Các Lo I TBTDN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Họ tên : tạ đức hồng

Mssv: 20161759

I,thiết bị trao đổi nhiệt


1,Định nghĩa: là thiết bị thực hiện sự trao đổi nhiệt giữa 2 chất tải nhiệt
( lỏng , khí hoặc hơi) có nhiệt độ khác nhau

2, phân loại :

2.1 , theo chiều chuyển động của dòng môi chất

- chuyển động song song : cùng chiều , ngược chiều hoặc cả 2

- chuyển động cắt nhau : một lần hoặc nhiều lần

2.2, theo công dụng của thiết bị

- thiết bị gia nhiệt ( nồi nấu , lò hơi )

- thiết bị làm mát ( tháp giải nhiệt nước , bình làm mát dầu )
- bình ngưng , bình bay hơi , cô đặc

2.3 , theo sự hoạt động của môi chất

- liên tục ( bình ngưng , bình bay hơi)

- theo chu kì ( nồi nấu , bộ sấy không khí hồi nhiệt )

2.4 theo cơ cấu truyền nhiệt

2.4.1 : thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn hoạt động liên tục : ở đây
dòng chất nóng( lỏng , khí ) truyền nhiệt cho dòng chất lạnh( lỏng , khí )
qua bề mặt vách rắn ngăn cách một cách liên tục . tùy theo hình dạng
của vách ngăn ta có :

- thiết bi kiểu tấm: bề mặt ngăn cách truyền nhiệt là những tấm phẳng

-thiết bị kiểu ống :bề mặt ngăn cách truyền nhiệt là các ống ( một ống
đơn ,ống bọc ống , nhiều ống tách biệt ,ống có cánh ….)

2.4.2 thiết bị trao đổi nhiệt bè mặt ngăn cách hoạt động theo chu kì :

Dòng chất nóng truyền nhiệt cho khối chất chất lạnh chuyển động theo
chu kì , điển hình là kiểu ống vỏ

2.4.3 , thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hồi nhiệt


Các chất tải nhiệt trao đổi nhiệt qua bộ phận nhận nhiệt trung gian ( bộ
tích nhiệt ) khi bô tích nhiệt ko chuyển động ta gọi đây là thiết bị hồi
nhiệt hoạt động chu kì( tháp sấy gió nóng các lò cao ), còn khi bộ tích
nhiệt chuyển động thì gọi là thiết bị hồi nhiệt liên tục( bộ sấy không khí
hồi nhiệt cho nhà máy nhiệt điện )

2.4.4, thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống nhiệt

Dòng chất lỏng ( môi chất như freon , ammoniac, nước… ) ở trong ống
nhận nhiệt từ chất tải nhiệt nóng rồi nhả nhiệt cho chất tải nhiệt lạnh .
nếu có sự chuyển pha thì gọi là ống nhiệt , nếu không thì gọi là xy-
phông nhiệt

2.4.5 , thiết bị trao đổi nhiệt kiểu tiếp xúc

Dòng chất khí nóng tiếp xúc và truyền nhiệt cho các hạt chất rắn sẽ
truyền nhiệt cho các hạt này, và các hạt này sẽ nhả nhiệt cho dòng khí
lạnh khi tiếp xúc với nhau , ở đây bề mặt trao đổi nhiêt là bề mặt hạt
chất rắn

2.4.6 trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp

-Các chất tải trao đổi nhiệt khi chúng hỗn hợp với nhau

- quá trình trao đổi nhiệt đồng thời với quá trình trao đổi chất
II, các bước thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt

1, phương pháp lmtd( log mean temperature difference)

Bước 1 : tính nhiệt độ ra theo phương trình cân bằng nhiệt

Q=Q2 =C2 (t2”-t1) = q1 =c1 (t1’-t1”)

𝑄1 𝑄2
→ t1”=t1’- t2”= t2’ +
𝐶1 𝐶2

Lưu ý : -khi tính đến tổn thất nhiệt ra môi trường

Nếu chất nóng phía vỏ : Q= Q2=ηt.Q1

Nếu chất lạnh phía vỏ : Q= Q1=Q2/ ηt

- Khi môi chất biến đổi pha thì ta tính nhiệt lượng theo độ chênh

entanpi

Bước 2 : tính độ chênh nhiệt độ trung bình logarit

- Môi chất chuyển động song song

∆tmax−∆tmin
∆t= ∆tmax
ln⁡( ∆tmin )

(∆t : độ chênh nhiệt độ của 2 chất tải nhiệt ở cùng 1 đầu vào hoặc ra )
Bước 3 : tính hệ số tỏa nhiệ đối lưu α1 , α2 cuae 2 môi chất

