Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 157

MỤC LỤC

TT NỘI DUNG TRANG


1 Tên nghề; Mã nghề; Đối tượng tuyển sinh; Thời gian đào tạo 2
2 Mục tiêu đào tạo 2
3 Thời gian của khóa học và thời gian thực học 3
Danh mục các môn học; Mô đun đào tạo nghề; Thời gian và
4 4
phân bổ thời gian
5 Hướng dẫn sử dụng chương trình 5
MH 07 TiÕng Anh chuyªn ngµnh 7
MH 08 Sö dông internet 10
MH 09 KhuyÕn n«ng 15
MH 10 LuËt thó y 21
MH 11 Gi¶i phÉu-sinh lý vËt nu«i 27
MH 12 Gièng vËt nu«i 37
MH 13 Vi sinh vËt häc ®¹i c¬ng 44
M§ 14 Dîc lý thó y 48
MH 15 Dinh dìng vµ thøc ¨n ch¨n nu«i 58
M§ 16 Qu¶n trÞ kinh doanh 63
M§ 17 ThiÕt kÕ chuång tr¹i 68
M§ 18 Kü thuËt truyÒn gièng 73
M§ 19 ChÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ häc 77
Phßng trÞ bÖnh chung (zoonose) cho nhiÒu loµi
MH 20 (*) 83
vËt nu«i
MH 21 (*) An toµn sinh häc trong ch¨n nu«i 87
MH 22 (*) Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ bÖnh cho lîn 92
MH 23 Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ bÖnh cho tr©u, bß 102
MĐ 24 (*) Thùc tËp c¬ b¶n 1 111
Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ bÖnh cho dª, cõu,
MH 25 (*) 117
thá
MH 26 (*) Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ bÖnh cho gµ, vÞt 124
Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ bÖnh cho cót, ngan,
MH 27 (*) 130
ngçng
M§ 28 (*) Phßng trÞ mét sè bÖnh cho chã, mÌo 134
M§ 29 (*) Thùc tËp c¬ b¶n 2 138
M§ 30 VÖ sinh an toµn thùc phÈm 141
KiÓm tra thÞt 146
M§ 31 Thùc tËp cuèi khãa 152
Phụ lục 1 Hướng dẫn xác định hệ số môn học/mô đun 154
Phụ lục 2 Phân bổ kế hoạch đào tạo 156
Phụ lục 3 Sơ đồ mối quan hệ các môn học/mô đun 157

1
SỞ LĐ-TB&XH TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG
NAM

Ch¬ng tr×nh ĐÀO TẠO tr×nh ®é trung cÊp


(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TCNMN ngày 05/8/2016 của Hiệu trưởng
Trường Trung cấp nghề Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng nam)

Tªn nghÒ: Thó y


M· nghÒ: 40640201
Tr×nh ®é ®µo t¹o: Trung cÊp
§èi tîng tuyÓn sinh:
- Tèt nghiÖp Trung häc phæ th«ng vµ t¬ng ®¬ng;
Sè lîng m«n häc, m« ®un ®µo t¹o: 32
B»ng cÊp sau khi tèt nghiÖp: B»ng tèt nghiÖp Trung cÊp.
i. Môc tiªu ®µo t¹o
1. KiÕn thøc, kü n¨ng, th¸i ®é:
- KiÕn thøc
+ HiÓu ®îc kiÕn thøc dîc lý häc, LuËt Thó y, kü thuËt ch¨n
nu«i ®Ó ¸p dông trong lÜnh vùc phßng trÞ bÖnh;
+ Tr×nh bµy ®îc kiÕn thøc bÖnh lý häc c¸c bÖnh th«ng th-
êng cña vËt nu«i, hiÓu biÕt c¸ch chÈn ®o¸n vµ phßng trÞ c¸c
bÖnh nµy;
+ M« t¶ ®îc t×nh tr¹ng bÖnh lý cña c¸c bÖnh thêng x¶y ra
cho vËt nu«i;
+ VËn dông ®îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ së vµ chuyªn m«n cña
nghÒ Thó y trong viÖc qu¶n lý, phßng, trÞ bÖnh cho vËt nu«i;
+ Cã tr×nh ®é ngo¹i ng÷, tin häc t¬ng ®¬ng tr×nh ®é A.
- Kü n¨ng:
+ Thùc hiÖn ®îc c¸c biÖn ph¸p phßng chèng dÞch bÖnh;
+ Híng dÉn ngêi ch¨n nu«i trong viÖc phßng trÞ c¸c bÖnh
hay x¶y ra;
+ ChÊp hµnh nghiªm chØnh kû luËt lao ®éng, an toµn lao
®éng, vÖ sinh c«ng nghiÖp, c¸c quy tr×nh vÒ b¶o qu¶n thiÕt
bÞ.
- Thái độ :
+ Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc cần có độ an toàn cao và
khi thực hiện với thời gian dài và khó.
2
+ Tính cộng đồng khi làm việc trong một tổ/ nhóm kỹ thuật để hoàn thành
công việc được giao.
2. ChÝnh trÞ, ®¹o ®øc; ThÓ chÊt vµ quèc phßng:
- ChÝnh trÞ, ®¹o ®øc
+ Cã hiÓu biÕt mét sè kiÕn thøc phæ th«ng vÒ chñ nghÜa
M¸c- Lª nin, HiÕn ph¸p, Ph¸p luËt vµ LuËt lao ®éng;
+ Cã hiÓu biÕt vÒ ®êng lèi ph¸t triÓn kinh tÕ cña §¶ng,
thµnh tùu vµ ®Þnh híng ph¸t triÓn cña Ngµnh N«ng nghiÖp vµ
Ph¸t triÓn n«ng th«n;
+ Cã ý thøc tù gi¸c chÊp hµnh kû luËt lao ®éng, lao ®éng cã
kü thuËt, lao ®éng cã chÊt lîng vµ n¨ng suÊt cao, cã tinh thÇn hîp
t¸c víi ®ång nghiÖp;
+ Cã ý thøc tr¸ch nhiÖm ®èi víi c«ng viÖc ®îc giao, cã ý thøc
b¶o vÖ cña c«ng, b¶o vÖ s¶n xuÊt;
+ Cã lèi sèng lµnh m¹nh, cã tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n, víi gia
®×nh vµ x· héi, sèng vµ lµm viÖc theo LuËt ph¸p.
- ThÓ chÊt vµ quèc phßng:
+ §ñ søc khoÎ ®Ó lµm viÖc trong c¸c ®iÒu kiÖn thêi tiÕt vµ
m«i trêng ®Æc biÖt nh»m ®¶m b¶o phôc vô l©u dµi trong
ngµnh. Søc khoÎ ®¹t lo¹i I hoÆc II theo ph©n lo¹i cña Bé Y tÕ;
+ Cã hiÓu biÕt vÒ c¸c ph¬ng ph¸p rÌn luyÖn thÓ chÊt, ý thøc
x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc;
+ HiÓu biÕt nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng c¬ b¶n cÇn thiÕt
trong ch¬ng tr×nh gi¸o dôc quèc phßng;
+ Cã ý thøc tæ chøc kû luËt vµ tinh thÇn c¶nh gi¸c c¸ch
m¹ng, s½n sµng thùc hiÖn nghÜa vô b¶o vÖ Tæ quèc.
3. C¬ héi viÖc lµm
Sau khi tèt nghiÖp ®¹t tr×nh ®é trung cÊp nghÒ thó y, häc
sinh cã đủ năng lực chuyªn m«n để làm việc tại c¸c cơ quan chuyªn
ngành hoặc t¹i c¸c hîp t¸c x·, trang trại, hộ gia đ×nh; trực tiếp tổ chức
kinh doanh mặt hàng thøc ¨n gia sóc, gia cÇm hoÆc cã thÓ ®øng b¸n
hµng t¹i cöa hµng thuèc thó y.
II. Thêi gian cña kho¸ häc vµ thêi gian thùc häc
1. Thêi gian cña kho¸ häc vµ thêi gian thùc häc:
- Thêi gian khãa häc: 02 n¨m
Thêi Tû lÖ %
TT C¸c ho¹t ®éng gian so víi toµn
(tuÇn) khãa
I. C¸c ho¹t ®éng chung 14 13,46
1 Khai gi¶ng, bÕ gi¶ng, s¬ kÕt,
12 11,54
tæng kÕt n¨m, nghØ hÌ, lÔ, tÕt.
2 Lao ®éng c«ng Ých, dù phßng 2 1,92

3
II. Thêi gian häc tËp 90 86,54
1 ¤n, thi hÕt m«n vµ thi tèt nghiÖp 7 6,73
2 Thùc häc 83 79,81
III. Thêi gian ®µo t¹o toµn khãa 104 100
- Thêi gian häc tËp: 90 tuÇn
- Thêi gian thùc häc tèi thiÓu: 2.550 giê.
- Thêi gian «n, kiÓm tra hÕt m«n häc, m« ®un vµ thi tèt
nghiÖp: 7 tuÇn (Trong ®ã thi tèt nghiÖp: 20 giê)
2. Ph©n bæ thêi gian thùc häc:
- Thêi gian häc c¸c m«n chung: 210 giê
- Thêi gian häc c¸c m«n häc, m« ®un ®µo t¹o: 2.340 giê
+ Thời gian học lý thuyết: 591 giờ; Thời gian học thực hành: 1749 giờ.
III. Danh môc m«n häc, m« ®un ®µo t¹o, thêi gian vµ
ph©n bæ thêi gian; ®Ò c¬ng chi tiÕt ch¬ng tr×nh m«n
häc, m« ®un ®µo t¹o:
1. Danh môc c¸c m«n häc, m« ®un ®µo t¹o, thêi gian
vµ ph©n bæ thêi gian tõng m«n häc, m« ®un ®µo t¹o
Thêi gian cña m«n häc,
m« ®un (giê)
M· m«n
Trong ®ã
häc, M« Tªn m«n häc, m« ®un
Tæng Lý KiÓm tra
®un Thùc
sè thuy
hµnh LT TH
Õt
I C¸c m«n häc chung 210 107 89 9 5
MH - 01 ChÝnh trÞ 30 22 6 2 0
MH - 02 Ph¸p luËt 15 10 4 1 0
MH - 03 Gi¸o dôc thÓ chÊt 30 3 24 0 3
Gi¸o dôc quèc phßng- An
MH - 04 45 29 15 1 0
ninh
MH - 05 Tin häc 30 13 15 0 2
MH - 06 Anh văn 60 30 25 5 0
C¸c m«n häc, m« ®un
II 2340 552 1638 39 111
®µo t¹o b¾t buéc
C¸c m«n häc, m« ®un
II.1 480 215 223 9 33
kü thuËt c¬ së
M§ 07 (*) TiÕng Anh chuyªn ngµnh 40 15 22 1 2
MH 08
Sö dông internet 40 15 22 3
(*)
MH 09 KhuyÕn n«ng 30 14 14 1 1
MH 10 LuËt thó y 30 18 10 2
MH 11 Gi¶i phÉu-sinh lý vËt nu«i 100 40 50 10
MH 12 Gièng vËt nu«i 30 14 13 3
MH 13 Vi sinh vËt häc ®¹i c¬ng 30 14 13 3
4
Thêi gian cña m«n häc,
M· m«n m« ®un (giê)
häc, M« Tªn m«n häc, m« ®un Trong ®ã
Tæng
®un Lý Thùc KiÓm tra

thuy hµnh LT TH
(*) Õt
MH 14 Dîc lý thó y 100 37 54 3 6
Dinh dìng vµ thøc ¨n ch¨n
MH 15 30 14 13 1 2
nu«i
MH 16 Qu¶n trÞ kinh doanh 50 34 12 4
C¸c m«n häc, m« ®un
II.2 1860 337 1415 30 78
chuyªn m«n
M§ 17 (*) ThiÕt kÕ chuång tr¹i 70 25 43 2
MĐ 18 Kü thuËt truyÒn gièng 50 18 28 4
ChÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ
MH 19 60 20 36 4
häc
Phßng trÞ bÖnh chung
M§ 20 (zoonose) cho nhiÒu loµi 50 22 24 4
vËt nu«i
An toµn sinh häc trong
M§ 21 (*) 40 16 21 1 2
ch¨n nu«i
Kü thuËt nu«i vµ phßng
M§ 22 (*) 140 40 91 5 4
trÞ bÖnh cho lîn
Kü thuËt nu«i vµ phßng
M§ 23 150 40 100 3 7
trÞ bÖnh cho tr©u, bß
MĐ 24 Thực tập cơ bản 1 200 184 16
MH 25 Kü thuËt nu«i vµ phßng
135 40 89 6
(*) trÞ bÖnh cho dª, thá
Kü thuËt nu«i vµ phßng
M§ 26 135 40 85 3 7
trÞ bÖnh cho gµ, vÞt
MH 27 Kü thuËt nu«i vµ phßng
trÞ bÖnh cho cót, ngan, 90 24 62 4
(*) ngçng
MH 28 Phßng trÞ một số bÖnh
70 22 43 3 2
(*) cho chã, mÌo
M§ 29 Thùc tËp c¬ b¶n 2 200 176 24
M§ 31 KiÓm tra thÞt 40 20 16 4
M§ 32 Thùc tËp cuèi khãa 400 400
Tæng céng 2550 659 1727 48 116
Ghi chú: Môn học, mô đun có đánh dấu (*) là môn học, mô đun tự chọn theo điều
kiện của nhà trường
2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo:
(Có nội dung chi tiết kèm theo)

5
V. Híng dÉn sö dông Ch¬ng tr×nh:
1. Nh÷ng néi dung träng t©m cña ch¬ng tr×nh:
Nh÷ng m« ®un träng t©m cña ch¬ng tr×nh lµ: MH11,
MH14, M§17, M§18, M§19, M§20, M§22, M§23, M§24, M§25, M§26,
M§29, M§31, M§32.
2. Híng dÉn kiÓm tra trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ thi
tèt nghiÖp :
2.1. KiÓm tra ®Þnh kú vµ kiÓm tra kÕt thóc m«n
häc/m« ®un: §îc híng dÉn cô thÓ trong tõng ch¬ng tr×nh chi
tiÕt cña m«n häc, m« ®un.
2.2. ¤n tËp, thi tèt nghiÖp:
Tæng sè giê «n tËp, thi tèt nghiÖp lµ 40 giê, trong ®ã:
- Thêi gian «n tËp lµ 20 giê
- Thêi gian thi tèt nghiÖp lµ 20
TT M«n thi H×nh thøc thi Thêi gian thi
1 ChÝnh trÞ ViÕt, 120 phót
Văn hoá Trung học phổ thông - Viết Theo quy ®Þnh
2 đối với hệ tuyển sinh Trung học - Trắc nghiệm cña Bé Gi¸o dôc
cơ sở vµ §µo t¹o
3 KiÕn thøc, kü n¨ng nghÒ:
- Lý thuyÕt nghÒ ViÕt 120 phót
- Thùc hµnh nghÒ Bµi tËp thùc 16 giê
hµnh
3. Híng dÉn x¸c ®Þnh hÖ sè m«n häc, m« ®un: Theo phô
lôc 1
4. Ph©n bæ kÕ ho¹ch ®µo t¹o: Theo phô lôc 2
5. S¬ ®å mèi quan hÖ gi÷a c¸c m«n häc, m« ®un: Theo
phô lôc 3
6. Híng dÉn x¸c ®Þnh thêi gian vµ néi dung cho c¸c
ho¹t ®éng gi¸o dôc ngo¹i khãa (®îc bè trÝ ngoµi thêi gian
®µo t¹o) nh»m ®¹t ®îc môc tiªu gi¸o dôc toµn diÖn:
T
Néi dung Thêi gian
T
5 giê ®Õn 6 giê/17 giê ®Õn 18 giê
1 ThÓ dôc/thÓ thao
hµng ngµy
V¨n hãa v¨n nghÖ:
- Vµo ngoµi giê häc hµng ngµy
- Qua c¸c ph¬ng tiÖn
2
th«ng tin ®¹i chóng
- 19 giê ®Õn 21 giê vµo mét buæi
- Sinh ho¹t tËp thÓ
trong tuÇn
3 Ho¹t ®éng th viÖn:

6
- Ngoµi giê häc sinh sinh Vµo tÊt c¶ c¸c ngµy lµm viÖc trong
cã thÓ ®Õn th viÖn ®äc tuÇn
s¸ch vµ tham kh¶o tµi
liÖu
§oµn thanh niªn tæ chøc c¸c buæi
Vui ch¬i, gi¶i trÝ vµ c¸c
4 giao lu, c¸c buæi sinh ho¹t vµo c¸c
ho¹t ®éng ®oµn thÓ
tèi thø 7, chñ nhËt
Th¨m quan c¸c doang
5 Mçi häc kú 1 lÇn
nghiÖp, d· ngo¹i
Qu¶ng Nam, ngµy th¸ng n¨m 2016
HIỆU TRƯỞNG

CHƯƠNG TRÌNH MÔN


TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

Mã số môn học: MH - 07
Thời gian môn học: 40 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 24 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

7
- Vị trí của môn học: Có thể tổ chức càng sớm càng tốt, để giúp người học có điều
kiện tham khảo thêm tài liệu
- Tính chất của môn học: là môn học tự chọn
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng:
1. Kiến thức: Hiểu được cấu trúc câu tiếng Anh; thuộc các từ vựng chuyên môn
trong tiếng Anh
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu các toa thuốc.
- Khai thác các tài liệu chuyên ngành tiếng Anh cơ bản
3. Thái độ: Cần phải chuyên cần tôi luyện
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian
Kiểm
Thực
tra*
STT Tên chương mục Tổng Lý hành,
(LT
số thuyết bài
hoặc
tập
TH)
Commonly used terms and medical
1 25 10 13 2
prescriptions
2 Animal diseases 15 5 9 1
Cộng 40 15 22 3
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Commonly uesd terms and medical prescriptions
Mục tiêu:
- Giúp học viên nắm vững các thuật ngữ thông dụng.
- Đọc hiểu một vài toa thuốc trên thị trường.
Nội dung
1.1. Commonly used terms Thời gian: 5 giờ
1.2. The prescriptions Thời gian: 5 giờ
1.2.1. Catosal 10%
1.2.2. Baytril 5%
1.2.3. Calphon-forte
1.2.4. Amoxisol L.A
1.2.5. Gerocin inj
1.3. Thực hành Thời gian: 13 giờ
1.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 2: Animal diseases
Mục tiêu:
- Giúp học viên đọc hiểu tiếng Anh một số bệnh ở gia súc gia cầm.

Nội dung:
8
2.1. Oedema disease Thời gian: 1.5 giờ
2.1.1. Clinical signs
2.1.2. Treatment
2.1.3. Management control and prevention
2.2. Foot and Mouth disease Thời gian: 2 giờ
2.2.1. Clinical signs
2.2.2. Spread
2.2.3. Management control and prevention
2.2.4. Treatment
2.3. Diagnosis of avian influenza Thời gian: 1.5 giờ
2.3.1. General information on avian influenza
2.3.2. Post-mortem examination
2.4. Thực hành Thời gian: 9 giờ
2.5. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Dụng cụ và trang thiết bị: cassette, laptop & projector
- Học liệu: internet
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số tiết học có trong môn học.
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định.
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên.
- Trình bày một số kiến thức theo mục tiêu của môn học.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên.
2. Nội dung đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện các kỹ năng đọc, nghe, viết
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Dùng cho các lớp Trung học nghề thú y toàn
quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với laptop và projector.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Các thuật ngữ chuyên ngành.
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:

9
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Các website chuyên ngành chăn nuôi-thú y.
- Các toa thuốc lưu hành trên thị trường.

10
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
SỬ DỤNG INTERNET

Mã số môn học: MH - 08
Thời gian môn học: 40 giờ (Lý thuyết: 15 giờ ; Thực hành: 25 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí của môn học: học ở học kỳ đầu tiên để học viên có thể sử dụng các kiến
thức đã học phục vụ cho các môn học khác và yêu cầu học viên phải được học qua
môn tin học cơ bản.
- Tính chất của môn học: là môn học tự chọn
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng:
1. Kiến thức: hiểu biết được hoạt động của mạng internet
2. Kỹ năng: Tìm được dữ liệu trên mạng và download được tài liệu về máy. Gởi
và nhận được email
3. Thái độ: Thận trọng tránh các trang web độc hại
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý hành, Kiểm
số thuyết bài tra*
tập
1 Giới thiệu Internet 1 1
2 Tìm hiểu và sử dụng E-mail. 2 2
3 Sử dụng trình duyệt Web 15 4 11
4 Sử dụng Yahoo! Mail 12 5 6 1
0
Sử dụng Yahoo! 360 và một số chương
5 10 3 5 2
trình hỗ trợ download
Cộng 40 15 22 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:


Bài 1: Giới thiệu internet
Mục tiêu:
- Giúp cho học viên có những kiến thức cơ bản nhất về hệ thống mạng Internet
- Hiểu được một số thuật ngữ tin học trong mạng Internet

Nội dung:
1.1. Các khái niệm Thời gian: 0.5 giờ
1.1.1. Internet là gì?
1.1.2. Trang Web là gì? Địa chỉ của trang Web
11
1.1.3 Thư điện tử (E-mail) là gì?
1.2. Các dịch vụ Internet Thời gian: 0.5 giờ
1.2.1. Thế nào là dịch vụ Internet?
1.2.2. Các dịch vụ Internet

Bài 2: Tìm hiểu và sử dụng e-mail.


Mục tiêu:
- Giúp cho học viên có những kiến thức đầy đủ nhất về hệ thống thư điện tử
- Hiểu được một số thuật ngữ tin học trong việc sử dụng thư điện tử
Nội dung
2.1 Giới thiệu E-mail Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Lợi ích của việc sử dụng E-mail
2.1.3. Các thành phần của một địa chỉ E-mail
2.1.4. Các trang Web cho tạo E-mail miễn phí
2.2. Các tính năng cơ bản của E-mail Thời gian: 1 giờ

Bài 3: Sử dụng trình duyệt web


Mục tiêu:
- Giúp cho học viên có những kiến thức cơ bản nhất về một trình duyệt Web, cụ
thể là trình duyệt Internet Explorer của hãng Microsoft
- Hiểu được một số thuật ngữ tin học trong việc sử dụng trình duyệt Web
Nội dung
3.1.Giới thiệu trình duyệt Internet Explorer Thời gian: 0,5 giờ
3.2.Cách truy cập thông tin trên trang Web Thời gian: 1 giờ
3.3 Tìm thông tin bằng các công cụ tìm kiếm Thời gian: 1.5 giờ
3.3.1 Sử dụng công cụ tìm kiếm của hãng Yahoo
3.3.2 Sử dụng công cụ tìm kiếm của hãng Google
3.4. Giao thức truyền tập tin Thời gian: 1 giờ
3.5.Thực hành Thời gian: 11 giờ

Bài 4: Sử dụng yahoo! mail


Mục tiêu:
- Giúp cho học viên có những kiến thức đầy đủ nhất về việc tạo nhật ký online của
hãng Yahoo để chia sẻ các cảm xúc vàcác kiến thức để làm việc nhóm
- Hiểu được một số thuật ngữ tin học trong việc tạo nhật lý online (blog) của hãng
Yahoo
Nội dung:
4.1.Giới thiệu hãng Yahoo! và Yahoo! mail Thời gian: 0,5 giờ
4.2.Đăng ký một địa chỉ Yahoo! Mail miễn phí Thời gian: 0,5 giờ
4.3. Nhận thư từ Yahoo! Mail Thời gian: 1 giờ
4.4. Gởi thư từ Yahoo! Mail Thời gian: 1 giờ
12
4.5.Các tùy chọn Yahoo! Mail Thời gian: 1 giờ
4.5.1. Thư rác
4.5.2. Quản lý
4.6.Một số thủ thuật với Yahoo! Mail Thời gian:1 giờ
4.6.1. Tạo chữ ký điện tử
4.6.2. Chèn nhạc trong Yahoo! Mail
4.6.3. Thay đổi mật khẩu Yahoo! Mail
4.7. Thực hành Thời gian: 6 giờ
4.8. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 5: Sử dụng yahoo! 3600 và một số chương trình hỗ trợ download


Mục tiêu:
- Giúp cho học viên có những kiến thức đầy đủ nhất về hệ thống thư điện tử của
hãng Yahoo
- Hiểu được một số thuật ngữ tin học trong việc sử dụng thư điện tử của hãng
Yahoo

Nội dung:
5.1.Giới thiệu Yahoo 3600 Thời gian: 0,5giờ
5.2 Tìm hiểu về Blog Thời gian: 0,5 giờ
5.3.Đăng ký dịch vụ Yahoo! 3600 Thời gian: 0,5giờ
5.4.Giới thiệu các thành phần chính của Yahoo! 3600 Thời gian: 0,5giờ
5.5. Hướng dẫn tạo các thành phần chính của Yahoo! Thời gian: 0.5 giờ
3600
5.5.1 Tạo Blast
5.5.2 Hiệu chỉnh Basic Info
5.5.3 Profile Yahoo Photo
5.5.4 Reviews
5.5.5 Feeds
5.5.6 List
5.5.7 Compose blog entry
5.6. Giới thiệu một số chương trình hỗ trợ download Thời gian: 0.5 giờ
5.6.1. Trình hỗ trợ download Internet Download Manager
5.6.2 Trình hỗ trợ download FlashGet
5.7. Thực hành Thời gian: 5 giờ
5.8. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu:
+Giấy viết, vở ghi chép, bút
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy vi tính tối thiểu chạy hệ điều hành Windows XP và được nối mạng Internet
+ Máy chiếu Projector
13
- Học liệu: + Các giáo trình liên quan đến mạng Internet
- Nguồn lực khác:
+ Lớp học, thư viện, phòng máy vi tính
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số tiết học có trong môn học.
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định.
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên.
- Trình bày một số kiến thức theo mục tiêu của môn học.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên.
2. Nội dung đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
- Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện các kỹ năng tìm kiếm và download
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Theo chương trình đào tạo trung cấp nghề thú y
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với bài giảng.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Sử dụng trình duyệt Web
- Sử dụng Yahoo! Mail
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Nguyễn Thiện Bằng, Hoàng Đức Hải . Internet cho mọi người - Nhà xuất bản:
Xã hội;
-Alan Neibamer . YAHOO (toàn tập) – Nhà xuất bản: NXB Thống kê;
- HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INTERNET - Nhà xuất bản: NXB Thống kê; Tác
giả: Nguyễn Thành Cương

14
- INTERNET, CHAT, E-MAIL CHO MỌI NGƯỜI - Nhà xuất bản: NXB Thống
kê; Tác giả: Vn-Guide
- THỦ THUẬT INTERNET - Nhà xuất bản: NXB Giao thông vận tải; Tác giả:
Đinh Phan Chí Tâm

15
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
KHUYẾN NÔNG
Mã số môn học: MH - 09
Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 15 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1. Vị trí của môn học: môn học này được giảng dạy sau khi đã học xong các
môn khoa học cơ bản, các môn khoa học cơ sở, học đồng thời với một số môn
chuyên ngành khác thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng nghề thú y
2. Tính chất của môn học: là môn học bắt buộc trong chương trình đào
tạo
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này người học có khả năng:
Về kiến thức: Hiểu được các vấn đề chung về công tác khuyến nông, tổ chức
và hoạt động của khuyến nông
Về kỹ năng: Thực hiện được các phương pháp khuyến nông, cách tiếp cận
nông dân, phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân
Về thái độ: Yêu nghề, nhiệt tình, năng động, sáng tạo
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết tra
bài tập
1 Đại cương về khuyến nông 7 4 2 1
- Khái niệm về khuyến nông 0,5 0,5
- Vài nét lược sử phát triển khuyến nông 0,5 0,5
- Bản chất, nhiệm vụ, chức năng khuyến nông 0,5 0,5
- Vai trò của khuyến nông 0,5 0,5
- Những nguyên tắc cơ bản của khuyến nông 1 1
- Một số khó khăn, thuận lợi nhằm nâng cao hiệu
2 1 1
quả của công tác khuyến nông
- Thực hành 2 2
Chương 2-Tổ chức quản lý khuyến nông và
2 2 2
hoạt động của khuyến nông Việt Nam
- Tổ chức hệ thống khuyến nông 0,5 0,5
- Yêu cầu cán bộ khuyến nông 1 1
- Khuyến nông ngoài hệ thống khuyến nông nhà
0,5 0,5
nước
Chương 3-Một số đặc điểm của nông nghiệp-
3 nông thôn Việt Nam và Xây dựng thực hiện 6 2 4
các chương trình dự án khuyến nông
- Một số đặc điểm chung của nông nghiệp nông
0,5 0,5
thôn Việt Nam

16
- Đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán của nông
1 1
thôn
- Đánh giá nông thôn - Xây dựng dự án khuyến
0,5 0,5
nông
- Thực hành 4 4
Chương 4-Giáo dục khuyến nông và một số
4 10 4 5 1
phương pháp khuyến nông cơ bản
- Giáo dục khuyến nông 1 1
- Yêu cầu của giảng viên khuyến nông 1 1
- Đào tạo nông dân 1 1
- Một số phương pháp khuyến nông cơ bản 1 1
- Thực hành 6 5 1
Chương 5-Phương pháp chuyển giao và mở
5 rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật mới cho 5 2 3
nông dân
- Lý thuyết về sự chấp nhận và đổi mới 1 1
- Phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới
1 1
cho nông dân
- Thực hành 3 3
Cộng 30 14 14 2
1. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Đại cương về khuyến nông
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng nắm được các kiến thức cơ bản
đại cương về khuyến nông
Nội dung
1.1. Khái niệm về khuyến nông Thời gian: 0,5 giờ
1.2. Vài nét lược sử phát triển khuyến nông Thời gian: 0,5 giờ
1.2.1. Quá trình phát triển khuyến nông
1.2.2. Vài nét về khuyến nông ở một số nước trên thế giới
1.2.3. Khuyến nông Việt Nam
1.3. Bản chất, nhiệm vụ, chức năng khuyến nông Thời gian: 0,5 giờ
1.3.1. Bản chất khuyến nông
1.3.2. Nhiệm vụ, chức năng khuyến nông
1.4.Vai trò của khuyến nông Thời gian: 0,5 giờ
1.4.1. Khuyến nông có vai trò là cầu nối
1.4.2. Khuyến nông có vai trò trong chuyển đổi nền kinh
tế của đất nước
1.4.3. Khuyến nông đã huy động được lực lượng cán bộ từ
TW đến địa phương
1.4.4. Khuyến nông góp phần xóa đói giảm nghèo

17
1.4.5. Khuyến nông đã liên kết nông dân, tăng cường sự
hợp tác, hỗ trợ nhau sản xuất
1.5. Những nguyên tắc cơ bản của khuyến nông Thời gian: 1 giờ
1.5.1. Tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi
1.5.2. Khuyến nông không bao cấp nhưng có hỗ trợ
1.5.3. Khuyến nông làm tốt vai trò cầu nối và thông tin 2
chiều
1.5.4. Khuyến nông phải đảm bảo tính công bằng, công
khai
1.5.5. Khuyến nông phải phù hợp với đường lối chủ
trương chính sách của Đảng và Chính phủ
1.5.6. Khuyến nông không hoạt động độc lập mà phải liên
kết với các ngành, các cấp, các tổ chức
1.6. Một số khó khăn, thuận lợi nhằm nâng cao hiệu Thời gian: 1 giờ
quả của công tác khuyến nông
1.6.1. Những khó khăn
1.6.2. Những thuận lợi
1.6.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
khuyến nông
1.7. Thực hành Thời gian: 2 giờ
1.7. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 2: Tổ chức quản lý khuyến nông và hoạt động của khuyến nông
Việt Nam
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng biết được những kiến
thức cơ bản về tổ chức quản lý khuyến nông và hoạt động của khuyến nông Việt
Nam
Nội dung
2.1. Tổ chức hệ thống khuyến nông Thời gian: 0,5 giờ
2.1.1. Tổ chức hệ thống khuyến nông Việt Nam
2.1.2. Nhiệm vụ của khuyến nông các cấp
2.2. Yêu cầu cán bộ khuyến nông Thời gian: 1 giờ
2.2.1. Trình độ chuyên môn
2.2.2. Phẩm chất đạo đức
2.2.3. Nghiệp vụ khuyến nông
2.3. Khuyến nông ngoài hệ thống khuyến nông nhà nước Thời gian: 0,5 giờ
2.3.1. Khuyến nông của các ngành, các cơ quan
2.3.2. Khuyến nông tự nguyện của các cá nhân, tổ chức
trong và ngoài nước

18
Bài 3: Một số đặc điểm của nông nghiệp - nông thôn Việt Nam và xây dựng
thực hiện các chương trình dự án khuyến nông
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng biết được những kiến
thức cơ bản về một số đặc điểm của nông nghiệp- nông thôn Việt
Nam và Xây dựng thực hiện các chương trình dự án khuyến nông
Nội dung:
3.1. Một số đặc điểm chung của nông nghiệp nông thôn Thời gian: 0,5 giờ
Việt Nam
3.2. Đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán của nông thôn Thời gian: 1 giờ
3.2.1. Đặc điểm tâm lý
3.2.2. Phong trục tập quán với vấn đề sản xuất nông nghiệp
và công tác khuyến nông
3.3. Đánh giá nông thôn- Xây dựng dự án khuyến nông Thời gian: 0,5 giờ
3.3.1. Điều tra khảo sát, đánh giá nông thôn
3.3.2. Xác định nội dung khuyến nông
3.3.3. Xây dựng dự án khuyến nông
3.3.4. Thực hiện và đánh giá kết quả khuyến nông
3.4. Thực hành Thời gian: 4 giờ

Bài 4: Giáo dục khuyến nông và một số phương pháp khuyến nông
cơ bản
Mục tiêu: Học xong môn học này người học có khả năng biết được những kiến
thức cơ bản về giáo dục khuyến nông và một số phương pháp
khuyến nông cơ bản
Nội dung
4.1. Giáo dục khuyến nông Thời gian: 1 giờ
4.1.1. Sự giống nhau và klhác nhau giữa hình thức giáo dục
chính qui và phi chính qui
4.1.2. Giáo dục khuyến nông đối với người lớn tuổi
4.2. Yêu cầu của giảng viên khuyến nông Thời gian: 1 giờ
4.2.1. Tính xác thực
4.2.2. Biết lợi dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của
bản thân
4.2.3. Tránh bao biện để nông dân ỷ lại
4.2.4. Phải tạo không để nông dân thoải mái trong quá trình
học tập

19
4.3. Đào tạo nông dân Thời gian: 1 giờ
4.3.1. Đặc điểm đào tạo nông dân
4.3.2. Những khó khăn trở ngại trong học tập của nông dân

4.4. Một số phương pháp khuyến nông cơ bản Thời gian: 1 giờ
4.4.1. Một số phương pháp khuyến nông cá nhân
4.4.2. Một số phương pháp khuyến nông nhóm nông dân
4.4.3. Một số phương pháp khuyến nông áp dụng các phương
tiện thông tin đại chúng
4.5. Thực hành Thời gian: 5 giờ
4.6. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 5: Phương pháp chuyển giao và mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật
mới cho nông dân
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng biết được những kiến
thức cơ bản về phương pháp chuyển giao và mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật
mới cho nông dân
Nội dung:
5.1. Lý thuyết về sự chấp nhận và đổi mới Thời gian: 1 giờ
5.1.1. Một số khái niệm
5.1.2. Quá trình chấp nhận
5.1.3. Quá trình mở rộng đổi mới
5.2. Phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới cho Thời gian: 1 giờ
nông dân
5.2.1. Thí nghiệm thẩm tra tiến bộ khoa học mới trong điều
kiện sản xuất của nông dân
5.2.2. Kết hợp thí nghiệm thẩm tra với mô hình sản xuất trình
diễn
5.2.3. Phương pháp nhân mô hình sản xuất trình diễn diện rộng
5.3. Thực hành Thời gian: 3 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu: phấn, bảng, hình ảnh silde minh họa
- Dụng cụ và trang thiết bị: Mô hình, học cụ, báo, tạp chí, ảnh
- Học liệu: Tài liệu, giáo trình khuyến nông, nông nghiệp phát triển nông thôn
- Nguồn lực khác: Thư viện, internet,...
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
- Lý thuyết
Kiểm tra viết, vấn dáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học

20
- Thực hành
Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện được các phương pháp khuyến nông, cách
tiếp cận nông dân, phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân
2. Nội dung đánh giá
- Về kiến thức:
Thực hiện đủ 90% tổng số giờ học có trong môn học
Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học theo qui định
Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên
- Về kỹ năng:
Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học
Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên cao đẳng nghề thú y trên toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
- Cần có bài giảng để học sinh tham khảo trước, giáo viên kết hợp các
phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm
trung tâm và được hỗ trợ bởi các phương tiện dạy học như laptop, projector, …
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Chương 3, 4, 5.
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 1 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết
5. Tài liệu tham khảo:
- AN.VandenBan, Hawkis. Khuyến nông, 1996
- GS.TS. Trần Văn Hà, Khuyến nông học. 2000
- Bùi Thế Hùng, Phùng Văn Chinh, Khuyến nông, Sách chuyên khảo. Nxb
Nông nghiệp, 1998.
- Cục Khuyến nông- Khuyến lâm, Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000.
- Vũ Văn Liết, Bài giảng khuyến nông- ĐHNN I, 1999.

