thời gian lắng lâu, chiếm nhiều diện tích

b. Năng suất thấp, thiết bị nhỏ gọn nhưng thờ gian lắng lâu

c. Cho năng suất thấp, thời gian lắng lâu, thiết bị chiếm nhiều diện tích

d. Tất cả đều sai

19.6. Lắng bán liên tục là:

a. Dòng vào ( nhập huyền phù) và tháo nước trong thực hiện liên tục, còn
tháo cặn theo chu kì

b. Dòng vào (nhập huyền phù) và tháo nước theo chu kì, còn tháo cặn liên tục

c. Dòng vào (nhập huyền phù) và tháo cặn thực hiện liên tục nhưng tháo nước theo
chu kì

d. Dòng vào (nhập huyền phù) thực hiện liên tục, còn tháo nước và cặn theo chu kì

19.7. Thiết bị lắng gián đoạn:

a. Nhập liệu, tháo cặn thực hiện theo chu kì, tháo nước thực hiện liên tục

b. Nhập liệu, tháo cặn và tháo nước đều thực hiện theo chu kì

c. Nhập liệu, tháo cặn và tháo nước đều thực hiện liên tục

d. Nhập liệu, tháo nước thực hiện liên tục, còn tháo cặn theo chu kì

19.8. Để tăng năng suất và giảm kích thước thiết bị lắng trọng lự bằng cách:

a. Tạo bề mặt lắng bởi các tấm chắn nghiêng

b. Tạo bề mặt lắng bằng các chóp hình nón xếp chồng lên nhau

b. Cả a và b

c. Không thực hiện được

19.9. Các tấm chắn nghiêng thường dùng trong thiết bị lắng:

a. Dạng trụ

b. Khối lập phương


c. a và b đều đúng

d. a và b đều sai

19.10. Các tấm chắn hình chóp nón thường dùng trong thiết bị lắng

a. Dạng trụ

b. Khối lập phương

c. a và b đều đúng

d. a và b đều sai

20/ MÁY LỌC CHÂN KHÔNG THÙNG QUAY

1. Máy lọc chân không thùng quay thường được sử dụng ở giai đoạn nào?

a. giai đoạn đầu. b. giai đoạn trung gian. c. giai đoạn cuối. d. cả 3
đáp án trên.

2. Ưu điểm của máy lọc chân không thùng quay là?

a. tiết kiệm năng lượng cho động cơ truyền động.

b. cấu tạo đơn giản.

c. làm việc liên tục, ổn định dễ thao tác vận hành.

d. cả 3 đáp án trên.

3. chọn phát biểu đúng:

a. lọc chân không thùng quay lọc ở áp suất lớn hơn áp suất khí quyển.

b. lọc chân không thùng quay làm việc gián đoạn.

c. lọc chân không thùng quay không cần áp lực cao.

d. lọc chân không thùng quay lọc ở áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển.

4. ứng dụng của lọc chân không thùng quay dùng để?

a. tách sinh khối vi sinh vật khỏi dung dịch canh trường.
b. làm mịn huyền phù

c. tạo các sản phẩm đồng nhất.

d. cả 3 đáp án trên

5. lọc chân không thùng quay là thiết bị làm việc liên tục với động lực quá trình tạo ra
bằng?

a. bơm thủy lực.

b. bơm chân không.

c. bơm tăng áp.

d. bơm khí nén.

6. nhược điểm của máy lọc chân không thùng quay là?

a. máy không ổn định.

b. khó thao tác vận hành.

c. cấu tạo phức tạp.

d. không làm việc liên tục.

7. Thiết bị lọc là thùng hình trụ đường kính D chiều dài L quay vơi tốc độ n vòng/phút.
Diện tích thùng được tính theo công thức:

a. F = 𝜋𝐷𝐿

b. F = DL/60

c. F = 𝜋𝐷/𝐿

d. F = 𝜋𝐿/𝐷

8. một chu kỳ lọc gồm mấy giai đoạn?

a. 1

b. 2

c. 3
d. 4

9. chọn câu đúng:

a. lọc chân không thùng quay làm việc gián đoạn còn lọc khung bản làm việc liên
tục.

b. lọc chân không thùng quay làm việc liên tục, lọc ở áp suất lớn hơn áp suất khí
quyển.

c. lọc chân không thùng quay cho chất lượng tốt hơn lọc khung bản

d. lọc chân không thùng quay làm việc liên tục, lọc ở áp suất nhỏ hơn áp suất khí
quyển.

10. chọn câu đúng:

a. lọc chân không thùng quay cần áp lực cao.

b. lọc chân không thùng quay không cần áp lực cao.

c. lọc chân không thùng quay làm việc không liên tục.

d. lọc chân không thùng quay làm việc không ổn định

22/ THIẾT BỊ LỌC ỐNG.

Câu 1: trên thành các ống của thiết bị lọc ống có cần đục lỗ hay không và thiết bị có
sử dụng bột trợ lọc không?

A. Cần đục lỗ, có sử dụng bột trợ lọc.


B. Cần đục lỗ, không sử dụng bột trợ lọc.
C. Không cần đục lỗ, không sử dụng bột trợ lọc.
D. Không cần đục lỗ, sử dụng bột trợ lọc.

Câu 2: thiết bị lọc ống dùng để?

A. Lọc những huyền phù thô,hơi mịn.


B. Lọc những huyền phù dạng dung dịch keo.
C. Lọc những huyền phù dạng tinh thể.
D. Lọc những huyền phù dạng nhũ tương.

Câu 3: ưu điểm của thiết bị lọc so với thiết bị lắng và thiết bi ly tâm?
A. Chi phí thấp
B. Lọc nhanh
C. Tách được huyền phù có kích thước bé.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: nhược điểm của thiết bị lọc ống?

A. Các lỗ mao quản của các ống dễ bị bít kín.


B. Sản phẩm sau khi lọc kém chất lượng hơn ly tâm
C. Sản phẩm sau khi lọc kém chất lượng hơn lắng.
D. Tất cả đều đúng.

*Cho hình vẽ sau,áp dụng từ câu 5 đến câu 7:

Câu 5: bộ phận số 1 trong thiết bị lọc ống là?

A. Dịch vào
B. Dịch trong ra
C. ống thông hơi
D. cửa tháo bã

câu 6: bộ phận số 4 trong thiêt bị lọc ống là?

A. Dịch vào
B. Dịch trong ra
C. ống thông hơi
D. cửa tháo bã

câu 7: các bộ phận được kí hiệu theo thứ tự từ 1 đến 6 lần lượt là?

A. Dịch vào, các ống lọc, không gian trống, dịch ra, nắp, ống xả đáy.
B. Dịch trong ra, các ống lọc, không gian trống, dịch vào, nắp, ống xả đáy.
C. ống thông hơi, các ống lọc, không gian trống, dịch vào, nắp, dịch ra.
D. ống thông hơi, các ống lọc, không gian trống, dịch vào, nắp, dịch trong ra.

*Điền vào chỗ trống:

Trong giai đoạn lọc, người ta tiến hành (8).......,dịch sẽ (9)............Quá trình này kết thúc
khi lớp bã trên bề mặt ống quá dày (khoảng (10).........).

Câu 8:

A. đắp bột trợ lọc


B. bơm nước vào để rửa
C. Bơm dịch vào.
D. Đắp bột trợ lọc, bơm nước vào rửa, bơm dịch vào.

Câu 9:

A. Thẩm thấu qua vách lọc vì áp suất bên ngoài lớn hơn áp suất bên trong thiết bị và
đi lên trên
B. Thẩm thấu qua vách lọc vì áp suất bên ngoài lớn hơn áp suất bên trong thiết bị và
xuống dưới
C. Thẩm thấu qua vách lọc vì áp suất bên ngoài nhỏ hơn áp suất bên trong thiết bị và
đi lên trên
D. Thẩm thấu qua vách lọc vì áp suất bên ngoài nhỏ hơn áp suất bên trong thiết bị và
xuống dưới

Câu 10:

A. 5-10mm
B. 15-20mm
C. 20-30mm
D. 30-35mm

23/ THIẾT BỊ LỌC KHUNG BẢN

Câu 1: Chú thích số 1 và 2 theo thứ tự


trong hình của thiết bị lọc ép khung
bản là:

A. Khung và bản
B. Bản và khung
C. Bản và vải lọc
D. Vải lọc và bản

Câu 2: Thiết bị lọc ép khung bản là thiết bị làm việc:

A. Huyền phù nhập vào gián đoạn hoặc liên tục


B. Liên tục
C. Gián đoạn
D. Huyền phù nhập vào gián đoạn và bã liên tục tháo ra

Câu 3: Bộ phận giữ vai trò chứa bã lọc và là cửa ngõ huyền phù nhập vào là:

