Baitap KhongGianMetric PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Phần 1

Bài tập về Không gian Metric

Biên soạn: TS. Vũ Tiến Việt

1. Cho không gian metric (X, d) và tập hợp E ⊂ X thoả mãn

inf d(x, y) > 0


x,y∈E

Chứng minh rằng tâp hợp E không có điểm tụ.

Lời giải. Ta biết rằng điểm a là điểm tụ của tập hợp E nếu bất kỳ lân cận U (a)
nào của a cũng chứa vô số điểm của E. Vì thế để chứng minh E không có điểm tụ,
ta sẽ chứng tỏ rằng với bất kỳ a ∈ X, tồn tại lân cận của a chỉ chứa không quá 1
điểm của E. Thật vậy, đặt

inf d(x, y) = r > 0 thì d(x, y) ≥ r, ∀x, y ∈ E.


x,y∈E

Xét lân cận hình cầu mở B(a, 2r ) của a. Giả sử lân cận này chứa 2 điểm của E là
x, y nào đó. Khi ấy
r r
d(x, y) ≤ d(x, a) + d(a, y) < + =r mâu thuẫn với d(x, y) ≥ r, ∀x, y ∈ E.
2 2
Vậy lân cận B(a, 2r ) của a chứa không quá 1 điểm của E.

2. Cho A, B là hai tập con khác rỗng của không gian metric (X, d).

Đặt f (x) = d(x, A) − d(x, B).

1) Chứng minh f (x) là một hàm liên tục trên X.

2) Chứng minh tập E = {x ∈ X| d(x, A) = d(x, B)} là một tập đóng.

3) Giả thiết thêm A ∩ B = A ∩ B = ∅.

Chứng minh rằng tồn tại các tập mở U ⊃ A, V ⊃ B sao cho U ∩ V = ∅.

1
2 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Lời giải. 1) Ta có

d(x, F ) = inf d(x, z) ≤ d(x, z) ≤ d(x, y) + d(y, z)


z∈F

⇒ d(x, F ) − d(x, y) ≤ d(y, z)


⇒ d(x, F ) − d(x, y) ≤ inf d(y, z) = d(y, F )
z∈F

⇒ d(x, F ) − d(y, F ) ≤ d(x, y) ⇒ |d(x, F ) − d(y, F )| ≤ d(x, y).

Từ đó ta được

0 ≤ |f (x) − f (y)| = |d(x, A) − d(x, B) − d(y, A) + d(y, B)|


≤ |d(x, A) − d(y, A)| + |d(x, B) − d(y, B)| ≤ 2d(x, y).

Bất đẳng thức này chứng tỏ rằng f (x) là một hàm liên tục trên X.

2) Xét tập mở (−∞, 0) ⊂ R. Theo tính chất của ánh xạ liên tục, ta có f −1 (−∞, 0)
là tập mở trong X. Thế mà

f −1 (−∞, 0) = {x ∈ X| f (x) < 0} = {x ∈ X| d(x, A) − d(x, B) < 0}


= {x ∈ X| d(x, A) < d(x, B)} = U.

Xét tập mở (0, +∞) ⊂ R. Theo tính chất của ánh xạ liên tục, ta có f −1 (0, +∞) là
tập mở trong X. Thế mà

f −1 (0, +∞) = {x ∈ X| f (x) > 0} = {x ∈ X| d(x, A) − d(x, B) > 0}


= {x ∈ X| d(x, A) > d(x, B)} = V.

Vậy G = U ∪ V là tập mở trong X, suy ra X \ G là tập đóng trong X. Thế mà

X \ G = {x ∈ X| f (x) = 0} = {x ∈ X| d(x, A) − d(x, B) = 0}


= {x ∈ X| d(x, A) = d(x, B)} = E.

3) Do giả thiết A ∩ B = A ∩ B = ∅, nên nếu ta lấy bất kỳ x ∈ A thì x ∈


/ B, từ đó

d(x, A) = 0, d(x, B) > 0, f (x) < 0 ⇒ x∈U ⇒ U ⊃ A.

Lại lấy bất kỳ x ∈ B thì x ∈


/ A, từ đó

d(x, A) > 0, d(x, B) = 0, f (x) > 0 ⇒ x∈V ⇒ V ⊃ B.

Cuối cùng do (−∞, 0) ∩ (0, +∞) = ∅, nên f −1 (−∞, 0) ∩ f −1 (0, +∞) = ∅.

Vậy ta có U ∩ V = ∅.
3

3. Cho X là không gian tiền compact (hay hoàn toàn bị chặn). Chứng minh X khả ly.
Lời giải. Cách 1. Ta biết rằng tập Y ⊂ X là hoàn toàn bị chặn nếu ∀r > 0 thì Y
được chứa trong hợp của một số hữu hạn hình cầu có bán kính r.
1
Do X hoàn toàn bị chặn, nên lấy rn = n
(n = 1, 2, ...) thì tồn tại số pn ∈ N và tồn
tại các điểm {ank , (k = 1, 2, ..., pn )} ⊂ X sao cho
pn
[ 1
X= B(ank , ), ∀n = 1, 2, ...
k=1
n

Xét tập hợp đếm được A = {ank , (k = 1, 2, ..., pn ), (n = 1, 2, ...)} gồm các tâm
của các hình cầu B(ank , n1 ). Ta thấy ∀x ∈ X thì x ∈ B(ank , n1 ) với k nào đó
1
∈ {1, 2, ..., pn }, cho nên d(x, A) = inf d(x, a) ≤ , ∀n = 1, 2, ...
a∈A n
Suy ra d(x, A) = 0, nên x ∈ A, hay là X = A.
Vậy tập hợp đếm được A = {ank , (k = 1, 2, ..., pn ), (n = 1, 2, ...)} trù mật trong X.
Do đó X khả ly.
Ghi chú. Đây là định lý 11.3 (trang 52), trong sách "Cơ sở lý thyết hàm và giải tích
hàm - tập 1" của Nguyễn Văn Khuê, Bùi Tắc Đắc, Đỗ Đức Thái (Hà Nội - 2001).
Cách 2. +) Trước hết ta chứng minh rằng: X là không gian tiền compact (hay hoàn
toàn bị chặn) nếu và chỉ nếu ∀ε > 0 tồn tại tập hợp gồm hữu hạn phần tử H ⊂ X
sao cho d(x, H) ≤ ε, ∀x ∈ X. Thật vậy
Giả sử X là không gian tiền compact. Khi đó ∀ε > 0 tồn tại các hình cầu B1 , B2 , .., Bn
n
[
có bán kính rk ≤ ε, ∀k = 1, 2, ..., n sao cho X = Bk . Gọi H là tập hợp các tâm
k=1
của n hình cầu nói trên. Khi đó ∀x ∈ X thì x ∈ Bk với k nào đó ∈ {1, 2, ..., n}. Do
đó suy ra d(x, H) ≤ ε.
Ngược lại, giả sử ∀ε > 0 tồn tại tập hợp gồm hữu hạn phần tử H = {x1 , x2 , ..., xn } ⊂
X sao cho d(x, H) ≤ ε, ∀x ∈ X. Xét n hình cầu B(x1 , ε), B(x2 , ε), ..., B(xn , ε). Vì
∀x ∈ X thì d(x, H) ≤ ε, nên d(x, H) = min{d(x, x1 ), d(x, x2 ), ..., d(x, xn )} ≤ ε. Suy
ra tồn tại k nào đó ∈ {1, 2, ..., n} sao cho d(x, xk ) ≤ ε, do đó x ∈ B(xk , ε) và dẫn
[n
tới X = B(xk , ε). Vậy X là tiền compact.
k=1

+) Trở lại bài toán đã cho. Vì X hoàn toàn bị chặn nên ∀n ∈ N tồn tại tập hợp gồm

[
1
hữu hạn phần tử Hn ⊂ X sao cho d(x, Hn ) ≤ ε = n . Đặt A = Hn ⊂ X thì tập A
n=1
có không quá đếm được phần tử và ta có d(x, A) ≤ d(x, Hn ) ≤ n1 , ∀x ∈ X, ∀n ∈ N.
Như thế d(x, A) = 0, nên x ∈ A, hay X = A. Vậy X khả ly.
4 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

4. Trên tập hợp số thực R ta định nghĩa d(x, y) = |x3 − y 3 |, ∀x, y ∈ R.


1) Chứng minh rằng (R, d) là không gian metric đầy đủ.
2) Ánh xạ f : (R, d) → (R, d) xác định bởi f (x) = ex có liên tục không?
3) Chứng minh rằng khoảng cách d(x, y) nói trên tương đương tôpô với khoảng cách
thông thường %(x, y) = |x − y|. Song, các khoảng cách đó không tương đương đều.
Lời giải. 1) Việc kiểm tra 3 tiên đề về metric đối với d(x, y) = |x3 − y 3 | là dễ dàng.
Ta chứng tỏ rằng (R, d) là không gian metric đầy đủ.
Thật vậy, giả sử {xn }∞
n=1 là dãy cơ bản (dãy Cauchy) tuỳ ý trong (R, d), nghĩa là
∀ε > 0, ∃n0 ∈ N sao cho ∀m, n ≥ n0 thì ta có d(xm , xn ) = |x3m − x3n | < ε.
Đặt tn = x3n thì ta được %(tm , tn ) = |tm −tn | < ε, ∀m, n ≥ n0 . Vì (R, %) là không gian
metric đầy đủ với khoảng cách thông thường %(x, y) = |x − y| (hoặc do tiêu chuẩn
Cauchy về sự hội tụ của dãy số), nên ∃t ∈ R sao cho %(tn , t) = |tn −t| → 0 (n → ∞).

Lại đặt x = 3 t ∈ R ta được d(xn , x) = |x3n − x3 | = |tn − t| = %(tn , t) → 0 (n → ∞).
Vậy mọi dãy cơ bản trong (R, d) hội tụ trong nó, nên (R, d) là không gian đầy đủ.
2) Lấy bất kỳ x ∈ R, giả sử {xn }∞ 3 3
n=1 ⊂ (R, d) mà d(xn , x) = |xn − x | → 0 (n → ∞).

Khi đó đặt tn = x3n , t = x3 thì %(tn , t) = |tn − t| = |x3n − x3 | → 0 (n → ∞).



Vì hàm g(t) = 3 t liên tục trong (R, %), nên ta suy ra
√ √
%(xn , x) = |xn − x| = | 3 tn − 3 t| = %(g(tn ), g(t)) → 0 (n → ∞).
Đến đây lại do hàm h(x) = e3x liên tục trong (R, %) ta suy ra
d(exn , ex ) = |(exn )3 − (ex )3 | = |e3xn − e3x | = %(h(xn ), h(x)) → 0 (n → ∞).
Vậy ánh xạ f : (R, d) → (R, d) xác định bởi f (x) = ex là liên tục.
3) Để chứng minh các khoảng cách d và % tương đương tôpô, ta cần chứng tỏ ánh
xạ đồng nhất Id : (R, d) → (R, %) và ánh xạ ngược Id−1 : (R, %) → (R, d) là liên tục.
Lấy x ∈ R và dãy {xn }∞ 3 3
n=1 ⊂ (R, d) sao cho d(xn , x) = |xn − x | → 0 (n → ∞).

Khi đa đặt tn = x3n , t = x3 ta được %(tn , t) = |tn − t| = |x3n − x3 | → 0 (n → ∞).



Do hàm g(t) = 3 t liên tục trong (R, %), nên ta suy ra
√ √
%(xn , x) = |xn − x| = | 3 tn − 3 t| = %(g(tn ), g(t)) → 0 (n → ∞).
Vậy ánh xạ đồng nhất Id : (R, d) → (R, %) là liên tục.
Lại lấy x ∈ R và dãy {xn }∞
n=1 ⊂ (R, %) sao cho %(xn , x) = |xn − x| → 0 (n → ∞).

Khi đó vì hàm h(t) = t3 liên tục trong (R, %), ta suy ra


d(xn , x) = |x3n − x3 | = |h(xn ) − h(x)| = %(h(xn ), h(x)) → 0 (n → ∞).
Vậy ánh xạ ngược Id−1 : (R, %) → (R, d) là liên tục.
5

Nhận xét. Ta còn thấy các dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (R, %) và trong (R, d) là
trùng nhau (giải thích?)
Tuy nhiên, các khoảng cách d và % không tương đương đều. Thật vậy, ta sẽ chứng
minh ánh xạ đồng nhất Id : (R, d) → (R, %) hoặc ánh xạ ngược Id−1 : (R, %) → (R, d)
không liên tục đều. Do đó các khoảng cách % và d không tương đương đều.
Ánh xạ Id−1 : (R, %) → (R, d) liên tục đều có nghĩa là ∀ε > 0, ∃δ > 0 sao cho
∀x, y ∈ R mà %(x, y) = |x − y| < δ thì d(x, y) = |x3 − y 3 | < ε. Do đó Id−1 không liên
tục đều có nghĩa là ∃ε > 0, ∀δ > 0, ∃x, y ∈ R sao cho %(x, y) = |x − y| < δ nhưng
d(x, y) = |x3 − y 3 | ≥ ε.
Lấy ε = 1, δn = n1 , xn = n + n1 , yn = n ta có %(xn , yn ) = |(n + n1 ) − n| = 1
n

và d(xn , yn ) = |(n + n1 )3 − n3 | = 3n + 3
n
+ 1
n3
> 1, ∀n ∈ N.
1 1
Như thế ∀δ > 0 ta chỉ cần chọn n đủ lớn để δn = n
< δ thì sẽ có %(xn , yn ) = n
< δ,
nhưng d(xn , yn ) > 1 = ε. Vậy Id−1 không liên tục đều.
Nhận xét. Có thể lấy ε = 32 , ∀δ > 0 và chọn x = √1 , y
δ
= δ
2
+ √1
δ
(giải thích?)

5. Cho X là không gian metric compact và {xn }∞


n=1 là một dãy trong X. Chứng minh
rằng nếu {xn }∞
n=1 chỉ có một điểm tụ duy nhất (gọi là a) thì nó hội tụ (đến a).

Lời giải. Giả sử a không phải là giới hạn của dãy {xn }∞
n=1 . Khi đó tìm được hình
cầu mở B(a, r) tâm a bán kính r > 0, sao cho tồn tại một dãy con vô hạn phần tử
{xnk }∞ ∞
/ B(a, r), ∀k ∈ N, hay {xnk }∞
k=1 ⊂ {xn }n=1 để cho xnk ∈ k=1 ⊂ (X \ B(a, r)).

Vì X compact nên dãy con {xnk }∞


k=1 phải ca ít nhất một điểm tụ (gọi là b) và do
X \ B(a, r) là tập đóng ta suy ra b ∈ (X \ B(a, r)). Do đó b 6= a và như thế dãy
{xn }∞
n=1 có hai điểm tụ khác nhau, mâu thuẫn với giả thiết!

