Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Chương 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BƠM NHIỆT

4.1 Chọn môi chất và các thông số của môi chất


4.1.1 Chọn môi chất:
Môi chất của bơm nhiệt cũng có yêu cầu như đối với máy lạnh. Ngày nay, người ta
vẫn dùng loại môi chất như: R12, R22, R502, R21, R113, R114… Do hệ thống
bơm nhiệt làm việc ở nhiệt độ cao nên ta cần chọn môi chất nhiệt có nhiệt độ sôi
cao. So sánh khả năng ứng dụng rộng rãi và ưu điểm nổi bật của các môi chất nhiệt
ta chọn R22 làm môi chất lạnh cho bơm nhiệt.
4.1.2 Nhiệt độ ngưng tụ:
Dàn ngưng của bơm nhiệt có nhiệm vụ gia nhiệt cho không khí nên môi trường
làm mát dàn ngưng chính là tác nhân sấy
*Gọi tw2 là nhiệt độ không khí ra khỏi dàn ngưng. Theo yêu cầu thì tw2 = 45 oC,
∆tk là hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu.
Theo tài liệu ( ), đối với dàn ngưng giải nhiệt bằng gió, ∆tk = (10 – 15 0C).
Ta chọn ∆tk = 15 oC.
Khi đó, nhiệt độ ngưng tụ của môi chất là:
tk = tw2 + ∆tk = 45 + 15 = 60 oC.
4.1.3 Nhiệt độ bay hơi
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh có thể lấy như sau:
to = tb - ∆t0
tb - nhiệt độ không khí sau dàn bay hơi.
Theo yêu cầu của hệ thống sấy tb = 8 oC.
∆to : Hiệu nhiệt độ yêu cầu.
Theo tài liệu (2) thì hiệu nhiệt độ tối ưu là ∆t0 = (8 – 13 oC). Ta chọn ∆t0 = -13 oC.
Như vậy nhiệt độ sôi của môi chất lạnh là:
to = 8 – 13 = -5 oC

4.1.4 Nhiệt độ hơi hút


Để đảm bảo máy nén không hút phải lỏng người ta phải đảm bảo hơi hút vào máy
nén nhất thiết phải là hơi quá nhiệt.

th = to + ∆th
Theo tài liệu (2) Với môi chất R22, ta chọn ∆th = 20 oC. Vậy nhiệt độ hơi hút là:

th = -5 + 20 = 15 oC

4.2 Chọn và tính toán chu trình bơm nhiệt máy lạnh
4.2.1 .Chọn chu trình:

Với nhiệt độ bay hơi to và nhiệt độ ngưng tụ tk đã chọn, tra bảng 9 – tính chất nhiệt
động của R22 ở trạng thái bão hòa – trang 318-320/(4) ta có áp suất bay hơi và áp
suất ngưng tụ :

to= -5 oC → po=4,662 bar

tk= 60 oC → pk= 24,145 bar


𝑝𝑜
Tỷ số nén 𝜋 = = 5,17 < 12 nên ta chọn chu trình 1 cấp nén
𝑝𝑘

VÌ môi chất sử dụng là Frenol nên ta sử dụng chu trình 1 cấp hồi nhiệt
NT

HN

MN

BH
q0
Hình 4.1

Chú thích:
MN : Máy nén TL : Van tiết lưu
NT : Bình ngưng tụ HN : Thiết bị hồi nhiệt
BH : Dàn bay hơi

T lnP

3' 3
3 2
3'

1'

1 1'
4 4 1

s i

Hình 4.2
Các quá trình của chu trình:

1’ – 2 : quá trình nén đoạn nhiệt trong máy nén

2 – 3 : quá trình ngưng tụ đẳng áp ở bình ngưng

3 – 3’ : quá trình quá lạnh trong bình hồi nhiệt

3’ – 4 : quá trình tiết lưu trong van tiết lưu nhiệt

4 – 1’ : quá trình bay hơi đẳng áp ở dàn bay hơi

1’ – 1 : quá nhiệt hơi hút về máy nén.

Nguyên lý làm việc: Hơi sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi đi vào thiết bị hồi nhiệt
nhận nhiệt đẳng áp của lỏng cao áp trở thành hơi quá nhiệt (1’) rồi được hút về máy nén
nén đoạn nhiệt lên áp suất cao (2), sau đó qua thiết bị ngưng tụ nhả nhiệt đẳng áp cho môi
trường làm mát ngưng tụ thành lỏng cao áp (3) rồi đi qua thiết bị hồi nhiệt nhả nhiệt đẳng
áp cho hơi hạ áp trở thành lỏng chưa sôi (3’) qua van tiết lưu giảm áp xuống áp suất bay
hơi (4) rồi đi vào thiết bị bay hơi nhận nhiệt đẳng áp đẳng nhiệt của đối tượng cần làm
lạnh, hoá hơi và chu trình cứ thế tiếp tục.
- Thông số trạng thái của các điểm (1 -1’- 2- 3- 3’- 4) Được xác định bằng đồ thị.
4.2.2 Nhiệt độ quá lạnh:

Cân bằng năng lượng tại thiết bị hồi nhiệt :


Ta có : i3-i3’=i1’-i1
→ i3’= 263,5 kJ/kg
Dựa vào đồ thị 4.3 ta xác định được các thông số trạng thái tại điểm 3’

Hình 4.3

Điểm Nhiệt độ Ap suất Entanpi Entropi Thể tích


t0C i(kJ/kg) s(kJ/kgK) v(dm3/kg) Chú thích
P(bar)

1 -5 4,215 403,52 1,759 55,4 Hơi bão hoà khô

1’ 15 4,215 417,63 1,810 60,99 Hơi quá nhiệt

2 108 24,145 467,08 1,810 12,58 Hơi quá nhiệt

3 60 24,145 277,61 1,250 0,008 Lỏng sôi

3’ 50,1 24,145 263,5 1,209 0,008 Lỏng chưa sôi


4 -5 4,215 263,5 1,209 21,35 Hơi bão hòa ẩm

4.3 Tính toán chu trình:


4.3.1. Lưu lượng môi chất tuần hoàn qua hệ thống:
- Năng suất lạnh của dàn bay hơi :
Qo=19,06 kW
- Nhiệt do thiết bị cung cấp cho không khí ẩm là :
Qk=19,04 kW
- Lưu lượng tuần hoàn trong hệ thống :
Do môi chất tuần hoàn trong bơm nhiệt nên lưu lượng môi chất qua dàn nóng và
dàn lạnh bằng nhau.
- Lưu lượng môi chất chuyển động qua dàn lạnh :
𝑄𝑜
Go= = 0,136 kg/s
𝑖1 −𝑖4

- Lưu lượng môi chất chuyển động qua dàn nóng là :


𝑄
Gk= 𝑘 = 0,101 kg/s
𝑖2 −𝑖3
Ta thấy lưu lượng môi chất qua dàn nóng và dàn lạnh theo tính toán không bằng
nhau. Ta chọn lưu lượng môi chất qua dàn lạnh để tính toán.