A. Bản
B. Khung
C. Phễu nạp liệu
D. Vải lọc

Câu 4: Cho công thức tính diện tích bề mặt lọc trong thiết bị lọc ép khung bản sau, chọn
câu đúng:

S=2na2
A. n là diện tích của khung
B. n là diện tích của bản
C. n là số khung của thiết bị
D. n là số bản của thiết bị

Câu 5 : Gọi n là số bản trong thiết bị lọc ép khung bản, phát biểu nào sau đây đúng :

A. số khung cũng là n
B. số khung là n+1
C. số khung là n+2
D. số khung là n-1

Câu 6 : Thiết bị trong hình vẽ sau là :

A. Thiết bị lọc ống


B. Thiết bị lọc ly tâm ngang
C. Thiết bị lọc đáy bằng
D. Thiết bị lọc ép khung bản

Câu 7 : Vai trò của bản trong thiết bị lọc ép khung bản là :

A. Là nơi huyền phù nhập vào


B. Là nơi chứa bã lọc
C. Tạo ra rãnh dẫn huyền phù và tạo ra bề mặt lọc
D. Tạo ra bề mặt lọc và các rãnh dẫn nước lọc

Câu 8 : Ưu điểm của thiết bị lọc khung bản :

1. Cần nhiều thời gian để vệ sinh


2. Tháo bã theo chu kì
3. Bề mặt lọc lớn
4. Dịch lọc trong (nếu lọc bia có thể loại bỏ được nấm men)
5. Dịch chảy nhiều, phân bố không đồng đều
6. Phải tháo khung và bản khi cần giảm áp suất lọc
7. Không cần người có chuyên môn cao
Chọn đáp án đúng:
A. 1,2,3,4,5,6,7
B. 2,3,4,5,6,7
C. 3,4,7
D. 3,4,5,7
Câu 9: Màng lọc có các loại nào sau đây:
A. Rây
B. Tấm đục lỗ
C. Vải, giấy
D. Rây, vải lọc, giấy lọc, tấm đục lỗ
Câu 10: Ứng dụng của thiết bị lọc ép khung bản trong ngành công nghệ thực phẩm:
A. Lọc rượu vang
B. Lọc nước tương, nước mắm, nước giải khát, lọc rượu vang,…
C. Lọc nước mắm, rượu vang, nước giải khát
D. Lọc nước tương, nước mắm, lọc rượu
24/ THIẾT BỊ LY TÂM ĐỨNG

Câu 1: Chọn đáp án đúng: Ly tâm là quá trình sử dụng lựa ty tâm để phân riêng các cấu
tử có ................................ khác nhau.

A. Trọng lượng riêng


B. Khối lượng riêng
C. Khối lượng
D. Thể tích
Câu 2: Chọn đáp án đúng: Công thức của lực ly tâm P (N) :
𝑚.𝑣
A. P =
2
𝐺.𝑅.𝜔2
B. P =
300
𝐺.Ω2 .𝑅
C. P =
𝑔
𝐺.𝑅.𝜔
D. P =
900
Câu 3: Chọn đáp án đúng: Số vòng quay của lực ly tâm có thể lên đến:

A. 15000
B. 25000
C. 35000
D. 40000
Câu 4: Chọn đáp án sai: Công dụng của máy ly tâm trục đứng:

A. Phân loại nhũ tương


B. Cho sản phẩm có độ mịn cao
C. Thu hồi pha rắn
D. Tiết kiệm lao động
Câu 5: Trong công nghiệp sản xuất đường, trong quy trình tách cặn, người ta sử dụng
phương pháp ly tâm mà không sử dụng phương pháp lọc nhầm mục đích:

A. Tiết kiệm chi phí sản xuất


B. Nâng cao năng suất
C. Tiết kiệm thời gian
D. Thu hồi pha rắn
Câu 6: Chọn câu sai: Ưu điểm của phương pháp ly tâm:

A. Sản phẩm có độ mịn cao


B. Dễ thực hiện, chi phí thấp
C. Độ bền cao, ít sữa chữa trong quá trình vận hành
D. Tiết kiệm lao động
Câu 7: Chọn đáp án sai: Phân loại ly tâm dựa theo quá trình phân li gổm:

A. Ly tâm lắng, ly tâm tháo bã


B. Ly tâm lọc, ly tâm tháo bã
C. Ly tâm lắng, ly tâm lọc
D. Ly tâm tháo bã, ly tâm tự động
Câu 8: Ưu điểm của phương pháp lọc so với phương pháp lắng, và phương pháp ly tâm
là: chọn đáp án đúng nhất:

A. Dễ thực hiện, chi phí thấp


B. Tách được huyền phù, kích thước bé
C. Thời gian thực hiện nhanh
D. Có thể thu hồi pha rắn
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Hàng ngàn lực ly tâm được tạo ra trong buồng tách của máy quay ly tâm, chúng là sản
phẩm của tốc độ cao và kích thước lớn của buồng tách.

Câu 10: Trong các hình ảnh dưới đây, hình ảnh nào là máy ly tâm sử dụng trong công
nghiệp sản xuất dầu dừa:

A.

B.

C.
D.

25/ THIẾT BỊ LY TÂM NGANG

1) Ưu điểm của máy ly tâm nằm ngang làm việc liên tục, tháo bã bằng pittong là gì

A làm việc liên tục

B Làm việc không liên tục

C Làm việc liên tục nên năng suất cao

D Làm việc liên tục nên năng suất thấp

2) Máy ly tâm nằm ngang dùng để ly tâm huyền phù đặc khoảng bao nhiêu phần trăm
huyền phù

A 50 % pha rắn trở lên

B 10 % pha rắn

C 30 % pha rắn
D 40% pha rắn

3) Máy ly tâm lắng nằm ngang tháo bã bằng vít xoắn dùng để phân ly

A Huyền phù mịn có nồng độ trung bình

B Huyền phù mịn có nồng độ trung bình và lớn

C Huyền phù cứng

D Huyền phù lỏng

4) Máy ly tâm lắng nằm ngang tháo bã bằng vít xoắn có mấy rôto
A1
B2
C3
D4
5) Nhược điểm của máy ly tâm nằm ngang làm việc liên tục tháo bã bằng pittong

A Kết cấu phức tạp, tiêu tốn năng lượng không điều theo thời gian

B Tiêu tốn năng lượng

C Kết cấu phức tạp

D Không tiêu tốn năng lượng

6) Hình vẽ dưới là?

A Máy ly tâm đẩy bã bằng pitton

B Máy ly tâm vít xoắn nằm ngang

C Máy ly tâm đĩa


D Máy ly tâm cạo bã tự động

7) Yếu tố phân chia để chọn máy ly tâm được xác định theo công thức:

A Yếu tố phân chia càng cao thì khả năng phân chia của máy càng lớn

B Yếu tố phân chia càng thấp thì khả năng phân chia của máy càng nhỏ

C Yếu tố phân chia càng cao thì khả năng phân chia của máy cang nhỏ

D Yếu tố phân chia càng thấp thì khả năng phân chia của máy càng lớn

8) Máy ly tâm được phân loại theo kết cấu của bộ phận tháo bã gồm:
Chọn câu sai

A Máy ly tâm tháo bã bằng dao

B Máy ly tâm tháo bã bằng vít xoắn

C Máy ly tâm tháo bã bằng dĩa

D Máy ly tâm tháo bã bằng pittong

9) Máy ly tâm lắng nằm ngang tháo bã bằng vít xoắn được ứng dụng để phân chia
huyền phù có hàm lượng thể tích pha rắn từ:

A 1% đến 40%

B 2% đến 50%

C 3% đến 60%

D Tất cả đều đúng

10) Máy ly tâm nằm ngang tháo bã bằng dao có nguyên tắc hoạt động như thế nào?

A Làm việc liên tục

B Làm việc bán liên tục

C Làm việc gián đoạn

D Tất cả đều sai

26/ THIẾT BỊ KHUẤY


1. Cấu tạo của thiết bị khuấy gồm mấy phần chính:
A. Gồm 2 phần: cánh khuấy và động cơ.
B. Gồm 3 phần: động cơ, trục khuấy và cánh khuấy.
C. Gồm 2 phần: trục khuấy và cánh khuấy.
D. Gồm 4 phần: trục khuấy, cánh khuấy, động cơ và thùng chứa.

2. Chọn đáp án đúng nhất. Ứng dụng của thiết bị khuấy trong các lĩnh vực:
A. Công nghiệp, nông nghiệp, y tế và y học, nghiên cứu khoa học và các phòng
thí nghiệm thí nghiệm ở các trường đại.
B. Công nghiệp, nông nghiệp, y tế và y học, các phòng thí nghiệm thí nghiệm ở
các trường đại.
C. Y tế và y học, nghiên cứu khoa học và các phòng thí nghiệm thí nghiệm ở các
trường đại.
D. Công nghiệp, nông nghiệp, y tế và y học, nghiên cứu khoa học.

