Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

CHUÛNG NGÖØA

TS.BS. NGUYEÃN HUY LUAÂN


MỤC TIEÂU HỌC TẬP
1. Trình bày được định nghĩa tiêm chủng.
2. Giải thích được quá trình hình thành miễn dịch khi tiêm
chủng.
3. Kể được lịch tiêm chủng tại Việt Nam.
4. Kể được các biến chứng của từng loại vaccin và cách
phòng ngừa.
5. Trình bày 13 trường hợp không phải là CCĐ của vaccin.
6. Trình bày được các CCĐ tiêm chủng theo từng loại vaccin.
7. Xử trí các tai biến do tiêm chủng.
8. Trình bày các bước tư vấn và khám sàng lọc trước khi
chủng ngừa.
9. Nhận thấy được tầm quan trọng của tiêm chủng cho trẻ
em.
VÌ SAO TRẺ CẦN ĐƯỢC TIÊM CHỦNG?

Trẻ dưới 5 tuổi hệ thống miễn dịch


chưa hoàn chỉnh
Trẻ tiếp xúc không chọn lọc
Một số bệnh lý có khuynh hướng
ngày càng gia tăng
Một số bệnh khả năng giải quyết
của y học hiện đại còn rất hạn chế
Khuynh hướng mới trong điều
trị

Điều trị Phòng


Điều trị
bệnh bệnh
triệu chứng
Hệ quả ngưng tiêm chủng
Ho gà: ca và tử vong, England and Wales 1940–1993
(source OPCS, prepared by CDSC)
Cases

Year

Health Protection Agency. Department of Health, UK


ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỆNH CẦN
CHỦNG NGỪA CHO TRẺ

 Bệnh có khả năng lây lan nhanh trong cộng


đồng và tạo thành dịch
 Bệnh có thời gian bệnh kéo dài
 Bệnh nguy hiểm: gây tử vong hay di chứng
 Khi trẻ bệnh chi phí y tế cao
 Có thể điều chế được vắcxin
Phân loại vắc xin
Whole-Organism
 Attenuated Viral/Bacterial
 Inactivated Viral/Bacterial
Purified Macromolecules
 Polysaccharide

 Toxoid

 Recombinant Antigen
 Recombinant-Vector
DNA
Synthetic Peptide
Multivalent Subunit
29 bệnh đang được ngăn ngừa bằng tiêm chủng

"Vắc xin là một trong những


Cervical cancer1
Diphtheria1
Haemophilus influenzae type b1
thành tựu lớn nhất của khoa
Hepatitis A1
Hepatitis B1 học y sinh học và y tế công
Globa
Herpes
Human papillomavirus1
zoster1 1
Influenza
Measles1
cộng"

l
Meningococcal1
Mumps1 Regional
H1N1 flu1
Pertussis1 Anthrax1
Poliomyelitis Cholera2

public
Pneumococcal1
1
Rotavirus1
focus
Japanese encephalitis1
Monkeypox1
Tick-borne encephalitis3
Rubella1
Typhoid
Smallpox and vaccinia1 1
Rabies
Tetanus1 fever1
Yellow fever1
Tuberculosis1
health Varicella1
1. Centers for Disease Control and Prevention (CDC). Vaccines and preventable diseases. Available at: www.cdc.gov/vaccines/vpd-

vac/default.htm (accessed August 2013); 2. Roush et al. MMWR 1999;48:243–8; 3.CDC. Special pathogens branch. Available at:
www.cdc.gov/ncidod/dvrd/spb/mnpages/dispages/TBE.htm (accessed August 2013)
Các khuynh hướng mới trong tiêm ngừa

Microneedle
• Microneedles
• Transdermal system
• Ballistic delivery

Intra-muscular
500 needle (22 mm)
µm

1000 µm

Transdermal

system

Stanberry et al. Chapter 6 in: Garçon et al. Understanding Modern Vaccines, Perspectives in Vaccinology, Vol 1, Amsterdam, Elsevier, 2011, pp. 151–
Định nghĩa
Miễn dịch chủ động là đưa vào cơ thể 1 phần
hay toàn bộ vi sinh vật hay một sản phẩm của
vi sinh vật (vd: độc tố, KN tinh chất hay KN
tổng hợp) từ đó kích thích đáp ứng miễn dịch
chống lại nhiễm trùng tự nhiên
Miễn dịch thụ động là cung cấp cho cơ thể
một số kháng thể có sẵn chứa trong huyết
thanh cô đọng của người hoặc súc vật dưới
dạng  Globuline..
Sô ñoà phaûn öùng mieãn dòch
LB KT
Lympho T Lympho T3 Lymphokines

