Khi Tai Thong Tin Tren Xe Tang

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

QĐND - Thông tin liên lạc giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong tác chiến

hiện đại.
Đối với lực lượng tăng-thiết giáp, hệ thống thông tin liên lạc ngày càng trở nên có
ý nghĩa, giữ vai trò mang tính quyết định tới hiệu quả chiến đấu và sự sống còn
trên chiến trường. Vì vậy, các thành tựu tiến bộ khoa học-công nghệ đang được
ứng dụng mạnh mẽ để nghiên cứu thiết kế, chế tạo khí tài thông tin liên lạc có tính
năng tiên tiến trang bị cho xe tăng-thiết giáp.

Khí tài thông tin liên lạc hiện đại lắp đặt trên xe tăng-thiết giáp hiện nay phát triển
dựa trên những tiêu chí đặt ra rất cao. Trước hết, khí tài thông tin liên lạc phải bảo
đảm khả năng bảo mật thông tin, chống tác chiến điện tử và tốc độ truyền dữ liệu
cao. Cự ly liên lạc của khí tài thông tin liên lạc ngày càng được quan tâm, nhằm
đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ huy từ xa và kịp thời. Khí tài thông tin liên lạc trên
xe tăng-thiết giáp hiện đại được thiết kế, chế tạo dựa trên nền công nghệ xử lý tín
hiệu kỹ thuật số, vật liệu tiên tiến, bảo đảm tính gọn, nhẹ, chắc chắn, đa năng và
khai thác, bảo quản, sửa chữa thuận tiện. Các khí tài thông tin liên lạc hiện đại còn
phải bảo đảm tính đa dạng trong các chế độ hoạt động, đồng bộ theo chủng loại xe
tăng-thiết giáp và khả năng tích hợp, kết nối với nhiều loại máy thu phát thông tin
liên lạc, phù hợp với điều kiện chiến trường.

Đáp ứng các tiêu chí của khí tài thông tin liên lạc hiện đại lắp trên xe tăng-thiết
giáp, Tập đoàn Dicom (CH Séc) đã phát triển hệ thống tổ hợp thông tin liên lạc
RF-2050 tính năng cao. Đây là hệ thống phát triển trên dòng khí tài thông tin RF-
20 đa tần, được hiện đại hóa nhằm nâng cao khả năng tác chiến điện tử và lắp đặt
được trên nhiều loại xe tăng-thiết giáp và xe quân sự. Thiết bị có kích thước nhỏ,
gọn, kết cấu chắc chắn, hoạt động tin cậy trên nhiều dải tần số khác nhau. Tốc độ
nhảy tần đạt hơn 100 lần mỗi giây. Để bảo mật thông tin, máy thu phát của hệ
thống RF-2050 thực hiện mã hóa tín hiệu thoại truyền đi trong không gian với tốc
độ 16 ki-lô-bít/giây. Tốc độ truyền dữ liệu của thiết bị đạt 7100 bít/giây. Tổ hợp
RF-2050 đồng bộ với thiết bị đàm thoại số hóa, có tính năng chống ồn tối ưu với
tín hiệu thoại, kết nối thông minh với các hệ thống máy thu phát vô tuyến dòng
RF-20, các khí tài thông tin liên lạc vô tuyến do CH Séc và các nước khác chế tạo.
RF20 và RE2050 (chuyển tiếp)

RF2050
Quân đội Trung Quốc đã nghiên cứu phát triển và lắp đặt lên xe tăng-thiết giáp hệ
thống khí tài thông tin liên lạc tiên tiến nhất PRC-2188 do Tập đoàn Phong Hỏa
chế tạo. Hệ thống PRC-2188 có khả năng bảo mật thông tin và chống tác chiến
điện tử cao nhờ có tốc độ nhảy tần tới 512 lần/giây; tốc độ truyền dữ liệu lớn. Hệ
thống làm việc trong dải tần công tác từ 30 đến 88 MHz, chế độ liên lạc FM, AM.
Đặc biệt, hệ thống PRC-2188 có khả năng tương thích với các khí tài thông tin liên
lạc thế hệ trước đây như P-123M, P-105, P-173, R-163... của Nga; RT-524, PRC-
25... của Mỹ.

PRC-2188

Quân đội LB Nga đã phát triển nhiều loại khí tài thông tin liên lạc hiện đại trang bị
cho các thế hệ xe tăng tiên tiến, đồng thời có khả năng tương thích với các chủng
loại máy thông tin thế hệ cũ như P-123M, P-105, P-173M... Xe tăng T-90 lắp đặt tổ
hợp thông tin vô tuyến điện R-163 bảo đảm tính linh hoạt cao và khả năng chống
nhiễu hiệu quả trong quá trình liên lạc vô tuyến giữa các thiết bị thông tin liên lạc
với nhau. Tổ hợp thông tin liên lạc R-163 gồm có 2 khối: khối đài phát R-163-50U
và khối đài thu R-163UP. Cả hai khối đồng thời hoạt động trên hai tần số khác
nhau theo chế độ đơn công và song công, sử dụng ăng-ten cần dài 2m, có 10 tần số
được cài đặt sẵn với sự chuyển tiếp mà không cần sự điều chỉnh.