Vậy dãy {xn }∞


n=1 phải hội tụ (đến a).

6. Chứng minh rằng tập hợp tất cả các điểm biên của một tập hợp tuỳ ý là một tập
đóng.
Lời giải. Ta gọi FrA là tập hợp tất cả các điểm biên của tập hợp A. Lấy a là một
điểm tụ của FrA, ta chứng tỏ rằng a ∈ FrA, do đó FrA là tập đóng.
Thật vậy, lấy lân cận bất kỳ V của a thì ta có b 6= a mà b ∈ FrA. Nhưng V cũng
là lân cận của b, mà b ∈ FrA, nên trong V có chứa những điểm thuộc A và những
điểm không thuộc A, do đó suy ra a ∈ FrA.

7. Cho E là không gian metric compact và {Uλ }λ∈L là một phủ mở của E. Chứng
minh rằng tồn tại số r > 0 sao cho ∀x ∈ E, ∃λx ∈ L để B(x, r) ⊂ Uλx (tức là mọi
hình cầu mở bán kUnh r đều được chứa trong Ut nhất một tập Uλ nào đó của họ
phủ mở trên).
6 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Nêu ví dụ chứng tỏ rằng nếu E là không gian tiền compact (hay hoàn toàn bị chặn)
thì kết luận trên không còn đúng nữa.

Lời giải. Vì {Uλ }λ∈L là một phủ mở của E, nên với mỗi x ∈ E tồn tại λx ∈ L sao
cho x ∈ Uλx . Do Uλx là tập mở, nên với x ∈ Uλx tồn tại rx > 0 để B(x, 2rx ) ⊂ Uλx .
[
Rõ ràng là E = B(x, rx ) và do E compact nên phải tồn tại x1 , x2 , ..., xn ∈ E
x∈E
n
[
sao cho E = B(xk , rxk ) (vì từ phủ mở bất kỳ luôn có một phủ con hữu hạn).
k=1

Ta đặt r = min{rxk : k = 1, 2, ..., n} > 0 và với mỗi x ∈ E ta xét hình cầu mở


B(x, r). Khi đó tồn tại k ∈ {1, 2, ..., n} sao cho x ∈ B(xk , rxk ) và lấy bất kỳ phần
tử y ∈ B(x, r) thì ta có

d(y, xk ) ≤ d(y, x) + d(x, xk ) < r + rxk ≤ 2rxk

nên y ∈ B(xk , 2rxk ), do đó B(x, r) ⊂ B(xk , 2rxk ) ⊂ Uλxk .

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Xét E = [0, 1] \ { 12 } với khoảng cách thông thường %(x, y) = |x − y|. Đây là không
gian tiền compact với U1 = [0, 12 ) và U2 = ( 21 , 1] là một phủ mở của E. Tuy nhiên,
không tồn tại số r > 0 sao cho mọi hình cầu mở bán kính r đều được chứa trong
1
U1 hoặc U2 . Thật vậy, nếu r ≥ 2
thì hình cầu B( 14 , r) hoặc hình cầu B( 34 , r) không
1
thể được chứa trong U1 hoặc U2 ; nếu 0 < r < 2
thì hình cầu B( 1−r
2
, r) có giao với
U1 và giao với U2 đều khác rỗng, nên nó không thể được chứa trong U1 hoặc U2 .

8. Cho E, F, G là ba không gian metric. Giả sử f : E → F và g : F → G là các ánh


xạ liên tục. Chứng minh rằng nếu f là toàn ánh và g ◦ f là một phép đồng phôi
thì f và g cũng là những phép đồng phôi.

Lời giải. Trước hết ta chứng minh f và g là các song ánh. Thật vậy

Với x, y ∈ E, nếu f (x) = f (y) thì (g ◦ f )(x) = (g ◦ f )(y), mà g ◦ f là đơn ánh (do
là phép đồng phôi), nên suy ra x = y. Như thế f là đơn ánh, mặt khác giả thiết cho
f là toàn ánh, nên f là song ánh.

Với u, v ∈ F , giả sử g(u) = g(v). Vì f là toàn ánh nên tồn tại x, y ∈ E sao cho
u = f (x), v = f (y). Từ g(u) = g(v) ta có (g ◦ f )(x) = (g ◦ f )(y), mà g ◦ f là đơn
ánh (do là phép đồng phôi), nên suy ra x = y, do đó u = v. Vậy g là đơn ánh.

Lấy bất kỳ z ∈ G, vì g ◦ f là toàn ánh (do là phép đồng phôi), nên tồn tại x ∈ E
sao cho z = (g ◦ f )(x). Đặt u = f (x) ∈ F ta được z = g(u). Vậy g là toàn ánh.

Tóm lại g cũng là song ánh.


7

Bây giờ đặt h = g ◦ f . Theo giả thiết h là phép đồng phôi (từ E vào G), nên ánh
xạ ngược h−1 = f −1 ◦ g −1 là phép đồng phôi (từ G vào E). Ta có f −1 = h−1 ◦ g
và g −1 = f ◦ h−1 . Mặt khác f, g liên tục (do giả thiOt) và h−1 liên tục (do là phép
đồng phôi). Vậy suy ra f −1 , g −1 cũng liên tục. Do đó f, g là các phép đồng phôi.

9. Cho E là không gian metric compact và A là tập con rời rạc và vô hạn của E.
Chứng minh rằng A không đóng.

Lời giải. Giả sử ngược lại A là tập đóng. Khi đó E \ A là tập mở. Vì A là tập rời
rạc, nên ∀x ∈ A tồn tại hình cầu mở B(x, rx ) ⊂ E sao cho B(x, rx ) ∩ A = {x}.
[
Rõ ràng là E = (E \ A) ∪ ( B(x, rx )) và với mỗi x ∈ E thì x ∈ (E \ A) hoặc
x∈A
x ∈ A, nên họ các tập mở {(E \ A), B(x, rx )} lập thành một phủ mở vô hạn của
E. Do E compact nên từ họ phủ mở vô hạn trên phải trích ra được một phủ con
hữu hạn. Tuy nhiên, điều đó hoàn toàn không thể được! Vậy tập A không đóng.

Ghi chú. Xem thêm bài 128 (các trang 129-130), trong sách "Bài tập giải tích hiện
đại - tập 1" của Nguyễn Văn Toản (Huế - 2002).

10. Giả sử {xn }∞


n=1 là một dãy trong không gian metric. Chứng minh rằng nếu các dãy
con {x2n }∞ ∞ ∞ ∞
n=1 , {x2n+1 }n=1 , {x3n }n=1 đều hội tụ, thì dãy {xn }n=1 cũng hội tụ.

Lời giải. Ta biết rằng trong không gian metric mọi dãy hội tụ đều là dãy cơ bản
(dãy Cauchy) và ngược lại mọi dãy cơ bản (dãy Cauchy) có một dãy con hội tụ thì
cũng hội tụ. Vì thế đối với bài toán này, ta chỉ cần chứng minh dãy {xn }∞
n=1 là dãy
cơ bản (dãy Cauchy) là được.

Các dãy con {x2n }∞ ∞ ∞


n=1 , {x2n+1 }n=1 , {x3n }n=1 đều hội tụ, nên đều là dãy cơ bản. Khi
đó ∀ε > 0 tồn tại các số n1 , n2 , n3 ∈ N sao cho ∀m, n ≥ max{n1 , n2 , n3 } thì
ε ε ε
d(x2m , x2n ) < , d(x2m+1 , x2n+1 ) < , d(x3m , x3n ) < .
3 3 3
Đặt n0 = max{2n1 , 2n2 + 1, 3n3 } thì ∀m, n ≥ n0 ta sẽ có

nếu m, n cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì d(xm , xn ) < 3ε ,

nếu m, n không cùng chẵn hoặc không cùng lẻ (giả sử m chẵn và n lẻ) thì
ε ε ε
d(xm , xn ) ≤ d(xm , x6m ) + d(x6m , x6m+3 ) + d(x6m+3 , xn ) < + + = ε,
3 3 3
(chú ý rằng m, 6m cùng chẵn; 6m+3, n cùng lẻ; 6m, 6m+3 có dạng 3(2m), 3(2m+1)).

Vậy dãy {xn }∞


n=1 là dãy cơ bản (dãy Cauchy).

11. Cho A là tập hợp compact, B là tập hợp đóng trong không gian metric X và
A ∩ B = ∅. Chứng minh rằng d(A, B) > 0.
8 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Lời giải. Xét ánh xạ f : X → R xác định bởi f (x) = d(x, B).

Với bất kỳ x, y ∈ X ta có |f (x) − f (y)| = |d(x, B) − d(y, B)| ≤ d(x, y), nên f liên
tục đều (do đó liên tục) trên X. Vì A là tập compact nên tồn tại a ∈ A sao cho
d(a, B) = f (a) = inf f (x) = inf d(x, B) = d(A, B). Do A ∩ B = ∅, nên a ∈
/ B.
x∈A x∈A

Mặt khác B là tập đóng, nên d(x, B) = 0 khi và chỉ khi x ∈ B. Do đó suy ra
d(A, B) = d(a, B) > 0.

12. Cho X, Y là hai không gian metric và ánh xạ f : X → Y . Chứng minh rằng nếu
thu hẹp của f trên mọi không gian con compact của X là liên tục, thì f liên tục
trên X.

Lời giải. Lấy bất kỳ x0 ∈ X và dãy {xn }∞


n=1 ⊂ X mà xn → x0 (n → ∞). Khi đó
tập E = {x0 , x1 , x2 , ..., xn , ...} ⊂ X là tập compact. Vì thu hẹp của f trên E là liên
tục, nên lim f (xn ) = f (x0 ). Như thế ta có lim f (x) = f (x0 ) và do x0 tuỳ ý ∈ X
n→∞ x→x0
nên f liên tục trên X.

13. Chứng minh rằng nếu với hai điểm bất kỳ của tập hợp E tìm được một tập liên
thông F ⊂ E chứa hai điểm đó, thì E là tập liên thông.

Lời giải. Giả sử ngược lại tập E không liên thông. Khi đó E = A ∪ B với A, B là
các tập mở, không rỗng và A ∩ B = ∅. Lấy x ∈ A và y ∈ B thì x 6= y và theo giả
thiết có tập liên thông F ⊂ E để x, y ∈ F . Khi đó các tập F ∩ A và F ∩ B không
rỗng, không giao nhau và (F ∩ A) ∪ (F ∩ B) = F . Vì F liên thông, nên F mở, do
đó các tập F ∩ A và F ∩ B mở. Điều này mâu thuẫn với việc F liên thông thì nó
không thể là hợp của hai tập mở, không rỗng, không giao nhau! Vậy E là tập liên
thông.

14. Cho X, Y là hai không gian metric và f : X → Y là một song ánh liên tục. Giả sử
X là một tập hợp compact. Chứng minh rằng f là một phép đồng phôi từ X lên Y .

Lời giải. Ta biết rằng song ánh f : X → Y là một phép đồng phôi từ X lên Y nếu
f và f −1 là các ánh xạ liên tục. Do đó chỉ cần chứng tỏ ánh xạ ngược f −1 liên tục.

Mặt khác, với ánh xạ liên tục f : X → Y , nếu A ⊂ X là một tập compact (trong
X) thì f (A) ⊂ Y là tập compact (trong Y ).

Vì f là toàn ánh, nên f (X) = Y . Gọi ánh xạ ngược f −1 : Y → X là g. Để chứng


minh g liên tục, ta cần chỉ ra rằng với mọi tập mở V ⊂ X thì nghịch ảnh g −1 (V ) ⊂ Y
là tập mở. Lưu ý rằng g −1 = f , nên g −1 (V ) = f (V ).

Ta thấy V c = X \ V là tập đóng trong X, mà X compact, nên V c là tập compact.


Do đó f (V c ) là tập compact trong Y , nói riêng f (V c ) là tập đóng trong Y , nên
Y \ f (V c ) là tập mở trong Y .
9

Do f là song ánh nên f (V ) = Y \ f (V c ). Điều này kết thúc chứng minh.

Ghi chú. Đây là định lý 3.3.3 (trang 83), trong sách "Bài giảng giải tích - tập 1"
của Nguyễn Duy Tiến (Hà Nội - 2001).

Nếu ở đề bài thay giả thiết "f song ánh" thành "f đơn ánh", thì kết luận phải đổi
"phép đồng phôi từ X lên Y " thành "phép đồng phôi từ X lên f (X)".

15. Giả sử X là không gian metric compact trong đó bao đóng của mọi hình cầu mở
B(a, r) là hình cầu đóng B(a, r).

Chứng tỏ rằng trong X mọi hình cầu mở đều liên thông.

Lời giải. Giả sử ngược lại B(a, r) không liên thông. Khi đó B(a, r) = C ∪ D với
C, D là các tập mở, không rỗng và C ∩ D = ∅.

Giả sử a ∈ C. Vì D là tập đóng trong không gian X compact, nên D là tập compact.
Suy ra tồn tại x ∈ D sao cho s = d(a, x) = d(a, D) = d(a, D) > 0.

Xét hình cầu mở B(a, s) ta có B(a, s) ⊂ C và B(a, s) = B(a, s). Suy ra x ∈ C.

Nếu x ∈ D \ D thì do giả thiết ta có d(a, x) = r, nên B(a, s) = B(a, r), do đó


C = B(a, r). Suy ra D = ∅, mâu thuẫn! Vậy phải có x ∈ D. Nhưng điều này lại
mâu thuẫn với việc x ∈ C.

Vậy B(a, r) là tập liên thông.

16. Giả sử X là không gian metric compact và ánh xạ f : X → X thoả mãn điều kiện
d(f (x), f (y)) < d(x, y), ∀x, y ∈ X, x 6= y. Chứng tỏ rằng ánh xạ f có một điểm bất
động duy nhất trong X.

Lời giải. Giả sử f không có điểm bất động trong X, tức là ∀x ∈ X thì f (x) 6= x.

Xét ánh xạ g : X → R xác định bởi g(x) = d(x, f (x)). Ta có ∀x, y ∈ X thì

|g(x) − g(y)| = |d(x, f (x)) − d(y, f (y))|


(bất đẳng thức tứ giác) ≤ d(x, y) + d(f (x), f (y)) < 2d(x, y).

Suy ra ánh xạ g liên tục đều (do đó liên lục) trên X. Vì X compact nên tồn tại
điểm cực tiểu x0 ∈ X sao cho g(x0 ) = d(x0 , f (x0 )) ≤ g(x) = d(x, f (x)), ∀x ∈ X.