3. Ưu điểm của bộ phận khuấy cánh:


A. Có khả năng khuấy trộn cao hơn so với bộ phận khuấy dung tích thùng chứa lớn.
B. Hai lược quay ngược chiều nhau làm tăng hiệu quả khuấy trộn.
C. Độ bền cơ học lớn, khuấy trộn được chất lỏng có độ nhớt cao trong thùng chứa
lớn.
D. Thường tạo ra dòng chảy tiếp tuyến, tạo ra sự khuấy đều cho hỗn hợp.

4. Chọn đáp án đúng:


A. Tuabin cánh thẳng.
B. Tuabin cánh nghiêng.
C. Tuabin cánh cong hở.
D. Tuabin cánh cong kín.

5. Nhược điểm của bộ phận khuấy khung:


A. Kết cấu phức tạp.
B. Chi phí năng lượng tương đối lớn.
C. Thùng chú hình cầu  khó bố trí, đòi hỏi vật liêu có khả năng chịu tác dung cơ
học và hóa học  giá thành cao.
D. Năng suất thấp.

6. Chọn đáp án đúng:


A. Tuabin cánh thẳng.
B. Tuabin cánh nghiêng.
C. Tuabin cánh cong hở.
D. Tuabin cánh cong kín.

7. Có mấy loại thiết bị khuấy:


A. Khuấy cơ khí, khuấy chân vịt, khuấy mỏ neo, khuấy khung, khuấy răng lược,
khuấy tấm và khuấy cánh.
B. Khuấy hành tinh, khuấy mỏ neo, khuấy khung, khuấy răng lược, khuấy tấm và
khuấy cánh.
C. Khuấy cơ khí, khuấy chân vịt, các dạng tuabin, khuấy hành tinh, khuấy mỏ neo,
khuấy tấm và khuấy cánh.
D. Khuấy cơ khí, khuấy chân vịt, các dạng tuabin, khuấy hành tinh, khuấy mỏ neo,
khuấy khung, khuấy răng lược, khuấy tấm và khuấy cánh.

8. Phân loại các thiết bị khuấy dựa vào:


A. Theo đặc điểm cấu tạo, theo tốc độ quay.
B. Theo đặc điểm tạo ra dòng chất lỏng.
C. Theo chức năng, theo đặc điểm cấu tạo, theo tốc độ quay.
D. Theo đặc điểm tạo ra dòng chất lỏng, theo đặc điểm cấu tạo, theo tốc độ quay.

9. Các cơ sở để chọn kiểu, loại bộ phận khuấy, cánh khuấy:


A. Tùy vào độ nhớt của từng loại chất lỏng để chọn cánh khuấy cho chất lỏng đó.
B. Tùy vào đối tượng khuấy và sản phẩm.
C. Tùy vào thùng chứa, thể tích, độ nhớt của từng loại chất lỏng để chọn cánh khuấy;
tùy vào đối tượng khuấy và sản phẩm.
D. Tùy vào thùng chứa và thể tích để chọn cánh.

10. Chọn câu trả lời đúng:


A. Đối với chất lỏng có độ nhớt nhỏ thì dùng bộ phận khuấy răng cưa.
B. Độ nhớt cao tới 80 Ns/m2 dùng bộ phận khuấy chân vịt.
C. Độ nhớt lớn hơn 1 Ns/m2 dùng bộ phận khuấy mỏ neo.
D. Độ nhớt thấp 0.5-2.0 dùng bộ phận khuấy tuabin.
27/ THIẾT BỊ TRỘN CÁNH ĐẢO PHẦN 1

Câu 1: Dựa vào hình ảnh sơ đồ cấu tạo của máy trộn cánh đảo. Hãy cho biết thứ tự tên
của các bộ phận 1,2,4 và 5?

A. Hộp giảm tốc, trục quay, cửa nạp liệu, cánh trộn.
B. Trục quay, hộp giảm tốc, cửa nạp liệu, cánh trộn.
C. Hộp giảm tốc, trục quay, cánh trộn, cửa nạp liệu.
D. Trục quay, hộp giảm tốc, cánh trộn, cửa nạp liệu.
Câu 2: Đối với thiết bị trộn cánh đảo, công suất của máy được tính theo công thức nào?

Hãy chọn đáp án đúng:

A. 𝑁 = 𝑁1 + 𝑁2
B. 𝑁 = 𝑁1 − 𝑁2
C. 𝑁 = 𝑁1 × 𝑁2
𝑁
D. 𝑁 = 1
𝑁2

Trong đó: N1 là công suất khắc phục trở lực vật liệu theo phương tiếp tuyến (kW)

N2 là công suất khắc phục trở lực vật liệu theo phương dọc trục (kW)
Câu 3: Thiết bị trộn cánh đảo thường sử dụng dạng cánh nào khi trộn?

A. Cánh trộn dạng chân vịt


B. Cánh trộn dạng mái chèo
C. Cánh trộn dạng tuabin
D. Cánh trộn dạng mỏ neo
Câu 4: Thiết bị trộn cánh đảo có thể làm việc theo qui tắc nào?

A. Liên tục
B. Gián đoạn
C. Bán liên tục
D. Không theo một qui tắc nào.
Câu 5: Thời gian trộn là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Thời gian trộn đươc tính khi máy bắt đầu hoạt động.
B. Thời gian trộn được tính khi ta đổ nguyên liệu vào thùng trộn.
C. Thời gian trộn là từ khi đổ nguyên liệu vào cho đến khi trộn xong nguyên liệu.
D. Thời gian trộn là thời gian nguyên liệu đi từ đầu đến cuối thùng trộn.
Câu 6: Đối với thiết bị trộn cánh đảo, cho nguyên liệu vào bao nhiêu là hợp lý nhất?

A. Cho vào 1/3 dung tích thùng trộn.

B. Cho vào 1/2 dung tích thùng trộn.

C. Cho vào 2/3 dung tích thùng trộn.

D. Cho vào 3/4 dung tích thùng trộn.


Câu 7: Hãy chọn đáp án đúng: Đới với thiết bị trộn cánh đảo thì:

A. Cánh trộn vuông góc chiều quay nếu trộn liên tục, cánh nghiêng nếu trộn gián
đoạn.
B. Cánh trộn vuông góc chiều quay nếu trộn gián đoạn, cánh nghiêng nếu trộn liên
tục.
C. Cánh trộn vuông góc với chiều quay nếu trộn gián đoạn và liên tục.
D. Cánh trộn nghiêng với chiều quay nếu trộn liên tục và gián đoạn.
Câu 8: Dưới tác dụng của bộ phận nào, hỗn hợp vừa được trộn được dịch chuyển và thoát
ra ngoài?

A. Trục quay
B. Cánh trộn tĩnh
C. Thùng trộn
D. Cánh trộn
Câu 9: Hãy chọn đáp án đúng nhất khi nói về cấu tạo của thiết bị trộn cánh đảo?

A. Máy trộn gồm một thùng trộn, bên trọng có trục quay gắn các cánh trộn.
B. Máy trộn gồm một thùng trộn, bên trên có gắn các cánh trộn tĩnh.
C. Máy trộn gồm một thùng trộn, bên trong có trục quay gắn với các cánh trộn dạng
mái chèo, trên thùng trộn có gắn các cánh trộn tĩnh.
D. Máy trộn gồm một thùng trộn, bên trong có trục quay gắn với các cánh trộn, trên
thùng trộn có gắn các cánh trộn động.
Câu 10: Công thức tính số vòng quay (v/ph) của thiết bị trộn cánh đảo là ?
10÷20 10÷30
A. 𝑛 = D. 𝑛 =
𝐷𝑡 𝐷𝑡
20÷30
B. 𝑛 =
𝐷𝑡
15÷25
C. 𝑛 =
𝐷𝑡
27/ THIẾT BỊ TRỘN CÁNH ĐẢO PHẦN 2

Câu 1: Cho hình vẽ sau:

Dựa vào hình vẽ, hãy cho biết thứ tự tên của các bộ phận 1,2,4 và 8 ?

A. Động cơ; Hộp giảm tốc; Roto mang cánh trộn; Cơ cấu an toàn.
B. Hộp giảm tốc; Cơ cấu an toàn; Roto mang cánh trộn; Động cơ.
C. Động cơ; Hộp giảm tốc; Cơ cấu an toàn; Roto mang cánh trộn.
D. Hộp giảm tốc; Động cơ; Cơ cấu an toàn; Roto mang cánh trộn.
Câu 2: Có mấy loại cánh khuấy?