Hệ thống khí tài thông tin lắp đặt trên các thế hệ xe thiết giáp hiện đại cũng có
bước phát triển nhảy vọt. LB Nga ngoài việc nâng cấp, cải tiến,đã phát triển nhiều
loại khí tài thông tin mới lắp cho các xe thiết giáp chiến đấu, chở quân và trinh sát
đa năng, như tổ hợp máy phát VHF R-163-50U, máy thu VHF R-163UP lắp cho
các xe thiết giáp họ BTR cải tiến và hiện đại như BTR-60PB/PU/PK, BTR-70,
BTR-80, các thế hệ xe thiết giáp BRDM, BMP. Mỹ đã phát triển các khí tài thông
tin liên lạc vô tuyến hiện đại PRC-77, PRC-47, PRC-91 Sincgars cho các thế hệ xe
thiết giáp tiên tiến như Stryker, M-2 Bradley, Humvee...

Tổ hợp đài thu phát kênh chỉ huy R-163-50K cho trưởng xe

Khối đài phát R-163-50U của tổ hợp đài R-163


Những năm gần đây, quân đội các nước còn nghiên cứu thiết kế, cải tiến, chuyển
đổi tính năng các loại khí tài thông tin liên lạc chuyên dụng dùng cho lục quân, hải
quân, phòng không, không quân để lắp đặt cho xe tăng-thiết giáp. Nhờ đó, các hệ
thống khí tài thông tin quân sự lắp đặt cho xe tăng, thiết giáp ngày càng đa dạng
hơn, cự ly liên lạc xa hơn, khả năng tương thích cao, đáp ứng yêu cầu thông tin
liên lạc vững chắc, khẩn trương, chính xác, phục vụ hiệu quả tác chiến trên chiến
trường, trong điều kiện chiến tranh công nghệ cao.

Có thể giải quyết bài toán đặt ra bằng cách liên kết hệ thống thông tin - chỉ huy
trên xe TTG với hệ thống tự động hoá chỉ huy lực lượng cấp chiến thuật. Việc đảm
bảo lập trình cho hệ thống tự động hoá chỉ huy cấp chiến thuật sẽ cho phép tự động
đổi mới cơ sở dữ liệu theo các kênh thông tin khác nhau, cũng như tương thích với
các phương tiện tự động hoá của các xe chiến đấu, phương tiện bay và các binh sỹ
đi bộ.

Việc nâng cao khả năng chỉ huy xe, về lâu dài sẽ đảm bảo được nhờ ứng dụng
những phương tiện thông tin liên lạc mới, cũng như hệ thống thông tin - chỉ huy
trên xe được hỗ trợ hoặc liên kết với hệ thống chỉ huy tự động hoá lực lượng.

Công tác tham mưu, chỉ đạo, tổ chức điều hành huấn luyện ở một số cơ quan, đơn
vị, nhà trường chưa toàn diện; bảo đảm thao trường luyện tập, diễn tập gặp nhiều
khó khăn; khả năng cơ động và xử lý tình huống của một số bộ phận, nhất là trong
điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp còn hạn chế, v.v. Trong khi đó, yêu cầu xây
dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc đã và đang đặt ra cho toàn
quân nói chung, Bộ đội Tăng thiết giáp nói riêng những yêu cầu mới cao hơn. Vì
thế, hơn lúc nào hết, toàn Binh chủng và lực lượng Tăng thiết giáp toàn quân cần
tiếp tục quán triệt sâu sắc nghị quyết, chỉ thị của trên về công tác huấn luyện, sẵn
sàng chiến đấu, tạo tiền đề quan trọng nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh
chiến đấu của Binh chủng.

tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng huấn luyện, trọng tâm là công tác kiểm tra,
đánh giá kết quả của cơ quan tham mưu huấn luyện chiến dịch, bảo đảm cho công
tác huấn luyện đi vào thực chất, hiệu quả, tạo tiền đề vững chắc nâng cao trình độ
sẵn sàng chiến đấu của Bộ đội Tăng thiết giáp

chú trọng nâng cao trình độ sử dụng các loại phương tiện thông tin, điện tử, thiết bị
đồng bộ trên xe tăng, thiết giáp tác chiến trong điều kiện địch sử dụng vũ khí công
nghệ cao, chiến tranh không gian mạng, v.v. Công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành
huấn luyện đổi mới theo hướng: “tập trung, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả, không
chồng chéo”; thực hiện chỉ đạo bằng mệnh lệnh, chỉ thị; quản lý bằng điều lệ, quy
chế, quy định và điều hành bằng kế hoạch thông qua công tác kiểm tra, giám sát
của cơ quan tham mưu, quân huấn; yêu cầu “chỉ đạo cụ thể, sâu sát, tỉ mỉ; quản lý
chặt chẽ, khoa học; điều hành linh hoạt, nhịp nhàng”.