𝑁𝑢.𝜆
α= (W/m2K)
𝑙

1,Khi chất tải nhiệt chuyển động trong long ống :

+ Chảy tầng Re≤2.103

Prf 0,25
Nuf =0,15.Ref0.33 . Prf0,43.Grf0.1 ( ) .Ɛl.Ɛr
𝑃𝑟𝑤

+ Chảy rối Re≤104

Prf 0,25
Nuf =0,021.Ref0.8 . Prf0,43.( ) .Ɛl. Ɛl
𝑃𝑟𝑤

+ Chảy quá độ 2.103<Re<104

Prf 0,25
Nuf =K0 . Prf0,43.( ) .Ɛl.Ɛr
𝑃𝑟𝑤

- Nhiệt độ xác định : tf của chất tải nhiệt

- Kích thước xác định : đương kính trong l= d1

𝐹
Nếu không phải ống tròn : l=dtđ= 4
𝑈

F: diện tích tiết diện ngang

U : chu vi thấm ướt


Ɛl hệ số hiệu chỉnh theo chiều dài ống

Khi L ≥ 50d1 -> Ɛl=1

Khi L< 50d1 thì tra bảng

Ɛr : hệ số hiệu chỉnh tính đến độ cong ( bán kính cong )

𝑑1
Ɛr 1+1.77
𝑅

hệ số K0=f(Ref) tra bảng

Ref 2.2 2.3 2.5 3 3.5 4 5 6 7 8 9 10

K0 1.9 3.2 4 6.8 9.5 11 16 19 24 27 30 33

2, khi môi chất chuyển động ngang chùm ống(z hàng ống )

αh1+αh2+(z−2)αh3
α=
𝑧

αh1 , αh2 hệ số tỏa nhiệt của hang ống thứ nhất và thứ 2

. với chùm ống song song αh1=0.6 αh3 αh2=0.9 αh3

.với chum ống sole αh1 = 0.6 αh3 αh2 = 0.7 αh3
αh3 : hệ số tỏa nhiệt đối lưu của hang ống thứ 3 trở đi

αh3 được xác định theo hàm tiêu chuẩn Nuf khi Ref = 103÷105

. chùm ống song song

Prf 0,25
Nuf =0,26.Ref0.65 . Prf0,33.( ) .Ɛs
𝑃𝑟𝑤

Chùm ống so le

Prf 0,25
Nuf =0,41.Ref0.6 . Prf0,33.( ) .Ɛs
𝑃𝑟𝑤

Ɛs: hệ số ảnh hưởng của bước ống ( thường coi bằng 1 )

L=d2

Khi số hang ống ≥7 có thể coi α=αh3

3, khi hơi ngưng ngoài chùm ống

. ống nằm ngang: α= 1,2. αn.Ɛi

4 𝑟.𝑔.𝜌.𝜆3
. αn=0.728 √
𝜈.(𝑡𝑘 −𝑡𝑤 )𝑑

Ɛi: hệ số ảnh hưởng của hang ống Ɛi=z-1/6(z- số hang ống )

. ống thẳng đứng

4 𝑟.𝑔.𝜌.𝜆3
α=1.2.αđ=1,13. √
𝜈.(𝑡𝑘 −𝑡𝑤 )ℎ
tw: nhiệt độ mặt ngoài của ống

tk: nhiệt độ ngưng tụ của hơi

4. khi hơi ngưng bên trong ống nằm ngang

. với Freon: α = 1,2αn

.với hơi NH3 α=2113.(tk-tw)-0,167.d1-0.25 (w/m2K)

5. khi môi chất sôi bọt trên bề mặt hoặc bên trong ống

𝜆2
.α=b( )1/3.q2/3(w/m2k)
𝑣.𝜎.𝑇𝑠

𝜌"
b=0.075[1+10.( )2/3]
𝜌′ −𝜌"

q: mật độ dòng nhiệt

ρ’ ρ” : khối lượng riêng của lỏng, hơi bão hòa khô[kg/m3]

λ : hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng[ w/mk]

ν: độ nhớt động học của lỏng[m2/s]

Ts: nhiệt độ sôi [k]

σ: sức căng bề mặt chất lỏng [ N/m]

.với nước

.α=46.∆t2,33p0.5 [ w/m2k]
P: áp suất tuyệt đối khi sôi( bar)

∆t= tw-ts: độ chênh nhiệt độ ( độ quá nhiệt )

