Toán Dao

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

VẤN ĐỀ 1:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP


TÍNH XÁC SUẤT THÔNG
DỤNG

LỊCH SỬ CỦA XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ


Vào năm 1651 Blaise Pascal nhận được bức thư của nhà quý tộc Pháp, De
Mere, nhờ ông giải quyết các rắc rối nảy sinh trong trò chơi đánh bạc . Pascal đã

1
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

toán học hóa các trò chơi đánh bạc này, nâng lên những bài toán phức tạp hơn
và trao đỏi với nhà toán học Fermat. Những cuộc trao đổi đó đã nảy sinh ra lý
thuyết xác suất- Lý thuyết toán học về các hiện tượng ngẫu nhiên.

Leibniz có nhiều đóng góp quan trọng trong việc xây dựng lý thuyết xác suất.

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT


I.Xác suất biến cố

1.Phép thử và biến cố

Phép thử: Gỉa sử có một sự kiện ngâu nhiên trong đời sống, ta dự đoán kết quả
nào có thể sẽ xảy ra trong sự kiện đó, khi đó ta thực hiện một phép thử.

Biến cố ngẫu nhiên: Một kết quả ngẫu nhiên nào đó có thể xảy ra hay không
xảy ra trong phép thử gọi là biến cố ngẫu nhiên.

Ví dụ: Trong phép thử tung đồng xu :

S là biến cố xuất hiện mặt sấp, ta viết:

S =” Xuất hiện mặt sấp”

N là biến cố xuất hiện mặt ngửa, ta viết:

N = “Xuất hiện mặt ngửa”

2. Các phép toán logic trên biến cố

Phép hợp: Hợp của hai biến cố A và B.

C=A ∪ B

2
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

Phép giao: giao của hai biến cố A và B

C=A ∩ 𝑩

Ví dụ: Có hai hộp bi, hộp 1 có 6 bi xanh và 4 bi đỏ, hộp 2 có 7 bi xanh và 3 bi


đỏ

a) “ Hai bi lấy ra là hai bi xanh”


b) “Hai Bi lấy ra chỉ có bi hộp 1 là bi xanh”
c) “Hai bi lấy ra có nhiều nhất một bi xanh’’
d) ‘’ Hai bi lấy ra có ít nhất một bi xanh’’
Giải

Gọi AI : ‘’ bi láy ra từ hộp 1 là bi xanh’’

A2 :’’ bi lấy ra từ hộp 2 là bi xanh’’


a) A= A1.A2
b) B=A1. 𝐴̅2
c) C=A1. 𝐴̅2+𝐴̅1.A2+𝐴̅1. 𝐴̅2
d) D=𝐴̅1A2+A1.A2+A1. 𝐴̅2

3.Định nghĩa xác suất- công thức tính xác suất

Định nghĩa: Xác suất của biến cố A kí hiệu P(A) là giá trị xác định bởi:

𝒎(𝑨)
P(A)=
𝒏(Ω)

3
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

Từ định nghĩa suy ra : 0<≤ 𝑷(𝑨) ≤ 𝟏

BÀI TẬP
Bài 1: Đội đồng ca của khối 5 trường tiểu học Hòa Bình có 12 em là học sinh
lớp 5A và 8 em là học sinh lớp 5B. Gặp ngẫu nhiên 2 em trong đội. Tìm xác
suất để:

a) Hai em là học sinh hai lớp khác nhau

b) Cả hai em là học sinh lớp 5A

Giải

Gọi A: “Gặp hai em là học sinh hai lớp khác nhau”

2
n(Ω) =𝐶20

n(A) = 12.8= 96

n(A) 96
P(A) = = 2 = 0,5
n(Ω) 𝐶20

Vậy xác suất để gặp hai em là học sinh của hai lớp khác nhau là 0,5

b)

Gọi B: “ gặp cả hai em là học sinh lớp 5A”

2
n(B)= 𝐶12

n(B) 2
𝐶12
P(B)= = 2 = 0,35
n(Ω) 𝐶20

Vậy xác suất để gặp hai em là học sinh lớp 5A là 0,35

4
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

Bài 2: Trong một lô hàng có 30 sản phẩm của phân xưởng I và 20 sản phẩm của
phân xưởng II .Lấy ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ lô hang đó. Tìm xác suất để:

a) 4 sản phẩm lấy ra không cùng của một phân xưởng

b) Trong 4 sản phẩm lấy ra có ít nhất 1 sản phẩm của phân xưởng I

Giải :

4
n(Ω)= 𝐶50

Goi A: “ Bốn sản phẩm lấy ra không cùng của một phân xưởng “

Gọi S1 :” trong 4 sản phẩm có i sản phẩm của phân xưởng I” i=1,2,3,4

3
30.𝐶20
P(S1)= 4 = 0,15
𝐶50

2 .𝐶 2
𝐶30 20
P(S2)= 4 =0,36
𝐶50

5
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8
3 .𝐶 1
𝐶30 20
P(S3)= 4 = 0,35
𝐶50

