Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 71

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


--------------

TIỂU LUẬN
Học Phần: Hóa học phân tích
HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÂN TÍCH
TRONG ĐỀ OLYMPIC QUỐC GIA AUSTRALIA

Giáo viên hướng dẫn: Thực hiện:


Ngô Văn Tứ Đỗ Thị Ngọc Loan
Lớp: Hóa 3A
Mã SV: 15S2011042

Huế, tháng 11/2017


GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Phần I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hoá học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần định tính
và thành phần định lượng của các chất và hỗn hợp của chúng. Hoá học phân tích nghiên
cứu lí thuyết về các vấn đề chung của phân tích, về các phương pháp phân tích hoá học,
phát triển các phương pháp phân tích đã có, hoàn thiện chúng và xây dựng các phương
pháp mới nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển của các khoa học và các ngành khoa học
khác.
Đây là một mảng quan trọng và rất có ý nghĩa thực tế đối với quá trình học tập và
nghiên cứu, chính vì vậy bài tập phân tích luôn đóng vai trò không thể thiếu trong các
kì thi, đặc biệt là kì thi Olympic các nước trên thế giới, học sinh giỏi quốc gia, quốc tế…
Mặc dù vậy, hiện nay nguồn tài liệu sẵn có để học sinh – sinh viên tìm hiểu vẫn
chưa nhiều, chưa cập nhật được hết các đề thi mới nhất, hay nhất, đặc biệt là của các
nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Australia... Người học vẫn còn khó khăn trong việc tìm
nguồn tà liệu chính xác, bên cạnh đó, một số đề thi có sẵn thì lại có nội dung sơ xài,
chưa bám sát trọng tâm, chưa khai thác sâu kiến thức.
Nhằm nâng cao kiến thức bản thân, đồng thời cung cấp tài liệu, tạo ra nguồn bài
tập phong phú và bổ ích đồng thời hướng đến trọng tâm của các kì thi lớn, phục vụ
nghiên cứu và học tập của các bạn học sinh – sinh viên, em đã thực hiện đề tài: “Hệ
thống bài tập hóa học phân tích của đề olympic quốc gia Australia”
Hy vọng đề tài là tài liệu bổ ích trong quá trình học tập và nghiên cứu của các độc
giả.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phát huy khả năng tự học, tìm tòi, sáng tạo của bản thân, từ đó xây dựng được các
bài tập hay phục vụ cho học sinh, sinh viên có nhu cầu tìm hiểu sâu vào bài tập hóa phân
tích.
- Tổng hợp lại các bài tập nâng cao, chuyên đề bài tập nhằm bồi dưỡng cho đội tuyển
thi học sinh giỏi quốc gia Việt Nam và olympic hóa học quốc tế.
- Tìm hiểu nội dung, hình thức ra đề của một số nước trên thế giới mà cụ thể là
Australia.

2
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

3. Nhiệm vụ nghiên cứu


Tìm kiếm và tổng hợp các bài tập hóa học phân tích của các đề thi olympic quốc qia
Australia.
4. Đối tượng nghiên cứu
Các đề thi Olympic quốc gia Australia từ năm 2006 đến năm 2016.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở những kiến thức đã học, tiến hành nghiên cứu, phân tích, so sánh và tổng
hợp các nguồn tài liệu: các đề thi liên quan, các đề thi Olympic quốc gia Australia.
6. Giả thuyết khoa học.
Nếu tổng hợp được các bài tập hóa phân tích trong các đề thi trung học phổ thông
quốc gia thì việc học tập của học sinh sẽ dễ dàng tìm kiếm và luyện tập giải các bài tập
một cách chắc chắn, khoa học, hệ thống hơn khi đó kết quả thi học sinh giỏi trung học
phổ thông quốc gia sẽ cao hơn.

3
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn PGS-TS. Ngô Văn Tứ, em đã thực
hiện đề tài: “Hệ thống bài tập hóa học phân tích của các đề thi Olympic quốc
gia Australia”

Để hoàn thành tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ở khoa
Hóa học trường Đại học Sư phạm Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình
đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập.

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS-TS. Ngô Văn
Tứ đã tận tâm, chu đáo hướng dẫn trong suốt quá trình em
thực hiện tiểu luận này. Một lần nữa em xin chân thành
cảm ơn.

Mặc dù đã cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn


chỉnh nhất. Song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót mà bản thân chưa thấy được, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy để bài tiểu luận
này được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

4
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Phần II: NỘI DUNG

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2016


Phần đề thi
Question 18
An unknown salt was known to have a formula of the type MxAy.zH2O, where
Mn+ is a metal cation, Ab– is a polyatomic anion and x, y and z are all unknown integers.
Mn+ reacts with I– to form M(n-1)+ and I2, according to the following balanced chemical
equation:
2 Mn+ + 2 I– → 2 M(n-1)+ + I2
(a) Write the oxidation and reduction half equations for this reaction.
Reduction half-equation:

This can be used to determine the amount of Mn+ present, by iodometry. A


sample of the unknown salt (0.2642 g) is dissolved in a conical flask and excess KI is
added. The solution is immediately titrated with 0.03064 mol L–1 Na2S2O3, which reacts
2-
with the liberated iodine, generating iodide ions and S4O ions according to the
equation:
2 S2O3 2– + I2 → S4O6 2– + 2 I3–
The endpoint is detected by addition of vitex indicator close to endpoint, with
completion when the dark blue colour has completely faded. This requires 24.65 mL of
Na2S2O3.
(b) Calculate the chemical amount (in mol or mmol) of Mn+ present in 0.2642 g of
solid MxAy.zH2O.

(c) Determine the molar mass of the unknown salt (MxAy.zH2O) in terms of x.
b–
The polyatomic anion A can be determined through an acid-base titration.
1.4130 g of the unknown salt is dissolved in a 250.0 mL volumetric flask and made up

to the mark. 25.00 mL aliquots are taken and titrated with a 0.07432 mol L–1 HCl
solution, requiring an average titre of 21.74 mL. The reaction can be considered as:
b HCl + Ab– → HbA + b Cl–

(d) Calculate the chemical amount (in mol or mmol) of Ab– in a 25.00 mL aliquot,

5
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

in terms of b.

(e) Determine the molar mass of the unknown salt (MxAy.zH2O) in terms of y and b.
b–
A can also be titrated with base. A 25.00 mL aliquot of the same unknown solution
requires
–1 b–
26.98 mL of 0.02994 mol L NaOH solution, with which A reacts in a 1:1 ratio.
(f) What does this tell us about what the anion must contain? What is the value of
b?

The original unknown salt (MxAy.zH2O) is heated to 300ºC leading to a loss of


mass; heating is stopped when there is no further mass change. 0.9638 g of this new
solid is dissolved and made up to the mark in a
250.0 mL volumetric flask; 25.00 mL aliquots of this solution now require 24.79 mL of
–1
the previously used 0.02994 mol L NaOH .
(g) (i) What can you attribute the loss in mass to?

(ii) Calculate the mass of the original unknown salt (MxAy.zH2O) required to produce
0.9638 g of the new solid and hence calculate the mass lost when 0.9638 g of the new
solid is produced.

(h) Determine the molar mass of the original unknown salt (MxAy.zH2O) in terms of
z.

(i) Determine the values of x, y, z and the molar mass of the original unknown salt
(MxAy.zH2O).

To determine the total amount of oxygen present in the sample, 1.2341 g of the
original unknown salt (MxAy.zH2O) is heated to 3000ºC in a graphite crucible. The
oxygen reacts with the carbon to form carbon monoxide, which is collected and has a
mass of 1.0870 g.
(j) Calculate the number of oxygen atoms present per formula unit of the original
unknown salt (MxAy.zH2O).

The identity of the cation can be elucidated by adding fluoride ions to a solution of the
unknown salt, forming a precipitate of MF4·H2O. 2.2179 g of the original unknown salt
is dissolved and NaF is added until there is no further precipitation. The solid is filtered,
washed and dried, and has a mass of 1.4843 g.

6
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(k) Identify the cation present in the original unknown salt.


b–
The polyatomic anion A contains only three different elements.

(l) Identify the anion and hence the formula of the unknown salt.

Phần đề dịch:
Một muối có công thức tổng quát là MxAy.zH2O, trong đó Mn+ là cation kim loại,
Ab- là anion đa nguyên tử và x, y, z là những số nguyên chưa biết.

Mn+ phản ứng với I- tạo thành M(n-1)+ và I2 theo phương trình hóa học sau:

2 Mn+ + 2 I– → 2 M(n-1)+ + I2
(a) Viết bán phương trình oxi hóa và khử của phản ứng này.

Phản ứng này có thể dùng để xác định lượng Mn+ có mặt, bằng phép đo iot. Đem
0,2642 gam muối này hòa tan trong bình hình nón và thêm vào lượng dư KI. Dung dịch
thu được ngay lập tức chuẩn độ với Na2S2O3 0,03064M, chất này phản ứng với iot sinh
ra, tạo ion iodua và S4O62- theo phương trình:

2 S2O3 2– + I2 → S4O6 2– + 2 I3–


Điểm dừng chuẩn độ được xác định bằng thuốc thử hồ tinh bột, khi màu xanh
tím của dung dịch hoàn toàn mất đi thì dùng hết 24,65 ml Na2S2O3.

(b) Hãy tính lượng Mn+ (mol hoặc mmol) có trong 0,2642 gam MxAy.zH2O rắn.

(c) Tính khối lượng phân tử của muối chưa biết trên theo x.

Anion đa nguyên tử Ab- có thể được xác định qua phép chuẩn độ axit – bazơ. Cân
1,4130 gam muối trên hòa tan vào bình định mức 250 ml, thêm nước vào đến vạch định
mức. Lấy 25 ml dung dịch thu được chuẩn độ với dung dịch HCl 0,07432M thì cần dùng
21,74 ml. Phản ứng xảy ra như sau:

b HCl + Ab– → HbA + b Cl–


(d) Hãy tính lượng Ab có trong 25ml dung dịch (mol hoặc mmol) theo b.

(e) Xác định khối lượng phân tử muối ban đầu theo y và b.

Ab– cũng có thể được chuẩn độ với bazơ. 25ml dung dịch thu được ở trên cần
26,98ml dung dịch NaOH 0,02994M, trong đó Ab– phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1.

(f) Từ những dữ kiện trên, hãy cho biết anion phải chứa gì? Giá trị b bằng bao nhiêu?

7
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Nếu đem lượng muối ban đầu đun nóng ở 300oC đến khối lượng không đổi thì
thấy khối lượng muối giảm đi. 0,9638 gam chất rắn thu được hòa tan vào bình định mức
250ml; 25ml dung dịch vừa pha cần dùng 14,79ml dung dịch NaOH 0,02994M để chuẩn
độ.

(g) (i) Dự đoán nguyên nhân gây ra sự giảm khối lượng?

(ii) Hãy tính khối lượng muối ban đầu đã dùng để thu được 0,9638 gam chất rắn
trên, từ đó tính khối lượng giảm đi khi nung nóng.

(h) Tính khối lượng phân tử muối ban đầu theo z.

(i) Tính các giá trị x, y, z và tính khối lượng phân tử muối ban đầu.

Để xác định lượng oxi có trong mẫu, người ta lấy 1,2341 gam muối ban đầu đun
nóng đến 3000oC trong nồi than chì. Oxi phản ứng với cacbon tạo thành cacbon monoxit
có khối lượng 1,0870 gam.

(j) Tính số nguyên tử oxi có trong một phân tử muối ban đầu.

Có thể xác định cation bằng cách thêm ion florua vào dung dịch muối ban đầu, thấy xuất
hiện 2,2179 gam kết tủa MF4.H2O. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, làm khô được khối lượng
1,4843 gam.

(k) Xác định cation có mặt trong muối ban đầu.

Biết rằng anion đa nguyên tử Ab- chỉ chứa 3 nguyên tố.

(l) Hãy xác định anion này từ đó đưa ra công thức phân tử muối ban đầu.

Đáp án
a. Viết bán phản ứng oxi hóa và khử:

Bán phản ứng oxi hóa: 2I- I2 + 2e

Bán phản ứng khử: Mn+ + e M(n-1)+


b. Tính số mol của Mn+ trong 0,2642g chất rắn MxAy.zH2O:
n S O2 = 0,02465 . 0,03064 = 7,553.104 mol
2 3

1
n I2 = . 7,553.10-4 = 3,776.10-4 mol
2
n M+ = 2. n I2 = 7,553.10-4 mol

8
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

c. Xác định khối lượng phân tử của muối MxAy.zH2O dựa vào x.

7,553.104
0,2642g muối tương đương với mol
x
0, 2642 x
Khối lượng phân tử: = 349,8 x
7,553.10 4

d. Tính số mol của Ab trong 25 ml dung dịch dựa vào b.


nHCl = 0,07432 . 0,002174 = 0,001616 mol = 1,616.103 mol

1,616.103
n Ab  mol
b
e. Xác định khối lượng mol của muối MxAy.zH2O theo y và b.
25
Trong mỗi 25ml dung dịch có 1, 413. = 0,1413g muối.
250

1,616.103 1,616.103
Trong đó có mol Ab tương đương với mol muối.
b yb

0,14130yb
Khối lượng mol của muối: = 87,44yb
1,616.103

f. Anion chứa proton của axit.


n OH = 0,02698.0,02994 = 8,078.104 mol.

Lượng này bằng một nửa nHCl trong (d), vì vậy b = 2.


g. i. Khối lượng giảm đi là do sự mất nước.
ii. n OH = 0,02479.0,02994 = 7,422.104 mol

0,9638y
Khối lượng mol của MxAy : = 129,86y
7, 422.10 3

Từ e và b ⇨ khối lượng mol của muối: 174,88y

174,88y
Khối lượng cần tìm: 0,9638. = 1,2979g
129,86y
Khối lượng bị mất: 1,2979 – 0,9638 = 0,3341g
0,3341
h. n H2O bị mất mát: = 0,01854 mol
18,016

9
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

1,2979z
Khối lượng mol của muối: = 70,01z
0,01854

i. Ta có: 70,01z = 174,88y = 349,8x ⇨ z = 2, 5y = 5x ⇨ x = 1; y = 2; z =


5.
Khối lượng mol của muối: 349,8 g/mol
1,0870
j. nCO = = 0,03881 mol
28,01

1, 2341
Số mol của muối: n m = = 0,003528 mol
349,8

0,03881
Số nguyên tử O: = 11
0,003528

2,2179
k. Số mol M trong muối: n M = = 6,34.103 mol
349,8

1, 4843
Khối lượng mol của MF4.H2O: = 234,1 g/mol
6,34.10 3

Khối lượng mol của M: 234,1 – 4.19 – 18,016 = 140,1 g/mol ⇨ M là Ceri.

l. Muối đó là CeA2.5H2O
Từ câu (b) và (j), A phải chứa 1H và 6O
Khối lượng mol của nguyên tố chưa biết là:
349,8 – 140,1 – 12.1,008 – 11.16 = 10,8
Nguyên tố cần tìm là bo.

