Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Câu 1.

·
(Hà Nội-TS10-2011-THPT Chuyên) Cho hình bình hành ABCD với BAD < 90o . Đường phân giác của
góc ·
BCD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác VBCD tại O khác C . Kẻ đường thẳng d đi qua A và vuông
góc với CO . Đường thẳng d lần lượt cắt các đường thẳng CB; CD tại E; F .

1). Chứng minh rằng D OBE = D ODC .


2). Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác VCEF .
3). Gọi giao điểm của OC và BD là I , chứng minh rằng IB.BE.EI = ID.DF.FI .
Lời giải

·
1). Tứ giác OBCD nội tiếp và CO là phân giác góc BCD · = OCD
, suy ra OBD · · = ODB
= OCB · , nên tam giác D OBD
cân tại O , do đó OB = OD (1).
·
Tứ giác OBCD nội tiếp ODC ·
= OBE · ) (2).
(cùng bù với góc OBC

Trong tam giác D CEF có CO vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên tam giác D CEF cân tại C .
· = AFC
Do AB PCF Þ AEB · = EAB
· , suy ra tam giác D ABE cân tại B , nên BE = BA = CD (3).

2). Từ D OBE = D ODC Þ OE = OC .


Mà CO là đường cao tam giác cân D CEF , suy ra OE = OF .

Từ đó OE = OC = OF , vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D CEF .

3). Theo trên, ta có BE = CD mà CE = CF Þ BC = DF .

· IB CB DF
Ta có CI là đường phân giác góc BCD , nên = = Þ IB.BE = ID.DF .
ID CD BE

1
Mà CO là trung trực EF và I Î CO , suy ra IE = IF .
Từ hai đẳng thức trên, suy ra IB.BE.EI = ID.DF.FI .
Câu 2. (Hà Nội-TS10-2012-THPT Chuyên) Cho tam giác nhọn VABC nội tiếp đường tròn tâm O . Gọi M là một
» ( M khác B; C và AM không đi qua O ). Giả sử P là một điểm thuộc đoạn thẳng AM
điểm trên cung nhỏ BC

» tại điểm N khác M .


sao cho đường tròn đường kính MP cắt cung nhỏ BC
1). Gọi D là điểm đối xứng với điểm M qua O . Chứng minh rằng ba điểm N ; P ; D thẳng hàng.

2). Đường tròn đường kính MP cắt MD tại điểm Q khác M . Chứng minh rằng P là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác VAQN .
Lời giải

1). Vì MP là đường kính suy ra PN ^ MN (1).

Vì MD là đường kính suy ra DN ^ MN (2).

Từ (1) và (2), suy ra N ; P; D thẳng hàng.

·
2). Tứ giác APQD nội tiếp ( PQD ·
= MAD = 900 ),

·
suy ra PAQ ·
= PDQ ·
= NDM (3).

·
Xét (O) , ta có NDM ·
= NAM (4).

· = NAP
Từ (3) và (4) PAQ · ·
, suy ra AP là phân giác của góc NAQ (*).

·
Xét (O) , ta có AND ·
= AMD .

·
Xét đường tròn đường kính MP có QMP ·
= QNP ·
Þ ANP ·
= QNP ·
, nên NP là phân giác của góc ANQ (**).
2
Từ (*) và (**), suy ra P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ANQ.

Câu 3. (Hà Nội-TS10-2013-THPT Chuyên) Cho tam giác nhọn VABC nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC.
·
Đường phân giác của góc BAC cắt (O) tại điểm D khác A. Gọi M là trung điểm của AD và E là điểm
đối xứng với D qua tâm O . Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác VABM cắt đoạn thẳng AC tại điểm F
khác A.
1). Chứng minh rằng tam giác VBDM và tam giác VBCF đồng dạng.
2). Chứng minh rằng EF vuông góc với AC.
Lời giải
E
A
F

M O

B
N
C
B

·
1). Ta có góc nội tiếp bằng nhau BDM ·
· (1) và BMA
= BCF ·
= BFA ·
suy ra 1800 - BMA ·
= 1800 - BFA ·
hay BMD ·
= BFC
(2).
Từ (1) và (2) , suy ra D BDM và D BCF đồng dạng (g - g).
·
2). Từ AD là phân giác BAC suy ra DB = DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC .
DM BD
Từ 1). D BDM ∽ D BCF , ta có = .
CF BC
DA 2 DM 2 BD CD DE
Vậy ta có biến đổi sau = = = = (3).
CF CF BC CN CE
·
Ta lại có góc nội tiếp ADE ·
= FCE (4).
· = EAD
Từ (3) và (4) , suy ra D EAD ∽ D EFC suy ra EFC · = 90° .

Vậy EF ^ AC .
Câu 4. (Hà Nội-TS10-2014-THPT Chuyên) Cho tam giác D ABC nhọn với AB < BC và D là điểm thuộc cạnh
· . Đường thẳng qua C và song song với AD , cắt trung trực của AC
BC sao cho AD là phân giác của BAC
tại E . Đường thẳng qua B song song với AD , cắt trung trực của AB tại F .
1). Chứng minh rằng tam giác D ABF đồng dạng với tam giác D ACE .
2). Chứng minh rằng các đường thẳng BE; CF ; AD đồng quy tại một điểm, gọi điểm đó là G .

3
3). Đường thẳng qua G song song với AE cắt đường thẳng BF tại Q . Đường thẳng QE , cắt đường tròn ngoại tiếp
tam giác D GEC tại P khác E . Chứng minh rằng các điểm A; P; G; Q; F cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải

1). Tam giác D ABF và tam giác D ACE lần lượt cân tại F , E và
µ
· = A Þ D ABF ∽ D ACE .
· = ECA
FBA
2

2). Giả sử G là giao điểm của BE và CF .


GF BF AB DB
Ta có = = = Þ GD P FB , và FB P AD ta có G Î AD .
GC CE AC DC

·
3). Chứng minh BQG ·
= QGA · = GAC
= GAE · + CAE
· = GAB
· + BAF
· = GAF ·
· , nên AGQF nội tiếp, và QPG · = GFQ
= GCE · ,
suy ra tứ giác FQGP nội tiếp.

Câu 5. (Hà Nội-TS10-2011-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác nhọn VABC , đường cao AH , H thuộc BC . P
· . Giao điểm của CP và AH là Q . Trung trực của PQ cắt
thuộc AB sao cho CP là phân giác góc BCA
AH và BC lần lượt tại E; F .

1). PE giao AC tại K . Chứng minh rằng PK vuông góc AC .


2). FQ giao CE , CA lần lượt tại M ; N . Chứng minh rằng bốn điểm E; K ; N ; M thuộc một đường tròn.

3). Chứng minh rằng bốn điểm P ; E; C ; F thuộc một đường tròn.

Lời giải
A

K
E N
P
M
Q

B F H C

4
· , nên EPQ
1). Ta có tam giác D EPQ cân tại E và CQ là phân giác góc BCA · = EQP
· = HQC
· ·
= 900 - HCQ ·
= 900 - PCK
.
· + PCK
Do đó EPQ · = 900 , nên PK ^ AC .
2). Trong tam giác D EFC có CQ ^ EF (do EF là trung trực PQ ); EQ ^ FC nên FQ ^ EC.
·
Từ đó EMN = 900 , nên tứ giác EKNM nội tiếp đường tròn đường tròn đường kính EN .
· = HCK
Ta có tứ giác EKCH nội tiếp đường tròn đường kính EC nên PEQ · .
·
Chú ý: EF là phân giác góc PEQ ·
và CQ là phân giác góc HCK · = 1 PEQ
, do đó PEF · = 1 HCK
· · . Do đó tứ giác
= PCF
2 2
PECF nội tiếp.
Câu 6. (Hà Nội-TS10-2012-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác VABC vuông tại A . Gọi CT là đường phân
giác trong của tam giác ( T thuộc cạnh AB ).
1). Chứng minh rằng đường tròn ( K) đi qua C ; T và tiếp xúc với AB có tâm K thuộc BC .