21
- Vũ Thị Ngọc Xuyến, bài giảng khuyến nông- Trung học DN Nông nghiệp
PTNT Nam Bộ, 2000.

22
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
LUẬT THÚ Y

Mã số môn học: MH -10


Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 18 giờ ; Thực hành: 12 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1. Vị trí của môn học: Môn học này được giảng dạy sau khi đã hoàn tất các
môn học: Giải phẩu sinh lý, Dược lý thú y, Ký sinh trùng, Ngoại sản khoa, Bệnh
truyền nhiễm...
2. Tính chất của môn học: Đây là môn học cơ sở bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng:
1. Về kiến thức: Hiểu rõ các văn bản được quy định trong pháp lệnh thú y
hiện hành
2. Về kỹ năng: Thực hiện tốt các công tác được quy định trong pháp lệnh thú
y như: Phòng chống dịch bệnh; Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát
giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc (sản xuất, kinh doanh)...
3. Về thái độ: Khách quan trong xử lý công việc thú y theo luật định
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý hành, Kiểm
số thuyết bài tra
tập
Pháp lệnh thú y và các văn bản hướng dẫn
1 5 3 2
thi hành pháp lệnh thú y.
- Giới thiệu môn học 1 1
- Giới thiệu Pháp lệnh thú y năm 2004 2 2
- Thực hành 2 2
Các văn bản về phòng bệnh, chữa bệnh,
2 10 6 3 1
chống dịch bệnh cho động vật
- Điều luật về phòng bệnh, chống dịch bệnh
3 3
cho động vật
- Các văn bản hướng dẫn thi hành 3 3
- Thực hành 4 3 1
Các văn bản về kiểm dịch động vật, sản
3 phẩm động vật; kiểm soát giết mổ; kiểm tra 8 4 3 1
vệ sinh thú y
- Điều luật về kiểm dịch động vật, kiểm soát
giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật, sản 2 2
phẩm động vật.

23
- Các văn bản hướng dẫn thi hành 2 2
- Thực hành 4 3 1
Các văn bản về quản lý thuốc thú y, chế
phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng
4 7 5 2
trong thú y; Về phạm vi và điều kiện hành
nghề thú y.
- Điều luật về quản lý thuốc thú y, chế phẩm
sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú 3 3
y; về phạm vi và điều kiện hành nghề thú y.
- Các văn bản hướng dẫn thi hành 2 2
- Thực hành 2 2
Cộng 30 18 10 2
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Pháp lệnh thú y và các văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh thú y
Mục tiêu:
- Học viên phải nắm được nội dung các văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh thú
y hiện hành .
- Học viên phải tuân thủ các văn bản pháp luật thú y được Nhà
nước ban hành.
Nội dung
1.1. Giới thiệu môn học Thời gian: 1 giờ
1.1.1. Vì sao phải có pháp lệnh thú y.
1.1.2. Giới thiệu về pháp lệnh thú y ban hành năm 1993
1.2. Giới thiệu Pháp lệnh thú y năm 2004 Thời gian: 2 giờ
1.2.1. Chương 1: Những quy định chung
1.2.2. Chương 2: Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh
cho động vật.
1.2.3. Chương 3: Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật;
kiểm soát giết mổ; kiểm tra vệ sinh thú y.
1.2.4. Chương 4: Quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học,
vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y.
1.2.5. Chương 5: Hành nghề thú y
1.2.6. Chương 6: Thanh tra, giải quyết tranh chấp
1.2.7. Chương 7: Điều khoản thi hành
1.3. Thực hành Thời gian: 2 giờ

Bài 2: Các văn bản về phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho
động vật
Mục tiêu:
- Hiểu các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành có liên quan đến công tác
phòng bệnh, chữa bệnh và chống dịch bệnh cho động vật.

24
- Thực hiện nghiêm túc các văn bản do Nhà nước ban hành có
liên quan đến công tác phòng chống dịch bệnh cho động vật.
Nội dung:
2.1. Điều luật về phòng bệnh, chống dịch bệnh cho động Thời gian: 3 giờ
vật
2.2. Các văn bản hướng dẫn thi hành Thời gian: 3 giờ
2.2.1. Danh mục các bệnh phải tiêm phòng bắt buộc, các
bệnh phải công bố dịch, các bệnh phải kiểm tra định kỳ, các
bệnh cấm mổ xác chết, các bệnh bắt buộc giết mổ, giết hủy.
2.2.2. Quyết định số 1242/NN-TY/QĐ ngày 24 tháng 7 năm
1996 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc “
Qui định danh mục các bệnh phải tiêm phòng bắt buộc, các
bệnh phải công bố dịch
2.2.3. Quyết định số 64/2005/QĐ/BNN ngày 13 tháng 10
năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc
“ Qui định danh mục các bệnh phải công bố dịch; các bệnh
nguy hiểm của Động vật; các bệnh phải áp dụng biện pháp
phòng bệnh bắt buộc.
2.2.4. Quyết định số 62/2002/QĐ/BNN ngày 11 tháng 7
năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “ Về
việc ban hành quy định vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh cho
động vật”.
2.2.5. Quyết định số 67/2006/QĐ/BNN ngày 12 tháng 9
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc
sửa đổi, bổ sung Quyết định số 38/2006/QĐ/BNN ngày
16/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “Về
việc ban hành quy định phòng chống bệnh lở mồm long
móng gia súc”.
2.2.6. Nghị định số 05/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm
2007 của Thủ tướng chính phủ “Về phòng, chống bệnh dại
ở động vật”.
3.3. Thực hành Thời gian: 3 giờ
3.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 3: Các văn bản về kiểm dịch động vật, kiểm soát giểt mổ, kiểm tra
vệ sinh thú y động vật, sản phẩm động vật.
Mục tiêu:
- Hiểu các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành để thực hiện tốt công
việc kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật, sản
phẩm động vật đúng với luật thú y Việt Nam.
- Thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn do Nhà nước ban hành.

25
Nội dung:
3.1. Điều luật về kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, Thời gian: 2 giờ
kiểm tra vệ sinh thú y động vật, sản phẩm động vật.
3.2. Các văn bản hướng dẫn thi hành Thời gian: 2 giờ
3.2.1. Quyết định số 1242/NN-TY/QĐ ngày 24 tháng 7 năm
1996 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “Về việc
ban hành danh mục các bệnh phải kiểm tra định kỳ, các
bệnh cấm mổ xác chết, các bệnh cấm giết mổ, các bệnh bắt
buộc giết hủy.”
3.2.2. Thông tư số 53/2001/TT-BTC ngày 3 tháng 7 năm
2001 của Bộ tài chính “ Về việc quy định chế độ thu và
quản lý lệ phí, tổn phí về công tác thú y”.
3.2.3. Quyết định số 104/2001/QĐ/BNN ngày 31 tháng 10
năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “Về
việc ban hành một số quy định kỷ thuật tạm thời đối với
thức ăn chăn nuôi”.
3.2.4. Quyết định số 48/2005/QĐ-BNN ngày 25 tháng 7
năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “Về
việc quy định mẫu dấu kiểm soát giết mổ, tem kiểm tra vệ
sinh thú y.
3.2.5. Quyết định số 46/2005/QĐ-BNN ngày 25 tháng 7
năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “Về
việc ban hành danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm tra
vệ sinh thú y; Danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm tra
vệ sinh thú y bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh thú y.
3.2.6. Quyết định số 47/2005/QĐ-BNN ngày 25 tháng 7
năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “Về
việc quy định số lượng động vật, khối lượng sản phẩm động
vật phải kiểm dịch khi vận chuyển ra khỏihuyện và miễn
kiểm dịch.
3.2.7. Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN ngày 8 tháng 3 năm
2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc “
Ban hành quy định về quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật,
sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y” ( thay quyết
định số 389/NN-TY/QĐ ngày 15 tháng 4 năm 1994 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm).
3.2.8. Quyết định số 70/2006/QĐ-BNN ngày 14 tháng 9
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc
sửa đổi, bổ sung Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13
tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT
“ Về việc ban hành quy định đánh dấu gia súc vận chuyển
trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu”.
3.3. Thực hành Thời gian: 3 giờ

26
3.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 4: Các văn bản về quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh
vật, hóa chất dùng trong thú y- hành nghề thú y.
Mục tiêu:
- Biết được những quy định về thủ tục đăng ký kinh doanh, sản xuất, thử nghiệm,
kiểm nghiệm thuốc thú y, giống vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y và điều kiện
để hành nghề thú y.
- Thực hiện nghiêm túc các thủ tục và văn bản hướng dẫn do Nhà
nước ban hành về quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, hóa
chất dùng trong thú y; về điều kiện hành nghề thú y.
Nội dung:
4.1. Điều luật về quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, Thời gian: 3 giờ
vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; về phạm vi và
điều kiện hành nghề thú y.
4.2. Các văn bản hướng dẫn thi hành Thời gian: 2 giờ
4.2.1. Nghị định 93/CP ngày 27 tháng 11 năm 1993 của
Chính phủ.
4.2.2. Quyết định số 194/NN-TY/QĐ ngày 31 tháng 3 năm
1994 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “ Về việc
ban hành quy định về thủ tục đăng ký sản xuất, kinh doanh,
thử nghiệm, kiểm nghiệm thuốc thú y, giống vi sinh vật
dùng trong thú y”.
4.3. Thực hành Thực hành: 2 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:


- Dụng cụ và trang thiết bị: Máy chiếu Overhead
- Học liệu: Bảng, phấn, giấy bóng kính.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
- Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện các kỹ năng đọc và hiểu đúng Luật thú y
2. Nội dung đánh giá
Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số tiết học có trong môn học.
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định.
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên.
- Trình bày một số kiến thức theo mục tiêu của môn học.
Kỹ năng:
Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học.

27
Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: áp dụng cho chương trình trung cấp nghề thú y
toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Trong giờ giảng nên áp dụng nhiều cách phát vấn với đa dạng câu hỏi.
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, tổ trong lớp.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Giúp học viên hiểu và thực hiện tốt các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thú
y do Nhà nước ban hành.
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 1 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết
5. Tài liệu cần tham khảo:
+ Pháp luật về thú y 1993, Cục Thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
+ Vụ công tác lập pháp. Những sửa đổi, bổ sung cơ bản của Pháp lệnh thú y năm
2004. Nhà xuất bản tư pháp.
+ Các văn bản liên quan (Quyết định, thông tư, chỉ thị, hướng dẫn của Chính phủ,
Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ tài chính...)

28
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
GIẢI PHẨU - SINH LÝ VẬT NUÔI
Mã số môn học: MH - 11
Thời gian môn học: 100 giờ (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 60 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí học trước các môn học/mô đun đào
tạo nghề.
- Tính chất của môn học: là môn học lý thuyết cơ sở.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Sau khi học xong môn học này, học viên có khả năng:
1. Về kiến thức: Hiểu được giải phẫu và chức năng sinh lý của từng tổ chức,
từng cơ quan, từng hệ thống trong cơ thể ở điều kiện sống bình thường (cơ thể và
môi trường có mối quan hệ thống nhất)
2. Về kỹ năng: Nhận biết được vị trí, hình dạng, cấu tạo của các tổ chức, cơ
quan và bộ máy trong cơ thể vật nuôi (trường hợp cơ thể vật nuôi hoàn toàn khỏe
mạnh) để làm cơ sở phân biệt khi có quá trình bệnh lý xảy ra.
3. Về thái độ: Chính xác, tỉ mỉ khi phân tích, so sánh cấu tạo và chức năng
sinh lý của các cơ quan, bộ máy trong cơ thể vật nuôi trường hợp khoẻ mạnh và
khi bị bệnh lý.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Lý Kiểm
Tổng số hành,
thuyết tra
bài tập
1 Tế bào và mô 8 4 4
- Tế bào 2 2
- Mô 2 2
- Thực hành 4 4
2 Hệ thần kinh 12 4 6 2
- Giải phẩu học 1 1
- Sinh lý học 3 3
- Thực hành 8 6 2
3 Hệ nội tiết 8 4 4
- Khái niệm
1 1
- Phân loại
- Cơ chế hoạt động 1 1
- Các tuyến nội tiết 2 2
- Thực hành 4 4
4 Hệ vận động 8 4 3 1
- Cơ vân 1 1
- Cấu tạo của bộ xương 1,5 1,5
- Khớp 0,5 0,5

29
- Đặc điểm của bộ xương gia cầm 1 1
- Thực hành 4 3 1
5 Hệ tiêu hoá 14 6 6 2
- Vị trí, hình thái, cấu tạo 1 1
- Cấu tạo và chức năng của cơ quan
1 1
ngoài ống tiêu hoá
- Sinh lý học 3 3
- Đặc điểm tiêu hoá trên gia cầm 1 1
- Thực hành 8 6 2
6 Hệ tuần hoàn 12 4 7 1
- Vị trí, hình thái, cấu tạo 2 2
- Sinh lý học 2 2
- Thực hành 8 7 1
7 Hệ hô hấp 6 2 3 1
- Vị trí, hình thái, cấu tạo 0,5 0,5
- Sinh lý học 1 1
- Đặc điểm hô hấp trên gia cầm 0,5 0,5
- Thực hành 4 3 1
8 Trao đổi chất và năng lượng 6 2 3 1
- Quá trình trao đổi năng lượng và
0,5 0,5
chất bột đường
- Quá trình trao đổi protein 0,5 0,5
- Quá trình trao đổi khoáng 0,5 0,5
- Quá trình trao đổi vitamin 0,5 0,5
- Thực hành 4 3 1
9 Điều hoà thân nhiệt 6 2 4
- Đại cương 0,25 0,25
- Trao đổi nhiệt với môi trường ngoài 0,5 0,5
- Tạo nhiệt trong cơ thể 0,25 0,25
- Điều hoà thân nhiệt 0,5 0,5
-Tác động stress nhiệt lên miễn dịch
0,5 0,5
và sinh sản
- Thực hành 4 4
10 Hệ tiết niệu 6 2 4
- Vị trí, hình thái, cấu tạo 0,5 0,5
- Sinh lý học 1 1
- Đặc điểm bộ máy tiết niệu của gia
0,5 0,5
cầm
- Thực hành 4 4
11 Hệ sinh dục 12 4 6 2
Bộ máy sinh dục đực 1 1
Bộ máy sinh dục cái 1 1
Tuyến vú 1 1
Đặc điểm sinh sản của gia cầm 1 1
Thực hành 8 6 2
30
12 Da và các phụ phẩm của da 2 2
Da 1 1
Lông 0,5 0,5
Móng 0,5 0,5
Cộng 100 40 50 10
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tế bào và mô
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng biết được về
hình dạng, kích thước, cấu tạo và chức năng sinh lý của các loại
tế bào và mô trong cơ thể động vật nuôi đang khỏe mạnh.
Nội dung:
1.1. Tế bào Thời gian: 2 giờ
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Hình dạng
1.1.3. Kích thước
1.1.4. Cấu tạo
1.1.5. Sinh lý
1.2. Mô Thời gian: 2 giờ
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Phân loại
1.3. Thực hành Thời gian : 4 giờ

Bài 2: Hệ thần kinh


Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng nhận biết được
hình dạng, kích thước, cấu tạo và phân tích được chức năng sinh
lý của tế bào thần kinh, của bộ máy thần kinh để từ đó áp dụng
vào trong chăn nuôi, chẩn đoán và điều trị bệnh cho vật nuôi.
Nội dung:
2.1. Giải phẫu học Thời gian: 1 giờ
2.1.1.Tế bào thần kinh
2.1.2.Cấu tạo bộ máy thần kinh
2.2. Sinh lý học Thời gian: 3 giờ
2.2.1.Sinh lý hệ não tuỷ
2.2.2. Sinh lý hệ thần kinh thực vật
2.3. Thực hành Thời gian: 6 giờ
2.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 3: Hệ nội tiết

31
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng nhận biết được vị trí, cấu tạo,
vai trò của các tuyến nội tiết, hiểu được chức năng của các nội tiết tố và mối quan
hệ giữa thần kinh và nội tiết trong quá trình điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
để từ đó áp dụng trong chăn nuôi, trong chẩn đoán và trong điều trị bệnh

Nội dung:
3.1. Khái niệm
3.2. Phân loại Thời gian: 1 giờ
3.3. Cơ chế hoạt động Thời gian: 1 giờ
3.4. Các tuyến nội tiết Thời gian: 2 giờ
3.4.1. Tuyến yên và nội tiết tố
- Vị tri tuyến yên
- Cấu tạo của tuyến yên
- Chức năng của tuyến yên
3.4.2. Tuyến giáp trạng và nội tiết tố
- Vị tri tuyến giáp trạng
- Cấu tạo của tuyến giáp trạng
- Chức năng của giáp trạng
3.4.3. Tuyến phó giáp trạng và nội tiết tố
3.4.4. Tuyến tụy và nội tiết tố
3.4.5. Tuyến thượng thận và nội tiết tố
3.4.6. Các nội tiết tố sinh dục
3.5. Thực hành Thời gian: 4 giờ

Bài 4: Hệ vận động


Mục tiêu:
Học xong chương này học sinh biết được vị trí, cấu tạo, hoạt
động, nhận dạng, phân loại xương, khớp và sự phát triển của bộ
xương để từ đó áp dụng trong chăn nuôi, trong chẩn đoán và
trong điều trị bệnh
Nội dung:
4.1. Cơ vân Thời gian: 1 giờ
4.1.1. Cấu tạo
4.1.2. Phân loại
4.2. Cấu tạo của bộ xương Thời gian: 1,5 giờ
4.2.1. Các xương phần trục
4.2.2. Các xương phần bên
4.2.3. Phân loại xương
4.2.4. Cấu tạo một xương dài
32
4.2.5. Quá trình phát triển của xương
4.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của
xương
4.3. Khớp Thời gian: 0,5 giờ
4.3.1. Khái niệm
4.3.2. Phân loại
4.3.3. Cấu tạo một khớp di động
4.4. Đặc điểm của bộ xương gia cầm Thời gian: 1 giờ
4.5. Thực hành Thời gian: 3 giờ
4.6. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 5: Hệ tiêu hoá


Mục tiêu:
Học xong chương này học sinh biết được vị trí, cấu tạo và hoạt động của
miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, gan, tuyến tụy và
tuyến nước bọt để từ đó áp dụng trong chăn nuôi, trong chẩn đoán và trong điều trị
bệnh

Nội dung
5.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo Thời gian: 1 giờ
5.1.1. Miệng
5.1.2. Hầu
5.1.3. Thực quản
5.1.4. Dạ dày
5.1.5. Ruột non
5.1.6. Ruột già
5.1.7. Hậu môn
5.2. Cấu tạo và chức năng của cơ quan ngoài ống tiêu hoá Thời gian: 1 giờ
5.2.1. Tuyến nước bọt
5.2.2. Tuyến tụy
5.2.3. Gan
5.3. Sinh lý học Thời gian: 3 giờ
5.3.1. Quá trình tiêu hoá và hấp thu
5.3.2. Quá trình thải phân
5.4. Đặc điểm tiêu hoá trên gia cầm Thời gian: 1 giờ
5.5. Thực hành Thời gian: 6 giờ
5.6. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 6: Hệ tuần hoàn
Mục tiêu:

33
Học xong chương này học sinh biết được vị trí, cấu tạo và hoạt động của tim,
động mạch, tĩnh mạch, hệ bạch huyết, các thành phần của máu và sự vận chuyển
của máu trong cơ thể động vật để từ đó áp dụng trong chăn nuôi, trong chẩn đoán
và trong điều trị bệnh

Nội dung:
6.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo Thời gian: 2 giờ
6.1.1. Hệ thống tuần hoàn máu đỏ
- Tim
- Động mạch
- Tĩnh mạch
- Mao mạch
6.1.2. Hệ thống bạch huyết
6.2. Sinh lý học Thời gian: 2 giờ
6.2.1. Sinh lý tim
6.2.2. Sinh lý động mạch
6.2.3. Sinh lý tĩnh mạch
6.2.4. Sinh lý máu
6.2.5. Tuần hoàn máu trong cơ thể
6.2.6. Tuần hoàn nhau thai
6.4. Thực hành Thời gian: 7 giờ
6.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 7: Hệ hô hấp
Mục tiêu:
Học xong chương này người học biết được vị trí, cấu tạo và hoạt động của
lồng ngực, đường dẫn khí, màng phổi, phổi và quá trình trao đổi khí của cơ thể
động vật để từ đó áp dụng trong chăn nuôi, trong chẩn đoán và trong điều trị bệnh

Nội dung:
7.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo Thời gian: 0,5
giờ
7.1.1. Đường hô hấp
7.1.2. Lồng ngực và màng phổi
7.1.3. Phổi
7.2. Sinh lý học Thời gian: 1 giờ
7.2.1. Hoạt động hô hấp
7.2.2. Tần số hô hấp
7.2.3. Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào
7.2.4. Quá trình vận chuyển không khí hô hấp qua nhau thai
34
7.2.5. Các yếu tố điều tiết hô hấp
7.3. Đặc điểm hô hấp trên gia cầm Thời gian: 0,5
giờ
7.4. Thực hành Thời gian: 3
giờ
7.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 8: Trao đổi chất và năng lượng


Mục tiêu:
Học xong chương này người học biết được quá trình trao đổi
năng lượng, chất bột đường, protein, lipid, chất khoáng và
vitamin trong cơ thể động vật để từ đó áp dụng trong chăn nuôi,
trong chẩn đoán và trong điều trị bệnh
Nội dung
8.1. Quá trình trao đổi năng lượng và chất bột đường Thời gian: 0,5
giờ
8.2. Quá trình trao đổi protein Thời gian: 0,5
giờ
8.3. Quá trình trao đổi khoáng Thời gian: 0,5
giờ
8.4. Quá trình trao đổi vitamin Thời gian: 0,5
giờ
8.5. Thực hành Thời gian: 3 giờ
8.6. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 9: Điều hoà thân nhiệt


Mục tiêu:
Học xong chương này người học biết được thân nhiệt của các
loài vật nuôi, quá trình điều tiết thân nhiệt và mối quan hệ giữa
thân nhiệt vối ngoại môi để từ đó áp dụng trong chăn nuôi, trong
chẩn đoán và trong điều trị bệnh
Nội dung:
9.1. Đại cương Thời gian: 0,25 giờ
9.1.1. Thân nhiệt
9.1.2. Cân bằng giữa tạo nhiệt và mất nhiệt
9.1.3. Vận chuyển nhiệt trong cơ thể
9.2. Trao đổi nhiệt với môi trường ngoài Thời gian: 0,5 giờ
9.2.1. Đối lưu
9.2.2. Dẫn truyền
9.2.3. Tia hồng ngoại
9.2.4. Bốc hơi
9.3. Tạo nhiệt trong cơ thể Thời gian: 0,25 giờ

35
9.3.1. Tạo nhiệt do rung cơ
9.3.2. Tạo nhiệt không do rung cơ
9.4. Điều hoà thân nhiệt Thời gian: 0,5 giờ
9.4.1. Đáp ứng với nóng
9.4.2. Đáp ứng với lạnh
9.5. Tác động stress nhiệt lên miễn dịch và sinh sản Thời gian: 0,5 giờ
9.5.1. Tác động stress nhiệt lên miễn dịch
9.5.2. Tác động stress nhiệt lên sinh sản
9.6. Thực hành Thời gian: 4 giờ

Bài 10: Hệ tiết niệu


Mục tiêu:
Học xong chương này người học biết được vị trí, hình dạng,
cấu tạo và hoạt động của thận, ống dẫn tiểu, bàng quan, ống
thoát tiểu và quá trình tạo và thải nước tiểu để từ đó áp dụng
trong chăn nuôi, trong chẩn đoán và trong điều trị bệnh
Nội dung:
10.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo Thời gian: 0,5 giờ
10.1.1. Cấu tạo thận
10.1.2. Cấu tạo ống dẫn tiểu
10.1.3. Cấu tạo bàng quang
10.1.4. Cấu tạo ống thoát tiểu
10.2. Sinh lý học Thời gian: 1 giờ
10.2.1. Thành phần nước tiểu
10.2.2. Tính chất của nước tiểu
10.2.3. Quá trình hình thành nước tiểu
10.2.4. Quá trình thải nước tiểu
10.2.5. Điều hoà áp suất thẩm thấu và thể dịch trong cơ thể
10.2.6. Cân bằng acid và base
10.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bài tiết của
thận
10.3. Đặc điểm bộ máy tiết niệu của gia cầm Thời gian: 0,5 giờ
10.4. Thực hành Thời gian: 4 giờ

Bài 11: Hệ sinh dục


Mục tiêu:
Học xong chương này người học biết được vị trí, hình dạng,
cấu tạo và hoạt động của bộ máy sinh dục đực, bộ máy sinh dục
cái và bầu vú để từ đó áp dụng trong chăn nuôi, trong chẩn đoán
và trong điều trị bệnh
Nội dung:

36
11.1. Bộ máy sinh dục đực Thời gian: 1 giờ
11.1.1. Cơ thể học
11.1.2. Sinh lý học
11.2. Bộ máy sinh dục cái Thời gian: 1 giờ
11.2.1. Cơ thể học
11.2.2. Sinh lý học
11.3. Tuyến vú Thời gian: 1 giờ
11.3.1. Khái niệm
11.3.2. Cơ thể học
11.3.3. Sinh lý tuyến vú
11.3.4. Sữa thường và sữa đầu
11.4. Đặc điểm sinh sản của gia cầm Thời gian: 1 giờ
11.4.1. Gia cầm trống
11.4.2. Gia cầm mái
11.5. Thực hành Thời gian: 6 giờ
11.6. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ

Bài 12: Da và các sản phẩm của da


Mục tiêu:
Học xong chương này người học biết được cấu tạo và chức
năng của da, lông và móng để từ đó áp dụng trong chăn nuôi,
trong chẩn đoán và trong điều trị bệnh
Nội dung:
14.1. Da Thời gian: 1 giờ
14.1.1. Cấu tạo da
14.1.2. Chức năng của da
14.2. Lông Thời gian: 0,5 giờ
14.2.1. Cấu tạo lông
14.2.2. Chức năng của lông
14.3. Móng Thời gian: 0,5 giờ
14.3.1. Cấu tạo móng
14.3.2. Chức năng của móng

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:


- Vật liệu: Động vật thí nhiệm như bò, lợn, gia cầm
- Dụng cụ và trang thiết bị: Phòng thí nghiệm, nhà thực hành, bộ dao mổ tiểu
và đại gia súc, 04 khay, 04 bàn inox, kính hiển vi, lam, buồng đếm, pipette các
loại, quần áo bảo hộ, áo choàng trắng, ủng, ...
- Học liệu: Bài giảng hoặc giáo trình, laptop, projector, mô hình bộ xương của
lợn, gà, vịt, mô hình tim, thận...
- Nguồn lực khác: cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm ở địa phương.

37
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số tiết học có trong môn học.
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định.
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên.
- Trình bày một số kiến thức theo mục tiêu của môn học.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên.
2. Nội dung đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện các kỹ năng trong nhận dạng, mô tả
các cơ quan, nội tạng
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này được áp dụng để giảng dạy
cho trình độ trung cấp nghề thú y trên.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào mục tiêu và nội dung của
từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, có bài giảng để học sinh tham khảo trước,
giáo viên kết hợp các phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng
dạy lấy người học làm trung tâm và được hỗ trợ bởi các phương tiện dạy học tiên
tiến như laptop, projector, overhead...
- Cần có phòng thí nghiệm, trại thực nghiệm có trang bị đầy đủ các phương
tiện và động vật thí nghiệm để học sinh thực hành.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Cần phải mô tả vị trí, hình dạng, cấu tạo, chức năng hoạt động của các cơ
quan, hệ thống trong cơ thể và giải thích mối quan hệ giữa cơ thể với ngoại môi
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 2 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết
5. Tài liệu cần tham khảo:
38
-PGS.TS. Trần Thị Dân, TS. Dương Nguyên Khang, 2007. Sinh lý vật nuôi.
Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
-TS. Trần Thị Dân, 2000. Bài giảng sinh lý vật nuôi. Trường Đại học Nông Lâm.
-Dương Nguyên Khang, 2000. Bài giảng sinh lý vật nuôi. Trường Đại học Nông
Lâm.
-Đỗ Vạn Thử, 1998. Giáo trình cơ thể học. Trường Đại học Nông Lâm.