10
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2015


Phần Đề thi
Question 16
Atomic absorption spectrophotometry (AAS) is a simple and rapid method for
the quantitative determination of metals in solution. In this technique, the solution is
sprayed into a flame; the metal atoms then absorb light from a beam passing through the
flame. The measured absorbance is directly proportional to the concentration of the
metal in the solution.

Before a sample containing an unknown concentration of metal can be determined, a


standard curve needs to be generated by measuring the absorbance of known
concentrations of metal. In this question we will examine the analysis of steel for iron
and other elements. For our standard, iron(III) oxide will be dissolved in nitric acid.

(a) Write a balanced equation for the reaction of iron(III) oxide with nitric acid.

(b) Calculate the molar mass of iron(III) oxide (Fe2O3).

0.1292 g iron(III) oxide is dissolved in nitric acid and made up to 250.0 ml in a


volumetric flask.

(c) Calculate the chemical amount (in mol or mmol) of iron(III) oxide dissolved per
litre of solution
It is normal in AAS to express solution concentrations in terms of the concentration of
metal ions present.

(d) Calculate the concentration of iron(III) ions in the solution (in mol L–1).

The concentration range used in iron AAS is typically 2 - 10 mg of iron per litre.
Dilutions were performed as necessary to generate a standard curve. The linear fit was
good and the equation of the line of best fit was y = 0.1078x + 0.0072, with y
representing absorbance and x representing mg of iron per litre.

11
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

A steel sample of mass 0.1082 g was digested in concentrated nitric acid, cooled,
filtered and made up to 500.0 mL volumetric flask (this procedure converts all iron in
the steel sample to Fe3+). A 10.00 mL sample of this solution were taken and made up
to 500.0 mL in a volumetric flask. The solution was analysed on the same AAS machine
as the standard curve, with the absorbance measured to be 0.4207.

(e) Calculate the percentage by mass of iron in the steel.

A stainless steel sample is known to contain iron (83.54% by mass, determined


by AAS as described previously) as well as chromium, manganese, carbon, silicon and
oxygen. A 0.3647 g sample of this stainless steel was digested in concentrated nitric
acid, cooled, filtered and made up to 100.0 mL in a volumetric flask.

This procedure converts all iron in the stainless steel sample to Fe3+, chromium to Cr3+
and manganese to Mn2+.

(f) Calculate the mass of iron present in the 0.3647 g sample.


(g) Calculate the chemical amount (in mol or mmol) of Fe3+ present in a 10.00 mL
sample of the digested stainless steel solution.
EDTA is a complexing agent that reacts in a 1:1 mole ratio with many metal ions
including Fe3+, Cr3+, Mn2+ and Zn2+. For example Zn2+ reacts as follows:

Zn2+ + EDTA4– [Zn(EDTA)]2–

50.00 mL of 0.02143 M EDTA was added to a 10.00 mL sample of the digested stainless
steel solution and the resulting solution heated for 15 minutes. The excess EDTA
required on average 20.53 mL of 0.02005 M Zn2+ for complete reaction.

12
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(h) Calculate the chemical amount (in mol or mmol) of Zn2+ required for reaction with
the excess EDTA.

(i) Calculate the chemical amount (in mol or mmol) of EDTA that reacted with the
Fe3+, Cr3+ and Mn2+ ions present in the 10.00 mL sample of the digested stainless steel
solution.
(j) Calculate the sum of the chemical amounts of Cr3+ and Mn2+ ions (in mol or mmol)
present in the 10.00 mL sample of the digested stainless steel solution.
(k) Calculate the sum of the chemical amounts of Cr3+ and Mn2+ (in mol or mmol)
present in the original 0.3647 g stainless steel sample (n.b. if you do not get an answer
to this part of the question you may use n(Cr3+) + n(Mn2+) in the 0.3647 g sample =
1.200 × 10–3 mol for subsequent parts of the question).
In a separate experiment, 0.1848 g of the same stainless steel dissolved in HNO3
and heated. The resulting solution is treated with potassium peroxydisulfate (K2S2O8),
which oxidises Cr3+ to Cr2O72– and Mn2+ to MnO4–.

(l) Write a balanced equation for the oxidation of Cr3+ to Cr2O72– by peroxydisulfate,
given the following half equations:

S2O82– + 2 e – 2 SO42–

2 Cr3+ + 7 H2O Cr2O72– + 14 H+ + 6 e–

Following boiling (to decompose any excess peroxydisulfate), cooling and filtration, the
solution required 34.70 mL of standard 0.05683 M Fe2+ to completely react with all of
the Cr2O72– and MnO4– present.

(m) Calculate the chemical amount (in mol or mmol) of Fe2+ required in this reaction.

The equations for the reduction of Cr2O72– and MnO4– by Fe2+ are as follows:

Cr2O72– + 14 H+ + 6 Fe2+ 2 Cr3+ + 7 H2O + 6 Fe3+

MnO4– + 8 H+ + 5 Fe2+ Mn2+ + 4H2O + 5 Fe3+

(n) Calculate the percentage by mass of chromium in the stainless steel sample.

Phần Dịch
Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (AAS) là một trong những phương pháp
định lượng kim loại trong dung dịch một cách đơn giản và nhanh chóng. Trong phương

13
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

pháp này, dung dịch được phun vào ngọn lửa, khi đó những nguyên tử kim loại hấp thu
ánh sáng của chùm tia khi đi qua ngọn lửa. Mức độ hấp thu tia sáng tỉ lệ với nồng độ
của kim loại trong dung dịch.

Trước khi xác định nồng độ chưa biết của kim loại, ta cần thiết lập đường cong
tiêu chuẩn bằng cách đo sự hấp thụ những nồng độ đã biết của kim loại. Trong câu hỏi
này, chúng tôi sẽ kiểm tra sự phân tích sắt và một số nguyên tố khác trong thép. Đầu
tiên sắt(III) oxit sẽ được hòa tan trong axit nitric.

(a) Viết phương trình phản ứng giữa sắt(III) oxit và axit nitric.

(b) Tính khối lượng phân tử của sắt(III) oxit.

Đem 0,1292 gam sắt(III) oxit hòa tan bởi axit nitric, thêm nước cho đến 250ml
trong bình định mức.

(c) Hãy tính lượng sắt(III) oxit (theo mol hoặc mmol) hòa tan trong một lít dung
dịch.

Phương pháp AAS thường xác định chính xác nồng độ ion kim loại có mặt trong
dung dịch.

(d) Tính nồng độ ion sắt(III) có trong dung dịch (mol/l).

Khoảng nồng độ cho phép trong AAS là từ 2 – 20 mg ion trong một lít. Vì vậy ta
có thể qua loãng để thiết lập đường cong tiêu chuẩn nếu cần. Đường thẳng phù hợp nhất
và phương trình của nó là y = 0,1078x + 0,0072, trong đó y là nồng độ hấp thụ, x là số
mg sắt trong một lít.

14
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Hòa tan 0,1082 gam một mẫu thép trong axit nitric đặc, lạnh, lọc và thêm nước
đến 500 ml trong bình định mức (cách này để chuyển toàn bộ sắt trong mẫu thép thành
Fe3+). Lấy 10 ml dung dịch vừa thu được thêm nước đến 500 ml trong bình định mức.
Lấy dung dịch này đem phân tích trong máy AAS được mức độ hấp thụ là 0,4207.

(e) Tính phần trăm khối lượng sắt trong mẫu thép ban đầu.

Một mẫu thép không gỉ có chứa sắt (83,54% về khối lượng, được phân tích bằng
AAS), crom, mangan, cacbon, silic và oxi. Lấy 0,3647 gam mẫu thép không gỉ này hòa
tan trong HNO3 đặc, lạnh, lọc lấy dung dịch thêm nước đến 100ml trong bình định mức.

Làm như vậy để chuyển toàn bộ sắt trong mẫu thép không gỉ thành Fe3+, crom thành
Cr3+ và mangan thành Mn2+.

(f) Tính khối lượng sắt có trong 0,3647 gam mẫu vật.

(g) Tính lượng Fe3+ (theo mol hoặc mmol) có trong 10ml mẫu dung dịch hòa tan
thép không gỉ.

EDTA là một thuốc thử phức tạp, phản ứng với nhiều cation kim loại theo tỉ lệ 1
: 1, trong đó bao gồm Fe3+, Cr3+, Mn2+ và Zn2+. Ví dụ phản ứng với Zn2+ như sau:

Zn2+ + EDTA4– [Zn(EDTA)]2–

50ml EDTA 0,02143 M được thêm vào 10 ml mẫu hòa tan thép không gỉ, đun
nóng dung dịch khoảng 15 phút. Lượng EDTA dư phản ứng vừa đủ với 20,53 ml Zn2+
0,02005M.

(h) Tính lượng Zn2+ (theo mol hoặc mmol) cần dùng để phản ứng với lượng dư
EDTA.

(i) Tính lượng EDTA (theo mol hoặc mmol) đã phản ứng với Fe3+, Cr3+, Mn2+ có
trong 10 ml dung dịch của thép không gỉ hòa tan.

(j) Tính tổng số mol Cr3+ và Mn2+ có trong 10 ml dung dịch của thép không gỉ hòa
tan.

(k) Tính tổng số mol Cr3+ và Mn2+ có trong 0,3647 gam thép không gỉ. (Nếu bạn
không tính được đáp án của câu này, hãy dùng tổng số mol của 2 ion này trong
0,3647 gam mẫu là 1,2.10-3 để hoàn thành các phần tiếp theo)

15
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Trong một thí nghiệm khác, đem 0,1848 gam thép không gỉ trên hòa tan trong
HNO3, đun nóng. Xử lý dung dịch thu được bằng kali peroxyđisunfat, chất này oxi hóa
Cr3+ thành Cr2O72-, Mn2+ thành MnO4.

(l) Viết phương trình oxi hóa Cr3+ thành Cr2O72 bởi peroxyđisunfat, cho các bán
phản ứng sau:

S2O82– + 2 e 2 SO42–

2 Cr3+ + 7 H2O Cr2O72– + 14 H+ + 6 e

Sau đó, đung nóng (để phân hủy kali peroxyđisunfat còn dư), làm lành và lọc,
dung dịch thu được cần 34,7ml Fe2+ 0,05683M để phản ứng hết với Cr2O72– và MnO4–.

(m) Tính lượng Fe2+ (mol hoặc mmol) cần dùng cho phản ứng này. Biết các phản ứng
xảy ra như sau:

Cr2O72– + 14 H+ + 6 Fe2+ 2 Cr3+ + 7 H2O + 6 Fe3+

MnO4– + 8 H+ + 5 Fe2+ Mn2+ + 4H2O + 5 Fe3+

(n) Tính phần trăm khối lượng crom có trong mẫu thép.

Đáp án
a. Fe2O3 + 6HNO3 2Ge(NO3)3 + 3H2O
b. Khối lượng mol của Fe2O3: 2.55,85 + 3.16 = 159,7 g/mol
0,1292
c. n Fe2O3 = = 8,090.104 mol
159,7

8,080.104
[Fe2O3] = = 3,236.103 mol/L
0, 25

d. [Fe3+] = 2.3,236.103 mol/L = 6,472.103 mol/L


0, 4207  0,0072
e. [Fe3+] trong bình: = 3,836 mg/L
0,1078

mFe trong bình: 3,386 mg/L .0,5L = 1,918 mg

500
mFe ban đầu: 1,918 mg/L . = 95,9 mg = 0,0959g
10

16
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

0,0959
%Fe = .100 = 88,63%
0,1082

f. mFe trong mẫu: 0,3647g . 0,8354 = 0,3047g


0,3047
g. nFe trong mẫu: = 5,455 mmol
55,85

10 ml
nFe trong 10ml dung dịch: 5,455 mmol . = 0,5455 mmol
100 ml

h. n Zn 2+ = 0,02005M . 20,53 ml = 0,4116 mmol

i. nEDTA tổng cộng: 0,02143M . 50 mL = 1,072 mmol

nEDTA (phản ứng) = nEDTA (tổng cộng) – nEDTA dư = 1,072 – 0,4116 = 0,6599 mmol.

j. n Cr3+ + n Mn2+ (trong 10ml dd) = nEDTA (phản ứng với Fe3+, Cr3+ và Mn2+)  n Fe3+

= 0,6599 – 0,5455 = 0,1144 mmol


100
k. n Cr3+ + n Mn2+ (trong 0,3647g mẫu) = . 0,1144 mmol = 1,144 mmol
10
l. Nhân cân bằng đầu tiên với 3 để cho 6e ở mỗi cân bằng:

3S2O82 + 6e 6SO24

2Cr3+ + 7H2O Cr2O72 + 14H+ + 6e

Cộng 2 phương trình trên lại và bỏ electron ở cả hai phía ta được:

3S2O82 + 2Cr3+ + 7H2O 6SO24 + Cr2O72 + 14H+

m. n Fe2+ = 0,05683 M . 34,70 mL = 1,972 mmol

n. Từ (m), nFe2+ cần cho cả mẫu là: 1,972 mmol.

n Fe2+ (tổng cộng) = n Fe2+ (phản ứng với MnO4 ) + n Fe2+ (phản ứng với Cr2O72 )

n Fe2+ (tổng cộng) = 5. n Mn 2+ + 3. nCr3+

⇨ 5. n Mn 2+ + 3. n Cr3+ (trong 0,1848g mẫu) = 1,972 mmol

Từ (k), n Mn 2+ + n Cr3+ (trong 0,1848g mẫu) = 1,144 mmol

Xác định trong 0,1848g mẫu:

17
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

0,1848 g
n Mn 2+ + nCr3+ (trong 0,1848g mẫu) = 1,144 mmol . = 0,5795 mmol
0,3647 g

⇨ 5. n Mn 2+ + 5. n Cr3+ = 5.0,5795 mmol = 2,897 mmol

Nhưng ta thấy ở trên: 5. n Mn 2+ + 3. n Cr3+ = 1,972 mmol

⇨ 2. n Cr3+ = 2,897 mmol – 1,972 mmol = 0,925 mmol

0,925 0,463 mmol


n Cr3+  = 0,463 mmol mCr = . 52 g/mol = 0,0241 g
2 1000

0,0241 g
%Cr = .100 = 13%
0,1848 g

18
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2014


Phần đề thi
Question 16

Australia is currently is the world’s third largest producer of uranium after


Kazakhstan and Canada. Uranium is currently extracted from its ores at Olympic
Dam and Beverley in South Australia and at Ranger in the Northern Territory, with
more mines planning to open in the near future. This question concerns the
chemistry of uranium extraction and analysis procedures.
Uranium forms a numbers of oxides, including UO2, UO3 and U3O8. UO3 reacts
with H+ ions to produce UO22+ ions and water.

a) Write the balanced equation for this reaction.

