Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 81

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ


=====000=====

DỰ ÁN ĐẦU TƢ QUỐC TẾ NHÓM 3

ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN


SÔ-CÔ-LA HỮU CƠ BELVAS TẠI VIỆT NAM

Nhóm 3 – Lớp DTU308(1-1718).7_LT


Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Thanh Phƣơng

Hà Nội, 09/2017
MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN .................................................... 1


1.1. Chủ đầu tư ....................................................................................................................... 1

1.2. Tổng quan dự án .............................................................................................................. 1

1.2.1. Tên dự án .................................................................................................................. 1

1.2.2. Hình thức đầu tư ....................................................................................................... 1

1.2.3. Mục tiêu, nhiệm vụ dự án ......................................................................................... 2

1.2.4. Địa điểm ................................................................................................................... 2

1.2.5. Vốn đầu tư: ............................................................................................................... 3

1.2.6. Nguồn vốn ................................................................................................................. 3

1.2.7. Mô hình SWOT ......................................................................................................... 3

1.2.8. Căn cứ pháp lý .......................................................................................................... 5

CHƢƠNG 2: CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ............................................. 6


2.1. Phân tích thị trường......................................................................................................... 6

2.1.1. Thị trường trong nước .............................................................................................. 6

2.1.2. Thị trường thế giới.................................................................................................... 9

2.2. Danh mục sản phẩm và quy cách .................................................................................. 13

2.3. Chiến lược bán hàng ..................................................................................................... 21

2.3.1. Sản phẩm (Product) ................................................................................................ 21

2.3.1. Giá (Price) .............................................................................................................. 23

2.3.3. Phân phối (Place) ................................................................................................... 24

2.3.4. Xúc tiến bán hàng (Promotion) .............................................................................. 25

CHƢƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN, QUY TRÌNH SẢN XUẤT ....... 27
3.1. Địa điểm thực hiện ........................................................................................................ 27

3.1.1. Đặc điểm chung của cây ca-cao ............................................................................. 27

3.1.2. Các khu vực trồng cấy phù hợp .............................................................................. 29

3.2. Khu vực chế biến sản xuất ............................................................................................. 31


3.2.1. Địa điểm ................................................................................................................. 31

3.2.2. Diện tích ................................................................................................................. 32

3.2.3. Cơ sở hạ tầng.......................................................................................................... 32

3.2.4. Tác động đến môi trường ....................................................................................... 34

3.3. Quy trình sản xuất sô-cô-la ........................................................................................... 36

3.3.1. Thu hoạch ............................................................................................................... 36

3.3.2. Đập bổ quả lấy hạt ................................................................................................. 36

3.3.3. Làm sạch và phân loại hạt...................................................................................... 37

3.3.4. Phơi khô hạt............................................................................................................ 37

3.3.5. Lên men .................................................................................................................. 37

3.3.6. Rang hạt.................................................................................................................. 38

3.3.7. Tách vỏ hạt ............................................................................................................. 38

3.3.8. Nghiền hạt .............................................................................................................. 38

3.3.9. Phối trộn ................................................................................................................. 39

3.3.10. Couching............................................................................................................... 39

3.3.11. Tempering. ............................................................................................................ 39

3.3.12. Đúc khuôn ............................................................................................................. 40

3.4. Yêu cầu với hạt ca-cao .................................................................................................. 41

3.4.1. Yêu cầu kĩ thuật ...................................................................................................... 41

3.4.2. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ............................................................................. 42

3.4.3. Phương pháp thử .................................................................................................... 42

3.4.4. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản, vận chuyển .............................................................. 43

3.5. Máy móc, thiết bị ........................................................................................................... 44

CHƢƠNG 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC LAO ĐỘNG ...................................... 46


4.1. Tổ chức quản lí .............................................................................................................. 46

4.2. Nhu cầu lao động........................................................................................................... 48

4.3. Quỹ tiền lương ............................................................................................................... 50


CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ................................................... 55
5.1. Tổng vốn đầu tư ............................................................................................................. 55

5.1.1. Chi phí chuẩn bị đầu tư .......................................................................................... 55

5.1.2. Chi phí thuê mặt bằng ............................................................................................ 56

5.1.3. Chi phí xây dựng nhà xưởng .................................................................................. 56

5.1.4. Chi phí máy móc, thiết bị ........................................................................................ 57

5.1.5. Chi phí nhân sự....................................................................................................... 57

5.1.6. Chi phí chuyển giao công nghệ .............................................................................. 57

5.1.7. Chi phí dự phòng .................................................................................................... 57

5.2. Chi phí sản xuất ............................................................................................................. 58

5.2.1. Đơn giá nguyên vật liệu.......................................................................................... 58

5.2.2. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào cho từng sản phẩm.............................................. 58

5.2.3. Chi phí nguyên vật liệu hàng năm .......................................................................... 62

5.2.4. Tổng hợp chi phí dự kiến ........................................................................................ 64

5.3. Doanh thu dự kiến các năm ........................................................................................... 65

5.4. Kế hoạch vay vốn ........................................................................................................... 67

5.5. Báo cáo dự trù lãi lỗ ...................................................................................................... 68

5.6. Các tỷ số tài chính ......................................................................................................... 69

5.7. Báo cáo ngân lưu ròng .................................................................................................. 70

5.8. Hệ số đảm bảo trả nợ .................................................................................................... 71

CHƢƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ................... 72


6.1. Hiệu quả tài chính ......................................................................................................... 72

6.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội ............................................................................................... 72

6.2.1. Hiệu quả kinh tế...................................................................................................... 72

6.2.2. Hiệu quả xã hội ...................................................................................................... 73

6.3. Kiến nghị ....................................................................................................................... 76


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1.1. Chủ đầu tƣ


- Tên chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Belvas
- Địa chỉ: Chemin du Fundus 7, 7822 Ghislenghien, Bỉ
- Điện thoại: +32 68 33 77 46
- E- mail: info@belvas.be.
- Website : www.belvas.be
- Đại diện pháp lý: Thierry Noesen – Founder của công ty
- Cửa hàng hiện có ở Việt Nam: Hiện tại chƣa có cửa hàng tại Việt Nam
- Ngành nghề kinh doanh:
Công ty TNHH Belvas là công ty sản xuất sô-cô-la và các sản phẩm có liên quan
đến sô-cô-la. Là công ty đầu tiên xây dựng hệ thống và dây chuyền sản xuất sô-cô-la
hữu cơ, Belvas tự tin đem đến thị trƣờng những sản phẩm sô cô la hảo hạng nhất với
mức giá phải chăng, phù hợp với thị hiếu và sức khỏe của ngƣời tiêu dùng. Không chỉ
vậy trong quá trình xây dựng thƣơng hiệu, Belvas luôn đề cao trách nhiệm với nông
dân và chú trọng đến chất lƣợng sản phẩm đầu vào. Điều này đã tạo nên một hệ thống
sản xuất với công suất lớn, đảm bảo chất lƣợng. Minh chứng cho những cố gắng của
Belvas là những đánh giá tích cực của ngƣời tiêu dùng cùng mạng lƣới sản phẩm xuất
khẩu rộng khắp với gần 20 quốc gia trong đó có rất nhiều thị trƣờng khó tính nhƣ Đức,
Anh, Mĩ.

1.2. Tổng quan dự án


1.2.1. Tên dự án
“ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SÔ-CÔ-LA HỮU CƠ
BELVAS TẠI VIỆT NAM.”
1.2.2. Hình thức đầu tư
- Thành lập công ty con của công ty TNHH Belvas tại Việt Nam dƣới hình thức đầu
tƣ nƣớc ngoài.
- Công ty TNHH Belvas là công ty đi đầu trong ngành sản xuất sô-cô-la hữu cơ đến
từ Bỉ. Với quy trình sản xuất đƣợc đầu tƣ nghiên cứu kĩ càng và mạng lƣới phân
phối rộng khắp tới hơn 20 thị trƣờng, Belvas hoàn toàn tự tin trong việc khai thác
1
cây ca-cao tại một nƣớc có rất nhiều những điều kiện thuận lợi cho cây ca-cao nhƣ
Việt Nam. Từ đó công ty hứa hẹn sẽ đem đến cho thị trƣờng những dòng sản phẩm
sô-cô-la với chất lƣợng nâng cao hơn, đồng thời mở rộng thị trƣờng của mình đến
với các nƣớc thuộc khu vực Nam Á cũng nhƣ Đông Nam Á.
1.2.3. Mục tiêu, nhiệm vụ dự án
1.2.3.1. Mục tiêu
- Xây dựng công ty sô-cô-la Belvas tại Việt Nam lớn mạnh, dẫn đầu và phát triển
ngành sô-cô-la tại Việt Nam
- Làm ra sản phẩm đƣợc khách hàng yêu thích mà vẫn giữ đƣợc yếu tố tự nhiên,
tốt cho sức khỏe.
- Sô-cô-la thành phẩm đạt chất lƣợng cao, phù hợp với khí hậu và thời tiết Việt
Nam; có vị đặc trƣng của sô-cô-la cổ điển Châu Âu, vị thơm nồng béo ngậy, ngọt
nhẹ và hậu chua nhẹ ở cổ khi ăn.
1.2.3.2. Nhiệm vụ chiến lược :
- Làm chủ đƣợc công nghệ sản xuất sô-cô-la thành phẩm và bột ca-cao phù hợp
với điều kiện ở Việt Nam. Thiết kế, chế tạo một số thiết bị để xây dựng đƣợc dây
chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất các sản phẩm ca-cao quy mô lớn và năng suất
cao.
- Tìm hiểu về giống, trái ca-cao, tập quán trồng trọt và ổn định nguồn nguyên
liệu ca-cao tại Tiền Giang để có đƣợc quá trình lên men đúng quy trình đảm bảo
hƣơng vị đạt chuẩn của Hội đồng Ca-cao Quốc tế.
- Tìm kiếm và thiết lập liên kết với các trung tâm phát triển và dịch vụ ca-cao tại
vùng thâm canh để có đƣợc kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch và sơ chế tốt
nhất.
- Tiến hành tuyển chọn cũng nhƣ đào tạo về trình độ kỹ thuật, năng lực cho
ngƣời lao động, giúp họ tiếp cận đƣợc mô hình trồng ca-cao hiện đại nhằm đạt
đƣợc hiệu quả sản xuất ca-cao tốt nhất.
1.2.4. Địa điểm :
- Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang

2
1.2.5. Vốn đầu tư:
Tổng vốn đầu tƣ dự kiến là 63.745.040.000 VND, trong đó:
 Vốn cố định: 57.691.040.000 VND
 Vốn lƣu động: 6.054.000.000 VND

1.2.6. Nguồn vốn


Tổng nguồn vốn 63.745.040.000 VND, trong đó:
 Vốn chủ sở hữu: 18.745.040.000 VND
 Vốn vay: 45.000.000.000 VND

1.2.7. Mô hình SWOT


1.2.7.1. Điểm mạnh
- Cây ca-cao của Việt Nam đƣợc đánh giá cao về chất lƣợng và nguồn cung
tƣơng đối ổn định.
- Nông dân Việt Nam có nhiều năm kinh nghiệm trong trồng, chăm sóc, thu
hoạch ca-cao cho năng suất cao.
- Cây ca-cao phù hợp với đất đai, thổ nhƣỡng và khí hậu tại Việt Nam. Việt Nam
có điều kiện thuận lợi để phát triển ca-cao, loại cây có tiềm năng kinh tế và có thể
trở thành mặt hàng xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao.
- Ngƣời tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ ngày càng thích và sử dụng nhiều
hơn các loại ca-cao và sô-cô-la. Vì vậy việc đƣa vào thị trƣờng những mẫu sô-cô-
la nổi tiếng thơm ngon, có nguồn gốc sinh học và có lợi cho sức khỏe sẽ hấp dẫn
một lƣợng lớn ngƣời tiêu dùng.
- Có nhiều nƣớc và tổ chức quốc tế hỗ trợ nông dân nƣớc ta trồng và tăng diện
tích cũng nhƣ sản lƣợng ca-cao dƣới nhiều hình thức: chọn giống, hỗ trợ kỹ
thuật, phƣơng pháp chế biến, quản lý chuỗi cung ứng ca-cao với hy vọng ngành
ca-cao Việt Nam lên ngôi nhƣ các ngành nông sản khác.
- Hãng sô cô la Belvas tự tin trong việc đem quy trình trồng và chăm sóc cây ca-
cao đã đƣợc áp dụng thành công ở các nƣớc Châu Phi về với nông dân Việt
Nam từ đó góp phần cho việc nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng cây ca-cao đầu ra.

3
1.2.7.2. Điểm yếu
- Ca-cao là cây dễ gẫy, đổ, sạc cành, ảnh hƣởng đến năng suất và sản lƣợng.
Trong khi đó, kỹ thuật chăm sóc cây ở Việt Nam còn hạn chế.
- Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu dẫn đến nắng hạn và xâm nhập mặn đang diễn
biến ngày càng phức tạp, gay gắt cũng làm chất lƣợng ca-cao giảm sút, làm
doanh nghiệp gặp khó khăn khi muốn thu mua với số lƣợng lớn mà chất lƣợng
tốt.
- Khí hậu mùa hè khắc nghiệt ở Việt Nam sẽ rất dễ gây hỏng sô-cô-la nếu nhƣ
không đƣợc bảo quản cẩn thận.
1.2.7.3. Cơ hội
- Nhu cầu của thị trƣờng thế giới rất cao, đặc biệt là thị trƣờng Mỹ, EU, Châu
Âu, Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Các thị trƣờng mới nổi nhƣ Đông Nam Á
cũng có lƣợng cầu tƣơng đối lớn với các sản phẩm sô-cô-la.
- Việt Nam hiện có rất ít nhà máy lớn với dây truyền sản xuất sô-cô-la công
nghệ cao, đa số là sản xuất thủ công nên ít có đối thủ cạnh tranh.
- Về sô-cô-la, thị hiếu ngƣời tiêu dùng mua sô-cô-la làm quà tặng ngày càng
tăng không chỉ vào các dịp lễ tết mà ngay cả ngày thƣờng. Khi nhu cầu sống của
ngƣời Việt Nam ngày càng cao, sô-cô-la không còn là sản phẩm xa xỉ dành cho
giới thƣợng lƣu, họ bắt đầu nhận diện đƣợc những lợi ích mà sô-cô-la mang lại
nhƣ chống lão hóa, chữa bệnh tim mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đƣờng, bổ
sung nguyên tố vi lƣợng… Vì vậy, nếu so sánh phải lƣạ chọn một sản phẩm có
cùng chất lƣợng, giá cả hơp lí hơn thì sô-cô-la doanh nghiệp Việt Nam vẫn nắm
giữ ƣu thế hơn. Đây đƣợc xem là cơ hội để các doanh nghiệp sô-cô-la tại Việt
Nam nên đầu tƣ và phát triển cho sản phẩm tiềm năng này.
1.2.7.4. Thách thức
- Đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn
- Đòi hỏi cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, xuất xứ nguồn hàng từ các nhà nhập khẩu
- Khắc phục, phòng tránh những hậu quả của thiên tai, biến đổi khí hậu ở Việt
Nam
- Bảo quản ca-cao thành phẩm

4
1.2.8. Căn cứ pháp lý
- Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH2013 ngày 26/11/2014 Quốc hội nƣớc
CHXHCN VN.
- Luật đầu tƣ 2014 số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 quốc hội nƣớc CHXHCN
VN.
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 Quốc hội CHXHCN VN và
luật sửa đổi bổ sung một số điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp số
32/2013/QH13 Quốc hội nƣớc CHXHCN VN.
- Luật thuế xuất khẩu , thu nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/11/2005 Quốc hội nƣớc
CHXHCN VN.
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc hội nƣớc CHXHCN
VN.
- Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Quốc hội nƣớc
CHXHCN VN.
- Quyết định số 73/2006/QĐ của Thủ tƣớng Chính Phủ ngày 04/04/2006 phê duyệt
quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến
2010 tầm nhìn đến 2020.