2). Gọi giao điểm của AC và ( K) là D khác C , giao điểm của DB và ( K) là E khác D . Chứng minh rằng
·
ABD · .
= BCE
3). Gọi giao điểm của CE và AB là M . Chứng minh rằng M là trung điểm của đoạn thẳng BT .
Lời giải

A
D

M
E

B C
F K

1). (K) tiếp xúc AB tại T , nên KT ^ AB , suy ra KT / / AB .


· = KTC
Chú ý tam giác D KTC cân nên KCT · = TCA
· = TCB
· . nên K thuộc BC .

5
Nhận xét. Chứng minh một điểm thuộc một đoạn thẳng ta quy về chứng minh ba điểm thẳng hàng.
· = 900 .
2). Gọi ( K) giao BC tại F khác C. Ta thấy tứ giác FEDC nội tiếp và chú ý K thuộc BC nên FEC
·
Từ đó ABD · = 900 - EFC
= 900 - ADB · = BCE
· .

·
3). Từ trên, suy ra MBE ·
= BCM do đó D MBE ∽ D MCB Þ ME.MC = MB2 .

Từ đó chú ý MT tiếp xúc ( K) , suy ra MT 2 = ME.MC = MB2 .

Vậy M là trung điểm BT .


Câu 7. (Hà Nội-TS10-2013-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác nhọn VABC nội tiếp đường tròn (O) . M ; N là hai

» sao cho MN song song với AC và tia BM nằm giữa hai tia BA; BN . BM giao AC
điểm thuộc cung nhỏ AC

» sao cho PQ vuông góc với BC . QN giao AC tại R.


tại P . Gọi Q là một điểm thuộc cung nhỏ BC
1). Chứng minh rằng bốn điểm B; P; R; Q cùng thuộc một đường tròn.

2). Chứng minh rằng BR vuông góc với AQ.


· = BPQ
3). Gọi F là giao của AQ và BN. Chứng minh rằng AFB · + ABR
· .

Lời giải

·
1). Tứ giác BMNQ nội tiếp suy ra BMN ·
+ BQN = 180o.

· = BMN
Mà BPR · (do MN P BC ).

· + BQN
Từ đó BPR · = 1800 , suy ra tứ giác BPRQ nội tiếp. Tức là B; P; R; Q cùng thuộc một đường tròn.

2). Gọi PQ giao BC tại D, AQ giao BR tại E ta có các biến đổi góc sau
·
EQD · - AQB
= DQB · · - ACB
= PRB · = RBC
· = EBD
· .

6
· = BDQ
Vậy tứ giác BEDQ nội tiếp, suy ra BEQ · = 900 Þ BR ^ AQ .

· = BRQ
3). Ta có BPQ · = RBN
· + RNB
· = EBF
· + BAE
· = 900 - BFE
· + 900 - ABE
·

· - ABE
= 1800 - BFE · = AFB
· - ABR
· .

· = BPQ
Do đó AFB · + ABR
· .

Câu 8. (Hà Nội-TS10-2014-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác VABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). H là trực
tâm của tam giác VABC . AD là đường kính của (O). E thuộc AC sao cho HE P BC .

1). Chứng minh rằng các đường thẳng BH và DE cắt nhau trên (O).

2). Gọi F là giao điểm của các đường thẳng EH và AB. Chứng minh rằng A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với
đỉnh D của tam giác DEF.
3). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác VDEF . Chứng minh rằng BE, CF và IH đồng quy.

Lời giải

P F
H
O
E
I B

·
1). Gọi DE cắt (O) tại P khác D. Do AD là đường kính của (O) , suy ra APD ·
= 900 , mà AHE = 900 (
do HE P BC ^ HA ), nên tứ giác APEH nội tiếp.
·
Ta có APH ·
= AEH (góc nội tiếp)
·
= ACB ·
( HE P BC ) = APB (góc nội tiếp)
Þ PH º PB .
·
2). Ta có HP ^ AC , suy ra AEH ·
= AHP · .
= AEP
Suy ra EA là phân giác ngoài đỉnh E của D DEF .
Tương tự FA là phân giác ngoài đỉnh F của D DEF
Suy ra A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh D của D DEF .
3). Do I là tâm nội tiếp nên EI là tia phân giác trong.
Mà EA là tia phân giác ngoài, suy ra EI ^ AC Þ EI P HB .
Tương tự FI P HC ; EF P BC , suy ra D IEF và D HBC có cạnh tương ứng song song, nên BE; CF và IH đồng quy.

7
Câu 9. (Hà Nội-TS10-2011-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác VABC nội tiếp đường tròn (O) . P di chuyển
» chứa A của (O) . I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác VABC . Q là tâm đường tròn nội tiếp
trên cung BC
tam giác VPBC .
1). Chứng minh rằng B; I ; Q; C cùng nằm trên một đường tròn.

2). Trên tia BQ; CQ lần lượt lấy các điểm M ; N sao cho BM = BI ; CN = CI . Chứng minh rằng MN luôn đi qua một
điểm cố định.
Lời giải

· = 1800 - IBC
1). Ta có BIC · - ICB
·
·
ABC ·
ACB ·
180o - BAC ·
BAC
= 1800 - - = 1800 - = 900 +
2 2 2 2
· ·
Û BAC = 2 BIC - 180°
·
· = 900 + BPC Û BPC
Tương tự BQC · = 2 BQC
· - 180° .
2
· = BPC
Tứ giác BPAC nội tiếp, suy ra BAC · Þ BQC
· = BIC
· , nên 4 điểm B; I ; Q; C thuộc một đường tròn.

2). Gọi đường tròn (B; BI ) giao (C; CI ) tại K khác I thì K cố định.
·
Góc IBM là góc ở tâm chắn cung IM ·
» và IKM · = 1 IBM
» , suy ra IKM
là góc nội tiếp chắn cung IM · (1).
2
· = 1 ICN
Tương tự IKN · (2).
2
Theo câu 1) B; I ; Q; C thuộc một đường tròn, suy ra
· = IBQ
IBM · = ICQ· = ICN· (3).
· = IKN
Từ (1), (2) và (3), suy ra IKM · Þ KM º KN .
Vậy MN đi qua K cố định.

8
Câu 10. · < 90o . Giả sử O là điểm
(Hà Nội-TS10-2012-THPT Chuyên dự bị) Cho hình bình hành ABCD có BAD
nằm trong D ABD sao cho OC không vuông góc với BD. Vẽ đường tròn tâm O đi qua C . BD cắt (O) tại
hai điểm M , N sao cho B nằm giữa M và D. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AD, AB lần lượt tại P , Q.
1). Chứng minh rằng bốn điểm M ; N ; P; Q cùng thuộc một đường tròn.

2). CM cắt QN tại K , CN cắt PM tại L. Chứng minh rằng KL ^ OC.

Lời giải

M
K
C
B

L
S
O
P
A D

TP TD TC
1). Gọi MN giao PQ tại T . Theo định lí Thales, ta có = = .
TC TB TQ

Từ đó TC 2 = TP.TQ .

