Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC

HOÀNG SƠN LÂM

Hà Nội, tháng 3 năm 2019


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC

Sinh viên thực hiện : HOÀNG SƠN LẦM


Mã sinh viên : 1581110023
Giảng viên hướng dẫn : TS. TRẦN THANH SƠN
Ngành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN
Lớp : CLCD10.H1
Khoá : 2015-2020

Hà Nội, tháng 3 năm 2019


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy giáo, cô giáo của
trường Đại học Điện lực, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kĩ thuật điện, các thầy cô
đã dìu dắt, trang bị kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Những kiến thức quý báu và sự giúp đỡ của các thầy cô sẽ là hành trang giúp em hoàn
thành tốt nhiệm vụ của một kĩ sư trong tương lai cũng như trong cuộc sống.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Trần Thanh Sơn đã hướng dẫn tận
tình giúp em có kiến thức sâu rộng về bộ môn Lưới điện để em hoàn thành tốt bản đồ
án môn học này.
Trong quá trình làm bài, với sự cố gắng của bản thân và nhiều sự trợ giúp của các
thầy cô, bạn bè em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do kiến thức
còn hạn chế nên bài làm của em còn nhiều thiếu sót. Do vậy kính mong nhận được sự
góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện bản đồ án cũng như có thêm
kinh nghiệm cho mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 3 năm 2019


Sinh viên

Hoàng Sơn Lâm


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Hà Nội, ngày . . . tháng . . . năm 2019


Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thanh Sơn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................... 4
MỤC LỤC .................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH VẼ.............................................................................................. vi
CHƯƠNG 1................................................................................................................. 1
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ SUẤT PHƯƠNG ÁN CHO LƯỚI ĐIỆN THIẾT KẾ ................ 1
1.1 Phân tích nguồn ..................................................................................................... 1
1.2 Phân tích phụ tải .................................................................................................... 1
1.3 Đề suất phương án ................................................................................................. 4
1.3.1 Ưu, nhược điểm của các phương án nối dây .................................................... 4
CHƯƠNG 2................................................................................................................. 8
TÍNH TOÁN KĨ THUẬT ............................................................................................ 8
2.1 Phương án hình tia ................................................................................................. 8
2.1.1. Phân bố công suất .......................................................................................... 8
2.1.2. Lựa chọn điện áp truyền tải ............................................................................ 8
2.1.3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn (theo mật độ dòng kinh tế) ................................... 9
2.1.4. Tính tổn thất điện áp .................................................................................... 11
2.2.Phương án liên thông 1 ........................................................................................ 13
2.2.1 Phân bố công suất ......................................................................................... 13
2.2.2. Chọn điện áp định mức (Uđm) ....................................................................... 13
2.2.3. Chọn dây dẫn ............................................................................................... 14
2.2.4. Tính tổn thất điện áp .................................................................................... 16
2.3. Phương án liên thông 2 ....................................................................................... 18
2.2.1 Phân bố công suất ......................................................................................... 18
2.2.2. Chọn điện áp định mức (Uđm) ....................................................................... 18
2.2.3. Chọn dây dẫn ............................................................................................... 19
2.2.4. Tính tổn thất điện áp .................................................................................... 21
2.3. Phương án lưới kín.............................................................................................. 23
2.3.1. Phân bố công suất ........................................................................................ 23
2.3.2. Chọn điện áp định mức (Uđm) ....................................................................... 24
2.3.3 Chọn dây dẫn ................................................................................................ 24

i
2.3.4. Tính tổn thất điện áp..................................................................................... 26
CHƯƠNG 3............................................................................................................... 30
TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KINH TẾ, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU ......................... 30
3.1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 30
3.2. Phương án hình tia .............................................................................................. 31
3.2. Phương án liên thông 1 ....................................................................................... 32
3.3. Phương án liên thông 2 ....................................................................................... 33
3.4. Phương án lưới kín.............................................................................................. 34
CHƯƠNG 4............................................................................................................... 36
CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH ........................................... 36
4.1. Chọn máy biến áp ............................................................................................... 36
4.2. Chọn sơ đồ nối điện của trạm .............................................................................. 37
4.2.1 Nguồn điện.................................................................................................... 37
4.2.2 Trạm phụ tải .................................................................................................. 37
CHƯƠNG 5............................................................................................................... 39
TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CHẾ ĐỘ XÁC LẬP LƯỚI ĐIỆN .................................. 39
VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP ..................................................................................... 39
5.1 Tính toán chế độ xác lập ...................................................................................... 39
5.1.1 Chế độ phụ tải max ....................................................................................... 39
5.1.2 Chế độ cực tiểu(UN=115KV) ......................................................................... 42
5.1.3 Chế độ sự cố (UN=121kv) ............................................................................. 43
5.1.3.1 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-1 (UN=121kv) ....................... 43
5.1.3.2 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-3 (UN=121kv) ....................... 44
5.1.3.3 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-5 (UN=121kv) ....................... 45
5.2 Tính điện áp các nút ............................................................................................. 46
5.2.1 Chế độ max (UN=121KV) ............................................................................. 46
5.2.2 Chế độ min(UN=115kv) ................................................................................. 47
5.2.3 Chế độ sự cố (UN=121kv) ............................................................................. 47
5.2.3.1 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-1........................................... 47
5.2.3.2 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-3........................................... 47
5.2.3.3 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-5........................................... 47
5.3 Điều chỉnh điện áp ............................................................................................... 48
5.3.1 Yêu cầu điều chỉnh điện áp ........................................................................... 48

ii
5.3.3 Các máy biến áp có điều chỉnh điện áp .......................................................... 49
5.3.4 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp ............................................................... 49
CHƯƠNG 6............................................................................................................... 53
TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN ....................... 53
6.1 Tính vốn đầu tư .................................................................................................... 53
6.2. Tổng tổn thất công suất tác dụng ......................................................................... 53
6.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện .................................................................... 54
6.4. Chi phí vận hành ................................................................................................. 55
6.5 Gía thành truyền tải điện ...................................................................................... 55
PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 56
PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ LƯỚI, ................................... 56
TRẠM BIẾN ÁP ....................................................................................................... 56

iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Thông số của các phụ tải.............................................................................. 1


Bảng 2.1: Bảng tính toán điện áp ................................................................................. 9
Bảng 2.2: Chọn tiết diện dây dẫn ............................................................................... 10
Bảng 2.3 : Dòng sự cố của phương án 1 ..................................................................... 11
Bảng 2.4: Thông số đường dây .................................................................................. 12
Bảng 2.5:Tính tổn thất điện áp ................................................................................... 12
Bảng 2.6: Bảng tính toán điện áp ............................................................................... 14
Bảng 2.7: Chọn tiết diện dây dẫn ............................................................................... 15
Bảng 2.8 Dòng sự cố cho phương án 2....................................................................... 16
Bảng 2.9: Thông số đường dây .................................................................................. 16
Bảng 2.10: Tính tổn thất điện áp ................................................................................ 17
Bảng 2.11: Bảng tính toán điện áp ............................................................................. 19
Bảng 2.12: Chọn tiết diện dây dẫn ............................................................................. 20
Bảng 2.13 Dòng sự cố cho phương án 2 ..................................................................... 21
Bảng 2.15: Tính tổn thất điện áp ................................................................................ 22
Bảng 2.16: Bảng phân bố công suất ........................................................................... 24
Bảng 2.17: Bảng tính toán điện áp ............................................................................. 24
Bảng 2.18: Chọn tiết diện dây dẫn ............................................................................. 26
Bảng 2.19: Thông số đường dây ................................................................................ 27
Bảng 2.20 Tính toán tổn thất điện áp.......................................................................... 28
Bảng 3.1: Tri phí xây dựng 1 km đường dây .............................................................. 31
Bảng 3.2: Tính toán vốn đầu tư. ................................................................................. 31
Bảng 3.3: Tính tổn thất điện năng .............................................................................. 32
Bảng 3.5: Tính tổn thất điện năng .............................................................................. 33
Bảng 3.7: Tính tổn thất điện năng .............................................................................. 34
Bảng 3.8: Tính toán vốn đầu tư. ................................................................................. 34
Bảng 3.9: Tính tổn thất điện năng .............................................................................. 35
Bảng 4.1: Chọn số lượng và công suất định mức các trạm biến áp ............................. 36
Bảng 4.2:Các thông số máy biến áp ........................................................................... 36
Bảng 5.1 Thông số đường dây ................................................................................... 39
Bảng 5.2: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây ở chế độ cực đại ......... 41
iv
Bảng 5.3: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây ở chế độ cực tiểu........ 42
Bảng 5.4: Thông số đường dây sau sự cố mất một lộ N-1 .......................................... 43
Bảng 5.5: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây ................................... 43
sau sự cố mất một lộ N-1 ........................................................................................... 43
Bảng 5.6: Thông số đường dây sau sự cố mất một lộ N-3 .......................................... 44
Bảng 5.7: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây ................................... 44
sau sự cố mất một lộ N-3 ........................................................................................... 44
Bảng 5.8: Thông số đường dây sau sự cố mất một lộ N-5 .......................................... 45
Bảng 5.9: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây ................................... 45
sau sự cố mất một lộ N-5 ........................................................................................... 45
Bảng 5.10: Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ phụ tải cực đại ............. 46
Bảng 5.11: Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ phụ tải cực tiểu............. 47
Bảng 5.12: Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ sự cố ............................ 47
Bảng 5.13: Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ sự cố ............................ 47
Bảng 5.14. Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ sự cố ............................ 47
Bảng 5.15: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp chế độ phụ tải cực đại ............... 49
Bảng 5.16: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp chế độ phụ tải cực tiểu .............. 50
Bảng 5.17: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp cho chế độ sự cố ....................... 51
khi mất một lộ đường dây N-1 ................................................................................... 51
Bảng 5.18: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp cho chế độ sự cố ....................... 52
khi mất một lộ............................................................................................................ 52
Bảng 5.19: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp cho chế độ sự cố ....................... 52
khi mất một lộ đường dây N-5 ................................................................................... 52
Bảng 6.1: Tính toán vốn đầu tư xây dựng lưới điện.................................................... 53
Bảng 6.2: Tổng kết công suất tắc dụng....................................................................... 54
Bảng 6.3: Tổng kết tổn thất điện năng trong 1 năm của lưới ...................................... 55
Bảng 6.4:Tổng kết chi phí vận hành trong một năm của lưới ..................................... 55
Bảng 6.5: Chi phí tính toán ........................................................................................ 55

v
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ phân bố phụ tải. ................................................................................... 3
Hình 1.2 Sơ đồ lưới điện phương án 1. ........................................................................ 4
Hình 1.3 Sơ đồ lưới điện phương án 2 ......................................................................... 5
Hình 1.4 Sơ đồ lưới điện phương án 3 ......................................................................... 6
Hình 1.5: Sơ đồ lưới điện phương án 4 ........................................................................ 7
Hình 4.1: Sơ đồ dự kiến thanh kiến nguồn ................................................................. 37
Hình 4.2: Sơ dồ dự kiến thanh góp tại trạm phụ tải .................................................... 37
Hình 4.3: Sơ đồ cầu đầy đủ ........................................................................................ 37
Hình 5.1 Sơ đồ đơn giản đường dây N-1 và trạm biến áp ........................................... 39
Hình 5.2 Sơ đồ tương đương đường dây N-1 và trạm biến áp .................................... 39

vi
Chương 1
Phân tích và đề suất phương án cho lưới điện thiết kế
CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ SUẤT PHƯƠNG ÁN CHO LƯỚI ĐIỆN THIẾT KẾ
1.1 Phân tích nguồn
Hệ thống công suất vô cùng lớn. có hệ số công suất là 0,85.
1.2 Phân tích phụ tải
Trong hệ thống thiết kế có 5 phụ tải . Có 2 phụ tải loại III và 3 phụ tải loại I. Các
phụ tải có hệ số công suất cosφ là 0,9.
Tổng công suất cực đại: ∑Pmax = 155 (MW)
Điện áp danh định thứ cấp là 22 kV
Kết quả tính toán giá trị công suất của phụ tải trong chế độ cực đại và cực tiều ở
bảng
Bảng 1.1: Thông số của các phụ tải
STT 1 2 3 4 5
Cosφ(nguồn) 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
Pmax(MW) 40 15 30 20 50
Qmax(MVAr) 19,37 7,26 14,53 9,69 24,22
Pmin(MW) 28 10,5 21 14 35
Qmin(MVAr) 13,561 5,085 10,171 6,781 16,951
cosφ 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9
φ° 25,84 25,84 25,84 25,84 25,84
Udm 22 22 22 22 22
Loại phụ tải 1 3 1 3 1
T max 5000 5000 5000 3000 3000

1.2. Cân bằng công suất


1.2.1. Cân bằng công suất tác dụng
5 5
PN =Pyc =m.  Pmaxi +  ΔPmax +Pdp
i=1 i=1

Trong đó:

• m - hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải trong chế độ cực đại (m = 1);
5
• P
i=1
max - tổng công suấtcủa các phụ tải trong chế độ cực đại.

