ANKEN TCHH NC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Ngày soạn:18/02/2019

Ngày dạy:20 /02/2019


Người soạn: Lê Trường An
GVHD: Trần Thị Ngọc Điểm
Bài 40. ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được tính chất vật lí của anken.
- Liệt kê và vận dụng được những tính chất hóa học của anken (phản ứng cộng,
phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa).
- Nêu và giải thích các cách điều chế anken (trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp)
- Cách phân biệt anken với ankan bằng phản ứng hóa học.
2. Kỹ năng:
- Viết và trình bày phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của anken.
- Trình bày được cách điều chế anken.
- Giải bài tập hóa học.
3. Tình cảm thái độ:
- Rèn luyện được tính cẩn thận cho học sinh khi viết các phương trình hóa học.
- Thái độ nghiêm túc trong tiết học.
4. Các năng lực cần hướng tới:
- Năng lực tự học khi viết các phương trình phản ứng.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học (gọi tên sản phẩm).
- Năng lực tính toán khi giải bài tập áp dụng.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thuyết trình vấn đáp.
- Đàm thoại tìm tòi.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
- Phương tiện trực quan: trình chiếu( video thí nghiệm).
2. Học sinh:
- Xem trước bài mới bài 40: ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
- Xem lại bài 39: ANKEN: DANH PHÁP, CẤU TRÚC, ĐỒNG PHÂN (SGK lớp

1
11)
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
- Cho học sinh gọi tên một số công thức của anken và viết tất cả đồng phân cấu tạo
của C5H10
3. Dạy bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: giới thiệu bài mới (3’)

Ở nhà, chắc chúng ta cũng đã thấy mẹ của chúng ta thường xếp một quả chín vào giữa
sọt quả xanh thì toàn bộ quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều. Vậy các em có biết tại sao
không? Để trả lời cho câu hỏi này. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp theo bài 40:
Anken: tính chất, điều chế và ứng dụng.

Hoạt động 2: Tính chất vật lí (5’):

- Cho hs xem bảng 6.1 - Quan sát - Từ C2 đến C4 là chất khí.


sau đó giáo viên củng cố - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
lại. tăng theo khối lượng mol phân tử.
- Các anken đều nhẹ hơn nước
- Anken không tan trong nước và là
những chất không màu.

Hoạt động 3: Tính chất hóa học (18’):

- Gv yêu cầu hs đọc sgk - Hs lắng nghe: - Anken có một liên kết đôi C=C
sau đó giáo viên tóm tắt (gồm mội liên kết 𝜎 và một liên kết
lại. 𝜋 kém bền dễ bị phân cắt) nên có thể
tham gia phản ứng cộng, trùng hợp
và oxi hóa.
- Phản ứng đặc trưng của anken là
phản ứng cộng.
- Do ankan không có liên kết đôi nên
chỉ tham gia phản ứng thế và tách
còn anken có liên kết đôi nên tham
gia phản ứng cộng là đặc trưng.

2
1.Phản ứng cộng: 1.Phản ứng cộng:
- Gv cung cấp cho học -Hs quan sát.
sinh biết công thức
chung của phản ứng
cộng.

a. Cộng X2 (H2, Br2, a. Cộng X2 (H2, Br2, Cl2):


Cl2): - Hs quan sát.

- GV yêu cầu học sinh


quan sát video anken tác
dụng với dung dịch
brom.
- Gv yêu cầu hs hoàn
da cam không
thành phương trình phản màu
ứng sau và gọi tên sản - Học sinh ghi bài. - Dùng nước Brom để nhận biết
phẩm.
anken.
- Phương trình tổng quát:

Cn H2n + H2   Cn H2n+2


0
Ni ,t

- Gv cung cấp phương


trình hóa học tổng quát Cn H2n + X2  Cn H2n X2
anken cộng hiđro.
Cn H2n + H2   Cn H2n+2
0
Ni ,t
- Hs quan sát và b. Cộng HX ( X là OH, Cl, Br,..):
Cn H2n + X2  Cn H2n X2 thực hiện.

b. Cộng HX ( X là OH,
Cl, Br,..):
- Gv cho ví dụ yêu cầu
học sinh hoàn thành - Hs phát biểu.
phương trình phản ứng.
- Hs lắng nghe.
**Lưu ý hs: H cộng vào C bậc thấp,
X cộng vào C bậc cao sẽ tạo sản
phẩm chính.
- Gv yêu cầu hs phát

3
biểu quy tắc Mac-cop-
nhi-cop.
- Gv lưu ý hs: H cộng
vào C bậc thấp, X cộng
vào C bậc cao sẽ tạo sản
phẩm chính.

2. Phản ứng trùng hợp: 2. Phản ứng trùng hợp (phải có liên
- Gv giới thiệu về phản - Hs lắng nghe và kết đôi):
ứng trùng hợp cho học quan sát. nCH 2 =CH 2    - CH2 -CH2 - n
0
t
xt
sinh xem video.
P. E
nCH 2 =CH 2  
0
t
xt n: hệ số trùng hợp.
 - CH2 -CH2 -n
n: hệ số trùng hợp. VD: propilen.
- Hs thực hiện:
- Gv cho ví dụ yêu cầu
hs thực hiện và gọi tên.

t0

VD: propilen xt


t0
xt

(P.P)

(P.P)

3. Phản ứng oxi hóa: 3. Phản ứng oxi hóa:


- Gv giới thiệu cho hs - Hs lắng nghe. 3n
biết: tương tự như Cn H 2n + O 2 
t0
 nCO2 + nH2O
2
ankan, anken khi bị đốt
***Lưu ý:
cháy sẽ tỏa nhiều nhiệt.
- Gv hướng dẫn hs viết - Hs chép bài. => n CO = n H O có thể là anken hoặc
2 2

phương trình phản ứng xicloankan


cháy tổng quát.