A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 3:Để khuấy trộn chất lỏng có độ nhớt thấp, ta thường dùng cánh khuấy nào?

A. Cánh khuấy mái chèo


B. Cánh khuấy chân vịt
C. Cánh khuấy tuabin
D. Cánh khuấy dạng mỏ neo
Câu 4: Để khuấy chất lỏng có độ nhớt rất cao, ta thường dùng cánh khuấy nào?

A. Cánh khuấy mái chèo


B. Cánh khuấy chân vịt
C. Cánh khuấy tuabin
D. Cánh khuấy dạng mỏ neo
Câu 5: Cho hình ảnh sau. Hãy chọn đáp án đúng?
A. (a)Tuabin cánh nghiêng; (b)Tuabin cánh thẳng; (c)Tuabin cong hở; (d)Tuabin
cong kín.
B. (a)Tuabin cánh thẳng; (b)Tuabin cánh nghiêng; (c)Tuabin cong hở; (d)Tuabin
cong kín.
C. (a)Tuabin cánh nghiêng; (b)Tuabin cánh thẳng; (c)Tuabin cong kín; (d)Tuanbin
cong hở.
D. (a)Tuabin cánh thẳng; (b)Tuabin cánh nghiêng; (c)Tuabin cong kín; (d)Tuanbin
cong hở.
Câu 6: Chọn đáp án đúng?
𝜌𝑑2 𝜌𝑛
A. 𝑅𝑒 = D. 𝑅𝑒 =
𝑛𝜇 𝜇𝑑2
𝑛𝑑2
B. 𝑅𝑒 =
𝜌𝜇
𝜌𝑛𝑑2
C. 𝑅𝑒 =
𝜇
Câu 7: Chọn đáp án sai?

A. Cánh khuấy mái chèo có dạng tấm, khung được lắp trên trục nằm ngang.
B. Cánh khuấy mái chèo có dạng tấm, khung được lắp trên trục thẳng đứng và nằm
ngang.
C. Cánh khuấy chân vịt đòi hỏi có độ bền cơ học cao.
D. Cánh khuấy dạng mỏ neo khó bố trí và có giá thành cao.
Câu 8: Để hòa tan các chất rắn nhanh hoặc khuấy động các hạt rắn, người ta thường dùng
loiaj cánh khuấy nào?

A. Cánh khuấy mái chèo


B. Cánh khuấy chân vịt
C. Cánh khuấy tuabin
D. Cánh khuấy dạng mỏ neo
Câu 9:Ứng dụng của thiết bị trộn cánh đảo. Chọn đáp án đúng?

A. Chỉ được dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm.


B. Tăng cường quá trình hòa tan, truyền nhiệt, chuyển hóa và quá trình hóa học.
C. Được sử dụng trong các nhà máy sản xuất thực phẩm, trong công nghiệp đồ uống.
D. Được sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp hóa chất, tăng
cường quá trình hòa tan, truyền nhiệt,…
Câu 10: Đặc trung của quá trình khuấy trộn

A. Cường độ khuấy
B. Cường độ khuấy và năng lượng tiêu hao
C. Cánh khuấy và năng lượng tiêu hao
D. Cánh khuấy và cường độ khuấy
28/ THIẾT BỊ TRỘN THÙNG QUAY

Câu 1: Dựa vào hình vẽ, hãy chỉ ra tên của các bộ phận 4,7,6,8 lần lượt là?
A. Tay gạt, cánh quạt, thùng trộn, máng tháo liệu
B. Vít tháo liệu, cánh gạt, thùng trộn, phễu liệu
C. Cửa tháo liệu, tay gạt, thùng trộn, vít nạp liệu
D. Máng tháo liệu, thùng trộn, phễu liệu, cửa nạp liệu
Câu 2: Máy trộn thùng quay thực hiện sự đảo trộn nhờ?

A. Lực ma sat
B. Áp suất
C. Lực ly tâm
D. Trọng lực
Câu 3: Máy trộn thùng quay có thể làm việc theo qui tắc nào?

A. Gián đoạn
B. Liên tục
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 4: Chọn đáp án đúng: Khi nói về máy trộn thùng quay?

A. Các cánh gạt được đặt giữa thùng


B. Vít tải nạp và tháo liệu được đặt ở trên thùng
C. Máy gồm thùng quay được đặt cố định trên hai gối trục và được truyền động quay
tròn.
D. Máy gồm thùng quay được đặt tự do trên hai gối trục và được truyền động quay
tròn.
Câu 5: Khi trộn vật liệu hạt rời hay bột nhão, người ta thường sử dụng phương pháp trộn
nào?
A. Trộn dòng, trộn đối lưu, trộn nghiền, trộn va đập, trộn xay.
B. Trộn dòng, trộn đối lưu, trộn khuếch tán, trộn va đập, trộn nghiền.
C. Trộn dòng, trộn khuếch tán, trộn xay.
D. Trộn đối lưu, trộn va đập, trộn xay, trộn nghiền, trộn dòng.
Câu 6: Máy trộn thùng quay dùng phương pháp trộn nào?

A. Trộn nghiền
B. Trộn va đập
C. Trộn khuếch tán
D. Trộn đối lưu
Câu 7: Khuấy trộn vật liệu hạt, quỹ đạo chuyển động phụ thuộc vào?

A. Cấu tạo máy trộn và công nghệ trộn.


B. Cấu tạo máy trộn và kích thước hạt.
C. Kích thước hạt và công nghệ trộn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Ở máy trộn thùng quay, máng tháo liệu hoạt động dựa vào bộ phận nào?

A. Tay gạt
B. Cánh quạt
C. Thùng trộn
D. Vít tháo liệu
Câu 9: Hệ số chứa đầy của máy trộn thùng quay. Chọn đáp án đúng?

A. 0.30 – 0.40
B. 0.35 – 0.50
C. 0.40 – 0.50
D. 0.35 – 0.40
Câu 10: Công thức tính năng suất của máy trộn thùng quay là?
𝑄𝑣 ×𝜌
A. 𝑄 = 𝑄
𝑚+(𝑡1 +𝑡2 ) 𝑣
60𝑉

60𝑉×𝜌𝑏 ×𝜎
B. 𝑄 =
𝜏1 +𝜏2

60
C. 𝑄 = 𝑃
𝑡1 +𝑡2

𝑄𝑣 ×𝜌
D. 𝑄 = 𝑄
𝑚+(𝜏1 +𝜏2 ) 𝑣
60𝑉

29/ THIẾT BỊ TRỘN TRỤC VÍT

Câu1. Dựa vào hình vẽ hãy cho biết thứ tự tên của các bộ phận 3, 7, 8, 9.

a) Vít, ống khuếch tán, cách đảo, puli tuyền động.


b) Vít, ống khuếch tán, cánh khuấy, động cơ.
c) Puli truyền động, ống dẫn, cánh đảo, trục quay.
d) Puli truyền động ống dẫn, cánh khuấy, động cơ.

Câu 2. Ưu điểm của thiết bị vít trộn so với thiết bị trộn cánh khuấy vá thiết bị trộn thùng
quay là:

a) Đơn giản.
b) Thời gian trộn nhanh
c) Có thể vừa trộn vừa di chuyển.
d) Mức độ đồng đều cao hơn.

Câu 3. Nhược điểm của thiết bị trộn vít là gì?

a) Vật liệu bị vỡ khi trộn.


b) Thời gian trộn lâu.
c) Mức trộn không đều.
d) Cấu tạo phức tạp.

Câu 4. Trộn đối lưu là trộn như thế nào?

a) Chuyển dịch một nhóm các hạt từ vị trí này sang vị trí khác.
b) Thay đổi vị trí từng hạt riêng lẻ.
c) Tạo ra các lớp trượt với nhau theo mặt phẳng.
d) Phân tán từng phân tử trong buồng trộn.

Câu 5. Công thức tính công suất thiết bị trộn vít là gì?
𝑄𝑣
a) 𝑁 = (L.k + H)
367
𝑄𝑣
b) 𝑁 = (L.k + H)
376
𝑄𝑣
c) 𝑁 = (L.k + Ht)
367
𝑄𝑣
d) 𝑁 = (L.k + Ht).
376

Câu 6. Đặc trưng cho quá trình trộn của máy trộn trục vít là:

a) Độ trộn đều.
b) Năng suất trộn.
c) Cường độ khuấy.
d) Năng lượng tiêu hao.

Câu 7. ứng dụng của thiết bị trộn trục vít cho nhũng loại thực phẩm nào?

a) Thực phẩm dạng hạt, bột và dạng thô.


b) Thực phẩm dạng lỏng và rắn.
c) Thực phẩm dạng sệt.