1
Chương 1
Phân tích và đề suất phương án cho lưới điện thiết kế
5
•  P max - tổng tổn thất công suất tác dụng của lưới, khi tính toán sơ bộ ta
i =1
5 5
có thể lấy  P = 5% Pmax
i =1 i =1

• Pdt - công suất tác dụng dự trữ (Pdt=0 vì nguồn công suất vô cùng lớn)
Tổng công suất tác dụng của các phụ tải trong chế độ cực đại là:
5

P
i=1
max =155(MW)

Tổng tổn thất công suất tác dụng của lưới là :

5 5

 ΔP=5% Pmax =0,05.155=7,75(MW)


i=1 i=1

Ta có: PN = 1×155 + 7,75 = 162,75 ( MW )

1.2.2. Cân bằng công suất phản kháng


5 5 5 5
QYC = m. Q
max 
+ Q +  Q −  Q + Q
i =1 i =1
ba i =1 L i =1 C dt

Trong đó
• m - hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải trong chế độ cực đại (m=1).
5
•  Qmax - tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại.
i =1

5
•  QL - tổng tổn thất công suất phản kháng của các đường dây trong mạng điện.
i =1

5
•  QC
i =1
- tổng công suất phản kháng do điện dun g của đường dây sinh ra, khi

5 5
tính toán sơ bộ có thế lấy 
i =1
Q =  Q
L i =1 C
5
•  Qb - tổng tổn thất công suất phản kháng của máy biến áp, khi tính toán sơ bộ
i =1

5 5
có thể lấy 
i =1
Q = 5% Q
b i =1
max

• Qdt : công suất phản kháng dự trữ.


Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại là:

2
Chương 1
Phân tích và đề suất phương án cho lưới điện thiết kế
5

 Qmax =75,0699(MVAr)
i=1

Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp bằng:
7 5

 ΔQ
i=1
ba
=5%. Q
i=1
max
=0,05.75,0699=11,2605(MVAr)

Ta có:
Hệ số công suất của nhà máy là cosφ = 0,85 => tgφN = 0,619
Như vậy tổng công suất phản kháng do nguồn phát ra là:
Q N = PN .gφ N = 162,75.0,6197=100,8634 ( MVAr )
Q yc = 1.75,0699 + 11,2605 = 86,3304 ( MVAr )

So sánh: Qyc và QN

• Qyc < QN : không cần bù công suất phản kháng.


Sơ đồ mặt bằng vị trí nguồn điện và các phụ tải:

5 1

N 2

10 km

10 km

Hình 1.1 Sơ đồ phân bố phụ tải.

3
Chương 1
Phân tích và đề suất phương án cho lưới điện thiết kế
1.3 Đề suất phương án
Một trong các yêu cầu của thiết kế mạng điện là đảm bảo cung cấp điện an toàn
và liên tục, nhưng vẫn đảm bảo tính kinh tế. Muốn đạt được yêu cầu này người ta phải
tìm ra các phương án hợp lý nhất trong các phương án vạch ra đồng thời đảm bảo được
các chỉ tiêu kỹ thuật.
Các yêu cầu chính đối với mạng điện:
• Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
• Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
• Đảm bảo chất lượng điện năng.
• Đảm bảo tính linh hoạt của mạng điện.
• Đảm bảo tính kinh tế và có khả năng phát triển.
Để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng hai mạch đường dây.
Để vạch ra được các phương án nối dây, ta phải dựa trên ưu điểm, nhược điểm
của các sơ đồ hình tia, liên thông, mạch vòng và yêu cầu về độ tin cậy của các phụ tải.
1.3.1 Ưu, nhược điểm của các phương án nối dây
a, Phương án hình tia

5 1

N 2

10 km

10 km

Hình 1.2 Sơ đồ lưới điện phương án 1.

4
Chương 1
Phân tích và đề suất phương án cho lưới điện thiết kế
- Ưu điểm:
+ Sử dụng các thiết bị đơn giản, rẻ tiền và bảo vệ rơle đơn giản.
+ Thuận tiện khi phát triển và thiết kế cải tạo các mạng điện hiện có.
- Nhược điểm:
+ Độ tin cậy cung cấp điện thấp.
+ Khoảng cách dây lớn nên thi công tốn kém.
b, Phương án liên thông
+) Phương án liên thông 1

5 1

N 2

10 km

10 km

Hình 1.3 Sơ đồ lưới điện phương án 2

5
Chương 1
Phân tích và đề suất phương án cho lưới điện thiết kế
+)Phương án liên thông 2

5 1

N 2

10 km

10 km

Hình 1.4 Sơ đồ lưới điện phương án 3

- Ưu điểm:
+ Việc thi công sẽ thuận lợi hơn vì hoạt động trên cùng một đường dây.
+ Độ tin cậy cung cấp điện tốt hơn hình tia.
- Nhược điểm:
+ Tiết diện dây dẫn lớn
+ Tổn thất điện áp và tổn thất điện năng cao.

6
Chương 1
Phân tích và đề suất phương án cho lưới điện thiết kế
c, Phương án mạch vòng

5 1

N 2

10 km

10 km

Hình 1.5: Sơ đồ lưới điện phương án 4

- Ưu điểm: Đa dạng, độ tin cậy cung cấp điện cao.


- Nhược điểm:
+ Giá thành xây dựng tăng
+ Tổn thất điện áp lúc sự cố lớn.
+ Thiết kế, vận hành, bảo vệ rơle phức tạp hơn.

7
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN KĨ THUẬT
2.1 Phương án hình tia

5 1

N 2

10 km

10 km

2.1.1. Phân bố công suất


ṠN1 = Ṡ1 = 40+j19,373
ṠN2 = Ṡ2 = 15+j7,265
ṠN3 = Ṡ3 = 22+j14,529
ṠN4 = Ṡ4 = 40+j9,684
ṠN5 = Ṡ5 = 28+j24,216
2.1.2. Lựa chọn điện áp truyền tải
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện.
Nếu điện áp cao thì dòng điện nhỏ sẽ được lợi về dây dẫn, khối lượng kim loại
nhỏ, tổn thất nhỏ nhưng xà sứ cách điện phải lớn.
Nếu điện áp thấp chi phí cho dây dẫn sẽ cao hơn nhưng lợi về cách điện, cột xà
nhỏ hơn.
8
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Ta có điện áp tối ưu: U tính toán =4,34. L+16.P ( KV )

- L: là chiều dài đường dây (km)


- P: công suất tác dụng cực đại (MW)
Ta tính đường dây N-1
U ttN-1 =4,34. 31,6228+16.40=112,4741
Bảng 2.1: Bảng tính toán điện áp
Dây Pmax Qmax cosφ Smax L Ui Uđm
N-1 40 19,3729 0,9 44,444444 31,6228 112,4741 110
N-2 15 7,2648 0,9 16,666667 60,0000 75,1710 110
N-3 30 14,5297 0,9 33,333333 31,6228 98,1668 110
N-4 20 9,6864 0,9 22,222222 50,0000 83,4816 110
N-5 50 24,2161 0,9 55,555556 31,6228 125,1564 110

➢ Chọn điện áp định mức: Uđm = 110 (kV)


2.1.3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn (theo mật độ dòng kinh tế)
Mạng điện 110kv được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không. Các dây
dẫnđược sử dụng thường là dây nhôm lõi thép, đồng thời các dây dẫn thường được đặt
trên cột bê tông cốt thép hoặc cột thép tùy theo địa hình đường dây chạy qua. Đối với
đường dây 110kv, khoảng cách trung bình DTB=5m.
Phương pháp chọn tiết diện dây dẫn ở đây được chọn theo mật độ dòng điện kinh
tế.
Tiết diện kinh tế của đường dây:
I
Fkt = max
jkt
Trong đó
+) Imax: dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, (A)
+) Jkt:mật độ kinh tế của dòng điện, (A/mm2). Với dây AC và Tmax=5000h
thì Jkt =1,1 A/mm2 và Tmax = 3000h thì Jkt =1,3 A/mm2
Dòng điện lớn nhất chạy trên đường dây:
Smax
Imax =
n. 3.U dm
• n : số mạch đường dây
• Uđm : điện áp định mức của mạng điện Uđm=110kv
• Smax: công suất chạy tên đường dây khi phụ tải cực đại, (MVA)

9
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức trên, tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn
gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang, độ bền cơ học của đường
dây và phát nóng dây dẫn.
Đối với đường dây 110kv, để không xuất hiện vầng quang các đây nhôm lõi thép
cần phải có tiết diện F ≥ 70 mm2.
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố cần
phải có điều kiện Iscmax ≤ Icp.
=> Kiểm tra:
• 1) Độ bền cơ học.
• 2) Kiểm tra điều kiện xuất hiện vầng quang (để giảm tối thiểu tổn thất vầng quang ở
lưới điện 110kv thì các dây nhôm lõi thép cần có Fmin = 70 mm2 )
• 3) Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép: Il/vmax≤ Icp, Isc≤ Icp
➢ Xét đường dây N-1:
SmaxN-1 44,44
Dòng điện làm việc lớn nhất: I max = = =0,1166(kA)
n. 3.U dm 2. 3.110
Tmax = 5000h => jkt = 1,1 A/mm2
3
I max 0,1166.10 2
Tiết diện kinh tế của dây dẫn : Fkt 106(mm )
jkt 1,1

➢ Chọn F = 120 mm2


➢ Tương tự với các đường dây khác ta có bảng sau
Bảng 2.2: Chọn tiết diện dây dẫn
Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5
Lộ 2 1 2 1 2
S 40+j19,373 15+j7,264 30+j14,529 20+j9,686 50+j24,216
Smax 44,44444 16,667 33,333 22,222 55,5556
Udm(kV) 110 110 110 110 110
Tmax(h) 5000 5000 5000 3000 3000
Jkt (A/mm2) 1,1 1,1 1,1 1,3 1,3
Imax(kA) 0,116636 0,0875 0,0875 0,1166 0,1458
Isc(kA) 0,233273 0,0875 0,175 0,1166 0,29159
Ftt(mm) 106,0331 79,525 79,525 89,72 112,15
Ftc(mm) 120 95 95 95 120
Loại dây AC-120 AC-95 AC-95 AC-95 AC-120

10
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
=> Thỏa mãn điều kiện độ bền cơ học và điều kiện xuất hiện vầng quang
Gỉa sử sự cố một mạch của đường dây.
Ta có: Iscmax = 2.Imax
Bảng 2.3 : Dòng sự cố của phương án 1
Đường dây Imax(kA) Isc(kA) Loại dây Icp(A)
N-1 0,1166 0,2333 AC-120 380
N-2 0,0875 0,0875 AC-95 330
N-3 0,0875 0,175 AC-95 330
N-4 0,1166 0,1166 AC-95 330
N-5 0,1458 0,2916 AC-120 380

Iscmax ≤ Icp
=> Thỏa mãn điều kiện phát nóng cho phép
2.1.4. Tính tổn thất điện áp
Chế độ bình thường:
Tổn thất điện áp trên đường dây thứ i khi vận hành bình thường được tính:
P .R + Q .X
U % = i i 2 i i .100
ibt U dm
Trong đó:
• Pi,Qi: công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i
• Ri, Xi: điện trở và điện kháng trên đường dây thứ i
• Lúc bình thường : ∆Ubtmax% ≤ ∆Ubtcp% = 15%
Chế độ sự cố: khi đứt một trong hai mạch đường dây thì dây dẫn còn lại sẽ phải
tải lượng công suất gấp đôi, do vậy tổn thất điện áp ở các mạch cũng sẽ tăng gấp đôi.
Tổn thất điện áp trong chế độ sự cố: ∆Uisc% = 2.∆Uibt%
Tổn thất điện áp phải thỏa mãn điều kiện :
o Lúc bình thường : ∆Ubtmax% ≤ ∆Ubtcp% = 15%
o Lúc sự cố : ∆Uscmax% ≤ Usccp% = 20%
o

11
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Bảng 2.4: Thông số đường dây
Loại dây Icp(A) ro(ohm/km) xo(ohm/km) bo(S^-1/km)
AC-70 265 0,42 0,42 0,0000028
AC-95 330 0,299 0,411 0,00000281
AC-120 380 0,245 0,403 0,00000285
AC-150 445 0,195 0,398 0,0000029
AC-185 510 0,154 0,384 0,00000296

Các thông số tập trung R,X,B của đường dây được tính như sau:
1 1 1
R .r0 .L( ) ; X .x 0 .L( ) ; B .b0 .L( )
n n n
Tính tổn thất điện áp trên đường dây N-1:

1
R N-1 = .0,245.31,623=3,874(Ω)
2

1
X N-1 = .0,403.31,623=6,37(Ω)
2
PN 1.R N 1 Q N 1 .X N 1 40.3, 874 19,373.6,372
U%btN 1 2
2,3% U%btcp 15%
U dm 1102

U%scN 1 n. U%btN 1 2.2,3% 4,6% U%sccp 20%


 Đường dây N-1 là đường dây AC-120 thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp.
➢ Tương tự ta tính được tổn thất điên áp trên đường dây khác:
Bảng 2.5:Tính tổn thất điện áp
Dây Số lộ L(km) Uđm R(Ω) X(Ω) Pmax Qmax Δ Ubt% Δ Usc%
N-1 2 31,623 110 3,874 6,372 40 19,373 2,3 4,60
N-2 1 60,000 110 17,940 24,660 15 7,265 3,7 3,70
N-3 2 31,623 110 4,728 6,498 30 14,530 2,0 3,90
N-4 1 50,000 110 14,950 20,550 20 9,686 4,1 4,12
N-5 2 31,623 110 3,874 6,372 50 24,216 2,9 5,75

