Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Đề cương cơ học vật rắn biến dạng

1/ Khái niệm về tenxơ và các phép tính về tenxơ


Tenxơ là hệ thống ký tự được sắp xếp theo một quy luật (chỉ số) và tuân theo quy luật tọa độ
Các phép tính tenxơ
+ Phép cộng, trừ
+ Phép nhân
+ Phép cuộn tenxơ
2/ Khái niệm tenxơ ứng suất và tenxơ biến dạng
- Tenxơ ứng suất: trạng thái ứng suất tại 1 điểm là tập hợp mọi cặp n, 𝑇𝑛 tại điểm P (Tn là lực tác
dụng lên 1 phân tốc diện tích ∆S bao quanh điểm P có pháp tuyến n)
- Tenxơ ứng suất là tenxơ được thành lập từ các thành phần 𝛿𝑥 , 𝛿𝑦 , 𝛿𝑧 , 𝜏𝑥𝑦 , 𝜏𝑦𝑧 , 𝜏𝑥𝑧
- Thành phần nằm trên đường chéo chính là ứng suất pháp
- Thành phần còn lại là ứng suất tiếp
- Tenxơ biến dạng: tenxơ bậc 2 đẳng hướng được xác định bởi trạng thái biến dạng
3/ Định lý Clapeyron. Định lý Krirchhoff về sự duy nhất nghiệm của bài toán lý thuyết đàn hồi
- Định lý Clapeyron: nếu vật thể đàn hồi ở trạng thái cân bằng, thì công của lực ngoài sản ra trên
chuyển dịch đàn hồi u có giá trị:
L=∭𝑉 (𝜌𝐾𝑢) 𝑑𝑉 + ∬𝑆 ∑ 𝑢𝑑𝑆
Hay L=∭𝑉 (𝜌𝐾𝑗 𝑢𝑗 ) 𝑑𝑉 + ∬𝑆 ∑𝑗 𝑢𝑗 𝑑𝑆
1
=>∭𝑉 𝑊 𝑑𝑉 = L2
- Định lý Clapeyron: thế đàn hồi toàn phần (hay công biến dạng) bằng nửa công ngoại lực trên
chuyển dịch đàn hồi
- Định lý Kirchfoff: nếu cho trước lực ngoài (lực khối trong V, lực mặt trên phân biên S1 và chuyển
dịch trên mặt biên S2) thì phương trình cân bằng:
𝜎𝑖𝑗,𝑖 + 𝜌𝐾𝑗 = 0 có duy nhất nghiệm
4/ Định lý về sự tương hỗ của chuyển dịch và công biến dạng tối thiểu
- Nếu lực khối K(1) và lực mặt 𝛴 (1) gây ra trong vật thể chuyển dịch u(1) , còn lực khối K(2) và lực
mặt 𝛴 (2) gây ra trong vật thể chuyển dịch u(2) , thì công của lực K(1) , 𝛴 (1) trên chuyển dịch u(2) bằng
công của lực K(2) , 𝛴 (2) trên chuyển dịch u(1) , trong đó kể cả công của lực quán tính.
- Trong trường hợp không có lực khối và cho trước chuyển dịch trên toàn biên,
công biến dạng (thế đàn hồi) có giá trị nhỏ nhất ứng với trạng thái cân bằng thực của vật
thể.
5/ Liên hệ giữa ứng suất và biến dạng trong vật thể đàn hồi tuyến tính
Hooke xuôi:
𝜎ịj = 2𝜇𝜀 ij + 𝛿 ij𝜆𝜃
Hooke nghịch:
1+ ν 3ν
𝜀 ij = (𝜎ij – 1+ν. 𝜎𝛿 ij)
E
6/ Các dạng khác nhau của định luật Hooke cho lý thuyết đàn hồi, đồng nhất, đẳng hướng (liên hệ
giữa các hằng số đàn hồi).
𝜇
E = 𝜆 + 𝜇 (3𝜆 + 2𝜇)
E
K = = 3(1−2ν)
G=𝜇
8/ Trạng thái biến dạng phẳng:

You might also like