ĐỀ 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ 1

Bài 1: Lăng trụ đều ABCA’B’C’. AB = AA’ = a. M thuộc B’C’. Tính


d(M,A’BC).
𝑎√21 𝑎√14 𝑎√7 𝑎√3
a) b) c) d)
7 7 7 7

Bài 2: Chóp đều SABC. AB=a. Góc giữa mặt bên và đáy = 60°. Tính
d(SA,BC).
3𝑎 3𝑎 5𝑎 7𝑎
a) b) c) d)
√5 2√7 √5 √7

Bài 3: Chóp SABC. SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC cân ở A.
BC=2a. Góc BAC=120°. Góc (SBC,ABC)= 45°. Tính 𝑉𝑆𝐴𝐵𝐶 .
𝑎3 𝑎3 3 𝑎3
a) b) c) 𝑎 √2 d)
2 9 3

Bài 4: Tứ diện đều ABCD. AB=8. Ở 4 đỉnh tứ diện người ta cắt đi các
tứ diện đều cạnh = x. Thể tích tứ diện sau khi cắt đi =3/4 𝑉𝑆𝐴𝐵𝐶𝐷 . Giá
trị của x là:
3 3 3 3
a) 3 √2 b) 3 √4 c) 2 √2 d) 2 √4
Bài 5: Lăng trụ đều ABCA’B’C’. AB=a. A’B=a√2. Thể tích lăng trụ
là:
3 3 3 3
𝑎 √3 𝑎 √6 𝑎 √3 𝑎 √6
a) b) c) d)
4 4 12 12

Bài 6: Cắt một hình trụ có R=5, chiều cao = 5√3 bởi một mặt phẳng
song song và cách trục một khoảng = 3. Diện tích thiết diện là:
a) 100√3 b) 20√3 c) 40√3 d) 120√3
Bài 7: Chóp SABC. SA vuông góc (ABC). AB=1, AC=2. Góc
BAC=120°. H,K là hình chiếu của A lên SB, SC. Tính R của mặt cầu
ngoại tiếp chóp ABCHK.
3 7 3 5
a) √ b) √ c) √ d) √
7 3 5 3
Bài 8: Chóp SABCD. (SAB)⊥(ABCD). Tam giác SAB đều. ABCD là
hình vuông. AB=a. G là trọng tâm của tam giác SAB. M, N là trung
điểm của SC, SD. Tan(GMN,ABCD) là:
√3 √3 √3 √3
a) b) c) d)
5 6 7 8

Bài 9: Cho mặt cầu (S): 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 25. (P) cắt mặt cầu (S) theo
giao tuyến là đường tròn (C) có 𝑅𝐶 = 4. Khoảng cách từ tâm I của (S)
đến (P) là:
a) 3 b) 4 c) 2 d) 1
Bài 10: Cho dt(∆): x = 4 + 𝑡 O’ là điểm đối xứng O qua (∆). Tọa
y=3
z = −3 − 2𝑡
độ O’ là:
a) (6;2;4) b) (2;4;6) c) (4;2;6) d) (4;6;2)
Bài 11: A(2;0;0), B(0;3;0). Tìm C thuộc tia Oz để 𝑉𝑂𝐴𝐵𝐶 = 8.
a) C(0;0;4) b) C(0;0;5) c) C(0;0;6) d) C(0;0;8)
Bài 12: A(1;1;1), B(2;0;3). Mặt (Q): 2x+y-2z+6=0. (P) qua A, B và
tạo với (Q) góc nhỏ nhất. Sin góc đó là:
1 1 1 1
a) b) c) d)
√6 √5 √7 √3

Bài 13: Cho (Q): x+y+z+1=0, (R): 2x+y+4z+3=0. (P) vuông góc với
(Q) và (R) sao cho d(O,P)=√14. Phương trình (P) là:
a) 3x-2y-z-14=0 c) 3x-2y-z-√14=0
b) 3x-2y-z+14=0 d) 3x-2y-z±14=0
Bài 14: Đường thẳng (d) qua M(1;4;2), (d) song song với (P)
𝑥−2 𝑦 𝑧−6
x+y+z+1=0 và vuông góc với (∆) : = = . Phương trình (d):
3 1 4
𝑥−1 𝑦−4 𝑧−2 𝑥−1 𝑦−4 𝑧−2
a) = = c) = =
3 1 2 −3 1 2
𝑥−1 𝑦−4 𝑧−2 𝑥−1 𝑦−4 𝑧−2
b) = = d) = =
3 −1 2 3 1 2

Bài 15: (P) qua M(4;1;2) và cắt phần dương Ox, Oy, Oz tại A, B, C.
Giá trị nhở nhất của 𝑉𝑂𝐴𝐵𝐶 là:
a) 46 b) 56 c) 36 d) 76
Bài 16: Một miếng tôn hình tròn có R=√6 m. Người ta làm một hình
nón bằng cách cắt đi một hình quạt và cuộn phần còn lại. Hình nón có
thể tích lớn nhất nếu góc ở đỉnh của phần quạt là:
a) ≈ 66° b) ≈ 124° c) 90° d) 60°

You might also like