Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ThS.

Bùi Tiến Đạt


Tài liệu tham khảo
 [1] Nguyễn Bác Văn, Xác suất xử lí số liệu thống kê,
NXB Giáo Dục, 1999.
 [2] Lê Sĩ Đồng, Xác suất thống kê và ứng dụng, NXB
Giáo Dục, 2007.
 [3] Đinh Văn Gắng, Lí thuyết xác suất và thống kê,
NXB Giáo Dục, 1999.
 [4] Nguyễn Chí Long, Xác suất thống kê và quá trình
ngẫu nhiên, NXB ĐHQG TPHCM, 2006.
 [5] Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB ĐHQG
TPHCM, 2006. 2
1.2.1. Qui tắc cộng
Giả sử một công việc khi thực hiện có k phương án
+ Phương án 1: có n1 cách
+ Phương án 2: có n2 cách
…………………
+ Phương án k: có nk cách
Khi đó số cách thực hiện công việc là:
n 1 + n2 + … + nk

3
1.2.2. Qui tắc nhân
Giả sử một công việc khi thực hiện có k giai đoạn
+ Giai đoạn 1: có n1 cách
+ Giai đoạn 2: có n2 cách
…………………
+ Giai đoạn k: có nk cách
Khi đó số cách thực hiện công việc là:
n1.n2…nk

4
1.3. Một số công thức
 Mỗi cách lấy k phần tử có thứ tự từ một tập n phần tử
được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đó:
𝑛!
𝐴𝑘𝑛 =
𝑛−𝑘 !
Ví dụ: với tập hợp E = {a, b, c, d}. Có 24 chỉnh hợp
chập 3 của 4 phần tử trong E là:
(a, b, c); (a, b, d); (a, c, d); (a, c, b); (a, d, b); (a, d, c)
(b, a, c); (b, a, d); (b, c, a); (b, c, d); (b, d, a); (b, d, c)
(c, a, b); (c, a, d); (c, b, a); (c, b, d); (c, d, a); (c, d, b)
(d, a, b); (d, a, c); (d, b, c); (d, b, a); (d, c, b); (d, c, a)
5
 Mỗi cách xếp có thứ tự n phần tử được gọi là một hoán
vị của n phần tử đó: Pn = n!
Ví dụ: với tập hợp E = {a, b, c, d}. Có 24 hoán vị của 4
phần tử trong E là:
(a, b, c, d); (a, b, d, c); (a, c, d, b); (a, c, b, d); (a, d, b, c);
(a, d, c, b); (b, a, c, d); (b, a, d, c); (b, c, a, d); (b, c, d, a);
(b, d, a, c); (b, d, c, a); (c, a, b, d); (c, a, d, b); (c, b, a, d);
(c, b, d, a); (c, d, a, b); (c, d, b, a); (d, a, b, c); (d, a, c, b);
(d, b, c, a); (d, b, a, c); (d, c, b, a); (d, c, a, b)

6
 Mỗi cách lấy k phần tử không phân biệt thứ tự từ một
tập n phần tử được gọi là một tổ hợp chập k của n
phần tử đó:
𝑛!
𝐶𝑛𝑘 =
𝑘! 𝑛−𝑘 !
Ví dụ: với tập hợp E = {a, b, c, d}. Có 4 tổ hợp chập 3
của 4 phần tử trong E là:
{a, b, c}; {a, b, d}; {a, c, d}; {b, c, d}

You might also like