5
CHƢƠNG 2: CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
2.1. Phân tích thị trƣờng
2.1.1. Thị trường trong nước
2.1.1.1. Tình hình thị trường trong nước
Việt Nam là một thị trƣờng tiềm năng với tốc độ tăng trƣởng cao. Theo kết quả
khảo sát mới nhất của Công ty nghiên cứu thị trƣờng Kantar Worldpanel, 6 tháng đầu
năm 2014, sô-cô-la là ngành hàng có mức tăng trƣởng sô-cô-la đã thu hút thêm 52.000
hộ tiêu dùng mới và tăng khối lƣợng tiêu dùng sô-cô-la trung bình ở mỗi hộ thêm
24%. Còn với ngƣời tiêu dùng tại khu vực nông thôn, thức uống có hƣơng vị sô-cô-la
(sữa, bột ngũ cốc…) cũng tăng ấn tƣợng tới 47% và thêm 675.000 ngƣời chọn mua sản
phẩm có sô-cô-la.
Theo đánh giá của Ban điều phối Ca cao Việt Nam (thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn), nhu cầu tiêu thụ sô-cô-la Việt Nam hiện nay khoảng 5.500
tấn/năm, nhƣng hầu hết là sô-cô-la nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Ở Việt Nam không có
riêng ngành sản xuất sô-cô-la nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới mà chủ yếu do các DN
bánh kẹo sản xuất.
Hiện nay, nhiều DN cũng chƣa đẩy mạnh đầu tƣ vào sản xuất sô-cô-la và quá
trình sản xuất chƣa quan tâm sử dụng đến nguồn nguyên liệu ca cao trong nƣớc. Trên
thị trƣờng chỉ có số ít DN lớn có sản phẩm sô-cô-la nhƣ Kinh Đô, Bibica, Hải Châu…
Tuy nhiên, sản phẩm sô-cô-la Việt Nam cũng chỉ đƣợc xem là một sản phẩm bánh kẹo
thông dụng, với bao bì, mẫu mã, thậm chí cả chất lƣợng cũng không khác gì với những
loại bánh kẹo thông thƣờng và đƣơng nhiên là không đƣợc xây dựng thành thƣơng
hiệu.
Nhận xét:
Sô-cô-la là sản phẩm vẫn còn đang bỏ ngỏ chƣa đƣợc các doanh nghiệp chú
trọng và đầu tƣ nhiều. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến các sản phẩm
hỗn hợp đƣợc tạo ra từ bột mì và trứng nhƣ bánh quy, bánh mì tƣơi nhƣ Kinh Đô,
Bibica,… nhƣng rất ít các doanh nghiệp nội chuyên sâu vào sô-cô-la. Trong khi đó,
nhu cầu ngƣời Việt Nam ngày càng gia tăng và họ có rất ít sự lựa chọn khi có nhu cầu,
đa phần là các sản phẩm sô-cô-la nhập ngoại với giá thành cao.
Ngày nay khi nhu cầu sống của ngƣời Việt Nam ngày càng cao, mức thu nhập trung
bình Việt Nam đang tăng, nên nhu cầu về sô-cô-la vốn là sản phẩm xa xỉ dành cho giới
thƣợng lƣu cũng nhờ thế mà tăng trƣởng mạnh, họ bắt đầu quan tâm đến các vấn đề về
6
sức khỏe và nhận diện đƣợc những lợi ích mà sô-cô-la mang lại nhƣ chống lão hóa,
chữa bệnh tim mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đƣờng, bổ sung nguyên tố vi
lƣợng,… Vì vậy, nếu so sánh phải lựa chọn một sản phẩm có cùng chất lƣợng, giá cả
hợp lí hơn thì sô-cô-la doanh nghiệp Việt Nam vẫn nắm giữ ƣu thế hơn.
 Đây đƣợc xem là cơ hội để đầu tƣ và phát triển cho sản phẩm tiềm năng này.
2.1.1.2. Đối thủ cạnh tranh
Tại thị trƣờng Việt Nam hiện nay đã có hàng loạt thƣơng hiệu sô-cô-la nổi tiếng
thế giới với chuỗi cửa hàng kinh doanh hoành tráng nhƣ sô-cô-la Graphics của Úc,
Callebaut, Belcholat đến từ Bỉ, Dobla của Hà Lan… Hay mới nổi tiếng gần đây là
thƣơng hiệu sô-cô-la Marou của Pháp với dòng sản phẩm sô-cô-la nghệ thuật và sô-cô-
la nguyên liệu dùng để sản xuất bánh kẹo. Hơn 70% những thƣơng hiệu sô-cô-la nổi
tiếng này đang tận dụng nguồn nguyên liệu từ cây ca cao Việt Nam để sản xuất sản
phẩm sô-cô-la từ trung bình đến cao cấp tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Phân tích sâu về đối thủ cạnh tranh:
D’art chocolate - Sô-cô-la nghệ thuật
Là một trong những thƣơng hiệu ra đời với sứ mệnh mang tới cho ngƣời tiêu
dùng những viên sô-cô-la hảo hạng từ dòng Sô-cô-la Bỉ nổi tiếng thế giới - Barry
Callebaut Sô-cô-la nên các dòng sản phẩm của hãng này đƣợc thiết kế và trình bày một
cách rất chỉn chu và sang trọng. Từ bao bì đóng gói tới hình thức chiếc bánh đều đƣợc
nhào nặn một cách kĩ lƣỡng sao cho trau chuốt nhất có thể. Đúng nhƣ cái tên của
mình, mỗi một sản phẩm của mình đƣợc hãng đầu tƣ sao cho giống nhƣ một kiệt tác
nghệ thuật. Chính vì độ tỉ mỉ này mà giá thành các sản phẩm cũa hãng này thƣờng ở
mức khá cao, đƣợc đánh giá phù hợp làm quà tặng trong các dịp sinh nhật hay dịp lễ.
Maison Saigon Marou tại Q1, TP.HCM
Một trong những thƣơng hiệu sô-cô-la đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá cao là
Marou Sô-cô-la hay Sô-cô-la Marou. Sô-cô-la Marou chuyên các dòng sô-cô-la đen
cao cấp là những sản phẩm đƣợc làm từ công nghệ thủ công của Pháp. Giấy gói đƣợc
thiết kế riêng, sô-cô-la đƣợc đóng bằng tay, đặt khuôn thủ công... đã làm nên thƣơng
hiệu đặc biệt của Sô-cô-la Marou. Sô-cô-la Marou đặt tên 5 loại thanh sô-cô-la đen của
hãng từ 5 tỉnh cung cấp nguồn hạt cocoa là Tiền Giang, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bà Rịa
- Vũng Tàu và Bến Tre. Đã có nhiều ngƣời Việt Nam và cả ngƣời ngƣời nƣớc ngoài
biết đến thƣơng hiệu Sô-cô-la Marou.

7
Sô-cô-la của Marou khác với các loại sô-cô-la khác nhƣ thế nào?
Phía Marou xác định mặt hàng của họ ở phân khúc cao cấp nên chọn lựa đầu vào
rất kỹ lƣỡng. Công đoạn sản xuất sản phẩm cũng gần nhƣ thủ công hoàn toàn.
- Một điểm nữa tạo ra sự khác biệt với sô-cô-la khác dựa trên phân loại sô-cô-la theo
tỷ lệ ca-cao và nguồn gốc nguyên liệu nhập vào, theo đó Marou phân loại theo địa
phƣơng nhƣ sô-cô-la Marou Đồng Nai, Marou Bà Rịa, Marou Đà Lạt,... cùng tỷ lệ ca-
cao khác nhau tƣơng ứng 70%, 75%...
Cùng với phân loại sản phẩm và thủ công hóa khâu sản xuất, họ còn đầu tƣ kỹ lƣỡng
cho khâu thiết kế để tạo thêm sự khác biệt với các đối thủ.Nhà thiết kế James Wolf của
Marou đã tạo ra những kệ nhỏ làm bằng tre để trƣng bày sản phẩm và thiết kế giấy gói
cho Marou từ mẫu hoa văn của Việt Nam đƣợc vẽ tay với màu giấy là màu tự nhiên
của vỏ quả ca-cao, và sử dụng kỹ thuật in lụa truyền thống của ngƣời Việt để in bao bì.
Qua đó có thể thấy, họ đã khai thác tối đa và đƣa các yếu tố bản địa đặc trƣng vào sản
phẩm, điều mà ít doanh nghiệp Việt làm đƣợc.Bên cạnh đó, họ đƣa tên từng địa
phƣơng vào sản phẩm thay vì né nó để gán mác nƣớc ngoài. Họ cũng rất thông minh
và tôn trọng ngƣời dùng bản địa khi đƣa ra mức giá sản phẩm tại Việt Nam thấp chỉ
bằng 1/2 hoặc 1/3 so với giá của sản phẩm mà họ đƣa ra tại thị trƣờng nƣớc ngoài.
Sản phẩm sô-cô-la và các loại bánh ngọt đều chỉ là từ sô-cô-la đen, không cung cấp đa
dạng các sản phẩm về sô-cô-la nhƣ Godiva Việt Nam à ta có thể thỏa mãn nhu cầu đa
dạng của khách hàng hơn, tiếp cận đƣợc nhiều đối tƣợng hơn.
BONIVA sô-cô-la:
BONIVA là thƣơng hiệu tiên phong tại Việt Nam với sản phẩm Sô-cô-la tƣơi
100% bơ ca-cao cao cấp theo nguyên liệu và công nghệ của Bỉ, một nƣớc có bề dày
lịch sử sản xuất Sô-cô-la nổi tiếng bật nhất thế giới. Để sản phẩm có thể đến với tất cả
mọi ngƣời, Boniva đƣa ra một giá cả dễ chấp nhận, chỉ từ 40.000 – 100.000 đồng cho
100g, đảm bảo chất lƣợng với lƣợng bơ ca-cao 100%, loại hảo hạng, không gây cảm
giác dính cổ khó chịu cho ngƣời thƣởng thức
Từ những trái ca cao ban đầu, qua quá trình xử lí chế biến, pha trộn sữa, cream,
trái cây, hạt, rƣợu, … Boniva thực sự đã tạo ra một khu vƣờn hƣơng vị với gần 100
loại sô-cô-la khác nhau. Để phù hợp với khẩu vị ngƣời Việt, Boniva sáng tạo thêm
hƣơng vị nóng bỏng của miền nhiệt đới – món quà dành cho quê hƣơng. Ngoài các
loại nhân truyền thống nhƣ cappucino, hạnh nhân, rƣợu loãng XO, whisky, Liqueur,
8
hạt Macadamia, các loại Truffle,… nhân Sầu riêng, Chanh dây, Caramel gừng,
Tropicana,… là sự đột phá mang đặc trƣng của Việt Nam, vừa thân quen vừa lạ lẫm.
Thị trƣờng chủ yếu của Boniva là TP. Hồ Chí Minh vì vậy khó đáp ứng đƣợc yêu cầu
của các khách hàng ở xa do sô-cô-la không thể bảo quản thoải mái ở mọi môi trƣờng
mà sản phẩm đến tay khách hàng cần phải ngon và còn nguyên vẹn về hình thức à
Govida có thể mở rộng kênh phân phối sản phẩm của mình, mở thêm các cửa hàng,
khu sản xuất để đảm bảo mọi thực khách đều có thể thƣởng thức sô-cô-la bên mình mà
không cần lo lắng về khoảng cách hay độ tƣơi ngon.
2.1.2. Thị trường thế giới
2.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ca cao trên thế giới:
Nhờ sự giảm giá của ca-cao (nguyên liệu chính làm ra sô-cô-la) trong thời gian
gần đây đã làm cho chi phí sản xuất giảm, từ đó giá thành sô-cô-la giảm. Thị trƣờng
sô-cô-la toàn cầu đƣợc định hƣớng bởi sở thích của ngƣời tiê dùng nên bắt buộc các
công ty phải tập trung vào phát triển sản phẩm và các chiến lƣợc tiếp thị để có đƣợc cơ
sở tiêu dùng rộng rãi và nắm bắt thị trƣờng. Theo Transparency Market Research, các
công ty hàng đầu hoạt đọng trong thị trƣờng sô-cô-la toàn cầu đang tập trung vào việc
phân biệt sản phẩm về mùi, hƣơng vị và giá để để có thể nắm giữ đƣợc thị phần lớn
trên thị trƣờng. Trong đó nổi lên một số nhà sản xuất chính là Kraft Foods, Nestle SA,
Moonstruck Chocolatier Co., Mars Inc., Công ty Sôcôla Ghirardelli, Ferrero Group và
Hershey Foods Corp.
Theo dự báo của Transparency Market Research, giai đoạn 2016- 2024, nhu cầu
tiêu dùng sô-cô-la gia tăng đáng kể do sự gia tăng nhận thức của ngƣời tiêu dùng về
những lợi ích sức khỏe lien quan đến sô-cô-la đen giàu ca-cao. Từ đó, nhu cầu sô-cô-la
đen dự kiến sẽ tăng lên đáng kể. Hơn nữa, sự gia tăng tầng lớp trung lƣu tại các nƣớc
đông dần nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ,…cũng làm tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm từ ca-
cao cũng nhƣ sô-cô-la. Hơn 10 năm qua, tiêu thụ sản phẩm từ ca-cao tại Trung Quốc
tăng gấp 3 lần, ở Ấn Độ và Brazil tăng hơn 2 lần. Bên cạnh đó thu nhâp dùng một lần
ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng ở các nƣớc đang phát triển ở Châu Á Thái Bình
Dƣơng là một trong những lý do chính khiến nhu cầu sô-cô-la gia tăng. Tại các quốc
gia nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Trung Quốc sự có mặt cả các nhãn hiệu khu
vực đã làm tăng doanh số bán trong vài năm gần đây, điển hình là các thƣơng hiệu đa
quốc gia nhƣ Hershey’s, Mars và Ghirardelli trở nên phổ biến tại các thị trƣờng này.

9
Việt Nam là nƣớc duy nhất tại Châu Á trồng và xuất khẩu ca-cao lên men
(nguyên liệu làm ra sô-cô-la) nên Việt Nam đƣơc kỳ vọng là nƣớc xuất khẩu ca-cao
lớn trong khu vực nhờ vị thế đặ địa đáp ứng nhu cầu hạt ca-cao lên mencho các nhà
sản xuất sô-cô-la, đặc biệt là với thị trƣờng Trung Quốc. Hơn nữa Việt Nam là thành
viên của khu vực tự do thƣơng mại ACFTA nên ca-cao Việt Nam khi xuất sang Trung
Quốc sẽ không bị đánh thuế nhập khẩu nhƣ ca-cao từ Tây Phi hay Nam Mỹ.
2.1.2.2. Đối thủ cạnh tranh:
Bởi sự yêu thích sô-cô-la của ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ sự tiện dụng trong ngành
công nghiệp thực phẩm mà có rất nhiều nhà sản xuất sô-cô-la đƣợc thành lập và cạnh
tranh rất khốc liệt. Dƣới đây là một số hãng sản xuất sô-cô-la nổi tiếng trên thế giới
đƣợc nhiều ngƣời ƣa dùng:
Hershey’s
Hershey’s là một trong những công ty lớn nhất và lâu đời nhất tại Mỹ, là một
biểu tƣợng của sô-cô-la Mỹ. Công ty đã rất thành công trong việc kinh doanh những
sản phẩm sô-cô-la ngọt ngào nhƣ sô-cô-la sữa, điển hình là sản phẩm có tiếng trên thế
giới “ Nụ hôn của Hershey’s”. Ngoài ra Hershey’s có một chiến lƣợc khá thông minh
khi tập trung vào khẩu vị của ngƣời lớn trong mảng bánh kẹo, mặc dù trẻ em dƣới 12
tuổi là những khách hàng trung thành với bánh kẹo. Tuy nhiên một điểm đặc biệt là
ngƣời tiêu dùng trên 18 tuổi lại chiếm 55% doanh số bánh kẹo. Theo nghiên cứu cả
Hershey’s, khẩu vị của các bà mẹ ảnh hƣởng đến sở thích ăn loại bánh kẹo nào của con
cái khi còn rất nhỏ. Nhƣ vậy Hershey’s đã rất thông minh khi tập trung vào nhóm
khách hàng ngƣời lớn ảnh hƣởng đến những ngƣời tiêu dùng trẻ em.
Tuy Hershey’s là đối thủ đáng gờm nhƣng với công nghệ và tầm nhìn sáng suốt,
Godiva không hề ngần ngại trƣớc đối thủ này. Bên cạnh đó các mẫ mã của Hershey’s
vốn bị đánh giá là tẻ nhạt và không sang trọng sẽ không thể so sánh với bao bì sản
phẩm của Godiva. Cuối cùng, chất lƣợng sô-cô-la công nghệ của Bỉ vốn nổi bật sẽ có
bản sắc riêng so với sô-cô-la từ Mỹ.

Ghirardelli Chocolate
Công ty Sôcôla Ghirardelli là một bộ phận của công ty bánh kẹo Lindt &
Sprüngli của Thụy Sỹ. Công ty đƣợc thành lập bởi và đƣợc đặt theo tên của Domolico
Domino Ghirardelli ngƣời Ý, sau khi làm việc tại Nam Mỹ, chuyển đến California.

10
Đƣợc thành ao gấp đôi về khối lƣợng tiêu dùng so với cùng kỳ năm 2013 tại thị
trƣờng Việt Nam.
Theo đó, ngành hàng clập từ năm 1852, Ghirardelli là một trong những nhà sản
xuất và phân phối Sô-cô-la lâu đời với chất lƣợng hàng đầu nƣớc Mỹ. Công ty chuyên
về các sản phẩm từ hạt ca-cao, với chủng loại rất đa dạng bao gồm Ghirardelli Square
(sô-cô-la dạng miếng vuông với nhiều mùi vị khác nhau), Ghirardelli Bar (sô-cô-la
dạng thanh truyền thống), sốt Sô-cô-la nóng chảy, các loại bánh brownie và bột ca-
cao...
Điểm đặc biệt của Ghirardelli chính là tính khép kín. Toàn bộ quá trình sản xuất
Sô-cô-la đƣợc công ty toàn quyền kiểm soát với các tiêu chí vô cùng khắc nghiệt.
Nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm ở mức cao nhất, công ty chỉ lựa chọn khoảng
60% lƣợng hạt ca-cao đạt tiêu chuẩn của nhà cung cấp, sau đó thực hiện các quy trình
rang hạt và xay nhuyễn tại nhà máy riêng cho đến khi thành bột siêu nhuyễn với kích
thƣớc 19 micrometer. Ghirardelli Square là dòng sản phẩm bán chạy nhất của
Ghirardelli, với lớp vỏ sô-cô-la đắng bọc bên ngoài và lớp nhân ngọt bên trong, bạn sẽ
có đƣợc những trải nghiệm vị giác thƣợng hạng.
Dù Ghirardelli rất nổi tiếng với chất lƣợng hảo hạng và lâu đời nhƣng với công
thức đặc trƣng riêng về sô-cô-la của Bỉ, Godiva cũng không ngần ngại và thu hút đƣợc
các khách hàng đến từ những thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật Bản. Sô-cô-la Bỉ đƣợc coi
là sô-cô-la ngon nhất thế giới, trong đó Godiva là thƣơng hiệu ngon và cao cấp nhất,
chinh phục đƣợc những vị khách khó tính và sành ăn Nhật khi đến với thị trƣờng Châu
Âu. Cũng giống nhƣ Ghirardelli lựa chọn ca-cao tiêu chuẩn và tốt nhất, tuy nhiên
Godiva là thƣơng hiệu đƣợc làm hoàn toàn thủ công chứ không sản xuất hàng loạt với
số lƣợng lớn theo kiểu công nghiệp và những ngƣời thợ sô-cô-la luôn tìm tòi sáng tạo
trong khi sản xuất. Sô-cô-la đƣợc sản xuất từ hạt ca-cao thông qua một quá trình chế
biến bao gồm nhiều công đoạn. Sự khác biệt cả sô-cô-la của Godiva là sự kết hợp với
tỷ lệ bơ ca cao cao hơn loại thƣờng, từ 32 đến 39%, loại sô-cô-la có vỏ ngoài cứng bao
chặt lấy lớp nhân bên trong một cách hoàn hảo không khiếm khuyết giúp đảm bảo cho
chất lƣợng sô-cô-la bên ngoài mà vẫn giữ đƣợc chất lƣợng nhân bên trong.