UO22+ is the most stable form of uranium in acidic aqueous solutions. UO 22+
can also be produced from oxidation of UO 2 by Fe3+ (which is often present in
uranium ores). The two half-equations for this reaction are as follows:

UO2 UO22+ + 2e

Fe3+ + e Fe2+
b) Write the balanced equation for the reaction between UO2 and Fe3+.

U3O8 can be thought of as UO2.2UO3.


c) Write the full equation for the oxidation of U3O8 to UO22+ by an acidified solution
of Fe3+.

The Fe3+ ions mentioned above need only be present in catalytic amounts if
an oxidant that can oxidise Fe 2+ to Fe3+ is also present in stoichiometric amounts.
H2O2 is frequently employed as a “green” oxidant as it produces only water as a
product. The balanced equation for the regeneration of Fe 3+ by oxidation with
hydrogen peroxide is as follows:

2 Fe2+ + H2O2 + 2 H+ 2 Fe3+ + 2 H2O


d) Write the reduction half-equation for this reaction.

A standard solution of uranyl nitrate was prepared by dissolving 0.5000 g of

19
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

uranyl nitrate hexahydrate (UO 2(NO3)2·6H2O) in a 500.0 mL volumetric flask.


e) Calculate the molar mass of uranyl nitrate hexahydrate.

f) Calculate the concentration of uranyl nitrate in the volumetric flask.

In general chemical practice, it is standard to report uranium concentrations not as


concentrations of uranium, but as the U 3O8 equivalent concentration.

g) Calculate the U3O8 equivalent concentration for the solution (that is, the
amount of U3O8 per litre of solution that would give rise to the UO 22+ concentration
in (f)).

0.5000 mL of this standard uranyl nitrate solution is transferred to a 100.0 mL


volumetric flask and made up to the mark with deionised water.
h) Calculate the U3O8 equivalent concentration for this diluted solution.
Six 100.0 mL standard solutions of varying concentrations (labelled A to F) are
produced from dilutions of the diluted standard solution. The uranium in the sample
is extracted into ethyl acetate and aliquots of this extract are fused with NaF-LiF
flux and analysed by fluorometry. The results are listed in the table below.

Standard ID [U3O8] (µM) Fluorescence intensity (counts)


A 0.50 85
B 1.00 122
C 1.50 161
D 2.00 199
E 2.50 209
F 3.00 275

i) Plot a graph of the fluorescence intensity against the U 3O8 equivalent


concentration. Include a trendline.

1.000 mL of an ore sample solution, containing uranium, is added to each of the six
standard solutions mentioned above (A to F) and the procedure repeated. The new
count values are listed in the table below.

20
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Standard ID [U3O8] (µM) Fluorescence intensity (counts)


A 0.50 157
B 1.00 193
C 1.50 228
D 2.00 268
E 2.50 275
F 3.00 347

j) On the same graph as part (i) above, plot a graph of the new fluorescence
intensity against U3O8 equivalent concentration in the original standard solutions.
k) Calculate the U3O8 equivalent concentration of the ore sample solution.

The concentration of uranium and thorium in geological samples can be


determined by gamma ray spectroscopy. The gamma rays emitted when nuclei
decay have known energies, so the amount of uranium and thorium in a sample may
be determined by counting the number of gamma rays emitted at certain energies,
referred to as the uranium and thorium ‘ranges of interest’, or U-ROI and Th-ROI
respectively.
A standard uranium mixture (approximately 1000 mg uranium kg –1) was
prepared and mixed with known masses of solid potassium carbonate to form two
other standard mixtures of lesser concentration. When 1.000 g of each is analysed
in a gamma ray spectrometer, the following results were obtained (note that these
uranium mixtures contain no thorium, but nevertheless show some activity in the
Th-ROI):

21
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Analysis for thorium content is performed in the same way, but is different
for three reasons:
1. Most standard thorium samples contain some uranium as well.
2. As previously mentioned, this uranium contributes activity in both the U-ROI
and Th-ROI.
3. Thorium does not contribute to any activity in the U-ROI (that is, counts in
the U-ROI are due only to uranium).
Standard thorium mixtures (approximately 1000 mg thorium kg –1, but also
containing some uranium) were prepared and analysed in the same way as
previously described for the uranium mixtures, giving the following results:

A 1.000 g ore sample was analysed on the same instrument. It gives an

22
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

average of 20080 counts in the U-ROI and 4200 in the Th-ROI.


l) Calculate the uranium concentration in the ore sample (in mg kg–1).

m) Calculate the number of counts in the Th-ROI resulting from the uranium
concentration calculated in part l).
n) Calculate the ratio of [Th] to [U] in the standard thorium mixtures.

o) Calculate the thorium concentration in the ore sample (in mg kg–1).


Phần dịch đề

Australia là nước đứng thứ 3 thế giới về sản xuất uranium sau Kazakjstan và
Canada. Uranium được sản xuất từ quặng của nó ở đập Olympic và Beverley phía nam
Australia và Ranger ở phía bắc Territory, và chắc chắn còn nhiều mỏ sẽ được phát hiện
trong tương lai. Câu hỏi này quan tâm đến hóa học của sự tách và phương pháp phân
tích uranium.

Uranium tạo ra một số oxit, gồm UO2, UO3 và U3O8. UO3 phản ứng với ion H+
cho UO22+ và nước

(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.

UO22+ là ion bền nhất của uranium trong dung dịch axit. UO22+ có thể được điều
chế bằng bằng sự oxi hóa UO2 bởi Fe3+ (thường có mặt trong quặng uranium). Hai bán
phản ứng của phản ứng này được cho dưới đây:

UO2 UO22+ + 2e

Fe3+ + e Fe2+
(b) Hãy viết phương trình hóa học giữa UO2 và Fe3+.

U3O8 có thể hiểu như UO2. UO3.

(c) Hãy viết phương trình hóa học của sự oxi hóa U3O8 thành UO22+ trong môi trường
axit của Fe3+.

Ion Fe3+ đề cập ở trên chỉ cần có mặt một lượng xúc tác nếu chất oxi hóa có thể
oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ đã có một lượng đủ lớn. H2O2 thường được sử dụng như một
chất oxi hóa “xanh” vì tạo ra sản phẩm là nước. Phương trình hóa học tái tạo Fe3+ bằng
sự oxi hóa với H2O2 được cho dưới đây:

23
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

2 Fe2+ + H2O2 + 2 H+ 2 Fe3+ + 2 H2O


(d) Hãy viết bán phản ứng khử của phản ứng này.

Một dung dịch tiêu chuẩn của uranyl nitrat được điều chế bằng cách hòa tan 0,500
gam uranyl nitrat hexahiđrat trong bình định mức 500ml.

(e) Tính khối lượng phân tử của uranyl nitrat hexahiđrat.

(f) Tính nồng độ uranyl nitrat trong bình định mức.

Trong thực hành hóa học, ta không thể xác định nồng độ uranium mà xác định
thông qua nồng độ U3O8 tương đương.

(g) Tính nồng độ U3O8 tương đương trong dung dịch (đó là lượng U3O8 trên lít ở câu
f)

Đem 0,5 ml uranyl nitrat tiêu chuẩn này pha thành 100ml trong bình định mức
bằng nước khử ion.

(h) Tính nồng độ U3O8 tương đương trong dung dịch vừa pha.

Sáu bình đựng 100ml dung dịch tiêu chuẩn nồng độ khác nhau (được gọi từ A
đến F) được tạo ra bằng cách pha loãng dung dịch tiêu chuẩn. Uranium trong các mẫu
được tách ra cùng etyl axetat và lượng dư hỗn hợp NaF – LiF nóng chảy và được phân
tích bằng phép đo Flo. Kết quả được liệt kê trong bảng dưới đây:

Bình tiêu chuẩn [U3O8] (µM) Cường độ huỳnh quang (counts)


A 0.50 85
B 1.00 122
C 1.50 161
D 2.00 199
E 2.50 209
F 3.00 275

(i) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ huỳnh quang theo nồng độ U3O8,
bao gồm trendline.

1,000ml dung dịch một mẫu quặng có chứa uranium, được thêm vào 6 dung dịch
tiêu chuẩn ở trên (A đến F) và lặp lại thí nghiệm. Giá trị cường độ huỳnh quang mới
được cho ở bảng sau:

24
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Dung dịch [U3O8] (µM) Cường độ huỳnh quang (counts)


A 0.50 157
B 1.00 193
C 1.50 228
D 2.00 268
E 2.50 275
F 3.00 347

(j) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ huỳnh quang mới theo nồng độ U3O8
trên cùng một đồ thị của câu (i).

(k) Tính nồng độ độ U3O8 tương đương trong dung dịch mẫu quặng trên.

Hàm lượng uranium và thori trong một số mẫu địa chất có thể được xác định
bằng phương pháp quang phổ gama. Tia gama giải phóng ra khi hạt nhân phân rã có
năng lượng xác định, vì vậy hàm lượng uranium và thori có thể được xác định bằng cách
đếm số lượng tia gama phát ra ở những mức năng lượng xác định, được gọi là vùng năng
lượng của urani và thori hoặc U – ROI và Th – ROI.

Một hỗn hợp urani tiêu chuẩn (khoảng 1000mg urani trên kg) được chuẩn bị và
trộn lẫn với một lượng kali cacbonat rắn xác định để tạo thành 2 hỗn hợp tiêu chuẩn với
hàm lượng thấp hơn. Khi 1,000 gam mỗi hỗn hợp được phân tích bằng phương pháp
phổ gama, kết quả thu được (lưu ý rằng hỗn hợp urani không chứa thori, nhưng vẫn có
một vài hoạt động trong Th – ROI.

25
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Phân tích thori được thực hiện tương tự, tuy nhiên có những điểm khác biệt vì 3
lí do sau đây:

1. Mẫu thori tiêu chuẩn luôn có chứa một lượng urani.

2. Như đã đề cập từ trước, lượng urani này hoạt động trong cả U – ROI và Th – ROI.

3. Thori không hoạt động trong U – ROI (có nghĩa là đếm trong U – ROI chỉ có urani
hoạt động).

Hỗn hợp thori tiêu chuẩn (khoảng 1000mg thori trên kg, chứa một lượng urani)
được chuẩn bị và phân tích bằng phương pháp như đã mô tả ở trên, ta được kết quả sau:

1,000 gam một mẫu quặng được phân tích bằng cách này, cho kết quả 20080 tia
ở vùng U – ROI và 4200 ở vùng Th – ROI.

(l) Tính hàm lượng urani có trong mẫu quặng (theo đơn vị mg/kg)

(m) Tính số tia của urani trong vùng Th – ROI ứng với hàm lượng trong câu (l).

(n) Tính tỉ lệ [Th] : [U] trong hỗn hợp thori tiêu chuẩn.

(o) Tính hàm lượng Thori có trong mẫu quặng (theo đơn vị mg/kg).

Đáp án

a. UO3 + 2H+ UO22+ + H2O

b. UO2 + 2Fe3+ UO22+ + 2Fe2+

26
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

c. 2 × a): 2 UO3 + 4 H+ 2 UO22+ + 2 H2O

1 × b): UO2 + 2 Fe3+ UO22+ + 2 Fe2+

Tổng: U3O8 + 4 H+ + 2 Fe3+ 3 UO22+ + 2 H2O + 2 Fe2+

d. H2 O2 + 2 H + + 2 e 2 H2 O

e.

M UO2 (NO3 )2 .6H2O = 238.0 + 2 × 16.00 + 2 × (14.01 + 3 × 16) + 6 × (2 × 1.008 + 16.00)

= 502.116 g mol–1

0,5
f. n UO2 (NO3 )2 .6H2O = = 9,958.10-4 (mol)
502,116

9,958.103
[UO2(NO3)2.6H2O] = = 1.992 × 10–3 mol L–1 (1.992 mM)
0,5

1,992.103
g. Từ (c), U3O8 → 3UO2 2+
so [U3O8] = = 6.639 × 10–4 mol L–1
3

h. Ta có: n U3O8 = 0.5000 × 10–3 L × 6.639 × 10–4 mol L–1 = 3.319 × 10–7 mol

3,319.103
[U3O8] = = 3,319.107 (mol)
0,1

k. Độ tăng số lượng phát xạ huỳnh quang = 70 counts

Vì vậy độ tăng [U3O8] trong mẫu dung dịch từ quặng = 0.92 µM

27
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

101,0
Do đó [U3O8] trong1.00 mL mẫu quặng ban đầu = × 0.92 µM = 92 µM
1,00

200800
l. [U] = = 631.2 mg kg –1
31,81

m. Th counts = 5.824 coubts (mg kg –1) × 631.2 mg kg –1 = 3676 counts

n. 1 mg Th kg –1 cho 2.413 counts trong U-ROI (viết tắt là U)

o. Đối với mẫu Th tiêu chuẩn:

- Th counts từ Th và U = 10.48 counts (mg kg –1) –1

5,824
Từ câu n), Th counts từ [U] = = 0.4417 counts (mg kg –1)–1
13,18

- Th counts từ Th = 10.48 – 0.4417 = 10.04 counts (mg kg –1)–1

Đối với mẫu U tiêu chuẩn:

Th counts từ Th = (Th counts from Th and U) – (Th counts from U)

Từ câu m), Th counts từ U = 3676 counts.