Baïch caàu

Hoùa chaát trung gian


Khaùng nguyeân

Phaûn öùng vieâm


Đáp ứng MD nguyên phát và thứ phát (tt)

1. Natural & Adaptive Immune Mechanisms. In: Playfair JHL. Immunology at a


Glance. Oxford: Blackwell Scientific Publications; 1992

2. Immunobiology : the immune system in health and disease; Charles A.


Trí nhớ miễn dịch và nồng độ kháng thể
19
Mục tiêu của Chương trình Tiêm Chủng

Để bảo vệ những người có nguy cơ cao nhất


(chiến lược chủng ngừa chọn lọc)
Hay
Xoá bỏ, hạn chế hoặc kiểm soát dịch bệnh
(chiến lược tiêm chủng đại chúng)
Hiện nay, ước tính tiêm phòng sẽ cứu được mạng sống của 3 triệu trẻ em một năm
• Diệt trừ
 Bệnh đã được loại bỏ trên toàn thế giới ví dụ: bệnh đậu mùa

Loại bỏ

 Bệnh đã biến mất khỏi một khu vực nhưng vẫn còn ở những nơi khác ví dụ: bại

liệt, sởi

Kiểm soát

 Bệnh tật không còn là vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng như uốn ván sơ sinh
20
Vaccin
Miễn dịch chủ động ở bệnh nhân dùng
Immunoglobulin (IG)
 1Vaccin virus sống
 vaccin bất hoạt hay độc tố
Chích đồng thời nhiều loại vaccin cùng
một lúc
Nguyên tắc cơ bản trong
tiêm nhắc
Không có chống chỉ định cho việc chích
cùng lúc nhiều vắc xin.
2 vắc xin sống dạng chích phải chích
cách nhau ít nhất 4 tuần. Giảm khoảng
cách giữa các liều có thể gây hiện
tượng giao thoa giữa đáp ứng kháng
thể và kháng thể bảo vệ.
Không cần tiêm vắc-xin lại từ đầu nếu
lịch tiêm ngừa của trẻ bị trễ so với hẹn
Chương trình tieâm chủng mở
rộng khu vực phía Nam
Duy trì thành quả thanh toán bệnh bại liệt.
Loại trừ UV sơ sinh (năm 2002 còn 1 ca uốn ván sơ
sinh).
Duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 6 loại vaccin cho trẻ
dưới 1 tuổi : > 90%.
Tiêm đủ 3 liều vaccin VG B cho trẻ dưới 1 tuổi : >
80%.
Tiêm vaccin sởi cho tất cả trẻ từ 9 tháng đến 10 tuổi:
> 99%.
Vaccin viêm não Nhật bản cho trẻ từ 1-5 tuổi và
thương hàn cho trẻ từ 3-10 tuổi tại vùng dịch tể trên
80 %
Vaccin viêm màng não Hib cho trẻ dưới 1 tuổi
II. Vaccin
Beänh Tính chaát Vaccin Daïng trình Caùch tieâm
baøy