Lưu ý : với khí từ 3 nguyên tử trở lên như khói , nếu nhiệt độ trên 400oC

thì phải tính đến anh hưởng cua bức xạ

Phương pháp lặp tính α1 và α2

Để tính α1 và α2 thì cần phải biết nhiệt độ vách tw → phải chọn tw sao
𝑞𝛼1 −𝑞𝛼2
cho Ɛq= ≤ [Ɛ] ( thường lấy sai số cho phép [Ɛ] nhở hơn 5% )
𝑞𝛼1

Các bước tính lặp : - 1, giả thiết tw1 trong khoảng( tf1 ; tf2)

𝑡′1 +𝑡"1 𝑡′2 +𝑡"2


Tf1= Tf2=
2 2

𝑁𝑢1 𝜆1
2, tính α1 = của môi chất 1
𝑙1

3, tính qα1=α1( tf1-tw1 ) với vách phẳng hoặc trụ mỏng d2/d1<1,4

Hoặc qα1=α1πd1( tf1-tw1 ) với vách trụ dày

(⁡tf1−tw1⁡)
4, tính tw2 dựa vào công thức: qα1=
𝛴𝑅𝜆
𝑁𝑢2 𝜆2
5, tính α2= của môi chất 2
𝑙2

6, tính qα1=α2( tw2-tf2 ) với vách phẳng hoặc trụ mỏng d2/d1≤1,4

Hoặc qα2=α2πd2( tw2-tf2 ) với vách trụ dày

7, tính sai số dòng nhiệt Ɛq và so sánh

𝑞𝛼1 −𝑞𝛼2
Ɛq= ⁡
𝑞𝛼1

Nếu Ɛq> [Ɛ] thì thay đổi tw1 và lặp lại từ bước 2 đến bước 7. Ngược lại

ta lấy α2 và α1

Bước 4 , tính hệ số truyền nhiệt K

K=ϕko

ϕ : hệ số bám bẩn bề mặt , thường trong khoảng 0,65-0,85

ko hệ số truyền nhiệt khi không bám bẩn bề mặt

➔ Với vách phẳng hoặc trụ mỏng d2/d1≤1,4

1
Ko= 1 𝛿 1 (w/m2k)
+ +
𝛼1 𝜆 𝛼2
➔ Với vách trụ dày

1
Ko= 1 1 𝑑2 1 (w/m2k)
(𝑑1.𝛼 +2𝜆𝑙𝑛𝑑1+𝑑2.𝛼 )𝑑𝑡𝑏
1 2

Khi α1>α2 -> lấy dtb =d2 , khi α1> α2 -> lấy dtb =d1

Khi α1 ≈ α2 lấy dtb=0.5(d1+d2)

Lưu ý , khi biết chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của lớp cặn bẩn , hoặc

nhiệt trở dẫn nhiệt của nó thì ta coi nó như 1 lớp vách phẳng rồi thay

vào công thức tính K .

𝑄
Bước 5 : tính diện tích bề mặt trao đổi nhiệt : F=
𝑘.∆𝑡

Bước 6 : xác định kích thước thiết bị

2,phương pháp hiệu suất Ɛ – NTU

Bước 1: tính tỉ số nhiệt dung toàn phần của 2 môi chất

C1=G1Cp1 , C2=G2Cp2 -> Cmin,Cmax

𝐶𝑚𝑖𝑛
➔ C=
𝐶𝑚𝑎𝑥
Bước 2: tính hiệu suất thiết bị trao đổi nhiệt

𝑄
Ɛ= ( với Qmax = Cmin(t1’-t2’) )
𝑄𝑚𝑎𝑥

Bước 3 :tra đồ thị hiệu suất Ɛ-NTU

𝐶𝑚𝑖𝑛
Dựa vào Ɛ và C= -> tra đồ thị -> NTU=?
𝐶𝑚𝑎𝑥
Bước 4: tính diện tích trao đổi nhiệt

𝑁𝑇𝑈.𝐶𝑚𝑖𝑛
F= (m2)
𝑘

lll, ví dụ về thiết bị trao đổi nhiệt

đề bài : thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống ngược chiều biết

rằng để đun nóng G2= 1kg/s nước lạnh từ t2’=15oc -> t2’’=45oc cần

dùng G1= 0.6kg/s nước nóng t1’=95oc đi trong ống thép có d2/d1

=42/35 mm . λ=45w/m2k . ống bọc ngoài có đường kính trong D=62mm,

L=2m , coi nhiệt dung riêng nước Cp=4,18kj/kgk , bỏ qua tổn thất nhiệt .
Bài làm

bước 1 : Q= G2Cp2(t2’’-t1’)=1.4,18( 45-15)=125,4(kw)

mà Q= G1Cp1(t1’’-t1’)