- Th counts từ Th = 4200 – 3676 = 524 counts


524
[Th] = = 52.2 mg kg –1
10,04

28
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2013


Phần đề thi
Question 18
Utraviolet – visible (UV-vis) spectroscopy measures the absorbance of
compounds, typically in solution. The structures that give rise to colour are called
chromophores. Most metal ions in solution bond to six water molecules to give a
complex, which is a chromophore.

Metal ions, however, do not bond only to water molecules. Ammonia and
chloride ions also commonly bond to metal ions, giving coloured complexes. One
example of this is the pentaamminechlorocobalt(III) cation, which is a cobalt(III) ion
with five ammonia molecules and one chloride ion bonded to it.

a) What is the overall charge on the pentaamminechlorocobalt(III) cation?

A common unit in spectroscopy is the wavenumber which has the dimensions of


cm–1. It is the inverse of the wavelength expressed in centimetres. It is commonly used
as it is directly proportional to the energy of a transition, which will commonly be
measured to occur at a certain wavelength.

The UV-vis spectrum (that is, a plot of absorbance versus wavelength) of a


solution of the pentaamminechlorocobalt(III) ion is shown below in Figure 1.
Figure 1: UV-visible spectrum for the pentaamminechlorocobalt(III) ion.

b) Convert the wavelength of each of the two peaks in Figure 1 into wavenumbers.

29
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

c) Which one of the peaks in Figure 1 corresponds to the transition of lowest energy?

Cobalt(II) nitrate hexahydrate dissolves in water to give hexaaquacobalt(II) cations,


[Co(H2O)6]2+, and nitrate anions. The UV-visible spectrum was recorded and is shown in
Figure 2 below.
Figure 2: The UV-visible spectrum for the hexaaquacobalt(II) ion, [Co(H2O)6] 2+.

d) i) What is the wavelength of maximum absorbance?


ii) What is the maximum absorbance?
The Beer-Lambert law relates the absorbance (A) of a solution, which is a
dimensionless (has no units)

quantity, to the concentration (c, in mol L-1), path length (in cm) and molar absorptivity (ε),
which is specific to a compound at a certain wavelength. As an equation, the Beer-Lambert
law is written as:

A=εc

iii) What is the unit of molar absorptivity?


iv) The solution giving rise to the absorption spectrum in Figure 2 was prepared by
dissolving 0.1446 g of Co(NO3)2.6H2O in water and making up to the mark of a 10.00 mL
volumetric flask. What is the concentration of the hexaaquacobalt(II) cations, [Co(H2O)6]2+,
in the solution in mol L–1?

30
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

v) What is the molar absorptivity (ε) of the hexaaquacobalt(II) ion in the solution
described in iv) above, given that the path length is 1.00 cm (which you may assume for
the rest of question 18) and that the effect of the nitrate ion on absorbance is negligible?
Nichrome is an alloy of nickel and chromium which is used in resistors. When a current is
passed through a nichrome wire while it is bathed in acid, the nichrome wire dissolves into
solution forming hexaaqua metal ions. Before the concentration of each of the
hexaaquanickel(II) ions and the hexaaquachromium(III) ions can be determined, they must
be calibrated against a standard solution.

A standard solution of a solution containing hexaaquanickel(II) ions was prepared.


A second standard solution containing hexaaquachromium(III) ions was also prepared. The
absorbance of each of these solutions was measured at 576 nm and 718 nm and the results
are summarised in the table below:

Concentration Absorbance Absorbance


Species
(mol L–1) at 576 nm at 718 nm

[Ni(H2O)6]2+ 0.04814 0.000 0.750

[Cr(H2O)6]3+ 0.03703 0.480 0.000

The solution of the Nichrome wire, which contains both the [Ni(H2O)6]2+ and
[Cr(H2O)6]2+ ions, gave an absorbance of 0.100 at 576 nm and 0.400 and 718 nm.

e) i) Determine the concentration of hexaaquachromium(III) and hexaaquanickel(II)


ions in the nichrome solution.
What is the percentage composition by mass of nichrome in terms of nickel and
chromium assuming that these are the only two elements present?
Chromium-vanadium is a popular alloy steel for springs that are required to
withstand a large number of operating cycles.
Two standard solutions were prepared. One contained a solution of
hexaaquavanadium(III) ions and the other contained a solution of hexaaquachromium(III)

31
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

ions. The absorbance of each solution was measured at 450 nm and 625 nm and the results
are summarised in the table below.

Concentration Absorbance at 450


Species Absorbance at 625 nm
(mol L–1) nm

[V(H2O)6]3+ 0.04228 0.270 0.200

[Cr(H2O)6]2+ 0.03617 0.630 0.440

A solution of a chromium-vanadium alloy, which contains a both the [V(H2O)6]3+


and [Cr(H2O)6]2+ ions, gave an absorbance of 0.500 at 450 nm and 0.350 at 625 nm.
(f) Calculate the concentration (in mol L–1) of both the [V(H2O)6]3+ and [Cr(H2O)6]2+
ions in the mixture.

Phần Dịch
Quang phổ UV – vis được đặc trưng bằng sự hấp thụ của hợp chất, mà đặc biệt là
trong dung dịch. Những cấu trúc làm tăng màu sắc được gọi là các chromophore. Hầu hết
kim loại trong dung dịch đều liên kết với 6 phân tử nước tạo thành phức chất, đây là một
chromophore.

Ion kim loại không chỉ tạo liên kết với phân tử nước. Ion amoni và clorua cũng
thường liên kết với ion kim loại, tạo thành những phức chất có màu. Ví dụ như trong cation
pentaaminoclorocoban(III), 5 phân tử amoniac và 1 ion clorua đã liên kết với ion coban(III).

(a) Điện tích tổng cộng của cation pentaaminoclorocoban(III) là bao nhiêu?

Một đại lượng phổ biến của quang phổ là số sóng với đơn vị cm-1. Nó được chuyển
thành bước sóng với đơn vị cm. Bước sóng thường được sử dụng hơn vì trực tiếp tỉ lệ với
năng lượng của một trạng thái, một trạng thái luôn luôn có một bước sóng nhất định.

Phổ hấp phụ phân tử UV – vis (là một đồ thị biểu diễn sự hấp thụ vào bước sóng)
của dung dịch chứa ion pentaaminoclorocoban(III) được cho ở hình 1.

32
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Hình 1: Quang phổ UV-vis của ion pentaaminclorocoban(III).

(b) Chuyển bước sóng của 2 đỉnh trên hình trên thành số sóng.

(c) Đỉnh nào ở hình trên tương ứng với trạng thái có năng lượng thấp nhất?

Coban(II) nitrat hexahiđrat hòa tan vào nước thu được cation hexaaquacoban(II)
[Co(H2O)6]2+, và anion nitrat. Phổ UV – vis được ghi lại và được trình bày ở hình sau:
Hình 2: Phổ UV-vis của ion hexaaquacobalt(II), [Co(H2O)6] 2+.

(d) (i) Bước sóng ứng độ hấp thụ lớn nhất là bao nhiêu?

(ii) Độ hấp thụ lớn nhất là bao nhiêu?

Định luật Beer – Lambert cho biết mối liên hệ giữa độ hấp thụ (A) của dung dịch,
gồm nhiều phần tử nhỏ với nồng độ (C, mol/l), bề dày của chất hấp thụ (cm) và hằng số

33
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

hấp thụ phân tử (𝜀), đặc trưng cho hợp chất ở một bước sóng nhất định. Định luật Beer –
Lambert được biểu diễn bằng công thức: A = 𝜺. 𝑪

(iii) Đơn vị của hằng số hấp thụ phân tử là gì?

(iv) Dung dịch tăng quang phổ hấp thụ ở hình 2 được điều chế bằng cách hòa tan
0,1446 gam Co(NO3)2.6H2O trong nước rồi pha loãng đến 10ml trong bình định mức. Nồng
độ của ion [Co(H2O)6]2+ là bao nhiêu?

(v) Hằng số hấp thụ phân tử của ion hexaaquacoban(II) trong dung dịch được mô tả
ở câu (iv) là bao nhiêu?

Biết rằng bề dày của chất hấp thụ là 1 cm (bạn có thể sử dụng giả định này cho phần
còn lại của bài tập, điều này ảnh hưởng đến sự hấp thụ của ion nitrat không đáng kể)

Nicrom là một hợp kim của niken và crom, thường được sử dụng làm điện trở. Khi
dòng điện chạy qua dây nicrom đang nhúng trong dung dịch axit, dây nicrom sẽ hòa tan
vào dung dịch tạo thành ion hexaaqua kim loại. Trước đó nồng độ của ion
hexaaquaniken(II) và hexaquacrom(III) có thể xác định được, ta phải điều chỉnh để nồng
độ này khác với dung dịch tiêu chuẩn.

Chuẩn bị 2 dung dịch tiêu chuẩn, 1 chứa ion hexaaquaniken(II), 1 chứa


hexaaquacrom(II). Độ hấp thụ của mỗi dung dịch đã được xác định lần lượt là 576nm và
718nm, kết quả được tóm tắt ở bảng sau:

Nồng độ Độ hấp thụ Độ hấp thụ


Tiểu phân
(mol L–1) tại 576 nm tại 718 nm

[Ni(H2O)6]2+ 0.04814 0.000 0.750

[Cr(H2O)6]3+ 0.03703 0.480 0.000

Dung dịch của dây nicrom chứa cả ion [Ni(H2O)6]2+ và [Cr(H2O)6]3+có độ hấp thụ là
0,100 ở 576nm và 0,400 ở 718nm.

(e) (i) Xác định nồng độ của ion [Ni(H2O)6]2+ và [Cr(H2O)6]3+ trong dung dịch nicrom.

34
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(ii) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của niken và crom trong nicrom nếu giả sử
rằng trong hợp kim chỉ chứa 2 nguyên tố này.

Crom – vanadi là một hợp kim phổ biến được dùng làm lò xo, điều này yêu cầu nó phải
chịu được một lực lớn.

Chuẩn bị 2 dung dịch tiêu chuẩn, 1 chứa hexaaquacrom(III), 1 chứa


hexaaquavanađi(III). Độ hấp thụ của mỗi dung dịch được xác định ở 450nm và 625nm và
kết quả được tóm tắt ở bảng dưới đây:

Nồng độ Độ hấp thụ Độ hấp thụ


Tiểu phân
(mol.L–1) tại 450 nm tại 625 nm
[V(H2O)6]3+ 0.04228 0.270 0.200

[Cr(H2O)6]2+ 0.03617 0.630 0.440

Một dung dịch của hợp kim crom – vanadi, chứa cả [V(H2O)6]3+ và [Cr(H2O)6]2+ cho
độ hấp thụ là 0,500 tại 450nm và 0,35 tại 625nm.

(f) Tính nồng độ của [V(H2O)6]3+ và [Cr(H2O)6]2+ có trong hỗn hợp.

Đáp án

QUESTION 18

(a) NH3 không mang điện tích, ion clorua mang điện tích 1 và ion coban(III) có điện
tích 3+, vậy điện tích của phức chất là 2+.
1
(b) 363 nm = 3,63.10–7 m = 3,63.10–5 cm; 5
= 2,75.104 cm–1
3,63.10
1
531 = 5,31.10–7 m = 5,31.10–5 cm; 5
= 1,88.104 cm–1
5,31.10
(c) Điểm có năng lượng thấp nhất là 531 nm hay 1,88.104 cm–1 (Năng lượng tăng cùng
với bước sóng).
(d) (i) 509 nm

35
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(ii) 0.248
(iii) L mol–1 cm–1 (hoặc M–1 cm–1).
(iv) M (Co(NO3)2·6H2O) = 58,63 + 2. 14,01 + 6.16,00 + 6. (2.1,008 + 16,00)
= 290.746 g mol–1
0,1446
n(Co(NO3)2·6H2O) = = 4,973.10–4 mol
290,746
(Để đơn giản, tôi biểu diễn ion hidrat không có nước, ví dụ [Co(H2O)6]2+ = Co2+)

4,973.104
[Co2+] = = 4,973.10–2 mol L–1
0,01
A 0, 248
ε= = –1 –1
C.l 4,973.102 = 4.99 M cm

(e) (i) Nhìn vào độ hấp thụ của dung dịch tiêu chuẩn, Ni2+ không hấp thụ ở 576 nm
vì vậy bất kì độ hấp thụ nào ở 576 nm đều do Cr3+ gây ra. Tương tự, Cr3+ không hấp thụ ở
718 nm vì thế bất kì độ hấp thụ nào ở 718 nm đều là vì Ni2+. Vì vậy:
0,75
Cr3+ không hấp thụ ở 718 nm: ε Ni-718 nm = = 15.6 M–1 cm–1
0,04814
0, 48
Ni2+ không hấp thụ ở 576 nm: ε Cr-576 nm = = 13.0 M–1 cm–1
0,03703
Do đó, nồng độ của các cation:
0, 4
[Ni2+] = = 0,0257 mol L–1
15,6

0,1
[Cr3+] = = 7,71.10–3 mol L–1
13,0

(ii) mNi = 0,0257 . 58,69 = 1.51 g L–1 mCr = 7,71.10–3 . 52,00 = 0.401 g L–1

%Ni =79.0 % %Cr = 21.0 %

(f) Tương tự câu (e), ta có: A450 nm = AV-450 nm + ACr-450 nm


Mặt khác A = ε .C. l, với l = 1 cm nên ta có thể viết:

A450 nm = ε V-450 nm[V3+] + ε Cr-450 nm[Cr3+]

0.500 = ε V-450 nm[V3+] + ε Cr-450 nm[Cr3+]

36
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Tương tự ở 625 nm, ta có: 0.350 = ε V-625 nm[V3+] + ε Cr-625 nm[Cr3+]

Từ đó:

ε V-450 nm = 6.39 M–1 cm–1 = A ε Cr-450 nm = 17.4 M–1 cm–1 = C

ε V-625 nm = 4.73 M–1 cm–1 = B ε Cr-625 nm = 12.2 M–1 cm–1 = D

Nên, ta có 2 phương trình:

0.500 = A[V3+] + C[Cr3+](1)

0.350 = B[V3+] + D[Cr3+] (2)

Suy ra [V3+] = 2,94.10–3 mol L–1 và [Cr3+] = 2,76.10–2 mol L–1

37
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2012


Phần đề thi:
Question 16
The final step in the industrial production of copper is electrolytic refinement. This
process involves submerging two electrodes in a solution of copper(II) sulfate. One
electrode is composed of unrefined (crude) copper and the second electrode is composed
of refined copper. The electrodes are connected and a current is induced such that copper
atoms of the crude electrode lose electrons to form Cu2+ ions that pass into solution.
Simultaneously at the other electrode, copper ions in solution gain electrons and form solid
(refined) copper.