Khi đó Nhiệt mà thiết bị ngưng tụ truyền cho không khí là :


Qk’ = G(i2 – i3) = 0,136.(467,08-277,61) = 25,76 kW
4.3.2. Phụ tải của thiết bị hồi nhiệt:

Qhn = G.(i1’ – i1) = 0,136.(417,63 – 403,52) = 1,919 kW


4.3.3. Công tiêu thụ của máy nén:

L = G(i2 – i1’) = 0,136.(467,08 – 417,63) = 6,725 kW


4.3.4 Năng suất lạnh riêng thể tích :
𝑞𝑜
qv= = 2527 kJ/kg
𝑣1
4.4. Tính chọn máy nén :

4.4.1 thể tích hút thực tế :

Vh= G. v1=0,136.0.0554= 0,00753 m3

4.4.2. Hệ số cấp 𝝀:
𝑃𝑜
Ta có tỷ số nén 𝜋 = = 5,73
𝑃𝑘

Tra đồ thị hình 7-4 trang 168 tài liệu [1] với máy nén kiểu hiện đại ta có: 𝜆 = 0,69
Thể tích hút lý thuyết
𝑉𝑡𝑡 0,00753
𝑉𝑙𝑡 = = = 0,0109 𝑚3 /𝑠
𝜆 0,69
Do công suất lạnh của máy nén phụ thuộc rất lớn vào chế độ vận hành nên chế độ
vận hành khác so với trong catolo. Để chọn máy nén phù hợp ta tiến hành quy đổi
năng suất lạnh từ chế độ vận hành sang chế độ quy chuẩn:

Theo bảng (7-1), trang 172, tài liệu [1] chọn chế độ lạnh cấp đông 1 cấp R22 thì có
các thông số sau:
𝑡0 = −15℃ => 𝑝0 = 2,97 𝑏𝑎𝑟

𝑡𝑘 = 30℃ => 𝑝𝑘 = 11,9 𝑏𝑎𝑟

𝑡𝑞𝑛 = 15℃

𝑡𝑞𝑙 = 25℃

Bảng thông số của chu trình lạnh tiêu chuẩn:

Thông số t p v i
Trạng thái
Điểm [℃] [bar] [m3/kg] [kJ/kg]
1 Hơi bão hòa khô −15 2,97 0,07767 399,5
4 Hơi bão hòa ẩm 30 11,9 206,11
+ Năng suất lạnh riêng khối lượng tiêu chuẩn

𝑞0𝑡𝑐 = 𝑖1𝑡𝑐 − 𝑖4𝑡𝑐 = 399,5 − 206,11 = 161,5 𝑘𝐽/𝑘𝑔

+ Năng suất lạnh riêng thể tích tiêu chuẩn


𝑞0𝑡𝑐 161,5
𝑞𝑣𝑡𝑐 = 𝑡𝑐 = = 2079,3 𝑘𝐽/𝑘𝑔
𝑣𝑣 0,07767
𝑝𝑘
Ta có 𝜋 = =4
𝑝𝑜

Tra đồ thị hình 7-4 trang 168 tài liệu [1] với máy nén kiểu hiện đại ta có:

λtc= 0,82
+ Năng suất lạnh tiêu chuẩn

𝑞𝑣𝑡𝑐 . 𝜆𝑡𝑐 2079,3.0,82


𝑄0𝑡𝑐 = 𝑄𝑜 . = 19,06. = 18,63 𝑘𝑊
𝑞𝑣 . 𝜆 2527.0,69

Dựa vào bảng 7-6: Máy nén pittong của Nga theo OTC – trang 193/[1] ta chọn máy nén
có thông số sau:

- Tên máy: 𝜋14

- Qotc=20,5 kW

- số xylanh: 2

- Đường kính pittong: d=67,5 mm

4.5. Tính toán thiết kế các thiết bị trao đổi nhiệt

4.5.1. Dàn ngưng:


4.5.1.1 Công dụng:
Thiết bị ngưng tụ của bơm nhiệt có công dụng gia nhiệt cho không khí trước khi vào
buồng sấy từ trạng thái bão hòa sau dàn lạnh đến nhiệt độ và độ ẩm yêu cầu trong quá
trình sấy. Việc sử dụng dàn ngưng của bơm nhiệt để thay thế cho thiết bị gia nhiệt sẽ làm
giảm chi phí điện năng của hệ thống, qua đó làm giảm chi phí lắp đặt và vận hành của hệ
thống sấy dùng bơm nhiệt.
4.5.1.2 Phương pháp thiết kế dàn ngưng

4.5.1.2.1.Chọn loại dàn ngưng


Ta chọn loại dàn ngưng giải nhiệt bằng không khí đối lưu cưỡng bức. Cấu tạo gồm
một dàn ống trao đổi nhiệt bằng thép hoặc ống đồng có cánh nhôm hoặc sắt bên ngoài,
bước cánh nằm trong khoảng 3 – 10 mm.

Hình 4.4
- Chọn ống cho dàn ngưng
Theo tài liệu (4) ta chọn ống đồng cánh nhôm để làm ống dẫn môi chất trong dàn
ngưng. Các ống có cánh thường có thông số:
 Ống: - Đường kính trong dtr = 16 mm
- Đường kính ngoài dng = 18 mm
- Bước ống s1 = s2 = s = 38 mm

Hình 4.5
- Chiều dài đoạn ống l = 0,5 m
 Cánh tròn: - Chiều dày  c = 0,5 mm
- Bước cánh sc = t = 3,5 mm
- Đường kính cánh dc = 34 mm

Hình 4.6
 Các thông số cho trước
 Công suất của dàn ngưng để sấy không khí lên 45 oC : Qk’ = 19,04 kW
Như vậy để đảm bảo cho hơi môi chất ngưng tụ hết thì ta sử dụng thêm 1 dàn
ngưng với công suất Qk’’= Qk – Qk’ = 25,76 - 19,04 = 6,72 kW
 Nhiệt độ không khí vào dàn tkk’ = t1 = 8 0C
 Nhiệt độ không khí ra khỏi dàn tkk” = t2 = 45 0C
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk = 60 0C
 Lưu lượng môi chất qua dàn ngưng G = 0,136 kg/s
 Lưu lượng không khí qua dàn Gkk = 0,509 kg/s
 Tốc độ không khí đầu vào của dàn  = 2,5 m/s