𝑄 125,4
 t1’’= t1’- = 95 − =45oc
𝐺1𝐶𝑝1 0,6⁡.⁡⁡4,18

bước 2 : tính LMTD ngược chiều

∆𝑡𝑚𝑎𝑥 −∆𝑡𝑚𝑖𝑛 (95−45)−(45−15)


∆t= ∆𝑡 = 95−45
ln⁡( ∆𝑡𝑚𝑎𝑥 ) ln⁡(45−15)
𝑚𝑖𝑛

∆t=39,15K

Bước 3 . tính α1 , α2 theo phương pháp lặp

𝑡1′ +𝑡1′′ 95+45


Tf1= = =70oc
2 2

Tương tự có tf2=30oc

Tra bảng thông số vật lý của nước ở 70oc

Ta có : - ρ1=977,8 kg/m3
- λ1=0,668

- ν=0,415.10-6 , Prf1=2,55

4𝐺1
có G1= 0,6kg/s, tốc độ nước nóng , w1=
𝜋⁡.𝑑12 𝜌1

4.0,6
= = 0,638𝑚/𝑠
3,14.0,352 .977,8

𝑤1 𝑑1 0,638.0,035
Ref1= = =53807,2> 104
𝜈1 0,415.10−6

 chảy rối

𝑃𝑟𝑓 0,25
 nuf1=0,021.Ref0,8.Prf0,43.( ) Ɛl
𝑃𝑟𝑤

Ɛl=1 vì L/d1=50

Do Prw chưa biết nên ta sử dụng phương pháp lặp

Chọn tw1 trong khoảng tf1 và tf2

Chọn tw1=60oc

Tra bảng của nước tw1=60oc => Prw=2,98 .

 Nuf1= 183,986

𝑁𝑈𝑓1 𝜆1 183,986⁡.0,668
 α1= = = 3511,5 w/m2k
𝛼1 0,035

vì ống trụ mỏng


qα1=α1( tf1 – tw1) =3511,5 ( 70-60) =35115 w/m2

tính α2 nước lạnh : tf1=30oc

 ρ2=995,7 kg/m3

 λ2=0,618

 ν2=0,805.10-6 , Prf2=5,42

tốc độ chuyển động của nước lạnh

4𝐺1 4⁡.1
w2 = = =0,615m/s
𝜋⁡.(𝐷2 −𝑑22 )𝜌2 𝜋(0,0622 −0,0422 )995,7

đường kính tương đương để tính Re : dp= 62-42 =20mm

𝑤2 𝑑𝑝
Ref2= = 15279,5> 104
𝜈2

 chảy rối

𝑃𝑟𝑓2 0,25
 Nuf2 = 0,21 . Ref20,8 Prf20,43.( )
𝑃𝑟𝑤2

ống thép δ= 3,5mm ,λ=45 w/mk

𝛿 0,0035
 Tw2= tw1 – q ( ) = 60 . 35115 . =57oc
𝜆 45
 Tra bảng thông số vật lý của nước ở 57oc ta có :

- Prw2= 3,15

->Nuf2= 110,67

Đường kính tương đương khi môi chất chuyển động trong hình vành

𝐷2 −𝑑22 0,0622 −0,0422


khăn dt= = = 0,0495 (m)
𝑑2 0,042

𝑁𝑢𝑓2 110,67⁡.⁡⁡0,618
α2= = =1381,7 (w/m2k)
𝑑𝑡 0,495

qα2= α2( tf2 – tw2)=37305,8 w/m2

qα2
sai số dòng nhiệt Ɛq= 1 – = 0,06 ( đạt yêu cầu )
qα1

bước 4 : tính hệ số truyền nhiệt

1 1
Ko= 1 𝛿 1 = 1 0,0035 1 =920,55 w/m2k
+ + 3511,5
+ 45 +1381,7
𝛼1 𝜆 𝛼2

Chọn hệ số bám bẩn ϕ = 0,85

 K= ϕ. Ko= 0,85 . 920,55 = 782,5 w/ m2k


Bước 5 : tính diện tích bề mặt trao đổi nhiệt

𝑸 125,4⁡.1000
F= = ⁡ = 4,1 m2
𝑲⁡.∆𝒕 782,5⁡.⁡⁡39,15⁡

Bước 6 : tính kích thước của thiết bị

Với chiều dài đoạn ống nằm ngang L=2m . thì số đoạn ống nằm

𝐹 4,1⁡
ngang là N = = = 18,6
𝜋.𝑑1.𝐿 3,14⁡.0,035⁡.2

 Chọn N= 19

Chọn khoảng cách giữa 2 đoạn ống thì ta thường lấy

S= 3d2= 3. 0,042 =0,126 m

Chiều cao thiết bị H = N.S = 19 . 0,126 = 2,4 m


2

You might also like