Do TC là tiếp tuyến của (O) , nên TC 2 = TM.TN .

Từ đó TM.TN = TC 2 = TP.TQ , suy ra tứ giác MNPQ nội tiếp.

2). Gọi MP giao (O) tại điểm thứ hai S.

Ta có các biến đổi góc sau:


·
KML · = SCP
= CMS · (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
· - SPC
= MSC · (góc ngoài)
·
= MNC ·
- MNQ (do các tứ giác MNPQ và MNSC nội tiếp).

· .
= KNL

·
Từ đó tứ giác MKLN nội tiếp, suy ra KLM ·
= KNM ·
= QPM , nên KL P PQ ^ OC . Vậy KL ^ OC.

9
Câu 11. (Hà Nội-TS10-2013-THPT Chuyên dự bị) Cho hình thang cân ABCD nội tiếp đường tròn (O) với AB
song song CD và AB < CD . M là trung điểm CD . P là điểm di chuyển trên đoạn MD ( P khác M, D ).
AP cắt (O) tại Q khác A , BP cắt (O) tại R khác B , QR cắt CD tại E . Gọi F là điểm đối xứng với P
qua E.
1). Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AQF luôn thuộc một đường thẳng cố định khi P di chuyển.
2). Giả sử EA tiếp xúc (O). Chứng minh rằng khi đó QM vuông góc với CD.
Lời giải

A B

F C
E D M S
P
R O

A B

F C
E D MS
P
O
R

1). Gọi S điểm đối xứng với P qua M . Theo tính chất đối xứng của hình thang cân dễ thấy tứ giác ABSP cũng là
hình thang cân.
· = QAB
Ta lại có QPS · = QRB
· .
· = ERP
Từ đó có EPQ · Þ D ERP ∽ D EPQ (g – g),
· = EPR
nên EQP · = BPS
· = ASE
· , suy ra tứ giác AEQS nội tiếp.

PF
Do đó PA.PQ = PE.PS = .2PM = PF.PM , suy ra tứ giác AMQF nội tiếp. Từ đó suy ra đường tròn ngoại tiếp tam
2
giác VAQF luôn đi qua M .
2). Vì EA là tiếp xúc (O) và từ kết quả câu 1). ta có EA2 = ER.EQ = EP 2 . Từ đó có EA = EP , suy ra
·
DAP · - EAD
= EAP · · - ACD
= APE · · .
= PAC

10
·
Do đó AP là phân giác DAC , suy ra QC = QD Þ QM ^ CD .

Câu 12. (Hà Nội-TS10-2014-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác VABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O)
. D là điểm thuộc cạnh BC ( D khác B và D khác C ). Trung trực của CA; AB lần lượt cắt đường thẳng
AD tại E; F . Đường thẳng qua E song song với AC cắt tiếp tuyến qua C của (O) tại M . Đường thẳng
qua qua F song song với AB cắt tiếp tuyến qua B của (O) tại N .

1). Chứng minh rằng đường thẳng MN tiếp xúc với (O) .

FN BN
2). Giả sử = . Chứng minh rằng AD là phân giác của tam giác VABC .
EM CM
Lời giải

F O
E

C
D
B
P M
N

1). Gọi AD cắt (O) tại P khác A.


·
Ta có PCM ·
= PAC (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
·
= PEM (góc đồng vị do EM P AC );
·
Suy ra tứ giác ECMP nội tiếp. Từ đó suy ra MPC ·
= MEC · = CAP
= ECA · Þ PM tiếp xúc (O)
Tương tự PN tiếp xúc (O) , suy ra MN tiếp xúc (O) tại P .
BN FN
2). Theo 1). dễ thấy D BFA ∽ D BNP Þ D BNF ∽ D BPA Þ = (1).
BP AP
CM EM
Tương tự D CME ∽ D CPA Þ = (2).
CP AP
BN CP FN FN BN · .
Từ (1) và (2), ta có × = và theo giả thiết = , suy ra CP = BP Þ AD là phân giác góc BAC
CM BP EM EM CM

Câu 13. (An Giang-TS10-2016-THPT Chuyên ) Cho tam giác VABC có ba góc nhọn và góc A µ bằng 60 o nội tiếp
trong đường tròn tâm O , bán kính R . Các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H .
1). Chứng minh rằng AD.AC = AE.AB .
2). Chứng minh rằng BC = 2.DE .

3). Kéo dài BH cắt đường tròn tâm O tại H ¢. Chứng minh H và H ¢ đối xứng qua AC và hai đường tròn ngoại tiếp
hai tam giác VAHC ; VABC có cùng bán kính.
11
Lời giải

AD AB
1). Hai tam giác vuông VADB và VAEC có chung góc A nên chúng đồng dạng, suy ra = Þ AD.AC = AB.AE
AE AC

2). Xét hai tam giác VADE và VABC có

µ chung, mà AD = AE , suy ra VADE ∽ VABC .


+ Góc A
AB AC

AD ED
Do đó = .
AB BC

µ= AD Û cos60o = 1 = AD
µ= 60o , suy ra cos A
Mặt khác, tam giác VABD vuông tại D , có A
AB 2 AB

1 ED
Þ = Û BC = 2 ED .
2 BC

3). Kéo dài BD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác VABC tại H ¢.

Xét hai tam giác vuông VAHD và VAH ¢D có

Cạnh AD chung;
· = HAC
BHC · (góc có cạnh tương ứng vuông góc);
·
· = CAH
HBC ¢.

Mà HH ¢ vuông góc với AC , nên tam giác VAHH ¢ cân tại A hay AC là đường trung trực của HH ¢.

Với H ¢ là điểm đối xứng của H qua AC .

Suy ra AC là trung trực của đoạn HH ¢.

Hai tam giác VAH ¢C và VAHC bằng nhau

Suy ra bán kính hai đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác VAHC và bằng nhau mà đường tròn ngoại tiếp tam giác
VAH ¢C chính là đường tròn (O) .

Vậy hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác VABC và VAHC có cùng bán kính.
12
Câu 14. ·
(Hà Nội-TS10-2011-THPT Chuyên ) Cho tam giác VABC có các góc ABC ·
và góc ACB nhọn, góc
· = 600 . Các đường phân giác trong BB ; CC của tam giác ABC cắt nhau tại I .
BAC 1 1

1). Chứng minh tứ giác AB1 IC1 nội tiếp.

2). Gọi K là giao điểm thứ hai khác B của đường thẳng BC với đường tròn ngoại tiếp tam giác BC1 I . Chứng minh
tứ giác CKIB1 nội tiếp.

3). Chứng minh AK ^ B1C1

Lời giải

· IC = BIC
1). Ta có B · = 1200 Þ B
· IC + BAC
· = 1200 + 600 = 1800 .
1 1 1 1

Mà hai góc này đối nhau. Nên tứ giác AB1 IC1 nội tiếp (điều phải chứng minh).
· = BKC
2). Vì tứ giác BC1 IK nội tiếp nên BIC · · = BC
= 600 (góc nội tiếp cùng chắn BC1 ) và BIK · K (góc nội tiếp cùng
1 1 1

chắn BK ).
Xét tam giác VABC , ta có
·
KCB · - ABC
= 1800 - BAC · = 1800 - 600 - ABC
· = 1200 - ABC
· .
1

Xét tam giác VBC1K , ta có


· = BC
BIK · K = 1800 - BKC
· · = 1800 - 600 - ABC
- ABC · = 1200 - ABC
· .
1 1

·
Suy ra KCB · , suy ra tứ giác ACKC nội tiếp (điều phải chứng minh).
= BIK
1 1

· = BAC
3). Vì BIC · = 600 , suy ra tứ giác ACKC nội tiếp, nên AKC
· ·
= KCC (cùng chắn cung KC1 ).
1 1 1 1

·
Và AKC ·
= ACC (cùng chắn cung AC1 ).
1 1

·
Mà ACC ·
= KCC (cùng chắn cung KC1 ) (giả thiết).
1 1

·
Suy ra KAC ·
= AKC , suy ra tam giác VC1 AK cân tại C 1 Þ C1 A = C1K (1).
1 1

Chứng minh tương tự: B1 A = B1K (2).