11
Mars
Công ty tƣ nhân toàn cầu Mars bắt nguồn từ một hộ kinh doanh gia đình ở
Tacoma, Washington năm 1911. Đến năm 1929, ngƣời sáng lập Frank C. Mars đã
chuyển cơ sở kinh doanh đến Chicago. Sau khi sản phẩm sô-cô-la thanh đầu tay Milky
Way của họ thu đƣợc thành công lớn, con trai ông Forrest Mars sau đó cũng tham gia
công ty. Mars hiện nay có trên 75000 nhân công với nhiều văn phòng và nhà máy sản
xuất ở 74 quốc gia trên thế giới cũng nhƣ sở hữu 29 nhãn hiệu sản phẩm nhƣ Milky
Way, Snickers, M&MS,….
Tuy nhiên vào đầu năm 2016, Mars đã phải thu hồi toàn bộ các sản phẩm
Snickers do có một mảnh nhựa màu đỏ bị nghi là vỡ tại một dây chuyền sản xuất nào
đó. Sự cố trên đã khiến hãng phải tổn thất rất nhiều cũng nhƣ khiến ngƣời tiêu dùng
hoang mang

12
2.2. Danh mục sản phẩm và quy cách

Loại sản Giá nội quốc Giá nội địa


Tên Mô tả Dạng
phẩm tế (€) (VND)

Choc – 36% organic milk chocolate


(120)g

Thành phần có: hạnh nhân, sữa,


một chút hạt phỉ, hạt dẻ cƣời,
đậu nành. Sản phẩm bao gồm
những miếng sô-co-la nguyên Gói 120g 4, 99 € 135.000 VND
chất, trong đó 36% là sô-cô-la
sữa hữu cơ – cùi dừa sấy – hạnh
Broken nhân – muối tinh.
chocolates

Dark – 85% Thành phần có: hạnh nhân, sữa,


organic dark một chút hạt phỉ, hạt dẻ cƣời,
chocolate (120g) đậu nành. Sản phẩm bao gồm
Gói 120g 4, 49 € 122.000 VND
những miếng sô-co-la nguyên
chất, trong đó 85 % là sô-co-la
đen hữu cơ – đƣờng dừa – hạt
13
ca-cao nguyên chất. Điểm khác
biệt của sản phẩm là những
miếng sô-co-la “vỡ”, khác hẳn
với những thanh sô-co-la truyền
thống.
Love – 60% organic dark chocolate
(120g)

Thành phần có: hạnh nhân, sữa,


một chút hạt phỉ, hạt dẻ cƣời,
đậu nành. Sản phẩm bao gồm
những miếng sô-co-la nguyên
chất, trong đó 60% là sô-co-la
Gói 120g 4, 49 € 122.000 VND
đen hữu cơ - hạt quinoa (diêm
mạch) - quả Goji Berry (kỷ tử) -
hạnh nhân - hạt hƣớng dƣơng -
hạt bí ngô – hạt ca-cao nguyên
chất.

14
Almond truffles (100g)

Thành phần có: hạnh nhân, sữa,


đậu nành, một chút hạt phỉ, hạt
dẻ cƣời. Sản phẩm là những
viên kẹo sô-co-la sữa đƣợc làm
từ sữa hữu cơ và chiết xuất hạt
Hộp 100g 4,99€ 135.000 VND
ca-cao từ Peru. Để tang tính
thầm mỹ của sản phẩm, những
viên keo đƣợc bao phủ một lớp
hạnh nhân Murcia mỏng bên
ngoài.

Belvas Brut de Noir 82% cocoa (100g)


collection

Thành phần gồm: đậu nhành và


hạt phỉ, một chút hạnh nhân, hạt
dẻ cƣời, sữa. Vì đƣợc làm từ
Hộp 100g 4,99€ 135.000 VND
đƣờng dừa nên sản phẩm có chỉ
số Glycemic thấp nhƣng lại có
giá trị dinh dƣỡng cao.

15
Caramel squares (100g)

Thành phần gồm: sữa, có thêm


một chút hạnh nhân, hạt phỉ, hạt
dẻ cƣời và đậu nành; chiếm
72% là caramen mặn – bơ và
Hộp 100g 4,99€ 135.000 VND
sô-co-la đen. Sản phẩm đƣợc
làm từ đƣờng mía hữu cơ, kem
tƣơi và thêm một chút muối
Guerande.

Chocolate Lovers (100g)

Thành phần gồm: sữa, có thêm


một chút hạnh nhân, hạt phỉ, hạt
dẻ cƣời và đậu nành; chiếm Hộp 100g 4,99€ 135.000 VND
72% thành phần là sô-cô-la đen
và caramen mặn.

16
Coconut rochers (100g)

Thành phần gồm: sữa và đậu


nành. Thành phần phụ: hạt dẻ
cƣời, hạt phỉ, hạnh nhân. Chiếm
Hộp 100g 4,99€ 135.000 VND
72% thành phần là sô-co-la đen
hữu cơ với hƣơng vị trái cây và
dừa nguồn gốc Sri Lanka.

Flaked truffles (100g)

Thành phần gồm: hạt phỉ và


đậu nành. Thành phần phụ:
hạnh nhân, sữa, hạt dẻ cƣời. Hộp 100g 4,99€ 135.000 VND
chiếm 72% là ca-cao Peru và
sô-co-la đen.

17
Hazelnut truffles (100g)

Thành phần gồm: hạt phỉ, sữa


và đậu nành, có một chút hạnh
Hộp 100g 4,99€ 135.000 VND
nhân và hạt dẻ cƣời. 72% sô-
co-la đen

Sea shells (100g)

Thành phần gồm: hạt phỉ sữa và


đậu nành, có một chút hạnh
Hộp 100g 4,99€ 135.000 VND
nhân và hạt dẻ cƣời. Sản phẩm
đƣợc làm từ sô-co-la trắng

18
Cocoa hearts with no added sugar – with
stevia (100g)

Thành phần gồm: hạt phỉ và


đậu nành, có một chút hạnh
nhân, hạt dẻ cƣời và sữa. Đặc Hộp 100g 5,49€ 149.000 VND
biệt là sản phẩm không chứa
đƣờng phụ thêm.

Belvas
collection
with no
added sugar
Praline truffles with no added sugar –
with stevia (100g)

Thành phần chính: hạt phỉ và


đậu nành, có một chút hạnh
nhân, hạt dẻ cƣời và sữa. Độ Hộp 100g 5,49€ 149.000 VND
ngọt tự nhiên chỉ với stevia,
maltitol, ca-cao và hạt phỉ.

19
Hand in Hand (160g)

Thành phần gồm: hạt phỉ, sữa


và đậu nành, có một chút hạnh Hộp 160g 9,99€ 270.000 VND
nhân và hạt dẻ cƣời.

Boxes
collection

Thành phần gồm: hạt phỉ, sữa,


“Tradition” box (200g)
đậu nành và sữa, có một chút
hạt dẻ cƣời. Một hộp có nhiều
hƣơng vị khách nhau:
– coconut manont
– white moka
Hộp 200g 9,99€ 270.000 VND
– dark caramel hand
– manon almonds
– Brut de Noir
– manon hazelnuts
– manon orange
– milk praline hand

20
2.3. Chiến lƣợc bán hàng
2.3.1. Sản phẩm (Product)
 Chất lượng sản phẩm: Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo điểm khác biệt cho
sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm.
Sản phẩm của chúng tôi Sô-cô-la hữu cơ Belvas là sản phẩm sô-cô-la hữu cơ đầu
tiên ở châu Âu và cũng đã đạt đƣợc nhiều thành công ở thị trƣờng thế giới. Vì
thế chất lƣợng sản phẩm sô-cô-la hữu cơ đã đƣợc công nhận và đảm bảo. Hơn
nữa, sản phẩm Sô-cô-la hữu cơ Belvas còn có điểm khác biệt nổi bật mà những
loại sô-cô-la khác đang hiện hành trên thị trƣờng Việt Nam không có là tất cả
nguyên liệu đều có chất lƣợng tốt và 100% là các sản phẩm hữu cơ. Các nguyên
liệu làm ra sô-cô-la từ ca-cao hữu cơ đến hạnh nhân hữu cơ từ Murcia, quả phỉ
hữu cơ từ Piedmont, hồ trăn hữu cơ từ Sicily, bơ hữu cơ, kem hữu cơ tƣơi (sản
xuất tại chỗ)… Tất cả đƣợc nuôi trồng và sản xuất sử dụng phƣơng thức canh tác
hữu cơ không sử dụng phân bón hóa học, chất bảo vệ thực vật độc hại, chất kích
thích tăng trƣởng. Với tiêu chí sức khỏe là một trong những mỗi quan tâm hàng
đầu của chúng tôi.
Về cơ bản chúng tôi sẽ sử dụng biện pháp tấn công mũi nhọn từng khu vực, đa
dạng hóa sản phẩm theo đặc trƣng của từng vùng miền. Mỗi vùng miền sẽ có tập
quán và có các khẩu vị khác nhau, từ đó phán đoán tính cách của khách hàng khi
phát sinh hành động chọn mua hàng:
o Miền Bắc ăn đậm vị nhất trong 3 miền, họ khá chú trọng vào trình bày hình
thức bên ngoài và cách bố trí. Hơn nữa do khá gần Trung Quốc nên đồ ăn
thƣờng mang cả tính âm dƣơng cân bằng. Đồ ăn không chỉ là đồ ăn cho no
bụng mà còn đặc biệt chú ý đến sức khỏe, và ở miền Bắc càng ngày càng
nhiều ngƣời trẻ năng động quan trọng về mặt hình thể nên họ đi tập gym, có
các chế độ ăn kiêng.
 Trong khu vực miền Bắc, ta nên sử dụng các loại sản phẩm có bao bì đẹp
mắt, và chú trọng làm nổi bật tác động các chất phụ gia có trong sản phẩm đối
với cơ thể. Vì thế dòng sản phẩm chủ lực ở đây sẽ là: Belvas collection with
no added sugar (không gluten, không đƣờng, sô-cô-la ăn kiêng) nhƣ: Praline

21
truffles with no added sugar – with stevia, Cocoa hearts with no added sugar –
with stevia…
o Miền Trung ăn chua và cay hơn, điều này cũng làm ảnh hƣởng tƣơng đối đến
vị của chocolate khi bán sản phẩm tại đây. Đặc biệt chú ý đến một số vùng có
nhiều ngƣời nƣớc ngoài nhƣ Đà Nẵng có ngƣời Trung Quốc, Nha Trang có
nhiều ngƣời Nga, từ đó sản xuất những bao bì có ngôn ngữ phụ phù hợp với
từng vùng đặc biệt này.
 Miền Trung cần phân phối các sản phẩm có thiết kế tối giản và nhẹ nhàng
hơn cùng nhƣ chịu nhiệt tốt, các sản phẩm Broken chocolates có nhiều hƣơng
vị rất phù hợp ở đây.
o Miền Nam ăn ngọt và rất thích ăn ngọt, với lối sống phóng khoảng năng động
và ƣa những điều mới mẻ. Có thể nói điều đó cũng ảnh hƣởng tới việc lựa
chọn mùi vị Chocolate tại đây.
 Sản phẩm đa dạng hoá nhất trong ba miền, đặc biệt phân phối các hƣơng vị
trái cây lạ hay các thành phần nhƣ caramel, nên dòng sản phẩm chủ lực phù
hợp là Belvas Collection, với nhiều loại sản phẩm đa dạng nhƣ: Coconut
rochers, Caramel squares, Almond truffles, Sea shells…
 Bao gói sản phẩm:
Ngƣời Việt càng ngày càng quan tâm đến sản phẩm hữu cơ. Nó đang là xu
hƣớng, đang là xu thế và đang chiếm nhiều sự quan tâm của những ngƣời tiêu
dùng thông thái. Thiết nghĩ để giúp doanh nghiệp cũng nhƣ nhằm minh bạch thị
trƣờng, sản phẩm trên bao bì nhãn mác cần có thông tin rõ ràng. Sự minh bạch
trên bao bì sản phẩm sẽ giúp ngƣời tiêu dùng an tâm lựa chọn sản phẩm phù hợp
với nhu cầu sử dụng cũng nhƣ cảm nhận đƣợc sự thay đổi các dòng sản phẩm
khác nhau. Vì thế bao bì sô-cô-la hữu cơ Belvas có những thông tin cụ thể về các
thành phần hữu cơ (gluten-free, with no sugar…) và ở những nơi bắt mắt dễ thấy
các logo mang thƣơng hiệu bio Organic để ngƣời tiêu dùng phân biệt rõ những
sản phẩm thông thƣờng với sản phẩm hữu cơ.

22
Ngoài ra, cần đặc biệt chú ý đến một số vùng có nhiều ngƣời nƣớc ngoài, từ đó
sản xuất những bao bì có ngôn ngữ phụ phù hợp, bao bì cần đa ngôn ngữ theo
vùng.
 Định hƣớng phát triển:
Công ty chúng tôi sẽ phát triển sản phẩm theo hai hƣớng là sản phẩm cho nhu
cầu biếu tặng và sản phẩm cho tiêu dùng hàng ngày.

Gift packs Broken chocolates

2.3.1. Giá (Price)


Theo khảo sát của Công ty Nielsen Việt Nam, khoảng 80% ngƣời tiêu dùng tại Việt
Nam sẵn sàng chi trả nhiều hơn để mua sản phẩm có nguyên liệu đảm bảo thân
thiện và bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời, có 79% ngƣời dân sẵn sàng trả thêm tiền để
mua các sản phẩm không chứa các nguyên liệu mà họ không mong muốn. Thị
trƣờng thực phẩm hữu cơ đang dần dần hình thành xu thế mới làm thay đổi thói
quen ăn uống của ngƣời dân Việt Nam, trong đó ngƣời tiêu dùng ngày càng ƣu tiên
lựa chọn các sản phẩm hữu cơ.

23
Hai dòng sản phẩm của chúng tôi sẽ có mức giá không chênh lệch quá nhiều, nhìn
chung nó sẽ cao hơn mặt bằng chung các loại socola có mặt tại Việt Nam. Việc
định giá tâm lí, định giá theo cấp sản phẩm tất cả nhằm mục đích:
 Khẳng định chất lƣợng cao - giá cao
 Đánh trúng tâm lý: giá cao thì giá trị sản phẩm cao, đáp ứng cho nhu cầu biếu
tặng sản phẩm có chất lƣợng cao.
Với mức giá này, chúng tôi hi vọng một phần sẽ không quá cản trở khả năng mua
của khách hàng Việt Nam, phần khác nó sẽ đem lại một hình ảnh cao cấp, 100%
hữu cơ tốt cho sức khỏe về các sản phẩm của chúng tôi trong mắt ngƣời tiêu dùng
Việt Nam. Ngoài ra, trong tƣơng lai, một số sản phẩm có thể đƣợc xuất trở lại thị
trƣờng nƣớc ngoài, khi đó, mức giá này sẽ tƣơng đối thấp tại thị trƣờng quốc tế,
đấy có thể là ƣu điểm lớn trên thƣơng trƣờng toàn cầu của chúng tôi.
Bảng 2.3.2.1: Giá các dòng sản phẩm
STT Dòng sản phẩm Đơn giá/ sản phẩm
1 Broken chocolates 4,49 €
2 Belvas collection 4,99 €
3 Belvas collection with no added sugar 5,49 €
4 Boxes collection 9,99 €

2.3.3. Phân phối (Place)


Chúng tôi sử dụng kết hợp kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp:
 Về kênh phân phối trực tiếp, chúng tôi dự định mở một cửa hàng tại thành phố
Hồ Chí Minh để bán hàng trực tiếp cho khách hàng. Tại đây, khách hàng sẽ đƣợc
tham quan cửa hàng, có trải nghiệm mua sắm tại không gian dành riêng cho sản
phẩm của công ty kèm các chƣơng trình mua hàng ƣu đãi mỗi ngày. Việc lựa
chọn thành phố HCM là nơi đầu tiên mở cửa hàng, vì đây là nơi có dung lƣợng
thị trƣờng lớn nhất so với các tỉnh thành phố khác trong cả nƣớc, ngƣời tiêu
dùng có phần dễ tính và dễ chấp nhận những điều mới mẻ hơn so với thị trƣờng
Hà Nội. Mở một cửa hàng ban đầu cũng là bƣớc thăm dò hiệu quả của cách phân
phối này, nếu thành công sẽ tiếp tục mở thêm các cửa hàng khác.

24
 Về kênh phân phối gián tiếp, đây đƣợc coi là kênh phân phối chính và chúng
tôi sẽ đầu tƣ mạnh hơn, thông qua hệ thống các siêu thị lớn nhƣ Vinmart, Lotte
Mart, Co.opMart, Metro,....Trong đó, chúng tôi quan tâm đặc biệt đến hệ thống
siêu thị Vinmart vì độ phủ sóng rộng rãi của nó, cạnh tranh trực tiếp đƣợc với
những cửa hàng tạp hoá thông thƣờng – nơi mà đa số ngƣời dân vẫn lui tới mua
sắm hằng ngày. Ngoài ra, một số dòng sản phẩm của công ty không chứa đƣờng
và gồm các loại hạt nhƣ hạnh nhân, hạt dẻ cƣời,..giúp cung cấp năng lƣợng
nhanh nên có thể đƣợc bày bán tại các trung tâm thể dục thể thao, các câu lạc bộ
hoặc phòng tập gym. Chúng tôi cũng muốn bày bán sản phẩm sô-cô-la đen tại
các nhà thuốc lớn, vì sô-cô-la đen đƣợc chứng minh là có tác dụng rất tốt với
một số đối tƣợng nhƣ phụ nữ có thai, em bé cũng nhƣ ngƣời mắc bệnh tiểu
đƣờng (sô-cô-la đen không đƣờng) nên việc bày bán ở các khu vực nhà thuốc có
thể đem lại hiệu quả.
 Ngoài ra, chúng tôi cũng xây dựng hệ thống website, bán hàng thông qua việc
đặt hàng trực tuyến (online). Bằng việc cung cấp giao diện đẹp, dễ sử dụng, đầy
đủ thông tin chúng tôi tin tƣởng rằng khách hàng sẽ có trải nghiệm mua sắm tốt.