4
3n
Cn H 2n + O2
2

  nCO2 + nH2O
0
t

- Dẫn khí etilen vào dung dịch


- Gv cho hs xem video : KMnO4 thì dung dịch KMnO4 nhạt
Dẫn khí etilen tác dụng màu => mất màu và có kết tủa nâu
- Hs lắng nghe và
KMnO4 thì dung dịch đen.
quan sát
KMnO4 nhạt màu sau đó 2CH2 =CH2 +4H2O+2KMnO4
sẽ mất màu và có kết tủa
nâu đen.  3CH2OH-CH2OH+2KOH

2CH2 =CH2 +4H2O+2KMnO4 + 2MnO2 (nâu đen)

 3CH2OH-CH2OH+2KOH - Phản ứng dùng để phân biệt anken


và ankan.
+ 2MnO2 (nâu
đen)
- Phản ứng dùng để phân
biệt anken và ankan.

Hoạt động 4: Điều chế (7’)

a. Phòng thí nghiệm: a. Phòng thí nghiệm:


- Gv cho hs quan sát - Hs quan sát và lắng - Tách nước từ rượu => etilen.
hình ảnh điều chế etilen nghe.
C2 H5OH 
H SO
2
170 C
 CH2 =CH2 + H 2 O
0
4

trong phòng thí nghiệm


và giới thiệu cho học
sinh biết.
+ Khí etilen thu được
bằng phương pháp đẩy
nước.
+ Đá bọt có tác dụng
giúp hỗn hợp sôi đều.
+ Khí etilen thu được
không tinh khiết do có
lẫn khí SO2, CO2.
+ Muốn thu được khí
etilen tinh khiết ta cần

5
dẫn qua bình rửa khí
(dung dịch NaOH) để - Hs ghi bài vào tập.
loại bỏ khí CO2 và SO2.
- Gv giới thiệu: Etilen
được điều chế từ etanol
theo phương trình.
C2H5OH 
H2 SO4
1700 C
 CH2 =CH2
+ H 2O b. Trong công nghiệp:

b. Trong công nghiệp: - Hs lắng nghe và - Tách hiđro từ ankan tạo ra anken.
ghi chép.
Cn H 2n+2   Cn H 2n + H 2
0
t ,p
- Gv giới thiệu cho hs xt
biết anken được điều chế
từ ankan bằng phản ứng
tách hiđro.

Cn H 2n+2   Cn H 2n + H 2
0
t ,p
xt

Hoạt động 5: Ứng dụng (5’)

- Gv yêu cầu học sinh - Hs đọc SGK - Trùng hợp etilen, propilen, butilen
quan sát tranh ảnh và thu được các polime để chế tạo màng
nêu ứng dụng của anken. mỏng, bình chứa, ống dẫn nước,…
- Gv trả lời câu hỏi ở - Chuyển hóa etilen thành các
đầu bài: Trong quá trình monome để tổng hợp hàng loạt
chín, trái cây đã thoát ra polime.
một lượng nhỏ khí - Từ etilen tổng hợp ra những hóa
etilen. Khí etilen sinh ra chất hữu cơ thiết yếu như etanol,
có tác dụng xúc tiến quá etilen oxit,….
trình hô hấp của tế bào
trái cây và làm cho quả
mau chín.

Hoạt động 6: Củng cố (7’)

- Gv đặt câu hỏi cho hs - Hs trả lời:


trả lời: + Anken có thể tham
+ Anken có thể tham gia gia phản ứng cộng,

6
những phản ứng nào? trùng hợp, oxi hóa.
+ Nhận biết anken với + Nhận biết anken
ankan bằng chất nào? với ankan bằng dung
+ Từ phản ứng cháy của dịch brom hoặc
anken ta có ta sẽ kết luận KMnO4 => anken
được điều gì? làm mất màu dung
+ Có mấy cách điều chế dịch brom và
anken? KMnO4.
+ Từ phản ứng cháy
của anken ta có ta sẽ
kết luận có thể là
anken hoặc
xicloankan.
+ Có 2 cách điều chế
anken: trong phòng
thí nghiệm và trong
công nghiệp.

4. Tổng kết, đánh giá:


- Học sinh nên lưu ý cách các phương trình hóa học (phản ứng cộng, phản ứng
trùng hợp, phản ứng cháy) và cách gọi tên các sản phẩm.
- Xem lai các ví dụ trên và tự làm các ví dụ tương tự.
5. Hướng dẫn tự học:
- Làm bài tập 1, 3, 4, 6 SGK trang 132.
- Xem bài 30 : Ankadien trước khi đến lớp.
- Xem lại bài cũ trước khi đến lớp.
- Hoàn thành các bài tập về nhà.
***1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít anken (đkc) thu được 19,8g CO2.
a. Tìm CTPT của anken.
b. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào nước vôi trong dư thu được bao nhiêu g kết tủa?
ĐS: a. C3H6 và b. 45g
***2. Cho 0,56g anken X tác dụng với 10ml dung dịch brom 1M. tìm CTPT X?.
Viết CTPT X biết X có đồng phân cis – trans.

7
ĐS: C4H8

You might also like