∆U%btmax = 4,1% < ∆𝑈%𝑏𝑡𝑐𝑝


Từ bảng 2.5 ta có {
∆U%scmax = 5,75% < ∆𝑈%𝑠𝑐𝑐𝑝
➔ Các đường dây khác đã chọn thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

12
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
2.2.Phương án liên thông 1

5 1

N 2

10 km

10 km

2.2.1 Phân bố công suất


ṠN1 = Ṡ1+𝑆2̇ = 55+j26,6377
ṠN2 = Ṡ2= 15+j7,2648
ṠN3 = Ṡ3 =30+j14,5297
ṠN4 = Ṡ4 = 20+j9,6864
ṠN5 = Ṡ5= 50+j24,2161
2.2.2. Chọn điện áp định mức (Uđm)
Ta có điện áp tối ưu
U tính toán = 4,34. L + 16.P ( KV )

- L: là chiều dài đường dây (km)


- P: công suất tác dụng cực đại (MW)

13
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Bảng 2.6: Bảng tính toán điện áp
Pmax Qmax Smax L Ui Uđm
Dây cosφ
(MVA) (MVAr) (MVA) (Km) (kV) (kV)
N-1 55 26,638 0,9 61,111 31,623 131,04 110
1-2 15 7,265 0,9 16,667 31,623 71,53 110
N-3 30 14,530 0,9 33,333 31,623 98,17 110
N-4 20 9,686 0,9 22,222 50,000 83,48 110
N-5 50 24,216 0,9 55,556 31,623 125,16 110

→ Vậy ta chọn điện áp định mức là 110KV

2.2.3. Chọn dây dẫn ( theo mật độ dòng điện kinh tế )
Phương pháp chọn tiết diện dây dẫn ở đây được chọn theo mật độ dòng điện kinh
tế.
Tiết diện kinh tế của đường dây:
I max
Fkt =
jkt
Trong đó
+) Imax: dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, (A)
+) Jkt:mật độ kinh tế của dòng điện, (A/mm2). Với dây AC và Tmax=5000h
thì Jkt =1,1 A/mm2 và Tmax = 3000h thì Jkt =1,3 A/mm2

Dòng điện lớn nhất chạy trên đường dây:


Smax
Imax =
n. 3.U dm
• n : số mạch đường dây
• Uđm : điện áp định mức của mạng điện Uđm=110kv
• Smax: công suất chạy tên đường dây khi phụ tải cực đại, (MVA)
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức trên, tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn
gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang, độ bền cơ học của
đường dây và phát nóng dây dẫn.
Đối với đường dây 110kv, để không xuất hiện vầng quang các đây nhôm lõi
thép cần phải có tiết diện F ≥ 70 mm2.

14
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố
cần phải có điều kiện Iscmax ≤ Icp.
=> Kiểm tra:
• 1) Độ bền cơ học.
• 2) Kiểm tra điều kiện xuất hiện vầng quang (để giảm tối thiểu tổn thất vầng quang ở
lưới điện 110kv thì các dây nhôm lõi thép cần có Fmin = 70 mm2
• 3) Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép: Il/vmax≤ Icp, Isc≤ Icp
➢ Xét đường dây N-1:
SmaxN-1 61.11
Dòng điện làm việc lớn nhất: I max = = =0,160(kA)
n. 3.U dm 2. 3.110
Tmax = 5000h => jkt = 1,1 A/mm2
3
I max 0,160.10 2
Tiết diện kinh tế của dây dẫn : Fkt 145,8(mm )
jkt 1,1

Chọn F = 150 mm2


Tương tự với các đường dây khác ta có bảng sau:
Bảng 2.7: Chọn tiết diện dây dẫn
Dây N-1 1-2 N-3 N-4 N-5
Lộ 2 1 2 1 2
Smax 61,111 16,667 33,333 22,222 55,556
Udm(kV) 110 110 110 110 110
Tmax(h) 5000 5000 5000 3000 3000
Jkt (A/mm2) 1,1 1,1 1,1 1,3 1,3
Imax(kA) 0,160 0,087 0,087 0,117 0,146
Isc(kA) 0,321 0,087 0,175 0,117 0,292
Ftt(mm) 145,796 79,525 79,525 89,720 112,150
Ftc(mm) 150 95 95 95 150
Loại dây AC-150 AC-95 AC-95 AC-95 AC-150

Ta có Imax< Icp
=> Thỏa mãn điều kiện độ bền cơ học và điều kiện xuất hiện vầng quang
Giả sử sự cố một mạch của đường dây: Isc = 2.Imax

15
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Bảng 2.8 Dòng sự cố cho phương án 2
Dây Imax(kA) Isc(kA) Loại dây Icp(A)
N-1 0,160375075 0,3207501 AC-150 445
1-2 0,087477314 0,0874773 AC-95 330
N-3 0,087477314 0,1749546 AC-95 330
N-4 0,116636418 0,1166364 AC-95 330
N-5 0,145795523 0,291591 AC-150 445

Ta có Iscmax ≤ Icp
=> Thỏa mãn điều kiện phát nóng cho phép
2.2.4. Tính tổn thất điện áp
Chế độ bình thường:
Tổn thất điện áp trên đường dây thứ i khi vận hành bình thường được tính:
P .R + Q .X
U % = i i 2 i i .100
ibt U dm
Trong đó:
• Pi,Qi: công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i
• Ri, Xi: điện trở và điện kháng trên đường dây thứ i
Chế độ sự cố: Khi đứt một trong hai mạch đường dây thì dây dẫn còn lại sẽ phải
tải lượng công suất gấp đôi, do vậy tổn thất điện áp ở các mạch cũng sẽ tăng gấp đôi.
Tổn thất điện áp trong chế độ sự cố:
∆Uisc% = 2.∆Uibt%
Tổn thất điện áp phải thỏa mãn điều kiện :
o Lúc bình thường : ∆Ubtmax% ≤ ∆Ubtcp% = 15%
o Lúc sự cố : ∆Uscmax% ≤ Usccp% = 20%
Bảng 2.9: Thông số đường dây
Dây Loại Icp(A) ro(Ω/km) xo(Ω/km) Bo(S^-1/km)
N-1 AC-150 445 0,195 0,398 0,0000029
1-2 AC-95 330 0,299 0,411 0,00000281
N-3 AC-95 330 0,299 0,411 0,00000281
N-4 AC-95 330 0,299 0,411 0,00000281
N-5 AC-150 445 0,195 0,398 0,0000029

16
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Các thông số tập trung R,X,B của đường dây được tính như sau:

1 1 1
R .r0 .L( ) ; X .x 0 .L( ) ; B .b0 .L( )
n n n

Tính tổn thất điện áp trên đường dây N-1:

1
R N-1 = .0,195.31,623=3,083(Ω)
2

1
X N-1 = .0,398.31,623=6,293(Ω)
2
PN 1.R N 1 Q N 1 .X N 1 40.3,083 19, 373.6,293
U%btN 1 2,787% U%btcp 15%
U 2dm 1102

U%scN 1 n. U% btN 1 2.2,787% 5,574% U%sccp 20%


Áp dụng tương tự đối với đường dây còn lại:
Bảng 2.10: Tính tổn thất điện áp
Dây Số lộ L(Km) Uđm R(Ω) X(Ω) Pmax Qmax Δ Ubt% Δ Usc%
N-1 2 31,623 110 3,083 6,293 55 26,638 2,787 5,574
(1)-(2) 1 31,623 110 9,455 12,997 15 7,265 1,952 1,952
N-3 2 31,623 110 4,728 6,498 30 14,530 1,952 3,905
N-4 1 50,000 110 14,950 20,550 20 9,686 4,116 4,116
N-5 2 31,623 110 3,083 6,293 50 24,216 2,533 5,067

∆𝑈%𝑏𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝛥𝑈%𝑏𝑡𝑁−1 + 𝛥𝑈%𝑏𝑡1−2 = 4,739% < ∆𝑈%𝑏𝑡𝑐𝑝


Từ bảng 2.10 =>{
∆𝑈%𝑠𝑐𝑚𝑎𝑥 = 𝛥𝑈%𝑠𝑐𝑁−1 + 𝛥𝑈%𝑏𝑡1−2 = 7,526% < ∆𝑈%𝑠𝑐𝑐𝑝
 Các đường dây thảo mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

17
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
2.3. Phương án liên thông 2

5 1

N 2

10 km

10 km

2.2.1 Phân bố công suất


ṠN1 = Ṡ1 = 40+j19,373
ṠN2 = Ṡ2 = 15+j7,265
ṠN3 = Ṡ3+ Ṡ4= 50+j24.216
ṠN4 = Ṡ4 = 20+j9,686
ṠN5 = Ṡ5 = 50+j24,216
2.2.2. Chọn điện áp định mức (Uđm)
Ta có điện áp tối ưu
U tính toán = 4,34. L + 16.P ( KV )

- L: là chiều dài đường dây (km)


- P: công suất tác dụng cực đại (MW)

18
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Bảng 2.11: Bảng tính toán điện áp
Pmax Qmax Smax L Ui Uđm
Dây cosφ
(MVA) (MVAr) (MVA) (Km) (kV) (kV)
N-1 40 19,373 0,9 44,444 31,623 112,4741 110
N-2 15 7,265 0,9 16,667 60,000 75,17101 110
N-3 50 24,216 0,9 55,556 31,623 125,1564 110
3-4 20 9,686 0,9 22,222 22,361 80,30298 110
N-5 50 24,216 0,9 55,556 31,623 125,1564 110

Vì 70 < Ui < 160 nên ta lấy chọn điện áp danh định (định mức) của lưới điện là:
Uđm = 110 (kV)
2.2.3. Chọn dây dẫn ( theo mật độ dòng điện kinh tế )
Phương pháp chọn tiết diện dây dẫn ở đây được chọn theo mật độ dòng điện kinh
tế.
Tiết diện kinh tế của đường dây:
I max
Fkt =
jkt
Trong đó
+) Imax: dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, (A)
+) Jkt:mật độ kinh tế của dòng điện, (A/mm2). Với dây AC và Tmax=5000h
thì Jkt =1,1 A/mm2 và Tmax = 3000h thì Jkt =1,3 A/mm2

Dòng điện lớn nhất chạy trên đường dây:


Smax
Imax =
n. 3.U dm
• n : số mạch đường dây
• Uđm : điện áp định mức của mạng điện Uđm=110kv
• Smax: công suất chạy tên đường dây khi phụ tải cực đại, (MVA)
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức trên, tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn
gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang, độ bền cơ học của
đường dây và phát nóng dây dẫn.
Đối với đường dây 110kv, để không xuất hiện vầng quang các đây nhôm lõi
thép cần phải có tiết diện F ≥ 70 mm2.
19
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố
cần phải có điều kiện Iscmax ≤ Icp.
=> Kiểm tra:
• 1) Độ bền cơ học.
• 2) Kiểm tra điều kiện xuất hiện vầng quang (để giảm tối thiểu tổn thất vầng quang ở
lưới điện 110kv thì các dây nhôm lõi thép cần có Fmin = 70 mm2
• 3) Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép: Il/vmax≤ Icp, Isc≤ Icp
➢ Xét đường dây N-1:
SmaxN-1 44,44
Dòng điện làm việc lớn nhất: I max = = =0,1166(kA)
n. 3.U dm 2. 3.110
Tmax = 5000h => jkt = 1,1 A/mm2
3
I max 0,1166.10 2
Tiết diện kinh tế của dây dẫn : Fkt 106(mm )
jkt 1,1

Chọn F = 120 mm2


Tương tự với các đường dây khác ta có bảng sau
Bảng 2.12: Chọn tiết diện dây dẫn
Dây N-1 N-2 N-3 3-4 N-5
Lộ 2 1 2 1 2
Smax 44,444 16,667 55,556 22,222 55,556
Udm(kV) 110 110 110 110 110
Tmax(h) 5000 5000 5000 4428,6 3000
Jkt (A/mm2) 1,1 1,1 1,1 1,3 1,3
Imax(kA) 0,117 0,087 0,146 0,117 0,146
Isc(kA) 0,233 0,087 0,292 0,117 0,292
Ftt(mm) 106,033 79,525 132,541 89,720 112,150
Ftc(mm) 120 95 150 95 120
Loại dây AC-120 AC-95 AC-150 AC-95 AC-120
Ta có Imax< Icp
=> Thỏa mãn điều kiện độ bền cơ học và điều kiện xuất hiện vầng quang