 Tính diện tích trao đổi nhiệt [5]:


Qk Q
 F= = k , m2
k.Δt k q kf
Trong đó: Qk - Phụ tải nhiệt yêu cầu của thiết bị ngưng tụ, W;
k - Hệ số truyền nhiệt, W/m2K;
t k - Độ chênh nhiệt độ lôgarit trung bình, 0K;

qkf – Mật độ dòng nhiệt, W/m2;


 Tính độ chênh nhiệt độ trung bình
Khi tính toán có thể coi nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ là không đổi và bằng tk.
- Độ chênh nhiệt độ trung bình được tính theo công thức :
Δt max -Δt min
Δt tb = 0
Δt max , C
ln
Δt min
Trong đó:
∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = 60- 8 = 52 °C
∆𝑡𝑚𝑖𝑛 = 60- 45 =15 °C
Ta tính được t tb = 29,76 oC

 Xác định hệ số truyền nhiệt k


Do ống có chiều dày mỏng (d2/d1= 1,125 < 1,4) nên quá trình truyền nhiệt trong vách
trụ có thể coi là truyền nhiệt qua vách phẳng. Lúc đó hệ số truyền nhiệt k có thể tính theo
công thức [5] :
1
k= , W/mK
1 δ 1
+ +
α1 λ α2.εc

Trong đó: 1 ,  2 - Hệ số trao đổi nhiệt bên trong và ngoài ống trao đổi nhiệt, W/m2K
 - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/mK. Tra bảng phụ lục 2 [Tài liệu
5] thông số vật lý của một số chất rắn ta có: λđồng =389 W/mK.
δ - Chiều dày vách. Ở đây chiều dày vách trụ được tính theo công thức:
δ=0,5(d2-d1) = 0,5(0,018-0,016) = 0,001 m
εc- Hệ số làm cánh. Hệ số làm cánh được tính theo công thức:
𝑛𝑐 .(𝑑𝑐2 −𝑑22 )
𝜀𝑐 =1+ = 7,5
2.𝑑1 .𝑙
𝑙
nc - Số cánh trên 1 ống: nc = = 125 cánh
𝑠𝑐 +𝛿𝑐
 Tính hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài α2
 Số cánh trên 1 ống: nc = 125 cánh
𝑑𝑐 −𝑑2
 Chiều cao cánh: h= = 8 mm
2

Fc1
F01.d 2 +Fc1.
2.n c
 Đường kính tương đương: dE =
F01 +Fc1

Trong đó: F01 - Diện tích phần không cánh của ống.

F01 =  .d2.nc.sc = 3,14.0,018.125.0,0035 = 0,0247 m2


Fc1 - Diện tích phần có cánh.

d 2 -d 2
Fc1 = 2  c 2 .nc = 0,163 m2
4
Thay vào ta có: dE = 0,0245 m
 Tốc độ tại khe hẹp tính theo công thức
𝜔
𝜔𝑚𝑎𝑥 = 𝑑 2.ℎ.𝛿𝑐 = 5,36 m/s
1−( 2 + )
𝑠1 𝑠1 .𝑠𝑐

 Nhiệt độ không khí trung bình


ttb = 0,5(tkk’ + tkk”) = 0,5(8 +45) = 26,5 oC

Thông số vật lý của không khí ở nhiệt độ 26,5 oC ta có:


 k = 1,19 kg/m3;  = 15,436.10-6 m2/s;  k = 2,622.10-2 W/mK
 Ta có thể tính hệ số Renol theo công thức:

Re =
ωmax .d E = 8507,39
ν
 Khi đó hệ số Nu được tính theo công thức với ống xếp song song
Nu = 0,138.Re0,63 = 41,27

𝑁𝑢.𝜆𝑘
 Hệ số toả nhiệt của cánh: 𝛼𝑐 = = 44,17 W/m2K
𝑑𝐸

Fc1
 Hệ số toả nhiệt tương đương của phía ống có cánh: α 2 =αc 1  ηc +χ  , W/m2K
F2
𝐹0𝑙
Trong đó: −𝜒= = 0,15
𝐹𝑐𝑙
- F21 = 𝐹𝑐𝑙 +𝐹0𝑙 = 0,163+0,0247=0,1877 m2
-  c = 0,95 : Hiệu suất cánh.
Vậy: 𝛼2 = 42,19 W/m2K

 Tính hệ số trao đổi nhiệt bên trong α1


Với hơi R22 ngưng trong ống nằm ngang ta có thể dùng công thức [5]
𝜆3 .𝜌.𝑔.𝑟
α1=1,2.αN=1,2.0,728 W/m2K
𝛾.∆𝑡.𝑑𝑛𝑔

Trong đó:
r = i2’-i3=418,65-277,61=141,04 kJ/kg - Nhiệt ẩn hóa hơi của môi chất;
𝜌 = 1032 kg/m3 - Khối lượng riêng của môi chất lỏng trong dàn ngưng;
 = 0,07 W/mK - Hệ số dẫn nhiệt của môi chất lỏng trong dàn ngưng;
t = tk – tw - Độ chênh nhiệt độ ngưng tụ và vách ống, oK;
𝛾= 0,202.10-6 m2/s- Độ nhớt động lực học môi chất lỏng trong bình ngưng;
g – Gia tốc trọng trường. g = 9,81 m/s2;
Các thông số trên được lấy tại tk = 60 0C. Giả thiết tw = 56,25 oC, ta tính t w theo phương
pháp lặp. Thay các thông số vào công thức trên ta có:
→ 𝛼1 = 2138,52 W/m2K
1
Thay vào : k=
1 δ 1
+ +
α1 λ α 2 .ε c
k = 275,44 W/m2K
Khi đó: q = k. Δt tb = 275,44.29,7 =8180,57 W/m2

q’ =  1 (tk - tw) = 2138,52.3,75 = 8019,45 W/m2


So sánh q và q’ với sai số cho phép không quá 5% ta có:
|𝑞−𝑞′ |
𝜀= =1,9 % < 5 %. T chọn tw= 56,25 oC
𝑞

Vậy k = 275,44 W/m2K; α1 = 2138,52 W/m2K và tw = 56,25 oC

 Diện tích trao đổi nhiệt :