Câu 8. Đơn vị của năng suất là gì?

a) Kg/h
b) Kw
c) Kg/ngày
d) Kw/h.

Câu 9. Cho hình vẽ sau:

Vít xoắn trên có dạng là gì?

a) Vít xoắn liền trục.


b) Vít xoắn dạng lá.
c) Vít xoắn dạng khuyết
d) Vít xoắn dạng cánh quạt.

Câu 10. Vít xoắn cánh liền dùng để trộn nguyên liệu nào?

a) Vật liệu khô.


b) Vật liệu có độ ẩm vừa.
c) Vật liệu có độ ẩm vừa và cao.
d) Vật liệu có độ ẩm cao và kết dính.

30/ MÁY THIẾT BỊ TẠO HÌNH

Câu 1: Phương pháp tạo hình phụ thuộc chủ yếu vào

A. Hàm lượng nước


B. Hàm lượng protein
C. Mức độ phát triển của mạng gluten
D. Trạng thái bột nhào
Câu 2: Tạo hình bằng phương pháp cắt được dùng cho

A. Bột nhào cứng


B. Bột nhào mềm
C. Bột nhão
D. Cả ba loại bột nhào trên
Câu 3: Để dễ gia công và không bị dính bánh, lòng khuôn trục tạo hình được lót bằng

A. Nylon
B. PVC
C. Teflon
D. Cao su
Câu 4: Tạo hình bằng ép nặn được dùng cho
A. Bột nhào cứng
B. Bột nhào mềm
C. Bột nhão
D. Bột chưa qua xủ lý
Câu 5: Trong khi hoạt động, đầu khuôn của máy ép nặn

A. Đứng yên
B. Chuyển động tịnh tiến
C. Chuyển động quay
D. Tất cả trường hợp trên
Câu 6: Ép đùn có hệ thống gì ?

A. Cắt bánh
B. Xử lý bánh
C. Nhào bột
D. Trộn bột
Câu 7: Máy định hình bố trí ở vị trí nào trong quá trình tạo sản phẩm?

A. Vị trí đầu
B. Vị trí cuối
C. Riêng lẽ
D. Tất cả đều sai
Câu 8: Hãy cho biết phương pháp nào đòi hỏi phải xử lý bột nhào trước khi tạo hình?

A. Cắt
B. Ép
C. Nặn
D. Trộn
Câu 9: Hãy cho biết đâu là dao gạt, trục tạo hình,trục cấp bột ?

A. D,B,A
B. D,C,B
C. F,C,B
D. F,B,A
Câu 10: Đây là cấu tạo của ?
A. Máy ép nặn
B. Trục tạo hình với píttông và cơ cấu cam
C. Trục tạo hình
D. Máy cắt
31/ THIẾT BỊ ĐUN NÓNG DẠNG VỎ ÁO

Câu 1: Nguyên tắc cấu tạo chung của thiết bị đun nóng hai vỏ là:

a. Gồm có vỏ trong và vỏ ngoài lắp ghép với nhau tạo thành một không gian giữa hai vỏ
và không gian ở trong vỏ trong; trong mỗi không gian như vậy có một chất trung
gian.
b. Gồm có vỏ trong và vỏ ngoài lắp ghép với nhau tạo thành một không gian giữa hai vỏ
và không gian ở trong vỏ trong; trong mỗi không gian như vậy có một chất tải nhiệt.
c. Gồm có vỏ trong và vỏ ngoài lắp ghép với nhau tạo thành một không gian giữa hai
vỏ; trong mỗi không gian như vậy có một chất trung gian.
d. Gồm có vỏ trong và vỏ ngoài lắp ghép với nhau tạo thành một không gian giữa hai
vỏ; trong mỗi không gian như vậy có một chất tải nhiệt.
Câu 2: Ưu điểm của thiết bị đun nóng hai vỏ:

a. Chế tạo đơn giản, dễ vận hành, dễ sữa chữa.


b. Chế tạo đơn giản, dễ vận hành, hệ số truyền nhiệt cao.
c. Chế tạo đơn giản, hệ số truyền nhiệt cao, dễ sữa chữa.
d. Chế tạo đơn giản, dễ sữa chữa, thiết bị nhẹ.
Câu 3: Nguyên lý hoạt động của thiết bị đun nóng hai vỏ:

a. Quá trình truyền tải nhiệt được đưa vào khoảng trống giữa hai lớp vỏ để
đun nóng, chiều cao của vỏ ngoài không được thấp hơn mực chất lỏng trong thiết
bị, để tăng hiệu suất truyền nhiệt thường đặt thêm cánh khuấy.
b. Quá trình truyền tải nhiệt được đưa vào không gian ở trong vỏ trong, chiều cao
của vỏ ngoài không được thấp hơn mực chất lỏng trong thiết bị, để tăng hiệu suất
truyền nhiệt thường đặt thêm cánh khuấy.
c. Quá trình truyền tải nhiệt được đưa vào khoảng trống giữa hai lớp vỏ để đun
nóng, chiều cao của vỏ ngoài không được thấp hơn mực chất lỏng trong thiết
bị, để tăng hiệu suất truyền nhiệt thường thay đổi chất tải nhiệt.

d. Quá trình truyền tải nhiệt được đưa vào không gian ở trong vỏ trong, chiều
cao của vỏ ngoài không được thấp hơn mực chất lỏng trong thiết bị, để tăng
hiệu suất truyền nhiệt thường thay đổi chất tải nhiệt.

Câu 4: Dựa vào hình vẽ, hãy cho biết tên các bộ phận 9, 10, 11:

a. Cửa nước ngưng ra, cửa tháo sản phẩm, cửa lắp áp kế.
b. Cửa tháo sản phẩm, cửa lắp áp kế, cửa nối với bơm chân không
c. Cửa lắp áp kế, cửa nối với bơm chân không, cửa nước ngưng ra.
d. Cửa tháo sản phẩm, cửa nước ngưng ra, cửa nối với bơm chân không.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất :
a. Thiết bị đun nóng hai vỏ loại không tháo rời có thể làm sạch bề mặt trao đổi nhiệt
ở phía không gian giữa hai vỏ bằng cơ học, thay thế dễ dàng khi có bộ phận bị hỏng
nhưng việc bít kín khó khăn hơn và đắt tiền.
b. Thiết bị đun nóng hai vỏ loại không tháo rời khó có thể làm sạch bề mặt trao đổi
nhiệt ở phía không gian giữa hai vỏ bằng cơ học
c. Thiết bị đun nóng hai vỏ loại không tháo rời thay thế dễ dàng khi có bộ phận bị
hỏng nhưng việc bít kín khó khăn hơn và đắt tiền
d. Thiết bị đun nóng hai vỏ loại không tháo rời có thể làm sạch bề mặt trao đổi nhiệt
ở phía không gian giữa hai vỏ bằng cơ học, thay thế dễ dàng khi có bộ phận bị hỏng, chi
phí thấp.
32/ THIẾT BỊ ĐUN NÓNG DẠNG BẢN