2.3.4. Xúc tiến bán hàng (Promotion)


 Quảng cáo trên truyền hình
Chúng tôi đƣợc biết rằng quảng cáo trên tivi đem lại hiệu quả nhận biết rất lớn
cho thƣơng hiệu. Nhãn hiệu sô-cô-la Belvas còn tƣơng đối mới mẻ đối với ngƣời
tiêu dùng Việt Nam, nên tác động trực tiếp bằng kênh truyền hình là cách để giới
thiệu sản phẩm đến gần hơn với ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ thị trƣờng. Chúng tôi
sẽ đầu tƣ quảng cáo vào các khung giờ vàng để đạt hiệu quả cao nhất.
 Đặt các poster, banner tại các điểm công cộng
Đặt tại các ngã tƣ giao thông, khu vực đông ngƣời qua lại.
 Tổ chức các event giới thiệu sản phẩm
Trong các event này, chúng tôi sẽ tiến hành giới thiệu sản phẩm, mời khách hàng
nếm thử sản phẩm và có các ƣu đãi cho những khách hàng mua hàng trực tiếp tại
sự kiện đó. Các sự kiện này sẽ đƣợc tổ chức ở trong các trung tâm thƣơng mại
lớn, để đảm bảo không gian rộng rãi,thu hút nhiều sự chú ý của khách hàng.

25
 Tìm kiếm gương mặt đại diện
Tìm kiếm gƣơng mặt đại diện phù hợp là một yếu tố thu hút truyền thông cũng
nhƣ sự chú ý của khách hàng. Là đại diện thƣơng hiệu, phải đảm bảo tính “tƣơng
đồng” giữa hình ảnh cá nhân của ngƣời đại diện và sản phẩm của công ty.
 Tổ chức các chương trình khuyến mãi đặc biệt nhân các dịp lễ trong năm
Các dịp lễ này thƣờng là thời điểm nhu cầu sản phẩm quà tặng nhƣ sô-cô-la có
nhu cầu cao hơn, vì vậy cần ra các chƣơng trình khuyến mãi nhằm thúc đẩy việc
bán hàng, tăng doanh thu cho công ty.
 Xây dựng các chiến dịch Marketing vào các thời điểm thích hợp ( ví dụ: 1
tháng trƣớc Valentine)
 Tạo fanpage trên mạng xã hội ví dụ nhƣ Facebook để tƣơng tác cũng nhƣ cung
cấp các thông tin mới nhất cho khách hàng.

26
CHƢƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN, QUY TRÌNH SẢN XUẤT

3.1. Địa điểm thực hiện


3.1.1. Đặc điểm chung của cây ca-cao
- Đặc điểm
Là cây thƣờng xanh tầng trung, cao 4–8 m (15–26 ft), Ƣa bóng rợp, có khả năng
chịu bóng tốt nên thƣờng đƣợc trồng xen dƣới tán cây khác nhƣ trong các vƣờn dừa,
cao su, vƣờn rừng... có sẵn để tăng hiệu quả sử dụng đất.
Ca-cao cho hạt làm nguyên liệu sử dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm cụ thể
là các sản phẩm cao cấp nhƣ Sô-cô-la, Ca-cao... nên cho giá trị kinh tế rất cao.Các loài
ca-cao đƣợc trồng rộng rãi trên thế giới là Crillo và Forastero nhƣng thƣờng gặp nhất
là Trinitario là loài đƣợc lai tạo từ 2 loài trên.
Giá ca-cao thế giới trong những năm gần đây đƣợc đánh giá là tƣơng đối ổn định,
dao động từ 1.300- 1.500 USD / tấn.
- Điều kiện sống của cây ca-cao
Cây ca-cao là một cây công nghiệp nhiệt đới tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trị
kinh tế cao đang đƣợc ƣa chuộng trên thế giới. Với khả năng thích nghi rộng và không
đòi hỏi nhiều về kỹ thuật chăm sóc, cây ca-cao thƣờng đƣợc trồng nhiều tại những
vùng đất trống hoặc phủ xanh đồi trọc, làm cây lâm sinh hay là trồng xen. Các đặc
điểm sinh thái của cây ca-cao là:
Cây ca-cao là cây công nghiệp nhiệt đới nên thích hợp trồng ở những vùng xích
đạo. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trƣởng của cây là 25 độ C với độ ẩm và khoảng
70- 85 %.
(1) Khí hậu: Cây ca-cao thƣờng thích hợp ở những vùng có độ cao không quá
800m so với mặt nƣớc biển với lƣợng mƣa hàng năm vào khoảng từ 1500- 2000mm,
mùa khô không kéo dài quá 3 tháng. Nhiệt độ tối thích là 25 độ đến 30 độ, nếu quá 35
độ C thì cây bắt đầu héo rũ. Nhiệt độ tối thiểu đạt 18- 21 độ C. Nếu nhiệt độ quá thấp
sẽ khiến cây ngừng sinh trƣởng.
(2) Gió: Cây ca-cao không thích hợp với những vùng có gió mạnh bởi bộ rễ cây
khá yếu. Nếu trồng ca-cao ở vùng thƣờng xuyên có gió lớn nhất quyết phải trồng thêm
cây chắn gió để cây sinh trƣởng và phát triển tốt nhất.

27
(3) Nước: Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản cây ca-cao cần đƣợc cung cấp nƣớc đầy
đủ, nhất là trong mùa khô. Cây ca-cao thƣờng ra hoa và phát triển trái trong mùa mƣa,
khi cây đã đƣợc định hình đầy đủ. Nếu trong mùa khô đƣợc cung cấp nƣớc đầy đủ thì
cây ca-cao có thể ra trái quanh năm. Trong thời kì kinh doanh cây ca-cao có thể phát
triển bình thƣờng khi thiếu nƣớc tuy nhiên năng suất khá thấp, hạt nhỏ và có tỷ lệ bơ
thấp và vỏ nhiều.
(4) Đất đai: Cây ca-cao có thể sinh trƣởng và thích nghi với nhiều vùng trồng hay
địa hình khác nhau, từ những vùng đất dốc, đất cát, đất phù sa ven sông hay cả đất bạc
màu nếu đƣợc cung cấp đầy đủ bóng che và nƣớc tƣới. Tuy nhiên cây thích hợp nhất ở
những vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình, độ pH đạt 5,5 – 5,8. Tầng
canh tác dày khoảng từ 1- 1,5m.
(5) Bóng che: Cây ca-cao là cây ƣa bóng, chính vì vậy cây rất thích hợp trồng xen
với những vƣờn cây công nghiệp khác nhƣ điều, chuối hay các loại cây công nghiệp
có tán thƣa. Nếu trồng ca-cao trên các vùng đồi trọc cần chú ý che bóng đầy đủ cho
cây. Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản cần sử dụng các loại vật liệu sẵn có tại địa
phƣơng để che túp cho cây nhƣ lá chuối, cây ngô,. Khi che không nên che kín ngọn
hoặc che quá thấp sẽ làm khô ngọn.
Tại Việt nam cây ca-cao thích hợp trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau nhƣ
Duyên hải Nam Trung Bộ, Miền Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long và Tây
Nguyên. Tùy vào từng vùng khác nhau cần chú ý đến các biện pháp kỹ thuật để giúp
cây đạt điều kiện sinh trƣởng tốt nhất.
- Các giống cây ca-cao
Ca-cao có 3 nhóm chính:
o Criollo: Hạt có chất lƣợng rất cao do có hƣơng ca-cao đặc trƣng, cây phát triển
kém, lá nhỏ, rất mẫn cảm với sâu bệnh
o Forastero: Đƣợc trồng rộng rãi trên thế giới, có năng suất cao. Trong nhóm
này loại Amelonado đƣợc trồng chủ yếu ở Châu Phi và Nam Mỹ.
o Trinitario: Có nguồn gốc từ Trinidad là con lai của hai loại trên.
Hiện nay tại Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã phê duyệt bộ
giống ca-cao đƣợc phép sử dụng rộng rãi trên cả nƣớc. Đó là các dòng vô tính TD1,
TD2, TD3, TD5, TD6, TD8, TD10, TD14 do trƣờng đại học Nông Lâm thành phố Hồ

28
Chí Minh tuyển chọn. Đây là những dòng vô tính có tiềm năng năng suất từ 2 đến 5
tấn/ha.
- Ưu, nhược điểm của việc trồng ca-cao ở Việt Nam hiện nay
o Ƣu điểm:
Hiện tại, cây đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều nơi, vùng Tây Nguyên vẫn đƣợc đánh
giá là có điều kiện lý tƣởng nhất cho phát triển cây ca-cao. Ở đây, theo nghiên
cứu thống kê thì cây ra hoa cho quả quanh năm, sản lƣợng bình quân đạt 3 kg hạt
khô / 1 cây 5 năm tuổi. Giống ca-cao đƣợc trồng ở Việt Nam là giống
lai Trinitario là giống có chất lƣợng cao nằm trong top 10% loại hạt “hƣơng vị”
trên toàn thế giới.
Mặc dù hiện tại Việt Nam chỉ chiếm 0,1% sản lƣợng ca-cao trên toàn thế giới
nhƣng hạt ca-cao của Việt Nam lại đƣợc thế giới đánh giá cao bởi hƣơng vị độc
đáo, nó rất khác biệt với hạt ca-cao đƣợc trồng ở châu Phi.
o Nhƣợc điểm:
Cây ca-cao chƣa phát triển rộng rãi do thu hoạch không tập trung, kỹ thuật trồng
và chăm sóc còn hạn chế.
3.1.2. Các khu vực trồng cấy phù hợp
Việt Nam cây ca-cao đƣợc trồng chủ yếu ở các tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Bình
Phƣớc, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Lâm Đồng , Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk
Ở mỗi vùng đất khác nhau do đặc điểm thổ nhƣỡng (đất đai,nguồn nƣớc, khí
hậu…) và cách chế biến sau thu hoạch của ngƣời nông dân khác nhau nên hạt
ca-cao của mỗi vùng mang 1 hƣơng vị độc đáo khác nhau.
Tiền Giang là một trong những tỉnh đứng đầu cả nƣớc về phát triển ca-cao. Hiện
tại, Tiền Giang có khoảng 68.000 ha diện tích trồng cây ăn trái và hơn 10.000 ha
đất trồng dừa nên có nhiều tiềm năng phát triển ca-cao.Theo báo cáo tại Hội nghị
Ban Điều phối Phát triển ca-cao Việt Nam lần 1 năm 2010, tổng diện tích đã đầu
tƣ trồng ca-cao xen trong vƣờn dừa và cây ăn trái là hơn 1.300 ha/4560 hộ tham
gia, với khoảng 750.550 cây đƣợc trồng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại,
tỷ lệ cây chết chiếm khoảng 30%, do đó diện tích cây còn sống đến nay khoảng
trên 900 ha. Cây sinh trƣởng phát triển tốt, trong đó khoảng 676 ha đang cho thu
hoạch.Tuy nhiên, sâu bệnh vẫn là vấn đề mà ngƣời dân và các nhà chuyên môn ở

29
Tiền Giang lo ngại nhất cho tiềm năng phát triển của ngành này. Một số sâu hại
chủ yếu là sâu đục cành, bọ xít muỗi.
Theo thống kê, sâu bệnh hại đã làm thất thoát khoảng trên 5% diện tích trồng.
Các loại bệnh chủ yếu là do nấm Fusarium hại gốc rễ, nấm Phytophthora trên
trái và gần đây nhất là bệnh khô ngƣợc cành đã xuất hiện nhiều trên các diện tích
trồng ca-cao ở huyện Chợ Gạo.Cây ca-cao tỏ ra thích hợp trên đất Tiền Giang,
nhiều mô hình trồng ca-cao đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, với năng suất trung
bình đạt khoảng 1,5 tấn hạt khô/ha, nhà vƣờn thu đƣợc trên 50 triệu
đồng/ha/năm. Cá biệt có một số hộ năng suất ca-cao đạt trên 7 tấn trái/ha/năm.
Ca-cao đƣợc các đơn vị thu mua nhƣ Cargill hay ED&FMAN bao tiêu sản phẩm.
Tiềm năng phát triển Tiền Giang đã có đề án phát triển ca-cao đến 2020. Trƣớc
mắt, từ nay đến 2015 sẽ phát triển 3.000 ha, chủ yếu trồng xen trong vƣờn dừa
và vƣờn cây ăn trái, tập trung ở những nơi có điều kiện phát triển bền vững
nhằm giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích.
Trƣớc mắt, tập trung phát triển diện tích ca-cao xen vƣờn dừa nhƣ Chợ Gạo, Gò
Công Tây, Tân Phú Đông. Các huyện có diện tích trồng dừa và nhãn phù hợp
với việc trồng xen cây ca-cao là Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè. Diện tích dừa và
nhãn trên đều là diện tích đã cho thu hoạch, cây có đủ bóng che phù hợp với sự
phát triển của cây ca-cao ở mọi giai đoạn (diện tích dừa ở 3 huyện Chợ Gạo, Gò
Công Tây, Tân Phú Đông là 7.954 ha, diện tích nhãn ở Châu Thành, Cai Lậy,
Cái Bè là 6.764 ha).Mặc dù có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển ca-cao
nhƣng để cây ca-cao phát triển đƣợc bền vững thì bên cạnh thị trƣờng tiêu thụ ổn
định, cần tập trung hỗ trợ cho ngƣời dân về kỹ thuật chăm sóc, tỉa cành tạo tán,
phòng chống các đối tƣợng gây hại...

30
3.2. Khu vực chế biến sản xuất
3.2.1. Địa điểm
Để tiết kiệm chi phí vận chuyển cũng nhƣ đảm bảo cho hạt ca-cao đƣợc bảo quản
tốt nhất, nhà máy chế biến đƣợc dự kiến xây dựng gần khu vực trồng cấy ca-cao.
Vị trí cụ thể: Nằm dọc sông Tiền và đƣờng tỉnh 864, với chiều dài khoảng 2,4 km,
cách trung tâm thành phố Mỹ Tho 3 km về hƣớng Tây, cách thành phố Hồ Chí Minh
72 km về hƣớng Tây Nam, cách Quốc lộ 1A 4 km về hƣớng Nam.

31
3.2.2. Diện tích: 4000 m2

Bao gồm:
- Hai khu vực hành chính nằm đối diện mặt đƣờng
- Hai cổng ra vào:
- Một cổng dành cho khu vực hành chính phía Đông
- Một cổng để chuyên chở hạt ca-cao thô và các sản phẩm phía Tây
- 6 nhà xƣởng (sau nhà hành chính 1) bao gồm:
- 3 nhà xƣởng sản xuất nguyên liệu
- 3 nhà xƣởng chế biến sô-cô-la và các sản phẩm khác (bột ca-cao,…)
- 4 kho bảo quản sản phẩm (sau nhà hành chính 2)
- 3 kho tập kết nguyên vật liệu (rìa phía Tây)
- Hệ thống xử lý rác thải lần 1
- Các khu vực phụ trợ khác
3.2.3. Cơ sở hạ tầng
- Giao thông
- Khu vực chế biến đƣợc đặt cách khu vực trồng cấy ca-cao chỉ 20km về phía
Tây, cực kỳ thuận lợi cho việc vận chuyển và bảo quản ca-cao.

32
- Gần quốc lộ 50 thuận lợi cho vận chuyển đƣờng bộ. Đây là tuyến đƣờng đi qua
một vùng kinh tế nông, lâm, ngƣ nghiệp rộng lớn, có nhiều tiềm năng nhƣng
chƣa phát triển.
- Gần sông Trà và cửa sông Mê Kông thuận lợi cho vận chuyển đƣờng biển.

- Hệ thống bƣu chính viễn thông


o Trong những năm gần đây, việc phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực Bƣu
chính, viễn thông và công nghệ thông tin đã góp phần đa dạng hóa các loại
hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt là thị
trƣờng dịch vụ di động, dịch vụ Internet.
o Hạ tầng mạng phục vụ Bƣu chính Tiền Giang đã phát triển rộng khắp, 80%
số xã, phƣờng thị trấn có điểm phục vụ. Nhu cầu về dịch vụ Bƣu chính của
ngƣời dân trên địa bàn tỉnh đã đƣợc đáp ứng tƣơng đối đầy đủ.

33
3.2.4. Tác động đến môi trường
Tác động
Xây dựng nhà máy chế biến ca-cao sẽ có những ảnh hƣởng nhất định tới môi
trƣờng. Trong quá trình chế biến ca-cao, có thể tạo ra một số chất thải vô cơ và
hữu cơ.
- Chất thải khí
Do nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất nhà máy cần sử dụng… nên sẽ không
tránh khỏi việc thải ra môi trƣờng khí thải CO2,… Tuy nhiên, so với dây chuyền
thủ công truyền thống thì hệ thống máy móc thiết bị nhập mới đã hạn chế đƣợc
rất nhiều lƣợng khí thải ra môi trƣờng. Đồng thời, công ty đã có biện pháp xử lý
khí thải ngay tại chỗ bằng những công nghệ tiên tiến đƣợc chuyển giao từ công
ty mẹ.
- Nước thải
Nƣớc thải mang tính axit cao, tồn tại chất thải rắn ở dạng hữu cơ, các hạt lơ
lửngvà các thành phần chất dinh dƣỡng, chất độc hại có trong các loại hạt. Nƣớc
thải này có nguồn từ nƣớc rửa nguyên liệu và nƣớc trong quá trình sản xuất.
Ngoài ra, nƣớc thải còn bị nhiễm dầu do rò rỉ, rơi vãi trong quá trình bảo dƣỡng
thiết bị máy móc, nƣớc rửa sàn.
- Chất thải rắn
Đối với các cơ sở chế biến ca-cao, chất thải rắn nguy hại có thành phần chủ yếu
là các vật liệu lọc, giẻ lau, chai lọ đựng hoá chất, chất phụ gia, phẩm màu, chất
bảo quản,…thải ra trong quá trình chế biến. Gạch chịu lửa thải từ quá trình sửa
chữa lò hơi và các thiết bị, dụng cụ khác cũng có chứa thành phần nguy hại. Chất
thải rắn thông thƣờng trong quá trình sản xuất, chế biến ca-cao bao gồm:
o Chất thải rắn phát sinh từ bộ phận chuẩn bị nguyên liệu và bụi, đất, cát lẫn
theo nguyên liệu dẫn đến gây tắc hỏng máy.
o Các loại bao bì, chai lọ, lon, túi nilon bị vỡ, rò rỉ, nhiễm bẩn không còn giá
trị sử dụng.
o Bã của nguyên liệu sau chế biến.