(a) (i) Write the half-equation for the process occurring at the crude copper electrode.
(ii) Is the process occurring at the crude copper electrode oxidation or reduction?
The purpose of electrolytic refinement is to remove impurities present in the crude
copper electrode. These impurities include Fe, Pb, Ni, Co, Ag, Au, Pt, Pd, Ru and Ir.

During electrolytic refinement some of these metals also form ions and pass into
solution. Such metals include Fe, Ni and Co. Other metals do not react at all and form a
solid mixture below the anode called the ‘anode mud’. Such metals include Ag, Au, Pt,
Pd, Ru and Ir.

(b) Based on the information above, which one of the following would lead to a
chemical reaction? Place your answer of A, B, C or D in the box.
A. Ag(s) is added to a copper(II) sulfate solution.
B. Ir(s) is added to a dilute sulfuric acid solution.
C. Co(s) is added to a ruthenium(III) chloride solution.
D. None of the above
Lead forms Pb2+ ions during electrolysis. Most lead impurity, however, is found in
the anode mud and not in solution.

(c) Why is lead found in the anode mud?

38
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Anode mud provides a raw material from which highly valuable metals may be
extracted. After the removal of lead from the anode mud, the first step in the purification of
such metals is treatment of the anode mud with aqua regia – a mixture of concentrated
nitric and hydrochloric acids. In this first step Au(s), Pt(s) and Pd(s) pass into solution as
HAuCl4, H2PtCl6, and H 2PdCl4 respectively, whereas Ru and Ir remain as solids and silver
precipitates as AgCl(s).

(d) What is the oxidation state of the indicated metal in each of the following
compounds?
(i) Au in HAuCl4
(ii) Pt in (NH4)2PtCl6
(iii) Pd in H2PdCl4
(iv) Ru in Sr2RuO4
Next, iron(II) sulfate solution is added to the solution containing HAuCl4, H2PtCl6,
and H2PdCl4 in order to precipitate gold metal, Au. In this process the AuCl4– ion is
converted into Au(s) and Cl– ions. Fe3+ ions are also formed.

(e) Write two balanced half-equations and the overall redox equation for the reaction
that occurs when iron(II) sulfate solution is added.
Oxidation Half-Equation:

Reduction Half-Equation:

Redox Equation:

Anode mud is at most 2.50% gold by mass.

(f) (i) Calculate the maximum mass of gold that can be attained from 75.0 kg of anode

(ii) Calculate the minimum volume of a saturated (1.70 mol L–1) FeSO4 solution that
is required to ensure complete precipitation of gold from 75.0 kg of anode mud.
During electrolytic refinement the concentrations of the soluble impurities – Fe, Ni
and Co – build up in the copper(II) sulfate solution and must be removed before they reach
levels that interfere with the refinement process.

In order to determine the amount of these impurities, the copper(II) sulfate solution
obtained after the refinement of 100.0 kg of crude copper was analysed. The concentration

39
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

of the copper(II) sulfate solution remained constant at 1.000 mol L–1 throughout
electrolysis.

A 25.00 mL sample of the solution was diluted to 250.0 mL. 20.00 mL aliquots were
titrated with a 0.1000 mol L–1 solution of EDTA with an average titre at endpoint of 21.37
mL. EDTA binds strongly to Cu2+, Fe2+, Co2+and Ni2+ in the following way:

M2+ + EDTA → M(EDTA)2+.

(g) Calculate the total concentration of M2+ ions in solution following refinement.

Triethanolamine was added to 50.00 mL samples of the undiluted solution.


Triethanolamine binds to Fe2+, Co2+ and Cu2+ but not to Ni2+. Triethanolamine-bound
metal ions are unable to react with EDTA. Titration of these aliquots with the 0.1000 mol
L–1 EDTA solution gave an average titre of 8.79 mL.

(h) Calculate the concentration of Ni2+ ions in solution following refinement.

Excess ammonium sulfide solution – (NH4)2S – is added to a 100.0 mL sample of the


undiluted solution.

Cu2+, Fe2+, Co2+ and Ni2+ ions all form insoluble sulfide salts of the formula MS(s).
Filtration, drying and weighing of the resulting precipitate yielded 10.180 g.

(i) Given that Cu, Fe, Co and Ni are only present in the M2+ form, calculate the
concentration of Fe2+ and Co2+. [Remember the copper(II) sulfate concentration is constant
at 1.000M]

Phần đề dịch:
Giai đoạn cuối cùng của sản xuất đồng trong công nghiệp là tinh chế bằng phương
pháp điện phân. Quá trình này liên quan đến 2 điện cực nhúng vào dung dịch đồng(II)
sunfat. Trong đó, có một điện cực là đồng thô (không tinh khiết), điện cực còn lại là đồng
tinh khiết. Hai điện cực này được nối với nhau và dòng điện là nguyên nhân làm cho các
nguyên tử đồng của điện cực thô mất electron tạo thành Cu2+ và tan vào dung dịch. Đồng
thời ở điện cực còn lại, các ion đồng trong dung dịch nhận electron trở thành đồng (tinh
khiết).

(a) (i) Hãy viết bán phương trình xảy ra ở điện cực đồng thô.

40
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(ii) Quá trình xảy ra ở trên câu (a) là quá trình khử hay oxi hóa?

Mục đích của phương pháp tinh chế bằng điện phân là để loại bỏ tạp chất có trong
đồng thô. Những tạp chất này bao gồm: Fe, Pb, Ni, Co, Ag, Au, Pt, Pd, Ru, Ỉr.

Trong suốt quá trình tinh chế, một số kim loại trong này cũng có thể tạo thành ion
và đi vào dung dịch, ví dụ như Fe, Ni, Co. Những kim loại khác không phản ứng tạo thành
chất rắn dưới anot được gọi là “tạp chất anot”, ví dụ Ag, Au, Pt, Pd, Ru, Ir.

(b) Dựa vào thông tin trên, hãy cho biết trường hợp nào sau đây có phản ứng xảy ra:

A. Ag thêm vào dung dịch đồng(II) sunfat

B. Ir thêm vào dung dịch axit sunfuric loãng

C. Co thêm vào dung dịch runi(III) clorua

D. Tất cả đều không có phản ứng xảy ra.

Chì tạo thành Pb2+ trong suốt quá trình điện phân. Tuy nhiên hầu hết chì tinh khiết
đều được tìm thấy ở tạp chất anot chứ không phải trong dung dịch.

(c) Tại sao chì lại được tìm thấy ở anot tạp chất?

Anot tạp chất cung cấp chất liệu thô từ đó kim loại giá trị có độ tinh khiết cao được
điều chế. Sau sự dời đi của chì từ anot tạp chất, giai đoạn đầu tiên là làm sạch kim loại bằng
nước cường toan - hỗn hợp HNO3 đặc và HCl. Trong giai đoạn này Au, Pt, Pd chuyển thành
HAuCl4, H2PtCl6 hay H2PtCl4 tương ứng, trong khi đó, Ru và Ir vẫn tồn tại trạng thái rắn
và kết tủa bạc AgCl.

(d) Xác định số oxi hóa của kim loại trong các hợp chất trên.

Sau đó thêm sắt(II) sunfat vào dung dịch chứa HAuCl4, H2PtCl6 và H2PtCl4 để kết
tủa vàng kim loại. Trong quá trình này ion AuCl4 chuyển thành Au và ion Cl. Đồng thời
tạo thành Fe3+.

(e) Hãy viết bán phương trình và phương trình tổng quát khi thêm sắt(II) sunfat vào
dung dịch.

Anot tạp chất có khoảng 2,5% vàng theo khối lượng.

(f) (i) Hãy tính khối lượng vàng tối đa có thể thu được trong 75 kg anot.

41
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(ii) Tính thể tích dung dịch sắt(II) sunfat bão hòa (1,7M) tối thiểu cần dùng để kết
tủa hết lượng vàng có trong 75 kg anot.

Trong suốt quá trình tinh chế, nồng độ các tạp chất Fe, Ni và Co tăng lên trong dung
dịch đồng(II) sunfat và chúng phải được loại bỏ để tránh trường hợp chúng gây trở ngại
cho quá trình tinh chế.

Để xác định hàm lượng các tạp chất, dung dịch đồng(II) sunfat thu được sau khi tinh
chế 100kg đồng thô, được đem đi phân tích. Nồng độ của đồng(II) sunfat không đổi và bằng
1M trong toàn bộ dung dịch điện phân.

Lấy 25ml dung dịch thu được pha loãng thành 250ml. dùng 20ml mẫu vừa pha chuẩn
độ với EDTA 0,1M thì lượng EDTA đã dùng là 21,37ml. EDTA liên kết chặt chẽ với Cu2+,
Fe2+, Co2+, và Ni2+ theo phản ứng tổng quát sau:

M2+ + EDTA M(EDTA)2+

(g) Tính nồng độ của ion M2+ trong dung dịch.

Trietanolamin được thêm vào 50ml mẫu chưa pha loãng. Trietanolamin liên kết với
với Cu2+, Fe2+, Co2+ và không liên kết với Ni2+. Trietanolamin đã khóa các ion kim loại khỏi
phản ứng với EDTA. Chuẩn độ dung dịch thu được với EDTA 0,1M thì cần 8,79ml.

(h) Tính nồng độ Ni2+ trong dung dịch sau tinh chế?

Thêm dung dịch amoni sunfua dư vào 100 ml dung dịch chưa pha loãng. Cu2+, Fe2+,
Co2+, và Ni2+ đều tạo kết tủa dưới dạng MS. Lọc, rửa, sấy khô, đem cân thu được 10,180
gam chất rắn.

(i) Tính nồng độ Fe2+, Co2+ (hãy nhớ rằng nồng độ Cu2+ trong dung dịch luôn bằng 1)

Đáp án

Question 16

(a) (i) Cu (r) Cu 2+(dd) + 2e

(ii) Sự oxi hóa

42
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(b) Chọn đáp án C.


(c) Pb2+ tạo thành kết tủa PbSO4(r) sau đó trở thành tạp chất anot.
(d)

(i) Au trong HAuCl4 +3


(ii) Pt trong (NH4)2PtCl6 +4
(iii) Pd trong H2PdCl4 +2
(iv) Ru trong Sr2RuO4 +4

(e) Bán phương trình oxi hóa: Fe2+ (dd) Fe3+ (dd) + e

Bán phản ứng khử: AuCl4(dd)  3e Au (r)  4Cl(dd)

Phương trình: 3Fe2 (dd)  AuCl4 (dd)  3Fe3 (dd)  Au (r)  Cl (dd)

(f) (i) m tạp chất = 75,0 kg


% Au = 2,50 % mAu = 1,875 ≈ 1,8 kg
1875 g
(ii) n Au =  9.518 mol n Fe2+ = 9,518.3 = 28,55mol
197 gmol1

22,55 mol
VFeSO4 = = 16,8 L
1,70 molL1

(g) nEDTA = 0,02137 .0,1 = 2,137.103 mol

n M 2+ =2,137.103 mol

2,137 103 mol


CM2+   0,10685 M
20,00 103 L

(h) n EDTA = 0,00879 L×0,1000 M  8,79  104 mol

n Ni2+ = 8,79 104 mol

8,79  104 mol


CNi2+ = = 0,01758M
0,0500L

(i)

43
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

 mMS = 10,180 = 0,1000×  Ni 2+  (58,69 + 32,06) + 0,1000× Cu 2+ 


+ 0,1000×  Fe 2+  (55,85 + 32,06) + 0,1000× Co 2+  (58,93 + 32,06)
10,180 = 0,1595 + 9,561 + 8,791  Fe 2+  + 9,099 Co 2+ 
0,4595 = 8,791  Fe 2+  + 9,099 Co 2+  (1)

 M 2+  = 1,069 = Cu 2+  +  Ni 2+  +  Fe 2+  + Co 2+ 

1,069 = 1,000 + 0,01758+  Fe 2+  + Co 2+ 


0,05742 =  Fe 2+  + Co 2+  (2)

Từ (1) và (2):

0,4595 = 8,791(0,05142  Co2+  ) + 9,099 Co 2+ 


7,47×103 = 0,308 Co2+ 

Từ đó, suy ra:  Fe2+  = 0,0272M Co 2+  = 0,0242M

44
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2011


Phần đề thi
Dendritic crystals of silver are formed when copper metal is added to a solution of
silver nitrate (AgNO3). The copper metal forms Cu2+ ions and displaces silver from
solution.
(a) Write two balanced ionic half-equations and a redox equation for the reaction
between copper metal and a silver nitrate solution.
Dendritic silver crystals can be utilised in a silver reductor. A silver reductor is used
to reduce cations such as Fe3+, Cu2+ and Mo6+ to lower oxidation states. A silver reductor
consists of a tube in which a plug of glass wool supports a column of fine dendritic crystals
of silver metal, as shown in the diagram below:

silver crystals

plug of glass wool

As a solution passes through the silver reductor, cations in solution are reduced while
the silver metal is oxidised to solid silver chloride (AgCl).

(b) Write a half-equation for the oxidation of silver metal to silver chloride in the
presence of chloride ions.

45
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

A student is given a sample of hydrated ammonium molybdate by their teacher. The


student is told that the formula of hydrated ammonium molybdate is of the form
(NH4)6MoxOy.4H2O (where x and y are integers) and that molybdenum has a +VI
oxidation state. To determine the values of x and y the student carries out the following
steps:

The student dissolves a sample (2.50 g) of the hydrated ammonium molybdate in a


250.0 mL volumetric flask and makes it up to the mark with distilled water. A 50.00 mL
aliquot of this solution is diluted to 100 mL with 4 mol L–1 hydrochloric acid and heated to
80ºC. The hot solution is allowed to pass through a silver reductor and is collected in a
500 mL conical flask. The reductor is washed with hot hydrochloric acid several times to
ensure that no molybdenum remains in the reductor column and these washings are also
collected in the same 500 mL conical flask.

Molybdenum(VI) is reduced to molybdenum(V) by the silver reductor.