𝑄𝑘 19,04.1000
𝐹1 = = = 2,33 𝑚2
𝑘. Δ𝑡𝑘 275,44.29,7
 Tính các thông số cụ thể của dàn ngưng
* Số ống trong dàn:
𝐹1 2,33
𝑛= = = 94,75
𝜋. 𝑑1 . 𝑙 3,14.0,016.0,5
n=92,75 ta chọn n =95 ống
Chọn số ống trên mỗi hàng là m = 11 ống ta sẽ có số hàng ống trong dàn ngưng là:
z = n/m = 9
* Kích thước của dàn
- Chiều rộng dàn: B = m.s2 = (m-1).0,038 +dc= 0,414 m
- Chiều cao dàn: H = m.s1 = (z-1).0,038+dc= 0,338 m
- Chiều dài của dàn đã chọn L = 0,5 m
Kích thước như hình 4.7

Hình 4.7
4.5.2. Dàn bay hơi

4.5.2.1.Công dụng:
Dàn bay hơi có tác dụng nhận nhiệt của không khí chuyển động bên ngoài dàn làm
nhiệt độ không khí giảm xuống dưới nhiệt độ đọng sương để tách một phần ẩm của
không khí trước khi vào dàn bay hơi đồng thời hóa hơi môi chất chuyển động bên trong
dàn lạnh từ trạng thái lỏng đến trạng thái hơi bão hòa.
4.5.2.2. Thiết kế dàn bay hơi:
4.5.2.2.1.Chọn loại dàn bay hơi: Ta chọn dàn bay hơi frenon làm lạnh không khí cưỡng
bức.
Do Frêon hòa tan dầu nên nếu dùng dàn thông thường thì khi môi chất bay hơi sẽ
còn lại một lớp dầu(vì ở nhiệt độ -20÷-400C, Frêon lại không hòa tan dầu) ở trên bề mặt
thoáng của lỏng môi chất ở trong ống trao đổi nhiệt làm ngăn cản quá trình bay hơi của
môi chất dẫn đến ngăn cản quá trình trao đổi nhiệt. Do đó dàn bay hơi Frêon phải chấp
nhận đi từ trên xuống để tránh hiện tượng trên và để dầu về lại cacte của máy nén.
Chọn thiết bị bay hơi kiểu dàn làm lạnh không khí đối lưu cưỡng bức. Vì nó được sử
dụng để làm lạnh trực tiếp không khí mà không cần phải làm lạnh gián tiếp qua các chất
tải lạnh. Hơn nữa loại này dễ vệ sinh và tránh được hiện tượng nứt ống do chất lỏng đóng
băng .

Hình 4.8
Chú thích :
1. Đường lỏng tiết lưu vào dàn
2. Búp chia : đặt thẳng đứng,dàn có bao nhiêu vĩ ống thì búp chia có bấy
nhiêu lỗ.
3. Các ống chia :phải có chiều dài bằng nhau để phân phối lỏng cho đều.
4. Các vĩ ống trao đổi nhiệt : là ống đồng có cánh vì làm lạnh chất khí
5. Ống góp dưới
6. Bẫy dầu để tạo chỗ đọng dầu chạy trở về máy nén
7. Đường ra của hơi hạ áp
- Do làm lạnh không khí đến điểm sương nên dàn bay hơi có máng hứng nước ngưng ở
dưới. Cấu tạo của dàn bay hơi như hình vẽ trên.
- Chọn ống cho dàn bay hơi:Theo tài liệu (4) Để phù hợp với môi chất R22, ta chọn ống
đồng cánh nhôm hình vuông làm ống dẫn môi chất trong dàn. Thông số của ống chọn
như sau:
 Ống: - Đường kính trong dtr = 16 mm
- Đường kính ngoài dng = 18 mm
- Bước ống s1 = s2 = s = 38 mm
- Chiều dài đoạn ống L = 0,5 m

Hình 4.9

 Cánh: - Chiều dày  c = 0,3 mm.


- Bước cánh sc =t = 3,5 mm.
- đường kính cách dc = 34 mm

Hình 4.10
 Thông số cho trước
 Công suất dàn Q0 = 19,06 kW
 Nhiệt độ không khí vào dàn bay hơi tk’ = 30 0C
 Nhiệt độ không khí ra khỏi dàn tk” = 8 0C
 Nhiệt độ bay hơi của môi chất trong dàn to = -5 oC
 Lưu lượng khối lượng môi chất trong dàn lạnh G = 0,136 kg/s
 Lưu lượng không khí qua dàn lạnh Gk = 0,509 kg/s
 Tốc độ không khí đầu vào dàn lạnh  0 = 2,5 m/s
 Tính diện tích trao đổi nhiệt :
Q0 Q
F= = 0 , m2
k.Δt 0 q 0f

 Qo - Phụ tải nhiệt yêu cầu của thiết bị bay hơi, W;


 k - Hệ số truyền nhiệt, W/m2K;
 t 0 - Độ chênh nhiệt độ lôgarit trung bình, K;
 q0f - Mật độ dòng nhiệt, W/m2;
 Tính độ chênh nhiệt độ trung bình
Độ chênh nhiệt độ trung bình được tính theo công thức
Δt max -Δt min 0
Δt tb = , C
Δt max
ln
Δt min
Trong đó:
 ∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = 30-(-5) = 35 °C
 ∆𝑡𝑚𝑖𝑛 = 8-(-5) =13 °C
Thay vào công thức ta có tính được Δt tb = 22,2 0C
 Xác định hệ số truyền nhiệt k :Do ống có chiều dày mỏng (d2/d1= 1,2 <1,4) nên
quá trình truyền nhiệt trong vách trụ có thể coi là truyền nhiệt qua vách phẳng.
Lúc đó hệ số truyền nhiệt k có thể tính theo công thức:
1
k=
1 δ 1 , W/mK
+ +
α1 λ α 2 .ε c
Trong đó:

 1 ,  2 - Hệ số trao đổi nhiệt bên trong và ngoài ống trao đổi nhiệt, W/m2K;
  - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/mK. Tra bảng phụ lục 2 [Tài liệu
5] thông số vật lý của thép ta có: 𝜆đồ𝑛𝑔 = 389 W/mK;
  - Chiều dày vách. Ở đây chiều dày vách trụ được tính theo công thức
 = 0,5(d2 – d1) = 0,5(0,018 – 0,016) = 0,001 m
𝑙
Số cánh trên 1 ống: : nc = = 130 cánh
𝑠𝑐 +𝛿𝑐

 εc hệ số làm cánh. Hệ số làm cánh được tính theo công thức


𝑛𝑐 .(𝑑𝑐2 −𝑑22 )
 𝜀𝑐 =1+ = 8,2
2.𝑑1 .𝑙

 Tính hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài ống α2


 Số cánh trên 1 ống: nc = 130 cánh
 Chiều cao cánh: h = 8 mm.