Giả sử sự cố một mạch của đường dây: Isc = 2.Imax

20
Chương 2
Tính toán kĩ thuật

Bảng 2.13 Dòng sự cố cho phương án 2


Dây Imax(kA) Isc(kA) Loại dây Icp(A)
N-1 0,116636418 0,2332728 AC-120 380
N-2 0,087477314 0,0874773 AC-95 330
N-3 0,145795523 0,291591 AC-150 445
3-4 0,116636418 0,1166364 AC-95 330
N-5 0,145795523 0,291591 AC-120 380
Ta có Iscmax ≤ Icp
=> Thỏa mãn điều kiện phát nóng cho phép
2.2.4. Tính tổn thất điện áp
Chế độ bình thường:
Tổn thất điện áp trên đường dây thứ i khi vận hành bình thường được tính:
P .R + Q .X
U % = i i 2 i i .100
ibt U dm
Trong đó:
• Pi,Qi: công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i
• Ri, Xi: điện trở và điện kháng trên đường dây thứ i
Chế độ sự cố: Khi đứt một trong hai mạch đường dây thì dây dẫn còn lại sẽ phải
tải lượng công suất gấp đôi, do vậy tổn thất điện áp ở các mạch cũng sẽ tăng gấp đôi.
Tổn thất điện áp trong chế độ sự cố:
∆Uisc% = 2.∆Uibt%
Tổn thất điện áp phải thỏa mãn điều kiện :
o Lúc bình thường : ∆Ubtmax% ≤ ∆Ubtcp% = 15%
o Lúc sự cố : ∆Uscmax% ≤ Usccp% = 20%
Bảng 2.14: Thông số đường dây

Dây Loại Icp(A) ro(Ω/km) xo(Ω/km) Bo(S^-1/km)


N-1 AC-120 380 0,245 0,403 0,00000285
N-2 AC-95 330 0,299 0,411 0,00000281
N-3 AC-150 445 0,195 0,398 0,0000029
3-4 AC-95 330 0,299 0,411 0,00000281
N-5 AC-120 380 0,245 0,403 0,00000285

21
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Các thông số tập trung R,X,B của đường dây được tính như sau:

1 1 1
R .r0 .L( ) ; X .x 0 .L( ) ; B .b0 .L( )
n n n

Tính tổn thất điện áp trên đường dây N-1:

1
R N-1 = .0,245.31,623=3,874(Ω)
2

1
X N-1 = .0,403.31,623=6,37(Ω)
2
PN 1.R N 1 Q N 1 .X N 1 40.3, 874 19,373.6,372
U%btN 1 2,3% U%btcp 15%
U 2dm 1102

U%scN 1 n. U%btN 1 2.2,3% 4,6% U%sccp 20%


 Đường dây N-1 là đường dây AC-120 thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp.
Tương tự ta tính được tổn thất điên áp trên đường dây khác:
Bảng 2.15: Tính tổn thất điện áp
Dây Số lộ L(Km) Uđm R(Ω) X(Ω) Pmax Qmax Δ Ubt% Δ Usc%
N-1 2 31,623 110 3,874 6,372 40 19,373 2,301 4,602
N-2 1 60,000 110 17,940 24,660 15 7,265 3,705 3,705
N-3 2 31,623 110 3,083 6,293 50 24,216 2,533 5,067
(3)-(4) 1 22,361 110 6,686 9,190 20 9,686 1,841 1,841
N-5 2 31,623 110 3,874 6,372 50 24,216 2,876 5,752

∆𝑈%𝑏𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝛥𝑈%𝑏𝑡𝑁−3 + 𝛥𝑈%𝑏𝑡3−4 = 4,37% < ∆𝑈%𝑏𝑡𝑐𝑝


Từ bảng 10 =>{
∆𝑈%𝑠𝑐𝑚𝑎𝑥 = 𝛥𝑈%𝑠𝑐𝑁−3 + 𝛥𝑈%𝑏𝑡3−4 = 6,9% < ∆𝑈%𝑠𝑐𝑐𝑝
Các đường dây thảo mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

22
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
2.3. Phương án lưới kín

5 1

N 2

10 km

10 km

2.3.1. Phân bố công suất


Giả thiết tất cả các đường dây giống nhau. Tính toán bỏ qua tổn thất trên đường dây.
Xét lưới kín: Gỉa sử chiều như chiều hình vẽ.
SN-2 S2-1 SN-1
N 2 1 N

S2 S1
𝑆2̇ . (l21 + lN1 ) + 𝑆1̇ . lN1
ṠN−2 =
l21 + lN2 + lN1
(22 + j10,648). (31,623 + 31,623) + (28 + j13,552). 31,623
=
31,623 + 60 + 31,623
= 18,474 + j8,941(MVA)
Ṡ2-1= ṠN-2 – Ṡ2 =18,474 + j8,941 − 22 − j10,648 = −3,526 − j1,707(MVA)
ṠN−1=Ṡ2 + Ṡ1 − ṠN−2=22 + j10,648 + 28 + 13,552 - 18,474 - j8,941
=31,526+j15,259(MVA)
 Vậy chiều công suất được chọn là đúng.

23
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Bảng 2.16: Bảng phân bố công suất
𝑆̇N-1 𝑆̇N-2 𝑆̇N-3 𝑆̇N-4 𝑆̇N-5 𝑆̇2-1

37,04+j17,94 17,96+j8,70 30+j14,53 20+j9,69 50+j24,216 2,96+j1,43

Ta tìm được điểm 1 là điểm phân bố công suất.


2.3.2. Chọn điện áp định mức (Uđm)
Ta có điện áp tối ưu
U tính toán = 4,34. L + 16.P ( KV )

- L: là chiều dài đường dây (km)


- P: công suất tác dụng cực đại (MW)
Bảng 2.17: Bảng tính toán điện áp
Pmax Qmax Smax L Ui Uđm
Dây cosφ
(MVA) (MVAr) (MVA) (Km) (kV) (kV)
N-1 37,039 17,939 0,9 41,155 31,623 108,4348 110
N-2 17,961 8,699 0,9 19,956 60,000 80,88874 110
N-3 30 14,530 0,9 33,333 31,623 98,16681 110
N-4 20 9,686 0,9 22,222 50,000 83,48157 110
N-5 50 24,216 0,9 55,556 31,623 125,1564 110
2-1 2,96 1,430 0,9 3,287 31,623 38,57056 110

Vậy ta chọn điện áp định mức là 110 kv


2.3.3 Chọn dây dẫn (theo mật độ dòng điện kinh tế )
Phương pháp chọn tiết diện dây dẫn ở đây được chọn theo mật độ dòng điện kinh
tế.
Tiết diện kinh tế của đường dây:
I max
Fkt =
jkt
Trong đó
+) Imax: dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, (A)
+) Jkt:mật độ kinh tế của dòng điện, (A/mm2). Với dây AC và Tmax=5000h
thì Jkt =1,1 A/mm2 và Tmax = 3000h thì Jkt =1,3 A/mm2

24
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Dòng điện lớn nhất chạy trên đường dây:
Smax
Imax =
n. 3.U dm
• n : số mạch đường dây
• Uđm : điện áp định mức của mạng điện Uđm=110kv
• Smax: công suất chạy tên đường dây khi phụ tải cực đại, (MVA)
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức trên, tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn
gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang, độ bền cơ học của
đường dây và phát nóng dây dẫn.
Đối với đường dây 110kv, để không xuất hiện vầng quang các đây nhôm lõi
thép cần phải có tiết diện F ≥ 70 mm2.
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố
cần phải có điều kiện Iscmax ≤ Icp.
=> Kiểm tra:
• 1) Độ bền cơ học.
• 2) Kiểm tra điều kiện xuất hiện vầng quang (để giảm tối thiểu tổn thất vầng quang ở
lưới điện 110kv thì các dây nhôm lõi thép cần có Fmin = 70 mm2
• 3) Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép: Il/vmax≤ Icp, Isc≤ Icp
➢ Xét đường dây N-1:
SmaxN-1 41,155
Dòng điện làm việc lớn nhất: I max = = =0,187(kA)
n. 3.U dm 1. 3.110
Tmax = 5000h => jkt = 1,1 A/mm2
3
I max 0,187.10 2
Tiết diện kinh tế của dây dẫn : Fkt 170, 236( mm )
jkt 1,1

Chọn F = 150 mm2


➢ Tương tự với các đường dây khác ta có bảng sau:

25
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Bảng 2.18: Chọn tiết diện dây dẫn
Dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 (2)-(1)
Lộ 1 1 2 1 2 1
Smax 41,155 19,956 33,333 22,222 55,556 3,287
Udm(kV) 110 110 110 110 110 110
Tmax(h) 5000 5000 5000 3000 3000 5000
Jkt (A/mm2) 1,1 1,1 1,1 1,3 1,3 1,1
Imax(kA) 0,187 0,105 0,087 0,117 0,146 0,017
Isc(kA) 0,187 0,379 0,175 0,117 0,379 0,292
Ftt(mm) 170,236 95,222 79,525 89,720 112,150 15,685
Ftc(mm) 185 120 95 95 120 70
Loại dây AC-185 AC-120 AC-95 AC-95 AC-120 AC-70

Ta có Imax< Icp
=> Thỏa mãn điều kiện độ bền cơ học và điều kiện xuất hiện vầng quang
Kiểm tra sự cố:

+ Sự cố N-2: ṠN-1 =Ṡ2+Ṡ1 =37,039+j17,939+17,961+j8,699= 55+26,64(MVA)

√552 +26.642
ISCN-3 = .103= 324,69(A) < ICP = 510(A)
√3.110

Ta có Ṡ2-1=Ṡ2=17,961+j8,699

√17,9612 +8,6992
ISC5-3 = .103 =115,2(A) < ICP = 265(A)
√3.110

+ Sự cố N-1 : ṠN-2 =Ṡ2+Ṡ1 =37,039+j17,939+17,961+j8,699= 55+26,64(MVA)

√552 +26.642
ISCN-3 = .103= 324,69(A) < ICP = 330(A)
√3.110

Ta có 𝑆̇5-3=𝑆̇5=37,039+j17,939

√37,0392 +17,9392
ISC13 = .103=237,6(A) < ICP = 265(A)
√3.110

Ta thấy Iscmax ≤ Icp


=> Thỏa mãn điều kiện phát nóng cho phép

2.3.4. Tính tổn thất điện áp.


26
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Chế độ bình thường:
Tổn thất điện áp trên đường dây thứ i khi vận hành bình thường được tính:
P .R + Q .X
U % = i i 2 i i .100
ibt U dm
Trong đó:
• Pi,Qi: công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i
• Ri, Xi: điện trở và điện kháng trên đường dây thứ i
Chế độ sự cố: Khi đứt một trong hai mạch đường dây thì dây dẫn còn lại sẽ phải
tải lượng công suất gấp đôi, do vậy tổn thất điện áp ở các mạch cũng sẽ tăng gấp đôi.
Tổn thất điện áp trong chế độ sự cố:
∆Uisc% = 2.∆Uibt%
Tổn thất điện áp phải thỏa mãn điều kiện :
o Lúc bình thường : ∆Ubtmax% ≤ ∆Ubtcp% = 15%
o Lúc sự cố : ∆Uscmax% ≤ Usccp% = 20%

Bảng 2.19: Thông số đường dây


Dây Loại Icp(A) ro(Ω/km) xo(Ω/km) Bo(S^-1/km)
N-1 AC-185 510 0,154 0,384 0,00000296
N-2 AC-120 380 0,245 0,403 0,00000285
N-3 AC-95 330 0,299 0,411 0,00000281
N-4 AC-95 330 0,299 0,411 0,00000281
N-5 AC-120 380 0,245 0,403 0,00000285
2-1 AC-70 265 0,42 0,42 0,0000028

Các thông số tập trung R,X,B của đường dây được tính như sau:

1 1 1
R .r0 .L( ) ; X .x 0 .L( ) ; B .b0 .L( )
n n n

Tính tổn thất điện áp trên đường dây N-1:

1
R N-1 = .0,154.31,623=4,87(Ω)
1

27
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
1
X N-1 = .0,384.31,623=12,14(Ω)
1
PN 1.R N 1 Q N 1 .X N 1 37.4, 87 17,039.12,14
U%btN 1 2
3,29% U%btcp 15%
U dm 1102

U%scN 1 n. U% btN 1 1.3,29% 3,29% U%sccp 20%


Áp dụng tương tự đối với đường dây còn lại:
 Đường dây N-1 là đường dây AC-120 thỏa mãn điều kiện tổn thất điện
áp.
Áp dụng tương tự đối với đường dây còn lại:
Bảng 2.20 Tính toán tổn thất điện áp
L
Dây Số lộ Uđm R(Ω) X(Ω) Pmax Qmax Δ Ubt% Δ Usc%
(Km)

N-1 1 31,623 110 4,870 12,143 37,039 17,939 3,291 3,291

N-2 1 60,000 110 14,700 24,180 17,961 8,699 3,920 3,920

N-3 2 31,623 110 4,728 6,498 30 14,530 1,952 3,905

N-4 1 50,000 110 14,950 20,550 20 9,686 4,116 4,116

N-5 2 31,623 110 3,874 6,372 50 24,216 2,876 7,478

2-1 1 31,623 110 13,282 13,282 2,96 1,430 0,482 2,444

Từ bảng 2.20 ta thấy ΔU%btmax =4,71% < ΔU%btcp = 15%


Chế độ sự cố
Khi đứt đường dây N-2:
(𝑃2+𝑃1).𝑅𝑁−1 +(𝑄2+𝑄1).𝑋𝑁−1
𝛥𝑈%𝑠𝑐𝑁−1 = .100
1102
55.4,87+26,64.12,143
= ∗100 = 5,9(%)
1102
𝑃2.𝑅2−1 +𝑄2.𝑋2−1
𝛥𝑈%𝑠𝑐2−1= .100
1102
17,961.14,7+8,699.24,18
= .100 = 3,9 (%)
1102

