Kiến Thức Khá Hay

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Kiến thức khá hay - Chia sẻ cùng cả nhà

Hôm nay Công Tuyền chia sẻ một chút về phân tích kĩ thuật và phương pháp đầu tư theo lý thuyết
tảng băng chìm
- Cái nay trong đồ thị mà Tuyền hay gửi cho mọi người chính là một phần lý thuyết Dow (lý thuyết
nền tảng trong PTKT). Vậy lý thuyết Dow là gì? ở đây Tuyền liệt kê ra 4 nguyên tắc của lý thuyết
Dow
+ Đường trung bình phản ánh tất cả
+ Khối lượng tỉ lệ với xu thế
+ Chỉ sử dụng giá đóng cửa
+ Lịch sử sẽ luôn lặp lại (ngoài ra còn 12 nguyên lý cơ bản giải thích, và cũng là tiền đề sau này cho
lý thuyết sóng Elliot)
- Nguyên tắc 1: ứng dụng trong đồ thị chính là cái các bạn thấy khi khuyến nghị Tuyền hay chiếu
mũi tên vào đó, trong giao dịch ngắn hạn theo Uptrend Tuyền đang sử dụng các đường trung bình
ngắn hạn 5-13-21 để báo tín hiệu mua hay bán ngắn hạn, và cũng là các điểm hỗ trợ khi đường giá
điều chỉnh hay test lại một điểm break or điều chỉnh một sóng nhỏ nào đó (tại sao lại dùng các MA
trên do Tuyền ứng dụng dãy số của Fibonace), nên khi các bạn nhìn đồ thị ngắn hạn hiểu bản chất
một chút một chút là cho mình những điểm mua hay điểm bán đầu tiên rất dễ nhìn
- Các nguyên tắc sau sử dụng kết hợp với pp của Darvas và đọc hiểu bản chất của Candestic (nến
nhật) kết hợp thêm pp của J’onel trong Canslim là ra một bộ chỉ báo giao dịch ngắn hạn cực kì hiệu
quả
+ Riêng đọc hiểu bản chất của Candestic ngày trc Tuyền đọc trọn bộ 400 trang mất 6 tháng để hiểu
cũng là một thử thách, khi đó mình nhìn bản chất từng nến lại có ý nghĩa khác nhau, nhất là những
điểm break các nến khác nhau xuất hiện cũng mang ý nghĩa khác nhau (phần này trong bộ giáo
trình của Công Tuyền đã chắt lọc lại hết đơn giản trực quan dễ hiểu hơn nhiều)
- Ở điểm mua 1 khi đường ngắn hạn 5 cắt lên 13-21 kết hợp với nến xem là nến gì, kết hợp xem KL
khớp bao nhiêu (theo pp Canslim) kết hợp xem có vượt hộp Darvas hay ko, đó một điểm mua mà
phải tổng hòa rất nhiều nguyên tắc kĩ thuật trong đó, nên để kiếm dc tiền từ ttck ko phải đơn giản,
sau điểm mua 1 chúng ta lại chờ xem CP đó test điểm mua bao nhiêu phiên, nhìn dòng tiền thông
minh còn tham gia hay ko, trend còn giữ dc hay ko, hay đã có tín hiệu báo xác nhận có điểm mua
tiếp theo hay chưa hay lại bị đánh úp xuống…
- Thị trường giai đoạn nào cũng khó ăn trừ khi chúng ra xác định được quan điểm đầu tư cho mình
và biết phân tích chịu khó quan sát thị trường. THị trường nhịp này đánh luân phiên nên nếu như
chúng ta trending theo T+ ko những ko đc ăn có khi còn mất, trending theo T+ đòi hỏi kiến thức sâu
và rất nhạy cảm với nhịp thị trường, ở đây các bạn thử áp dụng lý thuyết đầu tư “tảng băng chìm”
xem thế nào
- + Cho một phần vốn của chúng ta đầu tư chọn mã có KQKD tốt, nhìn có dòng tiền lái tham gia,
thỏa mãn các yếu tố kĩ thuật cho nhịp chuẩn bị đánh lên “cái này là chọn cp theo pp Canslim”, sau
đó chúng ta mua nắm giữ xác định một trend dài theo thị trường, và khi đó thị trường tốt và đi lên thì
CP của chúng ta cũng sẽ nổi lên, tránh được những cú test rũ hàng theo T+, tránh dc những nhịp
điều chỉnh ngắn hạn theo thị trường…
+ Một phần vốn còn lại đánh theo trend thị trường theo từng chu kì sóng và cũng phân bổ vốn ra các
mã mạnh để quản trị rủi ro
+ Tùy thuộc vào quan điểm đầu tư và phong cách mỗi người để chia phần vốn cho tảng băng chìm
của mình
- Đầu tư chứng khoán đơn giản là trò chơi của tâm lý và quản trị rủi ro, khi chúng ta phân bổ vốn
chính là quản trị dc rủi ro, và khi chúng ta biết xác định dc trend thị trường chính là chúng ta quản trị
dc tâm lý. NDT thành công ko hẳn họ giỏi hơn chúng ta mà quan trọng họ quản trị đc hai thứ đó và
biết năng lên phần cơ hội giảm thiểu phần rủi ro, sẵn sàng bán cắt lỗ những mã yếu ko thỏa mãn và
mua thêm mã mạnh theo từng nhịp..
Sáng ra có hứng viết một chút kinh nghiệm về phân tích kĩ thuật

You might also like