39
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
GIỐNG VẬT NUÔI

Mã số môn học: MH - 12
Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 16 giờ)
l. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí của môn học: môn học này được giảng dạy sau khi đã học xong các môn
cơ thể sinh lý và dược lý, là môn học cơ sở liên quan đến hầu hết các môn học, mô
đun chuyên môn khác thuộc chương trình đào tạo trung cấp nghề thú y
- Tính chất của môn học: là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng:
Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về chọn giống, chọn phối, nhân giống
vật nuôi
Kỹ năng: Biết đánh giá, chọn lọc và phối hợp các giống trong lai tạo để có được
con giống tốt phù hợp với từng điều kiện chăn nuôi cụ thể
Thái độ: Chính xác, tỉ mỉ
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý
hành, Kiểm tra
số thuyết
bài tập
Một số khái niệm trong chọn lọc và
1 1 1
nhân giống vật nuôi
- Lịch sử công tác giống 0,25 0,25
- Một số khái niệm cơ bản trong công
0,25 0,25
tác chọn lọc và nhân giống
- Những tính trạng cơ bản của vật nuôi 0,25 0,25
- Ưu thế lai 0,25 0,25
Quá trình hình thành giống gia súc -
2 1 1
gia cầm
- Sự thuần hóa 0,5 0,5
- Sự thích nghi 0,25 0,25
- Cấu tạo đàn gia súc gia cầm 0,25 0,25
Sự phát triển của cơ thể gia súc - gia
3 4 3 1
cầm
- Khái niệm 0,5 0,5
- Đánh giá sự phát triển ở vật nuôi 1 1
- Các quy luật phát triển 2 2
- Điều khiễn sự phát triển ở vật nuôi 1,5 0,5 1
4 Giám định gia súc - gia cầm 7 2 3 2
Giám định ngoại hình - thể chất 1 1

40
Giám định sức sinh trưởng 0,5 0,5
Giám định sức sản xuất 0,5 0,5
Thực hành 5 3 2
5 Chọn giống 8 3 5
Đại cương về chọn lọc 1,5 1,5
Các phương pháp chọn giống 1,5 1,5
Thực hành 5 5
6 Chọn phối và nhân giống 9 4 4 1
Chọn phối 1 1
Nhân giống 2 2
Hệ thống tổ chức trong công tác giống
1 1
vật nuôi
Thực hành 5 4 1
Cộng 30 14 13 3
1 Nội dung chi tiết:
Bài 1: Một số khái niệm trong chọn lọc và nhân giống vật nuôi
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Hiểu được quá trình hình thành và phát triển công tác giống ở trong và ngoài
nước.
- Nắm vững các khái niệm cơ bản trong công tác chọn lọc và nhân giống

Nội dung:
1.1. Lịch sử công tác giống Thời gian:0,25 giờ
1.1.1. Lịch sử công tác giống trên thế giới
1.1.2. Lịch sử công tác giống ở Việt Nam
1.2. Một số khái niệm cơ bản trong công tác chọn lọc Thời gian: 0,25 giờ
và nhân giống
1.2.1. Khái niệm về vật nuôi
1.2.2. Khái niệm về giống, dòng vật nuôi
1.2.2.1. Khái niệm về giống
1.2.2.2. Khái niệm về dòng
1.2.3. Phân loại giống vật nuôi
1.3. Những tính trạng cơ bản của vật nuôi Thời gian: 0,25 giờ
1.3.1. Tính trạng về ngoại hình
1.3.2. Tính trạng về sinh trưởng
1.3.3. Các tính trạng về năng suất và chất lượng sản phẩm
1.3.4. Ảnh hưởng của di truyền và ngoại cảnh đối với sự
phát triển của tính trạng
1.4. Ưu thế lai
1.4.1. Cơ sở di truyền và các yếu tố ảnh hưởng tới ưu thế Thời gian: 0,25 giờ
lai
1.4.2. Ứng dụng của ưu thế lai trong công tác giống

41
Bài 2. Quá trình hình thành giống gia súc - gia cầm
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Hiểu rõ những tác động của con người trong quá trình biến đổi thú hoang
thành thú nhà cùng với những biến đổi của chúng trong quá trình đó.
- Có khả năng đánh giá tính thích nghi của vật nuôi
Nội dung
2.1. Sự thuần hóa Thời gian: 0,5 giờ
2.1.1. Quá trình thuần hóa
2.1.2. Những tác động của con người trong quá trình
thuần hóa
2.1.3. Những biến đổi của thú hoang trong quá trình
thuần hóa
2.1.3.1. Về ngoại hình
2.1.3.2. Về hướng sản xuất
2.1.3.3. Về khả năng sản xuất
2.2. Sự thích nghi Thời gian: 0,25 giờ
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Cơ sở đánh giá sự thích nghi
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thích nghi
2.2.4. Vấn đề thích nghi của gia súc gia cầm ở nước ta
2.3. Cấu tạo đàn gia súc gia cầm Thời gian: 0,25 giờ

Bài 3. Sự phát triển của cơ thể gia súc gia cầm


Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng nắm vững các quy
luật phát triển ở vật nuôi để làm cở sở ứng dụng trong chăn nuôi,
điều khiển sự phát triển ở vật nuôi theo đúng quy luật phát triển
của chúng.
Nội dung
3.1. Khái niệm Thời gian: 0,5 giờ
3.1.1. Sự sinh trưởng
3.1.2. Sự phát dục
3.1.3. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục
3.2. Đánh giá sự phát triển ở vật nuôi Thời gian: 1 giờ
3.2.1. Phương pháp đánh giá
3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá
3.3. Các quy luật phát triển Thời gian: 2 giờ
3.3.1. Quy luật phát triển theo giai đoạn
3.3.1.1. Giai đoạn trong thai
3.3.1.2. Giai đoạn ngoài thai
3.3.2. Quy luật phát triển không đồng đều
3.3.3. Quy luật phát triển tính chu kỳ

42
3.4. Điều khiễn sự phát triển ở vật nuôi Thời gian: 1,5 giờ

Bài 4. Giám định gia súc - gia cầm


Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Nắm vững các đặc điểm về ngoại hỡnh – thể chất theo cỏc hướng sản xuất
- Nắm vững các phương pháp định gia súc gia cầm về ngoại hỡnh- thể chất, sinh
trưởng phát dục, sức sản xuất và vận dụng chúng để đánh giá chọn lọc vật giống.
- Đánh giá xếp cấp vật nuôi thành thạo
Nội dung
4.1. Giám định ngoại hình - thể chất Thời gian: 2 giờ
4.1.1. Khái niệm về ngoại hình thể chất
4.1.2. Phân loại thể chất
4.1.3. Đặc điểm ngoại hình của gia súc- gia cầm theo
các hướng sản xuất
4.1.3.1. Hướng thịt
4.1.3.2. Hướng sữa
4.1.3.3. Hướng trứng
4. 1.3.4. Hướng cày kéo
4.1.3.5. Hướng sinh sản
4.1.4. Phương pháp giám định ngoại hình- thể chất
4.1.4.1. Thành lập hội đồng giám định
4.1.4.2. Cho điểm theo bảng mẫu
4.1.4.3. Xếp cấp ngoại hình – thể chất
4.2. Giám định sức sinh trưởng Thời gian: 2,5 giờ
4.2.1. Cân, đo trọng lượng và kích thước các chiều
4.2.2. Cho điểm
4.2.3. Xếp cấp sinh trưởng
4.3. Giám định sức sản xuất Thời gian: 2,5 giờ
4.3.1. Sức sản xuất thịt
4.3.2. Sức sản xuất sữa
4.3.3. Sức sản xuất trứng
4.3.4. Sức sinh sản
4.4. Thực hành Thời gian: 3 giờ
4.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 5. Chọn giống vật nuôi
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng
- Nắm vững các phương pháp chọn giống để làm cơ sở chọn lọc vật giống trong
chăn nuôi.
- Có khả năng chọn được vật nuôi theo các hướng sản xuất
Nội dung
5.1. Đại cương về chọn lọc Thời gian: 1,5 giờ
5.1.1. Khái niệm

43
5.1.2. Tỉ lệ chọn lọc, ly sai chọn lọc
5.1.3. Hiệu quả chọn lọc
5.2. Các phương pháp chọn giống Thời gian: 1,5 giờ
5.2.1. Chọn giống theo liên hệ thân tộc( huyết thống)
5.2.1.1. Chọn lọc qua đời trước
5.2.1.2. Chọn lọc qua bản thân
5.2.1.3. Chọn lọc qua anh chị em
5.2.1.4. Chọn lọc qua đời sau
5.2.1.5. Chọn lọc kết hợp
5.2.2. Chọn giống theo số lượng tính trạng
5.2.2.1. Chọn lọc lần lượt
5.2.2.2. Chọn lọc đồng thời loại thải độc lập
5.2.2.3. Chọn lọc theo chỉ số
5.3. Thực hành Thời gian: 5 giờ

Bài 6. Chọn phối và nhân giống


Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng
Nắm vững các kiến thức về các phương pháp chọn phối và nhân giống đồng thời
biết vận dụng các phương pháp đó vào trong công tác giống vật nuôi.
Biết cách phối giống để tránh đồng huyết và tạo ra đời con chất lượng tốt.
Xác định được các hệ thống nhân giống vật nuôi và biết cách
quản lý con giống
Nội dung
6.1. Chọn phối Thời gian: 1 giờ
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Các phương pháp chọn phối
6.1.2.1. Chọn phối theo huyết thống
6.1.2.2. Chọn phối theo tính trạng
6.2. Nhân giống Thời gian:2 giờ
6.2.1. Nhân giống thuần chủng
6.2.2. Nhân giống lai
6.2.2.1. Lai kinh tế
6.2.2.2. Lai cải tiến
6.2.2.3. Lai cải tạo
6.2.2.4. Lai luân chuyển
6.2.2 5. Lai gây thành Thời gian:1giờ
6.3. Hệ thống tổ chức trong công tác giống vật nuôi
6.3.1. Hệ thống nhân giống vật nuôi
6.3.2. Hệ thống sản xuất con lai
6.3.3. Một số biện pháp công tác giống
6.3.3.1. Theo dõi hệ phả

44
6.3.3.2. Lập các sổ, phiếu theo dõi
6.3.3.3. Đánh số vật nuôi
6.3.3.4. Lập sổ giống
6.4. Thực hành Thời gian: 4 giờ
6.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu: Tranh minh họa về các giống vật nuôi, sơ đồ lai tạo, bảng mô tả lý lịch,
các sơ đồ trong hệ thống nhân giống
- Dụng cụ và trang thiết bị: Bảng, bút, phấn màu, đầu máy, giấy bóng kính
- Học liệu: Bài giảng môn giống
- Nguồn lực khác: Trại chăn nuôi thực nghiệm đủ heo, gà
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết , vấn dáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
Kiểm tra kỹ năng thực hành: Biết chọn phương pháp đánh giá, chọn lọc và ghép
phối vật nuôi làm giống, ứng dụng được các qui luật sinh trưởng phát dục của vật
nuôi để tạo ra con giống tốt.
2. Nội dung đánh giá
* Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số giờ học có trong môn học
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học theo qui định
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về chọn giống, chọn phối, nhân giống vật
nuôi
* Kỹ năng:
- Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học
- Biết chọn phương pháp đánh giá, chọn lọc và ghép phối vật nuôi làm giống
- Ứng dụng được các qui luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi để tạo ra con
giống tốt.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
học sinh trình độ trung cấp nghề thú y.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.

45
- Cần có bài giảng để học sinh tham khảo trước, giáo viên kết hợp các
phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm
trung tâm và được hỗ trợ bởi các phương tiện dạy học như laptop, projector, …
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với trại chăn nuôi thực nghiệm
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Qui luật phát triển của vật nuôi
- Các phương pháp chọn lọc và nhân giống
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 1 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Trần Văn Chính, 1998. Chọn giống và nhân giống gia súc gia cầm. Tủ
sách trường đại học Nông Lâm
- Nguyễn Vĩ Nhân, 1998. Giáo trình giống và kỹ thuật truyền giống. Tủ
sách Trường CĐNN -NB
- Nguyễn Minh Thông, 2000. Giáo trình chọn giống gia súc. Trường đại
học cần thơ
- Nguyễn Văn Thiện, 1995. Di truyền học số lượng và ứng dụng trong chăn
nuôi. NXB NN.Hà Nội
- Kiều Minh Lực, 1999. Di truyền giống động vật. Viện KHKT Nông
nghiệp Miền Nam
- Trương Lăng, 2000. Sổ tay công tác giống heo. NXB Nông nghiệp. Hà Nội

46
CHƯƠNG TRÌNH MÔN
VI SINH VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG

Mã số môn học: MH - 13
Thời gian môn học: 30 tiết (Lý thuyết: 17 giờ ; Thực hành: 13 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC :
- Vị trí của môn học: cần được học sau môn sinh lý học và sinh hoá học động vật
nhưng trước các môn dược lý học, vi sinh vật học chuyên khoa
- Tính chất của môn học: là môn học cơ sở tự chọn
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng
Kiến thức: hiểu biết được hình dạng và vai trò của vi sinh vật trong đời sống con
người và vật nuôi
Kỹ năng: Nhuộm và nhận dạng được các vi sinh thường gặp
Thái độ: thận trọng khi làm việc với các vi sinh vật
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Kiểm
Thực
tra*
STT Tên chương mục Lý hành,
Tổng số (LT
thuyết bài
hoặc
tập
TH)
1 Giới thiệu 2 2
2 Hình thái và cấu tạo 12 4 7 1
3 Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật 8 4 3 1
Quá trình trao đổi chất của vi sinh
4 8 4 3 1
vật
Cộng 30 14 13 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào giờ lý thuyết.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Giới thiệu


Mục tiêu :
Học xong chương này, người học có khả năng hiểu được một cách đúng đắn thế
nào là thế nào là thế giới vi sinh vật

Nội dung :
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ môn học Thời gian: 0.5 giờ
1.2. Sơ lược lịch sử phát triển môn học Thời gian: 0.5 giờ
1.2.1. Giai đoạn phát hiện
1.2.2. Giai đoạn hình thành
1.2.3. Giai đoạn phát triển

47
1.3. Vai trò của vi sinh vật Thời gian: 1 giờ
1.3.1. Trong tự nhiên
1.3.2. Trong đời sống con người

Bài 2: Hình thái và cấu tạo của vi sinh vật


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng nắm bắt được hình thái của từng
loại vi sinh vật để ứng dụng trong chẩn đoán

Nội dung :
2.1. Vi khuẩn Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Hình thái – Kích thước
2.1.2. Cấu tạo tế bào
2.2. Các nhóm vi khuẩn đặc biệt Thời gian: 1 giờ
2.2.1. Xạ khuẩn
2.2.2. Xoắn thể
2.2.3. Rickettsia
2.2.4. Mycoplasma
2.3. Vi nấm Thời gian: 0.5 giờ
2.3.1. Nấm men
2.3.2. Nấm mốc
2.4. Virus Thời gian: 1.5 giờ
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Cấu tạo
2.4.3. Hình thái
2.4.4. Phân loại
2.5. Thực hành Thời gian: 7 giờ
2.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 3: Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng hiểu được các yếu
tố cần cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật để áp dụng
trong việc phòng bệnh hoặc khi cần nuôi cấy chúng
Nội dung :
3.1. Điều kiện sinh trưởng Thời gian: 0.5
3.1.1. Yếu tố dinh dưỡng
3.1.2. Yếu tố ngoại cảnh
3.2. Cách sinh trưởng Thời gian: 2
3.2.1. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
3.2.2. Lý thuyết và quy luật về sinh trưởng
3.2.3. Ứng dụng
3.3. Đặc tính sinh trưởng của vi khuẩn trên môi Thời gian: 1.5
trường nuôi cấy

48
3.4. Thực hành Thời gian: 3 giờ
3.5. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 4: Quá trình trao đổi chất của vi sinh vật


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng hiểu được các yếu
tố cần cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật để áp dụng
trong việc phòng bệnh hoặc khi cần nuôi cấy chúng
Nội dung :
4.1. Dinh dưỡng Thời gian: 1 giờ
4.1.1. Quá trình phân giải
4.1.2. Quá trình hấp thu
4.2. Quá trình trao đổi chất Thời gian: 2 giờ
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Quá trình trao đổi năng luợng
4.2.3. Quá trính sinh tổng hợp
4.3. Ý nghĩa của quá trình dinh dưỡng Thời gian: 1 giờ
4.3.1. Trong tự nhiên
4.3.2. Trong đời sống
4.4. Thực hành Thời gian: 3 giờ
4.5. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:


- Vật liệu: các loại môi trường nuôi cấy, phẩm màu để nhuộm
- Dụng cụ và trang thiết bị: ống nghiệm, que cấy, bình tam giác, bình cầu, phiến
kính, lá kính, đĩa Petri, buồng cấy, autoclave, tủ sấy, bình yếm khí...
- Học liệu: Hình ảnh các loại vi sinh vật gây bệnh; bảng theo dỏi các phản ứng
sinh hoá...
- Nguồn lực khác: phòng thí nghiệm vi sinh vật học
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số tiết học có trong môn học.
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định.
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên.
- Trình bày một số kiến thức theo mục tiêu của môn học.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên.
2. Nội dung đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
- Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện các kỹ năng trong việc xác định
đươc hiệu quả kinh doanh một trang trại
49
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH :
1. Phạm vi áp dụng chương trình: áp dụng cho giảng dạy các lớp trung cấp nghề
thú y toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với phòng xét nghiệm
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Cách nhuộm vi sinh vật
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 1 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Bài tập
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Tỵ: 2007. Vi sinh vật
học. Nxb Giáo dục
- Nguyễn Khắc Tuấn; 1996. Vi sinh vật học. Nxb Nông Nghiệp

50
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y

Mã số môn học: MH - 14
Thời gian môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 43 giờ; Thực hành: 17giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1. Vị trí của môn học:
Môn học được giảng dạy sau khi học sinh học xong kiến thức về cơ thể học,
sinh lý học, sinh hóa học, vi sinh vật học. Đây là một môn học có liên quan đến
hầu hết các môn thú - y chuyên khoa như: bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng,
nội khoa, ngoại khoa, sản khoa.
2. Tính chất của môn học: là môn học cơ sở bắt buộc để phục vụ cho các
mô đun, môn học bệnh lý chuyên khoa
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng:
1. Về kiến thức: hiểu rõ tính chất cũng như tác dụng chính và phụ của thuốc
dùng
2. Về kỹ năng:
- Nhận dạng được dược phẩm dùng trong lĩnh vực thú y
- Sử dụng được các thuốc thường dùng trong lĩnh vực thú y
- Chọn được thuốc dùng cho từng trường hợp bệnh
3. Về thái độ: Cân nhắc thận trọng khi chọn thuốc dùng cho hợp lý
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý hành, Kiểm
số thuyết bài tra
tập
1 Đại cương về dược lý thú y 2 2
- Khái niệm về thuốc 0,5 0,5
- Nguồn gốc của thuốc 0,5 0,5
- Một số điều về thuốc cần biết khi sử dụng 1 1
2 Dược lực học 4 4
- Khái niệm về dược lực học 0,5 0,5
- Tác dụng của thuốc 2,5 2,5
- Công dụng của thuốc 1 1
3 Dược động học 6 5 1
- Khái niệm về dược động học 0,5
- Con đường cho thuốc 1,5
- Sự phân bố và thải trừ 1,5
- Liều lượng và liệu trình 1,5

51
- Kiểm tra lý thuyết 1
4 Thuốc kháng khuẩn 10 9 1
- Khái niệm về thuốc kháng khuẩn 0,5
- Khái niệm về vi khuẩn 1
- Phân loại thuốc kháng khuẩn 0,5
- Mối quan hệ giữa thuốc kháng khuẩn và vi
1
khuẩn
- Kháng sinh 4
- Các thuốc kháng khuẩn khác 2
- Kiểm tra lý thuyết 1
5 Thuốc trị ký sinh trùng 3 3
- Khái niệm về ký sinh trùng 0,5
- Thuốc trị ngoại ký sinh trùng 0,5
- Thuốc trị nội ký sinh trùng 1
- Thuốc trị nguyên sinh động vật 1
6 Thuốc sát trùng 2 2
- Khái niệm về thuốc sát trùng 0,5
- Các thuốc sát trùng thông dụng 1,5
7 Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh 2 2
- Thuốc ức chế thần kinh trung ương 0,5
- Thuốc tác dụng lên thần thần kinh ngoại vi 0,5
- Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh thực vật 1
8 Nội tiết tố và thuốc kháng viêm 2 2
- Khái niệm về nội tiết tố 0,5
- Một số nội tiết tố thường dùng 1
- Một số thuốc kháng viêm thường dùng 0,5
9 Dịch truyền và vitamines 2 2
- Khái niệm về dịch truyền 0,5
- Một số dịch truyền thường dùng 0,5
- Khái niệm về vitamine 0,5
- Các vitamin thường dùng 0,5
10 Thuốc tác động các bộ máy khác 2 2
- Thuốc tác động bộ máy hô hấp 0,5
- Thuốc tác động bộ máy tuần hoàn và máu 0,5
- Thuốc tác động bộ máy tiêu hoá 0,5
- Thuốc tác động bộ máy tiết niệu 0,5
11 Vắc xin và cách chủng ngừa 5 4 1
- Khái niệm về vaccine 0,5
- Phân loại vaccine 0,5
- Nguyên tắc dùng vaccine 0,5
- Chuẩn bị cho việc chủng ngừa 0,5
- Pha vaccine 0,5
- Thực hiện đưa vaccine 1
- Xử lý sau khi chủng ngừa 0,5

52
- Kiểm tra lý thuyết 1
Cộng lý thuyết 43 37 3
Thực hành 17
- Sử dụng các phương tiện dùng đưa thuốc và 4
12
cách đưa thuốc vào cơ thể gia súc gia cầm
- Nhận dạng các loại thuốc thường dùng 4
- Tính toán và pha chế thuốc 3
- Thử tác dụng của thuốc 6
Cộng 60 40 17 3
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1. Đại cương về dược lý thú y
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Hiểu được khái niệm, ý niệm về lĩnh vực dược học.
- Phân biệt được các khái niệm thường dùng như: thuốc, dược
phẩm, dược chất, tác dụng, công dụng.
Nội dung :
1. Khái niệm về thuốc Thời gian: 0,5 giờ
1.1. Thế nào là thuốc
1.2. Phân biệt các khái niệm dược chất, dược phẩm,
dược liệu
2. Nguồn gốc của thuốc Thời gian: 0,5 giờ
2.1. Từ tự nhiên
2.2. Từ tổng hợp
2.3. Từ bán tổng hợp
1.3. Một số điều về thuốc cần biết khi sử dụng Thời gian: 1 giờ
1.3.1. Kiến thức về thuốc
1.3.2. Phân loại thuốc theo bảng
1.3.3. Những điều người sữ dụng thuốc cần quan tâm

Bài 2: Dược lực học


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Hiểu được hoạt động của thuốc trong cơ thể
- Suy luận được các trường hợp cụ thể để dùng một thuốc nào đó
từ tác dụng của chúng.
Nội dung:
2.1. Khái niệm về dược lực học Thời gian: 0,5 giờ
2.2. Tác dụng của thuốc Thời gian: 2,5 giờ
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Tác dụng chính
53
2.2.3. Tác dụng phụ
2.2.4. Tương tác của thuốc
2.3. Công dụng của thuốc Thời gian: 1 giờ

Bài 3: Dược động học


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Hiểu được số phận của thuốc, tính từ lúc đưa thuốc vào cơ thể đến khi thuốc
được loại thải ra khỏi cơ thể.
- Biết chọn con đường đưa cho từng loại thuốc, để phù hợp với
tính chất và tác dụng mong muốn.
Nội dung:
3.1. Khái niệm về dược động học Thời gian: 0,5 giờ
3.2. Con đường cho thuốc Thời gian: 1,5 giờ
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Tỉ lệ hấp thu
3.2.3. Vận tốc hấp thu
3.3. Sự phân bố và thải trừ Thời gian: 1,5 giờ
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Sự liên kết của thuốc trong máu
3.3.3. Sự phân bố của thuốc trong tổ chức
3.4. Liều lượng và liệu trình Thời gian: 1,5 giờ
3.4.1. Liều lượng
3.4.2. Liệu trình
3.5. Kiểm tra lý thuyết Thời gian 1 giờ
Bài 4: Thuốc kháng khuẩn
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Phân biệt được thế nào là thuốc kháng khuẩn, mục đích dùng thuốc
- Biết ứng dụng thuốc trong từng trường hợp nhiễm trùng cụ thể
Nội dung
4.1. Khái niệm về thuốc kháng khuẩn Thời gian: 0,5 giờ
4.2. Khái niệm về vi khuẩn Thời gian: 1 giờ
4.3. Phân loại thuốc kháng khuẩn Thời gian: 0,5 giờ
4.4. Mối quan hệ giữa thuốc kháng khuẩn và vi khuẩn Thời gian: 1 giờ
4.5. Kháng sinh Thời gian: 4 giờ
4.5.1 Khái niệm
4.5.2. Phân loại

54
4.5.3. Họ beta - lactamine
4.5.4. Họ aminoside
4.5.5. Họ cyclin
4.5.6. Họ phenicol
4.5.7. Họ macrolide
4.5.8. Họ polypeptide
4.6. Các thuốc kháng khuẩn khác Thời gian: 2 giờ
4.6.1. Nhóm sulfamide
4.6.2. Nhóm quinolone
4.7. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 5: Thuốc trị ký sinh trùng
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Phân biệt được các thuốc trị nội, ngoại ký sinh trùng
- Biết lựa chọn thuốc dùng cho từng trường hợp cụ thể
Nội dung
5.1. Khái niệm về ký sinh trùng Thời gian: 0,5 giờ
5.2. Thuốc trị ngoại ký sinh trùng Thời gian: 0,5 giờ
5.2.1. Cơ chế tác dụng
5.2.2. Một số loại thuốc thường dùng
5.3. Thuốc trị nội ký sinh trùng Thời gian: 1 giờ
5.3.1. Cơ chế tác dụng
5.3.2. Thuốc trị sán dây
5.3.3. Thuốc trị sán lá
5.3.4. Thuốc trị giun
5.4. Thuốc trị nguyên sinh động vật Thời gian: 1 giờ
5.4.1.Thuốc chống cầu trùng
5.4.2.Thuốc trị ký sinh trùng đường máu

Bài 6: Thuốc sát trùng


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Phân biệt được các lọai thuốc sát trùng
- Biết lựa chọn và sử dụng các thuốc sát trùng cho từng đối tượng
cụ thể.
Nội dung:
6.1. Khái niệm về thuốc sát trùng Thời gian: 0,5 giờ
6.2. Các thuốc sát trùng thông dụng Thời gian:1,5 giờ
6.2.1. Nhóm acid
6.2.2. Nhóm base

55
6.2.3. Nhóm halogene và dẫn xuất
6.2.4. Các chất giải phóng nguyên tử Oxy
6.2.5. Nhóm aldehyde
6.2.5. Nhóm phenol
6.2.6. Nhóm quaternary ammonium
6.2.7. Nhóm kim loại
6.2.8. Nhóm phẩm màu
6.2.9. Nhóm cồn

Bài 7: Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Phân biệt được các lọai thuốc tác dụng lên hệ thần kinh
- Lựa chọn được thuốc và sử dụng chúng cho từng trường hợp cụ
thể.
Nội dung:
7.1. Thuốc ức chế thần kinh trung ương Thời gian: 0,5 giờ
7.1.1. Thuốc giảm đau
7.1.2. Thuốc hưng phấn thần kinh
7.1.3. Thuốc giảm sốt
7.2. Thuốc tác dụng lên thần thần kinh ngoại vi Thời gian: 0,5 giờ
7.3. Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh thực vật Thời gian: 1 giờ
7.3.1. Thuốc tác dụng lên thần kinh giao cảm
7.3.2. Thuốc tác dụng lên thần kinh phó giao cảm

Bài 8: Nội tiết tố và thuốc kháng viêm


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Hiểu rỏ được về các nội tiết tố và thuốc kháng viêm.
- Lựa chọn và sữ dụng được thuốc kháng viêm và nội tiết tố cho
từng trường hợp cụ thể.
Nội dung:
8.1. Khái niệm về nội tiết tố Thời gian: 0,5 giờ
8.2. Một số nội tiết tố thường dùng Thời gian: 1 giờ
8.2.1. Nội tiết tố của não thùy
8.2.2. Nội tiết tố của tuyến giáp
8.2.3. Nội tiết tố của tuyến sinh dục
8.3. Một số thuốc kháng viêm thường dùng Thời gian: 0,5 giờ
8.3.1. Nhóm steroid
8.3.2. Nhóm không phải steroid

56
Bài 9: Dịch truyền và vitamines
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Hiểu rỏ được về dịch truyền và vitamines
- Lựa chọn và sử dụng được các loại dịch truyền và vitamines cho từng trường
hợp.

Nội dung
9.1. Khái niệm về dịch truyền Thời gian: 0,5 giờ
9.2. Một số dịch truyền thường dùng Thời gian: 0,5 giờ
9.2.1. Dung dịch chứa chất điện ly
9.2.2. Dung dịch chứa chất dinh dưỡng
9.3. Khái niệm về vitamine Thời gian: 0,5 giờ
9.4. Các vitamin thường dùng Thời gian: 0,5 giờ
9.4.1. Nhóm vitamine tan trong nước
9.4.2. Nhóm vitamine tan trong dầu

Bài 10: Thuốc tác động các bộ máy khác


Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
- Hiểu rỏ được về các thuốc có tác dụng chuyên cho các bộ máy
- Lựa chọn được thuốc và sử dụng chúng cho từng trường hợp cụ
thể, trên từng bộ máy
Nội dung
10.1. Thuốc tác động bộ máy hô hấp Thời gian: 0,5 giờ
10.1.1. Thuốc chống ho, long đờm
10.1.2. 1.2. Thuốc giản phế quản
10.2. Thuốc tác động bộ máy tuần hoàn và máu Thời gian: 0,5 giờ
10.2.1. Thuốc trợ tim
10.2.2. Thuốc cầm máu
10.2.3. Thuốc giúp tái tạo hồng cầu
10.3. Thuốc tác động bộ máy tiêu hoá Thời gian: 0,5 giờ
10.3.1. Thuốc băng niêm mạc
10.3.2. Thuốc nhuận tràng
10.3.3. Thuốc chống nôn
10.3.4.Thuốc chống tiêu chảy
10.4. Thuốc tác động bộ máy tiết niệu Thời gian: 0,5 giờ

Bài 11: Văc xin và cách chủng ngừa


Mục tiêu :

57
Học xong chương này, người học có khả năng nhận dạng được các loại vaccine
trước khi định dùng
- Hiểu rỏ được tính chất của các văc xin thường cho vật nuôi hiện nay
- Lựa chọn và sử dụng đượcvăc xin cho từng trường hợp cụ thể
Nội dung
11.1. Khái niệm về vaccine Thời gian: 0,5 giờ
11.1.1. Định nghĩa
11.1.2. Vai trò của vaccine
11.2. Phân loại vaccine Thời gian: 0,5 giờ
11.2.1. Theo chủng loại mầm bệnh
11.2.2. Theo số loại Ag
11.2.3. Theo tính chất của mầm bệnh
11.2.4. theo tính chất cơ lý của vaccine
11.3. Nguyên tắc dùng vaccine Thời gian: 0,5 giờ
11.4. Chuẩn bị cho việc chủng ngừa Thời gian: 1 giờ
11.4.1. Chuẩn bị đàn vật nuôi cho việc chủng ngừa
11.4.2. Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện
11.4.3. Chuẩn bị về vaccine
11.5. Pha vaccine Thời gian: 1 giờ
11.5.1. Nguyên tắc
11.5.2. Cách pha

11.6. Thực hiện đưa vaccine Thời gian: 1 giờ


11.6.1. Đưa bằng cách nhỏ mắt mũi
11.6.2. Đưa bằng cách cho uống tự do
11.6.3. Đưa bằng cách đâm xuyên màng da cánh
11.6.4. Đưa bằng cách tiêm
11.7. Xử lý sau khi chủng ngừa Thời gian: 0,5 giờ
11.7.1. Đối với trang thiết bị, phương tiện
11.7.2. Đối với vaccine thừa
11.7.3. Chăm sóc sức khoẻ đàn vật nuôi
11.8. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
THỰC HÀNH
Bài 1: Sử dụng các phương tiện dùng đưa thuốc và cách đưa thuốc vào cơ thể
gia súc gia cầm
Mục tiêu:
- Lựa chọn được phương tiện và đưa thuốc cụ thể trên từng bộ
phận và bộ máy gia súc gia cầm
Nội dung:
- Sử dụng các phương tiện dùng đưa thuốc
- Cách đưa thuốc vào cơ thể gia súc gia cầm

58
Bài 2: Nhận dạng các loại thuốc thường dùng
Mục tiêu:
- Nhận dạng được các dược phẩm đang lưu hành trên thị trường
Nội dung
Nhận dạng các dược phẩm thú y và vắc xin thường lưu hành tại
địa phương

Bài 3: Pha chế thuốc


Mục tiêu:
- Thực hiện được việc pha thuốc thú y
Nội dung
Pha chế một số thuốc sát trùng, văc xin
Kiểm tra Thời gian: 3
giờ

Bài 4: Thử tác dụng của thuốc


Mục tiêu:
- Thấy được một số tác dụng nhất thời, biểu thị rỏ của thuốc
Nội dung
Thử vài tác dụng của thuốc trên cơ thể động vật
Kiểm tra Thời gian: 3 giờ
- Đi thực tế

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:


- Vật liệu: thuốc thú y, vắc xin và gia súc, gia cầm
- Dụng cụ và trang thiết bị: dụng cụ thú y thông dụng, máy chiếu
- Học liệu: máy tính kết nối internet
- Nguồn lực khác: trại thực nghiệm, các cơ sở chăn nuôi quốc doanh và tư nhân
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá:
Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số tiết học có trong môn học.
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định.
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên.
- Trình bày một số kiến thức theo mục tiêu của môn học.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên.
2. Nội dung đánh giá:
Lý thuyết
59
Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
- Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện các kỹ năng trong nhận dạng ra các loại
thuốc thường dùng
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Áp dụng cho hệ cao đẳng nghề trong toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với trang trại chăn nuôi và trạm thú y
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: (phần cần đánh giá)
- Nhận dạng được dược phẩm sử dụng trong lĩnh vực thú y
- Sử dụng được các thuốc thường dùng trong lĩnh vực thú - y
- Chọn được thuốc dùng cho từng trường hợp bệnh
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 2 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết

4. Tài liệu cần tham khảo:


1- Bùi Thị Tho - Nghiêm Thị Anh Đào, 2005. Giáo trình dược lý thú y. NXB Hà
Nội
2- Trần Văn Thuận, 1991. Dựơc thú y. Trường Đại Học Nông Lâm - TP Hồ Chí
Minh
3- Bùi Kim Tùng ,1997.Thuốc kháng sinh. NXB sở khoa học kỹ thuật và môi
trường Vũng Tàu
4- Nguyễn Phước Tương, 1994.Thuốc và biệt dược thú y.NXB Nông nghiệp Hà
Nội 5- Lâm Hồng Tường ,1997.Dược lý học. Trường Đại học y dược thành phố
Hồ Chí Minh

60
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Mã số môn học: MH - 15
Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 15 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1. Vị trí của môn học: môn học này được giảng dạy sau khi đã học xong các
môn cơ thể sinh lý và dược lý, là môn học cơ sở liên quan đến hầu hết các môn
học, mô đun chuyên môn khác thuộc chương trình đào tạo trung cấp nghề thú y
2. Tính chất của môn học: là môn học bắt buộc trong chương trình đào
tạo
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng:
Kiến thức: Hiểu được những kiến thức cơ bản về thức ăn, vai trò của các chất dinh
dưỡng đối với cơ thể động vật, cách phối hợp khẩu phần cho vật nuôi
Kỹ năng: Nhận dạng và phân biệt các bệnh dinh dưỡng trên vật nuôi, kỹ năng
phối hợp khẩu phần mang lại hiệu quả kinh tế cao
Thái độ: chính xác trong tính toán
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết tra
bài tập
1 Vai trò sinh học của các dưỡng chất 8 7 1
- Khái niệm - Thành phần hóa học của thức ăn 1
- Nước trong dinh dưỡng động vật 1
- Protein trong dinh dưỡng động vật 1
- Carbohydrate trong dinh dưỡng động vật 1
- Lipid trong dinh dưỡng động vật 1
- Vitamin trong dinh dưỡng động vật 1
- Khoáng trong dinh dưỡng động vật 1
- Kiểm tra lý thuyết 1
Giá trị dinh dưỡng của các lọai thực liệu sử
2 3 3
dụng làm thức ăn gia súc-gia cầm
- Nhóm thực liệu cung năng lượng 1
- Nhóm thực liệu cung đạm 1
- Nhóm thực liệu cung vitamin, khoáng 0,5
- Nhóm các chất bổ sung khác 0,5
3 Nhu cầu dinh dưỡng 2 2
- Khái niệm 0,5
- Các lọai nhu cầu dinh dưỡng 1,5
4 Phối hợp khẩu phần 17 2 13 2

61
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết tra
bài tập
- Phối hợp khẩu phần bằng tay 1
- Phối hợp khẩu phần bằng phần mềm trên máy
1
vi tính
- Thực hành phối hợp khẩu phần 8
- Kiểm tra thực hành 2
- Đi thực tế 5
Cộng 30 14 13 3
4. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Vai trò sinh học của các dưỡng chất
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng nắm được vai trò
các dưỡng chất đối với sức khỏe và khả năng sản xuất của vật
nuôi
Nội dung:
1.1. Khái niệm-thành phần hóa học của thức ăn Thời gian: 1 giờ
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Thành phần hóa học của thức ăn
1.2. Nước trong dinh dưỡng động vật Thời gian: 1 giờ
1.2.1. Vai trò
1.2.2. Nguồn cung cấp
1.2.3. Nhu cầu nước của vật nuôi
1.3. Protein trong dinh dưỡng động vật Thời gian: 1 giờ
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Phân lọai
1.3.3. Acid amin
1.3.4. Vai trò sinh học của protein
1.3.5. Trạng thái thiếu và thừa protein
1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hóa, hấp thu
protein
1.3.7. Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử
dụng protein
1.4. Carbohydrate trong dinh dưỡng động vật Thời gian: 1 giờ
1.4.1. Khái niệm-Phân lọai
1.4.2. ý nghĩa dinh dưỡng
1.5. Lipid trong dinh dưỡng động vật Thời gian: 1 giờ

62
1.6. Vitamin trong dinh dưỡng động vật Thời gian: 1 giờ
1.6.1. Khái niệm-phân lọai
1.6.2. Vitamin tan trong dầu
1.6.3. Vitamin tan trong nước
1.7. Khoáng trong dinh dưỡng động vật Thời gian: 1 giờ
1.7.1. Khái niệm-phân lọai
1.7.2. Khoáng đa lượng
1.7.3. Khoáng vi lượng
1.8. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 2: Giá trị dinh dưỡng của các lọai thực liệu sử dụng làm thức ăn
gia súc – gia cầm
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng nắm được giá trị
dinh dưỡng của các thực liệu làm thức ăn gia súc, mức sử dụng
tối đa, tối thiểu trong khẩu phần.
Nội dung:
2.1. Nhóm thực liệu cung năng lượng Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Nhóm thực liệu có nguồn gốc thực vật
2.1.3. Nhóm thực liệu có nguồn gốc động vật
2.2. Nhóm thực liệu cung đạm Thời gian: 1 giờ
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Nhóm thực liệu có nguồn gốc thực vật
2.2.3. Nhóm thực liệu có nguồn gốc động vật
2.3. Nhóm thực liệu cung vitamin, khoáng Thời gian:0,5 giờ
2.3.1. Nhóm thực liệu cung vitamin
2.3.2. Nhóm thực liệu cung khoáng đa lượng
2.3.3. Nhóm thực liệu cung vi khoáng
2.4. Nhóm các chất bổ sung khác Thời gian:0,5 giờ

Bài 3: Nhu cầu dinh dưỡng


Mục tiêu:
- Học xong chương này người học có khả năng nắm được đặc
điểm nhu cầu dinh dưỡng của các giai đoạn phát triển và sản
xuất của vật nuôi
Nội dung:
3.1. Khái niệm Thời gian: 0,5 giờ

63
3.2. Các loại nhu cầu dinh dưỡng Thời gian: 1,5 giờ
3.2.1. Nhu cầu dinh dưỡng cho thú sinh trưởng và sản xuất
thịt
3.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc mang thai
3.2.3. Nhu cầu sản xuất sữa
3.2.4. Nhu cầu sản xuất trứng

Bài 4: Phối hợp khẩu phần


Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng biết cách phối hợp khẩu
phần thức ăn thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi với giá
cả hợp lý
Nội dung:
4.1. Phối hợp khẩu phần bằng tay Thời gian:1 giờ
4.1.1. Tính nhu cầu dinh dưỡng
4.1.2. Chọn lựa nguyên liệu
4.1.3. Tính toán lượng nguyên liệu trong khẩu phần thỏa mãn
nhu cầu dinh dưỡng
4.2. Phối hợp khẩu phần bằng phần mềm trên máy vi tính Thời gian: 1 giờ
4.3. Thực hành Thời gian: 8 giờ
4.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
4.5. Đi thực tế Thời gian: 5 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu: Mẫu thực liệu, hình ảnh các bệnh dinh dưỡng trên vật nuôi, phần
mềm tổ hợp khẩu phần thức ăn cho heo, gà, vịt...
- Dụng cụ và trang thiết bị: máy vi tính, projector, ,...
- Học liệu: Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn, bảng tính nhu cầu dinh dưỡng
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết , vấn dáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
Kiểm tra kỹ năng thực hành: Nhận dạng và phân biệt các bệnh dinh dưỡng
trên vật nuôi, kỹ năng phối hợp khẩu phần mang lại hiệu quả kinh tế cao
2. Nội dung đánh giá
* Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số giờ học có trong môn học
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học theo qui định
64
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên
* Kỹ năng:
- Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở
lên
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
học sinh trung cấp nghề thú y trên toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có bài giảng để học sinh tham khảo trước, giáo viên kết hợp các phương
pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm
và được hỗ trợ bởi các phương tiện dạy học như laptop, projector, …
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Vai trò sinh học và triệu chứng thiếu các dưỡng chất đối với sức khỏe và sức sản
xuất vật nuôi
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 1 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết
5. Tài liệu cần tham khảo:
- PGS. TS. Dương Thanh Liêm, TS. Bùi Huy Như Phúc, TS. Dương Duy
Đồng, 2002. Thức ăn và dinh dưỡng động vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp
- Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, 2005. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật
nuôi. Nhà xuất bản Hà Nội.

65
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số môn học: MH - 16
Thời gian môn học: 50 giờ (Lý thuyết: 34 giờ; Thực hành: 16 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
1. Vị trí của môn học: đây là môn học cơ sở nó giúp cho học sinh sau khi học có
cách nhìn khái quát về quản trị kinh doanh 1 doanh nghiệp
2. Tính chất của môn học: môn học cơ sở bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Học xong môn học này nó trang bị cho học sinh có cái nhìn tổng thể về quản
trị kinh doanh một doanh nghiệp.
Nó trang bị cho học sinh biết hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
của 1 quá trình hoạt động kinh doanh.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết tra
bài tập
1 Khái quát về quản trị kinh doanh 6 6
- Quản trị kinh doanh 2
- Môi trường kinh doanh 2
- Các trường phái quản trị kinh doanh 2
2 Nhà quản trị – phong cách quản trị 11 7 3 1
- Nhà quản trị 2
- Phong cách quản trị 2
- Nghệ thuật quản trị 3
- Thực hành 3
- Kiểm tra thực hành 1
3 Tạo lập doanh nghiệp 11 7 3 1
- Cơ hội và điều kiện kinh doanh 2
- Nhân tố sản xuất 1,5
- Các lựa chọn chủ yếu của hệ thống sản xuất 1,5
- Xây dựng bộ máy quản trị 2
- Thực hành 3
- Kiểm tra thực hành 1
4 Chiến lược sản xuất kinh doanh 11 7 3 1
- Chiến lược 4P trong quản trị 1
- Chiến lược sản phẩm (product) 1,5
- Chiến lược định giá (Price) 1,5
- Chiến lược cổ động (Promotion) 1,5
- Chiến lợc phân phối (Placememt) 1,5

66
- Thực hành 3
- Kiểm tra thực hành 1
Doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh
5 11 7 3 1
doanh – hiệu quả kinh doanh
- Chi phí sản xuất, giá thành & kết quả kinh
2
doanh
- Các khái niệm chung về chi phí, giá thành và
2
thu nhập
- Xác định doanh thu,chi phí & kết quả kinh
2
doanh
- Hiệu quả kinh doanh 2
- Thực hành 3
- Kiểm tra thực hành 1
Cộng 50 34 12 4
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Khái quát về quản trị doanh nghiệp
Mục tiêu: học xong chương này người học
- Hiểu đựợc thế nào là quản trị kinh doanh .
- Các nguyên tắc quản trị, phương pháp quản trị & môi trường
kinh doanh
Nội dung:
1.1. Quản trị kinh doanh Thời gian: 2 giờ
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Quản trị chức năng
1.1.3. Các nguyên tắc quản trị
1.2. Môi trường kinh doanh Thời gian:2 giờ
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đặc trưng môi trường kinh doanh trong xu thế
hội nhập
1.3. Các trường phái quản trị kinh doanh Thời gian: 2 giờ
1.3.1. Lý thuyết chung về quản trị kinh doanh
1.3.2. Các trường phái quản trị
Bài 2: Nhà quản trị - phong cách quản trị và nghệ thuật quản trị
Mục tiêu: học xong chương này người học
- Hiểu và có thể thực hiện được phong cách một nhà quản trị
Nội dung:
2.1. Nhà quản trị Thời gian 2
giờ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Các kỹ năng quản trị cần thiết
2.1.3. Các yếu tố nghệ thuật& khoa học quản trị
2.2. Phong cách quản trị Thời gian 2
giờ
67
2.3.1. Khái quát
2.3.2. Phân lọai
2.3.3. Nghệ thuật quản trị con ngời
2.4. Thực hành Thời gian 3 giờ
2.5. Kiểm tra Thời gian 1 giờ
2.2.1. Khái niệm & thực chất
2.2.2. Các phong cách quản trị chủ yếu
2.3. Nghệ thuật quản trị Thời gian 3
giờ
- Hiểu được nghệ thuật quản trị kinh doanh
Bài 3: Tạo lập một doanh nghiệp
Mục tiêu: học xong chương này người học
- Hiểu được cách thức để tạo lên một doanh nghiệp mới
- Nắm được các nhân tố quyết định khi tạo lập một doanh nghiệp.
Nội dung:
3.1. Cơ hội & điều kiện kinh doanh Thời gian: 2 giờ
3.1.1. Tầm quan trọng
3.1.2. Các cơ hội kinh doanh
3.1.3. Môi trờng kinh doanh
3.2. Nhân tố sản xuất Thời gian: 1,5 giờ
3.2.1. Nguồn lao động
3.2.2. Lựa chọn t liệu sản xuất
3.2.3.Lựa chọn nguồn nguyên liệu
3.3. Các lựa chọn chủ yếu của hệ thống sản xuất Thời gian: 1,5 giờ
3.3.1.Khái niệm& các yêu cầu chủ yếu
3.3.2. Một số lựa chọn cần thiết
3.4. Xây dựng bộ máy quản trị Thời gian: 2 giờ
3.4.1.Khái niệm
3.4.2.Xây dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp
3.4.3.Xây dựng nội quy quy chế
3.5. Thực hành Thời gian 3 giờ
3.6. Kiểm tra Thời gian 1 giờ

Bài 4: Chiến lược sản xuất kinh doanh


Mục tiêu: học xong chương này người học
Hiểu được những kiến thức để xây dựng chiến lựơc sản xất
kinh doanh cho 1 doanh nghiệp
Nội dung:
4.1. Chiến lược 4P trong quản trị Thời gian: 1 giờ
4.1.1. khái niệm về chiến lợc sản phẩm (Product)
4.1.2. khái niệm về chiến lược định giá (Price)
4.1.3. khái niệm về chiến lược cổ động (Promotion)
4.1.4. khái niệm về chiến lược phân phối

68
(Placement)
4.2. Chiến lược sản phẩm ( product) Thời gian: 1,5 giờ
4.2.1. Lựa chọn sản phẩm tối u
4.2.2.xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
4.2.3.nghiên cứu& phát triển sản phẩm mới
4.3. Chiến lược định giá ( Price) Thời gian: 1,5 giờ
4.3.1.Chiến lược về giá sản phẩm
4.3.2.Chính sách điều tiết giá cả thị trường
4.3.3. Nghệ thuật điều tiết giá
4.4.Chiến lược cổ động (Promotion) Thời gian: 1,5 giờ
4.4.1.Quảng cáo
4.4.2.Chào hàng
4.4.3.Giơí thiệu sản phẩm
4.4.4. Khuyến mại
4.5. Chiến lược phân phối (Placememt) Thời gian: 1,5 giờ
4.5.1.Nghiên cứu thị trờng
4.5.1.Xây dựng kênh phân phối
4.5.2.Các chính sách phân phối
4.5.3. Tổ chức bán hàng & dịnh vụ hậu mại
4.6. Thực hành Thời gian: 3 giờ
4.7. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Bài 5: Xác định kết quả kinh doanh
Mục tiêu: học xong chương này người học biết cách xác định doanh
thu, chi phí và tính được hiệu quả phương án kinh doanh
Nội dung
5 .1. Chi phí sản xuất, giá thành & kết quả kinh doanh Thời gian:2 giờ
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Bản chất
5.1.3. Các bộ phận cấu thành chi phí, giá thành, doanh thu
5.2. Các khái niệm chung về chi phí, giá thành và thu nhập Thời gian: 2 giờ
5.2.1. Khái niệm doanh thu
5.2.2. Các chỉ tiêu chi phí &giá thành
5.3. Xác định doanh thu,chi phí & kết quả kinh doanh Thời gian:1 giờ
5.3.1. Khái niệm
5.3.2. Bản chất
5.3.3. Phương pháp tính
5.4. Hiệu quả kinh doanh Thời gian: 2 giờ
5.4.1. Bản chất
5.4.2. Tầm quan trọng
5.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng
5.4.4. Các chỉ tiêu biểu hiện
5.4.5. Biện pháp nâng cao hịêu quả kinh doanh
5.5. Thực hành Thời gian: 3 giờ
5.6. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

69
- Vật liệu: các bảng biểu mẫu
- Dụng cụ và trang thiết bị: bảng, phấn& máy chiếu.
- Học liệu: giáo trình & tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác: tham quan thực tế 1 ngày
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Kiến thức:
- Thực hiện đủ 90% tổng số tiết học có trong môn học.
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định.
- Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên.
- Trình bày một số kiến thức theo mục tiêu của môn học.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên.
2. Nội dung đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện các kỹ năng trong việc xác định đươc
hiệu quả kinh doanh một trang trại
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình trung cấp nghề thú y trên toàn
quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với .máy chiếu & thăm quan thực tế.
3. Những trọng tâm chơng trình cần chú ý:
- Nghệ thuật quản trị
- Chiến lược 4p trong quản trị
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình môn
học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các cột
điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 1 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết
5. Tài liệu cần tham khảo:

70
- Giáo trình Quản trị kinh doanh trang trại của trường Đại học Nông lâm Thành
phố Hồ Chí Minh
- Giáo trình Quản trị kinh doanh trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ chí minh
- Nghệ thuật quản trị của PTS-PGS Vũ thế Phú –NXB -TPHCM

71
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI

Mã số của mô-đun: MĐ-17


Thời gian của mô-đun: 50 giờ (Lý thuyết: 19 giờ ; Thực hành: 31 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí : là mô đun chuyên môn nghề, được học sau khi người học đã học xong các
mô đun, môn học cơ sở.
- Tính chất: là mô đun đào tạo nghề bắt buộc trong chương trình đào tạo trung cấp
nghề chăn nuôi-thú y
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng:
- Biết vai trò của chuồng trại trong chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Biết được tiểu khí hậu của chuồng nuôi và cách đánh giá một chuồng trại tốt.
- Xây dựng được các kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm thích hợp.
- Biết cách vệ sinh, sát trùng chuồng trại, từ đó đề ra các quy trình vệ sinh, tiêu
độc chuồng trại phù hợp.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Kiểm
STT Tên các bài trong mô - đun Thời Lý Thực
tra
gian thuyết hành
(LT-TH)
Những vấn đề cần chú ý trong xây dựng
1 10 4 5 1
chuồng trại
2 Tiểu khí hậu của chuồng 10 6 4
Kết cấu chuồng và sắp xếp các cơ sở
3 20 7 12 1
trong chuồng trại
4 Qui trình vệ sinh, tiêu độc chuồng trại 10 2 8
Tổng cộng 50 19 29 2
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ lý thuyết
2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Những vấn đề cần chú ý trong xây dựng chuồng trại
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được vai trò của chuồng trại trong chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Lựa chọn được địa điểm xâydựng chuồng trại;
- Xác định được hướng thích hợp của chuồng nuôi;
- Thiết lập được kế hoạch và quy định kỹ thuật đồng bộ khi bắt đầu xây dựng mới
hay cải tạo nâng cấp một trang trại nào đó.
Nội dung

72
1.1. Vai trò của chuồng trại trong chăn nuôi gia súc, Thời gian: 1,5 giờ
gia cầm
1.1.1. Vai trò của chuồng trại trong chăn nuôi gia súc
(Lợn, Trâu, Bò, Dê, Cừu)
1.1.2. Vai trò của chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm
(Gà, vịt, ngan, cút)
1.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng chuồng trại chăn Thời gian: 1 giờ
nuôi gia súc, gia cầm
1.2.1. Vị trí chuồng nuôi gia súc
1.2.2. Vị trí chuồng nuôi gia cầm
1.3. Xác định hướng của chuồng nuôi Thời gian: 0,5 giờ
1.4. Thiết lập kế hoạch xây dựng và tính toán nhu Thời gian: 1 giờ
cầu chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm
1.5. Thực hành Thời gian: 5 giờ
1.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 2: Tiểu khí hậu của chuồng


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được những yêu cầu về tiểu khí hậu của chuồng nuôi gia súc, gia cầm
- Biết cách kiểm soát và điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi theo nhu cầu của gia
súc, gia cầm.
Nội dung
2.1. Những yêu cầu về tiểu khí hậu của chuồng nuôi Thời gian: 3 giờ
gia súc, gia cầm
2.1.1. Nhiệt độ chuồng
2.1.2 Độ ẩm tương đối
2.1.3 Tốc độ gió
2.1.4 Nồng độ của các chất khí và bụi trong chuồng
2.2. Các biện pháp chống nóng, lạnh và tạo sự thông Thời gian: 3 giờ
thoáng trong chuồng nuôi
2.2.1. Chống nóng
2.2.2. Chống lạnh
2.2.3. Tạo sự thông thoáng
2.3. Thực hành Thời gian: 4 giờ

Bài 3: Kết cấu chuồng và sắp xếp các phương tiện trong chuồng trại
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được những yêu cầu về kết cấu của chuồng nuôi gia súc, gia cầm
- Xây dựng được các kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm và đầu tư trang thiết bị
phù hợp
- Biết cách sắp xếp các cơ sở trong chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm

73
Nội dung:
3.1. Những yêu cầu về kết cấu của chuồng nuôi gia súc, Thời gian: 3 giờ
gia cầm
3.1.1 Nền chuồng
3.1.2 Nóc chuồng
3.1.3 Vách chuồng và cửa
3.1.4 Diện tích và số gia súc, gia cầm nuôi trong một
chuồng
3.1.5 Hành lang
3.1.6 Máng ăn, máng uống
3.1.7 Đường mương
3.1.8 Anh sáng
3.1.9 Hệ thống thông gió
3.1.10 Nhà ủ phân và bể lắng phân
3.1.11 Hầm phân huỷ hiếm khí và túi sinh họ
3.2. Các kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm Thời gian: 1 giờ
3.2.1. Các kiểu chuồng nuôi đơn giản
3.2.2. Các kiểu chuồng nuôi theo hướng công nghiệp
3.3. Trang thiết bị trong chuồng trại chăn nuôi gia súc, Thời gian: 2 giờ
gia cầm
3.3.1. Thô sơ
3.3.2. Tiên tiến
3.4. Sắp xếp các cơ sở trong chuồng trại chăn nuôi gia Thời gian: 1 giờ
súc, gia cầm
3.4.1. Khu chuồng nuôi
3.4.2. Khu phục vụ
3.5. Thực hành Thời gian: 12 giờ
3.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 4: Qui trình vệ sinh, tiêu độc chuồng trại
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết cách vệ sinh, sát trùng chuồng trại, từ đó đề ra các quy trình vệ sinh, tiêu
độc chuồng trại phù hợp.
- Biết cách đánh giá một chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tốt
Nội dung
4.1. Qui trình vệ sinh, tiêu độc chuồng trại Thời gian: 1 giờ
4.1.1. Vệ sinh chuồng trại
4.1.2 Lựa chọn và sử dụng các chất khử trùng để sát trùng
chuồng trại
4.1.3 Nội qui phòng dịch trong trại chăn nuôi gia súc, gia
cầm
4.2. Điều kiện của một chuồng trại tốt Thời gian: 1 giờ
4.3. Thực hành Thời gian: 8 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:


74
1. Máy móc: máy tính , projector,
2. Trang thiết bị: La bàn, thước dây, thước cây.
3. Nguồn lực khác: trại chăn nuôi lợn; giáo trình (hoặc bài giảng) các môn: Thiết
kế chuồng trại, xây dựng và quản lý chuồng trại trong chăn nuôi gia súc, gia cầm
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp
Kiểm tra kết thúc mô đun(đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm,vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm,
bảng điểm)
Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia
bình quân ta có kết quả học tập của mô đun
2. Nội dung
Yêu cầu
Thực hiện đủ 90% tổng số giờ học có trong môn học
Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học theo qui định
Kết quả học tập của mô đun đạt mức trung bình trở lên
Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học
Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên
Công cụ đánh giá
Kết quả học tập của sinh viên
Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết
Thang bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp , trắc nghiệm
Sản phẩm hoàn thành sau mô đun
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
học sinh trung cấp nghề thú y trên toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
- Cần có bài giảng để học sinh tham khảo trước, giáo viên kết hợp các
phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm
trung tâm và được hỗ trợ bởi các phương tiện dạy học như laptop, projector, …
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Các kết cấu, kiểu, trang thiết bị và cách sắp xếp chuồng nuôi
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
75
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 2 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp, 1997. Những vấn đề
kỹ thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc, NXB Nông nghiệp, TP. HCM,
246 trang.
- Hồ Văn Giá, 1991. Nuôi heo thực hành, NXB Tổng hợp Hậu Giang.
- Võ Văn Ninh, 2001. Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Trẻ, 132 trang.
- Võ Văn Ninh, 2001. Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi
heo, NXB Trẻ, 84 trang.
- Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2000. Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB
Nông nghiệp, TP. HCM, 323 trang.
- Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ
Lăng, 1996. Chăn nuôi lợn ở gia đình và trang trại, NXB Nông nghiệp, 344 trang.

76
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KỸ THUẬT TRUYỀN GIỐNG

Mã số của mô-đun: MĐ - 18
Thời gian của mô đun: 50 giờ (Lý thuyết: 18 giờ ; Thực hành: 32 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


- Vị trí : là mô đun chuyên môn nghề, được học sau khi người học đã học xong các
mô đun, môn học cơ sở.
- Tính chất: là mô đun đào tạo nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong mô-đun này, người học có khả năng:
Thực hiện được việc sản xuất tinh
Gieo tinh đạt được tỉ lệ thụ thai cao
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :
Thời gian
Thực Kiểm
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý hành, tra*
số thuyết bài (LT hoặc
tập TH)
1 Huấn luyện đực giống và khai thác tinh 5 3 2
2 Kiểm tra phẩm chất tinh dịch 9 5 4
Pha loãng, bảo quản và vận chuyển tinh
3 8 4 2 2
dịch
4 Kỹ thuật gieo tinh nhân tạo 10 6 2 2
5 Đi thực tế 18 18
Tổng cộng 50 18 28 4
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Huấn luyện đực giống và khai thác tinh
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Tự huấn luyện được đực giống
Thực hiện việc khai thác tinh thành thạo
Nội dung:
1.1. Đại cương về các phương pháp phối giống Thời gian: 1.5giờ
1.1.1. Phối giống trực tiếp
1.1.2. Phối giống gián tiếp (TTNT)
1.2. Huấn luyện đực giống
1.2.1. Nguyên tắc huấn luyện
1.2.2 Kỹ thuật huấn luyện
1.3. Khai thác tinh Thời gian: 1.5 giờ
1.3.1. Nguyên tắc khai thác tinh
1.3.2. Phương pháp khai thác tinh

77
1.3.2.1. Khai thác tinh bằng âm đạo giả
1.3.2.2. Khai thác tinh bằng tay
1.4. Thực hành Thời gian: 2 giờ

Bài 2: Kiểm tra phẩm chất tinh dịch


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Kiểm tra được một số chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch : Dung tích (V), hoạt lực
(A), nồng độ (C), độ PH, tỉ lệ kỳ hình (K), màu và mùi tinh dịch.
Sử dụng các dụng cụ, trang thiết bị phòng thí nghiệm thành thạo.

Nội dung:
2.1 Đại cương về tinh dịch Thời gian: 2 giờ
2.1.1. Tinh trùng
2.1.1.1 Cấu tạo tinh trùng
2.1.1.2. Đặc điểm sinh lý tinh trùng
2.1.2. Tinh thanh
2.2 Kiểm tra phẩm chất tinh trùng Thời gian: 3 giờ
2.2.1. Nguyên tắc kiểm tra
2.2.2. Phương pháp kiểm tra
2.2.2.1. Kiểm tra bằng mắt
2.2.2.2. Kiểm tra bằng kính hiển vi
2.3. Thực hành Thời gian: 4 giờ

Bài 3: Pha loãng, bảo quản và vận chuyển tinh dịch


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Tự cân và pha môi trường thành thạo (kể cả môi trường hỗn hợp thương phẩm trên
thị trường)
Thực hiện việc pha loãng tinh dịch đúng kỹ thuật.
Nội dung
3.1 Giới thiệu một số môi trường hỗn hợp dùng trong Thời gian: 0.5 giờ
pha loãng tinh
3.2. Tác dụng của các chất liệu tham gia vào môi trường Thời gian: 0.5 giờ
3.3. Kỹ thuật pha chế môi trường Thời gian: 1 giờ
3.4. Kỹ thuật pha loãng tinh dịch Thời gian: 1 giờ
3.4.1. Mục đích pha loãng tinh dịch
3.4.2. Kỹ thuật pha loãng
3.5. Bảo quản tinh dịch Thời gian:0.5 giờ
3.5.1. Bảo quản ở nhiệt độ 0 – 5 oC
3.5.2. Bảo quản ở nhiệt độ 10 – 20 oC
3.5.3. Bảo quản ở nhiệt độ – 196 oC
3.6. Vận chuyển và phân phối tinh Thời gian: 0.5giờ

78
3.7. Thực hành Thời gian: 5 giờ
3.8. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ

Bài 4: Gieo tinh nhân tạo cho trâu bò, heo, gia cầm
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Xác định đúng thời điểm gieo tinh thích hợp
Gieo tinh đạt tỉ lệ thụ thai 90 %
Nội dung
4.1. Kỹ thuật gieo tinh nhân tạo cho trâu bò Thời gian: 2 giờ
4.1.1. Phát hiện động dục
4.1.2. Xác định thời điểm phối giống thích hợp
4.1.3. Chuẩn bị dụng cụ
4.1.4. Chuẩn bị con cái
4.1.5. Thao tác gieo
4.1.6. Theo dõi phối giống
4.2. Kỹ thuật gieo tinh nhân tạo heo Thời gian: 2 giờ
4.2.1. Phát hiện động dục
4.2.2. Xác định thời điểm phối giống thích hợp
4.2.3. Chuẩn bị dụng cụ
4.2.4. Chuẩn bị con cái
4.2.5. Thao tác gieo
4.2.6. Theo dõi phối giống
4.3. Kỹ thuật gieo tinh nhân tao cho gia cầm Thời gian: 2 giờ
4.3.1. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục gia cầm
4.3.2. Chọn nuôi và huấn luyện gia cầm
4.3.3. Phương pháp lấy và pha loãng tinh gia cầm
4.3.4. Thao tác kỹ thuật gieo tinh cho gia cầm
4.4. Thực hành Thời gian: 2 giờ
4.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
5. Đi thực tế Thời gian: 18 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN ĐUN:
1. Máy móc: máy tính , projector
2. Trang thiết bị: kính hiển vi, cân điện tử, chai lọ,…
3. Nguyên vật liệu: nước cất, hóa chất, …
4. Nguồn lực khác: trại chăn nuôi lợn, gà, trâu bò
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp
Kiểm tra kết thúc mô đun(đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm,vấn
đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm, bảng điểm)
Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia bình
quân ta có kết quả học tập của mô đun
79
2. Nội dung
Yêu cầu
Thực hiện đủ 90% tổng số giờ học có trong môn học
Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học theo qui định
Kết quả học tập của mô đun đạt mức trung bình trở lên
Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học
Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên
Công cụ đánh giá
Kết quả học tập của sinh viên
Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết
Thang bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp , trắc nghiệm
Sản phẩm hoàn thành sau mô đun
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên cao đẳng nghề thú y trên toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có bài giảng để học sinh tham khảo trước, giáo viên kết hợp các phương
pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm
và được hỗ trợ bởi các phương tiện dạy học như laptop, projector, …
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Phương pháp huấn luyện,pha chế bảo quản tinh dịch và kỹ thuật gieo tinh
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình môn
học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các cột
điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 1 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: trắc nghiệm

80
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỌC THÚ Y
Mã số môn học: MĐ - 19
Thời gian môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 40 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


Vị trí của mô đun:
Học viên phải học xong các môn học: giải phẩu - tổ chức học, sinh lý động vật,
dược lý thú y, sinh lý bệnh
Tính chất của mô đun: là môn học bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này, người học có khả năng:
Kiến thức hiểu được các cách chẩn đoán và điều trị
Kỹ năng chẩn đoán bệnh, kỹ năng sử dụng thuốc và cá liệu pháp điều trị
Thái độ khách quan thận trọng, chính xác
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực Kiểm tra*
STT Tên chương mục Tổng Lý
hành, (LT hoặc
số thuyết
bài tập TH)
1 Khám và chẩn đoán bệnh 4 2 2
Một số khái niệm trong chẩn đoán
2 2 2 0
bệnh
3 Trình tự chẩn đoán bệnh 4 2 2
4 Các phương pháp chẩn đoán bệnh 6 2 4
5 Khám toàn thân (tổng thể) 8 2 5 1
6 Khám chi tết bộ máy (cơ quan) 11 3 7 1
7 Nguyên tắc điều trị 5 3 2
8 Phương pháp điều trị 10 2 7 1
9 Liệu pháp điều trị 10 2 7 1
Cộng 60 20 36 4
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Khám và chẩn đoán bệnh
Mục tiêu:
Học xong bài này, người học có khả năng:
Hiểu được tầm quan trọng của công tác khám bệnh và chẩn
đoán, cách chuẩn bị nơi khám bệnh, dụng cụ khám bệnh, gia súc
khám bệnh.
Nội dung:

81
1.1. Tầm quan trọng của công tác khám bệnh và chẩn Thời gian: 0,5 giờ
đoán
1.1.1. Cách tiến hành công tác khám bệnh
1.1.1.1. Nơi khám
1.1.1.2. Phương tiện
1.1.1.3. Thầy thuốc
1.1.1.4. Gia súc bệnh
1.2. Nội dung khám bệnh Thời gian: 1 giờ
1.2.1. Khám toàn thân (tổng thể)
1.2.2. Khám cục bộ (bộ máy)
1.3. Bệnh án Thời gian: 0,5 giờ
1.3.1.Tác dụng của bệnh án
1.3.2. Nội dung của bệnh án
1.3.3. Tổng kết hồ sơ bệnh
1.3.4. Lưu trữ hồ sơ bệnh
1.4. Thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 2: Một số khái niệm trong chẩn đoán bệnh
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
Nắm được các thuật ngữ chuyên ngành thường dùng và cách
phân loại, sử dụng chúng trong các trường hợp khác nhau. Từ đó
phục vụ cho việc thu thập, nhận xét, đánh giá triệu chứng và
định tiên lượng
Nội dung
2.1. Triệu chứng Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại triệu chứng
2.2. Hội chứng
2.3. Chẩn đoán Thời gian: 0.5 giờ
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Phân loại chẩn đoán
2.4. Tiên lượng Thời gian: 0.5 giờ
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Phân loại tiên lượng
Bài 3: Trình tự chẩn đoán bệnh
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
Thực hiện được kỹ thuật khám bệnh
Nội dung
3.1. Thu thập triệu chứng Thời gian: 0,5 giờ
3.2. Đánh giá phân loại các triệu chứng Thời gian: 0,5 giờ
3.2.1. Triệu chứng chính
3.2.2. Triệu chứng phụ
3.3. Xác định cơ quan (bộ phận) bệnh Thời gian: 0,5 giờ

82
3.4. Định bệnh Thời gian:0,25 giờ
3.5. Tiên lượng bệnh Thời gian: 0,25 giờ
3.6 Thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 4: Các phương pháp chẩn đoán bệnh
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
Chọn lựa phương pháp thích hợp nhất trong điều kiện cụ thể nào
đó, bảo đảm an toàn cho người khám cũng như cho cả bệnh súc.
Nội dung:
4.1. Các phương pháp lâm sàng Thời gian: 1giờ
4.1.1. Phương pháp quan sát
4.1.2. Phương pháp sờ, nắn
4.1.3. Phương pháp gõ
4.1.4. Phương pháp nghe
4.2. Các phương pháp cận lâm sàng Thời gian: 1 giờ
4.2.1. Nhận định hình thái
4.2.2. Nhận định tổn thương, giải phẫu bệnh học
4.2.3. Tìm tác nhân gây bệnh
4.2.4. Thăm dò chức năng
4.3. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 5: Khám toàn thân (tổng thể)
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:
Thực hiện được cách khám bệnh, đánh giá một cơ quan mắc bệnh
theo sự biểu hiện khác nhau của các triệu chứng. Từ đó có thể
phân loại được bệnh và đi đúng hướng cho những phương pháp
khám chuyên biệt và các chẩn đoán cận lâm sàng khác.
Nội dung
5.1. Hỏi bệnh Thời gian: 0,5 giờ
5.2. Khám bệnh Thời gian: 1,5 giờ
5.2.1. Quan sát các biểu hiện khác thường của con vật
5.2.2. Quan sát thể trạng
5.2.3. Khám niêm mạc
5.2.4. Khám lông
5.2.5. Khám da
5.2.6. Kiểm tra thân nhiệt
5.2.7. Khám hạch lâm ba
5.3. Thực hành Thời gian: 5 giờ
5.4. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Bài 6: Khám chi tiết từng bộ máy (cơ quan)
Mục tiêu:
Học xong chương này, người học có khả năng:

83
Thực hiện được kỹ năng khám tương ứng với mỗi một cơ quan nhất định
Nội dung
6.1. Khám bộ máy tiêu hóa Thời gian: 0,5 giờ
6.1.1. Kiểm tra ăn uống
6.1.2. Kiểm tra nhai
6.1.3. Kiểm tra nuốt, ợ hơi
6.1.4. Nôn mửa
6.1.5. Khám miệng
6.1.6. Khám họng và thực quản
6.1.7. Khám vùng bụng
6.1.8. Khám dạ dày loài nhai lại
6.1.9. Khám dạ dày đơn
6.1.10. Kiểm tra chất chứa trong dạ dày
6.1.11. Khám ruột
6.1.12. Kiểm tra phân
6.1.13. Khám gan
6.2. Khám bộ máy hô hấp Thời gian: 1 giờ
6.2.1. Khám động tác hô hấp
6.2.2. Khám đường hô hấp trên
6.2.3. Khám ngực
6.2.4. Chọc dò xoang ngực và kiểm tra dịch chọc dò
6.3. Khám bộ máy tim mạch Thời gian: 0,5 giờ
6.3.1. . Khám tim
6.3.2. Khám mạch máu
6.4. Khám bộ máy tiết niệu Thời gian:0,5 giờ
6.4.1. Kiểm tra thận
6.4.2. Kiểm tra đường dẫn tiểu
6.4.3. Kiểm tra động tác tiểu
6.4.4. Kiểm tra nước tiểu
6.5. Khám bộ máy vận động Thời gian: 0,5 giờ
6.5.1. Kiểm tra động tác: đi, đứng,nằm, ngồi
6.5.2. Kiểm tra chân đau
6.6. Thực hành Thời gian: 7 giờ
6.7 Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Bài 7: Nguyên tắc điều trị
Mục tiêu:
Nắm được nguyên tắc trong điều trị
Nội dung:
7.1. Sinh lý Thời gian: 0,5 giờ
7.1. Chủ động tích cực Thời gian: 0,5 giờ
7.3. Tổng hợp Thời gian: 1 giờ
7.4. Cá thể Thời gian:1 giờ
7.5. Thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 8: Phương pháp điều trị

84
Mục tiêu: Nắm và chọn được phương pháp điều trị
Nội dung:
8.1. Triệu chứng Thời gian: 0,5giờ
8.1. Nguyên nhân Thời gian: 0,5 giờ
8.3. Cơ chế sinh bệnh Thời gian: 1 giờ
8.4. Thực hành Thời gian: 7 giờ
8.5. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Bài 9. Liệu pháp
Mục tiêu:
Nắm và chọn được liệu pháp điều trị
Nội dung:
9.1. Dùng thuốc Thời gian: 0,5 giờ
9.1. Thức ăn Thời gian: 0,5 giờ
9.3. Vật lí Thời gian: 0,5 giờ
9.4. Kích thích không đặc hiệu Thời gian: 0,25 giờ
9.5. Phẫu thuật Thời gian: 0,25 giờ
9.6. Thực hành Thời gian: 7 giờ
9.7. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu: Gia súc, gia cầm bệnh
- Dụng cụ và trang thiết bị: Trang thiết bị chẩn đoán bệnh thông thường: ống
nghe, búa gõ, nhiệt kế
- Học liệu: mạng internet
- Nguồn lực khác:
Phòng thí nghiệm, trại thực nghiệm, các cơ sở chăn nuôi quốc doanh và tư nhân
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiến thức:
Chẩn đoán phân biệt được các bệnh thường xảy ra trên gia súc gia cầm
- Kỹ năng:
Xác định được các triệu chứng điển hình và không điển hình
- Thái độ:
Tỉ mỉ , chính xác , không chủ quan trong các bước của quá trình chẩn đoán
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Áp dụng cho hệ dạy nghề cao đẳng thú y trên toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với phòng thực hành, trang trại chăn nuôi
và trạm thú y
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Thực hiện được phương pháp khám bệnh để tìm triệu chứng từ đó chẩn đoán
được bệnh và phân biệt được với các bệnh
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:

85
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Bài tập
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Lê Hữu Nghị, 2006. Chẩn đoán thú y. Đại Học Nông Lâm Huế
- Hồ Văn Nam, 1979. Chẩn đoán bệnh không lây. NXB Nông nghiệp Hà Nội
- Lê Hữu Nghị, 2006. Thú y cơ bản. Đại Học Nông Lâm-Huế.
- Vũ Văn Hải, 2007. Bài giảng chẩn đoàn bệnh thú y. Đại Học Nông Lâm Huế
- Nguyễn Như Pho, 1995. Giáo trình nội chẩn. Đại Học Nông Lâm Hồ Chí Minh
- Nguyễn Xuân Huyên và ctv, 1986. triệu chứng học nội khoa. NXB y học TP Hồ
Chí Minh.
- Hồ văn Nam và ct, 1997.Bệnh nôi khoa gia súc. NXB Nông Nghiệp
- Nguyễn Như Pho, 2001. Bài giản nôi khoa. Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

86
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
PHÒNG VÀ TRỊ CÁC BỆNH CHUNG CHO NHIỀU LOÀI

Mã số mô đun: MĐ - 20
Thời gian môn học: 50 giờ (Lý thuyết: 22 giờ ; Thực hành: 28 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN :
- Vị trí của mô đun: Mô đun này chỉ được học sau khi học xong toàn bộ các môn
học cơ sở
- Tính chất của mô đun: đây là một mô đun bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này, người học có khả năng:
Kiến thức: Hiểu được vai trò các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể lây truyền
cho người
Kỹ năng:Chẩn đoán được các bệnh chung thường xảy ra cho vật nuôi và cả người
Đề ra và thực hiện được biện pháp hữu hiệu để dập tắt bệnh
Thái độ: hết sức thận trọng khi can thiệp các bệnh nguy hiểm
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết tra*
bài tập
1 Khái niệm 2 2
2 Các bệnh do virus gây ra 10 6 3 1
3 Các bệnh do vi khuẩn gây ra 16 10 4 2
4 Các bệnh do ký sinh trùng gây ra 8 4 3 1
5 Đi thực tế 14 14
Cộng 50 22 24 4
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Khái niệm
Mục tiêu :
Học xong bài này, người học có khả năng nắm bắt thế nào là bệnh
chung của nhiều loài (zoonose), nhất là những bệnh có liên quan
đến sức khoẻ con người
Nội dung : Thời gian : 2 giờ (LT: 2 giờ)
1.1. Khái niệm Thời gian: 0.5 giờ
1.2. Tổng quan về zoonose hiện nay Thời gian: 1.5 giờ
Bài 2: Bệnh do virus gây ra
Mục tiêu:
Học xong bài này, người học có khả năng:
- Chẩn đoán được các bệnh chung thường xảy ra cho vật nuôi và cả người
- Đề ra và thực hiện được biện pháp hữu hiệu để dập tắt bệnh
Nội dung :
2.1. Bệnh dại Thời gian: 3 giờ

87
2.1.1. Nguyên nhân
2.1.2. Triệu chứng
2.1.3. Bệnh tích
2.1.4. Chẩn đoán
2.1.5. Đối phó
2.2. Bệnh cúm Thời gian: 3 giờ
2.2.1. Nguyên nhân
2.2.2. Triệu chứng
2.2.3. Bệnh tích
2.2.4. Chẩn đoán
2.2.5. Đối phó
2.3. Thực hành Thời gian 3 giờ
2.4. Kiểm tra thực hành Thời gian 1 giờ
Bài 3: Bệnh do vi khuẩn gây ra
Mục tiêu:
Học xong bài này, người học có khả năng:
- Chẩn đoán được các bệnh do vi khuẩn ra cho vật nuôi và cả người
- Đề ra và thực hiện được biện pháp hữu hiệu để dập tắt bệnh
Nội dung
3.1. Bệnh nhiệt thán Thời gian: 1.5 giờ
3.1.1. Nguyên nhân
3.1.2. Triệu chứng
3.1.3. Bệnh tích
3.1.4. Chẩn đoán
3.1.5. Đối phó
3.2. Bệnh uốn ván Thời gian: 1.5 giờ
3.2.1. Nguyên nhân
3.2.2. Triệu chứng
3.2.3. Bệnh tích
3.2.4. Chẩn đoán
3.2.5. Đối phó
3.3. Bệnh hoàng đãn nhiễm trùng Thời gian: 1,5 giờ
3.3.1. Nguyên nhân
3.3.2. Triệu chứng
3.3.3. Bệnh tích
3.3.4. Chẩn đoán
3.3.5. Đối phó
3.4. Bệnh sảy thai truyền nhiễm Thời gian: 1,5 giờ
3.4.1. Nguyên nhân
3.4.2. Triệu chứng
3.4.3. Bệnh tích
3.4.4. Chẩn đoán
3.4.5. Đối phó
3.5. Bệnh lao Thời gian: 2 giờ
3.5.1. Nguyên nhân
88
3.5.2. Triệu chứng
3.5.3. Bệnh tích
3.5.4. Chẩn đoán
3.5.5. Đối phó
3.6. Bệnh streptococcosis Thời gian: 2 giờ
3.6.1. Nguyên nhân
3.6.2. Triệu chứng
3.6.3. Bệnh tích
3.6.4. Chẩn đoán
3.6.5. Đối phó
3.7. Thực hành Thời gian: 4 giờ
3.8. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 4: Bệnh do ký sinh trùng gây ra
Mục tiêu:
Học xong bài này, người học có khả năng:
- Chẩn đoán được các bệnh do ký sinh trùng gây ra cho vật nuôi và cả người
- Đề ra và thực hiện được biện pháp hữu hiệu để dập tắt bệnh
Nội dung
4.1. Bệnh giun lươn Thời gian: 2 giờ
4.1.1. Nguyên nhân
4.1.2. Triệu chứng
4.1.3. Bệnh tích
4.1.4. Chẩn đoán
4.1.5. Đối phó
4.2. Bệnh giun bao Thời gian: 2 giờ
4.2.1. Nguyên nhân
4.2.2. Triệu chứng
4.2.3. Bệnh tích
4.2.4. Chẩn đoán
4.2.5. Đối phó
4.3. Thực hành Thời gian 3 giờ
4.4. Kiểm tra thực hành Thời gian 1 giờ
5. Đi thực tế Thời gian 14 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH


- Vật liệu: Giống gốc vài loại vi khuẩn gây bệnh, phẩm màu để nhuộm
- Dụng cụ và trang thiết bị: ống nghiệm, que cấy, bình tam giác, bình cầu, phiến
kính, lá kính, đĩa Petri, buồng cấy, autoclave, tủ sấy, bình yếm khí...
- Học liệu: Hình ảnh các loại vi sinh vật gây bệnh; Hình ảnh về triệu chứng và
bệnh tích các bệnh
- Nguồn lực khác: phòng thí nghiệm vi sinh vật học
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp

89
- Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự
luận, vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm, bảng
điểm )
- Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
- Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia bình
quân ta có kết quả học tập của mô đun.
2. Nội dung
*Yêu cầu:
- Tham gia 90% tổng số giờ học của mô đun
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định
- Kết quả học tập của mô đun phải đạt điểm trung bình trở lên.
- Trình bày kiến thức theo mục tiêu mô đun
- Thực hiện các kỹ năng thực hành theo mục tiêu mô đun.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của mô đun đạt điểm trung bình trở lên
*Công cụ đánh giá:
Kết quả học tập của sinh viên trong quá trình học mô đun.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun
- Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm
- Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành.
- Sản phẩm sinh viên hoàn thành sau mô đun.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH :
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mô đun được sử dụng để giảng
dạy cho trình độ cao đẳng nghề thú y trên toàn quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với phòng xét nghiệm
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Bệnh cúm
- Bệnh streptococcosis
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Bài tập
5. Tài liệu tham khảo:
* Nguyễn Hữu Ninh; 1987. “Những bệnh của gia súc lây sang người” Nxb Nông
nghiệp

90
* Nguyễn Vĩnh Phước chủ biên; 1978. “Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc”.
Nhà xuất bản Nông Nghiệp
* Mollereau – Porcher; 1987.“Vade – Mecum du veterinaire” 15e Edition - Vigot

91
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI

Mã số của mô đun: MĐ - 21
Thời gian của mô đun: 40 giờ (Lý thuyết: 17 giờ ; Thực hành: 23 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí : mô đun này cần được giảng dạy sau các môn cơ thể sinh lý, giống, dược
lý, …
- Tính chất: mô đun này là mô đun tự chọn
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong mô-đun này, người học có khả năng:
1. Kiến thức
Hiểu được các biện pháp nhằm hạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ
sở chăn nuôi
2. Kỹ năng
- Thực hiện các biện pháp giúp vật nuôi đề kháng tốt hơn đối với mầm
bệnh.
- Tiêu diệt mầm trong cơ sở chăn nuôi và trong đàn vật nuôi
3. Thái độ: thận trong kỹ lưỡng
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :
Thời gian
Thực
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết bài tập tra*
1 Mở đầu 4 2 2
2 Quản lý đàn vật nuôi 6 2 4
3 Kiểm soát các tác động liên quan 6 2 4
4 Tăng cường sức kháng bệnh cho vật nuôi 8 4 3 1
5 Vệ sinh, sát trùng chuồng trại 6 2 3 1
6 Xử lý chất thải chăn nuôi 10 4 5 1
Cộng 40 16 21 3
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Mở đầu
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: hiểu biết sơ lược về mô
đun an toàn sinh học trong chăn nuôi.
Nội dung
1.1. Khái niệm an toàn sinh học trong chăn nuôi Thời gian: 2 giờ
1.2. Nội dung môn học Thời gian: 2 giờ
1.3. Thực hành Thời gian: 2 giờ

92
Bài 2: Quản lý đàn vật nuôi
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: ngăn ngừa sự xâm nhập
của mầm bệnh từ bên ngoài vào trại.
Nội dung:
2.1. Đóng kín đàn vật nuôi, thực hiện tốt “cùng vào, Thời gian: 1 giờ
cùng ra”
2.2. Nuôi cách ly vật nuôi mới nhập trại Thời gian: 1 giờ
2.2.1. Chuồng nuôi cách ly
2.2.2. Kiểm tra sức khỏe định kỳ
2.2.3. Kiểm tra huyết thanh
1.4. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 3: Kiểm soát các tác động liên quan
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: khống chế được các vật
chủ trung gian truyền bệnh mang mầm bệnh vào trại
Nội dung:
3.1. Kiểm soát côn trùng, tiết túc, loài gặm nhấm, chó Thời gian: 0,5 giờ
mèo và chim
3.1.1. Kiểm soát côn trùng, tiết túc
3.1.2 Kiểm soát loài gặm nhấm, chó mèo
3.1.3 Kiểm soát chim
3.2. Kiểm soát người Thời gian: 0,5 giờ
3.2.1. Kiểm soát khách tham quan
3.2.2. Kiểm soát công nhân
3.3. Kiểm soát phương tiện vận chuyển, thức ăn, nước Thời gian: 0,5 giờ
3.3.1. Kiểm soát phương tiện vận chuyển
3.3.2. Kiểm soát thức ăn
3.3.3. Kiểm soát nước uống và nước vệ sinh
3.4. Kiểm soát dụng cụ, trang thiết bị Thời gian: 0,5 giờ
3.4.1. Kiểm soát dụng cụ
3.4.2. Kiểm soát trang thiết bị
3.5. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 4: Tăng cường sức kháng bệnh cho vật nuôi
Mục tiêu của bài
Học xong mô đun này người học có khả năng: biết cách làm tăng
sức đề kháng của vật nuôi đối với mầm bệnh.
Nội dung:
4.1. Chọn giống Thời gian: 1 giờ
4.2. Chăm sóc nuôi dưỡng Thời gian: 1 giờ
4.2.1. Chăm sóc tốt
4.2.2. Nuôi dưỡng đúng
4.3. Tiêm phòng vaccine Thời gian: 1 giờ
4.3.1. Mục đích
93
4.3.2. Thực hiện tiêm phòng
4.4. Thực hành tiêm phòng một loại vaccine cụ thể, Thời gian: 1 giờ
cho một đối tương cụ thể
4.5. Thực hành Thời gian: 3 giờ
4.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 5: Vệ sinh, sát trùng chuồng trại
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: biết cách vệ sinh, sát trùng chuồng trại
nhanh chóng và hiệu quả.
Nội dung
5.1. Vệ sinh chuồng trại Thời gian: 1 giờ
5.1.1. Vệ sinh chuồng
5.1. 2.Vệ sinh hành lang
5.1.3. Vệ sinh lối đi
5.1.4. Vệ sinh cống rãnh
5.2. Sát trùng chuồng trại Thời gian: 1 giờ
5.2.1. Sát trùng khu vực chăn nuôi
5.2.2. Hố sát trùng
5.3. Thực hành Thời gian: 3 giờ
5.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ
Bài 6: Xử lý chất thải chăn nuôi
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: xử lý được các chất thải trong chăn nuôi
Nội dung:
6.1. Mục đích Thời gian: 2 giờ
6.2. Các phương pháp xử lý chất thải Thời gian: 2 giờ
6.2.1. ủ phân
6.2.2. hố tiêu Biogas
6.3. Thực hành ủ phân Thời gian: 5 giờ
6.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH


- Vật liệu: chuồng trại chăn nuôi, túi ủ bioga, hầm bioga, thuốc sát trùng. . ..
- Dụng cụ và trang thiết bị: Máy chiếu Overhead, máy computer, projector..
- Học liệu: Bài giảng vệ sinh gia súc, phấn, bảng .
- Nguồn lực khác:
+ Các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tại địa phương .
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp
- Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm, tự luận, vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang
điểm, bảng điểm)
94
- Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
- Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia
bình quân ta có kết quả học tập của mô đun.
2. Nội dung
*Yêu cầu:
- Tham gia 90% tổng số giờ học của mô đun
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định
- Kết quả học tập của mô đun phải đạt điểm trung bình trở lên.
- Trình bày kiến thức theo mục tiêu mô đun
- Thực hiện các kỹ năng thực hành theo mục tiêu mô đun.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của mô đun đạt điểm trung bình trở lên
*Công cụ đánh giá:
- Kết quả học tập của sinh viên trong quá trình học mô đun.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun
- Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm
- Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành.
- Sản phẩm sinh viên hoàn thành sau mô đun.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình: được áp dụng cho cao đẳng nghề thú y trên toàn
quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với bài giảng, gíao trình
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Giới thiệu những mô hình chăn nuôi đảm bảo về mặt vệ sinh thú y có phân
tích đánh giá
- Nêu được sự cần thiết của việc an toàn sinh học trong chăn nuôi, và phương
pháp thực hiện
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Bài tập
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Lăng Ngọc Huỳnh ,(2000). Bài giảng Vệ sinh môi trường trong chăn nuôi .
- Châu Bá Lộc- ThS. Trần Ngọc Bích, (2000). Bài giảng vệ sinh gia súc.
95
- Giáo trình Vệ sinh gia súc . Đại học Nông Nghiệp I (1978).
- Đỗ Ngọc Hòe – Nguyễn Minh Tâm, (2005). Gíao trình vệ sinh vật nuôi.
Nhà xuất bản Hà Nội.

96
CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN
KỸ THUẬT NUÔI VÀ PHÒNG - TRỊ BỆNH CHO LỢN

Mã số của mô-đun: MĐ - 22
Thời gian mô đun: 120 giờ (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành: 95 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí của mô đun: là mô đun chuyên môn nghề, được học sau khi người học đã
học xong các mô đun, môn học cơ sở
- Tính chất của mô đun: là mô đun đào tạo nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng:
Kiến thức :
- Nhận biết được đặc điểm sinh học của một số giống lợn đang được nuôi phổ biến
ở nước ta.
- Nhận biết được một số bệnh thường xảy ra cho lợn
Kỹ năng :
- Chọn được lợn nuôi thịt và chọn được lợn nuôi làm giống
- Thực hiện được qui trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho lợn đạt
hiệu quả
- Chẩn đoán và đề ra được biện pháp phòng, trị các bệnh xảy ra cho lợn
Thái độ : Thận trọng trong chăn nuôi và phùng bệnh
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
STT Tên các bài trong mô - đun Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyết hành tra
1 Đặc điểm một số giống lợn 6 2 4
2 Thức ăn và chuồng trại nuôi lợn 6 2 4
3 Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn hậu bị 6 2 4
4 Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn mang thai 7 3 4
5 Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn nái nuôi con 8 4 3 1
6 Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn con theo mẹ 7 3 4
7 Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn cai sữa 6 2 4
8 Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn thịt 6 2 3 1
9 Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn đực giống 2 2
10 Phòng trị các bệnh nội khoa thường hay xảy ra 10 2 7 1
11 Phòng trị các bệnh ngoại khoa thường hay xảy ra 6 2 3 1
12 Phòng trị các bệnh sản khoa thường hay xảy ra 10 2 6 2
13 Phòng trị các bệnh ký sinh trùng thường hay xảy ra 16 4 10 2
14 Phòng trị các bệnh truyền nhiễm thường hay xảy ra 24 8 14 2
Cộng 120 40 70 10
2. Nội dung chi tiết:

97
Bài 1: Các giống lợn
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được đặc điểm sinh học và nhận dạng được các giống lợn thường được nuôi
hiện nay
- Đánh giá được ưu nhược điểm của giống lợn ngoại và lợn nội.
Nội dung
1.1. Đặc điểm sinh học của các giống lợn Thời gian: 1 giờ
1.1.1. Các giống lợn ngoại
1.1.2. Các giống lợn nội
1.2. Nhận dạng các giống lợn Thời gian: 0.5 giờ
1.3. Ưu nhược điểm của giống lợn ngoại và lợn nội Thời gian: 0.5 giờ
1.3.1. Lợn ngoại
1.3.2. Lợn nội
1.4. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 2: Thức ăn và chuồng trại nuôi lợn
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Chọn được thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của lợn theo tuổi, theo từng
thời kỳ sản xuất
- Biết cách kiểm tra, bảo quản và sử dụng thức ăn để đạt chi phí thức ăn thấp nhất
cho mỗi đơn vị tăng trọng.
- Xây dựng được các kiểu chuồng nuôi lợn thích hợp theo tuổi,
theo từng thời kỳ sản xuất và biết cách vệ sinh, sát trùng chuồng
trại để phòng trừ dịch bệnh
Nội dung
2.1. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Lợn nuôi sinh sản
2.1.2. Lợn nuôi thịt

2.2. Thức ăn nuôi lợn Thời gian: 1 giờ


2.2.1. Thức ăn hỗn hợp toàn phần
2.2.2. Thức ăn đậm đặc
2.2.3. Kiểm tra phẩm chất thức ăn tổng hợp
2.2.4. Bảo quản thức ăn
2.2.5. Mức ăn và cách cho lợn ăn
2.3. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 3: Kỹ thuật nuôi dưỡng - chăm sóc lợn hậu bị
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Nhận biết, phân biệt và so sánh được những đặc tính tốt của lợn sinh sản
- Chọn được lợn đực, cái hậu bị và thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc,
phối giống và phòng bệnh cho lợn đạt kết quả tốt.

98
Nội dung
3.1. Đặc tính tốt của lợn nuôi sinh sản Thời gian: 0.5 giờ
3.1.1 Ngoại hình và thể chất tốt
3.1.2. Mau lớn (tăng trọng nhanh)
3.1.3. Hệ số tiêu tốn thức ăn thấp
3.1.4. Dễ nuôi (tính thích ứng cao)
3.1.5. Khả năng chịu đựng tốt
3.1.6. Đẻ sai
3.1.7. Tốt sữa
3.2. Chọn lợn nuôi hậu bị Thời gian: 1 giờ
3.2.1. Chọn giống lợn
3.2.2. Chọn cá thể
3.3. Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn hậu bị Thời gian: 0.5 giờ
3.3.1. Nuôi dưỡng - Chăm sóc lợn đực và lợn cái
hậu bị
3.3.2. Kỹ thuật phối giống lợn
3.4. Thưc hành Thời gian: 4 giờ
Bài 4: Kỹ thuật nuôi dưỡng - chăm sóc lợn nái mang thai
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được những phương pháp chẩn đoán lợn nái mang thai
- Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc và phòng bệnh cho lợn
nái đạt kết quả tốt
Nội dung
4.1. Phương pháp chẩn đoán lợn nái mang thai Thời gian: 1 giờ
4.1.1. Phương pháp đơn giản
4.2. Cách tính ngày kiểm phối và ngày đẻ dự kiến Thời gian: 1 giờ
4.3. Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn nái mang Thời gian: 1 giờ
thai
4.3.1. Nuôi dưỡng - Chăm sóc lợn nái mang thai
4.4. Thực hành Thời gian: 4 giờ

Bài 5: Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn nái đẻ và nuôi con


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được biểu hiện của lợn nái sắp sinh
- Thực hiện kỹ thuật đỡ đẻ, nuôi dưỡng chăm sóc và phòng bệnh
cho lợn đẻ và nuôi con đạt kết quả tốt
Nội dung
5.1. Những biểu hiện của lợn nái sắp sinh Thời gian: 1 giờ
5.2. Kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn Thời gian: 1 giờ
5.3. Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn nái đẻ và Thời gian: 2 giờ
nuôi con

99
5.3.1. Chuồng nuôi lợn nái đẻ và nuôi con
5.3.2. Nuôi dưỡng - Chăm sóc lợn nái đẻ và nuôi
con
5.4. Thực hành Thời gian: 3 giờ
5.5. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 6: Kỹ thuật nuôi dưỡng - chăm sóc lợn con theo mẹ
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được đặc điểm sinh lý của lợn con theo mẹ
- Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc và phòng bệnh cho lợn con theo mẹ đạt
kết quả tốt
Nội dung
6.1. Đặc điểm sinh lý của lợn con sơ sinh Thời gian: 1 giờ
6.2. Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn con theo Thời gian: 2 giờ
mẹ
6.2.1. Nuôi dưỡng - Chăm sóc lợn con theo mẹ
6.2.1.1. Sưởi ấm
6.2.1.2. Cho lợn con bú sữa đầu
6.2.1.3. Tập lợn bú vú cố định
6.2.1.4. Tiêm sắt, phòng cầu trùng và thiến lợn đực
6.2.1.5. Tập lợn con ăn sớm
6.2.1.6. Cai sữa sớm
6.2.2. Phòng bệnh
6.2.2.1. Vệ sinh phòng bệnh
6.2.2.2. Sử dụng thuốc và vaccin phòng bệnh
6.3. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 7: Kỹ thuật nuôi dưỡng - chăm sóc lợn cai sữa
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được đặc điểm sinh lý của lợn con sau cai sữa
-Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc và phòng bệnh cho lợn
sau cai sữa đạt kết quả tốt
Nội dung
7.1. Đặc điểm sinh lý của lợn con sau cai sữa (lợn Thời gian: 1 giờ
giai đoạn 5-20 kg)
7.2. Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn cai sữa Thời gian: 1 giờ
7.2.1. Nuôi dưỡng - Chăm sóc lợn cai sữa
7.2.1.1. Quản lý và chăm sóc
7.2.1.2. Dinh dưỡng
7.2.2. Phòng bệnh
7.2.2.1. Vệ sinh phòng bệnh
7.2.2.2. Sử dụng thuốc và vaccine phòng bệnh

100
7.3. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 8: Kỹ thuật nuôi dưỡng - chăm sóc lợn thịt
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được những đặc tính tốt và đặc điểm sinh lý của lợn giai đoạn nuôi thịt
- Chọn được lợn tốt để nuôi thịt. Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng
chăm sóc và phòng bệnh cho lợn thịt đạt kết quả tốt.
Nội dung
8.1. Đặc tính tốt của lợn nuôi thịt Thời gian: 0.5 giờ
8.1.1. Ngoại hình và thể chất tốt
8.1.2. Mau lớn (tăng trọng nhanh)
8.1.3. Hệ số tiêu tốn thức ăn thấp
8.1.4. Dễ nuôi
8.1.5. Có tính chịu đựng
8.2. Chọn lợn nuôi thịt Thời gian: 0.5 giờ
8.2.1. Chọn giống lợn
8.2.2. Chọn cá thể
8.3. Đặc điểm sinh lý của lợn giai đoạn nuôi thịt Thời gian: 0.5 giờ
8.3.1. Giai đoạn từ 20-60 kg
8.3.2. Giai đoạn từ 60 kg đến xuất chuồng
8.4. Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn thịt Thời gian: 0.5 giờ
8.4.1. Nuôi dưỡng - Chăm sóc lợn thịt
8.4.2. Phòng bệnh
8.5. Thực hành Thời gian: 3 giờ
8.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 9: Kỹ thuật nuôi dưỡng - chăm sóc lợn đực giống