(c) Write a redox equation for the reaction that takes place in the silver reductor.
(d) Why is it necessary to add hydrochloric acid to the molybdate solution?
(e) Why is the molybdate solution heated?
The student notices that as the molybdate solution passes through the reductor, the
upper part of the silver crystal column develops a dark coating.

(f) What causes the formation of the dark coating?


To determine the chemical amount of molybdenum present in the reduced molybdate
solution the student titrates the reduced molybdate solution with a solution of cerium(IV)
ions. Over the course of the titration cerium(IV) ions are reduced to cerium(III) ions and
molybdenum(V) is oxidised to moybdenum(VI). A titre of 24.41 mL was required to reach
endpoint using a cerium(IV) sulfate solution standardised at 0.1160 mol L–1.

(g) Calculate the chemical amount (in moles) of molybdenum in the original sample.
(h) In terms of x and y, write an equation for the formula weight of hydrated ammonium
molybdate [(NH4)6MoxOy.4H2O].
(i) Determine the values for x and y and hence the formula for ammonium molybdate.

Phần dịch đề:

46
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Tinh thể bạc hình cây được tạo thành khi cho đồng kim loại vào dung dịch bạc nitrat.
Khi đó đồng trở thành ion Cu2+ và thay thế bạc trong dung dịch.

(a) Hãy viết các bán phương trình và phương trình của phản ứng này.

Tinh thể bạc hình cây được ứng dụng làm dụng cụ khử bằng bạc. Nó có thể đưa
các cation như Fe3+, Cu2+ hay Mo6+ về những trạng thái oxi hóa thấp hơn. Vật khử bằng bạc
gồm một ống thủy tinh trong đó có một mẫu bông gòn làm chỗ dựa cho những tinh thể bạc
hình cây, như hình vẽ dưới đây.

Khi dung dịch chảy qua dụng cụ này khử, cation sẽ bị khử và bạc kim loại bị oxi hóa
rồi chuyển thành bạc clorua.

(b) Hãy viết bán phản ứng oxi hóa bạc kim loại thành bạc clorua trong sự có mặt của
ion clorua.

Giáo viên đưa cho một học sinh một mẫu amoni molipđat hiđrat có công thức tổng
quát (NH4)6MoxOy.4H2O (trong đó x, y là những số nguyên) và molipđen có số oxi hóa là
+6. Để xác định giá trị x, y, học sinh thực hiện các bước sau:

Học sinh hòa tan 2,5 gam mẫu vật trong bình định mức 250 ml, thêm nước vào đến
vạch. Lấy 50 ml dung dịch thu được hòa tan với 100ml HCl 4M, đung nóng ở 80oC. Cho
dung dịch nóng này chảy qua cột khử bạc, thu lấy dung dịch vào bình hình nón 500ml. cột
khử đươc rửa bằng HCl nóng nhiều lần để chắc chắn rằng không còn molipđen trong cột
khử, dung dịch sau khi rửa cũng cho vào bình hình nón 500ml trên.

Molipđen(VI) bị khử thành molipđen(V) bởi cột khử bạc.

(c) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong cột khử.

(d) Tại sao phải thêm dung dịch HCl vào dung dịch molipđat?

(e) Tại sao phải đun nóng dung dịch molipđat?

Học sinh quan sát thấy rằng khi dung dịch olip đat chảy qua cột khử, phần tinh thể
bạc ở trên bị phủ một lớp màu tối.

(f) Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng trên?

Để xác định lượng molip đen có mặt trong dung dịch thu được, học sinh này tiến
hành chuẩn độ bằng dung dịch chứa ion xeri(IV). Khi đó, ion xeri(IV) bị khử thành xeri(III)

47
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

và molipđen(V) bị oxi hóa thành molipđen(VI). Phép chuẩn độ đã dùng hết 24,41ml dung
dịch xeri(IV) sunfat 0,1160M.

(g) Hãy tính lượng molipđen có trong mẫu phân tích.

(h) Hãy tính khối lượng phân tử amoni molipđat hiđrat theo x, y

(i) Xác định x, y từ đó đưa ra công thức của amoni molipđat.

Đáp án
Question 16

(a) Sự oxi hóa: Cu Cu2+ + 2e

Sự khử: 2Ag+ + 2e 2Ag

Phương trình: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag

(b) Ag + Cl AgCl + e

(c) Mo6+ + e Mo5+

Ag + Cl AgCl + e

Mo6+ + Ag + Cl AgCl + Mo5+


(d) Dung dịch axit clohiđric cung cấp ion clorua cần thiết để chuyển kim loại bạc thành
bạc clorua.
(e) Dung dịch molybdate được làm nóng để tăng tốc độ phản ứng (để đảm bảo phản ứng
xảy ra hoàn toàn khi dung dịch đi qua chất khử bạc).
(f) Lớp phủ màu tối là kết quả của sự phân bố bạc clorua.

(g) Mo5+ + Ce4+ Mo6+ + Ce3+


n Ce4+ = 0,116.0,02441 = 2,832.10–3 mol

Suy ra n 5+ (phản ứng) = 2,832.10–3 mol


Mo

250
n Mo5+ (tổng cộng) = 2,832.10–3. = 1,416.10–2mol
50
(h) M (NH 4 )6Mo x O y .4H 2O = (14,01+4.1,008).6 + 95,94 x + 16,00 y + 4 (2.1,008 + 16,00)

= 180,316 + 95,94 x + 16,00 y

48
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(i) Lượng molipđen trong mẫu là 1.416.10-2 mol. Do đó, ta có phương trình:
2,5
.x = 1,416.102 (1)
180,316 + 95,94x + 16,00y
Tổng điện tích trong công thức molipđat amoni bằng 0 nên ta có:
1.6 + 6x + 2y = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 7, y = 24.
Vậy công thức phân tử của amoni molipđat là (NH4)6Mo7O24.4H2O

49
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2010


Phần đề thi:
Question 16
The element chromium exists in a range of oxidation states and species, each of
which has very different properties. The two primary uses of chromium today are in
chrome-plating and the production of rust-resistant stainless steel. The most common
source of chromium is ores containing the mineral chromite (FeCr2O4), in which iron is
present as Fe(II).
(a) What is the oxidation state of chromium in each of the following species?
Cr2O3 CrO42– Cr2O72– FeCr2O4
For the production of stainless steel, a chromium-iron alloy must first be formed.
This is produced by reduction of chromite in a furnace with coke (C(s)).
(b) Write a balanced redox equation for the reduction of chromite using carbon, given
that the products are iron, chromium and carbon dioxide.
Chrome-plating requires a non-ferrous solution of chromium(III) ions (usually in
acidic solution). A different method of extraction is therefore used. Firstly, the chromite is
oxidised in air with molten sodium hydroxide to give sodium chromate (Na2CrO4). This is
leached out with water, precipitated and then reduced with carbon to give Cr2O3(s). The
chromium oxide can be dissolved in sulfuric acid to generate the desired solution.
(c) For the chromite ore (FeCr2O4), write the half-equation for the oxidation of
chromium species in basic solution.
As part of a prospector's assessment of a potential mining site, the chromite content
of the ore must be determined. Because of the potential loss of material with multiple steps
of extraction, the amount of chromium was determined by the titration of the sodium
chromate solution obtained after the first step of the extraction. In order to find the
concentration of the solution the prospector decided to use an iodometric method.
A 5.00 g sample of ore was oxidised to chromate and the product, in a sodium
hydroxide solution, was quantitatively collected in a 1.00 L volumetric flask and made up
to the mark with water to give a stock solution for analysis. A 25.00 mL aliquot of this

50
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

solution was transferred into a 500 mL conical flask containing a buffer solution and
approximately 100-150 mL of distilled water. KI (3 g) was then added. The flask was
covered and placed in a cupboard to allow the reagents to react, forming triiodide ions (I3–
) and chromium(III) ions. The triiodide ions formed in the reactions were then titrated with
0.1000 mol L–1 potassium thiosulfate (K2S2O3) to give iodide ions and tetrathionate (S4O62–
) ions. Three titrations were performed and required an average of 23.10 mL of sodium
thiosulfate solution.
(d) Write the half-equations and the balanced redox equation for the reaction of
chromate ions with iodide ions.
(e) How many triiodide ions are generated for each chromate ion that is reduced?
(f) Write two balanced half-equations and a redox equation for the reaction between
triiodide ions and thiosulfate ions.
(g) What was the concentration of the stock sodium chromate solution?
(h) (i) What was the percentage chromite in the ore? (Assume chromite was the only
source of chromium)
(ii) What was the percentage chromium in the ore?

Phần đề dịch
Nguyên tố crom tồn tại nhiều số oxi hóa và nhiều hợp chất khác nhau, mỗi dạng lại
có nhiều tính chất khác nhau. Hai ứng dụng quan trọng nhất của crom là mạ crom và sản
xuất thép không gỉ. Nguồn crom phổ biến nhất trong tự nhiên là quặng có trong khoáng sản
cromit (FeCr2O4), trong đó sắt tồn tại ở dạng sắt(II).

(a) Xác định số oxi hóa của crom trong các chất và ion sau:

Cr2O3 CrO42– Cr2O72– FeCr2O4


Thép không gỉ có thành phần chính là hợp kim của crom và sắt. Đây là sản phẩm
của quá trình khử loại quặng cromit này trong lò cốc.

(b) Hãy viết phương trình phản ứng khử quặng cromit này bằng cacbon, cho sản phẩm
là sắt, crom và cacbon đioxit.

Mạ crom cần sử dụng dung dịch không màu của ion crom(III), thường trong môi
trường axit. Một phương pháp tạo ra dung dịch này được đã từng được sử dụng trước đây.

51
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Đầu tiên, quặng cromit bị oxi hóa trong không khí bằng NaOH nóng chảy tạo thành natri
cromat (Na2CrO4). Chất này hòa tan vào nước, kết tủa sau đó bị khử bởi cacbon tạo thành
Cr2O3 rắn. Hòa tan oxit này trong axit sunfuric tạo thành dung dịch không màu như mong
muốn.

(c) Hãy viết bán phương trình oxi hóa crom trong quặng FeCr2O4 trong dung dịch bazơ.

Hàm lượng cromit phải được xác định khi vừa khai thác quặng từ mỏ tiềm năng. Bởi
vì sự mất mát xảy ra qua nhiều giai đoạn, lượng crom được xác định bằng cách chuẩn độ
natri cromat thu được sau giai đoạn đầu của phương pháp sản xuất. Để xác định nồng độ
cả dung dịch này người ta dùng phép đo iot.

Đem 5 gam quặng oxi hóa thành cromat và sản phẩm, trong dung dịch NaOH, rồi
cho vào bình định mức 1 lít, thêm nước cất đến vạch ta thu được dung dịch gốc cần phân
tích. Lấy 25ml dung dịch này chuyển vào 500 ml chứa dung dịch đệm trong bình hình nón
và khoảng 100-150ml nước cất. Sau đó, thêm 3 g KI. Đặt bình vào trong tủ hốt để thuốc
thử phản ứng, tạo thành ion triiotđua (I3) và ion crom(III). Ion triiotđua (I3) vừa tạo ra
được chuẩn độ với kali thiosunfat (K2S2O3) 0,1000M cho iot và ion thionat (S4O62). Phép
chuẩn độ dùng hết 23,1ml kali thiosunfat.

(d) Viết các bán phương trình và phương trình của phản ứng giữa ion cromat với ion
iođua.

(e) Có bao nhiêu ion triiotđua tạo thành khi một ion cromat bị khử?

(f) Viết các bán phương trình và phương trình của phản ứng giữa ion triiotđua và ion
thiosunfat.

(g) Nồng độ của dung dịch gốc chứa natri cromat là bao nhiêu?

(h) (i) Hàm lượng cromit trong quặng? (Chấp nhận crom chỉ tồn tại dưới dạng cromit
trong quặng)

(ii) Hàm lượng crom trong quặng?

Đáp án
a.

52
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

i) Cr2O3 +3
ii) CrO42 +6
iii) Cr2O72 +6
iv) FeCr2O4 +3

b. FeCr2O4 + 2C → Fe + 2Cr + 2CO2

c. 8OH + Cr2O42 2CrO42 + 4H2O + 6e

ii) Bán phản ứng khử: 4e + 2H2O + O2 4OH

iii) Phương trình phản ứng: 4OH + 2Cr2O43+ + 3O2 4CrO42 + 2H2O
d.

8H+ + CrO42 + 3e Cr3+ + 4H2O hay 4H2O + CrO42 + 3e Cr3+ + 8OH


3I → I3 + 2e
-----------------------------------------------

16H+ + 2CrO42- + 9I 2Cr3+ + 8H2O + 3I3

hay 8H2O + 2CrO42 + 9I 2Cr3+ + 16OH + 3I3


e. Có 1,5 ion triiotđua tạo thành khi một ion cromat bị khử.

f. 2e + I3 3I

2S2O32 S4O62 + 2e
----------------------------------

I3 + 2S2O32 3I + S4O62


g. Nồng độ của dung dịch gốc chứa natri cromat:
n(S2O32) = 23.10 x 10-3 x 0.100 = 2.31 x 10-3 mol
n(I3) = 2.31 x 10-3 x 1/2 = 1.155 x 10-3 mol
n(Cr) = 1.155 x 10-3 x 2/3 = 0.77 x 10-3 mol
[Cr]gốc = 0.77 x 10-3 / 25.00 x 10-3 = 0.0308 M
h.