28
Chương 2
Tính toán kĩ thuật
Khi đứt đường dây N-1
(𝑃2+𝑃1).𝑅𝑁−2 +(𝑄2+𝑄1).𝑋𝑁−2
𝛥𝑈%𝑠𝑐𝑁−2 = .100
1102
55.14,7+26,64.24,18
= .100 = 12(%)
1102
𝑃1.𝑅2−1 +𝑄1.𝑋2−1
𝛥𝑈%𝑠𝑐2−1= .00
1102
37,039.14,7+17,939.24,18
= .100 = 7,6 (%)
1102
Vậy sự cố nặng nề nhất khi đứt đường dây N-1:
ΔU%scmax = ΔU%scN-2+ΔU%sc2-1 = 12+7,6 = 19,6(%) < ΔUsccp% = 20%

29
Chương 3
Tính toán chỉ tiêu kinh tế, chọn phương án tối ưu
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KINH TẾ, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
3.1. Cơ sở lý thuyết
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán
hàng năm Z, được xác định theo công thức:
𝑍 = (𝑎𝑡𝑐 + 𝑎𝑣ℎ ). 𝐾𝛴 + 𝛥𝐴. 𝑐
Trong đó: KΣ: Tổng vốn đầu tư xây dựng lưới điện
atc: hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư và được tính
1 1
atc= = = 0,25 với Ttc là thời gian tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc
𝑇𝑡𝑐 4

vào từng giai đoạn, ta lấy Ttc = 4 năm


avh: hệ số vận hành lưới điện và lấy a vh = 0,04 = 4%
ΔA: Tổn thất điện năng trên lưới trong 1 năm
ΔA = ∑ 𝛥𝑃𝑚𝑎𝑥𝑖 . 𝜏
ΔPmaxi : Tổn thất công suất tác dụng lớn nhất trên đường dây thứ i

P 2 +Q2
ΔP = maxi maxi .R
maxi U2 i
dm
τ : thời gian tổn thất công suất cực đại.
τ = (0,124 + 𝑇𝑚𝑎𝑥 . 10−4 )2 . 8760
Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất.
c: Giá tiền 1Kwh tổn thất điện năng (c = 1000đ/kWh).
K = Σk0i.l.a
Trong đó: k0i: Suất đầu tư cho 1 km đường dây
l : Chiều dài của đường dây
a =1: Đối với đường dây một mạch
a =1,6: Đối với đường dây có hai mạch
Trong đồ án ta chọn cột cho toàn mạng là cột bê tông cốt thép. Ta có bảng giá
tiền các loại đường dây sau (ứng với 1 mạch).

30
Chương 3
Tính toán chỉ tiêu kinh tế, chọn phương án tối ưu
Bảng 3.1: Tri phí xây dựng 1 km đường dây
Loại giá(đ/km)
AC-70 2,08E+08
AC-95 2,83E+08
AC-120 3,54E+08
AC-150 4,03E+08
AC-185 4,11E+08

3.2. Phương án hình tia


1. Tính vốn đầu tia
Xét đoạn N-1: K1=a.ko1.lN-1 = 1,6.3,54.108.31,6228=1,79.1010 đ
Bảng 3.2: Tính toán vốn đầu tư.
Dây Loại dây Số lộ L(km) a Koi(VND) Ki (VND) KΣ (VND)
N-1 AC-120 2 31,6228 1,6 3,54E+08 1,79E+10
N-2 AC-95 1 60,0000 1 2,83E+08 1,7E+10
N-3 AC-95 2 31,6228 1,6 2,83E+08 1,43E+10 8,1271E+10
N-4 AC-95 1 50,0000 1 2,83E+08 1,42E+10
N-5 AC-120 2 31,6228 1,6 3,54E+08 1,79E+10

2. Tính toán tổn thất công suất.


Xét N-1 : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
τ = (0,124 + 𝑇𝑚𝑎𝑥 . 10−4 )2 . 8760
= (0,124 + 5000. 10−4 )2 . 8760
=3410,934 (h)
Tổn thất công suất trên đoạn N-1 :

P2 +Q2 402 + 19,3732


ΔP = maxi maxi .R = .3,874 = 0, 632(MW) = 632W
maxi 2 i 110 2
U
dm
Tổn thất điện năng của đoạn N-1
ΔAN-1=𝛥𝑃𝑚𝑎𝑥𝑁−1 . τ = 632.3410,934=2157043,819 (KWh)

31
Chương 3
Tính toán chỉ tiêu kinh tế, chọn phương án tối ưu
Bảng 3.3: Tính tổn thất điện năng
Pma Qmax R Δ Pmax ΔA
Dây Loại Lộ Tmax τ
(MW) (MW) (Ω) (MW) (kW)
N-1 AC-120 2 40 19,373 3,874 5000 3410,934 0,632 2157043,819
N-2 AC-95 1 15 7,265 17,940 5000 3410,934 0,412 1404778,504
N-3 AC-95 2 30 14,530 4,728 5000 3410,934 0,434 1480766,561
N-4 AC-95 1 20 9,686 14,950 3000 1574,838 0,610 960874,381
N-5 AC-120 2 50 24,216 3,874 3000 1574,838 0,988 1556114,421

Tổng tổn thất điện năng của toàn lưới: ∆A=7559577,686 (kWh)
3. Chí phí tính toán hàng năm của đường dây
𝑍 = (atc + avh ) ∗ K Σ + ΔA ∗ c
= (0,25+0,04). 81271074580 +7559577,686.1000
= 3,0710 (đ)
3.2. Phương án liên thông 1
1. Tính vốn đầu tư
Xét đoạn N-1: K1=a.ko1.lN-1 = 1,6.4,03.108.31,6228=2,04.1010 đ
Bảng 3.4: Tính toán vốn đầu tư.
Dây Loại Lộ L(km) a Koi(VND) Ki (VND) KΣ (VND)
N-1 AC-150 2 31,6228 1,6 403000000 2,04E+10
1-2 AC-95 1 31,6228 1 283000000 8,95E+09
N-3 AC-95 2 31,6228 1,6 283000000 1,43E+10 7,8199E+10
N-4 AC-95 1 50,0000 1 283000000 1,42E+10
N-5 AC-150 2 31,6228 1,6 403000000 2,04E+10

2. Tính toán tổn thất công suất.


Xét N-1 : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
τ = (0,124 + 𝑇𝑚𝑎𝑥 . 10−4 )2 . 8760
= (0,124 + 5000. 10−4 )2 . 8760
=3410,934 (h)
Tổn thất công suất trên đoạn N-1 :

P2 +Q2 552 + 26, 6382


ΔP = maxi maxi .R = .3, 083 = 0,952(MW) = 952W
maxi i 1102
U2
dm
Tổn thất điện năng của đoạn N-1:

32
Chương 3
Tính toán chỉ tiêu kinh tế, chọn phương án tối ưu
ΔAN-1=𝛥𝑃𝑚𝑎𝑥𝑁−1 . τ = 952.3410,934 = 3245883,222 (KWh)
Bảng 3.5: Tính tổn thất điện năng
Pmax Qmax R Δ Pmax ΔA
Dây Loại Lộ Tmax τ
(MW) (MW) (Ω) (MW) (kW)
N-1 AC-150 2 55 26,638 3,083 5000 3410,934 0,952 3245883,222
1-2 AC-95 1 15 7,265 9,455 5000 3410,934 0,217 740383,2804
N-3 AC-95 2 30 14,530 4,728 5000 3410,934 0,434 1480766,561
N-4 AC-95 1 20 9,686 14,950 3000 1574,838 0,610 960874,3807
N-5 AC-150 2 50 24,216 3,083 3000 1574,838 0,786 1238540,05

Tổng tổn thất điện năng của toàn đường dây: ∆AƩ= 7666447,493 (kWh)
3. Chí phí tính toán hàng năm của đường dây:
𝑍 = (atc + avh ). K Σ + ΔA. c
= (0,25+0,04).7,8199.1010+7666447,493.1000
= 30944091295 (đ)
3.3. Phương án liên thông 2
1. Tính vốn đầu tư
Xét đoạn N-1: K1=a.ko1.lN-1 = 1,6.3,54.108.31,6228=1,79.1010 đ
Bảng 3.6: Tính toán vốn đầu tư.
Dây Loại Lộ L(km) a Koi(VND) Ki (VND) KΣ (VND)
N-1 AC-120 2 31,6228 1,6 354000000 1,79E+10
N-2 AC-95 1 60,0000 1 283000000 1,7E+10
N-3 AC-150 2 31,6228 1,6 403000000 2,04E+10 7,9521E+10
3-4 AC-95 1 22,3607 1 283000000 6,33E+09
N-5 AC-120 2 31,6228 1,6 354000000 1,79E+10

2. Tính toán tổn thất công suất.


Xét N-1 : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
τ = (0,124 + 𝑇𝑚𝑎𝑥 . 10−4 )2 . 8760
= (0,124 + 5000. 10−4 )2 . 8760
=3410,934 (h)

33
Chương 3
Tính toán chỉ tiêu kinh tế, chọn phương án tối ưu
Tổn thất công suất trên đoạn N-1 :

P2 +Q2 402 + 19,3732


ΔP = maxi maxi .R = .3,874 = 0, 632(MW) = 632W
maxi i 1102
U2
dm
Tổn thất điện năng của đoạn N-1
ΔAN-1=𝛥𝑃𝑚𝑎𝑥𝑁−1 . τ = 632.3410,934=2157043,819 (KWh)

Bảng 3.7: Tính tổn thất điện năng


Pmax Qmax R Δ Pmax ΔA
Dây Loại Lộ Tmax τ
(MW) (MW) (Ω) (MW) (kW)
N-1 AC-120 2 40 19,373 3,874 5000 3410,934 0,632 2157043,819
N-2 AC-95 1 15 7,265 17,940 5000 3410,934 0,412 1404778,504
N-3 AC-150 2 50 24,216 3,083 5000 3410,934 0,786 2682548,117
3-4 AC-95 1 20 9,686 6,686 4428,5 2814,825 0,273 768063,5331
N-5 AC-120 2 50 24,216 3,874 3000 1574,838 0,988 1556114,421

Tổng tổn thất điện năng của toàn đường dây: ∆AƩ=8568548,395 (kWh)
3. Chí phí tính toán hàng năm của đường dây:
𝑍 = (atc + avh ). K Σ + ΔA. c
= (0,25+0,04). 7,9521.1010+8568548,395.1000
= 31629557214 (đ)
3.4. Phương án lưới kín
1. Tính vốn đầu tư
Xét đoạn N-1: K1=a.ko1.lN-1 = 1.4,11.108.31,6228=1,3.1010 đ
Bảng 3.8: Tính toán vốn đầu tư.
Dây Loại Lộ L(km) a Koi(VND) Ki (VND) KΣ (VND)
N-1 AC-185 1 31,6228 1 411000000 1,30E+10
N-2 AC-120 1 60,0000 1 354000000 2,12E+10
N-3 AC-95 2 31,6228 1,6 283000000 1,43E+10
8,72E+10
N-4 AC-95 1 50,0000 1 283000000 1,42E+10
N-5 AC-120 2 31,6228 1,6 354000000 1,79E+10
2-1 AC-70 1 31,6228 1 208000000 6,58E+09

34
Chương 3
Tính toán chỉ tiêu kinh tế, chọn phương án tối ưu
2. Tính toán tổn thất công suất.
Xét N-1 : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
τ = (0,124 + 𝑇𝑚𝑎𝑥 . 10−4 )2 . 8760
= (0,124 + 5000. 10−4 )2 . 8760
=3410,934 (h)
Tổn thất công suất trên đoạn N-1 :

P2 +Q2 37, 0392 + 17,9392


ΔP = maxi maxi .R = .4,87 = 0, 682(MW) = 682W
maxi i 1102
U2
dm
Tổn thất điện năng của đoạn N-1
ΔAN-1=𝛥𝑃𝑚𝑎𝑥𝑁−1 . τ = 682.3410,934 = 2,33.106 (KWh)
Bảng 3.9: Tính tổn thất điện năng
Pmax Qmax R Δ Pmax ΔA
Dây Loại Lộ Tmax τ
(MW) (MW) (Ω) (MW) (kW)
N-1 AC-185 1 37,039 17,939 4,870 5000 3410,934 0,682 2,33E+06
N-2 AC-120 1 17,961 8,699 14,700 5000 3410,934 0,484 1,65E+06
N-3 AC-95 2 30,000 14,530 4,728 5000 3410,934 0,434 1,48E+06
N-4 AC-95 1 20,000 9,686 14,950 3000 1574,838 0,610 9,61E+05
N-5 AC-120 2 50,000 24,216 3,874 3000 1574,838 0,988 1,56E+06
2-1 AC-70 1 2,960 1,430 13,282 5000 3410,934 0,012 4,05E+04

Tổng tổn thất điện năng của toàn đường dây là:∆AƩ=8,01.106(kWh)
3. Chí phí tính toán hàng năm của đường dây:
𝑍 = (atc + avh ). K Σ + ΔA. c
= (0,25+0,04). 8,72.1010+2,33.106.1000
= 31352118319(đ)
Từ số liệu tính trên ta thấy phương án 1 ( phương án hình tia) có chi phí tính toán hằng
năm của đường dây là thấp nhất nên ta chọn làm phương án tối ưu.