Xét điểm x1 = f (x0 ) 6= x0 . Khi đó f (x1 ) 6= x1 , nên f (f (x0 )) 6= f (x0 ), do đó

g(x1 ) = d(x1 , f (x1 )) = d(f (x0 ), f (f (x0 ))) < d(x0 , f (x0 )) = g(x0 ),

điều này mâu thuẫn với việc x0 là điểm cực tiểu của ánh xạ g. Do đó suy ra f phải
có điểm bất động trong X.
10 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Giả sử f có hai điểm bất động là x, y ∈ X. Khi đó nếu x 6= y thì

d(x, y) = d(f (x), f (y)) < d(x, y) mâu thuẫn!

Vậy x = y và như thế f có một điểm bất động duy nhất trong X.

17. Giả sử A, B là các tập hợp liên thông trong không gian metric X và A ∩ B 6= ∅.
Chứng minh rằng tập A ∪ B cũng liên thông.

Lời giải. Giả sử ngược lại A ∪ B không liên thông.

Khi đó tồn tại các tập mở C, D khác rỗng, không giao nhau để A ∪ B = C ∪ D.

Vì A ∩ B 6= ∅, nên tồn tại a ∈ A ∩ B. Nếu a ∈ C thì C ∪ A 6= ∅ và là tập mở, đồng


thời B ∩ C 6= ∅ và là tập mở.

Do A ∪ B = C ∪ D, nên phải có D ∩ A 6= ∅ hoặc D ∩ B 6= ∅.

Đối chiếu với định nghĩa tập liên thông ta suy ra A hoặc B là tập không liên thông,
mâu thuẫn với giả thiết của đề bài!

Vậy A ∪ B là tập liên thông.

18. Giả sử B, C là hai tập hợp khác rỗng trong không gian metric X và A ⊂ (B ∩ C) là
một tập con mở (đóng) trong B và trong C. Chứng minh rằng A là tập mở (đóng)
trong B ∪ C.

Lời giải. Vì A là tập mở trong B và trong C nên tồn tại các tập mở U và V trong
X để A = U ∩ B và A = V ∩ C. Khi đó ta có A ∩ U = U ∩ B ∩ U = U ∩ B = A và
A ∩ V = V ∩ C ∩ V = V ∩ C = A, nên suy ra

(U ∩ V ) ∩ (B ∪ C) = (U ∩ V ∩ B) ∪ (U ∩ V ∩ C) = (A ∩ V ) ∪ (A ∩ U ) = A.

Vì U ∩ V là tập mở trong X nên đẳng thức trên chứng tỏ A là tập mở trong B ∪ C.

Trường hợp A là tập đóng trong B và trong C được chứng minh tương tự.

19. Chứng minh rằng để một tập hợp A trong không gian metric X là compact tương
đối thì điều kiện cần và đủ là mọi dãy điểm của tập hợp A đều có điểm tụ trong X.

Lời giải. Giả sử A compact tương đối, tức là A compact. Vì mọi dãy điểm của A
cũng là dãy điểm của A, nên từ dãy đó phải có một dãy con hội tụ đến một điểm
thuộc A ⊂ X. Vậy mọi dãy điểm của tập hợp A đều có điểm tụ trong X.

Ngược lại, giả sử mọi dãy điểm của tập hợp A đều có điểm tụ trong X. Ta sẽ chứng
tỏ rằng mọi dãy điểm {xn }∞ ∞
n=1 ⊂ A đều có một dãy con {xnk }k=1 hội tụ đến một
điểm trong A, do đó A compact, tức là A compact tương đối. Thật vậy
11

Vì ∀n ∈ N thì xn ∈ A, nên tồn tại yn ∈ A sao cho d(xn , yn ) < n1 . Theo giả thiết của
đề bài từ dãy {yn }∞ ∞
n=1 ⊂ A phải có một dãy con {ynk }k=1 hội tụ đến điểm y ∈ X.
Khi đó theo bất đẳng thức tam giác ta có

0 ≤ d(xnk , y) ≤ d(xnk , ynk ) + d(ynk , y) → 0 (k → ∞).

Suy ra xnk → y (k → ∞) là điều cần chứng minh.

20. Cho E là tập hợp trù mật trong không gian metric X. Chứng minh rằng ∀x ∈ E
và mọi lân cận W trong E của điểm x, thì bao đóng W trong X của W là một lân
cận trong X của điểm x.
Lời giải. Theo định nghĩa về lân cận, tồn tại một lân cận mở U trong X của điểm
x sao cho (U ∩ E) ⊂ W . Ta chỉ cần chứng tỏ U ⊂ W là được. Thật vậy
Lấy bất kỳ điểm y ∈ U và gọi V là một lân cận trong X của điểm y, thì U ∩ V là
một lân cận trong X của điểm y. Vì E trù mật trong X, tức là E = X, nên y là
điểm dính của E, do đó E ∩ (U ∩ V ) 6= ∅, tức là (E ∩ U ) ∩ V 6= ∅, nên y là điểm
dính của E ∩ U . Suy ra y ∈ E ∩ U ⊂ W . Vậy ta được U ⊂ W .

21. Không gian metric X được gọi là tuyệt đối đóng nếu mọi ảnh đẳng cự của X vào
mọi không gian metric Y là đóng trong Y . Hãy chứng minh rằng nếu một không
gian metric là đầy đủ thì nó là tuyệt đối đóng.
Lời giải. Giả sử X là không gian metric đầy đủ, Y là không gian metric bất kỳ và
f : X → Y sao cho f : X → f (X) là một phép đẳng cự. Ta phải chứng minh rằng
tập hợp E = f (X) là đóng trong Y . Thật vậy
Giả sử y ∈ Y là điểm tụ của tập hợp E. Khi đó tồn tại dãy {yn }∞
n=1 ⊂ E mà
yn → y (n → ∞). Vì f : X → E là song ánh nên tồn tại dãy {xn }∞
n=1 ⊂ X sao cho
yn = f (xn ). Dãy {yn }∞
n=1 hội tụ nên là dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong E. Mặt khác
f : X → E là phép đẳng cự, nên dãy {xn }∞
n=1 là dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong X.
Khi đó do X đầy đủ nên dãy {xn }∞
n=1 phải hội tụ đến một phần tử x ∈ X.

Vì phép đẳng cự là ánh xạ liên tục nên ta có y = lim yn = lim f (xn ) = f (x) ∈ E.
n→∞ n→∞
Vậy E là tập đóng trong Y .

22. Cho X là không gian metric liên thông ca ít nhất hai điểm.
1) Giả sử A là một tập hợp liên thông trong X và B là một tập hợp con của phần
bù X \ A, đồng thời mở và đóng trong X \ A. Chứng tỏ rằng A ∪ B là liên thông.
2) Giả sử A là một tập hợp liên thông trong X và B là một thành phần liên thông
của phần bù X \ A. Chứng tỏ rằng X \ B là liên thông.
3) Chứng tỏ rằng trong X tồn tại hai tập hợp M, N khác rỗng, liên thông sao cho
M ∪ N = X và M ∩ N = ∅.
12 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Lời giải. Xem bài 152 (các trang 148-149), sách "Bài tập giải tích hiện đại - tập 1"
của Nguyễn Văn Toản (Huế - 2002).

Ghi chú. Lời giải trong sách trên hình như chưa ổn lắm?

23. Gọi X là không gian tất cả các hàm số f (x) liên tục trên R và có tính chất f (x) = 0
với mọi x nằm ngoài một đoạn nào đó (phụ thuộc vào f ).

Với f, g ∈ X ta đặt d(f, g) = sup |f (x) − g(x)|.


x∈R

Chứng minh rằng (X, d) là không gian metric. Không gian đó có đầy đủ hay không?

Lời giải. Do f, g là các hàm bị chặn, nên tồn tại d(f, g) = sup |f (x) − g(x)| < +∞.
x∈R

Việc kiểm tra 3 tiên đề về metric là dễ dàng. Vậy (X, d) là không gian metric.

Để chứng tỏ (X, d) không đầy đủ, ta chỉ ra một dãy cơ bản (dãy Cauchy) của (X, d)
nhưng không hội tụ trong (X, d). Thật vậy, lấy dãy hàm

 e−x2 − e−n2 khi |x| ≤ n
fn (x) =
 0 khi |x| > n

và giả sử m > n thì ta có





2
e−n − e−m
2
khi |x| ≤ n


fm (x) − fn (x) = e−x2 − e−m2 khi n < |x| ≤ m



 0 khi |x| > m

2 2 1 1
nên d(fm , fn ) = sup |fm (x) − fn (x)| ≤ e−n − e−m = 2 − → 0 (m, n → ∞).
x∈R e n e 2
m

Như thế {fn }∞


n=1 là một dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (X, d).

Do sự hội tụ trong (X, d) là hội tụ đều, nên dãy hàm {fn (x)}∞
n=1 hội tụ đều tới hàm
2
f (x) = e−x > 0, ∀x ∈ R.

/ X, nên dãy {fn }∞


Nhưng f ∈ n=1 không hội tụ trong (X, d).

Do đó (X, d) là không gian metric không đầy đủ.

Ghi chú. Xem thêm bài 96 (trang 83), trong sách "Bài tập giải tích hiện đại - tập
1" của Nguyễn Văn Toản (Huế - 2002).

24. Cho (X, d) là không gian metric và tập A ⊂ X.

1) Chứng minh rằng A = {x ∈ X| d(x, A) = 0}.



\ 1
2) Chứng minh rằng A đang khi và chỉ khi A = {x ∈ X| d(x, A) < }.
n=1
n
13

3) Giả sử % cũng là một metric trên X. Chứng minh rằng % và d tương đương tôpô
khi và chỉ khi ∀x ∈ X, A ⊂ X ta có d(x, A) = 0 ⇔ %(x, A) = 0 (∗).
Lời giải. 1) Giả sử x ∈ X mà d(x, A) = inf d(x, y) = 0. Khi đó có dãy {xn }∞
n=1 ⊂ A
y∈A
sao cho d(x, xn ) → d(x, A) = 0 (n → ∞), tức là xn → x (n → ∞). Vậy x ∈ A.
Ngược lại, giả sử x ∈ A. Khi đó có dãy {xn }∞
n=1 ⊂ A sao cho d(x, xn ) → 0 (n → ∞).
Vì 0 ≤ d(x, A) = inf d(x, y) ≤ d(x, xn ) → 0 (n → ∞), nên d(x, A) = 0.
y∈A

Vậy A = {x ∈ X| d(x, A) = 0}.


2) Vì A đóng khi và chỉ khi A = A, nên do 1) ta được

A đóng ⇔ A = {x ∈ X| d(x, A) = 0} (∗∗)



\ 1
Dễ dàng thấy rằng {x ∈ X| d(x, A) = 0} = {x ∈ X| d(x, A) < }.
n=1
n
Do đó cùng với (∗∗) ta sẽ được

\ 1
A đóng ⇔ A = {x ∈ X| d(x, A) < }.
n=1
n

3) Nếu % và d là tương đương tôpô thì ánh xạ đồng nhất Id : (X, %) → (X, d) là
phép đồng phôi. Do đó họ các tập mở (tương ứng là họ các tập đóng) trong (X, %)
và trong (X, d) là trùng nhau. Vậy các bao đóng A% và Ad của A tương ứng trong
(X, %) và trong (X, d) là trùng nhau. Khi đó

d(x, A) = 0 ⇔ (x ∈ Ad = A% ) ⇔ %(x, A) = 0, tức là có (∗)

Ngược lại, giả sử có (∗). Khi đó theo (∗∗) ta được

A đóng trong (X, d) ⇔ A = {x ∈ X| d(x, A) = 0} = {x ∈ X| %(x, A) = 0}


⇔ A đóng trong (X, %).

Như thế họ các tập đóng (tương ứng là họ các tập mở) trong (X, %) và trong (X, d)
là trùng nhau. Do đó ánh xạ đồng nhất Id : (X, %) → (X, d) là phép đồng phôi. Vậy
các khoảng cách % và d là tương đương tôpô.
Ghi chú. Xem thêm bài 1.4 (các trang 46, 77-79), trong sách "Các định lý & bài
tập hàm thực" của Nguyễn Định, Nguyễn Ngọc Hải (Hà Nội - 1999).

25. Cho hàm f : R → R với khoảng cách thông thường %(x, y) = |x − y|. Chứng minh
1) Nếu f là đơn ánh thì (R, d) với d(x, y) = |f (x) − f (y)| cũng là không gian metric.
2) Nếu f : R → I = f (R) là một phép đồng phôi thì % và d là tương đương tôpô.
14 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Lời giải. 1) Do f là đơn ánh ta dễ dàng kiểm tra 3 tiên đề về metric đối với d(x, y).

2) Lấy bất kỳ x ∈ R. Vì f liên tục tại x nên ∀ε > 0, ∃δ > 0 sao cho ∀y ∈ R thoả
mãn |x − y| < δ thì |f (x) − f (y)| < ε. Như thế ánh xạ đồng nhất Id : (R, %) → (R, d)
liên tục tại x.

Vì hàm ngược f −1 : I → R liên tục tại u = f (x) nên ∀ε > 0, ∃δ > 0 sao cho
∀v ∈ I thoả mãn |u − v| < δ thì |f −1 (u) − f −1 (v)| < ε. Như vậy ∀y ∈ R thoả mãn
|f (x) − f (y)| < δ thì |x − y| < ε. Như thế ánh xạ ngược Id−1 : (R, d) → (R, %) cũng
liên tục tại x.

Vậy các khoảng cách % và d là tương đương tôpô.

26. Chứng minh rằng trên R có hai metric như sau


¯ x y ¯¯
¯
%(x, y) = |x − y|, d(x, y) = ¯ − ¯.
1 + |x| 1 + |y|

Chứng tỏ rằng (R, %) là không gian đầy đủ, còn không gian (R, d) không đầy đủ.

Chứng minh rằng hai metric %, d tương đương tôpô, nhưng không tương đương đều.

Lời giải. Ta kiểm tra 3 tiên đề về metric đối với d, còn đối với % là hiển nhiên.
¯ x y ¯¯
¯
d(x, y) = ¯ − ¯ ≥ 0, ∀x, y ∈ R
1 + |x| 1 + |y|
¯ x y ¯¯ x y
¯
d(x, y) = ¯ − ¯=0 ⇔ =
1 + |x| 1 + |y| 1 + |x| 1 + |y|
 
xy ≥ 0 xy ≥ 0
⇔ ⇔
x(1 + |y|) = y(1 + |x|) (x − y) + (x|y| − y|x|) = 0

xy ≥ 0
⇔ ⇔ x=y
x − y = 0
¯ x y ¯¯ ¯¯ y x ¯¯
¯
d(x, y) = ¯ − =
¯ ¯ − ¯ = d(y, x), ∀x, y ∈ R
1 + |x| 1 + |y| 1 + |y| 1 + |x|
¯
¯ x y ¯¯ ¯¯ x z z y ¯¯
¯
d(x, y) = ¯ − ¯=¯ − + − ¯
¯ 1 + |x| 1 + |y| 1 + |x| 1 + |z| 1 + |z| 1 + |y|
¯ x z ¯¯ ¯¯ z y ¯¯
¯
≤¯ − ¯+¯ − ¯ = d(x, z) + d(z, y), ∀x, y, z ∈ R
1 + |x| 1 + |z| 1 + |z| 1 + |y|

Không gian metric (R, %) là đầy đủ, bởi vì trong giáo trình giải tích một biến (phép
tính vi tích phân hàm một biến) ta đã biết rằng một dãy số thực hội tụ khi và chỉ
khi nó là dãy cơ bản (dãy Cauchy).