53
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

1
i) Hàm lượng cromit trong quặng: n(FeCr2O4) = x 0.0308 = 0.0154 mol
2
m(FeCr2O4) = 0.0154 x (55.85 + 2 x 52.00 + 4 x 16.00) = 3.447 g
Hàm lượng crom trong quặng: mCr = 0.0308 x 52.00 = 1.60 g
3.447 1.6
%(FeCr2O4) = x100% = 68.9 % %Cr = x100% = 32.0 %
5 5

54
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2009


Phần Đề thi:
Question 16
A double salt is a salt that crystallises from a water solution containing two different
cations other than H+. The mineral dolomite (CaMg(CO3)2), for example, is a double salt
that crystallises from a solution containing both calcium and magnesium ions. The
colourless, efflorescent crystalline compound potassium sodium tartrate,
KNaC4H4O6·4H2O, is another example of a double salt. It is used in making mirrors, in
electronics, and has been used medicinally as a laxative. It is also called Rochelle salt.
Double salts exist only in the solid state. When dissolved they act as a mixture of the two
separate salts.
Consider the double salt A which contains two types of cation, G and L, and has the
general formula GLx(SO4)y·zH2O. The aim of the question is to identify the values of x,y
and z and to determine the identity of cations G and L.
Cation G reacts in a 5:1 molar ratio with a solution containing KMnO4 and dilute sulfuric
acid. When 2.500 g of A was dissolved in water and made up to 100.0 mL with water, it
was found that 20.00 mL samples required 12.75 mL of 0.0200 mol L–1 KMnO4 acidified
with dilute sulfuric acid.
(a) What is the molar mass of A?
When a solution of A is treated with an excess of BaCl2 (which has been acidified
with dilute HNO3), the precipitate formed weighs 19.05% more than the mass of A used.
(b) What is the value of y in the formula?
Both cation G and cation L react, when boiled for a few minutes in an open vessel,
with dilute NaOH. G produces a coloured solid whilst L forms a gas.
When 1.000 g of A was boiled with 20.00 mL of 1.00 mol L–1 NaOH (an excess)
and then rapidly filtered, the residue after washing and drying had a mass of 0.229 g. The
filtrate was diluted to 200.0 mL. 20.00 mL samples of the diluted solution required 9.80
mL of 0.0500 mol L–1 H2SO4 for complete neutralisation.
(c) How many moles of NaOH react with 1 mol of A?

55
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(d) What gas is evolved during the experiment?


(e) What is the identity of cation L?
(f) Write an equation for the reaction of cation L with dilute NaOH. Omit spectator ions
(g) What is the molar mass and formula of G?
(h) Write an equation for the reaction of G with a solution containing KMnO4 and dilute
sulfuric acid. Omit spectator ions.
(i) What is the value of both of x and z in the formula?
(j) What is the formula of the coloured residue?
(k) What is the formula of A?
(l) Why must the filtration be rapid?

Phần đề dịch:

Muối kép là muối kết tinh từ dung dịch muối tan của hai cation khác nhau, trừ H+.
Ví dụ khoáng vật đolomit có công thức CaMg(CO3)2 là muối kép kết tinh từ dung dịch
chứa cả hai ion Ca2+ và Mg2+. Tinh thể không màu của kali natri tactrat KNaC4H4O6.4H2O
là một ví dụ khác về muối kép. Nó được sử dụng trong sản xuất gương, trong điện tử và
được sử dụng làm thuốc nhuận tràng. Nó còn được gọi là muối Rochelle. Muối kép chỉ tồn
tại ở trạng thái rắn. Khi hòa tan vào nước thì muối kép được xem như hỗn hợp của hai muối
riêng biệt.

Xem xét muối kép A chứa 2 loại cation, G và L, có công thức tổng quát là
GLx(SO4)y.zH2O. Xác địch x, y, z và cation G, L.

Cation phản ứng theo tỉ lệ mol 5:1 với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng. Khi hòa
tan 2,5g A vào nước tạo thành 100ml dung dịch, thì thấy 20ml của dung dịch vừa tạo cần
12,57 ml KMnO4 0,0200M trong môi trường axit để phản ứng vừa đủ.

a. Tính khối lượng mol của A?

Khi dung dịch A phản ứng với lượng dư BaCl2 (được axit bởi HNO3 loãng), kết tủa
tạo thành nặng hơn 19,05% khối lượng của A đã phản ứng.

b. Tìm y trong công thức phân tử?

56
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Cả hai cation G và L đều phản ứng khi đung sôi vài phút với NaOH trong ống nghiệm.
G tạo thành chất rắn có màu trong khi L có khí thoát ra.

Khi 1g A đun sôi với 20ml NaOH 1M (dư) sau đó được lọc nhanh, phần chất rắn sau
khi rửa và sấy có khối lượng 0,229g. Phần nước lọc được pha loãng đến thể tích 200ml. 20
ml của dung dịch đó cần 9,8 ml H2SO4 0,5M để trung hòa.

c. Có bao nhiêu mol NaOH phản ứng với 1 mol A?


d. Khí thoát ra trong quá trình thí nghiệm là gì?
e. Xác định cation L?
f. Viết phương trình phản ứng của cation L với NaOH loãng. Bỏ qua các cation khác.
g. Xác định khối lượng và công thức của G?
h. Viết phương trình phản ứng của G với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng. Bỏ
quá các cation khác.
i. Xác định x và y trong công thức phân tử?
j. Xác định công thức của kết tủa màu?
k. Xác định công thức của A?
l. Vì sao phải lọc thật nhanh?

Đáp án
Question 16

(a) Cần biết số mol trong 2.500 g để tính khối lượng của một mol. Số mmol trong 20,00
mL bằng năm lần số mmol pemanganat trong 12,75 mL pemanganat 0,0200 mmol.mL-1.
= 5 × 12.75 × 0.0200 = 1.275 mmol trong 20.00/100.0 của 2500 = 500 mg mg A

∴ 1 mmol nặng 500/1.275 = 392.2 mg. Vậy đáp án là 392 g mol−1

(b) 1 mol A (392.2 g), Lượng kết tủa bằng 119.05% của 392.2 = 446.9 g
n (BaSO4)= 446.9/233.4 = 2 mol (Số nguyên).
Vì 1 mol A chứa 2 mol sunphat: Vậy: y = 2

(c) ∴ Số mol NaOH thêm vào 1.000 g A = 20.00 × 1.00 = 20.0


∴ Số mol NaOH còn lại = 200.0/20.00 × 9.80 × 0.0500 × 2 = 9.80

57
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

∴ Số mol NaOH đã dùng = 20.0 − 9.8 = 10.2

∴ 1.000 g A là 1000/392.2 = 2.550 mmol A đã dùng hết 10.2 mmol NaOH

∴ 1 mmol A cần dùng 4 mmol OH− Đáp án: 4 mol

(d) NH3
(e) NH4+

(f) NH4+ + OH− NH3 + H2O


(g) GLx(SO4)2.zH2O
Theo công thức của muối, ta có: 1 mol A chứa 1 mol G.

Gọi hóa trị của G là a, khối lượng mol của G là X, ta có:

MG(OH)a = X + 17.016 a

Số mmol G(OH)a từ 1000 mg G = 1000/392.2 = 2.550 mmol G

Khối lượng của G(OH)a = 229 mg (Từ (c))

Suy ra MG(OH)a = 229/2.550 = 89.8 Do đó MG = 89.8 − 17.016 a.

a có thể là 1, 2 hoặc 3:

[1, 72.8] [2, 55.8] [3, 38.8]

55.8 suy ra là Fe.

(h) MnO4− + 5 Fe2+ + 8 H+ → Mn2+ + 5 Fe3+ + 4 H2O

(i) Tổng điện tích của ion dương là +4, x phải bằng 2
M dd of muối = 392.2 Trong đó m Fe(NH4)2(SO4)2 = 55.8 + 2 × 17.06 + 2 × 96.06 = 282.0

mH2O = 392.2 − 282.0 = 110.2

z = 110.2/18.016 = 6.11 gần bằng 6.


(i) Fe(OH)2
(j) Fe(NH4)2(SO4)2.6 H2O
(k) Fe(OH)2 nhanh chóng bị oxi hóa thành Fe(OH)3

58
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2008


Phần đề thi:
Q17
Chemistry has been used for analysis of food and drink for many years. The
fermentation of grapes to produce wine is subject to strict quality control, in which
analytical chemistry plays an important part. In the fermentation process, sugars are
converted into carbon dioxide and ethanol according to the following equation.

C6H12O6 → 2 CO2 + 2 C2H5OH

Determining the alcohol (ethanol) content of wine is one of the most important
analyses for wine and can be done a number of ways. One redox method involves the use
of a permanganate solution, usually KMnO4. The permanganate ion reacts with the ethanol
to give Mn2+ ions and ethanoic acid, CH3COOH.

(a) From the following species; CO2, MnO4–, Mn2+, CH3COOH;


(i) Which one of the following elements, carbon, manganese, oxygen or hydrogen, in
the above four species has the highest oxidation number?
(ii) Which one of the following elements, carbon, manganese, oxygen or hydrogen, in
the above four species has the lowest oxidation number?
(b) Write balanced ionic half equations for the determination of ethanol in wine with
permanganate ions. Indicate which is the oxidation half equation
(c) Using the half equations above write a full balanced ionic equation for the process
In the analysis of a white wine a 10.00 mL sample is diluted up to 500.00 mL in a
volumetric flask.

From this diluted solution a 20.00 mL aliquot is titrated with a 0.0500 mol L –1
solution of KMnO4. The average titre obtained was 14.40 mL.

(d) What is the concentration in moles per litre of ethanol in the diluted white wine
solution?
(e) What is the percentage of ethanol with respect to volume in the white wine? (The
densities of water and ethanol are 1.00 and 0.790 g mL–1 respectively.)

59
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

One regulation with respect to wine is the content of volatile acid, mainly present
as acetic acid, CH3COOH. It can be produced as a by-product of the fermentation of wine
but can also be as a result of poor storage and handling. According to wine standards the
content of volatile acid cannot be greater than 1.20 g L–1 in non-red wines. A common way
to determine amount of volatile acid is to distil a sample of the wine and then titrate the
distillate with a solution of sodium hydroxide. It can be assumed that the only volatile acid
present is acetic acid.

(f) 20.00 mL of the same white wine is distilled and the distillate made up to 100.00
mL in a volumetric flask. 10.00 mL of this solution is then titrated with sodium hydroxide.
Using calculations, which of the following concentrations of NaOH is the most appropriate
to use for the titration; 2.00 × 10–2 mol L–1, 2.00 × 10–3 mol L–1 or 2.00 × 10–4 mol L–1?
(g) If a solution from a completed permanganate titration is used instead of wine for the
analysis of volatile acid, which of the above NaOH solutions would be the most appropriate
to use? Explain your answer using calculations.
(h) Would the second method be appropriate for the determination of volatile acid?
Explain.

Phần dịch đề:


Từ lâu, hóa học đã được sử dụng để phân tích thực phẩm và đồ uống. Sự lên men
quả nho để sản xuất rượu vang phải được kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt, trong đó hóa
học phân tích đóng vai trò quan trọng. Trong quá trình lên men, đường được chuyển thành
cacbon đioxit và etanol theo phương trình sau:

C6H12O6 2 CO2 + 2 C2H5OH

Xác định hàm lượng cồn (etanol) trong rượu vang là một trong những phép phân
tích quan trọng nhất đối với rượu vang và có thể được thực hiện theo một số cách. Một
phương pháp liên quan đến việc sử dụng dung dịch pemanganat, thường là KMnO4. Các
ion pemanganat phản ứng với ethanol để cho Mn2+ ion và axit etanoic, CH3COOH.

(a) Từ các chất và ion sau đây; CO2, MnO4, Mn2+, CH3COOH;

(i) Nguyên tố nào trong những nguyên tố sau: cacbon, mangan, oxi hay hiđro, trong
bốn tiểu phân trên có số oxi hóa cao nhất?

60
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

(ii) Nguyên tố nào trong những nguyên tố sau: cacbon, mangan, oxi hay hiđro, trong
bốn tiểu phân trên có số oxi hóa thấp nhất?

(b) Viết các bán phương trình ion để xác định ethanol trong rượu với các ion
permanganat. Cho biết phương trình nào là phương trình oxi hóa.

(c) Sử dụng các bán phương trình này viết phương trình ion đầy đủ cho quá trình trên.

Khi phân tích của một loại rượu vang trắng một mẫu 10.00 mL được pha loãng lên
tới 500.00 mL trong bình định mức.

Từ dung dịch pha loãng này, lấy 20,00 mL dung dịch được đem chuẩn độ bằng dung
dịch KMnO4 0,0500M. Thể tích thuốc tím cần dùng là 14.40 mL.

(d) Tính nồng độ mol/lít của etanol trong dung dịch rượu trắng loãng?

(e) Tính phần trăm theo thể tích của etanol trong rượu vang trắng? (Khối lượng riêng
nước và etanol lần lượt là 1,00 và 0,790 g-1).

Một quy định liên quan đến rượu vang là hàm lượng axit dễ bay hơi, chủ yếu là axit
axetic, CH3COOH. Chất này được tạo ra như một sản phẩm phụ của quá trình lên men
rượu vang nhưng cũng có thể là kết quả của việc lưu trữ và bảo quản kém. Theo tiêu chuẩn
rượu, hàm lượng axit dễ bay hơi không được lớn hơn 1,20 g.L-1 đối với rượu vang không
màu đỏ. Một phương pháp thường dùng để xác định lượng axit dễ bay hơi là chưng cất một
mẫu rượu và sau đó chuẩn độ các axit này bằng dung dịch natri hiđroxit. Có thể chấp nhận
axit dễ bay hơi tồn tại trong rượu là axit axetic.

(f) 20.00 mL cùng một loại rượu vang trắng được cất sau đó pha loãng tới 100.00 mL
trong bình định mức. 10.00 mL dung dịch này sau đó được chuẩn độ với natri hiđroxit. Sử
dụng tính toán, nồng độ NaOH nào sau đây là thích hợp nhất để sử dụng cho việc chuẩn
độ: 2,00.10-2 M, 2,00.10-3 M hay 2,00.10-4 M?

(g) Nếu sử dụng phép chuẩn độ pemanganat thay cho rượu để phân tích axit dễ bay hơi,
thì dùng dung dịch NaOH nào ở trên là thích hợp nhất? Giải thích câu trả lời của bạn bằng
cách tính toán.

(h) Còn phương pháp nào khác thích hợp để xác định axit dễ bay hơi không? Giải thích.