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được những đặc điểm sinh lý của lợn đực giống
- Chọn được lợn đực giống tốt để nuôi. Thực hiện kỹ thuật nuôi
dưỡng chăm sóc, phòng bệnh và khai thác lợn đực giống đạt kết
quả tốt.
Nội dung
9.1. Những điều cần lưu ý khi chọn mua lợn đực giống Thời gian: 1 giờ
9.1.1. Chọn trại giống đáng tin cậy
9.1.2. Chọn giống lợn
9.1.3. Chọn cá thể
9.1.4. Những việc cần làm sau khi mua lợn đực giống
9.2. Kỹ thuật nuôi dưỡng-chăm sóc lợn đực giống Thời gian: 1 giờ
9.2.1. Chuồng nuôi lợn đực giống
9.2.2. Nuôi dưỡng - Chăm sóc lợn đực giống
9.2.3. Phòng bệnh

101
Bài 10: Phòng trị các bệnh nội khoa thưòng hay xảy ra
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: nhận biết được các
bệnh nội khoa thường hay xảy ra cho lợn và đưa ra được biện
pháp chấm dứt tình trạng bệnh; sau đó có thể đề xuất các biện
pháp phòng ngừa bệnh xảy ra trong cơ sở chăn nuôi
Nội dung
10.1. Các bệnh của bộ máy tiêu hoá Thời gian: 0,5 giờ
10.1.1. Viêm ruột
10.1.2. Hội chứng tiêu chảy ở lợn con
10.2. Các bệnh của bộ máy hô hấp Thời gian: 0,5 giờ
10.3. Các bệnh của bộ máy tuần hoàn: thiếu máu Thời gian: 0.5 giờ
10.4. Các bệnh của bộ máy di động: Thời gian: 0,5 giờ
10.4.1. Thiếu Ca
10.4.2. Parakeratosis
10.4.3. Cảm nóng
10.5. Thực hành Thời gian: 7 giờ
10.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 11: Phòng trị các bệnh ngoại khoa thường hay xảy ra
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: nhận diện được các bệnh ngoại khoa
thường hay xảy ra cho lợn và đưa ra được biện pháp chấm dứt tình trạng bệnh; sau
đó có thể đề xuất các biện pháp phòng ngừa bệnh xảy ra trong cơ sở chăn nuôi
Nội dung
11.1. Khái niệm về bệnh ngoại khoa Thời gian: 1 giờ
11.2. Các bệnh ngoại khoa thường gặp Thời gian: 2 giờ
11.2.1. Nhiễm trùng vết thương
11.2.2. Ap-xe (abcess)
11.2.3. Viêm khớp
11.2.4. Hernia
11.2.5. Sa trực tràng
11.2.6. Thiến lợn đực
11.3. Thực hành Thời gian: 2 giờ
11.4. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 12: Phòng trị các bệnh sản khoa thường hay xảy ra
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: nhận diện được các bệnh sản
khoa thường hay xảy ra cho lợn và đưa ra được biện pháp chấm dứt tình trạng
bệnh; sau đó có thể đề xuất các biện pháp phòng ngừa bệnh xảy ra trong cơ sở
chăn nuôi

102
Nội dung
12.1. Bệnh trước khi sinh: Sảy thai Thời gian: 0.5 giờ
12.2. Bệnh sau khi sinh Thời gian: 1 giờ
12.2.1. Sa tử cung
12.2.2. MMA
12.2.3. Bại liệt sau khi sinh
12.3. Rối loạn sinh sản Thời gian: 1 giờ
12.3.1. Khái niệm
12.3.2. Hình thức bệnh
12.3.3. Nguyên nhân
12.3.4. Biện pháp khắc phục khi có bệnh xảy ra
12.3.5. Phòng bệnh
12.4. Thực hành Thời gian: 6 giờ
12.5. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 2 giờ

Bài 13: Phòng trị các bệnh ký sinh trùng thường hay xảy ra
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: nhận diện được các bệnh ký sinh
trùng thường hay xảy ra cho lợn và đưa ra được biện pháp chấm dứt tình trạng
bệnh; sau đó có thể đề xuất các biện pháp phòng ngừa bệnh xảy ra trong cơ sở
chăn nuôi
Nội dung
13.1. Khái niệm về ký sinh trùng Thời gian: 1 giờ
13.1.1. Phân loại ký sinh trùng
13.1.2. Cách thức phát triển của ký sinh trùng
13.1.3. Cách thức gây bệnh của ký sinh trùng
13.1.4. Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng
13.2. Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá Thời gian: 2.5 giờ
13.2.1. Bệnh cầu trùng
13.2.2. Bệnh giun đũa
13.2.3. Bệnh giun tóc
13.2.4. Bệnh giun kết hạt
13.3. Bệnh ký sinh trùng các tổ chức khác Thời gian: 0,5 giờ
13.3.1. Bệnh gạo
13.3.2. Bệnh ghẻ
13.4. Thực hành Thời gian: 10 giờ
13.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ

Bài 14: Phòng trị các bệnh truyền nhiễm thường hay xảy ra
103
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: nhận diện được các bệnh truyền
nhiễm thường hay xảy ra cho lợn và đưa ra được biện pháp chấm dứt tình trạng
bệnh; sau đó có thể đề xuất các biện pháp phòng ngừa bệnh xảy ra trong cơ sở
chăn nuôi

Nội dung
14.1. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm Thời gian: 2 giờ
14.1.1. Nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm
14.1.2. Sức đề kháng của cơ thể
14.1.3. Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm
14.1.4. Biên pháp khắc phục khi bệnh truyền nhiễm
đã xảy ra
14.1.5. Phòng bệnh truyền nhiễm
14.2. Các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra Thời gian: 3 giờ
14.2.1. Bệnh tụ huyết trùng
14.2.2. Bệnh phó thương hàn
14.2.3. Bệnh đóng dấu
14.2.4. Bệnh do E. coli gây ra
14.2.5. Bệnh suyễn
14.3. Các bệnh truyền nhiễm do virus gây ra Thời gian: 3 giờ
14.3.1. Bệnh dịch tả lợn
14.3.2. Bệnh PRRS (tai xanh)
14.3.3. Bệnh FMD (sốt lở mồm long móng)
14.3.4. Bệnh giả dại
14.4. Thực hành Thời gian: 14 giờ
14.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN - ĐUN:


1. Máy móc: máy tính, projector
2.Trang thiết bị: máy siêu âm, đèn hồng ngoại, bình phun thuốc sát trùng, thước
dây, cân bàn, kìm bấm tai lợn, bấm răng, kéo cắt đuôi….
3. Công cụ: dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ để tiêm chích
4. Nguyên vật liệu: một số thuốc thú y và các vaccine thông dụng dùng cho lợn
5. Nguồn lực khác: trại chăn nuôi lợn; giáo trình (hoặc bài giảng) các môn: cơ thể
sinh lý, dược lý thú y, gieo tinh lợn, kỹ thuật chăn nuôi lợn, bệnh ở lợn…
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp
- Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự
luận, vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm, bảng
điểm)
- Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
- Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia bình
quân ta có kết quả học tập của mô đun.

104
2. Nội dung
*Yêu cầu:
- Tham gia 90% tổng số giờ học của mô đun
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định
- Kết quả học tập của mô đun phải đạt điểm trung bình trở lên.
- Trình bày kiến thức theo mục tiêu mô đun
- Thực hiện các kỹ năng thực hành theo mục tiêu mô đun.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của mô đun đạt điểm trung bình trở lên
*Công cụ đánh giá:
- Kết quả học tập của sinh viên trong quá trình học mô đun.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun
- Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm
- Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành.
- Sản phẩm sinh viên hoàn thành sau mô đun.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề thú
y trên toàn quốc.
2. Hướng dẫn
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
Trong mô đun nên tổ chức cho người học đi thực địa và viết khóa luận
Đi thực địa: Trong quá trình học sinh viên sẽ được đi thực địa 4 buổi để gặp gỡ và
trao đổi với nhà chăn nuôi, tìm hiểu thực tế về cách chăn nuôi các nhóm lợn, các
vắc xin được dùng trong qui trình phòng bệnh; tình hình dịch bệnh đang xảy ra:
FMD, PRRS, tiêu chảy, dịch tả, ...
Khoá luận: về tình hình phát sinh dịch bệnh, về cải tiến các phương thức chăn
nuôi, bảo vệ môi trường chăn nuôi (qua các phương tiện truyền thông đại chúng,
internet, tài liệu từ Cục Thú y và các Chi cục Thú y)
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý
Quy trình phòng bệnh
Cách khống chế các dịch bệnh thường xảy ra hiện nay
Thức ăn chăn nuôi các loại lợn
Chuồng trại và trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi lợn.
Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc các loại lợn
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 5 giờ 4 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 4 giờ

105
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành
5. Tài liệu cần tham khảo
- Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp, 1997. Những vấn đề kỹ thuật
và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc. NXB Nông nghiệp, TP. HCM, 246
trang.
- Hồ Văn Giá, 1991. Nuôi heo thực hành. NXB Tổng hợp Hậu Giang.
- Võ Văn Ninh, 2001. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Trẻ, 132 trang.
- Võ Văn Ninh, 2001. Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi heo.
NXB Trẻ, 84 trang.
- Nguyễn Vĩnh Phước. 1973. Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nông
Nghiệp
- Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2000. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Nông
nghiệp, TP. HCM, 323 trang.
- Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ Lăng,
1996. Chăn nuôi lợn ở gia đình và trang trại. NXB Nông nghiệp, 344 trang.
- Nguyễn Ngọc Tư, Phùng Ngọc Thạch, 1986. Kỹ thuật nuôi heo. NXB Nông
nghiệp.

106
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KỸ THUẬT NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO TRÂU BÒ

Mã số của mô-đun: MĐ - 23
Thời gian của mô-đun: 120 giờ (Lý thuyết: 50 giờ; Thực hành: 70 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ-ĐUN:
- Vị trí : lò mô đun chuyên khoa nghiên cứu về các các kỹ thuật chăn nuôi và
phòng trị bệnh cho trâu bò. Người học mô đun này sau khi đã học xong các môn:
giống dinh dưỡng
- Tính chất: là mô đun bắt buộc trong chương trình học.
II. MỤC TIÊU MÔ-ĐUN:
Sau khi học xong mô-đun này, người học có khả năng:
1. Kiến thức: hiểu được kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho trâu bò
2. Kỹ năng
- Phân biệt và nêu tên được 90% các giống trâu bò
- Làm thành thạo các khâu kỹ thuật trong qui trình chăn nuôi thú ăn cỏ theo qui
mô gia đình, hợp tác xã và trang trại.
- Sử dụng thành thạo các loại máy và dụng cụ phục vụ chăn nuôi
- Tự khám, định bệnh, điều trị và xử lý được các bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh
trùng, bệnh nội khoa và bệnh sinh sản thường xảy ra trên trâu bò
3. Thái độ: trung thực, chính xác

III. NỘI DUNG MÔ-ĐUN:


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên các bài trong mô đun Lý hành, Kiểm
Tổng số
thuyết bài tra*
tập
1 Đặc điểm sinh vật học của trâu bò 4 4
2 Giống và công tác giống trâu bò 10 4 5 1
3 Chuồng trại nuôi trâu bò 10 4 5 1
4 Dinh dưỡng và thức ăn cho trâu bò 13 5 7 1
5 Kỹ thuật chăn nuôi các loại trâu bò 17 5 10 2
6 Bệnh nội khoa 17 5 10 2
7 Bệnh viêm vú 12 4 7 1
8 Bệnh ký sinh trùng 16 4 11 1
9 Bệnh truyền nhiễm 21 5 15 1
Tổng cộng 120 40 70 10

2. Nội dung chi tiết:


Bài 1: Một số đặc điểm sinh học cần biết về trâu bò
Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu biết đầy đủ các đặc điểm sinh học quan trọng của trâu bò
107
- Biết cách vận dụng chúng trong qui trình chăm sóc nuôi dưỡng để cải
thiện năng suất chăn nuôi
Nội dung
1.1. Đặc điểm tiêu hóa Thời gian: 1 giờ
1.2. Đặc điểm sinh sản Thời gian: 1 giờ
1.3. Đặc điểm sinh trưởng phát dục Thời gian: 1 giờ
1.4. Đặc điểm về tiết sữa Thời gian: 1 giờ
Bài 2: Giống và công tác giống trâu bò
Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phân biệt và nêu tên được 90% giống Trâu bò
- Chọn được giống trâu bò để nuôi tùy theo điều kiện chăn nuôi
Nội dung
2.1. Giới thiệu các giống trâu bò Thời gian: 2 giờ
2.1.1. Các giống bò cho thịt
2.1.2. Các giống bò cho sữa
2.1.3. Các giống bò kiêm dụng
2.1.4. Trâu Việt nam
2.1.5. Trâu Murrah
2.2 Công tác giống trâu bò Thời gian: 2 giờ
2.2.1 Chọn giống trâu bò sinh sản
2.2.2 Chọn giống trâu bò nuôi lấy sữa
2.2.3 Chọn giống trâu bò nuôi lấy thịt
2.2.4 Chọn giống trâu bò cày kéo
2.2.5 Công tác phối giống cho trâu bò
2.2.6 Một số biện pháp công tác giống trong chăn nuôi trâu

2.3. Thực hành Thời gian: 5 giờ
2.4. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 3: Chuồng trại trong chăn nuôi trâu bò


Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được ảnh hưởng các yếu tố môi trường đối với tiểu khí hậu chuồng nuôi
qua đó biết cách hạn chế ảnh hưởng của chúng trong chăn nuôi
- Biết cách chọn địa điểm, hướng chuồng và tiêu chuẩn quy cách trong thiết kế xây
dựng chuồng trại cho trâu bò theo qui mô trang trại và gia đình.

Nội dung:
3.1 Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến trâu bò Thời gian: 1 giờ
3.1.1. Nhiệt độ
3.1.2. Độ ẩm
3.1.3. Độ thông thoáng
3.1.4. Mật độ
3.2. Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi trâu bò Thời gian: 3 giờ
3.2.1. Chọn địa điểm

108
3.2.2. Thiết kế mặt bằng
3.2.3. Các kiểu chuồng nuôi trâu bò
3.2.4. Qui cách và tiêu chuẩn chi tiết kỹ thuật trong chuồng
nuôi
3.3. Thực hành Thời gian: 5 giờ
3.4. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 4: Dinh dưỡng và thức ăn cho trâu bò
Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng:
Xác dịnh được nhu cầu dinh dưỡng cho từng loại trâu bò.
Biết kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng các nguồn thức ăn cho
trâu bò.
Nội dung:
4.1. Nhu cầu dinh dưỡng của trâu bò Thời gian: 3 giờ
4.1.1. Nhu cầu năng lượng
4.1.2. Nhu cầu protein
4.1.3. Nhu cầu khoáng
4.1.4. Nhu cầu vitamin
4.1.5. Nhu cầu nước uống
4.1.6. Nhu cầu vật chất khô
4.2. Thức ăn và kỹ thuật chế biến sử dụng Thời gian: 2 giờ
4.2.1. Nguồn thức ăn cho trâu bò
4.2.2. Kỹ thuật trồng, chế biến, dự trữ và sử dụng thức
ăn cho trâu bò
4.5. Thực hành Thời gian: 7 giờ
4.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ

Bài 5: Kỹ thuật chăn nuôi các loại trâu bò


Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng:
- Đỡ đẻ cho trâu bò
- Chọn lựa và sử dụng thức ăn tùy theo giai đoạn tuổi và loại hình sản xuất
- Chăm sóc nuôi dưỡng theo từng loại trâu bò
- Xác định thời gian thu hoạch sản phẩm
- Thực hiện việc khai thác sữa thành thạo
- Quản lý và thực hiện phòng bệnh cho trâu bò có hiệu quả cao nhất

Nội dung:
5.1. Các phương thức chăn nuôi trâu bò Thời gian: 2 giờ
5.1.1. Nuôi thâm canh
5.1.2. Nuôi bán thâm canh
5.1.3. Nuôi quảng canh
5.2. Kỹ thuật chăn nuôi các loại trâu bò Thời gian: 3 giờ
5.2.1. Kỹ thuật nuôi trâu bò sinh sản
5.2.1.1. Kỹ thuật nuôi trâu bò cái sinh sản

109
5.2.1.2. Kỹ thuật nuôi trâu bò đực sinh sản
5.2.2. Kỹ thuật chăn nuôi bê, nghé
5.2.3. Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò sữa
5.2.4. Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò thịt
5.2.5. Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò cày kéo
5.3. Thực hành Thời gian: 10 giờ
5.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ

Bài 6: Bệnh nội khoa


Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng: chẩn đoán và phòng trị được các bệnh
nội khoa thường gặp ở trâu, bò.

Nội dung:
6.1. Bệnh bội thực dạ cỏ Thời gian: 0,5
6.1.1. Đặc điểm của bệnh giờ
6.1.2. Cơ chế sinh bệnh
6.1.3. Nguyên nhân gây bệnh
6.1.4. Triệu chứng của bệnh
6.1.5. Chẩn đoán
6.1.6. Tiên lượng
6.1.7. Điều trị
6.1.8. Phòng bệnh
6.2. Bệnh chướng hơi dạ cỏ Thời gian: 1 giờ
6.2.1. Đặc điểm của bệnh
6.2.2. Cơ chế sinh bệnh
6.2.3. Nguyên nhân gây bệnh
6.2.4. Triệu chứng của bệnh
6.2.5. Chẩn đoán
6.2.6. Tiên lượng
6.2.7. Điều trị
6.2.8. Phòng bệnh
6.3. Bệnh cảm nắng Thời gian: 0,5
6.3.1. Đặc điểm của bệnh giờ
6.3.2. Cơ chế sinh bệnh
6.3.3. Nguyên nhân gây bệnh
6.3.4. Triệu chứng của bệnh
6.3.5. Chẩn đoán
6.3.6. Tiên lượng
6.3.7. Điều trị
6.3.8. Phòng bệnh
6.4 Bệnh cảm nóng Thời gian: 0,5
6.4.1. Đặc điểm của bệnh giờ
6.4.2. Cơ chế sinh bệnh
6.4.3. Nguyên nhân gây bệnh
6.4.4. Triệu chứng của bệnh
110
6.4.5. Chẩn đoán
6.5. Bệnh liệt dạ cỏ Thời gian: 1 giờ
6.5.1. Đặc điểm của bệnh
6.5.2. Cơ chế sinh bệnh
6.5.3. Nguyên nhân gây bệnh
6.5.4. Triệu chứng của bệnh
6.5.5. Chẩn đoán
6.5.6. Tiên lượng
6.5.7. Điều trị
6.5.8. Phòng bệnh
6.6. Bệnh viêm phổi Thời gian: 1,5
6.6.1. Đặc điểm của bệnh giờ
6.6.2. Cơ chế sinh bệnh
6.6.3. Nguyên nhân gây bệnh
6.6.4. Triệu chứng của bệnh
6.6.5. Chẩn đoán
6.6.6. Tiên lượng
6.6.7. Điều trị
6.6.8. Phòng bệnh
6.7. Thực hành Thời gian: 10 giờ
6.8. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ

Bài 7: Bệnh viêm vú


Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng: chẩn đoán, phòng và trị được bệnh viêm
vú ở trâu, bò

Nội dung
7.1. Bệnh viêm vú tiềm ẩn Thời gian: 2 giờ
7.1.1. Đặc điểm của bệnh
7.1.2. Nguyên nhân gây bệnh
7.1.3. Triệu chứng của bệnh
7.1.4. Chẩn đoán
7.1.5. Tiên lượng
7.1.6. Điều trị
7.1.7. Phòng bệnh
7.2. Bệnh viêm vú lâm sàng Thời gian: 2 giờ
7.2.1. Đặc điểm của bệnh
7.2.2. Nguyên nhân gây bệnh
7.2.3. Triệu chứng của bệnh
7.2.4. Chẩn đoán
7.2.5. Tiên lượng
7.2.6. Điều trị
7.2.7. Phòng bệnh
7.3. Thực hành xét nghiệm bệnh viêm vú tiềm ẩn Thời gian: 7 giờ

111
7.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 8: Bệnh ký sinh trùng


Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng: chẩn đoán, phòng và trị được các bệnh
ký sinh trùng thường xảy ra ở trâu, bò

Nội dung
8.1. Bệnh sán lá dạ cỏ Thời gian: 0,5 giờ
8.1.1. Đặc điểm của bệnh
8.1.2. Nguyên nhân gây bệnh
8.1.3. Dịch tễ học
8.1.4. Chu trình phát triển
8.1.5. Triệu chứng
8.1.6. Chẩn đoán
8.1.7. Điều trị
8.1.8. Phòng bệnh
8.2. Bệnh sán lá gan Thời gian: 0,5 giờ
8.2.1. Đặc điểm của bệnh
8.2.2. Nguyên nhân gây bệnh
8.2.3. Dịch tễ học
8.2.4. Chu trình phát triển
8.2.5. Triệu chứng
8.2.6. Chẩn đoán
8.2.7. Điều trị
8.2.8. Phòng bệnh
8.3. Bệnh giun đũa bê nghé Thời gian: 1 giờ
8.3.1. Đặc điểm của bệnh
8.3.2. Nguyên nhân gây bệnh
8.3.3. Dịch tễ học
8.3.4. Chu trình phát triển
8.3.5. Triệu chứng
8.3.6. Chẩn đoán
8.3.7. Điều trị
8.3.8. Phòng bệnh
8.4. Bệnh ký sinh trùng đường máu Thời gian: 1 giờ
8.4.1. Bệnh do Babesia
8.4.1.1. Nguyên nhân gây bệnh
8.4.1.2. Chu trình phát triển
8.4.1.3. Triệu chứng
8.4.1.4. Chẩn đoán
8.4.1.5. Điều trị
8.4.1.6. Phòng bệnh
8.4.1. Bệnh do Anaplasma
8.4.2.1. Nguyên nhân gây bệnh
8.4.2.2. Chu trình phát triển
112
8.4.2.3. Triệu chứng
8.4.2.4. Chẩn đoán
8.4.2.5. Điều trị
8.4.2.6. Phòng bệnh
8.5. Bệnh ve Thời gian: 0,5 giờ
8.5.1. Nguyên nhân gây bệnh
8.5.2. Chu trình phát triển
8.5.3. Triệu chứng
8.5.4. Chẩn đoán
8.5.5. Điều trị
8.5.6. Phòng bệnh
8.6. Bệnh giòi da Thời gian: 0,5 giờ
8.6.1. Nguyên nhân gây bệnh
8.6.2. Chu trình phát triển
8.6.3. Triệu chứng
8.6.4. Chẩn đoán
8.5.5. Điều trị
8.6.6. Phòng bệnh
8.7. Thực hành Thời gian: 11 giờ
8.8. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ

Bài 9: Bệnh truyền nhiễm


Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng: chẩn đoán, phòng và trị được một số
bệnh truyền nhiễm gây ra ở trâu, bò

Nội dung:
9.1. Bệnh lở mồm long móng Thời gian: 2 giờ
9.1.1. Đặc điểm của bệnh
9.1.2. Nguyên nhân gây bệnh
9.1.3. Dịch tễ học
9.1.4. Triệu chứng
9.1.5. Chẩn đoán
9.1.6. Điều trị
9.1.7. Phòng bệnh
9.2. Bệnh tụ huyết trùng Thời gian: 1 giờ
9.2.1. Đặc điểm của bệnh
9.2.2. Nguyên nhân gây bệnh
9.2.3. Dịch tễ học
9.2.4. Triệu chứng
9.2.5. Chẩn đoán
9.2.6. Điều trị
9.2.7. Phòng bệnh
9.3. Bệnh dịch tả Thời gian: 1 giờ
9.3.1. Đặc điểm của bệnh
9.3.2. Nguyên nhân gây bệnh
113
9.3.3. Dịch tễ học
9.3.4. Triệu chứng
9.3.5. Chẩn đoán
9.3.6. Điều trị
9.3.7. Phòng bệnh
9.4. Bệnh nhiệt thán Thời gian: 1 giờ
9.4.1. Đặc điểm của bệnh
9.4.2. Nguyên nhân gây bệnh
9.4.3. Dịch tễ học
9.4.4. Triệu chứng
9.4.5. Chẩn đoán
9.4.6. Điều trị
9.4.7. Phòng bệnh
9.5. Thực hành Thời gian: 15
giờ
9.6. Kiểm tra thực hành Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu: Gia súc, trâu bò bê nghé, thức ăn sử dụng cho trâu bò
- Dụng cụ và trang thiết bị: Trang thiết bị chẩn đoán bệnh thông thường: ống
nghe, búa gõ, nhiệt kế
- Học liệu: mạng internet, sách vở tài liệu nói về chăn nuôi trâu bò, các bệnh trên
trâu bò
- Nguồn lực khác:
Phòng thí nghiệm, trại thực nghiệm, các cơ sở chăn nuôi quốc doanh và tư nhân
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp
- Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự
luận, vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm, bảng
điểm )
- Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
- Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia bình
quân ta có kết quả học tập của mô đun.
2. Nội dung
*Yêu cầu:
- Tham gia 90% tổng số giờ học của mô đun
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định
- Kết quả học tập của mô đun phải đạt điểm trung bình trở lên.
- Trình bày kiến thức theo mục tiêu mô đun
- Thực hiện các kỹ năng thực hành theo mục tiêu mô đun.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của mô đun đạt điểm trung bình trở lên
*Công cụ đánh giá:
- Kết quả học tập của sinh viên trong quá trình học mô đun.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun
- Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm
- Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành.
- Sản phẩm sinh viên hoàn thành sau mô đun.
114
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Áp dụng cho hệ dạy nghề cao đẳng thú y trên toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với phòng thực hành, trang trại chăn nuôi
và trạm thú y
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Thực hiện được qui trình nuô dưỡng các loại trâu bò
Các bệnh thường xảt ra trên trâu bò cách chẩn đoán cách đối phó với bệnh
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 5 giờ 4 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 8 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Lê Hữu Nghị, 2006. Chẩn đoán thú y. Đại Học Nông Lâm Huế
- Hồ Văn Nam, 1979. Chẩn đoán bệnh không lây. NXB Nông nghiệp Hà Nội
- Lê Hữu Nghị, 2006. Thú y cơ bản. Đại Học Nông Lâm-Huế.
- Vũ Văn Hải, 2007. Bài giảng chẩn đoàn bệnh thú y. Đại Học Nông Lâm Huế
- Nguyễn Như Pho, 1995. Giáo trình nội chẩn. Đại Học Nông Lâm Hồ Chí Minh
- Châu Châu Hoàng. Kỹ thuật nuôi nuôi thú ăn cỏ. 2005. Tủ sách Trường Đại học
Nông lâm TP-HCM

115
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
THỰC TẬP CƠ BẢN 1

Mã số mô đun: MĐ - 24
Thời gian mô đun: 200 giờ (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành: 200 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC :
Vị trí của môn học: Là một mô dun chuyên môn nghề, cần thiết cho học sinh trung
cấp nghề
Tính chất mô đun: là mô dun bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu được việc điều tra hiện trạng chăn nuôi trong một khu vực
- Hiểu được các quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được các giống vật nuôi.
- Biết cách xây dựng và bố trí một quầy thuốc thú y và thức ăn gia súc.
- Thực hiện thành thạo các khâu kỹ thuật trong quy trình chăn nuôi gia súc.
- Chẩn đoán đúng các bệnh, điều trị và xử lý được các bệnh truyền nhiễm, nội
khoa, sản khoa và ký sinh trùng thường xảy ra trên gia súc.
3. Thái độ: Thận trọng và chính xác khi điều tra cũng như chẩn đoán, điều trị vàxử
lý bệnh, nhưng cũng vừa thể hiện lương tâm nghề nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết tra*
bài tập
1 Điều tra về hiện trạng chăn nuôi 32 32
2 Điều tra về hiện trạng thú y 28 28
Tìm hiểu việc sử dụng thuốc kháng
3 20 20
sinh trong các trang trại
4 Giống vật nuôi 5 5
5 Dược lý thú y và Dinh dưỡng thức ăn 20 20
6 Thiết kế chuồng trại 10 10
7 Chẩn đoán và điều trị 10 10
8 An toàn sinh học trong chăn nuôi 10 10
9 Nuôi và phòng trị bệnh cho lợn 30 22 8
10 Nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò 30 22 8
11 Kỹ thuật truyền giống 5 5
200 184 16
116
2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Điều tra về hiện trạng chăn nuôi


Mục tiêu :
- Làm xong bài học này học viên có khả năng hiểu được hiện trạng chăn nuôi của
một xã, từ đó làm cơ sở cho việc định hướng phát triển chăn nuôi, quản lý việc
chăn nuôi . . . .
- Khuyến cáo người dân nuôi con gì? Nuôi như thế nào?