Để chứng tỏ (R, d) không đầy đủ, ta chứng tỏ rằng không phải dãy cơ bản nào của
15

không gian này cũng hội tụ. Thật vậy, lấy {xn } = {n} thì
¯ m+p m ¯¯
¯
0 ≤ d(xn , xm ) = d(xm+p , xm ) = ¯ − ¯
1+m+p 1+m
p 1
= < & 0 (m → ∞)
(1 + m)(1 + m + p) m

nên nó là dãy cơ bản trong (R, d).

Tuy nhiên dãy này không hội tụ trong (R, d). Thật vậy, lấy bất kỳ x ∈ R ta có
¯ n x ¯¯ ¯¯ x ¯¯
¯
lim d(xn , x) = lim ¯ − ¯ = ¯1 − ¯>0
n→∞ n→∞ 1 + n 1 + |x| 1 + |x|

do đó dãy cơ bản {xn } = {n} không hội tụ.

Từ đó ta suy ra rằng các metric %, d là không tương đương đều.

Tuy vậy, các metric %, d là tương đương tôpô, vì hàm f : R → I = (−1, 1), f (x) =
x
1+|x|
là một phép đồng phôi (giải thích?) và theo kết quả 2) của bài 25 ở trên.

27. Trên tập hợp số thực R ta định nghĩa d(x, y) = |ex − ey |, ∀x, y ∈ R.

1) Chứng minh rằng (R, d) là không gian metric không đầy đủ.

2) Chứng tỏ rằng tập hợp số tự nhiên N là tập đóng trong (R, d).

Lời giải. 1) Việc kiểm tra 3 tiên đề về metric đối với d(x, y) = |ex − ey | là dễ dàng.

Để chứng minh (R, d) là không gian metric không đầy đủ, ta chỉ ra một dãy cơ bản
(dãy Cauchy) của (R, d) nhưng không hội tụ trong nó. Thật vậy, xét dãy {xn }∞
n=1
xác định như sau xn = −n, n ∈ N. Ta có
¯ 1 1 ¯¯
xm xn −m −n ¯
d(xm , xn ) = |e − e | = |e −e | = ¯ m − n ¯ → 0 (m, n → ∞)
e e
nên {xn = −n}∞
n=1 là một dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (R, d).

Tuy nhiên, ∀x ∈ R thì


¯1 ¯
xn x −n ¯ x¯
d(xn , x) = |e − e | = |e − e | = ¯ n − e ¯ → ex 6= 0 (n → ∞)
x
e
nên {xn = −n}∞
n=1 không hội tụ trong (R, d).

Vậy (R, d) là không gian metric không đầy đủ.

2) Để chứng minh tập hợp số tự nhiên N là tập đóng trong (R, d), ta sẽ chứng minh

[
R \ N = (−∞, 0) ∪ ( (n, n + 1)) là tập mở trong (R, d).
n=0

Lấy bất kỳ x ∈ R \ N, chẳng hạn x ∈ (n, n + 1). Đặt min{ex − en , en+1 − ex } = r > 0,
xét hình cầu mở B(x, r) ta có d(y, x) = |ey − ex | < r, ∀y ∈ B(x, r).
16 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Nhưng

|ey − ex | < r ⇔ −r < ey − ex < r ⇔ −r + ex < ey < r + ex

suy ra en = en − ex + ex ≤ −r + ex < ey < r + ex ≤ en+1 − ex + ex = en+1 , do đó


dẫn đến n < y < n + 1.
Như thế B(x, r) ⊂ (n, n + 1) ⊂ R \ N, hay x là điểm trong của R \ N.
Vậy R \ N là tập mở và do đó N là tập đóng trong (R, d).

28. Trên tập hợp số thực R ta định nghĩa d(x, y) = | arctan(x − y)|, ∀x, y ∈ R.
1) Chứng minh rằng (R, d) là không gian metric đầy đủ.
2) Ánh xạ f : (R, d) → (R, d) xác định bởi f (x) = sin |x| có liên tục không?
Lời giải. Ta thấy arctan(−ϕ) = − arctan ϕ, nên | arctan(x − y)| = arctan |x − y|.
Từ đó d(x, y) = arctan |x − y| và ta dễ dàng kiểm tra hai tiên đề đầu tiên về
metric.
Để kiểm tra tiên đề thứ ba (bất đẳng thức tam giác), trước hết ta thấy rằng arctan t
là hàm liên tục và đơn điệu tăng, do đó

d(x, y) = arctan |x − y| = arctan |x − z + z − y| ≤ arctan(|x − z| + |z − y|).

Tiếp theo ta xét hàm f (t) = arctan t + arctan ϕ − arctan(t + ϕ) với t ≥ 0, ϕ ≥ 0.


Ta thấy
1 1
f 0 (t) = − ≥ 0,
1 + t2 1 + (t + ϕ)2

suy ra f (t) là hàm đơn điệu tăng, do đó 0 = f (0) ≤ f (t). Đến đây chỉ việc chọn
t = |x − z|, ϕ = |z − y| ta sẽ có

arctan(|x − z| + |z − y|) ≤ arctan |x − z| + arctan |z − y| = d1 (x, z) + d1 (z, y).

Như thO tiên đề thứ ba được thoả mãn. Vậy (R, d) là không gian metric.
Cuối cùng, ta đã biết rằng (R, %) với %(x, y) = |x − y| là không gian metric đầy đủ.
Thế mà arctan |xn − xm | → 0 (n, m → ∞) ⇔ |xn − xm | → 0 (n, m → ∞), nên
suy ra hai khoảng cách % và d tương đương đều, do đó (R, d) là không gian metric
đầy đủ.
Hoặc là: Giả sử {xn }∞
n=1 là một dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (R, d), tức là

d(xm , xn ) = | arctan(xm − xn )| = arctan |xm − xn | → 0 (m, n → ∞).


Do arctan t là hàm liên tục và đơn điệu tăng, đồng thời arctan 0 = 0, ta suy ra
17

%(xm , xn ) = |xm − xn | → 0 (m, n → ∞),


nên {xn }∞
n=1 là một dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (R, %). Khi đó vì (R, %) là không
gian đầy đủ, nên tồn tại giới hạn lim xn = x ∈ R, hay |xn − x| → 0 (n → ∞).
n→∞

Đến đây vẫn do arctan t là hàm liên tục và đơn điệu tăng, đồng thời arctan 0 = 0,
ta suy ra d(xn , x) = | arctan(xn − x)| = arctan |xn − x| → 0 (n → ∞).
Vậy {xn }∞
n=1 có giới hạn trong (R, d), do đó (R, d) là không gian đầy đủ.

2) Lấy bất kỳ x ∈ R. Giả sử có dãy {xn }∞


n=1 mà xn → x (n → ∞) trong (R, d), tức
là d(xn , x) = arctan |xn − x| → 0 (n → ∞). Khi đó từ bất đẳng thức
¯ |xn | + |x| |xn | − |x| ¯¯ ¯ |xn | − |x| ¯¯
¯ ¯
| sin |xn | − sin |x|| = ¯2 cos sin ¯ ≤ 2¯ sin ¯ ≤ ||xn | − |x||
2 2 2
và do arctan t là hàm liên tục và đơn điệu tăng, ta suy ra

0 ≤ d(f (xn ), f (x)) = arctan | sin |xn | − sin |x|| ≤ arctan ||xn | − |x||
≤ arctan |xn − x| = d(xn , x) → 0 (n → ∞).

Vậy f (x) = sin |x| liên tục trên (R, d).

29. Trên tập hợp số thực R ta định nghĩa


p
%(x, y) = |x − y|, d(x, y) = %(x, y), ∀x, y ∈ R.

Chứng minh rằng (R, d) là không gian metric đầy đủ.


Chứng minh rằng % và d là hai khoảng cách tương đương tôpô.
Các khoảng cách đó có tương đương đều không?
Lời giải. Ta thấy ngay 2 tiên đề đầu về metric được thoả mãn đối với d(x, y).
√ √ √
Để kiểm tra tiên đề thứ ba, ta thấy có bất đẳng thức a + b ≤ a + b, ∀a, b ≥ 0.
Vì thế
p p
d(x, y) = |x − y| = |x − z + z − y|
p p
≤ |x − z| + |z − y| = d(x, z) + d(y, z), ∀x, y, z ∈ R.

Vậy (R, d1 ) là không gian metric.


Cuối cùng, ta đã biết rằng (R, %) với %(x, y) = |x − y| là không gian metric đầy đủ.
p
Thế mà |xn − xm | → 0 (n, m → ∞) ⇔ |xn − xm | → 0 (n, m → ∞), nên ta suy
ra (R, d1 ) là không gian metric đầy đủ.
Ta thấy các khoảng cách % và d là tương đương đều. Thật vậy, xét ánh xạ đồng
nhất Id : (R, %) → (R, d). Với mọi ε > 0 ta chọn δ = ε2 thì khi %(x, y) < δ ta có
18 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric
p √ √
d(x, y) = %(x, y) < δ= ε2 = ε, nên ánh xạ Id liên tục đều.

Lại xét ánh xạ ngược Id−1 : (R, d) → (R, %). Với mọi ε > 0 ta chọn δ = ε thì khi

d(x, y) < δ ta có %(x, y) = [d(x, y)]2 < δ 2 = [ ε]2 = ε, nên ánh xạ Id−1 liên tục đều.

Vậy các khoảng cách % và d tương đương đều. Do đó chúng tương đương tôpô.
p
Hoặc là: Khi m, n → ∞ thì %(x, y) = |xm − xn | → 0 ⇔ d(x, y) = %(xm , xn ) → 0,
nên các khoảng cách % và d tương đương đều. Do đó chúng tương đương tôpô.

30. Trên tập hợp số thực R ta định nghĩa



 |x − y| khi x, y cùng hữu tỷ hoặc cùng vô tỷ
d(x, y) =
 π + |x − y| khi ngược lại

1) Chứng minh rằng (X, d) là không gian metric.

2) Chứng tỏ rằng khoảng cách d không tương đương tôpô với khoảng cách thông
thường %(x, y) = |x − y|.

Lời giải. 1) Ta dễ dàng kiểm tra 2 tiên đề đầu về metric. Với tiên đề thứ 3 ta thấy

+) Nếu cả 3 số x, y, z đều cùng hữu tỷ hoặc cùng vô tỷ thì

d(x, y) = |x − y| = |x − z + z − y| ≤ |x − z| + |y − z| = d(x, z) + d(y, z).

+) Nếu trong 3 số x, y, z có 1 số hữu tỷ, 2 số vô tỷ (hoặc có 2 số hữu tỷ, 1 số vô tỷ),


chẳng hạn giả sử x hữu tỷ, còn y và z vô tỷ thì

d(x, y) = π + |x − y| = π + |x − z + z − y| ≤ π + |x − z| + |y − z| = d(x, z) + d(y, z)

(hoặc giả sử x vô tỷ, còn y và z hữu tỷ thì

d(x, y) = π + |x − y| = π + |x − z + z − y| ≤ π + |x − z| + |y − z| = d(x, z) + d(y, z)

và các trường hợp khác cũng tương tự).

Vậy (X, d) là không gian metric.

2) Xét ánh xạ đồng nhất Id : (R, %) → (R, d).

Lấy bất kỳ x ∈ R \ Q (tức là x vô tỷ).

Khi đó tồn tại dãy {xn }∞


n=1 để xn → x (n → ∞) trong (R, %),

tức là %(xn , x) = |xn − x| → 0 (n → ∞).

Tuy nhiên d(xn , x) = π + |xn − x| → π 6= 0 (n → ∞).

Vậy ánh xạ đồng nhất Id : (R, %) → (R, d) không liên tục.

Do đó các khoảng cách % và d không tương đương tôpô.


19

31. Cho X là một không gian metric compact và K1 ⊃ K2 ⊃ K3 ⊃ ... là một dãy giảm
các tập đóng không rỗng của X.

\
1) Chứng minh rằng Kn 6= ∅.
n=1

\ ∞
\
2) Giả sử f : X → X là ánh xạ liên tục. Chứng minh rằng f ( Kn ) = f (Kn ).
n=1 n=1

\ ∞
\ ∞
[
Lời giải. 1) Giả sử ngược lại Kn = ∅. Khi đó X = X \ Kn = (X \ Kn ).
n=1 n=1 n=1

Vì Kn là tập đóng, nên (X \ Kn ) là tập mở. Lại do X là compact, nên từ phủ mở


vô hạn trên phải tồn tại một phủ con hữu hạn, tức là tồn tại n1 < n2 < ... < nm
\m \m \m
sao cho X = Kni . Suy ra ∅ = X \ Kni = Kni = Kn1 6= ∅, mâu thuẫn!
i=1 i=1 i=1

\
Vậy phải có Kn 6= ∅.
n=1

\
2) Ta có Kn ⊂ Kn , ∀n = 1, 2, ..., nên dẫn đến
n=1


\ ∞
\ ∞
\
f( Kn ) ⊂ f (Kn ), ∀n = 1, 2, ... ⇒ f( Kn ) ⊂ f (Kn ).
n=1 n=1 n=1

Ta chứng minh bao hàm thức ngược lại.



\
Lấy x ∈ f (Kn ), thì x ∈ f (Kn ), ∀n = 1, 2, ...
n=1

Suy ra tồn tại xn ∈ Kn sao cho f (xn ) = x, ∀n = 1, 2, ...

Vì X compact nên dãy {xn }∞ ∞


n=1 chứa dãy con {xnk }k=1 mà xnk → x0 ∈ X (k → ∞).

Với mỗi p ∈ N ta có xnk ∈ Knk ⊂ Kk ⊂ Kp , ∀k ≥ p.