Từ (1) và (2), suy ra B1C1 là đường trung trực của AK nên AK ^ B1C1 (điều phải chứng minh).
Câu 15. (Hà Nội-TS10-2016-THPT Chuyên ) Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ), M là trung điểm của cạnh
BC,O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Các đường cao AD; BE; CF của tam giác VABC đồng

13
quy tại H . Các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau tại S . Gọi X , Y lần lượt là giao điểm của đường
thẳng EF với các đường thẳng BS; AO . Chứng minh rằng

1). MX ^ BF .
2). Hai tam giác SMX và DHF đồng dạng.
EF BC
3). = .
FY CD
Lời giải

· = AEF
1). Nối EM . Tứ giác EFBC là tứ giác nội tiếp nên ABC · (1).
· = ACB
XBA · (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến-dây cung cùng chắn cung AB của (O) (2).
BC · = MEC· .
VMEC có ME = MC = nên VMEC cân tại M , suy ra BCA
2
· = MEC
Kết hợp với (2), ta có được XBA · .
· + XBC
Cộng vế theo vế với (1), ta được ABC · = AEF
· + MEC
·
·
Û XBM ·
+ XEM · + MEC
= AEF · ·
+ XEM ·
Û XBM ·
+ XEM = 1800 .
·
Suy ra EXBM là tứ giác nội tiếp, suy ra XMB ·
= XEB (3).
· = FAD
Tứ giác AFHE là tứ giác nội tiếp nên FEB · .
·
Kết hợp với (3), suy ra XMB ·
= FDA · = FCB
mà FAD · ·
nên XMB ·
= FCB hai góc này ở vị trí đồng vị của XM và FC
suy ra XM P FC mà FC ^ AB , do đó XM ^ AB (điều phải chứng minh).
·
2). Tứ giác ABME là tứ giác nội tiếp nên SXM ·
= BEM ·
mà BEM ·
= EBM ( VMBE cân tại M ).
·
Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp nên EBM · .
= DFE
·
Kết hợp với trên suy ra SXM ·
= HFD (*).

14
· 1¶
Ta có S; M ; O thẳng hàng do OM và SO cùng vuông góc với BC , suy ra MSB = 900 - BC .
2
Tứ giác AFDE là tứ giác nội tiếp nên ta có
· = FCA
FDA · = 900 - 1 BC
· = 900 - BAC ¶
2
·
suy ra MSB · , kết hợp với (*) ta có VMXS ∽ VHFD (g - g) (điều phải chứng minh)
= FDA
ìï AC BC
ïï VABC ∽ VAEF ( g - g) Þ =
ï
3). Ta có ïí AF EF .
ïï AC CD
ïï VACD ∽ VAFY (g - g) Þ =
ïî AF FY
BC CD EF BC
Þ = Û = (điều phải chứng minh).
EF FY FY CD
Câu 16. (Phú Thọ-TS10-2016-THPT Chuyên Hùng Vương ) Cho hình vuông ABCD tâm O , M là điểm di động
trên cạnh AB . Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AM = AE , trên cạnh BC lấy điểm F sao cho BM = BF
.
·
1). Chứng minh rằng đường thẳng OA là phân giác trong của góc MOE , đường thẳng OB là phân giác trong của góc
·
MOF . Từ đó suy ra ba điểm O; E; F thẳng hàng.
2). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M tới đường thẳng EF . Chứng minh bốn điểm A; B; H ; O cùng nằm trên
một đường tròn.
3). Chứng minh rằng khi điểm M di động trên cạnh AB thì đường thẳng MH luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải

A M B

H
O
E

D C

1). Do ABCD là hình vuông nên hai đường chéo vuông góc, hai đường chéo tạo với các cạnh của hình vuông góc 45o
.
· = MAO
Tam giác VAME vuông cân đỉnh A , suy ra AM = AE ; EAO · = 45o

·
suy ra D AMO = D AEO (c – g – c), suy ra MOA ·
= EOA .
15
·
Vậy OA là phân giác trong của góc MOE .
·
Chứng minh tương tự, ta có OB là phân giác trong của góc MOF .
·
Mặt khác, MOA ·
+ MOB · = 90o Þ MOE
= AOB · ·
+ MOF · = 180o hay E; O; F thẳng hàng; điều phải chứng
= 2 AOB
minh.
·
2). Tứ giác AEHM nội tiếp đường tròn đường kính ME nên MHA ·
= MEA = 45o .

·
Tứ giác BFHM nội tiếp đường tròn đường kính MF nên MHB ·
= MFB · = AHM
= 45o , suy ra AHB · ·
+ MHB = 90o .

Ta thấy O và H cùng nhìn AB dưới một góc vuông nên bốn điểm A; B; H ; O cùng nằm trên đường tròn đường kính
AB .

3). Đường thẳng MH cắt đường tròn đường kính AB tại điểm thứ hai I ( I khác H ).
· = BHI
Ta có AHI · = 45o nên I là điểm chính giữa cung AB (không chứa O ) của đường tròn đường kính AB .

Do A; B; O là các điểm cố định nên I là điểm cố định ( I đối xứng với O qua đường thẳng AB ).
Vậy, khi M di động trên cạnh AB , đường thẳng MH luôn đi qua điểm cố định I ( I đối xứng với O qua đường thẳng
AB ).

Câu 17. (Hà Nội-TS10-2011-THPT Chuyên ) Cho hình thang ABCD với BC song song AD . Các góc BAD · và
·
CDA là các góc nhọn. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I . P là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng BC (
P không trùng với B; C ). Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác VBIP cắt đoạn thẳng PA tại M khác P
và đường tròn ngoại tiếp tam giác VCIP cắt đoạn thẳng PD tại N khác P .
1). Chứng minh rằng năm điểm A; M; I ; N; D cùng nằm trên một đường tròn. Gọi đường tròn này là ( K) .
2). Giả sử các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại Q , chứng minh rằng Q cũng nằm trên đường tròn ( K) .
PB BD
3). Trong trường hợp P ; I ; Q thẳng hàng, chứng minh rằng = .
PC CA
Lời giải

16
·
1). Tứ giác BPIM nội tiếp và AD P BC , suy ra MAD ·
= BPM · , nên tứ giác AMID nội tiếp.
= BIM
Tương tự tứ giác DNIA nội tiếp.
Vậy các điểm A; M ; I ; N ; D thuộc một đường tròn ( K) .
2). Do các tứ giác BPIM và CPIN nội tiếp nên ta có QMI · = BPI· = CNI· , suy ra tứ giác MINQ nội tiếp.
Mà M ; I ; N Î ( K ) , suy ra tứ giác MINQ nội tiếp đường tròn ( K) .

Vậy Q thuộc đường tròn ( K) .