Nội dung :
1.1. Giới thiệu các bảng biểu mẫu điều tra Thời gian: 2 giờ
1.2. Triển khai công việc điều tra Thời gian: 28 giờ
1.3. Thực hiện công việc điều tra
1.3.1. Điều tra về tổng đàn gia súc
1.3.2. Điều tra về giống gia súc
1.3.3. Điều tra về chuồng nuôi
1.3.4. Điều tra về việc sử dụng thức ăn
1.3.5. Điều tra về việc sử dụng vaccin
1.3.6. Điều tra về đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi
1.4. Viết báo cáo về việc điều tra Thời gian: 2 giờ
Bài 2: Điều tra hiện trạng thú y
Mục tiêu:
- Làm xong bài học này học viên có khả năng hiểu được tình trạng bệnh thường
xảy ra trên vật nuôi từ đó làm cơ sở cho việc tiêm phòng, khống chế bệnh, tiêu diệt
bệnh
- Tiêm phòng cho vật nuôi.
- Làm được công việc điều trị bệnh cho vật nuôi.
Nội dung :
2.1. Giới thiệu các bảng biểu mẫu điều tra Thời gian: 2 giờ
2.2. Triển khai công việc điều tra Thời gian: 24
giờ
2.3. Thực hiện công việc điều tra
2.3.1. Điều tra về mạng lưới thú y cấp cơ sở
2.3.2. Điều tra về kết quả tiêm phòng
2.3.3. Điều tra các bệnh thuờng xảy ra trên gia súc gia cầm
2.3.4. Điều tra về việc vệ sinh phòng bệnh trong các cơ sở
CN
2.3.5.Điều tra về qui trình sử dụng vaccin
2.3.6. Điều tra về việc sử dụng thuốc thú y trong các hộ gia
đình
2.4. Viết báo cáo về việc điều tra Thời gian: 2 giờ

117
Bài 3: Tìm hiểu việc sử dụng thuốc kháng sinh trong các trang trại
Mục tiêu :
- Phân biệt được các nhóm thuốc thú y thường dùng trong các trang trại
- Phân biệt được các họ kháng sinh thường dùng trong trang trại
- Hiểu được việc sử dụng kháng sinh trong trang trại
Nội dung :
3.1. Tìm hiểu hoạt động của trang trại Thời gian: 1 giờ
3.2. Tìm hiểu về tình hình dịch bệnh trong trang trại Thời gian: 1 giờ
3.3. Thực hiện công việc điều tra Thời gian: 17 giờ
3.3.1. Điều tra các loại kháng sinh đang được sử sụng
3.3.2. Điều tra việc phối hợp kháng sinh
3.3.3. Điều tra việc sử dụng kháng sinh
3.3.4. Điều tra hiệu quả dùng kháng sinh
3.4. Viết báo cáo về việc điều tra Thời gian: 1 giờ
Bài 4: Giống vật nuôi Thời gian: 5 giờ
Nội dung :
4.1. Từ những đặc điểm ngoại hình phân biệt các giống
lợn ngoại, lợn lai, lợn nội
4.2. Tìm hiểu năng xuất sinh sản của từng giống lợn và
khả năng thích nghi của các giống lợn ngoại
4.3. Phân biệt các giống bò ngoại, bò lai, bò nội đang nuôi
tại trại
4.4. Năng xuất của từng giống bò
4.5. Tìm hiểu biện pháp công tác giống tại trại
Bài 5: Dược lý thú y và Dinh dưỡng thức ăn Thời gian: 20 giờ
Nội dung :
5.1. Quan sát sự xắp xếp và bố trí các loại thuốc trên kệ
thuốc
5.2. Tìm hiểu từng nhóm thuốc kháng sinh
- Nhóm thuốc dạng dung dịch
- Nhóm thuốc dạng bột
- Nhóm thuốc dạng ống
5.3. Tìm hiểu công dụng và liều dùng của từng loại thuốc
bằng phương pháp trực quan
5.4. Tìm hiểu các nhóm thuốc tác động lên hệ thần kinh,
hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ vận động.
5.5. Tìm hiểu công dụng và liều dùng của từng nhóm
thuốc
5.6. Quan sát sự xắp xếp và bố trí các loại thức ăn gia súc
5.7. Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho từng
đối tượng gia súc, gia cầm.
Bài 6: Thiết kế chuồng trại Thời gian: 10 giờ
Nội dung :
6.1. Quan sát các mẫu chuồng nuôi, đánh giá ưu và nhược

118
điểm của từng chuồng nuôi tại trại
6.2. Quan sát hướng chuồng và đánh giá so với lý thuyết
6.3. Quan sát cấu trúc của từng dãy chuồng
Bài 7: Chẩn đoán và điều trị Thời gian: 10 giờ
Nội dung :
7.1. Tham gia chẩn đoán và điều trị bệnh tại trại chăn nuôi
và các hộ gia đình
Bài 8: An toàn sinh học trong chăn nuôi Thời gian: 10 giờ
Nội dung :
8.1. Tìm hiểu quy trình vệ sinh phòng bệnh tại trại
8.2. Tìm hiểu các phương pháp quản lý đàn gia súc
8.3. Tìm hiểu các biện pháp tăng cường sức đề kháng cho
vật nuôi.
Bài 9: Nuôi và phòng trị bệnh cho lợn Thời gian: 30 giờ
Nội dung :
9.1. Tìm hiểu đặc điểm của từng giống lợn đang nuôi tại
trại
9.2. Tìm hiểu công thức khẩu phần cho từng loại lợn và
mức cho ăn
9.3. Tìm hiểu kỹ thuật nuôi lợn hậu bị
9.4. Tìm hiểu kỹ thuật nuôi lợn nái mang thai, chăm sóc,
nuôi dưỡng lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ
9.5. Tìm hiểu kỹ thuật nuôi lợn đực giống
9.6. Tìm hiểu quy trình phòng bệnh cho lợn
9.7. Tìm hiểu các loại thuốc kháng sinh đang được sử
dụng để điều trị bệnh cho lợn, đánh giá hiệu quả điều trị.
9.8. Trực tiếp tham gia vào công tác chẩn đoán và điều trị
bệnh
9.9. Kiểm tra thực hành Thời gian 8 giờ
Bài 10: Nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò Thời gian: 30 giờ
Nội dung :
10.1. Tìm hiểu tổng đàn trâu, bò đang nuôi tại trại và các
giống trâu, bò
10.2. Tìm hiểu các giống cỏ đang được trồng tại trại, năng
xuất, thời điểm thu hoạch thích hợp, cách chế biến và dự
trử.
10.3. Tìm hiểu các loại thức ăn bổ sung, thức ăn tinh và
mức cho ăn hằng ngày
10.4. Thực hiện công tác gieo tinh nhân tạo cho bò.
10.5. Tham gia trực tiếp vào chẩn đoán và điều trị bệnh
cho trâu, bò
10.6. Tìm hiểu các loại thuốc kháng sinh, thuốc tăng năng
xuất đang sử dụng tại trại
10.7. Điều tra tinh hình dịch bệnh tại trại và địa phương.
10.8. Tìm hiểu quy trình phòng bệnh tại trại
9.9. Kiểm tra thực hành Thời gian: 8 giờ
119
Bài 11: Kỹ thuật truyền giống Thời gian: 5 giờ
Nội dung:
11.1. Phương pháp huấn luyện đực giống
11.2. Phương pháp lấy tinh
11.3. Phương pháp pha chế tinh
11.4. Môi trường pha chế tinh
11.5. Bảo quản và vận chuyển tinh
11.6. Gieo tinh nhân tạo cho lợn
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu: Các loại thuốc thú y, thuốc sát trùng
- Dụng cụ và trang thiết bị: ống tiêm, kim tiêm, pince, nhiệt kế. . .
- Nguồn lực khác: các trang trại chăn nuôi gia súc gia cầm tại địa phương, các tổ
thú y phường xã, các cơ sở kinh doanh thuốc thú y. . . .
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
Kiến thức:
Có đủ số bài thu hoạch trong quá trình thực tập
Kết quả các bài thu hoạch đạt từ 5 điểm trở lên
Trình bày bài thu hoạch theo mục tiêu của môn học
Kỹ năng:
Đi thực tập đủ 100% các bài thực tập
Có đủ số bài thu hoạch trong quá trình học thực tập
Kết quả các bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên
Trình bày một số kỹ năng theo mục tiêu của môn học
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên trung cấp nghề thú y trên toàn quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi triển khai thực tập cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
thực tập, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài thực tập để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Trong giờ triển khai thực tập nên áp dụng phương pháp hướng dẫn trực tiếp, thực
hành trực tiếp trên con vật thật.
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, tổ trong lớp.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Cần phải nêu các bước cụ thể trong đợt tiêm phòng
Cần nói rõ cách phân biệt giữa diện tiêm, đối tượng tiêm
Nói rõ cách dùng của từng loại vaccin
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:

120
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 4 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 8 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành

121
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
KỸ THUẬT NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO DÊ, THỎ

Mã số của mô đun: MĐ - 25
Thời gian của mô đun: 100 giờ (Lý thuyết: 46 giờ; Thực hành: 89 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí : là mô đun chuyên môn nghề, được học sau khi người học đã học xong các
mô đun, môn học cơ sở.
- Tính chất: là mô đun đào tạo nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng:
1. Kiến thức: Hiểu được các qui trình chăn nuôi thú ăn cỏ
2. Kỹ năng:
- Làm thành thạo các khâu kỹ thuật trong qui trình chăn nuôi thú ăn cỏ theo
qui mô gia đình, hợp tác xã và trang trại.
- Sử dụng thành thạo các loại máy và dụng cụ phục vụ chăn nuôi
3. Thái độ: cần cù trung thực
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :
Thời gian
Thực Kiểm tra*
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý
hành, (LT hoặc
số thuyết bài tập TH)
1 Đặc điểm sinh vật học của thú ăn cỏ 2 2
2 Giống và công tác giống thú ăn cỏ 6 2 4
3 Chuồng trại nuôi thú ăn cỏ 5 2 3
Dinh dưỡng và thức ăn cho thú ăn
4 6 2 4
cỏ
Kỹ thuật chăn nuôi các loại thú ăn
5 22 7 13 2
cỏ
6 Bệnh thường gặp ở dê 32 10 20 2
7 Bệnh thường gặp ở thỏ 27 7 18 2
Cộng 100 32 62 6
7. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Một số đặc điểm sinh học cần biết về thú ăn cỏ


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu biết đầy đủ các đặc điểm sinh học quan trọng của thú ăn cỏ
- Biết cách vận dụng chúng trong qui trình chăm sóc nuôi dưỡng để cải thiện năng
suất chăn nuôi
Nội dung:
1.1. Đặc điểm sinh học của dê Thời gian: 1 giờ

122
1.1.1 Đặc điểm tiêu hóa
1.1.2. Đặc điểm sinh sản
1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng phát dục
1.1.4. Một số tập tính khác biệt ở dê
1.2 Đặc điểm sinh học ở thỏ Thời gian: 1 giờ
1.2.1 Đặc điểm tiêu hóa
1.2.2. Đặc điểm sinh sản
1.2.3. Đặc điểm sinh trưởng phát dục

Bài 2: Giống và công tác giống thú ăn cỏ


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phân biệt và nêu tên được 90% giống thú ăn cỏ : trâu bò, dê, thỏ
- Chọn được giống thú ăn cỏ để nuôi tùy theo điều kiện chăn nuôi
Nội dung
2.1. Giới thiệu các giống thú ăn cỏ Thời gian: 1 giờ
2.1.1 Giới thiệu các giống dê
2.1.1.1. Các giống dê cho sữa
2.1.1.2. Các giống dê cho thịt
2.1.2. Giới thiệu các giống thỏ
2.2 Công tác giống thú ăn cỏ Thời gian: 1 giờ
2.2.1. Công tác giống dê
2.2.1.1 Chọn dê cái giống sữa, thịt
2.2.1.2 Chọn dê đực giống sữa, thịt
2.2.1.3 Công tác phối giống dê
2.2.2 Công tác giống thỏ
2.2.2.1 Chọn thỏ cái giống
2.2.2.2. Chọn thỏ đực giống
2.2.2.3. Một số biện pháp công tác giống trong chăn nuôi thỏ
2.3. Thực hành Thời gian: 4 giờ

BÀI 3: CHUỒNG TRẠI TRONG CHĂN NUÔI THÚ ĂN CỎ


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Hiểu được ảnh hưởng các yếu tố môi trường đối với tiểu khí hậu chuồng
nuôi qua đó biết cách hạn chế ảnh hưởng của chúng trong chăn nuôi
Biết cách chọn địa điểm, hướng chuồng và tiêu chuẩn quy cách trong thiết
kế xây dựng chuồng trại cho thú ăn cỏ theo qui mô trang trại và gia đình.
Nội dung:
3.1. Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng thú ăn cỏ Thời gian: 0.5 giờ
3.1.1. Nhiệt độ
3.1.2. Độ ẩm
3.1.3. Độ thông thoáng
3.1.4. Mật độ

123
3.2. Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi thú ăn cỏ Thời gian: 1.5 giờ
3.2.1. Kỹ thuật xõy dựng chuồng nuụi dờ
3.2.1.1. Chọn địa điểm
3.2.1.2. Thiết kế mặt bằng
3.2.1.3. Cỏc kiểu chuồng nuụi dờ
3.2.1.4. Qui cách và tiêu chuẩn chi tiết kỹ thuật trong
chuồng nuụi
3.2.2. Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi thỏ
3.2.2.1 Chọn địa điểm
3.2.2.2. Thiết kế mặt bằng
3.2.2.3. Cỏc kiểu chuồng nuụi thỏ
3.2.2.4. Qui cách và tiêu chuẩn chi tiết kỹ thuật trong
chuồng nuôi
3.3. Thực hành Thời gian: 3 giờ

Bài 4: Dinh dưỡng và thức ăn cho thú ăn cỏ


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Xác dịnh được nhu cầu dinh dưỡng cho từng loại thú ăn cỏ. Biết kỹ thuật trồng,
chế biến và sử dụng các nguồn thức ăn cho thú ăn cỏ.
Nội dung
4.1. Nhu cầu dinh dưỡng của thú ăn cỏ (dê, thỏ) Thời gian: 1 giờ
4.1.1. Nhu cầu năng lượng
4.1.2. Nhu cầu protein
4.1.3. Nhu cầu khoáng
4.1.4. Nhu cầu vitamin
4.1.5. Nhu cầu nước uống
4.1.6. Nhu cầu vật chất khô
4.2. Thức ăn và kỹ thuật chế biến sử dụng Thời gian: 1 giờ
4.2.1. Nguồn thức ăn cho trâu bò
4.2.2. Kỹ thuật trồng, chế biến, dự trữ và sử dụng thức ăn
cho trâu bò
4.3. Thực hành Thời gian: 4 giờ

Bài 5: Kỹ thuật chăn nuôi các loại thú ăn cỏ


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Đỡ đẻ
Chọn lựa và sử dụng thức ăn tùy theo giai đoạn tuổi và loại hình sản xuất
Chăm sóc nuôi dưỡng theo từng loại thú ăn cỏ
Xác định thời gian thu hoạch sản phẩm
Thực hiện việc khai thác sữa thành thạo
Nội dung:
5.1. Các phương thức chăn nuôi thú ăn cỏ Thời gian: 2 giờ
124
5.1.1. Nuôi thâm canh
5.1.2. Nuôi bán thâm canh
5.1.3. Nuôi quảng canh
5.2. Kỹ thuật chăn nuôi dê Thời gian: 3 giờ
5.2.1. Kỹ thuật nuôi dê cái sinh sản
5.2.2. Kỹ thuật nuôi dê đực sinh sản
5.2.3. Kỹ thuật chăn nuôi dê con
5.2.4. Kỹ thuật nuôi dê sữa
5.2.5. Kỹ thuật nuôi dê thịt
5.3. Kỹ thuật chăn nuôi thỏ Thời gian: 2 giờ
5.3.1. Kỹ thuật chăn nuôi thỏ sinh sản
5.3.1.1. Kỹ thuật chăn nuôi thỏ đực giống
5.3.1.2. Kỹ thuật chăn nuôi thỏ cái chữa
5.3.1.3. Kỹ thuật chăn nuôi thỏ cái đẻ và thỏ con theo mẹ
5.3.2. Kỹ thuật chăn nuôi thỏ sau cai sữa
5.3.3. Kỹ thuật chăn nuôi thỏ hậu bị giống
5.3.4. Kỹ thuật chăn nuôi thỏ thịt
5.4. Thực hành Thời gian:13 giờ
5.5. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 2 giờ

Bài 6: Bệnh thường gặp ở dê


Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: chẩn đoán và phòng trị được các bệnh
thường gặp ở dê
Nội dung
6.1. Bệnh tiêu chảy Thời gian: 1,5 giờ
6.1.1. Đặc điểm của bệnh
6.1.2. Nguyên nhân gây bệnh
6.1.3. Triệu chứng của bệnh
6.1.4. Chẩn đoán
6.1.5. Điều trị
6.1.6. Phòng bệnh
6.2. Bệnh chướng hơi dạ cỏ Thời gian: 2giờ
6.2.1. Đặc điểm của bệnh
6.2.2. Cơ chế sinh bệnh
6.2.3. Nguyên nhân gây bệnh
6.2.4. Triệu chứng của bệnh
6.2.5. Chẩn đoán
6.2.6. Điều trị
6.2.7. Phòng bệnh
6.3. Bệnh viêm phổi Thời gian: 1,5 giờ
6.3.1. Đặc điểm của bệnh
6.3.2. Nguyên nhân gây bệnh
6.3.3. Triệu chứng của bệnh
6.3.4. Chẩn đoán

125
6.3.5 Điều trị
6.3.6. Phòng bệnh
6.4. Bệnh sán lá gan Thời gian: 1,5 giờ
6.4.1. Đặc điểm của bệnh
6.4.2. Nguyên nhân gây bệnh
6.4.3. Vòng đời
6.4.4. Triệu chứng của bệnh
6.4.5. Chẩn đoán
6.4.6. Điều trị
6.4.7. Phòng bệnh
6.5. Bệnh tụ huyết trùng Thời gian: 1,5 giờ
6.5.1. Đặc điểm của bệnh
6.5.2. Nguyên nhân gây bệnh
6.5.3. Triệu chứng của bệnh
6.5.4. Chẩn đoán
6.5.5. Điều trị
6.5.6. Phòng bệnh
6.6. Bệnh lở mồm long móng Thời gian: 2 giờ
6.6.1. Đặc điểm của bệnh
6.6.2. Nguyên nhân gây bệnh
6.6.3. Dịch tễ học
6.6.4. Triệu chứng
6.6.5. Chẩn đoán
6.6.6. Điều trị
6.6.7. Phòng bệnh
6.9. Thực hành Thời gian: 20 giờ
6.10. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 2 giờ
Bài 7: Bệnh thường gặp ở thỏ
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng: chẩn đoán và phòng trị được các bệnh
thường gặp ở thỏ
Nội dung:
7.1. Bệnh viêm mũi Thời gian: 1,5 giờ
7.1.1. Đặc điểm của bệnh
7.1.2. Nguyên nhân gây bệnh
7.1.3. Triệu chứng của bệnh
7.1.4. Chẩn đoán
7.1.5. Điều trị
7.1.6. Phòng bệnh
7.2. Bệnh bại huyết Thời gian: 1,5 giờ
7.2.1. Đặc điểm của bệnh
7.2.2. Nguyên nhân gây bệnh
7.2.3. Triệu chứng của bệnh
7.2.4. Chẩn đoán
7.2.5. Điều trị
126
7.2.6. Phòng bệnh
7.3. Bệnh tụ huyết trùng Thời gian:1,5 giờ
7.3.1. Đặc điểm của bệnh
7.3.2. Nguyên nhân gây bệnh
7.3.3. Triệu chứng của bệnh
7.3.4. Chẩn đoán
7.3.5. Điều trị
7.3.6. Phòng bệnh
7.4. Bệnh ghẻ Thời gian: 1,5 giờ
7.4.1. Đặc điểm của bệnh
7.4.2. Nguyên nhân gây bệnh
7.4.3. Triệu chứng của bệnh
7.4.4. Chẩn đoán
7.4.5. Điều trị
7.4.6. Phòng bệnh
7.5. Bệnh cầu trùng Thời gian: 1 giờ
7.5.1. Đặc điểm của bệnh
7.5.2. Nguyên nhân gây bệnh
7.5.3. Triệu chứng của bệnh
7.5.4. Chẩn đoán
7.5.6. Điều trị
7.5.7. Phòng bệnh
7.6. Thực hành Thời gian: 18 giờ
7.7. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 2 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN ĐUN:


1. Máy móc: máy tính, projector
2. Trang thiết bị: bình phun thuốc, thước dây, cân,…
3. Nguyên vật liệu: thuốc thú y, vaccin, …
4. Nguồn lực khác: trại chăn nuôi dê, thỏ
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp
Kiểm tra kết thúc mô đun(đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm,vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm,
bảng điểm)
Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia
bình quân ta có kết quả học tập của mô đun
2. Nội dung
Yêu cầu
Thực hiện đủ 90% tổng số giờ học có trong môn họ
Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học theo qui định
Kết quả học tập của mô đun đạt mức trung bình trở lên
Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học
127
Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên
Công cụ đánh giá
Kết quả học tập của sinh viên
Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết
Thang bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp , trắc nghiệm
Sản phẩm hoàn thành sau mô đun
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên cao đẳng nghề thú y trên toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Cần có bài giảng để học sinh tham khảo trước, giáo viên kết hợp các phương
pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm
và được hỗ trợ bởi các phương tiện dạy học như laptop, projector, …
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Thức ăn
Chuồng trại và trang thiết bị
Kỹ thuật unôi dưỡng và chăm sóc
Quy trình phòng bệnh
Cách khống chế các bệnh thường xãy ra
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 5 giờ 4 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Lý thuyết

128
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KỸ THUẬT NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GÀ, VỊT

Mã số của mô-đun: MĐ - 26
Thời gian của mô-đun: 120 giờ (Lý thuyết: 45 giờ ; Thực hành: 75 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ-ĐUN:
- Vị trí của mô dun: đây là mo dun chuyên môn nghề. Mô dun này được giảng dạy
sau khi học sinh đã học xong các môn học :giải phẫu sinh lý, dược lý, dinh dưỡng,
giống, và các mô dun chuyên môn chăn nuôi gia cầm.
- Tính chất: Đây là mô dun chuyên mô đun đào bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ-ĐUN:
Sau khi học xong mô-đun này, người học có khả năng
1. Kiến thức
Hiểu, phân biệt được đặc điểm về các giống gia cầm
Biết đưa ra các mức năng suất cần phải đạt được trong chăn nuôi
Biết hoạch toán kinh tế (lời hay lỗ)
2. Kỹ năng
Thực hiện qui trình chăn nuôi gà, vịt ở qui mô gia đình và trang trại.
Thực hiện qui trình ấp trứng gà, vịt ở qui mô gia đình, trang trại.
3. Thái độ
Trung thực chính xác
III. NỘI DUNG MÔ-ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :
Thời gian
Thực Kiểm tra*
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý
hành, (LT hoặc
số thuyết bài tập TH)
Kỹ thuật nuôi gà thịt cao sản
1 30 10 17 3
và nuôi gà thịt bán chăn thả
2 Kỹ thuật nuôi gà đẻ cao sản 17 5 11 1
3 Kỹ thuật chăn nuôi vịt 17 5 10 2
4 Phòng trị các bệnh cho gà 30 10 18 2
5 Phòng trị bệnh cho vịt 26 10 14 2
Cộng 120 40 70 10
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Kỹ thuật nuôi gà thịt cao sản và gà thịt bán chăn thả
Học xong bài này người học có khả năng:
- Tổ chức chăn nuôi gà thịt bán chăn thả và gà thịt cao sản
- Biết áp dụng những biện pháp kỹ thuật để đạt năng suất, chất lượng sản phẩm
- Làm thành thạo các khâu trong qui trình nuôi dưỡng chăm sóc gà

129
- Yêu nghề, có tính kỷ luật, có trách nhiệm trong công việc.
Nội dung :
1.1. Chọn giống để nuôi Thời gian: 1 giờ
1.2. Chuồng trại Thời gian: 1 giờ
1.3. Vườn chăn thả Thời gian: 1 giờ
1.4. Dụng cụ chăn nuôi Thời gian: 1 giờ
1.5. Dinh dưỡng và thức ăn Thời gian: 1 giờ
1.6. Kỹ thuật nuôi gà thịt cao sản Thời gian: 2 giờ
1.6. Kỹ thuật nuôi gà thịt bán chăn thả Thời gian: 2 giờ
1.7. Vệ sinh phòng bệnh Thời gian: 1 giờ
1.8. Thực hành Thời gian: 17 giờ
1.9. Kiểm tra thực hành Thời gian: 3 giờ
Bài 2: Kỹ thuật nuôi gà đẻ cao sản
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết cách chăm sóc nuôi dưỡng gà đẻ cao sản
- Biết đề ra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
- Làm thành thạo các khâu trong qui trình nuôi dưỡng chăm sóc gà
- Yêu nghề, có tính kỷ luật, có trách nhiệm trong công việc
Nội dung
2.1. Chọn giống để nuôi Thời gian: 1 giờ
2.2. Chuồng trại Thời gian: 0,5 giờ
2.3. Dụng cụ chăn nuôi Thời gian: 0,5 giờ
2.4. Dinh dưỡng và thức ăn Thời gian: 1 giờ
2.5. Kỹ thuật nuôi Thời gian: 1 giờ
2.5.1. Giai đoạn 0-4 tuần
2.5.2. Giai đoạn 5-18 tuần
2.5.3. Giai đoạn đẻ
2.6. Vệ sinh phòng bệnh Thời gian: 1 giờ
2.6.1. Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh
2.6.2. Phòng bệnh bằng phương pháp dùng kháng sinh
2.6.3. Phòng bệnh bằng phương pháp dùng vaccine
2.7. Thực hành Thời gian: 11 giờ
2.8. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 3: Kỹ thuật chăn nuôi vịt
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Cách chăm sóc nuôi dưỡng vịt lấy thịt và sinh sản
- Biết đề ra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
130
- Biết áp dụng những biện pháp kỹ thuật để đạt hiệu quả kinh tế
- Làm thành thạo các khâu trong qui trình nuôi dưỡng chăm sóc vịt
- Biết hoạch toán kinh tế
- Yêu nghề, có tính kỷ luật, có trách nhiệm trong công việc
Nội dung
3.2. Kỹ thuật nuôi vịt chạy đồng Thời gian: 2,5 giờ
3.2.1. Chọn giống để nuôi
3.2.2. Chuồng trại và trang thiết bị
3.2.3. Dinh dưỡng và thức ăn cho vịt
3.2.4. Kỹ thuật nuôi
3.2.4.2. Nuôi vịt con
3.2.4.3. Nuôi vịt hậu bị
3.2.4.4. Nuôi vịt đẻ
3.2.4.5. Quy trình phòng bệnh cho vịt
3.3. Nuôi nhốt Thời gian: 2,5 giờ
3.3.1. Chọn giống để nuôi
3.3.2. Chuồng trại và trang thiết bị
3.3.3. Dinh dưỡng và thức ăn cho vịt
3.3.4. Kỹ thuật nuôi
3.3.4.1. Nuôi vịt con
3.3.4.2. Nuôi vịt hậu bị
3.3.4.3. Nuôi vịt đẻ
3.3.4.4. Quy trình phòng bệnh cho vịt
3.4. Thực hành Thời gian: 10 giờ
3.5.Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 2 giờ
Bài 4: Phòng trị các bệnh trên gà
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng
- Biết cách chẩn đoán và kết luận bệnh
- Đưa ra được một giải pháp phù hợp cho từng loại bệnh (điều trị hoặc huỷ bỏ)
- Làm được công việc phòng các bệnh truyền nhiểm cho gà
- Làm được công việc phòng các bệnh khác cho gà
Nội dung:
4.1. Phòng trị các bệnh do vi khuẩn gây ra Thời gian: 3giờ
4.1.1. Bệnh tụ huyết trùng
4.1.2. Bệnh thương hàn
4.1.3. Bệnh CRD
4.1.4. Bệnh bại huyết ở gà
4.2.Phòng trị các bệnh do virus gây ra Thời gian: 3giờ
4.2.1. Bệnh cúm
4.2.2. Bệnh Newcastle
4.2.3. Bệnh Gumboro

131
4.2.4. Bệnh đậu
4.3. Phòng trị các bệnh do ký sinh trùng Thời gian: 2 giờ
4.4. Phòng trị các bệnh khác Thời gian: 2 giờ
4.5. Thực hành Thời gian: 18 giờ
4.6. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 5: Phòng trị các bệnh trên vịt
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng
- Biết cách chẩn đoán và kết luận bệnh
- Đưa ra được một giải pháp phù hợp cho từng loại bệnh (điều trị hoặc huỷ bỏ)
- Làm được công việc phòng các bệnh truyền nhiểm cho vịt
- Làm được công việc phòng các bệnh khác cho vịt

Nội dung:
5.1. Phòng trị các bệnh do vi khuẩn gây ra Thời gian: 3 giờ
5.1.1. Bệnh tụ huyết trùng
5.1.2. Bệnh thương hàn
5.1.3. Bệnh CRD
5.1.4. Bệnh bại huyết ở vịt con
5.2. Phòng trị các bệnh do virus gây ra Thời gian: 3 giờ
5.2.1. Bệnh cúm
5.2.5. Bệnh dịch tả vịt
5.2.3. Bệnh viêm gan
5.3. Phòng trị các bệnh do ký sinh trùng Thời gian: 2 giờ
5.4. Phòng trị các bệnh khác Thời gian: 2 giờ
5.5. Thực hành Thời gian: 14 giờ
5.6. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu
Mổi lớp có ít nhất 10 con gà con +5 con gà trường thành +10 con vịt con và 5 con
vịt trưởng thành.
Các loại vaccin sử dụng cho gà, thuốc thú y, thuốc sát trùng
- Dụng cụ và trang thiết bị:
Phòng thí nghiệm, nhà thực hành, bộ đồ mổ gia câm, bàn inox 5 cái, kính hiển vi,
bình phun thuốc sát trùng, uần áo bảo hộ. . . .
- Học liệu:
Bài giảng, phấn, giấy bóng kính, máy chiếu Overhead, laptop, projector, mô hình
về khung xương gia cầm.
- Nguồn lực khác: các trang trại chăn nuôi gia cầm tại địa phương, các lò giết mổ
gia cầm, các cơ sở ấp trứng gia cầm. . . .
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

132
1. Phương pháp
- Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự
luận, vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm, bảng
điểm)
- Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
- Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia bình
quân ta có kết quả học tập của mô đun.
2. Nội dung
*Yêu cầu:
- Tham gia 90% tổng số giờ học của mô đun
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định
- Kết quả học tập của mô đun phải đạt điểm trung bình trở lên.
- Trình bày kiến thức theo mục tiêu mô đun
- Thực hiện các kỹ năng thực hành theo mục tiêu mô đun.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của mô đun đạt điểm trung bình trở lên
*Công cụ đánh giá:
- Kết quả học tập của sinh viên trong quá trình học mô đun.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun
- Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm
- Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành.
- Sản phẩm sinh viên hoàn thành sau mô đun.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Trong giờ giảng nên áp dụng nhiều cách phát vấn với đa dạng câu hỏi.
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, tổ trong lớp.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Cần phải nêu các bước cụ thể trong qui trình chăn nuôi
Cần nói rõ cách phân biệt cách bệnh thường xảy ra trên gà vịt
Nói rõ cách xử lý tùng bệnh cụ thể.
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 5 giờ 4 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 8 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành
5. Tài liệu cần tham khảo:

133
- Võ Bá Thọ 1996. Kỹ thuật nuôi gà công nghịêp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp
- Nguyễn Xuân Bình, 1995. Kỹ thuật nuôi và phòng bệnhcho vịt. Nhà xuất bản
Đồng Tháp.
- Nguyễn Thị Thu Minh,1998. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Tủ sách Đại học Cần
Thơ.

134
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KỸ THUẬT NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO
CÚT, NGAN, NGỖNG

Mã số của mô-đun: MĐ - 27
Thời gian của mô-đun: 90 giờ (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 62 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí : Mô đun này cần được giảng dạy sau khi học sinh đã học xong các môn
học cơ thể sinh lý, dược lý, dinh dưỡng, chăn nuôi gia cầm
- Tính chất: Đây là mô đun tự chọn
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng
1. Kiến thức:
- Hiểu được các qui trình nuôi và phòng bệnh cho cút ngan ngỗng
- Biết đặt ra các mức năng suất cần đạt được.
- Biết hoạch toán kinh tế, giải thích được tại sao lời, tạo sao lỗ
2. Kỹ năng: Tổ chức được việc chăn nuôi cút, ngan và ngỗng ở qui mô gia đình,
trang trại.
3. Thái độ: Thận trong kỹ lưỡng
III. NỘI DUNG MÔ-ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :
Thời gian
Kiểm
Thực
tra*
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý hành,
(LT
số thuyết bài
hoặc
tập
TH)
1 Kỹ thuật nuôi cút 35 10 24 1
2 Kỹ thuật nuôi ngan (vịt xiêm) cao sản 35 10 23 2
3 Kỹ thuật nuôi ngỗng chăn thả 20 4 15
Cộng 90 24 62 4
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Kỹ thuật nuôi cút
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
- Biết cách cách chăm sóc nuôi dưỡng cút.
- Biết áp dụng những biện pháp kỹ thuật để giữ ổn định năng suất, chất lượng sản
phẩm
- Làm thành thạo các khâu trong qui trình nuôi dưỡng chăm sóc cút
- Biết cách phòng và trị một số bệnh trên cút
Nội dung
1.1. Đặc tính sinh học của chim cút Thời gian:1 giờ
135
1.2. Chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi Thời gian:1 giờ
1.3. Kỹ thuật nuôi Thời gian: 6 giờ
1.3.1. Chăm sóc cút con
1.3.2. Nuôi cút hậu bị và cút đẻ
1.3.3. Nuôi cút thịt
1.4. Phòng bệnh Thời gian: 2 giờ
1.5. Thực hành Thời gian: 24 giờ
1.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 2: Kỹ thuật nuôi ngan (vịt xiêm) cao sản
Mục tiêu của bài
- Biết cách cách chăm sóc nuôi dưỡng ngan.
- Biết áp dụng những biện pháp kỹ thuật để giữ ổn định năng suất, chất lượng sản
phẩm
- Làm thành thạo các khâu trong qui trình nuôi dưỡng chăm sóc ngan
- Biết cách phòng và trị một số bệnh trên ngan
Nội dung :
2.1. Chọn giống để nuôi Thời gian: 1 giờ
2.2. Chuồng trại Thời gian: 1 giờ
2.3. Dụng cụ chăn nuôi Thời gian: 0,5 giờ
2.4. Dinh dưỡng và thức ăn Thời gian: 0,5 giờ
2.5. Kỹ thuật nuôi Thời gian: 5 giờ
2.5.1. Giai đoạn 0-3 tuần
2.5.2. Giai đoạn 4-12 tuần
2.5.3. Giai đoạn 13-25 tuần
2.5.4. Nuôi ngan sinh sản
2.6. Phòng bệnh cho ngan Thời gian: 2 giờ
2.7. Thực hành Thời gian: 23 giờ
2.8. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 2 giờ
Bài 3: Kỹ thuật nuôi ngỗng chăn thả
Mục tiêu của bài
- Biết cách cách chăm sóc nuôi dưỡng ngỗng.
- Biết áp dụng những biện pháp kỹ thuật để giữ ổn định năng suất, chất lượng sản
phẩm
- Làm thành thạo các khâu trong qui trình nuôi dưỡng chăm sóc ngỗng
- Biết cách phòng và trị một số bệnh trên ngỗng
Nội dung
3.1. Chọn ngỗng con Thời gian: 1 giờ
3.2. Chuồng trại Thời gian: 0,5 giờ
3.3. Dụng cụ chăn nuôi Thời gian: 0,5 giờ
3.4. Dinh dưỡng và thức ăn Thời gian: 0,5 giờ
3.5. Kỹ thuật nuôi Thời gian: 1 giờ
3.5.1. Giai đoạn 0-4 tuần
3.5.2. Giai đoạn 5-8 tuần
136
3.5.3. Giai đoạn vỗ béo
3.6. Phòng bệnh cho ngỗng Thời gian: 0,5 giờ
3.7. Thực hành Thời gian: 15 giờ
3.8. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu
Mổi lớp có ít nhất 10 con cút con + 5 con cút trường thành + 10 con ngan
con và 1 con ngan trưởng thành.
Các loại vaccin sử dụng cho cút, thuốc thú y, thuốc sát trùng
- Dụng cụ và trang thiết bị:
Phòng thí nghiệm, nhà thực hành, bộ đồ mổ gia câm, bàn inox, kính hiển vi,
bình phun thuốc sát trùng, quần áo bảo hộ. . . .
- Học liệu:
Bài giảng, phấn, giấy bóng kính, máy chiếu Overhead, laptop, projector, mô
hình về khung xương gia cầm.
- Nguồn lực khác: các trang trại chăn nuôi cút tại địa phương, các cơ sở ấp trứng
gia cầm. . . .
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm,
vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm, bảng điểm)
Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia
bình quân ta có kết quả học tập của mô đun
2. Nội dung
Yêu cầu
Thực hiện đủ 90% tổng số giờ học có trong môn học
Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học theo qui định
Kết quả học tập của mô đun đạt mức trung bình trở lên
Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học
Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên
Công cụ đánh giá
Kết quả học tập của sinh viên
Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết
Thang bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp , trắc nghiệm
Sản phẩm hoàn thành sau mô đun
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
học sinh trung cấp nghề thú y trên toàn quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

137
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
- Trong giờ giảng nên áp dụng nhiều cách phát vấn với đa dạng câu hỏi.
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, tổ trong lớp.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Cần phải nêu các bước cụ thể trong qui trình chăn nuôi
Cần nói rõ cách phân biệt cách bệnh thường xảy ra trên gà vịt
Nói rõ cách xử lý từng bệnh cụ thể.
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 2 giờ 2 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 4 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Võ Bá Thọ 1996. Kỹ thuật nuôi gà công nghịêp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp
- Nguyễn Xuân Bình, 1995. Kỹ thuật nuôI và phòng bệnhcho vịt. Nhà xuất
bản Đồng Tháp.
- Nguyễn Thị Thu Minh, 1998. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Tủ sách Đại
học Cần Thơ.