A= S1+S2+S3

 P(A)= P(S1) + P(S2) + P(S3) = 0,15+0,36+0,35= 0,86


b)
Gọi B:” bốn sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm của phân xưởng
I”
4
𝐶30
P(S4)= 4 =0,12
𝐶50

B= S1+S2+S3+S4

 P(B)= P(S1) + P(S2) + P(S3) + P(S4)= 0,15+0,36+0,35+0,12=0,98

Bài 3: Gieo 3 đồng tiền cân đối và đồng chất. Tìm xác suất để:

a) Chỉ có một đồng xuất hiện mặt sấp

b) Có ít nhất một đồng xuất hiện mặt sấp

c) Có ít nhất hai đồng xuất hiện mặt ngửa

Bài 4: Lớp 4A có 20 học sinh giỏi, 12 học sinh khá và 30 học sinh yếu. Cô
hiệu trưởng gọi ngẫu nhiên 3 em lớp 4A lên nhận sách về cho lớp. Tìm xác suất
để:

a) Cả 3 em có học lực như nhau


b) Có ít nhất 1 em là học sinh giỏi
c) Có ít nhất 2 em là học sinh khá
d) Không có em nào là học sinh yếu

6
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

Bài 5: Trong một lô hàng có 25 sản phẩm của phân xưởng I , 45 sản phẩm của
phân xưởng II và 3 sản phẩm của phân xưởng III.Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ
lô hàng đó. Tìm xác suất để:

a) Có đúng 1 sản phẩm của phân xưởng II

b) Có ít nhất 2 sản phẩm của phân xưởng II

c) 3 sản phẩm của ba phân xưởng khác nhau

II.Xác suất có điều kiện

1.Xác suất có điều kiện

Định nghĩa: xác suất biến cố B xét trong điều kiện biến cố A đã xảy ra gọi là:
xác suất B điều kiện A, kí hiệu P(B|A)

𝑷(𝑨.𝑩) 𝑷(𝑨.𝑩)
P(B|A)= và P(A|B)=
𝑷(𝑨) 𝑷(𝑩)

2.Biến cố độc lập

Hai biến cố A,B độc lập với nhau khi:

P(A|B) = P(B)
3.Công thức tính xác suất toàn phần và công thức Bayes

Công thức tính xác suất toàn phần:

P(B)=∑𝒏𝒊=𝟏 𝑷(𝑨𝒊)𝑷(𝑩|𝑨𝒊)

7
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

Công thức Bayes:

𝑷(𝐀𝐤).𝐏(𝐁|𝐀𝐤)
P(Ak|B)=
𝑷(𝑩)

Bài tập:

Bài 1: Hai xạ thủ cùng bắn vào 1 mục tiêu một cách độc lập. xác suất bắn trúng
đích của người thứ nhất bằng 0,75 và của người thứ 2 bằng 0,85. Tìm xác suất
để có ít nhất một người bắn trúng đích
Bài 2: Trong một kì thi tuyển sinh có 35% nữ và 65% nam. Trong số thí sinh nữ
có 22% trúng tuyển, trong số thí sinh nam có 18% trúng tuyển
a) Rút ngẫu nhiên 1 hồ sơ trong số hồ sơ của thí sinh về dự thi. Tìm xác suất để
hồ sơ đó của thí sinh trúng tuyển
b) Rút ngẫu nhiên 1 hồ sơ ta được hồ sơ của thí sinh trúng tuyển. Tìm xác suất
để hồ sơ đó của thí sinh nữ
Giải
Gọi A= “ Rút ngẫu nhiên, ta được hồ sơ của thí sinh nữa”
B= “ Rút ngẫu nhiên, ta được hồ sơ của thí sinh nam ”
T= “ Rút ngẫu nhiên, ta tìm được hồ sơ của thí sinh trúng tuyển”
Ta có : P(A)= 0,35
P(B)=0,65
P(T/A)=0,22
P(T/B)=0,18
a, Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có :
P(T)= P(T/A).P(A)+ P(T/B) .P(B)= 0,22.0,35+0,18.0,65=0,194

8
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

b, Áp dụng công thức Bayes ta có:


𝑃(A).P(T|A) 0,22.0,35
P(A/T)= = = 0,3969
𝑃(𝑇) 0,194

Bài 3: Sinh viên năm thứ nhất của khoa giáo dục tiểu học chiếm 37%, năm thứ
hai chiếm 33%,và năm thứ ba chiếm 30% số sinh viên của toàn khoa. Tổng kết
năm học, năm thứ nhất có 35%, năm thứ hai có 40% và năm thứ ba có 48% số
sinh viên đạt tiên tiến
a) Gặp ngẫu nhiên sinh viên của khoa đó ,tìm xác suất để sinh viên đó là tiên
tiến
b) Gặp ngẫu nhiên sinh viên của khoa không đạt tiên tiến. Hỏi khả năng em đó
là sinh viên học năm thứ mấy nhiều hơn?
Giải
Gọi