\
Do Kp đóng nên xnk → x0 ∈ Kp (k → ∞), ∀p ∈ N. Suy ra x0 ∈ Kn .
n=1

To đó ta được

\
x = lim f (xn ) = lim f (xnk ) = f (x0 ) ∈ f ( Kn ).
n→∞ k→∞
n=1


\ ∞
\ ∞
\ ∞
\
Như vậy f (Kn ) ⊂ f ( Kn ). Do đó f ( Kn ) = f (Kn ).
n=1 n=1 n=1 n=1

32. 1) Cho hàm số f : [0, 1] → R bị chặn trên và có tính chất: {x ∈ [0, 1]| f (x) > y} là tập
đóng ∀y ∈ R. Chứng minh rằng tồn tại x0 ∈ [0, 1] sao cho f (x) ≤ f (x0 ), ∀x ∈ [0, 1].
20 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

2) Cho hàm số thực f xác định trên không gian metric compact X và có tính chất:
∀a ∈ R thì {x ∈ X| f (x) ≥ a} là tập đóng. Chứng minh rằng hàm f phải đạt một
cực đại trên X.

Lời giải. 1) Ta thấy [0, 1] là không gian metric compact với khoảng cách thông
thường %(x1 , x2 ) = |x1 − x2 |. Vì f là hàm bị chặn trên nên tồn tại M = sup f (x).
x∈[0,1]

Với mỗi n ∈ N ta đặt An = {x ∈ [0, 1]| f (x) > M − n1 } 6= ∅.

Khi đó An là tập đóng, không rỗng và M ≥ f (x) > M − n1 , ∀x ∈ An , ∀n ∈ N.



\
Rõ ràng An ⊃ An+1 ⊃ ..., nên theo kết quả phần 1) của bài 31 thì An 6= ∅.
n=1

\
Giả sử x0 ∈ An . Thế thì M ≥ f (x0 ) > M − n1 , ∀n ∈ N.
n=1

Cho n → ∞ ta được f (x0 ) = M , do đó f (x) ≤ f (x0 ), ∀x ∈ [0, 1].

2) Làm tương tự như phần 1).

33. Cho hàm số f : [0, 1] → R liên tục và A là tập đóng trong [0, 1]. Chứng minh rằng
f (A) là tập đang trong R.

Lời giải. Ta thấy [0, 1] là tập compact trong (R, %), %(x, y) = |x − y|. Thế mà tập A
đóng và A ⊂ [0, 1], nên A là tập compact. Khi đó do f là hàm liên tục trên [0, 1],
ta suy ra f (A) là tập compact trong (R, %). Do đó f (A) là tập đóng.

34. Cho hàm số f : [0, 1] → R liên tục. Chứng minh rằng tập tất cả các điểm bất động
của f là tập đóng.

Lời giải. Đặt A = {x ∈ [0, 1]| f (x) = x} là tập tất cả các điểm bất động của hàm f .

Giả sử {xn }∞
n=1 ⊂ A và xn → x0 (n → ∞). Khi đó f (xn ) = xn , ∀n ∈ N.

Cho n → ∞, do tính liên tục của hàm f ta được f (x0 ) = x0 . Do đó x0 ∈ A.

Vậy A là tập đóng.

35. Cho (X, d) là không gian metric. Đặt d1 (x, y) = ln(1 + d(x, y)).

Chứng minh rằng (X, d1 ) cũng là không gian metric.

Lời giải. Ta kiểm tra 3 tiên đề về metric.

Trước hết vì d(x, y) ≥ 0, ∀x, y ∈ X, nên 1 + d(x, y) ≥ 1, ∀x, y ∈ X,

do đó d1 (x, y) = ln(1 + d(x, y)) ≥ 0, ∀x, y ∈ X.

Ngoài ra d1 (x, y) = 0 ⇔ 1 + d(x, y) = 1 ⇔ d(x, y) = 0 ⇔ x = y.

Tiếp theo ta thấy ∀x, y ∈ X thì d1 (x, y) = ln(1+d(x, y) = ln(1+d(y, x) = d1 (y, x).
21

Cuối cùng là tiên đề về bất đẳng thức tam giác. Ta có ∀x, y, z ∈ X thì

d(x, y) ≤ d(x, z) + d(z, y),

nên 1 + d(x, y) ≤ 1 + d(x, z) + d(z, y)

≤ 1 + d(x, z) + d(z, y) + d(x, z)d(z, y) = (1 + d(x, z))(1 + d(z, y)),

do đó

d1 (x, y) = ln(1 + d(x, y)) ≤ ln[(1 + d(x, z))(1 + d(z, y))]


= ln(1 + d(x, z)) + ln(1 + d(z, y)) = d1 (x, z) + d1 (z, y).

36. Cho (X, d) là không gian metric. Giả sử A, B là các tập con không rỗng và rời nhau
của X. Chứng minh rằng

1) Tập hợp {x ∈ X| d(x, A) < 1} là mở, còn tập hợp {x ∈ X| d(x, A) ≤ 1} là đóng.

2) Tập hợp {x ∈ X| d(x, A) < d(x, B)} là tập mở.

Lời giải. 1) • Đặt V = {x ∈ X| d(x, A) < 1}. Lấy bất kỳ x ∈ V , thì d(x, A) < 1.

Gọi r là số thoả mãn 0 < r < 1 − d(x, A) và xét hình cầu mở B(x, r) tâm x, bán
kính r trong (X, d). Khi đó ∀y ∈ B(x, r), ∀z ∈ A ta có d(y, z) ≤ d(y, x) + d(x, z).

Lấy inf theo ∀z ∈ A ta được

d(y, A) = inf d(y, z) ≤ d(y, x) + inf d(x, z) = d(y, x) + d(x, A)


z∈A z∈A

< r + d(x, A) < 1 − d(x, A) + d(x, A) = 1,

nên y ∈ V , do đó B(x, r) ⊂ V . Vậy V là tập mở.

• Đặt V1 = {x ∈ X| d(x, A) > 1}. Lấy bất kỳ x ∈ V1 , thế thì d(x, A) > 1.

Gọi r là số thoả mãn 0 < r < d(x, A) − 1 và xét hình cầu mở B(x, r) tâm x, bán
kính r trong (X, d). Khi đó ∀y ∈ B(x, r), ∀z ∈ A ta có d(x, y) + d(y, z) ≥ d(x, z).

Lấy inf theo ∀z ∈ A ta được

d(x, y)+d(y, A) = d(x, y) + inf d(y, z) ≥ inf d(x, z) = d(x, A)


z∈A z∈A

⇒ d(y, A) ≥ d(x, A) − d(x, y) > d(x, A) − r > d(x, A) − d(x, A) + 1 = 1,

nên y ∈ V1 , do đó B(x, r) ⊂ V1 . Vậy V1 là tập mở.

Do đó X \ V1 = {x ∈ X| d(x, A) ≤ 1} là tập đóng.

Hoặc là: Tập U là đóng khi và chỉ khi với mỗi dãy {xn }∞
n=1 ⊂ U mà xn → x (n → ∞)
thì x ∈ U . Mặt khác, dễ dàng có bất đẳng thức |d(x, A) − d(y, A)| ≤ d(x, y), ∀x, y ∈
X, nên hàm f (t) = d(t, A) liên tục trên X.
22 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Đặt U = {x ∈ X| d(x, A) ≤ 1}. Lấy bất kỳ dãy {xn }∞


n=1 ⊂ U mà xn → x (n → ∞).
Thế thì d(xn , A) ≤ 1, ∀n = 1, 2, ... Cho n → ∞, do tính liên tục của f (t) = d(t, A)
ta được d(x, A) ≤ 1. Như thế x ∈ U . Vậy U là tập đóng.

2) Đặt C = {x ∈ X| d(x, A) < d(x, B)} và D = {x ∈ X| d(x, A) ≥ d(x, B)}.

Ta lấy dãy bất kỳ {xn }∞


n=1 ⊂ D mà xn → x (n → ∞).

Khi đó d(xn , A) ≥ d(xn , B), ∀n = 1, 2, ... Cho n → ∞, từ tính liên tục của các hàm
f (t) = d(t, A) và g(t) = d(t, B) trên X ta suy ra d(x, A) ≥ d(x, B), nên x ∈ D.

Vậy D là tập đóng, do đó C = X \ D là tập mở.


√ √
37. Trên R ta định nghĩa d(x, y) = | 3 x − 3 y|, ∀x, y ∈ R. Chứng minh rằng

1) (R, d) là không gian metric đầy đủ.

2) Khoảng cách d tương đương tôpô với khoảng cách thông thường %(x, y) = |x − y|.
√ √
Lời giải. 1) Việc kiểm tra 3 tiên đề về metric đối với d(x, y) = | 3 x − 3 y| là dễ dàng.

Lấy dãy {xn }∞


n=1 là dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (R, d),
√ √
ta có d(xm , xn ) = | 3 xm − 3 xn | → 0 (m, n → ∞).
√ √
Đặt tm = 3 xm , tn = 3 xn thì ta được %(tm , tn ) = |tm − tn | → 0 (m, n → ∞).

Như thế {tn }∞ n=1 là dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (R, %), nên tồn tại t ∈ R để

%(tn , t) = |tn − t| → 0 (n → ∞). Đến đây lại đặt x = t3 , t = 3 x ta sẽ được
√ √
d(xn , x) = | 3 xn − 3 x| = |tn − t| = %(tn , t) → 0 (n → ∞).

Vậy dãy {xn }∞


n=1 hội tụ đến x trong (R, d), nên (R, d) là không gian đầy đủ.

2) Xét ánh xạ đồng nhất Id : (R, %) → (R, d). Giả sử xn → x (n → ∞) trong (R, %),

tức là %(xn , x) = |xn − x| → 0 (n → ∞). Do hàm f (x) = 3 x liên tục trong (R, %),
√ √
ta suy ra %(f (xn ), f (x)) = | 3 xn − 3 x| → 0 (n → ∞) và do đó
√ √
d(xn , x) = | 3 xn − 3 x| = |f (xn ) − f (x)| = %(f (xn ), f (x)) → 0 (n → ∞).

Vậy ánh xạ đồng nhất Id : (R, %) → (R, d) là liên tục.

Xét ánh xạ ngược Id−1 : (R, d) → (R, %). Giả sử xn → x (n → ∞) trong (R, d),
√ √ √ √
tức là d(xn , x) = | 3 xn − 3 x| → 0 (n → ∞). Đặt tn = 3 xn , t = 3 x thì ta được
√ √
%(tn , t) = |tn − t| = | 3 xn − 3 x| → 0 (n → ∞). Đến đây do hàm g(t) = t3 liên tục
trong (R, %), ta suy ra %(g(tn ), g(t)) = |t3n − t3 | → 0 (n → ∞) và do đó

%(xn , x) = |xn − x| = |t3n − t3 | = |g(tn ) − g(t)| = %(g(tn ), g(t)) → 0 (n → ∞).

Vậy ánh xạ ngược Id−1 : (R, d) → (R, %) là liên tục.

Như thế các khoảng cách % và d tương đương tôpô.


23

38. Trên X xét cùng lúc hai metric d1 , d2 . Biết rằng hai metric d1 , d2 tương đương đều.
1) Giả sử B1 (x, r1 ) là một hình cầu mở trong (X, d1 ). Chứng minh rằng B1 (x, r1 )
chứa một hình cầu mở B2 (x, r2 ) nào đó trong (X, d2 ).
2) Giả sử (X, d1 ) là không gian đầy đủ. Chứng minh rằng (X, d2 ) cũng là không
gian đầy đủ.
Lời giải. 1) Ta thấy B1 (x, r1 ) = {y ∈ X| d1 (x, y) < r1 }.
Do d1 , d2 tương đương đều, nên tồn tại m > 0 để m.d1 (x, y) ≤ d2 (x, y).
Đặt r2 = min{r1 , mr1 }. Xét hình cầu mở B2 (x, r2 ) trong (X, d2 ), tức là

B2 (x, r2 ) = {y ∈ X| d2 (x, y) < r2 }

Lấy y ∈ B2 (x, r2 ) thì d2 (x, y) < r2 , suy ra m.d1 (x, y) ≤ d2 (x, y) < r2 ≤ mr1 ,
do đó d1 (x, y) < r1 , nên y ∈ B1 (x, r1 ).
Vậy ta có B2 (x, r2 ) ⊂ B1 (x, r1 ).
2) Do d1 , d2 tương đương đều, nên tồn tại m, M > 0 để
m.d1 (x, y) ≤ d2 (x, y) ≤ M.d1 (x, y), ∀x, y ∈ X.
Giả sử {xn } là dãy cơ bản trong (X, d1 ), tức là lim d1 (xn , xp ) = 0. Khi đa
n,p→∞

m.d1 (xn , xp ) ≤ d2 (xn , xp ) ≤ M.d1 (xn , xp ),

nên suy ra lim d2 (xn , xp ) = 0, hay {xn } là dãy cơ bản trong (X, d2 ).
n,p→∞

Vì (X, d1 ) là không gian đầy đủ, nên {xn } hội tụ trong (X, d1 ) đến x ∈ X, tức là
lim d1 (xn , x) = 0. Khi đó từ bất đẳng thức
n→∞

m.d1 (xn , x) ≤ d2 (xn , x) ≤ M.d1 (xn , x)

ta suy ra lim d2 (xn , x) = 0, tức là {xn } hội tụ trong (X, d2 ) đến x ∈ X.


n→∞

Vậy (X, d2 ) cũng là không gian đầy đủ.

39. Cho (X, d) là không gian metric.


d(x, y)
Đặt d1 (x, y) = , d2 (x, y) = min{1, d(x, y)}.
1 + d(x, y)
Chứng tỏ rằng (X, d1 ), (X, d2 ) là các không gian metric và 3 metric trên tương đương
tôpô.
Lời giải. Ta dễ dàng kiểm tra hai tiên đề đầu về metric đối với d1 , d2 . Để kiểm tra
t 1
tiên đề thứ ba đối với d1 , ta xét hàm f (t) = , t ≥ 0 thì f 0 (t) = > 0,
1+t (1 + t)2
nên f (t) là hàm đơn điệu tăng.
24 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Từ đó

t1 = d(x, y) ≤ d(x, z) + d(z, y) = t2 ⇒ f (t1 ) ≤ f (t2 ) hay


d(x, y) d(x, z) + d(z, y)
d1 (x, y) = ≤
1 + d(x, y) 1 + d(x, z) + d(z, y)
d(x, z) d(z, y)
= +
1 + d(x, z) + d(z, y) 1 + d(x, z) + d(z, y)
d(x, z) d(z, y)
≤ + = d1 (x, z) + d1 (z, y), ∀x, y, z ∈ X.
1 + d(x, z) 1 + d(z, y)

Để kiểm tra tiên đề thứ ba đối với d2 ta xét 2 khả năng:

+) Nếu d(x, z) < 1 và d(z, y) < 1 thì d2 (x, z) = d(x, z) và d2 (z, y) = d(z, y), nên

d2 (x, y) = min{1, d(x, y)} ≤ d(x, y) ≤ d(x, z) + d(z, y) = d2 (x, z) + d2 (z, y).