Fc1
F01.d 2 +Fc1.
2.n c
 Đường kính tương đương: dE =
F01 +Fc1

Trong đó:

* F01 - Diện tích phần không cánh của ống

F01 =  .d2.nc.sc = 3,14.0,018.130.0,0035 = 0,0257 m2

* Fc1 - Diện tích phần có cánh

d c2 -d 22
F = 2
c
1
.nc = 0,17 m2
4
Thay vào công thức trên ta có :
dE = 0,0246 m

 Tốc độ tại khe hẹp tính theo công thức


𝜔
𝜔𝑚𝑎𝑥 = 𝑑 2.ℎ.𝛿𝑐 = 5,16 m/s
1−( 2 + )
𝑠1 𝑠1 .𝑠𝑐

 Nhiệt độ không khí trung bình


ttb = 0,5(tkk’ + tkk”) = 0,5(30 +8) = 19 oC
Thông số vật lý của không khí khô ở nhiệt độ 19 oC ta có:
 k = 1,199 kg/m3;  = 15,201.10-6 m2/s;  k = 2,602.10-2 W/mK

Ta có thể tính hệ số Re theo công thức

Re = ωmax .dE = 8350,5


ν
Khi đó hệ số Nu được tính theo công thức với ống xếp song song
Nu = 0,138.Re0,63 = 40,8
. Hệ số toả nhiệt của cánh:
𝑁𝑢.𝜆𝑘
𝛼𝑐 = = 43,16 W/m2K
𝑑𝐸

Hệ số toả nhiệt tương đương của phía ống có cánh


Fc1
α2 =αc 1  ηc +χ  , W/m K
2
F2
𝐹0𝑙
Trong đó: - : 𝜒 = = 0,15
𝐹𝑐𝑙

- F21 = Fc1 + F01 = 0,17+0,0257 =0,1957 m2


- ηc = 0,95 : Hiệu suất cánh.
Vậy: 𝛼2 = 41,24 W/m2K

 Tính hệ số trao đổi nhiệt bên trong ống α1


0,5
1,5 
ω.ρl 
α1 =A .θ 
2,5 2
 , W/m K
d
 tr 
Trong đó: ω - Tốc độ chuyển động của lỏng R22 trong hệ thống, m/s. Với R22:
ω = 0,4 – 1 m/s. Ta chọn ω = 0,5 m/s chọn theo tài liệu (4)
ρ l - Khối lượng riêng cuả R22 lỏng tại -5 oC:  l = 1334 kg/m3;

A - Tại -5 oC, ta chọn A = 1,245 ;


 = tw – to;
dtr - Đường kính trong của ống, m;
Do tw chưa biết nên ta tìm  1 phương pháp lặp:
Giả sử tw = -1,775 oC, ta tính được:
0,5.1334 0,5
 1 = 1,2452,5.[-1,775-(-5)]1,5. ( 0,016
) = 2045,13 W/m2K
1
Thay vào k=
1 δ 1
+ +
α1 λ α2 .εc
k = 289,97 W/m2K
Khi đó: q = k. t tb = 289,97.22,2 = 6437,33 W/m2

q’ =  1 (tw – t0) = 2045,13.3,225 = 6595,54 W/m2


So sánh q và q’ với sai số cho phép không quá 5% ta có:
⌊6437,33−6595,54⌋
𝜀= = 2,46 % < 5%
6437,33

Vậy k = 297,65 W/m2K;


α1 = 2136,9 W/m2K
tw = -1,775 oC

 Diện tích trao đổi nhiệt bên trong ống


𝑄0 19,06.1000
𝐹1 = = = 2,96 𝑚2
𝑘. ∆𝑡0 289,97.22,2
 Tính các thông số cụ thể của dàn bay hơi
 Số ống trong dàn:
𝐹1 2,96
𝑛= = = 117,8
𝜋. 𝑑1 . 𝑙 3,14.0,016.0,5
n = 117,8 ta chọn 118 ống
 Chọn số ống trên mổi hàng là m = 12 ống ta sẽ có số hàng ống trong dàn bay
hơi là: z = n/m = 10
 Kích thước của dàn:
- Chiều rộng dàn B = s2.( z-1)+dc = 0,452 m
- Chiều cao dàn H = s1.(m -1)+dc= = 0,376 m
- Chiều dài của dàn đã chọn L = 0,5 m
Hình 4.11

4.5.3. Chọn đường ống dẫn môi chất

4.5.3.1. Đường ống đẩy:


* Lưu lượng thể tích môi chất qua ống đẩy:
V= G.v2= 0,136.12,58.10-3 =0,00171
* Tốc độ môi chất trong ống đẩy.
Tốc độ dòng chảy thích hợp với môi chất R22, ωđ=(8–15) m/s. Ta chọn ωđ= 8 m/s
* Đường kính trong của ống
4.𝑉 4.0,00171
dtd =√ =√ = 0,017 𝑚
𝜋.𝜔𝑑 3,14.8

Đường ống cho máy lạnh Freôn ta chọn loại ống có thông số:
- Đường kính trong: dtd = 17 mm
- Đường kính ngoài: dnd = 21 mm
4.5.3.2. Đường ống hút:
* Lưu lượng thể tích môi chất qua ống hút
Vd = G.v1’ = 0,136.60,99.10-3 = 0,0083 m3/s
* Tốc độ môi chất trong ống hút
Tốc độ dòng chảy thích hợp với môi chất R22, ωh=(7–12) m/s. Ta chọn ωh= 8 m/s
* Đường kính trong của ống
4.𝑉𝑑 4.0,0083
dtd = √ =√ == 0,036 m
𝜋.𝜔𝑑 3,14.8

Đường ống cho máy lạnh Freôn ta chọn loại ống có thông số:
- Đường kính trong: dtd = 36 mm
- Đường kính ngoài: dnd = 40 mm

4.5.4. Thiết bị hồi nhiệt:


4.5.4.1) Công dụng:

Thiết bị hồi nhiệt có tác dụng quá nhiệt hơi hút về máy nén để tránh lọt lỏng vào máy
nén gây ra hiện tượng va đập thủy lực làm hư hỏng thiết bị và quá lạnh lỏng cao áp để
giảm tổn thất lạnh do van tiết lưu.
4.5.4.2) Cấu tạo:
1- Đường vào hơi hơi hạ áp