1. Phần khung của thiết bị đun nóng dạng khung bản gồm có các chi tiết nào?
A. Đầu cố định, đầu di động, khung đỡ, các thanh đỡ, các thanh bu lông để xiết chặt
các tấm trao đổi nhiệt áp sát vào nhau.
B. Đầu cố định, đầu di động, khung đỡ, các thanh đỡ và định vị tấm trao đổi nhiệt
phía dưới và phía trên.
C. Đầu cố định, đầu di động, khung đỡ, các thanh đỡ và các thanh bu lông để xiết
chặt các tấm trao đổi nhiệt áp sát vào nhau.
D. Đầu cố định, đầu di động, khung đỡ, các thanh đỡ và định vị tấm trao đổi nhiệt
phía dưới và phía trên, các thanh bu lông để xiết chặt các tấm trao đổi nhiệt áp sát
vào nhau.
2. Nguyên tắc hoạt động của thiết bị trao đổi nhiệt kiểu khung bản là?
A. Tạo ra các dòng chảy của các lưu thể ngược chiều nhau trong trên bề mặt của các
tấm trao đổi nhiệt để tăng cường quá trình truyền nhiệt.
B. Tạo ra các dòng chảy của các lưu thể cùng chiều nhau trong trên bề mặt của các
tấm trao đổi nhiệt để tăng cường quá trình truyền nhiệt.
C. Tạo ra các dòng chảy của các lưu thể ngược chiều nhau trong trên bề mặt của các
tấm trao đổi nhiệt để giảm quá trình truyền nhiệt.
D. Tạo ra các dòng chảy của các lưu thể cùng chiều nhau trong trên bề mặt của các
tấm trao đổi nhiệt để giảm quá trình truyền nhiệt.
3. Tên các loại dòng chảy trong thiết bị đun nóng dạng khung bản?
A. Dòng chảy đơn, dòng chảy kép.
B. Dòng chảy đều, dòng chảy kép.
C. Dòng chảy không đều, dòng chảy đơn.
D. Dòng chảy đơn, dòng chảy kép, dòng chảy không đều, dòng chảy đều.
4. Các tấm trao đổi nhiệt khi ép chặt vào nhau hình thành các………. để cho các
lưu thể đi xen kẽ nhau.
A. Khe
B. Khe hẹp
C. Rãnh
D. Tất cả đều đúng.
5. Ưu điểm của thiết bị đun nóng dạng khung bản?
A. Có thể cho phép tăng bề mặt truyền nhiệt thiết bị một cách dễ dàng.
B. Dễ tháo, lắp khi làm vệ sinh bề mặt truyền nhiệt.
C. Cấu tạo nhỏ gọn, nhưng có bề mặt truyền nhiệt lớn.
D. Tất cả đều đúng.
6. Nhược điểm của thiết bị đun nóng dạng khung bản?
A. Không chịu được áp suất cao
B. Không chịu được nhiệt độ quá cao hay quá thấp
C. Câu A và B đúng.
D. Câu A và B sai.
7. Chiều của các gân dập trên các tấm trao đổi nhiệt……….. đồng nhất để tránh
tạo ra các vùng chết và hạn chế tối đa hiện tượng đóng cặn.
A. Có hướng
B. Không có hướng
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
8. Ứng dụng thiết bị đun nóng dạng bản được sử dụng vào dây chuyền nào?
A. Dây chuyền sản xuất bia
B. Dây chuyền sản xuất nước giải khát
C. Dây chuyền sản xuất thuỷ sản
D. Tất cả đều đúng.
9. Trong một thiết bị trao đổi nhiệt có thể bố trí những dòng chảy nào?
A. Dòng chảy đều, dòng chảy đơn.
B. Dòng chảy kép
C. Dòng chảy đơn
D. Dòng chảy đơn hoặc dòng chảy kép.
10. Dòng chảy kép là dòng chảy như thế nào trong thiết bị đun nóng dạng bản?
A. Hướng chảy của một lưu thể trong thiết bị khi đi qua các tấm chỉ theo một hướng.
B. Dòng chảy của lưu thể trong thiết bị có thể phân thành nhiều hướng.
C. Dòng chảy của các lưu thể trên bề mặt tấm trao đổi nhiệt tùy thuộc vào khả năng
đóng cặn của các lưu thể.
D. Tất cả đều đúng.

33/ THIẾT BỊ ĐUN NÓNG DẠNG ỐNG LỒNG ỐNG

Câu 1: Cho hình vẽ sau:

Dựa vào hình vẽ hãy cho biết theo thứ tự tên của các bộ phận 1,2,3,4,5?
A. Ống trong, ống ngoài, ống nối, khủy nối, mối hàn
B. Ống trong, ống ngoài, khủy nối, ống nối, mối hàn
C. Ống ngoài, ống trong, khủy nối, ống nối, mối hàn
D. Ống trong, ống ngoài, ống nối, mối hàn, khủy nối
Câu 2: Chọn câu ĐÚNG:
∆𝑡𝑚𝑎𝑥−∆𝑡𝑚𝑖𝑛
A. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 = ∆𝑡𝑚𝑖𝑛
𝑙𝑛
∆𝑡𝑚𝑎𝑥
∆𝑡𝑚𝑎𝑥−∆𝑡𝑚𝑖𝑛
B. ∆𝑡𝑙𝑛 = ∆𝑡
𝑙𝑜𝑔 𝑚𝑎𝑥
∆𝑡𝑚𝑖𝑛
∆𝑡𝑚𝑎𝑥−∆𝑡𝑚𝑖𝑛
C. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 = ∆𝑡
𝑙𝑛 𝑚𝑎𝑥
∆𝑡𝑚𝑖𝑛
∆𝑡𝑚𝑎𝑥−∆𝑡𝑚𝑖𝑛
D. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 = ∆𝑡
𝑙𝑜𝑔 𝑚𝑎𝑥
∆𝑡𝑚𝑖𝑛

Câu 3: Hệ số truyền nhiệt dài KL:

A. Là lượng nhiệt truyền đi trong 1giây từ lưu thể nóng sang lưu thể lạnh.
B. Là lượng nhiệt truyền đi trong 1giây từ lưu thể nóng sang lưu thể lạnh qua 1m2 bề
mặt tường phân cách.
C. Là lượng nhiệt truyền từ lưu thể nóng sang lưu thể lạnh qua bề mặt tường phân
cách.
D. Là lượng nhiệt truyền đi trong 1giây từ lưu thể nóng sang lưu thể lạnh qua 1m2 bề
mặt tường phân cách khi hiệu số nhiệt độ giữa hai dòng lưu thể là 10C.
Câu 4: Hệ số truyền nhiệt dài KL:
1 𝑊
A. 𝐾𝐿 = 1 1 𝑑 1 ( )
+ 𝑙𝑛 2 + 𝑚
𝛼1 𝑑1 2𝜆 𝑑1 𝛼2 𝑑2
1 𝑊
B. 𝐾𝐿 = 1 1 𝑑 1 ( )
+ 𝑙𝑛 2 + 𝑚.℃
𝛼1 𝑑1 2𝜆 𝑑1 𝛼2 𝑑2
1 𝑊
C. 𝐾𝐿 = 1 𝛿 1 ( )
+ + 𝑚.℃
𝛼1 𝜆 𝛼2
1 𝑊
D. 𝐾𝐿 = 1 𝛿 1 ( )
+ + 𝑚
𝛼1 𝜆 𝛼2

Câu 5: Chọn câu SAI:

A. Q = π. KL. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 . L (W)


B. Q = π. KL. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 . L (W/m)
C. Q = π. KL. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 . L (J/s)
D. Q = GN. CN. (tNV - tNR) = GL. CL. (tLR – tLV)
Câu 6: Chọn câu SAI: Thiết bị đun nóng ống lồng ống

A. Có cấu tạo gồm hai phần chính là ống phía trong và ống phía ngoài
B. Làm việc theo nguyên lý trao đổi nhiệt gián tiếp
C. Chất lỏng cần gia nhiệt sẽ được bố trí chảy trong ống phía ngoài
D. Gồm các bộ phận: ống trong, ống ngoài, khủy nối, ống nối, mối hàn
Câu 7: Ưu điểm của thiết bị đun nóng ống lồng ống:

A. Có hệ số truyền nhiệt lớn, chế tạo đơn giản, giá thành rẻ


B. Có hệ số truyền nhiệt lớn, chế tạo đơn giản, dễ làm sạch khoảng trống giữa 2 ống
C. Có hệ số truyền nhiệt lớn, chế tạo đơn giản, tốn ít kim loại
D. Có hệ số truyền nhiệt lớn, chế tạo đơn giản, dễ điều chỉnh tốc độ chảy của môi
chất
Câu 8: Nhược điểm của thiết bị đun nóng ống lồng ống:

A. Thiết bị cồng kềnh, giá thành cao, khó làm sạch khoảng trống giữa 2 ống
B. Thiết bị cồng kềnh, giá thành rẻ, dễ làm vệ sinh, sữa chữa
C. Thiết bị gọn nhẹ, giá thành cao, dễ làm vệ sinh, sữa chữa
D. Thiết bị gọn nhẹ, giá thành cao, khó làm sạch khoảng trống giữa 2 ống
Câu 9: Ứng dụng của thiết bị đun nóng ống lồng ống trong công nghiệp thực phẩm:

A. Gia nhiệt cho sản phẩm, thanh trùng sản phẩm


B. Gia nhiệt cho sản phẩm, làm lạnh cho sản phẩm
C. Gia nhiệt cho sản phẩm, tinh luyện dung môi ethanol
D. Gia nhiệt cho sản phẩm, sản xuất hóa chất
Câu 10: Trong thiết bị đun nóng ống lồng ống để tăng hiệu quả gia nhiệt cho sản phẩm,
người ta thường bố trí dòng chảy của chất tải nhiệt:

A. Ngược chiều với sản phẩm


B. Cùng chiều với sản phẩm
C. Vuông góc với sản phẩm
D. Không liên quan đến dòng chảy của chất tải nhiệt
34/ THIẾT BỊ ĐUN NÓNG DẠNG ỐNG CHÙM