34
o Quá trình chế biến thải ra nhiều chất bảo quản, chất độc hại gây ra bụinông
sản-nguyên nhân mầm mống nảy sinh môi trƣờng không khí ônhiễm trầm
trọng.
Giải pháp
- Đối với nước thải:
Có hệ thông xử lý nƣớc thải lần 1, không đƣợc xả thẳng chất thải ra sông, suối,
ao hồ, đảm bảo an toàn cho con ngƣời và môi trƣờng.
Thƣờng xuyên bảo dƣỡng máy móc, tránh sự cố chảy dầu dẫn đến ô nhiễm
nguồn nƣớc; lắp đặt bao kín các truyền động hở để tạo điều kiện cho công tác vệ
sinh.
- Đối với chất thải rắn:
o Thu dọn bao bì, chai thuốc vào một chỗ, tiêu huỷ đúng cách (đập bẹp vỏ
sắt, vỡ chai, chôn sâu bao bì nơi hẻo lánh, có biển cảnh báo, hố có rào chắn).
Bên cạnh đó, những rác thải sinh hoạt khác sẽ đƣợc thu gom hàng ngày để
vận chuyển về bãi chứa rác thải chung của tỉnh.
o Toàn bộ các sản phẩm khác nhau sau khi sử dụng cho sản xuất phải đƣợc
thu gom lại.
o Các sản phẩm thu gom nên phân làm 2 loại, loại tái sinh đƣợc đƣa về nơi
chứa để có thể tiếp tục tái chế, loại không tái sinh đƣợc cần phải đƣợc chôn
vùi hoặc tiêu hủy.
o Bụi nông sản trong quá trình sản xuất, chế biến ca-cao đƣợc thu gom bằng
hệ thống hút của dây chuyền sản xuất.
- Biện pháp xử lí ô nhiễm tiếng ồn:
o Bố trí các tấm vật liệu hút âm trên trần, trên tƣờng, treo trong không gian
nhà xƣởng để hấp thu âm lan truyền trong không khí và phản xạ từ các vật
dụng khác.
o Các cửa đi lại, cửa sổ thông gió nên treo các rèm để hấp thu và ngăn tiếng
ồn truyền ra ngoài.
o Trồng thêm cây xanh xung quanh nhà xƣởng để cách âm tốt hơn.
o Bao bọc nguồn ồn bằng vỏ cách âm. Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát
điện, quạt gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn. Vỏ cách âm của thiết bị thƣờng

35
có nhiều lớp. Bên ngoài là thép lá dày 2ly có gân tăng cứng; phía trong có lớp
vật lịêu xốp có các lỗ rỗng nhỏ thông với nhau, tiếp theo là lớp vải lót và lớp
tôn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp.
- Biện pháp bảo đảm an toàn lao động:
o Trang bị kiến thức, kỹ năng cho ngƣời quản lý nhà xƣởng và phải có khả
năng ghi chép. Phân công cán bộ phụ trách về an toàn lao động
chung.Hàngnăm, có tổ chức kiểm tra, học tập lại.
o Tổ chức cho công nhân học an toàn vệ sinh lao động khi tiếp nhận vào làm
việc.
o Phảicó thói quen kiểm tra sức khỏe cho ngƣời lao động.Cung cấp trang thiết
bị, áp dụng các biện pháp sơ cứu cần thiết và đƣa đến bệnh viện gần nhất khi
công nhân.
o Có tài liệu hƣớng dẫn sơ cứu và dán tại kho.

3.3. Quy trình sản xuất sô-cô-la


3.3.1. Thu hoạch
Không giống nhƣ phần lớn những loài cây cho trái khác,trái ca-cao mọc trực tiếp từ
thân cây hoặc thân của cành lớn.Trên trái có nhiều rãnh, vỏ xù xì. Trái chƣa chín có
nhiều màu sắc khác nhau xanh, đỏ, tía và khi chín chúng thƣờng chuyển sang màu
vàng hoặc cam.
Khi trái chín,đƣợc đánh giá thông qua màu sắc của trái, ngƣời nông dân sẽ cắt trái
xuống bằng dao rựa hoặc bằng thanh sào dài có gắn lƣỡi dao ở đầu đối với những trái
mọc trên cao, việc này đƣợc làm rất cẩn thận bởi trái mọc ngay sát vào thân cây, nếu
sơ ý có thể cắt vào thân cây,ảnh hƣởng đến mùa ra trái tiếp theo.
Trái sau đó đƣợc trữ lại trong vòng 7-9 ngày nhằm giảm bớt lƣợng cơm nhầy bao
quanh hạt, giúp cho quá trình lên men hạt sau đó dễ dàng hơn và hạt sẽ ít chua hơn.
3.3.2. Đập bổ quả lấy hạt
Không đƣợc dùng các vật nhon sắc để bổ quả, sẽ làm cho một số hạt bị tổn thƣơng,
ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt. Có thể dùng thanh gỗ hoặc tre để đập vỏ quả lấy hạt.
Mỗi trái có từ 30-50 hạt. Hạt có hình ovan, đƣợc bọc trong một lớp cơm nhầy màu
trắng, chính lớp cơm nhầy này là nhân tố giúp cho quá trình lên men đƣợc xảy ra.

36
3.3.3. Làm sạch và phân loại hạt
Hạt ca-cao sau khi đƣợc thu hoạch và sơ chế sẽ lẫn nhiều tạp chất nhƣ đất, đá, các
hạt lép, vỏ quả,… Vì vậy, hạt cần đƣợc làm sạch và phân loại để đảm bảo chất lƣợng
trong quá trình bảo quản cũng nhƣ trong chế biến.
3.3.4. Phơi khô hạt
Phơi khô hạt nhằm 2 mục đích :
- Nhằm giảm độ ẩm bên trong hạt xuống còn 6% -8%.
Độ ẩm 6% -8% giúp ngăn chặn sự hình thành và phát triển của nấm mốc bên
trong hạt trong quá trình vận chuyển và lƣu kho trƣớc khi đƣợc chế biến thành sô-cô-
la. Nấm mốc làm cho hạt có mùi vị rất tệ và không thể sử dụng đƣợc nữa. Tuy nhiên
cũng không nên phơi hạt quá khô, khi mà độ ẩm trong hạt nhỏ hơn 6% hạt sẽ rất giòn
khiến cho quá trình vận chuyển và chế biến sau này gặp nhiều khó khăn.
- Làm cho những axit dễ bay hơi trong hạt được thoát ra ngoài giúp hạt bớt
chua hơn.
Quá trình lên men xảy ra khi các vi sinh vật từ lá chuối chuyển hóa đƣờng có
trong phần cơm nhầy bao quanh hạt thành rƣợu rồi sau đó thành các axit. Các axit này
sẽ đi vào bên trong hạt thông qua lớp vỏ mỏng ở phần đầu hạt tạo nên một loạt các
phản ứng hóa học mà kết quả quan trọng nhất là tạo ra các tiền chất tạo hƣơng vị.Các
tiền chất này sẽ biến thành hƣơng vị thực sự của sô-cô-la khi hạt ca-cao đƣợc rang.
Tuy nhiên các axit, cả dễ bay hơi và không bay hơi ,sẽ nằm lại trong hạt làm cho hạt
có vị rất chua. Nếu quá trình phơi nắng diễn ra quá nhanh dƣới thời điểm nắng gắt,
các axit dễ bay hơi sẽ không có đủ thời gian để thoát ra ngoài dẫn đến sản phẩm sô-
cô-la làm từ những hạt ca-cao này sẽ có vị rất chua . Còn nếu hạt đƣợc phơi dƣới trời
nắng nhẹ trong nhiều ngày(thời điểm từ 12h trƣa tới 3 giờ chiều hạt sẽ đƣợc che lại
)thì lƣợng axit sẽ có nhiều thời gian để thoát ra ngoài. Hạt đƣợc phơi theo kiểu này
cần nhiều thời gian và công sức hơn nhƣng đổi lại mùi vị của sản phẩm sô-cô-la cuối
cùng sẽ thơm ngon và ít chua hơn.
3.3.5. Lên men
Quá trình lên men sẽ giúp loại bỏ phần cơm nhầy bao quanh hạt, nó còn làm cho
hạt không còn khả năng nảy mầm để phát triển thành cây nữa. Quan trọng hơn cả là
quá trình lên men tạo ra những tiền chất tạo hƣơng vị, bản thân những tiền chất này

37
không có mùi vị nhƣng khi ở nhiệt độ cao trong quá trình hạt ca-cao đƣợc rang ở nhà
máy thì những tiền chất này sẽ chuyển đổi thành những mùi vị thực sự của sô-cô-la.
Không có quá trình lên men của hạt ca-cao , sô-cô-la hoàn toàn không có mùi thơm gì
cả .Có thể nói rằng quá trình lên men là một trong những quá trình quan trọng nhất (
cùng với quá trình rang hạt, và conching sau này) để tạo nên hƣơng vị của sô-cô-la.
Hạt sau khi đƣợc tách ra khỏi trái sẽ đƣợc cho vào các thùng gỗ và đƣợc che lại
bằng lá chuối. Lá chuối có chứa các vi sinh vật giúp cho quá trinh lên men đƣợc xảy
ra.
Quá trình lên men thƣờng mất từ 5-7 ngày, phụ thuộc vào khối lƣợng hạt trong
thùng và nhiệt độ ngoài trời, và trong suốt quá trình lên men nhiệt độ trong thùng ủ
cần phải đƣợc theo dõi cẩn thận. Nếu lên men không đủ hạt sẽ còn rất đắng , ít mùi
thơm sau khi rang nhƣng nếu lên men quá mức hạt sẽ bị chua nhiều và có mùi vị khó
chịu giống nhƣ mùi thức ăn thiu.
3.3.6. Rang hạt
Quá trình rang đƣợc thực hiện bởi thiết bị rang liên tục với hệ thống cấp khí sạch và
bộ phận đảo trộn. Đầu tiên khối hạt đƣợc đƣa vào thiết bị rang. Sau đó nâng dần đến
nhiệt độ cần thiết. Nhiệt độ của nguyên liệu trong quá trình rang phải đồng đều và
phải duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Nhiệt độ sử dụng thông thƣờng
100-120oC, thời gian 45-70 phút. Tuy nhiên, tùy từng loại hạt mà có thể điều chỉnh
nhiệt độ và thời gian cho phù hợp.
3.3.7. Tách vỏ hạt
Hạt sau khi rang phải qua thời gian làm nguội, để lƣợng ẩm phân bố đều và vỏ hạt
giòn dễ tách. Sau đó chuyển đến thiết bị tách vỏ, bên trong của thiết bị này có dạng
hình nón và cơ cấu răng cƣa. Hạt tiếp tục qua máy thổi khí để loại bỏ những hạt gãy
và những mảnh bụi hay vỏ nhỏ còn sót lại
3.3.8. Nghiền hạt
Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng lƣỡi chúng ta sẽ không cảm thấy sạn đối với
những hạt có kích thƣớc nhỏ hơn 30 micron (1000 micron = 1 mm) . Do vậy để
không có cảm giác sạn khi ăn sô-cô-la thì ca-cao và đƣờng phải đƣợc nghiền sao cho
kích thƣớc của hạt lớn nhất không vƣợt quá 30 micron

38
Để biến đổi ca-cao thành dạng bột mịn, hạt phải qua quá trình nghiền và nấu chảy.
Khối ca-cao lỏng sau khi nghiền và nấu chảy đƣợc bơm vào thùng chứa và chuẩn bị
cho bƣớc trộn sô-cô-la
3.3.9. Phối trộn
Bƣớc làm này nhằm mục đích bổ sung thêm đƣờng và các chất phụ gia khác. Tùy
theo yêu cầu có thể bổ sung thêm bơ ca-cao hay sữa để làm tăng giá trị dinh dƣỡng và
hƣơng vị cho sô-cô-la.
Trƣớc khi cho vào phối trộn, hỗn hợp đƣợc chuyển qua với hệ thống cân để xác
định lƣợng nguyên liệu cần thiết. Đƣờng trƣớc khi cho vào phối trộn đƣợc chuyển đến
thiết bị sấy chân không. Mục đích của sấy đƣờng là: giảm ẩm, đảm bảo độ tinh khiết,
hạn chế đƣợc khả năng mang mùi lạ vào sô-cô-la.
3.3.10. Couching
Đây là quá trình liên tục khuấy đảo phần sô-cô-la đã đƣợc nghiền mịn trên trong
một khoảng thời gian dài từ 48 tiếng đến 80 tiếng nhằm giúp các phân tử ca-cao và
đƣờng đƣợc bọc trong bơ ca-cao càng nhiều càng tốt. Đồng thời, dƣới sức nóng và sự
liên tục khuấy đảo các mùi khó chịu trong sô-cô-la sẽ thoát ra ngoài , các mùi vị thơm
ngon vốn có của hạt ca-cao sẽ xuất hiện.
Nói chung thời gian conching càng lâu thì sẽ càng cải thiện đƣợc độ mịn và mùi vị
của sô-cô-la . Tuy nhiên khi các mùi vị khó chịu bay đi thì các mùi vị thơm ngon cũng
bay đi nên nếu conching quá lâu thì sẽ thu đƣợc một thứ sô-cô-la rất mịn mƣợt nhƣng
không còn mùi thơm.
3.3.11. Tempering.
Để tạo ra một thanh sô-cô-la rắn chắc, bề mặt bóng mƣợt, khi bẻ có tiếng kêu giòn
ta không thể chỉ đơn giản là đổ phần sô-cô-la nóng chảy vào khuôn rồi mang đi làm
lạnh. Sô-cô-la sở dĩ có thể rắn chắc khi ở nhiệt độ thấp và tan chảy khi ở nhiệt độ cao
là do thành phần bơ ca-cao. Bơ ca-cao là một chất béo tự nhiên vốn có trong hạt ca-
cao, nó chiếm khoảng 50% trọng lƣợng hạt và có thể kết tinh ở 6 dạng khác nhau.

39
Dạng tinh thể Nhiệt độ mà ở đó dạng tinh thể này ổn
định
Dạng I 16°C - 18°C
Dạng II 22°C - 24°C
Dạng III 24°C - 26°C
Dạng IV 26°C - 28°C
Dạng V 32°C - 34°C
Dạng VI 34°C - 36°C
Trong 6 dạng tinh thể chỉ có dạng V là dạng lý tƣởng nhất trong việc sản xuất thanh
sô-cô-la bởi nó ổn định ở nhiệt độ phòng (32°C - 34°C ) và dễ dàng tan chảy ( với
nhiệt độ cơ thể là 36°C ) khi ở trong miệng
3.3.12. Đúc khuôn
Sô-cô-la đƣợc đúc thành nhiều khuôn nhỏ đểtạo ra khối sô-cô-la theo yêu cầu
sản xuất, cũng nhƣ tạo sự thuận lợi cho việc đóng gói, bảo quản.

40
3.4. Yêu cầu với hạt ca-cao
3.4.1. Yêu cầu kĩ thuật
3.4.1.1. Yêu cầu chung
Lô hàng hạt ca-cao phải:
- Không đƣợc có tạp chất lạ;
- Không đƣợc có mùi khói, không có mùi hoặc vị lạ;
- Không đƣợc chứa côn trùng sống;
- Đồng đều về kích cỡ hạt;
- Không có các hạt dính đôi, dính ba;
- Khô đều;
- Đƣợc lên men hoàn toàn.
3.4.1.2. Yêu cầu cụ thể
Hạt ca-cao đƣợc phân thành 03 loại: 1A, 1B, 1C và đƣợc qui định trong bảng
3.4.1.2.1.
Bảng 3.4.1.2.1: Yêu cầu với hạt ca-cao
Loại
1A 1B 1C
Chỉ tiêu

1. Số hạt có trong 100 g (số đếm


100 110 120
hạt), không lớn hơn

2. Độ ẩm, %, không lớn hơn 7,5 7,5 7,5

3. Hạt chai xám, %, không lớn hơn 3,0 3,0 3,0

4. Hạt mốc, %, không lớn hơn 3,0 3,0 3,0

5. Hạt bị hƣ hại do côn trùng, hạt


2,5 2,5 2,5
nảy mầm, %, không lớn hơn

6. Tạp chất (rác thải ca-cao), %,


1,0 1,0 1,0
không lớn hơn

41
Khi một hạt có nhiều hơn một loại khuyết tật, thì chỉ tính loại khuyết tật nặng
nhất theo thứ tự giảm dần nhƣ sau:
- Hạt mốc;
- Hạt chai xám;
- Hạt bị hƣ hại/bị nhiễm côn trùng và hạt nẩy mầm.

3.4.2. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật


Theo quy định hiện hành.