2- Đường ra lỏng cao áp

3- Đường vào lỏng cao áp

4- Đường ra hơi hạ áp

5- Ống xoắn

6- Ống trụ kín


Hình 4.12

Nguyên lý:
Lỏng cao áp chảy bên trong ống xoắn trao đổi nhiệt với hơi hạ áp chảy bên ngoài ống
làm cho hơi hạ áp từ hơi bão hoà trở thành hơi quá nhiệt. Lỏng cao áp nhả nhiệt cho hơi
hạ áp và được quá lạnh một phần. Ống trụ kín 2 đầu có nhiệm vụ hướng cho dòng hơi đi
qua ống xoắn và làm tăng tốc độ dòng hơi để tăng cường hiệu quả trao đổi nhiệt. Bình hồi
nhiệt được bọc cách nhiệt.
4.5.4.3) Thiết kế thiết bị hồi nhiệt
* Thông số thiết kế
- Công suất thiết bị hồi nhiệt Qhn = 1,919 kW
- Nhiệt độ lỏng môi chất vào tl’ = t3 = 60 oC
- Nhiệt độ lỏng môi chất ra tl” = t3’ = 50,1 0C
- Nhiệt độ hơi môi chất vào th’ = t1 = -5 oC
- Nhiệt độ hơi môi chất ra : th” = t1’ = 15oC
- Tính chọn đường kính ống
Với lỏng R22 chảy trong ống, tốc độ môi chất nằm trong khoảng (0,4 – 1) m/s. Ta
chọn  = 0,5 m/s.
- Lưu lượng thể tích của lỏng chảy trong ống
V = G.v3 = 0,136.0,0008. =1,088.10-4 m3/s
- Đường kính trong của ống:

𝑉 1,088.10−4
𝑑1 = 2√ = 2√ = 0,016 𝑚
𝜋. 𝜔 3,14.1

Theo kích thước tiêu chuẩn của đường ống trong bảng các loại ống đồng cho máy
lạnh Freon ta chọn d1 = 16 mm. Khi đó, đường kính ngoài là: d2 = 18 mm.
- Đường kính của vòng xoắn: Chọn Dx = 80 mm
Chọn khe hở giữa ống xoắn với vỏ thiết bị là 𝛿 =10 mm . Khi đó, đường kính trong
của vỏ là: Dv = Dx + d2 +2.  = 80 + 18 + 2.10 = 118 mm
- Đường kính của phần lỏi quấn ống (để dễ lắp đặt ta lấy khoảng hở giữa ống xoắn
và lỏi quấn là  l = 5mm). Dl = Dx -  l - d2 = 80 - 2.5 – 18 = 52 mm
- Tiết diện tự do của hơi trong thiết bị hồi nhiệt

D2 -D 2  D -2δ  -(D v -2δ-2.d 2 )


2 2
F = π v l -π v
4 4
0,1182 −0,0522 −(0,118−2.0,01)2 +(0,118−2.0,01−2.0,018)2
=3,14 = 0,0043 𝑚2
4
Lưu lượng thể tích của môi chất
V = G.v1 = 0,136.55,4.10-3 = 0,00753 m3/s
- Tốc độ hơi môi chất trong thiết bị hồi nhiệt
𝑉 0,00753
𝜔= = = 1,75 𝑚/𝑠
𝐹 0,0043
e) Tính toán diện tích trao đổi nhiệt
* Diện tích trao đổi nhiệt được tính từ phương trình truyền nhiệt
Qhn
F= , m2
k.Δt tb
Với: Qhn - Phụ tải của thiết bị hồi nhiệt. Qhn = 1,91 kW;
k - Hệ số truyền nhiệt, W/m2K;
t tb - Độ chênh nhiệt độ lôgarit trung bình, K;
Trong thực tế, nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ giảm từ t2 xuống tk, giữ nguyên tk trong
quá trình ngưng tụ nhưng lại giảm khi qúa lạnh. Nhưng khi tính toán có thể coi nhiệt độ
trong thiết bị ngưng tụ là không đổi và bằng tk.Độ chênh nhiệt độ trung bình được tính
theo công thức:

Δt max -Δt min 0


Δt tb = , C
Δt max
ln
Δt min

Trong đó: Δt max - Hiệu nhiệt độ lớn nhất:∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = 15-(-5) =20 oC

Δt min - Hiệu nhiệt độ bé nhất: :∆𝑡𝑚𝑖𝑛 = 60-50,9 =9,9 oC

Thay vào công thức ta có tính được Δt tb =14,36 oC


* Xác định hệ số truyền nhiệt k
Do ống có chiều dày mỏng (d2/d1= 1,1<1,4) nên quá trình truyền nhiệt trong vách trụ có
thể coi là truyền nhiệt qua vách phẳng. Hệ số truyền nhiệt k tính theo công thức:
1
k= , W/mK
1 δ 1
+ +
α1 λ α 2 .
Với 1 ,  2 - Hệ số trao đổi nhiệt bên trong và ngoài ống trao đổi nhiệt, W/m2K;
 - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/mK; cu = 389 W/mK ;
 - Chiều dày vách. Ở đây chiều dày vách trụ được tính theo công thức
 = 0,5(d2 – d1) = 0,5(0,018 – 0,016) = 0,001 m
* Xác định hệ số toả nhiệt α1
- Nhiệt độ trung bình của môi chất lỏng:
ttb = 0,5(t3 + t3’) = 0,5(60 +50,9) = 55,45 oC
Tra bảng phụ lục 8 [5] tính chất vật lý trên đường lỏng bão hoà của R22 với nhiệt độ
55,45 0C ta có:  k = 1058 kg/m3; 𝛾 = 0,199.10-6 Ns/m2;  k =0,073 W/mK; Pr = 3,85
- Ta có thể tính hệ số Re theo công thức sau:
𝜔.𝑑1 1,75.0,016
Re = = = 140703,5
𝛾 0,199.10−6

Như vậy dòng chảy trong ống là chảy tầng (Re>1.104). Khi đó hệ số Nu được tính
theo công thức:
Nu = 0,021.Re0,8.Pr0,43.A. 1. R
0,25
 Pr 
Trong đó: A - Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dòng nhiệt: A =  f 
 Prw 
Coi tf = tw nên A = 1
1 - Hệ số kể đến chiều dài ống  1 = 1;
 R - Hệ số kể đến ảnh hưởng khi uốn cong;

R = 1

Thay vào ta có:


Nu = 0,021.(140703,5)0,8.3,850,43.1.1 = 492,73
Vậy:
𝑁𝑢.  k 492,7.0,073
𝛼1 = = = 2247,9 𝑊/𝑚2 𝐾
𝑑1 0,016