Ai=“ Gặp ngẫu nhiên sinh viên của khoa giáo dục tiểu học năm thứ i ”

với i=1, 2, 3
T= “ Gặp nhẫu nhiên một sinh viên, em đó là sinh viên tiên tiến”
Ta có:
P(A1)= 0,37 ; P(A2)=0,33 ; P(A3)= 0,30
P(T/A1)=0,35 ; P(T/A2)=0,33 ; P(T/A3)=0,48
a, Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có:
P(T)= P(T/A1). P(A1)+ P(T/A2). P(A2) + P(T/A3).P(A3)=
0,35.0,37+0,40.0,33+0,48.0,30=0,4055=40,55%
Vậy tỉ lệ sinh viên đạt học sinh tiên tiến là 40,55%
b, Áp dụng công thức Bayes ta có:
𝑃(𝐴1 ).P(T|𝐴1 ) 0,35.0,37
P(A1/T)= = =0,3194=31,94%
𝑃(𝑇) 0,4055

9
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

𝑃 (𝐴2 ).P(T|𝐴2 ) 0,40.0,33


P(A2/T)=
𝑃(𝑇)
= 0,4055
=0,3255=32,55%

𝑃(𝐴3 ).P(T|𝐴3 ) 0,48.0,30


P(A3/T)= = =0,3551=35,51%
𝑃(𝑇) 0,4055

Vậy tỉ lệ sinh viên tiên tiến của năm thứ nhất chiếm 31,94% năm thứ
hai chiếm 32,55% và năm thứ ba chiếm 35,51% tổng số sinh viên tiên
tiến của cả khoa.Suy ra khả năng em đó là sinh viên năm thứ ba nhiều
hơn

Bài 4: Tại một khoa điều trị bệnh nhân bỏng, có 68% bệnh nhân bị bỏng nóng,
32% bị bỏng do hóa chất. Trong số bệnh nhân bị bỏng nóng có 6% bị biến
chứng, trong số bệnh nhân bị bỏng do hóa chất có 13% bị biến chứng
a) Lấy ngẫu nhiên một bệnh án của bệnh nhân bỏng. Tìm xác suất để bệnh án đó
của bệnh nhân bị biến chứng
b) Lấy ngẫu nhiên một bệnh án ta được bệnh án của bệnh nhân bị biến chứng.
Tìm xác suất để bệnh án đó của bệnh nhân bị bỏng do hóa chất
Giải
Gọi B “ Lấy ngẫu nhiên, ta được bệnh án của bệnh X bị biến chứng”
N “ Lấy ngẫu nhiên, ta được bệnh án của bệnh X bị bỏng nóng”
H “Lấy ngẫu nhiên, ta được bệnh án của bệnh X bị bỏng hóa chất”

Ta có: P ( B/N)=

10
NHÓM 2-ĐẠI HỌC TIỂU HỌC C-K8

Bài 5: Trong số giáo viên của một địa phương có 18% nghiện thuốc lá. Tỉ lệ bị
viêm vọng trong số giáo viên nghiện thuốc lá chiếm 65%,và Trong số giáo viên
không nghiện thuốc lá là chiếm 32%.Gặp ngẫu nhiên một giáo viên của địa
phương đó
a) Tìm xác suất để giáo viên đó bị viêm họng

b)Nếu người đó bị viêm họng thì hãy tìm xác suất để người đó không nghiện
thuốc lá

Bài 6:Tỉ lệ học sinh khối một của 1 trường tiểu học chiếm 25%, khối hai chiếm
22%, khối ba chiếm 18%, khối bốn chiếm 20%, khối nam chiếm 15% tổng số
học sinh của toàn trường. Trong số học sinh khối mộtcó 45% đạt học sinh giỏi,
khối hai có 49% đạt học sinh giỏi, khối ba có 55% đạt học sinh giỏi, khối bốn
có 52% đạt học sinh giỏi, khối năm có 64% đạt học sinh giỏi. Gặp ngẫu nhiên
một học sinh của trường đó.

a)Tìm xác suất để em đó không là học sinh giỏi


b) Số học sinh giỏi của khối nào nhiều hơn?

Bài 7: Trong số sản phẩm của một nhà máy sản xuất bóng đèn có 35% sản
phẩm của phân xưởng I, 38% của phân xưởng II, 27% của phân xưởng III.
Trong số sản phẩm của phân xưởng I có 1,8% kém phẩm chất, phân xưởng II có
1,3%, phân xưởng III có 2,5% kém phẩm chất. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm
của nhà máy
a) Tìm xác suất để sản phẩm đó là chính phẩm
b)Số sản phẩm kém phẩm chất của phân xưởng nào nhiều hơn?

11

You might also like