3.4.3. Phương pháp thử


3.4.3.1. Lấy mẫu, theo TCVN 7521 : 2005 (ISO 2292 : 1973)
3.4.3.2. Xác định độ ẩm, theo TCVN 7520 : 2005 (ISO 2291 : 1980)
3.4.3.3. Xác định các dạng khuyết tật sau khi cắt, theo TCVN 7522 : 2005
(ISO 1114 : 1977)
3.4.3.4. Xác định số lượng hạt trong 100 g mẫu
Từ mẫu đã đƣợc lấy theo TCVN 7521 : 2005 (ISO 2292 : 1973), trộn kỹ và chia
bốn, lấy hai phần chéo góc hoặc bằng dụng cụ chia mẫu thích hợp, sao cho một
phần chỉ vừa khoảng 300 hạt. Đếm số hạt nguyên thực tế sau khi đã loại bỏ các
hạt lép và hạt vỡ.
Cân số hạt nguyên chính xác đến 0,05 g. Số hạt có trong 100 g đƣợc tính nhƣ
sau:

Kết quả đƣợc lấy đến số nguyên theo qui tắc làm tròn số.
3.4.3.5. Xác định tạp chất
Từ mẫu đã đƣợc lấy theo TCVN 7521 : 2005 (ISO 2292 : 1973), trộn kỹ và chia
bốn hoặc sử dụng dụng cụ chia mẫu thích hợp.
Cân phần mẫu đã chia bốn.
Tách riêng phần tạp chất và cân. Lƣợng tạp chất đƣợc tính nhƣ sau:

42
3.4.4. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản, vận chuyển
3.4.4.1. Bao gói
Bao bì phải sạch, nguyên vẹn, chắc chắn và khâu đúng cách.
Bao bì và lớp lót, nếu sử dụng, phải đƣợc làm bằng vật liệu an toàn cho thực
phẩm.
3.4.4.2. Ghi nhãn
Mỗi bao gói đựng hạt ca-cao phải đƣợc niêm phong chắc chắn. Trên bao bì hoặc
dấu niêm phong ít nhất có các thông tin sau:
a) Cấp loại;
b) Tên nhà sản xuất/xuất khẩu và giấy phép có liên quan (nếu cần);
c) Tên nƣớc xuất xứ và địa danh;
d) Chuyến hàng hoặc lô hàng hoặc số hợp đồng nếu thích hợp (nếu cần);
e) Khối lƣợng tịnh, tính bằng kilogam.
Chỉ đƣợc sử dụng mực in hoặc sơn không độc để ghi nhãn và không đƣợc để tiếp
xúc với hạt ca-cao.
3.4.4.3. Bảo quản
a) Lô hàng hạt ca-cao đƣợc để trong các kho đƣợc xây và sử dụng sao cho giữ
đƣợc độ ẩm đủ thấp.
Bao gói hạt ca-cao phải đƣợc bảo quản trên các bục hoặc kệ cách sàn ít nhất là 7
cm để lƣu thông không khí.
Phải có biện pháp bảo vệ sản phẩm khỏi côn trùng gây hại, loài gặm nhấm và
các động vật gây hại khác.
b) Các bao gói đựng hạt ca-cao phải đƣợc sắp xếp theo cách sau:
- Các cấp loại phải để riêng biệt, giữa có lối đi rộng ít nhất là 60 cm và các bao
sản phẩm cũng cách tƣờng của kho ít nhất là 60 cm.
- Có thể tiến hành khử trùng bằng phƣơng pháp xông hơi và/hoặc phun bằng
thuốc diệt côn trùng thích hợp, nếu cần.
- Không để sản phẩm bị nhiễm bẩn mùi hoặc hƣơng, hoặc bụi từ các sản phẩm
khác, ví dụ nhƣ các loại thực phẩm khác, dầu, xi măng, nhựa đƣờng,...
c) Độ ẩm của mỗi lô phải đƣợc kiểm tra định kỳ trong suốt quá trình bảo quản và
ngay trƣớc khi chuyển lên tàu.

43
3.4.4.4. Vận chuyển
Hạt cacao đƣợc vận chuyển bằng phƣơng tiện khô ráo, sạch, bảo vệ đƣợc sản
phẩm.

3.5. Máy móc, thiết bị


Yêu cầu đối với các trang thiết bị
Thông qua việc liên doanh với doanh nghiệp chuyên về máy móc thiết bị sảnxuất,
chế biến ca-cao công nghệ cao của brussels, chuyển giao công nghệ và hƣớngdẫn vận
hành đƣợc gắn liền với trách nhiệm của nhà cung cấp thiết bị. việc chuyểngiao công
nghệ đƣợc thực hiện trong quá trình lắp đặt, vận hành, bảo hành theo thoả thuận giữa
hai công ty.
Trang thiết bị là mới 100%, công nghệ máy móc đạt chất lƣợng cao vƣợt trộivề
công suất với dây chuyền đồng bộ, khép kín phù hợp với qui mô sản xuất.
Các dây chuyền xử lý hạt, chế biến sô-cô-la, chế biến bột ca-cao đƣợc nhập khẩu
nguyên bộ từ Bỉ. Các thiết bị, dụng cụ nhỏ lẻ khác đƣợc đặt mua từ các đại lý trong
nƣớc.

Bảng 3.5.1: Máy móc, thiết bị dự kiến

Số Đơn giá Thành tiền


Loại máy
lƣợng (VND) (VND)

Máy rang hạt


Xử lý hạt 9 100.000.000 900.000.000
Máy tách hạt
Máy trộn
Máy nghiền
Khu
Thiết bị đảo trộn
nhà
Chế biến sô- nhiệt
xƣởng 18 600.000.000 10.800.000.000
cô-la Thiết bị xử lý
nhiệt
Máy rót khuôn
tự động

44
Máy làm mát
Máy đóng gói tự
động
Bảo quản thành phẩm
4 200.000.000 800.000.000
(Kho lạnh,...)
Các bình chứa hạt, thùng, hộp,... 50.000.000 50.000.000
Thu gom và xử lý rác thải 500.000.000 500.000.000
Đèn, điện 610.000.000
Máy tính 53 10.000.000 530.000.000
Khu
Điều hòa 15 7.000.000 105.000.000
hành
Đèn, điện 480.000.000
chính
Các thiết bị văn phòng khác,... 4.200.000
Tổng 14.779.200.000

45
CHƢƠNG 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

4.1. Tổ chức quản lí


Cơ cấu nhân sự của công ty bao gồm:
 Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc bên Việt Nam, 1 Giám đốc bên Bỉ và 2 Phó
giám đốc.
 5 phòng ban chính: (mỗi phòng ban gồm 1 trƣởng phòng, 1 phó phòng và nhân
viên), gồm:
- Phòng Tổ chức – Hành chính
- Phòng Kế hoạch – Kinh doanh
- Phòng Marketing
- Phòng Kế toán – Tài chính
- Phòng Công nghệ - Kỹ thuật

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Tổ chức – Phòng Kế hoạch Phòng Phòng Kế toán Phòng Công


Hành chính – Kinh doanh Marketing – Tài chính nghệ - Kỹ

Bộ phận sản xuất


chế biến

Nhà máy Nhà máy


sản xuất 1 chế biến 1

Nhà máy Nhà máy


sản xuất 2 chế biến 2

Nhà máy Nhà máy


sản xuất 3 chế biến 3
 Nhân viên quản lý, hƣớng dẫn và công nhân làm việc trong các nhà máy tại
khu vực sản xuất chế biến.

46
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
Phòng ban Chức năng
Điều hành công ty, đƣa ra các quyết định chính cho mọi hoạt
Ban Giám đốc
động của công ty.
- Tham mƣu cho Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc trong
việc đƣa ra những quyết định quan trọng cho công ty.
- Đảm nhiệm công tác hành chính – tổng hợp, văn thƣ - lƣu
trữ
Phòng Tổ chức – - Phụ trách công tác thi đua, khen thƣởng, kỷ luật
Hành chính - Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, pháp chế
theo quy định hiện hành
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động và tiền lƣơng phù
hợp với điều kiện công ty. Quản lý cán bộ, nhân sự, lao động.
- Quản lý toàn bộ tài sản và trang thiết bị văn phòng của công
ty (mua mới, sửa chữa…). Quản lý đội ngũ bảo vệ, vệ sinh,
phòng cháy chữa cháy.
- Chủ động tìm kiếm các đối tác để phát triển, mạng lƣới phân
phối, mở rộng thị trƣờng; đàm phán giao dịch trong và ngoài
nƣớc, ký thƣ từ, đơn chào hàng, trao đổi thông tin với khách
hàng, tiến tới tiến hành giao dịch.
- Thực hiện công tác tìm hiểu thị trƣờng, chọn lựa sản phẩm
chủ lực để đề xuất kế hoạch phát triển; đồng thời thực hiện
nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh nhƣ xuất-nhập
Phòng Kế hoạch –
khẩu và đối ngoại, phối hợp các phòng ban khác để đƣa ra kế
Kinh doanh hoạch tốt nhất cho sự phát triển của công ty.
- Xây dựng và triển khai thực hiện phƣơng án kinh doanh đã
đƣợc Ban GĐ phê duyệt, báo cáo kinh doanh đúng tiến độ và
quy định.
- Dựa trên những kế hoạch sơ bộ của các phòng ban khác mà
đƣa ra định hƣớng kinh doanh mới cho cty; xây dựng các kế
hoạch ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn; đi sâu vào thiết lập và
thực hiện các kế hoạch cụ thể theo từng quý, từng tháng.
- Tìm hiểu thị trƣờng, thông tin và thu thập điểm yếu về đối
thủ cạnh tranh, tìm ra những điểm có thể cải thiện, nâng cao
hình ảnh công ty.
Phòng Marketing - Tìm hiểu thị hiểuu từng giai đoạn của ngƣời tiêu dùng, lựa
chọn đƣa ra cách thức quảng bá tốt nhất, nâng cao thƣơng
hiệu của sản phẩm, gây dựng lòng tin ở ngƣời tiêu dùng.
- Đề xuất lên kế hoạch quảng cáo, phƣơng thức, phƣơng tiện,
ngƣời đại diện thƣơng hiệu....

47
Phòng Kế toán – Tài - Quản lý công tác thu chi của Công ty.
- Quản lý các khoản nợ và thời gian đáo hạn, mức lãi suất,...
chính
- Tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động tài chính hàng năm.
Phòng Công nghệ – - Sử dụng công nghệ hiện đại tiếp thu đƣợc từ bên đối tác
nƣớc ngoài, đƣa ra phƣơng pháp trồng ca cao sạch hiệu quả.
Kỹ thuật
- Vận dụng máy móc đƣa vào dây chuyền sản xuất.

4.2. Nhu cầu lao động


Công ty TNHH Belvas cử 50 cán bộ quản lý và kỹ thuật viên nƣớc ngoài sang Việt
Nam làm việc tại công ty, đào tạo và hƣớng dẫn lao động và công nhân cách thức ứng
dụng khoa học kĩ thuật công nghệ mới vào sản xuất; ngoài ra, công ty sẽ tiến hành
tuyển thêm lao động Việt Nam vào đảm nhiệm các vị trí chức vụ và tham gia sản xuất
chế biến thành phẩm.
Bảng 4.2.1. Nhu cầu về lao động

Ngƣời Ngƣời
STT Loại Lao động TỔNG
Việt Nam nƣớc ngoài

Cán bộ quản lý
1 - Giám đốc 1 1 4
- Phó giám đốc 1 1

Các phòng ban (1 trƣởng


2 20 5 25
phòng, 4 nhân viên/phòng)

Nhân viên kĩ thuật hƣớng


3 dẫn lao động và giám sát 16 8 24
trong nhà máy

Công nhân làm việc trong


4 240 0 240
các nhà máy

TỔNG 278 15 293

Với mong muốn học hỏi, nâng cao kĩ thuật và tay nghề cho lực lƣợng lao động
trong công ty, công ty sẽ tổ chức một khóa đào tạo do các cán bộ quản lý và kĩ thuật
viên của công ty mẹ ở nƣớc ngoài phụ trách.

48
Bảng 4.2.2.Chi phí đào tạo lao động
(ĐVT: nghìn VND)

Số Chi phí đào Chi phí cơ sở Tổng


STT Nhân sự chi phí
lƣợng tạo nghiệp vụ vật chất

1 Giám đốc 2 0 30.000 30.000

2 Phó Giám đốc 2 0 25.000 25.000

Phòng Tổ chức –
3 Hành chính (Việt 4 5.000 80.000 100.000
Nam)

Phòng Kế hoạch –
4 Kinh doanh (Việt 4 5.000 80.000 100.000
Nam)

Phòng Marketing
5 4 5.000 80.000 100.000
(Việt Nam)

Phòng Kế toán –
6 Tài chính (Việt 4 5.000 80.000 100.000
Nam)

Phòng Công nghệ -


7 Kĩ thuật (Việt 4 5.000 80.000 100.000
Nam)

Nhân viên kĩ thuật


9 16 5.000 80.000 160.000
(Viêt Nam)

10 Công nhân 240 1.500 200.000 560.000

Tổng 280 31.500 735.000 1.275.000


Lƣơng, phụ cấp và chế độ Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo
hiểm thất nghiệp (BHTN) của ngƣời lao động đƣợc công ty đóng đầy đủ, chế độ đãi
ngộ tốt.

49
4.3. Quỹ tiền lƣơng
Mức lƣơng sẽ đƣợc phân bổ cho ngƣời lao động nhƣ sau:
 Cán bộ quản lý bao gồm Ban Giám đốc, các trƣởng phòng và quản lý điều hành
tại các phân xƣởng có từng bậc lƣơng khác nhau, dao động trong khoảng từ
12.000.000 đồng (năm bắt đầu sản xuất) đến hơn 25.000.000 đồng (năm ổn định
sản xuất). Mức lƣơng này có thể có sự thay đổi phụ thuộc vào tình hình sản xuất
kinh doanh của công ty.
 Nhân viên các phòng ban và nhân viên kĩ thuật sẽ có mức lƣơng trung bình dao
động trong khoảng từ 6.000.000 đồng (năm bắt đầu sản xuất) đến 10.000.000 đồng.
Mức lƣơng này có thể thay đổi tùy thuộc vào tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
 Bộ phận công nhân làm việc trong nhà máy sẽ nhận đƣợc mức lƣơng cơ bản trung
bình dao động từ 3.500.000 đồng (năm bắt đầu sản xuất) đến hơn 5.000.000 đồng
(năm ổn định sản xuất). Mức lƣơng này có thể thay đổi tùy thuộc vào năng suất và
thái độ làm việc của ngƣời lao động cũng nhƣ tình hình sản xuất và kinh doanh của
doanh nghiệp.
BHXH của ngƣời lao động đƣợc công ty trích trả đầy đủ theo đúng quy định của
pháp luật. Cụ thể, tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm mà doanh nghiệp phải đóng là 18%
với BHXH, 3% với BHYT, 1% với BHTN và 2% để chi trả cho kinh phí công đoàn
(theo Luật Bảo hiểm Xã hội). Doanh nghiệp chi trả cho ngƣời lao động mức phụ cấp
là 10% lƣơng cơ bản cùng chế độ đãi ngộ tốt để đáp ứng nhu cầu cần thiết và đầy đủ
cho cuộc sống của ngƣời lao động và gia đình họ.

50
Bảng 4.3.1. Quỹ tiền lƣơng của công ty trong năm thứ nhất

(ĐVT: nghìn VND)


Bảo
Bảo Bảo Phí Tổng lƣơng
Số Lƣơng cơ hiểm Tổng lƣơng bộ
Nhân sự Phụ cấp hiểm y hiểm xã Công bộ phận
lƣợng bản thất phận theo tháng
tế hội đoàn cả năm
nghiệp
Giám đốc 1 15.000 1.500 450 150 2.700 300 20.100 241.200

Phó Giám 1 12.000 1.200 360 120 2.160 240 16.080 192.960
đốc
Trƣởng 5 8.000 800 240 80 1.440 160 53.600 643.200
Nhân
phòng
viên
Nhân viên
Việt 15 6.000 600 180 60 1.080 120 120.600 1.447.200
các phòng
Nam
ban
Nhân viên 16 6.000 600 180 60 1.080 120 128.640 1.543.680
kĩ thuật
Công nhân 240 3.500 350 105 35 630 70 1.125.600 13.507.200

Giám đốc 1 20.000 2.000 600 200 3.600 400 26.800 321.600

Phó Giám 1 18.000 1.800 540 180 3.240 360 24.120 289.440
Nhân đốc
viên
Nhân viên
nƣớc 5 7.000 700 210 70 1.260 140 46.900 562.800
các phòng
ngoài
ban
Nhân viên 8 7.000 700 210 70 1.260 140 75.040 900.480
kĩ thuật

51
TỔNG 293 19.649.760

52
Bảng 4.3.2. Quỹ tiền lƣơng của công ty trong năm thứ hai

(ĐVT: nghìn VND)


Bảo
Bảo Bảo Phí Tổng lƣơng
Số Lƣơng cơ hiểm Tổng lƣơng bộ
Nhân sự Phụ cấp hiểm y hiểm xã Công bộ phận
lƣợng bản thất phận theo tháng
tế hội đoàn cả năm
nghiệp
Giám đốc 1 20.000 2.000 600 200 3.600 400 26.800 321.600

Phó Giám 1 16.000 1.600 480 160 2.880 320 21.440 257.280
đốc
Nhân Trƣởng 5 10.000 1.000 300 100 1.800 200 67.000 804.000
viên phòng
Việt Nhân viên
15 8.000 800 240 80 1.440 160 160.800 1.929.600
Nam các phòng
ban
Nhân viên 16 8.000 800 240 80 1.440 160 171.520 2.058.240
kĩ thuật
Công nhân 240 4.200 420 126 42 756 84 1.350.720 16.208.640

Giám đốc 1 25.000 2.500 750 250 4.500 500 33.500 402.000
Phó Giám 1 20.000 2.000 600 200 3.600 400 26.800 321.600
Nhân đốc
viên Nhân viên
nƣớc các phòng 5 8.000 800 240 80 1.440 160 53.600 643.200
ngoài ban
Nhân viên 8 8.000 800 240 80 1.440 160 85.760 1.029.120
kĩ thuật
TỔNG 293 23.975.280