- Hệ số toả nhiệt α2

Nuf = 0,26.Re0,65
f .Prf
0,33
.A.εs
0 , 25
 Pr f 
Với: A - Hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dòng nhiệt: A =   .Coi tf = tw→ A = 1
 Prw 
 s - Hệ số kể đến ảnh hưởng của bước ống. Coi chùm ống có 2 dãy ống song song và
bước ống s = R = 35 mm.
𝑠 0,15 0,035 0,15
𝜀𝑠 = ( ) =( ) = 1,1
𝑑2 0,018
- Nhiệt độ trung bình của hơi môi chất trong thiết bị
ttb = 0,5(t1 + t1’) = 0,5(-5+15) = 10 oC
Tra bảng phụ lục tính chất vật lý trên đường hơi bão hoà của R22 ở nhiệt độ
ttb = 10 oC:  k = 28,9 kg/m3; 𝛾= 0,424.10-6 Ns/m2;  k = 0,0095 W/mK; Pr = 0,75
- Ta có thể tính hệ số Re theo công thức sau và để ý:
𝜔.𝑑2 1,75.0,018
Re = = = 74292,45
𝛾 0,424.10−6

Thay vào ta có: Nu = 0,26.(74292,45)0,65.0,750,33.1.1 = 381,28


Vậy:

𝑁𝑢.  k 381,28.0,0095
𝛼2 = = = 201,23 𝑊/𝑚2 𝐾
𝑑2 0,018

Thay vào công thức trên ta có hệ số truyền nhiệt


1 1
𝑘= = = 184,6 𝑊/𝑚𝐾
1 𝛿 1 1 0,001 1
+ + + +
𝛼1 𝜆 𝛼2 2247,9 389 201,23
- Diện tích trao đổi nhiệt
𝑄ℎ𝑛 1919
𝐹= = = 0,47 𝑚2
𝑘. ∆𝑡𝑡𝑏 184,6.22,2

F
- Chiều dài l của ống xoắn: l = ,m
π.d tb
Trong đó: dtb = 0,5(d1+d2) = 0,5(16+18) = 17 mm

Thay vào ta có:


𝐹 0,47
𝑙= = = 8,8 𝑚
𝜋. 𝑑𝑡𝑏 3,14.0,017
- Chiều dài l1 của 1 vòng xoắn: l1 =  .Dx= 3,14.0,08 = 0,2512 m
𝑙 8,8
- Số vòng xoắn: n = = = 34,89 chọn n = 35 vòng
𝑙1 0,2512
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN TRỞ LỰC VÀ CHỌN QUẠT

5.1.Tính toán đường ống dẫn tác nhân sấy:


- Vì đây là hệ thống sấy kín nên tác nhân sấy sau khi ra khỏi buồng sấy sẽ được xử lý
nhiệt ẩm rồi tuần hoàn vào lại buồng sấy. Hệ thống đường ống dẫn bắt đầu từ đầu ra
của tác nhân sấy đến đầu vào của buồng sấy. Diện tích mặt cắt đường ống được tính
theo công thức :
𝑉
F= , m2
𝜔

Trong đó : - F : Diện tích tiết diện đường ống dẫn, m2

- V : Lưu lượng không khí trong đoạn ống, m3/s.


- 𝜔 : Tốc độ không khí trong ống, m/s.

Nhiệt độ trung bình trong buồng sấy là 37,5 oC, tra bảng phụ lục 6 – Thông số vật lý

của không khí khô – trang 350/[3], ta có 𝜌 = 1,1465 kg/m3. Khi đó ta có:

𝐺
V= = 0,444 m3/s
𝜌

- Với G là lưu lượng không khí cấp cho hệ thống sấy G= 0,509 kg/s

* Chọn  :
Để lựa chọn tốc độ gió thích hợp là một bài toán kinh tế kỹ thuật phức tạp. Bởi vì:
- Khi chọn tốc độ lớn thì đường kính ống nhỏ, chi phí cho đầu tư thấp, tuy nhiên
trở lực của hệ thống lớn và độ ồn do khí động của dòng không khí cao.
- Khi chọn tốc độ thấp thì đường kính ống lớn, chi phí cho đầu tư lớn, khó khăn
cho lắp đặt nhưng độ ồn giảm. Để phù hợp với hệ thống ta chọn tốc độ gió trong
kênh dẫn gió là 5 m/s.
- F=0,089 m2
4𝐹
Vậy đường kính của đường ống dẫn khí là : d=√ =0,34 m
𝜋
* Xác định chiều dài đường ống:
Chiều dài toàn bộ đường ống l, m được xác định dựa vào sơ đồ bố trí hệ thống.
Theo tính toán sơ bộ thì chiều dài tổng cộng đường ống gió của hệ thống từ bộ xử
lý không khí đến miệng thổi vào buồng sấy khoảng l = 4 m.

5.2 Tính toán trở lực của hệ thống


5.2.1. Tổn thất áp suất trên đường ống gió:
* Tổn thất ma sát:
Tổn thất ma sát được tính theo công thức:

ρω 2 l
pm =  . , N/m2
2 d

𝜆 - Hệ số tổn thất ma sát.


l - Chiều dài ống. l = 2,5 m (từ sau dàn nóng đến đường ồng vào
buồng sấy)
d – Đường kính trong tương đương của ống, d = 0,34m
𝜔 - Tốc độ không khí trong ống. 𝜔 = 5 m/s.

𝜌 - Khối lượng riêng của không khí tại nhiệt độ 45 oC


Tra bảng Phụ Lục 6 – Thông số vật lý của không khí khô – Trang 350/[3], ta có
thông số của không khí tại 45 oC là:

𝜌 = 1,1105 kg/m3 ; 𝛾 = 16,96.10-6 m2/s.

𝜔.𝑑 5.0,34
Ta có 𝑅𝑒 = = =1,002.105 > 105
𝛾 16,96.10−6

𝜆=0,0032+0,221.Re-0,237 =0,0176

Vậy tổn thất ma sát trên đoạn ống 2,5 m từ sau dàn nóng đến đoạn vào
buồng sấy

ρω 2 l
pm1 =  . =2,92 mmH2O=29,2 Pa
2 d

* Tại bộ xử lý không khí ( dàn lạnh + dàn nóng ) :


Tra bảng Phụ Lục 6 – Thông số vật lý của không khí khô – Trang 350/[3], ta có
thông số của không khí trung bình 28 oC là:

𝜌 = 1,164 kg/m3 ; 𝛾 = 16.10-6 m2/s.