138
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH CHO CHÓ MÈO

Mã số của mô-đun: MĐ - 28
Thời gian của mô-đun: 70 giờ (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành: 45 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ-ĐUN:
- Vị trí: mô đun này học sau sau các môn; dinh dưỡng, kỹ thuật chăn nuôi, cơ thể
sinh lý; dược lý, bệnh nội khoa, bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng . . .
- Tính chất: đây là mô đun chuyên ngành tự chọn
II. MỤC TIÊU MÔ-ĐUN:
Sau khi học xong mô-đun này, người học có khả năng
Kiến thức: hiểu được việc phòng trị bệnh cho chó mèo
Kỹ năng: điều trị được một số bệnh cho chó, mèo
Thái độ: khách quan khoa học, cẩn thận
III. NỘI DUNG MÔ-ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :
Thời gian
Thực
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết tra*
bài tập
Phòng trị một số bệnh truyền nhiễm
1 22 6 15 1
thường xảy ra
Phòng trị một số bệnh nội khoa thường
2 12 4 7 1
xảy ra
Phòng trị một số bệnh ký sinh trùng
3 18 6 10 2
thường xảy ra
4 Ngoại khoa trên chó mèo 18 6 11 1
Cộng 70 22 43 5
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Phòng trị một số bệnh truyền nhiểm thường xảy ra
Mục tiêu
Học xong bài này người học có khả năng: phòng trị đựơc các
bệnh truyền nhiễm thường xảy ra
Nội dung
1.1. Phòng và trị các bệnh do virus Thời gian: 3 giờ
1.1.1. Bệnh dại
1.1.2. Bệnh do Parvovirus
1.1.3. Bệnh Carre
1.1.4. Bệnh viêm gan (hepatitis)
1.2. Phòng trị các bệnh do vi khuẩn Thời gian: 3 giờ
1.2.1. Bệnh leptospira (canine leptospirosis )

139
1.2.2. Bệnh viêm khí phế quản truyển nhiễm
(infectious tracheobronchitis of dog)
1.2.3. Bệnh tiêu chảy do Campylobacter spp
1.2.4. Bệnh do Salmonella
1.3. Thực hành Thời gian: 15 giờ
1.4. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 2: Phòng trị một số bệnh nội khoa thường xảy ra.
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Phòng trị đựơc các bệnh nội khoa thường xảy ra
Nội dung
2.1. Phòng và trị bệnh trên bộ máy vận động Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Các tổn thương
2.1.2. Gãy xương
2.2. Phòng trị các bệnh trên bộ máy tiêu hoá Thời gian: 1 giờ
2.2.1. Bệnh viêm miệng
2.2.2. Bệnh viêm dạ dày ruột
2.2.3. Bệnh rối loạn tiêu hoá
2.2.4. Bệnh táo bón
2.3. Phòng trị các bệnh trên bộ máy hô hấp Thời gian: 1 giờ
2.3.1. Bệnh viêm mũi
2.3.2. Bệnh viên khí quản
2.3.3. Bệnh viêm phế quản , phổi
2.4. Phòng trị các bệnh trên bộ máy sinh dục tiết niệu Thời gian: 1 giờ
2.4.1. Bệnh viêm thận
2.4.2. Bệnh viêm bàng quang
2.4.3. Viêm ống thoát tiểu
2.4.5.Sỏi đường tiết niệu
2.4.6. Bệnh viêm âm đạo, tử cung
2.5. Thực hành Thời gian: 7 giờ
2.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
Bài 3: Phòng trị một số bệnh ký sinh trùng thường xảy ra.
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng:
Phòng trị đựơc các bệnh ký sinh trùng thường xảy ra
Nội dung
3.1. Phòng và trị bệnh ngoại ký sinh trùng Thời gian: 2 giờ
3.1.1. Bệnh do ve, rận
3.1.2. Bệnh do Sarcoptes và Demodex
3.2. Phòng trị các bệnh sán dây Thời gian: 2 giờ
3.2.1. Bệnh do Dipylidium caninum
3.2.2. Bệnh do Diphyllobothrium latum
3.2.3. Bệnh do Echinococcus

140
3.2.4. Bệnh sán dây khác (tuỳ vùng miền)
3.3. Phòng trị các bệnh giun tròn Thời gian: 2 giờ
3.3.1. Giun đũa
3.3.2. Giun móc
3.3.3. Giun chỉ tim chó
3.4. Thực hành Thời gian: 10 giờ
3.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 4: Ngoại khoa trên chó mèo
Mục tiêu của bài
Học xong bài này người học có khả năng thiến mổ đựơc các trường hợp đơn giản
Nội dung
4.1. May các vết thương Thời gian: 1 giờ
4.2. Thiến con đực Thời gian: 1 giờ
4.3. Thiến con cái Thời gian: 2 giờ
4.4. Cắt bỏ tử cung có mủ Thời gian: 2 giờ
4.5. Thực hành Thời gian: 11 giờ
4.6. Kiểm tra lý thuyết Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu: động vật thí nghiệm
Các loại vaccin sử dụng cho chó mèo, thuốc thú y, thuốc sát trùng
- Dụng cụ và trang thiết bị:
Phòng thí nghiệm, nhà thực hành, bộ đồ mổ gia súc, bàn inox, kính hiển vi,
bình phun thuốc sát trùng, quần áo bảo hộ. . . .
- Học liệu:
Bài giảng, phấn, giấy bóng kính, máy chiếu Overhead, laptop, projector, mô
hình về khung xương chó mèo.
- Nguồn lực khác: các hộ gia đình có chăn nuôi chó, mèo tại địa phương.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp
Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm,vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm,
bảng điểm)
Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia
bình quân ta có kết quả học tập của mô đun
2. Nội dung
Yêu cầu
Thực hiện đủ 90% tổng số giờ học có trong mô đun
Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học theo qui định
Kết quả học tập của mô đun đạt mức trung bình trở lên
Thực hiện được các kỹ năng theo mục tiêu của môn học
Kết quả đánh giá các bài thực hành của môn học đạt điểm trung bình trở lên
Công cụ đánh giá
Kết quả học tập của sinh viên

141
Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết
Thang bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp , trắc nghiệm
Sản phẩm hoàn thành sau mô đun
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên cao đẳng nghề thú y trên toàn quốc
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
- Trong giờ giảng nên áp dụng nhiều cách phát vấn với đa dạng câu hỏi.
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, tổ trong lớp.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Cần phải nêu các bước cụ thể trong qui trình chăn nuôi
Cần nói rõ cách phân biệt cách bệnh thường xảy ra trên chó mèo
Nói rõ cách xử lý tùng bệnh cụ thể.
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 2 giờ 2 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 4 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Nguyễn Phước Tương. 1994. Thuốc và biệt dược thú y. Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội.
- Nguyễn Văn Biện, 2006. Bệnh chó mèo. Nhà xuất bản trẻ.
- Trần Thanh Phong, 1997. Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó. Tủ sách
trường ĐH Nông lâm TP-HCM

142
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
THỰC TẬP CƠ BẢN 2

Mã số mô đun: MĐ - 29
Thời gian mô đun: 200 giờ (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành: 200 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC :
Vị trí của môn học: Là một mô dun chuyên môn nghề, cần thiết cho học sinh
trung cấp nghề
Tính chất mô đun: là mô dun bắt buộc trong chương trình đào tạo trung cấp
nghề thú y.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, người học có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các quy trình kỷ thuật trong nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị
bệnh cho vật nuôi ở trang trại chăn nuôi công nghiệp và gia đình.
- Biết hoạch toán kinh tế tính lãi, lỗ trong chăn nuôi
2. Kỹ năng:
- Biệt sử dụng các loại thuốc điều bệnh cho vật nuôi
- Thực hiện được các quy trình kỷ thuận chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Sử dụng thành thạo máy ấp trứng, quy trình úm gà con
- Biết cách tổ chức một đợt tiêm phòng cho một xã
- Làm tốt bất kỳ một khâu nào trong công tác tiêm phòng
3. Thái độ: Thận trọng và chính xác khi điều tra cũng như tiêm phòng, điều
trị nhưng cũng vừa thể hiện lương tâm nghề nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý Kiểm
hành,
số thuyết tra*
bài tập
1 Tổ chức, thực hiện vịêc tiêm phòng 80 80
2 Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho gà, vịt 44 36 8
3 Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho dê, thỏ 30 22 8
Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho cút,
4 30 22 8
ngan, ngỗng
5 Kiểm tra thịt 16 16
Tổng cộng 200 176 24
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tổ chức, thực hiện việc tiêm phòng
Mục tiêu
Tổ chức được các đợt tiêm phòng

143
Phân biệt được các đối tượng tiêm, diện tiêm
Làm tốt công tác tiêm phòng
Nội dung :
1.1. Giới thiệu về đợt tiêm phòng Thời gian: 2 giờ
1.2. Triển khai công việc tiêm phòng Thời gian: 2 giờ
1.3. Thực hiện công việc tiêm phòng Thời gian: 72 giờ
1.4. Viết báo cáo về việc tiêm phòng Thời gian: 4 giờ
Bài 2: Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho gà, vịt
Nội dung :
2.1. Quan sát cấu tạo của máy ấp trứng và kỹ thuật ấp Thời gian: 6 giờ
trứng
2.2. Quan sát kiểu chuồng nuôi,vườn nuôi và thực hành Thời gian: 10 giờ
nuôi gà thả vườn và các biện pháp phòng bệnh
2.3. Thực hành kỹ thuật úm gà con và nuôi gà lấy trứng Thời gian: 10 giờ
thường phẩm
2.4. Thực hành kỹ thuật nuôi và các biện pháp phòng bệnh Thời gian: 10 giờ
cho gà đẻ trứng thương phẩm
2.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 8 giờ
Bài 3: Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho dê, thỏ
Nội dung :
3.1. Tìm hiểu thực ăn thô, xanh và thực ăn tinh cho dê, thỏ Thời gian: 4 giờ
3.2. Thực hành quy trình nuôi Thỏ công nghiệp Thời gian: 8 giờ
3.3. Tìm hiểu các bệnh thường xảy ra trên dê, thỏ.Tìm Thời gian: 10 giờ
hiểu phương pháp điều trị và quy trình phòng bệnh cho dê,
thỏ
3.4. Kiểm tra thực hành Thời gian: 8 giờ
Bài 4: Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho cút, ngan, ngỗng
Nội dung :
4.1. Vận hành máy ấp, phương pháp sát trùng máy ấp kỹ Thời gian: 4 giờ
thuật ấp trứng
4.2. Thực hiện quy trình nuôi úm cút con và tìm hiểu thức Thời gian: 4 giờ
ăn cút con
4.3. Thực hành nuôi cút hậu bị và cút đẻ, thực hành kỹ Thời gian: 4 giờ
thuật phân biệt trống mái
4.4. Tìm hiểu chuồng nuôi và thức ăn sử dụng cho ngan Thời gian: 4 giờ
4.5. Tìm hiểu quy trình phòng bệnh và các bệnh thường Thời gian: 4 giờ
xảy ra trong trại nuôi ngan, ngỗng
4.6. Tìm hiểu lịch tiêm phòng cho ngan ngỗng Thời gian: 2 giờ
4.7. Kiểm tra thực hành Thời gian: 8 giờ
Bài 5: Kiểm tra thịt
Nội dung :
5.1. thưc hiện quy trình kiểm tra lò mổ Thời gian: 5 giờ
5.2. Cùng với thú y huyện kiểm tra lò mổ Thời gian: 6 giờ
4.3. Kiểm tra bệnh tích, các hạch lâm ba và kiểm tra nội Thời gian: 5 giờ
tạng
144
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu: Các loại vaccin sử dụng cho gia súc gia cầm, thuốc thú y, thuốc sát
trùng
- Dụng cụ và trang thiết bị: ống tiêm, kim tiêm, pince, nhiệt kế. . .
- Nguồn lực khác: các trang trại chăn nuôi gia súc gia cầm tại địa phương, các tổ
thú y phường xã, các cơ sở kinh doanh thuốc thú y. . . .
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
Kiến thức:
Có đủ số bài thu hoạch trong quá trình thực tập
Kết quả các bài thu hoạch đạt từ 5 điểm trở lên
Trình bày bài thu hoạch theo mục tiêu của môn học
Kỹ năng:
Đi thực tập đủ 100% các bài thực tập
Có đủ số bài thu hoạch trong quá trình học thực tập
Kết quả các bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên
Trình bày một số kỹ năng theo mục tiêu của môn học
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên trung cấp nghề thú y trên toàn quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi triển khai thực tập cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
thực tập, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài thực tập để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Trong giờ triển khai thực tập nên áp dụng phương pháp hướng dẫn trực tiếp, thực
hành trực tiếp trên con vật thật.
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, tổ trong lớp.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Cần phải nêu các bước cụ thể trong đợt tiêm phòng
Cần nói rõ cách phân biệt giữa diện tiêm, đối tượng tiêm
Nói rõ cách dùng của từng loại vaccin
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 2 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 4 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Thực hành

145
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KIỂM TRA THỊT

Mã số môn học: MĐ - 31
Thời gian môn học: 40 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 20 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN :
- Vị trí của mô đun: Là mô đn chuyên môn nghề, được học sau các môn học khác
như bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng.....
- Tính chất mô đun: là mô đun bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này, người học có khả năng:
1. Kiến thức
Hiểu được qui trình giết mổ, và cách xử lý một số trường hợp thịt không đạt yêu
cầu về an tòan thực phẩm
2. Kỹ năng
- Phân bịêt được thịt thú bình thường với thịt thú bệnh
- Biết cách kiểm tra lò giết mổ, quầy thịt và biết xử lý những trường hợp vi phạm
theo đúng qui định
3. Thái độ Khách quan không thiên vị khi tác nghiệp
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
ST
Tên chương mục Tổng Lý hành, Kiểm
T
số thuyết bài tra*
tập
1 Cơ sở sát sinh 2 2
2 Kỹ thuật kiểm tra thịt 8 4 4
3 Quầy thịt không đạt vệ sinh thú y 6 2 4
4 Thân thịt có bệnh Ký sinh trùng 8 4 2 2
5 Thịt bị bệnh truyền nhiễm 16 8 6 2
Cộng 40 20 16 4
* Ghi chú: Thời gian kiểm được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Cơ sở giết mổ gia súc tập trung
Mục tiêu :
- Gíup học sinh biết được cấu trúc và yêu cầu kỹ thuật của một lò giết mổ gia súc
tập trung
- Học xong chương này học viên hiểu được tiêu chuẩn của một lò giết mổ gia súc
tập trung
- Thiết lập chính xác tiêu chuẩn kỹ thuật của các khu được bố trí trong lò giết mổ
gia súc tập trung.
146
Nội dung
1.1. Khái niệm cơ sở giết mổ gia súc tập trung Thời gian: 0,25 giờ
1.2. Vị trí và điều kiện của một lò giết mổ gia súc tập Thời gian: 0,25 giờ
trung
1.3. Yêu cầu kỹ thuật trong xây dựng và ý nghĩa của Thời gian: 0,5 giờ
từng khu giết mổ.
1.4. Khu kỹ thuật Thời gian: 0,25 giờ
1.5. Khu hành chánh Thời gian: 0,25 giờ
1.6. Khu dịch vụ Thời gian: 0,5 giờ
Bài 2: Kỹ thuật kiểm tra thịt
Mục tiêu:
- Biết được các phương pháp hạ thịt, quy trình hạ thịt và qui trình kiểm soát giết
mổ sau cho hợp vệ sinh thú y.
- Biết cách hạ thịt một con vật cho đúng với điều kiện vệ sinh và kiểm tra thân thịt
Nội dung
2.1.Phương pháp hạ thịt Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Nguyên tắc hạ thịt
2.1.2. Kiểm tra vệ sinh trước khi giết mổ
2.2. Qui trình hạ thịt Thời gian: 1 giờ
2.2.1. Hạ thịt theo phương pháp thủ công
2.2.1.1. Cố định thú
2.2.1.2. Gây bất tỉnh thú trước khi lấy tiết
2.2.1.3. Cắt tiết lúc thú còn sống
2.2.1.4. Làm sạch lông da
2.2.1.5. Mổ bụng lấy lòng
2.2.1.6. Ra thịt
2.2.2. Hạ thịt theo phương pháp công nghiệp
2.2.2.1. Gây bất tỉnh thú
2.2.2.2. Cắt tiết
2.2.2.3. Làm sạch lông hay lột da
2.2.2.4. Cắt đầu, lấy phủ tạng, ra thịt
2.3. Ảnh hưởng của cách giết mổ đến phẩm chất thịt Thời gian: 1 giờ
2.4. Kiểm tra thịt Thời gian: 1 giờ
2.4.1. Kiểm tra trước khi giết mổ
2.4.1.1. Kiểm tra hành chánh
2.4.1.2. Kiểm tra sức khỏe gia súc
2.4.1.3.Cách khám thú sống và phân loại thú
2.4.2.Kiểm tra thịt sau khi giết mổ
2.4.2.1. Khám tổng quát
2.4.2.2.Khám chi tiết
- Khám vùng đầu
- Khám thân thịt
- Khám lòng đỏ
- Khám lòng trắng
2.4.3.Quyết định của người kiể tra thịt
147
2.4.4. Qui định vị trí đóng dấu trên thân thịt
2.5. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 3: Thân thịt không đạt vệ sinh thú y
Mục tiêu :
- Gíup học sinh biết phân biệt được thịt thú bệnh và thịt tốt
- Học sinh có khả năng phân biệt được thịt tốt và thịt bệnh, biết được những
nguyên nhân đưa đến thịt không đạt vệ sinh thú y.
Nội dung
3.1.Thịt thú mệt (D.F.D.) Thời gian: 0,25 giờ
3.1.1.Nguyên nhân
3.1.2.Khám thú sống
3.1.3.Khám quầy thịt và xử lý
3.2.Thịt phân hoá Thời gian: 0,25 giờ
3.2.1.Nguyên nhân
3.2.2.Khám quấy thịt và xử lý
3.3. Thịt ứ máu Thời gian: 0,25 giờ
3.3.1. Nguyên nhân
3.3.2.Khám quầy thịt
3.3.3. Xử lý
3.4. Thịt nưa Thời gian: 0,25 giờ
3.4.1. Nguyên nhân
3.4.2. Khám quầy thịt và xử lý
3.4.3. Xử lý
3.5. Thịt hoàng đản Thời gian: 0,5 giờ
3.5.1. Nguyên nhân
3.5.2.Khám quầy thịt và xử lý
3.5.3. Xử lý
3.6. Thịt có mùi khác thường Thời gian: 0,5 giờ
3.6.1. Nguyên nhân
3.6.2. Khám quầy thịt
3.6.3. Xử lý
3.7. Thực hành Thời gian: 4 giờ
Bài 4: Thân thịt có bệnh ký sinh trùng
Mục tiêu
- Phân biệt được các thân thịt và phủ tạng có mang mầm bệnh ký sinh trùng và
cách xử lý các trường hợp trên.
Nội dung :
4.1. Ký sinh trùng ở các tổ chức liên kêt Thời gian: 1 giờ
4.1.1.Cysticercus tenuicolis
4.1.2. Stephanurus dentatus
4.1.3. Quyết định xử lý

148
4.2.Ký sinh trùng ở thịt (cơ vân) Thời gian: 2 giờ
4.2.1. Sarcocystis
4.2.2. Trichinella spiralis
4.2.3. Gạo heo, bò
4.2.4. Quyết định xử lý
4.3.Ký sinh trùng ở phủ tạng Thời gian: 1 giờ
4.3.1. Giun phế quản
4.3.2. Sán lá Gan
4.3.3. Quyết định xử lý
4.4. Thực hành Thời gian: 2 giờ
4.5. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
Bài 5: Thịt bị bệnh truyền nhiễm
Mục tiêu :
- Phân biệt một số bệnh truyền nhiễm và biết cách xử lý từng trường hợp cụ thể
theo đúng Pháp lệnh thú y Việt Nam.
Nội dung :
5.1. Bệnh nhiệt thán Thời gian: 0,5 giờ
5.1.1. Nguyên nhân
5.1.2. Bệnh tích
5.1.3. Quyết định xử lý
5.2. Bệnh lao ( Tuberculosis) Thời gian: 0,5 giờ
5.2.1. Nguyên nhân
5.2.2. Bệnh tích
5.2.3. Quyết định xử lý
5.3. Bệnh sảo thai truyền nhiễm ( Brucellosis) Thời gian: 1 giờ
5.3.1. Nguyên nhân
5.3.2. Bệnh tích
5.3.3. Quyết định xử lý
5.4. Bệnh sốt hoàng đản ( Leptospirosis) Thời gian: 1 giờ
5.4.1. Nguyên nhân
5.4.2. Bệnh tích
5.4.3. Quyết định xử lý
5.5. Bệnh lỡ mồm long móng ( F.M.D.) Thời gian: 1 giờ
5.5.1. Nguyên nhân
5.5.2. Bệnh tích
5.5.3. Quyết định xử lý
5.6. Bệnh dịch tả Heo ( Hog cholera) Thời gian: 1 giờ
5.6.1. Nguyên nhân
5.6.2. Bệnh tích
5.6.3. Quyết định xử lý
5.7. Bệnh phó thương hàn ( Salmonellosis) Thời gian: 1 giờ
5.7.1. Nguyên nhân
5.7.2. Bệnh tích
5.7.3. Quyết định xử lý

149
5.8.Bệnh Tụ Huyết trùng (Pasteurellosis) Thời gian: 1 giờ
5.8.1. Nguyên nhân
5.8.2. Bệnh tích
5.8.3. Quyết định xử lý
5.9.Bệnh đóng dấu Thời gian: 1 giờ
5.9.1. Nguyên nhân
5.9.2. Bệnh tích
5.9.3. Quyết định xử lý
5.10. Thực hành Thời gian: 6 giờ
5.11. Kiểm tra thực hành Thời gian: 2 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Máy móc: máy tính, projector, máy Overhead,
2. Trang thiết bị : áo, bộ đồ kiểm dịch, dao dụing cụ lấy mẫu bảo qủan mẫu
3. Công cụ: Dụng cụ kiểm tra thịt , bộ đồ nuôi cấy vi sinh. .. . .
4. Nguồn lực khác: Các cơ sở thực tập: các lò giết mổ gia súc tập trung, phòng
chuyên dùng, phòng thí nghiệm...
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Lý thuyết
Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài học trong môn học
Thực hành
Kiểm tra kỹ năng thực hành: Thực hiện các kỹ năng đọc và hiểu đúng Luật thú y
2. Nội dung đánh giá
Kiến thức:
Thực hiện đủ 90% tổng số tiết học có trong môn học.
Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định.
Kết quả học tập của môn học đạt mức trung bình trở lên.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Trong giờ giảng nên áp dụng nhiều cách phát vấn với đa dạng câu hỏi.
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, tổ trong lớp.
- Giảng theo phương pháp lấy học viên làm trung tâm
- Cần có các mô hình trực quan, kết hợp với giáo trình và bài giảng
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Hoạt động kiểm tra cơ sở giết mổ
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc môn học:
4.1. Kiểm tra định kỳ:
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình
môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các
cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.

150
4.2. Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 giờ
2 Kiểm tra kết thúc 2 giờ
Hình thức kiểm tra kết thúc: Viết
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Nguyễn Vĩnh Phước, Giáo trình Bệnh truyền nhiễm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
- Võ Văn Ngầu. Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y. Tủ sách Trường trung học và
dạy nghề Nông Nghiệp và PTNT Nam Bộ.
- Võ Văn Ngầu. Giáo trình Bệnh ký sinh trùng. Tủ sách Trường trung học và dạy
nghề Nông Nghiệp và PTNT Nam Bộ.
- Phạm Ngọc Tuân, Vệ sinh thịt. Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm T.P. Hồ chí
Minh.
- Pháp lệnh Thú y Việt Nam, Cục thú y- Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
- Các văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh thú y

151
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Mã số môn học: MĐ - 32
Thời gian môn học: 400 giờ (Thực hành: 400 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN :
- Vị trí của mô đun: Là một mô đun chuyên môn nghề, cần thiết cho học sinh
trung cấp nghề mô đun thực tập cuối khóa được bố trí sau khi đã hoàn tất toàn bộ
các mô đun, môn học theo chương trình đã qui định
- Tính chất mô đun: là mô đun bắt buộc trong chương trình đào tạo trung cấp
nghề thú y
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
Hoàn thành mô đun này, người học có khả năng:
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò, nhiệm vụ của một người làm nhiệm vụ thú y ở
tuyến cơ sở
2. Kỹ năng: Thực hiện được một thí nghiệm hay một chuyên đề khảo sát về lĩnh
vực thú y
3. Thái độ: Thận trọng và chính xác
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
STT Tên chương mục Tổng Lý hành, Kiểm
số thuyết bài tra*
tập
1 Viết và báo cáo đề cương thực tập cuối khóa 30 30
2 Thực hiện chuyên đề thưc tập 340 340
3 Báo cáo kết quả thực tập 30 30
Tổng cộng 400 400
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1. Viết và báo cáo đề cương thực tập cuối khóa
Mục tiêu :
- Làm xong bài học này học viên có khả năng hiểu được các
bước công việc cần phải thực hiện để hoàn thành chuyên đề đã
chọn
Nội dung :
1.1. Chọn chuyên đề Thời gian: 5 giờ
1.2. Viết đề cương Thời gian: 20 giờ
1.3. Báo cáo đề cương Thời gian: 5 giờ
Bài 2: Thực hiện chuyên đề thưc tập
Mục tiêu:
152
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra
Nội dung :
2.1. Chuẩn bị chuyên đề Thời gian: 10 giờ
2.2. Triển khai chuyên đề Thời gian: 330 giờ
Bài 3. Báo cáo kết quả thực tập Thời gian: 30 giờ
Mục tiêu: Tường trình trung thực công việc thưc tập và đánh giá được kết quả của
chuyên đề
Nội dung
3.1. Đúng thời gian qui định
3.2. Đúng mẫu
3.3. Có ý nghĩa thực tiển
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Nguồn lực khác: các trang trại chăn nuôi gia súc gia cầm tại địa phương, các tổ
thú y phường xã, các cơ sở kinh doanh thuốc thú y. . . .
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp
- Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm, tự luận, vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang
điểm, bảng điểm)
- Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
- Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia
bình quân ta có kết quả học tập của mô đun.
2. Nội dung
*Yêu cầu:
- Tham gia 90% tổng số giờ học của mô đun
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định
- Kết quả học tập của mô đun phải đạt điểm trung bình trở lên.
- Trình bày kiến thức theo mục tiêu mô đun
- Thực hiện các kỹ năng thực hành theo mục tiêu mô đun.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của mô đun đạt điểm trung bình trở lên
*Công cụ đánh giá:
- Kết quả học tập của sinh viên trong quá trình thực hiện mô đun.
- Thang, bảng điểm chấm bài tự luận
- Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành.
- Sản phẩm sinh viên hoàn thành sau mô đun.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình này được áp dụng giảng dạy cho
sinh viên cao đẳng nghề thú y trên toàn quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi triển khai thực tập cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài thực tập, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài thực tập để đảm bảo
chất lượng giảng dạy.
- Trong giờ triển khai thực tập nên áp dụng phương pháp hướng dẫn trực tiếp,
thực hành trực tiếp trên con vật thật.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
153
Cần phải nêu các bước cụ thể trong đợt thực tập
PHỤ LỤC 1
HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MÔN HỌC/MÔ ĐUN

Mã Thời gian đào tạo (giờ)


MH, MĐ Hệ số
Tên môn học, mô đun Trong đó
môn học Tổng
số Lý thuyết Thực hành
MH 01 Chính trị 2 30 24 6
MH 02 Pháp luật 1 15 11 4
MH 03 Giáo dục thể chất 1 30 3 27
MH 04 Giáo dục quốc phòng 4 90 35 55
MH 05 Tin học 1 30 13 17
MH 06 Ngoại ngữ 3 60 35 25
M§ 07 TiÕng Anh chuyªn
2 40 16 24
(*) ngµnh
MH 08 2
Sö dông internet 40 15 25
(*)
MH 09 KhuyÕn n«ng 2 30 15 15
MH 10 LuËt thó y 2 30 18 12
Gi¶i phÉu-sinh lý vËt 4
MH 11 100 40 60
nu«i
MH 12 Gièng vËt nu«i 2 30 14 16
MH 13 Vi sinh vËt häc ®¹i c- 2
30 17 13
(*) ¬ng
MH 14 Dîc lý thó y 4 100 40 60
Dinh dìng vµ thøc ¨n
MH 15 2 30 15 15
ch¨n nu«i
MH 16 Qu¶n trÞ kinh doanh 3 50 34 16
M§ 17
ThiÕt kÕ chuång tr¹i 3 70 27 43
(*)
MĐ 18 Kü thuËt truyÒn gièng 2 50 18 32
ChÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ
MH 19 2 60 20 40
häc
Phßng trÞ bÖnh chung
M§ 20 (zoonose) cho nhiÒu 2 50 22 28
loµi vËt nu«i
M§ 21 An toµn sinh häc trong
2 40 17 23
(*) ch¨n nu«i
M§ 22 Kü thuËt nu«i vµ phßng
5 140 45 95
(*) trÞ bÖnh cho lîn
Kü thuËt nu«i vµ phßng
M§ 23 6 150 43 107
trÞ bÖnh cho tr©u, bß
MĐ 24 Thực tập cơ bản 1 5 200 200
MH 25 Kü thuËt nu«i vµ phßng 5 135 46 89

154
Mã Thời gian đào tạo (giờ)
MH, MĐ Hệ số
Tên môn học, mô đun Trong đó
môn học Tổng
số Lý thuyết Thực hành
(*) trÞ bÖnh cho dª, thá
Kü thuËt nu«i vµ phßng
M§ 26 5 135 43 92
trÞ bÖnh cho gµ, vÞt
MH 27 Kü thuËt nu«i vµ phßng
trÞ bÖnh cho cót, ngan, 3 90 28 62
(*) ngçng
MH 28 Phßng trÞ một số bÖnh
2 70 25 45
(*) cho chã, mÌo
M§ 29 Thùc tËp c¬ b¶n 2 5 200 200
MH 30 VÖ sinh an toµn thùc
2 30 13 17
(*) phÈm
M§ 31 KiÓm tra thÞt 2 40 20 20
M§ 32 Thùc tËp cuèi khãa 10 400 400

155
PHÂN BỔ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
Năm 1 Năm 2
Mã Tổng
Tên môn học, mô đun Học Học kỳ Học kỳ Học kỳ
MH/MĐ số
kỳ 1 2 1 2
MH 01 Chính trị 30 X
MH 02 Pháp luật 15 X
MH 03 Giáo dục thể chất 30 X
MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 90 X
MH 05 Tin học 30 X
MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 60 X
M§ 07 (*) TiÕng Anh chuyªn ngµnh 40 X
MH 08
Sö dông internet 40 X
(*)
MH 09 KhuyÕn n«ng 30 X
MH 10 LuËt thó y 30 X
MH 11 Gi¶i phÉu-sinh lý vËt nu«i 100 X
MH 12 Gièng vËt nu«i 30 X
MH 13
Vi sinh vËt häc ®¹i c¬ng 30 X
(*)
MH 14 Dîc lý thó y 100 X X
Dinh dìng vµ thøc ¨n ch¨n
MH 15 30 X
nu«i
MH 16 Qu¶n trÞ kinh doanh 50 X
M§ 17 (*) ThiÕt kÕ chuång tr¹i 70 X
MĐ 18 Kü thuËt truyÒn gièng 50 X
ChÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ
MH 19 60 X
häc
Phßng trÞ bÖnh chung
M§ 20 (zoonose) cho nhiÒu loµi 50 X
vËt nu«i
An toµn sinh häc trong ch¨n
M§ 21 (*) 40 X
nu«i
Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ
M§ 22 (*) 140 X
bÖnh cho lîn
Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ
M§ 23 150 X X
bÖnh cho tr©u, bß
156
MĐ 24 Thực tập cơ bản 1 200 X
MH 25 Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ
135 X
(*) bÖnh cho dª, thá
Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ
M§ 26 135 X
bÖnh cho gµ, vÞt
MH 27 Kü thuËt nu«i vµ phßng trÞ
90 X
(*) bÖnh cho cót, ngan, ngçng
MH 28 Phßng trÞ một số bÖnh cho
70 X
(*) chã, mÌo
M§ 29 Thùc tËp c¬ b¶n 2 200 X
MH 30 VÖ sinh an toµn thùc
30 X
(*) phÈm
M§ 31 KiÓm tra thÞt 40 X
M§ 32 Thùc tËp cuèi khãa 400 X

157

You might also like