· = PIC
3). Khi P ; I ; Q thẳng hàng, kết hợp với Q thuộc đường tròn ( K) ta có AIQ · = PNC
· (đối đỉnh); PIC · (do tứ giác
NIPC nội tiếp).

·
PNC ·
= QND ·
(đối đỉnh); QND ·
= QID (do tứ giác INDQ nội tiếp).
· = QID
Þ AIQ · , suy ra IQ là phân giác DIA
· · .
nên IP là phân giác góc BIC

PB IB ID IB + ID BD PB BD
Do đó = = = = Þ = .
PC IC IA IC + IA AC PC CA
Câu 18. Cho tam giác nhọn VABC ( AB > AC ) nội tiếp đường tròn (O) . Giả sử M ; N là hai điểm thuộc cung nhỏ

» sao cho MN song song với BC và tia AN nằm giữa hai tia AM ; AB . Gọi P là hình chiếu vuông góc
BC

của điểm C trên AN và Q là hình chiếu vuông góc của điểm M trên AB .
1). Giả sử CP cắt QM tại điểm T . Chứng minh T nằm trên đường tròn (O) .
2). Gọi giao điểm của NQ và (O) là R khác N . Giả sử AM cắt PQ tại S . Chứng minh rằng bốn điểm A; R; Q; S
cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải

17
A
R

Q S
P

B C

N M

· = TQA
1). Do TPA · = 900 , nên tứ giác TAPQ nội tiếp.

·
Do đó MTC · = QAP
= QTP · ·
(do tứ giác TAPQ nội tiếp) = BAN ·
= MAC (do MN P BC ), suy ra tứ giác MTAC nội tiếp,
suy ra T Î (O) .

·
2). Từ tứ giác TAPQ nội tiếp ta có PQA · = CTA
= PTA · = ABC
· Þ PQ P BC P MN .

·SA = NMA
Từ đó Q · (1).

·
Mà tứ giác AMNR nội tiếp, suy ra ARN ·
+ AMN = 1800 (2).

· +Q
Từ (1) và (2), suy ra QRA ·SA = 1800 , suy ra tứ giác ARQS nội tiếp, ta có điều phải chứng minh.

Câu 19. (Hà Nội-TS10-2013-THPT Chuyên ) Cho tam giác nhọn VABC nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm H .
Gọi P là điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác VHBC ( P khác B, C và H ) và nằm trong tam giác
VABC . PB cắt (O) tại M khác B , PC cắt (O) tại N khác C . BM cắt AC tại E , CN cắt AB tại F .
Đường tròn ngoại tiếp tam giác VAME và đường tròn ngoại tiếp tam giác V ANF cắt nhau tại Q khác A.

1). Chứng minh rằng ba điểm M ; N ; Q thẳng hàng.


·
2). Giả sử AP là phân giác góc MAN . Chứng minh rằng khi đó PQ đi qua trung điểm của BC .
Lời giải

18
A

M
Q
Q M
N N E
E F O
F
O H
H P
P

B B C
C K

1). Ta có · = BHC
BPC · = 180°- BAC · + BEC
· , suy ra tứ giác AEPF nội tiếp, nên BFC · = 1800 .
·
Mặt khác từ các tứ giác AQFN ; AQEM nội tiếp ta có MQN ·
= MQA ·
+ NAQ ·
= MEA · = 1800 .
+ NFA
Vậy M ; N ; Q thẳng hàng.
· = ANQ
2). Ta có các góc nội tiếp bằng nhau AFQ · ·
= ANM ·
= ABM suy ra FQ P BE . Tương tự EQ P CF .
·
Từ đó tứ giác EQFP là hình bình hành, suy ra QAN · = QEP
= QFP · = QAM
· ·
hay AQ là phân giác MAN .
·
Nếu AP là phân giác MAN thì A, P , Q thẳng hàng.

· = QAC
Từ đó nếu PQ giao BC tại K thì KAC · = QME
· ·
= NMB ·
= PCK

Vậy D AKC ∽ D CKP , suy ra KC2 = KP.KA .

Tương tự KB2 = KP.KA .


Từ đó KB = KC hay K là trung điểm.
Câu 20. (Hà Nội-TS10-2014-THPT Chuyên ) Cho tam giác VABC nội tiếp đường tròn (O) và điểm P nằm trong
tam giác thỏa mãn PB = PC. D là điểm thuộc cạnh BC ( D khác B và D khác C ) sao cho P nằm trong
đường tròn ngoại tiếp tam giác DAB và đường tròn ngoại tiếp tam giác VDAC . Đường thẳng PB cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác VDAB tại E khác B. Đường thẳng PC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác VDAC
tại F khác C.
1). Chứng minh rằng bốn điểm A; E; P; F cùng thuộc một đường tròn.

2). Giả sử đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại Q khác A, đường thẳng AF cắt đường thẳng QC tại L. Chứng
minh rằng tam giác ABE đồng dạng với tam giác VCLF .
· + PAB
3). Gọi K là giao điểm của đường thẳng AE và đường thẳng QB . Chứng minh rằng QKL · = QLK
· + PAC
· .

Lời giải

19
A

F O
E
P

B D C

· + AEB
1). Ta có AFC · = ADC
· · = 180° suy ra tứ giác AEPF nội tiếp.
+ ADB

· = LFC
2). Từ tứ giác AEPF nội tiếp, suy ra AEB · (1).
· = FCB
Ta lại có FCL · + BCL · + BAQ
· = PBC · = DAE
· + BAQ
· = BAE
· (2).

Từ (1) và (2), suy ra D FCL ∽ D EAB .

FL FC
3). Từ D FCL ∽ D EAB , suy ra = hay FL.EA = FC.EB (3).
BE AE

Chứng minh tương tự EK.FA = FC.EB (4).

FL EK
Từ (3) và (4), suy ra FL.EA = EK.FA hay = , suy ra EF P KL .
FA EA
· = ALK
Ta lại có QLK · - ALQ
· = AFE
· - ABE
· = APE
· - ABE
· = PAB
· .

· = PAC
Tương tự ta có QKL · .

· + PAB
Suy ra QKL · = QLK
· + PAC
· .

Câu 21. (Phú Thọ-TS10-2016-THPT Chuyên Hùng Vương ) Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC = R 3 cố

» sao cho tam giac VABC nho ̣n. Gọi E là điểm đối xứng vơi B
định. Điểm A di đô ̣ng trên cung lớn BC ́ ́
qua AC và F là điểm đối xứng với C qua AB . Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác VABE và VACF
cắt nhau tại K ( K ¹ A ). Gọi H là giao điểm của BE và CF .

20
·
1). Chứng minh KA là phân giác trong góc BKC và tứ giác BHCK nô ̣i tiế p.

2). Xác đinh


̣ vị trí điểm A để diện tích tứ giác BHCK lớn nhất, tính diện tích lớn nhất của tứ giác đó theo R .

3). Chứng minh AK luôn đi qua mô ̣t điể m cố đinh.


̣

Lời giải

E
A
F

P
Q
H O

I
B C
M N

· = AEB
1). Ta có AKB · » của đường tròn ngoa ̣i tiế p tam giac VAEB )
(vì cùng chắn cung AB ́
· = AEB
Mà ABE · · = ABE
(tính chấ t đố i xứng) suy ra AKB · (1).
· · » của đường tròn ngoa ̣i tiế p tam giac AFC)
AKC = AFC (vì cùng chắn cung AC ́
· = AFC
ACF · ·
(tiń h chấ t đố i xứng), suy ra AKC ·
= ACF (2).
· = ACF
Mă ̣t khác ABE · · ) (3).
(cùng phu ̣ với BAC
· = AKC
Từ (1), (2) và (3), suy ra AKB · · .
hay KA là phân giác trong của góc BKC
Gọi P; Q lầ n lươ ̣t là các giao điể m của BE với AC và CF với AB .

