Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

PHÂN TÍCH SÓNG VÀ KINH NGHIỆM TRADE ICHIMOKU:

http://vangsaigon.com/forum/showthread.php?9480-Ichimoku-Kinko-Hyo-quot-Cai-Nhin-Thoang-Qua-quot-
/page14

PHÂN TÍCH SÓNG:

MÔ HÌNH SÓNG CHỮ N


* Timespan principle:
MÔ HÌNH SÓNG THEO ICHI THAM KHẢO THÊM:
LƯU Ý :CÁCH NHÌN TÍN HIỆU TỪ MÂY ICHI

Tùy thuộc vào đánh theo khung nào đánh h1,h4 thì tìm cản của D1, W1, MN tìm đc cản ichi thì xét vùng đảo chiều
sau đó nhìn mây ( hướng mây, độ dày mỏng...) nhìn mây quan trọng nhất, mới nhìn khó biết đc vùng sắp đảo chiều
nhìn quen thì thấy mấy vùng mấy gần giống nhau thì diễn biến giá tương tự nhau e nói đi, c đánh thử, thua vài keo là
lần mò ra được e hơi khó diễn tả chủ yếu là nhìn lâu cảm nhận như nghệ thuật nhìn nhắm vậy thường thì phải đó
ước sóng, và xem các mục tiêu giá Dựa vào thuyết giá trị nhưng phần này hơi phức tạp e bắt đỉnh đáy chủ yếu cảm
nhận vào lực giá và mây điểm cản của Ichi

------------------------------------------------------------------
chị xem góc độ của mây, tốc độ mây đi so với giá, độ dày mỏng rồi từ đó cảm nhận

1/ khi giá chạy thì mây có chạy theo giá ko, hay là mây vẫn đi ngang

2/ nếu giá chạy mà mây đi ngang và mây càng xa giá thì khả năng giá sẽ bị mây hút về đó là những vùng sắp đảo
chiều
==> tín hiệu thứ 1 từ mây

----------------------------------------------------------------------------------------------------

LƯU Ý:

KINH NGHIỆM TRADE CHIẾN LƯỢC GIÁ PHÁ MÂY KUMO: TẤT CẢ CÁC TÍN HIỆU ĐỀU PHÁ MÂY =>
VÀO LỆNH TỐT

1.Khi Giá phá mây Kumo nhưng kijun vẫn đi ngang dưới mây Kumo (trường hợp Buy) hoặc trên mây (trường hợp
Short) thì khả năng Giá bị hút lại mây là khá lớn nên phải cẩn thận. Mình đã backtest nhiều lần và thấy như vậy. Vì
vậy khi Giá phá mây các bạn phải xem xét đủ các trường hợp, thường thì nếu Kijun vẫn đi ngang ở dưới mây Khi
Buy, hay trên mây khi short thì mình sẽ không vội vào lệnh. Nếu Kijun trong mây thì mây nên là mây to. Còn
trường hợp Phá mây mà mọi thứ cùng bay ra khỏi mây thì thật tuyệt
KINH NGHIỆM:

* Chinkou vượt xuống hoặc lên khỏi mây=> xu hướng mạnh

* Không nên giao dịch khi mây Kumo mỏng và đi ngang sau một giai đoạn phình to ra! Vì nó là báo hiệu cho một
thị trường chưa có xu hướng rõ rang

* Về độ dày mỏng của đám mây:

+ Nếu đám mây mỏng và có độ dốc lớn, nghĩa là giá đang có động lượng biến đổi lớn! => Giá có khả năng tiếp tục
xu hướng hiện tại là rất lớn!

+ Nếu đám mây có độ dốc nhưng dày, có nghĩa là giá vừa trải qua một động lượng biến đổi lớn, và động lượng đó
đang tạm thời suy yếu => có khả năng giá sẽ hồi lại rồi sau đó tiếp tục xu hướng cũ!