35
Chương 4
Chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính
CHƯƠNG 4
CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH
4.1. Chọn máy biến áp
1) Số lượng: Trạm điện cấp cho phụ tải loại I chọn 2 máy,phụ tải loại III chọn 2 máy.

2) Công suất:

Smax
- Phụ tải loại I : SdmB
K qtsc

- Phụ tải loại III : SdmB Smax

Bảng 4.1: Chọn số lượng và công suất định mức các trạm biến áp
Loại Số Loại
Dây Smax Kqtsc Stt Sđm
phụ tải MBA MBA
N-1 44,444 1 2 1,4 31,746 TPDH/32 32
N-2 16,667 3 1 1 16,667 TPDH/25 25
N-3 33,333 1 2 1,4 23,810 TPDH/32 32
N-4 22,222 3 1 1 22,222 TPDH/25 25
N-5 55,556 1 2 1,4 39,683 TPDH/40 40

Bảng 4.2:Các thông số máy biến áp


Điện áp
cuôn dây Điện Điện
kV Tổn thất , kW Un% Io% Giá Giá QĐ trở kháng Δ Qo

Loại Sđm delta(P0) delta(Pn) 103


Cao Hạ C-H đ Ω Ω kVAr
MBA MVA kW kW rúp

TPDH/25 25 115 24 29 120 10.5 0.75 58.3 2.05E+07 2.54 55.55 187.50

TPDH/32 32 115 24 35 145 10.5 0.7 65.5 2.31E+07 1.87 43.39 224.00

TPDH/40 40 115 24 42 175 10.4 0.65 72.6 2.56E+07 1.45 34.39 260.00

TPDH/63 63 115 24 59 245 10.5 0.6 91 3.21E+07 0.82 22.04 378.00

TPDH/80 80 115 24 70 310 10.5 0.55 104 3.66E+07 0.64 17.36 440.00

TPDH/125 125 115 24 100 400 10.5 0.55 134 4.72E+07 0.34 11.11 687.50

36
Chương 4
Chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính
4.2. Chọn sơ đồ nối điện của trạm
4.2.1 Nguồn điện
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, sử dụng sơ đồ hệ thống 2 thanh góp

MCLL

Hình 4.1: Sơ đồ dự kiến thanh kiến nguồn


4.2.2 Trạm phụ tải

MCLL

Hình 4.2: Sơ dồ dự kiến thanh góp tại trạm phụ tải

Tất cả các phụ tải ta chọn loại sơ đồ cầu đầy đủ

Hình 4.3: Sơ đồ cầu đầy đủ

37
Chương 4
Chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính
• Ta dùng sơ đồ cầu đầy đủ dể đảm bảo tính liên tục trong cung cấp điện và
chất lượng điện năng cũng như khi thao tác vận hành và sửa chữa.
• Giả sử khi ta muốn bảo dưỡng sửa chữa một đường dây hoặc khi có sự cố
từ nguồn tới trạm biến áp, máy cắt trên đường dây cắt, thì công suất vẫn
được chia đều cho hai máy biến áp, tránh quá tải đường dây và cả máy
biến áp
• Tương tự như vậy đối với trạm biến áp

38
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CHẾ ĐỘ XÁC LẬP LƯỚI ĐIỆN
VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
5.1 Tính toán chế độ xác lập
5.1.1 Chế độ phụ tải max
Trong chế độ phụ tải cực đại ta chọn Ung = 121kv.

Bảng 5.1 Thông số đường dây


Đoạn ĐD L Số lộ Loại ro(Ω/km) xo(Ω/km) Bo(S^-1/km)
N-1 31,6228 2 AC-120 0,245 0,403 2,85E-06
N-2 60,0000 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-3 31,6228 2 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-4 50,0000 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-5 31,6228 2 AC-120 0,245 0,403 2,85E-06

Xét đường dây N-1

Sơ đồ nguyên lý:

31,623km
S1=40+j19,373
TPDH/32

Hình 5.1 Sơ đồ đơn giản đường dây N-1 và trạm biến áp


Sơ đồ thay thế:

N SN1' ZN1 SN1'' 1c S1c Zb S1q k 1 S1

1q
So1
jQcdN1 B/2 jQccN1 B/2

Hình 5.2 Sơ đồ tương đương đường dây N-1 và trạm biến áp

1 1
ZN −1 = .(r0 + jx 0 ).l N −1 = .(0, 245 + j0, 403).31,6228 = 3,874 + j6,372()
2 2
BN −1 = 2.b 0 .l N −1 = 2.2,85.10−6.31,6228 = 1,8.10−4 (S)

39
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
Giả sử U1q = U1c=Uđm = 110kv

Tổn thất công suất không tải của trạm biến áp là:

3
S01 n.( P0 Q0 ) 2.(35.10 j224.10 3 ) 0,07 j0,448( )

Tổng trở máy biến áp:

ZB (R B jXB ) 0,9363 j0,9363

S1q S1 40 j19,372

Tổn thất công suất trên tổng trở ZB:

P 21q Q 21q 402 19,3732


SZB .ZB .(0,9363 j0,9363)
U 21q 1102
0,1529 j0,1529(MVA)

Công suất trước tổng trở máy biến áp:

S1c S1q SB 40 j19,372 0,1529 j0,1529 40,1529 j19,5257(MVA)

Công suất điện dung cuối đường dây N-1:

BN 1 2
jQccN 1 j. .U 1c j9,01.10 5.1102 j1,0905(MVAr)
2

Công suất sau tổng trở ZN-1:

''
SN 1 S1c S01 jQccN 1 40,1529 j19,5257 0,07 j0, 448 jj1,0905
40,2229 j18,8832(MVA)

Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-1:

" 2
PN−1 + Q"N−1
2
40,22292 + 8,88322
∆ṠN−1 = 2 . ZN1 = . ( 3,874 + j6,372 )
U1c 1102

= 0,6321 + j1,0398(MVA)

40
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
Công suất trước tổng trở ZN-1:
' ''
SN 1 SN 1 SN 1 0,6321 j1,0398 140,2229 j18,8832
40,8550 j19,9230(MVA)
Công suất điện dung đầu đường dây N-1:

BN 1 2
jQcdN 1 j. .U 1c j.9,01.10 5.1212 j1, 3195(MVAr)
2

Công suất nguồn :


'
SN SN 1 jQcdN 1 40,8550 j19,9230 j1,3195 40,8550 j18,6035(MVA)

→ Tương tự với các đường dây khác ta có được bảng 5.2

Bảng 5.2: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây ở chế độ cực đại
Dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5
Zdây 3.8738 + 17.9400 + 4.7276 + 14.9500 + 3.8738 +
(Ω) 6.3720j 24.6000j 6.4985j 20.5000j 6.3720j
Zb 0.9363 + 2.5392 + 0.9363 + 2.5392 + 0.7232 +
(Ω) 0.9363j 2.5390j 0.9363j 2.5390j 0.7232j
Si 40.0000 + 15.0000 + 30.0000 + 20.0000 + 50.0000 +
(MVA) 19.3729j 7.2648j 14.5297j 9.6864j 24.2161j
ΔszBi 0.1529 + 0.0583 + 0.0860 + 0.1036 + 0.1845 +
(MVA) 0.1529j 0.0583j 0.0860j 0.1036j 0.1845j
ΔS0i 0.0700 + 0.0290 + 0.0700 + 0.0290 + 0.0840 +
(MVA) 0.4400j 0.1870j 0.4400j 0.1870j 0.5000j
Sci 40.1529 + 15.0583 + 30.0860 + 20.1036 + 50.1845 +
(MVA) 19.5257j 7.3231j 14.6156j 9.7901j 24.4006j
- jQcci
- 1.0905j - 1.0200j - 1.0752j - 0.8500j - 1.0905j
(MVAr)
Si'' 40.2229 + 15.0873 + 30.1560 + 20.1326 + 50.2685 +
(MVA) 18.8832j 6.4906j 13.9884j 9.1275j 23.8301j
Δsi 0.6321 + 0.3999 + 0.4318 + 0.6037 + 0.9908 +
(MVA) 1.0398j 0.5498j 0.5935j 0.8299j 1.6298j
Si' 40.8550 + 15.4872 + 30.5877 + 20.7364 + 51.2593 +
(MVA) 19.9230j 7.0404j 14.5819j 9.9574j 25.4598j
-jQcđi
- 1.3195j - 1.2342j - 1.3010j - 1.0285j - 1.3195j
(MVAr)
Si 40.8550 + 15.4872 + 30.5877 + 20.7364 + 51.2593 +
(MVA) 18.6035j 5.8061j 13.2809j 8.9289j 24.1403j

41
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
Qua bảng kết quả ta có công suất tác dụng về hệ thống là :
Syc=Pyc+jQyc
Nguồn cần cung cấp công suất tác dụng : PN = Pyc = 162,75(MW)
QN = PN.tagφN = 162,75.0,62=100,905(MVAr) >Qyc = 86,33 (MVAr)
Vì vậy ta không cần bù công suất phản kháng bằng các thiết bị bù.
5.1.2 Chế độ cực tiểu(UN=115KV)
Trong chế độ phụ tải cực tiểu, phụ tải cực tiểu (Pmin) bằng 70% phụ tải cực đại (Pmax).
Các thông số khác không thay đổi trong sơ đồ

Bảng 5.3: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây ở chế độ cực tiểu
Dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5
Zdây 3.8738 + 17.9400 + 4.7276 + 14.9500 + 3.8738 +
(Ω) 6.3720j 24.6000j 6.4985j 20.5000j 6.3720j
Zb 0.9363 + 2.5392 + 0.9363 + 2.5392 + 0.7232 +
(Ω) 0.9363j 2.5390j 0.9363j 2.5390j 0.7232j
Si 29.2000 + 10.9500 + 21.9000 + 14.6000 + 36.5000 +
(MVA) 14.1422j 5.3033j 10.6067j 7.0711j 17.6778j
ΔszBi 0.0815 + 0.0311 + 0.0458 + 0.0552 + 0.0983 +
(MVA) 0.0815j 0.0311j 0.0458j 0.0552j 0.0983j
ΔS0i 0.0700 + 0.0290 + 0.0700 + 0.0290 + 0.0840 +
(MVA) 0.4400j 0.1870j 0.4400j 0.1870j 0.5000j
Sci 29.2815 + 10.9811 + 21.9458 + 14.6552 + 36.5983 +
(MVA) 14.2237j 5.3344j 10.6525j 7.1263j 17.7761j
- jQcci
(MVAr)
- 1.0905j - 1.0200j - 1.0752j - 0.8500j - 1.0905j
Si'' 29.3515 + 11.0101 + 22.0158 + 14.6842 + 36.6823 +
(MVA) 13.5812j 4.5019j 10.0253j 6.4638j 17.2056j
Δsi 0.3349 + 0.2098 + 0.2286 + 0.3180 + 0.5256 +
(MVA) 0.5508j 0.2884j 0.3143j 0.4372j 0.8645j
Si' 29.6863 + 11.2198 + 22.2445 + 15.0023 + 37.2079 +
(MVA) 14.1320j 4.7902j 10.3396j 6.9010j 18.0701j
-jQcđi
- 1.1919j - 1.1149j - 1.1752j - 0.9291j - 1.1919j
(MVAr)
Si 29.6863 + 11.2198 + 22.2445 + 15.0023 + 37.2079 +
(MVA) 12.9401j 3.6753j 9.1644j 5.9719j 16.8781j
Qua bảng kết quả ta có công suất tác dụng về hệ thống là : Syc=Pyc+jQyc

Nguồn cần cung cấp công suất tác dụng : PN = Pyc =114,065(MW)

QN = PN.tagφN = 114,065.0,62=70,72(MVAr) >Qyc = 60,431(MVAr)

Vì vậy ta không cần bù công suất phản kháng bằng các thiết bị bù.
42
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
5.1.3 Chế độ sự cố (UN=121kv)
Khi xét sự cố chúng ta không giả thiết sự cố xếp chồng, đồng thời chỉ xét trường hợp
ngừng một mạch trên các đường dây nối từ hệ thống và nhà máy điện đến các phụ tải
khi phụ tải cực đại.
Vì ta có 3 phụ tải loại I, mỗi đường dây có 2 lộ nên ta đi xét từng trường hợp sự cố.
5.1.3.1 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-1 (UN=121kv)
Bảng 5.4: Thông số đường dây sau sự cố mất một lộ N-1
Đoạn ĐD L Số lộ Loại ro(Ω/km) xo(Ω/km) Bo(S^-1/km)
N-1 31,6228 1 AC-120 0,245 0,403 2,85E-06
N-2 60,0000 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-3 31,6228 2 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-4 50,0000 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-5 31,6228 2 AC-120 0,245 0,403 2,85E-06