· = 1 BOC
· = 1200 ; BAC
Ta có BC = R 3 , nên BOC · = 60o .
2
· = 900 ; BAC
Trong tam giác vuông VABP có APB · = 600 Þ ABP
· = 300 hay ABE
· = ACF
· = 300 .

·
Tứ giác APHQ có AQH ·
+ APH = 1800

· + PHQ
Þ PAQ · = 1800 Þ PHQ
· = 1200 Þ BHC
· = 1200 (đố i đinh).
̉
· = ABE · = ACF
· = 300 ; AKB · = ABE
· = 300 (theo chưng minh trên).
Ta có AKC ́
· = AKC
Mà BKC · + AKB
· = AFC
· + AEB
· = ACF
· + ABE · + BKC
· = 600 , suy ra BHC · = 1800 , nên tứ giác BHCK nội tiếp.

21
· = 600 = BAC
2). Gọi (O ¢) là đường tròn đi qua bố n điểm B; H ; C ; K . Ta có dây cung BC = R 3 , BKC · nên bán kính
đường tròn (O ¢) bằ ng bán kiń h R của đường tròn (O) .

Go ̣i M là giao điể m của AH và BC thì MH vuông góc với BC , kẻ KN vuông góc với BC ( N thuộc BC ), go ̣i I
là giao điể m của HK và BC .

1 1 1
Ta có SBHCK = SVBHC + SVBCK = BC.HM + BC.KN = BC (HM + KN ) .
2 2 2

1 1
SBHCK £ BC (HI + KI ) = BC.KH (do HM £ HI ; KN £ KI ).
2 2

Ta có KH là dây cung của đường tròn ( O ¢; R ) suy ra KH £ 2R (không đổi), nên SBHCK lớn nhất khi KH = 2R và
HM + KN = HK = 2 R .

1
Giá trị lớn nhất SBHCK = R 3.2 R = 3R2 .
2

Khi HK là đường kính của đường tròn (O ¢) thì M; I ; N trùng nhau suy ra I là trung điể m của BC nên D ABC cân
» .
ta ̣i A . Khi đó A là điểm chính giữa cung lớn BC

3). Ta có BOC · = 600 , suy ra BOC


· = 1200 ; BKC · + BKC
· = 1800 , nên tư giac BOCK nô ̣i tiế p đương tron.
́ ́ ̀ ̀
» = OC
Ta có OB = OC = R , suy ra OB · Þ BKO
· ·
= CKO · .
hay KO là phân giác góc BKC
·
Do KA là phân giác góc BKC nên K ; O; A thẳ ng hàng hay AK đi qua O cố đinh.
̣

Câu 22. (Hà Nội-TS10-2016-THPT Chuyên KHTN ) Cho tam giác nhọn VABC không cân có tâm đường tròn
nội tiếp là điểm I . Đường thẳng AI cắt BC tại D . Gọi E; F lần lượt là các điểm đối xứng của D qua
IC ; IB .

1). Chứng minh rằng EF song song với BC .


2). Gọi M ; N ; J lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng DE; DF ; EF . Đường tròn ngoại tiếp tam giác VAEM cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác AFN tại P khác A . Chứng minh rằng bốn điểm M ; N ; P; J cùng nằm trên một đường tròn.
3). Chứng minh rằng ba điểm A; J ; P thẳng hàng.
Lời giải

22
BD AB
Ta có AD là phân giác Þ = mà VBED; VCDF là tam giác cân,
DC AC
BE AB
Þ = Þ BC P FE .
CF AC
· = EDB
2). Ta có BC P EF Þ EFD · =
· .
BED
·
Mà APM ·
= 1800 - AEM · Þ
·
= BED
APM · .
= DEF
· = APN
Tương tự: DFE · ·
Þ APN ·
+ APM · + FED
= DFE · = MPN
· .
· · · · ·
Mà MJN = MDN = EDF Þ MJN + MPN = 180 Þ MPNJ nội tiếp.
0

·
3). Ta có APM ·
= DEF · = JNM
và JPM · · Þ JPM
= JEM · = APM
· , suy ra 3 điểm A; P; J thẳng hàng.
Câu 23. (Hà Nội-TS10-2016-THPT Chuyên KHTN) Cho tam giác VABC nhọn không cân với AB < AC . Gọi M
là trung điểm của đoạn thẳng BC . Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên đoạn AM . Trên tia đối của
tia AM lấy điểm N sao cho AN = 2 MH .
1) Chứng minh rằng BN = AC .
2) Gọi Q là điểm đối xứng với A qua N . Đường thẳng AC cắt BQ tại D .Chunwgs minh rằng bốn điểm B; D; N ; C
cùng thuộc một đường tròn,gọi đường tròn này là (O) .
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác VAQD cắt (O) tại G và D . Chứng minh rằng NG song song với BC .
Lời giải

23
1). Gọi P là điểm đối xứng của A qua M
Þ HP = HM + MB = 2 HM + AH = HN

Þ H là trung điểm của NP .

Mà BH ^ NP , suy ra tam giác VPNB cân tại B Þ BN = BP .


Mặc khác lại có M là trung điểm của BC ; AP . Do đó tứ giác ACPB là hình bình hành, suy ra AC = BP Þ AC = BN
.
· = APB
2). Do tứ giác ACPB là hình bình hành, suy ra PAC · .

· = ANB
Mà tam giác VPBN cân tại B Þ APB · ·
Þ ANB ·
= PAC

·
Þ CAN ·
= BNQ

Ta có AC = NB; NQ = AN

·
Þ VBNQ = VCAN Þ NBD ·
= NCD Þ N ; B; C ; D cùng thuộc một đường tròn C ; G là giao điểm (DQG) với (DBC), suy
· = BQG
ra CAG · .

· Þ VGBQ ∽ VGCA Þ GA = GQ Þ GA = GQ .
· = GCA
Mà GBQ
AC QB NB NC

· = BDC
Mà BNC · = AGQ
· Þ VNBC ∽ VGAQ

· = NCB
Þ GQA · Þ NCB
· = GDC
· Þ GC = NB Þ NG P BC .

· = BQG
3). Ta có CAG · .

24
· Þ VGBQ ∽ VGCA Þ GA = GQ Þ GA = GQ ;
· = GCA
Mà GBQ
AC QB NB NC

· = BDC
và BNC · = AGQ
· Þ VNBC ∽ VGAQ ;

· = NCB
Þ GQA · Þ NCB
· = GDC
· Þ GC = NB Þ NG P BC .

Câu 24. (Nam Định-TS10-2011-THPT Chuyên LHP) Cho tam giác VABC vuông tại A ( AB < AC ), đường cao
AH . Đường tròn tâm I đường kính AH cắt các cạnh AB; AC lần lượt tại M ; N . Gọi O là trung điểm của
đoạn BC ; D là gia điểm của MN và OA .

1). Chứng minh rằng:

a). AM.AB = AN.AC .

b). Tứ giác BMNC là tứ giác nội tiếp.

2). Chứng minh rằng:

a). VADI ∽ VAHO .