Lao VT  ñoäc löïc BCG Dd 0.1ml Trong da

Baïch haàu Bieán ñoäc toá DPT(DTC) Dd TB

Uoán vaùn Bieán ñoäc toá DPT Dd TB

Ho gaø VT baát hoaït DPT Dd TB

Baïi lieät VR baát hoaït Salk (IPV) Dd pha +boät TB


VR  ñoäc löïc Sabin (OPV) Dd 1 gioït Uoáng

Sôûi VR  ñoäc löïc Dd 0.5ml TDD

VGSV B KN beà maët Engeric-B Dd 0,5ml TB


(10µg)
II. Vaccin
HiB Polysaccaride Act-Hib Boät + dd TB
Type b pha 0.5ml

Vieâm naõo VR baát hoaït Japanese Dd 0.5ml TDD


Nhaät Baûn encephalitis

Traùi raï VR  ñoäc löïc Varilrix Boät + dd TDD


Oka–Merck pha 0.5ml

Quai bò VR  ñoäc löïc Trimovax Boät + dd TDD


pha 0.5ml

Rubella VR  ñoäc löïc Trimovax Boät + dd TDD


pha 0.5ml

Naõomoâ caàu Polysaccaride Menigococcal Boät + dd TB


A+C A+C pha 0.5ml

Thöông haøn Polysaccaride Typhim Vi Dd 0.5ml TB


 Quyết định 04/QĐ-BYT năm 2014: “Hướng dẫn
khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em”
 Quyết định 04/QĐ-BYT năm 2014: “Hướng dẫn
khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em”
Quyết định số 2301/QĐ-BYT ngày 12
tháng 06 năm 2015
1. Các trường hợp chống chỉ định:
a) Trẻ có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau tiêm chủng
vắc xin lần trước (có cùng thành phần): sốt cao trên 39°C
kèm co giật hoặc dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở.
b) Trẻ có tình trạng suy chức năng các cơ quan (như suy hô
hấp, suy tuần hoàn, suy tim, suy thận, suy gan....)
c) Trẻ suy giảm miễn dịch (bệnh suy giảm miễn dịch bẩm
sinh, trẻ nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng IV hoặc có biểu hiện
suy giảm miễn dịch nặng) chống chỉ định tiêm chủng các loại
vắc xin sống.
d) Không tiêm vắc xin BCG cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV
Thêm vào
mà không được điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang con.
đ) Các trường hợp chống chỉ định khác theo hướng dẫn của
nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin.
Quyết định số 2301/QĐ-BYT ngày 12
tháng 06 năm 2015
2. Các trường hợp tạm hoãn:
a) Trẻ mắc các bệnh cấp tính, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng.
b) Trẻ sốt ≥ 37,5°C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5 °C (đo nhiệt độ tại
nách).
c) Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3
tháng trừ trường hợp trẻ đang sử dụng globulin miễn dịch điều
trị viêm gan B.
d) Trẻ đang hoặc mới kết thúc đợt điều trị corticoid (uống, tiêm)
trong vòng 14 ngày.
đ) Trẻ có cân nặng dưới 2000g.
e) Các trường hợp tạm hoãn tiêm chủng khác theo hướng dẫn
của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin,
Caùc tình huống khoâng được xem
laø choáng chæ ñònh
Các bệnh nhẹ không phải là chống chỉ định tiêm
chủng đặc biệt là viêm hô hấp trên hay viêm
mũi dị ứng.
Tiêu chảy.
Điều trị kháng sinh hay giai đoạn phục hồi của
bệnh.
Sanh non.
Bú sữa mẹ.
Caùc tình huống khoâng được xem
laø choáng chæ ñònh
Suy dinh dưỡng.
Mới tiếp xúc với bệnh nhiễm.
Tiền căn dị ứng không đặc hiệu.
Dị ứng với Penicillin hay các kháng sinh khác
trừ Neomycin hay streptomycin...
Trong gia đình có ngừoi liên quan đến co giật
do vaccin hay sởi.
Gia đình có trẻ đột tử nghi liên quan đến vaccin
DPT.
Sưng đỏ nơi tiêm, sốt < 40,5 C sau chích DTP
IV. Lịch tiêm chủng
Mới 2th 3th 4th 9th 18th
sanh
Lao (1) 
VGSV B    
(2)
BH-HG-    
UV
Bại liệt   
Hib   
Sởi (3)  
Mới 1m 2m 3m 4m 6m 8m 9m 12m 15m 18m 2T 4-6T 10-
sanh 25T
Lao x
VGSVB
Có nguồn X x X x
lây
Không x x x
BH-UV-HG x x x x

Bại liệt x x x x
HIb x x x x
Rotavirus 2-3 liều tùy loại vaccin
Phế cầu 2-4 liều tùy theo lứa tuổi bắt đầu tiêm ngừa
cộng hợp
Cúm x x
Sởi x x

Sởi – Quai x x
bị -
Rubella
VNNB x x x
Thủy đậu x x
VG A x x
Phế cầu x x
Não mô x x
cầu
Thương x x
hàn
HPV x
Môùi 1m 2m 3m 4m 6m 9m 12m 16m 24m 5T 6T 8T
sanh
Lao 
BH-HG-UV    
Baïi lieät    
Sôûi 
VGSV B
Nguoàn laây + + + + +
Khoâng + + +
nguoàn laây
H.influenza + + + +
e type B
Vieâm naõo + + +
Nhaät Baûn 1 tuaàn
Traùi raï + +
Quai bò +
Thöông haøn +
LỊCH TIÊM CHỦNG CÚM
Các vaccine cúm ngăn ngưà hữu hiệu bệnh
cúm và các biến chứng của bệnh cúm
Tuổi Liều lượng (ml) Số liều