61
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Đáp án
Question 17 Chemistry NQE 2008 Q17

a)

(i) Mangan, +VII, MnO4


(ii) Cacbon, -III, CH3COOH,
b)

C2H6O + H2O → C2H4O2 + 4 H+ + 4 e– [sự oxi hóa]

MnO4– + 8 H+ + 5 e – → Mn2+ + 4 H2O

c)

5 C2H6O + 4 MnO4– + 12 H+ → 5 C2H4O2 + 4 Mn2+ + 11 H2O

d) n(MnO4–) = 0.05 x 0.0144 = 7.20 x 10-4 M

n(CH3CH2OH) = 5/4 x 7.20 x 10-4 = 9.00 x 10-4 M

[CH3CH2OH] trong 10ml rượu = 9.00 x 10-4 M/0.02 = 4.50 x 10-2 M

e) [CH3CH2OH] trong 500ml rượu = 4.50 x 10-2 M x 500/10 = 2.25 M

1 L rượu vang có 2.25 x M (CH3CH2OH) = 2.25 x 46.07 = 103.7 g

V (CH3CH2OH) = 103.7/.79 = 131.2 mL % = 13.1 %

f) 1.2g axit axetic trong 1L [CH3COOH] = 1.2/60.05 = 1.998 x 10-2 M

20.00 mL pha loãng thành 100.00 mL [CH3COOH] = 3.997 x 10-3 M

n(CH3COOH) trong10.00 mL = 3.997 x 10-5 M

Nếu 20.00 mL chuẩn độ bằng NaOH, [NaOH] = 3.997 x 10-5/0.02 = 1.998 x 10-3 M

Vậy nồng độ dung dịch gần bằng 2.00 x 10-3 M

g) Toàn bộ etanol trong rượu vang chuyển thành axit axetic

[CH3COOH] trong rượu = (2.25+1.998 x 10-2)/5 = 0.45299 M

Nồng độ axit axetic cao hơn đòi hỏi nồng độ NaOH cao hơn.

Sử dụng NaOH đậm đặc có sẵn.

62
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

h) Không, ngay cả khi sự can thiệp của axit axetic bổ sung được tạo ra từ phản ứng với
MnO4 đã được tính đến, tỷ lệ axit axetic vẫn rất nhỏ và với phương pháp này xác định của
nó sẽ không chính xác.

63
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

AUSTRALIAN SCIENCE OLYMPIAD 2007


Phần đề thi:
Q16

Transition metal ions are often brightly coloured and can exist in a wide range of
oxidation states. Vanadium is particularly diverse: an oft-used chemistry demonstration
involves swirling a vanadium(V) solution with zinc in a flask, which causes the solution to
change colour from yellow to blue to green and finally, pale violet.
(a) Complete the following table.
Species Colour Oxidation State
V (s) 0
V2+(aq) pale violet +2
V3+(aq) Green
VO2+(aq) deep blue
VO3– (aq) Yellow

The vanadous ion (V2+) is used in a redox titration to determine the concentration
of an unknown solution containing the Fe3+ ion. Iron(III) is reduced to iron(II), and the
solution is acidic throughout the determination.
(b) What are the two half equations and the balanced full equation for this reaction?
The first one has been done for you.
V2+ V3+ + e
Fiona, an earnest young analytical chemist, decided to make some 0.500 mol L –1
vanadous sulfate (VSO4) solution. She had a bottle of vanadyl sulfate (VOSO4.2H2O),
which she stirred with an excess of zinc metal (amalgamated with a small amount of
mercury(II) catalyst). Since it was getting late, Fiona decided to filter the solution and leave
it out on the bench, with the intention to perform the titration the next day. Disaster struck!
Fiona returned to find her perfectly prepared pale violet solution had a slight green tinge.
(c) Write a possible equation for the reaction of the V2+ ion with air.

64
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Fiona did a little background reading and found the apparatus shown in the diagram
below was used for the titration. The setup allows the V2+ ion to be conveniently produced
and stored in situ. The whole apparatus is filled with hydrogen gas to prevent reaction with
air.

Fiona also learnt that even a small amount of dissolved oxygen could affect the
titration. To her unknown iron(III) solution, she added saturated sodium carbonate solution,
forming a rusty yellow precipitate, followed by dilute hydrochloric acid solution, forming
bubbles of colourless gas. The effervescence completely removes any dissolved oxygen in
the solution.
What is the chemical formula of the rusty yellow precipitate and the colourless gas?
25.00 mL aliquots of an iron(III) solution of unknown concentration were titrated against
the standard 0.500 mol L–1 V2+ solution. The average titre, i.e. the average volume of the
solution containing the V2+ ions needed to completely react with the solution containing
the Fe3+ ions, was 22.14 mL.
Calculate the mass of VOSO4.2H2O required to make 250 mL of the standard
solution.
Calculate the concentration of the iron(III) solution.

65
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

The indicator used in the titration is potassium thiocyanate, KSCN. The thiocyanate
ions, SCN–, form an intense blood red complex ion with Fe3+ in solution.
What colour change occurs at the end point of the titration?
Fiona also discovered the possibility of the following reaction between the vanadous
ions and hydrogen ions in solution:
2V2+ (aq) + 2H+ (aq) 2V3+ (aq) + H2 (g)
Fortunately this reaction is very slow under normal conditions. Fiona remembered
that solution-phase reactions usually occur in two steps: the reactants first associate, or
come together, and then react to form products.

A+B A.B
A.B C
Explain why the reaction might be slow?
To improve the accuracy of the titration, the solution of V2+ ions was standardised
against potassium permanganate solution (KMnO4). In the reaction with permanganate ion,
V2+ is converted into VO3–, and MnO4– is converted into Mn2+.
Give the equation for the reaction between V2+ ion and the MnO4– ion.
25.00 mL aliquots of the solution containing V2+ ions required an average of 25.34 mL of
a 0.283 mol L–1 KMnO4 solution. Calculate the true concentration of the V2+ ion in the
solution.
Using the answer obtained in (j), what is the true concentration of the Fe3+ ion in the
solution?

Phần đề dịch
Các ion kim loại chuyển tiếp thường có màu sắc rực rỡ và có thể tồn tại trong một
loạt các trạng thái oxi hóa. Vanadi rất đa dạng: phản ứng hóa học xảy ra giữa dung dịch
vanadi (V) bằng kẽm trong bình, làm cho dung dịch chuyển màu từ vàng sang xanh và cuối
cùng là tím nhạt.

(a) Hoàn thành bảng sau:

Tiểu phân Màu sắc Số oxi hóa


V(r) 0

66
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

V2+(dd) Tím +2
V3+(dd) Xanh lá
VO2+ (dd) Xanh thẫm
VO3-(dd) vàng

Ion vanadi (V2+) được sử dụng trong một lần chuẩn độ oxi hóa khử oxy hóa để xác
định nồng độ của một dung dịch chưa biết chứa ion Fe3+. Sắt (III) được giảm xuống sắt
(II), và dung dịch có tính axit trong suốt quá trình xác định.

(b) Viết các nửa phương trình và phương trình cân bằng đầy đủ cho phản ứng này là
gì? Phương trình đầu tiên đã được thực hiện cho bạn.

V2+ V3+ + e
Fiona, một nhà hóa học phân tích trẻ tuổi, đã quyết định chế tạo một số dung dịch
muối vanađi sunfat 0,5M (VSO4). Cô đã có một chai vanađyl sunfat (VOSO4.2H2O), cô đã
khuấy với một lượng kim loại kẽm dư (được trộn với một lượng nhỏ chất xúc tác thủy ngân
(II)). Khi đó đã trễ, Fiona quyết định lọc các dung dịch và để nó ra trên băng ghế dự bị, với
ý định thực hiện việc chuẩn độ vào ngày hôm sau. Thảm họa xảy ra! Fiona quay lại để tìm
dung dịch màu tím nhạt chuẩn bị hoàn hảo của cô có một chút màu xanh lá cây.

(c) Viết phương trình có thể cho phản ứng của ion V2+ với không khí.
Fiona đã đọc một chút và tìm thấy thiết bị được thể hiện trong sơ đồ bên dưới đã
được sử dụng cho việc chuẩn độ. Thiết lập cho phép V2+ ion được điều chế thuận tiện và
lưu trữ tại chỗ. Toàn bộ thiết bị chứa đầy khí hiđro để ngăn phản ứng với không khí.

67
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Fiona cũng biết rằng ngay cả một lượng oxy hoà tan có thể ảnh hưởng đến việc
chuẩn độ. Để dung dịch sắt (III) không biết, cô bổ sung dung dịch natri cacbonat bão hòa,
tạo thành chất kết tủa màu vàng rỉ, tiếp theo là dung dịch axit clohiđric loãng, tạo thành
các bong bóng khí không màu. Sự sủi bọt hoàn toàn loại bỏ bất kỳ oxi hoà tan trong dung
dịch.

(d) Công thức hóa học của chất kết tủa màu vàng rỉ và khí không màu là gì?

25.00 mL dung dịch một muối sắt (III) chưa biết nồng độ đã được chuẩn độ bằng dung
dịch V2+ 0,5M tiêu chuẩn. Thể tích trung bình của dung dịch chứa ion V2+ cần dùng để phản
ứng hoàn toàn với dung dịch có chứa Fe3+ là 22,14 mL.

(e) Tính toán khối lượng của VOSO2.2H2O cần thiết để tạo 250 mL dung dịch tiêu
chuẩn.

(f) Tính nồng độ của dung dịch sắt (III).

Các chỉ số được sử dụng trong việc chuẩn độ là kali thioxianat, KSCN. Các ion
thioxianat, SCN, hình thành nên một ion phức trong máu đỏ với Fe3+ trong dung dịch.

(g) Sự thay đổi màu xảy ra như thế nào ở điểm kết thúc của phép chuẩn độ?

68
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Fiona cũng phát hiện ra khả năng phản ứng sau đây giữa các ion vanadous và ion
hiđro trong dung dịch:

2V2+ (aq) + 2H+ (aq) 2V3+ (aq) + H2 (g)


May mắn thay phản ứng này là rất chậm trong điều kiện bình thường. Fiona nhớ
rằng các phản ứng trong pha lỏng thường xảy ra theo hai bước: các chất phản ứng đầu tiên
kết hợp, hoặc kết hợp với nhau, và sau đó phản ứng để hình thành các sản phẩm.

A+B A.B

A.B 
C

(h) Giải thích tại sao phản ứng xảy ra chậm?

Để nâng cao độ chính xác của phép chuẩn độ, dung dịch của ion V2 + đã được chuẩn
hóa với dung dịch kali permanganat (KMnO4). Trong phản ứng với ion permanganat, V2 +
được chuyển đổi thành VO3, và MnO4 được chuyển thành Mn2+.

(i) Hãy cho biết phương trình phản ứng giữa ion V2+ và ion MnO4.

25,00 mL dung dịch có chứa ion V2+ cần 25.34 mL dung dịch KMnO4 0,283M. Tính nồng
độ thực sự của ion V2+ trong dung dịch.

(k) Sử dụng câu trả lời thu được trong (j), nồng độ thực sự của ion Fe3+ trong dung dịch
là gì?
Đáp án
(a)
Tiểu phân Màu sắc Số oxi hóa
V(r) Xám bạc 0
V2+(dd) Tím +2
V3+(dd) Xanh lá +3
VO2+ (dd) Xanh thẫm +4
VO3(dd) vàng +5

(b) V2+ V3+ + e


Fe3+ + e Fe2+

69
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

V2+ + Fe3+ V3+ + Fe2+

(c) Phương trình phản ứng giữa ion V2+ với không khí.

V2+ V3+ + e
O2 + 4H+ + 4e 2H2O

4 V2+ + O2 + 4H+ V3+ + 2H2O


(d) Kết tủa: Fe(OH)3 Chất khí: CO2

(e) M (VOSO4.2H2O) = 50.94 + 7*16.00 + 32.06 + 4*1.01 = 199.04 g/mol

n (VOSO4.2H20) = c.V = 0.25 * 0.5 = 0.125 mol

(VOSO4.2H2O) = 24.9 g
(f) n (V2+) = c  V = 0,02214  0,5 = 0,01107 mol

n (Fe2+) = n (V2+)

n 0,01107
[Fe3+] = = = 0,443 mol/L
V 0,025
(g) Từ màu đỏ máu của [FeSCN]2+ → xanh lá của V3+

(h) Cả V2+ và H+ đều mang điện tích dương, chúng đẩy nhau nên phản ứng (1) xảy ra
chậm.

(i) V2+ + 3H2O VO3 + 6H+ + 3e

MnO4 + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O

5V2+ + 3H2O + 3MnO4 5 VO3 + 6H+ + 3Mn2+

(j) n (MnO4-) = c.V = 0,02534 . 0.283 = 7,171.10-3 mol

(V2+) = (5/3). n (MnO4) = 1,195.10-2 mol


[V2+] = n / V = 1,195.10-2 / 0,025 = 0,478 mol/L
(k) n (V2+) = c.V = 0,02214.0,4781 = 0,01059 mol

n (Fe2+) = n (V2+)

Do đó, nồng độ [Fe3+] = n / V = 0,01059 / 0,025 = 0,423 mol/L

70
GVHD: PGS-TS Ngô Văn Tứ SVTH: Đỗ Thị Ngọc Loan

Phần 3: ĐÁNH GIÁ – KẾT LUẬN

I. Đánh giá về đề Olympic quốc gia Australia:


1. Ưu điểm:
- Đề Olympic quốc gia Australia luôn bám sát thực tế, vận dụng kiến thức hóa học
vào thực tế, lấy những vấn đề của nước mình để ra đề.
- Làm như vậy khiến học sinh hứng thú với việc học tập, thấy rõ vai trò của hóa học
phân tích trong cuộc sống hằng ngày.
- Đề đưa ra các thao tác thực nghiệm để định tính hay định lượng một chất hay ion
nào đó, nâng cao khả năng thực nghiệm phân tích cho học sinh.
- Hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm được câu trả lời cuối cùng.
2. Nhược điểm:
- So với đề Olympic quốc gia Việt Nam, đề còn khá dễ, chưa chuyên sâu vào các phép
tính phức tạp do đó khó phân loại học sinh.
II. Ý nghĩa
1. Về mặt khoa học
- Giúp sinh viên nâng cao kiến thức, mở rộng phạm vi nghiên cứu về các bài tập nâng
cao trong môn hóa học phân tích.
- Nắm được hình thức ra đề, nội dung lí thuyết của cuộc thi Olympic quốc gia
Australia.
- Từ đó, học hỏi, tiếp thu cái tiến bộ của nước bạn, thấy được ưu nhược điểm của đề
rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Tổng hợp được các bài tập hay nhằm phục vụ cho công tác bồi dưỡng đội tuyển học
sinh giỏi học sinh và sinh viên.
2. Về mặt thực tiễn
- Thông qua bài tiểu luận giúp cho các bạn sinh viên có thể tìm hiểu sâu và nâng cao
hơn khả năng giải bài tập môn hóa học phân tích định tính, từ đó nâng cao kết quả học tập
và kiến thức của sinh viên.

71

You might also like