+) Nếu d(x, z) ≥ 1 hoặc d(z, y) ≥ 1 thì d2 (x, z) = 1 hoặc d2 (z, y) = 1, nên

d2 (x, y) = min{1, d(x, y)} ≤ 1 ≤ d2 (x, z) + d2 (z, y).

Vậy (X, d1 ) và (X, d2 ) cũng là các không gian metric.

Để chứng minh 3 metric trên tương đương tôpô, ta chứng tỏ rằng sự hội tụ theo các
metric đó là tương đương. Thật vậy:
d(xn , x)
+) Giả sử d(xn , x) → 0 (n → ∞). Khi đó d1 (xn , x) = → 0 (n → ∞).
1 + d(xn , x)
d1 (xn , x)
+) Giả sử d1 (xn , x) → 0 (n → ∞). Khi đó d(xn , x) = → 0 (n → ∞).
1 − d1 (xn , x)
+) Giả sử d(xn , x) → 0 (n → ∞). Khi đó ∀ε > 0, ε < 1 tồn tại n0 ∈ N sao cho
∀n ≥ n0 thì d(xn , x) < ε, lúc này d2 (xn , x) = min{1, d(xn , x)} = d(xn , x) < ε.

+) Giả sử d2 (xn , x) → 0 (n → ∞). Khi đó ∀ε > 0, ε < 1 tồn tại n0 ∈ N sao cho
∀n ≥ n0 thì d2 (xn , x) < ε, lúc này ε > d2 (xn , x) = min{1, d(xn , x)} = d(xn , x).

Vậy d ∼ d1 và d ∼ d2 , hay 3 metric trên tương đương tôpô.

40. Trong Rk xét các metric

³X
k ´1/2
2
d(x, y) = |xi − yi | , d1 (x, y) = max |xi − yi |.
i=1,k
i=1

Chứng minh rằng hai metric trên tương đương đều.


25

Lời giải. Ta có
³X
k ´ 12
d(x, y) = |xi − yi |2 ≥ |xi − yi |, ∀i = 1, k
i=1
³X
k ´ 12
2
⇒ d(x, y) = |xi − yi | ≥ max |xi − yi | = d1 (x, y),
i=1,k
i=1
³X
k ´ 21 ³X
k ´ 12 √ √
2 2
|xi − yi | ≤ max |xi − yi | = k. max |xi − yi | = k.d1 (x, y).
i=1,k i=1,k
i=1 i=1

Vậy ta có

1.d1 (x, y) ≤ d(x, y) ≤ k.d1 (x, y),

nên hai metric d, d1 là tương đương đều.

41. Cho không gian metric (X, d) và các tập đóng F1 , F2 ⊂ X sao cho F1 ∩ F2 = ∅.
Xét tập hợp G = {x ∈ X | d(x, F1 ) < d(x, F2 )}.
1) Chứng tỏ rằng G là tập mở đồng thời F1 ⊂ G và G ∩ F2 = ∅.
2) Suy ra tồn tại các tập mở G1 , G2 sao cho F1 ⊂ G1 , F2 ⊂ G2 , G1 ∩ G2 = ∅.
Lời giải. Ta xét ánh xạ f : X → R xác định bởi f (x) = d(x, F1 ) − d(x, F2 ).
Khi đó ∀x, y ∈ X thì

0 ≤ |f (x) − f (y)| = |d(x, F1 ) − d(x, F2 ) − d(y, F1 ) + d(y, F2 )|


≤ |d(x, F1 ) − d(y, F1 )| + |d(x, F2 ) − d(y, F2 )| ≤ 2d(x, y)
(ở đây chú ý rằng d(x, F1 ) = inf d(x, z) ≤ d(x, z) ≤ d(x, y) + d(y, z)
z∈F1

⇒ d(x, F1 ) − d(x, y) ≤ d(y, z) ⇒ d(x, F1 ) − d(x, y) ≤ inf d(y, z) = d(y, F1 )


z∈F1

⇒ d(x, F1 ) − d(y, F1 ) ≤ d(x, y), tương tự d(y, F1 ) − d(x, F1 ) ≤ d(y, x) = d(x, y),

do đó |d(x, F1 ) − d(y, F1 )| ≤ d(x, y)). Suy ra ánh xạ f liên tục trên X.


1) Xét tập mở (−∞, 0) ⊂ R. Theo tUnh chất của ánh xạ liên tục, ta có f −1 (−∞, 0)
là tập mở trong X. Thế mà

f −1 (−∞, 0) = {x ∈ Xy | f (x) < 0} = {x ∈ Xy | d(x, F1 ) − d(x, F2 ) < 0}


= {x ∈ Xy | d(x, F1 ) < d(x, F2 )} = G.

Vậy G là tập mở trong X.


Bây giờ lấy bất kỳ x ∈ F1 thì d(x, F1 ) = 0, d(x, F2 ) > 0 nên
f (x) = d(x, F1 ) − d(x, F2 ) < 0, suy ra x ∈ G. Vậy có F1 ⊂ G.
26 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Xét tập đóng (−∞, 0] ⊂ R. Theo tính chất của ánh xạ liên tục, ta có f −1 (−∞, 0]
là tập đang trong X. Thé mà

f −1 (−∞, 0] = {x ∈ X| f (x) ≤ 0} = {x ∈ X| d(x, F1 ) − d(x, F2 ) ≤ 0}


= {x ∈ X| d(x, F1 ) ≤ d(x, F2 )} = H,

nên rõ ràng là G ⊂ H, suy ra G ⊂ H = H.


Bây giờ lấy bất kỳ x ∈ F2 thì d(x, F1 ) > 0, d(x, F2 ) = 0 nên
f (x) = d(x, F1 ) − d(x, F2 ) > 0, suy ra x ∈
/ H, do đó x ∈
/ G. Vậy có G ∩ F2 = ∅.
2) Ta đặt luôn G = G1 . Xét tập mở (0, +∞) ⊂ R. Theo tính chất của ánh xạ liên
tục, ta có f −1 (0, +∞) là tập mở trong X. Thế mà

f −1 (0, +∞) = {x ∈ X| f (x) > 0} = {x ∈ X| d(x, F1 ) − d(x, F2 ) > 0}


= {x ∈ X| d(x, F1 ) > d(x, F2 )} = G2 .

Bây giờ lấy bất kỳ x ∈ F2 thì d(x, F1 ) > 0, d(x, F2 ) = 0 nên


f (x) = d(x, F1 ) − d(x, F2 ) > 0, suy ra x ∈ G2 . Vậy có F2 ⊂ G2 .
Cuối cùng do (−∞, 0) ∩ (0, +∞) = ∅, nên f −1 (−∞, 0) ∩ f −1 (0, +∞) = ∅.
Vậy ta có G1 ∩ G2 = ∅.

42. Cho không gian metric (X, d) và tập hợp đóng bất kỳ A ⊂ X. Chứng minh rằng
với mỗi tập hợp mở G ⊃ A tồn tại tập hợp mở U sao cho A ⊂ U ⊂ U ⊂ G.
Lời giải. Ta xét tập hợp Gc = X \ G là tập đóng, đồng thời rõ ràng A ∩ Gc = ∅.
Theo bài 41 ở trên, tồn tại các tập mở U ⊃ A, V ⊃ Gc , U ∩ V = ∅.
Khi đó tập hợp X \ V là đóng và U ⊂ X \ V . Suy ra

A ⊂ U ⊂ U ⊂ X \ V = X \ V ⊂ X \ Gc = G.

43. Trên tập hợp số tự nhiên N xét



 0 khi m = n
d(m, n) =
 1
khi m 6= n
1+min(m,n)

Chứng tỏ rằng (N, d) là một không gian metric, nhưng không đầy đủ.
Lời giải. Ta thấy ngay rằng các tiên đề thứ nhất và thứ hai về metric được thoả
mãn đối với d(m, n). Với tiên đề về bất đẳng thức tam giác ta thấy ∀m, n, p ∈ N thì
1 n 1 1 o 1 1
= max , < +
1 + min(m, n) 1+m 1+n 1+m 1+n
n 1 1 o n 1 1 o 1 1
≤ max , + max , = + ,
1+m 1+p 1+p 1+n 1 + min(m, p) 1 + min(p, n)
nên dẫn tới tiên đề thứ ba được thoả mãn. Vậy (N, d) là một không gian metric.
27

Xét dãy {xn = n} ⊂ N, ta có


1
d(xm , xn ) = d(m, n) = & 0 (m, n → ∞),
1 + min(m, n)
nên đó là dãy cơ bản trong (N, d). Tuy nhiên, với bất kỳ k ∈ N thì
1 1
lim d(n, k) = lim = > 0,
n→∞ n→∞ 1 + min(n, k) 1+k
nên dãy trên không hội tụ trong (N, d). Vậy không gian (N, d) không đầy đủ.

44. Trên tập hợp số tự nhiên N xét



 0 khi m = n
d(m, n) =
1 + 1
khi m 6= n
m+n

1) Chứng tỏ rằng (N, d) là một không gian metric đầy đủ.


1
2) Trong (N, d) xét các hình cầu đóng B n := B(n, 1 + 2n
), n ∈ N.
\∞
Chứng tỏ rằng B n = ∅.
n=1

Lời giải. 1) Ta thấy ngay rằng các tiên đề thứ nhất và thứ hai về metric được
thoả mãn đối với d(m, n). Với tiên đề thứ ba về bất đẳng thức tam giác ta thấy
∀m, n, p ∈ N thì
1 1 1
1+ <2<1+ +1+ ,
m+n m+p p+n
nên dẫn tới tiên đề thứ ba được thoả mãn. Vậy (N, d) là một không gian metric.
Xét dãy {kn }∞
k=1 là một dãy cơ bản tuỳ ý trong (N, d). Do định nghĩa

 0 khi km = kn
d(km , kn ) =
1 + 1 khi km 6= kn
km +kn

mà d(km , kn ) → 0 (m, n → ∞), nên với mọi 0 < ε < 1 thì tồn tại n0 sao cho với
mọi m, n ≥ n0 thì d(km , kn ) < ε < 1. Suy ra km = kn với mọi m, n ≥ n0 . Từ đó
kn = kn0 với mọi n ≥ n0 , dẫn tới lim kn = kn0 . Vậy (N, d) là không gian metric
n→∞
đầy đủ.
2) Ta dễ dàng thấy rằng
1
B n := B(n, 1 + ) = {k ∈ N| k ≥ n}, n ∈ N.
2n

\
Do đó suy ra B n = ∅.
n=1

Nhận xét. Ta cũng dễ dàng thấy rằng B n ⊃ B n+1 , ∀n ∈ N. Như thế {B n }∞


n=1 là
một dãy các hình cầu đóng lồng nhau trong (N, d). Tuy nhiên, điều này không mâu
thuẫn với định lý Cantor về dãy hình cầu đóng lồng nhau (tại sao?)
28 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

45. Cho (X1 , d1 ) và (X2 , d2 ) là hai không gian metric. Ký hiệu X = X1 × X2 , trên X
xét

d(x, y) = max{d1 (x1 , y1 ), d2 (x2 , y2 )}; x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ); x1 , y1 ∈ X1 ; x2 , y2 ∈ X2 .

1) Chứng minh rằng (X, d) là một không gian metric.


2) Chứng minh rằng (X, d) là không gian đầy đủ khi và chỉ khi cả hai không gian
(X1 , d1 ) và (X2 , d2 ) là đầy đủ.
Lời giải. 1) Ta kiểm tra 3 tiên đề về metric. Rõ ràng là

d(x, y) = max{d1 (x1 , y1 ), d2 (x2 , y2 )} ≥ 0, ∀x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ) ∈ X = X1 × X2

đồng thời d(x, y) = 0 ⇔ d1 (x1 , y1 ) = 0, d2 (x2 , y2 ) = 0


⇔ x1 = y1 , x2 = y2 ⇔ x = y.
Lại hiển nhiên rằng ∀x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ) ∈ X = X1 × X2 thì

d(x, y) = max{d1 (x1 , y1 ), d2 (x2 , y2 )} = max{d1 (y1 , x1 ), d2 (y2 , x2 )} = d(y, x).

Bây giờ ∀x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ), z = (z1 , z2 ) ∈ X = X1 × X2 ta có

d(x, z) = max{d1 (x1 , z1 ), d2 (x2 , z2 )},


d(z, y) = max{d1 (z1 , y1 ), d2 (z2 , y2 )},

suy ra

d(x, z) + d(z, y) = max{d1 (x1 , z1 ), d2 (x2 , z2 )} + max{d1 (z1 , y1 ), d2 (z2 , y2 )}


≥ d1 (x1 , z1 ) + d1 (z1 , y1 ) ≥ d1 (x1 , y1 ),
d(x, z) + d(z, y) = max{d1 (x1 , z1 ), d2 (x2 , z2 )} + max{d1 (z1 , y1 ), d2 (z2 , y2 )}
≥ d2 (x2 , z2 ) + d2 (z2 , y2 ) ≥ d2 (x2 , y2 ),
d(x, z) + d(z, y) ≥ max{d1 (x1 , y1 ), d2 (x2 , y2 )} = d(x, y).

Vậy (X, d) như đã định nghĩa là không gian metric.


2) Dãy {xn } là một dãy cơ bản trong (X, d), ca nghĩa là lim d(xn , xm ) = 0, với
n,m→∞
xn = (x1n , x2n ), xm = (x1m , x2m ); x1n , x1m ∈ X1 ; x2n , x2m ∈ X2 . Hay là

lim max{d1 (x1n , x1m ), d2 (x2n , x2m )} = 0


n,m→∞

⇔ lim d1 (x1n , x1m ) = lim d2 (x2n , x2m ) = 0.


n,m→∞ n,m→∞

Điều này tương đương với việc {x1n } là một dãy cơ bản trong (X1 , d1 ) và {x2n } là
một dãy cơ bản trong (X2 , d2 ).
29

Tiiếp theo ta thấy sự hội tụ của dãy {xn } = {(x1n , x2n )} đến x = (x1 , x2 ) trong (X, d)
có nghĩa là lim d(xn , x) = 0, hay là
n→∞

lim max{d1 (x1n , x1 ), d2 (x2n , x2 )} = 0


n→∞

⇔ lim d1 (x1n , x1 ) = lim d2 (x2n , x2 ) = 0.


n→∞ n→∞

Điều này tương đương với việc dãy {x1n } hội tụ đến x1 trong (X1 , d1 ) và dãy {x2n }
hội tụ đến x2 trong (X2 , d2 ).
Tóm lại, không gian (X, d) là đầy đủ khi và chỉ khi cả hai không gian (X1 , d1 ) và
(X2 , d2 ) cũng là đầy đủ.