6-36 tháng 0.25 1-2*


> 3 tuổi 0.5 1

Đối với trẻ tiêm vaccine lần đầu, tiêm 2 liều cách nhau 1 tháng.
Chỉ 1 liều nếu trẻ từng bị nhiễm cúm hoặc đã tiêm ngừa trước đây
Thuốc chủng không ngừa được cúm gia cầm H5N1
LỊCH TIÊM NGỪA UỐN VÁN
CHO PHỤ NỮ
 Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc phụ nữ
Mũi 1
trong tuổi sinh đẻ tại vùng nguy cơ cao.
 Ít nhất 1 tháng sau mũi 1 và tiêm trước khi ngày
Mũi 2
dự sinh ít nhất 1 tháng

Mũi 3  Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc kỳ có thai lần sau

Mũi 4  Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc kỳ có thai lần sau

Mũi 5  Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc kỳ có thai lần sau


Tiêm chủng cho phụ nữ trưởng thành –
Thai kỳ
Vắc-xin MMR được cho ở tuổi vị thành niên
trước hoặc sau khi kết hôn, nhưng không phải
trong thai kỳ và phải trước thụ thai 3 tháng
Uốn ván trong thai kỳ để phòng uốn ván uốn
ván ở trẻ sơ sinh. Trong lần mang thai đầu tiên
vào tháng thứ ba và sau 1 tháng. Liều thứ ba
trong lần mang thai thứ hai, và thứ tư ở lần
mang thai thứ ba với tối đa là 5 liều.
Tdap (27-36 w thai kỳ), VGSV A-B, Cúm, thủy
đậu, Bại liệt, phế cầu, não mô cầu.
Vắc xin sống giảm độc lực không nên dùng
trong thời kỳ mang thai.
Tiêm phòng cho các nghề đặc biệt
Nhân viên y tế: viêm gan B, cúm, MMR, bại liệt
Nhân viên an ninh công cộng (công an, đội cứu
hỏa) và nhân viên của các tổ chức dành cho
người tàn tật phát triển: viêm gan B, cúm
Thú y và người chăn nuôi: bệnh dại, bệnh dịch
hạch và bệnh than
Công nhân cống rãnh: DT, viêm gan A, bại liệt,
TAB
Người xử lý thực phẩm: TAB
Quân lính và người ở trại: phế cầu, viêm màng
não cầu khuẩn, cúm, BCG (đối với các lò phản
ứng không), uốn ván
Tiêm chủng cho các đối tượng đặc
biệt và các tình huống đặc biệt về
môi trường
Những người đàn ông đồng tính luyến ái, đặc
biệt là những người có bệnh lây qua đường
tình dục và người tiêm chích ma túy
Các tù nhân của các cơ sở cải huấn dài hạn,
thành viên của các tổ chức dành cho người
khuyết tật, và các địa chỉ liên hệ của hộ gia
đình đối với người vận chuyển hoặc bệnh
nhân HBV
Tất cả mọi người nên tiêm văcxin viêm gan B
Tiêm chủng cho người có tình trạng sức
khoẻ đặc biệt

Người bị suy giảm miễn dịch (Ung thư


bạch huyết, u lympho, HIV, ác tính ...)

Thẩm phân và ghép tạng

Nên tiêm ngừa vắc xin viêm gan siêu vi


B, cúm , phế cầu
Tiêm chủng trong du lịch
Thay đổi theo quốc gia đến và đi.
Vắc-xin theo lịch chính
Tiếp tục các liều tiêm nhắc
Vắc-xin đặc hiệu theo quốc gia đã đến:
Thương hàn, sốt vàng, tả, viêm màng não mô
cầu, viêm phế quản, HIB, cúm, bệnh dại, bệnh
dịch hạch, viêm não Nhật Bản.
Tiêm chủng ngừa viêm màng não mô cầu cho
mọi nơi, và sốt vàng khi đến Nam Phi hay bệnh
tả khi đến Ấn Độ.
Tư vấn & khám sàng
lọc trước tiêm
vaccin
Các nội dung thông tin về vaccin &
tiêm chủng phòng bệnh

Tại sao & loại vaccin, mũi vaccin cần phải tiêm lần này
Tại sao không tiêm vaccin cho lần này hoặc phải tiêm theo đúng lịch
hẹn
Những phản ứng vaccin có thể xảy ra cho tiêm vaccin lần này
Xử trí tại nhà các phản ứng thường xảy ra sau tiêm vaccin như thế
nào
Theo dõi tại nhà các phản ứng nặng sau tiêm vaccin như thế nào
Khi nào thì phải tiêm mũi tiêm vaccin lần sau
Lưu ý :
- Những phản ứng nặng sau tiêm vaccin cần phải nêu rõ
- Có thời gian đủ để tư vấn, đủ để có quyết định tiêm vaccin
Các bước tư vấn khám sàng
lọc trước tiêm vaccine