53
Bảng 4.3.3. Bảng quỹ tiền lƣơng của công ty trong giai đoạn ổn định sản xuất

(ĐVT: nghìn VND)


Bảo
Bảo Bảo Phí Tổng lƣơng
Số Lƣơng cơ hiểm Tổng lƣơng bộ
Nhân sự Phụ cấp hiểm y hiểm xã Công bộ phận
lƣợng bản thất phận theo tháng
tế hội đoàn cả năm
nghiệp
Giám đốc 1 25.000 2.500 750 250 4.500 500 33.500 402.000

Phó Giám 1 20.000 2.000 600 200 3.600 400 26.800 321.600
đốc
Nhân Trƣởng 5 12.000 1.200 360 120 2.160 240 80.400 964.800
viên phòng
Việt Nhân viên
15 9.000 900 270 90 1.620 180 180.900 2.170.800
Nam các phòng
ban
Nhân viên 16 9.000 900 270 90 1.620 180 192.960 2.315.520
kĩ thuật
Công nhân 240 5.000 500 150 50 900 100 1.608.000 19.296.000

Giám đốc 1 30.000 3.000 900 300 5.400 600 40.200 482.400
Phó Giám 1 25.000 2.500 750 250 4.500 500 33.500 402.000
Nhân đốc
viên Nhân viên
nƣớc các phòng 5 10.000 1.000 300 100 1.800 200 67.000 804.000
ngoài ban
Nhân viên 8 10.000 1.000 300 100 1.800 200 107.200 1.286.400
kĩ thuật
TỔNG 314 28.445.520

54
CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

5.1. Tổng vốn đầu tƣ


Bảng 5.1.1: Tổng vốn đầu tƣ
(ĐVT: nghìn VND)
STT Thành phần Chi phí
A Vốn cố định 57.691.040
1 Chi phí chuẩn bị đầu tƣ 30.000
2 Chi phí thuê mặt bằng 15.037.200
3 Chi phí xây dựng nhà xƣởng 19.600.000
4 Chi phí máy móc, thiết bị 14.779.200
5 Chi phí nhân sự (đào tạo lao động) 1.275.000
6 Chi phí chuyển giao công nghệ 1.725.000
7 Chi phí dự phòng 5.244.640
B Vốn lƣu động (10% doanh thu năm thứ I) 6.054.000
TỔNG 63.745.040

5.1.1. Chi phí chuẩn bị đầu tư


Chi phí dự kiến: 30.000.000 VND
Chi phí chuẩn bị bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình chuẩn bị hồ sơ, thủ tục
cho dự án:
 Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng;
 Giấy chứng nhận đầu tƣ hoặc thông báo tiếp nhận đầu tƣ của Ban quản lý (bản
photocopy);
 Bản cam kết bảo vệ môi trƣờng (bản sao có chứng thực); giấy chứng nhận thẩm
duyệt về PCCC (bản sao có chứng thực) kèm 01 bộ hồ sơ bản vẽ có đóng dấu
thẩm duyệt PCCC (bản sao);
 Bản chính dự án đầu tƣ xây dựng công trình gồm:
o Thuyết minh dựán;
o Bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thi công có đóng dấu thẩm tra của 01 đơn vị tƣ
vấn có chức năng.

55
 Đăng ký kinh doanh của đơn vị tƣ vấn thiết kế và chứng chỉ hành nghề của chủ
trì các bộ môn thiết kế (bản sao có chứng thực);
 Bản chính báo cáo kết quả thẩm tra hồ sơ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thi
công, kèm giấy đăng ký kinh doanh của đơn vị tƣ vấn thẩm tra (bản sao có chứng
thực);
 Bản chính báo cáo khảo sát địa chất công trình kèm theo giấy đăng ký kinh
doanh của đơn vị khảo sát và chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát địa
chất công trình (Bản sao có chứng thực).

5.1.2. Chi phí thuê mặt bằng


Khu vực chế biến đƣợc xây dựng trên đất thuê từ khu công nghiệp Mỹ Tho với quy mô
40x100 mét, mức giá 375.930 VND/m2, trong thời hạn 10 năm và việc thanh toán
đƣợc thực hiện vào quý II hàng năm. Chi tiết có trong bảng sau:
Giá thuê 375.930 VND/m2
Thời hạn thuê 10 năm
Diện tích 4.000 m2
Chi phí hàng năm 1.503.720.000 VND
Tổng chi phí 15.037.200.000 VND
5.1.3. Chi phí xây dựng nhà xưởng
Dự án sử dụng vốn để xây dựng nhà xƣởng, không sử dụng mô hình nhà xƣởng cho
thuê có sẵn tại Khu công nghiệp Mỹ Tho. Các hạng mục xây dựng nhà xƣởng bao
gồm:
 San lấp mặt bằng, công tác nền móng.
 Hệ thống khung nhà thép mái lợp tôn.
 Tƣờng xây gạch dày.
 Nền bê tông đá mài
 Lót gạch nền.
 Hệ thống điện, thông gió.
 Xây dựng hàng rào.
Đối với quy mô 40x100m (4000m2) của dự án, chi phí xây dựng trung bình 4.900.000
VND/m2 (tính tại thời điểm tháng 9/2017). Nhƣ vậy tổng chi phí xây mới nhà xƣởng
là:

56
5.1.4. Chi phí máy móc, thiết bị
Đã liệt kê trong Bảng danh mục các máy móc thiết bị. Tổng chi phí là 14.779.200.000
VND.

5.1.5. Chi phí nhân sự


Đã liệt kê trong Bảng chi phí đào tạo lao động. Tổng chi phí là 1.275.000.000 VND.

5.1.6. Chi phí chuyển giao công nghệ


Dự án tập trung vào việc mở rộng sản xuất, nâng cao kỹ thuật trồng cấy, thu hoạch ca-
cao thông qua việc liên kết với trung tâm phát triển ca-cao tại vùng thâm canh; đổi mới
công nghệ thông qua phƣơng thức nhập khẩu mới máy móc thiết bị chế biến ca-cao và
tiến hành chuyển giao công nghệ theo dây chuyền chế biến ca-cao chất lƣợng cao từ
Ghislenghien, Bỉ sang Việt Nam nên chi phí chuyển giao công nghệ dự kiến khoảng
1.725.000.000 VND.

5.1.7. Chi phí dự phòng


Chi phí dự phòng bằng 10% tổng các chi phí trên:

(
)

57
5.2. Chi phí sản xuất

5.2.1. Đơn giá nguyên vật liệu


Bảng 5.2.1.1: Đơn giá nguyên vật liệu
(ĐVT: VND/g)
Tên nguyên liệu Đơn giá
Sô-cô-la sữa hữu cơ 660
Sô-cô-la đen hữu cơ 660
Ca-cao 300
Hạnh nhân 450
Hạt phỉ 880
Hạt dẻ cƣời 420
Đậu nành 160
Caramen mặn 136

5.2.2. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào cho từng sản phẩm

Bảng 5.2.2.1: Chi phí nguyên vật liệu đầu vào


(ĐVT: VND)
Cấu thành Khối Đơn Thành Tổng chi
Tên sản phẩm Tỷ lệ
sản phẩm lƣợng giá tiền phí

sô-cô-la sữa
36% 43,2g 660 28.512
hữu cơ

hạnh nhân,
Choc – 36%
một chút hạt
organic milk
phỉ, hạt dẻ 62% 74,4g 477,5 35.526
64.278
chocolate cƣời, đậu
(120)g nành

Phụ gia khác 2% 2,4g 100 240

58
sô-cô-la đen
85% 102g 660 67.320
hữu cơ

Dark – 85% hạnh nhân,


organic dark một chút hạt
75.009
chocolate phỉ, hạt dẻ 13% 15,6g 477,5 7.449

(120g) cƣời, đậu


nành

Phụ gia khác 2% 2,4g 100 240

sô-cô-la đen
60% 72g 660 47.520
hữu cơ

Love – 60% hạnh nhân,


organic dark một chút hạt
69.534
chocolate phỉ, hạt dẻ 38% 45,6g 477,5 21.774

(120g) cƣời, đậu


nành

Phụ gia khác 2% 2,4g 100 240

sô-cô-la đen
72% 72g 660 47.520
hữu cơ

hạnh nhân,
một chút hạt
Almond phỉ, hạt dẻ 26% 26g 477,5 12.415
60.135
truffles (100g) cƣời, đậu
nành

Phụ gia khác 2% 2g 100 200

59
Ca-cao 82% 82g 300 24.600

hạnh nhân,
Brut de Noir một chút hạt
82% cocoa phỉ, hạt dẻ 16% 16g 477,5 7.640 32.440

(100g) cƣời, đậu


nành

Phụ gia khác 2% 2g 100 200

sô-cô-la đen
72% 72g 660 47.520
hữu cơ

hạnh nhân,
Caramel
một chút hạt
squares 60.135
phỉ, hạt dẻ 26% 26g 477,5 12.415
(100g)
cƣời, đậu
nành

Phụ gia khác 2% 2g 100 200

hạt phỉ 80% 80g 880 70.400


Cocoa hearts
with no added đậu nành, có
77.260
sugar – with một chút
20% 20g 343 6.860
stevia (100g) hạnh nhân,
hạt dẻ cƣời

hạt phỉ 80% 80g 880 70.400


Praline
truffles with đậu nành, có
no added một chút 77.260
sugar – with hạnh nhân, 20% 20g 343 6.860

stevia(100g) hạt dẻ cƣời

60
hạt phỉ 80% 128g 880 112.640

Hand in Hand đậu nành, có


một chút 123.616
(160g) 20% 32g 343 10.976
hạnh nhân,
hạt dẻ cƣời

hạt phỉ 80% 160g 880 140.800

“Tradition” đậu nành, có


một chút 154.520
box (200g) 20% 40g 343 13.720
hạnh nhân,
hạt dẻ cƣời
Các sản phẩm: Chocolate Lovers (100g), Coconut rochers (100g), Flaked truffles
(100g), Hazelnut truffles (100g), Sea shells (100g) có thành phàn tƣơng tự Almond
truffles (100g), chỉ khác biệt về một số thành phần phụ gia khác. Chi phí từng sản
phẩm là 60.135 VND

61
5.2.3. Chi phí nguyên vật liệu hàng năm
Bảng 5.2.3.1: Chi phí nguyên vật liệu dự kiến
(ĐVT: nghìn VND)
Năm thứ I Năm thứ II Năm ổn định
Đơn giá mỗi
Sản phẩm
sản phẩm Số lƣợng Chi phí Số lƣợng Chi phí Số lƣợng Chi phí

Choc – 36% organic milk chocolate (120)g 64,278 50.000 3.213.900 55.000 3.535.290 52.000 3.342.456

Dark – 85% organic dark chocolate (120g) 75,009 55.000 4.125.495 60.000 4.500.540 62.000 4.650.558

Love – 60% organic dark chocolate (120g) 69,534 55.000 3.824.370 60.000 4.172.040 70.000 4.867.380

Almond truffles (100g) 60,135 50.000 3.006.750 55.000 3.307.425 80.000 4.810.800

Brut de Noir 82% cocoa (100g) 32,440 50.000 1.622.000 55.000 1.784.200 52.000 1.686.880

Caramel squares (100g) 60,135 50.000 3.006.750 55.000 3.307.425 75.000 4.510.125

Chocolate Lovers (100g) 60,135 50.000 3.006.750 55.000 3.307.425 80.000 4.810.800

Coconut rochers (100g) 60,135 50.000 3.006.750 55.000 3.307.425 77.500 4.660.463

Flaked truffles (100g) 60,135 50.000 3.006.750 55.000 3.307.425 82.000 4.931.070

62
Hazelnut truffles (100g) 60,135 50.000 3.006.750 55.000 3.307.425 85.000 5.111.475

Sea shells (100g) 60,135 50.000 3.006.750 55.000 3.307.425 77.500 4.660.463

Cocoa hearts with no added sugar – with 45.000 3.476.700 60.000 4.635.600 70.000 5.408.200
77,260
stevia (100g)
Praline truffles with no added sugar – with 45.000 3.476.700 60.000 4.635.600 67.500 5.215.050
77,260
stevia (100g)

Hand in Hand (160g) 123,616 35.000 4.326.560 40.000 4.944.640 37.000 4.573.792

“Tradition” box (200g) 154,520 35.000 5.408.200 40.000 6.180.800 35.000 5.408.200

TỔNG CHI PHÍ 50.521.175 57.540.685 68.647.711

63
5.2.4. Tổng hợp chi phí dự kiến
Bảng 5.2.5.1: Tổng hợp chi phí dự kiến
(ĐVT: nghìn VND)

Nội dung Năm thứ I Năm thứ II Năm ổn định

Chi phí nguyên vật liệu 50.521.175 57.540.685 68.647.711

Chi phí nhân công 19.649.760 23.975.280 28.445.520

Chi phí quản lý, bán hàng


5.324.000 6.047.250 7.263.325
(5% doanh thu)

Chi phí quảng cáo, tiếp


2.129.600 2.418.900 2.905.330
thị (2% doanh thu)

TỔNG 77.624.535 89.982.115 107.261.886

64
5.3. Doanh thu dự kiến các năm
Doanh thu đƣợc ƣớc tính trên kết quả nghiên cứu thị trƣờng Việt Nam cùng thị trƣờng các quốc gia khác. Mức doanh thu ƣớc tính trên từng
sản phẩm nhƣ sau:
Bảng 5.3.1: Doanh thu dự kiến
(ĐVT: nghìn VND)

Giá bán tại Năm 1 Năm 2 Năm ổn định


Sản phẩm
Việt Nam Số lƣợng Doanh thu Số lƣợng Doanh thu Số lƣợng Doanh thu

Choc – 36% organic milk chocolate (120)g 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 52.000 7.020.000

Dark – 85% organic dark chocolate (120g) 122 55.000 6.710.000 60.000 7.320.000 62.000 7.564.000

Love – 60% organic dark chocolate (120g) 122 55.000 6.710.000 60.000 7.320.000 70.000 8.540.000

Almond truffles (100g) 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 80.000 10.800.000

Brut de Noir 82% cocoa (100g) 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 52.000 7.020.000

Caramel squares (100g) 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 75.000 10.125.000

Chocolate Lovers (100g) 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 80.000 10.800.000

Coconut rochers (100g) 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 77.500 10.462.500

Flaked truffles (100g) 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 82.000 11.070.000
Hazelnut truffles (100g) 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 85.000 11.475.000

65
Sea shells (100g) 135 50.000 6.750.000 55.000 7.425.000 77.500 10.462.500

Cocoa hearts with no added sugar – with 149 45.000 6.705.000 60.000 8.940.000 70.000 10.430.000
stevia (100g)
Praline truffles with no added sugar – with 149 45.000 6.705.000 60.000 8.940.000 67.500 10.057.500
stevia (100g)
Hand in Hand (160g) 270 35.000 9.450.000 40.000 10.800.000 37.000 9.990.000
“Tradition” box (200g) 270 35.000 9.450.000 40.000 10.800.000 35.000 9.450.000

TỔNG DOANH THU 106.480.000 120.945.000 145.266.500

66
5.4. Kế hoạch vay vốn
 Vốn vay: 45.000.000.000 VNĐ, tƣơng đƣơng 70% tổng vốn đầu tƣ.
 Lãi suất: 7.5% Thời hạn: 10 năm
 Thời gian trả gốc và lãi vay: trả làm 10 lần và trả dứt điểm vào cuối năm thứ 10.
Bảng 5.4.1: Kế hoạch trả lãi vay và gốc
(ĐVT: triệu VND)

Nội dung Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10
Nợ đầu năm 45.000 40.500 36.000 31.500 27.000 22.500 18.000 13.500 9.000 4.500

Lãi vay phải trả hàng năm 3.375 3.038 2.700 2.363 2.025 1.688 1.350 1.013 675 338

Gốc phải trả hàng năm 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500

Tổng trả nợ trong năm 7.875 7.538 7.200 6.863 6.525 6.188 5.850 5.513 5.175 4.838

Nợ cuối năm 40.500 36.000 31.500 27.000 22.500 18.000 13.500 9.000 4.500 0

67
5.5. Báo cáo dự trù lãi lỗ
Bảng 5.5.1: Báo cáo dự trù lãi lỗ
(ĐVT: nghìn VND)
Năm hoạt động
STT Chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1 Tổng doanh thu 106.480.000 120.945.000 145.266.500 145.266.500 145.266.500
2 Tổng chi phí sản xuất 77.624.535 89.982.115 107.261.886 107.261.886 107.261.886
3 Doanh thu thuần (1-2) 28.855.465 30.962.885 38.004.614 38.004.614 38.004.614
4 Khấu hao 5.769.104 5.769.104 5.769.104 5.769.104 5.769.104
5 Trả lãi vay 3.375.000 3.038.000 2.700.000 2.363.000 2.025.000
6 Hoàn vốn vay 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000
7 Lợi nhuân trƣớc thuế 15.211.361 17.655.781 25.035.510 25.372.510 25.710.510
8 Thuế thu nhập (20%) 0 0 2.503.551 2.537.251 5.142.102
9 Lợi nhuân chƣa phân phối 15.211.361 17.655.781 22.531.959 22.835.259 20.568.408
10 Lợi nhuân cổ đông (25%) 3.802.840 4.413.945 5.632.990 5.708.815 5.142.102
11 Lợi nhuân giữ lại 11.408.521 13.241.836 16.898.969 17.126.444 15.426.306