46. Giả sử a, b là hai số thực cho trước.


Xét tập hợp con E trong không gian metric C[0, 1] xác định như sau:

E = {x ∈ C[0, 1]| a ≤ x(t) ≤ b, ∀x ∈ [0, 1]}.

Chứng minh rằng E là một tập đóng trong C[0, 1].


Lời giải. Ta biết rằng với x, y ∈ C[0, 1] thì

d(x, y) = max |x(t) − y(t)|


t∈[0,1]

Lấy bất kỳ dãy {xn }∞


n=1 ⊂ E mà xn → x0 (n → ∞), tức là

d(xn , x0 ) = max |xn (t) − x0 (t)| → 0 (n → ∞)


t∈[0,1]

thì ta có xn (t) → x0 (t) (n → ∞), ∀t ∈ [0, 1].


Thế mà a ≤ xn (t) ≤ b, ∀t ∈ [0, 1], ∀n ∈ N, nên suy ra a ≤ x0 (t) ≤ b, ∀t ∈ [0, 1].
Vậy x0 ∈ E, hay E là tập đóng.

47. Cho hàm số g(x) ∈ C[0, 1], tức là hàm liên tục trên đoạn [0, 1]. Gọi E là tập hợp
tất cả các hàm f (x) ∈ C[0, 1] sao cho f (x) > g(x), ∀x ∈ [0, 1].
Chứng minh rằng E là tập mở trong C[0, 1].
Lời giải. Ta biết rằng với f, g ∈ C[0, 1] thì

d(f, g) = max |f (x) − g(x)|.


x∈[0,1]

Lấy bất kỳ f ∈ E, ta đặt h = f − g, như thế h ∈ C[0, 1] và h(x) > 0, ∀x ∈ [0, 1].
Khi đó h(x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 ∈ [0, 1] và min h(x) = h(x0 ) > 0.
x∈[0,1]

Do đó h(x) = f (x) − g(x) ≥ f (x0 ) − g(x0 ) = h(x0 ) = r > 0, ∀x ∈ [0, 1].


30 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Ta chứng tỏ rằng hình cầu mở B(f, 2r ) ⊂ E. Thật vậy, lấy bất kỳ k ∈ B(f, 2r ) thì
r
d(f, k) = max |f (x) − k(x)| < ,
x∈[0,1] 2

nên |f (x) − k(x)| < 2r , ∀x ∈ [0, 1]. Suy ra k(x) − f (x) > − 2r , ∀x ∈ [0, 1].
Phối hợp với f (x) − g(x) ≥ r, ∀x ∈ [0, 1] ở trên ta được
r
k(x) − f (x) > > 0, ∀x ∈ [0, 1].
2
Do đó k(x) > g(x), ∀x ∈ [0, 1], nên k ∈ E, suy ra B(f, 2r ) ⊂ E.
Vậy E là tập mở trong C[0, 1].

48. Xét f, g : C[0, 1] → R là các ánh xạ xác định bởi


Z 1
f (x) = tx(t)dt, g(x) = max |x(t)|, x ∈ C[0, 1].
0 t∈[0,1]

1) Chứng minh f, g là các ánh xạ liên tục đều trên C[0, 1].
2) Suy ra tập hợp {x ∈ C[0, 1]| 0 < f (x) < g(x)} là một tập mở trong C[0, 1].
Lời giải. 1) Ta biết rằng với x, y ∈ C[0, 1] thì

d(x, y) = max |x(t) − y(t)|.


t∈[0,1]

To đó ta có
¯Z 1 Z 1 ¯ ¯Z 1 ¯
¯ ¯ ¯ ¯
0 ≤ |f (x) − f (y)| = ¯ tx(t)dt − ty(t)dt¯ = ¯ t[x(t) − y(t)]dt¯
0 0 0
Z 1 Z 1
1
≤ t|x(t) − y(t)|dt ≤ max |x(t) − y(t)|. tdt = d(x, y),
0 t∈[0,1] 0 2

suy ra f liên tục đều trên C[0, 1].


Mặt khác, lại có
¯ ¯
¯ ¯
0 ≤ |g(x) − g(y)| = ¯ max |x(t)| − max |y(t)|¯ ≤ max |x(t) − y(t)| = d(x, y)
t∈[0,1] t∈[0,1] t∈[0,1]

(ở đây chú ý rằng


³ ´
max |x(t)| = max |x(t) − y(t) + y(t)| ≤ max |x(t) − y(t)| + |y(t)|
t∈[0,1] t∈[0,1] t∈[0,1]

≤ max |x(t) − y(t)| + max |y(t)|,


t∈[0,1] t∈[0,1]

nên ta dẫn tới bất đẳng thức trên). Suy ra g liên tục đều trên C[0, 1].
2) Đặt G = {x ∈ C[0,1] | 0 < f (x) < g(x)} ⊂ C[0, 1]. Lấy bất kỳ x ∈ G, ta thấy
rằng x(t) 6≡ 0, bởi vì nếu x(t) ≡ 0 thì f (x) = 0 mâu thuẫn với giả thiết f (x) > 0.
31

Khi đó ta có g(x) = max |x(t)| > 0 và


t∈[0,1]

¯Z 1 ¯ Z 1
¯ ¯
0 < f (x) = |f (x)| = ¯ tx(t)dt¯ ≤ t|x(t)|dt
0 0
Z 1
1
≤ max |x(t)|. tdt = g(x) < g(x).
t∈[0,1] 0 2

Vậy suy ra G = {x ∈ C[0, 1]| 0 < f (x) < g(x)} = {x ∈ C[0,1] | 0 < f (x)} ⊂ C[0, 1].
Vì ánh xạ f : C[0, 1] → R liên tục, (0, +∞) là tập mở trên R, nên tập nghịch ảnh

f −1 (0, +∞) = {x ∈ C[0, 1]| 0 < f (x)} = G

là tập mở trong C[0, 1].

49. Cho A, B là các tập con đóng của không gian metric X thoả mãn A ∩ B = ∅.
Với mỗi x ∈ X ta đặt
d(x, A)
ϕ(x) =
d(x, A) + d(x, B)

1) Chứng minh rằng ϕ : X → R là một ánh xạ liên tục thoả mãn điều kiện
0 ≤ ϕ(x) ≤ 1, ∀x ∈ X. Hơn nữa, ϕ(x) = 0 ⇔ x ∈ A và ϕ(x) = 1 ⇔ x ∈ B.
2) Đặt ϕ−1 (−∞, 12 ) = G1 , ϕ−1 ( 12 , +∞) = G2 . Chứng minh rằng G1 , G2 là các tập
mở thoả mãn A ⊂ G1 , B ⊂ G2 và G1 ∩ G2 = ∅.
Lời giải. 1) Ta biết rằng d(x, A) = inf d(x, y). Mặt khác A, B đóng và A ∩ B = ∅,
y∈A
nên với mọi x ∈ X thì d(x, A) + d(x, B) > 0. Do đó suy ra
d(x, A)
0 ≤ ϕ(x) = ≤ 1, ∀x ∈ X
d(x, A) + d(x, B)

và ϕ(x) = 0 ⇔ d(x, A) = 0 ⇔ x ∈ A, ϕ(x) = 1 ⇔ d(x, B) = 0 ⇔ x ∈ B.


Từ bất đẳng thức |d(x, A) − d(y, A)| ≤ d(x, y) (xem các bài 2 và 41 ở phía trên),
ta suy ra tính liên tục của các ánh xạ

d(x, A) : X → [0, +∞), d(x, B) : X → [0, +∞).

Do đó ánh xạ ϕ : X → R xác định như trên là ánh xạ liên tục.


2) Vì ánh xạ ϕ : X → R liên tục, nên các tập ϕ−1 (−∞, 21 ) = G1 , ϕ−1 ( 21 , +∞) = G2
là các tập mở (nghịch ảnh của tập mở qua ánh xạ liên tục là tập mở).
Mặt khác, vì (−∞, 21 ) ∩ ( 21 , +∞) = ∅, nên ta suy ra G1 ∩ G2 = ∅.
Bây giờ ta lấy bất kỳ x ∈ A thì ϕ(x) = 0 < 21 , nên x ∈ ϕ−1 (−∞, 12 ) = G1 , do đó
suy ra A ⊂ G1 . Lại lấy bất kỳ x ∈ B thì ϕ(x) = 1 > 21 , nên x ∈ ϕ−1 ( 12 , +∞) = G2 ,
do đó suy ra B ⊂ G2 .
32 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

50. Cho tập X 6= ∅ và ánh xạ d : X × X → [0, +∞) thoả mãn các điều kiện sau: với
mọi x, y, z ∈ X thì
(1) d(x, y) = 0 ⇔ x = y
(2) d(x, y) = d(y, x)
(3) d(x, z) ≤ max{d(x, y), d(y, z)} (bất đẳng thức siêu metric)
a) Chứng tỏ rằng d là một metric trên X, hay (X, d) là một không gian metric.
b) Giả sử x, y, z ∈ X mà d(x, y) 6= d(y, z). Chứng tỏ d(x, z) = max{d(x, y), d(y, z)}.
c) Giả sử x ∈ X và r > 0. Chứng minh các khẳng định sau:
(i) Hình cầu mở B(x, r) là tập đóng trong (X, d) và với mọi y ∈ B(x, r) thì
B(y, r) = B(x, r).
(ii) Hình cầu đóng B[x, r] là tập mở trong (X, d) và với mọi y ∈ B[x, r] thì
B[y, r] = B[x, r].
d) Chứng minh rằng trong (X, d) nếu hai hình cầu có một điểm chung thì một hình
cầu được chứa trong hình cầu kia.
e) Chứng minh rằng trong (X, d) khoảng cách giữa hai hình cầu mở khác nhau có
bán kUnh r và được chứa trong cùng một hình cầu đóng có bán kính r là bằng r.
f) Dãy {xn }∞
n=1 ⊂ (X, d) là dãy Cauchy khi và chỉ khi lim d(xn , xn+1 ) = 0.
n→∞

Lời giải. a) Do ánh xạ d : X × X → [0, +∞) thoả mãn các điều kiện (1), (2) nên
đương nhiên na thoả mãn 2 tiên đề đầu về metric. Ta chỉ còn phải kiểm tra tiên đề
thứ ba về bất đẳng thức tam giác mà thôi. Thật vậy, từ điều kiện (3) và do d ≥ 0
ta có

d(x, z) ≤ max{d(x, y), d(y, z)} ≤ d(x, y) + d(y, z).

Vậy (X, d) là không gian metric.


b) Không giảm tổng quát, ta có thể coi d(x, y) < d(y, z). Khi đó

d(x, z) ≤ max{d(x, y), d(y, z)} = d(y, z).

Mặt khác theo điều kiện (3) ta có

d(y, z) ≤ max{d(y, x), d(x, z)}

mà d(y, x) = d(x, y) < d(y, z), nên chỉ có thể xảy ra d(y, z) ≤ d(x, z).
Vậy ta được d(x, z) = d(y, z) = max{d(x, y), d(y, z)}.
c) (i) Lấy tuỳ ý dãy {an }∞
n=1 ⊂ B(x, r) mà an → a (n → ∞).
33

Thế thì tồn tại k ∈ N sao cho d(ak , a) < r và đương nhiên d(x, ak ) < r. Do đó

d(x, a) ≤ max{d(x, ak ), d(ak , a)} < r.

Từ đây suy ra a ∈ B(x, r), hay B(x, r) là tập đang trong (X, d).
Lấy bất kỳ z ∈ B(x, r) thì d(x, z) < r và do y ∈ B(x, r) nên d(y, x) = d(x, y) < r.
Khi đó theo điều kiện (3) ta có

d(y, z) ≤ max{d(y, x), d(x, z)} < r,

nên suy ra z ∈ B(y, r). Do đó B(x, r) ⊂ B(y, r).


Lấy bất kỳ z ∈ B(y, r) ta có d(y, z) < r và do y ∈ B(x, r) nên d(x, y) < r. Khi đó
theo điều kiện (3) ta có

d(x, z) ≤ max{d(x, y), d(y, z)} < r,

nên suy ra z ∈ B(x, r), dẫn tới B(y, r) ⊂ B(x, r). Vậy phải có B(y, r) = B(x, r).
(ii) Lấy tuỳ ý y ∈ B[x, r] thì d(x, y) ≤ r. Xét hình cầu mở B(y, r), lấy bất kỳ
z ∈ B(y, r) thì d(y, z) < r. Khi đó theo điều kiện (3) ta có

d(x, z) ≤ max{d(x, y), d(y, z)} ≤ r,

nên suy ra z ∈ B[x, r]. Do đó B(y, r) ⊂ B[x, r], hay B[x, r] là tập mở trong (X, d).
Từ kết quả B(y, r) ⊂ B[x, r], ∀y ∈ B[x, r] ta suy ra

B[y, r] = B(y, r) ⊂ B[x, r] = B[x, r].

Lấy bất kỳ z ∈ B[x, r] thì d(x, z) ≤ r và do y ∈ B[x, r] nên d(y, x) = d(x, y) ≤ r.


Khi đó theo điều kiện (3) ta có

d(y, z) ≤ max{d(y, x), d(x, z)} ≤ r,

nên suy ra z ∈ B[y, r]. Do đó B[x, r] ⊂ B[y, r]. Vậy phải ca B[y, r] = B[x, r].
d) Giả sử hai hình cầu mở (cũng là đóng) B(x, r) và B(y, s) có một điểm chung a
và giả sử r ≥ s. Lấy bất kỳ z ∈ B(y, s) ta có

d(x, z) ≤ max{d(x, a), d(a, z)} ≤ max{d(x, a), max{d(a, y), d(y, z)}} ≤ r,

nên suy ra z ∈ B(x, r). Do đó B(y, s) ⊂ B(x, r).


e) Giả sử hai hình cầu mở B(x, r) và B(y, r) cùng được chứa trong hình cầu đóng
B[z, r] mà B(x, r) 6= B(y, r). Lấy bất kỳ u ∈ B(x, r) và bất kỳ v ∈ B(y, r) thì

d(u, v) ≤ max{d(u, z), d(z, v)} ≤ r.


34 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Nếu d(u, v) < r thì u ∈ B(v, r), nên theo phần c) ta có B(u, r) = B(v, r). Mặt khác,
vẫn theo phần c) thì B(u, r) = B(x, r) và B(v, r) = B(y, r). Do đó B(x, r) = B(y, r),
mâu thuẫn!
Vậy d(u, v) = r, ∀u ∈ B(x, r), ∀v ∈ B(y, r), suy ra d(B(x, r), B(y, r)) = r.
f) Nếu {xn }∞
n=1 ⊂ (X, d) là dãy Cauchy thì hiển nhiên ta có lim d(xn , xn+1 ) = 0.
n→∞

Bây giờ giả sử lim d(xn , xn+1 ) = 0. Khi đó ∀ε > 0 tồn tại n0 ∈ N sao cho ∀m ≥ n0
n→∞
thì d(xm , xm+1 ) < ε. Lúc này ∀m, n ≥ n0 (giả sử m < n) theo điều kiện (3) ta có

d(xm , xn ) ≤ max{d(xm , xm+1 ), d(xm+1 , xm+2 ), ..., d(xn−1 , xn )} < ε.