𝜔.𝑑
có 𝑅𝑒 = =68750 <105
𝛾

0.3164
𝜆= 4 = 0,0195
√𝑅𝑒

ρω 2 l
pm2 =  . = 0,242 mm H2O=2,42 Pa
2 d

* Tổn thất cục bộ ∆Pcb

Hệ thống đường ống gió gồm có:

+ 2 cút cong tiết diện tròn 4 đốt với góc cong 900. Tra bảng 6.8- Hệ số 𝜀 - trang

116/[23] với 4 đoạn và R/d = 1 ta được 𝜀 = 0,22

+ 1 van điều chỉnh gió tiết diện tròn. Tra bảng 6.33- Hệ số 𝜀 - trang 127/[6] D/Do
= 0,9 và góc nghiêng ta được 𝜀 = 0,19

+ Từ đường ống đến buồng sấy : 𝜀 = 1


+ Từ buồng sấy đến bộ gia nhiệt không khí 𝜀 = 0,5
Xét đoạn qua bộ xử lý không khí ( dàn lanh+ dàn nóng):
+ 1 côn thu nhỏ từ bộ xử lý không khí ra đường ống. 𝜀 =0,8 .
+1 côn phóng to từ ống ra dàn lạnh . 𝜀 =0,8
Tổn thất cục bộ được tính theo công thức:
𝜌.𝜔2 1,164.2.52 1,1105.52
∆Pcb=∑ 𝜖. = (0,8+0,8). + (0,22+0,19+1+0,5). = 32,34 Pa
2 2 2

Tổn thất qua thiết bị xử lý không khí ( dàn lạnh + dàn nóng + lưới lọc bụi):

- Trở lực của thiết bị lọc bụi tùy theo từng kiểu lọc bụi khác nhau mà trở lực của nó khác
nhau. Trong hệ thống này do mật độ bụi không nhiều nên ta chọn thiết bị lọc bụi đơn
giản là bộ lọc bụi kiểu lưới, trở lực của lưới lọc nằm trong khoảng 30  40 Pa. Ta chọn
trở lực của lưới sử dụng trong hệ thống sấy này bằng 40 Pa= 4 mm H2O

- Trở lực qua buồng xử lý không khí được tính theo công thức:
Ta có

Tổn thất cục bộ tại bộ xử lý không khí :

- Tại dàn lạnh: 𝜔 = 2,5 𝑚/𝑠 Không khí chuyên đông qua chùm ống song song

∆𝑃1 = 𝐸𝑢. 𝜌. 𝜔2 .l
𝑠2
𝑑2
−0,8
Theo tài liệu (7) trang 39 Ta có 𝐴 = 𝑠1 =2,7 >1 → Eu = 0,265.A.z.Rem
𝑑2
−1

Với z là số hàng ống z=10 ( đã tính ở chương 4)

Re=8350,5 ( đã tính ở chương 4)

số mũ m được tính theo công thức:

Vậy m=- 0,19

→Eu=1,29

∆𝑃1 = 𝐸𝑢. 𝜌. 𝜔2 = 9,675 Pa

- Tại dàn nóng: 𝜔 = 2,5 𝑚/𝑠 không khí chuyên đông qua chùm ống song song

∆𝑃2 = 𝐸𝑢. 𝜌. 𝜔2 .
𝑠2
𝑑𝑐
−0,8
Theo tài liệu (7) trang 39 Ta có 𝐴 = 𝑠1 =2,7 >1 → Eu = 0,265.A.z.Rem
𝑑𝑐
−1

- Với z là số hàng ống z=9 ( đã tính ở chương 4)

- Re=8507,39 ( đã tính ở chương 4)


- số mũ m được tính theo công thức:

Vậy m=- 0,19

→ Eu=1,15

∆𝑃2 = 𝐸𝑢. 𝜌. 𝜔2 = 8,625 Pa

Vậy tông tổn thất cục bộ khi không khí đi qua dàn nóng và dàn lạnh là : ∆𝑃=18,3 Pa

* Tổng tổn thất của đường ống là :∑ ∆𝑃=18,3+32,34+29,2+2,42=82,26 Pa

5.2.2) Tính chọn quạt:

Ta sử dụng phần mềm fantech để chọn quạt với lưu lượng V=0,444 m3/s và cột áp H=82
Pa. Chọn quạt MT302- có đường kính quạt d=300 mm, công suất quạt N=0,16 kW, tốc
độ v=41 rad/s

Hình 5.1. Quạt hướng trục MT302


5.2.3) Chọn quạt trong buồng sấy:

Lưu lượng không khí tính toán là lưu lượng thể tích lớn nhất V 3 = 0,444 m 3 /s.

* Tổn thất áp suất do ma sát của không khí chuyển động trên bề mặt vật vật liệu sấy là:

L 2
∆p 1 = λ  , N/m 2
d 2

Ở đây:

d- Chiều cao khay sấy

L - chiều dài xếp vật liệu L = L m =1,05 m

 - khối lượng riêng của không khí trong buồng sấy =1,146 ( Tính theo nhiệt độ trung
bình trong buồng t=37,5 oC)

𝜔 - tốc độ của không khí trong buồng sấy 𝜔 = 2𝑚/𝑠

- Xác định λ: Lấy theo kinh nghiệm λ=0,5

∆𝑃𝑚 =2. ∆p 1 =30,08 N/m2

* Tổn thất áp suất cục bộ được xác định theo công thức:

2
∆p c =   . . , N/m 2
2

 là tổng các hệ số trở lực cục bộ.

Các kết quả tính toán được đưa ra trong bảng 5.1. Kết quả ta được tổng tổn thất áp suất
cục bộ ∆p = 11,27 N/m 2

Bảng 5.1- Tính toán trở lực cục bộ trong buồng sấy

vị trí tính toán tốc độ Khối lượng riêng Hệ số trở lực Tổn thất áp suất

V,m/s , kg/m 3  ∆p, N/m 2

Ngoặc 90 o 2 1,146 0,25 1,146

Ngoặc 90 o 2 1,146 0,25 1,146

2 lầnvào khay sấy 2 1,146 0,18 1,65


2 lần ra khỏi khay 2 1,146 0,25 2,292

Vào kênh gió 2 1,146 1,1 5,04

Cộng 11,27 N/m2

Vậy tổng tổn thất trong buồng sấy là : ∑: ∆𝑃 =∆𝑃𝑚 +∆p c = 41,35 N/m2

Với lưu lượng V = 0,444 m 3 /s., ∆p tc = 41,35 N/m 2 ta chọn 2 quạt 4/70 phụ lục 2

VH  293 
N c = Nq =   , = 0,627 kW.
η  t K  273 

Chế độ làm việc có hiệu suất  = 0,68,  = 68 rad/s

Công suất của quạt là:

You might also like