1. Có mấy loại ống chùm?


a) Ống chùm 1 pass, ống chùm 2 pass. ống chùm 3 pass
b) Ống chùm 1 pass, ống chùm 2 pass, ống chùm dạng ống chữ U
c) Ống chùm 1 pass, ống chùm 1 pass dạng chữ U, ống chùm 2 pass, ống
chùm 2 pass dạng chữ U
d) Ống chùm dạng chữ U. ống chùm dạng chữ Y, ống chùm dạng chữ V
2. Khó chế tạo ống bằng vật liệu như thế nào?
a) Vật liệu dẫn nhiệt tốt
b) Vật liệu chống ăn mòn
c) Vật liệu không nong và hàn được như gang hay thép silic
d) Vật liệu kim loại chất lượng cao như nhôm, hợp kim đồng, thép không
gỉ,…
3. Quá trình truyền nhiệt có thể bố trí như thể nào?
a) Chỉ có thể cùng chiều
b) Chỉ có thể ngược chiều
c) Bố trí vuông góc
d) Có thể cùng chiều hay ngược chiều
4. Chọn câu trả lời đúng

a) 1,3 đầu vào/ ra của lưu chất đi ngoài ống; 2, 4 đầu vào/ ra của lưu chất đi
trong ống
b) 1,3 đầu vào/ ra của lưu chất đi trong ống; 2, 4 đầu vào/ ra của lưu chất đi
ngoài ống
c) 1,2 đầu vào/ ra của lưu chất đi ngoài ống; 3, 4 đầu vào/ ra của lưu chất đi
trong ống
d) 1,2 đầu vào/ ra của lưu chất đi trong ống; 3, 4 đầu vào/ ra của lưu chất đi
ngoài ống
5. Đây là hình của thiết bị gì?

a) Thiết bị ống chùm


b) Thiết bị ống chùm 1 pass
c) Thiết bị ống chùm 2 pass
d) Thiết bị ống chùm dạng ống chữ U
6. Hai phần chính trong thiết bị truyền nhiệt là gì?
a) Vỏ thiết bị, vách ngăn
b) Đầu vào/ ra của lưu chất, vỉ ống
c) Vỏ thiết bị, ống truyền nhiệt
d) Vỏ thiết bị, vỉ ống
7. Tại sao ống chữ U không được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
a) Chế tạo phức tạp
b) Truyền nhiệt kém
c) Giá thành cao
d) Dễ bị hư hỏng và chi phí sửa chữa cao
8. Chọn câu trả lời sai : nhược điểm của thiết bị ống chùm
a) Khó chế tạo bằng các vật liệu không nong hay hàn được như gang, thép
silic
b) Hiệu suất truyền nhiệt cao
c) Khó thay thế các ống khi bị ăn mòn
d) Chế tạo phức tạp
9. Thiết bị ống chùm nào hiệu quả nhất hiện nay
a) Ống chùm 1 pass
b) Ống chùm 2 pass
c) Ống chùm dạng ống chữ U
d) Cả 3 loại ống trên
10. Khi bố trí dòng chất lỏng và dòng hơi cần lưu ý điều gì?
a) Lỏng đi từ trên xuống, hơi đi từ dưới lên
b) Lỏng đi từ dưới lên, hơi đi từ trên xuống
c) Lỏng và hơi đều đi từ dưới lên
d) Lỏng và hơi đều đi từ trên xuống

35/ MÁY HẤP CHẦN DẠNG BĂNG TẢI

Câu 1: Dạng băng tải thường được sử dụng trong máy hấp dạng băng tải?

a) Băng tải lưới (xích).


b) Băng tải cao su
c) Băng tải con lăn
d) Cả 3 đều sai.

Câu 2: Vì sao người ta sử dụng băng tải lưới thay vì các dạng băng tải khác?

a) Dễ thoát hơi , không đọng lại nước


b) Chi phí thấp
c) Dể tìm kiếm
d) Câu b và c đều đúng

Câu 3: cấu tạo của máy chần hấp dạng băng tải:

a) Băng tải có tấm băng dạng lưới,ống phun hơi, van điều chỉnh lưu lượng, máng
hứng nước
b) Băng tải có tấm băng dạng lưới, trục quay, đĩa tĩnh, đĩa động, mặt sang, phiễu
nhập nguyên liệu
c) Mặt sang, máng tiếp liệu, trục, đĩa, vỏ máy
d) Phiễu nhập liệu, băng tải, thang dẫn, con ln đỡ, bộ căng băng.

Câu4: Hình ảnh nào là máy hấp dạng băng tải

a)

b)
c)

d) đáp án đúng.

Câu 5: máy hấp dạng băng tải sử dụng

a) Hơi nước bão hoà


b) Axit nóng
c) Nước, muối, đường
d) Áp suất của nước

Câu 6: sau quá trình chần hấp, người ta sẽ:

a) Đóng gói
b) Làm lạnh nhanh
c) Đem vào kho bảo quản
d) Đông lạnh

Câu 7: vì sao trong thực tế người ta sử dụng quá trình chần nhiều hơn so với quá trình
hấp:

a) Hấp tổn thất chất dinh dưỡng nhiều, tốn thời gian hơn
b) Quá trình chần truyền nhiệt nhanh hơn, thiết bị đơn giản
c) Quá trình chần loại được nhiều mùi không thích hợp
d) Câu b và c đều đúng
Câu 8: Nếu hấp quá thời gian và nhiệt độ quy định thì sẽ ảnh hưởng đến nguyên liệu như
thế nào:

a) Nguyên liệu sẽ dễ bị nhũn và tổn thất nhiều chất khô


b) Nguyên liệu chín kĩ hơn
c) Đảm bảo tiêu diệt tận gốc các tác nhân có hại
d) Các chất dinh dượng được giữ lại lâu hơn

Câu 9: để giảm bớt sự thất thoát giá trị dinh dưỡng , người ta thường :

a) Dùng dung dịch có nhiệt độ trùng với nhiệt độ sôi của nước
b) Dùng dung dịch có nồng độ xấp xỉ nồng độ khô của nguyên liệu
c) Dùng dung dịch có nhiệt độ tiêu diệt các vi sinh vật có hại
d) Tất cả các ý trên đều sai

Câu 10: máng hứng nước có tác dụng gì?

a) Tăng cường độ ẩm cho quá trình hấp


b) Thu hồi dịch chần hoặc thu hồi nước ngưng trong quá trình hấp
c) Thu hồi cặn bã trong quá trình hấp
d) Thu hồi các nguyên liệu rơi vãi trong quá trình hấp

36/ THIẾT BỊ CHẦN DẠNG THÙNG QUAY

Câu 1: Bản chất của thiết bị chần:

A. Là phương pháp xử lí nhiệt ở nhiệt độ cao.


B. Là phương pháp xử lí nhiệt ở nhiệt độ vừa phải.
C. Là phương pháp xử lí nhiệt ở nhiệt độ cao, xử dụng nước nóng. Đ
D. Là phương pháp xử lí nhiệt ở nhiệt độ vừa phải, xử dụng nước ấm.

Câu 2: Thiết bị chần dạng thùng quay:

A. Dùng để chần các nguyên liệu có kích thước lớn.


B. Dùng để chần các nguyên liệu có kích thước nhỏ.
C. Dùng để chần các nguyên liệu có kích thước lớn, thời gian chần tương đối dài. Đ
D. Dùng để chần các nguyên liệu có kích thước nhỏ, thời gian chần tương đối ngắn.
Câu 3. Cấu tạo thiết bị chần thùng quay gồm có:

A. Cửa nạp liệu, thùng chần, ống hơi, băng tải, vòi nước rửa, đường nước xả.
B. Cửa nạp liệu, thùng chần,thùng quay, vòi nước rửa, đường nước xả.
C. Cửa nạp liệu, thùng chần, ống hơi, thùng quay,trục quay,đường nước xả. Đ
D. Cửa nạp liệu, thùng chần, ống hơi,thùng quay,buồng hấp, đường nước xả.
Câu 4. Thiết bị chần thùng quay thường được làm bằng:

A. Nhựa.
B. Thủy tinh.
C. Gỗ.
D. Thép. Đ
Câu 5. Dụng dịch chần của thiết bị thùng quay được đun nóng bằng:

A. Hệ thống ống phun hơi. Đ


B. Hệ thống gia nhiệt bằng điện.
C. Đun bằng lửa trực tiếp phía dưới.
D. Tất cả đều sai.
Câu 6. Mục đích của việc chần là để:
A. Làm thay đổi thể tích, khối lượng nguyên liệu để các quá trình chế biến tiếp theo
được thuận lợi hơn.
B. Loại trừ một số mùi vị không tốt của nguyên liệu.
C. Tiêu diệt một phần vi sinh vật, hỗ trợ quá trình thanh trùng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7. Thiết bị chần dạng thùng quay thuộc loại:
A. Các thiết bị vận chuyển.
B. Các thiết bị định lượng.
C. Các máy ép.
D. Các thiết bị nhiệt.
Câu 8. Ưu điểm của thiết bị chần dạng thùng quay:
A. Gọn, nhẹ dê thao tác.
B. Thời gian chần nhanh chóng.
C. Cấu tạo đơn giản, chắc chắn. Đ
D. Tất cả đều sai.