Tại phòng chờ: phụ/huynh, người đi


tiêm vaccin
Tại nơi khám chỉ định tiêm vaccin :
BS tư vấn & khám sàng lọc
Những câu hỏi đặt ra cho
phụ huynh
Hôm nay trẻ có bị bệnh gì không?
Trẻ có bị phản ứng nặng sau những lần tiêm chủng vắc xin
trước đây không?
Trẻ có dị ứng với thuốc, thức ăn hay vắc xin không?
Trẻ có bị ung thư, bệnh bạch cầu, AIDS hay bất cứ rối loạn hệ
thống miễn dịch nào không?
Trẻ có bị co giật, động kinh?
Trong vòng 3 tháng qua trẻ có được điều trị corticoid kéo dài,
hay thuốc điều trị ung thư, hoặc điều trị bằng tia X không?
Trong vòng một năm qua, trẻ có được truyền máu hay các chế
phẩm từ máu hoặc globulin miễn miễn dịch không?
Trẻ có được tiêm vắc xin trong 4 tuần vừa qua không? (vaccin
gì, phòng bệnh gì )
Những điều phụ huynh/người đi
tiêm vaccin cần biết sau khi tiêm
vaccin
Ở lại ít nhất 30 phút sau tiêm vaccin để theo dõi các
phản ứng sau tiêm nếu có
Theo dõi tình trạng sức khoẻ ít nhất 2 ngày sau tiêm
vaccin. Nếu có các biểu hiện như sốt cao > 390C, co
giật, khóc thét, khóc dai dẳng không dứt, khò khè-
khó thở, tím tái, nổi mẫn đỏ, sưng to nơi tiêm …
Hãy đưa ngay đến bệnh viện gần nhất để được
chăm sóc điều trị
Thông báo cho cơ sở đã tiêm vaccin về trường hợp
phản ứng vaccin này
V. Caùc bieán chöùng do chích ngöøa
5.1 Bieán chöùng do dòch vuï y teá:
Aùp xe choå chích do voâ khuaån keùm.
Vieâm haïch do chích BCG quaù lieàu.
Aùp xe laïnh taïi choå chích do chaát baûo quaûn cuûa
vaccin laø Hydroxyde Nhoâm Al(OH) 2 tuï laïi nôi
chích vì khoâng laéc ñeàu cho tan thuoác tröôùc khi
chích.
5.2 Bieán chöùng do vaccin:
Lieät do uoáng OpV raát hieám gaëp :1/ 2.5M TH ôû
Myõ.
Soát, co giaät do yeáu toá ho gaø trong DPT tyû leä thaáp
1/ 300.000
VI. Nhöõng ñieàu caàn löu yù khi
chuûng ngöøa:
Khöû truøng kyõ y cuï vaø vuøng da nôi chích ñeå
traùnh aùp xe, nhieãm truøng.
Choïn caùc loaïi vaccin ñöôïc saûn xuaát toát.
Baûo quaûn vaccin ñuùng kyõ thuaät thöôøng töø
+ 2C  + 8C
Khaùm söùc khoeû neáu caàn laøm xeùt nghieäm ,
ñeå tìm caùc tröôøng hôïp coù caùc beänh choáng
chæ ñònh chuûng ngöøa.
VI. Nhöõng ñieàu caàn löu yù khi
chuûng ngöøa:
Caùc vaccin coù chöùa Aluminium Hydroxyde, daàu
khoaùng chaát neân chích saâu vì neáu chích caïn döôùi da
seõ gaây ñau vaø aùp xe voâ truøng nôi chích.
Vaccin soáng khoâng chuûng 2 thöù cuøng 1 luùc, phaûi chích
caùch xa nhau 1 thaùng tröø tröôøng hôïp coù theå keát hôïp
ñöôïc nhö sôûi vaø quai bò.
Treû coù cô ñòa dò öùng : neân chích thöû vôùi lieàu nhoû 0.05
ml, vaøi giôø sau 0.1 ml vaccin pha loaõng 1/ 10, roài sau
ñoù môùi chuûng nhö qui ñònh.
Khi taùi chuûng, phaûi hoûi kyõ xem laàn tröôùc coù bò phaûn
öùng gì khoâng
CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN

You might also like