1 1 1
b). = + .
AD HB HC

3). Gọi P là giao điểm của BC và MN ; K là giao điểm thứ hai của AP và đường tròn đường kính AH . Chứng ming rằng
· = 900 .
BKC

Lời giải

1).
·
a). Xét đường tròn ( I ) có AMH ·
= ANH = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên HM ; HN tương ứng là đương
cao của tam giác vuông VABH ; VACH .

25
+) VABH vuông tại H , có đường cao HM nên AM.AB = AH 2 .
+) VACH vuông tại H , có đường cao HN nên AN.AB = AN.AC .

AM AN
b). Theo câu a) ta có AM.AB = AN.AC Þ = .
AC AB

µ chung, AM = AN , nên VAMN ∽ VACB (c – g - c).


Xét VAMN và VACB có A
AC AB
·
Do đó AMN · = BCN
= ACB · + BMN
· · + BMN
= ACB · ·
= AMN ·
+ BMN = 1800 .

· ; BMN
Mà các góc BCN · ở vị trí đối diện nên tứ giác BMNC nội tiếp.

2).
a). Ta có tam giác VABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh BC nên OA = OB = OC Þ VOAC cân tại
·
O Þ OAC · Þ OAC
= OCA · ·
= BCN .
·
Mà AMN · = BCN
= ACB · ·
nên AMN ·
= OAC ·
Þ AMN ·
= DAN .
Vì VAMN vuông tại A nên
·
AMN ·
+ ANM ·
= 900 Þ DAN ·
+ ANM ·
= 900 Þ ADN = 900 .

·
Mà MAN · = 900 .
= 900 Þ MN là đường kính của đường tròn ( I ) Þ I là trung điểm của MN nên ADI

· = AHO
Xét VAID và VAOH có ADI · µ chung do đó VAID ∽ VAOH (g - g).
= 900 và A

AD AI 1 AO
b). Vì VADI ∽ VAHO Þ = Û = .
AH AO AD AH.AI

1 1 1 BC
Mà AO = BC ; AI = AH Þ + .
2 2 AD AH 2

Mặt khác, vì tam giác VABC vuông tại A và AH là đường cao nên AH 2 = HB.HC , suy ra
1 HB + HC 1 1
= = + .
AD HB.HC HB HC

3). Vì tứ giác BMNC nôi tiếp


·
Þ PBM ·
= MNC ·
Þ PBM ·
+ ANM ·
= MNC ·
+ ANM = 1800 (1).

·
Vì tứ giác ANMK nôi tiếp Þ PKM ·
= ANM (2).
·
Từ (1) và (2), suy ra PBM ·
+ PKM = 1800 , do đó tức giác PKMB nội tiếp

· = PMB
Þ PKB · ·
= AMN · Þ AKB
= ACB · + ACB
· = AKB
· + PKB
· = 1800 .

· = BAC
Do đó tứ giác BKAC nội tiếp Þ BKC · = 900 .

26
Câu 25. (Bình Định-TS10-2016-THPT Chuyên LQĐ ) Trong một phòng có 80 người họp, được sắp ngồi trên các
dãy ghế có chỗ ngồi bằng nhau. Nếu ta bớt đi 2 dãy ghế thì mỗi dãy ghế còn lại phải xếp thêm 2 người ngồi
thì vừa đủ chỗ.

Hỏi lúc đầu có mấy dãy ghế và mỗi dãy ghế được xếp bao nhiêu chỗ ngồi.
Câu IV (3,0 điểm). Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O) . Vẽ các tiếp tuyến MA; MB ( A; B là các tiếp điểm) và
cát tuyến MCD không đi qua O ( C nằm giữa M và D ) với đường tròn (O) . Đoạn thẳng MO cắt AB và (O) theo
thứ tự tại H và I . Chứng minh rằng

1). Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.

2). MC.MD = MA 2 .

3). OH.OM + MC.MD = MO 2 .


Lời giải

µ= B
1). Ta có A µ= 900 , cộng lại bằng 2V .

2). Ta có VMCA ∽ VMAD (g - g), suy ra tỉ số đồng dạng, suy ra điều phải chứng minh.

3). Ta có OH.OM = OA 2 ; MC.MD = MA 2 ; MA 2 + OA 2 = MO 2 .


Câu 26. (Hải Dương-TS10-2016-THPT Chuyên NT ) Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định không đi qua

tâm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm A ( A khác B ). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn
(O) ( M và N là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của BC .

·
1). Chứng minh A; O; M ; N ; I cùng thuộc một đường tròn và IA là tia phân giác của góc MIN .

2 1 1
2). Gọi K là giao điểm của MN và BC . Chứng minh = + .
AK AB AC

3). Đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng ON cắt (O) tại điểm thứ hai là P . Xác định vị trí của điểm
A trên tia đối của tia BC để AMPN là hình bình hành.

27
Lời giải

E
P

H
O

I
B K C
A

·
1). Theo giả thiết AMO ·
= ANO · = 900 Þ 5 điểm A; O; M; N; I thuộc đường tròn đường kính AO , suy ra
= AIO
· = AMN
AIN · · = ANM
; AIM · (góc nội tiếp cùng chắn một cung).

·
Ta có AM = AN , nên D AMN cân tại A Þ AMN ·
= ANM

· = AIM
Þ AIN · , suy ra điều phải chứng minh.

2 1 1
2). Ta có = + Û 2 AB.AC = AK (AB + AC) Û AB.AC = AK.AI
AK AB AC

(do AB + AC = 2 AI ).

+ D ABN ∽ D ANC Þ AB.AC = AN 2 .


+ D AHK ∽ D AIO Þ AK.AI = AH.AO .

Tam giác D AMO vuông tại M có đường cao MH , suy ra AH.AO = AM 2 , nên AK.AI = AM 2 . Do
AN = AM Þ AB.AC = AK.AI .

3). Ta có AN ^ NO; MP ^ NO; M Ï AN Þ AN P MP .

Do đó AMPN là hình bình hành Û AN = MP = 2 x .

AN NO 2x2
Tam giác D ANO ∽ D NEM Þ = Þ NE = .
NE EM R

2x2
+ TH1: Ta có NE = NO - OE Þ = R- R2 - x 2 Û 2x 2 = R2 - R R2 - x 2
R

Đặt R 2 - x 2 = t ( t ³ 0 ) Þ x 2 = R2 - t 2 .

28
é2t = - R
Phương trình trở thành 2 (R2 - t 2 ) = R2 - Rt Û 2t 2 - Rt - R2 = 0 Û êê .
ët = R

Do t ³ 0 Þ t = R Û R2 - x 2 = R Û x = 0 Þ A º B (loại).

+ TH 2: Ta có

2x2
NE = NO + OE Þ = R+ R2 - x 2 Û 2 x 2 = R2 + R R2 - x 2 .
R

Đặt R 2 - x 2 = t ( t ³ 0 ) Þ x 2 = R2 - t 2 .

é2t = R
Phương trình trở thành 2 (R2 - t 2 ) = R2 + Rt Û 2t 2 + Rt - R2 = 0 Û êê .
ët = - R

R 3
Do t ³ 0 Þ 2t = R Û 2 R2 - x2 = R Û x = Þ AO = 2R .
2

Vậy A thuộc BC , cách O một đoạn bằng 2R thì AMPN là hình bình hành.

Câu 27. (Nghệ An-TS10-2016-THPT Chuyên PBC) Cho đường tròn O; R  có BC là dây cố định ( BC  2 R ); E
là điểm chính giữa cung nhỏ BC . Gọi A là điểm di động trên cung lớn BC và AB  AC ( A khác B ). Trên
đoạn AC lấy điểm D khác C sao cho ED = EC . Tia BD cắt đường tròn O; R  tại điểm thứ hai là F .