38/ THIẾT BỊ SẤY PHUN

CÂU 1: Phân loại thiết bị sấy phun thì có những cách nào:

a. Theo thời gian sấy


b. Theo nguyên liệu sấy
c. Theo thời gian và nguyên liệu sấy
d. Theo chiều của tác nhân sấy và cấp độ sấy
CÂU 2: Bộ phận nào sau đây không thuộc bộ phận của thiết bị sấy phun:

a. Buồng sấy
b. Calorife
c. Tang dẫn
d. Bộ lọc khí

CÂU 3: Câu nào sau đây không đúng là ưu điểm của thiết bị sấy phun

a. Chi phí đầu tư thấp


b. Qúa trình sấy nhanh
c. Có thể điều khiển được tỷ trọng sản phẩm
d. Chi phi nhân công thấp

CÂU 4: Nhược điểm của thiết bị sấy phun là:

a. Vận hành và bảo dưỡng phức tạp


b. Chi phí năng lượng cao để tách ẩm
c. Qúa trình sấy chậm
d. Vận hành không liên tục

CÂU 5: Chức năng của Calorife là:

a. Cấp nhiệt cho tác nhân sấy


b. Cấp khí cho tác nhân sấy
c. Cấp nước cho tác nhân sấy
d. Hòa trộn mẫu sấy và tác nhân sấy

CÂU 6: Sấy phun là quá trình sấy một bậc nguyên liệu từ dạng

a. Lỏng sang bột


b. Lỏng sang khí
c. Rắn sang lỏng
d. Rắn sang khí

CÂU 7: Nhiệt độ hơi sử dụng trong công nghệ sấy phun thường trong khoảng:

a. 80-900C
b. 90-1000C
c. 125-1500C
d. 150-2500C
CÂU 8:

1. Hệ thống phun mù
2. Bộ lọc khí
3. Tháp sấy
4. Calorife
5. Quạt hút không khí sau khi sấy
6. Bộ phận phân phối không khí nóng
7. Cylon thu hồi bụi sản phẩm sau khi sấy
8. Bộ phận thu hồi sản phẩm
9. Quạt hút không khí

Sắp xếp bộ phận trên theo đúng thứ tự của hình vẽ cấu tạo thiết bị sấy phun

a. 3,1,2,5,7,9,6,4,8
b. 3,1,6,9,2,4,5,7,8
c. 3,1,6,9,5,4,8,7,2
d. 3,1,9,6,5,4,2,7,8

CÂU 9: Phân loại theo chiều của tác nhân sấy thì thiết bị sấy phun có các loại nào:

a. Cùng chiều và ngược chiều


b. Lên và xuống
c. Ngang, dọc và kết hợp
d. Cùng chiều, ngược chiều và kết hợp

CÂU 10: Phân loại theo cấp độ thì thiết bị sấy phun có những loại nào:

a. Sấy cấp 1 và cấp 2


b. Sấy cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4
c. Sấy cấp 1, cấp 2, cấp 3
d. Sấy cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4 và cấp 5

39/ THIẾT BỊ SẤY BĂNG TẢI

Câu 1:Sơ đồ cấu tạo của máy thiết bị nào?

A. Thiết bị sấy băng tải


B. Thiết bị sấy thùng quay
C. Thiết bị sấy phun
D. Thiết bị cô đặc bằng hơi nước
Câu 2: Yếu tố nào không phải là ưu điểm của thiết bị sấy băng tải?
A. Gía thành thấp
B. Sản phẩm đều hiệu quả cao
C. Thiết kế đơn giản
D. Giá thành cao
Câu3: Yếu tố nào không phải là nhược điểm của thiết bị sấy băng tải?
A. Yêu cầu kĩ thuật chế tạo máy, công nghệ sấy khắc khe
B. Kĩ thuật đóng gói phải đảm bảo môi trường
C. Chi phí năng lượng cao
D. Mao hỏng
Câu 4: Ứng dụng của máy sấy băng tải?
A. Trong ngành thực phẩm, nông nghiệp, thủy hải sản, thức ăn chăn nuôi...
B. Sàng lọc
C. Lắng
D. Tạo hình
Câu 5: Hệ thống sấy củ quả bằng băng tải, máy sấy băng tải nông sản, máy sấy băng tải
thực phẩm, máy sấy băng tải công nghiệp, băng tải sấy chịu nhiệt. Các máy sấy băng tải
trên được ứng dụng nhằm mục đích gì?
A. Đạt hiểu quả kinh tế cao
B. Tiết kiệm thời gian
C. Giram nhân công
D. Phù hợp nguyên liệu
Câu 6: Nguyên liệu trải đều trên bề mặt ...băng tải thông qua một thiết bị tiếp liệu cơ khí
chuyên dụng. Khi sấy gió nóng được thổi vào khu vực nguyên liệu từ trên xuống phía
dưới băng tải, tạo nên sự gia nhiệt đồng đều cho toàn bộ nguyên liệu sấy. Điền vào chỗ
trống để hoàn thành nguyên lí hoạt động.
A. Băng tải
B. Gầu tải
C. Sàng phẳng
D. Sàng trục
Câu 7: Tìm công thức đúng của độ ẩm theo vật liệu khô?
E. W=G2-G1
F. W=L(d2 – d1)
G. Q= f.v
H. G1=G2
Câu 8: Các loại thiết bị sấy băng tải?
A. 2
B. 3
C. 3
D. 4
Câu 9: Đâu không phải là thành phần cấu tạo của thiết bị sấy băng tải?
A. Xích tải
B. Bánh xích
C. Quạt hút khí thải
D. Hộp số
Câu 10: Qúa trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng nhiệt. Nhiệt được cung cấp cho vật liệu
bằng dẫn nhiệt , đối lưu bức xạ hoặc năng lượng điện trường có tần số cao. Đây là khái
niệm của thiết bị gì?
A. Sấy
B. Gầu tải
C. Băng tải
D. Thiết bị tạo hình
40/ THIẾT BỊ SẤY THÙNG QUAY

1. Sấy là quá trình tách lỏng ra khỏi vật liệu bằng phương pháp:
a. Nhiệt
b. Điện
c. Cơ học
d. Hóa lý

2. Hệ thống sấy thùng quay gồm:


a. Một thùng sấy hình trụ với 1 góc vuông xác định
b. Một thùng sấy hình tròn với 1 góc nghiêng xác định
c. Một thùng sấy hình trụ với 1 góc nghiêng xác định
d. Một thùng sấy hình tròn với 1 góc vuông xác định

3. Máy sấy thùng quay được sử dụnng sấy khô các loại vật liệu nào?
a. Vật liệu dạng bột
b. Hạt nhỏ ẩm ướt
c. Vật liệu có khả năng kết dính
d. Tất cả đều đúng

4. Chọn đáp án SAI, ưu điểm của thiết bị sấy thùng quay là:
a. Quá trình sấy đều đặn và mãnh liệt nhờ tiếp xúc tốt giữa vật liệu sấy và tác nhân
sấy
b. Máy sấy quay được đặc trưng bởi công suất lớn với mức tiêu thụ năng lượng
cao
c. Được thiết kế với cơ cấu hợp lý, hoạt động thân thiện với môi trường, ít tạo ô
nhiễm.
d. Cường độ sấy lớn

5. Chọn đáp án ĐÚNG, nhược điểm của thiết bị sấy thùng quay là:
a. Vận hành phức tạp, tiêu thụ điện năng cao
b. Có độ bền thấp, tỉ lệ trục trặc cao
c. Gây ô nhiễm môi trường nếu sử dụng nhiều
d. Vật liệu bị đảo trộn nhiều nên dễ tạo bụi do vỡ vụn
6. Thùng quay của thiết bị sấy thùng quay quay được là nhờ:
a. Bánh răng
b. Trục quay
c. Con lăn
d. Băng tải

7. Thiết bị sấy thùng quay thuộc hệ thống sấy nào?


a. Thăng hoa
b. Đối lưu
c. Bức xạ
d. Tiếp xúc

8. Tác nhân sấy của thiết bị sấy thùng quay là gì?


a. Không khí
b. Khói lò
c. a và b đúng
d. a và b sai

9. Thiết bị sấy thùng quay thường dùng để sấy loại thực phẩm nào?
a. Caffe
b. Ngũ cốc
c. Hạt đậu
d. Tất cả đều đúng

10. Trong ngành công nghiệp thực phẩm, sấy thuộc công đoạn:
a. Sau thu hoạch
b. Trước thu hoạch
c. Cả sau và trước thu hoạch
d. Đáp án khác

You might also like