Bảng 5.5: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây
sau sự cố mất một lộ N-1
Dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5
Zdây 7.7476 + 17.9400 + 4.7276 + 14.9500 + 3.8738 +
(Ω) 12.7440j 24.6000j 6.4985j 20.5000j 6.3720j
Zb 1.8727 + 2.5392 + 0.9363 + 2.5392 + 0.7232 +
(Ω) 1.8727j 2.5390j 0.9363j 2.5390j 0.7232j
Si 40.0000 + 15.0000 + 30.0000 + 20.0000 + 50.0000 +
(MVA) 19.3729j 7.2648j 14.5297j 9.6864j 24.2161j
ΔszBi 0.3057 + 0.0583 + 0.0860 + 0.1036 + 0.1845 +
(MVA) 0.3057j 0.0583j 0.0860j 0.1036j 0.1845j
ΔS0i 0.0350 + 0.0290 + 0.0700 + 0.0290 + 0.0840 +
(MVA) 0.2200j 0.1870j 0.4400j 0.1870j 0.5000j
Sci 40.3057 + 15.0583 + 30.0860 + 20.1036 + 50.1845 +
(MVA) 19.6786j 7.3231j 14.6156j 9.7901j 24.4006j
- jQcci
- 0.5453j - 1.0200j - 1.0752j - 0.8500j - 1.0905j
(MVAr)
Si'' 40.3407 + 15.0873 + 30.1560 + 20.1326 + 50.2685 +
(MVA) 19.3573j 6.4906j 13.9884j 9.1275j 23.8301j
Δsi 1.2819 + 0.3999 + 0.4318 + 0.6037 + 0.9908 +
(MVA) 2.1086j 0.5498j 0.5935j 0.8299j 1.6298j
Si' 41.6226 + 15.4872 + 30.5877 + 20.7364 + 51.2593 +
(MVA) 21.4660j 7.0404j 14.5819j 9.9574j 25.4598j
-jQcđi
- 0.6598j - 1.2342j - 1.3010j - 1.0285j - 1.3195j
(MVAr)
Si 41.6226 + 15.4872 + 30.5877 + 20.7364 + 51.2593 +
(MVA) 20.8062j 5.8061j 13.2809j 8.9289j 24.1403j
Qua bảng kết quả ta có công suất tác dụng về hệ thống là : Syc=Pyc+jQyc

43
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
Nguồn cần cung cấp công suất tác dụng : PN = Pyc =159,6932 (MW)

QN = PN.tagφN = 159,6932.0,62=99(MVAr) > Qyc = j72,9624(MVAr)

➢ Vì vậy ta không cần sử dụng thiết bị bù công suất.


5.1.3.2 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-3 (UN=121kv)
Bảng 5.6: Thông số đường dây sau sự cố mất một lộ N-3
Đoạn ĐD L Số lộ Loại ro(Ω/km) xo(Ω/km) Bo(S^-1/km)
N-1 31,6228 2 AC-120 0,245 0,403 2,85E-06
N-2 60,0000 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-3 31,6228 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-4 50,0000 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-5 31,6228 2 AC-120 0,245 0,403 2,85E-06

Bảng 5.7: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây
sau sự cố mất một lộ N-3
Dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5
Zdây 3.8738 + 17.9400 + 9.4552 + 14.9500 + 3.8738 +
(Ω) 6.3720j 24.6000j 12.9970j 20.5000j 6.3720j
Zb 0.9363 + 2.5392 + 1.8727 + 2.5392 + 0.7232 +
(Ω) 0.9363j 2.5390j 1.8727j 2.5390j 0.7232j
Si 40.0000 + 15.0000 + 30.0000 + 20.0000 + 50.0000 +
(MVA) 19.3729j 7.2648j 14.5297j 9.6864j 24.2161j
ΔszBi 0.1529 + 0.0583 + 0.1720 + 0.1036 + 0.1845 +
(MVA) 0.1529j 0.0583j 0.1720j 0.1036j 0.1845j
ΔS0i 0.0700 + 0.0290 + 0.0350 + 0.0290 + 0.0840 +
(MVA) 0.4400j 0.1870j 0.2200j 0.1870j 0.5000j
Sci 40.1529 + 15.0583 + 30.1720 + 20.1036 + 50.1845 +
(MVA) 19.5257j 7.3231j 14.7016j 9.7901j 24.4006j
- jQcci
- 1.0905j - 1.0200j - 0.5376j - 0.8500j - 1.0905j
(MVAr)
Si'' 40.2229 + 15.0873 + 30.2070 + 20.1326 + 50.2685 +
(MVA) 18.8832j 6.4906j 14.3880j 9.1275j 23.8301j
Δsi 0.6321 + 0.3999 + 0.8748 + 0.6037 + 0.9908 +
(MVA) 1.0398j 0.5498j 1.2025j 0.8299j 1.6298j
Si' 40.8550 + 15.4872 + 31.0817 + 20.7364 + 51.2593 +
(MVA) 19.9230j 7.0404j 15.5905j 9.9574j 25.4598j
-jQcđi
- 1.3195j - 1.2342j - 0.6505j - 1.0285j - 1.3195j
(MVAr)
Si 40.8550 + 15.4872 + 31.0817 + 20.7364 + 51.2593 +
(MVA) 18.6035j 5.8061j 14.9400j 8.9289j 24.1403j

Qua bảng kết quả ta có công suất tác dụng về hệ thống là : Syc=Pyc+jQyc

44
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
Nguồn cần cung cấp công suất tác dụng : PN = Pyc = 159,4196 (MW)
QN = PN.tagφN = 159,4196.0,62=98,8(MVAr) > Qyc = j72,4188(MVAr)
➢ Vì vậy ta không cần sử dụng thiết bị bù công suất.
5.1.3.3 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-5 (UN=121kv)
Bảng 5.8: Thông số đường dây sau sự cố mất một lộ N-5
Đoạn ĐD L Số lộ Loại ro(Ω/km) xo(Ω/km) Bo(S^-1/km)
N-1 31,6228 2 AC-120 0,245 0,403 2,85E-06
N-2 60,0000 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-3 31,6228 2 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-4 50,0000 1 AC-95 0,299 0,411 2,81E-06
N-5 31,6228 1 AC-120 0,245 0,403 2,85E-06

Bảng 5.9: Công suất và tổn thất công suất trên các đường dây
sau sự cố mất một lộ N-5
Dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5
Zdây 3.8738 + 17.9400 + 4.7276 + 14.9500 + 7.7476 +
(Ω) 6.3720j 24.6000j 6.4985j 20.5000j 12.7440j
Zb 0.9363 + 2.5392 + 0.9363 + 2.5392 + 1.4465 +
(Ω) 0.9363j 2.5390j 0.9363j 2.5390j 1.4465j
Si 40.0000 + 15.0000 + 30.0000 + 20.0000 + 50.0000 +
(MVA) 19.3729j 7.2648j 14.5297j 9.6864j 24.2161j
ΔszBi 0.1529 + 0.0583 + 0.0860 + 0.1036 + 0.3690 +
(MVA) 0.1529j 0.0583j 0.0860j 0.1036j 0.3690j
ΔS0i 0.0700 + 0.0290 + 0.0700 + 0.0290 + 0.0420 +
(MVA) 0.4400j 0.1870j 0.4400j 0.1870j 0.2000j
Sci 40.1529 + 15.0583 + 30.0860 + 20.1036 + 50.3690 +
(MVA) 19.5257j 7.3231j 14.6156j 9.7901j 24.5851j
- jQcci
- 1.0905j - 1.0200j - 1.0752j - 0.8500j - 0.5453j
(MVAr)
Si'' 40.2229 + 15.0873 + 30.1560 + 20.1326 + 50.4110 +
(MVA) 18.8832j 6.4906j 13.9884j 9.1275j 24.2998j
Δsi 0.6321 + 0.3999 + 0.4318 + 0.6037 + 2.0052 +
(MVA) 1.0398j 0.5498j 0.5935j 0.8299j 3.2984j
Si' 40.8550 + 15.4872 + 30.5877 + 20.7364 + 52.4162 +
(MVA) 19.9230j 7.0404j 14.5819j 9.9574j 27.5982j
-jQcđi
- 1.3195j - 1.2342j - 1.3010j - 1.0285j - 0.6598j
(MVAr)
Si 40.8550 + 15.4872 + 30.5877 + 20.7364 + 52.4162 +
(MVA) 18.6035j 5.8061j 13.2809j 8.9289j 26.9385j

Qua bảng kết quả ta có công suất tác dụng về hệ thống là : Syc=Pyc+jQyc

45
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
Nguồn cần cung cấp công suất tác dụng : PN = Pyc = 160,0825 (MW)

QN = PN.tagφN = 160,0825.0,62=99,25(MVAr) > Qyc = j73,5579 (MVAr)

Vì vậy ta không cần sử dụng thiết bị bù công suất.


5.2 Tính điện áp các nút
5.2.1 Chế độ max (UN=121KV)
Xét N-1
Tổn thất điện áp trên đường dây N-1 :

P' N 1.R N 1 Q' N 1.X N 1 40,8550.3,874 19,9230.6,372


UN 1 2,3571(kV)
UN 121

Điện áp tại điểm 1c:

U1c = UN- ∆UN1 =121-2,3571=118,6429 (kV)

Tổn thất điện áp trong máy biến áp:

P'c1 * R N 1 Q'c1 * X N 1 40,1529.0,9363 19,5257.0,9363


UB 0,4710(kV)
U1c 118,6429
Điện áp tại điểm 1

U1q= U1c - ΔUB = 118,6429 – 0,4710=118,1719 (kV)

Tương tự ta có bảng tính điện áp ở các nút

Bảng 5.10: Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ
phụ tải cực đại
Dây ΔUi Uic ΔUBi Uqimax
N-1 2.3571 118.6429 0.4710 118.1719
N-2 3.7310 117.2690 0.4846 116.7843
N-3 1.9782 119.0218 0.3517 118.6701
N-4 4.2532 116.7468 0.6502 116.0967
N-5 2.9818 118.0182 0.4571 117.5611

46
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
5.2.2 Chế độ min(UN=115kv)
Ta tính toán tương tự như chế độ cực đại
Bảng 5.11: Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ phụ tải cực tiểu
Dây ΔUi Uic ΔUBi Uqimax
N-1 1.6946 119.3054 0.3414 118.9640
N-2 2.6398 118.3602 0.3500 118.0102
N-3 1.4244 119.5756 0.2553 119.3203
N-4 3.0256 117.9744 0.4688 117.5056
N-5 4.4569 116.5431 0.6773 115.8657

5.2.3 Chế độ sự cố (UN=121kv)


Sự cố trong mạng điện thiết kế có thể xảy ra khi ngừng một mạch trên các đường dây
hai mạch nối từ nguồn cung cấp đến các phụ tải. Khi xét sự cố chúng ta không giả thiết
sự cố xếp chồng.
5.2.3.1 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-1
Bảng 5.12: Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ sự cố
Dây ΔUi Uic ΔUBi Uqimax
N-1 4.9259 116.0741 0.9678 115.1063
N-2 3.7310 117.2690 0.4846 116.7843
N-3 1.9782 119.0218 0.3517 118.6701
N-4 4.2532 116.7468 0.6502 116.0967
N-5 2.9818 118.0182 0.4571 117.5611

5.2.3.2 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-3


Bảng 5.13: Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ sự cố
Dây ΔUi Uic ΔUBi Uqimax
N-1 2.3571 118.6429 0.4710 118.1719
N-2 3.7310 117.2690 0.4846 116.7843
N-3 4.1034 116.8966 0.7189 116.1777
N-4 4.2532 116.7468 0.6502 116.0967
N-5 2.9818 118.0182 0.4571 117.5611

5.2.3.3 Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-5


Bảng 5.14. Giá trị điện áp các nút trong mạng điện ở chế độ sự cố
Dây ΔUi Uic ΔUBi Uqimax
N-1 2.35713 118.64287 0.47099 118.17188
N-2 3.73104 117.26896 0.48462 116.78434
N-3 1.97824 119.02176 0.35167 118.67009
N-4 4.25317 116.74683 0.65018 116.09665
N-5 6.26289 114.73711 0.94494 113.79217

47
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
5.3 Điều chỉnh điện áp
5.3.1 Yêu cầu điều chỉnh điện áp
Điện áp là một trong những chỉ tiêu quan trọng của chất lượng điện năng. Trong
thực tế, việc giữ ổn định điện áp cho thiết bị điện của các hộ tiêu thụ là việc cần thiết vì
điện áp quyết định chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của các thiết bị tiêu thụ điện và độ lệch điện
áp cho phép của thiết bị điện tương đối hẹp.

Theo nhiệm vụ thiết kế và kết quả tính toán điện áp nút ở các chế độ vận hành
khác nhau thì một trong những biện pháp cơ bản và hiệu quả nhất đảm bảo điện áp trên
thiết bị tiêu thụ điện là lựa chọn và thay đổi các đầu phân áp của máy biến áp trong trạm
tăng áp và giảm áp một cách hợp lý.