1). Chứng minh D là trực tâm của tam giác VAEF .


2). Gọi H là trực tâm của tam giác VDEC ; DH cắt BC tại N . Đường tròn ngoại tiếp tam giác VBDN cắt đường
tròn O; R  tại điểm thứ hai là M . Chứng minh đường thẳng DM luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải

29
· + ACE
1). Tứ giác ABEC nội tiếp, suy ra ABE · = 180o .

· = ACE
Mà EDC · · + EDC
và ADE · = 180o , nên ABE
· = ADE
· .
· = DAE
Kết hợp với BAE · Þ ABE
· = ADE
· .
Mặt khác EB = EC = ED nên AE là trung trực của đoạn BD
·
Suy ra AE ^ BF (1) và AB = AD Þ ABD ·
= ADB .
·
Kết hợp với ABD ·
= DCF ·
(cùng chắn cung AF ) và ADB ·
= FDC (đối đỉnh)
· = FCD
Suy ra FDC · , nên tam giác VFDC cân tại F Þ FD = FC .

Kết hợp ED = EC , suy ra EF là trung trực của DC , nên DC ^ EF (2).


Từ (1) và (2), suy ra D là trực tâm của tam giác VAEF .

2). Kẻ đường kính EK của (O; R) . Khi đó điểm K cố định.

·
Tứ giác BDNM nội tiếp nên BMD ·
= BND

·
Suy ra BMD · = 90o - 1 BAC
= 90o - BCE · (3).
2
·
Tứ giác ABMK nội tiếp nên BMK · .
= 180o - BAK

· 1·
Mà BMK = 90o - BAC (4).
2
·
Từ (3) và (4), suy ra BMD ·
= BMK

Suy ra ba điểm M ; D; K thẳng hàng.

30
Do đó MD luôn đi qua điểm K cố định.
Câu 28. (Thái Bình-TS10-2016-THPT Chuyên ) Cho tam giác VABC vuông tại A , đường cao AH . Đường tròn
đường kính AH , tâm O , cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại E và F . Gọi M là trung điểm của cạnh HC
.
1). Chứng minh AE.AB = AF.AC .
2). Chứng minh rằng MF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH .
·
3). Chứng minh HAM ·
= HBO .
4). Xác định điểm trực tâm của tam giác VABM .
Lời giải

F
O
E K
C
B H M

µ chung
1). Xét hai tam giác VAEF và VACB có góc A
· = AHF
Ta có AEF · ·
; AHF = ACB · = ACB
· , suy ra AEF · · = AHE
(hoặc AFF ·
· ; AHE = ABC · = ABC
· , suy ra AFE · )
nên VAEF ∽ VACB .

AE AF
Từ tỷ số đồng dạng = , ta có AE.AB = AC.AF .
AC AB

2). Xét hai tam giác VOHM và VOFM có OM chung, OF = OH .


Có MF = MH (vì tam giác VHFC vuông tại F , trung tuyến FM )
Suy ra D OHM = D OFM (c – c - c).
·
Từ đó MFO = 900 , MF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH .

đường tròn ta chứng minh đường thẳng đó vuông góc với một bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn của bán
kính đó.
·
3). Xét hai tam giác VAHM và VBHO có AHM ·
= BHO = 900 .

Trong tam giác vuông VABC , đường cao AH có

AH HM
AH 2 = HB.HC Þ AH.2OH = HB.2 HM Þ = ,
HB HO
·
suy ra D HBO ∽ D HAM Þ HAM ·
= HBO .

31
4). Gọi K là giao điểm của AM với đường tròn.
·
Ta có HBO ·
= HAM ·
= MHK , suy ra BO P HK .

Mà HK ^ AM , suy ra BO ^ AM , suy ra O là trực tâm của tam giác VABM .

Câu 29. (Thái Bình-TS10-2016-THPT Chuyên ) Cho tam giác VABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O) . Đường
thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M ( M ¹ A ). Đường thẳng qua C vuông góc với AB cắt đường tròn (O)
tại N ( N ¹ C ). Gọi K là giao điểm MN với BC .
1). Chứng minh tam giác VKCN cân.

2). Chứng minh OK vuông góc với BM .

3). Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M và N cắt nhau tại P . Chứng minh ba điểm P ; B; O thẳng hàng.

Lời giải
A

B
K C

P M

·
1). Ta có MNC ·
= MBC ¼ ).
(1) (cùng MC

·
MBC ·
= BCN ·
(do cùng phụ với góc ABC ) (2).
·
Từ (1) và (2), ta có MNC ·
= BCN suy ra tam giác VKNC cân tại K .

2). Ta có ON = OC (3).

Từ trên suy ra KN = KC (4).

Từ (3) và (4), ta có OK ^ NC .
Do NC P BM (cùng vuông góc với AB ).

3). Ta có
·
+ BNM ·
= BAM ¼ ) (5).
( MB
·
+ BMN ·
= BCN » ) (6).
( NB

·
+ BAM ·
= NCB ·
(do cùng phụ với góc ABC ) (7).

32
·
Từ (5), (6) và (7), suy ra BNM ·
= BMN nên BM = BN .
Từ giả thiết ta có ON = OM và PM = PN nên 3 điểm P ; B; O nằm trên đường trung trực đoạn MN vậy P ; B; O
thẳng hàng.

Câu 30. ·
(Thái Nguyên-TS10-2016-THPT Chuyên ) Cho tứ giác ABCD . Các đường phân giác của hai góc BAD
·
và ABC ·
cắt nhau tại M . Các đường phân giác của hai góc BCD ·
và ADC cắt nhau tại N . Giả sử đường
thẳng BM cắt đường thẳng CN tại P , đường thẳng AM cắt đường thẳng DN tại Q .

1). Chứng minh rằng bốn điểm M ; N ; P; Q cùng nằm trên một đường tròn.

2). Ký hiệu I ; K ; J ; H lần lượt là tâm các đường tròn nội tiếp các tam giác VMAB ; VNCD ; VPBC ; VQAD . Các
đường thẳng MI ; NK ; PJ ; QH cắt đường tròn đi qua bốn điểm M ; N ; P; Q lần lượt tại các điểm I1 ; K1 ; J1 ; H1 . Chứng
minh rằng I1K1 = J1 H1 .

Lời giải

1). Rõ ràng hai điểm M ; N khác phía đối với đường thẳng PQ .

· 1 µ µ · 1 µ µ · · 1 µ µ µ µ
Ta có PMQ = 180o -
2
( )
A + B ; PNQ = 180o - ( )
C + D , suy ra PMQ
2
+ PNQ = 360o - (
A + B + C + D = 180o , nên
2
)
bốn điểm M ; N ; P; Q cùng nằm trên một đường tròn, điều phải chứng minh.

·
2). MI là đường phân giác của góc PMQ , nên I1 P = I1Q .

·
NK là đường phân giác của góc PNQ , nên K1 P = K1Q .

Nên I1K1 là trục đối xứng của đường tròn đi qua bốn điểm M ; N ; P; Q , suy ra I1K1 là đường kính của đường tròn đi
qua bốn điểm M ; N ; P; Q .

Tương tự: J1 H1 là đường kính của đường tròn đi qua bốn điểm M ; N ; P; Q .

Vậy I1K1 = J1 H1 (điều phải chứng minh).

33

You might also like