+ Nếu đám mây đi ngang, không lao dốc => Giá đang sideway, và chờ đợi một cú bứt phá mạnh. Độ dày mỏng của
đám mây trong trường hợp này thể hiện biên độ của giá sideway, đám mây càng dày thì biên độ sideway càng lớn!
---------------------------------------------------------------------------------------------------

CÁCH NHÌN ĐÁM MÂY KUMO:

1. Mây càng dày thể hiện tâm lý vững chắc, nó như 1 vùng cản, giữ giá lại, giá vùng mây dày sẻ di chuyển chậm lại

2. Mây mỏng " là tâm lý bất ổn' dể bị phá vỡ, vùng mây càng mỏng thì càng dể phá vỡ và đi theo xu hướng

Đường chikou : là 1 đường rất quan trọng

1. nó cho ta biết xu hướng của 1 tháng nếu nhìn đồ thị ngày

2. nó vẻ lại quá khứ khi phân tích ichi điều đầu tiên là nhìn đám mây, xem tương lai nó thế nào sau đó nhìn hiện tại
nó ra sao,quay về quá khứ xem nó như thế nào để dụ đoán giá

" Hiện tại là nhát dao cắt đôi QK và TL mà ở đó người ta phân định QK đúng hay sai và tương lai giá sẽ đi về đâu"
đây là câu tâm pháp của ichi dùng ichi hơi mê tín tí nó như là thuyết nhân quả trong phật học
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Vùng giá ở cạnh dưới của mây ==> giá bị kháng cự (mây đè) nhìn chikou thì ở vùng giá này quá khứ tranh chấp
khá nhiều

----------------------------------------------------------------------------------------------------
CÁCH NHÌN ICHI THEO TA PĐ

Signal có thể đến theo diễn tiến hay diễn ra trên FX:

*Kịch bản :

-Giá đang tăng, nhưng góc tăng nhỏ dần và giá xoay ngang trên vùng cao,

-Kumo mở rộng hết cỡ do span A vẫn hướng lên nhưng span B lại đi ngang.

-Giá sẽ cắt Tekan Sen , tiếp cận dần với Kijun Sen (đường xanh) và đi xuyên vào mây.

TH1: Tăng tiếp tục

Nếu có 1 diễn biến lạc quan, F kumo lúc đó sẽ thu nhỏ lại để chờ 1 lực đẩy bên ngoài tác động vào ko cho 2 Span A
& B gặp nhau và giá sẽ lại đi lên 1 tầm cao mới.

Mây Tiếp tục xu hướng tăng giá

Th2: Giảm (đảo chiều xu hướng)

Khi để 2 span A&B quấn quít vào nhau thành 1 đường thẳng (mây sắp đổi màu giảm) thì lúc này hẳn giá đã
xuyên thẳng vào mây chạm cạnh dưới mây (hoặc thủng luôn cạnh dưới này) thì xem như sentiment về 0 và âm.
đà giá lẫn tâm lý TT sẽ chuyển hướng tiêu cực ==> dẫn đến vùng đảo chiều.

Mây đảo chiều

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CẢN:

Cản tĩnh (đường màu xanh)và cả động (đương màu đỏ) rong đó cản tĩnh dùng để xác định điểm đảo chiều của giá,
vùng cản động dùng để xác định điểm mua bán. Trong bài viết này tâm điểm của chúng ta sẽ là vùng cản động.

Cây nến chỉ hướng.


Là cây nến xác nhận cho xu hướng cũ đã chính thức bị phá vỡ và thay bằng xu hướng mới. Vậy cây nến chỉ
hướng Là cây nến bứt phá ngưỡng cản động với khối lượng đủ lớn (nhưng không lên quá lớn, chỉ khoảng gấp 1,5-2
lần Volume trung bình là được)

Giao dịch với cây nến chỉ hướng:


Mua: Tôi ra tiền 2 lần, lần 1 tôi mua 30% số tiền tôi đã tính sẵn là sẽ dành để mua cổ phiếu đó, tôi mua lần 1 tại
điểm đóng của của cây nến chỉ hướng, tức vừa bứt phá cản động. Thường thì sau khi bứt phá cản động, giá sẽ giảm
nhẹ lại từ 1-2 phiên để test lại vùng cản động, nếu vùng cản động đủ mạnh giá sẽ bứt phá chạy tiếp lúc này tôi sẽ
mua lần 2 với 70% còn lại khi giá vừa bượt vùng đỉnh của khu vực tích lũy trước đó, còn nếu vùng cản động yếu,
giá rớt sâu xuống khỏi vùng cản động với khối lượng tăng cao, lúc này tôi sẽ bán ra bằng mọi giá. (Bán ngược lại)

You might also like