Vậy {xn }∞
n=1 ⊂ (X, d) là dãy Cauchy.

51. Cho X, Y là hai không gian metric và f : X → Y là một toàn ánh. Giả sử tồn tại
các số dương m, M sao cho

md(x, y) ≤ d(f (x), f (y)) ≤ M d(x, y).

1) Chứng minh f là một phép đồng phôi.


2) Chứng minh rằng nếu X là không gian đầy đủ thì Y cũng là không gian đầy đủ.
3) Chứng minh rằng nếu Y là không gian compact thì X cũng là không gian compact.
Lời giải. 1) Ta thấy f là đơn ánh, bởi vì nếu có f (x) = f (y) thì từ bất đẳng thức
md(x, y) ≤ d(f (x), f (y)) = 0 ta suy ra d(x, y) = 0, do đó x = y. Vậy f là song ánh,
nên tồn tại ánh xạ ngược f −1 và ánh xạ ngược này cũng là song ánh.
ε
Ánh xạ f liên tục vì ∀ε > 0, ∃δ = M
sao cho ∀x, y ∈ X mà d(x, y) < δ thì
ε
d(f (x), f (y)) ≤ M d(x, y) < M δ = M = ε.
M

Ánh xạ f −1 liên tục vì ∀ε > 0, ∃δ = mε sao cho ∀x, y ∈ Y mà d(f (x), f (y)) < δ thì
1 1 1
d(x, y) ≤ d(f (x), f (y)) < δ = mε = ε.
m m m
Vậy f là một phép đồng phôi.
2) Giả sử X là không gian đầy đủ. Lấy dãy {yn }∞
n=1 ⊂ Y là dãy cơ bản (dãy Cauchy),
đặt xn = f −1 (yn ), tức là yn = f (xn ), ta có
1 1
0 ≤ d(xk , xn ) ≤ d(f (xk ), f (xn )) = d(yk , yn ) → 0 (k, n → ∞),
m m
như thế {xn }∞
n=1 ⊂ X là dãy cơ bản (dãy Cauchy). Do X là không gian đủ, nên tồn
tại x ∈ X để d(xn , x) → 0 (n → ∞). Vì song ánh f là phép đồng phôi, nên ta suy
ra d(f (xn ), f (x)) → 0 (n → ∞) và f (x) = y ∈ Y . Vậy Y là không gian đầy đủ.
35

3) Giả sử Y là không gian compact. Lấy dãy tuỳ ý {xn }∞


n=1 ⊂ X, khi đó ta được
dãy {f (xn )}∞ ∞ ∞
n=1 = {yn }n=1 ⊂ Y . Vì Y compact nên dãy {yn }n=1 chứa dãy con
{ynk }∞
k=1 hội tụ đến y ∈ Y khi k → ∞. Lúc đó vì f là phép đồng phôi, nên dãy
{xn }∞
n=1 = {f
−1
(yn )}∞ ∞
n=1 sẽ chứa dãy con {xnk }k=1 = {f
−1
(ynk )}∞
k=1 hội tụ đến
x = f −1 (y) ∈ X. Vậy X là không gian compact.

52. Cho E, F là hai không gian metric và ánh xạ f : E → F có tính chất: với mọi dãy
{xn }∞ ∞
n=1 ⊂ E hội tụ, thì dãy {f (xn )}n=1 ⊂ F hội tụ.

Chứng minh rằng f là ánh xạ liên tục.



Lời giải. Giả sử x0 ∈ E và dãy {xn }n=1 ⊂ E mà xn → x0 (n → ∞).

Theo giả thiết dãy {f (xn )}∞


n=1 ⊂ F hội tụ. Trong E ta xét dãy

x1 , x0 , x2 , x0 , x3 , x0 , ..., x2k−1 , x0 , x2k , x0 , ...

thì dãy này cũng hội tụ trong E đến x0 . Theo giả thiết dãy

f (x1 ), f (x0 ), f (x2 ), f (x0 ), f (x3 ), f (x0 ), ..., f (x2k−1 ), f (x0 ), f (x2k ), f (x0 ), ... (∗)

sẽ hội tụ trong F . Nhưng dãy (∗) chứa dãy con (với các chỉ số chẵn) là f (x0 ), f (x0 ), ...
hội tụ đến f (x0 ), nên dãy (∗) hội tụ đến f (x0 ). Suy ra dãy con (với các chỉ số lẻ)
của dãy (∗) cũng hội tụ đến f (x0 ), tức là dãy {f (xn )}∞
n=1 ⊂ F hội tụ đến f (x0 ).

Như vậy f liên tục tại x0 ∈ E. Do x0 tuỳ ý, nên f liên tục trên E.

53. Cho A là một tập hợp con của không gian metric (X, d) và x ∈ X là một điểm dính
của A mà x ∈
/ A. Chứng minh rằng A là một tập hợp vô hạn.

Lời giải. Giả sử A là một tập hợp hữu hạn, chẳng hạn A = {x1 , x2 , ..., xk } ⊂ X.

Đặt min{d(x, x1 ), d(x, x2 ), ..., d(x, xk )} = r > 0. Lấy hình cầu mở B(x, 2r ) ⊂ X.

Rõ ràng là B(x, 2r ) ∩ A = ∅, nên x không phải là điểm dính của A, mâu thuẫn với
giả thiết ban đầu. Vậy A phải là một tập hợp vô hạn.

54. Cho ϕ : [0, +∞) → [0, +∞) là một hàm số đơn điệu tăng thoả mãn ϕ(0) = 0, ϕ(t) >
0 khi t > 0 và ϕ(u + v) ≤ ϕ(u) + ϕ(v), ∀u, v ∈ [0, +∞). Giả sử (X, d) là một không
gian metric. Với mỗi x, y ∈ X ta đặt d1 (x, y) = ϕ(d(x, y)).

1) Chứng minh rằng (X, d1 ) là một không gian metric.

2) Chứng tỏ rằng nếu ϕ(t) liên tục tại t = 0 thì ánh xạ đồng nhất Id : (X, d) →
(X, d1 ) và ánh xạ ngược Id−1 : (X, d1 ) → (X, d) là liên tục đều. Từ đa suy ra các
dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (X, d) và (X, d1 ) là trùng nhau.

Lời giải. 1) Ta kiểm tra 3 tiên đề về metric


36 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

Rõ ràng là d1 (x, y) = ϕ(d(x, y)) ≥ 0, ∀x, y ∈ X và do ϕ(t) = 0 khi và chỉ khi t = 0


nên suy ra d1 (x, y) = ϕ(d(x, y)) = 0 khi và chỉ khi d(x, y) = 0, tức là x = y.
Lại có d1 (x, y) = ϕ(d(x, y)) = ϕ(d(y, x)) = d1 (y, x), ∀x, y ∈ X.
Cuối cùng vì ϕ(t) đơn điệu tăng và do d(x, y) ≤ d(x, z) + d(y, z), nên suy ra

d1 (x, y) = ϕ(d(x, y)) ≤ ϕ(d(x, z) + d(y, z))


(do giả thiết) ≤ ϕ(d(x, z)) + ϕ(d(y, z)) = d1 (x, z) + d1 (y, z).

Vậy (X, d1 ) là một không gian metric.


2) Vì ϕ(t) liên tục tại t = 0, nên ∀ε > 0, ∃δ > 0 sao cho ∀t thoả mãn 0 < t < δ thì
0 < ϕ(t) < ε. Xét ánh xạ đồng nhất Id : (X, d) → (X, d1 ). Khi đó ∀ε > 0, ∃δ > 0
sao cho ∀x, y ∈ X mà 0 < t = d(x, y) < δ thì d1 (x, y) = ϕ(d(x, y)) = ϕ(t) < ε (∗).
Vậy ánh xạ đồng nhất Id : (X, d) → (X, d1 ) là liên tục đều.
Vì hàm ϕ(t) đơn điệu tăng và liên tục tại t = 0, nên tồn tại hàm ngược ϕ−1 (t) cũng
đơn điệu tăng và liên tục tại t = 0, ϕ−1 (0) = 0. Khi đó d(x, y) = ϕ−1 (d1 (x, y)).
Chứng minh tương tự trên ta được ánh xạ Id−1 : (X, d1 ) → (X, d) là liên tục đều.
Giả sử {xn }∞
n=1 ⊂ X là dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (X, d). Khi đó với δ > 0
trong (∗) thì ∃n0 ∈ N sao cho d(xm , xn ) < δ, ∀m, n ≥ n0 . Lúc này do (∗) thì
d1 (xm , xn ) < ε, ∀m, n ≥ n0 .
Vậy {xn }∞
n=1 ⊂ X là dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (X, d1 ).

Giả sử {xn }∞
n=1 ⊂ X là dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (X, d1 ). Chứng minh tương
tự ta được {xn }∞
n=1 ⊂ X là dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (X, d).

Vậy các dãy cơ bản (dãy Cauchy) trong (X, d) và (X, d1 ) là trùng nhau.

55. Cho (X, d) là một không gian metric đầy đủ, B(x0 , 1) ⊂ X là hình cầu mở tâm x0 ,
bán kính 1 và f : X → X là một ánh xạ co trên B(x0 , 1), tức là tồn tại λ ∈ [0, 1) sao
cho d(f (x), f (y)) ≤ λd(x, y), ∀x, y ∈ B(x0 , 1). Giả sử thêm rằng d(f (x0 ), x0 ) < 1−λ.
Chứng minh rằng tồn tại duy nhất x∗ ∈ X để f (x∗ ) = x∗ .
Lời giải. Cách 1. Xét hình cầu đóng B(x0 , 1) và lấy x ∈ B(x0 , 1) thì ta có

d(f (x), x0 ) ≤ d(f (x), f (x0 )) + d(f (x0 ), x0 )


< λd(x, x0 ) + (1 − λ) ≤ λ + (1 − λ) = 1.

Như vậy f (x) ∈ B(x0 , 1). Do đó f : B(x0 , 1) → B(x0 , 1).


Vì B(x0 , 1) là tập đóng trong không gian X đầy đủ, nên B(x0 , 1) là không gian
đầy đủ. Theo nguyên lý điểm bất động, tồn tại duy nhất x∗ ∈ B(x0 , 1) sao cho
f (x∗ ) = x∗ . Vì theo lý luận ở trên f (x∗ ) ∈ B(x0 , 1), nên suy ra x∗ ∈ B(x0 , 1).
37

Lưu ý. Nếu chỉ cho f : X → X là ánh xạ co trên B(x0 , 1) mà không có giả thiết
d(f (x0 ), x0 ) < 1 − λ, thì ta cần phải chứng minh f : B(x0 , 1) → B(x0 , 1) cũng
là ánh xạ co. Thật vậy, ∀x, y ∈ B(x0 , 1) tồn tại các dãy {xn }∞
n=1 ⊂ B(x0 , 1) và
{yn }∞
n=1 ⊂ B(x0 , 1) mà xn → x (n → ∞) và yn → y (n → ∞).

Khi đó 0 ≤ d(f (xm ), f (xn )) ≤ λd(xm , xn ) → 0 (m, n → ∞). Do đó {f (xn )}∞


n=1 ⊂ X
là dãy cơ bản (dãy Cauchy), nên nó hội tụ. Theo bài 52 thì f là ánh xạ liên tục.
Đến đây từ hệ thức d(f (xn ), f (yn )) ≤ λd(xn , yn ) cho n → ∞ thì do tính liên tục của
ánh xạ f và của khoảng cách d ta suy ra d(f (x), f (y)) ≤ λd(x, y), ∀x, y ∈ B(x0 , 1).
Vậy f là ánh xạ co trên B(x0 , 1).
Cách 2. Với bất kỳ x ∈ B(x0 , 1) ta có

d(f (x), x0 ) ≤ d(f (x), f (x0 )) + d(f (x0 ), x0 )


< λd(x, x0 ) + (1 − λ) < λ + (1 − λ) = 1.

Như vậy f (x) ∈ B(x0 , 1).


Đặt x1 = f (x), x2 = f (x1 ), x3 = f (x2 ), ..., xn = f (xn−1 ), ...
Theo lý luận trên ta được {xn }∞
n=1 ⊂ B(x0 , 1). Đồng thời ta có

d(xn+1 , xn ) = d(f (xn ), f (xn−1 )) ≤ λd(xn , xn−1 )


d(xn , xn−1 ) ≤ λd(xn−1 , xn−2 )
············
d(x2 , x1 ) ≤ λd(x1 , x)
⇒ d(xn+1 , xn ) ≤ λn d(x1 , x).

Khi đó với m > n ta được

0 ≤ d(xn , xm ) ≤ d(xn , xn+1 ) + d(xn+1 , xn+2 ) + ... + d(xm−1 , xm )


≤ (λn + λn+1 + ... + λm−1 )d(x1 , x)
λn
≤ (λn + λn+1 + ... + λm−1 + ... + 1)d(x1 , x) = d(x1 , x).
1−λ
Suy ra d(xn , xm ) → 0 (m, n → ∞), hay {xn }∞
n=1 ⊂ B(x0 , 1) là dãy cơ bản (dãy
Cauchy). Do không gian X đầy đủ, nên tồn tại giới hạn lim f (xn ) = x∗ ∈ B(x0 , 1).
n→∞

Vì ánh xạ co là liên tục, nên từ hệ thức xn+1 = f (xn ) cho n → ∞ ta sẽ được


x∗ = f (x∗ ) ∈ B(x0 , 1).
Điểm bất động này là duy nhất, vì nếu có x̃ = f (x̃) ∈ B(x0 , 1) thì ta có

d(x̃, x∗ ) = d(f (x̃), f (x∗ )) ≤ λd(x̃, x∗ )


⇒ (1 − λ)d(x̃, x∗ ) ≤ 0 ⇒ d(x̃, x∗ ) = 0 ⇒ x̃ = x∗ .
38 Phần 1. Bài tập về Không gian Metric

56. Bằng một ví dụ hãy chứng tỏ rằng khoảng cách giữa hai tập đang không rỗng không
giao nhau có thể bằng không.
Lời giải. Ta lấy không gian X = R \ {0} với khoảng cách thông thường %(x, y) =
|x − y| thì (X, %) là không gian metric. Khi đó dễ dàng kiểm tra rằng A = [−1, 0)
và B = (0, 1] là hai tập đóng không rỗng không giao nhau thoả mãn d(A, B) = 0.

Biên soạn: TS. Vũ Tiến Việt.

You might also like