để vừa xây dựng phương pháp, tác phong công tác khoa học cho đội ngũ cán bộ cơ
quan tham mưu, quân huấn, vừa nâng cao trình độ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu
của phân đội, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tác chiến.

Đối với trưởng xe, chú trọng về công tác chỉ huy, tác chiến; đối với pháo thủ, lái
xe, coi trọng nội dung huấn luyện khai thác, sử dụng các loại vũ khí, khí tài trên xe,
nắm chắc tính năng kỹ - chiến thuật của các loại xe được trang bị trong lực lượng
Tăng - Thiết giáp.

Xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) T-54/55 hiện vẫn là xương sống của lực lượng
Tăng - Thiết giáp Quân đội nhân dân Việt Nam. Mặc dù chúng ta đã đặt hàng loại
MBT tối tân là T-90S nhưng vì số lượng còn khá nhỏ, chưa đủ để thay thế T-54/55
cho nên việc nâng cấp những chiếc chiến xa cũ để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của
chiến tranh hiện đại là việc vẫn nên làm.

Nâng cao năng lực chỉ huy và hệ thống thông tin liên lạc

Hiện nay, môi trường và điều kiện tác chiến của chiến tranh hiện đại đang ngày
càng có nhiều biến đổi sâu sắc. Trong đó, xuất hiện ngày càng nhiều nhân tố tác
động tới hoạt động tác chiến như: Không gian điều khiển học, kỹ thuật AI (trí tuệ
nhân tạo); kỹ thuật điều khiển hỏa lực; kỹ thuật ngụy trang số hóa.... Những điều
này đòi hỏi các lực lượng tác chiến phải tiến hành thay đổi, hiện đại hóa, trong đó
có lực lượng tăng thiết giáp.

Theo đó, lực lượng tăng thiết giáp đang được các nước phát triển tập trung vào một
số kỹ thuật mới gồm: Nâng cao sức mạnh hỏa lực; khả năng phòng hộ; khả năng
cơ động; năng lực chỉ huy điều khiển và hệ thống thông tin liên lạc. Sự phát triển
mạnh mẽ của kỹ thuật điện tử và thông tin liên lạc cho phép các loại xe tăng thiết
giáp có thể chia sẻ dữ liệu nhiều hơn, nhanh hơn theo thời gian thực với nhiều kiểu
khác nhau như: tín hiệu thoại, hình ảnh, dữ liệu. Các kênh liên lạc có thể được chia
sẻ theo kiểu cùng cấp trong tác chiến hoặc với sở chỉ huy tác chiến. Phương thức
liên lạc và chỉ huy điều khiển cũng ngày càng đa dạng hơn gồm: liên lạc số hóa;
liên lạc vệ tinh; liên lạc tín hiệu điện thoại.... Các phương thức này được kết nối
theo một mạng lưới nhất định giúp mọi thành viên trên kíp xe và người chỉ huy từ
xa đều có thể nhận biết tình hình chiến trường cùng lúc và toàn diện hơn, từ đó
nâng cao năng lực chiến đấu và khả năng hiệp đồng tác chiến liên quân chủng.
Tuy nhiên công tác đảm bảo hệ thống này tại các trường bắn hiện nay còn tồn tại
một số hạn chế, cần phải được cải tiến, trang bị mới cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ
huấn luyện với giáo trình tổ chức và phương pháp huấn luyện bắn súng bộ binh trong thời
kỳ mới.

Các nhà nghiên cứu học thuyết quân sự đều cho rằng: yếu tố con người sử dụng các
loại vũ khí và phương tiện kỹ thuật quân sự mới là yếu tố quyết định đến phát huy tác
dụng, hiệu quả của các loại vũ khí và phương tiện quân sự đó. Điều này nói lên tầm quan
trọng của công tác huấn luyện kỹ thuật nói chung và kỹ thuật chiến đấu bộ binh nói riêng.
Nội dung huấn luyện đóng một vai trò quan trọng, quyết định đến thắng lợi của nhiệm vụ.
Đó là hành động cụ thể cuối cùng của người chiến sỹ sử dụng các loại vũ khí một cách
thuần thục, thành thạo và hiệu quả để tiêu hao, tiêu diệt lực lượng phương tiện chiến đấu
của địch, làm chủ chiến trường, hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu.

Để nâng cao huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh, ngoài việc đổi mới giáo trình,
phương pháp huấn luyện, thì công tác đảm bảo kỹ thuật cho các trường bắn cũng phải
được chú trọng. Hiện tại một số trường bắn đã có các trang thiết bị phục vụ huấn luyện
bắn súng bộ binh, nhưng phần lớn còn lạc hậu, thô sơ, phải sử dụng thủ công, nhiều
người tham gia thực hiện, làm giảm chất lượng công tác huấn luyện. Quá trình huấn luyện
cho thấy các đơn vị gặp khó khăn trong quá trình đảm bảo thiết bị phục vụ huấn luyện,
đặc biệt đối với thiết bị bia vận động số 8c, cơ cấu

You might also like