Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bài 1:

Giải thích: khi tim ếch ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ phòng 10 độ C thì năng
lượng cảu các phân tử sẽ tăng lên, số phân tử có năng lượng bằng hoặc lớn hơn
Ehh sẽ nhiều lên làm cho tim ếch đập nhanh hơn. Ngược lại, khi đưa tim ếch vào
bình có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ phòng 10 độ C thì tim ếch đập chậm lại do
năng lượng của các phân tử giảm xuống, số phân tử có năng lượng lớn hơn hoặc
bằng Ehh ít đi.

Bài 2
-Bình 1: có xanh methylen thấm qua . Do lớp mô liên kết ở phía trong của da
ếch có khả năng hấp thụ yếu, tính kiềm yếu; còn lớp biểu mô bên ngoài có tính
hấp thụ cao, tính acid yếu nên khi lớp mô liên kết tiếp xúc với dung dịch xanh
methylen ( dung dịch có tính kiềm yếu) thì dung dịch xanh methylen sẽ thấm 1
chiều từ mô liên kết ra lớp biếu mô → ta nhìn thấy có màu xanh nhạt
-Bình 2: không thấy có màu xanh. Do da ếch đã bị lộn ngược lại, lớp biểu mô
khi tiếp xúc với dung dịch xanh methylen sẽ bị hấp thụ mạnh nên dung dịch
xanh methylen không khuyết tán được vào lớp mô liên kết.
- Bình 3,4: đều thấy có màu xanh. Do khi ngâm vào cồn, các tế bào trên da ếch
chết đi, da ếch không còn tính thấm một chiều nên dung dịch xanh methylen
khuyếch tán theo cả 2 chiều từ biểu mô vào mô liên kết và ngược lại.

Bài 3:
Giải thích: Màng tế bào hồng cầu bền trong môi trường đẳng trương. Trong môi
trường ưu trương, tế bào nhăn nhúm lại do chịu tác động của áp suất thẩm thấu
từ bên ngoài vào. Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồng
lên và màng của nó bị bung ra do chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suất
thẩm thấu từ bên trong làm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng cao và
cuối cùng giải phóng các chất từ nội bào ra bên ngoài. Với các ống nghiệm có
nồng độ NaCl từ 0,1 đến 0,4 % thì dung dịch có môi trường nhược trương so với
môi trường bên trong tế bào hồng cầu, do đó nước sẽ đi từ ngoài vào trong tế
bào làm tế bào bị vỡ ra nên khi ly tâm sẽ thấy dung dịch có màu đỏ. Từ ống
nghiệm có nồng độ NaCl 0,5 đến 0.9 % thì môi trường dung dịch sẽ ưu trương
so với bên trong tế bào hồng cầu, nước sẽ đi từ trong tế bào hồng cầu ra ngoài
môi trường nên tế bào nhăn nhúm lại, khi ly tâm sẽ thấy tế bào hồng cầu lắng lại
ở đáy ống nghiệm.
→ Giới hạn độ bền màng hồng cầu là 0.5% NaCl

Bài 4:

-Kết quả đo kích thước tế bào bằng kính hiển vi kết hợp máy tinh
Đổi đơn vị: 100 px = 446 µm → 1 px ≈ 0,224 µm

đơn vị px đơn vị µm
tế bào 1 82,87 px 18,58 µm
tế bào 2 80,62 px 18,08 µm
tế bào 3 87,28 px 19,57 µm
tế bào 4 75,66 px 16,96 µm
tế bào 5 82,05 px 18,4 µm
tế bào 6 78,16 px 17,52 µm
tế bào 7 64,07 px 14,36 µm
tế bào 8 88,32 px 19,8 µm
tế bào 9 81,15 px 18,19 µm
tế bào 10 87.46 px 19,61 µm
tế bào 11 96,77 px 21,7 µm
tế bào 12 82,46 px 18,49 µm
tế bào 13 65,80 px 14,75 µm
tế bào 14 83,82 px 18,79 µm
tế bào 15 108,9 px 24,41 µm

→Kích thước tế bào trung bình : 18,614 µm

- Kết quả đo kích thước tế bào bằng kính hiển vi cổ điển


Đổi đơn vị: 3 đơn vị trường nhìn = 100 µm

Đơn vị trường nhìn Quy đổi ra µm


tế bào 1 5,44 → 6.24 26,67 µm
tế bào 2 5,87 → 6,69 27,33 µm

Bài 5
Kêt quả thí nghiệm:

STT pH S(cm) L(cm) U(v) t(s) thế Kết luận về


Dzeta điểm đẳng điện
1 3 10 2,5 83,2 3,8 8,902 với pH càng
lớn thì tế bào di
chuyển càng
chậm và thế
2 6 10 2,5 89,7 5,5 7,412 Dzeta của
chúng càng
nhỏ

You might also like