Năm hoạt động


STT Chỉ tiêu
Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10
1 Tổng doanh thu 145.266.500 145.266.500 145.266.500 145.266.500 145.266.500
2 Tổng chi phí sản xuất 107.261.886 107.261.886 107.261.886 107.261.886 107.261.886
3 Doanh thu thuần (1-2) 38.004.614 38.004.614 38.004.614 38.004.614 38.004.614
4 Khấu hao 5.769.104 5.769.104 5.769.104 5.769.104 5.769.104
5 Trả lãi vay 1.688.000 1.350.000 1.013.000 675000 338000
6 Hoàn vốn vay 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000
7 Lợi nhuân trƣớc thuế 26.047.510 26.385.510 26.722.510 27.060.510 27.397.510
8 Thuế thu nhập (20%) 5.209.502 5.277.102 5.344.502 5.412.102 5.479.502
9 Lợi nhuân chƣa phân phối 20.838.008 21.108.408 21.378.008 21.648.408 21.918.008
10 Lợi nhuân cổ đông (25%) 5.209.502 5.277.102 5.344.502 5.412.102 5.479.502
11 Lợi nhuân giữ lại 15.628.506 15.831.306 16.033.506 16.236.306 16.438.506

68
5.6. Các tỷ số tài chính
Bảng 5.6.1: Các tỷ số tài chính
Năm hoạt động
STT Các tỷ số tài chính
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1 Lãi ròng (nghìn VND) 11.408.521 13.241.836 16.898.969 17.126.444 15.426.306
2 Doanh thu (nghìn VND) 106.480.000 120.945.000 145.266.500 145.266.500 145.266.500
3 Lãi ròng / Doanh thu 0,10714238 0,10948643 0,11633081 0,11789672 0,10619314
4 Lãi ròng / VCSH 0,60861544 0,70641811 0,90151684 0,91365205 0,82295402
5 Lãi ròng / Tổng vốn đầu tƣ 0,17897111 0,20773123 0,2651025 0,26867101 0,2420001

Năm hoạt động


STT Các tỷ số tài chính
Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10
1 Lãi ròng (nghìn VND) 15.628.506 15.831.306 16.033.506 16.236.306 16.438.506
2 Doanh thu (nghìn VND) 145.266.500 145.266.500 145.266.500 145.266.500 145.266.500
3 Lãi ròng / Doanh thu 0,10758507 0,10898112 0,11037305 0,1117691 0,11316102
4 Lãi ròng / VCSH 0,83374087 0,84455973 0,85534659 0,86616545 0,8769523
5 Lãi ròng / Tổng vốn đầu tƣ 0,24517211 0,24835353 0,25152555 0,25470697 0,25787898

69
5.7. Báo cáo ngân lƣu ròng
Bảng 5.7.1: Báo cáo ngân lưu ròng
(ĐVT: nghìn VND)
Năm hoạt động
STT Chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1 Tổng doanh thu 106.480.000 120.945.000 145.266.500 145.266.500 145.266.500
2 Tổng chi phí sản xuất 77.624.535 89.982.115 107.261.886 107.261.886 107.261.886
3 Trả lãi vay 3.375.000 3.038.000 2.700.000 2.363.000 2.025.000
4 Hoàn vốn vay 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000
5 Thuế thu nhập DN (20%) 0 0 2.503.551 2.537.251 5.142.102
6 Lợi nhuân cổ đông 3.802.840 4.413.945 5.632.990 5.708.815 5.142.102
7 Thu nhập ròng 17.177.625 19.010.940 22.668.073 22.895.548 21.195.410

Năm hoạt động


STT Chỉ tiêu
Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10
1 Tổng doanh thu 145.266.500 145.266.500 145.266.500 145.266.500 145.266.500
2 Tổng chi phí sản xuất 107.261.886 107.261.886 107.261.886 107.261.886 107.261.886
3 Trả lãi vay 1.688.000 1.350.000 1.013.000 675.000 338.000
4 Hoàn vốn vay 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000
5 Thuế thu nhập DN (20%) 5.209.502 5.277.102 5.344.502 5.412.102 5.479.502
6 Lợi nhuân cổ đông 5.209.502 5.277.102 5.344.502 5.412.102 5.479.502
7 Thu nhập ròng 21.397.610 21.600.410 21.802.610 22.005.410 22.207.610

70
5.8. Hệ số đảm bảo trả nợ
Bảng 5.8.1: Hệ số đảm bảo trả nợ
Năm 1 2 3 4 5
Trả nợ: Gốc + Lãi 7.875.000 7.538.000 7.200.000 6.863.000 6.525.000
Ngân lƣu ròng 17.177.625 19.010.940 22.668.073 22.895.548 21.195.410
Hệ số đảm bảo
2,18 2,52 3,15 3,34 3,25
trả nợ
Năm 6 7 8 9 10
Trả nợ: Gốc + Lãi 6.188.000 5.850.000 5.513.000 5.175.000 4.838.000
Ngân lƣu ròng 21.397.610 21.600.410 21.802.610 22.005.410 22.207.610
Hệ số đảm bảo
3,46 3,69 3,95 4,25 4,59
trả nợ

71
CHƢƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI

6.1. Hiệu quả tài chính


Bảng 6.1.1: Đánh giá hiệu quả tài chính
(ĐVT: nghìn VND)
1 Tổng doanh thu 1.389.557.000
2 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 242.599.222
3 Tổng lợi nhuận sau thuế 205.693.608
4 Tổng lợi nhuân sau phân phối 154.270.206
5 Doanh thu bình quân 1 năm 138.955.700
6 Lợi nhuận trƣớc thuế bình quân 1 năm 24.259.922
7 Lợi nhuân sau thuế bình quân 1 năm 20.569.361
8 Lợi nhuận sau phân phối bình quân 1 năm 15.427.021
 Vòng đời hoạt động: 10 năm
 Thuế suất: 20% (miễn thuế 2 năm đầu)
 Tổng mức đầu tƣ: 63.745.040.000 VND
 Giá trị hiện tại thuần (NPV): 74.606.409.604 VND
 Tỉ suất hoàn vón nội bộ (IRR): 23%
 Thời gian hoàn vốn: 4,21 năm
Từ các chỉ tiêu trên có thể thấy dự án có hiệu quả đầu tƣ cao.
Hệ số trả nợ bình quân là 3,44 cho thấy khả năng trả nợ ngân hang cao.

6.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội


6.2.1. Hiệu quả kinh tế
6.2.1.1. Giá trị gia tăng thuần quốc nội (NDVA)
Bảng 6.2.1.1.1: Giá trị gia tăng thuần quốc nội của dự án
(ĐVT: nghìn VND)

Giá trị các yếu


Giá trị gia
Giá trị tổng sản tố đầu vào vật Đầu tƣ tài
Năm tăng thuần
lƣợng tạo ra chất thƣờng sản cố định
quốc nội
xuyên

1 106.480.000 50.521.175 5.769.104 50.189.721

2 120.945.000 57.540.685 5.769.104 57.635.211

3 145.266.500 68.647.711 5.769.104 70.849.685

4 145.266.500 68.647.711 5.769.104 70.849.685


72
5 145.266.500 68.647.711 5.769.104 70.849.685

6 145.266.500 68.647.711 5.769.104 70.849.685

7 145.266.500 68.647.711 5.769.104 70.849.685

8 145.266.500 68.647.711 5.769.104 70.849.685

9 145.266.500 68.647.711 5.769.104 70.849.685

10 145.266.500 68.647.711 5.769.104 70.849.685

Giá trị gia tăng thuần quốc nội dự kiến mà dự án tạo ra đạt mức cao nhất là hơn 70 tỉ
VND/năm, góp phần không nhỏ vào tăng trƣởng kinh tế của không chỉ riêng tỉnh Tiền
Giang mà của cả Việt Nam.
6.2.1.2. Giá trị đóng thuế
Trong năm cao nhất, lƣợng thuế mà doanh nghiệp đóng góp cho nhà nƣớc lên đến
5.479.502.000 VND. Trong đó, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp(theo Thông tƣ
78/2014TT-BTC và Thông tƣ 96/2015/TT-BTC về cách tính thuế năm 2017 mới nhất
của Bộ tài chính) là 20%. Những khoản đóng góp này sẽ góp phần không nhỏ vào việc
gia tăng nguồn tài chính, tăng thu ngân sách nhà nƣớc. Nhƣ vậy nếu dự án đƣợc thực
hiện thì nhà nƣớc có thêm khoản thu để giải quyết 1 phần thâm hụt ngân sách, cân đối
ngân sách, từ đó có thể sử dụng nguồn vốn này để tài trợ cho các khoản đầu tƣ và chi
tiêu cho các hoạt động khác cho xã hội, nhằm phát triển đất nƣớc trên nhiều bình diện,
thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc.

6.2.2. Hiệu quả xã hội


6.2.2.1. Lao động:
Dự án mỗi năm giải quyết vấn đề cho khoảng 250 lao động. Các hộ dân có đất nằm
trong quy hoạch sẽ đƣợc đền bù theo đúng quy định của pháp luật và ƣu tiên làm việc
tại Belvas với thu nhập trung bình từ 5 triệu đồng/tháng trở lên. Giải quyết vấn đề
thiếu việc làm hiện nay tại các tỉnh đƣợc đầu tƣ, tạo mọi điều kiện để giúp đỡ ngƣời
lao động có công ăn việc làm và hƣởng những giá trị phúc lợi theo quy định của Nhà
nƣớc. Một trong những điểm đáng chú ý của dự án đầu tƣ là quan tâm đến những phúc
lợi cơ bản của ngƣời lao động nhƣ chế độ bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động: trợ cấp
ốm đau, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, thai sản, hƣu trí và tử tuất (theo Điều

73
149 - Bộ luật Lao động (sửa đổi 20020 và Nghị định 12/CP về việc ban hành điều lệ
bảo hiểm xã hội (26/01/1995) ) và các chế độ khác.
6.2.2.2. Đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ và nâng cao giá trị sản
phẩm
 Đào tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ: Belvas áp dụng công nghệ xử
lý nhiệt tiên tiến cùng máy móc nhập khẩu trực tiếp, qua đó tạo điều kiện cho các
kỹ sƣ Việt Nam học tập công nghệ. Quy trình sản xuất khép kín và hệ thống chỉ
tiêu chất lƣợng khắt khe của Belvas giúp ngƣời dân đã có kinh nghiệm trồng ca-
cao có thêm hiểu biết và đáp ứng nhu cầu trong thời đại mới.
 Việc trồng cây ca-cao hữu cơ cũng mang lại nhiều cơ hội việc làm ở nông
thôn do cần nhiều lao động hơn. Đối với ngƣời lao động, điều tốt nhất của nông
nghiệp hữu cơ là tránh cho họ sự tiếp xúc với các chất hóa học độc hại.
 Nâng cao giá trị sản phẩm: Tập trung vào việc phát triển sản phẩm hữu cơ
chất lƣợng cao, đa dạng các hƣơng vị sô-cô-la với các thành phần nguyên liệu
100% tự nhiên. Khi tập trung vào phân khúc khách hàng cao cấp, giá trị sản
phẩm là điều cốt lõi quyết định sự thành bại của dự án, vì vậy giá trị sản phẩm là
điều đƣợc đảm bảo và nâng cao hàng ngày qua các hoạt động nghiên cứu và phát
triển sản phẩm.
6.2.2.3. Tác động môi trường
Việc canh tác cây ca-cao theo phƣơng thức hữu cơ giúp mang lại nhiều lợi ích cho môi
trƣờng
 Phƣơng pháp canh tác hữu cơ tăng chất lƣợng đất: So sánh với canh tác hóa
học, canh tác hữu cơ tăng các chất dinh dƣỡng hữu cơ cho đất, tăng khả năng giữ
carbon, chuyển hóa dinh dƣỡng trong đất và giữ nƣớc.
 Giảm độc tố trong nguồn nƣớc: Nƣớc ngầm và nƣớc bề mặt có thể nhiễm
bẩn thuốc trừ sâu, phân bón và chất thải động vật mà không đƣợc cây trồng, đất
hấp thụ. Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm tổng hợp sử dụng trong
canh tác hóa học cũng nhiễm bẩn vào nguồn nƣớc uống, đặt ra nhiều mối nguy
cho sức khỏe con ngƣời.
 Giảm khí nhà kính GHG (greenhouse gas): Lƣợng khí thải gồm 2 nguồn trực
tiếp và gián tiếp tromg toàn bộ hệ thống canh tác. Khí thải trực tiếp phát sinh từ
các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Khí thải gián tiếp là các khí nhà kính phát
74
sinh từ sản xuất các nguyên liệu đầu vào nhƣ phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
Các nghiên cứu cho thấy canh tác hữu cơ giúp hấp thụ khí nhà kính nhiều hơn là
giải phóng khí nhà kính. Canh tác hữu cơ tạo ra khí thải nhà kính ít hơn 25% và ít
hơn 80% lƣợng khí thải phá hủy tầng ozôn so với canh tác hóa học. Hiệu quả này
đạt đƣợc do canh tác hữu cơ không sử dụng phân bón tổng hợp.
 Canh tác hữu cơ tốt cho đa dạng sinh học: Canh tác hữu cơ hỗ trợ sự sinh
tồn, đa dạng của các côn trùng thụ phấn – một phần rất quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp. Chim di chuyển đến vùng canh tác hữu cơ. Quá trình canh tác hữu
cơ hỗ trợ sự đa dạng các loài chim. Ở vùng canh tác hữu cơ, chủng loại chim cao
2.6 lần, số lƣợng trung bình các loại chim cao 2 lần so với vùng canh tác hóa học.
Bên cạnh đó, việc sản xuất, chế biến ca-cao cũng gây ra một số ảnh hƣởng nhất định
đến môi trƣờng.
 Cơ cở sản xuất, chế biến ca-cao thải ra lƣợng chất hữu cơ sinh ra trong
quátrình sản xuất .Thành phần chủ yếu của lƣợng chất thải này là hữu cơ nhƣ tinh
bột, protein, xenluloza.. là nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn thải.
 Nƣớc thải mang tính axit cao, tồn tại chất thải rắn ở dạng hữu cơ, các hạt lơ
lửng và các thành phần chất dinh dƣỡng, chất độc hại có trong các loại hạt, chè.
Nƣớc thải này có nguồn từ nƣớc rửa nguyên liệu và nƣớc trong quá trình sản
xuất. Chất thải chủ yếu là những loại hạt, chè hƣ hỏng khi chọn lọc hoặc những
loại vỏ, thịt, cây, rễ bỏ lại,…
Việc xây dựng nhà máy sản xuất ở tỉnh Tiền Giang sẽ khiến nảy sinh nhiều vấn đề môi
trƣờng phức tạp đòi hỏi phải xem xét phòng ngừa, khắc phục. Không thể có một chính
sách kinh tế nào mà lại không ảnh hƣởng tới môi trƣờng tự nhiên, xã hội; và ngƣợc lại
cũng không thể có một thay đổi nào trong môi trƣờng mà không tác động đến kinh tế -
xã hội. Chỉ có thể giải quyết tốt mối quan hệ sâu sắc này bằng những chính sách, giải
pháp phù hợp thì mới đảm bảo đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

75
6.3. Kiến nghị
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trƣờng, kết quả phân tích tài chính, chúng tôi hoàn
toàn có đủ cơ sở để đánh giá dự án này khả thi với tỉ suất sinh lợi IRR=23%. Vì vậy,
đầu tiên, chúng tôi rất mong đƣợc sự cấp phép, phê duyệt của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
UBND tỉnh Tiền Giang để dự án sớm đƣợc triển khai đi vào hoạt động. Về mặt xã hội,
dự án không chỉ góp phần tăng giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm
cho phần lớn ngƣời dân ở nông thôn, tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, đạt tiêu
chuẩn, tăng nộp ngân sách Nhà nƣớc mà còn có đóng góp to lớn cho sự phát triển của
ngành ca-cao vùng nói riêng, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế và chất lƣợng ngành nông
nghiệp của Việt Nam nói chung.
Có thể dễ dàng nhận thấy tính hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án rất phù hợp với chính
sách phát triển của nhà nƣớc hiện nay. Tuy nhiên, để dự án đi vào hoạt động thực tiễn
vẫn còn khá nhiều vấn đề liên quan. Cụ thể, vì dự án thiên về lĩnh vực sản xuất và chế
biến sản phẩm nông nghiệp, cụ thể là trồng, chế biến ca-cao theo một quy trình khép
kín ứng dụng khoa học công nghệ của nƣớc ngoài, đồng thời sử dụng máy móc nhập
khẩu, nên vấn đề nguồn vốn đầu tƣ và các chính sách ƣu đãi cho công ty gặp nhiều
khó khăn. Vì vậy, công ty xin kính đề nghị các ngành chức năng cho doanh nghiệp
đƣợc hƣởng một số ƣu đãi nhƣ sau:
 Đƣợc miễn giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để đầu tƣ thêm vào
tài sản cố định, nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện để thực hiện dự án đầu tƣ
 Đƣợc hƣởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông
thƣờng có thời hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tƣ.
 Đƣợc hƣởng mức lãi suất thấp khi huy động vốn vay từ ngân hàng địa phƣơng và
trong nƣớc
 Đề nghị ngân hàng giải ngân nguồn vốn đầu tƣ công sớm để dự án đƣợc thực hiện
ngay khi đƣợc cấp phép
Đối với UBND tỉnh Tiền Giang, công ty chúng tôi cũng rất mong nhận đƣợc những sự
hỗ trợ nhất định:
 Hỗ trợ chi phí cho công tác đào tạo nghề cho lao động có hộ khẩu trên địa bàn
tỉnh với mục đích phục vụ cho dự án.
 Ƣu đãi về giá thuê địa điểm đặt cơ sở.

76
 Giúp đỡ về đăng ký thƣơng hiệu, nhãn hiệu nói riêng và các thủ tục hành chính
nói chung.
 Hỗ trợ cung cấp thông tin, trình tự thủ tục, cơ chế chính sách ƣu đãi thu hút đầu
tƣ.
Cuối cùng, xin cảm ơn Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Tiền Giang, UBND tỉnh Tiền
Giang cùng các cơ quan ban ngành liên quan đã lập hội đồng xem xét và thẩm định dự
án. Công ty rất mong nhận đƣợc sự đánh giá, đóng góp, chấp thuận cũng nhƣ hy vọng
rằng dự án sẽ sớm đƣợc triển khai đi vào hoạt động, góp phần phát triển ngành sô-cô-
la nói riêng và nền nông nghiệp Việt Nam nói chung.

77

You might also like