Căn cứ điều 5, thông tư số “39/2015/TT-BCT” Quy định về hệ thống điện phân
phối”

5.3.2. Yêu cầu điều chỉnh điện áp


+) Độ lệch điện áp trong chế độ phụ tải cực đại: dUmax% =[-5;5] %

Vậy điện áp yêu cầu trong chế độ cức đại: Uycmax = Uđm

+) Độ lệch điện áp trong chế độ phụ tải cực tiểu: dUmin% = 0

Vậy điện áp yêu cầu trong chế độ cực tiểu: Uycmin = Uđm

+) Độ lệch điện áp trong chế độ sự cố dUsc% =[-10;5]%

Vậy điện áp trong chế độ sự cố Uycsc = Uđm

Giá trị điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của trạm theo yêu cầu điều chỉnh điện áp
khác thường

Uycmax = 22+0%.22 = 22 (kV)

Uycmin = 22 (kV)

Uycsc = 22+ 0%.22 = 22 (kV)

48
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
5.3.3 Các máy biến áp có điều chỉnh điện áp
Máy biến áp có điều chỉnh dưới tải

- Máy biến áp có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải gồm 19 nấc điều chỉnh và phạm vi điều
chỉnh là 115± 9 x 1,78%.115
Nấc n 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Utc 133.42 131.38 129.33 127.28 125.24 123.19 121.14 119.09 117.05 115.00
Nấc n -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9
Utc 112.95 110.91 108.86 106.81 104.77 102.72 100.67 98.62 96.58

5.3.4 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp


Chế độ phụ tải cực đại

Xét trạm 1:
U q1m ax .U Hdm 118,1719.22
U dc max 118,1719(kV)
U yc max 22

Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 1, khi đó điện áp tiêu chuẩn của đầu điều chỉnh
Utcmax = 117,047 kV

Điện áp thanh cái hạ áp thực trong chế độ cực đại

Uq max .U Hdm 118,1719.22


U t max 22,2114(kV)
U tc max 117,047

U t max Udm 22,2114 22


dU max % 0,9611%
U dm 22

→ Tương tự với các trạm khác ta có bảng sau:

Bảng 5.15: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp chế độ phụ tải cực đại
Đầu
Dây Uyc max Uqmax Uđc max Utc max Ut max dUmax%
phân áp
N-1 22 118.1719 118.1719 1 117.047 22.2114 0.9611
N-2 22 116.7843 116.7843 0 115 22.3414 1.5516
N-3 22 118.6701 118.6701 1 117.047 22.3051 1.3867
N-4 22 116.0967 116.0967 0 115 22.2098 0.9536
N-5 22 113.7922 113.7922 -1 112.953 22.1634 0.7429

49
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
Chế độ phụ tải cực tiểu
Uq min .U Hdm 118,964.22
Udc min 118,964(kV)
U yc min 22

Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 1, khi đó điện áp tiêu chuẩn của đầu điều chỉnh
Utcmin = 117,047 (kV).

Điện áp thanh cái hạ áp thực trong chế độ cực tiểu

Uq min .U Hdm 118, 964.22


U t min 22,3603(kV)
U tc min 117, 047

U t min Udm 22,3603 22


dU min % 1,6378%
U dm 22

→ Tương tự với các trạm ta có bảng điềuc trỉnh đầu phân áp sau:

Bảng 5.16: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp chế độ phụ tải cực tiểu
Đầu
Dây Uyc min Uqmin Uđc min Utc min Ut min dUmin%
phân áp
N-1 22 118.9640 118.9640 1 117.047 22.3603 1.6378
N-2 22 118.0102 118.0102 1 117.047 22.1810 0.8229
N-3 22 119.3203 119.3203 2 119.094 22.0418 0.1900
N-4 22 117.5056 117.5056 1 117.047 22.0862 0.3918
N-5 22 115.8657 115.8657 0 115 22.1656 0.7528

Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-1

Xét trạm 1:
Uqsc .U Hdm 115,1063.22
Ud csc 115,1063(kV)
U y csc 22

Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 0, khi đó điện áp tiêu chuẩn của đầu điều chỉnh
Utcmin = 115 kV.

Điện áp thanh hạ cái thực trong chế độ sự cố

Uqsc .U Hdm 115,1063.22


U tsc 22,0203(kV)
U t csc 115

50
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp
U tsc U dm 22,0203 22
dUsc % 0.0925%
U dm 22

→ Tính tương tự với các trạm khác ta có bảng điều chỉnh đầu phân áp:

Bảng 5.17: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp cho chế độ sự cố
khi mất một lộ đường dây N-1
Đầu
Dây Uyc max Uqsc Uđc sc Utc sc Ut sc dUsc %
phân áp
N-1 22 115.1063 115.1063 0 115 22.0203 0.0925
N-2 22 116.7843 116.7843 0 115 22.3414 1.5516
N-3 22 118.6701 118.6701 1 117.047 22.3051 1.3867
N-4 22 116.0967 116.0967 0 115 22.2098 0.9536
N-5 22 117.5611 117.5611 0 115 22.4900 2.2271

Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-3

Xét trạm 1:
Uqsc .U Hdm 118,1719.22
Ud csc 118,1719(kV)
U y csc 22

Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 1, khi đó điện áp tiêu chuẩn của đầu điều chỉnh
Utcmin = 117,047 kV.

Điện áp thanh hạ cái thực trong chế độ sự cố

Uqsc .U Hdm 118,1719.22


U tsc 22,2114(kV)
U t csc 117, 047

U tsc U dm 22,2114 22
dUsc % 0,9611%
Udm 22

→ Tính tương tự với các trạm khác ta có bảng điều chỉnh đầu phân áp:

51
Chương 5
Tính toán chính xác chế độ xác lập lưới điện và điều chỉnh điện áp

Bảng 5.18: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp cho chế độ sự cố
khi mất một lộ đường dây N-3
Đầu
Dây Uyc max Uqsc Uđc sc Utc sc Ut sc dUsc %
phân áp
N-1 22 118.1719 118.1719 1 117.047 22.2114 0.9611
N-2 22 116.7843 116.7843 0 115 22.3414 1.5516
N-3 22 116.1777 116.1777 1 117.047 21.8366 -0.7427
N-4 22 116.0967 116.0967 1 117.047 21.8214 -0.8119
N-5 22 117.5611 117.5611 1 117.047 22.0966 0.4393
Chế độ sự cố khi mất một lộ đường dây N-5
Xét trạm 1:
Uqsc .U Hdm 118,1719.22
Ud csc 118,1719(kV)
U y csc 22
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 1, khi đó điện áp tiêu chuẩn của đầu điều chỉnh
Utcmin = 117,047 kV.
Điện áp thanh hạ cái thực trong chế độ sự cố

Uqsc .U Hdm 118,1719.22


U tsc 22,2114(kV)
U t csc 117, 047

U tsc U dm 22,2114 22
dUsc % 0,9611%
U dm 22

→ Tính tương tự với các trạm khác ta có bảng điều chỉnh đầu phân áp:
Bảng 5.19: Bảng chọn đầu phân áp của máy biến áp cho chế độ sự cố
khi mất một lộ đường dây N-5
Đầu
Dây Uyc max Uqsc Uđc sc Utc sc Ut sc dUsc %
phân áp
N-1 22 118.1719 118.1719 1 117.047 22.2114 0.9611
N-2 22 116.7843 116.7843 1 117.047 21.9506 -0.2244
N-3 22 118.6701 118.6701 1 117.047 22.3051 1.3867
N-4 22 116.0967 116.0967 0 115 22.2098 0.9536
N-5 22 113.7922 113.7922 -1 112.953 22.1634 0.7429

Dựa vào số liệu tính toán ta so sánh với dUcp% và kết luận được: Tất cả các trạm đều
đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh điện áp dưới tải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện
cho phụ tải.
52
Chương 6
Tính toán chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của lưới điện
CHƯƠNG 6
TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN

6.1 Tính vốn đầu tư


Tổng vốn đầu tư xây dựng của mạng điện
V=Kd+Vt
Trong đó :Kd: vốn đầu tư xây dựng đường dây
Vt : vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp
Ở chương 4 mình tính vốn đầu tư xây dựng đường dây là 145805,8∗ 106 đ
Trong hệ thống điện thiết kế có 5 trạm biến áp . Trạm 1,4 có 1 máy biến áp nên giá
tiền sẽ nhân với hệ số 1 . Trạm 2.3.5 có 2 mba nên giá tiền sẽ nhân với 1.8
Bảng 6.1: Tính toán vốn đầu tư xây dựng lưới điện
Dây Kd(đ) Số mba đơn giá(đ) hệ số ΣKd (đ) Vt(đ) V(đ)
N-1 1.79E+10 2 2.31E+07 1.8
N-2 1.70E+10 1 2.05E+07 1
N-3 1.43E+10 2 2.31E+07 1.8 7.46E+10 1.70E+08 7.47E+10
N-4 1.42E+10 1 2.05E+07 1
N-5 1.12E+10 2 2.56E+07 1.8
Do đó tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện là
V = Kd+Vt =7,46.1010+1.70.108=7,47.1010
6.2. Tổng tổn thất công suất tác dụng
Tổn thất trong mạng điện gồm có tổn thất công suất trên đường dây và tổn thất công
suất tác dụng trong các trạm biến áp
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây bằng:
5
Pd Pdi 4,0647(MW)
i 1

Tổng tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép của các máy biến áp
5
P0 P0i 0,24(MW)
i 1

Tổng tổn thất công suất tác dụng trong các cuộn dây của các MBA
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện:
5
PB PBi 0,7697(MW)
i 1

53
Chương 6
Tính toán chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của lưới điện
ΔP =ΔPd+ΔP0+ΔPB=4,0647+0,24+0,7697 = 5,0744 (MW)
Tổn thất công suất tác dụng theo phần trăm:
P 5,0744
P% 3,274%
P max 155
Bảng 6.2: Tổng kết công suất tắc dụng
Δ Pmax Δ P0 Δ Pzb
Dây Σ Δpmax Σ ΔP0 Σ ΔPzb Σ ΔP ΔP%
(MW) (MVA) (MVA)
N-1 0.6324 0.07 0.1529
N-2 0.4118 0.029 0.0583
N-3 0.4341 0.07 0.0860 4.0647 0.24 0.7697 5.0744 3.2738
N-4 0.6101 0.029 0.1036
N-5 1.9762 0.042 0.3690
6.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện xác định theo công thức
ΔAΣ = ΔAd+ΔAtba = (ΔPd+ΔPB).τ+ΔP0.8760
Trong đó:
τ - thời gian tổn thất công suất cực đại, được tính theo công thức:
τ = (0.124 + Tmax . 10−4 )2 . 8760 (h)
t - thời gian các máy biến áp làm việc trong năm, vì các máy biến áp vận hành
song song trong cả năm nên t = 8760 h.
Tổn thất điện năng trên đường dây:
ΣΔAmax=Σ (ΔPmaxi .τ) = 12975,8412 (MWh)
Tổn thất không tải trong máy biến áp:
Σ ΔA0=(Σ ΔP0).8760= 2102,4 (MWh)
Tổn thất có tải khi tại máy biến áp:
Σ ΔAb=Σ (ΔPbi.τ )= 1757,7491 (MWh)
Tổng tổn thất điện năng trong 1 năm là:
Σ ΔA= ΣΔAmax + Σ ΔA0 + Σ ΔAb = 16835,990 (MWh)
Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm:
A=ΣPmaxi.Tmaxi= 635000 (MWh)
Tổn thất điện năng tính theo % điện năng của phụ tải:

A 16835,990
A% 2,65%
A 635000

54
Chương 6
Tính toán chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của lưới điện
Bảng 6.3: Tổng kết tổn thất điện năng trong 1 năm của lưới
Δ Amax ΔA0 Δ Azb A ΣA ΔA
Tmax τ Σ ΔA
(MWh) (MWh) (MWh) (MWh) (MWh) (%)
5000 3410.9338 2157.0438 613.2 521.3827 200000
5000 3410.9338 1404.7785 254.04 198.8302 75000
16835.990
5000 3410.9338 1480.7666 613.2 293.2778 150000 635000 2.65
2
3000 1574.8378 960.8744 254.04 163.2008 60000
3000 1574.8378 3112.2288 367.92 581.0576 150000

6.4. Chi phí vận hành


Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định như sau
Y= avhd.Kd+avht.Vt+ΔA.c
Trong đó:
avhd - hệ số vận hành đường dây, avhd = 0,04
avht - hệ số vận hành trạm, avht = 0,1
c - giá thành 1kWh, c = 1000đ/kWh
Vậy ta có
Y = 0,04.7, 46.1010 + 0,1.1,70.108 + 16835,99023.103.1000 = 1,98.1010 ( đ )
Bảng 6.4:Tổng kết chi phí vận hành trong một năm của lưới
avhd Kd avht Vt c(đ) Σ ΔA(MWH) Y(đ)
0.04 7.46E+10 0.1 1.70E+08 1000 16835.99023 1.98E+10

6.5. Chi phí tính toán


Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức:
Z a tc .V Y
Trong đó : atc: hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư với atc=0.125
Chi phí tính toán bằng: Z=0,125.7,47.1010+1,98.1010= 2,92.1010(đ)
Ta có bảng tổng kết chi phí tính toán:
Bảng 6.5: Chi phí tính toán
atc V Y Z
0.125 7.47E+10 19835187910 2.92E+10
6.5 Gía thành truyền tải điện
Giá thành truyền tải điện có giá trị là:

Y 1,98.1010
31,2365(d/ kWh ) ±
A 635000

55
Phụ lục

PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. PGS.TS Trần Bách. Giáo trình lưới điện. Nhà xuất bản giáo dục.
2. PGS.TS Phạm Văn Hòa. Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội,2007.
3. TS. Trần Thanh Sơn. Phân tích chế độ xác lập hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật-2017
4. Bộ Công Thương. Thông tư số 39 /2015/TT-BCT-Quy định hệ thống điện phân
phối.

PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ LƯỚI,


TRẠM BIẾN ÁP

You might also like